Luận văn thực trạng rối loạn cơ xương khớp và một số yếu tố nghề nghiệp liên quan của công nhân thu gom rác thải công ty môi trường đô thị hà nội năm 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG THỊ NGÂN THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P NGHỀ NGHIỆP LIÊN QUAN CỦA CÔNG NHÂN THU GOM RÁC THẢI CÔNG TY MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI NĂM 2017 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HOÀNG THỊ NGÂN THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P NGHỀ NGHIỆP LIÊN QUAN CỦA CÔNG NHÂN THU GOM RÁC THẢI CÔNG TY MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI NĂM 2017 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS NGUYỄN VĂN BẰNG TS NGUYỄN NGỌC BÍCH Hà Nội - 2017 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Giới thiệu rối loạn xương khớp rối loạn xương khớp liên quan đến nghề nghiệp .4 1.2 Đặc điểm điều kiên lao động nguy rối loạn xương khớp công nhân thu gom rác thải H P 1.3 Một số yếu tố liên quan đến nguy mắc RLCXKNN CNTGRT đô thị 1.4 Thực trạng mắc rối loạn xương khớp liên quan đến nghề nghiệp công nhân thu gom rác thải giới Việt Nam .15 1.5 Bộ công cụ đánh giá nguy đau mỏi xương khớp Orebro (Orebro musculoskeletal pain questionnaire) 17 U 1.6 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu .21 1.7 Khung lý thuyết 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 H 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .25 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6 Mô tả công cụ nghiên cứu .26 2.7 Phân tích số liệu 27 2.8 Biến số nghiên cứu 28 2.9 2.10 Đạo đức nghiên cứu .28 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số .29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 ii KẾT LUẬN 56 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI TƯỢNG .65 CÔNG NHÂN THU GOM RÁC THẢI 65 PHỤ LỤC 2: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 76 H P H U iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTGRT Công nhân thu gom rác thải CTR Chất thải rắn CXK Cơ xương khớp ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên NCV Nghiên cứu viên RLCXK Rối loạn xương khớp RLCXKNN Rối loạn xương khớp nghề nghiệp H P Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội URENCO H U iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tần suất thực tư 10 Bảng 1.2: Kết từ nghiên cứu nước tham khảo 16 Bảng 1.3: Một số nghiên cứu sử dụng cụ Orebro 18 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học đối tượng 30 Bảng 3.2: Đặc điểm chung đối tượng 31 Bảng 3.3: Số lượng vi trí RLCXK 32 Bảng 3.4: Thời gian nghỉ việc RLCXK 33 Bảng 3.5: Thời gian RLCXK 33 H P Bảng 3.6: Mức độ đau RLCXK tuần gần 34 Bảng 3.7: Tình trạng đau RLCXK tháng qua 34 Bảng 3.8: Mức độ giảm đau làm cách giảm đau 34 Bảng 3.9: Điểm Orebro 35 Bảng 3.10: Yếu tố nghề nghiệp – Tổ chức lao động 36 Bảng 3.11: Yếu tố nghề nghiệp – Điều kiện khí hậu theo đánh giá 36 U CNTGRT Bảng 3.12: Yếu tố nghề nghiệp – Tính chất cơng việc gánh nặng lao H động thể lực, tư lao động 38 Bảng 3.13: Yếu tố căng thẳng tâm lý– Mối quan hệ công việc 39 Bảng 3.14 : Yếu tố cá nhân mối liên quan với tình trạng RLCXK 40 Bảng 3.15: Yếu tố nghề nghiệp – Tổ chức lao động mối liên quan với 42 tình trạng RLCXK Bảng 3.16: Yếu tố nghề nghiệp – Điều kiện khí hậu mối liên quan với 42 tình trạng RLCXK Bảng 3.17: Yếu tố nghề nghiệp – Tính chất cơng việc gánh nặng lao 43 động thể lực, tư lao động mối liên quan với tình trạng RLCXK Bảng 3.18: Yếu tố nghề nghiệp – Căng thẳng tâm lý mối liên quan với tình trạng RLCXK 45 v Bảng 3.19: Mơ hình hồi quy đa biến trung bình điểm tổng Orebro 47 số yếu tố liên quan Biểu đồ 3.1: Vị trí RLCXK 32 Biểu đồ 3.2: Bảng phân phối điểm tổng Orebro 35 H P H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Dân số giới gia tăng mạnh mẽ với phát triển kinh tế dẫn tới tốc độ phát sinh rác thải đô thị tăng lên Tại Hà Lan, 10.000 công nhân môi trường thị có 19 người có nguy mắc RLCXKNN có 35 người nhóm CNTGRT [7] Tại Việt Nam, tính tới thời điểm có nghiên cứu xương khớp đối tượng công nhân thu gom rác thải (CNTGRT) năm 1995 Công nhân môi trường đô thị phải làm việc điều kiện có nhiều yếu tố tác hại nguy hiểm dẫn đến nhiều nguy sức khỏe người lao động có rối loạn xương khớp (RLCXK) H P Nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu: mô tả thực trạng rối loạn xương khớp; phân tích số yếu tố nghề nghiệp liên quan tới mức độ rối loạn xương khớp công nhân thu gom rác thải công ty môi trường đô thị hà nội năm 2017 Nghiên cứu sử dụng phương pháp mơ tổ cắt ngang có phân tích với phương U pháp chọn mẫu cụm để chọn 468 công nhân Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) trực tiếp làm công việc thu gom rác thải Bộ công cụ Orebro sử dụng công cụ chuẩn hóa nhiều nước với 25 câu hỏi, bao gồm câu H hỏi ngày nghỉ làm việc, lo lắng căng thẳng, trầm cảm, đau, hoạt động sống hàng ngày liên quan đến đau xương khớp, đối phó, mong đợi bệnh nhân để hồi phục,… Nhằm đánh giá nguy RLCXK Và với câu hỏi xây dựng sau tham khảo từ nhiều nghiên cứu khảo sát điều kiện làm việc CNTGRT để đưa điều kiện làm việc mà số yếu tố liên quan RLCXK Nghiên cứu sử dụng phần mềm Epidata 3.1 nhập liệu; sử dụng phần mềm SPSS 18.0 phân tích số liệu Kết nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ mắc RLCXK CNTGRT 74,4% Trong vị trí đau nhiều vùng thắt lưng (46,8%); cổ (43,3%); vai (42,3%) 60,7% CNTGRT mắc RLCXK từ vị trí trở lên Bên cạnh đó, nhóm CNTGRT mắc RLCXK có tới 99,7% đối tượng phải nghỉ từ ngày trở lên RLCXK Và làm biện pháp để giảm đau có 7,4% CNTGRT mắc vii RLCXK thấy giảm đau hoàn toàn 63,4% CNTGRT mắc RLCXK có khả phục hồi RLCXK cao; 36,6% có khả phục hồi thấp CNTGRT phải làm việc với cường độ cao kéo dài: ngày/tuần (99,4%) làm tiếng ngày (85,9%) Tính chất cơng việc phải làm trời mức độ tiếp xúc với yếu tố vi khí hậu bất lợi CNTGRT lớn CNGRT phải đối mặt với việc thường xuyên thực tư bất lợi Kết nghiên cứu ghi nhận: giới tính; mức độ căng thẳng tâm lý; mức độ bối, chán nản; mức độ hài lịng với cơng việc, số tư lao động lao động bất lợi; ca làm việc; mức độ tiếp xúc với nắng liên quan tới RLCXK RLCXK CNTGRT cần phải quan tâm nhằm tăng tỷ lệ phục hồi H P giảm mắc Chúng tơi nhận thấy cần có biện pháp can thiệp sớm tổ chức lao động; kỹ thuật; tuyên truyền, giáo dục để cải thiện tình trạng RLCXK H U ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỉ XX đánh dấu gia tăng mạnh mẽ dân số giới [58] Dân số tăng nhanh với kinh tế phát triển dẫn đến tiêu dùng gia tăng tốc độ phát sinh rác thải đô thị tăng lên [27] Năm 2000, có 2,9 tỷ người sống thành phố (khoảng 49% dân số giới) tạo triệu chất thải rắn ngày [16] Dự kiến đến năm 2025, khối chất thải đô thị tăng lên gấp đôi ngày [16, 43] Tại Việt Nam, theo báo cáo môi trường quốc gia 2011, từ năm 2003 đến năm 2008, lượng chất thải rắn phát sinh trung bình tăng từ 150% - 200%, chất thải rắn (CTR) sinh hoạt thị tăng 200% cịn tiếp tục gia tăng thời gian tới Năm 2015, khối lượng chất thải rắn phát sinh ước tính đạt khoảng 44 triệu tấn/năm, phát H P sinh nhiều đô thị khu vực công nghiệp[1] Rác thải phát sinh nhiều tạo áp lực lớn dịch vụ thu gom rác công cộng, trung tâm đô thị lớn Tại nước phát triển, hầu hết trình làm đường phố giới hóa, nhiên nước phát triển Ấn Độ Việt Nam, với nguồn lực hạn chế, hầu hết trình U làm đô thị thực sức người [3, 57] Với khối lượng công việc lớn điều kiện lao động chứa đựng nhiều yếu tố tác hại nghề nghiệp, CNTGRT có nguy mắc số vấn đề sức khỏe đặc thù, có rối loạn H xương khớp liên quan đến công việc Tại Hà Lan, 10.000 công nhân môi trường thị có 19 người có nguy mắc RLCXKNN có 35 người nhóm CNTGRT [7] Bộ Lao động Hàn Quốc xếp nhóm cơng việc qt dọn đường phố nhóm cơng việc “nguy cao” đứng thứ số công việc gây gánh nặng cho hệ CXK [26] Đây nguyên nhân gây khoảng 20% trường hợp nghỉ ốm ngành công nghiệp chất thải [23, 39] RLCXKNN không gây đau đớn cho người lao động mà cịn dẫn đến tàn tật, làm giảm hiệu công việc nói chung, dẫn đến gánh nặng kinh tế lên người lao động tồn xã hội [50] Việt Nam quốc gia phát triển với tốc độ thị hóa 3,1% (giai đoạn 2015-2020), tốc độ phát sinh chất thải tăng khoảng 8-10% năm [4] Tại Hà Nội (2007) chất thải rắn phát sinh lên tới 8.000 tấn/ngày với xu hướng