Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MỸ TRANG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ , TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2016 -2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MỸ TRANG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ , TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2016 -2019 Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Mỹ Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo này, tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Ngun tạo điều kiện để tơi có hội học tập nghiên cứu Trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến q thầy khoa Mơi trường, Phịng Đào tạo – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS.Nguyễn Thị Lợi – cán hướng dẫn khoa học, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán UBND huyện Đồng Hỷ; phịng Tài ngun mơi trường huyện Đồng Hỷ tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hỗ trợ thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân anh chị em bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên giúp đỡ cho tơi q trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả năm 2020 Trần Mỹ Trang iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn CTRSH 1.2 Tình hình quản lý CTRSH Thế giới Việt Nam 10 1.2.1 Tình hình quản lý chất thải giới 10 1.2.2 Tình hình phát sinh CTRSH Việt Nam 15 1.2.3 Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Thái Nguyên 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 2.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 23 2.4.3 Phương pháp xác định khối lượng thành phần CTR sinh hoạt: 23 2.4.4 Phương pháp dự báo khối lượng CTRSH phát sinh tương lai 25 2.4.5 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ảnh hưởng đến phát sinh chất thải rắn 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.2 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 33 3.2.1 Nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 33 3.2.2 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt huyện Đồng Hỷ 36 3.2.3 Điều tra đánh giá hiểu biết nhà quản lý, cơng nhân thu gom, hộ gia đình công tác quản lý rác thải sinh hoạt 48 iv 3.3 Dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ năm 2025 50 3.4 Đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn Huyện Đồng Hỷ 52 3.4.1 Về chế sách 52 3.4.2 Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt 52 3.4.3 Về thu phí BVMT 53 3.4.4 Xã hội hố cơng tác thu gom rác thải 54 3.4.5 Nâng cao nhận thức người dân 55 3.4.6 Biện pháp công nghệ 56 3.4.7 Sử dụng biện pháp làm phân ủ 56 3.4.8 Có thể sản xuất khí sinh học hộ gia đình 56 3.4.9 Biện pháp chôn lấp 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Phụ lục : Danh mục bảng hỏi Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần chất thải sinh hoạt Bảng 1.2 Phát sinh CTR đô thị số nước Châu Á 12 Bảng 1.3 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc 15 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đồng Hỷ năm 2019 32 Bảng 3.2 thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Đồng Hỷ 34 Bảng 3.3 Lượng CTRSH phát sinh từ khu dân cư xã 36 Bảng 3.4 Tỷ lệ sử dụng dụng cụ đựng rác hộ gia đình 40 Bảng 3.5 Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt 41 Bảng 3.6 Thống kê nguồn nhân lực, tần suất hoạt hoạt thu gom CTRSH xã, thị trấn địa bàn huyện Đồng Hỷ 41 Bảng 3.7 ý kiến hộ gia đình mức thu phí vệ sinh mơi trường 42 Bảng 3.8 tỷ lệ cách xử lý chất thải rắn sinh hoạt người dân huyện Đồng Hỷ 46 Bảng 3.10 Hiệu thu gom CTRSH địa bàn huyện Đồng Hỷ 47 Bảng 3.11 dự báo dân số đến năm 2025 50 Bảng 3.12 Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh từ năm 2018 – 2025 51 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ thành phần CTR tồn quốc năm 2017, xu hướng năm 2020 16 Hình 1.2 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt, Nhà máy phân hữu Cầu Diễn, Hà Nội 19 Hình 3.1 đồ hành huyện Đồng Hỷ 27 Hình 3.2 Nguồn phát sinh rác thải xã Hóa Thượng, Nam Hịa TT.Trại Cau 34 Hình 3.4 Sơ đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đồng Hỷ 37 Hình 3.5 biểu đồ tỷ lệ sử dụng dụng cụ đựng rác hộ dân 40 Hình 3.6 sơ đồ thu gom CTRSH 40 Hình 3.7 Đánh giá người dân mức thu phí thu gom rác thải địa bàn huyện 43 Hình 3.8 cơng nhân cải tạo,đổ đất đá vào chỗ trũng bãi rác Phúc Thành 45 Hình 3.9 biểu đồ tỷ lệ % cách xử lý chất thải sinh hoạt người dân huyện Đồng Hỷ 46 Hình 3.10 Đánh giá người dân mức thu phí xã thị trấn 49 Hình 3.11 Đánh giá người dân chất lượng thu gom RTSH 49 Hình 3.12 Cấu tạo thùng chứa rác 3R - W 55 vii STT DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Tên ký hiệu Bộ Tài nguyên môi trường BTNMT CT CTRSH CN Công nghiệp CTR Chất thải rắn CP Chính phủ NĐ Nghị định 10 11 TTg TTCN TTLT UBND Chỉ thị Chất thải rắn sinh hoạt Thủ tướng Tiểu thủ công nghiệp Thông tư liên tịch Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, quốc gia giới, công tác quản lý chất thải rắn hiệu trọng tâm sách phát triển môi trường bền vững Là nước đông dân, với phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn cách nhanh chóng, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức áp lực môi trường, quản lý chất thải rắn vấn đề môi trường cấp bách nước ta Bức tranh tồn cảnh cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phạm vi nước cho thấy, khối lượng chất CTRSH địa phương nước gia tăng nhanh thực chưa có mơ hình xử lý CTRSH đơn giản, hiệu quả, đạt yêu cầu vệ sinh môi trường Các biện pháp xử lý CTRSH chủ yếu chôn lấp, nhiên phương pháp bộc lộ nhiều hạn chế nhu cầu sử dụng đất lớn nguy ô nhiễm môi trường từ các khu vực bãi chôn lấp luôn hữu Một số đô thị áp dụng phương pháp chôn lấp, đổ đống, kết hợp với đốt hở, nhiên biện pháp gây nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường (mùi hôi, nước rỉ rác ) mà đến chưa có biện pháp khắc phục hiệu Một số địa phương áp dụng công nghệ xử lý CTRSH kết hợp sản xuất phân vi sinh Biện pháp mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường Tuy nhiên, chi phí đầu tư tương đối cao, chất lượng sản phẩm chưa ổn định nên thị trường tiêu thụ hạn chế Hiện tỉnh Thái Nguyên tỉnh có tốc độ thị hóa, phát triển cơng nghiệp dịch vụ diễn nhanh chóng năm gần Tuy nhiên giống tỉnh có cơng nghiệp hình thành từ năm 70, 80 kỷ trước phát triển kinh tế xã hội ưu tiên hàng đầu mà chưa có quan tâm, đầu tư mức môi trường, huyện phải đối mặt với nhiều thách thức, áp lực ô nhiễm môi trường Một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa bàn khu vực huyện Đồng Hỷ CTRSH Huyện Đồng Hỷ huyện giáp với thành phố Thái Nguyên, có Bộ tư lệnh quân khu đóng địa bàn Trong năm gần kinh tế huyện Đồng Hỷ liên tục tăng trưởng, đóng góp vào phát triển kinh tế chung toàn tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh lợi to lớn mặt kinh tế, xã hội lại kéo theo nhu cầu tiêu dùng sử dụng sản phẩm tăng lên mạnh, làm lượng chất thải sinh hoạt phát sinh nhiều, gây ô nhiễm môi trường tăng mạnh 46 Bảng 3.8 tỷ lệ cách xử lý chất thải rắn sinh hoạt người dân huyện Đồng Hỷ STT Hình thức xử lý Số phiếu Tỷ lệ (%) Tự tiêu hủy 06 6,7 Tái sử dụng 05 5,6 Thải tự vào môi trường 0 Thu gom 79 87,7 Tổng 90 100 (Nguồn: Số liệu điều tra) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 TỰ THIÊU HỦY TÁI SỬ DỤNG THẢI TỰ DO VÀO MÔI TRƯỜNG THU GOM Hình 3.9 biểu đồ tỷ lệ % cách xử lý chất thải sinh hoạt người dân huyện Đồng Hỷ Qua hình cho thấy: hộ dân tiến hành thực phương pháp tái sử dụng chất thải sinh hoạt chiếm gần 6% Việc tái sử dụng chủ yếu việc giữ lại phế thải bán đồng nát số hộ tận dụng thức ăn thừa để chăn nuôi Người dân xã, thị trấn có ý thức vệ sinh mơi trường tương đối cao Thu gom: hình thức xử lý cuối nguồn CTRSH Số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ chiếm gần 90% * Hiệu suất thu gom Từ số liệu thu thập trình khảo sát thực tế, tỷ lệ chất thải sinh hoạt thu gom địa bàn huyện đạt khoảng gần 90% Hiệu thu gom chát thải khu vực thể bảng sau: 47 Bảng 3.10 Hiệu thu gom CTRSH địa bàn huyện Đồng Hỷ STT Vị trí Lượng rác thu gom (tỷ lệ % khối lượng) Tuyến đường lớn, tuyến đường phương 100 tiện dễ lại Đường ngõ nhỏ, phương tiện khó lại 80 (Nguồn: HTX dịch vụ mơi trường Đồng Tâm) Như vậy, tính trung bình tồn huyện có khoảng 10% rác thải chưa thu gom, điều giải thích sau: Đối với tuyến đường lớn, đường quốc lộ nằm vị trí thuận lợi, đường rộng nên nghe thấy tiếng kèng hộ việc để rác trước nhà xe thu gom qua sớm thu gom, hộ dân sống ngõ hẻm ngõ nhỏ cơng nhân khơng đẩy xe vào nên hộ dân phải mang rác điểm để thu gom xe gom rác không chạy theo cố định nên nhiều hộ dân bị thụ động mặt thời gian, nhiều hộ dân sống ngõ nhỏ mang rác bãi chứa tạm xe nên lượng rác bị bỏ lại tương đối nhiều Ngoài ra, thiết bị đựng rác hộ dân đa số túi nilon, bao tải làm rác thải vung vãi ngồi, gây khó khăn cho thu gom, xe thu gom trình vận chuyển đầy nên nguyên nhân làm rơi vãi phát sinh trình di chuyển 3.2.2.5 Những hạn chế công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ - Chưa có hệ thống quản lý chất thải chung tới tất xã, thị trấn Thực Nghị định 92/2010/NĐ-CP, xã thị trấn tăng cường thêm cán địa xây dựng, nhiên có cán mảng môi trường lại phải kiêm nhiệm nhiều công việc xây dựng, giao thông, môi trường, đô thị, công việc nhiều nên theo dõi hết kịp thời tất mảng nên vấn đề thu gom phản ánh người dân chưa ý giải - Việc áp dụng văn pháp luật công tác quản lý xử lý rác thải chưa phát huy thực tế, chưa áp dụng hình phạt người đổ rác không nơi quy định - Thiếu đầu tư cho công tác quản lý chất thải Cụ thể trang thiết bị thu gom, vận chuyển thiếu, cũ, lạc hậu chưa đáp ứng u cầu cần thiết Mức phí vệ sinh mơi trường cịn chưa hợp lý, chưa cơng bằng, chưa đáp ứng đầy đủ mức cho công tác quản lý rác thải 48 - Công tác quản lý cịn thiếu chặt chẽ dẫn đến khơng theo dõi tần xuất thu gom có quy định hay không xã thành lập tổ thu gom, không theo dõi lượng rác thải phát sinh toàn xã, thị trấn - Ý thức người dân chưa cao, tượng đổ rác không quy định làm mỹ quan, tăng thêm vất vả công nhân thu gom - Việc thu gom rác thải dừng lại việc đổ rác từ dụng cụ chứa rác hộ gia đình, chưa ý đến việc quét dọn đường làng, ngõ xóm - Rác thải chưa đem xử lý tồn bộ, có số xã khu vực thị trấn HTX dịch vụ môi trường Đồng Tâm vận chuyển rác xử lý, lại rác thải sau thu gom số xóm xã đổ bãi rác lộ thiên xóm Mặt khác việc đốt rác bãi rác lộ thiên gây nên tình trạng nhiễm khơng khí mà đối tượng phải chịu nhiễm người dân sống xóm, khối dân cư làm tổn hại đến sức khỏe người dân 3.2.3 Điều tra đánh giá hiểu biết nhà quản lý, công nhân thu gom, hộ gia đình cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt * Nhà quản lý Phòng tài nguyên – mơi trường có hợp đồng với HTX dịch vụ môi trường Đồng Tâm để thu gom CTRSH, đơn vị có chức nhiệm vụ tổ chức thu gom rác thải xã có tổ thu gom rác thải hướng dẫn xã, thị trấn lại huyện tổ chức thành lập tổ vệ sinh môi trường đăng ký xe chở rác huyện xuống chở Điều cho thấy nhà quản lý có nhìn tính thiết môi trường nay, đồng nghĩa với việc họ cho người thấy họ có quan tâm đến môi trường * Người thu gom Theo kết vấn người thu gom rác thải thôn họ phản ánh nhận mức lương chưa thỏa đáng, mức lương cho cán công nhân thu gom trung bình từ 3.000.000 – 4.000.000 Ngồi lương họ chưa có chế độ đãi ngộ ngồi thẻ bảo hiểm y tế/ năm, chổi, xẻng, quần áo bảo hộ lao động, đôi ủng, đôi găng tay, trang, xe đẩy rác 400 lít, họ phải tiếp xúc với mùi hôi thối từ rác thải Khi hỏi ý thức người dân có tới 90% người dân xã, nơi có tổ thu gom dân chấp hành tốt việc đổ rác nơi quy định, bên cạch có hành vi đổ rác nơi công cộng cách bừa bãi không nơi quy định 49 * Hộ gia đình - Mức phí vệ sinh hàng tháng: Các xóm địa bàn thị trấn xã thu mức phí chi trả cho cơng tác thu gom xử lý rác thải Các xã thị trấn tổ chức thu theo hộ gia đình, tổ chức thu 12.000đ/hộ, thu trường học 20.000, hộ sản xuất, kinh doanh thu với giá cao thu hộ gia đình Tuy nhiên có vài hộ lại khơng đóng phí vệ sinh cho họ khơng có rác thải họ tự xử lý không cần thu gom 27% 9% Hình 3.10 Đánh giá người dân mức thu phí xã thị trấn (Nguồn: Kết vấn người dân mức thu phí) 64% Phù hợp Cao Hơi thấp + Địa điểm thường xuyên đổ rác: Kết điều tra khảo sát thực tế cho thấy địa điểm thường xuyên đổ rác hộ gia đình phụ thuộc nhiều vào thói quen người dân, quy định chung xóm Nhìn chung hộ gia đình thường để rác khu vực xung quanh nhà trước ngõ, lề đường nơi xe đẩy rác qua sau có người đến thu gom Tuy nhiên có trường hợp đổ rác sai quy định, tiện đâu đổ + Ý kiến người dân chất lượng dịch vụ thu gom rác thải: 13% 60% 27% tốt trung bình Hình 3.11 Đánh giá người dân chất lượng thu gom RTSH (Nguồn: Kết vấn) chưa tốt Một phần nhỏ số người hỏi phản ánh thái độ người thu gom chưa tốt, thu gom rác hộ gia đình để túi nylon, xô bao tải, không quét dọn đường làng, ngõ xóm rác rơi vãi… Như vậy, công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tồn hạn chế định cần phải khắc phục 50 3.3 Dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ năm 2025 Khả phát sinh rác thải tương lai phụ thuộc nhiều vào yếu tố: gia tăng dân số, phát triển đô thị, phát triển công nghiệp, dịch vụ, thương mại mức sống người dân Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt báo đến năm 2025 tạo sở cho việc nhận thức tốc độ gia tăng lượng rác thải tương lai Qua quan chức xây dựng kế hoạch thu gom, xử lý tái sử dụng tương tai, đảm bảo hiệu bãi chôn lấp, đồng thời thời đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường Về tốc độ gia tăng dân số, tỏng năm tỷ lệ tăng dân số bình quân huyện khoảng 1,2% Do tính tốn dân số lượng rác toàn huyện Đồng hỷ đến năm 2025 Bảng 3.11 dự báo dân số đến năm 2025 Năm Dân số dự báo (người) 2015 87.363 2016 88.439 2017 89.515 2018 90.591 2019 91.667 2020 92.743 2021 93.819 2022 94.895 2023 95.971 2024 97.047 2025 98.123 Vậy tính đến năm 2025 dân số huyện Đồng Hỷ 98.123 người, ước tính đến năm 2025 lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người huyện 0,9 (Theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD Quy hoạch xây dựng đô thị loại III; loại IV lượng CTR sinh hoạt phát sinh 0,9 kg/người/ngày) Như vậy, dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt trung bình ngày huyện Đồng Hỷ: 51 Bảng 3.12 Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh từ năm 2018 – 2025 STT Năm Số dân Mức phát sinh Tổng phát sinh (Người) (kg/người/ ngày.đêm) (kg/ngày.