TỐNG QUAN TÀI LIỆU
Công nghệ thông tin và các ứng dụng trong y tế và quản lý bệnh viện
1.1 Định nghĩa công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin (CNTT) là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để thu thập, truyền, xử lý, chuyển đổi, lưu trữ và bảo vệ thông tin Hay nói một cách khác, khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết của Chính phủ 49/CP ngày 04/08/1993 như sau: CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội [18], 2.2 ú ng dụng công nghệ thông tin trong y tế 2.2.1 Trên thế giới
CNTT là một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật to lớn của thế giới, đã và đang giúp thay đổi toàn diện và hiệu quả tất cả mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, chính trị, quân sự và đời sống trong đó có lĩnh vực y tế.
CNTT phát triển nhanh chóng đã giúp ngành y tế đạt được nhiều thành tựu lớn lao trong công tác khám chữa bệnh và quản lý bệnh viện hiện đại CNTT y tế đã phát triển theo các chức năng là:
-Nâng cao kiến thức chuyên môn: Sử dụng thông tin từ các website y học, forum, sách điện tử, video, bài giảng từ xa giúp cập nhật kiến thức và san bang khoảng cách kiến thức giữa các vùng địa lý Nhân viên y tế dù ở vùng sâu vùng xa cũng dễ dàng tiếp cận kiến thức, kỹ thuật y tế mới nhất thông qua hệ thống internet Bác sĩ tại các nước đang phát triển cũng có thể dễ dàng tiếp cận, cập nhật các kiến thức mới nhất của các nước tiên tiến [11].
- Tự động hóa các phương tiện chan đoán và điều trị: Máy móc xét nghiệm ngày nay hoàn toàn tự động hóa, tiết giảm thao tác, nâng cao độ chính xác xét nghiệm Các máy móc chẩn đoán hình ảnh đã ứng dụng các kỹ thuật dựng hình
- để bộc lộ hình ảnh bệnh lý 3 chiều, phục vụ chẩn đoán và điều trị ngoại khoa Kỹ thuật nội soi giúp can thiệp điều trị một cách hiệu quả và tiết giảm chi phí [l 1]
- Hỗ trọ’ đắc lực trong thực hành y khoa: CNTT mang lại nhiều lợi ích trong thực hành y khoa, đã được chứng minh trong thực tế như giảm thiểu tử vong do sai lầm y khoa, giúp bác sĩ quyết định lâm sàng nhanh chóng và chính xác, hỗ trợ y tế từ xa (telemedicine), lưu trữ và phân tích số liệu cho nghiên cứu khoa học [11]
- Tăng cường chức năng quản lý bệnh viện: Toàn bộ thông tin bệnh viện được sắp xếp, tổ chức một cách khoa học, làm cơ sở cho công tác quản lý bệnh viện một cách hiệu quả [11],
Cho đến nay, CNTT và truyền thông trong y tế đã phát triển không ngừng Các thông tin có sẵn ngày càng nhiều hơn và phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu cho sổ người truy cập ngày một tăng hơn đặc biệt là các bệnh viện đại học và viện nghiên cứu [30] Tại đất nước khai sinh ra ngành CNTT như nước Mỹ, năm 2002 tổng thống Mỹ G Bush đã xác định đến năm 2014 toàn dân Mỹ có được cấp mã số sức khỏe, nối mạng bệnh viện toàn quốc Năm 2008 tổng thống Obama ngay những ngày đầu nhậm chức đã kêu gọi ứng dụng CNTT trong cải cách y tế Các nước tiên tiến như Anh, úc, Canada là những nước đặc biệt chú trọng đầu tư chi phí vào CNTT y tế vì thấy được tầm quan trọng của sức khỏe nhân dân đồng thời tiết kiệm được nhiều chi phí so với không ứng dụng CNTT New Zealand được xem là nước có ứng dụng CNTT trong y tế tốt nhất hiện nay Các nước trên thế giới đã lên kể hoạch xây dựng chương trinh quốc gia về CNTT y tế để thích nghi với thời đại mới Tại khu vực Châu Á các nước tiên tiến như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore cũng đã ứng dụng tốt CNTT trong quản lý bệnh viện Hiện nay thế giới đã tiến đến ứng dụng “y tế di động” (M- Health), ứng dụng các phương tiện điện thoại di động, máy tính bảng để theo dõi và can thiệp vấn đề sức khỏe bệnh nhân từ xa [11],
Tại Việt Nam, CNTT được đưa vào ứng dụng trong ngành y tế từ khá sớm Trong 20 năm qua, Bộ Y tế đã triển khai nhiều ứng dụng CNTT trong các hoạt động của ngành y tế từ trung ương đến địa phương như cải cách hành chính, chỉ đạo điều hành công tác khám chữa bệnh, hoạt động y tế dự phòng, hệ thống đào tạo và nghiên cứu khoa học, hệ thống quản lý sản xuất, nghiên cứu và phân phối dược phẩm[14] Đến nay, Bộ Y tế đã thiết lập được một hệ thống tổ chức chỉ đạo về hoạt động CNTT từ cơ quan Bộ đến các đơn vị, đó là:
- Ban chỉ đạo CNTT y tế do Bộ trưởng làm trưởng ban và thứ trưởng là Phó trưởng ban thường trực, Văn phòng ban chỉ đạo đặt tại Vụ Khoa học và đào tạo là cơ quan giúp việc Ban chỉ đạo để tham mưu cho Bộ các ứng dụng CNTT trong ngành Vụ Khoa học đào tạo làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước về CNTT trong ngành.
- Văn phòng Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý cổng thông tin điện tử và quản lý mạng nội bộ (LAN) của cơ quan Bộ.
- Trung tâm Tin học có nhiệm vụ tư vấn, nghiên cứu, đào tạo và triến khai ứng dụng CNTT ngành y tế Đến tháng 4/2010, nhiệm vụ này được chuyển giao cho Viện Công nghệ thông tin - Thư viện y học Trung ương.
- Các cơ sở trực thuộc Bộ, các Sở y tế, các bệnh viện đã và đang hình thành hệ thống tổ chức chuyên trách CNTT.
Theo sự phát triển kinh te xã hội ngày càng tăng, các bệnh viện Việt Nam đã dần dần được trang bị nhiều thiết bị y te hiện đại như máy xét nghiệm tự động, máy siêu âm 3D, 4D, X quang kỳ thuật số, máy chụp cắt lófp, cộng hưởng từ, PET-CT giúp nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị Thiết bị y tế hiện đại đã giúp khám và điều trị hiệu quả các bệnh khó Nhờ các thiết bị này, y tếViệt Nam đã bắt kịp trình độ y tế trong khu vực [11][16][17] Các bác sĩ Việt Nam ngày nay đã hầu hết đã biết sử dụng máy tính, thích nghi được với CNTT, sử dụng internet để tự nâng cao kiến thức chuyên môn và ứng dụng trong khám chữa bệnh Mặc dù chính phủ Việt Nam đã có nhiều chủ trương khuyến khích ứng dụng CNTT trong quản lý, hướng tới chính phủ điện tử và Bộ y tế đã ra nhiểu chỉ thị thúc đẩy ứng dụng CNTT trong quản lý y tế, tuy nhiên hầu hết các bệnh viện vẫn còn chưa ứng dụng được CNTT trong quản lý vì không tìm được phần mềm đáp ứng đúng hoạt động của bệnh viện Đã có những dự án trang bị CNTT cho bệnh viện như dự án HMIS, phần mềm báo cáo Medisoft 2003 của Bộ y tế được triển khai hàng loạt năm
* Vai trò CNTT trong y tế và chăm sóc sức khỏe ở nước ta. Đối với hoạt động của ngành y tế, có thể thấy rằng, CNTT ngày càng đóng vai trò quan trọng, không chỉ là mũi nhọn cho quá trình cải cách hành chính trong công tác quản lý, điều hành của cơ quan quản lý mà còn trở thành nền tảng cho việc triển khai và ứng dụng thành công các kỹ thuật cao trong khám chữa bệnh, thăm khám cho bệnh nhân qua hệ thống điện tử CNTT cũng đóng góp tích cực cho công tác giảng dạy, đào tạo, giám sát dịch bệnh, nghiên cứu phát triển thuốc nhằm nâng cao hiệu quả của công tác khám chữa bệnh và giảm chi phí thất thoát Dưới tác động của công nghệ thông tin,lĩnh vực y tế ở nước ta đã đạt được nhiều thành quả như việc ứng dụng các hệ thông tin bệnh viện, các hệ trợ giúp làm quyết định lâm sàng, y học từ xa (telemedicine), thực tế ảo và xa lộ thông tin sức khỏe do đó việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày càng tốt hơn [33], *Một số lình vực phát triển công nghệ thông tin Y tế ở Việt Nam
Các hệ thông tin bệnh viện - là hạ tầng cơ sở để chia sẻ thông tin sức khỏe quốc gia tương lai và hòa mạng Các hệ thông tin sức khỏe công cộng - dùng cho y tế dự phòng và báo cáo dữ liệu dịch tễ Các hệ thông tin lâm sàng - trợ giúp bác sĩ trong chẩn đoán và điều trị Các hệ thông tin y học cổ truyền dân tộc - lưu trữ các thông tin về cây thuốc, bài thuốc Các hệ thông tin răng hàm mặt - trợ giúp việc quản lý dữ liệu, thông tin bệnh nhân răng hàm mặt Các hệ thông tin dược học - dùng cho việc viết đơn và phân phối thuốc Các hệ thống kê sức khỏe và sinh học - thu thập, lưu trữ các số liệu thống kê về hoạt động sức khỏe và sinh học.Mạng thông tin sức khỏe quốc gia- truyền các thông tin sức khỏe ngành y tế Mạng quản lý ảnh và sức khỏe từ xa - lưu trữ ảnh y học và dùng cho việc chẩn đoán, phân tích ảnh bàng máy tính [33].
Những lợi ích của phần mềm quản lý bệnh viện
*Lợi ích đoi với lãnh đạo bệnh viện [32]
1 Giám sát hoạt động bệnh viện một cách toàn diện, ngay tại bàn làm việc, theo thời gian thực. Không cần chờ báo cáo từ cấp dưới Dữ liệu được lưu dưới dạng số hóa, truyền qua mạng, đến ngay bàn làm việc của giám đốc, dễ dàng thống kê, số liệu báo cáo tuyệt đối chính xác.
2 Giám sát hoạt động bệnh viện từ xa: Với hệ thống internet ban giám đốc có thể truy cập vào máy chủ bệnh viện để kiểm tra số liệu tất cả mọi mặt hoạt động của bệnh viện: nhân sự, tài chánh, lâm sàng theo thời gian thực.
3 Chống tiêu cực trong bệnh viện: các thông tin tài chánh và thuốc men được nhập liệu chính xác và quản lý theo quy trình, loại bỏ hoàn toàn các gian lận trong bệnh viện.
4 Tiết kiệm giấy tờ, phim ảnh: các thông tin nội bộ có thể truyền qua hệ thống mạng, xóa bỏ hình thức thông tin trên giấy Phim ảnh X quang hay các hình ảnh y khoa lưu trữ dưới dạng Digital, dễ dàng nhân bản và chia sẻ.
5 Y học thực chứng, chứng cứ pháp lý: các thông tin dù nhỏ cũng được lưu trữ giúp làm bằng chứng khoa học và pháp lý Lãnh đạo bệnh viện có thể truy nguyên sai sót mà không bị thuộc cấp qua mặt.
6 Báo cáo lên cấp trên (Bộ Y Tế, Sở Y Tế, Bảo Hiểm Y Tế): các số liệu chuyên môn được thống kê ngay tức thì và chuyển qua mạng internet có thể giúp nhà quản lý y tế như Bộ Y Te,
Sở Y Tế có ngay số liệu phục vụ cho quản lý cộng đồng và quản lý dịch bệnh Các mẫu báo cáo thống kê được thiết ké sẵn theo chuẩn của các cơ quan quản lý.
* Lợi ích đổi với bác sĩ, y tá, nhãn viên y tế /32/.
7 Tiết giảm thời gian làm việc: Do tất cả các công việc liên quan đến dữ liệu được lập trình, các thao tác phức tạp trước đây được đơn giản hóa.
8 Kế thừa thông tin: các đơn vị chức năng không cần phải nhập liệu lại những dữ liệu đã được người khác nhập rồi Ví dụ tên bệnh nhân, đơn thuốc bác sĩ
9 Hội chẩn online: các bác sĩ cùng làm việc trên hệ thống và thấy được dữ liệu của nhau, cùng phát hiện sai sót và cùng đối chiếu công việc của nhau.
10.Chẩn đoán từ xa: các thông tin bệnh nhân dưới dạng digital có thể gởi lên mạng Ineternet hoặc email để cùng hội chẩn từ xa.
11.Giảm thiểu sai lầm y khoa: các thông tin giúp trí nhớ như bài giảng y khoa, thông tin thuốc, xét nghiệm được cung cấp cho bác sĩ ngay khi bác sĩ cần Các hệ thống hỗ trợ chẩn đoán, hỗ trợ điều trị được lập trình sẵn giúp tránh sai sót Các đơn thuốc được in ấn rõ ràng, tránh nhầm lẫn khi dùng thuốc.
12.Hệ thống thông tin nội bộ: các bác sĩ có thể trao đổi thông tin chuyên môn qua các forum nội bộ Hệ thống này có thể dùng làm hôi chẩn và đào tạo liên tục Giám đốc có thể gởi ngay thông điệp mỗi ngày đến toàn thể nhân viên, những thông tin này lập tức xuất hiện ngay trên màn hình làm việc của nhân viên.
13.Nghiên cứu khoa học: những dữ liệu bệnh án được lưu trữ và dễ dàng trích xuất, thống kê một cách nhanh chóng và chính xác.
* Lợi ích đối với bệnh nhân/32/:
14.Tiết giảm thời gian chờ đợi của bệnh nhân: các thông tin hành chánh bệnh nhân được lưu trữ trên thẻ bệnh nhân và trên máy chủ Có thể dùng lại qua thời gian Các thông tin thường xuyên không cần lập lại Với số lượng bệnh nhân đông, việc tiết giảm thời gian sẽ rất đáng kế.
15.Không cần mang theo hồ sơ: Tài liệu bệnh nhân được lưu trữ trong hệ thống mạng, sắp xếp theo mã số bệnh nhân Khi bệnh nhân đến khám TẤT CẢ tài liệu của bệnh nhân được thể hiện đầy đủ trên màn hình.
16.Sao chép hồ sơ: bệnh nhân có thể yêu cầu sao chép toàn bộ hồ sơ một cách nhanh chóng dưới dạng digital hoặc bảng in mà không làm mất hồ sơ gốc tại bệnh viện.
ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Phương pháp chọn mẫu và thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Các báo cáo thống kê về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm trong quản lý bệnh viện.
- Phần mềm quản lý bệnh viện đang ứng dụng tại bệnh viện.
- Một số cán bộ lãnh đạo bệnh viện, quản lý đơn vị, cán bộ làm công tác CNTT, công tác thống kê, báo cáo, và người sử dụng của các khoa ( khám bệnh, nội, ngoại Đông y, HSCC, CLS) trong bệnh viện.
2.2 Địa điểm và thòi gian nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện Bưu điện từ tháng 3-4/2013.
2.3 Thiết kế nghiên cứu Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng.
2.4 Phuong pháp chọn mẫu và thu thập số liệu
- Các số liệu trong sổ sách, báo cáo, nghiên cứu, văn bản, tài liệu, liên quan.
+ Một số phán hệ quản lý khảm chữa bệnh đang ứng dụng tại bệnh viện: Hiện tại, bệnh viện đang sử dụng 1 phần mềm dạng Sever - Cliner để quản lý chung của toàn viện và 20 phân hệ khác nhau Tuy nhiên nhóm với mục đích của đề tài chúng tôi chỉ đánh giá 5 phân hệ có liên quan nhiều đến khám chữa bệnh mà Bộ Y tế đã ban hành trong Quyết định số 5573/QĐ-BYT về “Tiêu chi phần mềm và nội dung một so phân hệ phần mềm tin học quản lý bệnh vzẹw”[9], đó là các phân hệ
+ Phân hệ Quản lý khoa khám bệnh.
+ Phân hệ Quản lý khoa lâm sàng/NB nội trú ( nội, ngoại, đông y, HSCC)
+ Phân hệ Quản lý cận lâm sàng
+ Phân hệ Quản lý dược bệnh viện
+ Phân hệ Quản lý thanh toán viện phí ,bảo hiểm y tế và phân hệ quản lý số liệu chung của phòng kế hoạch tổng hợp.
+ Tiêu chí đánh giả trong nghiên cứu: Ở đây chúng tôi đánh giá qua 3 nhóm tiêu chí:
Nhóm tiêu chí 1: Thông tin về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm, nhân lực Theo các quy định của Bộ Y tế và tiêu chí kỹ thuật của phần mềm Tiêu chí đánh giá cơ sở hạ tầng, nhân lực, đào tạo CNTT theo Công văn số 4121/BYT-KCB của Bộ Y tế về việc “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện"
Nhóm tiêu chí 2: Đáp ứng của phần mềm trong quản lý KCB Theo bảng kiểm Bộ Y tế quy định theo Quyết định 5573/QĐ-BYT
Nhóm tiêu chí 3: Đáp ứng của phần mềm trong công tác nhập liệu quản lý của người sử dụng.
+Một số cán bộ lãnh đạo, quản lý, làm công tác CNTT và công tác thống kê báo cảo cùa bệnh viện: Có 7 cuộc phỏng vấn sâu cụ thể với số lượng như sau:
+ Phỏng vấn sâu 01 Lãnh đạo Bệnh viện Bưu điện.
+ Phỏng vấn sâu 5 Lãnh đạo Khoa phòng bệnh viện Bưu Điện.
+ Phỏng vấn sâu với 02 nhân viên làm công tác công nghệ thông tin.
+ Người sử dụng: Phát vấn các phiếu điều tra cho các nhân viên (bác sỹ, điêu dưỡng trưởng, điều dưỡng hành chính, kỹ thuật viên, dược sĩ) của các khoa trong nghiên cứu số lượng người tham gia nghiên cứu là 186 người với các tiêu chí chọn và loại trừ sau:
+ Là các bác sỹ, điều dưỡng trưởng, điều dưỡng hành chính, kỳ thuật viên, dược sĩ hoặc cán bộ khác có hợp đồng dài hạn hoặc biên chế của bệnh viện.
+ Trực tiếp sử dụng phần mềm quản lý khám chữa bệnh tại các khoa trong thời gian ít nhất 3 tháng tính đến thời điểm điều tra
+ Cán bộ đi công tác xa hoặc nghỉ theo quy định, không có mặt tại Khoa trong thời điểm nghiên cứu.
+ Các cán bộ không trực tiếp làm việc với hệ thống phần mềm.
2.5 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu:
2.5.1 Công cụ thu thập số liệu:
Các bảng trống số liệu thứ cấp để thu thập thông tin từ các báo cáo thống kê hoạt động ứng dụng CNTT ở các lĩnh vực: nhân lực, cơ cấu tổ chức, trang thiết bị, phần mềm quản lý, kinh phí đầu tư
- Bảng kiểm (checklist) (phụ lục 2) để đánh giá các nội dung của 5 phân hệ theo tiêu chí Bộ
Y tể quy định Các bảng kiểm này được xây dựng dựa trên các tiêu chí về nội dung phần mềm của Quyết định 5573/QĐ-BYT Mỗi tiêu chí được đánh giá theo 3 mức độ: Đạt/Chưa đạt/Chưa có.
- Phiếu phỏng vấn bán cấu trúc (phụ lục 3) để phỏng vấn sâu các cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ làm công tác CNTT và công tác thống kê báo cáo của bệnh viện về các nội dung:
1 Thực trạng hoạt động ứng dụng của phần mềm trong quản lý bệnh viện.
2 Những ưu điểm và những tồn tại của một số phần mềm quản lý bệnh viện (về nội dung quản lý, các tiêu chí kỹ thuật, những lợi ích mang lại cho bệnh nhân và cho nhân viên y tế).
3 Nguyên nhân và giải pháp cho những tồn tại đó.
- Phiếu phát vấn người sử dụng về việc sử dụng phần mềm trong công tác quản lý khám chữa bệnh về các nội dung:
1 Các thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cửu như: Tên, tuổi, khoa phòng, trình độ , mức độ sử dụng phần mềm KCB trong công việc
2 Đánh giá của người sử dụng về các đáp ứng của phần mềm cho người sử dụng trong các hoạt động: kết nổi khoa phòng, số liệu báo cáo, kết quả khám, các chỉ định, lưu trữ các kết quả khám và cận lâm sàng.
3 Đánh giá việc khai thác và sử dụng các thông tin lưu trữ người bệnh của các bác sỹ.
4 Đánh giá các lợi ích, thuận lợi khó khăn khi sử dụng phần mềm trong hoạt động KCB.
2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu:
- Bảng trống sổ liệu thứ cấp: học viên là người trực tiếp đến các phòng Tô chức cán bộ,
NCKH và CNTT, Tài chính kế toán, làm việc với lãnh đạo phòng, nêu rõ mục đích, nội dung của nghiên cứu và đề nghị lãnh đạo đơn vị cung cấp thông tin thứ cấp theo yêu cầu nghiên cứu.
- Bảng kiểm (checklist)- Nhóm nghiên cứu đến 5 nhóm đơn vị có các phân hệ được chọn, làm việc với lãnh đạo đơn vị, nêu rõ mục đích, nội dung nghiên cứu và đề nghị hồ trợ để hoàn thành công việc Học viên sẽ quan sát cụ thể các tác nghiệp của người sử dụng các phần mềm quản lý và đối chiếu với các tiêu chí trong bảng kiểm Trong khi quan sát, nhóm nghiên cứu trao đổi với người sử dụng hoặc nhân viên quản trị mạng hoặc phụ trách CNTT đế hiểu rõ hơn chức năng cụ thể của các tác nghiệp Phần quan sát chỉ giới hạn trên các tác nghiệp có liên quan đến tiêu chí đánh giá của
- Phiếu phát vấn điều tra cho người sử dụng: Phát phiếu điều tra cho từng khoa phòng, phổ biến cách trả lời câu hỏi Học viên ngồi tại chỗ để giải đáp các thắc mắc của người tham gia nghiên cứu Thu thập sổ liệu, nhập và làm sạch bằng phần mềm excel sau đó chạy bằng phần mềm SPSS 16.
Các khái niệm, chỉ số, biến số cần nghiên cứu
- Máy chủ (Server): Là máy tính có chức năng cung cấp các dịch vụ như truy cập đến các file dữ liệu, các chương trình, các thiết bị ngoại vi, phục vụ cho máy tính trạm trong một mạng lưới.
- Máy trạm (Workstation): Là máy tính truy cập đến máy chủ đe sử dụng các thông tin và dữ liệu.
- Mạng nội bộ (LAN): Là mạng tập trung nhiều máy (từ 2 máy trở lên) được nối với nhau để trao đổi dữ liệu, chia sẻ thông tin và các thiết bị ngoại vi.
- Phần cứng: (Hardware): Là các đối tượng vật lý hữu hình như: màn hình, chuột, bàn phím,máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý
- Phần mềm (Software): Một tập hợp những câu lệnh được viết bàng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng nào đó
- Quản trị mạng (Network Administration): Quá trình điều khiển mạng dừ liệu để tăng tính hiệu quả và hiệu năng của mạng.
- Cơ sở dữ liệu (Database): Là một tập hợp thông tin có cấu trúc hoặc một tập hợp liên kết các dữ liệu
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System): Hệ thống được thiết kế để quản trị một cơ sở dữ liệu, hỗ trợ khả năng lưu trừ, sửa chữa, xóa và tìm kiếm thông tin trong một cơ sở dữ liệu
- Bảo trì phần mềm: Giữ cho phần mềm được cập nhật khi môi trường thay đổi và yêu cầu người sử dụng thay đổi
- Phần mềm mở: Phần mềm có cấu trúc cơ sở dữ liệu mở, thuận tiện cho việc bảo trì, bảo hành và phát triển, nâng cấp trong tương lai.
- Chuẩn UTF-8: Chuẩn của font chữ Unicode dạng UTF-8
- Chuẩn HL7: Chuẩn trao đổi dữ liệu y tế không phải là hình ảnh
2.6.2 Các chỉ số, hiến số trong nghiên cứu:
- Đe đánh giá phần mềm đang sử dụng tại Bệnh viện Bưu điện tác giả phân loại thành ba nhóm đổi tượng để đánh giá sự đáp ứng của phần mềm đang sử dụng:
Bảng 2.1 Nhóm các chỉ số liên thông tin cơ sở vật chất.
TT Biến số Định nghĩa biên
A Các biến số về thực trạng
I Thông tin về CO' sở vật chất, nhân lực sử dụng CNTT
Số lượng máy chủ Là số lượng máy chủ có trong bệnh viện Định lượng Số liệu thi cấp í
Số lượng máy tính, máy in
Là số lượng máy tính có trong 1 khoa hoặc một phòng Định lượng Số liệu thi cấp
3 Cán bộ có chứng Văn bằng, chứng chỉ khi nhận Danh Số liệu thi í
TT Biến số Ấ Định nghĩa biên Phân
Công cụ thu thập chỉ tin học công việc mục cấp
Có kết nối internet Là máy tính kết nối với mạng internet Định danh Số liệu thí cấp r
Có kết nối mạng lan Là máy tính kết nối với mạng nội bộ trong bệnh viện Định danh So liệu thí cấp r
Kết nối với các khoa, phòng khác
Sự tác động, trao đổi giữa các khoa, phòng
Phát vấn, phỏng vấn sâu
Quản lý dữ liệu, thống kê số liệu, lập kế hoạch và báo cáo hàng ngày, quý, tháng, năm
Các số liệu về tình hình bệnh nhân ra, vào, chuyển, tử vong, số lượng các thủ thuật, phẫu thuật liên quan đến bệnh nhân
Phát vấn, phỏng vấn sâu
IL Thông tin về những khó khăn, thuận lọi của việc ứng dụng CNTT
Năng lực của nhân viên, cán bộ
Những kỹ năng sử dụng máy tính, khai thác thông tin trên internet
Phát vấn, phỏng vấn sâu Số liệu TCấp
Hỗ trợ về tài chính cho CNTT
Số tiền để đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị, đào tạo cán bộ, chi trả lương cho cán bộ CNTT
Phát vấn, phỏng vấn sâu Số liệu TCấp
Quy định, tiêu chuẩn cụ thể về việc sử dụng CNTT trong bệnh viện
Những quy định do bệnh viện ban hành trong việc sử dụng máy tính, máy in, phần mền, internet trong bệnh viện
Phát vấn, phỏng vấn sâu Số liệu TCấp
TT Biến số Định nghĩa biến
Hỗ trợ về quản lý
Sự hỗ trợ về đào tạo, hướng dẫn của tổ tin học từ Ban Giám đốc
Phát vấn, phỏng vấn sâu Số liệu TCấp
Chiến lược CNTT trong khoa, phòng
Những chiến lược về phát triển, hướng đi của CNTT
Phát vấn, phỏng vấn sâu Số liệu TCấp
B Các biến số đánh giá tiêu chí kỹ thuật
1 Phần mềm mở Phần mềm quản lý đang sử dụng có phải là phần mềm mở hay không
2 Ket nối với các phần mềm khác
Chuyển hoặc nhận thông tin, dữ liệu với phần mềm khác
3 Các danh mục theo quy định Bộ
Mã hành chính: theo Tổng cục Thống kê
Mã bệnh viện: theo Bộ Y tế
Mã thuốc: theo mã ATC (TCYTTG)
Mã người bệnh: theo bệnh viện
Mã ho sơ bệnh án: theo bệnh viện
4 Chuẩn UTF-8 Phẩn mềm có dùng chuẩn font chữ Unicode dạng ƯTF- 8 không
5 Chuẩn HL7, Phần mềm có theo chuẩn SLTC
TT Biến số Định nghĩa biến í & Phân loại biến
6 An toàn và bảo mật dữ liệu
Dữ liệu có bảo đảm an toàn và bảo mật không? Hệ thống bảo mật tối thiểu có 3 lớp: hệ thống, cơ sở dữ liệu và ứng dụng.
7 Sao lưu dự phòng và phục hồi dữ liệu
Dữ liệu có được sao lưu dự phòng và có khả năng phục hồi không
Bảng 2.2.Nhóm các chỉ số liên quan đến quản lý các thông tin về người bệnh
1 Cấp mã người bệnh Mã cấp cho người bệnh khi đến khám bệnh tại bệnh viện
2 Thông tin nhân khẩu học của người bệnh
Họ và tên, tuổi, giới, địa chỉ 4 cấp (Thôn/xóm/số nhà-xã/phường/đường phố- huyện/quận-tỉnh/thành phố)
3 Thông tin về đối tượng người bệnh
Miễn, thu phí, BHYT, hộ nghèo, trẻ em 300 lượt/ngày, viện mới>700 lượt/ngày) Phần mềm này giúp cho các thủ tục hành chính nhanh gọn, thuận tiện, các chi phí của người bệnh công khai, minh bạch, đơn thuốc rõ ràng, chính xác, tránh nhầm lẫn Mỗi bệnh nhân khi đến khám và điều trị trong cả đợt chỉ sử dụng 1 mã duy nhất điều này phù hợp với quy định của Bộ Y tế (PVS - trưởng khoa khám bệnh).
Khoa điều trị nội trú
Sử dụng các danh mục theo quy định BYT X a) Quản lý đăng ký khám chữa bệnh (5)
QL các TT nhân khẩu học của người bệnh X
QL các TT về đối tượng người bệnh X
QL các TT về BHYT của người bệnh X
QL thông tin nơi chuyển đến X b) Quản lý buồng/phòng khám bệnh (6)
QL thông tin khám bệnh X
QL các chì định CLS và dịch vụ điều trị X
QL mã chẩn đoán bệnh theo ICD - X X
QL thông tin về xử trí của bác sĩ X
QL kê đơn thuốc tại phòng khám X
In phiếu khám bệnh theo mẫu của Bộ Y té X c) Quản lý người bệnh ĐT ngoại trú (4)
QL thông tin điều trị ngoại trú X
QL các chi định CLS và dịch vụ điều trị X
QL mã chẩn đoán bệnh theo ICD - X X
QL kê đơn thuốc điều trị ngoại trú X d) QL dược tại khoa Khám bệnh (2)
Cấp thuốc cho người bệnh theo đơn X
Lập được “sổ sao đơn điều trị ngọai trú” X e) Quản lý viện phí và BHYT ngoại trú(3)
QL thông nhât danh mục các dịch vụ kỹ thuật X
QL giá thuốc, VTTH, các dịch vụ kỹ thuật X
QL thu chi của người bệnh theo từng đổi tượng, theo tùng loại chi phí, theo từng ngày.
X g) Báo cáo, thống kê (4) Đáp ứng các báo cáo, thống kê của BYT X Đáp ứng các báo cáo, thống kê của BHXH X
Bảng 3.6 Đánh giá phần mềm khoa Khám bệnh
Các tiêu chí SL Đạt Chưa đạt Chưa có
*Đánh giá theo các tiêu chí nội dung : Có 24 tiêu chí nội dung, trong đó:
+Tiêu chí đạt: 20 tiêu chí đạt 83,3%.
+Tiêu chí chưa đạt: 4 tiêu chí chiếm 16,7% đó là các tiêu chí in phiếu khám bệnh theo mẫu của Bộ Y tế và lập sổ sao đơn điều trị nội trú và tiêu chí đáp ứng báo cáo, thống kê của Bộ Y tế.
+ Tiêu chí in phiếu khám bệnh theo mẫu của Bộ Y tế Vì ngay từ đầu phần mềm được viết dựa trên các tiêu chí của Bộ y tế, nên về nội dung phần mềm đều đáp ứng được, tuy nhiên bệnh viện không sử dụng hoàn toàn mẫu của Bộ y tế để hoạt động.
+ Tiêu chí lập sổ sao đơn điều trị ngoại trú: về thực tế hoạt động ngoại trú của bệnh viện đều có, khi bệnh nhân vào viện với các bệnh nhân thông thường chỉ cần khám và kê đơn cho về bác sỹ sẽ cho về, các bệnh nhân nặng hơn yêu cầu phải nằm viện bác sỹ sẽ cho bệnh nhân vào điều trị trong các chuyên khoa sâu Còn một số bệnh nhân do mức độ bệnh bác sỹ sẽ để ở mục điều trị ngoại trú, các bệnh nhân này đều có các bệnh án điều trị ngoại trú và đến lấy thuốc định kỳ.
+ Tiêu chí “£)óp ứng yêu cầu báo cáo thong kê của Bộ Y tế”, và “Mẩu khám của Bộ
Y tế”, về thực tế phần mềm tại các khoa điều trị nội trú đều có nhưng cũng như tình hình chung, do phần mềm của bệnh viện viết riêng nên các biểu mẫu không giống, mồi khi lấy báo cáo của phần nào đó thì cán bộ CNTT phải xuất dữ liệu ra và soạn thảo theo mẫu của Bộ Y tế. mới chi thực hiện ở cơ sở mới, cho các bệnh nhân sản đẻ, bệnh nhân ngoại, bệnh nhân tiết niệu do lượng bệnh nhân đông, bác sỹ và điều dưỡng sử dụng gói xét nghiệm này làm giảm nhiều thời gian làm thủ tục của người bệnh và đòng thời cũng tránh nhiều sai sót trong chỉ định xét nghiệm và cận lãm sàng Mau đơn thuốc thì chưa có mà bác sỹ phải tra cím mẫu kè trirớc của bệnh nhân Một gói xét nghiệm sản như: “Huyết học, sinh hoá có 5 chỉ so, HIV, HbsAg, giang mai, nhóm máu thường, nhóm máu Rh, đông máu cơ bản có 3 chỉ so Neu tính ra thì phải mở 4 trang, và tổng cộng là 15 lần bấm, bệnh nhân sản có những ngày lên đến hàng trăm người, nếu y tá mà chỉ ngồi bấm thì cũng không đủ thời gian và lại hay bị nhầm lân do sót nhicng có gói xét nghiệm thì chi cần 1 thao tác là đủ (PVS - cản bộ CNTT).
- “Nhìn chung đánh giá phần mềm tại bộ phận phòng khám rat de cho người sử dụng, kể cả ngiĩờỉ sử dụng mới chỉ cần 1 đến 2 ngày là mọi người có thế thành thạo, các thao tác chỉ là bấm và lựa chọn Tuy nhiên ở phòng khám nội có một sô bác sỹ không ngồi co định nên nhiều khi họ thay đối một số phần thì mĩnh không biết như là trong chỉ định cận lâm sàng, thời gian đầu mình không biết thế là xét nghiệm cứ thắc mắc ” (PVS BS phòng khám).
1.2 Phần mềm của khoa cap cứu.
Khoa Cấp cứu cũng là một cửa vào của bệnh viện, tương tự khoa Khám bệnh nhưng đồng thời lại là một khoa điều trị bệnh nhân nội trú Phần mềm tại khoa được phân hai mảng:
1 là phòng khám cấp cứu (khám cho các bệnh nhân ngoài giờ hành chính) 1 là các bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Phần mềm quản lý các bệnh nhân nội trú tương tự như các khoa có bệnh nhân nội trú khác, vì vậy chúng tôi sử dụng bảng kiểm đánh giá chung cho các khoa nội trú.
Các bệnh nhân khám ngoài giờ khám như bệnh nhân tại phòng khám, nhưng nhân viên khi quản lý dữ liệu bệnh nhân đều có các hạng mục trong phần mềm là : khám ngoài giờ, hay thanh toán ngoài giờ Neu các bệnh nhân này vào viện đều có mục vào viện như các bệnh nhân bình thường khác Các bệnh nhân nằm lưu chỉ 1 đêm, nếu bệnh nhân có thế ra viện bác sỹ của tua trực đó sẽ kê đơn cho bệnh nhân mã quản lý, việc này tránh rất thuận tiện cho quản lý mọi quá trình khám chữa bệnh của bệnh nhân Quy trình họat động của khoa cấp cứu có 5 khu vực sau: Tiếp đón - khám bệnh; viện phí nội ngọai trú; cận lâm sàng; nằm lưu; điều trị nội trú
So' đồ 4: Quy trình khám BN ngoài giờ tại phòng khảm cấp cứu
Bảng 3.7: Tiêu chí đảnh giá khoa HSCC và các khoa có bệnh nhân nội trú
(Nội, Ngoại, Đông Y, Liên khoa, Thận nhân tạo, Sản, Hồi sức) Các tiêu chí theo quy định của Bộ y tế (30 tiêu chí) Có Khống có Ghi chú Đạt KĐ
Sử dụng các danh mục theo quy định BYT a) Quản lý đăng ký khám chữa bệnh (5)
QL các TT nhân khẩu học của người bệnh X
QL các TT về đối tượng người bệnh X
QL các TT về BHYT của người bệnh X
QL thông tin nơi chuyên đên X b) Quản lý khám bệnh (6)
QL thông tin khám bệnh X
QL các chỉ định CLS và dịch vụ điều trị X
QL mã chẩn đoán bệnh theo ICD -X X
QL thông tin về xử trí của bác sĩ X
QL kê đơn thuốc tại phòng khám X
QL các chì định CLS, dịch vụ điều trị X
QL mã chẩn đoán bệnh theo ICD -X X
QL kê đon thuốc tại phòng lưu X d) QL người bệnh điều trị nội trú (5)
QL thông tin khoa/phòng, giường bệnh X
QL các chỉ định CLS, dịch vụ điều trị X
QL kê đon thuốc điều trị X
QL thông tin phẫu thuật, thủ thuật X
QL mã chẩn đoán bệnh theo ICD - X X e) Quản lý viện phí và BHYT ngoại trú (3)
QL thông nhât DM các dịch vụ kỳ thuật X
QL giá thuốc, VTTH, các dịch vụ kỹ thuật X
QL thu chi của người bệnh theo tùng đối tượng, theo từng loại chi phí, theo từng ngày.
X g) Quản lý viện phí và BHYT nội trú (3)
QL thống nhất DM các dịch vụ kỹ thuật X
QL giá thuốc, VTTH, các dịch vụ kỹ thuật X
QL thu chi của người bệnh theo tùng đối tượng, theo từng loại chi phí, theo từng ngày.
X h) Báo cáo, thống kê (4) Đáp ứng các báo cáo, thống kê của đon vị X Đáp ứng các báo cáo, thống kê của bệnh viện X Đáp ứng các báo cáo, thống kê của BYT X Đáp ứng các báo cáo, thống kê của BHXH X
Bảng 3.8: Đánh giá phần mềm khoa có bệnh nhân điều trị nội trú
Các tiêu chí SL Đạt Chưa đạt Chưa có
-Tiêu chí chưa đạt: 3 tiêu chí chiếm 10% đó là các tiêu chí in phiếu khám bệnh theo mẫu của BYT, và tiêu chí đáp ứng các báo cáo thông kê.
+ Tiêu chí “Đáp ứng yêu cầu báo cáo thống kê của Bộ Y tế", và “Mầu khám của Bộ Y tế”: về thực tế phần mềm tại các khoa điều trị nội trú đều có nhưng cũng như tình hình chung, do phần mềm của bệnh viện viết riêng nên các biếu mẫu không giống, mồi khi lấy báo cáo của phần nào đó thì cán bộ CNTT phải xuất dữ liệu ra và soạn thảo theo mẫu của Bộ Y tế.
*Đánh giá của ngiĩời sử dụng: Phần mềm tại các khoa điều trị nội trú đã đáp ứng các yêu cầu quản lý của Khoa về mặt hành chính, tài chính mặc dù các chính sách BHYT đã có những thay đổi rất nhiều trong vài năm trở lại đây nhưng phần mềm tại các khoa điều trị nội trú cũng đã được chỉnh sửa và cập nhật để phù hợp với các yêu cầu quản lý mới, các tác nghiệp của người sử dụng đều được thực hiện trên máy “Tử cho thuốc, lĩnh thuốc, quản lý thuốc tủ trực, kê vật tư, lĩnh vật tư, thanh toán viện phi, có BHYT, không có BHYT đều làm hết trên máý' (PVS-quản trị mạng) 1.3 Phần mềm phòng kế hoạch tổng hợp
Bảng 3.9: Tiêu chí đánh giá phòng kế hoạch tổng hợp
Các tiêu chí theo quy định của Bộ y tế (11 tiêu chí) Có Không có Ghi chú Đạt KĐ
Sừ dụng các danh mục theo quy định BYT a) QL người bệnh điều trị nội trú (7)
QL các TT nhân khâu học của người bệnh X
QL các TT về đổi tượng người bệnh X
QL các TT về BHYT của người bệnh X
QL thông tin nơi chuyên đên X
QL thông tin khoa/phòng, giường bệnh X
QL thông tin phẫu thuật, thủ thuật X
QL mã chẩn đoán bệnh theo ICD - X X b)Báo cáo, thống kê (4) Đáp ứng các báo cáo, thống kê của BHXH X
Bảng 3.10: Đánh giá phần ntềtn phòng kế hoạch tổng hợp
Các tiêu chí SL Đạt Chưa đạt Chưa có
*Đánh giá theo các tiêu chí nội dung' Có 11 tiêu chí nội dung, trong đó:
- Tiêu chí đạt: 11 tiêu chí đạt 91%.
- Tiêu chí chưa đạt: 1 tiêu chí chiếm 9% đó là các tiêu chí in phiếu khám bệnh
Phần mềm phòng Kế hoạch tổng hợp được xây dựng với hai mục tiêu: Quản lý các hoạt động chuyên môn, đặc biệt là quản lý bệnh nhân nội trú và quản lý hồ sơ bệnh án điều trị nội trú.
- Quản lý hồ sơ bệnh án: Có hai hình thức và bộ phận quản lý: 1 là bộ phận quản lý hồ sơ bệnh án giấy, có kho lưu trữ, tại đây bệnh án đựơc phân thành các nhóm khác nhau, như theo từng tập của mã bệnh nhân vào viện, theo dạng hưởng dịch vụ hay bảo hiểm của bệnh nhân, theo thời gian bệnh nhân nằm viện.
Đánh giá sự đáp ứng của phần mềm theo các phân hệ dựa trên tiêu chí BYT
1 Đánh giá theo các tiêu chí nội dung: về nội dung quản lý, đánh giá theo các phân hệ của Bộ Y tế, phần mềm của bệnh viện Bưu Điện đáp ứng được 7 phân hệ, thiếu phân hệ quản lý trang thiết bị y tể.
