Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 06 tuổi của giáo viên mầm non tại huyện hoài đức, hà nội, năm 2014

114 10 0
Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 06 tuổi của giáo viên mầm non tại huyện hoài đức, hà nội, năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG THỊ HƯƠNG KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT Ở TRẺ DƯỚI 06 TUỔI CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC HÀ NỘI NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG THỊ HƯƠNG KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT Ở TRẺ DƯỚI 06 TUỔI CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC HÀ NỘI NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, toàn khóa học, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế Công cộng, thầy giáo nhà trường tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học Đặc biệt thơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thủy, người trực tiếp hướng dẫn thực Luận văn Cô người truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm quý báu kỹ cần thiết phục vụ cho công việc sống Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TTYT huyện Hồi Đức, Phịng Giáo dục – Đào tạo huyện Hoài Đức, Ban giám hiệu trường mầm non địa bàn huyện giáo viên mầm non tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu thực nghiên cứu Tôi vô biết ơn gia đình mình, tổ ấm cho tơi sức mạnh nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách sống để có ngày hơm Cảm ơn tất anh chị bạn đại gia đình lớp Cao học Y tế Cơng cộng khóa 16 đồn kết, ln u thương sát cánh bên suốt hai năm học Xin trân trọng cảm ơn kính chúc tất người sức khỏe, thành công sống./ i MỤC LỤC Trang TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Định nghĩa khuyết tật 1.1.2 Phân loại khuyết tật 1.1.3 Nguyên nhân khuyết tật trẻ em 1.1.4 Phát sớm, can thiệp sớm khuyết tật trẻ 1.1.5 Đối tượng phát sớm, can thiệp sớm khuyết tật 1.1.6 Các bước triển khai phát sớm, can thiệp sớm trẻ khuyết tật 1.2 Tỷ lệ trẻ khuyết tật giới Việt Nam 1.2.1 Tỷ lệ khuyết tật chung 1.2.2 Tỷ lệ trẻ khuyết tật giới 1.2.3 Tỷ lệ trẻ khuyết tật Việt Nam 1.3 Tầm quan trọng phát sớm khuyết tật trẻ 1.4 Vai trò giáo viên mầm non phát sớm khuyết tật trẻ 11 1.5 Thực trạng phát sớm khuyết tật trường mầm non .12 1.5.1 Phát sớm trẻ khuyết tật trường mầm non giới 12 1.5.2 Phát sớm trẻ khuyết tật trường mầm non Việt Nam 15 1.6 Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành giáo viên mầm non phát sớm khuyết tật trẻ giới Việt Nam 19 1.6.1 Nghiên cứu giới 19 1.6.2 Nghiên cứu Việt Nam 21 1.7 Khung lý thuyết 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 ii 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu 24 2.5 Phương pháp chọn mẫu 25 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 25 2.6.2 Tổ chức thu thập số liệu 26 2.7 Các biến số nghiên cứu 26 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá .27 2.8.1 Các khái niệm 27 2.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phát sớm khuyết tật trẻ 27 2.9 Phương pháp phân tích số liệu .28 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phát sớm khuyết tật trẻ 06 tuổi giáo viên mầm non Hoài Đức 31 3.2.1 Kiến thức phát sớm khuyết tật giáo viên mầm non 31 3.2.2 Thái độ phát sớm khuyết tật giáo viên mầm non 34 3.2.3 Thực hành phát sớm khuyết tật giáo viên mầm non 36 3.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phát sớm khuyết tật trẻ 06 tuổi giáo viên mầm non Hoài Đức 41 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức phát sớm khuyết tật 41 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến thái độ phát sớm khuyết tật 44 3.3.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành phát sớm khuyết tật 46 3.4 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành phát sớm khuyết tật trẻ 06 tuổi giáo viên mầm non 49 3.4.1 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức 49 3.4.2 Mô hình hồi quy logistic yếu tố ảnh hưởng đến thái độ 51 3.4.3 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố ảnh hưởng đến thực hành 53 iii Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phát sớm khuyết tật trẻ 06 tuổi giáo viên mầm non huyện Hoài Đức năm 2014 57 4.2.1 Kiến thức phát sớm khuyết tật trẻ giáo viên mầm non 57 4.2.2 Thái độ phát sớm khuyết tật trẻ giáo viên mầm non 58 4.2.3 Thực hành phát sớm khuyết tật trẻ giáo viên mầm non 59 4.3 Yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phát sớm khuyết tật trẻ 06 tuổi giáo viên mầm non huyện Hoài Đức năm 2014 61 4.3.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức phát sớm khuyết tật 61 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến thái độ phát sớm khuyết tật 63 4.3.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành phát sớm khuyết tật 65 4.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 67 4.4.1 Ưu điểm nghiên cứu 67 4.4.2 Hạn chế nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 Phụ lục 1: Các biến số nghiên cứu 75 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn định lượng 83 Phụ lục 3: Hướng dẫn đánh giá cho điểm kiến thức, thái độ, thực hành 98 Phụ lục 4: Thông tin trẻ trường mầm non giáo viên mầm non 102 Phụ lục 5: Biên giải trình chỉnh sửa .103 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT Cán Y tế CTS Can thiệp sớm ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GVMN Giáo viên mầm non LĐ – TBXH Lao động – Thương binh Xã hội PHCN Phục hồi chức PHCNDVCĐ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng PHS Phát sớm TKT Trẻ khuyết tật TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế UBND Ủy ban Nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung cá nhân nghề nghiệp 29 Bảng 3.2: Kiến thức khuyết tật 31 Bảng 3.3: Kiến thức chương trình phát sớm khuyết tật 31 Bảng 3.4: Kiến thức dấu hiệu nhận biết dạng khuyết tật 32 Bảng 3.5: Thái độ phát sớm khuyết tật giáo viên mầm non 34 Bảng 3.6: Thực hành sàng lọc trẻ khuyết tật trẻ có rối loạn phát triển 36 Bảng 3.7: Thực hành xử trí trẻ nghi ngờ khuyết tật trẻ xác định khuyết tật 38 Bảng 3.8: Thực hành phối hợp với bên liên quan phát sớm khuyết tật 39 Bảng 3.9: Thực hành phát sớm khuyết tật giáo viên mầm non 40 Bảng 3.10: Mối liên quan số đặc điểm chung cá nhân nghề nghiệp với kiến thức phát sớm 41 Bảng 3.11: Mối liên quan số yếu tố tăng cường yếu tố tạo điều kiện với kiến thức phát sớm 42 Bảng 3.12: Mối liên quan số đặc điểm chung cá nhân nghề nghiệp với thái độ phát sớm 44 Bảng 3.13: Mối liên quan số yếu tố tăng cường yếu tố tạo điều kiện với thái độ phát sớm 45 Bảng 3.14: Mối liên quan số đặc điểm chung cá nhân nghề nghiệp với thực hành phát sớm 46 Bảng 3.15: Mối liên quan số yếu tố tăng cường yếu tố tạo điều kiện với thực hành phát sớm 47 Bảng 3.16: Mối liên quan kiến thức, thái độ với thực hành phát sớm giáo viên mầm non 49 Bảng 3.17: Mô hình hồi quy yếu tố liên quan đến kiến thức phát sớm khuyết tật giáo viên mầm non 50 Bảng 3.18: Mơ hình hồi quy yếu tố liên quan đến thái độ phát sớm khuyết tật giáo viên mầm non 52 Bảng 3.19: Mơ hình hồi quy yếu tố liên quan đến thực hành phát sớm khuyết tật giáo viên mầm non 54 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kiến thức chung giáo viên mầm non phát sớm khuyết tật trẻ 33 Biểu đồ 3.2: Thái độ chung giáo viên mầm non phát sớm khuyết tật trẻ 35 Biểu đồ 3.3: Thực hành tư vấn cho cha mẹ trẻ phát sớm khuyết tật giáo viên mầm non 37 Biểu đồ 3.4: Thực hành chung giáo viên mầm non phát sớm khuyết tật trẻ 40 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Những năm đời có ý nghĩa vô quan trọng phát triển trẻ em Phát sớm (PHS) khó khăn, chậm trễ phát triển trẻ giai đoạn có biện pháp hỗ trợ kịp thời giúp giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi bất thường khuyết tật đến phát triển trẻ [10] Nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành phát sớm khuyết tật trẻ 06 tuổi giáo viên mầm non (GVMN) huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, năm 2014” thực với 02 mục tiêu cụ thể: (1) Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành GVMN PHS khuyết tật trẻ 06 tuổi; (2) Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành GVMN Nghiên cứu định lượng với thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích tiến hành 06 trường mầm non địa bàn huyện Hoài Đức với 212 GVMN lựa chọn phương pháp chọn mẫu cụm trường mầm non, sau lựa chọn ngẫu nhiên giáo viên trường Thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2013 đến tháng 06/2014 Số liệu thu thập câu hỏi vấn định lượng, nhập liệu phân tích với phần mềm Epi Data 3.1 SPSS 20.0 Kết cho thấy tỷ lệ GVMN có kiến thức đạt PHS khuyết tật 53,8% Các yếu tố liên quan đến kiến thức trình độ học vấn, xếp loại giáo viên năm học trước giáo viên dạy trẻ khuyết tật (TKT) Hơn nửa (57,7%) giáo viên có thái độ đạt PHS khuyết tật Một số yếu tố có liên quan tới thái độ trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, trường mầm non có triển khai thơng tư Bộ Giáo dục TKT giáo viên tập huấn PHS Tỷ lệ giáo viên có thực hành đạt PHS khuyết tật chưa cao (30,7%) Trong yếu tố có liên quan đến thực hành nhóm tuổi, giáo viên dạy TKT đào tạo nội dung liên quan đến TKT trường sư phạm Một số khuyến nghị đưa cần thường xuyên đánh giá tình trạng phát triển trẻ, lồng ghép hoạt động PHS vào chương trình giáo dục mầm non gắn liền với mục tiêu phát triển trẻ lứa tuổi, hướng dẫn giáo viên sử dụng công cụ sàng lọc TKT, cung cấp tài liệu tập huấn kỹ PHS cho GVMN, đẩy mạnh phối hợp với ban, ngành liên quan PHS khuyết tật trẻ

Ngày đăng: 02/12/2023, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan