1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản việt nam trên thị trường mỹ

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 157,61 KB

Nội dung

1 Mở đầu Sự cần thiết đề tài Đẩy mạnh xuất chủ trơng kinh tế lớn Đảng Nhà nớc Việt Nam, biện pháp quan trọng để tạo đột phá tăng trởng cao, chuyển dịch cấu ngành theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Xuất đợc đẩy mạnh góp phần giải công ăn việc làm cho xà hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, kích thích đầu t, đáp ứng đợc yêu cầu CNH, HĐH đất nớc Muốn đẩy mạnh xuất việc lựa chọn mặt hàng xuất chủ lực thị trờng nhập tiềm lớn quan trọng Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, mét thËp kû qua kim ng¹ch xt khÈu (KNXK) cđa mặt hàng đà gia tăng mức đáng kể Năm 1995, KNXK thủy sản mức 550,5 triệu USD đến năm 2005, KNXK thủy sản đà đạt 2,6 tỷ USD, tỷ lệ bình quân năm tăng 14,5% Hiện thị trờng xuất thủy sản (XKTS) Việt Nam đà đợc mở rộng tới 105 nớc vùng lÃnh thổ giới Thủy sản Việt Nam ngày có chỗ đứng vững thị trờng giới hàng thủy sản Việt Nam đà thâm nhập đợc số thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật, EU Quan hệ thơng mại Việt Nam - Mỹ bắt đầu phát triển từ sau Mỹ bỏ sách cấm vận nớc ta Hiệp định thơng mại Việt Nam - Mỹ (BTA) đợc ký kết có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, đà đánh dấu bớc đột phá hội lớn để đẩy mạnh mở rộng quan hệ thơng mại hai quốc gia, đặc biệt tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động xuất Việt Nam vào thị trờng Mỹ Thị trờng Mỹ thị trờng lớn nhiều tiềm năng, việc đẩy mạnh xuất hàng hóa nói chung hàng thủy sản nói riêng sang thị trờng Mỹ cần thiết, có ý nghĩa quan trọng tiến trình CNH, HĐH Việt Nam Trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế tác động mạnh mẽ đến mäi qc gia, tÝnh chÊt c¹nh tranh vỊ kinh tÕ quốc gia ngày gay gắt hoạt động xuất nói chung, xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ nói riêng vừa có hội to lớn, đồng thời có thách thức không nhỏ Hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ phải đáp ứng đợc quy định khắt khe thị trờng này, mặt khác phải cạnh tranh gay gắt với hàng thủy sản nớc khác nh Trung Quốc, Thái Lan Hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập đứng vững đợc thị trờng Mỹ lực cạnh tranh cao Qua vụ kiện liên quan đến xuất cá tra, cá ba sa tôm Việt Nam Mỹ vừa qua đà xuất nhiều câu hỏi: phải hàng thủy sản Việt Nam có sức cạnh tranh cao thị trờng Mỹ nên bị chủ trang trại nuôi trồng thủy sản Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá? Hàng thủy sản Việt Nam đà đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) (rào cản kỹ thuật) thị trờng Mỹ hay cha? Tại thị trờng Mỹ rộng lớn nhng hàng thủy sản Việt Nam khó vào? Mặc dù đà có nhiều nghiên cứu tìm câu trả lời cho vấn đề nhng chủ yếu viết dới dạng báo có tính thông tin, nghiên cứu có tính hệ thống Một số nghiên cứu đà đề cập đến lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ nhng cha sâu thiếu tính cập nhật Do vậy, việc nghiên cứu đề tài để làm rõ sở lý luận, thực tiễn thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ cần thiết Đây lý để tác giả chọn đề tài "Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, lực cạnh tranh sản phẩm trình hội nhập kinh tế quốc tế đà trở thành chủ đề đợc nhiều ngời nghiên cứu nớc ta Các nghiên cứu đà đợc xuất (sách) có số nội dung liên quan đến đề tài nh: "Nâng cao søc c¹nh tranh cđa nỊn kinh tÕ níc ta trình hội nhập kinh tế quốc tế" (GS Chu Văn Cấp chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); "Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế" (TS Lê Thị Vân Anh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003); "Chiến lợc thâm nhập thị trờng Mỹ", (GS Võ Thanh Thu, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003); "Đánh giá tác động kinh tế hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ" (Dự án STAR Việt Nam Viện Quản lý Kinh tế Trung ơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) "Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ" (Đề tài Bộ Thơng mại, năm 2000) Các nghiên cứu đà khái quát đợc đầy đủ thực trạng lực cạnh tranh kinh tế nớc ta nêu giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nói chung, hàng xuất Việt Nam nói riêng tới thị trờng giới, có thị trờng Mỹ Các nghiên cứu đà nêu đợc yếu tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh quốc gia, công ty sản phẩm Một số tài liệu đà nghiên cứu đa giải pháp tổng quát nhằm đẩy mạnh xuất hàng Việt Nam vào thị trờng Mỹ Tuy nhiên, đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm xuất Việt Nam nói chung hàng thủy sản xuất vào Mỹ nói riêng, mờ nhạt Bên cạnh công trình nghiên cứu đà nêu, có nhiều nghiên cứu dới dạng dự án (sản phẩm nghiên cứu cha đợc xuất bản), có nội dung liên quan đến đề tài, tiêu biểu nh: "Nâng cao lực cạnh tranh hàng nông lâm thủy sản" (Dự án Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 4/2003); "Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam" (Đề án ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với Bộ/ngành, 10/2001), "Phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ" (Đề tài Trung tâm t vấn đào tạo kinh tế thơng mại); "Chơng trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2010 tầm nhìn 2020" (Dự thảo lần Ban đạo chơng trình phát triển XKTS Bộ Thủy sản, năm 2006) Các nghiên cứu đà phân tích kỹ có tính hệ thống lý thuyết thực tiễn thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam Tuy vậy, nội dung lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ đợc đề cập tới Ngoài công trình nghiên cứu có tính học thuật nh đà nêu, có nhiều báo, thông tin vỊ xt khÈu hµng hãa cđa ViƯt Nam vµo thị trờng Mỹ, phần nhiều thông tin liên quan đến vụ kiện xuất cá tra, basa tôm Việt Nam vào thị trờng Qua tổng quan công trình nghiên cứu tiêu biểu có nội dung liên quan đến đề tài cho thấy, việc làm rõ lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ cha đợc nghiên cứu cách có hệ thống cập nhật Do đó, luận văn tiếp tục thực nhiệm vụ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Làm rõ lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ, có sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng thủy sản xuất Việt Nam vào thị trờng quan trọng thời gian tới Nhiệm vụ đề tài: + Hệ thống số vấn ®Ị lý ln vỊ c¹nh tranh, søc c¹nh tranh cđa hàng hóa, nhân tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ; + Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ; + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ - Phạm vi nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ từ giai đoạn hai bên bình thờng hóa quan hệ ngoại giao đến đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ đến năm 2010 Do mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đà nêu, luận văn không sâu nghiên cứu vấn đề thuộc kỹ thuật, nghiệp vụ ngành thủy sản mà định hớng nghiên cứu vào vấn đề có tính vĩ mô Phơng pháp nghiên cứu Ngoài phơng pháp nghiên cứu truyền thống đợc sử dụng nghiên cứu kinh tế, luận văn sử dụng thêm hai phơng pháp phân tích cạnh tranh đại SWOT, GAP Lợi cạnh tranh hàng thủy sản xuất đợc phân tích theo phơng pháp riêng biệt kết hợp phơng pháp phân tích cạnh tranh khác Phơng pháp phân tích SWOT đợc áp dụng nh phơng pháp phân tích cạnh tranh sản phẩm thủy sản xuất sang Mỹ Phơng pháp phân tích dựa vào thống kê điểm mạnh, yếu, hội, thách thức tất khía cạnh ảnh hởng đến hoạt động xuất khÈu cđa s¶n phÈm thđy s¶n cđa ViƯt Nam sang thị trờng Mỹ thời điểm cụ thể Các khía cạnh thuộc yếu tố: điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân công, số lợng, chất lợng, chủng loại, giá cả, công nghệ chế biến, bảo quản công tác xúc tiến thơng mại, hệ thống phân phối, quan hệ thơng mại Việt - Mỹ, hệ thống sở hạ tầng, hàng rào thuế quan kỹ thuật Mỹ Phơng pháp phân tích GAP so sánh mức độ cạnh tranh yếu tố đà nêu sản phẩm thủy sản tiêu thụ thị trờng Mỹ (bao gồm tất nguồn gốc xuất xứ - nớc Mỹ) So sánh tất yếu tố cấu thành lực cạnh tranh sản phẩm thủy sản Mỹ việc làm khó, số yếu tố nguồn cung cấp chủ yếu đợc lựa chọn để phân tích so sánh Các yếu tố thờng bao gồm số quan trọng thị phần xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất khẩu, điều kiện sản xuất chế biến, phân phối sản phẩm, giá Các nớc đợc lựa chọn Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc Mỗi phơng pháp phân tích có u điểm hạn chế riêng, việc kết hợp phơng pháp phân tích đà nêu mang lại đánh giá xác lợi cạnh tranh hàng thủy sản xuất Việt Nam thị trờng Mỹ Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống đợc sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ - Làm rõ thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ - Đa đợc số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đợc kết cấu thành ch¬ng nh sau: Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn thực tiễn phân tích lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ Chơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ Chơng 3: Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn phân tích lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh hàng hóa 1.1.1.1 Khái niệm, vai trò cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh: thời kỳ lịch sử có quan niệm khác khái niệm, phạm vi cấp độ cạnh tranh Từ lâu, lý luận cạnh tranh đà đợc nhiều nhà kinh tÕ nỉi tiÕng trªn thÕ giíi nghiªn cøu Adam Smith đợc coi ngời có công đầu việc đa lý luận cạnh tranh cách có hệ thống Theo ông, thuộc tính kinh tế thị trờng tự cạnh tranh, cạnh tranh kinh tế thị trờng đích thực Cạnh tranh đợc thực thông qua thị trờng giá Trong tự cạnh tranh cá nhân phải ganh đua, chí chèn ép để đạt đợc mục đích điều buộc cá nhân phải cố gắng làm việc cách xác Cạnh tranh khơi dậy nỗ lực chủ quan ngời sản xuất hàng hóa, tìm kiếm lợi nhuận, từ làm tăng cải cho kinh tế quốc dân Các Mác không xây dựng lý luận riêng cạnh tranh nghiên cứu ông, nhng lý luận cạnh tranh đợc ông đề cập đến nhiều nghiên cứu lý luận giá trị, lý luận t giá trị thặng d Theo C Mác, điều kiện dẫn đến đời tồn cạnh tranh phân công lao động xà hội quyền sở hữu độc lập chủ thể Phân công lao động xà hội theo nghĩa rộng tức phân công lao động xà hội đơn vị kinh tế, doanh nghiệp, ngành kinh tế quốc dân kinh tế khu vùc hay ph¹m vi thÕ giíi Trong nỊn kinh tế thị trờng, chủ thể có quyền sở hữu độc lập theo đuổi lợi ích kinh tế riêng điều tạo nên động lực cạnh tranh Cạnh tranh có khả điều tiết phân phối t nguồn lực xà hội ngành sản xuất khác Cạnh tranh làm thúc đẩy phát triển kỹ thuật sản xuất, làm thay đổi kết cấu tổ chức kinh tế thúc đẩy tăng trởng kinh tế xà hội Cạnh tranh diễn dới ba hình thức: Một là, cạnh tranh nhà t nhằm thu đợc lợi nhuận siêu ngạch, hình thức nhà t cạnh tranh trực tiếp với thông qua hạ giá thành cách đua áp dụng công nghệ tiến bộ, kỹ thuật để nâng cao suất lao động cá biệt hạ thấp chi phí cá biệt doanh nghiệp; hai là, cạnh tranh nhà t với để hút đợc số lợng ngời tiêu dùng lớn phía mình, áp lực cạnh tranh buộc họ phải thờng xuyên nâng cao chất lợng hàng hóa thông qua việc nâng cao giá trị sử dụng, cải thiện độ bền, tính năng, tác dụng sản phẩm hàng hóa; ba là, cạnh tranh ngành nhằm phân chia giá trị thặng d, hình thức có tác dụng nhằm gia tăng tính lu động t bản, làm cho lực t xà hội điều tiết cách linh hoạt vào ngành sản xuất khác Nh vậy, theo C.Mác cạnh tranh kinh tế hệ tất yếu sản xuất hàng hóa, đối chọi ngời sản xuất hàng hóa dựa sở thực lực kinh tế họ Các nhà kinh tế học đại đề cập đến cạnh tranh khía cạnh khác Theo Michael E Porter: Cạnh tranh tăng trởng bền vững GDP đợc định hiệu sử dụng yếu tố vốn, lao động, nguồn lực tự nhiên, nhờ cải thiện đợc điều kiện sống ngời dân xà hội phạm vi ngành, theo Markusen, ngành công nghiệp cạnh tranh có mức chi phí đơn vị thấp mức chi phí so với ngành tơng tự phạm vi toàn cầu Theo E Siggel J Cocburn, phạm vi doanh nghiệp cạnh tranh đợc quan niệm việc cung ứng hàng hóa dịch vụ chất lợng tốt với giá rẻ [18, tr 7] Các khái niệm, định nghĩa khác khả cạnh tranh ngành, doanh nghiệp đề cập khả bù đắp chi phí, trì lợi nhuận cao, phát triển bền vững đợc đo tỷ trọng thị phần sản phẩm dịch vụ thị trờng Việt Nam, đề cập đến "cạnh tranh" số nhà khoa học cho rằng, cạnh tranh vấn đề giành lợi giá hàng hóa - dịch vụ (mua bán) Mục đích trực tiếp hoạt động cạnh tranh thị trờng chủ thể kinh tế giành lợi để hạ thấp giá yếu tố "đầu vào" chu trình sản xuất - kinh doanh nâng cao giá "đầu ra", cho giành đợc mức lợi nhuận cao nhÊt víi møc chi phÝ hỵp lý nhÊt Nh vËy, quy mô toàn xà hội, cạnh tranh phơng thức phân bổ nguồn lực cách tối u trở thành động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển Mặt khác, đồng thời với tối đa hóa lợi nhuận chủ thể kinh doanh, cạnh tranh yếu tố thúc đẩy trình tích lũy tập trung t không đồng doanh nghiệp Cạnh tranh môi trờng phát triển mạnh mẽ cho chủ thể kinh doanh thích nghi đợc với điều kiện thị trờng, đào thải doanh nghiệp khả thích ứng, dẫn đến trình tập trung hóa ngành, vùng, quốc gia Có thể khái quát định nghĩa cạnh tranh nh sau: Cạnh tranh trình tranh đấu mà đó, chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp (kể nghệ thuật lẫn thủ đoạn kinh doanh) để đạt đợc mục tiêu kinh tế chủ yếu mình) nh: chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng, nh đảm bảo tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất, nhằm nâng cao vị Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tình hình nhập khẩu thủy sản của Mỹ giai đoạn 1997-2005 - Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản việt nam trên thị trường mỹ
Bảng 1.1 Tình hình nhập khẩu thủy sản của Mỹ giai đoạn 1997-2005 (Trang 32)
Bảng 2.1: KNXK hàng thủy sản Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 1994-2005 - Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản việt nam trên thị trường mỹ
Bảng 2.1 KNXK hàng thủy sản Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 1994-2005 (Trang 46)
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam  sang thị trờng Mỹ (2001 - 2005) - Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản việt nam trên thị trường mỹ
Bảng 2.2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ (2001 - 2005) (Trang 48)
Bảng 2.3: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam, Thái Lan và Trung Quốc sang thị trờng Mỹ giai đoạn 2000-2005 - Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản việt nam trên thị trường mỹ
Bảng 2.3 Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam, Thái Lan và Trung Quốc sang thị trờng Mỹ giai đoạn 2000-2005 (Trang 67)
Bảng 2.4: Tình hình xuất khẩu thủy sản của Thái Lan sang thị trờng Mỹ thêi kú 2000- 2005 - Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản việt nam trên thị trường mỹ
Bảng 2.4 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Thái Lan sang thị trờng Mỹ thêi kú 2000- 2005 (Trang 70)
Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu thủy sản của Trung Quốc  sang thị trờng Mỹ thời kỳ 2000- 2005 - Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản việt nam trên thị trường mỹ
Bảng 2.5 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Trung Quốc sang thị trờng Mỹ thời kỳ 2000- 2005 (Trang 72)
Bảng 2.6:Tình hình xuất khẩu thủy sản của Mỹ thời kỳ 2000- 2005 - Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản việt nam trên thị trường mỹ
Bảng 2.6 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Mỹ thời kỳ 2000- 2005 (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w