Phần 2 Giáo trình Văn học hiện đại Trung Quốc của Vũ Minh Tiến trình bày bối cảnh lịch sử và tình hình văn học, tác gia tác phẩm và các đặc điểm của văn học hiện đại Trung Quốc giai đoạn 1928 - 1937 và giai đoạn 1938 - 1949. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Văn học đại Trung Quốc - 71- PHẦN II : GIAI ĐOẠN 1928 – 1937 CHƯƠNG I : BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH VĂN HỌC I.Bối cảnh lịch sử Tháng 6-1927 Tưởng bắc phạt thành công, thành lập quyền quân phiệt Bắc Kinh Về đối nội, Tưởng lo đối phó với phong trào cách mạng nhân dân Đảng cộng sản lãnh đạo Về đối ngoại, Tưởng dựa hẳn vào ủng hộ u – Mỹ để thẳng tay tiêu diệt Đảng cộng sản, đối phó với mở rộng xâm lược quân phiệt Nhật Nhật tăng cường mở rộng xâm lược Trung Quốc : chiếm Đông Tam Tỉnh (1931), tiến đánh Ngô Tùng (1932), lập Mãn Châu quốc, tôn Phổ Nghi lên làm vua, chiếm Nhiệt Hà để khống chế Hoa Bắc Trước sức tiến quân quân đội Nhật, quân Tưởng thất bại Từ mùa xuân đến mùa hạ 1927, tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch Uông Tinh Vệ phản bội cách mạng, chúng triệt để dựa vào đế quốc tiến hành tàn sát đẫm máu Theo thống kê chưa đầy đủ, đến trước 1932, số đảng viên cộng sản nhân dân cách mạng bị giết hại triệu người Cách mạng Trung Quốc bước vào thời kỳ chiến tranh cách mạng nước lần thứ hai giai cấp vô sản độc tôn lãnh đạo Kinh qua khởi nghóa Nam Xương khởi nghóa mùa thu, Đảng cộng sản thành lập Hồng quân, thành lập địa cách mạng nông thôn vùng Cán (Giang Tây), Mân (Phúc Kiến), Tương (Hồ Nam), Ngạc (Hồ Bắc), Dự (Hoà Nam), thành lập Xô Viết, chia ruộng đất cho dân nghèo, phát triển đấu tranh vũ trang, đập tan nhiều “vây quét” Quốc dân đảng, lực lượng hồng quân ngày lớn mạnh Tháng 11-1931 thành lập Cộng hoà Xô Viết Giang Tây Trước công điên cuồng Quốc dân đảng, năm 1934, Cộng hoà Xô Viết phải bỏ Giang tây, dời lên Thiểm Tây, tiến hành “Vạn lý trường chinh”, vượt mười hai ngàn số, qua 11 tỉnh, nhiều chỗ núi tuyết đầm lầy, chưa có vết chân người, chiếm 54 thành phố, chiến đấu 400 trận, hy sinh gần vạn chiến só Đầu năm 1936, thành lập phủ Thiểm Cam Ninh (Thiểm Tây, Cam Túc, Ninh Hạ), Diên An thủ đô cách mạng Trước mở rộng xâm lược phát xít Nhật, Đảng cộng sản đề nghị liên minh hợp tác để chống Nhật, Tưởng không chịu tâm tiêu diệt cách mạng Giữa lúc xảy vụ Lư Cầu Kiều : Đêm 7-7-1937, tiểu đội quân đội Nhật qua Lư Cầu Kiều bị đánh, quân Nhật lấy cớ chiếm thành, đưa tối hậu thư buộc phủ Tưởng phải rút quân khỏi Hoa Bắc, quyền năm tỉnh Sát Cáp Nhó, Tuy Viễn, Hà Bắc, Hà Nam Sơn Đông Tưởng không chịu Quân Nhật chuẩn bị trước, tiến vũ bão : 7-1937 chiếm Bắc Kinh, tháng 10 chiếm Thượng Hải, tháng 11 chiếm Nam Kinh Tưởng buộc phải hợp tác với Đảng cộng sản để chống lại xâm lược Nhật II.Tình hình văn hoc Phong trào văn học Cách mạng vô sản liên minh nhà văn cánh tả Trung Quốc a Cuộc phát động văn học vô sản đời liên minh nhà văn cánh tả Trung Quốc Từ mùa xuân đến mùa hạ năm 1937, tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch Uông Tinh Vệ phản bội cách mạng Cách mạng Trung Quốc bước vào thời kỳ chiến tranh cách mạng Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 72- nước lần thứ hai giai cấp vô sản độc tôn lãnh đạo mà hình thức chủ yếu lấy vũ trang nông thôn làm sở thực cách mạng ruộng đất Trong lónh vực khoa học xã hội, triết học văn học nghệ thuật, ảnh hưởng tư tưởng giai cấp vô sản không ngừng tăng lên Sách báo tiến tăng số lượng xuất bản, mở rộng phạm vi lưu thông Vào khoảng trước sau năm 1929, xuất cao trào dịch xuất sách lý luận chủ nghóa Mác Rất nhiều trước tác kinh điển quan trọng chủ nghóa Mác Tư luận (quyển 1), Chống Đuyrinh, Phơbách cáo chung triết học cổ điển Đức (khi dịch Phơbách luận), Nguồn gốc chế độ tư hữu gia tộc nhà nước, Nhà nước cách mạng, Chủ nghóa đế quốc giai đoạn chủ nghóa tư (lúc dịch Tư chủ nghóa tối cao giai đoạn đế quốc chủ nghóa luận), Chủ nghóa vật chủ nghóa kinh nghiệm phê phán, có dịch tiếng Trung Trong toàn phong trào văn hoá cánh tả, phong trào văn học cánh tả phận quan trọng Việc đề xướng văn học cách mạng vô sản năm 1928 lại điểm bắt đầu sớm phong trào Từ tháng 1-1928, Thái dương xã chỉnh đốn lại từ Sáng tạo xã Tưởng Quang Từ Tiền Hạnh Thôn tổ chức thức bắt đầu khởi xướng phong trào văn học vô sản tập san Sáng tạo nguyệt san, Văn hoá phê phán Thái dương nguyệt san Các văn phát biểu sớm Cây anh hùng Quách Mạt Nhược 1, Từ văn học cách mạng đến cách mạng văn học Thành Phương Ngô 2, Về văn học cách mạng Tưởng Quang Từ 3, Xây dựng văn học cách mạng nào? Của Lý Sư Lê 4, từ nhiều phương diện họ trình bày chủ trương có liên quan với văn học cách mạng vô sản Phùng Nãi Siêu, Tiền Hạnh Thôn, Hoa Hán (Dương Hàn Sênh) viết để thuyết minh thêm Họ dựa vào nguyên lý chủ nghóa vật lịch sử Văn học thượng tầng kiến trúc biến đổi theo biến đổi sở kinh tế xã hội đấu tranh cách mạng, giai cấp vô sản trở thành “người đạo cách mạng” Trung Quốc, văn học cách mạng vô sản vừa “không cần chủ trương ai, lại độc đoán ai” Họ lại dựa vào nguyên lý: tất văn học có tính giai cấp, phục vụ cho giai cấp định, để nhấn mạnh “tất văn học, tuyên truyền”, văn học vô sản phải “vũ khí giai cấp”, cần phải đấu tranh “để hoàn thành sứ mệnh lịch sử giai cấp chủ thể” Những ý kiến trình bày sơ nguyên nhân xã hội sản sinh văn học cách mạng vô sản, đồng thời sơ xác định rõ ràng tính chất nhiệm vụ văn học cách mạng vô sản Những người khỏi xướng cho tiền đề trước tiên sáng tạo văn học cách mạng vô sản chỗ nhà văn cách mạng phải xác lập lập trường giới quan giai cấp vô sản Họ yêu cầu người cố gắng tiếp thu ý thức giai cấp vô sản, cố gắng tiếp thụ vật luận phép biện chứng” Họ có trải qua phê phán đấu tranh, phong trào cách mạng vô sản triển khai thắng lợi Văn học cách mạng giai cấp vô sản Sáng tạo xã Thái dương xã đề xướng phong trào văn học nhằm thoát khỏi tư tưởng tư sản, phong trào tư tưởng tuyên truyền nguyên lý chủ nghóa Mác với qui mô trước chưa có Việc dấy lên phong trào cách mạng vô sản chứng tỏ nhà văn cấp tiến nhận thức rõ ràng sứ mệnh lịch sử Đây phát triển to lớn quan trọng phong trào văn học từ Ngũ tứ trở sau Chính vậy, sau hiệu Sáng tạo nguyệt san, 1, kỳ 8, tháng năm 1928, ký tên Mạnh Khắc Ngang Sáng tạo nguyệt san, 1, kỳ 9, tháng năm 1928 Thái dương nguyệt san, tháng năm 1928, ký tên Tưởng Quang Từ Văn hoá phê phán, tháng năm 1928 Lý Sư Lê: Xây dựng vh cách mạng nào? Đều xem văn Thành Phương Ngô: Từ cách mạng văn học đến văn học cách mạng Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 73- nêu lên hưởng ứng nhanh chóng ủng hộ rộng rãi bên lẫn bên hai tổ chức văn học, tạp chí xuất Lưu sa, Chiến tuyến, Qua bích (vùng sa mạc), Hồng lưu, Ngã môn nguyệt san, Cơ hình, Ma lạc, Bành bái Thái đông nguyệt san, triển khai tuyên truyền thảo luận nhiệt tình, từ hình thành to lớn Do nhận thức chưa rõ vấn đề tính chất xã hội Trung Quốc đương thời nhiệm vụ cách mạng, nên Sáng tạo xã Thái dương xã đề xướng phong trào văn học vô sản, chóa mũi nhọn phê phán vào Lỗ Tấn Họ mơ hồ ranh giới hai loại cách mạng dân chủ chủ nghóa xã hội chủ nghóa, loạt coi giai cấp tư sản, chí giai cấp tiểu tư sản đối tượng cách mạng, xem văn học Ngũ tứ văn học tư sản phủ định, cho nhà văn Lỗ Tấn, Diệp Thánh Đào, c Đạt Phu thiết phải tiến hành phê phán Họ xem Lỗ Tấn “người lạc ngũ thời đại”, kẻ “phát ngôn tốt nhất” giai cấp tư sản, mà nói Lỗ Tấn “tàn dư phong kiến’, “phản cách mạng hai mặt chủ nghóa xã hội” Sở dó xuất sai lầm việc vận dụng câu từ chủ nghóa Mác – Lênin cách giáo điều, thực tế xã hội Trung Quốc thực tế cách mạng thiếu hiểu biết ra, có quan hệ mật thiết với ảnh hưởng đường lối Cù Thu Bạch đương thời chiếm địa vị thống trị Đảng đường lối “tả” khuynh Phúc Bản Hoà Phu, đảng viên Đảng cộng sản Nhật Bản Sau này, Lỗ Tấn phân tích nguồn gốc sinh sai lầm Sáng tạo xã … nói : “Họ chưa phân tích tỉ mỉ xã hội Trung Quốc mà vận dụng cách máy móc phương pháp mà có hình thức quyền Xô viết vận dụng được” Việc phê phán Lỗ Tấn Sáng tạo xã Thái dương xã phát động dẫn đến tranh luận nội mặt trận văn học kéo dài năm trời Lỗ Tấn giữ thái độ hoàn toàn khẳng định văn học cách mạng văn học vô sản Sáng tạo xã tranh luận với Mao Thuẫn Sau đại cách mạng thất bại, Mao Thuẫn có thời tư tưởng buồn phiền, sáng tác lộ tâm trạng tiêu cực, chủ trương văn học lại nhấn mạnh phái biểu đau khổ giai cấp tiểu tư sản, cần phải suy nghó nhiều cho độc giả tiểu tư sản Các thành viên Sáng tạo xã kịp thời phê bình khuynh hướng không đắn sáng tạo chủ trương lý luận đương thời Mao Thuẫn Nhưng cho tác phẩm Mao Thuẫn “căn chống lại giai cấp vô sản” lại biểu khuynh hướng thiên lệch Ngoài ra, Sáng tạo xã tranh luận với c Đạt Phu, người rút khỏi Sáng tạo xã; Thái dương xã Sáng tạo xã xảy tranh chấp vấn đề người đề xướng văn học cách mạng sớm Các tranh luận biểu lộ tư tưởng bè phái quan điểm riêng biệt phe phái đoàn thể văn nghệ Con đường giải đắn vấn đề này, việc sâu vào thực tiễn cách mạng ra, tăng cường học tập chủ nghóa Mác Trong Tấm biển Lỗ Tấn viết vào thời kỳ đầu tranh luận : “Giới phê bình văn nghệ muốn thi tinh mắt, phải có biển treo lên Còn tranh cãi vu vơ, bên rõ bên thôi” Từ mùa hạ năm 1928 trở đi, ông dốc sức vào công việc phiên dịch giới thiệu tác phẩm lý luận văn nghệ chủ nghóa Mác Các nhà văn Sáng tạo xã dịch giới thiệu loạt trước tác bàn văn nghệ Các đoạn văn trích xem Khiêu vũ bàn, Lời tựa tạp chí Lưu sa, Trả Lời Lỗ Tấn (Mung lung ánh mắt say), Phần tử phong kiến sót lại mặt trận văn nghệ Nhi tâm tập: Nhìn qua văn nghệ Thượng Hải Khắc Hưng, Sai lầm lý luận văn nghệ tiểu tư sản Phê bình Từ Cổ Lónh đến Đông Kinh Mao Thuẫn Sáng tạo nguyệt san, 2, kỳ số 5, tháng 12 năm 1928 Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 74- khoa học Lý luận văn nghệ chủ nghóa Mác dịch giới thiệu với qui mô lớn, thu hoạch quan trọng tranh luận Mùa thu năm 1929, Đảng thị cho thành viên cũ Sáng tạo xã, Thái dương xã Lỗ Tấn với nhà văn chịu ảnh hưởng Lỗ Tấn sở thành viên nhóm thành lập tổ chức thống nhà văn cách mạng Ngày tháng năm 1930, Liên minh nhà văn cánh tả Trung Quốc (gọi tắt Tả liên) thành lập Thượng Hải Đây việc lớn lịch sử văn học đại Trung Quốc, đánh dấu văn học cách mạng bước sang giai đoạn phát triển mới, đánh dấu tăng cường lãnh đạo giai cấp vô sản Trung Quốc đội tiền phong nó, Đảng cộng sản Trung Quốc nghiệp văn nghệ cách mạng Hơn bốn mươi người có mặt thành lập (lúc 50 người gia nhập Liên minh, số có công việc nên vắng mặt) Hội nghị thông qua cương lónh lý luận cương lónh hành động Cương lónh lý luận tuyên bố : Nghệ thuật không hiến dâng cho đấu tranh đẫm máu “thắng lợi chết” Nếu nghệ thuật lấy buồn vui sướng khổ nhân loại làm nội dung, nghệ thuật không lấy tình cảm giai cấp vô sản xã hội có giai cấp đen tối “thời trung kỷ” làm nội dung Vì thế, nghệ thuật vừa chống giai cấp phong kiến, chống giai cấp tư sản lại vừa phản đối khuynh hướng giai cấp tiểu tư sản “đã địa vị xã hội” Chúng ta không ủng hộ mà thúc đẩy xuất nghệ thuật giai cấp vô sản Đại hội định liên hệ với phong trào văn nghệ cánh tả quốc tế, xác lập quan hệ mật thiết với đoàn thể cách mạng nước thành lập cấu Hội nghiên cứu lý luận văn nghệ chủ nghóa Mác, Hội nghiên cứu văn hoá quốc tế, Hội nghiên cứu đại chúng hoá văn nghệ Tả liên từ sau thành lập xuất tập san Người khai hoang, Manh nha nguyệt san, Văn học nguyệt báo, Núi ban ti, Thế giới văn hoá, Ngã tư đường, Bắc đẩu, Văn học nguyệt báo bí mật phát hành tạp chí Văn học đạo báo (số đầu gọi Tiền tiêu), Văn học (bán nguyệt san), cải tổ tiếp tục phát hành tạp chí định kỳ Đại chúng văn nghệ, Niên đại tiểu thuyết, Văn nghệ tân văn Còn báo chí thành viên Tả liên trực tiếp chủ trì biên tập xuất bản, số lượng ngày nhiều Tả liên thiết lập phân hội hai nơi : Bắc Kinh Đông Kinh, thành lập nhóm Quảng Châu, Thiên Tân, Vũ Hán, Nam Kinh Các thành viên tăng lên không ngừng, thu hút hàng loạt niên văn nghệ cánh tả Tả liên tổ chức thống nhà văn cách mạng thành lập, lãnh đạo Đảng để khắc phục tâm trạng bè phái, triển khai rộng rãi phong trào cách mạng giai cấp vô sản Sự xuất văn học cách mạng đại Trung Quốc có ý nghóa vô sâu xa Do công tác văn nghệ có tính quần chúng lớn công tác văn nghệ cách mạng thời kỳ sôi động, nên phá phách Quốc dân đảng phong trào văn học cách mạng giai cấp vô sản vô tàn khốc hiểm độc Chỉ mùa thu năm thành lập Tả liên, diễn viên hý kịch cánh tả Tông Huy bị sát hại Nam Kinh Ngày 7-2 năm sau, nhà công tác văn hoá cánh tả Đăng Manh nha nguyệt san, 1, kỳ 4, dòng văn “lại vừa phản bội khuynh hướng giai cấp tiểu tư sản địa vị xã hội”, Người vỡ hoang, 1, kỳ lại phản đối “khuynh hướng giai cấp tiểu tư sản có địa vị xã hội vững chắc” Theo đương Phùng Nãi Siêu nhớ lại nên “mất địa vị xã hội” Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 75- Lý Vó Sâm (Lý Cầu Thực) thành viên Tả liên Nhu Thạch, Hồ Dã Tần, n Phu bị ám hại Bộ tư lệnh cảnh vệ Quốc dân đảng Long Hoa, Thượng Hải Tháng 5-1933, bọn đặc vụ Quốc dân đảng Thượng Hải bắt giữ phi pháp nhà văn Đinh Linh, Phan Tử Viên sát hại nhà thơ Ưng Tu Nhân chỗ Cũng năm nhà văn Hồng Linh bị hại Bắc Bình, nhà thơ Phan Mạc Hoa bị bắt Thiên Tân, năm sau hy sinh nhà giam Thiên Tân Các nhà văn niên làm văn nghệ khắp nơi bị bắt, sát hại tù đày, nhiều không tính xác Ngoài phủ phản động Quốc dân đảng kiểm duyệt cấm tác phẩm văn nghệ cách mạng, phá huỷ quan văn nghệ tiến bộ, tháng 2-1934 kiểm tra cấm gần 150 đầu sách báo văn nghệ, tác phẩm bị quan kiểm duyệt Quốc dân đảng bắt giữ cắt xén, sửa lại, kể hết số lượng Từ sau Sáng tạo xã đóng cửa vào tháng 2-1929 Nghệ thuật kịch xã đóng cửa tháng 4-1930, phá hoại quan văn nghệ tiến diễn ác liệt, thủ đoạn ngày bỉ ổi, cay độc Năm 1933, bọn đặc vụ Quốc dân đảng phá huỷ Công ty điện ảnh Nghệ Hoa, Thượng Hải, đồng thời đe doạ rạp chiếu bóng Thượng Hải không chiếu phim Điền Hán, Thẩm Đoan Tiên đạo diễn Các hiệu sách Hồ Phong, Bắc Tân, Lương Hữu bị đóng cửa bị phá huỷ Chính hoàn cảnh gian khó hiểm nghèo vậy, Tả liên giương cao cờ văn học cách mạng, giai cấp vô sản, chiến đấu anh dũng giành thành tựu vẻ vang Dưới thống trị màng lưới văn hoá vô nghiêm ngặt bọn phản động, Quốc dân đảng, số báo chí tập san Tả liên thường xuyên thay đổi tên gọi , tiếp tục xuất Tả liên trọng công tác phê bình lý luận, nỗ lực truyền bá lý luận văn nghệ chủ nghóa Mác, triển khai đấu tranh hai đường mặt trận văn nghệ Trong thời kỳ này, nhà văn cách mạng lấy lý luận chủ nghóa Mác làm vũ khí công địch giành thắng lợi, đấu tranh với phái văn nghệ phản động Tân nguyệt phái, Phong trào văn nghệ chủ nghóa dân tộc phát xít, Người tự do, Loại người thứ ba, chủ trương văn nghệ sai lầm khác Đồng thời mặt sáng tác, Tả liên thu thành tựu xuất sắc Các nhà văn bắt đầu hoạt động văn học từ thời Ngũ tứ sau thử thách đấu tranh cách mạng mới, giới quan có thay đổi, mặt tác phẩm theo mà thay đổi Tạp cảm tiểu thuyết lịch sử, Chuyện cũ viết lại Lỗ Tấn mặt tư tưởng nghệ thuật có tìm tòi tiến triển Trong đấu tranh trị căng thẳng, tạp cảm ông thể sức mạnh phê phán sắc bén Nửa đêm số truyện ngắn Mao Thuẫn thành tựu quan trọng sáng tác tiểu thuyết thời kỳ Tưởng Quang Từ viết tác phẩm tương đối ưu tú Đất đại gầm hét Dưới bồi dưỡng Tả liên nhà văn không ngừng xuất Phần đông họ tắm trào lưu tư tưởng Ngũ tứ, bước lên đường văn học, có quan hệ máu thịt với truyền thống văn học Ngũ tứ Sau phong trào văn học cách mạng giai cấp vô sản bắt đầu dấy lên, họ thức bắt đầu sáng tác văn học mang đến cho văn đàn nhiều tác phẩm có sức sống mạnh mẽ Trong có người Trương Thiên Dực, n Phu, Diệp Tử, Sa Thinh, Ngải Vu trở thành nhà văn quan trọng đương thời sau Sự thay đổi bật sáng tác văn học thời kỳ xuất nhiều đề tài chủ đề có ý nghóa xã hội trọng đại Cuộc đấu tranh anh dũng người cách mạng quần chúng công nhân trở thành nội dung nhiều nhà văn cố gắng miêu tả Các sáng tác phản ánh đời sống công nhân tập trung vạch trần tội ác bọn thống trị phản động bóc lột bọn tư ca ngợi phản kháng giai cấp công nhân Các đề tài sống đấu tranh nông thôn, trở thành đề tài sáng tác nhà văn Sau “18-9” “28-1”, tác phẩm phản ánh yêu cầu kháng Nhật cứu quốc nhân dân tăng nhiều hơn, Lý Vó Sâm thành viên Tả liên Khi truy điệu, ông có liên hệ mật thiết với Tả liên, nên đặt chung với Về sau quen gọi Năm liệt só Tả liên Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 76- tác phẩm phần nhiều có tính chiến đấu mãnh liệt, tình cảm dâng cao, tinh thần lạc quan tràn trề, thể đặc trưng thời đại rõ rệt Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng nước lần thứ 2, phong trào cách mạng giai cấp vô sản ra, có hoạt động nhà văn dân chủ cách mạng tiến chịu ảnh hưởng phối hợp với Họ xuất không tạp chí văn nghệ, có tạp chí Văn học (Trịnh Chấn Đạc Vương Thống Chiếu chủ biên), Văn học q san (Trịnh Chấn Đạc chủ biên), Văn tùng (Cận Dó chủ biên), tờ Văn học, thời gian xuất lâu ảnh hưởng lớn Ngoài Tác văn khố sinh hoạt thư điếm Văn học tùng thư Ba Kim chủ biên biến động xuất nhiều tác phẩm ưu tú có cống hiến cho nghiệp văn học Có tác phẩm kiệt xuất Gia đình Ba Kim, Lôi vũ Nhật xuất Tào Ngu, Tường Tử lạc đà Lão Xá Nội dung sáng tác họ phần nhiều phê phán thẳng thừng thực đen tối Trung Quốc cũ, công kích vào đồi bại tr lạc xã hội thượng tầng, khắc hoạ nỗi bất hạnh khốn khó nhân dân tầng lớp dưới; có tác phẩm biểu thị niềm mơ ước tương lai tươi sáng Các tác phẩm họ, xét bề rộng bề sâu thực phản ánh, xét đến ý nghóa xã hội tác phẩm, so với thời kỳ trước đây, nhiều tác phẩm có tiến rõ rệt Họ đội quân đồng minh đáng tin cậy phong trào văn học cách mạng giai cấp vô sản Những tác phẩm họ phận quan trọng tạo thành văn học dân chủ chống đế quốc chống phong kiến quảng dân Trung Quốc b Cuộc đấu tranh phái Tân nguyệt “Phong trào văn nghệ theo chủ nghóa dân tộc” phát xít Cuộc đấu tranh hai đường giai cấp vô sản giai cấp tư sản mặt trận văn nghệ lại kịch liệt căng thẳng chưa có Dưới lãnh đạo Đảng, nhà văn cách mạng, dựa vào qui luật đấu tranh giai cấp, tự giác lao vào đấu tranh này, giành nhiều chiến ngày vẻ vang Đầu tiên công vào phong trào văn học cách mạng giai cấp vô sản phái Tân nguyệt Năm 1923, Tân nguyệt xã thành lập Bắc Kinh, với tư cách đoàn thể văn học Trong nguyệt san Tân nguyệt Hiện đại văn hoá tùng thư họ tuyên truyền rùm beng chủ trương trị, văn hoá tư tưởng văn nghệ chủ nghóa tự giai cấp tư sản Anh, Mỹ, tuyên bố Trung Quốc không tồn lực phong kiến thống trị chủ nghóa đế quốc, lạc hậu Trung Quốc năm “q ác” lớn “bần cùng, tật bệnh, ngu muội, tham ô, nhiễu loạn” tạo nên, dùng gọi “nhân quyền” “ước pháp” để phản đối cách mạng bạo lực nhân dân, phỉ báng chủ nghóa cộng sản “phóng lửa giết người” Tháng 3-1928, vào dịp phong trào văn học cách mạng giai cấp vô sản bắt đầu khởi xướng Tân nguyệt san số Trong lời phi lộ Thái độ Tân nguyệt Từ Chí Ma chấp bút, họ than vãn “thời đại trạng thái biến động, trạng thái bệnh hoạn, trạng thái không bình thường, năm “mất mùa”, “hỗn loạn”, vườn văn hoá toàn “cành phụ sum xuê”, “cây mây, song rậm rạp”, không nhìn thấy “thân gốc thẳng”, “bóng to tán rậm”, văn đàn toàn số “phái công lợi”, “phái công kích”, “phái thiên kiến”, “phái cuồng nhiệt”, “phái buôn bán vặt”, “phái biểu ngữ”, “phái chủ nghóa” Họ cho “có tự tuyệt đối” tạo nên, “một qua niệm tự sai lạc cản trở”, mà không khử tận gốc lúc Họ nêu lên hai nguyên tắc “lành mạnh” “tôn nghiêm”, hy vọng nhờ vào để “kêu gọi người dự trước ngã ba đường”, “tiêu diệt tất mầm bệnh làm xói mòn tư tưởng sống” Tháng năm, lúc văn học cách mạng giai cấp vô sản từ lúc khởi xướng ban đầu phát triển nhanh thành Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 77- phong trào có khí rầm rộ, Lương Thực Thu lại thức quân Văn học cách mạng nói “văn học cách mạng”, “văn học giai cấp vô sản” hình thành, “trong mắt nhà văn học thật không chứa đựng quan niệm giai cấp cố định, không chứa đựng thành kiến mưu lợi ích cho giai cấp đó”, “nền văn học vó đại dựa vào nhân tính phổ biến cố định” Y lại nói “Trung tâm văn học chủ nghóa cá nhân”, “đại đa số văn học, văn học đại đa số” Sử dụng nhân tính luận để phản đối giai cấp luận, phản đối văn học cách mạng giai cấp vô sản Mặt trận văn học cách mạng chống lại công phái Tân nguyệt Tờ Chiến tuyến Đảng lãnh đạo, kêu gào “Giai cấp tư sản tr lạc khuất phục trước quyền uy bọn thống trị”1 Tiếp theo, Bành Khang Sáng tạo xã phát biểu Lành mạnh tôn nghiêm gì? Chỉ giai cấp đối lập với cải cách xã hội tất nhiên có thái độ đối lập, thời đại có vật lộn lực cũ mới, “chi phối giai cấp dùng thủ đoạn tinh xảo cay đắng nào, ngăn cản lịch sử tiến triển” Bành Khang nhấn mạnh thêm: “Làm nhục tôn nghiêm họ nghóa giai cấp cách mạng trỗi dậy giành tôn nghiêm; “phương hại” đến “lành mạnh”2 họ nghóa giai cấp cách mạng trỗi dậy tăng tiến thêm lành mạnh” Phùng Nãi Siêu viết Đầu óc lạnh lùng vạch ra, thân phương pháp mà Lương Thực Thu gọi “Đại đa số văn học, văn học đại đa số” “nói hết” bí mật “tính giai cấp” chi phối văn học, mà ông ta hiểu đựơc gọi văn học hầu hạ giai cấp thượng lưu” Từ tháng trở đi, Lương Thực Thu viết liên tục 10 văn dài ngắn khác : Văn học có tính giai cấp không?, Bàn dịch cứng nhắc Lỗ Tấn tiên sinh tiếp tục đề cao nhân tính luận Trong văn này, Lương Thực Thu tập trung công kích lý luận văn nghệ chủ nghóa Mác, phản đối “người cộng sản đem công thức lý luận miễn cưỡng đặt vào lónh vực văn nghệ” Các nhà văn cách mạng triển khai phản kích mạnh mẽ phái Tân nguyệt Phùng Nãi Siêu viết : Nghệ thuật xã hội giai cấp nhằm nhân tính luận Lương Thực Thu, trình bày cách toàn diện tính giai cấp văn nghệ, vạch lời nói Lương Thực Thu chẳng qua chứng minh thân ông ta “tay sai nhà tư sản”4 Lỗ Tấn từ lâu có nhiều trận giao phong với bọn thân só này, trước không lâu bác bỏ luận điểm gọi văn nghệ cần phải tả nhân tính vónh viễn không đổi Lương Thực Thu Lần ông vận dụng thành thạo vũ khí tư tưởng chủ nghóa Mác, viết Nhiệm vụ nhà phê bình Tân nguyệt xã, Dịch cứng nhắc với tính giai cấp văn học, tập trung bác bỏ mà Lương Thực Thu gọi tính giai cấp quan điểm lý luận văn nghệ giai cấp vô sản gán bừa lên nhân tính luận văn học mà ng nói : “Văn học không dựa vào người biểu tính, mà dùng người, lại người xã hội có giai cấp, định tránh bỏ tính giai cấp nó, không cần phải “ràng buộc”, thực lẽ tất nhiên phải Đương nhiên “vui giận, bi ai, hoan lạc người”, song người nghèo buồn phiền, buôn bán thua lỗ sở giao dịch, ông vua dầu mỏ đâu biết nỗi cực khổ bà già nhặt xỉ than Bắc Kinh chịu đựng, nạn nhân vùng đói chẳng lại trồng hoa lan, giống q ông nhà giàu, Tiều Đại phủ họ Giả không yêu cô Lâm Đại Ngọc” Lỗ Tấn vạch rõ : “Nếu nói, người lấy việc biểu nhân tính làm giới hạn, người vô sản chân giai cấp vô sản cần phải làm văn học vô sản” Còn luận điệu Thiên biên đích Tân nguyệt – tuần báo Chiến tuyến, 1, kỳ 3, ngày 15-4-1928 Sáng tạo nguyệt san, quyển1, kỳ 12, tháng 7-1928 Sáng tạo nguyệt san, 2, kỳ 1, tháng 8-1928 Người vỡ hoang, 1, kỳ 2, tháng năm 1930 Bài văn học mồ hôi, tuần báo Ngũ ti, q uyên 1, kỳ 5, ngày 14 tháng naêm 1930 Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 78- Lương Thực Thu “nguyên ý làm thủ tiêu tính giai cấp văn học, nêu cao chân lý Nhưng ông ta lại lấy tư sản làm tổ tông văn minh, cho người nghèo cặn bã hèn kém, cần liếc qua biết vũ khí “đấu tranh nhà tư sản”1 Trong tranh luận, Lỗ Tấn vạch trần lập trường trị phái Tân nguyệt tình nguyện làm “những tên đao phủ tay sai” cho bọn phản động để “duy trì việc trị an” chúng2 Khi Lương Thực Thu nói: “Người vỡ hoang bảo chó nhà tư bản, … chưa biết chủ ai”, đồng thời nói xấu nhà văn cách mạng Đảng cộng sản, Lỗ Tấn tức khắc rõ: Chó săn (tay sai) “không biết chủ nguyên nhân tất người giàu sang, tỏ hiền lành, dễ bảo chứng tỏ thuộc tất nhà tư Cho dù người nuôi dưỡng, đói gầy biến thành chó hoang, gặp người giàu có, hiền lành, gặp người nghèo sủa điên cuồng” Còn coi đối thủ tranh luận Đảng cộng sản, ám hiệu cho bọn phản động bắt giết, “chẳng qua muốn mượn việc để giúp tay, để cứu quẫn việc phê bình văn nghệ” mà thôi, điều chứng tỏ loại người “một chó bất tài nhà tư bản” chạy tang …” Giống lý luận họ, sáng tác phái Tân nguyệt đa số số “món hàng” phục vụ bọn thống trị phản động c Phê phán “người tự do” “loại người thứ ba” Tháng 11 năm 1931, nghị Nhiệm vụ văn học cách mạng giai cấp vô sản Trung Quốc ban chấp hành Tả liên thông qua, có chịu ảnh hưởng đường lối “tả” khuynh Vương Minh, đại thể cách xác đáng : “Trong lónh vực văn nghệ kẻ thù, ý đến văn học dân tộc chủ nghóa phái Tân nguyệt đủ, mà cần phải ý đến loại tượng tập đoàn phản động nấp khuynh hướng “tả” màu “xám”4 Cách không lâu, nhiên xuất công kích bọn Hồ Thu Nguyên, Tô Vấn (Đỗ Hằng) tự xưng “người tự do”, “loại người thứ ba” phát động Cuối năm 1931, bình luận xã hội Hịch chân lý tờ Văn học bình luận nêu rõ: “Sự hỗn độn mây đen chướng khí giới văn nghệ không quắt hôm nữa” “giai cấp trí thức tự do” tâm gánh vác thiên chức phê phán tư tưởng Họ nêu chiêu “hoàn toàn đứng lập trường khách quan, … đảng kiến định, có, yêu chuộng chân lý lòng tin” Hồ Thu Nguyên phát biểu kỳ báo Bàn văn nghệ kiểu chó hò hét “văn học nghệ thuật đến chết tự do, dân chủ”, “để văn nghệ rơi tụt thành loại máy hát trị phản bội nghệ thuât … lấy lý luận năm nắm ba mớ để cưỡng hiếp văn học khinh nhờn tôn nghiêm văn học, tha thứ được” Không lâu, ông ta lại viết Đừng xâm lược văn nghệ rêu rao nghệ thuật biểu sống, phát sinh tác dụng sống, “nghệ thuật tuyên truyền”, chủ trương trị “phá hoại” nghệ thuật “là làm cho người ta chán chường”, đồng thời phản đối “chỉ cho loại văn học nắm giữ văn đàn” Tả liên dùng tờ Tin tức văn nghệ làm trận địa, liên tục phát biểu nhiều văn để đập lại Bài Phong trào văn hoá người tự do5 Cù Thu Bạch chấp bút, vạch trần mưu đồ bọn họ, lấy danh nghóa “giai cấp trí thức tự do” để tranh giành quyền lãnh đạo phong trào văn hoá với giai cấp vô sản Các văn tập trung phê phán thực chất phản động chủ nghóa văn nghệ hết Hồ Thu Nguyên, gọi “đừng xâm lược văn nghệ” ông ta nhằm Dịch cứng nhắc tính giai cấp văn học – Manh nha nguyệt san, 1, kỳ 3, tháng 3-1930 Nhiệm vụnhà phê bình Tân nguyệt xã – Manh nha nguyệt san, 1, kỳ 1, tháng 1-1930 Con chó bất tài nhà tư chạy tang – Manh nha nguyệt san, 1, kỳ 5, tháng 5-1930 Văn học đạo báo 1, kỳ 8, ngày 15 tháng 11 năm 1931 Văn nghệ tân văn số 56 ngày 23 tháng năm 1932, phát biểu không ghi tên tác giả Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 79- phản đối văn nghệ trở thành vũ khí đấu tranh giai cấp “là giúp cho giai cấp thống trị … thực việc công kích văn nghệ có tính giai cấp giai cấp vô sản”, luận điệu “văn nghệ tự do” thật phản đối văn nghệ phục vụ trị cách mạng giai cấp vô sản Lạc Dương (Phùng Tuyết Phong) Tin tức văn nghệ vạch trần lập trường phái thủ tiêu “lấy toán để tái phê phán” Hồ Thu Nguyên, “bộ mặt thật” việc công khai công vào phong trào văn học vô sản, việc phản đối phong trào văn học vô sản Hồ Thu Nguyên lúc “tiên phong” so với nhà văn dân tộc chủ nghóa Khi nhà văn học cách mạng đập lại luận điểm Hồ Thu Nguyên Tô Vấn tự lấy danh nghóa “loại người thứ ba”, đại diện cho “nhóm tác giả” xuất lên tiếng ủng hộ ông ta Trong Về “Văn tân” biện luận văn nghệ Hồ Thu Nguyên phát biểu tờ Hiện đại, vu cáo phép biện chứng “biến quái”, nói người theo chủ nghóa Mác-Lênin “chỉ thấy nhu cầu trước mắt” không cần chân lý văn đàn cánh tả không cần văn học, “bá chiếm” họ “văn học không văn học mà biến thành loại tranh liên hoàn, tác giả tác giả nữa, mà biến thành loại người chuyên kích động Khi lời công kích bị bác bỏ, ông ta lại viết Con đường thoát “loại người thứ ba”, Bàn chủ nghóa can thiệp văn học, đối lập trị cách mạng với chân thực nghệ thuật, cho “dùng lập trường trị để đạo văn học làm hại đến việc nắm vững chân thực văn học, “nhà nghệ thuật chân thực mà hy sinh đắn”, lấy để phản đối can thiệp “của trị văn học Các nhà văn cách mạng ngộ nhận “tất người không giống với thân họ người biện hộ cho giai cấp tư sản” ng ta ác ý khẳng định “thái độ cự tuyệt lại người khác xa hàng ngàn dặm này, thấy coi bạn thành thù”, đổ tội cho nhà văn cách mạng làm cho phận nhà văn tiểu tư sản “không dám động bút” Những luận điểm Hồ Thu Nguyên Tô Vấn, hoàn cảnh lịch sử cụ thể đương thời, có tác dụng lừa gạt không nhà văn Họ có mối liên hệ với phong trào văn nghệ cánh tả, khiến cho khiêu kích có tác dụng mê lớn Ngoài Thượng Hải ra, báo chí Tả liên Bắc Bình đăng phê phán đấu tranh với “người tự do”, “loại người thứ ba” Đây luận chiến văn nghệ có lịch sử lâu nhất, qui mô thời kỳ Tả liên Bài Tự văn nghệ không tự nhà văn Cù Thu Bạch dẫn câu Lênin Tổ chức Đảng văn học có tính Đảng vạch trần gọi “tự do” văn nghệ giai cấp tư sản, tững nói: “Loại tự chẳng qua loại mặt nạ (hoặc loại ng trang) họdựa vào túi tiền, dựa vào mua chuộc dựa vào việc nuôi dưỡng mà thôi”1 Cù Thu Bạch thuyết minh “Trong xã hội có giai cấp có “văn nghệ tự do” độc lập với lợi ích giai cấp”, “Khi giai cấp vô sản công khai yêu cầu công cụ đấu tranh văn nghệ, muốn đứng kêu gào “đừng xâm lược văn nghệ” người vô hình chung làm “chiếc máy hát thuộc phái văn nghệ hết giai cấp tư sản giả dối, mà Hồ Thu Nguyên yêu cầu, “văn nghệ thoát ly giai cấp vô sản để tự do, thoát ly quảng đại quần chúng để tự do” Còn quan điểm mà ông ta dùng để ủng hộ việc phản đối nghệ thuật phục vụ trị, văn nghệ biểu sống, “đúng gạt bỏ hết ưu điểm lý luận Plêkhanốp, mà lại phát triển chủ nghóa mensêvích Plêkhanốp đến giới hạn lớn nhất, biến thành chủ nghóa bàng quan giả dối giai cấp tư sản”2 Khi Hồ Thu Nguyên tiến hành đập lại lời phê phán này, kiên trì luận điệu phản động Chu Khởi Ứng Kiểm thảo lý luận văn học người tự dựa vào phản ánh luận Lênin nguyên tắc tính Đảng văn học, lần lại bác bỏ sai Chỗ dựa vào dịch Trung văn Lênin toàn tập, lời dịch gốc Cù Thu Bạch so với chỗ có phần không khớp Hiện đại 1, kỳ ngày 1-10-1932, ký tên Dịch Gia Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 80- lầm phi mác xít ông ta xoá nhoà tính giai cấp tính Đảng nghệ thuật, phủ nhận tác dụng động nghệ thuật ảnh hưởng trở lại sống.1 Đối với Tô Vấn, Cù Thu Bạch đứng lập trường có giai cấp vô sản xây dựng “lý luận văn nghệ khoa học chân chính”, giai cấp vô sản đấu tranh cách mạng, cần phải dùng văn nghệ giúp đỡ cách mạng, “không cần cổ động bình thường, mà cần cổ động văn nghệ”, ông trình bày tường tận, bác bỏ luận điểm hoang đường Tô Vấn gọi văn đàn cánh tả cần cách mạng không cần văn học Cù Thu Bạch phân tích nhà văn với tính cách nhà sản xuất hình thái ý thức “không kể có ý thức hay vô ý thức, không kể viết trầm tư mặc tưởng, trước sau đại biểu hình thái ý thức giai cấp Trong xã hội có giai cấp giăng bủa khắp nơi, anh trốn đến nơi đó, mà làm “loại người thứ ba” hết”.2 Trong Cuối không cần chân lý, không cần văn nghệ?, Chu Khởi Ứng rõ Tô Vấn gọi người mác xít lêninít không cần chân lý xuyên tạc ác độc Ông nhấn mạnh “giai cấp vô sản đứng tuyến đầu phát triển lịch sử, lợi ích chủ quan trí với hành trình khách quan phát triển lịch sử, cho nên, thực, chọn thái độ Đảng, giai cấp vô sản tiếp cận với chân lý khách quan Chính trị giai cấp vô sản không phá hoại chân lý văn học phản ánh sống, mà giúp nhà văn nhận thức đắn sống.3 Hà Đan Nhân (Phùng Tuyết Phong) : “Tác phẩm văn nghệ không phản ánh hình thái ý thức giai cấp đó, phải phản ánh thực khách quan, giới khách quan Song phản ánh vào hình thái ý thức tác giả, giới quan giai cấp , cuối chịu hạn chế giai cấp (cho đến bây giờ, giới quan giai cấp vô sản vật biện chứng, tiếp cận chân lý khách quan nhất).4 Ngọn bút Lỗ Tấn chủ yếu nhằm vào Tô Vấn Trong Bàn “loại người thứ ba” ông rằng: “Sống xã hội có giai cấp mà muốn làm nhà văn siêu giai cấp, sống thời đại chiến đấu mà lại muốn xa rời chiến đấu đứng mình, … người vậy, thực tế người ảo tưởng óc tạo mà thôi, giới thực tế Muốn làm người chẳng khác dùng tay nắm tóc kéo lên cho rời khỏi qủa đất; rời khỏi đựơc, đâm bực bội, có phải có người lắc đầu mà làm cho không dám kéo tóc lên đâu”5 Lỗ Tấn “việc gác bút “loại người thứ ba” này, nguyên nhân thật nghiêm khắc phê bình cánh tả”, mà thực tế “làm không loại người thứ ba thế”, có văn học “loại thứ ba”, đồng thời khuyên nhà văn tiểu tư sản hy vọng vượt đấu tranh giai cấp, có sớm vứt bỏ ảo tưởng sớm đứng vào lập trường tiến bộ, giải thoát khỏi nỗi bàng hoàng đằng mà theo So với phái Tân nguyệt “Phong trào văn nghệ dân tộc chủ nghóa”, “Loại người thứ ba” đoàn thể rõ ràng, thiếu tổ chức chặt chẽ, chủ yếu có số nhà văn thường xuyên viết biên tập tác phẩm tạp chí Hiện đại , mức độ khác tán đồng số quan điểm Hồ Thu Nguyên Tô Vấn mà Về sau, với phát triển đấu tranh giai cấp phong trào văn nghệ, họ nảy sinh phân hoá sâu sắc: có người sa đoạ thành Hán gian, có người – nhà thơ Đái Vọng Thư – bước lên đường tiến Sự đấu tranh phái Tân nguyệt, đấu tranh Văn học nguyệt báo, 1, kỳ 5-6 hợp biên, tháng 12-1932 Ký tên Kỳ nh Tự văn nghệ không tự nhà văn Hiện đại, 1, kỳ 6, ngày 1-10-1932 Về khuynh hướng lý luận loại văn học thứ ba – Hiện đại, 2, kỳ 2, tháng 1-1933 Hiện đại, 2, kỳ 1, ngaøy 1-11-1932 Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 108- IV Tào Ngu Tào Ngu, tên thật Vạn Gia Bảo, sinh năm 19101 gia đình quan lại sa sút, quê gốc Tiềm Giang, Hồ Bắc ng nhà văn có thành tựu lớn có ảnh hưởng rộng rãi, lên thời kỳ nội chiến cách mạng lần thứ hai Năm 1934 ông cho kịch Lôi vũ, năm 1936 lại viết xong Nhật xuất Cả hai kịch phản ánh thối nát tội ác đời sống xã hội tầng lớp thành thị Với tài nghệ thuật kiệt xuất, tác giả miêu tả sâu sắc cảnh sụp đổ tất yếu chế độ cũ, tố cáo giáng đòn nặng nề vào giai cấp suy tàn, chết Vở kịch bốn Lôi vũ, thời gian ngày (từ sáng sớm đến đêm) với cảnh (phòng khách nhà họ Chu nhà nhà họ Lỗ) tập trung thể quan hệ chồng chéo phức tạp hai gia đình thành viên hai gia đình suốt ba mươi năm, phản ánh tội ác bị kịch quan hệ bất hợp lý gây Vở kịch chủ yếu viết gia đình tư sản họ Chu, đồng thời viết nhà họ Lỗ trực tiếp bị nhà họ Chu cướp đoạt chà đạp Nhân vật chủ yếu Lôi vũ rốt kẻ chết người trốn, kẻ phát điên Tính bi kịch mãnh liệt kịch không phản ánh sâu sắc tội ác giai cấp tư sản mặt tinh thần dung tục, bỉ ổi chúng, mà dẫn dắt người xem truy tìm nguyên nhân xã hội tạo bi kịch Đây ý nghóa xã hội sâu sắc kịch tiếng Nhân vật kịch không nhiều, tác giả qua xung đột gay gắt đầy kịch tính đối thoại giàu đặc trưng tính cách mà miêu tả tâm lý nhân vật cách sâu sắc Mọi nhân vật có cá tính rõ nét, nhân vật thể người xã hội với nội dung đặc thù phong phú cảnh ngộ số phận họ làm người xem xúc động mạnh mẽ Chu Phác Viên y nhà tư tôn sùng đạo đức luân lý cổ, lại trí thức du học nước Bộ mặt tinh thần giả dối, tầm thường, bỉ ổi nấp áo khoác “nhân hậu”, “chính trực”, “có giáo dục” tội ác từ mà nhân vật Chu Phác Viên tác giả lột trần phê phán mạnh mẽ tình tiết kịch giàu sức biểu “ăn năn” y Thị Bình, độc đoán ngang ngược Phồn Y, thủ đoạn xử lý bãi công y … Lỗ Q tên tớ hèn hạ, liêm sỉ, biết xun xoe nịnh hót để liếm gót giày chủ Tác giả ném lên y Chu Phác Viên khinh bỉ căm ghét rõ ràng Tính cách phức tạp mâu thuẫn Phồn Y Tào Ngu tỏ tài nghệ thuật siêu việt khắc hoạ nhân vật Phồn Y nhân vật nữ thuộc giai cấp tư sản, thông minh, xinh đẹp, có yêu cầu theo đuổi tự tình yêu, phóng túng mà mềm yếu, nhiệt tình mà cô độc, chịu đủ giày vò tinh thần, khát khao thoát khỏi cảnh ngộ lại khuất phục cảnh ngộ đó, tác giả nói, Phồn Y “rơi vào giếng tàn khốc” Tác giả nói: “Cả tám nhân vật Lôi vũ, nghó đến trước hết, cảm thấy chân thực Chu Phồn Y”2 Tác giả giành nhiều công sức cho việc khắc hoạ nội tâm nhân vật Cuộc sống tầm thường đơn điệu nhà họ Chu làm cho Phồn Y không chịu đựng nổi, không khí nặng nề gia đình làm Phồn Y thấy ngột ngạt, phiền muộn, trói buộc tinh thần làm Phồn Y đau khổ Phồn Y muốn thoát khỏi tất Trên ý nghóa định, Phồn Y nạn nhân tội nghiệp Nhưng tác phẩm nhân vật đến phát triển không bình thường hoàn cảnh bất khả kháng: yêu biến thành hận, quật cường biến thành điên cuồng Và vậy, ý nghóa bi kịch trở nên sâu sắc, bật Tác giả nói: “Nhiều người số phụ nữ loại có tâm hồn đẹp, phát triên không bình thường ngột ngạt hoàn cảnh làm làm cho họ trở nên quái dị, thông cảm Trong xã hội ng mơi năm 1996 (ND) Lời tựa Lôi vũ Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 109- chúng ta, có phụ nữ vậy, bị người ta khinh ghét, bị xã hội áp chế, suốt đời u uất, không thở hít chút không khí tự nào”1 Gia đình họ Lỗ, trừ Lỗ Q sống dựa vào nhà họ Chu từ tinh thần đến vật chất ra, ba người lại nạn nhân thuộc tầng lớp xã hội Cảnh ngộ hoàn toàn giống bà Thị Bình với cô Tứ Phượng, gái, nói rõ sâu sắc số phận người lương thiện, bình thường xã hội Bà Bình cảnh giác với bọn người giàu có, mà không ngăn chặn gái theo đường mà bà sợ hãi Tứ Phượng ngây thơ thiếu thực tế xã hội Bà Bình Tứ Phượng chất phác ngây thơ đến thế, dễ bị lừa đến Do mà cảnh ngộ mẹ Tứ Phượng khác với Phồn Y, Chu Bình, người ta đồng tình, thương xót Nhân vật Lỗ Đại Hải viết chưa đầy đặn lắm, hình tượng thể lý tưởng tác giả Anh thật khoẻ mạnh Khi nhân vật khác Lôi vũ cuối bị huỷ diệt Lỗ Đại Hải bước lên đường mà anh nên Sự xuất Lỗ Đại Hải mang lại ánh sáng hy vọng cho xã hội ngột ngạt tối tăm tác phẩm Nếu nói rằng: thời gian diễn xuất có hạn Lôi vũ khái quát thành công lịch sử sa đoạ ba mươi năm gia đình tư sản, Nhật xuất thời gian diễn xuất hạn chế biểu xuất sắc mặt cắt ngang xã hội phức tạp tầng lớp tầng lớp Từ Lôi vũ đến Nhật xuất tác giả có bước tiến rõ rệt nhận thức thực xã hội Trong Nhật xuất tác giả thấy vai trò thao túng đời sống xã hội lực hắc ám, không qui lỗi cho “phép tắc tự nhiên” Lôi vũ Nhật xuất viết đô thị Trung Quốc đầu năm 30, khủng hoảng kinh tế giới tư chủ nghóa hồi đó, hoạt động bóng tối lực thối nát trước lúc mặt trời mọc Thời gian kịch phân phối sau: rạng sáng, chập tối, nửa đêm mặt trời mọc Không khí Nhật xuất căng thẳng hỗn tạp Đó không khí đô thị Trung Quốc hồi đó, không khí thời đại trước lúc mặt trời mọc Cùng với khai triển tình tiết kịch, mâu thuẫn xung đột căng thẳng túm chặt lấy người đọc Kịch có đủ hạng nhân vật đô thị : cô gái độc thân sống khách sạn, giám đốc ngân hàng, tiến só, lưu manh, gái nhảy, hầu bàn, phụ giàu có, đực … địa vị xã hội khác nhau, cách sống khác nhau, tính cách khác nhau, trình độ văn hoá khác Nhân vật nhiều hơn, đời sống xã hội rộng lớn, phức tạp Lôi vũ Qua ngôn ngữ tính cách hoá cao độ, nhân vật có sức hấp dẫn cao nhờ hình tượng rõ nét, sống động họ Địa điểm triển khai tình kịch gian phòng Trần Bạch Lộ Thuý Hỷ Cả hai người đàn bà thuộc tầng lớp xã hội khác nhau, người đàn bà bị chà đạp, sản phẩm xã hội đô thị tàn ác Chọn địa điểm để triển khai tranh xã hội “tổn bất túc dó phụng hữu dư” (Bớt chỗ thiếu để đắp thêm vào chỗ thừa) nói lên kỳ diệu cấu tứ nghệ thuật tác giả Tình tiết kịch xoay quanh nhân vật chủ yếu Trần Bạch Lộ Nhân vật mặt có quan hệ với Phan Nguyệt Đình, từ bóc trần tính chất tội ác thối nát xã hội lớp trên, mặt khác lại có quan hệ với Phương Đạt Sinh, từ cho thấy nỗi khổ tình trạng đen tối xã hội lớp Trần Bạch Lộ “đoá hoa giao tiếp” trẻ, đẹp, kiêu ngạo phóng túng, căm ghét khinh bỉ tất cả, lại theo đuổi lối sống thoải mái nhiều kích thích, tỉnh táo mà lại hồ đồ, nhiệt tình mà lại lạnh nhạt Với nụ cười châm biếm môi, cô khinh đời ngạo mà lại cô đơn trống rỗng sống bi quan mâu thuẫn Đây nhân vật bi kịch Trong cô có nét mà “bông hoa giao tiếp” nói chung không có, cô chưa đánh hết tính lương thiện lòng yêu lẽ phải Nhưng lối sống “chơi bời nhân gian” cô trì vónh viễn, kết kết thúc mạng sống trước lúc mặt trời mọc Qua hoạt động Phan Nguyệt Đình, mường tượng mặt đô thị đương thời khủng hoảng kinh tế: nhà máy ngừng hoạt động, ngân hàng phá sản, giá đất Lời tựa Lôi vũ Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 110- sập xuống, đầu công trái thịnh hành Cuộc vật lộn mặt đối mặt y với Lý Thạch Thanh cho thấy rõ linh hồn xấu xa nhân vật số phận tàn lụi họ Bên cạnh thảm kịch nhà Hoàng Tỉnh Tam uống thuốc độc Cuộc đối thoại Hoàng Tỉnh Tam với Lý Thạch Thanh cho thấy rõ áp giai cấp tàn khốc quan hệ bạc bẽo người với người xã hội Tình tiết kịch phát triển căng thẳng làm cho tính cách nhân vật khắc hoạ rõ nét Phương Đạt Sinh trí thức thiếu kinh nghiệm xã hội lại có nguyện vọng tốt lành Anh muốn cảm hoá Trần Bạch Lộ, lại muốn cứu vớt “con bé con”, sau thất bại hạ tâm định “phải làm việc gì, phải liều mạng với lão Kim Bát” Tác giả dùng tiếng hô tập thể thợ san để tượng trưng cho ánh sáng sau mặt trời mọc Điều nói lên tác giả gửi gắm hy vọng cải tạo xã hội người lao động Hình ảnh Phương Đạt Sinh cuối hướng mặt trời lên, hướng có tiếng hát công nhân có tác dụng ngầm Nhân vật Phương Đạt Sinh nhiều khuyết điểm, anh xuất với tư cách nhân vật diện Sự xuất Phương Đạt Sinh mang đến cho người đọc niềm hy vọng cổ vũ Trong giai đoạn đầu kháng chiến, Tào Ngu viết kịch Lột xác (Thoái biến) ca ngợi tiến xã hội chiến tranh (1940) Kịch viết bệnh viện thương binh thối nát, nhờ tinh thần trách nhiệm bác só họ Đinh chuyên viên họ Lương mà trở thành sở điều trị thương binh tốt Khuyết điểm chủ yếu Lột xác nhân vật Lương thoát ly hoàn cảnh thực xã hội, mà tình tiết phần sau thiếu tính thực Cốt truyện xảy vào cuối mùa đông kết thúc vào mùa xuân thể hy vọng tác giả biến đổi xã hội kháng chiến Nhưng tiến trình lịch sử chứng minh, muốn “lột xác đổi mới” không trải qua đấu tranh gian khổ Sự lột xác mà Tào Ngu chờ đợi không xảy ng thấy rõ ánh dương chân chưa xuất hiện, ánh sáng rực chiếu chân trời chút cầu vồng lại sau dông Trong thất vọng, Tào Ngu viết Người Bắc Kinh với tâm trạng đau buồn Đề tài ông chọn gia vọng tộc phong kiến suy tàn Bắc Kinh kháng chiến Những mâu thuẫn người thân thích cho người xem thấy ích kỷ ngu dốt nhân vật hoàn toàn không thích ứng với thời đại, từ thấy diệt vong tất yếu xã hội phong kiến Người Bắc Kinh muốn viết bi kịch thời đại mâu thuẫn cũ Nhưng mô tả mờ nhạt, kết qủa người ta thấy thối rữa thân cũ Năm 1942, Tào Ngu cải biên tiểu thuyết Gia đình Ba Kim thành kịch nói tên Tiểu thuyết Ba Kim chủ yếu viết phản kháng đấu tranh tuổi trẻ chống gia đình phong kiến trật tự cũ, hình tượng gây xúc động mạnh Giác Tuệ Kịch Tào Ngu lại chủ yếu viết thối nát gia đình lớn phê phán chế độ hôn nhân cũ Giác Tuệ xuất sân khấu để hoàn thành bi kịch Minh Phượng, hình tượng nhân vật hy sinh Th Giác nói sáng tạo Trong tiểu thuyết, vị trí cô không bật kịch cô lại vai có tính cách tươi sáng Kịch bắt đầu cô kết hôn kết thúc cô chết Cảnh ngộ cô thể cụ thể bi kịch Qua tác phẩm thấy, Tào Ngu quen thuộc giai cấp tư sản trí thức tư sản xã hội nửa thực dân nửa phong kiến đời sống gia đình phong kiến Tác phẩm Tào Ngu phản ánh mặt định xã hội Trung Quốc phản ánh sâu sắc, nghệ thuật đạt đến thành tựu cao Sự xuất tác phẩm Tào Ngu tiêu biểu cho thành tựu sáng tác kịch nói từ Ngũ tứ đến Chúng không hoan nghênh rộng rãi đương thời, có tác dụng thúc đẩy phát triển kịch nói, mà qua thử thách chúng hoan nghênh giữ sức hấp dẫn lớn Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 111- PHẦN III : GIAI ĐOẠN 1938 – 1949 CHƯƠNG I : BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH VĂN HỌC I BỐI CẢNH LỊCH SỬ Cuộc kháng chiến chống xâm lược phát xít Nhật Chúng ta biết Nhật lúc chiếm Đông Tam Tỉnh, Ngô Tùng, lập Mãn Châu quốc âm mưu Nhật không dừng lại Trước nguy có xâm lăng ngày tăng Nhật, phủ Cộng hoà Xô viết dời lên Thiểm Cam Ninh đề nghị hợp tác với phủ Tưởng Giới Thạch để chống Nhật, Tưởng tâm tiêu diệt phủ Cộng hoà Xô viết trước tập trung chống Nhật Thái độ Tưởng bị nhân dân nước phản đối, kể số tướng lónh Tưởng Tháng 12-1936 Tưởng đến Tây An để thúc ép quân lính Trương Học Lương tăng cường bao vây Thiểm Cam Ninh, bị Trương Học Lương bắt giam, đòi Tưởng phải liên minh với quân cách mạng để chống Nhật Chu n Lai phải đến thương lượng Tưởng tha Tháng 9-1937, quyền Cộng hoà Xô viết long trọng tuyên bố sẵn sàng đình hoạt động thù địch với Quốc dân đảng để hợp tác chống lại nguy xâm lược phát xít Nhật lúc trở thành nguy trước mắt Tuyên bố toàn dân hoan nghênh Giữa lúc xảy vụ Lư Cầu Kiều Chiến tranh Trung – Nhật thức nổ vào đêm 7-7-1937 Trước tình hình Tưởng chịu hợp tác với Đảng cộng sản chống lại xâm lược phát xít Nhật Mấy tháng cuối năm 1937, quân Nhật nhờ chuẩn bị kỹ, giành chủ động, tiến nhanh: chiếm Sơn Đông, Sơn Tây, Tuy Viễn, tìm cách kiểm soát vùng hai bên đường xe lửa Thượng Hải – Nam Kinh – Bắc Kinh – Thiên Tân Bắc Kinh – Hán Khẩu Đến cuối 1938, hải quân Nhật kiểm soát sông Dương Tử đến Hán Khẩu, chiếm Quảng Châu, phong toả bờ biển Chính phủ Tưởng phải chạy vào Trùng Khánh Năm 1939 chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Năm 1940 trục phát xít Đức – Ý – Nhật hình thành Ngày 7-12-1941 Nhật bất ngờ công Trân Châu Cảng (Pearl Harbor), quan trọng hải quân Mỹ quần đảo Hawai Hải quân Mỹ bị thiệt hại nặng nề Trong năm 1942, quân Nhật tung hoành Thái Bình Dương Qua năm 1943 hải quân Anh, Mỹ lấy lại chủ động Trong đại lục, Hồng quân Trung Quốc gây cho phát xít Nhật nhiều khó khăn, nhiều trận đánh lớn diễn vô ác liệt, đặc biệt chiến tranh du kích phát động khắp nơi làm cho hậu phương quân Nhật không lúc yên Tháng 4-1945 quân Mỹ đổ lên kinawa 6-8 Mỹ thả trái bom nguyên tử xuống Hiroshima Ba ngày sau, trái thả xuống Nagasaki Ngày 7-8 Liên Xô tuyên chiến với Nhật Liên Xô nhanh chóng đánh tan đội quân Quan Đông Nhật Trung Quốc Ngày 14-8 Nhật đầu hàng đồng minh Ngày 9-9 Nhật đầu hàng Trung Quốc Sau năm chiến đấu hy sinh triệu người, Trung Hoa đứng vào hàng ngũ cường quốc thắng Nhật Ngay từ đầu năm 1943, đế quốc Anh, Pháp, Mỹ tuyên bố huỷ bỏ hiệp ước bất bình đẳng ký với Trung Quốc, huỷ bỏ mối đặc quyền hưởng từ kỷ Nhân dân Trung Quốc hoàn toàn xứng đáng, có quyền tự hào đóng góp to lớn vào việc tiêu diệt chủ nghóa phát xít Nhật kết thúc chiến tranh Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 112- Nội chiến Cuối năm 1946 Tưởng Giới Thạch họp quốc hội thông qua hiến pháp Đảng cộng sản tẩy chay Quân đội Tưởng công vào Sơn Tây, Diên An bị thất bại Hồng quân Trung Quốc trang bị tốt tiếp quản khu công nghiệp quân Nhật đông bắc Trung Quốc, tiến hành phản công Hồng quân bao vây Bắc Kinh, Thiên Tân, giải phóng Hoa Bắc Quân Tưởng thất bại nhanh chóng Hồng quân tiến vũ bão, tháng sau tới bờ sông Dương Tử, vượt sông Dương Tử chiếm Nam Kinh vào chỗ không người Một đạo tiến giải phóng Thượng Hải, đạo tiến Tây nam Giữa tháng 6-1949 Hồng quân giải phóng Hoa Nam, tháng 10 giải phóng Quảng Châu Quân đội Tưởng tan rã, phần nhiều đầu hàng Hồng quân, tàn quân chạy Đài Loan Ngày 1-10-1949 Đảng cộng sản tuyên bố thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa II Tình hình văn hoc Năm 1938, hội Trung Hoa toàn quốc văn nghệ giới kháng Nhật thức thành lập Lão Xá bầu làm chủ tịch Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược, Mao Thuẫn, Ba Kim ban lãnh đạo Cơ quan ngôn luận Văn nghệ kháng chiến, xuất Trường Sa năm 1938, Tang Khắc Gia làm chủ nhiệm, sau chuyển vào Trùng Khánh Lão Xá làm chủ nhiệm Tờ báo lời kêu gọi: “Cần thiết thực vào nhân dân, cần mặt trận để phát động quần chúng, động viên binh só, lực lượng văn nghệ phải hoà với tiếng súng, tề đánh vào lưng quân thù”1 Các nhà văn hăng hái tiền tuyến sáng tác kịp thời để động viên, kích thích tinh thần kháng chiến nhân dân Các thể loại thường dùng thơ ca, kịch, tiểu thuyết Ngoài tờ Văn nghệ kháng chiến có tờ Văn nghệ trận địa xuất năm 1938 Hán Khẩu, Quảng Đông, Trùng Khánh; tờ Văn nghệ đại chúng xuất Diên An, viết Hà Tây Phương, Chu Văn, Đinh Linh; tờ Văn nghệ tạp chí Vương Lỗ Ngạn phụ trách … Trong có người Lương Thực Thu2, Chu Quang Tiềm bình chân đứng cuộc, cho văn học phải đứng trị, phải thoát ly biến cố thời đại, phải “lãnh tính, siêu thoát” Những nhà văn Hội văn nghệ kháng chiến mạt sát họ kịch liệt: nhà cháy mà ngồi gảy đàn, vẽ bướm Tệ hại nhóm Chiến quốc sách phe Uông Tinh Vệ, bênh vực cho xâm lược đế quốc Nhật, hô hào hợp tác với Nhật, họ chút ảnh hưởng Năm 1938, Mao Trạch Đông viết “Địa vị Đảng cộng sản Trung Hoa kháng chiến dân tộc”, văn nghệ viết đưa “phương hướng công – nông – binh” Văn nghệ phải phục vụ công-nông-binh, phản ánh ca ngợi sống chiến đấu lao động nhân dân, góp phần tích cực mặt trận đấu tranh, cải tạo tư tưởng nhân dân, giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghóa xã hội quần chúng công-nông – binh Đối với văn nghệ só, phải sức cải tạo tư tưởng, học tập chủ nghóa Mác –Lênin, phải kiên trì vào đời sống công-nông-binh để phản ánh cho sống chiến đấu bình thường vô anh dũng người lao động Bài báo viết: “Chúng ta phải kiên bỏ hứng thú sáng tác phong kiến, tiểu tư sản, tự chủ nghóa, cá nhân chủ nghóa, hư vô chủ nghóa, nghệ thuật vị nghệ thuật, đồi tr bi quan theo lối q tộc hứng thú sáng tác phi vô sản, phi nhân dân, phi đại chúng khác” Về mối quan hệ văn nghệ trị, văn nghệ phải phục tùng trị, trị trị giai cấp vô sản, trị nhân dân Theo Nguyễn Hiến Lê – Văn học Trung Quốc đại Nxb Văn học Hà Nội, 1943 Trang 313 Lương Thực Thu chủ nhiệm tờ Trung ương nhật báo quyền Tưởng Giới Thạch Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 113- “Khi ta nói văn nghệ phục tùng trị trị trị giai cấp, quần chúng trị số nhà trị … Những nhà trị cách mạng, nhà chuyên môn trị hiểu rõ khoa học trị cách mạng nghệ thuật trị cách mạng, lãnh tụ hàng ngàn, hàng vạn nhà trị quần chúng Nhiệm vụ họ tập trung ý kiến nhà trị quần chúng đúc kết lại đưa trả lại cho quần chúng để quần chúng tiếp thu thực hành, nhà “chính trị gia” kiểu q tộc, khoá cửa lại mà đóng xe, tự cho thông minh, biết có mình, không cần đến người khác Đó chỗ khác nguyên tắc nhà trị vô sản nhà trị tư sản thối nát Chính văn học hoàn toàn trí”1 Về hình thức nghệ thuật, báo kêu gọi trở với “hình thức sáng tác dân tộc” Tất nhiên hình thức dân tộc thơ luật, thể phú, thể biến ngẫu đời Đường, tiểu thuyết đời Minh Bởi tình hình kháng chiến chống Nhật diễn ra, văn nghệ só mặt trận, nông thôn để sáng tác kịp thời động viên nhân dân hăng hái tham gia kháng chiến, định phải dùng hình thức văn nghệ đại chúng mà nhân dân dễ đọc, dễ hiểu, ưa thích, ca dao, tuồng hát truyện lịch sử với lối kể chuyện giản dị ngôn ngữ nhân dân Chủ trương “trở với hình thức sáng tác dân tộc” bị số nhà văn chống lại, bật Hồ Phong vốn bút phong trào cánh tả, theo chủ nghóa Mác xít Hồ Phong lúc Trùng Khánh Ông viết nhiều đăng báo phản đối lại ý kiến Mao Trạch Đông, sau in thành tập “Luận dân tộc hình thức vấn đề” (1940) Sau đó, Hồ Phong viết nhiều phản đối đường lối văn nghệ Mao Trạch Đông chống lại chủ trương văn nghệ só mặt trận để viết kháng chiến chống Nhật nhân dân Năm 1942, Đảng cộng sản tổ chức toạ đàm văn nghệ Diên An, Mao Trạch Đông có nói chuyện quan trọng, trình bày nhiều vấn đề văn nghệ, quan hệ văn nghệ trị, văn nghệ thực, đấu tranh tư tưởng mặt trận văn nghệ, quan hệ phổ cập nâng cao, vấn đề tiếp thu vốn cũ dân tộc … Về vị trí công tác văn nghệ, nói chuyện khẳng định: “vị trí công tác văn nghệ Đảng toàn công tác cách mạng Đảng xác định, phải phục vụ nhiệm vụ cách mạng mà Đảng qui định thời kỳ cách mạng định” Về quan hệ phổ cập nâng cao, nói chuyện rõ: “Đối với công nông binh, yêu cầu chưa phải thêu hoa gấm mà cho than giá rét” Nhưng điều nghóa không cần nâng cao nghệ thuật “Công tác phổ cập công tác nâng cao tách rời … Nhân dân cần phổ cập cần nâng cao, yêu cầu nâng cao ngày …Nâng cao nâng cao sở phổ cập, phổ cập phổ cập đạo nâng cao” Về việc tiếp thu truyền thống văn hoá cũ, nói chuyện rõ: “Văn học Trung Quốc văn hoá cũ thời xưa phát triển lên, cần phải tôn trọng lịch sử mình, cắt đứt lịch sử” Tất nhiên kế thừa truyền thống văn hóa cổ điển Trung Quốc phải có thái độ phê phán, tinh hoa cần phải phát triển, hủ bại cần phải bỏ Về mối quan hệ tiêu chuẩn trị tiêu chuẩn nghệ thuật, nói chuyện : “Bất kỳ giai cấp xã hội luôn lấy tiêu chuẩn trị làm đầu, tiêu chuẩn nghệ thuật làm thứ yếu Những tác phẩm văn nghệ thiếu tính chất nghệ thuật mặt trị tiến Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc , tập Hà Nội, 1962 Biên soạn: Trương Chính, Bùi Văn Nguyên, Lương Duy Thái Dẫn theo Nguyễn Hiến Lê Văn học Trung Quốc ñaïi Sñd, trang 316-317 Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 114- sức mạnh Cho nên, phản đối tác phẩm nghệ thuật sai lầm quan điểm trị, phản đối khuynh hướng biểu ngữ, hiệu, có quan điểm trị xác mà sức mạnh nghệ thuật” Như vậy, nội dung quan trọng xem nhẹ hình thức nghệ thuật tác phẩm Về mặt sáng tác, nhà văn Hội nghiên cứu văn nghệ toàn quốc kháng địch, đặc biệt nhà văn Tả liên trước tiếp tục giương cao cờ kháng chiến chống Nhật lên án quyền Tưởng Giới Thạch thiếu tinh thần kháng chiến, đòi mở rộng tự do, dân chủ Những sáng tác nhà văn có tài giai đoạn trước có nhiều tác phẩm có giá trị Về tiểu thuyết, ta thấy nhà văn lớp trước Mao Thuẫn, Thẩm Tòng Văn, Ba Kim, Lão Xá… Tuồng kịch giai đoạn phát triển mạnh, có tác dụng động viên nhân dân, quân đội hăng hái giết giặc, đồng thời có tác dụng giải trí sau trận đánh ác liệt sau ngày lao động vất vả chiến tranh Tào Ngu soạn kịch Thuế biến, Bắc Kinh nhân, Gia; Lão Xá có kịch Quốc gia chí thượng; Hạ Diễn có kịch Pháp tây tư tế huân (Vi trùng phát xít); Ngô Tổ Quang có kịch Chính khí ca Sáng tác nhiều Quách Mạt Nhược: Khuất Nguyên, Đường lệ chi hoa, Hổ phù Các kịch tác giả mượn đề tài lịch sử để lên án quyền Tưởng Giới Thạch ca ngợi cách mạng Đảng cộng sản lãnh đạo Mao Thuẫn có hài kịch Thanh minh tiền hậu (Trước sau tiết minh) chế giễu cay độc bọn đầu kinh tế chiến tranh, công chúng hoan nghênh Thơ phát triển mạnh Các nhà thơ lớp trước1 Mục Mộc Thiên, Dương Tao, Nhậm Quân, Bồ Phong …, nhà thơ lớp sau Điền Gian, Tang Khắc Gia, Ngải Thanh … sáng tác nhiều thơ ca phục vụ kháng chiến Trong khu giải phóng Diên An, tiểu thuyết có Triệu Thụ Lý, tác giả truyện Lý gia trung đích biến thiên (Những thay đổi Lý gia trang – 1949) Đinh Linh; kịch có ca kịch Bạch Mao Nữ Hạ Kính Chi Đinh Nghị; thơ có Lý Quý Nguyễn Chương Cạnh Quách Mạt Nhược giai đoạn chủ yếu sáng tác kịch Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 115- CHƯƠNG II : TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM I Mao Thuẫn (tiếp) Trong thời kỳ chiến tranh, Mao Thuẫn nhà văn có uy tín có nhiều tác phẩm có giá trị Những tiểu thuyết Đệ giai đoạn đích cố sự, Hủ thực, Sương diệp hồng tự nhị nguyệt hoa ông viết năm đầu chiến tranh Từ 1942 ông cộng tác uỷ ban văn hoá Trùng Khánh với Quách Mạt Nhược viết đi, có kịch Thanh minh tiền hậu có giá trị Bối cảnh truyện Đệ giai đoạn đích cố (chuyện cũ giai đoạn đầu) Thượng Hải mùa hè 1937 Nhân vật gồm nhà kỹ nghệ, tên đầu cơ, giáo sư thân Mỹ, tên phong kiến hủ bại đông niên nam nữ tư sản có tư tưởng yêu nước Khi quân đội phủ rút khỏi Thượng Hải số niên giác ngộ cách mạng theo Hồng quân bỏ Thượng Hải vào Sơn Tây, số địa phương hoạt động bí mật Tác giả phê phán kịch liệt bọn phản động làm tay sai cho địch, đặc biệt nhiều đoạn sâu phân tích tâm lý sâu sắc, tâm lý bạc nhược số niên hăng hái tham gia kháng chiến thời gian đầu chán nản Nhân vật Phan Tuyết Lị, người yêu tên đầu kinh tế, từ nhỏ sống cảnh nhung lụa, lý tưởng, ham muốn Khi chiến tranh bùng nổ, ba tháng đầu kháng Nhật Thượng Hải, nàng xung phong làm nữ cứu thương, hăng hái, phấn khởi công việc cứu nước Khi quân đội rút lui, nàng quay trở với sống tầm thường trống rỗng trước Truyện Hủ thực (Ruỗng nát) lên án sa đoạ niên âm mưu lôi kéo niên lao vào đường làm tay sai cho phủ Nhân vật thiếu nữ, Triệu Huệ Minh Cô bị lôi kéo vào làm mật vụ cho Quốc dân đảng Trùng Khánh Mới hai mươi bốn tuổi, cô trải qua nhiều cảnh đau lòng, chán nản, thất vọng, lòng tin vào sống, lý tưởng Cô có bị người tình phản bội Rồi cô lệnh dụ dỗ tội nhân người tình cũ cô, người không chịu bị giết Sau cô giao làm mật vụ giới sinh viên, cô bao che cho nữ sinh nhỏ tuổi cô làm mật vụ cho Quốc dân đảng Cô khuyên cách cho cô ta trốn đi, cô thấy nghề xấu xa, vô thoát được, bị giết Cuốn nhật ký cô chép đến Giọng văn đả kích Mao Thuẫn mạnh Truyện Sương diệp hồng tự nhị nguyệt hoa có nhiều thành công Dự định viết ba cuốn, xuất đầu Nhan đề dùng câu thơ Đỗ Mục đời Đường, đổi nhiều chữ có nghóa : “Lá (bàng) sương thu đỏ cánh hoa tháng hai” Theo lời Bạt cuối truyện tác giả muốn ví cách mạng thực với hoa đỏ tháng hai, cách mạng giả với bàng mùa thu Cách mạng thực cách mạng Đảng cộng sản lãnh đạo, cách mạng giả cách mạng Quốc dân đảng Trong truyện mô tả ba gia đình tỉnh nọ: gia đình họ Triệu địa chủ giàu có, gia đình họ Vương nhà tư sản nổi, có tàu đưa khách, chở hàng; hai họ có tình thân thích xa gần thường xung đột bên có lối sống khác Gia đình thứ ba Tiền Lương Tài có học thức, có lý tưởng, muốn lãnh đạo nông dân chống lại thói tham tàn Vương Bá Thâu, nhân lụt, cho tàu chạy băng qua ruộng lúa, phá vỡ đê Lương ngăn cản hành động hô hào nhân dân đắp lại đê để cứu mùa màng Nhưng ông ta thất vọng nhân dân dốt nát, không giác ngộ, thiếu tinh thần đấu tranh, sợ sệt Những đoạn tả tính cách lãnh đạm sợ sệt nhân dân tâm lý, sinh động làm cho ta bực thương họ Tập ngưng Theo Bạt hai sau, nhân dân giác ngộ, lãnh đạo Đảng cộng sản, vùng lên đấu tranh liệt Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 116- II Ba Kim (tiếp) Mấy năm đầu chiến tranh Ba Kim sáng tác mạnh đề tài kháng chiến, sau ông trở đề tài gia đình Năm 1938 hoàn thành tập cuối Thu Gia, ông băt đầu viết nữa, gồm ba phần, Hoả (Lửa) Phần I xuất 1940, phần II xuất 1941, phần III xuất 1945 Phần I, hai nữ sinh Phùng Văn Thục Chu Tố Trinh bạn bè tham gia tuyên truyền chống Nhật Thượng Hải Khi Thượng Hải mất, Lưu Ba, người yêu Tố Trinh lại Thượng Hải, người khác người tham gia đội, người hoạt động văn hoá (Phần II) Phần III, coi truyện riêng Tố Trinh trở Thượng Hải để tiếp tục công việc Lưu Ba lúc bị Nhật giết Cô Văn Thục chứng kiến cảnh vui khổ gia đình Điền Huệ Thế Điền theo đạo Kitô, có vợ ba con, gia đình hoà thuận Nhưng đứa chết vụ máy bay địch công, chàng buồn rầu, sinh bệnh chết ho lao, gia đình tan tác Năm 1944 Ba Kim lập gia đình, trở với truyện tâm lý xã hội, bi kịch nhân dân chiến tranh, tập truyện ngắn Tiểu nhân tiểu sử (1945), tập truyện dài Khế viên (Vườn chơi – 1944), Đệ tứ bệnh thất (Phòng bệnh số – 1946), Hàn (Đêm lạnh – 1947) Trong tác phẩm này, Ba Kim mô tả bi kịch gia đình nghèo khổ xã hội Trung Quốc đương thời III Lão Xá (tiếp) Lão Xá nhà văn lớp trước hoạt động mạnh chiến tranh Năm 1938 ông bầu làm chủ tịch Hội văn nghệ toàn quốc kháng địch ng người nhiệt tâm yêu nước, hy sinh cho công cứu nước cách cảm động ng làm chủ bút tờ Văn nghệ kháng chiến, tờ báo có uy tín giai đoạn ng sáng tác thơ trường thiên dài bốn chục ngàn chữ, nhan đề Kiếm Bắc thiên, theo thể dân ca miềm bắc gọi thể đại cổ ng soạn nhiều tuồng như: Quốc gia chí thượng (Quốc gia hết), Tàn vụ (Sương mù tan), Diện tử vấn đề (Vấn đề thể diện), Trương Tự Trung (một tướng thắng nhiều trận thời kỳ đầu chiến tranh), năm 1943 ông xuất tập tiểu thuyết Hoả táng đề tài kháng chiến Hoả táng kể lại chuyện nơi miền bắc, vị cử nhân cổ học họ Vương dân trọng vọng, đề cử giao thiệp với Nhật để lập lại trật tự cho đô thị ng bù nhìn, quyền hành tay tên phản quốc làm tay sai cho Nhật Lưu Nhị Cẩu Nhị Cẩu ve vãn Mộng Liên gái Vương cử nhân, bị nàng hất hủi nàng có người yêu Đinh Nhất San tham gia Hồng quân kháng chiến Đinh Lưu đô thị điều tra tình hình bị Nhị Cẩu giết Chỉ huy đơn vị họ Thạch, trả thù cho bạn, nhân dân giúp sức, giết 150 tên Nhật với Nhị Cẩu Vương cử nhân, hy sinh Mộng Liên đau khổ, nhận tội ác quân Nhật, bỏ nhà theo Hồng quân Sau Lão Xá cho xuất tập tiểu thuyết dài khoảng triệu chữ (2000 trang), nhan đề Tứ đồng đường, gồm ba tập: Hoàng (Hoảng hốt - 1946), Thân sinh (Sống nhục - 1948 ), Cơ hoang (Đói kém) đăng Tiểu thuyết nguyệt san hai năm 1950 – 1951 Bối cảnh Bắc Kinh tám năm bị Nhật chiếm đóng Có hai họ lớn đường phố, họ Kỳ họ Quán Bốn đời họ Kỳ sống chung nhà, ông lão Kỳ bảy mươi lăm tuổi hiền lương, cần kiệm, cất nhà, muốn sống yên ổn; người trai Thiên Hưu chủ tiệm vải phải tự tử bị Nhật áp bức, đứa cháu đích tôn Th Tiên làm thầy giáo, hoạt động bí mật cho kháng chiến; đứa cháu thứ nhì Th Phong làm tay sai cho Nhật, đứa cháu thứ ba Th Toàn, học sinh yêu nước theo kháng chiến trở Bắc Kinh hoạt động bí mật Th Toàn có trai gái, cuối truyện, chiến thắng đứa gái bị chết thiếu ăn bệnh tật Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 117- Gia đình Quán Hiểu Hà cam tâm làm tay sai cho Nhật, tố cáo hàng xóm để mong Nhật thâu dụng Hai đứa gái Quán Hiểu Hà làm mật thám cho Nhật, vợ bé Quán lại có tinh thần yêu nước, bị vợ làm hại Ngoài đủ hạng người khác: buôn, bồi bếp, phu xe, giáo sư học ngoại quốc hợp tác với Nhật, cảnh sát, thợ thuyền … Nhưng nhân vật Tiền Mặc Ngâm, thi só thời bình ưa đàn ca, rượu chè, từ nhỏ chịu ảnh hưởng Khổng giáo, có tinh thần yêu nước cao, tham gia chống Nhật, bị Nhật bắt, vượt ngục, tiếp tục kháng chiến Lão Xá muốn đề cao hạng người lớn tuổi có truyền thống Khổng học, Tiền Mặc Ngâm niên tân học đóng vai anh hùng truyện Th Toàn không nghó Trung Hoa nên trở lại thời cũ, phải phục ông già Tiền Mặc Ngâm, coi ông ta tiêu biểu cho văn hóa cổ truyền Chàng nghó có người ông ta dân tộc Trung Hoa có đủ tự tin tiến lên đường tương lai Từ trước, Th Toàn tự hào người nghó phải nhổ hết cũ để trồng lớp Bây chàng nhận người ông Tiền rường cột chống đỡ quốc gia, tảng để xây dựng nước Trung Hoa Cuối truyện, bọn làm tay sai cho Nhật lại bị Nhật giết hại Quán Hiểu Hà bị Nhật chôn sống, vợ bị Nhật bắt chết tù, kẻ khác bị giết, sa đoạ tới chỗ phải làm điếm Tên phản quốc Lâm Đông Dương trung thành với Nhật, Nhật phải rút khỏi Bắc Kinh chạy theo Nhật, tác giả không cho thoát chết, bắt phải chết tan thây trận thả bom nguyên tử Hirôshima Từ 1949, Lão Xá viết nhiều kịch ca ngợi Đảng cộng sản Trung Quốc, Phương Trân Châu (1950), Xuân hoa thu thực, Long Tu câu, Tây vọng Tràng an Vở kịch Long Tu câu (Ngòi râu rỗng) nhân dân ưa thích IV Thẩm Tòng Văn Trong giai đoạn ông sáng tác không nhiều, có hai truyện : Tương Tây (Miền tây sông Tương) Trường Hà (sông dài) Trường Hà tác phẩm có giá trị, thể đầy đủ khía cạnh tài tác giả : ta gặp đoạn tả cảnh nên thơ cảnh vườn cam bên bờ sông, cảnh nhân dân làm lễ hái cam đậm nét văn hóa truyền thống cũ; đoạn mỉa mai xã hội cách nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà sâu sắc Tâm lý, hành động, ngôn ngữ người nông dân lên rõ ràng, sinh động; toàn truyện toát lòng yêu thương nồng nàn nghệ só chân chính, bất bình trước bất công xã hội Một nông dân vui vẻ đóng hết thuế đến thuế khác để phủ kháng Nhật mà không yên : đại đội trưởng đòi thêm ghe đầy cam, lại muốn cưới cô bé mười lăm tuổi, chủ vườn làm vợ Giọng văn có chỗ chua chát không tàn nhẫn; ông không bôi cho cảnh thêm tối, không cường điệu, bi kịch hoá chuyện lặt vặt mà sau đoạn buồn, ông khéo xen vào tả vui hồn nhiên nhân dân, nhờ mà câu chuyện đỡ nặng nề mà tính tham tàn bọn thống trị lại bật Năm 1934 Tưởng Giới Thạch vận động phong trào Tân sinh Do quyền Tưởng thối nát, nên vận động Tân sinh trở thành công cụ sắc bén để bóc lột nhân dân Bằng giọng văn bỡn cợt nhẹ nhàng, Thẩm Tòng Văn mô tả nỗi lo sợ nhân dân miền Hồ Nam nghe tin Tân sinh tới Họ có hiểu tân sinh hoạt đâu, nhớ lần sách họ điêu đứng với bọn cán bộ, có lúa có tiền phải đem chôn dấu hết, nên lần họ lo sợ “Họ hỏi Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 118- : “Tân sinh tới chưa? Nghe nói tới miền phải không?” Lần Tân sinh tới, có trưng binh, có giết dân lần trước không? Chắc chắn lộn xộn, phải đóng góp thực phẩm, tiền bạc để nuôi lính, phải cắt cỏ để nuôi ngựa … nghe Tân sinh tới, chán nản Ngay Lão Thuỷ Thủ, ông gia dân làng coi hiền triết, đâm lo lắng hoang mang Người ta đồn với thấy Tân sinh đáp thuyền ghé vào bờ làng bên : người ngựa với súng ống đủ thứ Một vị huy cưỡi ngựa trắng to lớn, xoa tay nói với dân chúng : “Bà con, bác, anh em, chị em, Tân sinh Tôi huy Tôi phải chiến đấu …” Một chị nhà quê nghe vậy, sợ hãi, tin Tân sinh tới, nghó tới hai bốn đồng bạc trắng chị chôn chân giường chị nằm Tình trạng nguy mất, giấu số tiền vào chỗ khác chắn hơn? Còn hai heo chị mua nữa, cho khỏi bị bắt ? V Đinh Linh Đinh Linh vợ nhà văn nhà thơ Hồ Dã Tần (1903 – 1931), thành viên Tả liên thời kỳ đầu, bị Quốc dân đảng bí mật thủ tiêu Long Hoa, Thượng Hải ngày 7-2-1931 đồng chí anh (xem phần trên) Bà bị Quốc dân đảng bắt giam, sau trốn thoát được, bà Bắc Kinh vào Diên An Có tập: Thái dương chiếu Tang Can hà thượng – 1948 (truyện dài); Ngã Hà thôn đích thời hậu – 1946 (truyện ngắn) Diên an tập – 1954 Truyện dài Thái dương chiếu Tang Can hà thượng, (được giải thưởng Staline năm 1951) phản ánh đấu tranh giai cấp liệt nông thôn Trung Quốc cải cách ruộng đất vùng giải phóng Truyện xảy làng bờ sông Tang Can, nơi có tám địa chủ lớn Khi làng giải phóng lại bốn tên, trốn bị dân chúng xử tội trước Trong bốn tên, có tên địa chủ Tiền Văn Q tìm cách mua chuộc cán để bảo toàn tính mạng tài sản: gả gái cho cán cho trai theo Hồng quân; lại dùng đứa cháu gái tên Hắc Ni gả cho chủ tịch Hội đồng nông dân Trình Nhân Nhờ thủ đoạn mà ba địa chủ bị tịch thu hết tài sản mà lão yên ổn Nhưng mít tinh, nhân dân căm phẫn dậy vạch tội lão trước công chúng xông vào đánh lão đến gần chết VI Triệu Thụ Lý (1905 – 1969) Triệu Thụ Lý quê Sơn Tây gia đình nông dân Hồi nhỏ vất vả, học trường sư phạm tỉnh, tham gia hoạt động cách mạng, bị đuổi học, năm 1927 bị địch bắt tù ông lang thang khắp nơi Năm 1937 gia nhập đoàn thể kháng chiến, làm công tác tuyên truyền kết nạp vào Đảng cộng sản Trung Quốc Từ năm 1940 ông viết báo Cho đến năm 1949 ông có tác phẩm: Tiểu Nhị Hắc kết hôn (Chú Hai Đen cưới vợ); Lý Hữu Tài thoại (Lý Hữu Tài làm vè); Lý Gia Trang đích biến thiên (Những thay đổi Lý Gia Trang) Truyện ngắn Tiểu Nhị Hắc kết hôn kêu gọi tự hôn nhân, phê phán mê tín dị đoan nông thôn Tiểu Nhị Hắc Tiểu Cần yêu nhau, bố Nhị Hắc tin vào lý số, mẹ Tiểu Cần đồng bóng, có tính trai lơ, mê Tiểu Nhị Hắc, nên ép gả cho người khác Nhờ có can thiệp cán mà họ cùi nhau, sau thành gia đình nông dân kiểu mẫu, hạnh phúc Hai vợ chồng tin tưởng vào đường lối cách mạng Đảng, chống lại hủ tục phong kiến Truyện Lý Hữu Tài thoại miêu tả đấu tranh giai cấp nông thôn Lý Hữu Tài thích làm vè kể chuyện làng để nông dân thấy chỗ thối nát tồn mà đấu tranh xây dựng nông thôn lãnh đạo Đảng Cuộc đấu tranh nông thôn phức tạp: Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 119- Diêm Hằng Nguyên đại biểu cho lực phong kiến, lợi dụng sách đoàn kết mặt trận mà nắm quyền lãnh đạo; đồng chí Chương, cán chủ quan, biến chất, chống lại sách giảm tô Đảng; đồng chí Dương cán chân chính, giàu kinh nghiệm, phát động quần chúng lật đổ bọn ác bá Diêm Hằng Nguyên, giành quyền tay nông dân Hai truyện dùng hình thức kể chuyện ngôn ngữ quần chúng nông thôn Trung Quốc lúc Bố cục hoàn toàn theo trật tự thời gian tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Tính cách đại chúng thể rõ Lý Gia Trang đích biến thiên tả thay đổi nông thôn Trung Quốc miền bắc tỉnh Sơn Tây Chuyện mô tả nỗi thống khổ nông dân ách áp bọn địa chủ quyền thối nát Nhờ có Đảng giải thoát, trừng trị bọn địa chủ ác bá mà đời sống người nông dân sung sướng Sau năm 1949 Triệu Thụ Lý viết số tác phẩm nữa, đáng ý chuyện Tam Lý Loan, miêu tả đấu tranh giai cấp nông thôn giai đoạn xây dựng hợp tác hoá nông nghiệp Triệu Thụ Lý đánh giá cao lịch sử văn học đại Trung Quốc, ngang hàng Lỗ Tấn Nhưng lịch sử thật trớ trêu, bỡn cợt thường xảy ra: ông chết bi thảm bị Hồng vệ binh dong phố thị chúng đến lần thứ năm ông kiệt sức, ngã xuống đấu trường thị xã Thái Nguyên tỉnh Sơn Tây, quê hương ông, vào ngày 23-9-1969 VII Ca Kịch Bạch Mao Nữ ( Giải thưởng Staline – 1952) Ca kịch Bạch Mao Nữ Hạ Kính Chi Đinh Nghị, dùng hình thức Ương ca – thể ca vũ nông dân vùng Sơn Tây Đề tài mượn truyện truyền kỳ lưu hành Thiểm Bắc vào khoảng 1940 Tại vùng thôn quê nọ, buổi tối người ta thường thấy xuất người gái tóc trắng, ăn mặc rách rưới, lại miếu lấy trộm đồ cúng trốn vào núi Dân làng miền sợ hãi, gọi “Bạch mao tiên cô”, sau có người rình bắt tra hỏi rõ đầu đuôi Thiếu nữ tá điền, không đóng đủ lúa cho chủ điền, bị chủ điền đánh chết, cô bị hiếp, có mang, lập mưu giết hại phải trốn vào hang sâu, thiếu ánh sáng, thiếu muối, nên da tóc bị trắng toát Hạ Đính Chi Đinh Nghị mượn câu chuyện đó, đặt tên cho nhân vật : người tá điền nghèo khổ Dương Bạch Lao, gái Hỷ Nhi, tên địa chủ gian ác Hoàng Thế Nhân Dương Bạch Lao nông dân chất phác, cần cù, an phận, không dám đấu tranh Hỷ Nhi cô gái đẹp, thương cha, chịu khó có tinh thần đấu tranh, cô dám chửi thẳng vào mặt tên địa chủ Hoàng Thế Nhân : “Chúng mày hại nhà tao”, cô lúc nghó đến trả thù : “Ta dòng suối chảy không cạn, lửa dập không tắt; ta chết, ta phải sống, phải báo thù” Còn Hoàng Thế Nhân tên địa chủ gian ác, giết người, cướp của, hãm hiếp phụ nữ, sống mồ hôi xương máu nông dân Cuối Bát lộ quân đến giải phóng dân làng Hỷ Nhi khỏi đời nô lệ, tên địa chủ Hoàng Thế Nhân phải đền tội xứng đáng Kịch viết diễn vào năm 1945, sau nhiều lần công diễn, công chúng góp ý, tác giả tiếp thu sửa chữa, đến 1950 hoàn chỉnh Tác phẩm coi sáng tác tập thể nhà văn nghệ chuyên nghiệp quần chúng nhân dân Kịch có ca, vũ, thoại; nhạc phần lớn dùng thể Ương ca – điệu dân ca vùng Sơn tây có cải biên Lời đối thoại giản dị, lời nói quần chúng nhân dân Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 120- VIII Lý Q Lý Qúi sinh 1922 gia đình nông dân nghèo Hà Nam, học dở trung học đội, sau dạy học, cán hành Thiểm Bắc ng yêu thích dân ca giành nhiều thời gian để sưu tầm, riêng thể “Tín thiên du”, ông sưu tầm 3000 Thể nhạc điệu phong phú, thay đổi linh hoạt, tính cách hào phóng, phổ biến vùng nhân dân yêu thích ng khéo vận dụng để sáng tác tập Vương Q Lý Hương Hương dài gần 1000 câu, xuất 1946 Tập thơ tả mối tình trắc trở cặp nam nữ bần cố nông bị địa chủ ức hiếp tâm chống lại Cha Vương Q bị địa chủ Hai Thôi đánh chết nộp thiếu thóc ruộng Vương Q phải làm đày tớ cho Hai Thôi, chịu cảnh “làm thân trâu ngựa” mà “quanh năm chẳng bữa no lòng” Chàng yêu Lý Hương Hương, gái bần cố nông chịu trăm nỗi áp chàng : “mười sáu tuổi thay bố cày ruộng” “làm rũ xương ăn uống chẳng no” Lý Hương cô gái đẹp: Mắt to gợn nước long lanh Khác sương đọng nhành cỏ mai Hai muốn chiếm đoạt Lý Hương Hương, tìm cách giết hại Vương Q Hương Hương cô gái dũng cảm mưu trí, tìm cách liên lạc với du kích, báo du kích giải phóng cho làng, Vương Lý kết hôn với Nhưng Vương giác ngộ, gia nhập du kích để giải phóng cho nhân dân Du kích rút Hai Thôi lại tiếp tục bóc lột, ức hiếp nhân dân cũ Hai Thôi lại ép Hương Hương làm vợ Nhưng bữa tiệc ép hôn Vương Q du kích trở kịp, bắt sống Hai Thôi, giải phóng nhân dân lần Nhìn chung thơ Lý Q tiếp thu dân ca vùng Thiểm Bắc nên có tính giản dị, mộc mạc, quần chúng dễ đọc, dễ thuộc, với chủ trương Mao Trạch Đông lúc trở với hình thức dân tộc ca kịch Bạch Mao Nữ, nên nhà phê bình lúc ca ngợi Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 121- TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Chính, Bùi Văn Nguyên Lịch sử văn học Trung Quốc, tập Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1962 Lương Duy Thứ Văn học Trung Quốc Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1987 Lịch sử văn học đại Trung Quốc, tập Đường Thao chủ biên (nhóm Lê Huy Tiêu dịch) Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1999 Nguyễn Hiến Lê Văn học Trung Quốc đại Nhà xuất văn học, Hà Nội, 1993 Nguyễn Duy Quý Lịch sử chiến tranh giới lần thứ hai Nhà xuất Đại học THCN, Hà Nội, 1985 Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc Vũ Minh Tiến - 122- Khoa Ngữ Văn ... biên, tháng 12- 19 32 Ký tên Kỳ nh Tự văn nghệ không tự nhà văn Hiện đại, 1, kỳ 6, ngày 1-10-19 32 Về khuynh hướng lý luận loại văn học thứ ba – Hiện đại, 2, kỳ 2, tháng 1-1933 Hiện đại, 2, kỳ 1, ngày... Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 121 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Chính, Bùi Văn Nguyên Lịch sử văn học Trung Quốc, tập Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 19 62 Lương Duy Thứ Văn học Trung Quốc Nhà xuất giáo. .. từ văn học quốc Văn học đạo báo, 1, kỳ 5, ngày 28 -9-1931 Văn học đạo báo, 1, kỳ 6-7 hợp biên,ngày 23 -10-1931 Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ Văn Văn học đại Trung Quốc - 82- phòng mặt ý nghóa tư tưởng văn