1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013

111 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Quản Lý Bệnh Viện Tại Bệnh Viện Nhi, Tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Nguyễn Thu Hương
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Việt Cường
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Quản Lý Bệnh Viện
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,2 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1. Khái niệm bệnh viện (12)
    • 1.2. Khái niệm về công nghệ thông tin, công nghệ thông tin trong y tế (12)
      • 1.2.1. Khái niệm về công nghệ thông tin (0)
      • 1.2.2. Công nghệ thông tin y te (14)
      • 1.2.3. Văn bản, chính sách về công nghệ thông tin trong Y tế (16)
    • 1.3. ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện (17)
      • 1.3.1. Trên thế giới (0)
      • 1.3.2. Tại Việt Nam (0)
    • 1.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa (23)
      • 1.4.1. Thông tin chung về bệnh viện Nhi Thanh Hóa (0)
      • 1.4.2. Cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực (23)
      • 1.4.3. Phần mềm quản lý bệnh viện (24)
      • 1.4.4. Chính sách và kinh phí hoạt động công nghệ thông tin (0)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (0)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (29)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế (29)
    • 2.4. Mầu và phương pháp chọn mẫu (0)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (0)
    • 2.6. Các chi so và biến số nghiên cứu (0)
      • 2.6.1. Một số khái niệm (0)
      • 2.6.2. Các chỉ số, biến số cần nghiên cứu (0)
    • 2.7. Phương pháp phân tích số liệu (36)
    • 2.8. Đạo đức của nghiên cứu (37)
    • 2.9. Hạn chế của nghiên cứu, sai sổ và biện pháp khắc phục sai số (0)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (0)
    • 3.1. Mô tả thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện Nhi (39)
      • 3.1.1. Thông tin chung cơ sở hạ tầng về CNTT (39)
      • 3.1.2. Tình hình nhân lực công nghệ thông tin (0)
      • 3.1.3. Tình hình phần mềm quản lý đang ứng dụng tại bệnh viện (45)
      • 3.1.4. Chính sách và kinh phí hoạt động công nghệ thông tin tại bệnh viện 35 3.2. Đánh giá khả năng đáp ứng của phần mềm quản lý bệnh viện theo yêu cầu của Bộ y tế và bệnh viện Nhi Thanh Hóa (46)
      • 3.2.1. Đánh giá nội dung của phần mềm (0)
      • 3.2.2. Đánh giá theo tiêu chí kỹ thuật của phần mềm (54)
    • 3.3. Những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tế 45 1. Thuận lợi trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tế (56)
      • 3.3.2. Khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tế (59)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Mô tả thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa (62)
      • 4.1.1. Cơ sở hạ tầng (62)
      • 4.1.2. Nguồn nhân lực công nghệ thông tin (63)
      • 4.1.3. Phần mềm quản lý đang úng dụng tại bệnh viện (0)
      • 4.1.4. Chính sách hoạt động công nghệ thông tin (65)
      • 4.1.5. Kinh phí cho hoạt động công nghệ thông tin (66)
    • 4.2. Đánh giá khả năng đáp ứng của phần mềm quản lý bệnh viện tại bệnh viện Nhi (67)
      • 4.2.1. Đánh giá về nội dung (67)
      • 4.2.2. Đánh giá về kĩ thuật (69)
    • 4.3. Xác định một sổ thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tế tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa (0)
      • 4.3.1. Yếu tố thuận lợi (70)
      • 4.3.2. Yếu tố khó khăn (71)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN (0)
    • 5.1. Mô tả thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện (74)
    • 5.2. Đánh giá khả năng đáp ứng của phần mềm quản lý bệnh viện tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa với yêu cầu của Bộ Y tể và bệnh viện (75)
      • 5.2.1. Các tiêu chí về nội dung (75)
      • 5.2.2. Các tiêu chí về kỹ thuật (75)
    • 5.3. Xác định một số thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tế tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa (0)
      • 5.3.1. Yếu tố thuận lợi (75)
      • 5.3.2. Yếu tố khó khăn (76)
  • CHƯƠNG 6 KHUYẾN NGHỊ (0)
    • 6.1. Khuyến nghị (77)
    • 6.2. Phổ biến kết quả nghiên cứu (77)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................67 (79)
  • PHỤ LỤC............................................................................................................................71 (83)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cứu

- Số liệu thứ cấp: các báo cáo thống kê về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện.

- Phần mềm quản lý đang ứng dụng tại bệnh viện.

- Cán bộ lãnh đạo bệnh viện, quản lý đơn vị, cán bộ làm công tác CNTT, công tác thống kê, báo cáo, điều dưỡng hành chính của bệnh viện.

2.2 Thòi gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 1/2013 đến 6/2013

- Địa điểm: Bệnh viện Nhi Thanh Hóa

Mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng.

2.4 Mẩu và phương pháp chọn mẫu

- Số liệu thứ cấp: Các báo cáo thống kê về các hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện ở các lĩnh vực: nhân lực cơ cấu tổ chức, trang thiết bị, phần mềm quản lý, kinh phí đầu tư, các văn bản về CNTT Thu thập từ các phòng chức năng có liên quan như: Tổ chức cán bộ, NCKH và Công nghệ thông tin, Tài chính kế toán.

- So liệu sơ cấp: Đánh giá phần mềm quản lý bệnh viện đang được ứng dụng', dựa vào các tiêu chí mà

Bộ Y tế đã ban hành trong Quyết định sổ 5573/QĐ-BYT về “Tiêu chí phần mềm và nội dung một sổ phân hệ phần mềm tin học quản lý bệnh viện"

Các tiêu chí đánh giá phần mềm:

- Đạt', thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu do Bộ Y tế đặt ra.

- Chưa đạt', thỏa mãn một phần các yêu cầu do Bộ Y tế đặt ra

- Chưa có: không thỏa mãn bất cứ một yêu cầu nào. Điều tra định lượng bằng bộ cáu hỏi phát vấn:

Chọn toàn bộ mẫu của 5 khoa làm trực tiếp hoặc công việc liên quan tới sử dụng CNTT của 5 phân hệ phần mềm chính của bệnh viện (khoa khám bệnh, tài chính kế toán, nội, dược, cận lâm sàng); 121 phiếu Điều tra định tính bằng phỏng vấn sâu cho 04 cản bộ, nhân viên bao gồm:

- 01 cán bộ lãnh đạo bệnh viện

- 01 cán bộ phụ trách công tác thống kê báo cáo hoạt động chuyên môn của bệnh viện

- Các cán bộ đi công tác xa hoặc nghỉ theo quy định, không có mặt tại bệnh viện trong thời điểm nghiên cứu.

- Các cán bộ không đồng ý tham gia nghiên cứu

2.5 Phuong pháp thu thập số liệu

- Học viên là người trực tiếp đến các phòng Tổ chức cán bộ, NCKH và CNTT, Tài chính kế toán, làm việc với lãnh đạo phòng, nêu rõ mục đích, nội dung của nghiên cứu và đề nghị lãnh đạo đơn vị cung cấp thông tin thứ cấp theo yêu cầu nghiên cứu (các bảng trống số liệu thứ cấp).

- Bảng kiểm: học viên làm việc với nhân viên quản trị mạng hoặc phụ trách CNTT của đơn vị, nêu rõ mục đích, nội dung nghiên cứu và đề nghị hỗ trợ để hoàn thành công việc Đồng thời sẽ quan sát cụ thể các tác nghiệp của 5 điều dưỡng hành chính của 5 phân hệ chính của phần mềm quản lý bệnh viện và đối chiếu với các tiêu chí trong bảng kiểm. Trong khi quan sát, học viên trao đổi với người sử dụng hoặc nhân viên quản trị mạng hoặc phụ trách CNTT đe hiểu rõ hơn chức năng cụ thể của các tác nghiệp Phần quan sát chỉ giới hạn trên các tác nghiệp có liên quan đến tiêu chí đánh giá của Bộ Y tế (các bảng kiểm đánh giá theo tiêu chí của Bộ Y tế năm trong phụ lục 2)

- Bộ phiếu phát vấn có cấu trúc dành cho cán bộ, nhân viên với nội dung thu thập các thông tin chung và các thông tin về hoạt động, sử dụng CNTT của các

22 khoa, phòng Học viên tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa trên danh sách đã chuẩn bị sẵn (thông qua phòng KHTH) chào hỏi, giới thiệu mục đích cuộc điều tra và xin sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng Chỉ tiếp tục tiến hành phát khi có được sự đồng ý của đổi tượng tham gia nghiên cứu Điều tra hoạt động ứng dụng CNTT tại các khoa, phòng dựa trên bộ câu hỏi có sẵn.

- Phỏng vấn sâu: Thông qua phỏng vấn sâu với đối tượng nghiên cứu Học viên trực tiếp thực hiện phỏng vấn sâu, có sự hỗ trợ của cán bộ phòng KHTH - Bệnh viện Nhi Thanh Hóa Trong các cuộc phỏng vấn có sử dụng máy ghi âm (nếu được sự đồng ý của đối tượng nghiên cửu) kết hợp với ghi chép nội dung phỏng vấn Học viên là người trực tiếp làm việc với 04 cán bộ (đã được lựa chọn để phỏng vấn sâu) nêu rõ mục đích, nội dung của nghiên cứu và đề nghị được phỏng vấn theo bảng câu hỏi Những thông tin này sẽ được đưa vào nội dung phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý, lãnh đạo để có thế làm rõ.

- Quy trĩnh giám sát điều tra định lượng

Học viên có nhiệm vụ kiểm tra sự phù hợp của các thông tin ở số liệu thứ cấp, số liệu thu được từ quan sát phát vẫn/ phỏng vấn Nếu thấy có sự không phù hợp của thông tin, số liệu, học viên sẽ tiến hành khảo sát bô sung.

2.6 Các chỉ số và biến số nghiên cứu

- Máy chủ (Server): Là máy tính có chức năng cung cấp các dịch vụ như truy cập đến các file dữ liệu, các chương trình, các thiết bị ngoại vi, phục vụ cho máy tính ưạm trong một mạng lưới.

- Máy trạm (Workstation): Là máy tính truy cập đến máy chủ đe sử dụng các thông tin và dữ liệu.

- Mạng nội bộ (LAN): Là mạng tập trung nhiều máy (từ 2 máy trở lên) được nối với nhau để trao đổi dữ liệu, chia sẻ thông tin và các thiết bị ngoại vi.

- Phần cứng: (Hardware): Là các đối tượng vật lý hữu hình như: màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý

- Phần mềm (Software): Một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng nào đó.

- Quản trị mạng (Network Administration): Quá trình điều khiển mạng dừ liệu để tăng tính hiệu quả và hiệu năng của mạng.