đêm) 2015 87.363 0,9 78.626 2016 88.439 0,9 79.595 2017 89.515 0,9 80.563 2018 90.591 0,9 81.531 2019 91.667 0,9 82.500 2020 92.743 0,9 83.468 2021 93.819 0,9 84.437 2022 94.895 0,9 85.405 2023 95.971 0,9 86.373 10 2024 97.047 0,9 87.342 11 2025 98.123 0,9 88.310 (Nguồn:Kết dự báo) Cùng với phát triển ngày tăng kinh tế, mức sống tăng cao đa dạng ngành nghề dịch vụ tới đây, tuyến du lịch Hang Phượng Hoàng Đồng Hỷ ngày thu hút nhiều lượng lớn khách du lịch với lao động nơi khác tập trung thành phần tính chất rác thải sinh hoạt thay đổi đa dạng phong phú nhiều Mới tính riêng huyện Kim Sơn năm 2020 với 98.123 người tổng số gần 45 ngàn hộ, lượng rác 88 tấn/ngày, bãi rác Phúc Thành phải chưa toàn lượng rác huyện, chắn gây áp lực diện tích bãi đổ thải, áp lực đến cảnh quan môi trường Từ cơng thức tính thể tích bãi chơn lấp V P *W * R : D Trong P: dân số (người); W: lượng chất thải rắn tính đầu người; D : tỷ trọng chất thải (0,52-0,95 tấn/m3); R: Tỷ lệ thể tích chất bao phủ (1,25-1,35) Theo định mức phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị tới năm 2020, đô thị loại IV,V định mức 0,9kg/ng.ngđ Ta có kết quả: V 98123*0,9 *1,35 125494, m3 0,95 Theo thiết kế bãi chơn lấp chiều cao ô chôn lấp 12-15m Như cần có diện tích chơn lấp 8366,3m2 52 Tổng diện tích bãi chơn lấp = 8366,3m2+20% diện tích bãi chơn lấp phần diện tích quản lý+10% diện tích bãi chơn lấp đường nội =8366,3+1.673,3+836,63 = 10876,23m2 Hiện bãi chơn lấp Phúc Thành hồn tồn có khả lưu chứa lượng rác thải toàn huyện Nhưng tương lại việc thu gom, quản lý, phân loại chất thải rắn sinh hoạt không quan tâm chặt chẽ xảy tình trạng bãi chơn lấp không đủ khả đáp ứng nhu cầu lưu chứa xử lý CTRSH huyện 3.4 Đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn Huyện Đồng Hỷ 3.4.1 Về chế sách - Hệ thống quản lý rác thải, cấu phối hợp tổ chức ban ngành phải thật đồng Ban hành sách khuyến khích tổ chức tham gia thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt Hàng năm phải xây dựng kế hoạch quản lý rác thải toàn huyện Lập báo cáo định kỳ tháng lần để UBND huyện đạo giải thực - Việc xây dựng sách quản lý rác thải phải xây dựng đồng với công cụ kinh tế phù hợp nhằm thay đổi hành vi từ ép buộc sang khuyến khích Phải có biện pháp cụ thể ngăn cấm sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ đổ rác thải không nơi quy định, tổ chức kiểm tra cụ thể để xử lý vi phạm theo Luật bảo vệ môi trường 3.4.2 Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt Trong giai đoạn nay, để thực nhiệm vụ quản lý môi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng, ta áp dụng nhiều cơng cụ khác như: công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, giáo dục cộng đồng…nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân công tác bảo vệ môi trường Với dự báo lượng rác thải phát sinh thời gian tới đặt yêu cầu cấp bách công tác quản lý rác thải thị trấn Trại Cau, xã Hóa Thượng, xã Nam Hịa nói riêng huyện Đồng Hỷ nói chung, cần phải có biện pháp quản lý thích hợp Trong giai đoạn nay, để thực nhiệm vụ quản lý mơi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng, ta áp dụng nhiều công cụ khác như: công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, giáo dục cộng đồng…nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho địa bàn nghiên cứu toàn thị trấn Trại Cau, xã Hóa Thượng, xã Nam Hịa sau thực toàn huyện Đồng Hỷ 53 - Thành lập máy quản lý môi trường, phối hợp với để nắm vững tình hình mơi trường chung địa bàn nghiên cứu, nâng cao hiệu quản lý Mỗi xã đến xóm, khối dân cư có người phụ trách quản lý mơi trường Đào tạo hệ thống cán bộ, nhân viên giám sát với kỹ chuyên môn cần thiết, giúp thúc đẩy tốt trình phân loại rác nâng cao ý thức cộng đồng, có phong cách làm việc chuyên nghiệp Các nhóm chun trách cấp kinh phí suốt trình hoạt động Thực phân loại rác nguồn từ hộ dân, quan theo loại: rác thải hữu cơ, rác thải vô tái chế được, rác thải vô đem chôn lấp Cung cấp phương tiện, trang thiết bị để công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải đạt hiệu cao Ưu tiên đầu tư kinh phí cho việc nghiên cứu cải tiến hệ thống thiết bị kỹ thuật phương tiện chuyên dụng xe vận chuyển rác, xe ép rác , đầu tư nhiều cho cơng tác mơi trường thay năm, xã thị trấn có 15 triệu đồng, số tiền ỏi khiến xã, thị trấn khó lòng mạnh tay đầu tư loạt phương tiện thu gom đáp ứng yêu cầu Hợp lý tuyến thu gom tuyến vận chuyển Trong tuyến thu gom phải có điểm tập trung rác tạm thời, khơng để thời gian lưu giữ dài ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Tuyến vận chuyển không nên qua khu vực dân cư đông đúc, khu vực nhạy cảm Đầu tư ngân sách cho dự án quy hoạch khu xử lý rác thải Với đặc điểm rác hữu chiếm tới 71,4%-79,7% việc xây dựng nhà máy chế biến phân bón từ rác cần thiết để giảm lượng rác cần chôn lấp Về lịch trình cách thức thu gom, cần thường xuyên theo dõi nghiên cứu cụ thể để cho chi phí thu gom thấp đạt hiệu cao Ngồi ra, sử dụng chế phẩm EM nhằm làm tăng q trình phân huỷ rác, giảm mùi từ khối rác hạn chế côn trùng gây bệnh cho điểm trung chuyển bãi chứa rác Đối với công nhân thu gom rác cần trang bị đầy đủ dụng cụ lao động bảo hộ lao động nhằm tạo điều kiện làm việc an tồn, khơng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cơng nhân 3.4.3 Về thu phí BVMT Nhằm trì cơng tác quản lý rác thải địa bàn, cần thực tốt trình vận động để hộ dân, hộ sản xuất kinh doanh tích cực tham gia Mức thu phí phải người dân thống cao thể hợp đồng thu gom, vận chuyển xử lý rác thải chủ nguồn thải đơn vị quản lý hoạt động Mức tính thu phí nên dựa số nhân gia đình Đối với hộ đơng nhân mức thu phí phải cao lên Do mức thu phí tăng lên giúp cho việc đầu tư trang thiết bị việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải 54 3.4.4 Xã hội hoá cơng tác thu gom rác thải Việc xã hội hố thu gom xử lý rác thải cần tiến hành nhân rộng toàn huyện Các đội vệ sinh mơi trường thơn, xóm ngày nâng cao chất lượng Theo ý kiến người dân xã, thị trấn việc thu gom vận chuyển rác thải cần đạt hiệu cao để tránh thay đổi thời tiết khơng bị nhiễm môi trường Khâu quét dọn vệ sinh đường phố cần ý để tránh gây bụi cho người đường Đội vệ sinh môi trường cần làm thường xuyên, lịch thu gom hướng dẫn nhân dân cách thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường Hơn đội vệ sinh cần thu gom rác vào ngồi hành để cán cơng chức đổ rác lên xe mà tập trung vào điểm công cộng gây ô nhiễm cảnh quan, môi trường Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác này, cần sớm ban hành sách hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân thực thu gom rác thải đến thơn, xóm Triển khai chương trình dự án, phát động phong trào thu gom xử lý rác thải địa phương tổ chức, cá nhân đầu tư, hướng dẫn khoa học công nghệ để khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo vệ môi trường Huy động lực lượng tổ chức đoàn thể như: niên, hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh nhân dân xã, phường, thị trấn, thôn, làng, quan đóng địa bàn tích cực tham gia vào công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt để đạt hiệu cao Trên toàn Huyện Đồng Hỷ cần thực phân loại rác thải nguồn theo phương thức 3R Để thực điều cần cải tiến phương tiện chứa rác thải cũ, thay túi nylon để thu rác thùng rác 3R – W (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử dụng lại, Recycle: tái chế - Water: nước) Thùng rác 3R W có vỏ ngồi hình hộp nhựa plastic có kích thước 0,4 x 0,6 x 0,5m có nắp đậy Bên thùng có thùng nhỏ đựng rác rời lấy cho vào được, có màu khác để chứa loại rác khác kích thước 0,4 x 0,2 x 0,4m Phía đáy thùng nhỏ khoang rỗng để chứa nước thải, dung dịch lỏng thoát từ thùng A, B, C có kích thước 0,6 x 0,4 x 0,1m - Thùng màu xanh dùng để chứa rác hữu cơ, phân huỷ như: thực phẩm thừa, cành cây, - Thùng màu đỏ nằm để chứa rác vơ tái chế được, rác phân huỷ nilon, thuỷ tinh vỡ - Thùng màu vàng dùng để chứa chất độc hại, nguy hiểm, cần thu gom để xử lý riêng Khi rác thải chất độc hại có dịch lỏng lấy nút cao su nút lại lỗ nhỏ 55 Tùy theo hộ gia đình, quan, trường học, Cơng ty thay đổi kích thước, số thùng nhỏ chứa rác Ví dụ: hộ gia đình thay thùng nhỏ màu vàng thùng chứa rác màu xanh hay màu đỏ Khi hộ gia đình đổ rác, rác thùng đổ vào thùng màu Cơng nhân thu rác kèm theo thùng khác Với xe chở rác chuyên dụng cải tiến phương tiện thay đổi thời gian thu gom rác ngày Hình 3.12 Cấu tạo thùng chứa rác 3R - W 3.4.5 Nâng cao nhận thức người dân - Nhận thức người dân quản lý rác thải, tác động đến môi trường sức khoẻ nhiễm rác cịn mức thấp, cần xây dựng chương trình nâng cao nhận thức nhằm mục đích phổ biến kiến thức quản lý rác, bảo vệ môi trường đến tổ chức, cá nhân địa bàn toàn huyện Để nâng cao nhận thức người dân thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng báo, đài, panơ, áp phích, hiệu hưởng ứng Tổ chức chiến dịch truyền thơng, đẩy mạnh phong trào giữ gìn đường phố xanh - - đẹp - Đối tượng mà công tác tuyên truyền giáo dục nên hướng đến là: Trẻ em thiếu niên; người làm chủ doanh nghiệp, cửa hàng, trung tâm thương mại ; hành cơng cộng… tất tầng lớp nhân dân toàn xã, thị trấn Đối với vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng nâng cao nhận thức ý thức người dân việc làm quan trọng, định hiệu vấn đề bảo vệ mơi trường sống để có mơi trường khơng cố gắng vài người mà cần có quan tâm tồn xã hội thực Giáo dục cho học sinh từ nhà trường, từ nhỏ, cha mẹ, người lớn phải làm gương Trong chương trình học nhà trường nên dành ngoại khóa để thực 56 vấn đề Ngồi Bộ GD&ĐT nên thay đổi chương trình học học sinh, nên có thêm mơn giáo dục nhận thức người môi trường không đơn môn Đạo đức cấp hay môn Giáo dục công dân cấp - Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiêm việc bảo vệ môi trường tuyên dương gia đình thiếu ý thức bị nêu tên loa phát hàng ngày 3.4.6 Biện pháp công nghệ Theo xu phát triển kinh tế thời gian tới thành phần tính chất rác thải sinh hoạt phức tạp trước nhiều, gia tăng khối lượng thành phần rác thải cần có biện pháp xử lý thích hợp vừa đáp ứng nhu cầu giảm áp lực chất thải lên môi trường, vừa đáp ứng khả kinh tế địa phương Hiện phương pháp ưu tiên quốc gia tái chế chất thải.Tìm hiểu kỹ lợi ích từ việc tái chế chất thải để có hướng phù hợp địa phương 3.4.7 Sử dụng biện pháp làm phân ủ Đây biện pháp áp dụng phổ biến nhiều tỉnh thành nước mang lại hiệu cao xử lý rác thải Có thể tận dụng phế thải đồng ruộng, chất thải chăn nuôi phần chất thải sinh hoạt làm nguyên liệu ủ Có thể kết hợp phương pháp với việc ủ phân chuồng, bùn thải biogas tận dụng nguồn rác làm phân bón ruộng bón cho trồng lâu năm giúp tiết kiệm chi phí sản xuất Khi chưa đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất riêng huyện vận chuyển rác thải lên khu xử lý tập trung toàn tỉnh Tốt nên đầu tự xây dụng nhà máy xử lý rác làm phân vi sinh chung cho huyện sử dụng vào sản xuất nông nghiệp phục vụ nhân dân huyện tận dụng triệt để nguồn rác thải hữu 3.4.8 Có thể sản xuất khí sinh học hộ gia đình Khuyến khích hộ chăn ni nên áp dụng phương pháp này, vừa giảm lượng chất thải rắn, vừa đem lại nguồn khí đốt cho gia đình 3.4.9 Biện pháp chôn lấp Đối với rác thải không tái chế như: gạch ngói, đất đá, thủy tinh…biện pháp xử lý thích hợp chơn lấp Trước tình hình việc xây dựng bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh chung cho toàn huyện cần thiết Việc giúp xóa bỏ bãi rác lộ thiên tồn khối, xóm dân cư giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên rút số điều kết luận sau: - Huyện Đồng Hỷ huyện có tiềm phát triển kinh tế cao, tốc độ đô thị hóa nhanh nên lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày cao, trung bình ngày phát sinh tạị Hóa Thượng 11.548 tấn, xã Nam Hịa 8.316,8 tấn, thị trấn Trại Cau 4.586,4 rác Lượng rác thải bình quân theo đầu người năm 2018 0,8 – 0,9kg/người/ngày Vào ngày cuối tuần, ngày lễ tết lượng rác thải phát sinh lại tăng mạnh Hàng ngày lượng rác thải sinh hoạt hộ gia đình chiếm 64-72% tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn xã, thị trấn Công tác thu gom, vận chuyển rác thải thực khu vực hiệu thu gom đạt đến 90% - Tại khu vực nghiên cứu, công tác quản lý rác thải chưa quan tâm mức, chưa triển khai đến đơn vị, quan hành cộng đồng dân cư Rác thải chưa phân loại nguồn, chưa áp dụng phương pháp phân loại thu gom hợp vệ sinh Theo kết điều tra người dân sẵn sàng phân loại rác thải hướng dẫn, điều kiện thuận lợi cho việc tiến tới thực phân loại rác nguồn địa bàn xã, thị trấn - Công tác tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân thực chưa thường xuyên, phương pháp tuyên truyền chưa mang lại hiệu Tuy nhiên dù nghe tuyên truyền chưa hiểu sâu sắc ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường, dẫn đến ý thức người dân việc bảo vệ mơi trường cịn thấp gây khó khăn cho cơng tác quản lý - Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh dự báo đến năm 2025 khoảng 88.310kg/ngày.đêm tương đương với 32.233 tấn/năm Do vậy, khơng có biện pháp thu gom, vận chuyển, xử lý kịp thời trở thành vấn đề đáng lo ngại huyện Đồng Hỷ năm tới Kiến nghị Để thực tốt cơng tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã, thị trấn, xin đưa số đề nghị sau: - Tăng cường hiệu công tác phân loại , thu gom đổ thải rác có hiệu 58 - Cần có cán chuyên trách vệ sinh môi trường cấp sở, nâng cao lực quản lý rác thải từ cấp huyện đến cấp xã - Thành lập tổ hoạt động bảo vệ môi trường, phát huy vai trò tổ chức quần chúng hội phụ nữ, người cao tuổi, đồn niên… - Tổ chức phổ biến kiến thức môi trường cho người dân đồng thời cần có chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân xả rác bừa bãi không nơi quy định nhằm nâng cao ý thức người dân - Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp rác thải cho toàn khu vực xây dựng khu xử lý rác làm phân vi sinh, xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh vận hành quy trình kỹ thuật 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 chất thải rắn Lê Văn Khoa (2011), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế - xã hội môi trường đô thị, Diễn đàn mơi trường Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Bài giảng kinh tế chất thải rắn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, Quản lý chất thải rắn Tập 1, chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng; Nguyễn Xuân Thành cộng sự, Giáo trình Cơng nghệ sinh học xử lý mơi trường, 2010; Trần Quang Ninh, Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 Chính phủ Quản lý chất thải phế liệu; Nguyễn Văn Phước (2010), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng Phịng tài ngun mơi trường huyện Đồng Hỷ (2018), Quy hoạch quản lý chất thải rắn huyện Đồng Hỷ đên năm 2020 10 Trần Nhật Nguyên, Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Singapore http://app.mewr.gov.sg ; 11 Quản lý chất thải rắn Nhật Bản http://www.env.go.jp ; 12 Trung tâm khoa học & công nghệ Việt Nam Quản lý chất thải rắn Trung Quốc, Warmer No 43, 11/2005; 13 Viện nghiên cứu phát triển Hồ Chí Minh, http://kinhnghiemsingapo ; 14 Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn; ... việc quản lý nhân lao động 3.2 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt. .. quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 33 3.2.1 Nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. .. pháp quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thật tốt đòi hỏi tất yếu vào lúc Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đề tài : Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đồng