Luận văn cải thiện điều kiện lao động của công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tại công ty môi trường đô thị hà nội

119 1 0
Luận văn cải thiện điều kiện lao động của công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tại công ty môi trường đô thị hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật.” Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Bích Hạnh “LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt giúp đỡ PGS.TS Vũ Thị Mai quan tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình chu đáo, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn đồng chí lãnh đạo Cơng ty phịng nghiệp vụ, cơng nhân chi nhánh trực thuộc Công ty Môi trƣờng đô thị Hà Nội giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu cung cấp thông tin luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học nhƣ thực luận văn Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệu tham khảo cịn khiêm tốn nên khơng thể tránh đƣợc thiếu sót Rất mong đƣợc bảo thầy giáo, cô giáo ngƣời quan tâm đến vấn đề để tơi có đƣợc tiếp thu, học tập nghiên cứu sâu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn!” Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Bích Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 11 1.1 Điều kiện lao động 11 1.1.1 Khái niệm điều kiện lao động 11 1.1.2 Các yếu tố ĐKLĐ 12 1.1.3 Các phƣơng pháp đánh giá điều kiện lao động 14 1.1.4.Tầm quan trọng cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp 15 1.2 Công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 16 1.2.1 Khái niệm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 16 1.2.2 Các tiêu chí xác định cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 17 1.2.3 Các chế độ, sách quy định liên quan đến nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 19 Các biện pháp cải thiện điều kiện lao động thực công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 23 1.3.1 Biện pháp quản lý kỹ thuật 23 1.3.2 Biện pháp quản lý hành 24 1.3.3 Biện pháp quản lý kinh tế 24 1.3.4 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục 24 1.4 Kinh nghiệm cải thiện điều kiện lao động cho ngƣời thực công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm doanh nghiệp học cho Công ty Môi trƣờng đô thị Hà Nội 25 1.4.1 Kinh nghiệm nƣớc giới 25 1.4.2 Kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam 29 1.4.3 Bài học cho Công ty Môi trƣờng đô thị Hà Nội 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN LÀM CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM TẠI CÔNG TY MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI 36 2.1 Tổng quan Công ty Môi trƣờng đô thị Hà Nội 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức đơn vị, phòng ban 39 2.1.3 Chức nhiệm vụ Cơng ty 44 2.1.4 Quy trình cơng nghệ Cơng ty 44 2.1.5 Công cụ lao động, máy móc thiết bị Cơng ty 47 2.1.6 Cơ cấu lao động Công ty 48 2.1.7 Kết sản xuất kinh doanh 2013-2015 52 2.2 Thực trạng điều kiện lao động công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công ty 53 2.2.1 Danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công ty 53 2.2.2 Các yếu tố điều kiện lao động công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công ty 59 2.2.3 Thực trạng ảnh hƣởng ĐKLĐ đến công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công ty Môi trƣờng đô thị Hà Nội 68 2.3 Thực trạng biện pháp cải thiện ĐKLĐ công nhân làm công việc NNĐHNH Công ty triển khai thực 74 2.3.1 Các biện pháp quản lý kỹ thuật 74 2.3.1 Các biện pháp quản lý hành 75 3.2 Các biện pháp quản lý kinh tế 75 2.3.4 Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục 76 2.4 Đánh giá chung công tác cải thiện điều kiện lao động công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công ty 77 2.4.1 Ƣu điểm 77 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN LÀM CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM TẠI CÔNG TY MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI 80 3.1 Định hƣớng phát triển Công ty 80 3.2 Phƣơng hƣớng cải thiện điều kiện lao động Công ty 82 3.3 Các giải pháp cải thiện điều kiện lao động cho công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công ty 83 3.3.1 Nhóm biện pháp quản lý kỹ thuật 83 3.3.2 Nhóm biện pháp quản lý kinh tế 90 3.3.3 Nhóm biện pháp quản lý hành 92 3.3.4 Nhóm biện pháp tuyên truyền, giáo dục 93 3.3.5 Các biện pháp khác 95 3.3.6 Kiến nghị quan quản lý 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 “DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích thuật ngữ Tiếng Việt ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNN Bệnh nghề nghiệp CBCNV Cán công nhân viên UBND Ủy ban nhân dân ĐKLĐ ĐKLĐ LĐTBXH Lao động thƣơng binh xã hội MTĐT Môi trƣờng đô thị NNĐHNH Nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm PTBVCN Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNLĐ Tai nạn lao động TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép VSCC Vệ sinh công cộng Tiếng Anh POSITIVE Participation Oriented Safety Improvement by Trade Union Initiative WISE Working improvement for small and medium enterprises ILO International Labour Organization WTO World Trade Organization TPP Trans-Pacific Partnership Agreement AFTA ASEAN Free Trade Area” “DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU” SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty 39 Sơ đồ 2.2: Quy trình cơng nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác Công ty môi trƣờng đô thị Hà Nội .45 BIỀU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lao động năm 2013-2015 50 Biểu đồ 2.2: Số lƣợng công nhân làm công việc NNĐHNH năm .52 Biểu đổ 2.3: Số lƣợng công nhân làm công việc NNĐHNH năm 2015 54 BẢNG Bảng 2.1: Số lƣợng công cụ lao động, máy móc thiết bị từ năm 2013-2015 47 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động Công ty 48 Bảng 2.3: Một số tiêu sản xuất kinh doanh từ năm 2013-2015 53 Bảng 2.4: Kết đo vi khí hậu số vị trí làm việc .60 Bảng 2.5: Độ rọi chiếu sáng, tiếng ồn nơi làm việc 61 Bảng 2.6: Nồng độ bụi nơi làm việc 62 Bảng 2.7: Nồng độ khí độc 63 Bảng 2.8: Kết thái độ cá nhân với nghề .66 Bảng 2.9 Kết khám sức khỏe định kỳ từ năm 2013-2015 .68 Bảng 2.10: Kết khám sức khỏe định kỳ năm 2015 công nhân làm công việc NNĐHNH .69 Bảng 2.11: Phân loại bệnh tật năm 2015 70 Bảng 2.12: Tỷ lệ đau mỏi sau ca làm việc công nhân 72 Bảng 2.13: Thống kê tình hình tai nạn lao động Công ty 72 Bảng 2.14: Nguyên nhân gây tai nạn lao động .73 Bảng 3.1: Các tiêu phát triển công ty từ năm 2016-2020 82 Bảng 3.2: Dự trù kinh phí cải thiện ĐKLĐ giai đoạn 2016-2020 95 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp dù có nguồn vốn khổng lồ, công nghệ đại, đất đai nhà xƣởng rộng lớn, tiềm lực thị trƣờng mạnh hay kinh nghiệm lớn thƣơng trƣờng… bàn tay trí óc ngƣời lao động làm Ngƣời lao động với nhiều tiềm nguồn lực quan trọng nguồn lực doanh nghiệp, tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng đầy khốc liệt Ngƣời lao động yếu tố trung tâm hoạt động quản lý doanh nghiệp, sức sống, linh hồn, tài sản quý giá doanh nghiệp Hiện Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực nhƣ WTO, AFTA, yêu cầu đảm bảo môi trƣờng làm việc an toàn, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngƣời lao động nhƣ xã hội ngày cao Chính cải thiện điều kiện lao động (ĐKLĐ), bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động vấn đề ngày đƣợc doanh nghiệp quan tâm Theo ƣớc tính Tổ chức lao động quốc tế “Hàng năm có khoảng 337 triệu vụ tai nạn lao động (TNLĐ) xảy giới 2,3 triệu chết bệnh liên quan đến lao động Thiệt hại TNLĐ BNN ƣớc tính khoảng 4% GDP tồn giới” “Ở số nƣớc có thu nhập cao, khoảng 40% số ngƣời nghỉ hƣu trƣớc tuổi bị thƣơng tật lao động Tính trung bình số thời gian bị rút ngắn khoảng năm, tƣơng đƣơng 14% độ dài thời gian có khả làm việc lực lƣợng lao động Tính trung bình 5% lực lƣợng lao động nghỉ việc ảnh hƣởng sức khoẻ lao động 1/3 số ngƣời thất nghiệp bị suy giảm khả lao động, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến khả tái sản xuất sức lao động xã hội loài ngƣời Các nghiên cứu tình hình TNLĐ hàng năm giới cho thấy quốc gia phát triển, tần suất TNLĐ chết ngƣời 30 - 43 ngƣời /100.000 lao động”.[16],[17] Tại Việt Nam, theo báo cáo Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, “Trong năm 2015, toàn quốc xảy 7.620 vụ TNLĐ có 629 vụ TNLĐ chết ngƣời, làm 7.785 ngƣời bị tai nạn số ngƣời chết 666 ngƣời, số ngƣời bị thƣơng nặng 1.704 ngƣời, số nạn nhân lao động nữ 2.432 ngƣời” [5] TNLĐ xảy có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu ĐKLĐ khơng đƣợc đảm bảo an tồn TNLĐ xảy khơng ảnh hƣởng đến tính mạng, sức khỏe ngƣời lao động mà làm thiệt hại kinh tế nhƣ ảnh hƣởng đến uy tín doanh nghiệp Cơng ty Mơi trƣờng thị Hà Nội (sau gọi tắt Công ty) doanh nghiệp dịch vụ cơng ích trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, có nhiệm vụ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt, y tế, công nghiệp, xây dựng đảm bảo vệ sinh môi trƣờng lành cho Thủ đô Hà Nội, góp phần quan trọng bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng Thành phố ngƣời cơng nhân Công ty phải lao động vất vả, phải làm việc điều kiện không thuận lợi nhƣ: tiếp xúc trực tiếp với rác thải, phải làm việc trời chủ yếu làm việc vào ban đêm Những ĐKLĐ không thuận lợi ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khỏe ngƣời lao động đặc biệt công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (NNĐHNH) Công ty Xuất phát từ thực tế tác giả định chọn đề tài: “Cải thiện điều kiện lao động công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công ty Môi trường đô thị Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn đƣợc thực với mong muốn đƣa đƣợc đề xuất nhằm cải thiện ĐKLĐ công nhân làm cơng việc NNĐHNH Cơng ty Qua đó, Cơng ty cải thiện ĐKLĐ nhƣ đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân, góp phần giúp cho Cơng ty ổn định phát triển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: cải thiện ĐKLĐ công nhân làm công việc NNĐHNH Công ty môi trƣờng đô thị Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạng ĐKLĐ, thực trạng sức khỏe, giải pháp cải thiện ĐKLĐ công nhân làm công việc NNĐHNH Công ty môi trƣờng đô thị Hà Nội + Về thời gian: Các liệu thứ cấp nhƣ tài liệu nội Công ty tài liệu có liên quan sử dụng luận văn đƣợc thu thập khoảng thời gian từ năm 2013- 2015 Dữ liệu sơ cấp đƣợc thực tháng 5- năm 2016 + Về không gian: luận văn tập trung đánh giá ĐKLĐ công nhân làm công việc NNĐHNH Công ty Môi trƣờng đô thị Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quy trình thực Xác định sở lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Thu thập liệu thứ cấp (báo cáo nội bộ…) Thu thập liệu sơ cấp Phỏng vấn, điều tra khảo sát Phân tích, đánh giá thực trạng ĐKLĐ cơng nhân làm công việc NNĐHNH Phát & kết luận Đề xuất giải pháp 4.2 Nguồn liệu sử dụng luận văn Luận văn sử dụng nguồn liệu thứ cấp liệu sơ cấp Cụ thể: - Nguồn liệu thứ cấp: tài liệu nội gồm tài liệu phịng Tài kế tốn, Kế hoạch tổng hợp, Tổ chức lao động, Kỹ thuật vật tƣ Nguồn liệu thu thập từ bên bao gồm văn Cục ATLĐ- Bộ LĐTB&XH, Bộ Y tế, UBND thành phố Hà Nội - Nguồn liệu sơ cấp: Luận văn thu thập liệu qua sử dụng phƣơng pháp vấn, điều tra công nhân làm công việc NNĐHNH Kết nghiên cứu thu đƣợc sau điều tra CBCNV sở thơng tin để tác giả đƣa đề xuất giải pháp nhằm cải thiện ĐKLĐ cho công nhân 4.3 Phương pháp thu thập liệu - Hồi cứu số liệu đo môi trƣờng lao động, kết khám sức khỏe định kỳ, thống kê TNLĐ Công ty - Phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi: tác giả tiến hành điều tra vấn công nhân làm công việc NNĐHNH chi nhánh trực thuộc Công ty Điều tra khảo sát: Cách tính số mẫu: Tác giả áp dụng cơng thức tính kích thƣớc mẫu đơn giản Yamane Tarro (1967) nhƣ sau: N n= + N*e2 Trong đó: n: Số mẫu cần điều tra (Số đối tƣợng điều tra) N: Tổng số công nhân làm công việc NNĐHNH công ty e: Mức độ sai lệch  Độ xác = 95% Áp thực tế đơn vị: N = 1661 ngƣời 1661 n= 1661 = + 1661* 0,052 = 322.36 (Mẫu) + 4,1525 Số mẫu đƣợc chọn 322,36 + (10% dự phòng) làm tròn số 360 mẫu Tác giả tiến hành điều tra khảo sát ý kiến đánh giá công nhân ĐKLĐ Công ty thông qua bảng hỏi nhằm đánh giá tác động ĐKLĐ đến sức khỏe công nhân, cảm nhận công nhân ĐKLĐ Công ty (phụ lục 1) Bảng câu hỏi đƣợc gửi tới 360 công nhân làm công việc NNĐHNH 06 chi nhánh gồm: công nhân thu gom rác, công nhân xúc, san bãi rác, công nhân lái, vận hành loại xe chuyên dùng chở phân, rác; công nhân lái máy ủi rác; công nhân chế biến rác; công nhân thu dọn nhà vệ sinh cơng cộng 99 KẾT LUẬN Trong q trình lao động dù sử dụng công cụ thông thƣờng hay máy móc đại, dù áp dụng kỹ thuật cơng nghệ giản đơn hay áp dụng kỹ thuật công nghệ phức tạp, tiên tiến, phát sinh tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm, có hại, gây TNLĐ BNN cho ngƣời lao động Một trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm có hại Nếu khơng đƣợc phịng ngừa cẩn thận, chúng tác động vào ngƣời gây chấn thƣơng, BNN, làm giảm sút khả lao động tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện ĐKLĐ, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất tăng suất lao động Đối với Công ty Môi trƣờng Đô thị Hà Nội đơn vị đầu lĩnh vực thu gom, xử lý rác thải đà phát triển lĩnh vực phạm vi hoạt động việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, cải thiện ĐKLĐ cho ngƣời lao động có vai trị quan trọng để hoạt động quản lý Công ty đạt hiệu cao, đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu đề Kết hợp sở lý luận thực tế Công ty Môi trƣờng Đô thị Hà Nội, luận văn giải đƣợc vấn đề sau: Một là: Luận văn đƣa đánh giá thực trạng ĐKLĐ công nhân làm việc môi trƣờng NNĐHNH Công ty Môi trƣờng thị Hà Nội Hai là: Phân tích làm rõ ảnh hƣởng ĐKLĐ đến sức khỏe ngƣời lao động Công ty Môi trƣờng đô thị Hà Nội Ba là: Đƣa ƣu điểm, hạn chế công tác cải thiện ĐKLĐ Công ty đồng thời đƣa số biện pháp để cải thiện diều kiện lao động, góp phần nâng cao sức khỏe cho công nhân làm công việc NNĐHNH Công ty Môi trƣờng đô thị Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng song Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc nhận xét, cho ý kiến thầy giáo, cô giáo ngƣời quan tâm đến vấn đề để Luận văn Học viên đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật lao động năm 2012 Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 Bộ y tế (2002), Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Bộ y tế việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động Bộ Lao động thƣơng binh xã hội (1995), Công văn số 2753/LĐTBXH-BHLĐ ngày 1/8/1995 việc hướng dẫn xây dựng danh mục nghề, công việc NNĐHNH đặc biệt NNĐHNH Bộ Lao động thƣơng binh xã hội (2016), Thông báo số 537/TB-LĐTBXH ngày 26/2/2016 tình hình TNLĐ năm 2015 Bộ lao động thƣơng binh xã hội (2009), Hướng dẫn cải thiện ĐKLĐ doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất Lao động- Xã hội Cục an toàn lao động- Bộ LĐTBXH (2011), Báo cáo tổng hợp phương pháp xác định nghề NNĐHNH Đào Phú Cƣờng, Trần Thanh Hà Tạ Tuyết Bình- Viện Y học lao động Vệ sinh mơi trƣờng (2012), Mơ hình can thiệp cải thiện ĐKLĐ số sở sản xuất khí vừa nhỏ, Tạp chí BHLĐ (3), pp 23-27 Đào Phú Cƣờng (2012), Điều kiện lao động giải pháp cải thiện số sở sản xuất khí vừa nhỏ tỉnh Nam Định, Đề tài luận án tiến sỹ y tế công cộng- Viện vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng 10 Nguyễn Thị Bạch Ngà (2004), Nghiên cứu điều kiện