Luận văn thạc sĩ kinh tế phân tích hành vi của người dân trong hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện trần văn thời, tỉnh cà mau

105 6 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế  phân tích hành vi của người dân trong hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện trần văn thời, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ận Lu vă n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  ạc th h in K sĩ tế kế VÕ MINH SỬ án to PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 ận Lu vă n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  ạc th h in K sĩ tế kế VÕ MINH SỬ Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN TIẾN KHAI Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 án to PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU ận Lu vă n MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH h in DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT K sĩ LỜI CAM ĐOAN ạc th TRANG PHỤ BÌA 1.1 Đặt vấn đề án CHƯƠNG GIỚI THIỆU to RESEARCH SUMMARY kế TÓM TẮT NGHIÊN CỨU tế DANH MỤC CÁC BẢNG 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc dự kiến luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết tham gia 2.1.2 Chất thải rắn 10 2.2 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt số nước giới Việt Nam 13 2.2.1 Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt giới 13 2.2.2 Hiện trạng quản lý CTRSH Việt Nam 16 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 24 2.4 Bài học kinh nghiệm 27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mơ hình lý thuyết 28 3.2 Khung phân tích 29 3.3 Địa bàn nghiên cứu 30 3.3.1 Đặc điểm địa bàn dân cư huyện Trần Văn Thời 30 ận Lu vă n 3.3.2 Tình hình quản lý CTRSH khu vực nơng thơn tỉnh Cà Mau huyện 31 ạc th Trần Văn Thời 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Hiện trạng vấn đề CTRSH khu vực nông thôn huyện Trần Văn Thời 37 h in K sĩ 3.4 Phương pháp chọn mẫu khảo sát xử lý liệu 37 4.1.1 Hình thức cư trú hộ gia đình nơng thơn 4.1.3 Hậu có cần quan tâm tế 4.1.2 Phương thức người dân tự xử lý rác thải 37 38 kế 4.2 Hiện trạng hoạt động quản lý CTRSH nông thôn huyện Trần Văn Thời to 4.2.1 Về phía quyền 38 38 án 4.2.2 Các HTX thu gom xử lý rác thải 39 4.2.3 Về phía người dân 40 4.3 Phân tích nhận thức hành vi tham gia quản lý CTRSH hộ gia đình nơng thơn huyện Trần Văn Thời 41 4.3.1 Thông tin chung 41 4.3.2 Nhận thức hộ gia đình vấn đề rác thải mơi trường 46 4.3.3 Hành vi quản lý CTRSH hộ gia đình 53 4.3.4 Đánh giá hộ gia đình hoạt động thu gom rác tổ, đội quản lý môi trường, HTX (có đóng phí tháng) 57 4.3.5 Đánh giá khó khăn việc quản lý CTRSH hộ gia đình 58 4.3.6 Dự định hộ gia đình tham gia quản lý CTRSH tương lai 59 4.3.7 Các yêu cầu hộ gia đình hỗ trợ từ quyền 62 4.4 Phân tích hoạt động quản lý rác thải tổ, đội quản lý môi trường, HTX thu gom rác địa bàn huyện Trần Văn Thời 63 4.4.1 Thông tin chung 63 4.4.2 Thực việc thu gom, vận chuyển rác thải 65 4.4.3 Phương pháp xử lý rác thải sau thu gom 66 4.4.4 Về kinh phí hoạt động 67 4.4.5 Về khó khăn mà đơn vị gặp phải tham gia vào hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt 67 ận Lu vă 69 4.4.7 Yêu cầu đơn vị người dân quyền 70 n 4.4.6 Về dự định đơn vị thu gom rác thải tương lai 5.2 Khuyến nghị PHỤ LỤC 73 74 h in TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 K sĩ 5.1 Kết luận ạc th CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ tế kế án to ận Lu vă n DANH MỤC CÁC BẢNG ạc th Bảng 2.1 Lượng phát sinh CTR số nước 14 22 Bảng 4.1 Kết khảo sát độ tuổi 41 42 tế Bảng 4.3 Kết khảo sát đối tượng gia đình h in Bảng 4.2 Kết khảo sát dân tộc K sĩ Bảng 2.2 Tổng hợp hoạt động mơ hình dịch vụ quản lý chất thải nông thôn Bảng 4.5 Kết khảo sát nghề nghiệp hộ gia đình 44 kế Bảng 4.4 Kết khảo sát số nhân khẩu, lao động hộ gia đình 43 45 to Bảng 4.6 Kết khảo sát mức độ hiểu biết, hiểu biết cách thức phân loại rác 46 án Bảng 4.7 Kết khảo sát mức độ hiểu biết hộ gia đình phương pháp xử lý rác thải xử lý rác thải cách 48 Bảng 4.8 Kết khảo sát nhận thức tình trạng xả thải CTRSH địa phương, hộ gia đình 50 Bảng 4.9 Kết khảo sát nhận thức tầm quan trọng việc xử lý rác thải 51 Bảng 4.10 Kết khảo sát nhận thức trách nhiệm cộng đồng 52 Bảng 4.11 Kết khảo sát lượng rác hộ gia đình thải tính theo đầu người 53 Bảng 4.12 Kết khảo sát phương pháp xử lý rác thải hộ gia đình 54 Bảng 4.13 Kết khảo sát hộ gia đình cho việc hộ gia đình lân cận nên xử lý rác thải 56 Bảng 4.14 Kết khảo sát khó khăn mà hộ gia đình gặp phải 58 Bảng 4.15 Kết khảo sát dự định hộ gia đình có chương trình quản lý chất thải hiệu 59 Bảng 4.16 Kết khảo sát dự định hộ gia đình có thùng chứa chất thải đặt nơi cơng cộng, nên đặt đâu 60 Bảng 4.17 Kết khảo sát dự định hộ gia đình yêu cầu họ mang CTRSH đến điểm chứa rác công cộng phân loại rác thải nguồn 61 Bảng 4.18 Kết khảo sát thời gian thành lập, hoạt động đơn vị thu gom rác 63 Bảng 4.19 Kết khảo sát số thành viên tham gia đơn vị thu gom rác 64 ận Lu vă n Bảng 4.20 Kết khảo sát quy mô vốn đầu tư đơn vị thu gom rác 64 ạc th Bảng 4.21 Kết khảo sát trang thiết bị đơn vị thu gom rác Bảng 4.22 Kết khảo sát số lần thu gom, vận chuyển rác thải 65 65 K sĩ Bảng 4.23 Kết khảo sát phương pháp xử lý rác thải sau thu gom 66 Bảng 4.24 Kết khảo sát khó khăn đơn vị gặp phải từ phía người dân 68 h in 69 Bảng 4.26 Kết khảo sát dự định đơn vị thu gom rác tương lai 70 tế Bảng 4.25 Kết khảo sát khó khăn đơn vị gặp phải từ phía quyền chương trình quản lý CTRSH hiệu kế Bảng 4.27 Kết khảo sát dự định đơn vị thu gom rác tham gia vào 70 to Bảng 4.28 Kết khảo sát yêu cầu đơn vị thu gom rác người dân 71 án Bảng 4.29 Kết khảo sát yêu cầu đơn vị thu gom rác quyền 71 ận Lu vă n CHƯƠNG GIỚI THIỆU th 1.1 Đặt vấn đề ạc Xã hội loài người tiến gần đến phát triển bền vững Đó việc K sĩ vừa phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, tình trạng nhiễm mơi trường diễn khắp nơi khu vực nông thôn h in không ngoại lệ Cùng với phát triển không ngừng kinh tế đất nước, tế tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế tỉnh Cà Mau, kinh tế huyện Trần Văn Thời kế giai đoạn chuyển để phát triển, có khu vực nơng thơn Sự phát triển tạo sức ép không nhỏ môi trường, theo báo cáo Ủy ban to nhân dân huyện (UBND) bình quân tháng khu vực nông thôn huyện Trần Văn án Thời thải 1.700 rác thải, tỷ lệ thu gom đạt gần 40% Mặt khác, dân cư vùng nơng thơn có thói quen tự xử lý rác thải theo hình thức phân tán cấp độ hộ gia đình, xử lý cách chơn lấp kết hợp với đốt Từ nhiều năm trước, dân cư cịn thưa thớt cách thức xử lý chất thải sinh hoạt không gây vấn nạn ô nhiễm môi trường Nhưng mật độ dân số gia tăng, hình thành thị tứ, khu dân cư tập trung nông thôn, lượng rác thải ngày nhiều thu gom xử lý rác thải trở thành vấn đề cấp thiết vùng nơng thơn Bên cạnh đó,“cơng tác quản lý mơi trường khu vực nơng thơn cịn đan xen, thiếu đơn vị đầu mối, nhiều mảng bị bỏ ngỏ quản lý Tại Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV (năm 2015) thực tế: Trong năm qua, từ cấp Trung ương, công tác quản lý môi trường nông thơn chưa có đơn vị đầu mối Nhiệm vụ, chức quản lý mơi trường nơng thơn cịn chồng chéo, Bộ ngành mảng Đơn cử như: công tác quản lý chất thải rắn (CTR), Bộ Xây dựng giao nhiệm vụ quản lý nhà nước tập trung vào công tác quản lý CTR khu vực đô thị khu vực tập trung dân cư đơng Cịn khu vực nơng thơn, cơng tác lại giao cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT); chất thải nguy hại (chất thải từ hoạt động nơng nghiệp, làng nghề) Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) đơn vị giao nhiệm vụ Tuy nhiên, chất thải sinh hoạt khu vực nông thôn ận Lu vă n chưa có Bộ quản lý, cịn bỏ ngỏ Mặt khác, quản lý chất thải, thuốc th bảo vệ thực vật, việc thu gom, sử dụng, lưu giữ thuộc trách nhiệm Bộ K sĩ tồn lưu lại thuộc trách nhiệm Bộ TN&MT…” ạc NN&PTNT, việc xử lý, tiêu hủy bao bì, xử lý kho hóa chất, thực vật Cơng tác“quản lý CTR nơng thơn tình trạng không h in thống địa phương, nơi Sở TN&MT quản lý (ở cấp huyện Phòng tế TN&MT), nơi lại Sở NN&PTNT chịu trách nhiệm (ở cấp huyện Phòng kế NN&PTNT) Riêng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) khu vực nông thôn CTR làng nghề, việc quản lý cịn bất cập, bị bỏ ngỏ Do phân cơng, xác to định trách nhiệm Bộ, ngành công tác quản lý CTR nông thôn án chưa rõ ràng, nên chưa xác định vai trò cấp, ngành hệ thống quản lý, chồng chéo triển khai tổ chức thực hiện.” Mặt khác, việc thu gom rác thải nông thôn chưa coi trọng, cịn manh mún, thơ sơ, chủ yếu sử dụng phương thức thu gom điểm tập kết rác lưu động, không áp dụng phương thức thu gọm nhà thu gom theo khối Hiện nay, vùng nơng thơn, quyền bố trí số cụm thùng chứa rác số khu dân cư tập trung để người dân đổ rác, sau có phương tiện đến thu gom, vận chuyển đến điểm tập kết rác; hoạt động không diễn thường xuyên, liên tục chưa có kiểm sốt, quản lý chặt chẽ quyền cộng với việc tuyên truyền, vận động người dân chưa thật mang lại hiệu Ngoài ra, nơi chưa bố trí thùng chứa rác, nơi phương tiện thu gom rác khơng đến được, quyền cịn lúng túng, chưa có biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề rác thải nông thôn Rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn phận người dân khơng có ý thức vứt khắp nơi, từ đường thơn, ngõ xóm đến kênh mương, ao hồ, sơng chỗ tiện gần vứt rác, đổ chất thải sinh hoạt Đa phần người dân không tự xử lý phân loại rác nên việc chơn lấp, thu gom, xử lý gặp nhiều khó khăn vùng dân cư nơng thơn chưa có sở thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải Vấn đề đáng báo động, người coi việc giữ gìn bảo vệ mơi ận Lu vă n trường khơng phải việc cá nhân mà việc xã hội, họ có tư tưởng th “sạch riêng, bẩn chung” mơi trường phải chịu, thói quen vứt rác bừa bãi, tùy tiện ạc hình thành từ lâu đời trở thành thói quen khó sửa K sĩ Quản lý CTRSH“ở nông thôn vấn đề xúc cần xử lý để hạn chế gây ô nhiễm môi trường tác động đến sức khỏe người dân, h in tiêu chí xây dựng nơng thơn Trong năm qua Việt tế Nam có nhiều đề tài nghiên cứu quản lý CTR chủ yếu tập trung vào CTR kế công nghiệp, sinh hoạt thị… mà có nghiên cứu CTRSH khu vực nơng thơn Chính thế, việc nghiên cứu phân tích hành vi người dân to công tác quản lý CTRSH nông thơn việc làm cần thiết Qua đó, giúp đánh giá án sát tình hình thực tế, xác định vai trị người dân cơng tác này, đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân, đề xuất giải pháp cải thiện tình hình, hồn thiện sách quyền Đây đề tài có tính khả thi có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn; góp phần bảo vệ mơi trường, tạo động lực cho phát triển bền vững địa phương; đồng thời nhân rộng, ứng dụng cho địa phương khác.” Từ lý trên, chọn đề tài “Phân tích hành vi người dân hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau” để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích hành vi người dân hoạt động quản lý CTRSH khu vực nông thôn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Đề xuất, khuyến nghị giải pháp phát huy tham gia người dân hoạt động quản lý CTRSH khu vực nông thôn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Người dân khu vực nông thôn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có hành vi quản lý CTRSH nào? Làm để nâng cao hiệu tham gia người dân công tác quản lý CTRSH khu vực nông thôn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau?

Ngày đăng: 01/12/2023, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan