Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN MINH QUANG STRESS Ở BÁC SĨ, ĐIỀU DƯỠNG LÀM CÔNG TÁC CẤP CỨU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG, NĂM 2021 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ HÀ NỘI, 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN MINH QUANG STRESS Ở BÁC SĨ, ĐIỀU DƯỠNG LÀM CÔNG TÁC CẤP CỨU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG, NĂM 2021 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THANH HƯƠNG HÀ NỘI, 2021 I LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: PGS TS Nguyễn Thanh Hương người Cơ tận tình hường dẫn tơi hồn thiện luận văn Ban Giám hiệu tồn thể Thầy, Cơ giáo trường Đại học Y tế Cơng cộng góp nhiều cơng sức đào tạo, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang tạo điều kiện cho tơi học giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cám ơn anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình chia lúc khó khăn dành cho tơi tình cảm, nguồn động viên lớn ủng hộ cho mặt suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng q trình hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, học viên kính mong nhận dẫn Thầy giáo, Cô giáo, trao đổi bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2021 Học viên Trần Minh Quang II MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ V ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Giới thiệu Stress 1.1.1 Khái niệm stress 1.1.2 Biểu stress .5 1.1.3 Các ảnh hưởng stress 1.2 Giới thiệu số thang đo stress sử dụng cán y tế 1.3 Tình trạng stress bác sĩ, điều dưỡng .11 1.3.1 Tình trạng stress bác sĩ, điều dưỡng giới 11 1.3.2 Tình trạng stress bác sĩ, điều dưỡng Việt Nam .13 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến stress bác sĩ điều dưỡng 14 1.4.1 Yếu tố cá nhân: .14 1.4.2 Yếu tố gia đình: .15 1.6 Khung lý thuyết .19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Nghiên cứu định lượng 21 2.1.1 Nghiên cứu định tính 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 Thiết kế nghiên cứu 21 Cỡ mẫu 22 2.5 Phương pháp chọn mẫu 22 2.6 Công cụ thu thập thông tin 23 2.6.1.Thu thập số liệu định lượng 23 2.6.2.Thu thập số liệu định tính 24 III 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.8 Xử lý phân tích số liệu 27 2.9 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Thực trạng stress bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, năm 2021 29 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng stress bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu năm 2021 .35 3.3.1 Yếu tố cá nhân .35 3.3.2 Yếu tố gia đình 38 3.3.3 Yếu tố công việc 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN .49 4.1 Mơ tả tình trạng stress bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 49 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 4.1.2 Thực trạng stress bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 50 4.2 Yếu tố ảnh hưởng stress bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 53 4.2.1 Yếu tố cá nhân .54 4.2.2 Yếu tố gia đình 55 4.2.3 Yếu tố công việc 56 4.3 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 63 4.3.1 Điêm mạnh 63 4.3.2 Hạn chế nghiên cứu 63 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC .72 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BS Bác sĩ BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế CBCC Cán công chức DASS Thang đo trầm cảm, lo âu, căng thẳng (Depression anxiety stress scales) ĐH Đại học ĐDV Điều dưỡng viên ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NVYT Nhân viên y tế PVS Phỏng vấn sâu SĐH Sau đại học TLN Thảo luận nhóm V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Điểm nguy trầm cảm, lo âu căng thẳng Bảng 2.1: Bảy tiểu mục đánh giá stress Bảng 2.2 Mức điểm tương ứng mức độ biểu stress Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2: Kết trả lời câu hỏi thang đo stress theo DASS 21 Bảng 3.3: Mức độ stress bác sĩ, điều dưỡng theo khoa/ phòng Bảng 3.4: Tỷ lệ stress bác sĩ, điều dưỡng làm cơng tác cấp cứu theo lối sống tình trạng sức khỏe Bảng 3.5: Tỷ lệ stress bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu theo yếu tố gia đình Bảng 3.6: Tỷ lệ stress bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu theo nội dung công việc, môi trường làm việc Bảng 3.7: Tỷ lệ stress bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu theo yếu tố quan hệ công việc Bảng 3.8: Tỷ lệ stress bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu theo yếu tố động viên phát triển nghề nghiệp DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Khung lý thuyết nghiên cứu Biểu đồ 3.1: Mức độ stress bác sĩ làm công tác cấp cứu theo thang đo DASS-21 Biểu đồ 3.2: Mức độ stress điều dưỡng sĩ làm công tác cấp cứu theo thang đo DASS-21 Biểu đồ 3.2: Mức độ stress bác sĩ, điều dưỡng sĩ làm công tác cấp cứu theo thang đo DASS-21 VI TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu người thường xuyên phải tiếp xúc với người bệnh nặng, chết, bạo hành y tế, lây nhiễm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, áp lực công việc lớn … Vì nhóm nhân lực cần ưu tiên nghiên cứu vấn đề stress tâm lý Mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng stress bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu; (2) Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng stress bác sỹ điều dưỡng làm công tác cấp cứu Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, năm 2021 Phương pháp: Nghiên cứu áp dụng thiết kế cắt ngang kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng định tính Số liệu định lượng thu thập qua phát vấn câu hỏi có cấu trúc, với tồn 149 bác sĩ, điều dưỡng làm việc đơn vị: Khoa Cấp cứu, khoa Hồi sức tích cực, phịng cấp cứu khoa Nhi Bệnh viện Nghiên cứu đo lường stress câu hỏi thang đo DASS21 Số liệu nhập vào phần mềm SPSS 20.0 phân tích thống kê mơ tả Số liệu định tính thu thập qua vấn sâu (PVS) lãnh đạo bệnh viện, khoa/phịng thảo luận nhóm (TLN) với bác sỹ (9 người) TLN với điều dưỡng (9 người) sử dụng hướng dẫn PVS TLN Các thơng tin định tính gỡ phân tích theo chủ đề nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng stress bác sĩ, điều dưỡng Kết quả: Tỷ lệ stress bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu Bệnh viện 20,1%, mức độ stress nhẹ, vừa, nặng nặng 8,7%; 6,0%; 3,4% 2,0% Trong đơn vị có tỷ lệ stress cao khoa Cấp cứu 30% Tỷ lệ stress bác sĩ cao điều dưỡng Các yếu tố ảnh hưởng làm tăng tình trạng stress bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện là: Quá tải công việc, người nhà người bệnh có thái độ khơng tốt, thường xuyên tiếp xúc với người bệnh nặng chết, môi trường lây nhiễm bệnh tật mùa dịch Covid 19, thu nhập thấp, mối quan hệ bất hòa với đồng nghiệp, chưa hài lịng với cơng việc tại… Các yếu tố làm giảm stress, gồm: Thường xuyên tập thể dục, động viên khuyến khích bệnh viện Kết luận: Để góp phần giảm stress bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện nên hướng dẫn cách ứng phó với stress cho bác sĩ, điều dưỡng, tăng cường tổ chức lớp kỹ giao tiếp, tăng cường nhân lực khoa/phịng thiếu bác sĩ, cải tạo mơi trường làm việc cho rộng rãi, trang bị đầy đủ phòng hộ cá nhân mùa Covid 19, phân công công việc hợp lý, tăng cường giám sát VII hổ trợ an tồn an ninh khu cấp cứu, đảm bảo cơng đánh giá kết làm việc ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y tế giới định nghĩa “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội khơng giới hạn tình trạng khơng bệnh tật” (1), qua thấy sức khỏe tinh thần ba thành tố quan trọng cấu thành sức khỏe cá nhân Trong xã hội ngày phát triển vấn đề sức khỏe tâm thần ngày gia tăng, stress liên quan đến công việc từ lâu công nhận vấn đề sức khỏe sống đại ngày trở nên phổ biến Viện sức khỏe an toàn nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH) định nghĩa stress nghề nghiệp là: “những phản ứng thể chất cảm xúc tiêu cực xãy người làm việc lực nhu cầu họ chưa tương xứng với u cầu địi hỏi cơng việc” (2) Stress không ảnh hưởng đến cá thể bao gồm chất lượng cơng việc, mà cịn ảnh hưởng đến người xung quanh tổ chức, rào cản việc tuyển dụng giữ chân người lao động (3) Ngày với đà phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người ngày nâng cao, đòi hỏi ngành y tế phải nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, áp lực công việc ngành y tế ngày lớn, nhiều nghiên cứu nhân viên y tế làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ có nguy bị stress cao nhiều so với ngành nghề khác tỷ lệ dao động tùy theo đối tượng địa điểm, thời điểm nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang năm 2015 Teris Cheung cộng Trầm cảm, lo âu căng thẳng y tá Hồng Kông, cho thấy tỷ lệ cao 35,8%, 37,3% 41,1% (4).Theo nghiên cứu Nguyễn Minh Ngọc (2017) cho thấy nhân viên điều dưỡng bị stress nghề nghiệp bệnh viện đa khoa Trung ương Huế 34,1% (5) Trong nghiên cứu Lê Văn Tuấn (2017) bác sĩ bệnh viện E cho tỷ lệ bị stress thấp đáng kể 25% (6) Đối với bác sĩ, điều dưỡng làm công tác cấp cứu tỷ lệ cao Theo khảo sát Viện Y học lao động & Vệ sinh môi trường khoa Hồi sức cấp cứu cho thấy, gần 23% số nhân viên có điểm