1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011

145 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,04 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • A. Quản lý bệnh viện (15)
      • I. Khái niệm về bệnh viện (15)
      • II. Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện (15)
      • III. Nội dung về quản lý bệnh viện (16)
    • B. Công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế và trong bệnh viện (16)
      • II. ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế (0)
        • 1. Trên thế giới (16)
        • 2. Tại Việt Nam (26)
      • III. ứng dụng công nghệ thông tin trong bệnh viện (0)
        • 3. Tại bệnh viện Bạch Mai (28)
      • I. Hạ tầng công nghệ thông tin (0)
      • II. Kinh phí (0)
      • III. Nhân lực (31)
      • IV. Cơ cấu tổ chức và quản lý điều hành (0)
      • V. Chính sách (33)
    • D. Phần mềm quản lý bệnh viện (34)
  • Chuông 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (37)
    • II. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (0)
    • III. Thiết kế nghiên cứu (37)
    • IV. Mầu và phương pháp chọn mẫu (0)
    • V. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu (39)
      • 1. Công cụ thu thập sổ liệu (0)
      • 2. Phương pháp thu thập số liệu (39)
      • 3. Quy trình giám sát điều tra (40)
    • VI. Các khái niệm, chỉ số, biến số cần nghiên cứu (40)
      • 1. Một số khái niệm (0)
      • 2. Các chỉ số, biến số cần nghiên cứu (0)
    • VII. Phương pháp phân tích sổ liệu (0)
      • 1. Xử lý và phân tích số liệu định lượng (48)
      • 2. Xử lý và phân tích số liệu định tính (48)
    • VIII. Đạo đức nghiên cứu (9)
    • IX. Hạn chế và khó khăn của nghiên cứu, sai sổ và biện pháp khắc phục (0)
      • 1. Hạn chế và khó khăn của nghiên cứu (49)
      • 2. Sai số và biện pháp khắc phục (50)
  • Chuông 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cửu (0)
    • A. Mô tả thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện Bạch Mai (51)
      • I. Tình hình nhân lực công nghệ thông tin (51)
      • II. Chính sách về hoạt động công nghệ thông tin (53)
      • III. Tinh hình trang thiết bị công nghệ thông tin (0)
      • IV. Các phần mềm quản lý (0)
      • V. Quản lý điều hành hoạt động công nghệ thông tin (61)
      • VI. Kinh phí cho hoạt động công nghệ thông tin (69)
    • B. Đánh giá một số khía cạnh của các phần mềm quản lý bệnh viện (0)
      • I. Đánh giá nội dung các phần mềm quản lý (Dựa trên bảng kiểm và kết quả phỏng vấn sâu) (69)
        • 1. Nhóm phần mềm quản lý bệnh nhân (70)
        • 2. Phần mềm quản lý Dược (71)
        • 3. Phần mềm Viện phí nội trú (0)
        • 4. Phần mềm cận lâm sàng (0)
        • 5. Phần mềm quản lý Nhân sự-tiền lương (71)
        • 6. Phần mềm quản lý Chỉ đạo tuyến (71)
      • II. Đánh giá tiêu chí kỹ thuật của các phần mềm quản lý (0)
  • Chuông 4: BÀN LUẬN (101)
    • I. Thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện (101)
    • II. Đánh giá một số khía cạnh của các phần mềm quản lý bệnh viện (105)
      • 1. Đánh giá theo các tiêu chí nội dung (105)
      • 2. Lợi ích cho nhân viên y tế và bệnh nhân (110)
      • 3. Đánh giá theo các tiêu chí kỹ thuật (111)
  • Chương 5: KÉT LUẬN (0)
  • Chương 6: KHUYÊN NGHỊ (0)
    • 1. Với Phòng NCKH và CNTT (0)
    • 2. Với bệnh viện (0)
    • 3. Bộ Y tế (118)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (119)
  • PHỤ LỤC (124)

Nội dung

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

Quản lý bệnh viện

I Khái niệm về bệnh viện

Bệnh viện là một cơ sở y tế trong khu vực dân cư bao gồm giường bệnh, đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ thuật và năng lực quản lý, có trang thiết bị cơ sở hạ tầng để phục vụ bệnh nhân Theo quan điểm hiện đại, bệnh viện là một hệ thống, một phức hợp và một tổ chức động:

■ Một hệ thống lớn bao gồm: Ban Giám đốc, các phòng nghiệp vụ, các khoa lâm sàng, cận lâm sàng.

■ Một phức hợp bao gồm rất nhiều yểu tổ có liên quan từ khám bệnh, người bệnh vào viện, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc

■ Một tổ chức động bao gồm đầu vào là người bệnh, cán bộ y tế, thuốc men, trang thiết bị cần có để chẩn đoán, điều trị Đầu ra là người bệnh khỏi bệnh ra viện hoặc phục hồi sức khỏe hoặc người bệnh tử vong [24],

II Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện

Bệnh viện có 07 chức năng và nhiệm vụ chính:

(1) Cấp cứu - khám bệnh - Chữa bệnh

(2) Đào tạo cán bộ y tế

(3) Nghiên cứu khoa học về y học

(4) Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỳ thuật

(7) Quản lý kinh tế y tể [5]. Đê thực hiện những nhiệm vụ trên, Nhà nước khuyển khích các bệnh viện thực hiện chủ trương xã hội hóa công tác y tế theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, thực hiện chủ trương xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội đe phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ ngân sách Nhà nước.

III Nội dung về quản lý bệnh viện Đe đảm bảo chất lượng công tác khám chữa bệnh và thực hiện 7 nhiệm vụ quy định

- quản lý bệnh viện cần chú trọng các nội dung:

- Công tác hành chính, văn thư, lưu trữ hồ sơ tài liệu

- Công tác chuyên môn (khám, chẩn đoán và điều trị bệnh nhân)

- Công tác tổ chức cán bộ

- Công tác đào tạo nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế

- Công tác chăm sóc điều dưỡng

- Công tác tài chính kế toán

- Công tác vật tư trang thiết bị, công trình y tế

Công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế và trong bệnh viện

I Định nghĩa công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin (CNTT) là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để thu thập, truyền, xử lý, chuyên đổi, lưu trữ và bảo vệ thông tin Hay nói một cách khác, khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết của Chính phủ 49/CP ngày 04/08/1993 như sau: CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội [19].

II ủng dụng công nghệ thông tin trong y tế

Cùng với sự tiến bộ mạnh mẽ về khoa học kỳ thuật, ở một số nước phát triển đã có những ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong y khoa CNTT y tế bắt đầu xuất hiện tại Mỹ vào năm 1950, đi cùng với sự phát triển của máy tính Đầu tiên là dự án sử dụng CNTT trong nha khoa Vào giữa năm 1950, những phát triển ban đầu về CNTT trong y tế gồm: khoa học nghiên cứu máy tính trong y tế, xử lý số liệu y học điện toán, xử lý dữ liệu tự động, khoa học CNTT y học, phần mềm y học, công nghệ máy tính y học Vào năm 1965, thư viện y học quốc gia của Mỹ bat đầu sử dụng MEDLINE và MEDLARS Năm 1970, tại đây phát triển hệ thống MUMPS (Hệ thống đa chương trình thực tiễn tại BV đa khoa Masachusetts) tại Boston Đây là chương trình được sử dụng phổ biến nhất trong ứng dụng lâm sàng Năm 2004, hệ thống này đã được ứng dụng trong hệ thống các bệnh viện Bộ nội vụ - cựu chiến binh Hoa

Kỳ, hệ thống này là hệ thống thông tin y tế rộng lớn và cho phép các nhà cung cấp dịch vụ y tế tra cứu và cập nhật các bệnh án điện tử tại bất kỳ hệ thống nào một cách dễ dàng [42].

Cho đến nay CNTT và truyền thông trong y tể đã phát triển không ngừng Các thông tin có sẵn ngày càng nhiều hơn và phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu cho số người truy cập ngày một tăng hơn, đặc biệt là các bệnh viện đại học và viện nghiên cứu Nguồn tài nguyên miễn phí trên mạng cũng ngày càng nhiều hơn Có rất nhiều chương trình hồ trợ thông tin sức khỏe ra đời Việc tiếp cận tới thông tin chăm sóc sức khỏe đã trở thành một vẩn đề quốc tế quan trọng Một cộng đồng quốc tế cam kết cải thiện thông tin chăm sóc sức khỏe với Chính phủ các nước đang phát triển đã hình thành và ngày càng phát huy vai trò chủ động của minh Công bang và tiếp cận phổ cập thông tin chăm sóc sức khỏe được ghi nhận trong dự thảo mới nhất của Tổ chức y tế thể giới về “Kiến thức cho sức khỏe tốt hơn ” là một phần quan trọng của chiến lược trên toàn thế giới để giảm sự bất bình đẳng toàn cầu về sức khỏe và đạt được mục tiêu phát triển thiên niên kỷ liên quan đến sức khỏe [34] Tiến trình phát triển CNTT trong y tế không đồng đều trên thế giới cả về mặt địa lý (với châu Phi cận Sahara thường tụt xa phía sau hầu hết các khu vực khác) và trên các lĩnh vực y tế khác nhau (các chuyên gia chăm sóc sức khỏe ở các bệnh viện lớn được tiếp cận nhiều hơn các nhân viên khu vực chăm sóc sức khỏe ban đầu ở nông thôn) [35],

Một nghiên cứu ở các nước đang phát triển, tập trung vào khu vực châu Phi cậnSahara, nơi phải đối mặt với nghèo đói và bệnh tật nhiều nhất trên thế giới cho thấy tại các nước châu Phi và các nước dang phát triển khác thì y tế điện tử cũng đã mang lại nhiều lợi ích và chuyển biến tích cực đối với hệ thống y tế Truy cập Internet đã phát triển nhanh chóng ở châu Phi trong những năm gần dây Ngày nay, tất cả 54 quốc gia châu Phi đều có thể truy cập Internet trực tiếp tại các thành phố lớn ước tính có 33 triệu người sử dụng Internet trong tổng dàn số 933 triệu của châu Phi Tuy nhiên số lượng người sử dụng Internet trong ngành y tế của châu Phi vẫn chưa được thống kê, mặc dù một nghiên cứu gần đây ở Ghana cho thấy 95% các trường Cao đẳng của Khoa học y tế sử dụng Internet Sự ra đời của hệ thống tiếp cận các nghiên cửu (HINARI) cùa tổ chức Y tế thể giới năm

2002, cho phép các nước đang phát triển tiếp cận các nghiên cứu của 6 tạp chí y tế lớn nhât thế giới Các bác sĩ, điều dưỡng và các nhân viên y tế khác có thể tra cứu các thông tin y tế từ hệ thống này Có khoảng 113 nước đã sử dụng hệ thống tra cứu thông tin y tế trực tuyến này Một số chương trình khác cũng cho phép người sử dụng tiếp cận các tạp chí y học miễn phí như: chương trình thông tin điện tử cho thư viện, tiếp cận miễn phí cho các nước đang phát triển từ đường truyền cao Y học từ xa (telemedicine) đang trở thành niềm hy vọng để giúp các nước đang phát triển thúc đẩy phát triển y tế hiện đại tới tất cả các vùng, miền Ở Châu

Mỹ la tinh, có nhiều bằng chứng cho thấy y học từ xa đang phát triển với các chương trình giáo dục chăm sóc sức khỏe từ xa cho các bà mẹ ở nông thôn, giáo dục sức khỏe tâm thân Một sô thành công cũng được báo cáo ở các vùng nông thôn An Độ, Indonesia Tại châu Phi bằng chứng về phát triển y học từ xa là hạn chế nhưng cũng có một số thành công được ghi nhận ở Uganda, Kenya và Ghana Không có bang chứng cho thấy y tế từ xa là hiệu quả về mặt chi phí nhưng đây có thể là bước khởi đầu cho việc ứng dụng CNTT trong y tế ở các nước đang phát triển. Cuối cùng, thành công sẽ không đến từ những công nghệ tiên tiến, đắt tiền, cao cấp mà từ các công cụ đơn giãn, thích hợp và phù hợp với nhu cầu địa phương [35].

Rõ ràng, việc ứng dụng CNTT đã đem lại những thuận lợi cho các nước đang phát triển, nhưng điều đó cũng khiến họ phải đối mặt với nhiều thách thức và rào cản Một trong những rào cản chính đẩy là vấn đề tài chính Sự bất bình đẳng về thu nhập, chi phí quá cao đối với việc sử dụng công nghệ thông tin là những cản trở trong việc tiếp cận của người sử dụng Ngoài ra một cản trở lớn đối với việc tiêp cận y tế điện tử là vấn đề về chính sách hỗ trợ CNTT y tế. Bên cạnh đó các nhân tố văn hóa và xã hội đóng vai trò quan trọng Một số nền văn hóa hạn chế tiếp cận đôi với các trang web thế giới đặc biệt là các xuất bản về thân thể con người Một số thông tin y tế cũng bị hạn chế bởi mục đích chính trị [40],

Nhiều giải pháp đã được đưa ra phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế và nguồn lực của từng quốc gia Trong đó các chính phủ được khuyến cáo nên đầu tư việc tiếp cận y tể điện tử ở mức hiệu quả, an toàn và với chi phí chấp nhận được [40] 2 Tại Việt Nam

Tại Việt Nam CNTT được đưa vào ứng dụng trong ngành y tế từ khá sớm Trong

20 năm qua, Bộ Y tế đã triển khai nhiều ứng dụng CNTT trong các hoạt động của ngành y tế từ trung ương đến địa phương như cải cách hành chính, chỉ đạo điều hành công tác khám chữa bệnh, hoạt động y tế dự phòng, hệ thong đào tạo và nghiên cứu khoa học, hệ thống quản lý sản xuất, nghiên cứu và phân phối dược phẩm Đen nay Bộ Y tế đã thiết lập được một hệ thống tổ chức chỉ đạo về hoạt động CNTT từ cơ quan Bộ đến các đon vị, đó là:

- Ban chỉ đạo CNTT y te do Bộ trưởng làm trưởng ban và thứ trưởng là Phó trưởng ban thường trực, Văn phòng ban chỉ đạo đặt tại Vụ Khoa học và đào tạo là cơ quan giúp việc Ban chỉ đạo để tham mưu cho Bộ các ứng dụng CNTT trong ngành Vụ Khoa học đào tạo làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước về CNTT trong ngành.

- Văn phòng Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý cổng thông tin điện tử và quản lý mạng nội bộ (LAN) của cơ quan Bộ.

- Trung tâm Tin học có nhiệm vụ tư vấn nghiên cứu, đào tạo và triển khai ứng dụng CNTT ngành y tể Đen tháng 4/2010 nhiệm vụ này được chuyển giao cho Viện Công nghệ thông tin - Thư viện y học Trung ương.

- Các cơ sở trực thuộc Bộ, các Sở y tế, các bệnh viện đã và đang hình thành hệ thống tổ chức chuyên trách CNTT.

Nhân lực về CNTT đã trở thành một loại hình lao động quan trọng trong ngành y tế.Hầu hết các cơ sở từ tuyến tỉnh trở lên đều có cán bộ chuyên trách về

CNTT có trình độ từ trung cấp trở lên Nhân lực CNTT chiếm khoảng 1% so với tổng số nhân lực y tế từ huyện trở lên Hầu hết các cơ sở đều có chính sách phát triển nguồn nhân lực CNTT cho đơn vị Tuy nhiên chưa có chương trình CNTT riêng đặc thù cho lĩnh vực y tế nên chưa có nhiều cán bộ giỏi về CNTT y tế số cán bộ chuyên môn trong ngành y tể từ tuyến tỉnh trở lên sử dụng được CNTT trong công việc đạt trên 90%.

Các cơ sở y tể cũng đã được trang bị cơ sở hạ tầng CNTT khá tốt. về cơ sở dữ liệu: Hiện nay, Bộ Y tế chưa xây dựng được kho cơ sở dữ liệu chung của ngành để đáp ứng nhu cầu quản lý Cơ sở dữ liệu hiện nay còn phân tán và manh mún, chưa đồng bộ, vì vậy chưa phát huy được thế mạnh của CNTT để cung cấp được đầy đủ CSDL cho việc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển ngành CSDL y tế hiện nay nàm rải rác ở nhiều đơn vị của các Vụ, Cục, Văn phòng Bộ và một số cơ sở trực thuộc cần được tố chức lại thành trung tâm tích hợp dữ liệu y tế quốc gia số hóa các CSDL y tế là yêu cầu rất cơ bản nhưng đòi hỏi kinh phí, nhân lực và thời gian Bộ Y te đã có triến khai nhưng mới chỉ ở một số lĩnh vực. về phần mềm ứng dụng, hầu hết các cơ sở y tế đã đưa vào sử dụng các phần mềm ứng dụng như: Quản lý nhân sự, vật tư tài chính, quản lý công văn Do tính cấp bách của việc ứng dụng CNTT y te nên ngành y tể đã chủ động, hồ trợ để các nhà cung cấp dịch vụ tin học xây dựng các phần mềm ứng dụng chuyên biệt trong một số lĩnh vực như quản lý bệnh viện, quản lý trang thiết bị, quản lý đào tạo Bộ Y tế đã cho sử dụng một số chuẩn quốc tế làm cơ sở xây dựng các phần mềm ứng dụng như: mã phân loại bệnh quốc tế ICD-X của Tố chức y tế the giới, mã thuốc ATC, chuẩn CNTT y tể như HL7, DICOM tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty tin học xây dựng các phần mềm ứng dụng trong ngành y tế. Tuy nhiên vẫn còn nhiều van đề cần được Bộ Y tế quan tâm như: Công bố chính thức các chuẩn thông tin y tế, chuẩn quy trình hoạt động y tế có ứng dụng CNTT chuẩn CNTT áp dụng cho ngành để các nhà cung cấp dịch vụ tin học đáp ứng được yêu cầu của ngành.

Phần mềm quản lý bệnh viện

Trong hạ tầng cơ sở của CNTT, phần mềm là yểu tố quan trọng nhất quyết định thành công của việc triển khai ứng dụng CNTT nhưng là yếu tố khó thực thi nhất Để có được một hệ thống phần cứng đồng bộ và hiện đại chỉ cần có kinh phí là có thể thực hiện được Nhưng với phần mềm thì không đơn giản như thể Đe có một phần mềm đáp ứng các yêu cầu quản lý phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và có rất nhiều đơn vị, tổ chức đã thất bại vì phần mềm không đáp ứng được yêu cầu bài toán quản lý đặt ra Vậy, thế nào là một phần mềm có chất lượng? Đánh giá chất lượng sử dụng của một phần mềm, một số tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đã đưa ra các chuẩn: ISO/IEC 9126, ISO/IEC 14598, IEEE 1061, ISO 12119 Dựa trên các tiêu chí của các chuẩn này, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đưa ra chuẩn quốc gia về chất lượng sử dụng của phần mềm - là khả năng phần mềm cho phép người sử dụng có thể đạt được những mục đích cụ thể với tính hiệu quả, tính năng suất, tính an toàn và tính thỏa mãn:

- Tính hiệu quả: Là khả năng của phần mềm cho phép nguời dùng đạt dược mục đích một cách chính xác và hoàn toàn, trong điều kiện làm việc cụ thể.

- Tính năng suất: Là khả năng của phần mềm cho phép người sử dụng lượng tài nguyên hợp lý tương đối để thu được hiệu quả công việc trong những hoàn cảnh cụ thể.

- Tính an toàn: Là phần mềm có thể đáp ứng mức độ rủi ro chấp nhận được đối với người sử dụng, phần mềm, thuộc tính hoặc môi trường trong điều kiện cụ thể.

- Tính thỏa mãn: Là phần mềm có khả năng làm thỏa mãn người sử dụng trong từng điều kiện cụ thể [25].

Như vậy, tính hiệu quả ở đây là khả năng cho phép người dùng đạt được mục đích. Phần mềm ở lĩnh vực nào thì phải đáp ứng các yêu cầu của người dùng ở lĩnh vực đó.

Với phần mềm quản lý bệnh viện, tháng 12/2006, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 5573/QĐ-BYT về “Tiêu chỉ phần mềm và nội dung một so phân hệ phần mềm tin học quản lý bệnh viện" Quyết định này quy định các tiêu chí về nội dung và kỹ thuật của phần mềm quản lý bệnh viện, về nội dung, phần mềm quản lý bệnh viện phải bao gồm 8 phân hệ cơ bản:

1 Phân hệ quản lý khoa khám bệnh

2 Phân hệ quản lý khoa lâm sàng/người bệnh nội trú

3 Phân hệ quản lý cận lâm sàng.

4 Phân hệ quản lý dược - Vật tư tiêu hao bệnh viện

5 Phân hệ quản lý thanh toán viện phí và BHYT

6 Phân hệ quản lý nhân sự, tiền lương

7 Phân hệ quản lý chỉ đạo tuyến

8 Phân hệ quản lý trang thiết bị y tế.

Trong mỗi phân hệ đều quy định các tiêu chí quản lý cụ thể và chi tiết.

9 các tiêu chí kỳ thuật phần mềm quản lý bệnh viện phải bảo đảm 7 tiêu chí sau:

3 Tiêu chí an toàn dữ liệu và bảo mật thông tin

4 Tiêu chí sao lưu dự phòng và phục hồi số liệu

5 Tiêu chí thống nhất các danh mục sử dụng trong phần mềm

6 Tiêu chí phông chữ UTF-8

7 Tiêu chí chuẩn cơ sở dữ liệu: HL7 (với phần mềm chẩn đoán hình ảnh có thêm chuẩn DICOM, PACS) [6]

Ngày 25/06/2010 Bộ y tế đã ra Công văn số 4121/BYT-KCB về việc "Đấy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện'' yêu câu "các bệnh viện khán trương triển khai ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện theo tiêu chỉ phần mềm quản lý bệnh viện ban hành trong QĐ số 5573/QĐ-BYT ngày 29/12/2006, đặc biệt chú trọng các phán hệ: quán lý thông tin người bệnh, quản lý kho dược, dự trù kê đơn, cấp phát thuốc qua mạng, viện phí và BHYT, bảo cáo thống kê" và '‘‘giao cho Cục QLKCB nghiên cứu áp dụng các tiêu chí về ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện trong bảng diêm kiểm tra bệnh viện hàng năm và tiêu chuẩn xếp loại, đảnh giá chất lượng bệnh viện” [9] Mới đây nhất, tháng 7/2010, trong

Hội nghị về “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện và kê đơn thuốc điện tử”, Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã nhấn mạnh "Bộ Y tế sẽ chi đạo từ năm 2011 sẽ đảnh tụt hạng các bệnh viện nếu không triển khai ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện” [12],

Như vậy, có thể thấy ứng dụng CNTT trong quản lý đã trở thành vấn đề cấp thiết của các bệnh viện và Quyết định 5573/QĐ-BYT là văn bản định hướng quan trọng cho các bệnh viện cũng như các Nhà cung cấp phần mềm trong việc thiết kế, xây dựng phần mềm quản lý bệnh viện Đồng thời, Quyết định 5573/QĐ-BYT cũng có thể được xem là tiêu chí để đánh giá những phần mềm quản lý bệnh viện hiện có Ngoài ra, bên cạnh các tiêu chí Bộ Y tế quy định, những lợi ích phần mềm mang đến cho nhân viên y tế và cho bệnh nhân, những ưu điểm và những tồn tại của phần mềm từ góc độ nhìn nhận của người sử dụng cũng là những yểu tố phản ánh chất lượng của phần mềm.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thiết kế nghiên cứu

Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng.

IV Mẩu và phương pháp chọn mẫu

1 Sổ liệu thứ cấp: Các báo cáo thống kê về các hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện ở các lĩnh vực: nhân lực cơ cấu tổ chức, trang thiết bị, phần mềm quản lý, kinh phí đau tư, các văn bản về CNTT Thu thập từ các phòng chức năng có liên quan như: Tổ chức cán bộ, NCKH và Công nghệ thông tin, Tài chính kế toán.

- Một số phần mềm quản lý bệnh viện đang ứng dụng tại bệnh viện: Hiện tại, bệnh viện có 16 phàn mềm quản lý đang triển khai tại các đơn vị nhưng với mục tiêu đánh giá một số khía cạnh của các phần mềm quản lý bệnh viện dựa trên các tiêu chí Bộ Y tế quy định trong Quyết định 5573/QĐ-BYT vê “Tiêu chỉ phần mềm và nội dung một số phân hệ phần mềm tin học quản lý bệnh viện", nghiên cứu chỉ lựa chọn 12 phần mềm có liên quan đến 8 phân hệ quản lý mà Bộ Y tế đã ban hành trong Quyết định, đó là các phần mềm:

1 Phần mềm khoa Khám bệnh

2 Phần mềm khoa Khám bệnh theo yêu cầu

3 Phần mềm khoa Cấp cứu

4 Phần mềm phòng Kể hoạch tổng hợp

5 Phần mềm khoa Hóa sinh

6 Phan mềm khoa Huyết học

7 Phần mềm khoa Chẩn đoán hình ảnh

8 Phần mềm TT Giải phẫu bệnh

10 Phần mềm Viện phí nội trú

11 Phần mềm Nhân sự - tiền lương

12 Phần mềm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến

- Một số cán bộ lãnh đạo, quản lý, lànt công tác CNTT và công tác thống kê báo cáo của bệnh viện:

Chọn mẫu có chủ đích với số lượng 31 cán bộ, bao gồm:

- 12 nhân viên làm nhiệm vụ quản trị mạng (hoặc phụ trách) của 12 phần mềm.

- 12 lãnh đạo của các đơn vị sử dụng các phần mềm quản lý nói trên.

- 02 nhân viên phòng CNTT: 01 trưởng nhóm kỹ thuật và 01 trưởng nhóm phần mềm.

- 01 cán bộ phụ trách công tác thống kê báo cáo hoạt động chuyên môn của bệnh viện

- 01 cán bộ phụ trách công tác thống kê báo cáo cho BHXH của bệnh viện

- 01 Phó phòng Nghiên cứu khoa học và Công nghệ thông tin

- 02 Phó Giám đốc bệnh viện (01 phụ trách CNTT và 01 phụ trách kinh tế)

- Các cán bộ đi công tác xa hoặc nghỉ theo quy định, không có mặt tại bệnh viện trong thời điểm nghiên cứu.

- Các cán bộ có thời gian ở cương vị công tác hiện tại dưới 4 tháng.

- Các cán bộ không đồng ý tham gia nghiên cứu.

V Công cụ và phương pháp thu thập số liệu:

1 Công cụ thu thập số liệu:

• Các bảng trống sổ liệu thứ cấp để thu thập thông tin từ các báo cáo thống kê hoạt động ứng dụng CNTT ở các lĩnh vực: nhân lực, cơ cấu tổ chức, trang thiết bị, phần mềm quản lý, kinh phí đầu tư

+ Bảng kiểm (checklist) (phụ lục 2) để đánh giá các nội dung của 12 phần mềm theo tiêu chí Bộ Y tế quy định Các bảng kiểm này được xây dựng dựa trên các tiêu chí về nội dung phần mềm của Quyết định 5573/QĐ-BYT Mồi tiêu chí được đánh giá theo 3 mức độ: Đạt/Chưa đạt/ Chưa có.

• Phiếu phỏng vẩn bán cấu trúc (phụ lục 3) để phỏng vấn sâu 31 cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ làm công tác CNTT và công tác thống kê báo cáo của bệnh viện về các nội dung:

• Thực trạng hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện

• Những ưu điểm và những tồn tại của một sổ phần mềm quản lý bệnh viện (về nội dung quản lý, các tiêu chí kỹ thuật, những lợi ích mang lại cho bệnh nhân và cho nhân viên y tế)

• Nguyên nhân và giải pháp cho những tồn tại đó

Bộ công cụ trên (Bảng kiểm và phiếu phỏng vấn) sau khi xây dựng đã được tiến hành thử nghiệm với 02 nhân viên quản trị mạng, 02 cán bộ quản lý và 02 phần mềm Phòng Ke hoạch tổng hợp và Viện phí nội trú để điều chỉnh các tiêu chí hoặc loại bỏ những câu hỏi, thông tin không rõ ràng, làm cho người cung cấp thông tin hiểu khác nhau.

2 Phương pháp thu thập so liệu:

- Bảng trống sổ liệu thứ cấp:

Học viên là người trực tiếp đến các phòng Tổ chức cán bộ, NCKH và CNTT, Tài chính kế toán, làm việc với lãnh đạo phòng, nêu rõ mục đích, nội dung của nghiên cứu và đề nghị lãnh đạo đơn vị cung cấp thông tin thứ cấp theo yêu cầu nghiên cứu.

Nhóm nghiên cứu đến 12 đơn vị có các phần mềm được chọn, làm việc với lãnh đạo đơn vị và nhân viên quản trị mạng hoặc phụ trách CNTT của đơn vị, nêu rõ mục đích, nội dung nghiên cứu và đề nghị hồ trợ để hoàn thành công việc Nhóm nghiên cứu quan sát cụ thể các tác nghiệp của người sử dụng các phần mềm quản lý và đối chiếu với các tiêu chí trong bảng kiểm. Trong khi quan sát, nhóm nghiên cứu trao đổi với người sử dụng hoặc nhân viên quản trị mạng hoặc phụ trách CNTT để hiểu rõ hơn chức năng cụ thể của các tác nghiệp Phần quan sát chỉ giới hạn trên các tác nghiệp có liên quan đến tiêu chí đánh giá của Bộ Y tế.

- Phiếu phỏng vấn hán cấu trúc:

Học viên là người trực tiếp làm việc với 31 cán bộ (đã được lựa chọn để phỏng vấn sâu) nêu rõ mục đích, nội dung của nghiên cứu và đề nghị được phỏng vấn theo bảng câu hỏi bán cấu trúc Đặc biệt, trước khi tiến hành phỏng vấn sâu, học viên phải kiểm tra các thông tin thu được từ kết quả số liệu thứ cấp và các bảng kiểm để phát hiện những vấn đề mới hoặc những thông tin trái chiều (nếu có) Những thông tin này sẽ được đưa vào nội dung phỏng van sâu các cán bộ quản lý, lãnh đạo để có thể làm rõ.

3 Quy trình giám sát điều tra:

Học viên có nhiệm vụ kiểm tra sự phù hợp của các thông tin ở số liệu thứ cấp, số liệu thu được từ quan sát, từ phỏng vấn Nếu thấy có sự không phù hợp của thông tin, số liệu, học viên gửi ngay cho các thành viên của nhóm nghiên cứu để tiên hành khảo sát bô sung Ngoài ra, học viên cũng là người giám sát hỗ trợ các thành viên của nhóm trong quá trình thu thập số liệu.

VI Các khái niệm, chỉ số, biến số cần nghiên cứu:

- Máy chủ (Server): Là máy tính có chức năng cung cấp các dịch vụ như truy cập đến các file dữ liệu, các chương trình, các thiết bị ngoại vi, phục vụ cho máy tính trạm trong một mạng lưới.

- Máy trạm (Workstation): Là máy tính truy cập đến máy chủ để sử dụng các thông tin và dữ liệu.

- Mạng nội bộ (LAN): Là mạng tập trung nhiều máy (từ 2 máy trở lên) được nổi với nhau để trao đổi dữ liệu, chia sẻ thông tin và các thiết bị ngoại vi.

- Phần cứng: (Hardware): Là các đối tượng vật lý hữu hình như: màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý

- Phần mềm (Software): Một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhàm tự động thực hiện một số chức năng nào đó.

- Quản trị mạng (Network Administration): Quá trình điều khiển mạng dữ liệu đế tăng tính hiệu quả và hiệu năng của mạng.

- Cơ sở dữ liệu (Database): Là một tập hợp thông tin có cấu trúc hoặc một tập họp liên kết các dữ liệu.

Công cụ và phương pháp thu thập số liệu

1 Công cụ thu thập số liệu:

• Các bảng trống sổ liệu thứ cấp để thu thập thông tin từ các báo cáo thống kê hoạt động ứng dụng CNTT ở các lĩnh vực: nhân lực, cơ cấu tổ chức, trang thiết bị, phần mềm quản lý, kinh phí đầu tư

+ Bảng kiểm (checklist) (phụ lục 2) để đánh giá các nội dung của 12 phần mềm theo tiêu chí Bộ Y tế quy định Các bảng kiểm này được xây dựng dựa trên các tiêu chí về nội dung phần mềm của Quyết định 5573/QĐ-BYT Mồi tiêu chí được đánh giá theo 3 mức độ: Đạt/Chưa đạt/ Chưa có.

• Phiếu phỏng vẩn bán cấu trúc (phụ lục 3) để phỏng vấn sâu 31 cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ làm công tác CNTT và công tác thống kê báo cáo của bệnh viện về các nội dung:

• Thực trạng hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện

• Những ưu điểm và những tồn tại của một sổ phần mềm quản lý bệnh viện (về nội dung quản lý, các tiêu chí kỹ thuật, những lợi ích mang lại cho bệnh nhân và cho nhân viên y tế)

• Nguyên nhân và giải pháp cho những tồn tại đó

Bộ công cụ trên (Bảng kiểm và phiếu phỏng vấn) sau khi xây dựng đã được tiến hành thử nghiệm với 02 nhân viên quản trị mạng, 02 cán bộ quản lý và 02 phần mềm Phòng Ke hoạch tổng hợp và Viện phí nội trú để điều chỉnh các tiêu chí hoặc loại bỏ những câu hỏi, thông tin không rõ ràng, làm cho người cung cấp thông tin hiểu khác nhau.

2 Phương pháp thu thập so liệu:

- Bảng trống sổ liệu thứ cấp:

Học viên là người trực tiếp đến các phòng Tổ chức cán bộ, NCKH và CNTT, Tài chính kế toán, làm việc với lãnh đạo phòng, nêu rõ mục đích, nội dung của nghiên cứu và đề nghị lãnh đạo đơn vị cung cấp thông tin thứ cấp theo yêu cầu nghiên cứu.

Nhóm nghiên cứu đến 12 đơn vị có các phần mềm được chọn, làm việc với lãnh đạo đơn vị và nhân viên quản trị mạng hoặc phụ trách CNTT của đơn vị, nêu rõ mục đích, nội dung nghiên cứu và đề nghị hồ trợ để hoàn thành công việc Nhóm nghiên cứu quan sát cụ thể các tác nghiệp của người sử dụng các phần mềm quản lý và đối chiếu với các tiêu chí trong bảng kiểm. Trong khi quan sát, nhóm nghiên cứu trao đổi với người sử dụng hoặc nhân viên quản trị mạng hoặc phụ trách CNTT để hiểu rõ hơn chức năng cụ thể của các tác nghiệp Phần quan sát chỉ giới hạn trên các tác nghiệp có liên quan đến tiêu chí đánh giá của Bộ Y tế.

- Phiếu phỏng vấn hán cấu trúc:

Học viên là người trực tiếp làm việc với 31 cán bộ (đã được lựa chọn để phỏng vấn sâu) nêu rõ mục đích, nội dung của nghiên cứu và đề nghị được phỏng vấn theo bảng câu hỏi bán cấu trúc Đặc biệt, trước khi tiến hành phỏng vấn sâu, học viên phải kiểm tra các thông tin thu được từ kết quả số liệu thứ cấp và các bảng kiểm để phát hiện những vấn đề mới hoặc những thông tin trái chiều (nếu có) Những thông tin này sẽ được đưa vào nội dung phỏng van sâu các cán bộ quản lý, lãnh đạo để có thể làm rõ.

3 Quy trình giám sát điều tra:

Học viên có nhiệm vụ kiểm tra sự phù hợp của các thông tin ở số liệu thứ cấp, số liệu thu được từ quan sát, từ phỏng vấn Nếu thấy có sự không phù hợp của thông tin, số liệu, học viên gửi ngay cho các thành viên của nhóm nghiên cứu để tiên hành khảo sát bô sung Ngoài ra,học viên cũng là người giám sát hỗ trợ các thành viên của nhóm trong quá trình thu thập số liệu.

Các khái niệm, chỉ số, biến số cần nghiên cứu

- Máy chủ (Server): Là máy tính có chức năng cung cấp các dịch vụ như truy cập đến các file dữ liệu, các chương trình, các thiết bị ngoại vi, phục vụ cho máy tính trạm trong một mạng lưới.

- Máy trạm (Workstation): Là máy tính truy cập đến máy chủ để sử dụng các thông tin và dữ liệu.

- Mạng nội bộ (LAN): Là mạng tập trung nhiều máy (từ 2 máy trở lên) được nổi với nhau để trao đổi dữ liệu, chia sẻ thông tin và các thiết bị ngoại vi.

- Phần cứng: (Hardware): Là các đối tượng vật lý hữu hình như: màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý

- Phần mềm (Software): Một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhàm tự động thực hiện một số chức năng nào đó.

- Quản trị mạng (Network Administration): Quá trình điều khiển mạng dữ liệu đế tăng tính hiệu quả và hiệu năng của mạng.

- Cơ sở dữ liệu (Database): Là một tập hợp thông tin có cấu trúc hoặc một tập họp liên kết các dữ liệu.

- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System): Hệ thống được thiết kế để quản trị một cơ sở dữ liệu, hỗ trợ khả năng lưu trữ, sửa chữa, xóa và tìm kiếm thông tin trong một cơ sở dữ liệu.

- Bảo trì phần mềm: Giữ cho phần mềm được cập nhật khi môi trường thay đổi và yêu cầu người sử dụng thay đổi.

- Phần mềm mở: Phần mềm có cấu trúc cơ sở dữ liệu mở, thuận tiện cho việc bảo trì, bảo hành và phát triển, nâng cấp trong tương lai.

- Chuẩn UTF-8: Chuẩn của font chữ Unicode dạng UTF-8

- Chuẩn HL7: Chuẩn trao đổi dữ liệu y tế không phải là hình ảnh.

- Chuẩn DICOM, PACS: Chuẩn trao đổi các dữ liệu là hình ảnh trong y tế.

2 Các chỉ số, biến sổ cần nghiên cứu

Stt Tên biến Định nghĩa Cách thu thập

A Các biến số về thục trạng ứng dụng CNTT trong quản lý

/ Tình hình nhãn lực CNTT

1 Cán bộ CNTT Nhân viên chuyên trách CNTT SLTC

2 Trình độ CNTT Theo văn bằng tốt nghiệp của chuyên ngành

3 Chuyên ngành CNTT Chuyên ngành tốt nghiệp ghi trong văn bằng SLTC

4 Trình độ tin học Theo chứng chỉ tin học văn phòng SLTC

5 Nhân viên sử dụng máy tính

Những người sử dụng máy tính trong công việc của mình

6 Đào tạo CNTT Là số người được đào tạo về tin học văn phòng, đào tạo sử dụng phần mềm quản trị mạng, đào tạo về CNTT cho cán bộ quản lý hoặc các đào tạo khác có liên quan đển CNTT

II Tình hình trang thiết bị CNTT

1 Máy chủ Số máy chủ đang hoạt động của các LAN SLTC

2 Máy tính Số máy tính đang hoạt động SLTC

3 Máy in Số máy in đang hoạt động SLTC

4 Mạng nội bộ (LAN) Số mạng nội bộ trong bệnh viện SLTC

5 Hệ thống bảo vệ máy chủ Phòng máy chủ, tủ máy chủ, bộ lưu điện, hệ thống chổng sét, chống cháy

III Tình hình các phần mềni quản lý

1 Phần mềm quản lý Tên các phần mềm quản lý đang triển khai SLTC

2 Chức năng, nhiệm vụ Theo các phân hệ quản lý thông tin như: Quản lý thông tin bệnh nhân, quản lý thông tin dược, quản lý thông tin VP và BHYT

3 Hệ quản trị CSDL Tên hệ quản trị CSDL của các phần mềm SLTC

4 Nhà cung cấp phần mềm Tên tổ chức, công ty cung cấp phần mềm SLTC

Stt Tên biến Định nghĩa Cách thu thập /K Tình hình kinh phí

Kinh phí sử dụng cho

Kinh phí chi cho hoạt động CNTT hàng năm SLTC

Tổng kinh phí của bệnh viện hàng năm

Tổng kinh phí từ các nguồn: Ngân sách Nhà nước, BHYT, viện phí, viện trợ

Hệ thống văn bản CNTT Các văn bản về CNTT mà bệnh viện đang áp dụng

B Các biến số đánh giá phần mềm quản lý (theo QĐ 5573/QĐ-BYT)

B.l Các biến số đánh giả nội dung phần mềm

1 Cấp mã người bệnh Mã cấp cho người bệnh khi đến khám bệnh tại bệnh viện

2 Thông tin nhân khẩu học của người bệnh

Họ và tên, tuổi, giới, địa chỉ 4 cấp (Thôn/xóm/số nhà-xã/phường/đường phố- huyện/quận-tỉnh/thành phố)

3 Thông tin về đối tượng người bệnh

Miễn, thu phí, BHYT, hộ nghèo, trẻ em

4 Thông tin về BHYT của người bệnh

Mã số thẻ, nơi ĐKKCBBĐ, hạn sử dụng, mã hưởng quyền lợi, nơi phát hành thẻ BHYT lần đầu, lý do khám chữa bệnh

5 Thông tin nơi chuyển đến Tên cơ sở y tế chuyển đến, mã số của cơ sở y tế Quan sát

6 Thông tin khám bệnh Ngày, giờ khám, tên bác sỹ khám, tên người nhập dữ liệu.

7 Chỉ định CLS và dịch vụ điều trị của người bệnh

Các xét nghiệm, CĐHA, TDCN, các kỹ thuật mà BS đề nghị NB thực hiện để chẩn đoán và điều trị

8 Chẩn đoán bệnh theo ICD-

Chấn đoán bệnh được mã theo bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD- X

Quan sát stt Tên biến Định nghĩa Cách thu thập

9 Thông tin về xử trí của bác sỹ

Quyết định của bác sỹ sau khi khám bệnh: Cấp đơn cho về, Điều trị ngoại trú, Điều trị nội trú, chuyển cơ sở y tế khác.

10 Kê đơn thuốc cho người bệnh Đơn thuốc bác sỹ kê cho người bệnh sau khi kết thúc khám ở bệnh viện

11 Phiếu khám bệnh theo mẫu của Bộ Y tế

Mầu phiếu cho người bệnh nhập viện Quan sát

12 Thông tin ĐT ngoại trú Ngày giờ khám, tên bác sỹ khám Quan sát

13 Thông tin NB nam lưu Ngày giờ vào, ngày giờ ra, tên bác sỹ khám Quan sát

14 Thông tin NB nội trú Thông tin hành chính của bệnh nhân Quan sát

15 Thông tin phẫu thuật, thủ thuật

Tên, loại phẫu thuật, thủ thuật (theo danh mục BYT) thực hiện cho người bệnh, ngày, giờ thực hiện, PT viên chính, người gây mê, các thành viên tham gia.

II Quản lý Viện phí và BHYT

1 Danh mục các dịch vụ kỹ thuật

Danh mục các PT, thủ thuật, kỹ thuật điều trị, cận LS (xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng)

2 Thông nhât danh mục các dịch vụ kỹ thuật

Sự thống nhất về danh mục các dịch vụ kỹ thuật giữa Bộ Y tế (quản lý chuyên môn) và BHXH (quản lý tài chính)

3 Giá thuốc, vật tư tiêu hao các DV kỹ thuật

Giá theo quy định hiện hành của Bộ Y tế và BHXH

4 Thông tin về khoản thu của người bệnh

Các khoản tiền người bệnh đóng cho bệnh viện Quan sát

5 Thông tin về khoản chi của người bệnh

Các khoản bệnh viện chi cho người bệnh: thuốc, xét nghiệm, phẫu thuật

6 Phiếu thanh toán theo biểu mẫu và hóa đơn đặc thù

Phiếu thanh toán và hóa đơn theo quy định của

Quan sát stt Tên biến Định nghĩa Cách thu thập

III Quản lý thuốc và VTTH

1 Danh mục chuẩn thuốc Danh mục thuốc và VTTH của bệnh viện

Bạch Mai do GĐ bệnh viện ban hành

2 Thuốc sắp hết hạn sử dụng Thuốc có thời hạn sử dụng < 6 tháng Quan sát

3 Thu hồi thuốc Việc khoa Dược thu hồi lại những thuốc bị đình chỉ lưu hành

4 Từ điển tra cứu Thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc

Từ điển hướng dẫn sử dụng thuốc, giúp bác sỳ kê đơn

5 Thông tin nhập thuốc Việc nhập thuốc vào kho Dược từ tất cả các nguồn

6 Thông tin xuất thuốc Việc xuất thuốc ra khỏi khoa Dược cho tất cả các nơi

7 Câp phát thuôc cho bệnh nhân khám

Việc cấp phát thuốc cho bệnh nhân theo đơn thuốc mà bác sỳ đã kê

8 Số sao đơn điều trị ngoại trú

Việc cấp phát thuốc định kỳ cho BN ngoại trú hàng tháng được lưu giữ và tổng hợp

9 Dự trù thuôc qua mạng cho bệnh nhân điều trị nội trú

Các chỉ định thuôc của người bện từ khoa điều trị được tổng hợp thành các phiếu lĩnh, các phiếu lĩnh được gửi qua mạng xuống khoa Dược để duyệt thuốc

10 Cấp thuốc qua mạng Các thông tin về phiếu lĩnh được gửi qua mạng, sau khi cấp thuốc, phần mềm tự động trừ số lượng thuốc đã cấp vào trong kho

11 'Thông tin hoàn trả thuốc Các khoa hoàn trả thuốc cho khoa Dược trong trường họp người bệnh đổi thuốc, trốn viện hay tử vong

12 Cấp phát thuốc tủ trực Việc cấp phát một số lượng thuốc nhất định được để sẵn tại các khoa để dùng trong trường hợp cấp cửu hay khi người bệnh vào ngoài giờ hành chính

Stt Tên biến Định nghĩa Cách thu thập

IV Quản tý cận lâm sàng

1 Thông tin các loại CLS được thực hiện

Các xét nghiệm, CĐHA, TDCN đã được thực hiện cho người bệnh

2 TT các kết quả CLS Kết quả của các XN, CĐHA, TDCN Quan sát

3 Kết nối các máy XN để trả kết quả

Các máy XN tự động được kết nối với hệ thống máy vi tính để in ra kết quả và lưu giữ lại kết quả trong máy tính

4 TT về các loại VTTH, hóa chất phục vụ CLS

Các vật tư tiêu hao và hóa chất dùng cho việcthực hiện các XN, CĐHA, TDCN

1 Thông tin nhân viên trong hồ sơ lý lịch

Các thông tin cơ bản trong hồ sơ lý lịch Quan sát

2 Thông tin về quá trình công tác

Thời gian, đơn vị công tác, chức vụ đảm nhiệm Quan sát

3 Thông tin về quá trình đào tạo

Thời gian, loại hình đào tạo, đơn vị đào tạo, văn băng chứng chỉ

4 Hệ số lương, phụ cấp Hệ sổ lương, phụ cấp theo từng mốc thời gian Quan sát

5 Chế độ BHXH Thời gian đóng, mức đóng BHXH Quan sát

6 Chấm công Chấm công CBVC đi làm, trực, nghỉ bù Quan sát

VI Quản lý Chỉ đạo tuyến

1 Thông tin về đào tạo tuyến dưới

Số lớp đào tạo, số CB được đào tạo, số loại hình đào tạo, chuyên ngành đào tạo

2 CSSKBĐ và KSK định kỳ tuyến dưới

Số lượng người được KSK định kỳ tuyến dưới, kết quả khám

3 Thông tin về thực hiện các chương trình y tế

Các chương trình y tê đang thực hiện, thời gian, địa điểm, nội dung

VII Tiêu chí thống kê báo cáo

1 Đáp ứng các báo cáo, thống kê của đơn vị

Phân hệ đáp ứng các nhu cầu báo cáo, thống kê, tra cứu của khoa, phòng

Quan sát và PVS stt Tên biến Định nghĩa Cách thu thập

2 Đáp ứng các báo cáo, thống kê của bệnh viện

Phân hệ đáp ứng các nhu cầu báo cáo, thống kê ngày, tuần, tháng, quý, năm của bệnh viện

3 Đáp ứng các báo cáo, thong kê của BYT

Phân hệ đáp ứng các nhu cầu báo cáo, thống kê theo 11 mẫu Medisoft của BYT

4 Đáp ứng các báo cáo, thống kê của BHXH

Phân hệ đáp ứng các nhu cầu báo cáo, thống kê của BHXH

B.2 Các biến sổ đánh giá tiêu chí kỹ thuật của phần mềm

1 Phần mềm mở Phần mềm quản lý đang sử dụng có phải là phần mềm mở hay không

2 Ket nối với các phần mềm khác

Chuyển hoặc nhận thông tin, dữ liệu với phần mềm khác

3 Các danh mục theo quy định Bộ Y tế

Mã hành chính: theo Tổng cục Thống kê

Mã bệnh viện: theo Bộ Y tế

Mã thuốc: theo mã ATC (TCYTTG)

Mã người bệnh: theo bệnh viện

Mã hồ sơ bệnh án: theo bệnh viện

4 Chuẩn UTF-8 Phần mềm có dùng chuẩn font chữ Unicode dạng UTF-8 không

Phần mềm có theo chuẩn HL7, DICOM, PACS không

6 An toàn và bảo mật dữ liệu Dữ liệu có bảo đảm an toàn và bảo mật không?

Hệ thống bảo mật tối thiểu có 3 lớp: hệ thống, cơ sở dữ liệu và ứng dụng.

7 Sao lưu dự phòng và phục hồi dữ liệu

Dữ liệu có được sao lưu dự phòng và có khả năng phục hồi không

Đạo đức nghiên cứu

Bệnh viện Bạch Mai (BVBM) là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt, trực thuộc Bộ Y tế, là một trung tâm y học lớn với nhiều chuyên khoa đầu ngành, đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng.

Với quy mô lớn và phức tạp như vậy, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý là một vấn đề vô cùng cần thiết đã được Ban Giám đổc bệnh viện quan tâm đầu tư từ rất sớm (năm 1996) Qua 15 năm hình thành và phát triển, hoạt động ứng dụng CNTT của bệnh viện cũng đã đạt được một sổ thành tựu đáng kể.

Nghiên cứu "Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin và một so khỉa cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện Bạch Mai năm 2011 ” được tiến hành với 2 mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tả thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện Bạch Mai (2) Đánh giá một số khía cạnh của các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện Bạch Mai Đây là một nghiên cứu mô tả cat ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng, được tiến hành tại bệnh viện Bạch Mai trong khoảng thời gian từ tháng 5/2011 đến tháng 8/2011 Ket quả nghiên cứu cho thấy: Bệnh viện Bạch Mai đã xây dựng được một hạ tầng CNTT đáp ứng một phần các yêu cầu quản lý bệnh viện; Tuy nhiên hệ thống phần cứng còn thiếu đồng bộ; Hoạt động quản lý điều hành còn một số bất cập; Các phần mềm đã mang lại một số lợi ích cho nhân viên y tế và bệnh nhân nhưng vẫn chưa đáp írng một số tiêu chí quan trọng theo quy định của Bộ Y tế như việc cấp mã bệnh nhân, thống nhất các danh mục và kết nối giữa các phần mềm gây lãng phí và không phát huy hết hiệu quả quản lý.

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số khuyến nghị cho lãnh đạo bệnh viện và cơ quan quản lý các cấp về kiện toàn hoạt động CNTT bệnh viện và có giải pháp xây dựng một phần mem tong thể đáp ứng nhu cầu quản lý của bệnh viện.

Công nghệ thông tin đang dần dần chứng tỏ tầm ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội Đối với hoạt động của ngành y tế, CNTT ngày càng đóng vai trò quan trọng, không chỉ trong việc triển khai và ứng dụng thành công các kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điều trị mà còn cho quá trình cải cách trong công tác quản lý.

Trong thời gian qua, công tác khám chữa bệnh ở Việt Nam đã ứng dụng thành công nhiều thành tựu khoa học công nghệ y học tiên tiến ngang tầm với các nước trong khu vực, đó là các kỹ thuật mổ nội soi siêu âm, chụp cắt lớp, cộng hưởng từ hạt nhân Các kỹ thuật hiện đại này đều được hỗ trợ bang phần mem tin học chuyên dụng Những thành tựu đó thể hiện vai trò CNTT là động lực cho phát triển nhiều chuyên ngành y học khác nhau Thực tế luôn đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ CNTT để tiếp tục ứng dụng nhiều khoa học công nghệ mới về y học trong chẩn đoán và điều trị.

Bên cạnh đó, việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý bệnh viện cũng đang trở thành một nhu cầu cấp bách nham nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, giảm bớt thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lọi giảm phiền hà cho người bệnh, thuận lợi cho quản lý điều hành, theo dõi, kiểm soát của giám đốc bệnh viện và của các cơ quan quản lý Nhà nước, giảm quá tải cho bệnh viện tuyến trung ương [12] Như vậy, có thể nói giải quyết được bài toán “ứng dụng CNTT trong quản lý” cũng sẽ góp phần giải quyết những bài toán quản lý khác.

Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt trực thuộc Bộ Y tế, là một trung tâm y học lớn với nhiều chuyên khoa đau ngành, đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng Bệnh viện có 9 Phòng chức năng, 2 Viện, 8 Trung tâm 21 Khoa Lâm sàng, 6 Khoa Cận lâm sàng và 1 Trường Trung học Y tế Mỗi ngày, bệnh viện tiếp đón khoảng gần 3000 lượt bệnh nhân đến khám, gần 3000 bệnh nhân điều trị nội trú của 27 chuyên khoa với rất nhiều các xét nghiệm, dịch vụ kỳ thuật được thực hiện.

Với diện tích rộng, quy mô lớn và nhiều chuyên ngành như vậy nên thông tin về hoạt động của bệnh viện hàng ngày, đặc biệt là các thông tin liên quan đến công tác khám chữa bệnh là một khối lượng khá lớn mà các phương pháp quản lý truyền thống trở nên kém hiệu quả Làm the nào để có thể thu thập, tổng hợp, xử lý một khối lượng lớn thông tin y tế một cách nhanh chóng, chính xác và đầy đủ để giúp các nhà quản lý nắm bẳt kịp thời các hoạt động của bệnh viện và đưa ra những quyết định điều hành đúng đan? Giải pháp chỉ có thể là ứng dụng CNTT.

Bệnh viện Bạch Mai là một trong những bệnh viện quá tải nhiều nhất trong hệ thống các bệnh viện tuyến trung ương của cả nước Công suất sử dụng giường bệnh trong 5 năm gần đây (2006-2010) thường xuyên trên 150% Bệnh viện cũng luôn trong tình trạng thiếu nhân lực số nhân lực cho 01 giường bệnh chỉ đạt tỷ lệ 1,1, trong khi đó, theo quy định của bệnh viện hạng đặc biệt, tỷ lệ này là 1,55-1,7 Sự ra đời của Nghị định 43/NĐ-CP và Luật BHYT cũng là những thách thức lớn cho các bệnh viện, đặc biệt là những bệnh viện lớn như bệnh viện Bạch Mai Các chính sách phân định đồng chi trả giữa các đối tượng tham gia BHYT gây ra những công thức tính toán phức tạp khiến cho việc thu, chi trả và thống kê quyết toán trở nên rất phức tạp [23] Bên cạnh việc quản lý nguồn thu viện phí và BHYT, Nghị định 43/NĐ-CP cũng bắt buộc bệnh viện phải phân tích được chi phí điều trị của từng khoa theo các mục: Thuốc, cận lâm sàng, vật tư tiêu hao giúp các khoa hạch toán được thu

- chi của đơn vị mình và thu chi của từng bệnh nhân một cách rõ ràng, minh bạch Neu không có sự hỗ trợ của CNTT, tất cả những yêu cầu quản lý trên sẽ rất khó khăn đê thực hiện và không biết rằng các bệnh viện sẽ “xoay sở” the nào với Nghị định 43/NĐ-CP và Luật BHYT? Tài chính là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của bệnh viện và vì the, có thế xem ứng dụng CNTT là vấn đề sống còn trong công tác quản lý bệnh viện.

Như vậy, ứng dụng CNTT là vấn đề rất cần thiết ở bất kỳ bệnh viện nào, đặc biệt tại bệnh viện Bạch Mai, với những đặc thù riêng về quy mô bệnh viện, cơ cấu tổ chức, tình trạng quá tải, tình trạng thiếu nhân lực đã làm cho ứng dụng CNTT trở thành vấn đề nối cộm trong quản lý bệnh viện.

Nhận thức được tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong quản lý, lãnh đạo bệnh viện Bạch Mai đã chủ trương triển khai CNTT rất sớm (năm 1996) Đen nay, CNTT của bệnh viện cũng đã đạt được một số thành tựu đáng kể như: Phát triển nguồn nhân lực CNTT, trang bị hệ thống phần cứng tương đổi đồng bộ và hiện đại, triển khai nhiều phần mềm quản lý ở các lĩnh vực Mồi năm bệnh viện đầu tư cho CNTT trung bình khoảng 2- 3 tỷ đồng Tuy nhiên, CNTT vẫn luôn là vấn đề được Ban Giám đốc bệnh viện quan tâm và nhiệm vụ “Phát triên và nâng cấp hệ thống CNTT trong toàn bệnh viện ” liên tục được đề cập đến trong kế hoạch công tác bệnh viện của những năm gần đây [2], Những báo cáo mới đây nhất về thực trạng CNTT của bệnh viện đều ghi nhận những tồn tại chính của hệ thống là: “Các phần mềm chi đáp ứng nhu cầu quản lý cơ bản của đơn vị, nhiều thông tin, quy trình quản lý còn thiếu Các phần mềm chira có khả năng kết noi đê trao đổi dữ liệu dân đến thông tin phải nhập nhiều lần cho các phần mềm khác nhau Thiếu một phần mềm tổng thể tại trung tám mạng nhằm thống nhất cơ sở dữ liệu toàn bệnh viện cũng như các hệ thống danh mục sử dụng chung” [17] Thực tế công tác thống kê báo cáo của bệnh viện cũng cho thấy mặc dù hầu hết các đon vị đã có phần mềm quản lý chuyên biệt nhưng một sổ yêu cầu thống kê báo cáo của bệnh viện cũng như của Bộ Y tế vẫn chưa được đáp ứng. Mới đây nhất, trong công văn số 3215/BYT-K2ĐT ngày 21/05/2010 của Bộ Y tế chỉ đạo xây dựng Dự án CNTT tổng thể bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2011-2015 đã yêu cầu bệnh viện tiếp tục thực hiện theo các văn bản chỉ đạo ve CNTT của Bộ Y tể, trong đó có việc xây dựng các phẩn mềm theo tiêu chí ban hành trong Quyết định 5573/QĐ-BYT Vậy thực trạng ứng dụng CNTT trong quàn lý ở bệnh viện Bạch Mai hiện nay ra sao? Các phần mềm đã đáp ứng những yêu cầu quản lý của bệnh viện và những quy định của Bộ Y tế (theo QĐ 5573/QĐ-BYT) ở mức độ nào? Việc sử dụng các phần mềm đã đem lại lợi ích gì cho bệnh nhân và nhân viên y tể? Những tồn tại cụ thể của của các phan mềm là gì? Nguyên nhân và giải pháp cho những tồn tại đó? Hiện chưa có một nghiên cứu nào của bệnh viện đánh giá về những vấn đề này.

Với lý do đó, chúng tôi tiến hành đề tài "Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin và một so khía cạnh về các phan mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện Bạch Mai năm 2011" Nghiên cứu nhằm đưa ra một bức tranh toàn cảnh về thực trạng công tác ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện ở các lĩnh vực: Nhân lực, trình độ, kinh phí, công tác quản lý điều hành, trang thiết bị cho CNTT và các phần mềm quản lý Trên cơ sở đó, nghiên cứu sẽ tập trung đánh giá một số khía cạnh của phần mềm quản lý bệnh viện dựa trên các tiêu chí về nội dung và kỹ thuật ban hành trong Quyết định sổ 5573/QĐ-BYT của

Bộ Y tế, tìm hiểu những lợi ích mà các phần mềm mang lại cho bệnh nhân và nhân viên y tế để thấy được những ưu điềm và những tồn tại của các phần mềm, nguyên nhân của những tồn tại và đề xuất một số giải pháp khắc phục Ket quả nghiên cứu sẽ giúp lãnh đạo bệnh viện xây dựng chiến lược phát triển CNTT, đáp ứng yêu cầu quản lý bệnh viện.

MỤC TIÊU NGHIÊN củu ỉ) Mô tả thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện Bạch Mai.

2) Đảnh giá một số khía cạnh của các phần mềm quán lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện Bạch Mai.

Chưong 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU

I Khái niệm về bệnh viện

Hạn chế và khó khăn của nghiên cứu, sai sổ và biện pháp khắc phục

IX Hạn chế và khó khăn của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

1 Hạn chế và khó khăn của nghiên cứu:

- Để đánh giá phần mềm quản lý bệnh viện, hiện chưa có một tiêu chuẩn nào được ban hành Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng các tiêu chí được ban hành trong Quyết định 5573/QĐ- BYT để xây dựng bảng kiểm đánh giá Việc xây dựng các bảng kiểm đánh giá từ những tiêu chí này có một số khó khăn sau:

- Mặc dù Quyết định 5573/QĐ-BYT quy định khá chi tiết các tiêu chí về nội dung và kỹ thuật của phần mềm tin học quản lý bệnh viện nhưng đây chỉ là một văn bản quy định, không phải là một bảng đánh giá, nên có một sổ tiêu chí khá chung chung, khó xác định và khó lượng hóa.

- Đặc trưng của các phần mềm bệnh viện Bạch Mai là mỗi một phần mềm có thể có chức năng của nhiều phân hệ được quy định trong Quyết định 5573 và ngược lại, một phân hệ cũng có thể nằm trong nhiều phan mềm của bệnh viện. Đây là những thực tế gây phức tạp và khó khăn trong việc xây dựng các bảng kiểm đánh giá Đe giải quyết những khó khăn này, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của các chuyên viên phòng Ke hoạch tổng hợp và các kỹ sư CNTT của bệnh viện trong quá trình xây dựng bảng kiểm, sau đó tiến hành đánh giá thử tại 02 phần mềm đế thử nghiệm bộ công cụ, điều chỉnh hoặc loại bỏ những điểm chưa hợp lý.

- Một số phần mềm quản lý khác bệnh viện đã triển khai ở các lĩnh vực như Nghiên cứu khoa học, quản lý đào tạo nhưng chưa có trong Quyết định 5573/QĐ- BYT sẽ không nằm trong phạm vi của nghiên cứu này.

- Do hạn chế về thời gian và nguồn lực, việc đánh giá các phần mềm quản lý về lợi ích mang đến cho nhân viên y tể và bệnh nhân chỉ dựa trên nhận định của người sử dụng (các cán bộ quản lý) để có một bức tranh khá tổng thể về lợi ích của các phần mềm Việc đánh giá chi tiết hơn về lợi ích của từng phần mềm cần có những nghiên cứu sâu hơn trong phạm vi của từng phần mềm.

- Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện Bạch Mai nên có giá trị trong bệnh viện Bạch Mai, tuy nhiên, một số kết quả có thể suy rộng cho các bệnh viện khác có các điều kiện và hoàn cảnh tương tự.

- Rất ít những nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện thực trạng ứng dụng CNTT ở các bệnh viện cũng như đánh giá các phần mềm theo các tiêu chí quy định của Bộ Y tế để có thể so sánh kểt quả nghiên cứu.

2 Sai số và biện pháp khắc phục: Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng số liệu thứ cấp và thông tin sơ cấp (qua quan sát và phỏng vấn sâu), do vậy có the mang tính chủ quan và phụ thuộc vào hiểu biết về CNTT của người làm nghiên cứu, vào chất lượng các số liệu của hoạt động CNTT.Nhóm nghiên cứu khắc phục bằng cách kiểm tra chéo các nguồn thông tin và chọn những điều tra viên có kinh nghiệm về lĩnh vực CNTT hiểu biết về hệ thông tin bệnh viện và tập huấn cho điều tra viên nắm bắt được các tiêu chí đánh giá.

KẾT QUẢ NGHIÊN cửu

Mô tả thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện Bạch Mai

I Tình hình nhân lực công nghệ thông tin:

Phòng Công nghệ thông tin có 8 kỹ sư và cử nhân CNTT trong đó phụ trách là một bác sỹ có bằng 2 kỹ sư CNTT, đây cũng là một thuận lợi cho CNTT bệnh viện vì có thể nắm bắt được các quy trình hoạt động của bệnh viện một cách dề dàng Có 3 kỹ sư, cử nhân phần cứng chuyên về các trang thiết bị CNTT bao gồm các máy tính, máy in đường dây mạng và các thiết bị mạng, số nhân lực này quá ít cho một bệnh viện lớn như bệnh viện Bạch Mai nên bệnh viện đã ký họp đồng với hai công ty máy tính bên ngoài (một công ty bảo hành, sửa chữa máy tính và một công ty bảo hành, sữa chữa hệ thống cáp quang trong bệnh viện) để bảo đảm các trang thiết bị phần cứng hoạt động ổn định, đáp ứng nhu cầu công việc Có 5 kỹ sư phần mềm chuyên về lập trình các phần mềm ứng dụng Với số phần mềm hiện có trong bệnh viện là 16, con số 5 kỹ sư cũng là một con số khá khiêm tốn Đe bảo đảm các phần mềm được vận hành thông suốt và đáp ứng với những nhu cầu thay đổi thường xuyên trong hoạt động của bệnh viện, đa số các phần mềm của bệnh viện (80%) vẫn được các công ty viết phần mềm bảo trì, sửa chữa khi có nhu cầu Như vậy, nhân lực 8 kỹ sư của Phòng CNTT chỉ đáp ứng một phần khối lượng công việc CNTT của bệnh viện, một phần lớn công việc còn lại vẫn phải được hỗ trợ từ các công ty máy tính bên ngoài (cả về phần cứng lẫn phần mềm) thông qua các họp đồng ký kết giữa bệnh viện với các công ty.

Bên cạnh đó, bệnh viện còn có thêm 5 cán bộ CNTT có trình độ đại học làm việc tại các khoa/phòng trong bệnh viện Các cán bộ này đảm nhận công tác quản trị mạng tại các đon vị, góp phần không nhỏ cho hoạt động CNTT của bệnh viện.

Ngoài các cán bộ chuyên trách về CNTT, nhân lực CNTT còn có một đội ngũ nhân viên sử dụng CNTT của bệnh viện Đây là một lực lượng rất lớn, chiếm 75,6% tồng sổ nhân lực của bệnh viện Họ là những người sử dụng máy tính trong công việc hàng ngày, đưa ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý bệnh viện Trình độ tin học và khả năng sử dụng máy tính trong công việc của họ cũng phản ánh chât lượng nhân lực CNTT của bệnh viện.

Biểu đồ 1: Trình độ tin học của CBVC bệnh viện

Thống kê trên 4 nhóm đổi tượng chính (chiếm 82% nhân lực của bệnh viện) bao gồm khối bác sỹ; khối dược sỹ; khối điều dưỡng (ĐD), kỹ thuật viên (KTV), nữ hộ sinh (NHS) và khối kế toán cho thấy tỷ lệ nhân viên có chứng chỉ tin học cao nhất là ở khối dược sỹ (68,6%), sau đó đen khối kế toán (60,6%) và tiếp đến là khối bác sỹ (50,8%) Khối ĐD. KTV, NHS là khối có tỷ lệ nhân viên có chứng chỉ tin học thấp hơn cả (38,1%).

Tuy nhiên, thống kê tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính trong công việc cho thấy tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ nhân viên có chứng chỉ tin học, đứng đầu là khối kế toán(100%), tiếp đến là khối ĐD, KTV, NHS (95,7%), sau đó là khối dược sỹ (82,3%) và thấp nhất là khối bác sỹ (70,9%) Có một sự chênh lệch đáng kể giữa tỷ lệ nhân viên có chứng chi’ tin học và tỷ lệ nhân viên sừ dụng máy tính của 2 khối ĐD, NHS, KTV và khối kế toán.Tìm hiểu kỹ thông tin này nhóm nghiên cứu được biết có rất nhiều ĐD, K.TV, NHS được đào tạo tin học theo cách cầm tay chỉ việc tại đơn vị, có thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng phần mềm mà không qua trường lớp đào tạo nào để cấp chứng chỉ nên tỷ lệ nhân viên có chứng chỉ tin học trong khối này không cao Bên cạnh đó, khá nhiều nhân viên kế toán có chứng chỉ tin học nhưng không cập nhật vào thông tin lưu trữ tại phòng Tố chức cán bộ nên không thể hiện trên con số thống kê của nghiên cứu.

Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực CNTT của bệnh viện bao gồm công tác đào tạo và tuyển dụng cán bộ về đào tạo nguồn nhân lực CNTT, từ năm 2000 đến năm 2006, bệnh viện thường xuyên mờ các lớp đào tạo tin học căn bản, tin học nâng cao và sử dụng phần mềm cho các nhân viên trong bệnh viện, đặc biệt là cho các điều dưỡng, KTV của các đơn vị, nhưng trong 5 năm trở lại đây, hoạt động này không được tiến hành nữa Các hoạt động đào tạo tin học cho các cán bộ quản lý, cho các cán bộ CNTT, quản trị mạng hầu như không có về công tác tuyến dụng cán bộ, bệnh viện đã đưa tiêu chuẩn có chứng chỉ tin học văn phòng vào tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên mới (chứng chỉ A cho cán bộ trung cấp và chửng chỉ B cho cán bộ đại học), “Tiêu chuẩn này đã áp dụng từ năm 2005 và đến nay đã làm thay đôi đáng kể trình độ Tin học của CBVC bệnh việri” (PVS-CBQL).

II Chính sách về hoạt động công nghệ thông tin

Trong gần 15 năm qua, bệnh viện đã thực hiện chủ trương tin học hóa trong công tác quản lý bệnh viện Đảng ủy và ban Giám đốc bệnh viện đã xác định đây là một trong các nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý bệnh viện, nhất là trong giai đoạn thực hiện Nghị định 43/CP của Chính phủ và luật BHYT mới ra đời.

Bệnh viện đã xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển CNTT trong từng giai đoạn, đáp ứng nhu cầu quản lý của bệnh viện cũng như hòa nhập với xu thế phát triển CNTT của thời đại, thể hiện trong các Đe án CNTT của bệnh viện và mới đây nhất là Dự án CNTT tổng thể giai đoạn 201 1-2015 Tuy nhiên, kế hoạch chiến lược phát triển CNTT của bệnh viện và lộ trình thực hiện cũng chưa được phổ biến đen toàn bộ CB vc bệnh viện đế nhận thức và cùng thực hiện.

Hàng năm bộ phận CNTT bệnh viện đều có đánh giá hoạt động của năm trước và xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm sau nhưng kế hoạch hoạt động các năm thường khá chung chung, không cụ thể và chưa tập trung vào những tồn tại của hệ thống.

3) Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động CNTT:

Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện lớn tuyến trung ương, trực thuộc Bộ Y tế, do vậy, các văn bản chỉ đạo hoạt động CNTT của Nhà nước, Chính phủ và của Bộ Y tế được cập nhật đầy đủ và kịp thời Những vãn bản này giúp định hướng và thúc đẩy các hoạt động CNTT của bệnh viện Tuy nhiên, các văn bản quy định, hướng dẫn của bệnh viện về hoạt động CNTT thì chưa nhiều, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động CNTT của các đon vị. Hiện chưa có các văn bản quy định chung về hoạt động CNTT của bệnh viện cũng như các quy định, hướng dẫn khi làm việc trong các mạng nội bộ, sử dụng Internet,., để bảo đảm người sử dụng thực hiện đúng các thao tác cần thiết, tránh các lồi do thao tác tùy tiện, bảo đảm dữ liệu chính xác và thống nhất cũng như bảo đảm công tác an ninh mạng, bảo mật thông tin dữ liệu, an toàn hệ thống, đặc biệt là với những mạng nội bộ có số người sử dụng nhiều và đa dạng như phần mềm Viện phí nội trú Thực trạng hiện nay, phần mềm Viện phí nội trú gặp khá nhiều rắc rối do người sử dụng không tuân thủ các quy định trong các thao tác, “Đối với bệnh nhân đã ra viện ròi, không được cập nhật thèm chi phỉ, đoi với bệnh nhân chuyến khoa thì chì khoa hiện thời mới có thề cập nhật được các chi phỉ của bệnh nhân đó, các khoa khác không thể cập nhật được để tránh trùng lắp Môi một bác sỹ, điều dưỡng phải giữ password của mình, không đirợc bàn giao cho người khác Trên thực tế các nhãn viên của các khoa vi phạm nhiều lắm, ngày nào tôi cũng phải xử lý’’ (PVS- CBLĐ).

III Tình hình trang thiết bị công nghệ thông tin: ỉ Các mảy tính và mảy in:

Bảng 1: Trang thiết bị CO' bản của hệ thống CNTT

Trang thiết bị Số máy tính Số máy in Số LAN

Bệnh viện có một số lượng khá nhiều máy vi tính, máy in và các mạng nội bộ(LAN) Trong số 800 máy tính hiện có, khoảng 10% máy do bệnh viện thuê từ công ty bên ngoài, 10% máy do các khoa tự trang bị, số còn lại (80%) mua từ kinh phí của bệnh viện Lý do của việc có nhiều nguồn như vậy là vì có những thời điểm bệnh viện triển khai một phần mềm nào đó, đòi hỏi phải trang bị một sổ lượng lớn máy tính trong một thời gian ngắn nhưng kinh phí bệnh viện chưa đủ đáp ứng ngay nên phải chọn giải pháp thuê máy từ các công ty bên ngoài Bên cạnh đó, một số đơn vị của bệnh viện do nhu cầu ứng dụng CNTT của đơn vị mình nên cũng tự trang bị máy vì nếu chờ cấp từ nguồn kinh phí của bệnh viện thì sẽ chậm tiến độ triển khai công việc.

Bảng 2: Phân bố máy tính ỏ' các khu vực

Khu vực Số ngưòi Số máy tính Tỷ lệ ngưòi/máy tính

Máy tính được phân bố nhiều nhất ở khu vực các phòng chức năng (tỷ lệ người/máy tính là 2,02%), tiếp đến là khu vực cận lâm sàng (2,23%) và thấp nhất ở khu vực lâm sàng (2,77%), điều này cũng khá hợp lý với nhu cầu ứng dụng CNTT của các khu vực Tỷ lệ người/máy tính chung của cả bệnh viện là 2,55%.

Tuy số lượng máy nhiều như vậy nhưng chất lượng không đồng đều Do đầu tư dàn trải trong nhiều năm nên hệ thống máy tính không đồng bộ, nhiều máy tính đã trang bị trên 5 năm, hiện đã hết khấu hao nhưng chưa được thanh lý Đây cũng là tình trạng khó khăn chung của ngành y tế trong cả nước về trang thiết bị CNTT.

2 Mạng tỏng thể bệnh viện

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổng thể mạng cáp quang bệnh viện

Bệnh viện có một hệ thống mạng cáp quang theo trục backbone với khoảng 6000 m cáp quang và 18 nút switch nổi hầu hết tất cả các khu nhà trong bệnh viện, bảo đảm 100% các đon vị trong bệnh viện đều được nối mạng Từ hệ thống trục cáp quang chính sẽ phân nhánh vào các mạng nội bộ theo hệ thống cáp xoắn Hệ thống mạng nội bộ bệnh viện và hệ thống Internet đi theo 2 đường riêng biệt Điều này giúp đảm bảo an ninh dữ liệu và an toàn hệ thống Đe hệ thống mạng hoạt động liên tục, không bị dừng do các sự cố về điện, bệnh viện đã phải tăng cường hệ thống điện ưu tiên cho tất cả các switch mạng Nhận định về hệ thống mạng, cán bộ phụ trách CNTT bệnh viện cho biết "Về mặt kỹ thuật, hệ thong mạng bệnh viện vẫn cần phải được nâng cấp và có hệ thống dự phòng, đảm bảo hoạt động online. Hiện nay đường dây mạng trong bệnh viện chi đi theo tuyến đơn Neu có sự cố thì ít nhất phái chậm mat 1 tiếng (theo hợp đồng bảo trì) thì mới có thể khắc phục được ”

Bệnh viện có 14 mạng nội bộ (LAN) với 24 máy chủ và máy dự phòng, 484 máy trạm và 257 máy in mạng Trong một mạng nội bộ, máy chủ là cấu phần quan trọng nhất. Để bảo dảm duy trì hoạt dộng của mạng, ngoài máy chủ cần có thêm máy dự phòng Thông thường máy dự phòng được cùng chạy song song với máy chủ, nếu có sự cổ bất thường hỏng máy chủ thì máy dự phòng sẽ được dùng để thay thế Số liệu trên máy dự phòng và trên máy chủ là giống nhau vì vậy có thê xem máy dự phòng cũng là máy sao lưu dữ liệu.

Biểu đồ 2: Hệ thống máy dự phòng và sao lưu dữ liệu

Hệ thống LAN bệnh viện có:

- 36% (5/14) LAN có máy dự phòng.

Đánh giá một số khía cạnh của các phần mềm quản lý bệnh viện

VI Kinh phí cho hoạt động công nghệ thông tin:

Bảng 4: Kinh phí đầu tư hàng năm cho CNTT

Kinh phí chi cho CNTT (tỷ đồng) 1,8 1,4 1.1 3 2,7

Tổng thu của BV (tỷ đồng) 447 613 783 1175 1300

Mồi năm, kinh phí bệnh viện dành cho CNTT khoảng 2-3 tỷ, chiếm 0,2-0,3% tồng kinh phí của bệnh viện Các loại chi phí cho hoạt động CNTT bao gồm chi phí triển khai các hoạt động CNTT mới, chi phí duy trì hoạt động của hệ thống phần cứng, phần mềm, chi phí đầu tư trang thiết bị phụ trợ, phí đào tạo v.v

Mặc dù kinh phí dành cho CNTT chưa phải là nhiều nhưng đây cũng là những nỗ lực, cố gắng của bệnh viện Hàng năm, bệnh viện xây dựng kế hoạch mua sắm cho hoạt động CNTT và sắp xếp theo các hạng mục ưu tiên để có thể sử dụng hiệu quả nhất nguồn kinh phí hiện có, "'Không phải cử có kinh phi là làm được CNTT và cũng không có nghĩa là không có kinh phí thì không làm được, đã có những dự án về CNTT rất nhiều tiền mà van thất bại, con người là yếu tố quan trọng nhất, sử dụng nguồn kinh phí thế nào để đảm bảo hiệu quả là yếu tố quyết định” (PVS-LĐBV) Tuy nhiên, đa số cán bộ quản lý bệnh viện đều nhận định kinh phí là yếu tố cực kỳ quan trọng cho hoạt động CNTT của bệnh viện, “Đầu tư cho CNTTphải là đầu tư rất lớn, so tiền nó lớn kinh khủng, cứ đầu tư nhó giọt thì không thể làm được gì”

B Đánh giá một sổ khía cạnh của các phần mềm quản lý bệnh viện

I Đánh giá nội dung các phần mềm quản lý (Dựa trên bảng kiểm và kết quả phỏng vấn sâu) Đối chiểu với 8 phân hệ quản lý bệnh viện theo quy định của Bộ Y tế (QĐ 5573/QĐ- BYT), các phần mềm quản lý của bệnh viện Bạch Mai thiểu 2 phần: Quản lý Vật tư tiêu hao và quản lý Trang thiết bị y tế.

Bảng 5: Các phân hệ quản lý bệnh viện STT

Các phân hệ theo qui định của Bộ Y tế

Các phân hệ quản lý ciìa bệnh viện bạch Mai

1 QL Khoa Khám bệnh QL Khoa Khám bệnh

2 QL Bệnh nhân nội trú QL Bệnh nhân nội trú

3 QL Dược - Vật tư tiêu hao QL Dược

4 QL Viện phí và BHYT QL Viện phí và BHYT

5 QL Cận lâm sàng QL Cận lâm sàng

6 QL Nhân sự, tiền lương QL Nhân sự, tiền lương

7 QL Trang thiết bị y tể

8 QL Chỉ đạo tuyến QL Chỉ đạo tuyến

QL hồ sơ bệnh án

Từ trước đển nay, Vật tư tiêu hao của bệnh viện chưa dược quản lý bằng phần mềm máy tính và đây cũng là yêu cầu đặt ra trong kế hoạch năm tới Riêng về quản lý trang thíêt bị y tế, trước đây Phòng Vật tư TBYT đã có một phần mềm quản lý nhưng cho đến hiện nay, phần mềm này đã lỗi thời, không đáp ứng yêu cầu nên tại thời điểm triển khai nghiên cứu. phần mềm này không còn được sử dụng Bệnh viện đang viết phần mềm quản lý trang thiết bị y tế mới Ngoài các phần mềm theo các phân hệ quy định của Bộ Y tế, bệnh viện có thêm các phần mềm quản lý Đào tạo và Nghiên cứu khoa học, giúp ích khá nhiều trong công tác quản lý bệnh viện.

12 phần mềm có nội dung quản lý theo các phân hệ Bộ Y tế quy định được chia thành 6 nhóm sau:

1) Nhóm phần mềm quản lý bệnh nhân: có 4 phan mềm

- Phần mềm khoa Khám bệnh

- Phần mềm khoa Khám bệnh theo yêu cầu

- Phần mềm khoa cấp cứu

- Phan mềm phòng Ke hoạch tổng hợp

2) Phần mềm quản lý Duợc

3) Phần mềm quản lý Viện phí

- Phần mềm Viện phí nội trú

4) Nhóm phần mềm quản lý cận lâm sàng: có 4 phần mềm

- Phần mềm khoa Hóa sinh

- Phần mềm khoa Huyết học

- Phần mềm khoa Chẩn đoán hình ảnh

- Phần mềm TT Giải phẫu bệnh

5) Phần mềm quản lý nhân sự-tiền lương

- Phần mềm nhân sự - tiền lương

6) Phần mềm quản lý Chỉ đạo tuyến

- Phần mềm Đào tạo - chỉ đạo tuyến

1 Nhóm phần mềm quản lý bệnh nhân: a Phần mềm khoa Khám bệnh:

Quy trình hoạt động của khoa Khám bệnh có 5 khu vực chính: Tiếp đón, khảm bệnh, viện phí và BHYT ngoại trú, cận lâm sàng và cấp thuốc BHYT.

Sơ đồ 6: Quy trình hoạt động của khoa Khám bệnh

Phần mềm của khoa Khám bệnh nhìn chung đã đáp ứng hầu hết các tác nghiệp ở từng khu vực và quản lý sổ bệnh nhân của từng phòng khám, quản lý chỉ định cận lâm sàng và dịch vụ điều trị của từng bệnh nhân, quản lý kê đơn thuốc, quản lý thu chi của từng người bệnh, theo từng đối tượng, từng loại chi phí, theo từng ngày, bảo đảm việc báo cáo thu chi cho các đơn vị có liên quan đên khoa Khám bệnh hàng tháng cũng như thanh quyết toán với BHYT hàng quý.

Bảng 6: Đánh giá phần mềm khoa Khám bệnh

Các tiêu chí SL Đạt Chua đạt Chưa có n % n % n %

• Đảnh giá theo các tiêu chí nôi dung ' Có 24 tiêu chí nội dung, trong đó:

- Tiêu chí chưa đạt: 25%, gồm 6 tiêu chí như sau:

+ Tiêu chí: “Cấp mã người bệnh"', yêu cầu của mã người bệnh là mã duy nhất và có thổ sử dụng trong lần đen khám sau Mã người bệnh ở đây chỉ dùng cho một lần khám, nếu bệnh nhân đến khám lần sau sẽ được cấp một mã khác Một điểm hạn chế nữa là mã này chỉ có giá trị tại khu vực khám bệnh, khi bệnh nhân vào viện sẽ được cấp một mã (ID) khác và mã mới này được xem là mã chính thức của bệnh nhân trong quá trình nằm điều trị tại bệnh viện Như vậy, đổi chiếu theo quy định của Bộ Y tế, mã người bệnh không đạt tiêu chuẩn. Việc sử dụng một mã bệnh nhân cho nhiều lần đến khám bệnh là yêu cầu bat buộc của phần mềm để quản lý bệnh nhân, giúp cho việc theo dõi, điều trị lâu dài được hiệu quả.

+ Tiêu chí “Xử trí của BS": Thông thường sau khi khám và có kết quả cận lâm sàng, bệnh nhân sẽ được bác sỹ kết luận và cho hướng xử trí: Kê đơn cho về, chuyển điều trị ngoại trú, vào điều trị nội trú hay chuyển viện Trong phần mềm, phần xử trí của BS không có mục

“chuyển điều trị ngoại trú”, điều này dẫn đến việc các bệnh nhân bị các bệnh mãn tính cần điều trị ngoại trú như: cao huyết áp, tiểu đường vẫn được quản lý như bệnh nhân đến khám bình thường, mặc dù về mặt chuyên môn bệnh nhân đến khám và bệnh nhân điều trị ngoại trú là hai loại hình khác nhau. Nguyên nhân dẫn tới điều này là do việc thanh toán chi phí của bệnh nhân BHYT giữa 2 hình thức khám và điều trị ngoại trú là không khác nhau, phần mềm tập trung vào mục tiêu quản lý tài chính là chủ yếu nên không phân định rõ ràng 2 loại hình bệnh nhân này về mặt quản lý chuyên môn Tiêu chí này chưa đạt dẫn đến 2 tiêu chí “quản lý bệnh nhân ngoại trứ' và "lập sổ sao đơn điều trị ngoại tru’ cũng chưa đạt.

+ Tiêu chí "Đáp ứng các yêu cầu bảo cáo thống kê của bệnh viện"' Không cung cấp được các số liệu hoạt động ngoại trú cho các báo cáo của bệnh viện.

+ Tiêu chí “Đáp ímg các yêu cầu bảo cáo thong kẽ của Bộ Y tế”' Chưa đáp ứng thông tin về hoạt động ngoại trú (mẫu 2-Medisoft) Thông tin về mã chân đoán bệnh (theo ICD X) đã được quản lý trong phan mềm nhưng chưa thống kê, báo cáo được cho Bộ Y tế về tình hình bệnh tật của bệnh nhân tại khoa Khám bệnh (mẫul 1- Medisoft).

• Đánh giá từ quan điểm của người sử dung ’ Phần mềm được cho là khá hữu ích,

“giúp giải quyêt một hrợng bệnh nhân khá lớn môi ngày (khoảng 1.500 bệnh nhân) Phần mềm giúp cho các thủ tục hành chính nhanh gọn, thuận tiện; các chi phí của người bệnh công khai, minh bạch; đơn thuốc rõ ràng, chính xác, tránh nhầm lan Trong phần mềm cũng có một số tiện ích giúp các bác sỹ thuận tiện trong khám và kê đơn, đó là các tiện ích về "gói xét nghiệm”, ”mẫu đơn thuốc”, ”số tay dùng thuốc ” "Gỏi xét nghiêm ” là danh mục các cận lâm sàng thường hay chỉ định cho mỗi loại bệnh, "Sổ tay dùng thuốc ” là hướng dẫn cách sử dụng thuốc trong từng đơn thuốc, do các bác sỹ tự tạo cho mình lần đầu tiên, có thế sử dụng lại cho các lần sau” (PVS-QTM)

Nhận định về phần mềm của đơn vị mình, lãnh đạo khoa Khám bệnh cho rằng

“Phần mềm phải có 3 chức năng: Ho trợ chuyên môn, quản lý tài chính và quản lý hành chính thì hiện chì có phần quản lý tài chính và quản lý hành chỉnh là tương đối được Ho trợ chuyên môn hầu như chưa cỏ gì nhiều Tôi mong muốn có được bệnh án điện từ thì hiện nay phần mềm van chua đáp ứng được Ngoài ra, thế

63 mạnh của CNTT là lưu trữ để tra cứu, tìm kiếm thì chưa đáp ứng được trong phần mềm này Dữ liệu rất nhanh chóng bị đầy, mặc dù đã thay đồi cấu hình mảy chủ nhưng cứ khoảng 2-3 tháng là phải cắt dữ liệu một lần, mặc dù chưa có dữ liệu cùa bệnh án điện tử. Việc không lưu trữ được gây khó khăn cho công tác tìm kiếm, tra cứu về sau và cũng do dữ liệu đầy như vậy nên khả khó khăn trong xử lỷ thông tin" b Phần mềm khoa Khám bệnh theo yêu cầu:

Quy trình họat động của khoa KBTYC cũng tương tự như khoa Khám bệnh Tuy nhiên, ở đây chỉ có một đối tượng bệnh nhân đến khám là bệnh nhân tự nguyện, không có bệnh nhân BHYT, không có bệnh nhân điều trị ngoại trú, do vậy, mức độ phức tạp của phần mềm quản lý ít hơn so với phần mềm của khoa Khám bệnh Quy trình hoạt động của khoa KBTYC có 4 khu vực chính: Tiếp đón, khám bệnh, viện phí ngoại trú và cận lâm sàng (không có phần “cấp thuốc BHYT" so với quy trình của khoa Khám bệnh)

Sơ đồ 7: Quy trình hoạt động của khoa Khám bệnh TYC Bảng 7: Đánh giá phần mềm khoa Khám bệnh TYC

Các tiêu chí SL Đạt Chưa đạt Chưa có n % n % n %

• Đánh giá theo các tiêu chí nôi dung : về cơ bản phần mềm của khoa KBTYC giống phần mềm khoa Khám bệnh như đơn giản hơn vì không có đối tượng bệnh nhân BHYT và bệnh nhân ngoại trú, do vậy không gặp phải một sổ tồn tại (đánh giá theo các tiêu chí của Bộ Y tế) giống như phần mềm khoa Khám bệnh Có 17 tiêu chí nội dung, trong đó:

- Tiêu chí chưa đạt: 11,8%, gồm 2 tiêu chí sau:

BÀN LUẬN

Thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện

Phòng CNTT của bệnh viện đã được thành lập từ năm 2010 với 8 kỹ sư, cử nhân CNTT Hồ trợ cho hoạt động CNTT của bệnh viện là 2 công ty máy tính chuyên bảo trì, sửa chừa máy tính, mạng cáp quang và một số công ty viết phần mềm chuyên bảo trì, sửa chừa các phần mềm ứng dụng Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, nhân lực chuyên trách CNTT của mồi bệnh viện phải đạt từ 0,8-1% tổng số nhân lực của bệnh viện [8] Bệnh viện Bạch Mai có gần

2100 CBVC, nhân lực CNTT phải từ 17-21 người Tuy nhiên, mô hình của bệnh viện Bạch Mai hơi khác là chỉ sử dụng một nửa nhân lực theo quy định của Bộ Y tế, số còn lại thuê mướn từ bên ngoài Hiện nay, với mô hình này, hoạt động CNTT của bệnh viện tương đổi ổn định Bệnh viện có the tận dụng thêm nguồn nhân lực CNTT từ các khoa phòng (5 cán bộ có trình đại học CNTT) để các hoạt động CNTT hiệu quả hơn Như vậy, cán bộ CNTT của bệnh viện chỉ đóng vai trò điều phối, còn việc thực thi được thực hiện bởi các công ty máy tính bên ngoài Đây là mô hình khá phù hợp với hoàn cảnh hiện nay vì việc tuyển các kỹ sư CNTT về các bệnh viện cũng là một thách thức do thu nhập ở các bệnh viện thường thấp và chưa có chính sách đãi ngộ gì đặc biệt Bệnh viện hiện nay cũng chưa có chính sách để thu hút các kỹ sư CNTT, đây cũng là khó khăn chung của ngành y tế và là một trong những nguyên nhân làm chậm bước tiến về ứng dụng CNTT của toàn Ngành Tuy nhiên, trong tương lai, để các hoạt động CNTT của bệnh viện phát triển hơn nữa, việc phát triển nguồn nhân lực chuyên trách CNTT cũng là việc cần thiết. về trình độ tin học của CBVC trong bệnh viện, nghiên cứu cho kết quả ở bệnh việnBạch Mai có tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính cho công việc khá cao, trong khi đó tỷ lệ nhân viên có chứng chỉ tin học khá thấp, trái ngược với một kết quả nghiên cứu của bệnh viện NhiThanh Hóa năm 2010 cho thấy tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa, tỷ lệ nhân viên có chứng chỉ tin học khá cao (100% cho các khối bác sỹ, dược sỹ điều dưỡng, KTV và kế toán) nhưng tỷ lệCBVC sử dụng máy vi tính

91 trong toàn bệnh viện lại khá thấp (chỉ đạt 27%) [27], Điều này có thể giải thích là bệnh viện Nhi Thanh Hóa là bệnh viện mới được thành lập từ năm 2007 và cơ chế tuyển dụng gần đây của các bệnh viện đều yêu cầu có chứng chỉ tin học do vậy tỷ lệ này ở các bệnh viện mới thành lập là khá cao trong khi đó việc sử dụng máy tính cho công việc tùy thuộc vào mức độ ứng dụng CNTT của các bệnh viện So với bệnh viện Nhi Thanh Hóa, bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện khá lâu đời, nhiều nhân viên lớn tuổi, đã làm việc khá lâu năm nên việc yêu cầu có chứng chỉ tin học cũng là một việc khó khăn Đe đáp ứng với nhu cầu ứng dụng CNTT trong công việc, hầu hết các nhân viên ở đây được đào tạo theo kiểu cầm tay chỉ việc nên tỷ lệ có chứng chỉ tin học là không cao, mặc dù đa số nhân viên đều phải sử dụng máy tính cho công việc của mình. Đào tạo tin học là một trong những nhiệm vụ của phòng CNTT nhưng trong 5 năm trở lại đây hau như không có hoạt động đào tạo nào cho CBVC bệnh viện Các hoạt động đào tạo CNTT cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý những người làm công tác quản trị mạng hầu như không có Ngay cả các kỹ sư CNTT khi được tuyển dụng về làm việc tại bệnh viện cũng cần được đào tạo để có thể nắm bắt các hoạt động, các quy trình chuyên môn của bệnh viện Do vậy, để phát triển nguồn lực CNTT, phòng CNTT của bệnh viện cần chủ động hơn nữa trong công tác đào tạo CNTT, xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm, huy động các nguồn lực, tổ chức đào tạo trong bệnh viện hoặc gửi đào tạo trong nước, ngoài nước cho các cán bộ lãnh đạo bệnh viện, cán bộ quán lý, cán bộ chuyên trách CNTT cũng như nhân viên sử dụng CNTT đê phát triển nguôn nhân lực CNTT của bệnh viện.

Trong từng giai đoạn, bệnh viện đã xây dựng các kể hoạch chiến lược phát trien CNTT để định hướng cho hoạt động CNTT bệnh viện nhưng lộ trinh thực hiện cũng chưa được phổ biến đến cán bộ quản lý của các đơn vị để nhận thức và cùng thực hiện Ke hoạch hoạt động CNTT hàng năm thường khá chung chung, không cụ thế, chi tiết và chưa tập trung vào những vấn đề của hệ thống Các văn bản hướng dẫn, quy định hoạt động CNTT của bệnh viện chưa có nhiều Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đen hoạt động CNTT của các đơn vị trong bệnh viện.

Trong xu thế phát triển ngày càng nhanh của các ứng dụng CNTT trong bệnh viện, số người sử dụng máy tính ngày càng tăng, các trang thiết bị CNTT ngày càng nhiều, do vậy, một quy định chung cho tất cả các nhân viên khi làm việc trên máy tính là cần thiết Bên cạnh đó, đa số các phan mềm ứng dụng đều chạy trên mạng nội bộ, do vậy những hướng dẫn, quy định cho các nhân viên khi làm việc trên mạng nội bộ là hết sức quan trọng để bảo đảm người sử dụng thực hiện đúng các thao tác cần thiết, tránh các lỗi do thao tác tùy tiện, bảo đảm dữ liệu chính xác và thống nhất cũng như bảo đảm công tác an ninh mạng, bảo mật thông tin dữ liệu, an toàn hệ thống, đặc biệt là với những mạng nội bộ có số người sử dụng nhiều và đa dạng Một nghiên cứu ứng dụng CNTT của bệnh viện Nhi Thanh Hóa cũng cho thấy khó khăn nhất khi triển khai các ứng dụng CNTT là thiếu hệ thống văn bản hướng dẫn quy định cụ the trong việc sử dụng, khai thác và bảo vệ mạng [27] Với bệnh viện đa khoa Trung ưong Thái Nguyên, việc ban hành các hướng dẫn, quy định trong quản lý điều hành họat động CNTT cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công được ghi nhận [20]

Bệnh viện có một số lượng khá lớn trang thiết bị CNTT nhưng do đầu tư dàn trải trong nhiều năm nên không đồng bộ, nhiều máy tính đã quá thời gian khấu hao vẫn được sử dụng.

Hệ thống máy chủ và máy dự phòng còn một sổ bất cập.

- Máy chủ khoa CĐHA cần trang bị thêm hệ thống sao lưu dữ liệu để bảo đảm an toàn dữ liệu.

- Phần mềm Viện phí nội trú hiện đang được chạy trên 5 máy chủ không gắn kêt với nhau gây khá nhiều bat tiện cho công tác quản lý các danh mục, giá cả dịch vụ cũng như tổng hợp các sổ liệu báo cáo, tra cứu tìm kiếm thông tin Bệnh viện cũng đang có giải pháp dùng một máy chủ chính (master server) để gắn kết thông tin từ 5 máy chủ này lại, tuy nhiên cấu hình mày chủ chính phải rất lớn để đáp ứng với lưu lượng bệnh nhân nột trú của bệnh viện như hiện nay.

- Hệ thông máy dự phòng cho các LAN cũng cần được bồ sung Hiện mới chỉ có 5/14LAN có máy dự phòng Mỗi LAN nên có 2 máy chủ, một máy hoạt động và một máy dự phòng, sao lưu số liệu - đây là mô hình an toàn nhất, được các

- chuyên gia CNTT khuyến cáo [26] Như vậy, bệnh viện phải bổ sung thêm 9 máy dự phòng cho các LAN còn lại.

Hệ thống bảo vệ máy chủ cũng là vấn đề cần được quan tâm hơn nữa Mặc dù khó có thể trang bị được một hệ thống bảo vệ máy chủ theo đúng tiêu chuân trong điều kiện hiện tại của bệnh viện nhưng một so tồn tại có thể khắc phục được: Bảo đảm nhiệt độ phòng máy chủ (nếu có thể); trang bị bộ lưu điện ngay khi máy chủ đi vào họat động; trang bị đủ các tủ đựng máy chủ; trang bị các bình chống cháy phù hợp Hoặc có thế có giải pháp quản lý tập trung toàn bộ hệ thống các máy chủ về một mối để tiết kiệm cơ sở vật chất và trang thiết bị cho hệ thống bảo vệ máy chủ.

Các phần mềm của bệnh viện đều mang tính tự phát do các đơn vị đề xuất lên, được viết ở nhiều thời điểm khác nhau, sử dụng công nghệ khác nhau, ngôn ngữ viết khác nhau, do vậy không kết nối được với nhau và không có tính tổng thể Mặc dù các phần mềm đáp ứng nhu cầu của các đơn vị về mặt quản lý hành chính và quản lý tài chính, một số phần mềm đã đáp ứng một phần cho công tác chuyên môn nhưng nhìn chung do không kểt nối với nhau nên không phát huy hết hiệu quả và gây nên những lãng phí và tốn kém

Ke từ khi thành lập Phòng CNTT và quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, việc quản lý điều hành CNTT đã có một số cải tiến, tuy nhiên, một số hoạt động vẫn còn khá lúng túng Trong các hoạt động về điều hành quản lý, hoạt động quản trị mạng còn khá lỏng lẻo Theo khuyển cáo của một chuyên gia CNTT y tế, vai trò của người quản trị mạng là cực kỳ quan trọng, là người chăm sóc hệ thống CNTT của đơn vị Kiến thức và nhiệt tình của nhân viên QTM ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động của hệ thống về sau [26] Nên chăng, PhòngCNTT cần kiện toàn lại hoạt động quản trị mạng tại các LAN phân công cụ thê nhiệm vụ quản trị mạng, có đào tạo hướng dẫn, có các văn bản quy định về công tác quản trị mạng, có kiểm tra, giám sát đánh giá đồng thời có chế độ khuyến khích, đãi ngộ thích đáng Nếu có một đội ngũ quản trị mạng tốt, các LAN sẽ hoạt động hiệu quả hơn và đỡ gánh nặng cho hoạt động của phòng CNTT.

Chi phí hàng năm cho CNTT của bệnh viện là khoảng 2-3 tỷ đồng - chiếm 0,2-0,3% tổng kinh phí bệnh viện, con sổ này vẫn chưa đạt mức quy định của Bộ Y tế là dành tối thiểu1% số kinh phí của bệnh viện chi cho CNTT [9] Ở Anh và các quốc gia châu Âu khác, ngân sách dành cho CNTT của các bệnh viện hàng năm là vào khoảng 1,8% tống kinh phí và ờ Mỳ con số này là cao hon [37] Mặc dù vậy, rất nhiều nghiên cứu tại Mỹ cho thấy tài chính vần là yếu tố trở ngại lớn nhất cho các bệnh viện trong việc triển khai CNTT, do vậy có thể cần sự chia sẻ đầu tư giữa người cung cấp và người hưởng lợi [30] Ở Việt Nam việc áp dụng Nghị định 43/CP cũng là một điều kiện thuận lợi cho phát triển CNTT, bệnh viện cần tìm những hướng đi thích họp để bảo đảm ngân sách cho hoạt động CNTT Ngoài ra, bệnh viện cũng cần tranh thủ sự hỗ trợ của các dự án, họp tác trong nước và ngoài nước và điều quan trọng là sử dụng nguồn kinh phí này thật hiệu quả.

Đánh giá một số khía cạnh của các phần mềm quản lý bệnh viện

1 Đánh giá theo các tiêu chí nội dung: về nội dung quản lý, đánh giá theo các phân hệ của Bộ Y tế, các phần mềm của bệnh viện Bạch Mai đáp ứng được 7 phân hệ, thiếu phân hệ quản lý Trang thiết bị y tế và quản lý Vật tư tiêu hao.

Bảng 18: Tống họp đánh giá các phần mềm theo tiêu chí nội dung

STT Phần mềm Đạt (%) Chưa đạt (%) Chưa có (%)

1 Phần mềm Đào tạo-CĐT 100 0 0

2 Phần mềm khoa Hóa sinh 90,9 0 9,1

4 Phần mềm khoa Huyết học 81,8 0 18,2

5 Phần mềm khoa cấp cứu 80 20 0

6 Phan mềm Viện phí nội trú 75 25 0

7 Phần mềm khoa Khám bệnh 75 25 0

8 Phần mềm Giải phẫu bệnh 72,7 9,1 18.2

10 Phần mềm Nhân sự-tiên lương 63,6 27,3 9,1

Theo các tiêu chí nội dung quy định của Bộ Y tể, các phần mềm đều có tỷ lệ các tiêu chí đạt khá cao, thấp nhất là 63,6% và cao nhất là 100% Các phần mềm có tỷ lệ tiêu chí đạt cao như phần mềm Đào tạo-CĐT (100%), phần mềm Hóa sinh (90,9%), phần mềm KBTYC (88,2%), phần mềm Huyết học (81,8%), phần mềm Cấp cứu (80%) Đây cũng là những phần mềm mang đến nhiều lợi ích cho nhân viên y tế và bệnh nhân Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng những phần mềm có tỷ lệ tiêu chí đạt thấp sẽ là những phần mềm không mang lại ích lợi, điều này còn tùy thuộc ở mức độ phức tạp của từng phần mềm Một số phần mềm có nội dung khá đom giản nên dễ dàng đạt các tiêu chí Bộ Y tế quy định nhưng có thể không hỗ trợ nhiều cho các tác nghiệp của người sử dụng Ngược lại, một số phần mềm phức tạp, khó đạt được đầy đủ các tiêu chí của Bộ quy định nên tỷ lệ phần trăm tiêu chí đạt không cao nhưng lại được người sử dụng đánh giá tốt như phan mềm Viện phí, khoa Dược, Nhân sự-tiền lương.

Hầu hết các phần mềm vẫn tồn tại một tỷ lệ các tiêu chí chưa đạt (0-36,4%) và tiêu chí chưa có ở phần mềm (0-18,2%) Các tiêu chí chưa đạt chiếm tỷ lệ nhiều nhất ở các phần mềm là tiêu chí “Cấp mã người bệnh” (42%), và tiêu chí “Đáp ứng bảo cáo thong kè cho Bộ Y tế” (50%) Các tiêu chí chưa có tồn tại nhiều nhất ở các phần mềm cận lâm sàng với 2 tiêu chí chủ yếu là “Quản lỷ hóa chất” và “Quản lý VTTH” Phần mềm Dược và Nhân sự-tiền lương là 2 phần mềm còn khá nhiều tiêu chí chưa đạt và chưa có. a) Tiêu chí “cấp mã người bênìì ':

Yêu cầu đặt ra là mã bệnh nhân phải được cấp ngay từ khi bệnh nhân đến khám bệnh và là mã duy nhất trong cả quá trình vào viện, có thể sử dụng cho lần vào viện sau Như vậy, thông tin trong cả quá trình khám và điều trị sẽ được gắn kết với mã bệnh nhân và được lưu trữ trong hệ thống giúp cho lần khám bệnh sau có thể tìm kiếm và tra cứu một cách dễ dàng. Việc gắn kết thông tin với mã bệnh nhân được thê hiện trong sơ đo sau:

Vào điều trị nội trú BN ra viện

Sơ đồ 16: Thông tin bệnh nhân khi sử dụng một mã

Việc sử dụng một mã bệnh nhân trong cả quá trình nằm viện sẽ giúp cho việc bồi đắp và tích lũy thông tin của bệnh nhân ngày càng nhiều và nhũng khoa/phòng sau có thể sử dụng thông tin của khoa/phòng trước, đó là tính kế thừa và phát triển thông tin Ở đây, khi bệnh nhân đến khám bệnh được cấp mã nhưng mã này chỉ có giá trị ở khu vực khám bệnh Các thông tin khám bệnh của bệnh nhân sẽ được gắn kết với mã này Khi bệnh nhân vào viện được cấp mã mới, là mã bệnh nhân chính thức (ID) và các thông tin trong quá trình điều trị nội trú sẽ gẳn kết với mã mới Như vậy thông tin của bệnh nhân trong quá trình khám và nằm viện là những mảng tách rời, hoàn toàn không gắn kết với nhau.

Vào điều trị nội trú BN ra viện

Khám bệnh Điều trị nội trú

Sơ đồ 17: Thông tin bệnh nhân khi sử dụng 2 mã (KB và ĐT nội trú)

Với các yêu cầu về quản lý tài chính, không nhất thiết phải kết nối thông tin giữa các lần khám chữa bệnh của bệnh nhân nhưng với công tác khám chữa bệnh, việc quản lý cả quá trình bệnh tật của bệnh nhân là vấn đề vô cùng quan trọng, góp phần không nhỏ cho thành công của chẩn đoán và điều trị.

Quy trình cấp và quản lý mã nội trú (ID) cho bệnh nhân cũng còn những bất cập:

Sơ đồ 18: Quy trình cấp và quản lý mã bệnh nhân nội trú

Mã ID được cấp tự động bang một phần mềm được in ra trên một tem và được dán vào bệnh án nội trú, phát cho bệnh nhân vào viện Khi bệnh nhân vào viện, mã ID sẽ được nhập vào 3 phần mềm: phần mềm khoa cấp cứu và phần mềm Viện phí nội trú, sau đó là nhập vào phần mềm thống kê báo cáo tại Phòng KHTH Thao tác nhập tay này có thể sai sót. Tương tự như vậy, khi bệnh nhân nằm nội trú đi làm các chỉ định cận lâm sàng, ID của bệnh nhân được chuyển đến các phần mềm cận lâm sàng không phải bằng hệ thống kết nối mà cũng rất thủ công: các BS viết ID lên phiếu chỉ định và tại các khoa cận lâm sàng, người tiếp nhận mẫu bệnh phẩm sẽ nhập ID vào Qua 2 lần viết ra và nhập vào như vậy, không thể bảo đảm ID bệnh nhân là hoàn toàn chính xác trên các phần mềm có liên quan đến bệnh nhân Như vậy, mặc dù trong suốt quá trình nàm viện, bệnh nhân chỉ có một mã ID nhưng việc nhập thủ công

ID (gom 9 ký tự) vào các phần mềm làm cho việc quản lý ID trở nên thiếu chặt chẽ, khoa học, khó đảm bảo tính chính xác và duy nhất. b) Tiêu chí "'Đáp ứng báo cáo thống kê cho Bô Y te "\ Đa số các phần mềm chỉ đáp ứng yêu cầu báo cáo thống kê của đơn vị mình vàBHXH, các yêu cầu của bệnh viện và Bộ Y tế về quản lý chuyên môn thì hầu

98 như chưa được coi trọng Điều này cũng cho thấy rằng hầu hết các phần mềm hiện nay mới chỉ tập trung vào mục tiêu quản lý hành chính và tài chính, chưa quan tâm nhiều đến quản lý chuyên môn 50% phan mềm không đáp ứng báo cáo Medisoíìt của Bộ Y tể, trong đó, nhiều nhất là mẫu 11-Medisoft Lý do của tồn tại này là do đâu? Nhìn lại quy trình xây dựng phần mềm ở trên (Sơ đồ 4) có thể thấy rất rõ không có vai trò tham gia của bộ phận thống kê báo cáo của bệnh viện (thuộc phòng KHTH) Cán bộ phụ trách báo cáo thống kê của bệnh viện cho biết là hầu như không được tham gia các cuộc họp về xây dựng phần mềm của các đơn vị và cũng chưa bao giờ được hỏi là cần các số liệu gì từ các phần mềm của các đơn vị Như vậy, trong giai đoạn xây dựng phần mềm, thiếu vai trò của phòng

Ke hoạch tổng hợp trong việc đưa ra các yêu cầu quản lý chuyên môn của bệnh viện cũng như của Bộ Y tế là một trong những nguyên nhân dần dến các tiêu chí này không đạt trong 50% phần mềm của các đơn vị Nên chăng, Phòng KHTH can chủ động hơn trong việc đưa ra các yêu cầu báo cáo cho các đơn vị và Bộ Y tế cũng cần có những phản hồi về hoạt động thống kê báo cáo của các bệnh viện để bệnh viện có những giải pháp tích cực hơn trong việc hoàn thiện các phần mềm. c) Tiêu chí “Quản lý hóa chất'' và “Ọt/ử/7 lý vât tư tiêu hao ''-. Đây là 2 tiêu chí chưa có ở hầu hết các phần mềm quản lý cận lâm sàng Lý do chủ yếu là do các đơn vị chưa thấy cần thiết phải quản lý hóa chất và vật tư tiêu hao trên phần mềm vì đa số lãnh đạo các đơn vị cận lâm sàng quan niệm rằng, để quản lý trên phần mềm thì cần phải định mức được hóa chất và VTTH cho từng loại xét nghiệm và trên cơ sở các cận lâm sàng đã được quản lý trên phần mềm sẽ tính ra lượng hóa chất và VTTH đơn vị cần sử dụng, có như vậy quản lý mới thật sự hiệu quả chứ không đơn thuần chỉ là việc nhập - xuất hóa chất và VTTH ở các đơn vị thông thường như hiện nay. d) Một số tồn tai của phần mềm Dươc và Nhân sư-tiền lương :

Phần mềm Dược có 4 tiêu chí chưa đạt yêu cầu hoặc chưa có: “Lập “Sỏ sao đơn điều trị ngọai trú'"'; “Quàn lý thuổc tủ trực “Có Từ điến tra cím thông tin hướng dan sử dụng thuốc” và “Đáp ứng yêu cầu bảo cáo thống kè của BHXH”.

99 Đây là những tiêu chí rất cần thiết cho công tác quản lý Dược bệnh viện, nhưng chưa được đặt ra trong yêu cầu quản lý Lãnh đạo khoa Dược cũng nhận thấy đây là tiêu chí quản lý rất thiết thực và đang có ke hoạch trong lần nâng cấp phần mềm tới.

Phần mềm Nhàn sự cũng có 4 tiêu chí chưa đạt yêu cầu hoặc chưa có cần phải hoàn thiện và bổ sung, đó là "Quàn lý phụ cấp”', "Quản lý BHXH”’, "Quản lý chấm công”vầ "Đáp ứng yêu cầu báo cảo thống kè cho BHXH" Đây là những tiêu chí hỗ trợ rất nhiều cho các tác nghiệp của phòng Tổ chức cán bộ cũng đã được đưa vào kế hoạch và đang trong thời gian hoàn thiện.

2 Lợi ích cho nhân viên y tế và bệnh nhân:

Nhìn chung, về cơ bản, các phần mềm đều đáp ứng yêu cầu quản lý của các đơn vị về mặt hành chính và công tác tài chính Quản lý tài chính là một trong những nhiệm vụ hàng đầu hiện nay ở các đơn vị Nghị định 43/CP ra đời là một yếu tố tác động không nhỏ đến nội dung các phần mềm quản lý Nếu như trước kia, trong quy chế bệnh viện ban hành năm 1997, nhiệm vụ quản lý kinh tế được xếp vào nhiệm vụ thứ 7 trong 7 nhiệm vụ của một bệnh viện thì cho đến thời điểm hiện nay, khi mà nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho các bệnh viện ngày một giảm, các bệnh viện phải tự chủ về kinh tế thì quản lý kinh tể là nhiệm vụ được các bệnh viện đặt lên hàng đầu Nếu không tự chủ được về kinh tế thì không thể tồn tại và phát triển, có lẽ vì vậy mà trong công tác quản lý bệnh viện, vấn đề tài chính là vấn đề ưu tiên số 1 Các phần mềm quản lý bệnh viện cũng vì vậy mà đặt mục tiêu quản lý tài chính là mục tiêu quan trọng nhất Bên cạnh đó, quản lý tốt về mặt hành chính giúp các lãnh đạo đơn vị nam bắt nhanh chóng và tức thời các hoạt động của đơn vị để có thể ra những quyết định điều hành và quản lý.

Ngoài lợi ích mang đen cho các nhà quản lý, các phần mềm Khoa Khám bệnh KhoaKBTYC, Hóa sinh, Huyết học, Dược, Viện phí nội trú cũng đáp ứng các tác nghiệp cho người dùng trực tiếp ở các khu vực: Tiếp đón khám bệnh, thu viện phí, cấp phát thuốc, làm xét nghiệm giúp cho các hoạt động ở đây được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả và chính xác hơn Với các bác sỳ và điều dưỡng, một số phần mềm cũng hỗ trợ các tác nghiệp về chuyên môn, giúp cho công tác khám chữa

10 0 bệnh và chăm sóc bệnh nhân thuận tiện hơn như các phần mềm khoa cấp cứu, khoa Khám bệnh, khoa Khám bệnh TYC

KHUYÊN NGHỊ

Bộ Y tế

- Thống nhất bộ mã chuẩn các danh mục thông tin y tế, chuẩn quy trình hoạt dộng y tế có ứng dụng CNTT, chuẩn CNTT áp dụng cho Ngành để các bệnh viện đẩy nhanh tiến độ ứng dụng CNTT.

- Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động CNTT của bệnh viện Bạch Mai thông qua các Dự án trong nước, ngoài nước

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Trang thiết bị CO' bản của hệ thống CNTT - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 1 Trang thiết bị CO' bản của hệ thống CNTT (Trang 54)
Bảng 2: Phân bố máy tính ỏ' các khu vực - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 2 Phân bố máy tính ỏ' các khu vực (Trang 55)
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổng thể mạng cáp quang bệnh viện - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổng thể mạng cáp quang bệnh viện (Trang 56)
Bảng 3: Các phần mềm quản lý - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 3 Các phần mềm quản lý (Trang 60)
Sơ đồ 4: Quy trình xây dụng phần mềm mói - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Sơ đồ 4 Quy trình xây dụng phần mềm mói (Trang 63)
Bảng 4: Kinh phí đầu tư hàng năm cho CNTT - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 4 Kinh phí đầu tư hàng năm cho CNTT (Trang 69)
Bảng 5: Các phân hệ quản lý bệnh viện STT - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 5 Các phân hệ quản lý bệnh viện STT (Trang 70)
Sơ đồ 6: Quy trình hoạt động của khoa Khám bệnh - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Sơ đồ 6 Quy trình hoạt động của khoa Khám bệnh (Trang 71)
Bảng 6: Đánh giá phần mềm khoa Khám bệnh - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 6 Đánh giá phần mềm khoa Khám bệnh (Trang 72)
Sơ đồ 7: Quy trình hoạt động của khoa Khám bệnh TYC Bảng 7: Đánh giá phần mềm khoa Khám bệnh TYC - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Sơ đồ 7 Quy trình hoạt động của khoa Khám bệnh TYC Bảng 7: Đánh giá phần mềm khoa Khám bệnh TYC (Trang 74)
Sơ đồ 8: Quy trình hoạt động của khoa cấp cứu Bảng 8: Đánh giá phần mềm khoa cấp cứu - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Sơ đồ 8 Quy trình hoạt động của khoa cấp cứu Bảng 8: Đánh giá phần mềm khoa cấp cứu (Trang 76)
Bảng 9: Đánh giá phần mềm phòng Ke hoạch tống họp - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 9 Đánh giá phần mềm phòng Ke hoạch tống họp (Trang 80)
Sơ đồ 11: Quản lý thông tin của phần mềm Khoa Dược - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Sơ đồ 11 Quản lý thông tin của phần mềm Khoa Dược (Trang 81)
Bảng 11: Đánh giá phần mềm Viện phí nội trú - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 11 Đánh giá phần mềm Viện phí nội trú (Trang 85)
Bảng 13: Đánh giá phần mềm Huyết học - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 13 Đánh giá phần mềm Huyết học (Trang 89)
Bảng 15: Đánh giá phần mềm Giải phẫu bệnh - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 15 Đánh giá phần mềm Giải phẫu bệnh (Trang 92)
Bảng 17: Đánh giá phần mềm Đào tạo - Chỉ đạo tuyến - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 17 Đánh giá phần mềm Đào tạo - Chỉ đạo tuyến (Trang 95)
Sơ đồ 15: Tình trạng kết nối của các phần mềm trong bệnh viện - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Sơ đồ 15 Tình trạng kết nối của các phần mềm trong bệnh viện (Trang 99)
Bảng 18: Tống họp đánh giá các phần mềm theo tiêu chí nội dung - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Bảng 18 Tống họp đánh giá các phần mềm theo tiêu chí nội dung (Trang 105)
Sơ đồ 16: Thông tin bệnh nhân khi sử dụng một mã - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Sơ đồ 16 Thông tin bệnh nhân khi sử dụng một mã (Trang 107)
Sơ đồ 18: Quy trình cấp và quản lý mã bệnh nhân nội trú - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
Sơ đồ 18 Quy trình cấp và quản lý mã bệnh nhân nội trú (Trang 108)
BẢNG KIẺM CÁC TIÊU CHÍ PHÀN MỀM - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và một số khía cạnh về các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện bạch mai năm 2011
BẢNG KIẺM CÁC TIÊU CHÍ PHÀN MỀM (Trang 125)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w