- Cơ sở dữ liệu (Database): Là một tập hợp thông tin có cấu trúc hoặc một tập hợp liên kết các dữ liệu

- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System): Hệ thống được thiết kể để quản trị một cơ sở dữ liệu, hỗ trợ khả năng lưu trữ, sửa chữa, xóa và tìm kiếm thông tin trong một cơ sở dữ liệu.

- Bảo trì phần mềm: Giữ cho phần mềm được cập nhật khi môi trường thay đổi và yêu cầu người sử dụng thay đổi.

2.6.2 Các chỉ số, biến sổ cần nghiên cứu

TT Tên biến Định nghĩa

I Các biến số về thực trạng ứng dụng CNTT tại bệnh viện Nhi Thanh Hóí ỉ

1 Cơ sở hạ tầng CNTT của bệnh viện

1 Cấu trúc cơ sở hạ tầng Sô lượng nhà, khoa phòng của bệnh viện SLTC 2

Số lượng máy tính, máy in Số lượng máy tính, máy in tại các khoa/phòng trong toàn bệnh viện

3 Có kết nổi internet Máy tính kết nối với mạng internet

4 Có kết nối mạng lan

Máy tính kết nối với mạng nội bộ trong bệnh viện

2 Tình hình nhan lực CNTT

1 Cán bộ CNTT Nhân viên chuyên trách CNTT

2 Trình độ CNTT Theo văn bằng tốt nghiệp của chuyên SLTC,

24 ngành CNTT Phỏng vấn sâu

3 Chuyên ngành CNTT Chuyên ngành tốt nghiệp ghi trong văn băng

Mức độ sử dụng máy vi tính của nhân viên

Mức độ nhân viên sử dụng máy tính để hỗ trợ cho công việc Phávấn

Văn băng, chứng chỉ khi nhận công việc của cán bộ bệnh viện Phát vấn

3 Tình hình phần mềm quản lý đang ứng dụng tại bệnh viện

Tên các phần mềm quản lý đang triến khai

Theo các phân hệ quản lý thông tin như: Quản lý thông tin bệnh nhân, quản lý thông tin dược, quản lý thông tin VP và BHYT SLTC

3 Hệ quản trị CSDL Tên hệ quản trị CSDL của các phần mềm SLTC

4 Nhà cung cấp phần mềm Tên tổ chức, công ty cung cấp phần mềm

4 Chính sách và kinh phí hoạt động CNTT

Các văn bản về CNTT mà bệnh viện đang áp dụng SLTC

3 Kinh phí sử dụng cho

Kinh phí chi cho hoạt động CNTT hàng năm

II Đánh giá khả năng đáp úng của phần mềm theo yêu cầu của BYT và bệnh viện ỉ Đánh giá nội dung phần niềm

1 PM Quản lý bệnh nhân khoa khám bệnh ngoại trú

Các biếu mẫu, báo cáo của các phân hệ phần mềm theo các tiêu chí và quy định của Bộ Y tế trong quyết định 5573/QĐ- BYT

2 PM Quản lý bệnh nhân nội trú

Các biểu mẫu, báo cáo của các phân hệ phần mềm theo các tiêu chí và quy định của Bộ Y tế trong quyết định 5573/QĐ- BYT

3 PM Quản lý Viện phí nội trú

Các biểu mẫu, báo cáo của các phân hệ phần mềm theo các tiêu chí và quy định của Bộ Y tế trong quyết định 5573/QĐ- BYT

4 PM Quản lý Dược - vật tư tiêu hao

Các biểu mẫu báo cáo của các phân hệ phần mềm theo các tiêu chí và quy định của Bộ Y tế trong quyết định 5573/QĐ- BYT

5 PM Quản lý cận lâm sàng

Các biểu mẫu, báo cáo của các phân hệ phần mềm theo các tiêu chí và quy định của Bộ Y tế trong quyết định 5573/QĐ- BYT

2 Đánh giả về mặt kỹ thuật

Các tiêu chí về tính an toàn,

Các tiêu chí đánh giá và quy định của Bộ y te SLTC

Sao lưu dự phòng và kết nối dữ liệu,

Các tiêu chí đánh giá và quy định của Bộ y tế SLTC

Chuẩn các danh mục theo quy định của BYT, Các tiêu chí đánh giá và quy định của Bộ y tế SLTC

4 Ket nôi Các tiêu chí đánh giá và quy định của Bộ y tế SLTC

III Những thuận lọi, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của NVYT

1 Năng lực của nhân viên, cán bộ

Những kỳ năng sử dụng máy tính, khai thác thông tin trên internet

Quan sát, Phát vẩn Phỏng vấn sâu

Số máy tính, máy in và các thiết bị hỗ trợ khác, phần mềm quản lý bệnh viện Quan sát, Phát vấn

3 Hồ trợ về quản lý

Sự hỗ trợ về đào tạo, hướng dẫn của tổ tin học, từ Ban Giám đốc

Phát vấn Phỏng vấn sâu

2.7 Phương pháp phân tích số liệu

- Xử lý và phán tích số liệu định lượng:

- Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata3.1

- Kiểm tra toàn bộ số phiếu được nhập để đảm bảo nhập liệu chính xác.

- Xử lý số liệu SPSS16

- Phân tích số liệu bàng phương pháp thống kê mô tả

- Xử lỷ và phân tích so liệu định tính:

Băng ghi âm của các cuộc phỏng vấn sâu sẽ được gỡ và ghi chép lại một cách trung thực Nghiên cứu viên sẽ tóm tắt các thông tin, mã hóa và tổng hợp theo chủ đề quan tâm:

- Thực trạng công tác quản lý, điều hành hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý

- Đánh giá khả năng đáp ứng của các phân hệ phần mềm theo yêu cầu của Bộ Y tế và bệnh viện

- Những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y te

2.8 Đạo đức của nghiên cứu

Thiết kế

Mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng.

2.4 Mẩu và phương pháp chọn mẫu

- Số liệu thứ cấp: Các báo cáo thống kê về các hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện ở các lĩnh vực: nhân lực cơ cấu tổ chức, trang thiết bị, phần mềm quản lý, kinh phí đầu tư, các văn bản về CNTT Thu thập từ các phòng chức năng có liên quan như: Tổ chức cán bộ, NCKH và Công nghệ thông tin, Tài chính kế toán.

- So liệu sơ cấp: Đánh giá phần mềm quản lý bệnh viện đang được ứng dụng', dựa vào các tiêu chí mà

Bộ Y tế đã ban hành trong Quyết định sổ 5573/QĐ-BYT về “Tiêu chí phần mềm và nội dung một sổ phân hệ phần mềm tin học quản lý bệnh viện"

Các tiêu chí đánh giá phần mềm:

- Đạt', thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu do Bộ Y tế đặt ra.

- Chưa đạt', thỏa mãn một phần các yêu cầu do Bộ Y tế đặt ra

- Chưa có: không thỏa mãn bất cứ một yêu cầu nào. Điều tra định lượng bằng bộ cáu hỏi phát vấn:

Chọn toàn bộ mẫu của 5 khoa làm trực tiếp hoặc công việc liên quan tới sử dụng CNTT của 5 phân hệ phần mềm chính của bệnh viện (khoa khám bệnh, tài chính kế toán, nội, dược, cận lâm sàng); 121 phiếu Điều tra định tính bằng phỏng vấn sâu cho 04 cản bộ, nhân viên bao gồm:

- 01 cán bộ lãnh đạo bệnh viện

- 01 cán bộ phụ trách công tác thống kê báo cáo hoạt động chuyên môn của bệnh viện

- Các cán bộ đi công tác xa hoặc nghỉ theo quy định, không có mặt tại bệnh viện trong thời điểm nghiên cứu.

- Các cán bộ không đồng ý tham gia nghiên cứu

2.5 Phuong pháp thu thập số liệu

- Học viên là người trực tiếp đến các phòng Tổ chức cán bộ, NCKH và CNTT, Tài chính kế toán, làm việc với lãnh đạo phòng, nêu rõ mục đích, nội dung của nghiên cứu và đề nghị lãnh đạo đơn vị cung cấp thông tin thứ cấp theo yêu cầu nghiên cứu (các bảng trống số liệu thứ cấp).

- Bảng kiểm: học viên làm việc với nhân viên quản trị mạng hoặc phụ trách CNTT của đơn vị, nêu rõ mục đích, nội dung nghiên cứu và đề nghị hỗ trợ để hoàn thành công việc Đồng thời sẽ quan sát cụ thể các tác nghiệp của 5 điều dưỡng hành chính của 5 phân hệ chính của phần mềm quản lý bệnh viện và đối chiếu với các tiêu chí trong bảng kiểm. Trong khi quan sát, học viên trao đổi với người sử dụng hoặc nhân viên quản trị mạng hoặc phụ trách CNTT đe hiểu rõ hơn chức năng cụ thể của các tác nghiệp Phần quan sát chỉ giới hạn trên các tác nghiệp có liên quan đến tiêu chí đánh giá của Bộ Y tế (các bảng kiểm đánh giá theo tiêu chí của Bộ Y tế năm trong phụ lục 2)

- Bộ phiếu phát vấn có cấu trúc dành cho cán bộ, nhân viên với nội dung thu thập các thông tin chung và các thông tin về hoạt động, sử dụng CNTT của các

22 khoa, phòng Học viên tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa trên danh sách đã chuẩn bị sẵn (thông qua phòng KHTH) chào hỏi, giới thiệu mục đích cuộc điều tra và xin sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng Chỉ tiếp tục tiến hành phát khi có được sự đồng ý của đổi tượng tham gia nghiên cứu Điều tra hoạt động ứng dụng CNTT tại các khoa, phòng dựa trên bộ câu hỏi có sẵn.

- Phỏng vấn sâu: Thông qua phỏng vấn sâu với đối tượng nghiên cứu Học viên trực tiếp thực hiện phỏng vấn sâu, có sự hỗ trợ của cán bộ phòng KHTH - Bệnh viện Nhi Thanh Hóa Trong các cuộc phỏng vấn có sử dụng máy ghi âm (nếu được sự đồng ý của đối tượng nghiên cửu) kết hợp với ghi chép nội dung phỏng vấn Học viên là người trực tiếp làm việc với 04 cán bộ (đã được lựa chọn để phỏng vấn sâu) nêu rõ mục đích, nội dung của nghiên cứu và đề nghị được phỏng vấn theo bảng câu hỏi Những thông tin này sẽ được đưa vào nội dung phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý, lãnh đạo để có thế làm rõ.

- Quy trĩnh giám sát điều tra định lượng

Học viên có nhiệm vụ kiểm tra sự phù hợp của các thông tin ở số liệu thứ cấp, số liệu thu được từ quan sát phát vẫn/ phỏng vấn Nếu thấy có sự không phù hợp của thông tin, số liệu, học viên sẽ tiến hành khảo sát bô sung.

2.6 Các chỉ số và biến số nghiên cứu

- Máy chủ (Server): Là máy tính có chức năng cung cấp các dịch vụ như truy cập đến các file dữ liệu, các chương trình, các thiết bị ngoại vi, phục vụ cho máy tính ưạm trong một mạng lưới.

- Máy trạm (Workstation): Là máy tính truy cập đến máy chủ đe sử dụng các thông tin và dữ liệu.

- Mạng nội bộ (LAN): Là mạng tập trung nhiều máy (từ 2 máy trở lên) được nối với nhau để trao đổi dữ liệu, chia sẻ thông tin và các thiết bị ngoại vi.

- Phần cứng: (Hardware): Là các đối tượng vật lý hữu hình như: màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý

- Phần mềm (Software): Một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng nào đó.

- Quản trị mạng (Network Administration): Quá trình điều khiển mạng dừ liệu để tăng tính hiệu quả và hiệu năng của mạng.

- Cơ sở dữ liệu (Database): Là một tập hợp thông tin có cấu trúc hoặc một tập hợp liên kết các dữ liệu

- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System): Hệ thống được thiết kể để quản trị một cơ sở dữ liệu, hỗ trợ khả năng lưu trữ, sửa chữa, xóa và tìm kiếm thông tin trong một cơ sở dữ liệu.

- Bảo trì phần mềm: Giữ cho phần mềm được cập nhật khi môi trường thay đổi và yêu cầu người sử dụng thay đổi.

2.6.2 Các chỉ số, biến sổ cần nghiên cứu

TT Tên biến Định nghĩa

I Các biến số về thực trạng ứng dụng CNTT tại bệnh viện Nhi Thanh Hóí ỉ

1 Cơ sở hạ tầng CNTT của bệnh viện

1 Cấu trúc cơ sở hạ tầng Sô lượng nhà, khoa phòng của bệnh viện SLTC 2

Số lượng máy tính, máy in Số lượng máy tính, máy in tại các khoa/phòng trong toàn bệnh viện

3 Có kết nổi internet Máy tính kết nối với mạng internet

4 Có kết nối mạng lan

Máy tính kết nối với mạng nội bộ trong bệnh viện

2 Tình hình nhan lực CNTT

1 Cán bộ CNTT Nhân viên chuyên trách CNTT

2 Trình độ CNTT Theo văn bằng tốt nghiệp của chuyên SLTC,

24 ngành CNTT Phỏng vấn sâu

3 Chuyên ngành CNTT Chuyên ngành tốt nghiệp ghi trong văn băng

Mức độ sử dụng máy vi tính của nhân viên

Mức độ nhân viên sử dụng máy tính để hỗ trợ cho công việc Phávấn

Văn băng, chứng chỉ khi nhận công việc của cán bộ bệnh viện Phát vấn

3 Tình hình phần mềm quản lý đang ứng dụng tại bệnh viện

Tên các phần mềm quản lý đang triến khai

Theo các phân hệ quản lý thông tin như: Quản lý thông tin bệnh nhân, quản lý thông tin dược, quản lý thông tin VP và BHYT SLTC

3 Hệ quản trị CSDL Tên hệ quản trị CSDL của các phần mềm SLTC

4 Nhà cung cấp phần mềm Tên tổ chức, công ty cung cấp phần mềm

4 Chính sách và kinh phí hoạt động CNTT

Các văn bản về CNTT mà bệnh viện đang áp dụng SLTC

3 Kinh phí sử dụng cho

Kinh phí chi cho hoạt động CNTT hàng năm

II Đánh giá khả năng đáp úng của phần mềm theo yêu cầu của BYT và bệnh viện ỉ Đánh giá nội dung phần niềm

1 PM Quản lý bệnh nhân khoa khám bệnh ngoại trú

Các biếu mẫu, báo cáo của các phân hệ phần mềm theo các tiêu chí và quy định của Bộ Y tế trong quyết định 5573/QĐ- BYT

2 PM Quản lý bệnh nhân nội trú

Các biểu mẫu, báo cáo của các phân hệ phần mềm theo các tiêu chí và quy định của Bộ Y tế trong quyết định 5573/QĐ- BYT

3 PM Quản lý Viện phí nội trú

Các biểu mẫu, báo cáo của các phân hệ phần mềm theo các tiêu chí và quy định của Bộ Y tế trong quyết định 5573/QĐ- BYT

4 PM Quản lý Dược - vật tư tiêu hao

Các biểu mẫu báo cáo của các phân hệ phần mềm theo các tiêu chí và quy định của Bộ Y tế trong quyết định 5573/QĐ- BYT

5 PM Quản lý cận lâm sàng

Các biểu mẫu, báo cáo của các phân hệ phần mềm theo các tiêu chí và quy định của Bộ Y tế trong quyết định 5573/QĐ- BYT

2 Đánh giả về mặt kỹ thuật

Các tiêu chí về tính an toàn,

Các tiêu chí đánh giá và quy định của Bộ y te SLTC

Sao lưu dự phòng và kết nối dữ liệu,

Các tiêu chí đánh giá và quy định của Bộ y tế SLTC

Chuẩn các danh mục theo quy định của BYT, Các tiêu chí đánh giá và quy định của Bộ y tế SLTC

4 Ket nôi Các tiêu chí đánh giá và quy định của Bộ y tế SLTC

III Những thuận lọi, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của NVYT

1 Năng lực của nhân viên, cán bộ

Những kỳ năng sử dụng máy tính, khai thác thông tin trên internet

Quan sát, Phát vẩn Phỏng vấn sâu

Số máy tính, máy in và các thiết bị hỗ trợ khác, phần mềm quản lý bệnh viện Quan sát, Phát vấn

3 Hồ trợ về quản lý

Sự hỗ trợ về đào tạo, hướng dẫn của tổ tin học, từ Ban Giám đốc

Phát vấn Phỏng vấn sâu

2.7 Phương pháp phân tích số liệu

- Xử lý và phán tích số liệu định lượng:

- Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata3.1

- Kiểm tra toàn bộ số phiếu được nhập để đảm bảo nhập liệu chính xác.

- Xử lý số liệu SPSS16

- Phân tích số liệu bàng phương pháp thống kê mô tả

- Xử lỷ và phân tích so liệu định tính:

Băng ghi âm của các cuộc phỏng vấn sâu sẽ được gỡ và ghi chép lại một cách trung thực Nghiên cứu viên sẽ tóm tắt các thông tin, mã hóa và tổng hợp theo chủ đề quan tâm:

- Thực trạng công tác quản lý, điều hành hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý

- Đánh giá khả năng đáp ứng của các phân hệ phần mềm theo yêu cầu của Bộ Y tế và bệnh viện

- Những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y te

2.8 Đạo đức của nghiên cứu

Phương pháp phân tích số liệu

- Xử lý và phán tích số liệu định lượng:

- Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata3.1

- Kiểm tra toàn bộ số phiếu được nhập để đảm bảo nhập liệu chính xác.

- Xử lý số liệu SPSS16

- Phân tích số liệu bàng phương pháp thống kê mô tả

- Xử lỷ và phân tích so liệu định tính:

Băng ghi âm của các cuộc phỏng vấn sâu sẽ được gỡ và ghi chép lại một cách trung thực Nghiên cứu viên sẽ tóm tắt các thông tin, mã hóa và tổng hợp theo chủ đề quan tâm:

- Thực trạng công tác quản lý, điều hành hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý

- Đánh giá khả năng đáp ứng của các phân hệ phần mềm theo yêu cầu của Bộ Y tế và bệnh viện

- Những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y te

Đạo đức của nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn và chỉ tiến hành khi có sự đồng ý tham gia của đối tượng nghiên cứu.

- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu không phục vụ cho mục đích nào khác.

- Nghiên cứu được tiến hành sau khi được Hội đồng Đạo đức của Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua theo quyết định sổ 093/2013/YTCC-HD3 ngày 14/03/2013.

- Nội dung nghiên cứu phù hợp, được Ban giám đốc bệnh viện Nhi Thanh Hóa quan tâm và ủng hộ.

- Kết quả nghiên cứu được phản hồi và báo cáo cho Ban giám đốc và đội ngũ nhân viên y tế của bệnh viện khi kết thúc nghiên cứu Ket quả nghiên cứu có thể làm cơ sở cho các giải pháp nhằm ứng dụng CNTT trong bệnh viện.

2.9 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

> Hạn chế và khó khăn của nghiên cứu:

- Do thời gian và nguồn lực có hạn nên nghiên cứu chi tiến hành tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa Các kết quả không thể suy rộng cho các bệnh viện khác trong phạm vi tỉnh Thanh Hóa cũng như trên toàn quốc.

- Để đánh giá khả năng đáp ứng của phần mềm quản lý bệnh viện, hiện chưa có một tiêu chuẩn nào được ban hành.

- Rất ít những nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện thực trạng ứng dụng CNTT ở các bệnh viện cũng như đánh giá các phần mềm theo các tiêu chí quy định của Bộ Y tế để có thể so sánh kết quả nghiên cứu

> Sai số và biện pháp khắc phục: Đây là một nghiên cứu cắt ngang có phân tích sử dụng số liệu thứ cấp và thông tin sơ cấp (qua quan sát, phát vấn và phỏng vấn sâu), do vậy có thể mang tính chủ quan và phụ thuộc vào hiểu biết về CNTT của người làm nghiên cứu, vào chất lượng các số liệu của hoạt động CNTT Nghiên cứu viên khắc phục bằng cách kiểm tra chéo các nguồn thông tin và nguồn số liệu thứ cấp để có thể phản ánh trung thực của thực tế Cỡ mẫu phỏng vấn chưa đủ lớn, nên kết quả có the không mang tính khái quát cao, kết quả có thể không đại diện cho các bệnh viện cùng cấp hoặc qui mô tưong đưong.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Mô tả thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện Nhi

3.1.1 Thông tin chung cơ sở hạ tầng về CNTT

Bệnh viện Nhi Thanh Hoá được xây dựng trên địa bàn phường Đông Vệ, phía nam thành phố Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 5 km về phía nam bệnh viện nằm cạnh Quốc lộ 1A, là con đường huyết mạch giao thông của tỉnh Thanh Hoá, gần nơi tập trung các trung tâm y tế, Bệnh viện, các trường y tế của tỉnh Thanh Hoá.

Bệnh viện được xây dựng trên diện tích đất 54.000 m2, diện tích xây dựng 24.385m2, gồm 8 hạng mục: trong đó có năm hạng mục đã hoàn thiện là nhà số 1 (7 tầng) bao gồm khu Khám bệnh, Hành chính, Dược, Điều trị ngoại trú; Nhà sổ 2 (6 tầng) bao gồm: Khu Xét nghiệm, Phòng mổ, Chẩn đoán hình ảnh ; Nhà số 6 (01 tầng): Khoa Giải phẫu bệnh lý; Nhà số 7 (4 tầng): Khoa Dinh dưỡng, Nhà khách, hiện chuyển hình thức đầu tư xã hội hoá; Nhà số

8 gồm: nhà xe, hệ thống điện, khu xử lý nước thải, hệ thống khí nén trung tâm; Ba hạng mục còn lại là nhà số 3,4,5 đang trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện Sơ đồ mặt bằng của bệnh viện (phụ lục 5)

Tất cả các khoa, phòng của bệnh viện đều được lắp đặt máy vi tính, với tổng số máy hiện có là 121 máy.

Bàng 3.1: Thực trạng hoạt động của mảy vi tính tại bệnh viện (n1)

Bảng 3.1 cho thấy, 71,9% CBVC cho rằng số lượng máy vi tính hiện tại có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu làm việc, trong khi 28,1% cho thấy số còn lại không

1 đáp ứng được Bên cạnh đó 26,4% máy vi tính tại khoa hay gặp trục trặc và 73,6% chạy ổn định.

Hệ thống mạng Lan và Internet cũng được lắp đặt tại các khoa phòng của bệnh viện.

"Mạng Lan đã được phủ toàn bộ các khoa phòng Đoi với các khoa phòng tham gia trực tiếp vào quản lý bệnh viện đều có mảy tính kết nôi mạng Lan, còn các khoa phòng không phục vụ trực tiếp công tác quản lỷ bệnh viện thì chúng tôi sử dụng các phân hệ về báo cáo (chiết xuất báo cảo) là chính, về mạng Internet thì chúng tôi đã phủ khắp các khoa phòng được sự cho phép của giám đốc Tất cả các phòng chức năng đều có mạng Internet, còn các khoa thì phải có sự cho phép của giám đốc mới được lắp đặt Và chúng tôi sử dụng server riêng dể quản lý mạng này, có sử dụng sự phân quyền ” (PVS- CB phòng CNTT)

Bảng 3.2: Mạng máy tỉnh của bệnh viện (nI)

Tất cả các máy tính đều được nối mạng nội bộ; còn tỷ lệ máy tính được nối cả 2 mạng nội bộ và Internet là 28,9% Điều này rất thuận tiện cho việc triển khai đồng bộ phần mềm quản lý bệnh viện cho các khoa phòng Tuy nhiên chỉ có 62% CBVC cho ràng mạng chạy ổn định, trong khi 38% là không ổn định.

Theo đánh giá về khả năng đáp ứng của cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bịCNTT trong bệnh viện, kết quả cho thấy:

Biểu đồ 1: Đánh giá cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị CNTT

■ Tương đối tốt Tốt Đa số các CBVC bệnh viện đều cho ràng cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị CNTT tại bệnh viện là tương đối tốt (71,9%); 25,6% cho rằng là tốt (đầy đủ, hiện đại) và chỉ có 2,5% CBVC cho rằng chưa tốt (thiếu thôn, lạc hậu).

3.1.2 Tình hình nhãn lực công nghệ thông tin Đội ngũ nhân viên chuyên trách về CNTT có 6 người trong đó 4 người có trình độ đại học chuyên chuyên về các trang thiết bị CNTT bao gồm máy tính, máy in, đường dây mạng còn 2 người có trình độ cao đẳng chuyên ưách về phần mềm Tuy nhiên để bảo đảm phần mềm được vận hành thông suốt và đáp ứng với những nhu cầu thay đổi thường xuyên trong hoạt động của bệnh viện, 80% được công ty viết phần mềm bảo trì, sửa chữa khi có nhu cầu Như vậy, nhân lực 6 kỹ sư của phòng CNTT chỉ đáp ứng một phần khối lượng công việc CNTT của bệnh viện, một phần lớn công việc còn lại vẫn phải được hỗ trợ từ các công ty máy tính bên ngoài (cả về phần cứng lẫn phần mềm) thông qua các hợp đồng ký kết giữa bệnh viện với các công ty Ngoài các cán bộ chuyên trách vềCNTT, còn có một đội ngũ nhân viên được đào tạo để có thể sử dụng các ứng dụngCNTT của bệnh viện Nhũng nhân viên này sử dụng máy tính trong công việc hàng ngày,đưa ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý bệnh viện Trình độ tin học và khả năng sử dụng máy tính trong công việc của họ cũng phản ánh chất lượng nhân lực CNTT của bệnh viện.

Bảng 3.3: Thông tin chung về nguồn nhân lực bệnh viện (n1)

Thông tin chung Phân loại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tham gia công tác quản lý

Bảng 3.3 cho thấy thông tin chung về đối tượng nghiên cứu, bao gồm 121 nhân viên Y tế của 5 khoa chính:

- Độ tuổi của nhân viên y tế tập trung từ 25-35 tuổi, chiếm 79,6%, chỉ có 0,8% trên 55 tuổi và 9,0% dưới 25 tuổi Trong đó có 70,2% là nữ và 29,8% là nam

- Trình độ chuyên môn của nhân viên y tế là Điều dưỡng chiếm 50,4%, bác sĩ 9,9%, kỹ thuật viên là 12,4%, dược 17,4% Nhân viên y tế làm việc chủ yếu ở các khu Lâm sàng chiếm 84,2% và khu hành chính 15,8% Trong đó có đến 20,7% tham gia công tác quản lý.

- Nhân viên y tế có chứng chỉ tin học loại A và B chiếm đến 95%, không có nhân viên nào có chứng chỉ tin học loại c và không có chứng chỉ tin học nào là 5,0%.

Bảng 3.4: Mức độ sừ dụng máy tính của CBVC bệnh viện (N-121)

Sử dụng máy tính cho công việc Thường xuyên Không thường xuyên Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trong nhóm CBVC sử dụng máy tính theo phân mức thường xuyên thì : Nhóm các thành phần khác (kế toán, tin học) có tỷ lệ sử dụng máy tính cho công việc nhiều nhất chiếm90%; tiếp theo là nhóm CBVC điều dưỡng, dược sỹ, bác sỹ và kỹ thuật viên có tỉ lệ sử dụng máy gần như nhau chiếm lần lượt 82%; 76,2%; 75% và 73,3% ; thấp nhất là nhóm CBVC hộ lý/y công 50% Ngược lại, đối với việc sử dụng máy tính không thường xuyên thì nhóm Hộ lý/y công lại chiếm tỉ lệ cao nhất là 50% trong khi nhóm có tỉ lệ thấp nhất lại là nhóm các thành phần khác10%.

34 Để việc triển khai CNTT thành công, ngoài việc xây dựng đội ngũ chuyên trách về CNTT vững mạnh để quản lý mạng chung trong toàn bệnh viện thì việc đào tạo các kỹ năng về sử dụng máy tính cho các bác sĩ, điều dưỡng và các nhân viên khác là việc làm rất quan trọng và có ý nghĩa đối với thành công của việc triển khai CNTT tại bệnh viện Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực CNTT của bệnh viện bao gồm công tác đào tạo và tuyển dụng cán bộ về đào tạo nguồn nhân lực CNTT, từ năm 2008 đến nay, bệnh viện thường xuyên mở các lớp đào tạo tin học căn bản và sử dụng phần mềm cho các nhân viên trong bệnh viện, đặc biệt là cho các điều dưỡng, KTV của các đom vị Tuy nhiên các hoạt động đào tạo tin học cho các cán bộ quản lý, cho các cán bộ CNTT hầu như không có về công tác tuyển dụng cán bộ, bệnh viện đã đưa tiêu chuẩn có chứng chỉ tin học văn phòng vào tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên mới (chứng chỉ A cho cán bộ trung cấp và chứng chỉ B cho cán bộ đại học).

3.1.3 Tình hình phần mềm quản lý đang ứng dụng tại bệnh viện

Bệnh viện có 1 phần mềm duy nhất chạy trên mạng nội bộ nhằm đáp ứng hầu hết các chức năng nhiệm vụ chính của bệnh viện như quản lý Khám chữa bệnh nội ngoại trú, quản lý dược - vật tư tiêu hao, quản lý cận lâm sàng và Quản lý kinh tế y tế

Bảng 3.5: Phần mềm quản lý

Năm thực hiện Chức năng

PM Hsoft 2008 Quản lý toàn bộ bệnh viện

Phần mềm được ứng dụng sớm nhất là phần mềm Medisoft tuy nhiên do không đáp ứng đủ yêu cầu nên bệnh viện đã chuyển sang dùng phần mem Hsoft vào năm 2008 “Phan mem

Hsoft tương đổi toàn diện, quản lý hầu hết tất cả các quy trình công tác tại bệnh viện, đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của Bộ Y tế Lợi ích thiết thực mà nó mang lại chính là việc xuất báo cáo nhanh, rút ngắn thời gian khám chữa bệnh của bệnh nhân, tăng tính minh bạch trong việc cấp đơn và thanh toán viện phí, chong thất thoát viện phí ” (PVS- LĐBV).

Những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tế 45 1 Thuận lợi trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tế

Bảng 3.12: Đảnh giả từ người sử dụng phần mềm

Thông tin chung Phân loại Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Sử dụng thành thạo phần mềm Có 112 92,6

Số bước sử dụng phần mềm

Thực hiện đầy đủ các bước

Lý do bỏ qua các bước

Giảm thiếu thời gian làm việc của

Quản lý thông tin bệnh nhân

Giảm thiểu thời gian chờ của Có 94 77,7 bệnh nhân Không nhiều lắm6 23 19,0

Giúp NVYT quản lý sổ liệu

Khó khăn khi lập báo cáo

Giao diện phần mềm Đơn giản 105 86,8

Tuổi của nhân viên có ảnh hưởng đến công việc

Tập huấn sử dụng phần mềm

Máy tính được khắc phục ngay Có 114 94,2

Sự hài lòng khi sử dụng phân mềm

3.3.1 Thuận lợi trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tế

Sau năm năm thực hiện, các chi số thống kê trong các báo cáo tổng kết năm của bệnh viện đã minh chứng Bệnh viện Nhi Thanh Hóa cơ bản đã thành công ưong việc triển khai CNTT Góp phần tạo nên sự thành công trong quá trình tin học hóa y te bệnh viện.

Biểu đồ 2: Những mặt thuận lợi

Biểu đồ 2 cho thấy những yếu tố tạo nên sự thuận lợi ữong quá trình sử dụng phần mềm:

- Có đến 92,6% nhân viên y tế thành thạo sử dụng phần mềm, 88,4% cho rằng phần mềm giúp họ giảm thiểu thời gian làm việc, đồng thời phần mềm cũng giúp quản lý tốt thông tin về bệnh nhân chiếm 93,4%.

- Không chỉ vậy 77,7% NVYT cho răng phần mềm giúp giảm thiểu thời gian chờ của bệnh nhân vì giảm bớt được các thủ tục hành chính, bệnh nhân khi đến bệnh viện đều có mã số ID riêng và không mất nhiều thời gian để nhân viên có thể tìm được thông tin về bệnh nhân trên hệ thong máy tính cùa bệnh viện Điều này chứng tỏ lý do 90% nhân viên được hỏi nói răng phần mền giúp quản lý tốt số liệu Đây là một thuận lợi lớn cho việc tìm kiếm nhanh

48 các thông tin về bệnh nhân và hồ sơ bệnh án “Ảừ bệnh viện mới cùa ngành do đó thuận lợi nhất của chủng tôi là bệnh viện được trang bị hệ thông máy tính đồng bộ kết nối với mạng LAN và sử dụng phần mềm Hsoft tổng thể cho toàn bộ các bộ phận 1 ' (PVS-LĐBV).

- 86,6% nhân viên y tế thấy giao diện phần mềm là đơn giản, dễ nhớ các thao tác thực hiện tạo điều kiện thuận lợi khi sử dụng.

- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy 79,3 NVYT cho rằng tuổi tác không ảnh hưởng đến việc sử dụng phần mềm, điều này giúp bệnh viện dễ dàng triến khai các hệ thống phần mềm trên diện rộng mà không bị vấn đề về tuổi tác cản trở Ngoài ra 51,2% NVYT được tập huấn sử dụng phần mềm khi phần mềm có những chức năng mới.

- 94,2% NVYT được hỏi cho rằng các sự cố phần mềm được khắc phục sớm và 83,5 NVYT hài lòng khi sử dụng phần mềm này.

Tuy nhiên một yếu tố nữa phải được ghi nhận đó là vai trò không thể thiếu được của Ban giám đốc Bệnh viện là yếu tố quan trọng để thúc đẩy xây dựng CNTT "Ban Giám đốc đặc biệt là

Giảm đốc là người thường xuyên đôn đốc, đốc thúc việc triển khai CNTT trong các khoa, phòng. Khi chúng tôi có vướng mắc gì đểu được Ban Giám doc đứng ra tháo gỡ, dãy là nguồn động viên tinh thần rất lớn để chúng tôi làm việc"', “Chúng tỏi được sự ho trợ rất nhiều từ ban Giảm đốc, khi chúng tôi có yêu cầu nào thì đề xuất với Ban Giám đốc, nếu họ thấy hợp lý thì đáp ứng với chúng tôi ngay" (PVS-CB phòng KHTH).

3.3.2 Khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tế Đi kèm với những thuận lợi về ứng dụng công nghệ thông tin trong bệnh viện luôn là những khó khăn, thách thức Dù đã qua năm năm triển khai và ứng dụng phần mềm vào việc quản lý hành chính cũng như chuyên môn nhưng bệnh viện vẫn gặp nhiều khó khăn cần được điều chỉnh và xử lý trong thời gian tới Khó khăn của nhân viên trong việc ứng dụng CNTT cũng chính là khó khăn mà bệnh viện cần phải khẳc phục để nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc, từ đó mới có thể nâng cao hơn uy tín của bệnh viện.

Biểu đồ 3 : Khó khăn khi sử dụng phần mềm của NVYT 9 cáo

Qua khảo sát và phát vấn cho thấy có mười yếu tố chính gây nên những khó khăn cho NVYT khi sử dụng phần mềm quản lý bệnh viện :

- 7,4% sổ NVYT không sử dụng thành thạo máy vi tính trong quá trình làm việc. Đây không phải là con số lớn nhưng cũng góp phần không nhỏ gây nên những khó khăn và sai sót trong quá trình nhập liệu, ảnh hưởng cả một hệ thống quy trình gây rất nhiều khó khăn cho các bộ phận liên quan khác "Nhiều điều dưỡng tại các khoa nhập sai rất nhiều đến khi tổng kết bệnh án lại mang lên chúng tôi đế sửa vì không sửa thì bệnh án lại không được thanh toán được do đó làm mất nhiều thời gian của chúng tôr (PVS-CB phòng KHTH) Điều này cũng dễ hiểu khi 6,4% NVYT cho rằng việc sử dụng phần mềm không giúp quản lý thông tin về bệnh nhân tốt hơn trên giấy.

- Đồng thời 11,6% CBVC cho rằng việc sử dụng phần mềm không giảm thiểu được nhiều lẳm thời gian làm việc của họ cũng như 22,3% cho là không giảm thiểu được thời gian chờ đợi của bệnh nhân.

- Qua khảo sát cho thấy 9,1% NVYT cho biết việc quản lý dữ liệu thống kê báo cáo hàng tháng, quý, năm qua phần mềm không nhanh và rõ ràng hơn trên giấy tờ, điều này đồng nghĩa với việc khi lập báo cáo trên máy họ gặp khó khăn và tỉ lệ này chiếm tới 19,8%.

- Chỉ có 13,2% NVYT cho rằng giao diện của phần mềm phức tạp, không thân thiện và 16,5% không hài lòng khi sử dụng phân hệ phần mềm hiện tại cũng cho thấy một thách thức đặt ra cho nhân viên CNTT, lãnh đạo bệnh viện để có hướng giải quyết thích hợp.

- Tuy nhiên khó khăn chiếm tỉ lệ lớn nhất trong phần này phải nói đến việc NVYT không được thường xuyên tập huấn sử dụng phần mềm của bệnh viện cũng như nâng cao trình độ tin học, tỉ lệ này chiếm tới 48.8% Đây cũng là vấn đề để Ban lãnh đạo bệnh viện chú ý, quan tâm để triển khai các ứng dụng về CNTT trong bệnh viện tốt hơn.

- Yếu tố cuối cùng tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhất chỉ có 5,8% sổ người được hỏi cho rằng máy tính khi gặp sự cố không được xử lý ngay, nhưng ngay cả những trường hợp được cán bộ CNTT khắc phục cũng không hắn đã xong Bởi một số sự cố chỉ được cán bộ CNTT hướng dẫn qua điện thoại để xử lý, dẫn đến thời gian khắc phục lâu và không theo ý muốn gây tâm lý chán nản cho NVYT đang làm việc Việc này xảy ra do thiếu nguồn nhân lực CNTT trực tiếp tại các khoa phòng Tuy nhiên việc lập chính sách thu hút các cán bộ có trình độ và kinh nghiệm về CNTT trong quản lý bệnh viện không phải là vấn đề đơn giản ""Mặc dù bệnh viện chủng tôi có tới 6 cán bộ phụ trách về CNTT tuy nhiên đế thu hút thêm các cản bộ có trĩnh độ chuyên môn cao về phần cứng và phần mền thì rất khó vì lương bổng không cao, sổ cán bộ đó lại không được nằm trong biên chế của bệnh viện" (PVS-LĐBV).

BÀN LUẬN

Mô tả thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa

tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa.

Bệnh viện Nhi là bệnh viện mới được thành lập cách đây 5 năm, ngay trong giai đoạn ban đầu bệnh viện đã được Sở, ban ngành quan tâm và đưa triển khai ứng dụng hệ thống thông tin đồng bộ đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa Do vậy việc xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, đào tạo con người, thiết kế các phần mềm quản lý bệnh viện, đưa ra những chính sách và nguồn kinh phí hoạt động là những yếu tố rất quan trọng để triển khai thành công việc ứng dụng CNTT trong bệnh viện.

Bệnh viện Nhi Thanh Hóa đã và đang xây dựng một cơ sở hạ tầng tương đối đồng bộ, các tòa nhà chính phục vụ cho công tác khám chừa bệnh đã đi vào hoạt động từ lâu Ngoài ra còn một số khu vực khác đang được gấp rút hoàn thành để đi vào sử dụng Không chỉ vậy, cơ sở vật chất về phần cứng, phần mềm tương đối mới và đồng bộ Hệ thống máy tính, máy in được trang bị trong tất cả các khoa, phòng nhưng số lượng máy được phân bố tùy thuộc vào tính chất và chức năng của từng công việc Phần lớn máy vi tính, máy in tập trung chủ yếu ở khu vực hành chính như phòng TCKT, phòng KHTH, khoa Dược, số còn lại được phân bố đều ở các khoa lâm sàng và cận lâm sàng (kết cấu này cũng được nói đến trong tạp chí của hiệp hội nha khoa Canada [25]) Hiện tại số máy vi tính đáp ứng đủ nhu cầu làm việc của NVYT tại bệnh viện đồng thời tỉ lệ máy tính chạy ổn định khá cao Điều này có được nguyên nhân chính là do thời gian thành lập bệnh viện chưa lâu, trang thiết bị lại được đầu tư đồng bộ nên khả năng hỏng hóc và trục trặc của máy không nhiều.

Hệ thống mạng LAN được phủ rộng khắp bệnh viện, kết nối internet phát triển tuy nhiên chỉ mức độ ở các phòng ban và Ban giám đốc do hạn chế vào đường truyền của hệ thống lưu trữ thông tin y tể của Bệnh viện nên chưa kết nối các máy tính của các khoa Điều này được giải thích là do tại các khoa lâm sàng chỉ có 2 đến

3 máy tính chỉ sử dụng cho việc sử dụng phần mềm quản lý nội trú bao gồm các công việc như:2 quản lý hành chính bệnh nhân, cấp mã số nhập viện, cấp mã khoa, quản lý giường bệnh, quản lý các dịch vụ trong khoa, quản lý bệnh án nội trú, tổng hợp thuốc, ghi dữ liệu thông tin bệnh nhân, tính chi phí viện phí nội trú, tổng hợp sổ liệu báo cáo do đó khi nối mạng Internet thì dễ ảnh hưởng bởi các lỗi về kỹ thuật gây ảnh hưởng chung đến hoạt động chuyên môn của khoa Ket quả này khác với nghiên cứu của Vũ Thị Lâm (2011) tại bệnh viện Việt Pháp, theo nghiên cứu này cho thấy tất cả các khoa, phòng đều có máy tính có thể truy cập vào internet, đặc biệt khu khám bệnh 100% các máy tính đều được kết nối internet nhằm phục vụ cho nhu cầu tra cứu các thông tin liên quan đến công tác khám chữa bệnh của cán bộ y tế [9].

Theo đánh giá về khả năng đáp ứng của cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị CNTT trong bệnh viện, 71,9% cho rằng tương đối tốt cũng và chỉ có 2,5% cho rằng csvc chưa tốt Điều này chứng tỏ sự quan tâm và chú trọng của lãnh đạo bệnh viện đến việc ứng dụng CNTT tại các khoa phòng Tuy nhiên đây mới chỉ là thời gian ban đầu và về lâu dài vẫn rất cần sự quan tâm từ phía ban lãnh đạo của bệnh viện.

4.1.2 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin Đội ngũ nhân viên chuyên trách về CNTT có 6 người trong đó 4 người là có trình độ đại học chuyên ngành về CNTT còn 2 người có trình độ cao đẳng, số lượng cán bộ CNTT như vậy là tương đối cao so với nhiều bệnh viện và rất phù hợp để triển khai thành công việc ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện So với khuyến cáo của các chuyên gia về CNTT thì 1 cán bộ CNTT cho 100 giường bệnh là phù hợp, trong khi Bệnh viện Nhi Thanh Hóa chỉ có 400 giường bệnh thì tỷ lệ 6/400 giường khá cao Ngoài ra, bệnh viện Nhi Thanh Hóa có khá nhiều ưu điểm về nguồn nhân lực như: đội ngũ nhân viên có độ tuổi dưới 35 chiếm tỉ lệ cao 85,9%, đa phần lại là nữ do đặc thù của bệnh viện là bệnh viện Nhi, chăm sóc trẻ em nên đội ngũ điều dưỡng chiếm tỉ lệ đông nhất bệnh viện, hơn nữa đây chính là đội ngũ sử dụng máy vi tính nhiều nhất lại cần sự cẩn thận nên góp phần rất tốt giúp thúc đẩy thành công việc triển khai các ứng dụng CNTT Hơn nữa theo kết quả điều tra cho

5 thấy, 95% số NVYT đều có chứng chỉ tin học đầu vào loại A, B nhưng3 khi gặp những khó khăn và trục trặc trong quá trình tác nghiệp thì vẫn cần những cán bộ chuyên trách về CNTT giúp đỡ Đặc biệt, nếu mỗi khoa phòng trực tiếp có một cán bộ chuyên về CNTT thì việc xử lý các sự cố sẽ được giải quyết nhanh chóng, giúp tăng hiệu quả và năng suất làm việc cho NVYT đồng thời giảm tải gánh nặng cho đội ngũ chuyên trách chính về CNTT tại bệnh viện.

Với mức độ sử dụng máy tính thường xuyên khá cao và đầu vào của cán bộ bệnh viện hầu hết đều có chứng chỉ tin học đã thúc đẩy quá trình ứng dụng CNTT tại bệnh viện thành công Có được điều này là do cơ chế tuyển dụng của bệnh viện yêu cầu có chứng chỉ tin học ngay từ đầu Kết quả này trái với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hương Giang (2011) tại bệnh viện Bạch Mai, nghiên cứu này cho thấy ở bệnh viện Bạch Mai có tỷ lệ nhân viên viên sử dụng máy tính cho công việc khá cao nhưng tỷ lệ nhân viên có chứng chỉ tin học khá thấp Đa số để đáp ứng với nhu cầu ứng dụng CNTT trong công việc, hầu hết các nhân viên ở đây được đào tạo theo kiểu cầm tay chỉ việc, nên cũng gây ra nhiều bất cập cho bệnh viện [8], Lý giải về điều này là do bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện khá lâu đời, nhiều nhân viên lớn tuổi, đã làm việc lâu năm nên việc yêu cầu có chứng chỉ tin học cũng là một việc khó khăn Chính vì vậy việc bệnh viện Nhi Thanh Hóa có đội ngũ cán bộ trẻ là điều hết sức thuận lợi.

Như vậy xét về chỉ số nguồn nhân lực CNTT tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa so với chiến lược mục tiêu phát triển nguồn nhân lực CNTT hướng tới năm 2010 của Ban chỉ đạo CNTT Bộ

Y tế về việc phổ cập ứng dụng CNTT tại Việt Nam, thì Bệnh viện Nhi Thanh Hóa có một nguồn nhân lực khá phù hợp tuy nhiên vẫn cần bổ sung thêm nguồn cán bộ CNTT có chất lượng cao. 4.1.3 Phần mềm quản lý đang ứng dụng tại bệnh viện

Bệnh viện đã sử dụng hai phần mềm quản lý khác nhau là Medisoíìt this 2007 và Hsoft, tuy nhiên đến thời điểm này chỉ có duy nhất một phần mềm được duy trì là Hsoft Nó quản lý tất cả các khoa phòng của bệnh viện với nhiều phân hệ khác nhau như: Quản lý khám chữa bệnh ngoại trú, quản lý bệnh nhân nội trú, quản lý Dược, Cận lâm sàng, viện phí, nhân lực Các phân hệ phần mềm này mang đến

54 nhiều lợi ích cho các nhà quản lý cũng như đáp ứng các tác nghiệp cho người dùng trực tiếp ở các khu vực: Tiếp đón khám bệnh, thu viện phí, cấp phát thuốc, làm xét nghiệm giúp cho các hoạt động ở đây được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả và chính xác hom Với các bác sỹ và điều dưỡng, một số phân hệ phần mềm cũng hỗ trợ các tác nghiệp về chuyên môn, giúp cho công tác khám chữa bệnh và chăm sóc bệnh nhân thuận tiện hom như các phần mềm khoa cấp cứu, khoa Khám bệnh

Bệnh nhân cũng có nhiều lợi ích từ việc triển khai ứng dụng CNTT, đó là giảm các thủ tục hành chính; giảm thời gian chờ đợi khi đi khám chữa bệnh; có thể tra cứu, tìm kiếm các thông tin của những lần khám chữa bệnh trước; rõ ràng, minh bạch các chi phí về tài chính; và đặc biệt, khi các nhân viên y tế giảm bớt các công việc hành chính của mình cũng sẽ có nhiều thời gian hom dành cho bệnh nhân; những tiện ích trong việc kê đom, theo dõi tình trang bệnh nhân, theo dõi việc thực hiện y lệnh của phần mềm giúp các bệnh nhân cũng được an toàn hom trong chăm sóc và điều trị.

Các nghiên cứu ứng dụng CNTT ở các bệnh viện trong nước và ngoài nước cũng đề cập đến các lợi ích này Tuy nhiên, một tồn tại của phần mềm là việc chưa có nhiều thông tin để khai thác giúp tăng cường hiệu quả hoạt động khám chữa bệnh cũng như nghiên cứu khoa học

Tuy nhiên việc chỉ có một phần mềm duy nhất cũng là một yếu tố thuận lợi cho việc quản lý thông tin một cách đồng bộ và thống nhất Tuy nhiên phần mềm vẫn còn phải hoàn thiện và bổ sung thêm nhiều cấu phần hom nữa để phù hợp với bệnh viện Nhi nói riêng và đáp ứng được đầy đù các tiêu chí của Bộ Y tế.

4.1.4 Chính sách hoạt động công nghệ thông tin

Đánh giá khả năng đáp ứng của phần mềm quản lý bệnh viện tại bệnh viện Nhi

Thanh Hóa vói yêu cầu của Bộ Y tế và bệnh viện

4.2.1 Đánh giá về nội dung về nội dung quản lý, đánh giá theo các phân hệ của Bộ Y tế, phần mềm của bệnh viện Nhi Thanh Hóa đáp ứng được 6 phân hệ, thiếu phân hệ quản lý trang thiết bị y tế và Chỉ đạo tuyến.

Theo các tiêu chí nội dung quy định của Bộ y tế, các phân hệ của phần mềm đều có tỷ lệ các tiêu chí đạt khá cao, thấp nhất là 62,5% và cao nhất là 86% Phân hệ phần mềm có tỷ lệ tiêu chí đạt cao nhất là Viện phí nội trú (86%) Đây cũng là phân hệ phần mềm mang đến nhiều lợi ích cho bệnh viện Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng những phân hệ phần mềm có tỷ lệ tiêu chí đạt thấp sẽ là những phân hệ không mang lại ích lợi, điều này còn tùy thuộc ở mức độ phức tạp của từng phần Một số phân hệ phần mềm có nội dung khá đơn giản nên dễ dàng đạt các tiêu chí Bộ y tế quy định nhưng có thể không hỗ trợ nhiều cho các tác nghiệp của người sử dụng Ngược lại, một số phần mềm phức tạp, khó đạt được đầy đủ các tiêu chí của Bộ quy định nên tỷ lệ phần trăm tiêu chí đạt không cao nhưng lại được người sử dụng đánh giá tốt như phần mềm khoa khoa Dược.

Hầu hết các phân hệ phần mềm vẫn tồn tại một tỷ lệ các tiêu chí chưa đạt (14-27%) và tiêu chí chưa có ở phần mềm (0-12,5%) Các tiêu chí chưa đạt chiếm tỷ lệ nhiều nhất ở các phần mềm là tiêu chí “Đáp ứng báo cáo thống kê cho Bộ y tế”, và tiêu chí “Đáp ứng báo cáo thống kê cho BHXH” Các tiêu chí chưa có tồn tại ở các phân hệ phần mềm Dược và Cận lâm sàng với

3 tiêu chí là “Quản lý thuoc tù trực”, “Có tir điển tra cứu thông tin hướng dân sử dụng thuốc ” và “Quản lý hóa chất” Các tiêu chí chưa đạt chiếm tỷ lệ nhiều nhất ở phân hệ phần mềm khoa Dược và khoa Khám bệnh.

> Tiêu chí “Đáp ứng báo cảo thong kê cho Bộ y tế” và “Đáp ứng báo cáo thong kê cho BHXH” Đa số các phần mềm chỉ đáp ứng yêu cầu báo cáo thống kê của đơn vị mình, các yêu cầu của bệnh viện và Bộ Y tế về quản lý chuyên môn thì hầu như chưa được coi trọng, còn về phíaBHXH do có phần mềm riêng biệt nên cũng không

5 được bệnh viện quan tâm nhiều Điều này cũng cho thấy rằng hầu hết các phần mềm hiện nay7 mới chỉ tập trung vào mục tiêu quản lý hành chính và tài chính, chưa quan tâm nhiều đến quản lý chuyên môn 80% phần mềm không đáp ứng báo cáo Medisoft của Bộ y tế, trong đó, nhiều nhất là mẫu 11-Medisoft Lý do của tồn tại này là do đâu? Các báo cáo thống kê của bệnh viện được thực hiện chủ yếu bởi cán bộ thuộc phòng KHTH Tuy nhiên cán bộ phụ trách báo cáo thống kê của bệnh viện cho biết là hầu như không được tham gia các cuộc họp về xây dựng phần mềm của các đơn vị và cũng chưa bao giờ được hỏi là cần các số liệu gì từ các phần mềm của các đơn vị Như vậy, trong giai đoạn xây dựng phần mềm, thiếu vai trò của phòng Kế họach tổng hợp trong việc đưa ra các yêu cầu quản lý chuyên môn của bệnh viện cũng như của Bộ y tế là một trong những nguyên nhân dẫn đến các tiêu chí này không đạt Nên chăng, Phòng KHTH cần chủ động hơn trong việc đưa ra các yêu cầu báo cáo cho các đơn vị và Bộ y tế cũng cần có những phản hoi về hoạt động thống kê báo cáo của các bệnh viện để bệnh viện có những giải pháp tích cực hơn trong việc hoàn thiện phần mềm.

> "Quản lý thuốc tù trực'" và “Có từ điển tra cứu thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc ” Hai tiêu chí này chưa có ở phân hệ phần mềm Quản lý Dược Tuy nhiên tiêu chí "Quản lý thuốc tủ trực" vẫn được cán bộ tại khoa thực hiện kiểm tra bên ngoài nhưng chưa thực sự được giám sát một cách chặt chẽ Còn tiêu chí “Có từ điển tra cứu thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc

’’ hoàn toàn chưa có, tiêu chí này về lâu dài cần được xây dựng và chú trọng hơn vì nó có tác dụng tốt không chỉ cho CBYT của bệnh viện mà còn cho cả bệnh nhân nếu bệnh án điện tử được triển khai.

> Tiêu chí "Quản lý hóa chai" Đây là tiêu chí chưa có ở phân hệ phần mềm quản lý cận lâm sàng Lý do chủ yếu là do khoa chưa thấy cần thiết phải quản lý hóa chất trên phần mềm vì đa số lãnh đạo các đơn vị cận lâm sàng quan niệm rằng, để quản lý trên phần mềm thì cần phải định mức được hóa chất cho từng loại xét nghiệm và trên cơ sở các cận lâm sàng đã được quản lý trên phần mềm sẽ tính ra lượng hóa chất khoa cần sử dụng, có như vậy quản lý mới thật sự hiệu quả chứ không đơn thuần chỉ là việc8 nhập - xuất hóa chất ở khoa thông thường như hiện nay.

4.2.2 Đánh giá về kĩ thuật

Với 7 tiêu chí kỹ thuật Bộ Y tế quy định cho các phần mềm, có 5 tiêu chí phần mềm đạt và 2 tiêu chí còn lại chưa đạt, đó là tiêu chí “Chuẩn danh mục theo quy định của Bộ y te" và tiêu chí “Xểí nốc

- Chuẩn các danh mục theo quy định Bộ Y tế:

Theo đánh giá của nghiên cứu về tiêu chí kỹ thuật này, phần mềm chưa tuân thủ theo quy định của Bộ y tế Được hỏi về lý do phần mềm không tuân thủ đúng các danh mục theo quy định

Bộ Y tế, cán bộ phụ trách phần mềm nói rằng Danh mục trong các phần mềm là do các công ty viết phần mềm quyết định, không có vai trò tham gia của bệnh viện Một số nghiên cứu của nước ngoài cũng đề cập đến vấn đề này Một nghiên cứu ở một số bệnh viện ở Anh cho thấy các thuật ngữ chuyên môn cũng không giống nhau ở các hệ thống tin học trong cùng một bệnh viện:

“Hen phế quản” của hệ thống này có thể là “Viêm phế quản” trên một hệ thống khác Ngược lại, có những dịch vụ khác nhau nhưng lại giống nhau về tên gọi Đe tin học hóa trong quản lý y tế thì bộ mã chuẩn cho các danh mục là vấn đề lớn cần được quan tâm Bộ y tế đang có kế hoạch xây dựng chính thức các chuẩn thông tin y tể, chuẩn danh mục, chuẩn quy trình hoạt động y tế có ứng dụng CNTT, chuẩn CNTT áp dụng cho ngành để các nhà cung cấp dịch vụ tin học đáp ứng được yêu cầu của ngành.

- Tính kết nổi: Đánh giá về tiêu chí kết nối, phần mềm của bệnh viện cũng được xem là chưa đạt Phần mềm đang vận hành chỉ đáp ứng một phần nhu cầu tại các khoa, phòng; hệ thống chưa mang tính tổng thể, còn rời rạc, chưa liên kết các phân hệ và trao đổi thông tin giữa các phần mềm là không có; chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu tập trung và nhất quán; không đáp ứng được báo cáo tổng hợp; chưa hỗ trợ được cho công tác điều hành cho lãnh đạo khoa, phòng cũng như ban Giám đốc. về lý do các phân hệ phần mềm chưa được kết nối hoàn chỉnh với nhau, đa số cán bộ quản lý đều nhận định một phần do năng lực của cán bộ CNTT bệnh viện

Xác định một sổ thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tế tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa

còn hạn chế, thêm vào đó là các công ty viết phần mềm của Việt Nam9 cũng chưa đáp ứng được nhu cầu quản lý của các bệnh viện trong giai đoạn hiện tại.

4.3 Xác định một số thuận lọi, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tế tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa

Việc triển khai phần mềm Hsoíìt đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho bệnh viện nhi Thanh Hóa nói chung và cho NVYT cùa bệnh viện nói riêng Ket quả điều tra 121 đối tượng là các nhân viên bệnh viện bao gồm các lãnh đạo, bác sĩ, điều dưỡng, kế toán, dược sỳ và một sổ đối tượng khác khi đánh giá về những yểu tố thuận lợi để việc triển khai CNTT thành công, trong đó hầu hết ý kiến đồng nhất cho rằng với sự hỗ trợ lớn từ Ban Giám đốc bệnh viện là yếu tố lớn nhất góp phần triển khai CNTT tại bệnh viện Theo các dữ liệu của phiếu điều tra và các cuộc phỏng vấn sâu trong nghiên cứu này 100% đều đánh giá và ghi nhận vai trò không thể thiếu được của Ban giám đốc Bệnh viện là yếu tố quan trọng để thúc đẩy xây dựng CNTT "Ban Giám đốc đặc biệt là Giám đốc là ngirời thường xuyên đôn đốc, đốc thúc việc triển khai CNTT trong các khoa, phòng Khi chúng tôi có vướng mắc gì đều được Ban Giám đốc đứng ra tháo gỡ, đây là nguồn động viên tinh thần rất lớn để chủng tôi làm việc” (PVS- CB phòng KHTH) '"Chủng tôi được sự hồ trợ rat nhiều từ ban Giám đốc, khi chúng tôi có yêu cầu nào thỉ để xuất với Ban Giám đốc, nếu họ thấy hợp lý thì đáp ứng với chủng tôi ngay” (PVS- CB phòng KHTH).

Ngoài ra kết quả điều tra cho thấy còn rất nhiều yếu tố tạo nên sự thuận lợi cho NVYT trong quá trình sử dụng phần mềm 92,6% NVYT sử dụng thành thạo phân hệ phần mềm tại khoa đang làm việc là yếu tố thuận lợi nhất giúp cho họ giảm thiểu được thời gian làm việc, quản lý tốt thông tin về bệnh nhân cũng như các báo cáo thống kê, điều này được thể hiện qua tỉ lệ giao động trong khoảng 88,4% - 93,4% Có được điều này là do chế độ tuyển dụng đầu vào đối với cán bộ bệnh viện phải có chứng chỉ tin học (loại A đối với trình độ trung cấp hoặc cao đẳng, loại B đối với trình độ đại học), hơn nữa đội ngũ nhân viên của bệnh viện lại ở độ tuổi còn trẻ nên việc tiếp thu cũng như sử dụng phần mềm trở nên dễ dàng hơn Ket quả này gần tương tự với kết quả điều tra của Nguyễn Thì Thùy Trang (2010) [15].

Mặc dù có tới 79,3% NVYT được hỏi nói rằng tuổi tác không ảnh hưởng đến việc sử dụng máy vi tính Tuy nhiên để duy trì và nâng cao hon nữa kết quả này thì lãnh đạo bệnh viện cần thường xuyên mở các lớp tập huấn cũng như hướng dẫn sử dụng các chức năng mới của phần mềm để giảm thiểu tình trạng tự hướng dân hoặc cầm tay chỉ việc, tránh tình trạng chỉ không đến nơi gây nên những sai sót không cần thiết trong quá trình tác nghiệp của nhân viên.

Một trong những yếu tố thuận lợi chiếm tỉ lệ cao nhất qua các cuộc phát vấn đó là tình trạng máy tính luôn được khắc phục ngay khi gặp sự cố (chiếm 94,2%), điều này giúp NVYT không mất nhiều thời gian chờ đợi để sửa chữa máy, nhờ đó mà công việc không bị ngắt quãng và bệnh nhân cũng không cảm thấy phiền hà khi phải chờ đợi lâu Điều này có được là do đội ngũ chuyên trách về CNTT của bệnh viện đạt chỉ tiêu cao hơn so với yêu cầu của Bộ y tế, trong khi đó ở bệnh viện Bạch Mai tỉ lệ này chỉ đạt 0,2-0,3% (theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hương Giang năm 2011 [8])

Một yếu tố thuận lợi nữa cũng phải nói đến đó là sự hài lòng khi sử dụng phần mềm của NVYT, tỉ lệ này cũng đạt khá cao gần tương đương các tỉ lệ khác Đồng thời hơn 86% NVYT cho ràng phân hệ phần mềm mà họ đang dùng có giao diện đơn giản Có lẽ nhờ vậy mà việc thao tác qua máy vi tính được thực hiện trôi chảy, dẫn đến phần mềm hiện tại đang được sử dụng khá tốt tại bệnh viện Tuy nhiên phần mềm vẫn cần được nâng cấp và bổ sung thêm nhiều chức năng hơn nữa để ngày càng hoàn thiện với yêu cầu mà bệnh viện cũng như sở, ban ngành đặt ra.

Nhìn chung lại tất cả những yếu tố thuận lợi này có duy trì được hay không cũng như ngày càng được nâng cao hơn còn tùy thuộc vào sự quan tâm và đầu tư vào hệ thống CNTT của ban lãnh đạo bệnh viện.

Bên cạnh những yếu tố thuận lợi vẫn còn tồn tại nhiều mặt khó khăn mà bệnh viện cần khắc phục khi NVYT sử dụng phần mềm Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, trong số các yếu tố khó khăn được nêu ra thì việc thiếu các văn bản pháp quy, quy định cụ thể về việc ứng dụngCNTT trong ngành y tế là vấn để khó khăn lớn nhất đoi với việc sử dụng phần mềm của nhân viên y tể nói riêng và triển khai

6 các ứng dụng CNTT trong bệnh viện nói chung Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Trang1 năm 2009 và Nguyễn Hoàng Phương năm 2011 cũng đã chỉ ra các khó khăn tương tự như: Thiếu các văn bản quy phạm pháp luật về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin y tế Chưa có quy định về cơ cấu tổ chức, chức năng của các đơn vị tham gia hoạt động trong lĩnh vực IT của ngành y tế cũng là một trong các bất cập của ứng dụng IT trong y tế Trong phạm vi nghiên cứu này không thể tìm hiểu được nguyên nhân sâu xa liên quan tới vấn đề xây dựng, ban hành các văn bản liên quan tới CNTT Trong tương lai, nên có các nghiên cứu để có thể tìm ra giúp khắc phục các khó khăn liên quan này [13], [15].

Bên cạnh đó một số các khó khăn như những sai sót trong việc sử dụng máy vi tính của nhân viên y tế (như quên điền thông tin vào một phần nào đó, nhập sai thông tin ), giao diện của phần mềm đang ứng dụng tại bệnh viện không thân thiện hay phức tạp, nhân viên ít sử dụng đến giao diện và ngôn ngữ nước ngoài (như tiếng anh, tiếng Pháp), hạn chế về trình độ ngoại ngừ của NVYT, thiếu các chính sách thưởng phạt với những trường hợp làm sai, Đây là một hạn chế lớn của bệnh viện trong công tác tổ chức và quản lý CNTT Tại Bệnh viện Thái Nguyên, Bệnh viện Nhi Nghệ An đã có các quy định để người sử dụng tự giác phấn đầu hoàn thành nhiệm vụ, tùy theo mức độ sai sót khi nhập liệu, sử dụng phần mềm có thể bị trừ tiền thưởng/tháng, đánh giá vào công tác thi đua và thành lập tổ kiểm tra giám sát để thường xuyên kiểm tra các hoạt động của mạng LAN vấn đề này cần được Ban giám đốc bệnh viện Nhi Thanh Hóa quan tâm hơn, bởi có những biện pháp cụ thể để xử lý các vấn để trên thì việc NVYT làm việc tích cực hơn sẽ góp phần rất lớn giúp việc triển khai các ứng dụng về CNTT trong bệnh viện phát triển.

Ngoài ra, việc thu hút cán bộ CNTT có chất lượng cao, am hiểu về y tế cũng là khó khăn tương đối lớn Hiện tại, cơ chế chính sách của nhà nước chưa có chức danh CNTT y tế do đó lực lượng này không thuộc thành phần biên chế mà vẫn chỉ là hợp đồng của Bệnh viện Hơn nữa chưa có các chính sách hỗ trợ về tài chính cụ thể dành riêng cho cán bộ CNTT nói riêng và choCNTT trong bệnh viện nói chung, nên việc phát triến CNTT trong bệnh viện mới chỉ dừng lại tùy theo mức độ quan tâm của ban lãnh đạo bệnh viện Sự thiếu hụt nguồn nhân lực này ảnh hưởng trực tiếp đến việc tác nghiệp của NVYT bệnh viện Qua các cuộc điều tra từ2 phiếu phát vấn và phỏng vấn cho thấy, phần lớn khi máy móc trục trặc đều có cán bộ CNTT xử lý ngay, tuy nhiên do nguồn lực ít nên các cán bộ IT thường hướng dẫn qua điện thoại mà đôi khi không đến sửa chữa trực tiếp, và kết quả việc thực hiện sửa chữa theo các hướng dẫn thỉnh thoảng không thành công dẫn tới hệ thống bị ngưng trệ, gây mất thời gian và tâm lý chán nản cho NVYT và bệnh nhân Tuy nhiên cũng là vấn đề để bộ phận IT cần rút kinh nghiệm để việc triển khai CNTT được hiệu quả.

Như vậy kết quả nghiên cứu đưa ra một số yếu tố khó khăn như một số hạn chế của phần mềm hiện tại đang áp dụng tại bệnh viện, thiếu quy định, văn bản của bệnh viện cụ thể về việc ban hành quy chế sử dụng CNTT tại các khoa phòng, thiếu các văn bản pháp quy của nhà nước, thiếu chính sách thu hút cán bộ CNTT và thiếu quy chế thưởng phạt nghiêm minh của Bệnh viện.

Mặc dù những yếu tố mà kết quả đưa ra không có nhiều điểm tương đồng với những khó khăn và thách thức mà các báo cáo của các bệnh viện Việt Nam phản ánh điều này có thể giải thích do đặc thù của Bệnh viện mới được thành lập vài năm do được ban ngành và lãnh đạo của tỉnh Thanh Hóa quan tâm và tạo điều kiện về tài chính và cơ sở vật chất vì vậy kết quả có khác với những báo cáo về những khó khăn mà các bệnh viện Việt Nam đang phải đối mặt.

Bên cạnh đó, kết quả cũng phản ánh một số khó khăn như thiếu chính sách hồ trợ CNTT và các văn bản phát quy của nhà nước, đây là một trong những khó khăn về chính sách không chỉ phản ánh thực trạng ứng dụng CNTT tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa mà phản ánh tình trạng chung của các nước đang phát triển như Việt Nam.

KHUYẾN NGHỊ

Khuyến nghị

Qua kết quả nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, chúng tôi có các khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu quả của việc áp dụng CNTT trong quản lý bệnh viện như sau:

- Đối với Ban Giám đốc Bệnh viện

- Cần tăng cường đào tạo và tổ chức các lớp tập huấn, bô sụng, hoàn thiện kỹ năng sử dụng CNTT cho các bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên đặc biệt là các đối tượng mới tuyển dụng về cách sử dụng phần mềm, kiến thức tin học.

- Cần xây dựng các quy chế, văn bản quy định rõ ràng việc sử dụng về máy tính, sử dụng phần mềm trong bệnh viện bao gồm các quy chế sử dụng, khai thác và bảo vệ hệ thống mạng.

- Cần xây dựng chế tài xử phạt, khen thưởng công minh cho các cán bộ nhân viên và đưa vào công tác thi đua khen thưởng của bệnh viện.

- Cần xây dựng kế hoạch duy trì và tăng cường áp dụng CNTT trong mọi lĩnh vực hoạt động của bệnh viện.

Phổ biến kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu trên sẽ được phổ biến đến:

- Lãnh đạo Bệnh viện Nhi Thanh Hóa.

- Các bác sĩ; điều dưỡng viên, cử nhân và kỹ thuật viên, kế toán, các nhân viên của các khoa lâm sàng, cận lâm sàng và các phòng chức năng trong bệnh viện Nhi Thanh Hóa.

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 cho thấy, 71,9% CBVC cho rằng số lượng máy vi tính hiện tại có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu làm việc, trong khi 28,1% cho thấy số còn lại không - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
Bảng 3.1 cho thấy, 71,9% CBVC cho rằng số lượng máy vi tính hiện tại có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu làm việc, trong khi 28,1% cho thấy số còn lại không (Trang 40)
Bảng 3.2: Mạng máy tỉnh của bệnh viện (n=12I) - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
Bảng 3.2 Mạng máy tỉnh của bệnh viện (n=12I) (Trang 41)
Bảng 3.3: Thông tin chung về nguồn nhân lực bệnh viện (n=121) - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
Bảng 3.3 Thông tin chung về nguồn nhân lực bệnh viện (n=121) (Trang 43)
Bảng 3.4: Mức độ sừ dụng máy tính của CBVC bệnh viện (N-121) - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
Bảng 3.4 Mức độ sừ dụng máy tính của CBVC bệnh viện (N-121) (Trang 44)
Bảng 3.6: Các phân hệ quản lý của bệnh viện - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
Bảng 3.6 Các phân hệ quản lý của bệnh viện (Trang 47)
Bảng 3. 7:  Đánh giả phân hệ phần mềm khoa Khám bệnh 7 - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
Bảng 3. 7: Đánh giả phân hệ phần mềm khoa Khám bệnh 7 (Trang 48)
Bảng 3.9: Đánh giá phán hệ phần mềm khoa Dược - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
Bảng 3.9 Đánh giá phán hệ phần mềm khoa Dược (Trang 50)
Bảng 3.10: Đảnh giá phân hệ phần mềm Viện phỉ nội trú - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
Bảng 3.10 Đảnh giá phân hệ phần mềm Viện phỉ nội trú (Trang 52)
Bảng 3.11: Đánh giả phân hệ phần mềm Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
Bảng 3.11 Đánh giả phân hệ phần mềm Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh (Trang 53)
Bảng 3.12: Đảnh giả từ người sử dụng phần mềm - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
Bảng 3.12 Đảnh giả từ người sử dụng phần mềm (Trang 56)
Phụ lục 2.1: BẢNG KIẺM CÁC TIÊU CHÍ PHÀN MÈM - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
h ụ lục 2.1: BẢNG KIẺM CÁC TIÊU CHÍ PHÀN MÈM (Trang 85)
Phụ lục 2.2: BẢNG KIẺM CÁC TIÊU CHÍ PHẦN MỀM 1. Mục đích quan sát: - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
h ụ lục 2.2: BẢNG KIẺM CÁC TIÊU CHÍ PHẦN MỀM 1. Mục đích quan sát: (Trang 87)
Phụ lục 2.3: BẢNG KIẺM CÁC TIÊU CHÍ PHÀN MÈM 1. Mục đích quan sát: - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
h ụ lục 2.3: BẢNG KIẺM CÁC TIÊU CHÍ PHÀN MÈM 1. Mục đích quan sát: (Trang 88)
Phụ lục 2.4: BẢNG KIẺM CÁC TIÊU CHÍ PHẦN MỀM 1. Mục đích quan sát: - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
h ụ lục 2.4: BẢNG KIẺM CÁC TIÊU CHÍ PHẦN MỀM 1. Mục đích quan sát: (Trang 90)
Phụ lục 2.5: BẢNG KIÉM CÁC TIÊU CHÍ PHẦN MÈM 1. Mục đích quan sát: - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
h ụ lục 2.5: BẢNG KIÉM CÁC TIÊU CHÍ PHẦN MÈM 1. Mục đích quan sát: (Trang 91)
Sơ đồ mặt băng của bệnh viện - Luận văn đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện nhi, tỉnh thanh hóa năm 2013
Sơ đồ m ặt băng của bệnh viện (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w