LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC của trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA NGỮ VĂN VÀ BÁO CHÍ TS. TRẦN LÊ HOA TRANH TƢ LIỆU THAM KHẢO. 1.Bài giảng văn học Trung Quốc Lƣơng Duy Thứ NXB ĐH Tổng Hợp TP.HCM 1995. 2.Văn học Trung Quốc giản yếu Phạm Thị Hảo NXB ĐHTH TP.HCM 1992. 3.Thơ ca cổ điển Trung Quốc GS. Lƣơng Duy Thứ chủ biên NXB Trẻ Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.HCM 1997. 4.Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ Nguyễn Khắc Phi
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA NGỮ VĂN VÀ BÁO CHÍ TS TRẦN LÊ HOA TRANH LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC -THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2001- TƢ LIỆU THAM KHẢO 1.Bài giảng văn học Trung Quốc- Lƣơng Duy Thứ- NXB ĐH Tổng Hợp TP.HCM 1995 2.Văn học Trung Quốc giản yếu- Phạm Thị Hảo- NXB ĐHTH TP.HCM 1992 3.Thơ ca cổ điển Trung Quốc- GS Lƣơng Duy Thứ chủ biên- NXB Trẻ- Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM 1997 4.Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ- Nguyễn Khắc Phi- NXB Giáo dực 1998 5.Văn học sử Trung Quốc- (3 tập) Nguyễn Hiến Lê- NXB Nguyễn Hiến Lê 1968 6.Văn học sử Trung Quốc (3 tập)- Chƣơng Bồi Hòan, Lạc Ngọc Minh- NXB Phụ nữ 2000 7.Lịch sử văn học Trung Quốc (3 tập)-Sở nghiên cứu văn học thuộc viện KHXH Trung Quốc –NXB Giáo dục 1995 8.Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc (2 tập)- NXB Thƣợng Hải 2000 9.Câu chuyện văn chƣơng phƣơng Đông- Phan Nhật Chiêu- NXB Giáo dục 1997 10 Giáo trình văn học Phƣơng Đông- Lƣơng Duy Thứ chủ biên- NXB ĐH Quốc gia TP.HCM 1999 TƢ LIỆU TÁC PHẨM 1.Kinh thi- Phạm Thị Hảo tuyển chọn- NXB ĐH KHXH &NV TP.HCM 1998 2.Sử ký Tƣ Mã Thiên-Trƣơng Chính dịch- NXB Văn học 1988 3.Các tuyển tập thơ Đƣờng nhƣ 300 thơ Đƣờng, Đƣờng thi thuở, Thơ Đƣờng (2 tập)… 4.Tống từ- NXB 5.Đƣờng Tống bát đại gia- NXB 6.Hí khúc Nguyên- Minh- NXB 7.Các tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tiêu biểu: Tam quốc chí, Thủy hử, Tây du ký, Hồng Lâu Mông, Liêu trai chí dị, Kim Bình Mai, Chuyện làng nho… 8.Truyện ngắn Lỗ Tấn, kịch Tào Ngu, thơ Quách Mạt Nhƣợc… 9.Truyện Giả Bình Ao, Kim Dung, Quỳnh Dao A.NHỮNG VẤN ĐỀ GIỚI THUYẾT (3 tiết) A.1.CÁCH CHIA THỜI KỲ VĂN HỌC Văn học Pháp chia làm nhiều thời kỳ, thời kỳ tƣơng ứng với kỷ: nhƣ kỷ XVII thời kỳ cổ điển, kỷ XVIII thời kỳ ánh sáng, kỷ XIX lãng mạn… Văn học Anh vừa chia theo kỷ, nhƣ kỷ XVIII kỷ xung đột hai phái lý kinh nghiệm, nhƣng chia theo triều đại, nhƣ có triều đại Elisabeth, tức thời kỳ văn học Phục hƣng, triều đại Victoria, thời kỳ văn học thực… Nhƣng văn học Trung Quốc ta phải chia theo triều đại Các học giả Trung Hoa từ xƣa đến nhận nƣớc họ, trị ảnh hƣởng mật thiết đến văn học Các thể loại văn học nhờ thúc đẩy, giúp đỡ trị mà phát triển, nhƣ phú thịnh đời Hán, thơ thịnh đời Đƣờng, từ đời Tống, tuồng đời Nguyên, tiểu thuyết đời MinhThanh… Nhƣ triển khai học phần theo hƣớng trên, vào triều đại, nêu nét bật, thành tựu văn học triều đại đó, triều đại bật bỏ qua Bố cục chung phần là: - Vài nét tình hình trị- xã hội - Tình hình văn học - Các tác giả thể loại thời kỳ A.2.CÁC TRIỀU ĐẠI LỊCH SỬ TRUNG HOA Khoảng 50 vạn năm trƣớc, lƣu vực sông Hoàng Hà có dấu vết loài ngƣời, tính từ có xã hội loài ngƣời lịch sử Trung Quốc tồn khoảng 5000 năm Ngƣời ta chia lịch sử Trung Quốc làm giai đoạn lớn: -Nguyên thủy: hàng vạn năm trƣớc đến đời Hạ (-2200) -Nô lệ: Hạ đến Tần (-220) -Phong kiến: Tần đến chiến tranh thuốc phiện (-220 đến 1840) -Cận đại: chiến tranh thuốc phiện đến 1919 -Hiện đại: từ 1919-1949 -Đƣơng đại:từ 1949 đến Đó cách phân chia lịch sử nhà nghiên cứu Trung Quốc, học giả phƣơng Tây lịch sử Trung Quốc đƣợc xác định rõ ràng từ năm 1000 trƣớc Công nguyên mà Theo họ, sách lịch sử cổ Kinh Thƣ Khổng Tử (cuốn sách cho lịch sử Trung Quốc năm 2205 trƣớc Công nguyên ) sách không đáng tin cậy kiểm chứng đƣợc mức độ chân thực lịch sử từ tác phẩm văn chƣơng Họ công nhận lịch sử Trung Hoa từ đời Chu trở (-1150 ) Tƣơng truyền ông tổ dân tộc Trung Hoa Bàn Cổ Rồi tới đời Tam Hoàng (Thiên hoàng, Địa hoàng, Nhân hoàng), Hữu Sào, Toại Nhân, Phục Hy, Thần Nông Lúc Trung Quốc gồm nhiều lạc Hoàng Đế (-2700 đến –2600) dẹp chƣ hầu đƣợc tôn làm thiên tử, truyền đƣợc đời (Ngũ Đế) Sau đến Đƣờng Nghiêu (-2359 đến –2259) Ngu Thuấn (-2256 đến -2208) Hai vua Nghiêu Thuấn nhƣòng cho ngƣời tài đức thiên hạ Trung Quốc thời thịnh trị văn minh, triều đại đƣọc đời sau nhắc đến nhƣ mẫu mực thái bình, an lạc Vua Nghiêu, Thuấn đƣợc xem nhƣ ông vua hiền, tài giỏi Đến vua Võ (nhà Hạ) (-2205 đến –1784), Trung Quốc bắt đầu nƣớc có tổ chức, báu lại cha truyền nối đến vua Kiệt Vua Thành Thang diệt vua Kiệt lập nhà Thƣơng (-1783 đến –1135), An cuối Thƣơng (thời Thánh Gióng ta), đến đời vua Trụ lại bị nhà Chu diệt Nhà Chu chia làm hai thời kỳ: thời kỳ thứ đóng đô đất Phong nên gọi Tây Chu (-1134 đến –770), đến đời U Vƣơng sợ rợ Tây Nhung nên dời đô đến Lạc Dƣơng, gọi Đông Chu (-770 đến –247) Từ nhà Chu dời sang Đông, vua suy nhƣợc, chƣ hầu lộng quyền, đánh không ngớt, dân