Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGU ÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BỘ T - DƢỢC TRẦN HỒNG QN ĐÁNH GIÁ K T QUẢ CHƢƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG TĂNG HU T ÁP TẠI HU ỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH, GIAI ĐOẠN 2011-2014 C u nn n : T C NG CỘNG Mã số: CK 62 72 76 01 LU N VĂN CHU ÊN KHOA CẤP II HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGU ỄN KHẮC HÙNG THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh mãn tính phổ biến giới, tỷ lệ mắc THA cộng đồng ngày gia tăng, đặc biệt nƣớc phát triển, có Việt Nam Tại nƣớc phát triển có hình thái bệnh tật chuyển đổi từ bệnh nhiễm trùng sang bệnh không lây nhiễm Tần suất THA nói chung giới khoảng 41% nƣớc phát triển 32% nƣớc phát triển [11] Tại Việt Nam tỷ lệ THA ngày gia tăng Năm 1960, tần suất THA ngƣời lớn phía Bắc 1%, đến năm 2002 tần suất THA tăng đến 16,3% ngƣời lớn (≥ 25 tuổi) tỉnh phía Bắc, trung bình năm tăng 0,46% Theo điều tra Viện Tim mạch Việt Nam năm 2008, ngƣời lớn (≥25 tuổi) tỉnh, thành phố Việt Nam tỷ lệ THA tăng lên đến 25,1% nghĩa ngƣời lớn nƣớc ta có ngƣời bị THA [19] Theo khuyến cáo Hội Tim mạch Việt Nam, việc điều trị THA phải thực thƣờng xuyên, lâu dài, suốt đời ngƣời bệnh Ngoài việc dùng đủ thuốc, cán y tế phải giám sát chặt chẽ thƣờng xuyên giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh, ngƣợc lại ngƣời bệnh cần phải tự có trách nhiệm với thân cách từ bỏ yếu tố nguy gây THA xây dựng lối sống lành mạnh [19] Từ năm 70, phủ Hoa Kỳ thực biện pháp can thiệp THA kết họ làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc bệnh nhƣ tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch có liên quan đến THA Chính phủ Trung Quốc phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới Ngân hàng Thế giới tiến hành Chƣơng trình Tuyên truyền giáo dục Dự phịng bệnh khơng lây nhiễm, kết tăng tỷ lệ phát sớm THA thêm 15%; giảm đƣợc 50% tỷ lệ bị biến chứng tim mạch đột quỵ ngƣời có THA Từ năm 80, phủ Israel tiến hành chƣơng trình phát sớm kiểm sốt THA phạm vi toàn quốc Kết sau 20 năm cho thấy tỷ lệ kiểm soát đƣợc huyết áp mức bình thƣờng tăng từ 29% lên 46,7%; tỷ lệ tai biến mạch máu não THA giảm đƣợc 41,2%; tỷ lệ suy thận giai đoạn cuối THA giảm 50%; cứu sống đƣợc 2.242 ngƣời (trung bình 110 ngƣời/năm) [11] Ngày 19/12/2008, Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam phê duyệt Chƣơng trình phịng chống THA đoạn 2006 - 2010 với mục tiêu phát sớm bệnh nhân THA cộng đồng, nâng cao nhận thức ngƣời dân phịng chống THA, triển khai trì bền vững mơ hình quản lý bệnh nhân THA tuyến y tế sở Tuy nhiên, qua 16 năm thực Chƣơng trình phịng chống THA đến cịn gặp nhiều khó khăn tỉnh miền núi [56] Tỉnh Hịa Bình triển khai thực Chƣơng trình phịng chống THA từ năm 2011 Tân Lạc huyện miền núi tỉnh Hịa Bình, có tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống cao, kinh tế - văn hóa - xã hội huyện cịn gặp nhiều khó khăn 10 huyện tỉnh triển khai thực Chƣơng trình phòng chống THA Để đánh giá kết thực Chƣơng trình phịng chống THA huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011 - 2014 nhƣ nào? Yếu tố ảnh hƣởng đến kết thực Chƣơng trình phịng chống THA huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình nay? chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết Chương trình phịng chống tăng huyết áp huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, giai đoạn 2011 - 2014 ” nhằm mục tiêu: Đán iá kết oạt độn C ƣơn trìn p òn c ốn tăn u ết áp u ện Tân Lạc, tỉn Hịa Bìn , iai đoạn 2011 - 2014 P ân tíc số ếu tố ản trình p ịn c ốn tăn ƣởn đến kết oạt độn C ƣơn u ết áp u ện Tân Lạc, tỉn Hịa Bìn C ƣơn TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề bện tăn u ết áp 1.1.1 Khái niệm tăng huyết áp THA tình trạng huyết áp (HA) thƣờng xuyên tăng mức bình thƣờng Theo WHO, THA huyết áp tối đa ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu ≥ 90 mmHg Bệnh THA tình trạng bệnh lý độc lập mà rối loạn với nhiều nguyên nhân triệu chứng đa dạng, bệnh đáp ứng với điều trị (ĐT) khác Bệnh THA yếu tố nguy (YTNC) nhiều bệnh tim mạch khác nhƣ: Bệnh động mạch vành, đột quỵ [3], [19], [78] 1.1.2 Nguyên nhân tăng huyết áp Nguyên nhân THA chia làm hai loại: - THA nguyên phát chiếm khoảng 90% trƣờng hợp Đây trƣờng hợp nguyên nhân rõ rệt, số nghiên cứu cho thấy có nhiều YTNC gây THA nhƣ: Tuổi cao, hút thuốc lá, uống nhiều rƣợu/bia, phần ăn không hợp lý (Ăn mặn, ăn nhiều chất béo), hoạt động thể lực, căng thẳng sống, rối loạn lipid máu, tiểu đƣờng, tiền sử gia đình có ngƣời bị THA [19], [24] Phần lớn YTNC kiểm sốt đƣợc ngƣời dân có hiểu biết biết đƣợc cách phòng tránh Theo điều tra dịch tễ năm 2002 Viện Tim mạch Việt Nam, 77% ngƣời dân hiểu sai bệnh THA yếu tố nguy bệnh; 70% trƣờng hợp cách phát sớm dự phịng bệnh THA Hiểu biết ngƣời dân nơng thơn hẳn so với thành thị [31] - THA thứ phát hậu số bệnh xác định đƣợc: Có khoảng 0,5% bệnh nhân THA bệnh lý tuyến thƣợng thận tiết nhiều Cathecholamin vào máu gây nên lo âu, đau đầu, vã mồ hôi, nhịp tim nhanh [3], [19] Khoảng - 3% bệnh nhân THA bệnh lý viêm cầu thận mãn; Khoảng 2% bệnh nhân THA bệnh lý gây hẹp động mạch thận, làm giảm lƣợng tƣới máu thận Theo phản ứng tự nhiên giải phóng vào máu chất hóa học gọi Renin gây THA, tăng dòng máu qua thận nguyện nhân gây THA Trong số trƣờng hợp xử dụng thƣờng xuyên thuốc, hormon làm tăng giữ muối nƣớc thể dẫn đến THA Phụ nữ sử dụng thƣờng xuyên liên tục thuốc ngừa thai gây THA; Phụ nữ mang thai bị THA giai đoạn sau thai kỳ thƣờng có liên quan tới hội chứng nhiễm độc thai nghén [19] 1.1.3 Tai biến THA - THA thƣờng dẫn đến biến chứng sau: + Biến chứng tim mạch: dầy thất trái, đau thắt ngực nhồi máu tim, bệnh động mạch vành, suy tim [65] + Các biến chứng Não: đột quỵ thiếu máu cục não, tai biến nmạch máu não (TBMMN) [3] + Các biến chứng thận: Bệnh thận mãn tính, đái protein, suy thận [69] + Các biến chứng mạch ngoại vi: Phồng mạch, tắc mạch, đặc biệt nguy hiểm biến chứng tách thành động mạch chủ dẫn đến tử vong [54] + Các biến chứng mắt: Bệnh võng mạc, tiến triển theo giai đoạn, chí dẫn đến mù lòa [69] - Đánh giá mức độ bệnh theo số HA, YTNC tổn thƣơng quan 1.1.4 Các yếu tố nguy tăng huyết áp (có 04 nhóm chính) 1.1.4.1 Nhóm yếu tố hành vi phòng chống THA: * Hút thuốc lá: Thí nghiệm súc vật thấy thuốc gây THA Trong thuốc có nicotin mà nicotin kích thích thần kinh giao cảm làm co mạch ngoại vi gây THA Hút điếu thuốc HATT tăng lên 11 mmHg, HATTr tăng lên mmHg tình trạng kéo dài 20 - 30 phút, hút nhiều có THA kịch phát nguy hiểm Nicotin làm cho tim đập nhanh bình thƣờng, tim phải co bóp nhiều Oxytcarbon có khói thuốc làm máu giảm cung cấp oxy cho tế bào với áp lực tăng sẵn dòng máu bị THA gây tổn thƣơng thêm tế bào nội mạc động mạch tạo điều kiện cho bệnh xơ vữa động mạch phát triển [19], [40] * Chế độ ăn: Chế độ ăn tác động đến HA động mạch qua nhiều khâu, đặc biệt chất nhƣ natri, kali, canxi, protein, chất béo glucid - Muối Trong nguyên nhân gây THA, trƣớc hết ngƣời ta thƣờng kể đến lƣợng muối ăn (muối natri) phần Theo Hội đồng nghiên cứu quốc gia, lƣợng natri thể ngƣời lớn cần hàng ngày an toàn thích hợp vào khoảng 100 tới 300 mg Nhƣng thực tế đủ? Rất khó xác định xác số lƣợng tối thiểu natri hàng ngày Hiện WHO khuyến cáo chế độ ăn muối có 6g/ngày giới hạn để phòng chống THA [3] Các nghiên cứu cho thấy nhiều trƣờng hợp chƣa biết chế độ ăn nhạt Chế độ ăn giảm muối vừa phải (1-2,5g muối/mỗi ngày) áp dụng cho trƣờng hợp THA dùng thuốc lợi tiểu, chế độ ăn cần có ý thức giảm bớt muối cho vào thức ăn trƣớc Mặt khác, số ngƣời biết cần phải ăn nhạt nhƣng lại khó từ bỏ đƣợc thói quen ăn mặn [10], [15] - Chất béo: Các chất béo nguồn lƣợng cao có chứa nhiều vitamin tan chất béo cần thiết, thành phần cấu trúc nhiều tổ chức quan trọng thể Hiện chƣa biết rõ ràng nhu cầu chất béo nhƣng lƣợng chất béo hàng ngày từ 15-25% lƣợng phần đáp ứng đƣợc nhu cầu [5] Theo Phạm Khuê, nên ăn uống điều độ, phù hợp chế độ ăn dƣ thừa gây béo phì phát triển bệnh lý vữa xơ động mạch, đái tháo đƣờng Chế độ ăn để giảm cân ngƣời béo phì trƣớc tiên chủ yếu là: giảm chất gluxit (bánh trái, đồ ngọt, chất bột) bù đắp rau Ăn giảm mỡ động vật thay dầu thực vật hạn chế uống nhiều nƣớc kèm theo tăng cƣờng vận động thể lực Nhƣng thực tế, phần lớn trƣờng hợp béo phì chƣa biết chế độ ăn để giảm cân Vì vậy, để giảm cân ngƣời béo phì, việc nhiều khó thực [37], [38] - Chất xơ: Vai trò sinh học chất xơ giúp đẩy nhanh chất thải khỏi ống tiêu hố, phịng táo bón Về vai trị THA, có nhiều cơng trình nêu lên tác dụng chất xơ điều hoà HA ngƣời lớn trẻ em Tuy nhiên tác dụng độc lập chất xơ vấn đề cần nghiên cứu Trong chế độ ăn ngƣời bệnh THA cần thiết phải tăng nhiều chất xơ * Rượu: WHO khuyến cáo: “Rƣợu làm THA YTNC tai biến mạch não, thƣờng thấy phối hợp với bệnh tim, loạn nhịp tim, tăng xuất huyết não Nếu uống rƣợu điều độ mức 10g ethanol x 1-3 lần/ngày chấp nhận đƣợc, mức lần/ngày (>30g ethanol) có chứng hại sinh học lẫn xã hội ”[8], [19] Thói quen uống nhiều rƣợu: Trong thực tế, việc loại bỏ thói quen uống nhiều rƣợu vấn đề khó Bởi vì, ngƣời nghiện rƣợu kể trƣờng hợp bị THA thƣờng hay ngụy biện cho thân Vì vậy, cơng tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe ngƣời cao tuổi bỏ rƣợu vấn đề cần đƣợc tăng cƣờng đặc biệt ngƣời có THA [19] * Thói quen sinh hoạt (lối sống): Các thói quen hàng ngày khơng có lợi cho sức khỏe gần đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu liên quan đến bệnh lý THA Các yếu tố thuân lợi dễ gây THA đƣợc nghiên cứu nhƣ chế độ ăn uống nhiều calo, nhiều mỡ động vật, nhiều chất ngọt, ăn mặn, uống nhiều rƣợu, hút thuốc lá, vận động Thói quen sống tĩnh vận động thể lực: Theo nghiên cứu số tác giả, thói quen sống tĩnh nguy hại hệ tim mạch Ngƣợc lại, tăng cƣờng vận động thể lực vừa sức đặn lại có tầm quan trọng đặc biệt ngƣời cao tuổi [40], [48], [49] Vận động thể lực bao gồm hoạt động thƣờng ngày luyện tập thể dục thể thao Thể dục thể thao ngƣời cao tuổi nhằm mục đích làm thể nở nang mà nhằm tác dụng chuyển hóa hệ thần kinh trung ƣơng Vì vậy, ngƣời cao tuổi nên thực đặn phù hợp với trƣờng hợp Ngƣời cao tuổi chọn cho tập vừa sức, nhƣ bộ, tập dƣỡng sinh, tự xoa bóp Hai mơn thể dục phù hợp ngƣời mắc tăng huyết áp (NMTHA) chạy chậm Ngƣời cao tuổi không nên tập nặng sức mà nên tập đặn Mức vận động mức phụ thuộc vào ngƣời q trình luyện tập Một cách đơn giản tự đánh giá mức độ vận động sau lần tập thấy có cảm giác thoải mái, dễ chịu, tâm hồn thản, quên hẳn đƣợc dù chốc lát căng thẳng ngày tức buổi tập vừa phải cách [37] Hiện nay, vận động thể lực mức đặn đƣợc coi nhƣ liệu pháp dự phòng THA Ngƣời cao tuổi tránh vận động mức động tác lại tƣ cúi khom ngƣời * Nhận thức người dân THA: Theo Dƣơng Đình Thiện, Phạm Ngọc Khái cộng sự, 68% bệnh nhân khơng biết có bệnh THA, phát tăng HA tình cờ khám bệnh phát thây THA Do mà tỷ lệ bị tai biến THA cao cộng đồng [53] Trong thực tế cịn có quan niệm sai THA điều trị THA: nhiều ngƣời cho THA hậu tất yếu tuổi tác Nhiều trƣờng hợp THA rõ rệt, chủ quan thấy "khoẻ mạnh" nên khơng giữ dìn không ĐT nên bị tai biến cách đáng tiếc Cho đến nay, việc phòng chống THA cịn vấn đề khó khăn vấn đề khó khăn vấn đề nhận thức ngƣời dân Để phòng tai biến THA, vấn đề quan trọng phải phát ĐT sớm THA Vì vậy, cần phải đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ nhằm nâng cao hiểu biết cộng đồng THA, đồng thời phải gắn liền với việc phát triển tổ chức chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi cộng đồng 1.1.4.2 Nhóm yếu tố mơi trường: Các yếu tố môi trƣờng tự nhiên xã hội có ảnh hƣởng nhiều tới bệnh THA là yếu tố nhƣ đơn, lối sống, gia đình, kinh tế * Sống đơn: Một nguyên nhân đƣợc nêu lên nhiều ảnh hƣởng tới tâm lý ngƣời cao tuổi cô đơn, tình trạng sống cách biệt Trƣớc cho tình trạng hậu bệnh tật Ngày đơn ngun nhân giảm sút sức khoẻ, bệnh tật, bệnh tâm thần Sự đơn hậu tâm trạng buồn, thƣờng ngƣời thân, hoàn cảnh éo le sống, biểu không muốn tiếp xúc gia đình xã hội Nhiều tác giả thống tổ chức xã hội làm tăng sống cách biệt làm cho bệnh tâm thần phát triển ngƣời cao tuổi Trái lại, biện pháp gắn ngƣời cao tuổi với xã hội, làm cho họ gắn bó với sống, có tác dụng tốt đến tâm lý ngƣời cao tuổi [36], [80] * Về giáo dục: Số đông ngƣời cao tuổi học vấn thấp, tỷ lệ ngƣời cao tuổi mù chữ cao gấp lần tỷ lệ mù chữ chung dân số, đặc biệt nơng thơn Vì với thời đại bùng nổ thông tin nhƣ nay, trình độ học vấn thấp ngƣời cao tuổi khơng tiếp cận đƣợc, bị gạt ngồi [36], [70] * Môi trường tự nhiên: Môi trƣờng sống liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới sức khoẻ Môi trƣờng tự nhiên nhƣ thời tiết, khí hậu, khơng khí, nƣớc, vi khuẩn, bụi, xạ xã hội Vấn đề thị hố, điều kiện vệ sinh, tâm lý [26], [36] 10 * Kinh tế: Kinh tế yếu tố ảnh hƣởng đến sức khoẻ, tỷ lệ mắc THA tăng theo chiều thuận phát triển kinh tế [39], kinh tế phát triển lối sống sinh hoạt thay đổi khơng thể khơng nói đến yếu tố khó khăn kinh tế, vào thời kỳ cần có điều kiện kinh tế để bồi dƣỡng sức khoẻ, để đảm bảo cho đời sống không bị lệ thuộc Nhiều ngƣời cao tuổi có đƣợc sống tuổi già đầy động có hỗ trợ hệ thống lƣơng hƣu nguồn cung cấp tài khác Trong ngƣời cao tuổi khác bị nghèo thành phần khác xã hội, đặc biệt ngƣời cao tuổi sống nơng thơn khơng có thu nhập chắn, chí ngƣời cao tuổi có ngƣời cao tuổi tiếp tục thành phần nghèo nhất, khơng có cơng việc thức, thu nhập khơng ổn định, khơng có tích luỹ Thu nhập phƣơng tiện sinh hoạt phần lớn ngƣời cao tuổi thấp nhiều so với nhóm trẻ tuổi Tại số nƣớc, nghèo đói ngày gia tăng làm ngƣời cao tuổi nghèo nhóm tuổi khác, họ bị đặt xã hội quyền ngƣời họ bị phủ nhận Nếu xã hội, cộng đồng không không quan tâm đến, họ mặc cảm cho ngƣời thừa, khơng có tiền lại gánh nặng cho xã hội nên trầm tƣ, mặc cảm, quan hệ với xung quanh Mức sống nhiều ngƣời cao tuổi vùng sâu vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, chi phí y tế cao, tình hình tài làm ngƣời cao tuổi thản đƣa đến đau khổ tâm lý ốm yếu tâm lý nhiều ngƣời cao tuổi chí cịn lao động gia đình Sự lao động trƣờng diễn kết hợp ăn uống không đầy đủ làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ [36], [61] 1.1.4.3 Nhóm yếu tố chăm sóc sức khoẻ: Tình trạng bệnh tật nói chung nhƣ cơng tác quản lý (QL) bệnh THA nói riêng chịu ảnh hƣởng yếu chăm sóc sức khoẻ, cấu tổ chức hoạt động hệ thống y tế, tuyến y tế sở (gồm y tế thôn bản, xã, phƣờng, quận huyện, thị xã) đặc biệt tuyến xã, tuyến y tế trực 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, số 06/CT/TW Chỉ thị Ban chấp hành Trung ương ngày 22/01/2002 việc củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/2/2010 Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Bộ Y tế (1999), Quyết định số 3653/1999/QĐ-BYT Quy định chức nhiệm vụ NVYTTB, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Thực trạng HA cao Việt Nam, Điều tra y tế quốc gia 2001-2002, tr 99-105, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Về phịng chống số bệnh khơng lây nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 3/2006 Bộ Y tế (2007), Báo cáo Y tế Việt Nam năm 2006, Hà Nội Bộ Y tế (2008), Nhóm đối tác y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2007, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình phịng chống số bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2002-9/2009, Hà Nội 10/2009, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2010), Chương trình quốc gia phòng chống tăng HA, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2012), Báo cáo kết dự án phòng chống tăng HA năm 2011và xây dựng kế hoạch năm 2012, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2013), Báo cáo kết hoạt động dự án phòng chống tăng HA năm 2012 xây dựng kế hoạch năm 2013, Hà Nội 86 13 Bộ Y tế (2014), Báo cáo kết hoạt động dự án phòng chống tăng HA năm 2013 xây dựng kế hoạch năm 2014, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2015), Báo cáo kết hoạt động dự án phòng chống tăng HA năm 2014 15 Bộ Y tế (2014), tài liệu chuyên môn hướng dẫn khám, chữa bệnh trạm y tế xã, Nhà xuất Y học Hà Nội 16 Bộ Y tế (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010, Hà Nội 17 Bộ Y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013, Hà Nội 18 Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020 19 Dự án phòng chống tăng huyết áp (2011), Những điều cần biết tăng huyết áp, nhà xuất Y học 20 Dự án phòng chống tăng huyết áp (2010), Sổ tay xử trí tăng huyết áp, nhà xuất Y học 21 Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành (2005), Bƣớc đầu nghiên cứu mơ hình quản lý, theo dõi, điều trị có kiểm sốt bệnh THA, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học Đại hội Tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ X, Hà Nội, tr 68-79 22 Nguyễn Hữu Đức (2012), Thực trang tuân thủ điều trị yếu tố liên quan Hội viên câu lạc bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện Bạch Mai, năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viên, trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội 23 Phạm Ngân Giang, Trƣơng Việt Dũng, Trần Chí Liêm CS (2010), Can thiệp tăng huyết áp cộng động nông thôn, Y học thực hành, số 1, tr 55 – 58 24 Bùi Thị Hà CS (2002), Điều tra dịch tễ học THA Hải Phòng Đề tài nghiên cứu cấp thành phố, Hải Phòng 87 25 Trịnh Thị Thu Hoài (2012), Đánh giá kết sau năm triển khai hoạt động chương trình phòng chống THA tỉnh Yên Bái, Luận án Chuyên khoa cấp II Y tế công cộng, trƣờng đại học Y-Dƣợc Thái Nguyên 26 Nguyễn Thái Hoàng, Trần Thái Thanh Tâm, Nguyễn Thị Lệ (2012), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16, tr 154 - 160 27 Hội Tim mạch học Việt Nam (2006), Khuyến cáo bệnh tim mạch & bệnh chuyển hóa giai đoạn (2006-2010), Hà Nội 28 Hội Tim mạch học Việt Nam (2000), Khuyến cáo chẩn đốn, xử trí THA Hội Tim mạch học Việt Nam, Hà Nội 29 Phạm Văn Hùng Cộng (2005), Thí điểm mơ hình quản lý bệnh nhân THA có BHYT thành phố Quy Nhơn (6/2004-6/2005), Báo cáo Hội nghị Tim mạch miền Trung tháng 8/2005, Hà Nội 30 Phạm Gia Khải, Đỗ Quốc Hùng Cộng (2000), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA Hà Nội” Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 21 (2): 258-282, Hà Nội 31 Phạm Gia Khải Cộng (2002) “Báo cáo kết điều tra dịch tễ học THA 12 phường nội thành Hà Nội” Đại hội Tim mạch học toàn quốc 4/2002, Hà Nội 32 Phạm Gia Khải & CS (2002), “Dịch tễ THA YTNC vùng duyên hải Nghệ An”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 31, tr.7-56 33 Hà Thị Liên (2013), Tuân thủ điều trị tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp quản lý trạm y tế xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội 34 Hoàng Văn Linh (2012), Thực trạng quản lý, điều trị tăng huyết áp tuyến y tế sở thị xã Bắc Kạn đề xuất số giải pháp, Luận án Chuyên khoa cấp II Y tế công cộng, trƣờng đại học Y-Dƣợc Thái Nguyên 88 35 Trần Thị Loan (2012), Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội 36 Trần Văn Long (2015), Tình hình sức khỏe người cao tuổi thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức – thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp hai xã huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2012, Luận văn Tiến sĩ Y tế công cộng, Trƣờng đại học Y tế cơng cộng, Hà Nội 37 Hồng Thanh Lực (2005), Tình hình mắc bệnh THA người cao tuổi chăm sóc bệnh nhân huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, trƣờng Đại học Y Thái Bình 38 Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Khắc Đông, Lƣơng Hữu Đông (2001), “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh THA khoa nội I - BV Quân y 110”, Kỷ yếu công trình khoa học y học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tháng 9/2001, tr 76 39 Bùi Thanh Nghị (2014), Đánh giá kết quản lý tăng huyết áp người cao tuổi xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận án bác sỹ Chuyên khoa II, trƣờng đại học Y-Dƣợc Thái Nguyên 40 Hoàng Văn Ngoạn (2009), Tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi tai xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52, tr 89 - 96 41 Nguyễn Bích Ngọc (2007), Kiến thức, thực hành phịng chống tăng huyết áp người cao tuổi số yếu tố liên quan thị trấn Thanh Miện huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, năm 2007, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thanh Ngọc (2007), Thực trạng số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi phường Phương Mai, quận Đống 89 Đa, Hà Nội, năm 2007, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Phải (2000), Điều tra tình hình bệnh THA xây dựng mơ hình chăm sóc - bảo vệ sức khỏe người cao tuổi cộng đồng 44 Cao Mỹ Phƣợng, Nguyễn Văn Lơ, Hồ Minh Xuân CS (2013), Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố nguy người từ 40 tuổi trở lên tỉnh Trà Vinh năm 2012, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 65, tháng năm 2013, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Tâm (2015), Thực trang cung cấp sử dụng dịch vụ quản lý tăng huyết áp hai huyện tỉnh Hưng Yên năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội 46 Trần Văn Tân (2014), Thực trạng tăng huyết áp kiến thức, thực hành phòng tăng huyế áp người dân từ 25-64 tuổi tai hai xã đảo Nhơn Châu, Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn, Bình Định năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Trọng, Nguyễn Đức Hùng (2011), Nghiên cứu xây dựng Mơ hình quản lý điều trị tăng huyết áp có kiểm sốt tỉnh lạng Sơn năm 2011, Cổng thông tin điện tử, Bệnh viện đa khao trung tâm tỉnh Lạng Sơ.n 48 Trần Thanh Tú, Phạm Thị Lan Liên (2014), Tỷ lệ số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi thị trấn Trâu Quỳ,huyện Gia Lâm, Hà Nội, năm 2011, Y học thực hành số 4, tr 94-97 49 Dƣơng Hồng Thái (2008), “Tăng huyết áp”, Các chuyên đề nguy sức khỏe số bệnh đặc thù khu vực miền núi, Nhà xuất y học, Hà Nội – 2008, tr 288 50 Đinh Văn Thành (2011), Thử nghiệm mơ hình quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp tuyến y tế sở tỉnh Bắc Giang, Luận án Chuyên khoa II Y tế công cộng, trƣờng đại học Y-Dƣợc Thái Nguyên 90 51 Nguyễn Kim Thành (2013), Thực trạng số yếu tố ảnh hƣởng đến kết hoạt động Chƣơng trình phịng, chống Tăng huyết áp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án bác sỹ Chuyên khoa cấp II Y tế công cộng, trƣờng đại học Y-Dƣợc Thái Nguyên 52 Trần Đình Tốn & CS (1997), “Tìm hiểu liên quan số khối thể (BMI) với cholesterol huyết ngƣời trƣởng thành cao tuổi”, Tạp chí y học thực hành, Hà nội, (7) tr 19 53 Dƣơng Đình Thiện, Phạm Ngọc Khái CS (1999), Dịch tễ thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Y học, hà Nội, tr.83 54 Nguyễn Thị Kim Thủy, Đào Thu Giang (2012), Dự báo nguy mắc bệnh động mạch vành 10 năm theo thang điểm FRMINGHAM bệnh nhân tăng huyết áp, Y học thực hành, số 1, tr 27 – 29 55 Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định số 77/2002/QĐ-TTg, ngày 17/6/2002 việc phê duyệt chương trình phịng chống số bệnh khơng lây nhiễm 56 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 172/2008/QĐ-TTg, ngày 19/12/2008 việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia phịng chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm, HIV/AISD giai đoạn 2006-2010 57 Vũ Phong Túc, Lê Chính Chuyên (2012), Nhận thức, thái độ, thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp khoa Khám bệnh, bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình,,Y học thực hành, số 4, tr 126 - 128 58 Ong Thế Viên (2005), Nghiên cứu hiệu quản lý điều trị ngoại trú bệnh nhân THA khoa khám bệnh – Bệnh viện Bạch Mai, luận văn chuyên khoa cấp II Nội khoa - Trƣờng đại học y Hà Nội 59 Viện Dinh dƣỡng (2000), Cải thiện tình trạng dinh dưỡng người Việt Nam (2000), “Nhà xuất y học”, Hà Nội, tr.6 91 60 Nguyễn Thị Xun (2010), Già hóa dân số sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt nam, Y học thực hành, số 5, tr 56 – 58 TIẾNG ANH 61 (64)Akilew Awoke, Tadesse Awoke, Shitaye Alemu et al (2012) Prevalence and associalted factors of hypertension among adults in Gondar, Northwest Ethiopia: a community based cross- sectional stady Biomed central, 2261(12), 112-113 62 Gu D, Reynolds K, Wu X, et al (2002) Prevalence, awareness, treatment and control of hypetension in China Hypertension 40(6) :920927 63 (66)He FJ1, Li J, MacgregraGA (2013) Effect of longer-term modest salt reduction on blood pressure Cochrane Database Syst Rev Apr 30 64 Hypertension Study Gorup (2001) Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension among the elderly in Bangladesh and India: a multicenter study, Bull World Health Organ.79(6) :490500 65 Katharina Wolf – Maier, Richard S, cooper, et al (2003) Hypertension Treatment and Control in Five European Countries, Canada, and the United States Hypertension (43): 10 – 17 66 Lewing Ton S, Clarke R, Qizibbash N, et al (2003) Age-specific relevance of usual blood pressua to vascular motarlyty: ameta-analysis of individual data foar one millon adults in 61 prospective studies: Lancet 361(9362):10 - 60 67 Macedo ME, Lima MJ, Silva AO, et al (2005) Prevalence, awareness, treatment and control of hypetension in Portugal the PAP study journal Hyper tens 23(9) :16616 68 Marc Dorenkamp, Klaus Bonavetura, Julia Bolt, Alexander W Leber et al.(2012), Potential lifetime cost-effectiveness of catheter-based renal 92 sympathetic denervation in patients With resistan hypertension European Heart Journal, (355), 451-461 69 NICE (2006) This guidance updates and replaces NICE clinical guideline 34 (published in 2006) NICE clinical guideline 34 updated and replaced NICE clinical guideline 18 (published in 2004) 70 Petrella RJ1, Campbell NR (2005) Awarenness and misconception of hypertension in Canada, Results of a national servey, Pubmed-NCBI, 21 (7): 93-589 71 Rahul Malhotra, Angelique Chan, Chetna Malhotran et all (2010) Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in the elderly population of Singapore Hypertension Research:( 33): 1223– 1231 72 Syer Ree Tee, Xin Yun Teoh, Wan Abdul Rahman et al (2010) The Prevalence Of Hypertension and Its Associated Risk Communities in Penang, Malaysia, IeJSME: 4(2): 27-40 73 Suzanne R, Hill and Anthony, J Smith et all (2005) First-line medicines in the treatment of hypertension Australian Prescriber,(28), 7-34 74 Son PT, Quang NN, Weinehall, R Bonita et all (2012) Prevalence, awareness, treatment and control of hypetension in Vietnam-results from a national servey J Hum Hypertens.26(4): 268-80 75 Takahiro Ohmine, Yoshikazu Miwa, Hiroshi Yoo et all (2008) Association between Arterial Stiffness and Cerebral white matter lesions in community-dwelling elderly subjects, Hypertension Research,(31): 75- 81 76 Tonkin A, Wing L (1996), Management of isolated systolic hypertension, Drugs 51(5) :738749 93 77 J.chalmers (1999) The use of free and fixed drug combinations to imptove hypetension control in our populations, European Heart Journal, (20), 1060-1062 78 Jo L, Ahn Y, Lee J, Shin KR, et al (2001) Prevalence, awareness, treatment control and risk factors of hypertension in Korea, J Hyper tens 19(9): 2332 79 J R Banagas, F Rodriguez (2015) Hypertension control: population serveys vs clinical studies, journal of Human hyper, 29: 652 - 652 80 WHO (2010) Heath related quality of life among the elderly 9,59 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BN : Bệnh nhân BYT : Bộ Y tế CBYT : Cán y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe CT/DA : Chƣơng trình/Dự án ĐTĐ : Đái tháo đƣờng HA : Huyết áp HAMT : Huyết áp mục tiêu HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trƣơng NB : Ngƣời bệnh NVYTTB : Nhân viên y tế thôn TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp TT – GDSK : Truyền thông - giáo dục sức khỏe TTB : Trang thiết bị TTYT : Trung tâm y tế TYT : Trạm y tế WHO : Tổ chức Y tế giới YTNC : Yếu tố nguy 95 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề bệnh tăng huyết áp 1.1.1 Khái niệm tăng huyết áp .3 1.1.2 Nguyên nhân tăng huyết áp .3 1.1.3 Tai biến THA 1.1.4 Các yếu tố nguy tăng huyết áp 1.1.5 Điều trị THA .11 1.2 Tình hình THA quản lý bệnh nhân THA 13 1.2.1 Tình hình THA quản lý bệnh nhân THA giới 13 1.2.2 Thực trạng phòng chống tăng huyết áp Việt Nam 16 1.2.3 Thực trạng phòng chống THA tỉnh Hịa Bình 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .27 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 28 2.3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu định tính 30 2.3.4 Các số nghiên cứu 36 2.3.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 36 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu .36 2.3.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 96 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Kết hoạt động chƣơng trình phịng chống THA huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 38 3.1.1 Kết hoạt động ĐT, quản lý THA BVĐK huyện Tân Lạc 38 3.1.2 Kết hoạt động phòng chống THA xã 40 3.1.3 Kết hoạt động TT - GDSK cộng đồng 43 3.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động chƣơng trình phịng chống THA huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 56 3.2.1 Tại BVĐK huyện Tân Lạc .56 3.2.2 Tại TYT xã .58 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Kết hoạt động Chƣơng trình phịng chống tăng huyết áp huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011 - 2014 .64 4.1.1 Kết phòng chống THA TYT xã huyện Tân Lạc 66 4.1.2 Kết hoạt động truyền thơng phịng chống THA xã huyện Tân Lạc 68 4.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết thực Chƣơng trình phịng chống THA huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 75 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 83 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình sử dụng thuốc BN THA điều trị ngoại trú 39 Bảng 3.2 Kết kiểm soát THA bệnh nhân sau điều trị Bảng 3.3 Các hoạt động TT - GDSK phòng chống THA 39 40 Bảng 3.4 Kết BN THA đƣợc điều trị QL TYT năm 2014 41 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng thuốc BN THA sau điều trị TYT xã Bảng 3.6 Kết kiểm soát HAMT sau điều trị QL TYT xã 42 43 Bảng 3.7 Tuổi, giới, dân tộc đối tƣợng nghiên cứu 43 Bảng 3.8 Nghề nghiệp, TĐVH, KTGĐ đối tƣợng nghiên cứu 44 Bảng 3.9 Mô tả kiến thức đối tƣợng nghiên cứu 45 Bảng 3.10 Kiến thức ngƣời dân biểu dấu hiệu bệnh THA 46 Bảng 3.11 Kiến thức ngƣời dân nguyên nhân gây THA nhóm xã 46 Bảng 3.12 Kiến thức ngƣời dân biến chứng THA nhóm xã 47 Bảng 3.13 Kiến thức ngƣời dân cách xử trí THA nhóm xã 47 Bảng 3.14 Kiến thức ngƣời dân dự phịng bệnh THA nhóm xã 48 Bảng 3.15 Kiến thức thói quen sinh hoạt gây THA nhóm xã 48 Bảng 3.16 So sánh kiến thức bệnh mãn tính gây THA nhóm xã 49 Bảng 3.17 Kiến thức chung phòng chống THA ĐTNC nhóm xã 50 Bảng 3.18 So sánh kiến thức chung PC THA nhóm xã 50 Bảng 3.19 Mô tả thái độ đối tƣợng nghiên cứu bệnh THA 51 Bảng 3.20 Thái độ phòng chống THA ĐTNC nhóm xã 52 Bảng 3.21 So sánh thái độ PC THA ngƣời dân hai nhóm xã 53 Bảng 3.22 Hành vi phòng chống THA ĐTNC 53 Bảng 3.23 Hành vi phòng chống THA ngƣời dân nhóm xã 54 Bảng 3.24 So sánh hành vi PC THA hai nhóm xã 54 Bảng 3.25 Tỷ lệ THA xã nghiên cứu qua đo huyết áp 55 98 Bảng 3.26 Nơi bệnh nhân đƣợc phát THA lần đầu 55 Bảng 3.27 Nơi bệnh THA đƣợc điều trị lần đầu 56 Bảng 3.28 Tình hình nhân lực thực chƣơng trình phịng chống THA 56 Bảng 3.29 Tình hình trang thiết bị y tế cho CTPC THA BV Tân Lạc 57 Bảng 3.30 Tình hình nhân lực thực CTPC THA TYT xã 58 Bảng 3.31 Tình hình TTB CT phịng chống THA TYT Bảng 3.32 Số loại thuốc điều trị THA có TYT 59 60 Bảng 3.33 Kinh phí cấp cho hoạt động chƣơng trình phịng chống THA 61 Bảng 3.34 Phƣơng tiện, tài liệu Truyền thơng PC THA có TYT 61 Bảng 3.35 Nguồn nhân lực NVYTTB cho CT phòng chống THA 62 Bảng 3.36 Nguồn nhân lực NVYTTB cho CT phòng chống THA 63 99 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Kết khám, điều trị THA BVĐK Tân Lạc 38 Biểu đồ 3.2 Kết khám, điều trị, quản lý THA trạm y tế xã 40 DANH MỤC HỘP Trang Hộp 1: 57 Hộp 2: 58 Hộp 3: 59 Hộp 4: 59 Hộp 5: 60 Hộp 6: 61 Hộp 7: 62 Hộp 8: 63 ... Chƣơng trình phịng chống THA huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình nay? tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá kết Chương trình phịng chống tăng huyết áp huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, giai đoạn 2011 - 2014. .. 10 huyện tỉnh triển khai thực Chƣơng trình phịng chống THA Để đánh giá kết thực Chƣơng trình phịng chống THA huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011 - 2014 nhƣ nào? Yếu tố ảnh hƣởng đến kết. .. iá kết oạt độn C ƣơn trìn p ịn c ốn tăn u ết áp u ện Tân Lạc, tỉn Hòa Bìn , iai đoạn 2011 - 2014 P ân tíc số ếu tố ản trình p ịn c ốn tăn ƣởn đến kết oạt độn C ƣơn u ết áp u ện Tân Lạc, tỉn Hòa