Giáo trình văn học mỹ latin

233 12 1
Giáo trình văn học mỹ latin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ NGỌC PHƯƠNG GIÁO TRÌNH VĂN HỌC MỸ LATIN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 i Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) khuổn khổ Đề tài mã số C2019-18b-09 ii LỜI NÓI ĐẦU Văn học Mỹ Latin văn học trẻ trung, đa dạng, giàu sức sống kiến tạo phong vị, sắc riêng độc đáo Từ kỷ XX, Mỹ Latin bước vào giai đoạn rực rỡ với tác phẩm đạt giá trị phổ quát văn chương giới Ở Việt Nam, văn học Mỹ Latin giới thiệu chuyển ngữ đến với độc giả Việt từ thập niên 60 kỷ XX Trong suốt 50 năm qua, văn học tiếp tục tỏa sức hấp dẫn công chúng thưởng thức giới nghiên cứu chuyên sâu Những tác giả lớn văn học J.Amado, A.Carpentier, A.Asturias hay G Marquez… diện qua nhiều tác phẩm trở thành tên tuổi quen thuộc độc giả Việt Mặc dù có số cơng trình phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy, Văn học Mỹ Latin Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện thông tin khoa học xã hội, chuyên luận Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel García Márquez Lê Huy Bắc, Văn chương Mỹ Latin - Giáo trình đại học Phạm Quang Trung (chỉ đăng website), nhưng, thực tế chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu xuất dạng sách chuyên khảo, sách giáo trình, dành cho việc trình bày lịch sử văn học Mỹ Latin mang đến lượng thông tin khái quát Từ nhu cầu giảng dạy cho chương trình đào tạo đại học sau đại học, không ngành văn học mà cịn ngành ngơn ngữ Tây Ban Nha, chúng tơi xây dựng Giáo trình Văn học Mỹ Latin với số nội dung sau: Chương trình bày tổng quan văn học Mỹ Latin (với số nét khái quát thời kỳ lịch sử, khái niệm văn học Mỹ Latin số đặc điểm bật) Chương vào giai đoạn lịch sử văn học Mỹ Latin (bao gồm văn học địa thời kỳ Tiền Columbus, thời kỳ thuộc địa đấu tranh, thời kỳ độc lập thời kỳ đại) iii Chương giới thiệu, phân tích thành tựu văn học kỷ XX (chủ yếu phương diện trào lưu văn học thể loại văn học tiêu biểu) Chương giới thiệu tác giả, tác phẩm văn học Mỹ Latin (gồm trường hợp hướng dẫn, gợi ý tự học) Ngoài tác giả giới thiệu chương 4, thực tế văn học Mỹ Latin nhiều tác gia bật có đóng góp quan trọng N.Guillen, Gabriela Mistral, Octavio Paz, Miguel Angel Asturias, Carlos Onetti, Roa Bastos… hay nhà văn độc giả Việt Nam mến mộ Paulo Coelho, Isabel Allende, Luis Sepúlveda… Thế nhưng, dung lượng giáo trình, chúng tơi lựa chọn số trường hợp tiêu biểu trường hợp có tính đối thoại để trình bày đây, cách gợi ý sinh viên tự đọc thuyết trình Văn học Mỹ Latin văn học khu vực rộng lớn, bao gồm nhiều quốc gia, nhiều vùng lãnh thổ, nhiều loại ngơn ngữ nói viết Với chiều dài lịch sử với chiều rộng không gian, văn học Mỹ Latin có đa dạng, phong phú đặc trưng thành tựu, thu hút góc nhìn, quan điểm đánh giá khác Vì trình bày biên soạn khó gói gọn vài trăm trang sách Bên cạnh việc giới thiệu thơng tin có tính chất khái qt, chúng tơi hướng tới mục tiêu khơi gợi, truyền cảm hứng cho sinh viên, học viên niềm vui tự học, tự tìm tòi tiếp cận tác phẩm văn học Mỹ Latin Thông qua hệ thống câu hỏi, tài liệu tham khảo gợi ý trang viết cuối sách, chúng tơi hy vọng nhóm lên suy tư, đối thoại, liên tưởng cho yêu mến văn học Để thực giáo trình tay, chúng tơi xin tri ân GS.TS Huỳnh Như Phương nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu: hai người thầy truyền cảm hứng, dẫn dắt đến với đường nghiên cứu văn học Mỹ Latin Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, GS.TS Lê Huy Bắc, PGS Đào Ngọc Chương, PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh, PGS.TS Bùi iv Thanh Truyền… nhiều nhà nghiên cứu khác có đóng góp, gợi ý thiết thực cho chúng tơi q trình thực cơng trình xung quanh văn học Xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, PGS.TS Lê Giang, PGS TS Võ Văn Nhơn tất quý thầy cô, đồng nghiệp khoa Văn học ln ủng hộ, khuyến khích tơi đường giảng dạy nghiên cứu Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Phương Phương, ln có gợi dẫn thú vị dành cho tôi, cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu quý, đặc biệt có tài liệu nghiên cứu văn học Mỹ Latin Lịch sử văn học giới, tập cô dịch từ tiếng Nga Chúng xin cảm ơn ThS Nguyễn Thành Trung (Đại học Sư phạm TPHCM), qua nhiều năm giảng dạy văn học Mỹ Latin, anh chia sẻ với tơi kinh nghiệm hữu ích, gợi ý việc biên soạn giáo trình Anh ln động viên, khuyến khích, ủng hộ tơi q trình làm việc Xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp phòng ban trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM hỗ trợ việc thực đề tài nghiên cứu xung quanh văn học Mỹ Latin Xin cảm ơn tài trợ Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) khuôn khổ Đề tài mã số C2019-18b-09 Cuối cùng, Giáo trình Văn học Mỹ Latin tranh phác thảo văn học rộng lớn Chắc hẳn cơng trình cịn nhiều điều thiếu sót, chúng tơi có cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung tương lai Trước hết, hy vọng giáo trình đáp ứng yêu cầu cần thiết việc nghiên cứu giảng dạy, trở thành nguồn tư liệu tham khảo có ích sinh viên - học viên ngành Văn học ngành ngôn ngữ Tây Ban Nha TÁC GIẢ v MỤC LỤC Lời mở đầu .iii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VĂN HỌC MỸ LATIN 1.1 Một số nét khái quát Mỹ Latin 1.1.1 Về tên gọi Mỹ Latin 1.1.2 Sơ lược thời kỳ lịch sử 1.2 Tổng quan văn học Mỹ Latin 19 1.2.1 Thuật ngữ phân kỳ lịch sử văn học Mỹ Latin 19 1.2.2 Một số đặc điểm văn học Mỹ Latin tác động lịch sử - văn hóa 24 CHƯƠNG CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN VĂN HỌC MỸ LATIN 35 2.1 Thời kỳ Tiền Columbus 35 2.1.1 Nền văn minh Maya 37 2.1.2 Nền văn minh Inca 49 2.1.3 Nền văn minh Aztec 52 2.2 Thời kỳ thuộc địa đấu tranh 58 2.2.1 Giai đoạn bị chinh phục 58 2.2.2 Giai đoạn bị trị 67 2.2.3 Giai đoạn dậy 80 2.3 Thời kỳ hình thành văn học độc lập 82 2.3.1 Giai đoạn văn học lãng mạn 82 2.3.2 Giai đoạn văn học thực 89 2.4 Thời kỳ đại 94 2.4.1 Những giai đoạn nhỏ 94 2.4.2 Bối cảnh bùng nổ văn học Mỹ Latin kỷ XX 99 vi CHƯƠNG MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA VĂN HỌC MỸ LATIN HIỆN ĐẠI 104 3.1 Trên phương diện trào lưu văn học 104 3.1.1 Chủ nghĩa đại trào lưu Tiền phong 104 3.1.2 Chủ nghĩa thực huyền ảo chủ nghĩa hậu đại 118 3.2 Trên phương diện thể loại văn học 132 3.2.1 Thơ ca 132 3.2.2 Truyện ngắn tiểu thuyết 140 3.2.3 Kịch 154 CHƯƠNG MỘT SỐ TÁC GIẢ VĂN HỌC MỸ LATIN (GỢI Ý TỰ HỌC) 159 4.1 Juana Inés de la Cruz 159 4.2 Rubén Darío 173 4.3 Jorge Luis Borges 183 4.4 Alejo Carpentier 189 4.5 Juan Rulfo 193 4.6 Gabriel Garcia Márquez 196 4.7 Mario Vargas Llosa 202 4.8 Carlos Fuentes 206 4.9 Roberto Bolaño 210 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 214 THƯ MỤC THAM KHẢO 217 vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VĂN HỌC MỸ LATIN Được biết đến “tân lục địa”, Mỹ Latin trở thành vùng đất quyến rũ với dãy Andes kỳ vĩ, dịng Amazon bí ẩn với mạng lưới sơng vơ rộng lớn, dải cỏ xanh mênh mang, café mía đường ngào Nhắc đến Mỹ Latin, người ta thường nghĩ đến vũ điệu sôi động, lễ hội đặc sắc, nơi mà người trải nghiệm bầu khơng khí âm nhạc, vũ đạo, hóa trang, đắm say cuồng nhiệt khỏi vướng bận, trách nhiệm đời thường Nhắc đến Mỹ Latin, người ta nhớ trận bóng đá làm rung động trái tim người hâm mộ Những huyền thoại bóng đá Maradona, Pele, gần danh thủ Ronaldo, Messi, Neymar… tên tuổi nhắc nhớ đến Mỹ Latin xứ sở diệu kỳ bóng lăn trịn Khơng có điều tuyệt đẹp đặc sắc ấy, Mỹ Latin khu vực “nóng” lịch sử đau thương, biến cố trị đằng đẵng qua nhiều kỷ Sau khỏi hộ thực dân châu Âu, Mỹ Latin tiếp tục đối mặt với sách “thuộc địa kiểu mới” Hoa Kỳ Có giai đoạn, trì trệ kinh tế kéo theo mức sống thấp, nợ nước khiến nước Mỹ Latin bị xếp vào khu vực “đang phát triển” Trong hoàn cảnh này, Việt Nam nước Mỹ Latin có mối cảm thơng, thấu hiểu, quan hệ hữu nghị, hợp tác đường chống đế quốc giải phóng dân tộc Đối với người dân Việt Nam, Mỹ Latin tên xa lạ Ngược lại, tên gọi gắn nét văn hóa thân quen thời Trong thập niên 1980 1990, mà truyền hình điện ảnh Việt chưa nở rộ, phim dài tập danh Mỹ Latin Nô tỳ Isaura (Brazil), Người giàu khóc, Đơn giản tơi Maria (Mexico) ghi dấu ấn sâu đậm lịng cơng chúng Việt Trong bối cảnh thiếu thốn hình thức giải trí, phim Người giàu khóc, Nơ tỳ Isaura có diễn biến hấp dẫn, nội dung kịch tính chinh phục tầng lớp người xem nhắc tới thường xuyên sống ngày người dân Việt Những phim sớm để lại ấn tượng sâu đậm đất nước Mexico, Brazil vừa xa xôi, vừa gần gũi Đối với giới yêu thích văn chương, từ thập niên 1960, tên tuổi A Asturias, Jorge Amado, Nicolas Guillén, Pablo Neruda… xuất tạp chí văn học Việt Nam dần trở nên thân quen với người đọc Nếu giai đoạn đầu, tác phẩm Mỹ Latin giới thiệu hầu hết mang tính chất cách mạng đến năm sau thập niên 1980, với cơng lao nhóm dịch giả Nguyễn Trung Đức, Phạm Đình Lợi, Nguyễn Đức Dũng, tác phẩm thuộc trào lưu thực huyền ảo dịch xuất rộng rãi Những truyện ngắn Borges, tiểu thuyết Sự tráo trở phương pháp Carpentier, Trăm năm cô đơn Marquez… đến tay độc giả Việt Nam Như vậy, nửa kỷ diện đời sống Việt Nam, văn hóa, văn học Mỹ Latin dần trở nên thân quen giới chuyên mơn với độc giả, khán giả bình dân nước ta Văn học Mỹ Latin – vốn sinh trưởng môi trường lịch sử đặc biệt – có điều kiện để thể phẩm chất riêng, sắc riêng mà mang đặc điểm phổ quát chinh phục độc giả giới Cho đến nay, với phong phú, đa dạng tác phẩm trào lưu văn học, Mỹ Latin chiếm giữ vị trí quan trọng văn đàn giới Bên cạnh thành tựu văn hóa giới thiệu Việt Nam, sách xin dành cho văn học Mỹ Latin, nhằm góp phần giới thiệu thêm tiêu biểu “lục địa bùng cháy” 1.1 Một số nét khái quát Mỹ Latin 1.1.1 Về tên gọi Mỹ Latin Mỹ Latin (tiếng Tây Ban Nha: América Latina, Latinoamérica; tiếng Bồ Đào Nha: América Latina; tiếng Pháp: Amérique Latine; tiếng Anh: Latin America) thuật ngữ số khu vực châu Mỹ, bao gồm nước Trung Mỹ, Nam Mỹ vùng biển Caribe, nơi mà người dân chủ yếu sử dụng ngơn ngữ Romance có nguồn gốc từ tiếng Latin, đặc biệt tiếng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha (một số quốc gia khác dùng tiếng Pháp) Các nước Mỹ Latin thường xem quốc gia châu Mỹ có giai đoạn lịch sử thuộc đế quốc Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Đây thuật ngữ sử gia, nhà nhân chủng học địa lý học hồn tồn ủng hộ, khơng thật hợp lý khơng thống nhiều phương diện Trong The Idea of Latin American, Walter D Mignolo cho thuật ngữ bắt nguồn từ thập niên 1830 văn Michel Chevalier, kỹ sư đồng thời khách, nhà kinh tế người Pháp Khi Chevalier nhận nhiệm vụ đến Hoa Kỳ Mexico nghiên cứu tình hình cơng nghiệp tài châu Mỹ, ơng đưa quan điểm phía Nam châu Mỹ nơi sinh sống người thuộc “chủng Latin”, cho khu vực đồng minh “châu Âu Latin” đấu tranh với “Âu Đức”, “Mỹ Ănglê” (Mỹ Anglo Saxon) “Âu Slav” Ý tưởng nhà trí thức nhà lãnh đạo trị người Pháp kế thừa tiến vào Mexico với dụng ý kết hợp sắc dân có ngôn ngữ nguồn gốc Latin (như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Ý…) Họ dùng thuật ngữ với mục đích giúp Pháp đứng vào hàng ngũ quốc gia có sức ảnh hưởng châu Mỹ, đồng thời, ngăn chặn phát Walter D Mignolo, The Idea of Latin American, Oxford: Wiley-Blackwell, 2005, pp.77-80

Ngày đăng: 30/11/2023, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan