1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013

122 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Phòng Bệnh Tay Chân Miệng Của Giáo Viên Ở Các Trường Mầm Non Tại Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình, Năm 2013
Tác giả Đô Thị Thúy Chi
Người hướng dẫn PGS.TS. Lưu Thị Hồng, TS. Lê Thị Kim Ánh
Trường học Đại học Y tế công cộng
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 539,06 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1. Những thông tin chung về bệnh tay chân miệng (17)
      • 1.1.1. Khái niệm về bệnh tay chân miệng (17)
      • 1.1.2. Lịch sử của bệnh (0)
      • 1.1.3. Dịch tễ học của bệnh (0)
      • 1.1.4. Phương pháp phòng bệnh (20)
    • 1.2. Tình hình bệnh TCM trên thể giới và ở Việt Nam (0)
      • 1.2.1. Tình hình bệnh TCM trên thế giới (24)
      • 1.2.2. Tình hình bệnh TCM ở Việt Nam (25)
    • 1.3. Một số nghiên cứu về KAP cùa người chăm sóc trẻ ở các trường mẫu giáo và điểm trông trẻ tư nhân về phòng bệnh TCM (0)
      • 1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới (0)
      • 1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam (0)
    • 1.4. Thực trạng bệnh TCM ở huyện Lương Sơn. tỉnh Hòa Bình (0)
    • 1.5. Khung lý thuyết (34)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ (0)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (37)
    • 2.2. Thiết kế nghiên cứu (37)
    • 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (37)
    • 2.4. Cỡ mẫu (37)
    • 2.5. Phương pháp chọn mẫu (0)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (0)
      • 2.6.1. Công cụ thu thập (38)
      • 2.6.2. Tổ chức thực hiện thu thập số liệu (39)
    • 2.7. Biển số nghiên cứu (0)
    • 2.8. Thước đo và tiêu chuẩn đánh giá (45)
      • 2.8.1. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức phòng bệnh TCM (0)
      • 2.8.2. Tiêu chuẩn đánh giá thái độ (0)
      • 2.8.3. Tiêu chuẩn đánh giá thực hành (0)
    • 2.9. Phương pháp phân tích và trình bày số liệu (46)
    • 2.10. Đạo đức nghiên cứu (47)
    • 2.11. Sai số và biện pháp khắc phục (47)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ (49)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (49)
    • 3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng bệnh TCM của đối tượng nghiên cứu 35 1. Kiến thức về phòng bệnh TCM (49)
      • 3.2.2. Thái độ của đổi tượng về phòng bệnh TCM (0)
      • 3.2.4. Truyền thông về bệnh TCM (62)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành (65)
      • 3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về phòng bệnh TCM (0)
      • 3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ quan tâm đến bệnh (70)
      • 3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh TCM (71)
      • 3.3.4. Mô hình hồi quy tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến thực hành rửa tay (77)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (81)
    • 4.1. B àn luận về kết quả nghiên cứu (81)
      • 4.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC (0)
      • 4.1.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng bệnh TCM của đổi tượng (81)
      • 4.1.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của đối tượng 4.1.4. phòng bệnh TCM (86)
    • 4.2. Bàn luận về một số hạn chế của nghiên cứu (87)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................77 (92)
  • PHỤ LỤC....................................................................................................................82 (97)

Nội dung

TỒNG QUAN TÀI LIỆU

Những thông tin chung về bệnh tay chân miệng

1.1.1 Khái niệm về bệnh tay chân miệng

Bệnh tay, chân và miệng (TCM) là một bệnh truyền nhiễm phổ biến của trẻ sơ sinh và trẻ em Dấu hiệu đặc trưng là sốt, các vết loét trong miệng, và phát ban ở bàn tay, bàn chân và mông Bệnh TCM thường nhầm lẫn với bệnh chân - miệng (còn gọi là lở mồm, long móng), một bệnh xảy ra ở gia súc, cừu, lợn, nhưng hai bệnh được gây ra bởi các loại vi rút khác nhau và không liên quan Bệnh TCM được gây ra bởi một nhóm các vi rút được gọi là enterovirus Bệnh phổ biến ở nhiều nước châu Á

Bệnh TCM đã được phát hiện từ lâu và gặp ở nhiều nước trên thế giới Năm

1969, lần đầu tiên người ta phát hiện ra bệnh TCM, tác nhân gây bệnh là Enterovirus

71 (EV71) trên trẻ em bị viêm màng não ở bang California, Mỹ Sau đó bệnh bùng phát ở New York, Hoa Kỳ vào năm 1972 và 1977, úc vào năm 1972- 1973 và 1986, Thụy Điển vào năm 1973, Nhật Bản vào năm 1973 và 1978, Bulgaria trong năm

1975, Hungary vào năm 1978, Pháp vào năm 1979, Hồng Kông (Trung Quốc) vào năm 1985, bang Philadelphia, Mỹ vào năm 1987 [41], 1.1.3 Dịch tễ học của bệnh

Bệnh TCM gây ra do vi rút thuộc nhóm vi rút đường ruột Các vi rút có khả năng gây bệnh TCM trong nhóm này gồm vi rút Coxsackies, Echo và các vi rút đường ruột khác Các vi rút đường ruột týp 71 (EV71) và Coxsackies A16. Coxsackie Al6 (Cox A16) là một tác nhân gây bệnh thường xuyên gặp phải trong các trường hợp TCM và biểu hiện lâm sang thường nhẹ và có thể hoàn toàn hồi phục. Trường hợp tử vong của nhiễm trùng Cox A16 là rất hiếm Vi rút EV 71 có thể gây ra các biến chứng nặng và dẫn đến tử vong Các vi rút đường ruột khác thường gây bệnh nhẹ Vi rút có thể tồn tại nhiều ngày ở điều kiện bình thường và nhiều tuần ở nhiệt độ 4°c Tia cực tím, nhiệt độ cao, các chất diệt trùng như formaldehyt, các dung dịch khử trùng có chứa Clo hoạt tính có thể diệt vi rút [2], [29], [30],

1.1.3.2 Nguồn bệnh, thời kỳ ủ bệnh và thời kỳ lây truyền

- Nguồn bệnh: là người mắc bệnh, người mang vi rút không triệu chứng.

- Thời kỳ ủ bệnh: từ 3 đến 7 ngày

- Thời kỳ lây truyền: vài ngày trước khi phát bệnh, mạnh nhất trong tuần đầu của bệnh và có thể kéo dài vài tuần sau đó, thậm chí sau khi bệnh nhân hết triệu chứng Vi rút có khả năng đào thải qua phân trong vòng từ 2 đến 4 tuần, cá biệt có thể tới 12 tuần sau khi nhiễm Vi rút tồn tại, nhân lên ở đường hô hấp trên và đào thải dịch tiết từ hầu họng trong vòng 2 tuần Vi rút cũng có nhiều trong dịch tiết từ các nốt phỏng nước, vết loét của bệnh nhân [2], [21], 1.1.3.3 Đường lây truyền

Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa: thức ăn, nước uống, bàn tay của trẻ hoặc người chăm sóc trẻ, các đồ dùng, đặc biệt là đồ chơi và vật dụng sinh hoạt hàng ngày như chén, bát, đĩa, thìa, cốc bị nhiễm vi rút từ phân hoặc dịch nốt phòng, vết loét hoặc dịch tiết đường hô hấp, nước bọt Ngoài ra, bệnh cũng có thể lây truyền do tiếp xúc trực tiếp người - người qua các dịch tiết đường hô hấp, hạt nước bọt, một số yếu tố có thể làm gia tăng sự lây truyền và bùng phát dịch bao gồm: mật độ dân số cao, sống chật chội, điều kiện vệ sinh kém, thiếu nhà vệ sinh, thiếu hoặc không có nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày [2].

1.1.3.4 Đặc điêm vê tuôỉ măc bệnh

Bệnh TCM chủ yếu lây nhiễm trẻ em dưới 05 tuổi, nhưng trẻ lớn và người lớn cũng có thể mắc bệnh [2] Những người bị bệnh TCM phát triển miễn dịch đối với loại virus mà họ từng mắc Tuy nhiên, bởi vì bệnh TCM có thể được gây ra bởi các loại virus khác nhau, mọi người có thể mắc bệnh một lần nữa nếu họ bị nhiễm bởi một virus khác gây bệnh TCM [20], [32], [35].

Trẻ em từ 1 đến 3 tuổi là đối tượng dễ bị mắc bệnh tay chân miệng, có nguy cơ mắc 2,3 lần so với nhóm khác Trẻ sơ sinh có tỷ lệ mắc bệnh nặng cao nhất [39].

1.1.3.5 Đặc điểm mắc bệnh theo giới tỉnh

Có sự chênh lệch tỷ lệ mắc bệnh TCM giữa nam và nữ Theo một nghiên cứu ở Trung Quốc trong 2 năm 2008 - 2009, tỷ chênh giữa nam và nữ là 1,56 [39] Trong một nghiên cứu dịch tễ học ở Singapore, tỷ lệ này là 1,3 [37] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu tại các tỉnh phía Nam cũng cho thấy bệnh tay chân miệng xảy ra nhiều ở nam (61,43%) [12].

1.1.3.6 Phân bố theo khí hậu

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khí hậu ảnh hưởng đến việc lây lan bệnh tay chân miệng Bệnh TCM tăng nhanh vào mùa hè và mùa thu [19], [35] Đài Loan và Malaysia có sự lưu hành bệnh cao từ tháng 3 đến tháng 7 Ở Việt Nam, ở các tỉnh miền Nam, năm 2008, bệnh TCM xảy ra ở khu vực phía Nam theo 2 mùa rõ rệt từ tháng 4 đến tháng 7 và từ tháng 9 đến tháng 11 Nhưng từ năm 2009 đến 2010, bệnh TCM chỉ lưu hành ở mức cao từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm [12].

Bên cạnh đó, nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của bệnh TCM Một nghiên cứu ở Nhật Bản từ năm 2000 - 2010 cho thấy nhiệt độ trung bình tăng l°c, số lượng trường họp mắc bệnh TCM hàng tuần tăng 11,2% (95% CI: 3,2 - 19,8) và tăng 4,7 % (95% CI: 2,4 - 7,2) tương ứng với gia tăng 1% độ ẩm [36].

Một nghiên cứu khác cho thấy rõ hơn mối quan hệ này Nghiên cứu ở Singapore từ năm 2001 - 2008 cho thấy sự thay đổi ngắn về nhiệt độ và lượng mưa hàng tuần ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh TCM tại khoảng thời gian 1-2 tuần Mối quan hệ ngược nhau được thiết lập giữa tỷ lệ mắc bệnh TCM và nhiệt độ tối thiểu. Tuy nhiên, moi 1 0 tăng ở mức tối đa trên 32 0 c và chênh lệch nhiệt độ lớn hơn 7 0 c tăng nguy cơ mắc bệnh TCM lên 45% và 48% Đồng thời, lượng mưa hàng tuần từ 0 đến 75 mm cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh TCM [25], 1.1.3.7 Tính cảm nhiễm và mien dịch

Sau khi mắc bệnh, trẻ em có thể có miễn dịch đặc hiệu với chủng vi rút đã bị nhiễm, nhung không có miễn dịch với những chủng vi rút khác Trẻ sơ sinh có kháng thể do mẹ truyền và giảm nhanh sau khi sinh khoảng 1 tháng Miễn dịch tạo ra từ những lần phơi nhiễm trước riêng biệt với mỗi loại vi rút, nhưng vẫn có thể bị nhiễm với chủng loại vi rút khác.

Hiện nay chưa có vắc xin phòng bệnh, nhìn chung trẻ mắc bệnh TCM điển hình ở thể nhẹ và tự khỏi Thời gian tự khỏi thường là dưới 10 ngày Ngoài ra hầu hết người đến tuổi trưởng thành có miễn dịch bền vững và không bị mắc bệnh trở lại.

Mặc dù ở các nước khác nhau tiêu chuẩn được sử dụng để xác định một vụ dịch TCM là khác nhau, song cần lưu ý rằng các định nghĩa này thường đóng vai trò thúc đẩy việc thực thi các biện pháp y tế công cộng Tiêu chuẩn thường dùng để xác định vụ dịch là khi sổ lượng ca bệnh đạt tới 2 độ lệch chuẩn so với mức cơ bản Một chùm ca bệnh được xác định khi hai hay nhiều ca bệnh xảy ra trong một đơn vị/tổ chức/cơ quan (trường học/nơi làm việc), trong đó có sự lan truyền dịch giữa các cá thể trong nhóm/quần thể đó [40],

Tại Việt Nam, theo định nghĩa của Bộ Y tế, một nơi được gọi là 0 dịch khi có từ 2 ca lâm sàng trở lên (trong đó có ít nhất 1 ca được phòng xét nghiệm dương tính) trong vòng thời gian 7 ngày [2].

1.1.4.2 Phương pháp phòng bệnh TCM trên thế giới

Tình hình bệnh TCM trên thể giới và ở Việt Nam

Tại các cơ sở y tể: Cách ly theo nhóm bệnh Cán bộ y tế phải áp dụng biện pháp phòng ngừa lây nhiễm qua đường tiếp xúc để phòng ngừa lây lan trong bệnh viện: mang khẩu trang, rửa tay ngay bằng dung dịch sát trùng khi có tiếp xúc với chất tiết và bài tiết của bệnh nhân dù có hay không có mang găng tay Mang trang phục phòng hộ cá nhân khi làm những thủ thuật trên bệnh nhân có nguy cơ tạo giọt bắn tới niêm mạc Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh bằng Cloramin B 2% Lưu ý khử khuẩn các ghế ngồi của bệnh nhân và thân nhân tại khu khám bệnh Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường của bệnh nhân và dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá [2].

1.2 Tình hình bệnh TCM trên thế giói và ở Việt Nam

1.2.1 Tình hình bệnh TCM trên thế giới

Năm 1997, bệnh TCM lây nhiễm cao làm nhiều trẻ em Trung Quốc tử vong. Năm 1997, có 31 trẻ chết trong một vụ dịch tại bang Sarawak của Malaysia Năm

1998, một vụ dịch xảy ra tại Đài Loan, ảnh hưởng chú yếu đến trẻ em Khoảng 405 trẻ có biến chứng nghiêm trọng và 78 trẻ tử vong Tổng số ca trong vụ dịch ước tính lên đến 1,5 triệu Năm 2006, có 7 người chết trong vụ dịch ở Kuching Vụ dịch lớn nhất của TCM tại Ân Độ xảy ra năm 2007 tại phía đông của quốc gia Tây Bengal, có

38 ca bị TCM ở khắp Kolkata Một vụ dịch diễn ra tại Trung Quốc, bắt đầu từ tháng 3/2008 đến ngày ngày 13/5/2008 tại Fuyang, Anhui, có 25.000 ca nhiễm và 42 trường họp tử vong Các vụ dịch khác tương tự được báo cáo tại Singapore (hơn 2.600 ca), tại Việt Nam (2.300 ca, 11 trường hợp tử vong), Mongolia (1.600 ca) và tại Brunei (1.053 ca) Năm 2009, từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2009, tại tỉnh Shandong, Trung Quốc có 17 trẻ chết và 18 trẻ chết tại tỉnh láng giềng Henan Trong số 115.000 ca báo cáo tại Trung Quốc từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2009, có đến 773 ca nhiễm trùng nặng và 50 trường họp tử vong Năm 2010, tại Trung Quốc, một vụ dịch xảy ra tại phía nam khu tự trị Guangxi Trung Quốc cũng như tại

Guangdong, Henan, Hebei và Shandong Đến tháng 3/2009, có đến 70.756 trẻ em mắc bệnh và trong số đó có đến 40 ca tử vong [17].

Năm 2011, theo WHO báo cáo từ tháng 1 đến tháng 10, ở Trung Quốc có 1.340.259 ca TCM giảm xuống khoảng 300.000 trường họp so với năm 2010, và có

437 người chết [28] Năm 2012, trong khi Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Macao (Trung Quốc) và Singapore đã báo cáo số trường họp mắc TCM trong năm

2012 nhiều hơn so với năm 2011 trong cùng một khoảng thời gian, xu hướng gần đây đang giảm ở Hồng Kông (Trung Quốc), Macao (Trung Quốc), Nhật Bản và Singapore Trong khi đã có tăng nhẹ tại Cộng hòa Hàn Quốc và Trung Quốc [42].

Bảng 1.1: Tình hình mắc bệnh TCM ở một so nước khu vực trên thế giới năm

STT Nước Số trường hợp mắc

So sánh vói cùng kỳ 2011

(Nguồn: WHO (2012), Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD)- Situation Updates) 1.2.2 Tình hình bệnh TCM ở Việt Nam

Tại Việt Nam, bệnh TCM được xếp vào loại bệnh truyền nhiễm mới nổi. Bệnh gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương trong cả nước, gây ra dịch tại các tỉnh phía Nam và miền Trung Tại miền Nam, dịch trầm trọng hơn miền Trung do số tử vong cao số mắc bệnh TCM tập trung từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 Theo báo cáo của bệnh viện Nhi Đồng 1-TP Hồ Chí Minh, bệnh TCM bắt đầu xuất hiện vào năm 2002 Trong năm 2003 xảy ra vụ dịch TCM với hơn 1000 trẻ mắc, 20 trường họp tử vong Những năm gần đây, hàng năm có hàng ngàn trẻ mắc được ghi nhận Trong năm 2006, có 2.284 trường họp mắc bệnh, 2007 là 5.719 trường hợp Năm 2008, theo báo cáo của Bộ y tế, bệnh TCM xảy ra sớm hơn mọi năm (tháng 4, 5) và xảy ra ở nhiều tỉnh thuộc cả 3 miền (Miền Bắc; Trung và

Nam) Trong năm 2008 có 10.958 trường hợp mắc, 25 trường hợp tử vong; năm 2009 có 10.632 trường họp mắc và 23 trường họp tử vong. Chủ yếu các trường họp xảy ra tại các tỉnh khu vực phía Nam Năm 2010, theo báo cáo của Bộ Y tế có hơn 10.000 trường họp mắc [7].

Năm 2011, số mắc cao nhất tập trung vào tháng 9, số mắc giảm liên tục ở các tháng 10, 11, 12 Tháng 10/2011 giảm 17,8% so với tháng 9/2011; tháng 11/2011 giảm 23,7% so với tháng 9/2011, giảm 7% so với tháng 10/2011, tháng 12/2011 giảm 39,4% so với tháng 9/2011, giảm 26,3% so với tháng 10/2011 và giảm 20,6 % so với tháng 11/2011 05 tỉnh có sổ mắc cao nhất trong tháng 12 là Hải Phòng, Đồng Tháp, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Đắk Lắk; 07 tỉnh ghi nhận tử vong trong tháng là Đồng Tháp (04), Đồng Nai (02), An Giang (01), Long An (01), Khánh Hòa (01), Hậu Giang (01) và Bến Tre (01) Trong năm 2011, cả nước đã ghi nhận 112.370 trường họp mac TCM tại 63 địa phương, trong đó đã có 169 trường họp tử vong tại

30 tỉnh, thành phố [6] Tính đến 04/11/2012, Việt Nam có 34 929 trường họp bị TCM với 43 trường họp tử vong đã được báo cáo trên 63 tỉnh [42] 1.3 Một số nghiên cứu về KAP của người chăm sóc trẻ ở các trường mẫu giáo và điểm trông trẻ tư nhân về phòng bệnh TCM

1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới

Một nghiên cứu mô tả của Jakrapong Aiewtrakun và cộng sự về kiến thức phòng chống bệnh TCM và thực hành trong suốt vụ dịch trên 388 người chăm sóc trẻ ở các trung tâm chăm sóc trẻ và trường mẫu giáo được tiến hành tại thành phố Khon Kaen năm 2010 Ket quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người chăm sóc có đủ kiến thức để sàng lọc và kiến thức phòng chống bệnh TCM tương ứng là 95% và 39,8% Trong phần kiến thức phòng chống bệnh TCM, tỷ lệ đối tượng biết phải rửa tay cho trẻ với nước sạch trước mỗi bữa ăn chỉ chiếm 3,5% và tỷ lệ biết sử dụng đúng chất tẩy rửa để làm sạch bàn tay, bàn chân, khử trùng miệng là 43% Đối với thực hành phòng chổng bệnh, chỉ có 3,5% đối tượng biết rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh Trong thời gian dịch bùng phát, một số người chăm sóc trẻ (23,7%) không giảm hoạt động tiếp xúc gần gũi giữa các trẻ bệnh, và khi có trẻ bị bệnh, 19,1% người chăm sóc không báo cáo cho cơ quan y tế công cộng biết.

Một trong những hạn chế của nghiên cứu này là tập trung tìm hiểu về thực hành trong khi xảy ra dịch mà chưa khai thác được nhiều thông tin về thực hành về phòng chống bệnh TCM, không phân tích các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành [28].

Một nghiên cứu cắt ngang của Naw Ku Ku đánh giá kiến thức, nhận thức và hành vi phòng ngừa của người chăm sóc đối với bệnh TCM trong tỉnh Surin, Thái Lan, năm 2007 124 người chăm sóc từ mẫu giáo, trung tâm giữ trẻ và trường tiểu học (một nửa số người được hỏi từ trường mẫu giáo và trung tâm giữ trẻ trong khi một nửa là giáo viên tiểu học) đã được phỏng vấn bằng bộ câu hỏi cấu trúc Theo kết quả nghiên cứu, 98,4% đối tượng nghiên cứu là nữ Tuổi trung bình của đối tượng là

45 và 79,8% đã kết hôn; 87,9% có bằng cử nhân Hầu hết những người chăm sóc có kinh nghiệm làm việc hơn sáu năm nhưng chưa bao giờ có kinh nghiệm về dịch bệnh TCM Qua phân tích cho thấy có một phần ba số người được hỏi có hành vi phòng ngừa tốt, và 31,5% vẫn có hành vi chưa tốt Đổi với kiến thức tổng thể về bệnh TCM, tất cả những người được hỏi có kiến thức rất thấp về căn bệnh này Có 13,7% có nhận thức tốt về bệnh TCM và phần còn lại cần phải nâng cao nhận thức về bệnh TCM Liên quan đến việc tiếp cận thông tin về bệnh TCM, 80,0% nhận được thông tin bệnh TCM từ truyền hình, 61,6% từ báo chí và 50,5% từ đài phát thanh Nghiên cứu đã chỉ ra kiến thức, nhận thức và hành vi phòng ngừa của người chăm sóc về bệnh TCM có thể được cải thiện thông qua giáo dục sức khỏe học đường Tuy nhiên, nghiên cứu này chưa phân tích các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành [34],

Vi rút EV là một vi rút chính gây bệnh TCM nên việc phòng ngừa lây nhiễm vi rút này là một phần quan trọng trong phòng chống bệnh TCM Nghiên cứu của Mei - Ling và Deng - Jiunn Lin ở 59 trường mẫu giáo và trường mầm non tại huyện Si-Twun, thành phố Đài Trung năm 2006 với mục tiêu tìm hiểu kiến thức, nhận thức về rủi ro lây nhiễm vi rút EV và hành vi sức khỏe của người chăm sóc trẻ 675 người chăm sóc trẻ đã được lựa chọn Thông tin nghiên cứu thu được thông qua bộ câu hỏi về đặc điểm nhân khẩu học, kiến thức và nhận thức về rủi ro lây nhiễm vi rút EV,hành vi sức khỏe Kiến thức về EV gồm 13 câu hỏi về kiến thức về rủi ro lây nhiễm vi rút EV với thang điểm 1 cho câu trả lời đúng,

0 cho câu trả lời sai và không biết (Tổng điểm của phần này là 13) và 13 câu hỏi về hành vi sức khỏe bao gồm duy trì sức khỏe và chủ động phòng ngừa với thang điểm 5 (Tổng số điểm là 65) Kết quả nghiên cứu cho thấy đối tượng chủ yếu là nữ (78,7%), từ 30 - 39 tuổi (74,2%), trình độ học vấn chủ yếu là cao đẳng và trung học phổ thông Nguồn thông tin nhận được về EV chủ yếu là đài phát thanh tin tức (43,8%), tiếp theo là báo chí và tạp chí (28,8%) Điểm kiến thức trung bình của người chăm sóc trẻ là 10,76 Tỷ lệ trả lời đúng câu hỏi là 82% Bên cạnh đó, số điểm trung bình mỗi câu hỏi về hành vi sức khỏe chống lại EV là 4,24 Ảnh hưởng của đặc điểm nhân khẩu và nhận thức rủi ro EV với hành vi sức khỏe đã được kiểm định bằng kiểm định t Điểm số trung bình của hành vi sức khỏe khác biệt đáng kể giữa nam và nữ , nữ có điểm số cao hơn (t = -2,72, p 0,007), những người chăm sóc trẻ em không bị bệnh TCM có hành vi sức khỏe tốt hơn (t = 2.18, p = 0,029), những người quan tâm đến báo cáo

EV có điểm hành vi cao hơn những người không quan tâm đến báo cáo dịch EV (t = -2,25, p = 0,025) Phân tích ANOVA một chiều cho thấy điểm số trung bình của hành vi sức khỏe có sự khác biệt đáng kể theo tình trạng sức khỏe của trẻ Tình trạng sức khỏe trẻ tốt, người chăm sóc trẻ sẽ có hành vi sức khỏe tốt hơn Mức độ lo lắng đến lây nhiễm của EV có mối liên quan với hành vi sức khỏe, những người có lo lắng có hành vi sức khỏe tổt hơn những người có một ít lo lắng và không lo lang (F = 3,12, p

Khung lý thuyết

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ

Đối tượng nghiên cứu

Giáo viên tại các trường mầm non tại huyện Luong Son, tỉnh Hòa Bình.

+ Trực tiếp được giao phụ trách chăm sóc và quản lý trẻ trong thời gian trẻ học tập, sinh hoạt tại trường mầm non

+ Đồng ý và tự nguyện tham gia nghiên cứu

+ Đã tham gia phụ trách chăm sóc và quản lý trẻ tại trường từ 1 năm trở lên

+ Không đồng ý tham gia nghiên cứu

+ Không trực tiếp chăm sóc ưẻ trong thời gian trẻ học tập, sinh hoạt tại trường mầm non (ban giám hiệu nhà trường, cán bộ nấu ăn cho trẻ ).+ Phụ trách chăm sóc và quản lý trẻ tại trường dưới 1 năm

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm: huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

Cỡ mẫu

Theo thống kê, tại huyện có tổng số 468 giáo viên phân bố trên 24 trường mầm non (trung bình mỗi trường 19 giáo viên). Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho 1 tỷ lệ:

Trong đó: n là cỡ mẫu cần thiết

2 p = 0,5 (chưa có nghiên cứu về vấn đề này, ước tính tỷ lệ giáo viên có kiến thức4 đạt là 50%) • d = 0,07 n = l,96 2 x 0,5 X (1 -0,5)/0,07 2 = 196

Dự phòng 10% giáo viên không đáp ứng tiêu chí lựa chọn và không trả lời nên cỡ mẫu cho nghiên cứu là 196 X 110% = 216 làm tròn lên 220 giáo viên.

2.5 Phưong pháp chọn mẫu: theo 2 giai đoạn

- Giai đoạn 1: Lập danh sách 24 trường trên địa bàn huyện, bốc thăm ngẫu nhiên chọn 15 trường.

- Giai đoạn 2: Chọn toàn bộ giáo viên đang giảng dạy trong mỗi trường đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn.

2.6 Phưong pháp thu thập số liệu

Dựa vào bộ câu hỏi khảo sát ban đầu kiến thức, thái độ, thực hành liên quan đến bệnh tay chân miệng của người chăm sóc trẻ tại cộng đồng dành cho người trông trẻ ở các điểm giữ trẻ không chính thức của BS.Trần Triêu Ngõa Huyến [8], và bộ câu hỏi của nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại phường Trung Liệt quận Đống Đa Hà Nội năm 2012” của Cao Thị Thúy Ngân [11], chúng tôi đã xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn

Bộ câu hỏi nghiên cứu gồm năm phần: (i) Nhóm câu hỏi về thông tin của giáo viên bao gồm nhóm câu hỏi về tuổi, giới, trình độ học vẩn, số năm kinh nghiệm, số trẻ phụ trách; (ii) Nhóm câu hỏi về kiến thức của giáo viên về bệnh TCM bao gồm nhóm câu hỏi về kiến thức về dịch tễ học của bệnh, triệu chứng của bệnh, dấu hiện nặng, đường lây truyền của bệnh, biện pháp tránh lây lan, biện pháp phòng ngừa, (iii)Nhóm câu hỏi về thái độ của giáo viên về phòng đến bệnh TCM: bao gồm nhóm câu hỏi về thái độ quan tâm đến bệnh, thái độ đối với việc rửa tay bằng xà phòng cho bản thân và cho trẻ, thái độ đối với việc lau rửa đồ chơi cho trẻ bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, thái độ đối với việc lau chùi sàn nhà bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, dung dịch lau chùi sàn nhà, thái độ về việc cho

2 trẻ ăn chín, uống chin; (iv) Nhóm câu hỏi về thực hành của giáo5 viên về phòng bệnh TCM: bao gồm nhóm câu hỏi về thực hành rửa tay cho bản thân, rửa tay cho trẻ, lau rửa đồ chơi cho trẻ, lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa, vệ sinh ăn uống; và (v) Nhóm câu hỏi về công tác truyền thông: bao gồm nhóm câu hỏi về thông tin đã nhận được và thông tin muốn nhận được trong tương lai.

2.6.2 Tổ chức thực hiện thu thập so liệu

- Thử nghiệm bộ câu hỏi: bộ câu hỏi đã được thử nghiệm ở 1 trường mầm non ở huyện Lương Sơn trước khi điều tra Sau khi thử nghiệm bộ câu hỏi đã được chỉnh sửa để phù họp với đối tượng nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu.

- Tập huấn điều tra: đối tượng tham gia tập huấn là điều tra viên và giám sát viên là học viên cao học YTCC, cán bộ trung tâm y tế huyện Các đối tượng được phát một bộ tài liệu tập huấn và được hướng dẫn cụ thể về từng câu hỏi và trả lời trong bộ câu hỏi.

- Thu thập thông tin: các thông tin được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn. Đối tượng tham gia nghiên cứu là giáo viên các trường mầm non nên nghiên cứu trực tiếp liên hệ với nhà trường và xin sự cho phép của BGH nhà trường Tiếp cận giáo viên tại trường, trong ngày giáo viên đó là người đang chăm sóc và dạy trẻ, dùng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp giáo viên Thời gian thu thập: vào ngày trong tuần Thành phần tham gia: điều tra viên và giám sát viên là học viên cao học YTCC, cán bộ trung tâm y tế huyện.

STT Tên biến Định nghĩa biến/ chỉ số Phân loại biến

Phương pháp thu thập Phần A : Thông tin chung

Lấy 2013 trừ đi năm sinh Rời rạc Bộ câu hỏi

2 Giới Nam hay nữ Nhị phân Bộ câu hỏi

Cấp bậc cao nhất mà đối tượng đạt được Thứ bậc Bộ câu hỏi

Tổng số năm giáo viên công tác tại trường mầm non tính đến thời điểm nghiên cứu.

Rời rạc Bộ câu hỏi

5 Số lượng trẻ Số trẻ đối tượng đang chăm sóc Rời rạc Bộ câu hỏi

Phần B : Kiến thức về phòng bệnh tay chân miệng

Kiến thức về dịch tễ học

6 Nghe nói về bệnh Đã từng nghe nói về bệnh tay chân miệng Danh mục Bộ câu hỏi

7 Khái niệm về bệnh Biết khái niệm về bệnh tay chân miệng Danh mục Bộ câu hỏi

8 Đối tượng mắc Đối tượng có thể mắc bệnh TCM Danh mục Bộ câu hỏi

Thời điểm xuất hiện bệnh

Thời điểm mà bệnh xuất hiện Danh mục Bộ câu hỏi

Tần suất mắc bệnh của trẻ so với người lớn

Khả năng mắc bệnh của trẻ so với người lớn Thứ bậc Bộ câu hỏi

Kiến thức về triệu chứng của bệnh

11.Những triệu chứng của bệnh

Biết những dấu hiệu đặc trưng của bệnh tay chân miệng

Danh mục Bộ câu hỏi

Kiến t lức về dấu hiệu nặng của bệnh

12.Những dấu hiệu của bệnh nặng

Những dấu hiệu chứng tỏ bệnh đã trở nên nặng Danh mục Bộ câu hỏi

Kiến thức về đường lây

13. Đường lây truyên của bệnh

Các đường lây truyên của bệnh Danh mục Bộ câu hỏi

Kiến thức về biện pháp tránh lây lan bệnh

14 Biện pháp tránh lây lan bệnh

Các biện pháp tránh bệnh lây lan từ trẻ này sang trẻ khác

Danh mục Bộ câu hỏi

Kiến thức về biện pháp phòng ngừa bệnh

Các biện pháp phòng ngừa bệnh tay chân miệng

Danh mục Bộ câu hỏi

Phần c : Thái độ về phòng bệnh tay chân miệng

Thái độ quan tâm đến bệnh

Từng tự tìm hiểu hoặc hỏi thăm ai đó về bệnh Nhị phân Bộ câu hỏi

Khả năng xảy ra bệnh đối với trẻ ở trường

Nghĩ là bệnh có khả năng xảy ra đối với trẻ ở trưòng

Danh mục Bộ câu hỏi

Quan tâm đến bệnh Mức độ quan tâm đến bệnh Danh mục Bộ câu hỏi

Thái độ về phòng ngừa bệnh trong trường học

Rửa tay cho bản thân và trẻ bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn

Thái độ của đối tượng đối với việc dùng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn trong mồi lần rửa tay cho bản thân và trẻ

Nhị phân Bộ câu hỏi

Lau rửa đồ chơi cho trẻ

Thái độ của đối tượng đối với việc dùng xà Nhị phân Bộ câu hỏi

2 phòng hoặc dung dịch8 sát khuẩn trong mỗi lần lau rửa đồ chơi cho trẻ

21 Lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi

Thái độ của đối tượng đối với việc dùng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn trong mỗi lần lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi

Nhị phân Bộ câu hỏi

22 Cho trẻ ăn chín, uống chín

Thái độ của đối tượng đối với việc ăn chín, uống chín trong mồi lần cho trẻ ăn, uống

Nhị phân Bộ câu hỏi

Phàn D : Thực hành về phòng bệnh tay chân miệng

Rửa tay cho bản thân

23 Thời điểm rửa tay Đối tượng thường rửa tay khi nào Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn

Tần suất dùng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi rửa tay

Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần gần rửa tay đây nhất

Có sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần rửa tay gần đây nhất

Nhị phân Bộ câu hỏi

Thời điểm rửa tay cho trẻ Đối tượng thường rửa tay cho trẻ khi nào Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi rửa tay cho trẻ

Tần suất dùng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi rửa tay cho trẻ Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần rửa tay cho trẻ gần đây nhất

Có sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần rửa tay cho trẻ gần đây nhất

Nhị phân Bộ câu hỏi

29 Quá trình rửa tay cho trẻ

Các hoạt động đối tượng thường làm khi rửa tay cho trẻ

Danh mục Bộ câu hỏi

Lau rửa đồ choi cho trẻ

30 Lau rửa đồ chơi cho trẻ

Trong một tuần vừa qua, đối tượng có lau rửa đồ chơi cho trẻ

Danh mục Bộ câu hỏi

31 Thời điểm lau rửa đồ chơi cho trẻ Đối tượng thường lau rửa đồ chơi cho trẻ khi nào

Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi lau rửa đồ chơi

Tần suất sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi lau rửa đồ chơi

Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần lau rửa đồ chơi gần đây nhất

Có sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần lau rửa đồ chơi gần đây nhất

Nhị phân Bộ câu hỏi

Lau chùi sàn nhà noi trẻ choi đùa

34 Lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa

Trong một tuần vừa qua, đối tượng có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa

Danh mục Bộ câu hỏi

Thời điểm có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa Đối tượng thường có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa khi nào

Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa

Tần suất sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa

Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa gần đây nhất

Có sừ dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa gần đây nhất

38 Nấu nước uống Tần suất nấu nước cho trẻ uống Danh mục Bộ câu hỏi

39 Nước trẻ hiện đang uổng

Nước trẻ hiện đang uống có được nấu chín Nhị phân Bộ câu hỏi

40. Đồ ăn được đậy kín Đồ ăn cho trẻ được đối tượng đậy kín Danh mục Bộ câu hỏi

Nguồn thông tin về bệnh tay chân

Các kênh thông tin mà đối tượng đã nhận Danh mục Bộ câu hỏi

3 miệng được các thông tin về1 tay chân miệng

42 Thông tin về bệnh tay chân miệng

Nội dung thông tin đối tượng đã nhận được về bệnh tay chân miệng Danh mục Bộ câu hỏi

43 Lợi ích của các thông tin Đối tượng cảm thấy thông tin có lợi Danh mục Bộ câu hỏi

44 Các kênh truyên thông yêu thích

Kênh truyền thông mà đối tượng muốn nhận được thông tin về bệnh tay chân miệng

Danh mục Bộ câu hỏi

45 Các thông tin cần thêm

Các nội dung thông tin mà đối tượng muốn nhận thêm

Danh mục Bộ câu hỏi

2.8 Thước đo và tiêu chuẩn đánh giá (Phụ lục 2)

Dựa vào nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại phường Trung Liệt quận Đống Đa Hà Nội năm 2012” của Cao Thị Thúy Ngân [11], chúng tôi đưa ra thang điểm để đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của đối tượng Do vậy, đối tượng nghiên cứu trả lời đúng 2/3 sổ câu hỏi là đạt yêu cầu.

1.1.1 Tiêu chuẩn đánh giả kiến thức phòng bệnh TCM

- Kiến thức dịch tể học của bệnh gồm 5 câu từ BI đến B5, tổng điểm là 10, điểm đạt từ 7 điểm trở lên

- Kiến thức về triệu chứng của bệnh (câu B6), tổng điểm là 7, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

- Kiến thức về dấu hiệu nặng của bệnh (câu B7), tổng điểm là 9, điểm đạt từ 6 điểm trở lên.

- Kiến thức về đường lây truyền của bệnh (câu B9), tổng điểm là 5, điểm đạt từ 32 điểm trở lên.

- Kiến thức về biện pháp tránh lây lan (câu B8), tổng điểm là 7, điểm đạt từ 5 trở lên.

- Kiến thức về biện pháp phòng ngừa (câu 10), tổng điểm là 7, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ

- Thái độ quan tâm đến bệnh gồm 3 câu từ câu C1 đến C3, tổng điểm là 3, điểm đạt từ 2 trở lên.

- Thái độ về việc phòng bệnh trong trường học từ 5 câu từ câu C4 đến C8, tổng điểm là 5 điểm, điểm đạt từ 3 điểm trở lên.

1.1.3 Tiêu chuẩn đảnh giá thực hành

- Thực hành rửa tay cho bản thân gồm 3 câu từ câu DI đến D3, tổng điểm là 9, điểm đạt từ 6 trở lên.

- Thực hành rửa tay cho trẻ từ gồm 4 câu từ câu D4 đến D7, tổng điểm là 15, điểm đạt từ 10 điểm trở lên.

- Thực hành lau rửa đồ chơi của trẻ gồm 4 câu từ câu D8 đến DI 1, tổng điểm là

7, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

- Thực hành lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa gồm 4 câu từ câu DI2 đến DI5, tổng điểm là 8, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

- Thực hành về vệ sinh ăn uống từ câu D16 đến DI8, tổng điểm là 3 điểm, điếm đạt từ 2 điếm trở lên.

2.9 Phương pháp phân tích và trình bày số liệu

Số liệu được làm sạch trước và sau khi nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata số liệu được nhập lại 15% nhằm kiểm tra và hạn chế sai số trong quá trình nhập số liệu.

- hân tích số liệu bằng phần mềm SPSS Kết quả phân tích được chia thành 2 phần:

- Phần mô tả: thể hiện tần suất của các biến trong nghiên cứu

- Phần phân tích: đưa ra những mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành3 về phòng tay chân miệng với các yếu tố khác bằng kiểm định X Dựa trên kết quả phân tích đơn biến, đưa các biến có mối liên quan với thực hành bệnh tay chân miệng vào mô hình hồi quy logistic để kiểm soát các yếu tố nhiễu Trong phần mô tả và phân tích có liên hệ, so sánh với các kết quả nghiên cứu khác đã thực hiện.

- Nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng đạo đức trường Đại học

Y tế Công cộng, nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức chấp thuận.

- Đối tượng nghiên cứu đã được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành điều tra và nghiên cứu đã được tiến hành khi có sự chấp nhận tham gia của đối tượng nghiên cứu.

- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.

- Kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi ban lãnh đạo TTYTDP huyện Lương Sơn, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lương Sơn, ƯBND huyện Lương Sơn khi nghiên cứu kết thúc.

2.11 Sai số và biện pháp khắc phục

- Trong khi phỏng vấn đối tượng có nhiều đối tượng tập trung cùng trả lời ảnh hưởng đến câu trả lời của đối tượng phỏng vấn Cách khắc phục: giải thích cho các đối tượng hiểu về mong muốn được phỏng vấn từng đối tượng một.

- Khi được hỏi, đối tượng phỏng vấn thường trả lời lan man nên điều tra viên có thể ghi thiếu thông tin, đánh sai đáp án Cách khắc phục: điều tra viên nên khéo léo cắt ngang, tóm tắt và hỏi lại những ý câu trả lời của đổi tượng cho câu hỏi đang hỏi, giám sát viên nên kiểm tra lại phiếu sau mỗi ngày thu thập để điều chỉnh lại thông tin thiếu chính xác.

- Đôi khi, đối tượng hiểu sai câu hỏi nên trả lời sai câu hỏi Cách khắc phục: điều tra viên giải thích lại câu hỏi cho đối tượng hiểu.

Phương pháp thu thập số liệu

p = 0,5 (chưa có nghiên cứu về vấn đề này, ước tính tỷ lệ giáo viên có kiến thức4 đạt là 50%) • d = 0,07 n = l,96 2 x 0,5 X (1 -0,5)/0,07 2 = 196

Dự phòng 10% giáo viên không đáp ứng tiêu chí lựa chọn và không trả lời nên cỡ mẫu cho nghiên cứu là 196 X 110% = 216 làm tròn lên 220 giáo viên.

2.5 Phưong pháp chọn mẫu: theo 2 giai đoạn

- Giai đoạn 1: Lập danh sách 24 trường trên địa bàn huyện, bốc thăm ngẫu nhiên chọn 15 trường.

- Giai đoạn 2: Chọn toàn bộ giáo viên đang giảng dạy trong mỗi trường đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn.

2.6 Phưong pháp thu thập số liệu

Dựa vào bộ câu hỏi khảo sát ban đầu kiến thức, thái độ, thực hành liên quan đến bệnh tay chân miệng của người chăm sóc trẻ tại cộng đồng dành cho người trông trẻ ở các điểm giữ trẻ không chính thức của BS.Trần Triêu Ngõa Huyến [8], và bộ câu hỏi của nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại phường Trung Liệt quận Đống Đa Hà Nội năm 2012” của Cao Thị Thúy Ngân [11], chúng tôi đã xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn

Bộ câu hỏi nghiên cứu gồm năm phần: (i) Nhóm câu hỏi về thông tin của giáo viên bao gồm nhóm câu hỏi về tuổi, giới, trình độ học vẩn, số năm kinh nghiệm, số trẻ phụ trách; (ii) Nhóm câu hỏi về kiến thức của giáo viên về bệnh TCM bao gồm nhóm câu hỏi về kiến thức về dịch tễ học của bệnh, triệu chứng của bệnh, dấu hiện nặng, đường lây truyền của bệnh, biện pháp tránh lây lan, biện pháp phòng ngừa, (iii)Nhóm câu hỏi về thái độ của giáo viên về phòng đến bệnh TCM: bao gồm nhóm câu hỏi về thái độ quan tâm đến bệnh, thái độ đối với việc rửa tay bằng xà phòng cho bản thân và cho trẻ, thái độ đối với việc lau rửa đồ chơi cho trẻ bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, thái độ đối với việc lau chùi sàn nhà bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, dung dịch lau chùi sàn nhà, thái độ về việc cho

2 trẻ ăn chín, uống chin; (iv) Nhóm câu hỏi về thực hành của giáo5 viên về phòng bệnh TCM: bao gồm nhóm câu hỏi về thực hành rửa tay cho bản thân, rửa tay cho trẻ, lau rửa đồ chơi cho trẻ, lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa, vệ sinh ăn uống; và (v) Nhóm câu hỏi về công tác truyền thông: bao gồm nhóm câu hỏi về thông tin đã nhận được và thông tin muốn nhận được trong tương lai.

2.6.2 Tổ chức thực hiện thu thập so liệu

- Thử nghiệm bộ câu hỏi: bộ câu hỏi đã được thử nghiệm ở 1 trường mầm non ở huyện Lương Sơn trước khi điều tra Sau khi thử nghiệm bộ câu hỏi đã được chỉnh sửa để phù họp với đối tượng nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu.

- Tập huấn điều tra: đối tượng tham gia tập huấn là điều tra viên và giám sát viên là học viên cao học YTCC, cán bộ trung tâm y tế huyện Các đối tượng được phát một bộ tài liệu tập huấn và được hướng dẫn cụ thể về từng câu hỏi và trả lời trong bộ câu hỏi.

- Thu thập thông tin: các thông tin được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn. Đối tượng tham gia nghiên cứu là giáo viên các trường mầm non nên nghiên cứu trực tiếp liên hệ với nhà trường và xin sự cho phép của BGH nhà trường Tiếp cận giáo viên tại trường, trong ngày giáo viên đó là người đang chăm sóc và dạy trẻ, dùng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp giáo viên Thời gian thu thập: vào ngày trong tuần Thành phần tham gia: điều tra viên và giám sát viên là học viên cao học YTCC, cán bộ trung tâm y tế huyện.

STT Tên biến Định nghĩa biến/ chỉ số Phân loại biến

Phương pháp thu thập Phần A : Thông tin chung

Lấy 2013 trừ đi năm sinh Rời rạc Bộ câu hỏi

2 Giới Nam hay nữ Nhị phân Bộ câu hỏi

Cấp bậc cao nhất mà đối tượng đạt được Thứ bậc Bộ câu hỏi

Tổng số năm giáo viên công tác tại trường mầm non tính đến thời điểm nghiên cứu.

Rời rạc Bộ câu hỏi

5 Số lượng trẻ Số trẻ đối tượng đang chăm sóc Rời rạc Bộ câu hỏi

Phần B : Kiến thức về phòng bệnh tay chân miệng

Kiến thức về dịch tễ học

6 Nghe nói về bệnh Đã từng nghe nói về bệnh tay chân miệng Danh mục Bộ câu hỏi

7 Khái niệm về bệnh Biết khái niệm về bệnh tay chân miệng Danh mục Bộ câu hỏi

8 Đối tượng mắc Đối tượng có thể mắc bệnh TCM Danh mục Bộ câu hỏi

Thời điểm xuất hiện bệnh

Thời điểm mà bệnh xuất hiện Danh mục Bộ câu hỏi

Tần suất mắc bệnh của trẻ so với người lớn

Khả năng mắc bệnh của trẻ so với người lớn Thứ bậc Bộ câu hỏi

Kiến thức về triệu chứng của bệnh

11.Những triệu chứng của bệnh

Biết những dấu hiệu đặc trưng của bệnh tay chân miệng

Danh mục Bộ câu hỏi

Kiến t lức về dấu hiệu nặng của bệnh

12.Những dấu hiệu của bệnh nặng

Những dấu hiệu chứng tỏ bệnh đã trở nên nặng Danh mục Bộ câu hỏi

Kiến thức về đường lây

13. Đường lây truyên của bệnh

Các đường lây truyên của bệnh Danh mục Bộ câu hỏi

Kiến thức về biện pháp tránh lây lan bệnh

14 Biện pháp tránh lây lan bệnh

Các biện pháp tránh bệnh lây lan từ trẻ này sang trẻ khác

Danh mục Bộ câu hỏi

Kiến thức về biện pháp phòng ngừa bệnh

Các biện pháp phòng ngừa bệnh tay chân miệng

Danh mục Bộ câu hỏi

Phần c : Thái độ về phòng bệnh tay chân miệng

Thái độ quan tâm đến bệnh

Từng tự tìm hiểu hoặc hỏi thăm ai đó về bệnh Nhị phân Bộ câu hỏi

Khả năng xảy ra bệnh đối với trẻ ở trường

Nghĩ là bệnh có khả năng xảy ra đối với trẻ ở trưòng

Danh mục Bộ câu hỏi

Quan tâm đến bệnh Mức độ quan tâm đến bệnh Danh mục Bộ câu hỏi

Thái độ về phòng ngừa bệnh trong trường học

Rửa tay cho bản thân và trẻ bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn

Thái độ của đối tượng đối với việc dùng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn trong mồi lần rửa tay cho bản thân và trẻ

Nhị phân Bộ câu hỏi

Lau rửa đồ chơi cho trẻ

Thái độ của đối tượng đối với việc dùng xà Nhị phân Bộ câu hỏi

2 phòng hoặc dung dịch8 sát khuẩn trong mỗi lần lau rửa đồ chơi cho trẻ

21 Lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi

Thái độ của đối tượng đối với việc dùng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn trong mỗi lần lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi

Nhị phân Bộ câu hỏi

22 Cho trẻ ăn chín, uống chín

Thái độ của đối tượng đối với việc ăn chín, uống chín trong mồi lần cho trẻ ăn, uống

Nhị phân Bộ câu hỏi

Phàn D : Thực hành về phòng bệnh tay chân miệng

Rửa tay cho bản thân

23 Thời điểm rửa tay Đối tượng thường rửa tay khi nào Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn

Tần suất dùng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi rửa tay

Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần gần rửa tay đây nhất

Có sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần rửa tay gần đây nhất

Nhị phân Bộ câu hỏi

Thời điểm rửa tay cho trẻ Đối tượng thường rửa tay cho trẻ khi nào Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi rửa tay cho trẻ

Tần suất dùng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi rửa tay cho trẻ Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần rửa tay cho trẻ gần đây nhất

Có sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần rửa tay cho trẻ gần đây nhất

Nhị phân Bộ câu hỏi

29 Quá trình rửa tay cho trẻ

Các hoạt động đối tượng thường làm khi rửa tay cho trẻ

Danh mục Bộ câu hỏi

Lau rửa đồ choi cho trẻ

30 Lau rửa đồ chơi cho trẻ

Trong một tuần vừa qua, đối tượng có lau rửa đồ chơi cho trẻ

Danh mục Bộ câu hỏi

31 Thời điểm lau rửa đồ chơi cho trẻ Đối tượng thường lau rửa đồ chơi cho trẻ khi nào

Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi lau rửa đồ chơi

Tần suất sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi lau rửa đồ chơi

Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần lau rửa đồ chơi gần đây nhất

Có sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần lau rửa đồ chơi gần đây nhất

Nhị phân Bộ câu hỏi

Lau chùi sàn nhà noi trẻ choi đùa

34 Lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa

Trong một tuần vừa qua, đối tượng có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa

Danh mục Bộ câu hỏi

Thời điểm có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa Đối tượng thường có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa khi nào

Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa

Tần suất sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa

Danh mục Bộ câu hỏi

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần có lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa gần đây nhất

Có sừ dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa gần đây nhất

38 Nấu nước uống Tần suất nấu nước cho trẻ uống Danh mục Bộ câu hỏi

39 Nước trẻ hiện đang uổng

Nước trẻ hiện đang uống có được nấu chín Nhị phân Bộ câu hỏi

40. Đồ ăn được đậy kín Đồ ăn cho trẻ được đối tượng đậy kín Danh mục Bộ câu hỏi

Nguồn thông tin về bệnh tay chân

Các kênh thông tin mà đối tượng đã nhận Danh mục Bộ câu hỏi

3 miệng được các thông tin về1 tay chân miệng

42 Thông tin về bệnh tay chân miệng

Nội dung thông tin đối tượng đã nhận được về bệnh tay chân miệng Danh mục Bộ câu hỏi

43 Lợi ích của các thông tin Đối tượng cảm thấy thông tin có lợi Danh mục Bộ câu hỏi

44 Các kênh truyên thông yêu thích

Kênh truyền thông mà đối tượng muốn nhận được thông tin về bệnh tay chân miệng

Danh mục Bộ câu hỏi

45 Các thông tin cần thêm

Các nội dung thông tin mà đối tượng muốn nhận thêm

Danh mục Bộ câu hỏi

2.8 Thước đo và tiêu chuẩn đánh giá (Phụ lục 2)

Dựa vào nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại phường Trung Liệt quận Đống Đa Hà Nội năm 2012” của Cao Thị Thúy Ngân [11], chúng tôi đưa ra thang điểm để đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của đối tượng Do vậy, đối tượng nghiên cứu trả lời đúng 2/3 sổ câu hỏi là đạt yêu cầu.

1.1.1 Tiêu chuẩn đánh giả kiến thức phòng bệnh TCM

- Kiến thức dịch tể học của bệnh gồm 5 câu từ BI đến B5, tổng điểm là 10, điểm đạt từ 7 điểm trở lên

- Kiến thức về triệu chứng của bệnh (câu B6), tổng điểm là 7, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

- Kiến thức về dấu hiệu nặng của bệnh (câu B7), tổng điểm là 9, điểm đạt từ 6 điểm trở lên.

- Kiến thức về đường lây truyền của bệnh (câu B9), tổng điểm là 5, điểm đạt từ 32 điểm trở lên.

- Kiến thức về biện pháp tránh lây lan (câu B8), tổng điểm là 7, điểm đạt từ 5 trở lên.

- Kiến thức về biện pháp phòng ngừa (câu 10), tổng điểm là 7, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ

- Thái độ quan tâm đến bệnh gồm 3 câu từ câu C1 đến C3, tổng điểm là 3, điểm đạt từ 2 trở lên.

- Thái độ về việc phòng bệnh trong trường học từ 5 câu từ câu C4 đến C8, tổng điểm là 5 điểm, điểm đạt từ 3 điểm trở lên.

1.1.3 Tiêu chuẩn đảnh giá thực hành

- Thực hành rửa tay cho bản thân gồm 3 câu từ câu DI đến D3, tổng điểm là 9, điểm đạt từ 6 trở lên.

- Thực hành rửa tay cho trẻ từ gồm 4 câu từ câu D4 đến D7, tổng điểm là 15, điểm đạt từ 10 điểm trở lên.

- Thực hành lau rửa đồ chơi của trẻ gồm 4 câu từ câu D8 đến DI 1, tổng điểm là

7, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

- Thực hành lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa gồm 4 câu từ câu DI2 đến DI5, tổng điểm là 8, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

- Thực hành về vệ sinh ăn uống từ câu D16 đến DI8, tổng điểm là 3 điểm, điếm đạt từ 2 điếm trở lên.

2.9 Phương pháp phân tích và trình bày số liệu

Số liệu được làm sạch trước và sau khi nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata số liệu được nhập lại 15% nhằm kiểm tra và hạn chế sai số trong quá trình nhập số liệu.

- hân tích số liệu bằng phần mềm SPSS Kết quả phân tích được chia thành 2 phần:

- Phần mô tả: thể hiện tần suất của các biến trong nghiên cứu

- Phần phân tích: đưa ra những mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành3 về phòng tay chân miệng với các yếu tố khác bằng kiểm định X Dựa trên kết quả phân tích đơn biến, đưa các biến có mối liên quan với thực hành bệnh tay chân miệng vào mô hình hồi quy logistic để kiểm soát các yếu tố nhiễu Trong phần mô tả và phân tích có liên hệ, so sánh với các kết quả nghiên cứu khác đã thực hiện.

- Nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng đạo đức trường Đại học

Y tế Công cộng, nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức chấp thuận.

- Đối tượng nghiên cứu đã được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành điều tra và nghiên cứu đã được tiến hành khi có sự chấp nhận tham gia của đối tượng nghiên cứu.

- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.

- Kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi ban lãnh đạo TTYTDP huyện Lương Sơn, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lương Sơn, ƯBND huyện Lương Sơn khi nghiên cứu kết thúc.

2.11 Sai số và biện pháp khắc phục

- Trong khi phỏng vấn đối tượng có nhiều đối tượng tập trung cùng trả lời ảnh hưởng đến câu trả lời của đối tượng phỏng vấn Cách khắc phục: giải thích cho các đối tượng hiểu về mong muốn được phỏng vấn từng đối tượng một.

- Khi được hỏi, đối tượng phỏng vấn thường trả lời lan man nên điều tra viên có thể ghi thiếu thông tin, đánh sai đáp án Cách khắc phục: điều tra viên nên khéo léo cắt ngang, tóm tắt và hỏi lại những ý câu trả lời của đổi tượng cho câu hỏi đang hỏi, giám sát viên nên kiểm tra lại phiếu sau mỗi ngày thu thập để điều chỉnh lại thông tin thiếu chính xác.

- Đôi khi, đối tượng hiểu sai câu hỏi nên trả lời sai câu hỏi Cách khắc phục: điều tra viên giải thích lại câu hỏi cho đối tượng hiểu.

- Trong quá trình nhập phiếu: đánh nhầm giá trị, bỏ qua giá trị cần nhập Cách khắc 4 phục: tập huấn nhập liệu, thiết lập khoảng, ràng buộc trong phần mềm nhập số liệuEpidata 3.1

Thước đo và tiêu chuẩn đánh giá

Dựa vào nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại phường Trung Liệt quận Đống Đa Hà Nội năm 2012” của Cao Thị Thúy Ngân [11], chúng tôi đưa ra thang điểm để đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của đối tượng Do vậy, đối tượng nghiên cứu trả lời đúng 2/3 sổ câu hỏi là đạt yêu cầu.

1.1.1 Tiêu chuẩn đánh giả kiến thức phòng bệnh TCM

- Kiến thức dịch tể học của bệnh gồm 5 câu từ BI đến B5, tổng điểm là 10, điểm đạt từ 7 điểm trở lên

- Kiến thức về triệu chứng của bệnh (câu B6), tổng điểm là 7, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

- Kiến thức về dấu hiệu nặng của bệnh (câu B7), tổng điểm là 9, điểm đạt từ 6 điểm trở lên.

- Kiến thức về đường lây truyền của bệnh (câu B9), tổng điểm là 5, điểm đạt từ 32 điểm trở lên.

- Kiến thức về biện pháp tránh lây lan (câu B8), tổng điểm là 7, điểm đạt từ 5 trở lên.

- Kiến thức về biện pháp phòng ngừa (câu 10), tổng điểm là 7, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ

- Thái độ quan tâm đến bệnh gồm 3 câu từ câu C1 đến C3, tổng điểm là 3, điểm đạt từ 2 trở lên.

- Thái độ về việc phòng bệnh trong trường học từ 5 câu từ câu C4 đến C8, tổng điểm là 5 điểm, điểm đạt từ 3 điểm trở lên.

1.1.3 Tiêu chuẩn đảnh giá thực hành

- Thực hành rửa tay cho bản thân gồm 3 câu từ câu DI đến D3, tổng điểm là 9, điểm đạt từ 6 trở lên.

- Thực hành rửa tay cho trẻ từ gồm 4 câu từ câu D4 đến D7, tổng điểm là 15, điểm đạt từ 10 điểm trở lên.

- Thực hành lau rửa đồ chơi của trẻ gồm 4 câu từ câu D8 đến DI 1, tổng điểm là

7, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

- Thực hành lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa gồm 4 câu từ câu DI2 đến DI5, tổng điểm là 8, điểm đạt từ 5 điểm trở lên.

- Thực hành về vệ sinh ăn uống từ câu D16 đến DI8, tổng điểm là 3 điểm, điếm đạt từ 2 điếm trở lên.

Phương pháp phân tích và trình bày số liệu

Số liệu được làm sạch trước và sau khi nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata số liệu được nhập lại 15% nhằm kiểm tra và hạn chế sai số trong quá trình nhập số liệu.

- hân tích số liệu bằng phần mềm SPSS Kết quả phân tích được chia thành 2 phần:

- Phần mô tả: thể hiện tần suất của các biến trong nghiên cứu

- Phần phân tích: đưa ra những mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành3 về phòng tay chân miệng với các yếu tố khác bằng kiểm định X Dựa trên kết quả phân tích đơn biến, đưa các biến có mối liên quan với thực hành bệnh tay chân miệng vào mô hình hồi quy logistic để kiểm soát các yếu tố nhiễu Trong phần mô tả và phân tích có liên hệ, so sánh với các kết quả nghiên cứu khác đã thực hiện.

Đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng đạo đức trường Đại học

Y tế Công cộng, nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức chấp thuận.

- Đối tượng nghiên cứu đã được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành điều tra và nghiên cứu đã được tiến hành khi có sự chấp nhận tham gia của đối tượng nghiên cứu.

- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.

- Kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi ban lãnh đạo TTYTDP huyện Lương Sơn,phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lương Sơn, ƯBND huyện Lương Sơn khi nghiên cứu kết thúc.

Sai số và biện pháp khắc phục

- Trong khi phỏng vấn đối tượng có nhiều đối tượng tập trung cùng trả lời ảnh hưởng đến câu trả lời của đối tượng phỏng vấn Cách khắc phục: giải thích cho các đối tượng hiểu về mong muốn được phỏng vấn từng đối tượng một.

- Khi được hỏi, đối tượng phỏng vấn thường trả lời lan man nên điều tra viên có thể ghi thiếu thông tin, đánh sai đáp án Cách khắc phục: điều tra viên nên khéo léo cắt ngang, tóm tắt và hỏi lại những ý câu trả lời của đổi tượng cho câu hỏi đang hỏi, giám sát viên nên kiểm tra lại phiếu sau mỗi ngày thu thập để điều chỉnh lại thông tin thiếu chính xác.

- Đôi khi, đối tượng hiểu sai câu hỏi nên trả lời sai câu hỏi Cách khắc phục: điều tra viên giải thích lại câu hỏi cho đối tượng hiểu.

- Trong quá trình nhập phiếu: đánh nhầm giá trị, bỏ qua giá trị cần nhập Cách khắc 4 phục: tập huấn nhập liệu, thiết lập khoảng, ràng buộc trong phần mềm nhập số liệuEpidata 3.1

KẾT QUẢ

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3 1: Phân bo đối tượng theo thông tin chung Đặc điểm • Tần số n"0

Số lượng trẻ phụ trách

Tất cả giáo viên trong nghiên cứu là nữ 73,6% đều có nhiều năm kinh nghiệm.57,7% đối tượng có trình độ học vấn trung cấp, tỷ lệ cao đẳng và đại học thấp hơn tương ứng là 18,6% và 16,8% 80,5% đối tượng thường phụ trách 21-40 trẻ.

Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng bệnh TCM của đối tượng nghiên cứu 35 1 Kiến thức về phòng bệnh TCM

3.2.1 Kiến thức về phòng bệnh TCM

3.2.1.1 Kiến thức về dịch tễ học

Mặc dù 70,5%giáo viên mầm non biết bệnh TCM là một bệnh lây truyền từ người này sang người khác và có khả năng thành dịch, tuy nhiên chỉ có 34,5% giáo viên biết về mức độ nguy hiểm của bệnh, cũng như chỉ có 7,7% biết rằng bệnh hiện tại chưa có vắc xin phòng ngừa và 1,8% biết bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu tương ứng là và Ngoài ra, 1,8% giáo viên hiểu rằng bệnh này là do vệ sinh không tốt.

Biểu đồ 1: Kiến thửc về khái niệm bệnh Kiến thức về tuổi mắc và khả năng mắc bệnh

Bảng 3.2 : Kiến thức của đối tượng về tuồi mắc và khả năng mắc bệnh Đặc điểm

Tỷ lệ 100% Đối tượng dễ mắc bệnh

Trẻ có khả năng mắc bệnh cao hon người lớn 219 99,5Trẻ có khả năng mắc bệnh như người lớn 1 0,5Trẻ có khả năng mắc bệnh thấp hơn người lớn 0 0

3 95,5% giáo viên tham gia nghiên cứu trả lời đúng đối tượng dễ mắc bệnh là trẻ7 em dưới 5 tuổi và trẻ có khả năng mắc bệnh cao hom người lớn Tuy nhiên, chỉ có 3,6% vẫn còn nghĩ rằng đối tượng hay mắc bệnh ở mọi lứa tuổi và 0,9% nghĩ là trẻ vị thành niên.

Kiến thức về thời điểm mắc bệnh trong năm

Trả lời đúng về thời điểm bệnh TCM xuất hiện, chỉ có 42,7% đối tượng trả lời là mùa hè và 15,5% đối tượng trả lời là mùa thu.

Biểu đồ 2: Thời điểm xuất hiện bệnh trong năm

Sau khi đánh giá kiến thức về dịch tễ học của bệnh, trong 220 đối tượng nghiên cứu, có 189 người (84,9%) có kiến thức về dịch tễ của bệnh không đạt và 31 đối tượng (14,1%) có kiến thức đạt.

Biểu đồ 3: Đánh giá kiến thức về dịch tễ học của bệnh

3.2.1.2 Kiến thức về triệu chứng của bệnh8

Việc phát hiện trẻ bị bệnh dựa vào triệu chứng của bệnh rất quan trọng trong việc phòng ngừa biến chứng và tránh lây lan bệnh Triệu chứng đuợc giáo viên biết đến nhiều nhất là nốt phỏng nước, bọng nước ở miệng, tay, chân, mông, gối (94,5%) và sốt nhẹ (85,9%), loét ở miệng (55%) Các triệu chứng khác như mệt mỏi, biếng ăn, đau họng, tiêu chảy ít được nhắc đến Theo tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về triệu chứng của bệnh, có 10% giáo viên có hiểu biết đạt về triệu chứng của bệnh.

Bảng 3 3: Kiến thức của đối tượng về triệu chứng của bệnh Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Nốt phỏng nước, bọng nước ở miệng, tay, chân, mông, gối 208 94,5

Tiêu chảy 2 0,9 Đánh giá kiến thức

3.2.1.3 Kiến thức về dấu hiệu nặng của bệnh

Việc phát hiện sớm ra dấu hiệu nặng của bệnh để điều trị kịp thời giúp cho trẻ tránh được những biến chứng sau này Dấu hiệu được nhắc đến nhiều nhất là sốt cao(>39 độ), kéo dài trên 2 ngày với tỷ lệ là 70,9% Tuy nhiên, có 18,6% giáo viên không biết đến dấu hiệu của bệnh nặng và 3,2% cho rằng dấu hiệu nặng của bệnh là nhiều nốt phỏng trên tay, chân, miệng hon và chảy nhiều nước mắt Theo tiêu chuẩn

3 đánh giá kiến thức về dấu hiệu nặng của bệnh, chỉ có 0,5% giáo9 viên có hiểu biết tốt về dấu hiệu nặng của bệnh.

Bảng 3 4: Kiến thức của đối tượng về dấu hiệu nặng của bệnh Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Dấu hiệu của bệnh nặng

Sốt cao (>39 độ), sốt trên 2 ngày 156 70,9

Giật mình, khóc quấy, khó ngủ 68 30,9

Khó thở, thở nhanh, thở không đều 15 6,8 Đi đứng loạng choạng, run, yêu tay chân 14 6,4

Không biết 41 18,6 Đánh giá kiến thức

3.2.1.4 Kiến thức về đường lây truyền

Hai đường lây đối tượng biết nhiều nhất là qua dịch nốt phỏng, bỏng nước của trẻ bệnh (77,3%) và qua nước bọt của trẻ bị bệnh (58,2%), chỉ có 0,9% giáo viên không biết đường lây của bệnh Theo tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về đường lây của bệnh, có 31,4% giáo viên có hiểu biết tốt về đường lây truyền bệnh.

Bảng 3 5: Kiến thức của đối tượng về đường lây truyền 0 Đặc điêm Tần số Tỷ lệ Đường lây của bệnh

Qua dịch nốt phỏng, bỏng nước của trẻ bệnh

Qua nước bọt của trẻ bệnh 128 58,2

Qua đồ chơi, đồ dùng của trẻ bệnh 79 35,9

Qua phân của trẻ bệnh 34 15,5

Qua tay người chăm sóc trẻ bị bệnh 34 15,5

Không biết 2 0,9 Đánh giá kiến thức

Kiến thức về biện pháp tránh lây lan

Những hoạt động tránh lây lan thường xuyên được thực hiện khi phát hiện frong lớp có trẻ bị bệnh: cho trẻ nghỉ bệnh (84,1%), thông báo cho gia đình và cán bộ y tế để xừ lý (82,7%), cách ly không cho trẻ bệnh tiếp xúc với trẻ khác (79,5%) Tuy nhiên, chỉ có 14,5% đối tượng biết rửa sạch, vệ sinh bàn tay khi chăm sóc trẻ bệnh,20% biết lau rửa, vệ sinh đồ chơi, đồ dùng của trẻ bị bệnh và 2,7% cho trẻ bệnh dùng riêng chén, bát, thìa, muỗng là biện pháp quan trọng tránh lây lan bệnh Ngoài ra,phương pháp như luộc sôi, ngâm thuốc tẩy quần áo của trẻ bệnh trước khi giặt và thu gom, không làm rơi vãi phân trẻ bệnh không được biết đến Theo tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về biện pháp tránh lây lan, chỉ có 5% giáo viên có kiến thức tốt về biện pháp tránh lây lan của bệnh.

Bảng 3 6: Kiến thức của đối tượng về biện pháp tránh lây lan Đặc điểm • 1

Biện pháp tránh lây lan

Cho trẻ bệnh nghỉ học 185 84,1

Thông báo cho gia đình và cán bộ y tế để xử lý 182 82,7 Cách ly, không cho trẻ tiếp xúc với trẻ khác 175 79,5 Lau rửa, vệ sinh đồ chơi, đồ dùng của trẻ bị bệnh 44 20 Rửa sạch, vệ sinh bàn tay khi chăm sóc trẻ bệnh 32 14,5 Cho trẻ bệnh dùng riêng chén, bát, thìa, muỗng 6 2,7 Thu gom, không làm rơi vãi phân trẻ bệnh 0 0 Đánh giá kiến thức

Kiến thức về biện pháp phòng ngừa

Các biện pháp phòng ngừa bệnh chính tại các trường mầm non là rửa tay cho trẻ bằng xà phòng (97,7%), lau rửa, vệ sinh đồ chơi, đồ dùng của trẻ (84,5%), lau chùi nơi vui chơi, sinh hoạt của trẻ bằng dung dịch sát khuẩn Cloramin B 2% hoặc dung dịch khử khuẩn khác (82,7%) Theo tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về biện pháp phòng ngừa, chỉ có 2,3% giáo viên có kiến thực đạt về biện pháp phòng ngừa bệnh TCM.

Bảng 3.7: Kiến thức của đối tượng về biện pháp phòng ngừa bệnh TCM 2 Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Biện pháp phòng ngừa bệnh

Rửa tay cho trẻ bằng xà phòng 215 97,7

Lau rửa, vệ sinh đồ chơi, đồ dùng của trẻ 186 84,5

Lau chùi nơi vui chơi, sinh hoạt của trẻ bằng dung dịch sát khuẩn Cloramin B 2% hoặc dung dịch khử khuẩn khác

Người chăm sóc phải rửa sạch bàn tay trước khi tiếp xúc với trẻ 44 20

Cách ly trẻ lành với trẻ bệnh 16 7,3

Cho trẻ ăn chín, uống chin 7 3,2

Cho trẻ bệnh nghỉ học 5 2,3 Đánh giá kiến thức

3.2.2 Thái độ của đối tượng về phòng bệnh TCM

3.2.2.1 Thái độ quan tâm đến bệnh

95% giáo viên tham gia nghiên cứu nói rằng họ đã từng tự tìm hiểu về bệnhTCM và họ nghĩ rằng bệnh TCM có thế xảy ra ở trường họ đang dạy trong năm nay.Khi có bệnh xảy ra ở trường, 75,5% giáo viên đều quan tâm đến tình hình bệnh ở trường Theo tiêu chuẩn đánh giá thái độ quan tâm đến bệnh, có 85,9% giáo viên có thái độ quan tâm đến bệnh đạt.

Bảng 3 8: Thái độ quan tăm đến bệnh của đối tượng 3 Đặc điểm

Tỷ lệ 100% Đã từng tìm hiểu về bệnh TCM Đã từng 209 95

Khả năng xảy ra bệnh TCM cho trẻ ở trường

Quan tâm đến bệnh TCM

Không quan tâm 54 24,5 Đánh giá thái độ

3.2.2.2 Thái độ về việc phòng ngừa bệnh trong trường học

100% giáo viên tham gia nghiên cứu đều đồng ý với việc phòng ngừa bệnh TCM bằng cách rửa tay cho bản thân và trẻ bằng xà phòng, lau rửa đồ chơi cho trẻ bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, cho trẻ ăn chín, uổng chín.

Bảng 3 9: Thái độ của đối tượng về phòng chong bệnh TCM Đặc điểm Tần số n"0

Rửa tay cho bản thân bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn Đồng ý 220 100

Rửa tay cho trẻ bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn Đồng ý 220 100

Lau rửa đồ chơi cho trẻ bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn Đồng ý 220 100

Lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn Đồng ý 220 100

Cho trẻ ăn chín, uống chin Đồng ý 220 100 Đánh giá thái độ Không đạt 0 0 Đạt 220 100

3.2.3 Thực hành của đối tượng về phòng bệnh tay chân miệng 4

3.2.3.1 Thực hành rửa tay của giảo viên

89,1% đối tượng rửa tay sau khi đi vệ sinh, 81,8% rửa tay trước khi ăn Tỷ lệ giáo viên luôn luôn sử dụng xà phòng là 79,5% và tỷ lệ giáo viên sử dụng xà phòng trong lần rửa tay gần đây là 92,3% Theo tiêu chuẩn đánh giá thực hành rửa tay của giáo viên, chỉ có 22,3% giáo viên có thực hành đúng về rửa tay cho bản thân.

Bảng 3 10: Thực hành rửa tay cho bản thân Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Thời điểm rửa tay của đối tượng

Sau khi đi vệ sinh 196 89,1

Trước khi cho trẻ ăn 94 42,7

Trước khi chăm sóc trẻ, thay đồ, tiếp xúc với trẻ 30 13,6

Sau khi làm vệ sinh, thay đồ cho trẻ 18 8,2 Sau khi trẻ ho, hắt hơi hoặc sổ mũi làm dính các chất dịch tiết trên đôi bàn tay 5 2,3

Tần suất sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi rửa tay

Phần lớn đều sử dụng 28 12,7

Lúc sử dụng lúc không 17 7,7

Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trong lần rửa tay gần đây nhất

Tổng 220 100 Đánh giá thực hành

3.2.3.2 Thực hành rửa tay cho trẻ 5

90,9% giáo viên rửa tay cho trẻ trước khi ăn và 89,5% rửa tay sau khi trẻ đi vệ sinh Tỷ lệ giáo viên luôn luôn sử dụng xà phòng khi rửa tay cho trẻ là 84,1% và tỷ lệ sử dụng xà phòng trong lần rửa tay cho trẻ gần đây là 92,3% Khi thực hành rửa tay bàng xà phòng cho trẻ, 100% giáo viên đều đúng theo quy trình rửa tay Theo tiêu chuẩn đánh giá thực hành rửa tay cho trẻ, 85% giáo viên có thực hành đúng về rửa tay cho trẻ.

Bảng 3 11: Thực hành rửa tay cho trẻ Đặc điểm Tan sô Tỷ lệ

Thời điểm rửa tay cho trẻ

Sau khi trẻ đi vệ sinh 197 89,5

Khi thây tay trẻ bị bân 118 53,6

Sau khi trẻ tham gia hoạt động ngoài trời 68 30,9

Sau khi trẻ chơi, tiếp xúc với đồ chơi, đồ dung

Sau khi trẻ ngủ dậy 17 7,7

Sau khi trẻ ho, hắt hơi hoặc sổ mũi làm dính các chất dịch tiết trên đôi bàn tay 2 0,9 Tần suất sử dụng xà phòng khi rửa tay cho trẻ

Phần lớn đều sử dụng 19 8,6

Lúc sử dụng lúc không 16 7,3

Sử dụng xà phòng trong lần rửa tay cho trẻ gần đây nhất

Tổng 220 100 Đánh giá thực hành

3.2.3.3 Thực hành ỉau rửa đồ chơi cho trẻ6

Bảng 3.12: Thực hành lau rửa đồ choi cho trẻ Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Thực hành lau rửa đồ chơi cho trẻ trong 1 tuần vừa qua

Thời điểm lau rửa đồ chơi cho trẻ

Khi thấy đồ chơi bẩn 58 26,2

Sau khi trẻ chơi xong 42 19,1

Tần suất sử dụng xà phòng khi lau rửa đồ chơi cho trẻ

Phần lớn đều sử dụng 29 13,2

Lúc sử dụng lúc không 8 3,6

Lâu lâu mới sử dụng 7 3,2

Sử dụng xà phòng khi lau rửa đồ chơi cho trẻ trong lần gần đây nhất

Tổng 220 100 Đánh giá thực hành

Trong 1 tuần vừa qua, 100% giáo viên tham gia nghiên cứu đều thực hiện việc lau rửa đồ chơi cho trẻ Hàng tuần, giáo viên thường lau rửa đồ chơi cho trẻ và 80% luôn luôn sử dụng xà phòng,dung dịch sát khuẩn Trong lần lau rửa gần đây nhất,94,1% giáo viên có sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn Theo đánh giá thực hành lau rửa đồ chơi cho trẻ, có 20,9% giáo viên có thực hành đúng về lau rửa đồ chơi cho trẻ.

3.2.3.4 Thực hành lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa7

Bảng 3 13: Thực hành lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa Đặc điểm Tần số Tỷ lệ

Thực hành lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa trong 1 tuần vừa qua Có lau chùi 220 100

Thời điểm lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa

Sau mồi lần trẻ ăn xong 174 79,1

Khi thấy sàn nhà, nơi chơi đùa bẩn 50 22,7

Tần suất sử dụng xà phòng khi chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa

Phân lớn đêu sử dụng 13 5,9

Lúc sử dụng lúc không 2 0,9

Sử dụng xà phòng khi chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa trong lần gần đây nhất

Tổng 220 100 Đánh giá thực hành

3.2.3.5 Thực hành về vệ sinh ăn uổng

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành

3.3.1 Một so yếu to liên quan đến kiến thức về phòng bệnh TCM

Bảng 3 17: Mối liên quan giữa kiến thức về dịch te học và đặc điểtn của đoi tượng Đặc điểm

Từ cao đẳng trở lên 61 78,2 17 21,8

Kết quả phân tích cho thấy không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các yếu tố nhóm tuổi và số năm kinh nghiệm với kiến thức về dịch tễ học của bệnh TCM.

Trình độ học vấn có mối liên quan với kiến thức về dịch tễ học của bệnh TCM Tỷ lệ có kiến thức về dịch tễ học của bệnh TCM đạt ở nhóm giáo viên có trình độ học vấn dưới cao đẳng là 9,9% trong khi nhóm giáo viên có trình độ học vấn trên cao đẳng là 21,8% Như vậy, nhóm giáo viên có trình độ học vấn trên cao đẳng có tỷ lệ kiến thức đạt về dịch tễ học của bệnh TCM bằng 2,548 lần nhóm giáo viên có trình độ học vấn dưới cao đẳng và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p0,05) Tỷ lệ có kiến thức về triệu chứng của bệnh đạt ở nhóm giáo viên có trình độ học vấn dưới cao đẳng là 9,9% trong khi ở nhóm có trình độ học vấn trên cao đẳng tuổi là 10,3%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ có kiến thức về triệu chứng của bệnh đạt ở nhóm có kinh nghiệm dưới 5 năm là 6,9% trong khi ở nhóm có kinh nghiệm trên 5 năm là 11,1%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Vì kiến thức dấu hiệu nặng của bệnh chỉ có 1 trường họp đạt nên không phân tích mối liên quan Tuy nhiên, có thể ghi nhận ràng người có kiến thức đạt về dấu hiệu nặng của bệnh là giáo viên trẻ dưới 35 tuổi, có trình độ trên cao đẳng và có trên

5 năm kinh nghiệm làm việc.

Bảng 3 19: Mối liên quan giữa kiến thức về đường lây truyền của bệnh và đặc 3 điếm của đoi tượng Đặc điểm

Từ cao đẳng trở lên 51 65,4 27 34,6

Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ có kiến thức về đường lây truyền đạt ở nhóm tuổi dưới 35 tuổi là 34,9% trong khi ở nhóm trên 35 tuổi là 23,9%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ có kiến thức về đường lây truyền đạt ở nhóm giáo viên có trình độ học vấn dưới cao đẳng là 29,6% trong khi ở nhóm có trình độ học vấn trên cao đẳng tuổi là 34,6%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ có kiến thức về đường lây truyền đạt ở nhóm có kinh nghiệm dưới 5 năm là 34,5% trong khi ở nhóm có kinh nghiệm trên 5 năm là 30,2%,tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3 20: Mối liên quan giữa kiến thức về biện pháp tránh lây lan và đặc điếm 4 của đối tượng Đặc điểm

Từ cao đẳng trở lên 75 96,2 3 3,8

Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ có kiến thức về biện pháp tránh lây lan đạt ở nhóm tuổi dưới 35 tuổi là 4,7% trong khi ở nhóm trên 35 tuổi là 5,6%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ có kiến thức về biện pháp tránh lây lan đạt ở nhóm giáo viên có trình độ học vấn dưới cao đẳng là 5,6% trong khi ở nhóm có trình độ học vấn trên cao đẳng tuổi là 3,8%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ có kiến thức về biện pháp tránh lây lan đạt ở nhóm có kinh nghiệm dưới 5 năm là 3,4% trong khi ở nhóm có kinh nghiệm trên 5 năm là5,6%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3 21: Mối liên quan giữa kiến thức về biện pháp phòng ngừa và đặc điểm 5 của đoi tượng Đặc điểm

Từ cao đẳng trở lên 75 96,2 3 3,8

Kết quả nghiên cứu cho thấy không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi và trình độ học vấn với kiến thức về biện pháp phòng ngừa bệnh (p>0,05).

Số năm kinh nghiệm có mối liên quan với kiến thức về biện pháp phòng ngừa bệnh Giáo viên có nhiều kinh nghiệm hon có tỷ lệ kiến thức về biện pháp phòng ngừa bệnh đạt thấp hơn, tỷ lệ kiến thức đạt bằng 0,084 lần so với giáo viên có ít kinh nghiệm hon.

3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ quan tâm đến bệnh 6

Bảng 3 22: Moi liên quan giữa thái độ quan tãm đến bệnh và đặc điểm của đối tượng Đặc điểm

Từ cao đẳng trở lên 8 10,3 70 89,7

Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ có thái độ quan tâm đến bệnh ở nhóm tuổi dưới 35 tuổi là 85,2% trong khi ở nhóm trên 35 tuổi là 87,3%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ có thái độ quan tâm đến bệnh ở nhóm giáo viên có trình độ học vấn dưới cao đẳng là 83,8% trong khi ở nhóm có trình độ học vấn trên cao đẳng tuổi là 89,7%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ có có thái độ quan tâm đến bệnh ở nhóm có kinh nghiệm dưới 5 năm là 84,5% trong khi ở nhóm có kinh nghiệm trên 5 năm là 86,4%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh TCM 7

Bảng 3 23: Moi liên quan giữa thực hành rửa tay cho bản thân và đặc điếm, kiến thức về biện pháp phòng ngừa, thái độ quan tàm đến bệnh của đối tượng Đặc điểm

Từ cao đẳng trở lên 53 67,9 25 32,1

> 30 trẻ 113 84,3 31 15,7 Kiến thức về biện pháp phòng ngừa

Kết quả phân tích cho thấy không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thông kê giữa các yếu tố nhóm tuổi, số năm kinh nghiệm, kiến thức về biện pháp phòng ngừa với thực hành rửa tay cho bản thân (p>0,05).

Tỷ lệ có thực hành về rửa tay cho bản thân đạt ở nhóm giáo viên có trình độ học vấn dưới cao đắng là 16,9% trong khi ở nhóm giáo viên có trình độ trên cao đẳng là 32,1% Như vậy, nhóm giáo viên có trình độ học vấn trên cao đẳng có tỷ lệ thực hành đạt về rửa tay cho bản thân bằng 2,319 lần nhóm giáo viên có trình độ học vấn dưới cao đẳng và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p39 độ), kéo dài trên 2 ngày với tỷ lệ là 70,9% tương tự với kết quả trong báo cáo của Bs Trần Triêu Ngõa Huyên [8] Tuy nhiên, các dấu hiệu nặng khác như giật mình, khóc quấy, khó ngủ, co giật, hôn mê ít được biết tới Điều này sẽ ảnh hưỏưg rất nhiều đến công tác phát hiện và điều kịp thời tránh những biến chứng cho trẻ Theo đánh giá kiến thức về dấu hiệu nặng của bệnh, có 0,5% có kiến thức đạt Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của Hwa-Chih Pai (30,7%) [26],

Kiến thức về đường lây truyền

Hai đường lây đối tượng biết nhiều nhất là qua dịch nốt phỏng, bỏng nước của trẻ bệnh (77,3%) và qua nước bọt của trẻ bị bệnh (58,2%) Tuy nhiên, chỉ có 0,9% giáo viên không biết đường lây của bệnh thấp hon nhiều so với kết quả trong báo cáo của Bs Trần Triêu Ngõa Huyến với tỷ lệ là 11,4% [8] Ket quả có thể do trình độ học vấn của đối tượng trong nghiên cứu cao hơn Trong nghiên cứu, 100% đối tượng có trình độ từ sơ cấp trở lên Trong khi đó trong báo cáo của Bs Trần Triêu Ngõa Huyến, tỷ lệ học vẩn trên trung học phổ thông chỉ có 22,9% [8], Kiến thức về biện pháp tránh lây lan Đa số giáo viên chỉ kể ra được những hoạt động tránh lây lan thường xuyên được thực hiện khi phát hiện trong lớp có trẻ bị bệnh Đó là cho trẻ bệnh nghỉ học (84,1%), thông báo cho gia đình và cán bộ y tế để xử lý (82,7%), cách ly không cho trẻ bệnh tiếp xúc với trẻ khác (79,5%) Kết quả này tương tự với kết quả trong nghiên cứu của của Jakrapong Aiewtrakun tại Khon Kaen [28], của Su-Ching Yang và đồng sự [38], trong báo cáo của Bs Trần Triêu Ngõa Huyến [8], Kiến thức về biện pháp phòng ngừa

Các biện pháp phòng chống bệnh chính tại các trường mầm non là rửa tay cho trẻ bằng xà phòng (97,7%), lau rửa, vệ sinh đồ chơi, đồ dùng của trẻ (84,5%), lau chùi nơi vui chơi, sinh hoạt của trẻ bằng dung dịch sát khuẩn Cloramin B 2% hoặc dung dịch khử khuẩn khác (82,7%) Kết quả này tương tự với kết quả trong báo cáo của Bs Trần Triêu Ngõa Huyến [8].

4.1.2.2 Thải độ của đổi tượng về phòng bệnh

Vì đối tượng dễ mắc bệnh là trẻ em dưới 5 tuổi phù họp với tuổi đi học ở mầm non và khi có trẻ bị bệnh dễ lây lan cho trẻ khác nên hầu hết các giáo viên có thái độ tích cực quan tâm đến bệnh này Tất cả giáo viên có thái độ tốt về phòng ngừa bệnh.

4.1.2.3 Thực hành về phòng bệnh

Thực hành rửa tay cho bản thân

Phần lớn đối tượng rửa tay sau khi đi vệ sinh (89,1%), trước khi ăn (81,8%).

Tỷ lệ giáo viên luôn luôn sử dụng xà phòng và sử dụng xà phòng trong lần rửa tay gần đây chiếm tỷ lệ khá cao Ket quả này cao hon rất nhiều so với kểt quả nghiên cứu của Jakrapong Aiewtrakun tại Khon Kaen với tỷ lệ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh là 3,5% [28], Tỷ lệ rửa tay thấp có thể do kiến thức của đối tượng trong nghiên cứu về rửa tay cho trẻ với nước sạch trước mồi bữa ăn chỉ chiếm 3,5% và kiến thức biết sử dụng đúng chất tẩy rửa để làm sạch bàn tay, bàn chân, khử trùng miệng là 43% [28].

Thực hành rửa tay cho trẻ

Phần lớn giáo viên rửa tay cho trẻ trước khi ăn (90,9%) và sau khi trẻ đi vệ sinh (89,5%) Tỷ lệ giáo viên luôn luôn sử dụng xà phòng khi rửa tay cho trẻ và sử dụng xà phòng trong lần rửa tay cho trẻ gần đây chiếm tỷ lệ khá cao Khi thực hành rửa tay bằng xà phòng cho trẻ, tất cả giáo viên đều đúng theo quy trình rửa tay Ket quả này giống với kết quả trong báo cáo của Bs Trần Triêu Ngõa Huyên [8].

4.1.2.4 Thực hành lau rửa đồ chơi cho trẻ

Trong khi kết qủa nghiên cứu về thời điểm lau rửa đồ chơi đồ chơi thường được lau rửa trước khi trẻ chơi (37,3%) và khi thấy đồ chơi bẩn (26,2%), mỗi ngày (0,9%) thấp hơn kết quả trong báo cáo của Bs Trần Triêu Ngõa Huyến [8] Trong báo cáo, tỷ lệ lau rửa trước khi trẻ chơi (64,4%) và khi thấy đồ chơi bẩn (54,2%), mỗi ngày (50,8%) Tỷ lệ lau rửa đồ chơi cho trẻ trong nghiên cứu thấp hơn do tính chất của các trường mầm non trên địa bàn nghiên cứu thường rửa đồ chơi vào cuối tuần khi trẻ nghỉ học.

Thực hành ỉau chùi sàn nhà

Trong 1 tuần vừa qua, tất cả giáo viên tham gia nghiên cửu đều thực hiện việc lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa Hàng ngày, giáo viên thường lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa vào ba thời điểm chính là sau mỗi lần trẻ ăn xong (79,1%), sau khi trả trẻ (66,8%) và trước khi đón trẻ (64,5%) Phần lớn (97,3%) luôn luôn sử dụng xà phòng,dung dịch sát khuẩn Trong lần lau rửa gần đây nhất, 99,5% giáo viên có thực hành đúng Theo tiêu chuẩn đánh giá thực hành lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa, phần lớn (91,4%) có thực hành đúng về lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa Thực hành vệ sinh ăn uống

Hành vi nấu chín nước uống cho trẻ được thực hiện thường xuyên 80% trường luôn luôn nấu nước cho trẻ uống Kết quả này tương tự với kết quả trong báo cáo của Bs Trần Triêu Ngõa Huyền [8],

4.1.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của đoi tượng về phòng bệnh TCM

4.1.3.1 Một số yếu tổ liên quan đến kiến thức, thải độ, thực hành của đối tượng về phòng bệnh TCM

Nhóm giáo viên có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên có tỷ lệ kiến thức đạt về dịch tễ học của bệnh TCM cao hơn nhóm giáo viên có trình độ học vấn dưới cao đẳng và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê Điều này là vì nhóm giáo viên có trình độ học vấn cao hơn sẽ có thể nhận thức và hiểu biết cao hơn.

Bàn luận về một số hạn chế của nghiên cứu

Tất cả các biến thực hành trong nghiên cứu được đánh giá thông qua hỏi,không phải thông qua quan sát nên thông tin thu thập có thể có sai số Ngoài ra,nghiên cún chưa tìm hiểu được tình trạng hôn nhân, số con của giáo viên và tình trạng trẻ nhiễm bệnh trong lớp Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan kiến thức với tuổi, được tham gia tập huấn, nguồn thông tin nhận được Thêm vào đó, nghiên cứu chưa đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành chung của đối tượng nên khó so sánh với nghiên cứu khác Dù có hạn chế nhưng nghiên cứu đã đóng góp vào việc xác định kiến thức, thái độ, thực hành về phòng bệnh TCM của giáo viên ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Lưong Son Ngoài ra, nghiên cứu đã tìm ra mối liên quan giữa một số yếu tố nhóm tuổi, trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm với kiến thức, thái độ, thực hành bệnh TCM Hon thế nữa, nghiên cứu đã tìm ra mối liên quan giữa kiến thức phòng ngừa bệnh, thái độ quan tâm đến bệnh với một số biển thực hành.

KÉT LUẬN4 Qua tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành về phòng bệnh TCM của 220 giáo vên ở các trường mầm non tại huyện Lương Son, chúng tôi thu được một số kết quả chính như sau

Kiến thức, thái độ ,thực hành về phòng bệnh TCM của giáo viên

Kiến thức về phòng bệnh TCM

Nhìn chung, nhóm giáo viên trong nghiên cứu có kiến thức về phòng bệnh TCM chưa tốt Tỷ lệ giáo viên có kiến thức đạt còn thấp Cụ thể là, có 14,1 % giáo viên có hiểu biết tốt về dịch tễ học của bênh, 10% giáo viên có hiểu biết đạt về triệu chứng của bệnh, 0,5% giáo viên có hiểu biết tốt về dấu hiệu nặng của bệnh, 31,4% giáo viên có hiểu biết tốt về đường lây truyền bệnh, 5% giáo viên có hiểu biết tốt về biện pháp tránh lây lan của bệnh, 2,3% giáo viên có hiểu biết tốt về biện pháp phòng ngừa bệnh TCM.

Thái độ về phòng bệnh

Hầu hết giáo viên có thái độ phòng bệnh tốt 85,9% giáo viên có thái độ quan tâm đến bệnh đạt và 100% giáo viên có thái độ về việc phòng ngừa bệnh trong trường học đạt.

Thực hành về phòng bệnh

Thực hành phòng bệnh của giáo viên khá tốt Cụ thể là, 85% giáo viên có thực hành đúng về rửa tay cho trẻ, 91,4% có thực hành đúng về lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa, 80%có thực hành đúng về vệ sinh ăn uống Tuy nhiên, tỷ lệ thực hành về lau rửa đồ chơi cho trẻ và thực hành rửa tay cho bản thân còn chưa cao Chỉ có 20,9% giáo viên có thực hành đúng về lau rửa đồ chơi cho trẻ và 22,3% giáo viên có thực hành đúng về rửa tay cho bản thân.

Tiếp cận thông tin Đối tượng chủ yếu nhận được thông tin qua các phương tiện truyền thông như ti vi, loa đài, phát thanh, báo chí và qua cán bộ y tế như tờ rơi, buổi tập huấn Giáo viên muốn nhận thông tin về bệnh TCM chủ yếu qua buổi tập huấn và tờ rơi Nội dung truyền thông tin về bệnh TCM được giáo viên đề nghị nhiều nhất là cách

7 xử lý trẻ bị bệnh, cách phòng bệnh, cách nhận biết bị bệnh và cách5 phát hiện cách dấu hiệu nặng của bệnh.

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh TCM

Yểu tố trình độ học vấn có mối liên quan với kiến thức về dịch tễ học của bệnh TCM Nhóm giáo viên có trình độ trên cao đẳng có kiến thức dịch tễ học của bệnh tốt hon Yếu tố số năm kinh nghiệm có mối liên quan với kiến thức về biện pháp phòng ngừa bệnh Nhóm giáo viên có kinh nghiệm dưới 5 năm có kiến thức về biện pháp phòng ngừa tốt hon.

Yếu tố trình độ học vấn, số lượng trẻ, thái độ quan tâm đến bệnh có mối liên quan với thực hành rửa tay cho bản thân Nhóm giáo viên có trình độ trên cao đẳng, phụ trách dưới 30 trẻ và có thái độ quan tâm đến bệnh có thực hành rửa tay cho bản thân tốt hon.

Yếu tố thái độ quan tâm đến bệnh có mối liên quan với thực hành rửa tay cho trẻ Nhóm giáo viên có thái độ quan tâm đến bệnh có thực hành rửa tay cho trẻ tốt hơn.

Yeu tố nhóm tuổi, số lượng trẻ có mối liên quan với thực hành lau rửa đồ chơi cho trẻ Nhóm giáo viên dưới 35 tuổi, phụ trách dưới 30 trẻ có thực hành lau rửa đo chơi tốt hơn.

Các biến thực hành được đánh giá thông qua hỏi nên không đánh giá được độ chính xác của các biến này Do vậy, cần tiến hành quan sát đối với các biến thực hành để có đánh giá chính xác hon.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, kiến thức và thực hành của giáo viên về phòng bệnh TCM chưa đầy đủ do vậy việc xây dựng các hoạt động can thiệp nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi cho đối tượng là cần thiết Đối với cán bộ y tế, cần chú trọng nhiều hơn hình thức truyền thông trực tiếp cho giáo viên: Tập huấn, truyền thông theo nhóm nhỏ cho giáo viên tại các trường mầm non, tập huấn cho tất cả các giáo viên trong các trường mầm non Ngoài ra, đi kèm với các hoạt động truyền thông là những hỗ trợ thực hành vệ sinh: hỗ trợ dung dịch diệt khuẩn để lau chùi sàn nhà và lau rửa đồ chơi trẻ, hỗ trợ xà phòng và thường xuyên có hoạt động giám sát vệ sinh tại các trường học Đối với các trường mầm non, cần tiếp tục triển khai các hoạt động phòng bệnh TCM, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bệnh cho giáo viên để họ hiểu rõ hơn về bệnh và thường xuyên kiểm tra hoạt động rửa tay cho trẻ, lau chùi sàn nhà ở các lớp Đối giáo viên trường mầm non, cần chủ động tìm hiểu thông tin về bệnh, phòng bệnh, tuyên truyền cho phụ huynh biết về phòng bệnh và thực hiện thường xuyên và đầy đủ các biện pháp phòng bệnh TCM ở trường học.

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2 : Kiến thức của đối tượng về tuồi mắc và khả năng mắc bệnh - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3.2 Kiến thức của đối tượng về tuồi mắc và khả năng mắc bệnh (Trang 50)
Bảng 3. 3: Kiến thức của đối tượng về triệu chứng của bệnh - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 3: Kiến thức của đối tượng về triệu chứng của bệnh (Trang 52)
Bảng 3. 5: Kiến thức của đối tượng về đường lây truyền 0 - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 5: Kiến thức của đối tượng về đường lây truyền 0 (Trang 54)
Bảng 3. 6: Kiến thức của đối tượng về biện pháp tránh lây lan Đặc điểm • 1 - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 6: Kiến thức của đối tượng về biện pháp tránh lây lan Đặc điểm • 1 (Trang 55)
Bảng 3.7: Kiến thức của đối tượng về biện pháp phòng ngừa bệnh TCM 2 - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3.7 Kiến thức của đối tượng về biện pháp phòng ngừa bệnh TCM 2 (Trang 56)
Bảng 3. 10: Thực hành rửa tay cho bản thân - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 10: Thực hành rửa tay cho bản thân (Trang 58)
Bảng 3. 11: Thực hành rửa tay cho trẻ - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 11: Thực hành rửa tay cho trẻ (Trang 59)
Bảng 3. 13: Thực hành lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 13: Thực hành lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa (Trang 61)
Bảng 3. 14: Thực hành về vệ sinh ăn uống 8 - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 14: Thực hành về vệ sinh ăn uống 8 (Trang 62)
Bảng 3. 15: Thông tin đối tượng đã nhận được về bệnh TCM - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 15: Thông tin đối tượng đã nhận được về bệnh TCM (Trang 63)
Bảng 3. 16: Thông tin đoi tượng muốn nhận được - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 16: Thông tin đoi tượng muốn nhận được (Trang 64)
Bảng 3. 17: Mối liên quan giữa kiến thức về dịch te học và đặc điểtn của đoi tượng - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 17: Mối liên quan giữa kiến thức về dịch te học và đặc điểtn của đoi tượng (Trang 65)
Bảng 3. 18: Mối liên quan giữa kiến thức về triệu chứng của bệnh và đặc điểm 2 - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 18: Mối liên quan giữa kiến thức về triệu chứng của bệnh và đặc điểm 2 (Trang 66)
Bảng 3. 20: Mối liên quan giữa kiến thức về biện pháp tránh lây lan và đặc điếm 4 - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 20: Mối liên quan giữa kiến thức về biện pháp tránh lây lan và đặc điếm 4 (Trang 68)
Bảng 3. 21: Mối liên quan giữa kiến thức về biện pháp phòng ngừa và đặc điểm 5 - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 21: Mối liên quan giữa kiến thức về biện pháp phòng ngừa và đặc điểm 5 (Trang 69)
Bảng 3. 24: Mối liên quan giữa thực hành rửa tay cho trẻ và đặc điểm, kiến thức về biện pháp phòng ngừa, thái độ quan tâm đến bệnh của đối tượng - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 24: Mối liên quan giữa thực hành rửa tay cho trẻ và đặc điểm, kiến thức về biện pháp phòng ngừa, thái độ quan tâm đến bệnh của đối tượng (Trang 72)
Bảng 3. 26: Mối liên quan giữa thực hành lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa và đặc điểm, kiến thức về biện pháp phòng ngừa, thái độ quan tâm đến bệnh của đối - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 26: Mối liên quan giữa thực hành lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa và đặc điểm, kiến thức về biện pháp phòng ngừa, thái độ quan tâm đến bệnh của đối (Trang 74)
Bảng 3. 27: Mối liên quan giữa thực hành vệ sinh ăn uống và đực điểm, kiến thức về biện pháp phòng ngừa, thái độ quan tâm đến bệnh của đối tượng - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 27: Mối liên quan giữa thực hành vệ sinh ăn uống và đực điểm, kiến thức về biện pháp phòng ngừa, thái độ quan tâm đến bệnh của đối tượng (Trang 75)
Bảng 3. 28: Mô hình hồi quy về mối liên quan của một số yếu to liên quan đến thực hành rửa tay cho bản thân - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 28: Mô hình hồi quy về mối liên quan của một số yếu to liên quan đến thực hành rửa tay cho bản thân (Trang 77)
Bảng 3. 29: Mô hình hồi quy về moi liên quan của một so yếu tố liên quan đến thực hành rửa tay cho trẻ - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 29: Mô hình hồi quy về moi liên quan của một so yếu tố liên quan đến thực hành rửa tay cho trẻ (Trang 78)
Bảng 3. 30: Mô hình hồi quy về mối liên quan của một số yếu tố liên quan đến 5 - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình, năm 2013
Bảng 3. 30: Mô hình hồi quy về mối liên quan của một số yếu tố liên quan đến 5 (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w