Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
4,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG THỊ PHƢƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TẠI CÁC TRẠM CẤP NƢỚC TẬP TRUNG TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2015-2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG MỤC LỤC ĐẶNG THỊ PHƢƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TẠI CÁC TRẠM CẤP NƢỚC TẬP TRUNG TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2015-2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THỊ THANH HƢƠNG HÀ NỘI, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn thuộc chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Y tế Công cộng, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình Để đạt đƣợc kết hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Thị Thanh Hƣơng, giáo viên hƣớng dẫn tôi, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bến Tre, đồng nghiệp, thành viên Khoa Sức khỏe môi trƣờng – Y tế trƣờng học Trung tâm, Trạm cấp nƣớc hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập tài liệu liên quan để thực luận văn Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình chia sẻ ủng hộ tơi suốt q trình học tập ii MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CÚU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nƣớc sinh hoạt nông thôn 1.1.1 Khái niệm nƣớc sinh hoạt sở cấp nƣớc sinh hoạt 1.1.2 Vai trò nƣớc sức khỏe ngƣời 1.1.3 Các tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn 1.2 Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn Việt Nam 1.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc 1.3.1 Yếu tố quản lý 1.3.2 Yếu tố kỹ thuật 12 1.3.3 Yếu tố môi trƣờng 14 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 14 1.5 Khung lý thuyết: 16 Chƣơng 18 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chí lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chí loại trừ 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 18 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 19 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin định lƣợng: 19 2.5.2 Phƣơng pháp thu thập thơng tin định tính: 19 2.6 Các biến số nghiên cứu 20 2.6.1 Biến số chất lƣợng nƣớc: gồm 12 tiêu chia làm 03 nhóm: 20 2.6.2 Chủ đề nghiên cứu định tính số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc: 20 2.7 Các khái niệm, tiêu chí đánh giá áp dụng nghiên cứu 2.7.1 Các khái niệm đánh giá tiêu 20 20 iii 2.7.2 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nƣớc 2.8 Xử lý phân tích số liệu 22 22 2.8.1 Xử lý phân tích số liệu định lƣợng 22 2.8.2 Xử lý phân tích số liệu định tính 22 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2015-2019 22 23 23 3.1.1 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có vi sinh tiêu đạt QCVN 02:2009/BYT 23 3.1.3 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu hóa học đạt QCVN 02:2009/BYT 25 3.1.4 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu theo nhóm (vi sinh, vật lý, hóa học) đạt QCVN 02:2009/BYT 26 3.1.5 Chất lƣợng nƣớc Vi sinh, Vật lý, Hóa học đạt QCVN 02:2009/BYT phân theo huyện 27 3.1.6 Tỷ lệ nhóm tiêu đạt QVCN 02:2009/BYT phân theo sở TT NS&VSMTNT quản lý sở tƣ nhân 30 3.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc trạm cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn 33 3.2.1 Công tác quản lý chất lƣợng nƣớc sở cấp nƣớc 33 3.2.2 Công tác kiểm tra, giám sát chất lƣợng nƣớc 36 Chƣơng 39 BÀN LUẬN 39 4.1 Chất lƣợng nƣớc trạm cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Bến Tre giai đoạn 20152019 39 4.1.2 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu vật lý đạt QCVN 02:2009/BYT 40 4.1.3 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu hóa học đạt QCVN 02:2009/BYT 42 4.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc trạm cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn 45 4.2.1 Công tác quản lý chất lƣợng nƣớc sở cấp nƣớc 45 4.2.2 Công tác kiểm tra, giám sát chất lƣợng nƣớc 48 4.3 Hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục 49 KẾT LUẬN 50 KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phụ lục 1: Ý nghĩa tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc 56 Phụ lục 2: Các biến số đánh giá chất lƣợng nƣớc theo QCVN 02:2009/BYT 59 iv Phụ lục 3: PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM 61 Phụ lục 4: PHIẾU TỔNG HỢP THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC TẠI CÁC TCN NÔNG THÔN NĂM 2019 62 Phụ lục 5: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CHỦ CƠ SỞ, NGƢỜI QUẢN LÝ/ VẬN HÀNH CƠ SỞ CẤP NƢỚC 63 Phụ lục 6: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN TRUNG TÂM NS&VSMTNT 65 Phụ lục 7: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN KHOA SKMT-YTTH ,TRUNG TÂM KSBT BẾN TRE 67 PHỤ LỤC 8: LƢỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BẾN TRE 69 Phụ lục 9: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 70 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật BYT Bộ Y tế ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KQXN Kết xét nghiệm NTP Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2012-2015 NS & VSMT Nƣớc vệ sinh môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam SHNT Sinh hoạt nông thôn TCN Trạm cấp nƣớc TT KSBT Trung tâm Kiểm soát bệnh tật WHO Tổ chức Y tế Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Giới hạn tiêu chất lƣợng QCVN 02:2009/BYT Bảng 1.2 Kết kiểm tra, giám sát chất lƣợng nƣớc theo khu vực Bảng 2.1 Các khái niệm đánh giá tiêu Bảng 3.1: Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu hóa học đạt QCVN 02:2009/BYT Bảng 3.2 Công tác lấy mẫu kiểm nghiệm thông số chất lƣợng nƣớc TCN Bảng 3.3 Công tác thực công khai thông tin, báo cáo Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu vi sinh đạt QCVN 02:2009/BYT Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu vật lý đạt QCVN 02:2009/BYT Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu theo nhóm đạt QCVN 02:2009/BYT Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu vi sinh đạt QCVN 02:2009/BYT phân theo huyện Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu vật lý đạt QCVN 02:2009/BYT phân theo huyện Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu hóa học đạt QCVN 02:2009/BYT phân theo huyện Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu vi sinh đạt QCVN 02:2009/BYT phân theo nhóm sở Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu vật lý đạt QCVN 02:2009/BYT phân theo nhóm sở Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc có tiêu hóa học đạt QCVN 02:2009/BYT phân theo nhóm sở Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ trạm cấp nƣớc tiêu đạt QCVN 02:2009/BYT phân theo nhóm sở DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ quy trình xử lý nƣớc vii TÓM TẮT NGHIÊN CÚU Đặt vấn đề: Nghiên cứu đƣợc thực nhằm mô tả thực trạng chất lƣợng nƣớc SHNT TCN tập trung tỉnh Bến Tre giai đoạn 2015-2019 phân tích số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngƣời dân Bến Tre sử dụng, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân Trong đó, phần yếu tố ảnh hƣởng, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào yếu tố công tác quản lý chất lƣợng nƣớc sở cấp nƣớc công tác kiểm tra, giám sát chất lƣợng nƣớc Phƣơng pháp: Thực hồi cứu 450 phiếu kết kiểm nghiệm mẫu nƣớc 45 TCN qua đợt giám sát chất lƣợng nƣớc TT KSBT Bến Tre TCN SHNT giai đoạn 2015-2019 Thực vấn sâu 04 ngƣời chủ sở ngƣời vận hành/ quản lý trạm cấp nƣớc, 01 ngƣời đại diện Trung tâm NS&VSMTNT, 01 ngƣời lãnh đạo khoa Sức khỏe môi trƣờng – Y tế trƣờng học để tìm hiểu số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mà phạm vi nghiên cứu phân tích cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc sở cấp nƣớc công tác kiểm tra, giám sát chất lƣợng nƣớc Nhập số liệu phần mềm EpiData 4.6 Xử lý số liệu phần mềm SPSS 22.0 Kết quả: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ TCN có tiêu lý hóa vi sinh đạt chất lƣợng theo QCVN 02:2009/BYT giai đoạn 2015-2019 lần lƣợt: năm 2015 33,3%; năm 2016 13,3%; năm 2017 37,8%; năm 2018 6,7% năm 2019 24,4% Cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc có 62,2% TCN thực việc lƣu trữ quản lý hồ sơ theo dõi đầy đủ theo quy định, 80% TCN thực lấy mẫu kiểm nghiệm thông số chất lƣợng nƣớc, 60% TCN thực chế độ báo cáo kết nội kiểm theo quy định Công tác kiểm tra, giám sát chất lƣợng nƣớc có 100% TCN đƣợc thực ngoại kiểm Kết luận: Trong giai đoạn năm 2015-2019, tỷ lệ trạm cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Bến Tre đạt chất lƣợng tiêu hóa học chiếm tỷ lệ thấp nhất, tỷ lệ đạt dƣới 50% Công tác quản lý chất lƣợng nƣớc sở cấp nƣớc thuộc Trung tâm NS&VSMTNT thực tƣơng đối đầy đủ theo quy định Đối với số sở cấp nƣớc tƣ nhân, cơng tác cịn nhiều hạn chế Đối với số sở cấp nƣớc tƣ nhân, cơng tác cịn nhiều hạn chế nhƣ thực chế độ lấy mẫu nội kiểm chế độ thông tin, báo cáo chƣa đầy đủ Công tác kiểm tra, giám sát chất lƣợng nƣớc đƣợc thực theo quy định Khuyến nghị: Các sở cấp nƣớc thuộc Trung tâm Nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nơng thơn cần đầu tƣ kinh phí, cần thiết xã hội hóa để sửa chữa, nâng cấp xây dựng hệ thống xử lý nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật cần có biện pháp xử lý cở sở cấp nƣớc thƣờng xuyên không tuân thủ quy định quản lý chất lƣợng nƣớc Các quan chức cần có biện pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, tình hình xâm nhập mặn để đảm bảo chất lƣợng nguồn nƣớc cấp cho ngƣời dân ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhu cầu thiết yếu sống ngƣời dân (1), (2) Con ngƣời, động-thực vật không tồn đƣợc thiếu nƣớc Tuy nhiên, nƣớc đồng thời môi trƣờng lan truyền bệnh tật, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời (3) Nhiều dịch bệnh liên quan đến nƣớc bị ô nhiễm nhƣ bệnh tả, thƣơng hàn, lỵ, tiêu chảy Thiếu nƣớc gây ảnh hƣởng trầm trọng đến sức khỏe, đặc biệt phát sinh lây nhiễm bệnh da, mắt bệnh lây truyền qua đƣờng phân miệng Theo báo cáo Đánh giá cấp nƣớc vệ sinh toàn cầu Tổ chức Y tế giới (WHO) hàng năm giới có khoảng tỷ trƣờng hợp mắc bệnh tiêu chảy, làm 2,2 triệu ngƣời chết, chủ yếu trẻ em dƣới tuổi Ở Đông Nam Á Châu Phi, số ca tử vong bệnh tiêu chảy tƣơng ứng với 8,5% 7,7% (4) Vấn đề cung cấp nƣớc đảm bảo chất lƣợng nƣớc sinh hoạt diễn phạm vi toàn cầu nƣớc ta Trong năm gần đây, Đảng Chính phủ quan tâm đến việc giải nƣớc vệ sinh môi trƣờng, vùng nông thôn (5) Nhằm nâng cao chất lƣợng sống sức khỏe ngƣời dân, góp phần cải thiện điều kiện sử dụng nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn (NS&VSMTNT), Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chiến lƣợc Quốc gia cấp nƣớc vệ sinh nông thôn đến năm 2020” (6) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2012-2015 (NTP 3) công cụ thực Chiến lƣợc trên, với mục tiêu cụ thể đến cuối năm 2015 85% dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, 45% sử dụng nƣớc đạt quy chuẩn QCVN 02 : 2009/BYT với số lƣợng 60 lít/ngƣời/ngày; 100% trƣờng học mầm non phổ thông, trạm y tế xã nông thôn đủ nƣớc (7) Tại Bến Tre, sau thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2012-2015, tỷ lệ ngƣời dân nông thôn sử dụng nƣớc tăng từ 38,9% năm 2012 lên 48,6% năm 2015 (8) Năm 2014, UBND tỉnh Bến Tre phê duyệt Đồ án quy hoạch cấp nƣớc vùng tỉnh Bến Tre đến