tình vô khốn khổ Đầu nhà Chu, chƣ hầu có đến 1000, thôn tính lẫn sau độ 100, nƣớc mạnh là: Tề, Sở, Tấn, Tần, Lỗ, Tống Những nƣớc thay làm Bá Tề Hoàn Công, Tấn Văn Công, Tống Tƣơng Công, Sở Trang Công, Tần Mục Công Khổng Tử chép thời loạn lạc kinh Xuân Thu, ngƣời đời sau gọi thời thời Xuân Thu Từ năm –403 đến –221, chƣ hầu đánh liên miên, thời Chiến Quốc, có nƣớc mạnh Tần, Sở, Yên, Tề, Triệu, Ngụy, Hàn Sau Tần diệt nhà Chu nƣớc chƣ hầu kia, thống Trung Quốc Nhà Tần tồn đƣợc 15 năm Lƣu Bang Hạng Võ lật đổ nhà Tần, đánh 10 năm (Hán Sở tranh hùng), cuối Lƣu Bang thắng lập nên nhà Hán Nhà Hán (-206-211) chia hai thời: Tây Hán Đông Hán Thời Đông Hán, Trung Quốc đế quốc rộng lớn, hùng mạnh, chuyên thôn tính nƣớc khác (Việt Nam thời Hai Bà Trƣng) Cuối đời Hán loạn Tam Quốc (Thục, Ngụy, Ngô) từ năm 211 đến 264 Ngụy thắng, lập nhà Ngụy, đƣợc 40 năm, lại bị họ Tƣ Mã lật đổ, lập nên nhà Tấn Nhà Tấn tồn 125 năm Cuối đơi Tấn, tộc hồ phƣơng Bắc vào uy hiếp nên dời đô phƣơng Nam (Đông Tấn), bị Tống cƣớp Từ Trung Quốc chia làm hai khu vực: Bắc Nam, Lục triều thay cai quản… 300 năm loạn lạc Thời gọi Ngụy- Tấn- Nam Bắc triều Cuối kỷ 6, Tuỳ( họ Dƣơng) thống Trung Quốc mối nhƣng tồn 37 năm, nhà Đƣờng(họ Lý) lật đổ thay (618-905), thời đại hoàng kim chế đô phong kiến Trung Quốc 907- 960 thời Ngũ Đại- Thập quốc: Ngũ đại Hậu Lƣơng, Hậu Đƣờng, Hậu Tấn, Hậu Hán, Hậu Chu phía Bắc Ở phía Nam nƣớc Ngô, Nam Đƣờng, Ngô Việt, Tiền Thục, Hậu Thục, Nam Hán, Sở, Mân, Nam Bình, với Bắc Hán 10 nƣớc, sử gọi Thập quốc Triệu Khuông Dẫn thống Trung Quốc, lập nhà Tống (960-1212), gọi Bắc Tống (960-1127), sau rợ Kim tàn phá nên dời đô xuống phía Nam gọi Nam Tống Thành Cát Tƣ Hãn (1162-1227) xâm lƣợc Trung Quốc, lập nhà Nguyên (12601368), quyền ngoại bang Chu Nguyên Chƣơng lãnh đạo nông dân khởi nghĩa lật đổ nhà Nguyên, lập nhà Minh (1368-1644) Cuối đời Minh triều đình suy yếu, khởi nghĩa nông dân nổ liên tục Lý Tự Thành lãnh đạo khởi nghĩa thành công nhƣng Ngô Tam Quế phản, mở cửa cho ngƣời Mãn Châu vào cƣớp đoạt thành khởi nghĩa, lập nhà Thanh (1644-1912), quyền ngoại bang thứ hai Đây triều đại phong kiến cuối Trung Hoa Nhìn chung, lịch sử Trung Hoa có đặc điểm sau: -Trung Quốc môt nôi văn minh sớm nhân loại, nhiều phát minh thời cổ loại phải ghi công ngƣời Trung Quốc Theo nhận xét nhà khoa học ngƣời Mỹ China, Land of Discovery and Invention (Trung Quốc, Xứ sở phát kiến phát minh) “ Có lẽ tới nửa số phát minh phát kiến quan trọng đƣợc lấy làm tảng cho phát triển giới ngày xuất xứ từ Trung Quốc” đặc biệt phát kiến nông nghiệp nhƣ kỹ thuật trồng thành luống, làm cỏ nhiều lƣợt, gieo hạt thẳng hàng, lƣỡi cày sắt… Ngoài ngƣời Trung Quốc có phát minh lớn: giấy viết, nghề in, thuốc súng la bàn nam châm Thời Tần xuất hệ thống cân đo, thời Hán số pi đƣợc phát hiện… -Ngƣời Trung Quốc trƣớc sau: đời Đƣờng văn hóa Trung Quốc cao giới, nhƣng sau phát triển chậm chạp, đến thời cận đại trở nên lạc hậu -Chế độ phong kiến kéo dài (21 kỷ) kìm hãm phát triển xã hội Đó chế độ phong kiến kiểu tông pháp thị tộc (theo chiều dọc dòng họ) thành bang dân chủ nhƣ phƣơng Tây Lại Nho giáo thống trị (lấy đức làm đầu, đào tạo hiền giả trí giả, chủ trƣơng sĩ, nông, công, thƣơng, trọng nông ức thƣơng…), tƣ tƣỏng giải phóng, khoa học thực nghiệm phát triển, lạc hậu, trì trẽ kéo dài -Cách mạng tƣ sản nổ muộn, lại non yếu, què quặt A.3.CÁC THỜI KỲ VĂN HỌC Khó tìm thấy văn học có trình phát triển lâu dài mà liên tục nhƣ Trung Quốc Lịch sử văn học qua 25 kỷ đại dƣơng vô số tác phẩm mà nhiều văn học khác hợp lại chƣa thể sánh -Văn học tiên Tần: +Thơ: Kinh Thi, Sở Từ +Văn: Văn nghị luận triết gia (tản văn chƣ tử) Văn ký thời Xuân Thu (tản văn lịch sử) -Văn học từ đời Tần- Tùy: +Thời Tần- Hán (chủ yếu đời Hán Tần tồn 15 năm): Thơ ca Nhạc phủ: đƣợc xem Kinh thi đời Hán, tập hợp thơ ca dân gian Sử ký Tƣ Mã Thiên, Phú Tƣ Mã Tƣơng Nhƣ (đời Hán), +Thời Ngụy:Thơ Kiến An thất tử ba cha họ Tào +Thời Tấn:Văn chƣơng hình thức chủ nghĩa nhƣng có nhà thơ khác lạ: Đào Tiềm + Nam Bắc triều: chiến tranh liên miên nên văn học không phát triển, nhƣng lý luận phát triển: Lƣu Hiệp, Chung Vinh -Văn học đời Đường: tất thể loại phát triển, bật thơ Đƣờng tiểu thuyết truyền kỳ đời Đƣờng -Văn học đời Tống: Thơ Tô Đông Pha, Lục Du Học “Đƣờng(2)- Tống(6) bát đại gia”, Từ -Văn học đời Nguyên: văn xuôi không phát triển nhiều có loại: ca kịch Học tạp kịch Quan Hán Khanh, Vƣơng Thực Phủ -Văn học đời Minh- Thanh: tiểu thuyết cổ điển, Tuồng Thang Hiển Tổ -Văn học cận đại: Lƣơng Khải Siêu -Văn học đại: Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhƣợc, Tào Ngu, Mao Thuẫn -Văn học đương đại: Trƣơng Hiền Lƣợng, Giả Bình Ao (Đại lục), Kim Dung (Hồng Kông), Quỳnh Dao (Đài Loan) A.4.VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC NGUYÊN THỦY CỦA TRUNG QUỐC Văn học Trung Quốc văn học cổ giới Từ 3000 năm trƣớc xuất nhiều thơ ca ngắn, thần thoại truyền thuyết Tuy vậy, chƣa có công trình sƣu tập đầy đủ có hệ thống mảng văn học dân gian Trung Quốc (giải thích: có nhiều lý do, có lẽ ngày xƣa xã hội Trung Quốc không coi trọng mảng văn học truyền miệng, cho giá trị Hoặc tầng lớp nho gia thực tế, cho thần thoại, truyền thuyết tƣởng tƣợng, không thực tế nên không sƣu tầm, hay văn học Trung Quốc bắt nguồn từ phƣơng Bắc, ngƣời phƣơng Bắc thực tế, không thích lãng mạn, bay bổng nên không đánh giá cao thần thoại.) 1.Thơ ca: số sách thời Chiến Quốc (-480 đến -221) nhƣ Thƣợng Thƣ, Lã Thị Xuân Thu, Sử ký Tƣ Mã Thiên… Ba đƣợc xem cổ Kích nhƣỡng ca, Khanh Vân ca Nam Phong ca, thơ truyền miệng nên có lẽ đƣợc ngƣời đời sau trau chuốt lại nên tình điệu giống thơ Sở Từ 2.Thần thoại: số truyện Sơn hải kinh, Trang tử, Liệt tử (Chiến quốc), Hoài nam tử (Hán) Qua số truyện nhƣ Tinh Vệ lấp biển, Khoa Phụ đuổi theo mặt trời, Nữ Oa luyện đá vá trời… Tuy nhƣng thần thoại Trung Quốc mang đầy đủ đặc điểm thần thoại: vừa thực tế (xuất phát từ thực, xã hội), vừa lãng mạn, bay bổng Nó mang đẹp hồn nhiên, chất phác, mộc mạc ngƣời nguyên thủy, nói lên nhận thức ấu trĩ ngƣời vũ trụ, tự nhiên, phản ánh ƣớc mơ chinh phục gần gũi với thiên nhiên Thần thoại Trung Quốc thƣờng ngắn, gọn, rõ ràng, hình ảnh, chi tiết, sức tƣởng tƣợng nhƣ thần thoại phƣơng Tây Nhân vật nguồn gốc, phả hệ nhƣ thần thoại Hy Lạp Nói chung chƣa có sức hấp dẫn nghệ thuật cao, nguồn vốn quý giá cho nhà sáng tác sau (ví dụ: truyện Nữ Oa luyện đá vá trời: viên đá bà trải qua ngàn năm trở thành đá sau Giả Bảo Ngọc Hồng Lâu Mộng…) -Truyện Tinh Vệ lấp biển: “Trên núi Phát Cƣu, cối mọc um tùm xanh tốt Có chim hình dạng tựa giống quạ nhƣng đầu có vằn, mỏ trắng, chân đỏ, gọi chim Tinh Vệ thƣờng kêu “tinh vệ!”, “tinh vệ!” Chim vốn gái nhỏ Viêm đế tên Nữ Oa Nữ Oa chơi biển Đông gặp nƣớc dâng to, bị chết đuối không đƣợc hóa thành chim Tinh Vệ Ngày ngày, Tinh Vệbay lên núi phía Tây, nhặt viên đá ngậm vào mỏ đem thả xuống nhƣ để lấp kín biển Đông” -> niềm khát khao ngƣời muốn chiến thắng nạn lũ lụt, chinh phục thiên nhiên Hình ảnh chim miệt mài lấp biển có lẽ muốn nói đến tinh thần kiên trì, nhẫn nại ngƣời -Truyện Khoa Phụ đuổi theo mặt trời: Ngƣời nguyên thủy hang sợ bóng tối, sợ lạnh giá, rắn rết Họ muốn níu kéo mặt trời lại, chiếu sáng sƣởi ấm họ mãi: “Trên núi Thành Đô có môt vị thần tên Khoa Phụ, hình dáng kỳ lạ, hai tai đeo hai rắn vàng, hai tay quấn hai rắn vàng Khoa Phụ đuổi theo mặt trời, đuổi mà chẳng kịp Khát nƣớc, uống cạn sông Hà sông Vị, chƣa hết khát, lại uống khô đầm Đại Trạch Thế mà không kịp mặt trời Cuối Khoa Phụ khát ngã xuống chết, gậy cầm tay quăng hóa thành vƣờn xanh tƣơi” Chi tiết cuối thật lãng mạn Truyền thuyết: Thần thoại truyện hoàn toàn hƣ cấu thiên tƣợng tự nhiên truyền thuyết truyện có chút dấu vết lịch sử gia cố thêm, chủ yếu nói tƣợng xã hội Ví dụ nhƣ truyện Tam Hoàng, Ngũ Đế, Phục Hy, Thần Nông, Đế Cốc, Đế Nghiêu, Thuấn, truyện nhƣờng Nghiêu Thuấn, truyện Nghiêu gả Nga Hoàng Nữ Anh cho Thuấn… truyền thuyết phần mang ý nghĩa dã sử B.CÁC THỜI KỲ VĂN HỌC B.1 VĂN HỌC TIÊN TẦN- KHỞI NGUYÊN CỦA VĂN HỌC VIẾT TRUNG HOA Văn học tiên Tần khởi nguồn dòng sông văn học Trung Hoa, móng vững cho nhà văn học Trung Quốc Giai đoạn quan trọng Không phải mở đầu non nớt, ấu trĩ mà tiêu biểu, có ảnh hƣởng đến giai đoạn sau nƣóc khu vực Ba thành tựu bật: Kinh thi.(3 tiết) Sở từ Tản văn thời Chiến quốc B.1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ- XÃ HỘI Đến kỷ 11 trƣớc Công nguyên, Chu Vũ Vƣơng lật Thƣơng lập nhà Chu, thay chế độ nô lệ chế độ phong kiến phân quyền, cải tiến quan hệ sản xuất, thi hành chế đô tỉnh điền, đời sống nhân dân đƣọc cải thiện, kinh tế nông ngiệp đƣợc đẩy mạnh, đồ đồng đƣợc sử dụng nhiều Đến thời Đông Chu (-770), nhờ phát minh đồ sắt, công cụ lao động đƣọc cải tiến, sản xuất nông nghiệp phát triển Từ đó, thƣơng nghiệp bắt đầu hình thành ngày phát đạt Về trị, thời Tây Chu, vua Chu tự xƣng thiên tử Thiên tử phong đất cho chƣ hầu Giai đoạn đầu, chế độ đẳng cấp tông pháp đƣợc trì, sau, vƣơng triều nhà Chu suy yếu, không khống chế đƣợc nƣớc chƣ hầu, nhiều nƣớc lớn thôn tính nƣớc nhỏ dẫn đến tình trạng chiến tranh liên miên không dứt Về tƣ tƣởng văn hóa, xã hội hình thành giai tầng mới- sĩ, tạo thành lực lƣọng quan trọng hoạt động văn hóa xã hội đƣơng thời Từ lên không khí “bách gia tranh minh” sôi Các học thuyết, học phái xuất Hoạt động tầng lớp Sĩ có tác dụng tích cực thúc đẩy văn hóa văn học đƣơng thời B.1.2 VĂN HỌC B.1.2.1 KINH THI.(3 tiết) B.1.2.1.1 KHÁI QUÁT -Kinh thi thành tựu văn học đánh dấu chuyển tiếp từ văn học truyền miệng sang văn học viết Trung Quốc Đây tuyển tập thơ cổ gồm 305 đƣợc sáng tác cách dây 2500 năm vào khoảng kỷ trƣớc Công nguyên khoảng thời gian 500 năm từ đầu Tây Chu ( -1100) đến Xuân Thu (-600), giai đoạn cuối nô lệ đầu phong kiến, chủ yếu áp bóc lột kiểu nô lệ, lễ giáo phong kiến chƣa ăn sâu nhƣ sau -Biên soạn: có ba thuyết: +Do Khổng Tử biên soạn: sách Sử ký Tƣ Mã Thiên viết: từ 3000 Kinh thi, Khổng Tử soạn lại thành 300 để dạy học trò Không đúng, trƣớc Khổng Tử có Kinh thi 305 Nhƣng Khổng Tử có san định giải thích Sách Luận ngữ có nhiều chỗ ghi lại câu nói chứng tỏ ông coi trọng thơ, Kinh thi trƣớc dùng cho mục đích giải