làm việc người lái tàu bay Hàng không Việt Nam nhằm đề xuất số giải pháp, chế độ đảm bảo sức khỏe người lái, góp phần đảm bảo an tồn bay, Viện khoa học hàng không- Tổng công ty Hàng không Việt Nam 11 Nguyễn Bạch Ngọc, Tạ Tuyết Bình, Trần Thanh Hà, Nguyễn Bích Diệp (1995), Xây dựng giải pháp Ecgonomi để cải thiện ĐKLĐ số sở, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp 101 12 Trịnh Hồng Lân (1998), can thiệp Ecgonomi để cải thiện điều kiện làm việc số vị trí lao động, Luận án thạc sỹ khoa học y dƣợc 13 Trịnh Hoàng Hà khoa y dƣợc Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), “Nghiên cứu môi trƣờng lao động sức khỏe công nhân tổng đài ngành Bƣu điện” Tạp chí BHLĐ, (5), pp 17-22 14 Trịnh Hoàng Hà, Huỳnh Thị Nhung khoa y dƣợc Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), “Nghiên cứu môi trƣờng lao động sức khỏe công nhân cột cao thơng tin ngành Bƣu điện” Tạp chí BHLĐ, (6), pp 20-24 15 Nguyễn Ngọc Quân trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân(1994), Giáo trình tổ chức lao động khoa học xí nghiệp, Nhà xuất Giáo dục 16 Thông điệp Tổng giám đốc Tổ chức lao động quốc tế vào ngày 28 tháng năm 2011- ILO Director-General's Message for 2011 17 Bảo đảm nơi làm việc an toàn - Thách thức lên khu vực Châu - ILO - EASMAT 18 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội (1996), Điều kiện lao động doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia 19 J.E.Thurman- A.E.Luozine- K.Kogi (2009), Năng suất lao động cao nơi làm việc tốt hơn, Tổ chức lao động quốc tế ILO 20 Kết đo kiểm tra môi trƣờng lao động năm 2015 Trung tâm bảo vệ sức khỏe lao động môi trƣờng Hà Nội 21 Kết khám sức khỏe định kỳ năm 2013, 2014, 2015 Công ty 22 Các báo cáo, nội qui, qui chế Công ty Môi trƣờng Đô thị Hà Nội 23 Chính phủ, website: http://www.chinhphu.vn 24 Bộ Lao động - TB&XH, website: http://www.molisa.gov.vn Phụ lục 102 PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào quý anh (chị)! Tôi học viên trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện nay, Tôi nghiên cứu đề tài Cải thiện ĐKLĐ công nhân làm công việc NNĐHNH Công ty Môi trƣờng đô thị Hà Nội Ý kiến quý anh (chị) đóng góp vơ q giá nghiên cứu Tơi Tồn thông tin thu đƣợc đƣợc bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ quý anh/chị Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thơng tin cá nhân (Xin anh (chị) vui lịng đánh dấu  X vào trống  thích hợp nhất)  Nam Giới tính: Độ tuổi:  Nữ  Từ 18-30 Từ 30-45  >45 Trình độ học vấn:  Trung cấp, Cao đẳng  Phổ thông  Đại học Nghề nghiệp:  Công nhân thu gom rác  Công nhân xúc, san bãi rác  Công nhân lái, vận hành loại xe chuyên dùng chở phân, rác  Công nhân lái máy ủi  Công nhân chế biến rác  Công nhân thu dọn nhà VSCC Nghề khác: ……………………………………………………………………… 5.Số năm công tác:  < năm  Từ năm đến < 15 năm  ≥ 15 năm Bậc thợ:……………………………………………………………………… Ca làm việc ………………………………Từ … giờ… đến … giờ…… Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Xin anh/chị trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô mà anh/chị cho phản ánh ý kiến câu hỏi: Anh (Chị) cảm thấy cơng việc làm nào?  Nhẹ nhàng  Nặng nhọc 103  Bình thƣờng  Quá nặng nhọc Anh (Chị) thấy dụng cụ làm việc có phù hợp trình tác nghiệp khơng?  Có  Khơng Tƣ lao động Anh (Chị) nào? (Có thể chọn nhiều phƣơng án)  Đứng  Ngồi ghế  Ngồi xổm  Cúi Anh (Chị) thƣờng xuyên phải nghiêng/xoay ngƣời lao động  Có  Khơng Anh (Chị) thƣờng xuyên phải với tay lên cao mức vai lao động  Có  Không Anh (Chị) thƣờng xuyên phải cúi gập ngƣời lao động khơng  Có  Khơng Tƣ lao động khơng thuận lợi có gây khơng thoải mái đau mỏi thể  Có  Khơng Nếu có đau mỏi vị trí (có thể chọn nhiều phƣơng án): +  Cổ, vai gáy + Khớp chân, bắp chân + Cánh tay, khớp tay + Sống lƣng, thắt lƣng Trong ca làm việc Anh (Chị) thấy cơng việc mình:  Rất thoải mái  Bình thƣờng  Rất căng thẳng thần kinh Sau ca làm việc anh chị cảm thấy nào?  Hơi mệt mỏi  Bình thƣờng  Rất mệt mỏi 10 Các yếu tổ anh (chị) phải tiếp xúc làm việc? (có thể chọn nhiều phƣơng án):  Nhiệt độ cao  Bụi  Ồn Rung  Hơi khí độc  Vi sinh vật gây bệnh  Khác Là gì?……………………………… 11 Nhiệt độ khơng khí nơi làm việc:  Dễ chịu  Nóng  Lạnh  Cả nóng lạnh 12 Anh (chị) thấy ánh sáng (tự nhiên, nhân tạo) nơi làm việc mình:  Đủ để làm việc  Tối  Chói lóa 13 Theo Anh (Chị) đơn vị bố trí ca làm việc, thời gian nghỉ ngơi có hợp lý khơng?  Có  Khơng 104 14 Anh (Chị) có đƣợc khám sức khoẻ định kỳ khơng?  Có  Khơng Nếu có lâu/ lần? 15 Anh (Chị) có đƣợc khám BNN khơng?  Có  Khơng 16 Anh (Chị) có đƣợc huấn luyện ATVSLĐ trƣớc vào làm việc khơng?  Có  Khơng 17 Anh (Chị ) có đƣợc trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân không?  Có -  Khơng Theo Anh (Chị) định mức cấp phƣơng tiện bảo vệ cá nhân công việc nhƣ nào?  Thiếu -  Vừa đủ  Thừa Các loại phƣơng tiện bảo vệ cá nhân có phù hợp với cơng việc khơng?  Phù hợp  Không phù hợp - Bản thân Anh (Chị) có sử dụng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân làm việc khơng?  Có, thƣờng xun sử dụng  Có, thấy cần  Khơng sử dụng  Lý không sử dụng: + Không vừa kích cỡ + Khó chịu dùng  + Thấy không cần  + Lý khác  18 Anh (Chị) bị thƣơng trình làm việc chƣa?  Có  Khơng 19 Anh (Chị) có thích cơng việc làm khơng?  Có  Khơng  Bình thƣờng 20 Anh (Chị) kết chƣa?  Có  Chƣa 21 Gia đình Anh (Chị) có ủng hộ cơng việc Anh (Chị) khơng?  Có  Khơng 105 22 Thu nhập bình qn/ tháng Anh (Chị) bao nhiêu?  Dƣới triệu đồng  Từ 3-5 triệu đồng  Trên triệu đồng 23 Theo Anh (Chị) mức lƣơng có phù hợp với công việc Anh (chị) làm không?  Phù hợp  Không phù hợp 24 Theo Anh (Chị) đơn vị có quan tâm đến cải thiện ĐKLĐ khơng?  Khơng quan tâm  Quan tâm bình thƣờng  Rất quan tâm 25 Quan hệ Anh (Chị) với đồng nghiệp nhƣ nào?  Không tốt  Bình thƣờng  Tốt 26 Ý kiến đóng góp Anh (Chị) để cải thiện ĐKLĐ Công ty ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 106 TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA TT I Phƣơng án trả lời Nội dung Thơng tin cá nhân Giới tính Nam Nữ Số lƣợng 127 218 Tỷ lệ 37% 63% Độ tuổi 18-30 30-45 >45 Số lƣợng 65 218 62 Tỷ lệ 19% 63% 18% Trình độ Phổ thơng Trung cấpcao đẳng Đại học Số lƣợng 317 24 Tỷ lệ 92% 7% 1% Nghề nghiệp Thu Xúc, gom rác san bãi Lái, vận Lái hành xe máy rác ủi rác Chế biến rác Dọn VsCC Số lƣợng 227 25 50 16 18 Tỷ lệ 66% 7% 14% 5% 5% 3% 107 TT II Phƣơng án trả lời Nội dung Số năm công tác 15 Số lƣợng 38 220 87 Tỷ lệ 11.01% 63.77% 25.22% Bậc thợ Số lƣợng 20 120 23 89 26 30 37 Tỷ lệ 6% 35% 7% 26% 8% 9% 11% Ca làm việc HC Số lƣợng 79 27 176 63 Tỷ lệ 23% 8% 51% 18% Cảm thấy cơng việc Nhẹ nhàng Nặng nhọc Bình thƣờng Q nặng nhọc Số lƣợng 147 17 181 Tỷ lệ 0% 43% 5% 52% cơng cụ làm việc phù hợp có không Số lƣợng 324 21 Tỷ lệ 94% 6% Tƣ làm viêc Đứng Ngồi Ngồi ghế xổm Nội dung Cúi 108 TT Phƣơng án trả lời Nội dung Số lƣợng 143 60 140 Tỷ lệ 41% 17% 1% 41% thƣờng xuyên phải xoay ngƣời Có Khơng Số lƣợng 328 17 Tỷ lệ 95% 5% Với tay lên cao lao động Có Khơng Số lƣợng 202 143 Tỷ lệ 59% 41% Cúi gập ngƣời lao động Có Khơng Số lƣợng 305 40 Tỷ lệ 88% 12% Tƣ khơng thuận Có lợi có gây đau mỏi Không số lƣợng 321 24 Tỷ lệ 93% 7% Vị trí đau mỏi Cổ, vai gáy Khớp chân, bắp chân Cánh tay, khớp tay Sống lƣng, thắt lƣng Số lƣợng 302 223 290 291 Tỷ lệ 88% 65% 84% 84% 109 TT 10 11 12 13 Phƣơng án trả lời Nội dung ca làm việc cảm thấy công việc Rất căng thẳng Rất thoải mái Bình thƣờng Số lƣợng 255 90 Tỷ lệ 74% 0% 26% Sau ca làm việc cảm mệt mỏi thấy mệt mỏi bình thƣờng Số lƣợng 281 50 14 Tỷ lệ 81% 14% 4% Các yếu tố tiếp xúc làm việc Nhiệt độ cao Bụi Ồn Rung Hơi khí độc Vi sinh vật Số lƣợng 124 327 235 85 184 284 Tỷ lệ 36% 95% 68% 25% 53% 82% Nhiệt độ khơng khí nơi làm việc Dễ chịu Nóng Lạnh Cả nóng, lạnh Số lƣợng 75 265 Tỷ lệ 1% 22% 0% 77% Ánh sáng nơi làm việc Đủ để làm việc Tối Chói lóa Số lƣợng 265 44 36 Tỷ lệ 77% 13% 10% Ca làm việc, thời gian nghỉ ngơi hợp lý Có Khơng 110 TT 14 15 16 17 Phƣơng án trả lời Nội dung Số lƣợng 258 87 Tỷ lệ 75% 25% khám sức khỏe Có Khơng Số lƣợng 345 Tỷ lệ 100% 0% Khám BNN Có Khơng Số lƣợng 345 Tỷ lệ 0% 100% Huấn luyện AT Có Khơng Số lƣợng 345 Tỷ lệ 100% 0% Trang bị PTBVCN Có Khơng Số lƣợng 345 Tỷ lệ 100% 0% Định mức cấp PTBVCN Thiếu Vừa đủ thừa Số lƣợng 63 282 Tỷ lệ 18% 82% 0% PTBVCN phù hợp Phù hợp Không phù hợp 111 TT 18 19 20 Phƣơng án trả lời Nội dung số lƣợng 293 52 Tỷ lệ 85% 15% Sử dụng PTBVCN Có Chỉ cần Khơng sử dụng Số lƣợng 336 Tỷ lệ 97% 1% 1% Lý khơng sử dụng Khơng vừa Khó chịu Thấy không cần Lý khác số lƣợng 0 Tỷ lệ 1% 0% 0% 0% Bị thƣơng Có làm việc Khơng Số lƣợng 217 128 Tỷ lệ 63% 37% Thích cơng việc làm Có Khơng Binh thƣờng Số lƣợng 102 236 Tỷ lệ 30% 2% 68% Đã kết chƣa Có Chƣa Số lƣợng 336 Tỷ lệ 97% 3% 112 TT 21 22 23 24 25 26 Phƣơng án trả lời Nội dung Gia đình ủng hộ Có Khơng Số lƣợng 258 87 Tỷ lệ 75% 25% Thu nhập bình quân/tháng 5 triệu Số lƣợng 296 47 Tỷ lệ 1% 86% 14% Mức lƣơng có phù hợp Phù hợp Không phù hợp Số lƣợng 39 306 Tỷ lệ 11% 89% Đơn vị có quan tâm cải thiện đKLV Rất quan tâm Bình thƣờng Khơng quan tâm Số lƣợng 76 261 Tỷ lệ 22% 76% 2% quan hệ với đồng nghiệp Tốt Bình thƣờng Khơng tốt Số lƣợng 240 104 Tỷ lệ 70% 30% 0% Ý kiến đóng góp đề nghị cải thiện tiền 113 TT Phƣơng án trả lời Nội dung lƣơng, thu nhập Số lƣợng 61 Tỷ lệ 18%

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan