1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng nhiễm giun truyền qua đất và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh sản tại xã bình sa, huyện thăng bình, tỉnh quảng nam, năm 2015

102 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Nhiễm Giun Truyền Qua Đất Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Phụ Nữ Tuổi Sinh Sản Tại Xã Bình Sa, Huyện Thăng Bình, Tỉnh Quảng Nam, Năm 2015
Tác giả Võ Trung Nở
Người hướng dẫn Ts – Bs Nguyễn Văn Văn, ThS. Lê Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố HÀ NỘI
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÕ TRUNG NỞ H P THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ TUỔI SINH SẢN TẠI XÃ BÌNH SA, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM, NĂM 2015 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI -2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÕ TRUNG NỞ H P THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ TUỔI SINH SẢN TẠI XÃ BÌNH SA, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM, NĂM 2015 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS- Bs Nguyễn Văn Văn ThS Lê Bích Ngọc HÀ NỘI -2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả: Võ Trung Nở H P H U ii Lời cảm ơn! Trong q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình người Tơi xin trân trọng gởi lời cảm ơn Ts – Bs Nguyễn Văn Văn; ThS Lê Bích Ngọc người Thầy, người Cơ với lịng tận tụy, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học môn Trường Đại học Y tế Công cộng quan tâm, tạo điều kiện thuận H P lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn anh chị Kỹ thuật viên Khoa Xét nghiệm, Trung tâm Phòng chống Sốt Rét – Bướu cổ tỉnh Quảng Nam giúp thực xét nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Bình Sa, Trạm Y tế, Ban Dân số, Hội phụ nữ, Đài truyền xã Bình Sa, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; U chị em phụ nữ độ tuổi sinh sản xã nhà tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành nghiên cứu để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam – nơi H cơng tác, gia đình, người bạn thân thiết ln giúp đỡ, động viên khích lệ chia khó khăn thời gian tơi học tập hồn thành luận văn Xin lượng thứ góp ý cho khiếm khuyết, chắn nhiều luận văn Quảng Nam, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Võ Trung Nở iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EPG Số trứng/gam phân (Eggs per gam) GTQĐ Giun truyền qua đất NC Nghiên cứu NTDs Các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (Neglected tropical diseases) PNTSS Phụ nữ tuổi sinh sản VSMT Vệ sinh môi trƣờng WHO Tổ chức Y tế Thế giới (Wold Health Organization) H P H U iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH/BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Đặc điểm sinh học, bệnh học giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 1.2 Chẩn đoán điều trị bệnh GTQĐ 12 1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh GTQĐ giới, Việt Nam tỉnh Quảng Nam 14 1.4 Phòng bệnh GTQĐ 23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 U 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 H 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu, thu thập thông tin 27 2.5 Vật liệu nghiên cứu 27 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 28 2.7 Các biến số, số nghiên cứu cách đánh giá dùng đề tài 28 2.8 Xử lý phân tích số liệu 32 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Một số thông tin chung đối tƣợng NC: 34 3.2 Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất PNTSS xã Bình Sa 36 3.3 Thực trạng tiếp cận thơng tin phịng chống GTQĐ, nhà tiêu nguồn nƣớc sinh hoạt gia đình PNTSS 38 v 3.4 Kiến thức, thực hành phòng bệnh GTQĐ PNTSS 39 3.5 Mối liên quan số yếu tố tỷ lệ nhiễm cƣờng độ nhiễm 44 Chƣơng BÀN LUẬN 47 4.1 Thực trạng nhiễm GTQĐ PNTSS xã Bình Sa 47 4.2 Kiến thức phòng bệnh GTQĐ PNTSS 50 4.3 Thực hành phòng bệnh GTQĐ 53 4.4 Mối liên quan số yếu tố đến tình trạng nhiễm GTQĐ 54 4.5 Hạn chế nghiên cứu 56 KẾT LUẬN 58 H P Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất phụ nữ tuổi sinh sản 58 Kiến thức thực hành phòng bệnh giun truyền qua đất 58 Các yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm GTQĐ 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC H U vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại cƣờng độ nhiễm GTQĐ theo tiêu chuẩn WHO …….… ….…31 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu………………………………….34 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm chung, đơn nhiễm, đa nhiễm……………………………….36 Bảng 3.3 Cƣờng độ nhiễm GTQĐ PNTSS ………………….………………… 37 Bảng 3.4 Cƣờng độ nhiễm trung bình loại GTQĐ.………….………… 37 Bảng 3.5 Tiếp cận thơng tin phịng bệnh GTQĐ……………………… ……… 38 Bảng 3.6 Thực trạng nhà tiêu nguồn nƣớc sinh hoạt gia đình PNTSS…… 38 Bảng 3.7 Tỷ lệ PNTSS kể tên đƣợc loại tác hại bệnh GTQĐ…………… 39 H P Bảng 3.8 Tỷ lệ hiểu biết biện pháp phòng bệnh GTQĐ ………… ………… 40 Bảng 3.9 Tỷ lệ PNTSS hiểu biết điều trị bệnh GTQĐ ……………………… 41 Bảng 3.10 Tỷ lệ sử dụng nhà tiêu PNTSS điểm nghiên cứu.………………42 Bảng 3.11 Tình hình sử dụng phân chuồng để bón cho trồng…………………42 Bảng 3.12 Tần suất thực số hành vi phòng chống GTQĐ …………… 42 Bảng 3.13 Mối liên quan số yếu tố tỷ lệ nhiễm giun…………… 44 H U vii DANH MỤC CÁC HÌNH/BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Chu kỳ phát triển giun đũa Ascaris lumbricoides……….………… Hình 1.2: Chu kỳ phát triển giun tóc Trichuris trichiura………….………… Hình 1.3: Chu kỳ phát triển giun móc/ mỏ……………………….……………10 Hình 1.4: Bản đồ phân bố bệnh GTQĐ giới……… …………………….16 Hình 1.5: Bản đồ phân bố bệnh GTQĐ Việt Nam…………………………… 20 Biểu đồ 1.1 Phân bố nhiễm GTQĐ tỉnh Quảng Nam, 2000 – 2010 ……… ….23 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm loại GTQĐ PNTSS……………… ………… 36 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm GTQĐ theo lứa tuổi………… ………………………….37 H P Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ PNTSS kể đƣợc tên loại GTQĐ…… ………………… 39 Biểu đồ 3.4 Hiểu biết PNTSS đƣờng lây truyền bệnh…………………… 40 Biểu đồ 3.5 Kiến thức phòng bệnh GTQĐ … ………………………… ……….41 Biểu đồ 3.6 Thực hành uống thuốc tẩy giun PNTSS………………………… 43 Biểu đồ 3.7 Thực hành phòng bệnh GTQĐ PNTSS … ……… ……………44 H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nhiễm loại giun truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun móc) diễn biến thầm lặng nhƣng gây tác hại lâu dài đến sức khỏe ngƣời bệnh, đặc biệt trẻ em, phụ nữ tuổi sinh sản phụ nữ có thai Nghiên cứu tiến hành xét nghiệm phƣơng pháp Kato – Katz vấn 423 phụ nữ độ tuổi sinh sản (15 – 49) xã Bình Sa, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam năm 2015, nhằm xác định tỷ lệ nhiễm cƣờng độ nhiễm giun truyền qua đất (GTQĐ), đánh giá kiến thức thực hành phòng bệnh GTQĐ số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm GTQĐ PNTSS Qua phân tích xét nghiệm 423 mẫu phân, có 143 mẫu (+) chiếm tỷ lệ nhiễm H P chung 33,8% Đa số PNTSS đơn nhiễm loại (100%) nhiễm mức độ nhẹ, chủ yếu nhiễm giun móc chiếm 33,6% với 142 mẫu (+), có 1/142 trƣờng hợp nhiễm giun móc mức độ trung bình cịn lại mức độ nhẹ; tiếp đến giun tóc có trƣờng hợp nhiễm nhẹ chiếm 0,2%, không phát trƣờng hợp nhiễm giun đũa Đánh giá kiến thức thực hành phịng bệnh GTQĐ thơng qua bảng điểm thấy U tỷ lệ PNTSS có kiến thức bệnh GTQĐ mức độ đạt 39,7% có thực hành phòng bệnh đạt 16,1% H Một số yếu tố nhƣ nhóm có tuổi đời cao (OR=4,6), trồng lúa/rau màu (OR=2,4), kiến thức phịng bệnh GTQĐ khơng đạt (OR=1,9), PNTSS có trở lên (OR=1,9), làm tăng khả nhiễm bệnh GTQĐ PNTSS điểm nghiên cứu so với nhóm cịn lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w