Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện và giải pháp áp dụng tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2011

MỤC LỤC

MỤC TIÊU NGHIÊN củu

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

  • Quản lý bệnh viện I. Khái niệm về bệnh viện
    • Công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế và trong bệnh viện I. Định nghĩa công nghệ thông tin

      Bên cạnh những kết quả bước đầu, chương trình ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện vẫn còn một số vấn đề tồn tại như hạ tầng CNTT ở nhiều bệnh viện chưa được trang bị đồng bộ với thiết kế chưa đảm bảo kỹ thuật, an ninh dữ liệu chưa đảm bảo, cán bộ chuyên trách về CNTT tại một số bệnh viện chưa tư vấn, tham mưu được cho lãnh đạo bệnh viện về ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành hoạt động chuyên môn của bệnh viện cũng như chưa được đào tạo đầy đủ để vận hành thông suốt hệ thông; chưa có sự thống nhất các chuẩn thông tin, thiếu sự kết nối với các hệ thông tin khác (như với BHYT). Bộ y tế đã ra Công văn số 4121/BYT-KCB về việc "Đấy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện'' yêu câu "các bệnh viện khán trương triển khai ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện theo tiêu chỉ phần mềm quản lý bệnh viện ban hành trong QĐ số 5573/QĐ-BYT ngày 29/12/2006, đặc biệt chú trọng các phán hệ: quán lý thông tin người bệnh, quản lý kho dược, dự trù kê đơn, cấp phát thuốc qua mạng, viện phí và BHYT, bảo cáo thống kê" và '‘‘giao cho Cục QLKCB nghiên cứu áp dụng các tiêu chí về ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện trong bảng diêm kiểm tra bệnh viện hàng năm và tiêu chuẩn xếp loại, đảnh giá chất lượng bệnh viện” [9].

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

      • Các biến sổ đánh giá tiêu chí kỹ thuật của phần mềm

        Bộ công cụ trên (Bảng kiểm và phiếu phỏng vấn) sau khi xây dựng đã được tiến hành thử nghiệm với 02 nhân viên quản trị mạng, 02 cán bộ quản lý và 02 phần mềm Phòng Ke hoạch tổng hợp và Viện phí nội trú để điều chỉnh các tiêu chí hoặc loại bỏ những câu hỏi, thông tin khụng rừ ràng, làm cho người cung cấp thụng tin hiểu khỏc nhau. Đe giải quyết những khó khăn này, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của các chuyên viên phòng Ke hoạch tổng hợp và các kỹ sư CNTT của bệnh viện trong quá trình xây dựng bảng kiểm, sau đó tiến hành đánh giá thử tại 02 phần mềm đế thử nghiệm bộ công cụ, điều chỉnh hoặc loại bỏ những điểm chưa hợp lý.

        KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

        • Mô tả thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện Bạch Mai I. Tình hình nhân lực công nghệ thông tin
          • Đánh giá một sổ khía cạnh của các phần mềm quản lý bệnh viện

            Mặc dù các phần mềm đáp ứng nhu cầu của các đom vị về mặt quàn lý hành chính và quản lý tài chính, một số phần mềm đã đáp ứng một phần cho công tác chuyên môn nhirng nhìn chung do không kết nổi với nhau nên không phát huy hết hiệu quà và gáy nên những lãng phí và tổn kém" (PVS- CBQL). Quản lý điều hành hoạt động công nghệ thông tin:. Phòng Nghiên cứu khoa học và Công nghệ thông tin của bệnh viện được thành lập từ tháng 01/2010, do một phó Giám đốc bệnh viện phụ trách, gồm có 2 bộ phận là NCKH và CNTT tách ra từ phòng Ke hoạch tổng hợp. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Công nghệ thông tin :. Theo quy định của Giám đốc bệnh viện, phòng CNTT có 3 nhiệm vụ chính: - Xây dựng kế hoạch hoạt động CNTT của bệnh viện. - Tổ chức triển khai các hoạt động CNTT. - Quản lý, điều hành, giám sát và bảo trì hệ thống mạng, phần cứng và phần mềm. Cơ cấu tổ chức và quản lý điều hành. Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao, bộ phận CNTT được cơ cấu tổ chức và điều hành theo sơ đồ sau:. Bộ phận CNTT được chia thành 2 nhóm: Nhóm kỹ thuật và nhóm phần mềm. 2 nhóm này sẽ điều hành các công ty máy tính bên ngoài và đội ngũ quản trị mạng tại các đơn vị để đảm bảo hoạt động CNTT của bệnh viện. a) Tổ chức triển khai các hoạt động CNTT. Đối chiểu với 8 phân hệ quản lý bệnh viện theo quy định của Bộ Y tế (QĐ 5573/QĐ- BYT), các phần mềm quản lý của bệnh viện Bạch Mai thiểu 2 phần: Quản lý Vật tư tiêu hao và quản lý Trang thiết bị y tế. Bảng 5: Các phân hệ quản lý bệnh viện STT. Các phân hệ quản lý ciìa bệnh viện bạch Mai. 1 QL Khoa Khám bệnh QL Khoa Khám bệnh. 2 QL Bệnh nhân nội trú QL Bệnh nhân nội trú. 4 QL Viện phí và BHYT QL Viện phí và BHYT. 5 QL Cận lâm sàng QL Cận lâm sàng. 6 QL Nhân sự, tiền lương QL Nhân sự, tiền lương 7 QL Trang thiết bị y tể. 8 QL Chỉ đạo tuyến QL Chỉ đạo tuyến. QL hồ sơ bệnh án QL Đào tạo QL NCKH. Từ trước đển nay, Vật tư tiêu hao của bệnh viện chưa dược quản lý bằng phần mềm máy tính và đây cũng là yêu cầu đặt ra trong kế hoạch năm tới. Riêng về quản lý trang thíêt bị y tế, trước đây Phòng Vật tư TBYT đã có một phần mềm quản lý nhưng cho đến hiện nay, phần mềm này đã lỗi thời, không đáp ứng yêu cầu nên tại thời điểm triển khai nghiên cứu. phần mềm này không còn được sử dụng. Bệnh viện đang viết phần mềm quản lý trang thiết bị y tế mới. Ngoài các phần mềm theo các phân hệ quy định của Bộ Y tế, bệnh viện có thêm các phần mềm quản lý Đào tạo và Nghiên cứu khoa học, giúp ích khá nhiều trong công tác quản lý bệnh viện. 12 phần mềm có nội dung quản lý theo các phân hệ Bộ Y tế quy định được chia thành 6 nhóm sau:. 1) Nhóm phần mềm quản lý bệnh nhân: có 4 phan mềm - Phần mềm khoa Khám bệnh. - Phần mềm khoa Khám bệnh theo yêu cầu - Phần mềm khoa cấp cứu. - Phan mềm phòng Ke hoạch tổng hợp. 2) Phần mềm quản lý Duợc - Phần mềm khoa Dược 3) Phần mềm quản lý Viện phí. - Phần mềm Viện phí nội trú. 4) Nhóm phần mềm quản lý cận lâm sàng: có 4 phần mềm - Phần mềm khoa Hóa sinh. - Phần mềm khoa Huyết học. - Phần mềm khoa Chẩn đoán hình ảnh - Phần mềm TT. Giải phẫu bệnh 5) Phần mềm quản lý nhân sự-tiền lương. - Phần mềm nhân sự - tiền lương 6) Phần mềm quản lý Chỉ đạo tuyến.

            Bảng 1: Trang thiết bị CO
            Bảng 1: Trang thiết bị CO' bản của hệ thống CNTT

            VIỆN PHI NỔI TRÚ

            - Không kết nối giữa khu khám bệnh, khu nội trú và khu cận lâm sàng: Các chỉ định cận lâm sàng của bệnh nhân từ khu khám bệnh và khu nội trú đều phải nhập lại ở khu vực cận lâm sàng. - Không kết nổi giữa các phần mềm với phần mềm thống kê báo cáo của Phòng KHTH: Các thông tin từ khu khám bệnh, khu nội trú, khu cận lâm sàng phải nhập lại vào phần mềm thống kê báo cáo của bệnh viện.

            KHU KHÁM

            - Không kết nối giữa khu vực khám bệnh và điều trị nội trú: Bệnh nhân khám bệnh khi vào viện thông tin đều phải nhập lại. - Không kết nối giữa khu khám bệnh, khu nội trú và khoa Dược: Các chỉ định kê đon của từng bệnh nhân không thể chuyển vào phần mềm khoa Dược.

            BỆNH

            Các bác sỹ khi kê đơn không biết được số lượng thuốc hiện có của khoa Dược.

            KHOA DƯỢC

            BÀN LUẬN

              Bên cạnh đó, đa số các phan mềm ứng dụng đều chạy trên mạng nội bộ, do vậy những hướng dẫn, quy định cho các nhân viên khi làm việc trên mạng nội bộ là hết sức quan trọng để bảo đảm người sử dụng thực hiện đúng các thao tác cần thiết, tránh các lỗi do thao tác tùy tiện, bảo đảm dữ liệu chính xác và thống nhất cũng như bảo đảm công tác an ninh mạng, bảo mật thông tin dữ liệu, an toàn hệ thống, đặc biệt là với những mạng nội bộ có số người sử dụng nhiều và đa dạng. Đánh giá CNTT của bệnh viện Chợ Rầy vào tháng 9/2010 cho thấy các phần mềm đang vận hành chỉ đáp ứng một phần nhu cầu tại các khoa, phòng; hệ thống chưa mang tính tổng thể, còn rời rạc, chưa liên kết các phân hệ và trao đổi thông tin giữa các phần mềm là không có; chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu tập trung và nhất quán; không đáp ứng được báo cáo tổng hợp; chưa hỗ trợ được cho công tác điều hành cho lãnh đạo khoa, phòng cũng như ban Giám đốc.

              Bảng 18: Tống họp đánh giá các phần mềm theo tiêu chí nội dung
              Bảng 18: Tống họp đánh giá các phần mềm theo tiêu chí nội dung

              KÉT LUẬN

                - Việc ứng dụng CNTT cũng đem lại một số lợi ích cho bệnh nhân: giảm các thủ tục hành chính; giảm thời gian chờ đợi khi đi khám chữa bệnh; có thề tra cứu, tìm kiếm các thông tin; rừ ràng, minh bạch cỏc chi phớ về tài chớnh. Đây là 2 tiêu chí có mối liên quan với nhau và làm cho các phần mềm không phát huy hết hiệu quả quản lý, gây tốn kém và lãng phí về trang thiết bị và nhân lực và là những thách thức lớn nhất của hệ thống CNTT bệnh viện Bạch Mai.