Tổng hợp đánh giá các phần mềm theo tiêu chí nội dung:
- Phần mềm QL khoa khám bệnh : Đạt 83,3% , chưa đạt 16,7%
- Phần mềm QL khoa Bệnh nhân nội trú : Đạt 90 % , chưa đạt 10%
- Phần mềm QL Kế hoạch tổng hợp : Đạt 91,6% , chưa đạt 9,4%
- Phần mềm QL Dược, vật tư tiêu hao : Đạt 80% , chưa đạt 20%
- Phần mềm QL Viện phí và BHYT: Đạt 91,6% , chưa đạt 9,4%
- Phẩn mềm QL khoa XN cơ sở I: Đạt 81,8 %, chưa đạt 9,1 %, chưa có 9,1% - Phần mềm
QL khoa XN cơ sở II: Đạt 72,7% , chưa đạt 9,1%, chưa có 18,2% - Phần mềm QL CĐHA và TDCN : Đạt 72,7% , chưa đạt 9,1%, chưa có 18,2%
Theo các tiêu chí nội dung quy định của BYT, các phần mềm đều có tỷ lệ các tiêu chí đạt khá cao, thấp nhất là 72,7% và cao nhất là 91,6% Các phần mềm có tỷ lệ tiêu chí đạt cao như phần mềm KHTH (91,7%), quản lý viện phí (91,7%),
Hầu hết các phần mềm vẫn tồn tại một tỷ lệ các tiêu chí chưa đạt (9,116,73%) và tiêu chí chưa có ở phần mềm (9,1-18,2%) Các tiêu chí chưa đạt chiếm tỷ lệ nhiều nhất ở các phần mềm là tiêu chí “£>ứ/? ímg báo cáo thống kê cho Bộ y tế" 1 (50%) Các tiêu chí chưa có tồn tại nhiều nhất ở các phần mềm cận lâm sàng với 2 tiêu chí chủ yếu là hướng tới các kết nối trả kết quả trực tiếp.
2 Nhóm phần mềm quản lý bệnh nhân.
Tiêu chí đạt: 20 tiêu chí đạt 83,3% Tiêu chí chưa đạt: 4 tiêu chí chiếm 16.7% đó là các tiêu chí in phiếu khám bệnh theo mẫu của BYT và lập sổ sao đơn điều trị nội trú và tiêu chí đáp ứng báo cáo, thống kê của BYT.
Phần mềm của phòng khám là khá hữu ích, giúp giải quyết một lượng bệnh nhân lớn hàng ngày (viện cũ khoảng 300 lượt/ngày, viện mới 700 lượt/ngày) Phần mềm giúp cho các thủ tục hành chính nhanh gọn, thuận tiện, các chi phí của người bệnh công khai, minh bạch, đơn thuốc rõ ràng, chính xác, tránh nhầm lẫn Mỗi bệnh nhân đến khám và điều trị trong cả đợt chỉ sử dụng 1 mã duy nhất điều này phù hợp với quy định của Bộ Y tế Trong phần mềm cũng có các tiện ích như “Gói xét nghiệm” gói xét nghiệm này mới chỉ thực hiện ở cơ sở mới, cho các bệnh nhân sản đẻ, bệnh nhân ngoại, bệnh nhân tiết niệu do lượng bệnh nhân đông, bác sỹ và điều dưỡng sử dụng gói xét nghiệm này làm giảm nhiều thời gian làm thủ tục của người bệnh và đồng thời cũng tránh nhiều sai sót trong chỉ định xét nghiệm và cận lâm sàng.
* Phần mềm của khoa cấp cứu và khoa điển trị nội trú
Tiêu chí đạt: 27 tiêu chí đạt 90%, tiêu chí chưa đạt: 3 tiêu chí chiếm 10% đó là các tiêu chí in phiếu khám bệnh theo mẫu của BYT, và tiêu chí đáp ứng các báo cáo thông kê Phần mềm tại khoa cấp cứu và các khoa điều trị nội trú đã đáp ứng các yêu cầu quản lý của Khoa về mặt hành chính, tài chính đều được đáp ứng, mặc dù các chính sách BHYT đã có những thay đổi rất nhiều trong vài năm trở lại đây nhưng phần mềm tại các khoa điều trị nội trú cũng đã được chỉnh sửa và cập nhật để phù hợp với các yêu cầu quản lý mới.
*Phần mềm phòng kế hoạch tỏng hợp
Có 11 tiêu chí đạt 92%, tiêu chí chưa đạt: 1 tiêu chí chiếm 9,4
Phần mềm phòng Kế hoạch tổng hợp được xây dựng với hai mục tiêu: Quản lý các hoạt động chuyên môn và quản lý hồ sơ bệnh án điều trị nội trú.
Quản lý các hoạt động chuyên môn: Đây không phải là phần có những tác nghiệp phục vụ qui trình họat động của đơn vị như các phần mềm đã nêu trên mà đơn thuần chỉ là phần thu thập các số liệu chuyên môn để thống kê, báo cáo theo yêu cầu của bệnh viện (báo cáo ngày, tuần, tháng, quý, năm) cũng như của Bộ Y tế (báo cáo 11 mẫu theo Medisoft) Phần mềm quản lý các thông tin khá chi tiết về bệnh nhân nội trú: Mã ID, thông tin hành chính, ngày vào, ngày ra, khoa phòng điều trị, chẩn đoán Ngoài ra, phần mềm cũng thu thập các số liệu tổng hợp về hoạt động khám bệnh và hoạt động cận lâm sàng Từ những số liệu này, phần mềm sẽ xử lý để cho ra những báo cáo họat động chuyên môn theo yêu cầu của bệnh viện và Bộ y tế, nên được xem là một phần mềm quản lý bệnh nhân nội trú và thống kê báo cáo Việc phân loại nhóm rất thuận lợi cho công tác quản lý hồ sơ cũng như cho công tác NCKH Bộ phận còn lại là tổ công nghệ thông tin, quản lý hồ sơ , các thu chi, vật tư tiêu hao mọi chi phí và hoạt động của bệnh nhân từ lúc vào viện đến lúc ra viện (Tuy nhiên có 1 hạn chế là do quá trình nhập liệu hiện nay bệnh viện và các khoa phòng mới chỉ ở mức thống kê các chỉ định, vật tư tiêu hao, các kỹ thuật sử dụng , còn về quá trình điều trị thì chưa có) Vì vậy phần mềm quản lý chưa thể hiện đựơc toàn bộ quá trình điều trị của bệnh nhân.
3 Phần mềm quản lý khoa Dược
Có 15 (86,6%) tiêu chí đạt, 3 (13,4%) tiêu chí chưa đạt đó là các tiêu chí: từ điển tra cứu thông tin sử dụng thuốc, tiêu chí đáp ứng yêu cầu báo cáo thống kê của BHXH và tiêu chí dự trù thuốc qua mạng cho bệnh nhân điều trị nội trú.
Phần mềm khoa Dược đã giúp ích rất nhiều cho công tác quản lý thuốc, vật tư tiêu hao của bệnh viện Thông tin về phần mềm quản lý khoa Dược khai thác và sử dụng, lập các báo cáo thống kê và phục vụ nhu cầu tra cứu, hỗ trợ tối đa cho người quản lý như quản lý kho, theo dõi lượng xuất nhập tồn Tuy nhiên một điểm đáng nói ở việc sử dụng phần mềm đó là tính chuyên môn hóa chưa cao Việc nhập các thuốc cũng như vật tư tiêu hao do kế toán Dược làm, người làm kế toán này không phải có chuyên môn sâu về Dược nên đôi khi có sự sai sót khi nhập liệu.
4 Phần mềm quản lý viện phí.
Tiêu chí đạt: 91,6% Tiêu chí chưa đạt: 9,4% là tiêu chí “ỡứ/2 ứng yêu cầu bảo cáo thống kê của BYT'.
Phần mềm giải quyết được vấn đề cập nhật chi phí hàng ngày của bệnh nhân, các báo cáo thanh toán viện phí và nhiều báo cáo khác Việc công khai chi phí hàng ngày hoặc thanh toán ra viện rõ ràng Đánh giá về quản lý thu chi viện phí đây là phần mềm được đánh giá phần mềm đáp ứng tốt và là 1 phân hệ rất quan trọng của hệ thống Phần mềm trong nhiiêù năm nay có sự thay đổi lớn Thay đổi lớn nhất là năm 2009 khi có nghị định 62/2009/NĐ- CP về đồng chi trả của người bệnh.
5 Phần mềm quản lý cận lâm sàng
* Phản mềm khoa xét nghiệm
Tại khoa Xét nghiệm Cơ sở I: Tiêu chí đạt 9/11 (chiếm 90,9% ), tiêu chí chưa đạt 1/11
(chiếm 9,1%) là tiêu chí: Quản lý kết quả xét nghiệm Tiêu chí chưa có 1/11 (chiếm 9,1%) là tiêu chí “QL các chi định CLS của người bệnh từ khu khám bệnh, khoa nội trú và điều trị ngoại".
Tại khoa Xét nghiệm Cơ sở II: Tiêu chí đạt 8/11 (chiếm 72,7% ) Tiêu chí chưa đạt 1/11
(chiếm 9,1%) là: Quản lý kết quá xét nghiêm Tiêu chí chưa có là 2/11 (chiếm 18,2%) đó là các tiêu chí: “Trả kết quả qua mạng” và “QL các chỉ định CLS của người bệnh từ khu khám bệnh, khoa nội trú và điều trị ngoại” Đánh giá chung về phần mềm của khoa xét nghiệm: Phần mềm cả hai khoa xét nghiệm đều thoả nãm các tiêu chí về chỉ định Các thông tin về chỉ định của bệnh nhân rõ ràng, từ đó giúp cho công tác quản lý số liệu các xét nghiệm theo chuyên khoa cũng chi tiết Việc quản lý càng chi tiết về số lượng xét nghiệm thì công tác quản lý vật tư tiêu hao của khoa cũng tốt hơn Bệnh viện đã có những kê hoạch để tính định mức cho vật tư tiêu hao xét nghiệm, từ đó để đưa ra các mức giá cho phù họp đảm bảo lợi nhuận cho bệnh viện. về lưu trữ, trả kết quả và cấp mã xét nghiệm cho bệnh nhân qua hệ thống mạng, chỉ có cơ sở I mới có hoạt động này Cơ sở II đang có kế hoạch nâng cấp phần này.
* Phần mềm khoa chẩn đoán hình ảnh và thăm dò chức năng
Tiêu chí đạt: Có 8/11 tiêu chí đạt chiếm 72,7% Tiêu chí chưa đạt: CÓI tiêu chí chiếm 9,1%, đó là tiêu chí quản lý các kết quả cận lâm sàng Tiêu chí chưa có : 2 tiêu chí chiếm 18,2%, đó là các tiêu chí: “Quản lý các chỉ định CLS của ngirời bệnh từ khu khảm bệnh, khoa nội trú và điều trị ngoại trú ” và tiêu chí “Hướng tới kết nổi các máy chụp, siêu âm để có quả trực tiếp
Đánh giá của người sử dụng
1 Các thông tin chung về đối tượng nghiên cứu. Để đánh giá về người sử dụng và các đáp ứng của phần mềm chúng tôi tiến hành điều tra
186 cán bộ của các khoa phòng trong bệnh viện trong đó có 71 bác sỹ chiếm 38,2%, Dược sỹ là
7 người chiếm 3,8%, nhiều nhất là điều dưỡng 101 người chiếm 54,3% , 10 người là các thành phần khác như kế toán, kỹ sư Trong nghiên cứu: Số nam là 56 người chiếm 30,1% nữ là 130 người chiếm 69,9% Theo các khoa phòng: số nhân viên trong khoa có BN nội trú như: Ngoại, Nội, HSCC, Liên khoa là 115người, phòng khám là 29 người, khối cận lâm sàng là 32, các khoa khác là 10 người Hầu hết trong số đó có thâm niên công tác tại bệnh viện là 5 năm trở lên ( 86,5%) có 13,4% là nhân viên mới vào làm việc (thời gian dưới 5 năm) Tuy nhiên nhân viên có chứng chỉ tin học ngắn hạn là 161 người ( 86,6%) không có chứng chỉ tin học 20 người (10,8%) và số có bằng đại học về CNTT là 5 chiếm 2,7% Trong số 186 người tham gia nghiên cứu chiếm có 80 người ( 43,1%) là thường xuyên làm việc với phần mềm quản lý KCB, còn lại
106 người ( 56,9%) là không thường xuyên.
Những cán bộ thường xuyên phải làm việc với phần mềm KCB đó là các cán bộ CNTT, kê toán, phòng khám, đông y các phòng thuộc khối cận lâm sàng.
Một số khoa có bệnh nhân điều trị nội trú, nhìn chung bác sỹ rất ít sử dụng đến phần mềm quản lý bệnh nhân Tại các khoa này các thông tin về điều trị, thuốc vật tư tiêu hao của bệnh nhân do một nhóm y tá làm hành chính nhập liệu Các y tá trong khoa thay đổi nhau về công việc hành chính vì vậy các y tá đều biết sử dụng phần mềm khám chữa bệnh của bệnh viện.
Khi đánh giá về các thao tác cho người sử dụng phần mềm hầu hết đều đánh giá là dễ sử dụng 162/186 (87,8%) Theo nhận xét của lãnh đạo bệnh viện, và phụ trách khối điều dưỡng: cơ sở vật chất máy tính sử dụng quản lý khám chữa bệnh tại bệnh viện là tốt, phần mềm dễ cho người sử dụng “ Đây là hệ thong mạng, tất nhiên mọi người phải đựơc tập huấn, nhưng nó không phải là cái gì chuyên sâu quá vì nó đã có một bộ phận quản lý từ trên rồi, và chỉ cần tập huấn 1 vài buôỉ thôi, mới đầu làm thì ngiỉời ta chưa quen, nhưng sau này làm nhiều sẽ quen bời các động tác đấy chủ yếu là chọn những cái lập trĩnh đã có san ) (PVS - phó phòng điểu dưỡng) về đáp ứng của phần mềm trong quản lý thông tin hành chính chung của người bệnh có
107 người (chiếm 57,52%) trả lời là tốt, 25 (13,44%) người cho là sự đáp ứng của phần mềm là trung bình, 55 (29,56) người không trả lời do công việc của họ không liên quan đến việc quản lý thông tin về người bệnh. về đáp ứng quản lý thuốc và vật tư tiêu hao cho người bệnh và khoa phòng: 112 (65,6%) ý kiến đánh giá là phần mềm đáp ứng việc quản lý thuốc cho bệnh nhân tốt, và có 126 (67,6%) cho rằng việc quản lý thuốc tại khoa phòng tốt CÓI 17 (62,9%) người tham gia nghiên cứu đều cho rằng phần mềm đáp ứng quản lý vật tư tiêu hao tốt cho người bệnh Tuy nhiên đối với việc quản lý vật tư tiêu hao của các khoa phòng có 152 (81,7%) người đánh giá tốt, có 8 người ( 4,3%) đánh giá là thỉnh thoảng, 11 người không có ý kiến Theo nhận xét của lãnh đạo khoa phòng điều trị “ Tôi cho thuốc còn de quản lý hơn vật tư tiêu hao, thuốc thì phải đánh phiếu lĩnh xuất kho, kho xuất thì mình dùng cho bệnh nhân được, nhưng vật tư tiêu hao thì phải lĩnh về kho sau đó lại sử dụng, anh sử dụng anh lại nhập vào, cho nên nhiều khi giữa cải anh lĩnh về và cái sử dụng không khớp nhau, nên vướng ở đó, nói cách khác về mặt quản lý vật tiĩ tiêu hao không thuận lợi cho ngirời sử dụng như thuốc ” (PVS - lãnh đạo khoa có BNnội trú). Đánh giá về việc kết nối giữa các khoa phòng, các chỉ định, và quản lý thu chi người bệnh được đánh giá tốt Bởi phần mềm có tính thống nhất giữa các khoa phòng nên người bệnh từ lúc vào viện đến khi ra viện chỉ có một mã duy nhât (trừ khi bệnh nhân nằm viện phải tách bệnh án) việc bệnh nhân đến khám, điều trị nội trú hay ngoại trú, làm các chỉ định cận lâm sàng, sử dụng bao nhiêu thuốc vật tư tiêu hao, bảo hiểm chi trả như thế nào phần mềm liên kết các khoa phòng và đều quản lý được bệnh nhân đó Nhận xét về sự kết nối giữa các khoa phòng lãnh đạo khoa điều trị cho biết.- “ Sự liên kết giữa các khoa phòng trong bệnh viện là rất tốt, một bệnh nhân nằm trên khoa nội không chỉ có các chỉ định làm các cận lâm sàng mà bệnh nhân này cần phải khám những chuyên khoa khác như, răng hàm mặt, mắt chúng tôi đều có thể gửi bệnh nhăn đến các phòng khám này Các chi phí khám của bệnh nhân vẫn tính chung., việc đó quản lý bệnh nhân về các chi phí cũng như các chỉ định của bác sỹ ” (PVS — lãnh đạo khoa có BN nội trú) Với tính năng này phần mềm bệnh viện Bưu điện đang sử dụng có ưu điểm hơn bệnh viện
2 Đánh giá về đáp ứng của phần mềm vói các chi định và lưu trữ kết quả. Ở các câu hỏi này chúng tôi chỉ đánh giá trên các câu trả lời của bác sỹ, tổng số có 68 bác sỹ Các bác sỹ được phân thành 3 nhóm theo các khoa phòng là : Bác sỹ phòng khám có 25 người, bác sỹ ở các khoa có bệnh nhân nội trú là 28 người, bác sỹ khối cận lâm sàng là 15 người. Các thông tin về đáp ứng của phần mềm với các chỉ định cận lâm sàng đánh giá tốt nhiều nhất là 54/68 (79%) Các thông tin về đáp ứng lưu trữ kết quả khám tốt là 40/68 (70%).
Kết nối các kết quả cận lâm sàng như: Xét nghiệm, Siêu âm, XQ, thăm dò chức năng (điện tim, điện não, nội soi ) nhìn chung là thấp Nội dung về chuyên môn có một vài chỉ số về cận lâm sàng có thể tra cứu đựơc, như phần xét nghiệm của cơ sở mới hiện nay chỉ có một số máy như sinh hoá, huyết học, mới kết nối và trả kết quả trực tiếp được Theo ý kiến của lãnh đạo bệnh viện “Ké phía Bệnh viện bệnh án điện tử cũng đã đặt ra, đã có hội thảo về bệnh viện về bệnh án điện tử, hiện nay bệnh viện chưa có chủ trong làm bệnh án điện từ, tuy nhiên việc quản lý các thông tin qua mạng đã đựơc bàn rất lâu và bệnh viện đã làm đựơc một sổ việc. Cái thứ nhất là tất cả các bệnh nhân chúng ta đã có thể gửi chỉ định xẻt nghiêm qua mạng đến phòng xét nghiêm và các phòng chức năng, thứ hai là các phòng thăm dò chức năng đã có thể trả kết quà để trên khoa có thể xem được, chúng tôi đã xin cơ quan trên tập đoàn lắp thêm đường truyền cáp quang để có thể truyền giữ liệu lớn hơn như CT, QX , cải thứ ba là tất cả các máy mà kết noi được với các khoa, không phải là bệnh án điện tử nhimg có thể tra cứu được các kết quả xét nghiêm quả bệnh nhãn Tuy nhiên do nhân lực nên hiện nay chi kết nối ởcác máy xét nghiệm tự động ở cơ sở mới.(PVS- LĐBV) Đánh giá về đáp ứng lưu trữ kết quả XQ, siêu âm Hầu hết các bác sỳ đều cho rằng hiện nay đáp ứng về lưu trữ kết quả XQ là chưa tốt hoăch chỉ ở mức trung bình Hiện nay các kết quả bàng hình ảnh chủ yếu được lưu trừ trực tiếp trên máy, phần mềm chưa đủ dung lượng để đáp ứng lưu trữ các thông tin khám hình ảnh So với bệnh viện Bạch Mai tính năng này lưu trữ này của bệnh viện Bưu điện kém hơn [12]. Đánh giá về lưu trữ kết quả thăm dò chức năng Bộ phận thăm dò chức năng ở đây gồm: Nội soi tiêu hoá, chức năng hô hấp, loãng xương, điện tim, điện não Hiện nay chỉ có máy nội soi và điện não là có lưu kết quả hình ảnh của bệnh nhân Tuy nhiên việc liên kết để các kết quả qua mạng là vẫn chưa có, kết quả trả bằng phiếu in hình ảnh Còn các máy điện tim, lưu huyết não, loãng xương chưa lưu được kết quả bệnh nhân.
3 Đánh giá về việc sử dụng các thông tin khám bệnh qua phần mềm KCB Ở các câu hỏi này chúng tôi vẫn chỉ đánh giá trên các câu trả lời của bác sỹ, tổng số có 68 bác sỹ theo các nhóm như trên.
Các thông tin về việc sử dụng các kết quả khám, nhìn chung không có nhóm bác sỹ nào tra cứu thường xuyên Có 19/68 (chiếm 27,9%) người thỉnh thoảng có tra cứu thông tin về kết quả khám Trong đó nhóm tra cứu nhiều nhất là nhóm bác sỹ thuộc phòng khám, phòng chức năng và các khoa phòng có bệnh nhân đến khám tỉ lệ này là 13/25 người Khi phỏng vấn sâu các bác sỹ tra cứu thông tin về đơn thuốc đã kê trước Các bác sỹ thuộc khối phòng ban chức năng thường tra cứu các thông tin về bệnh nhân khi kiểm tra bệnh án ra viện Các bác sỹ thuộc khoa điều trị nội trú có 22/28 người (chiếm tỷ lệ 78%) chưa bao giờ tra cứu về thông tin khám bệnh Khối bác sỹ cận lâm sàng có 9/15(60%) chưa bao giờ bao giờ tra cứu, nguyên nhân bởi tính chất công việc họ không có nhu cầu sử dụng về các thông tin khám bệnh của bệnh nhàn.
Các bác sỹ phòng khám nhìn chung là nhóm có sự tra cứu thông tin về các kết quả cận lâm sàng là nhiều nhất, trong đó có 10/25 người (40%) bác sỹ thỉnh thoảng tra cứu các thông tin về kết quả xét nghiệm của bệnh nhân, có 20% bác sỹ thỉnh thoảng tra cứu các thông tin về thăm dò chức năng Còn các thông tin khác hầu như không tra cứu hoặc không trả lời Khi tham gia phỏng vấn sâu một số bác sỹ nhóm I cho rằng: “ Nguyên nhân chủ quan là do nhiều bác sỹ không có ý thức vê việc tra cứu thông tin bởi thông tin lưu trữ không đồng bộ và đầy đủ, nguyên nhân khách quan do khi ngồi phòng khám lượng bệnh nhân đông bác sỹ không cỏ thời gian đế đọc kết quả cận lâm sàng Neu đọc kết quả thì không đủ thời gian để làm công tác chuyên môn
Các bác sỹ nhóm khoa điều trị nội trú tham gia nghiên cứu này là những bác sỳ có tham gia vào phần mềm của bệnh viện trong việc khám chữa bệnh, số lượng người tham gia nghiên cứu là 28 bác sỹ (chiếm 43% trong tổng số 65 bác sỹ trong các khoa điều trị nội trú) Qua kết quả cho thấy đây là nhóm có tỷ lệ tra cửu các kết quả khám cũng như cận lâm sàng thấp nhất Chỉ có
2 bác sỹ (7,1 %) là có tra cứu về thông tin khám, 3 bác sỹ( 10,8%) là có tra cứu về kết quả xét nghiệm, còn hầu hết các bác sỹ khác thì không bao giờ tra cứu Ý kiến khi phỏng vấn “Nhìn chung mọi người đều đánh giá về lưu trữ thông tin về khám cũng như các kết quả cận lâm sàng là tot, tuy nhiên do thực tế việc của bác sỹ chủ yếu là điều trị cho bệnh nhân, các việc về phần mềm mình có tiếp xúc, có làm nhưng vào máy mình giao cho y tả hành chính ” (PVS - BS khoa ngoại).
Tuy nhiên có một số khoa như Thận nhân tạo việc quản lý hồ sơ bệnh án của khoa là có phần lưu kết quả xét nghiệm, và cận lâm sàng của các bệnh nhân lọc máu chu kỳ Nhưng do bệnh viện cơ sở II chưa kết nối trả kết quả xét nghiệm tự động, nên các bác sỹ phải thủ công nhập dữ liệu “ Nếu được lắp hệ thong trả kết quả thì tốt cho khoa Thận quá, vĩ các bệnh nhân của khoa là cố định nên việc lưu các kết quả xét nghiệm cũng nhiĩ dịch lọc định kỳ là điều rất cần thiết cho khoa ” (PVS - BS khoa Thận nhân tạo)
Các bác sỹ thuộc nhóm III, là các bác sỹ thuộc khối cận lâm sàng Đây là lực lượng hiểu rõ nhất về các hoạt động của phần mềm trong khoa phòng mình, số bác sỹ tra cứu các thông tin lưu trữ cũng nhiều hơn các nhóm I và II số bác sỹ tra cứu về thường xuyên về kết quả thăm dò chức năng và siêu âm là 2 (13,4%), số bác sỹ thỉnh thoảng tra cứu nhiều nhất là ở kết quả thăm dò chức năng và xét nghiệm 8 người( 53,3%) Kết quả XQ được tra cứu ít nhất chỉ có 2 bác sỹ thỉnh thoảng có tra cứu kết quả, còn lại là-chưa bao giờ tra cứu.
4 Đánh giá về lợi ích, thuận lọi khó khăn của phần mềm.
Các lợi ích mà người sử dụng đánh giá là cao ở phần mềm là: Kiểm soát thông tin của bệnh nhân Giảm thời gian chờ đợi của bệnh nhân Giảm thời gian làm việc của nhân viên Kết nối các khoa phòng Giảm thủ tục hành chính cho bệnh nhân.Công khai, minh bạch thuốc, tài chính cho bệnh nhân Giảm nhân lực