Luận văn đánh giá kết quả truyền thông tăng cường kiến thức của người dân về phòng chống tăng huyết áp tại huyện cẩm khê, phú thọ năm 2020 và một số thuận lợi, khó khăn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRỊNH HẢI ĐỒNG KẾT QUẢ TRUYỀN THÔNG TĂNG CƯỜNG KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP TẠI HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ CHUYÊN NGÀNH: 67.72.67.05 HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ YCỘNG TẾ TRƯỜNG ĐẠI VÀ HỌC Y TẾ CÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ************ TRỊNH HẢI ĐỒNG TRỊNH HẢI ĐỒNG KẾT QUẢ TRUYỀN THÔNG TĂNG CƯỜNG KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHỊNG CHỐNG ĐÁNHÁP GIÁ KẾT QUẢ TRUYỀN THƠNG TĂNG HUYẾT TẠI HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2020 VÀ MỘTCỦA SỐ THUẬN LỢI,VỀ KHÓ KHĂN TĂNG CƯỜNG KIẾN THỨC NGƯỜI DÂN PHÒNG CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP TẠI HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ CHUYÊN NGÀNH: 67.72.67.05 GVHD: PGS, TS Nguyễn Thanh H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN THANH HƯƠNG HÀ NỘI - 2020 i DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT BS Bác sỹ CBYT Cán Y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên HA Huyết áp HATĐ Huyết áp tối đa HATT Huyết áp tối thiểu PC THA Phòng chống tăng huyết áp TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp TTĐT Tuân thủ điều trị TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế UBND Ủy ban nhân dân YTTB Y tế thôn ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tăng huyết áp phân loại tăng huyết áp 1.1.2 Nguyên nhân THA, hậu quả, biến chứng THA 1.1.3 Yếu tố nguy THA 1.1.4 Điều trị tuân thủ điều trị THA 1.2 Các qui định, hướng dẫn liên quan đến phòng chống bệnh THA 1.3 Phòng chống bệnh THA can thiệp truyền thông thay đổi kiến thức PC THA giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 11 1.4 Những thuận lợi, khó khăn triển khai hoạt động truyền thông tăng cường kiến thức người dân 25 tuổi phòng chống THA 14 1.5 Thông tin địa bàn nghiên cứu hoạt động phòng chống THA triển khai 17 Chương 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Nghiên cứu định lượng 20 2.1.2 Nghiên cứu định tính 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu 22 2.4.1 Cỡ mẫu định lượng 22 iii 2.4.2 Cỡ mẫu định tính 22 2.5 Phương pháp chọn mẫu: 23 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.6.1 Số liệu định lượng 25 2.6.2 Số liệu định tính 27 2.7 Các biến số nghiên cứu 29 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 32 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.9.1 Nghiên cứu định lượng: 33 2.9.2 Nghiên cứu định tính 33 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chương 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Kết truyền thông tăng cường kiến thức người dân 25 tuổi phòng chống THA huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ năm 2020 36 3.3 Phân tích số thuận lợi, khó khăn 47 3.3.1 Thuận lợi: 47 3.3.2 Khó khăn 50 Chương 55 BÀN LUẬN 55 4.1 Kết truyền thông tăng cường kiến thức người dân 25 tuổi phòng chống THA năm 2020 58 4.1.1 Kiến thức bệnh, nhận biết trị số THA cách phát bệnh THA 58 4.1.2 Kiến thức biểu bệnh THA 59 4.1.3 Kiến thức yếu tố nguy bệnh THA 60 4.1.4 Kiến thức biến chứng bệnh THA 61 4.1.5 Kiến thức chế độ ăn uống phòng bệnh THA 61 4.1.6 Kiến thức chế độ sinh hoạt phòng bệnh THA 62 4.1.7 Đánh giá chung 63 iv 4.2 Những thuận lợi, khó khăn triển khai hoạt động truyền thơng tăng cường kiến thức người dân 25 tuổi phòng chống THA năm 2020 65 4.3 Hạn chế nghiên cứu 69 KẾT LUẬN 71 5.1 Kết truyền thông tăng cường kiến thức người dân 25 tuổi phòng chống THA năm 2020 71 5.2 Những thuận lợi, khó khăn triển khai hoạt động truyền thông tăng cường kiến thức người dân 25 tuổi phòng chống THA 71 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 79 v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Các ngưỡng chẩn đoán THA theo cách đo Bảng 2: Phân độ huyết áp (Theo ESC/ESH 2018) Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2: Phân tích tuổi, nghề nghiệp, học vấn theo giới tính 35 Bảng 3.3: Các hoạt động truyền thông triển khai từ 2017 - 2020 36 Bảng 3.4: Số lượng người dân tiếp cận nguồn thơng tin hài lịng hoạt động truyền thông PC THA triển khai 37 Bảng 3.5: Kiến thức nhận biết trị số THA cách phát bệnh THA 38 Bảng 3.6: Kiến thức biểu bệnh THA 39 Bảng 3.7: Kiến thức yếu tố nguy bệnh THA 40 Bảng 3.8: Kiến thức chế độ ăn uống phòng bệnh THA 42 Bảng 3.9: tổng hợp tỷ lệ người dân có kiến thức đạt bệnh biện 44 pháp phòng bệnh THA năm 2020 Bảng 3.10: Đánh giá kiến thức chung theo giới, tuổi 45 Bảng 3.11: Đánh giá kiến thức chung nghề nghiệp theo giới 46 Bảng 3.12: Đánh giá kiến thức chung học vấn theo giới 47 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang 3.1 Kiến thức biến chứng bệnh THA 41 3.2 Kiến thức chế độ sinh hoạt phịng bệnh THA 43 vii TĨM TẮT LUẬN VĂN Tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến nguy hiểm hàng đầu dẫn đến tử vong tàn tật, ngày có xu hướng tăng nhanh Tuy nhiên kiến thức bệnh biện pháp phòng chống bệnh THA người dân hạn chế Huyện Cẩm Khê thực kế hoạch “Triển khai hoạt động truyền thơng phịng chống THA giai đoạn 2017-2020” với hình thức truyền thơng trực tiếp, gián tiếp, đến kết thúc Nghiên cứu thực nhằm: Mô tả kết truyền thông tăng cường kiến thức người dân 25 tuổi phòng chống THA huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ năm 2020 phân tích số thuận lợi, khó khăn Nghiên cứu áp dụng phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng định tính Thu thập số liệu định lượng qua vấn 640 người dân 25 tuổi địa bàn 10 xã huyện Cẩm Khê theo câu hỏi thiết kế sẵn Số liệu định tính thu thập qua thảo luận nhóm với cán TYT người dân; vấn sâu người Lãnh đạo TTYT cán phụ trách chương trình THA TTYT Số liệu định lượng sau thu thập làm nhập liệu phần mềm Epi Data 3.1 Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích số liệu theo mục tiêu nghiên cứu Sử dụng phương pháp thống kê mô tả phù hợp cho biến số đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Số liệu định tính: Băng ghi âm vấn sâu, thảo luận nhóm gỡ đánh máy thành văn bản, phân tích theo chủ đề Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức chung đạt bệnh 63,6%, tỷ lệ tăng so với đầu năm 2017 (45%) chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề (75%) Trong hầu hết ĐTNC nghe (biết) bệnh THA (98,3%); Kiến thức đạt phát THA (94,8%) Thấp kiến thức đạt yếu tố nguy THA (47,2%); biến chứng THA (59,1%) Nhóm ĐTNC nam giới, làm ruộng, văn hóa TH, THCS có kiến thức đạt thấp Nghiên cứu đưa số thuận lợi hoạt động truyền thông quan tâm, tạo điều kiện, ủng hộ cấp; nguồn nhân lực có chun mơn; cố gắng TTYT đáp ứng kinh phí cho hoạt động truyền thơng đảm bảo đạt kế hoạch xây dựng Tuy nhiên số khó khăn triển khai như: Nhân lực làm truyền thơng chưa có kỹ năng, chưa đào tạo; kinh phí hạn chế; trang thiết bị viii truyền thơng chưa đáp ứng; thói quen, phong tục, văn hóa cịn nhiều ảnh hưởng nhiều triển khai hoạt động truyền thông Qua kết nghiên cứu đưa khuyến nghị: Đào tạo, tập huấn cho cán làm cơng tác truyền thơng, thành lập tổ chuyên trách truyền thông lâu dài Đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác truyền thông; Xây dựng kế hoạch cụ thể, ưu tiên cho nhóm đối tượng nam giới 60 tuổi làm ruộng