trí, nghi lễ trình bày quan niệm xã hội, trị, sau nhờ Khổng Tử đề cao mà trở thành tài liệu văn học, giáo dục tầng lớp quí tộc, ông gắn với “tam cƣơng”: Thi hưng, quan, quần, oán, nhĩ chi phụ, viễn chi quân, đa thức điểu thú, thảo mộc chi danh”( thơ làm phấn khởi ý chí, xem xét việc hay dở, hoà hợp ngƣời, bày tỏ nỗi sầu oán, gần thờ cha, xa thờ vua, lại biết đƣợc nhiều tên chim muông, cỏ), “Bất học thi, dĩ vô ngôn” (Không học thơ không ăn nói đƣợc)… +Do quan “thái thi” (thu nhặt thơ ca) đời Chu chọn lựa để dâng vua Có phần nhƣng tất +Công lao nhạc quan (quan coi âm nhạc) thu thập âm nhạc Công lao nhiều hệ lƣu truyền Đến đời Tần, Kinh thi bị thiêu hủy nhiều sách khác vụ “đốt sách chôn nho” Tần Thủy Hoàng, đến đời Hán đƣợc sƣu tập lại truyền dạy thức cho đệ tử nho gia Có nhiều dị Kinh thi đƣợc lƣu truyền nhƣ Lỗ thi Thần Bồi nƣớc Lỗ truyền, Tề thi Viêm Cố nƣớc Tề, Hàn thi Hàn Anh nƣớc Yên, Mao thi Mao Hanh nƣớc Triệu), Mao thi đƣợc công nhận tƣơng đối xác lƣu truyền đến Ba đến đời Tùy hẳn -Phân loại:Tiêu chuẩn phân loại nhạc điệu (vì đời Chu thơ thƣờng gắn liền với nhạc), thƣờng chia làm phận: +Phong: gọi Quốc Phong gồm 160 bài, dân ca địa phƣơng nƣớc chƣ hầu Là phần giá trị Kinh thi, chủ yếu thơ ca dân gian, phản ánh sống thực nhân dân lao động +Nhã: gồm Tiểu Nhã (nhạc khúc quí tộc, sĩ đại phu, gồm 80 bài, nội dung gần với Phong) Đại Nhã (nhạc khúc triều đình gồm 25 bài, sáng tác quí tộc nhằm ca ngợi trời đất, vua chúa… +Tụng: 40 bài, tán tụng thƣợng đế, thần linh, dùng tế lễ Cách chia không hoàn toàn xác nhã có nhiều theo nhạc phong, phong lại có quí tộc… mà lại không nói lên đƣợc nội dung tác phẩm Ngƣòi ta thƣờng theo cách chia mới: thơ ca quí tộc thơ ca dân gian Dân gian bao gồm hầu hết Phong, phần Tiểu Nhã Chúng ta chủ yếu học phần thơ ca dân gian B.1.2.1.2.NỘI DUNG *Cuộc sống áp bóc lột tinh thần phản kháng nhân dân lao động -Phu phen tạp dịch: hai phƣơng thức bóc lột phong kiến địa tô lao dịch Ngƣời lao đông thời kỳ tiền phong kiến phải phu, làm tạp dịch cho lãnh chúa: Bảo vũ, Quân tử vu dịch, Thức mị, Thỏ viên, Cát lũy… miêu tả cảnh cực, nỗi đắng cay, lòng oán giận nhân dân -Tinh thần phản kháng: Nếu Thất nguyệt ngƣòi lao động an phận thủ thƣờng hai Phạt đàn Thạc thử lòng oán hận bùng nổ Ngƣời lao động chất vấn thẳng vào mặt bọn bóc lột, họ ý thức đƣợc nguyên nhân gây nên cảnh sống cực khổ *Phản đối chiến tranh phi nghĩa Từ Tây Chu đến Xuân Thu vòng 500 năm có hàng nghìn chiến tranh (Xuân Thu vô nghĩa chiến-Mạnh Tử), có loại chiến tranh: chiến tranh bành trƣớng xâm lƣợc, chiến tranh tranh giành đất đai lãnh chúa, chiến tranh chống xâm lƣợc ngoại tộc Nhiều thơ Kinh thi phản ánh sống điêu linh, tâm trạng đau buồn thái đô phê phán, oán trách: Hà thảo bất hoàng (Cỏ chẳng vàng úa), Đông sơn (Núi Đông), Thái vi (Hái rau vi)-cảnh ngƣời lính trở khúc khải hoàn mà mƣa sa gió táp buồn thảm, Kích cổ (Đánh trống)- chia ly tử biệt gây đau xót (Do lai chinh chiến địa, bất kiến kỷ nhân hoàn- Lý Bạch), Trắc hỗ (Trèo lên đồi trọc)-ngƣời lính thƣơng nhớ quê hƣơng, tƣởng tƣợng nghe tiếng than thở ngƣời thân, Phỉ phong (Gió kia)… *Thơ nói tình yêu, hôn nhân 1.Những thơ sáng, đẹp đẽ, táo bạo, thẳng thắn, chân thật Kinh thi nói tình yêu lao động Từ Tần sau,đạo đức chế độ phong kiến chuyên chế chế độ tông pháp gia trƣởng, khó tìm thấy hình ảnh cô gái chủ động, tinh nghịch, tƣơi vui, dí dỏm nhƣ Kinh thi, cô gái gọi ngƣời yêu “chú bé kháu khỉnh” (Giảo đồng), rủ ngƣời yêu trẩy hội, tặng hoa cho ngƣòi yêu dƣới ánh nắng xuân (Trăn vĩ), yêu cầu ngƣòi yêu hát đất trời gió lộng (Thác hề), bắt ngƣời yêu lội qua sông rộng (Khiên thƣờng), hẹn ngƣời yêu đến trốn để hẹn hò thêm xao xuyến, hồi hộp, nhớ mong (Tĩnh nữ)… Tình yêu ngƣòi lao động kiểu cách quí tộc nhƣ Thôi Oanh Oanh, suy tính giai cấp bóc lột nhƣ Tiết Bảo Thoa… phản ánh nhân sinh quan lành mạnh ngƣời lao động Mở đầu Kinh thi Quan thƣ tiếng Đó áp (để lên đầu hay) Khổng Tử khen: “Quan thư vui mà không sa đà, buồn mà không thảm thương”, nghĩa mức, hợp đạo trung dung Bài thơ có năm chƣơng thể chàng trai theo đuổi cô gái trẻ đẹp Nghe tiếng chim cƣu gọi nhau, mơ tƣởng đến cô gái, nhớ thƣơng, trằn trọc, tƣỏng tƣợng đến ngày cƣới… Điểm quan trọng thơ, tình yêu bắt nguồn từ lao động Chàng trai cảm cô gái qua đẹp uyển chuyển, khéo léo cô gái cô hái rau hạnh Quan thƣ hay cách tỉ (tiếng chim gù ví với quyến luyến đôi lứa), hứng (từ tiếng chim đến tiếng lòng) Tác giả từ xa đến gần, từ vật đến ngƣời, từ ƣớm đến hỏi, làm ta liên tƣởng đến ca dao Cô tát nƣớc đầu đình VN Cùng chủ đề nhƣ Tĩnh nữ, so với Quan thƣ tiến thêm bƣớc cung bậc tình yêu Ở Quan thƣ nhớ mong ngƣời trai, ngƣời gái hẹn gặp, Khổng Tử không đề cao ngƣời gái chủ động (giống nhƣ Giảo đồng) Ca ngợi đời sống vợ chồng hài hoà, đầm ấm: Nữ viết kê minh (Vợ bảo gà gáy rồi), Đào yêu, Xuất kỳ đông môn… 2.Thế nhƣng xã hội có bóng dáng phân biệt giai cấp, tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ, nam quyền Kinh thi có dựng lên sinh động hình ảnh ngƣời phụ nữ đau khổ Mới đầu khắc khoải, chờ đợi tình yêu đến (Phiến hữu mai-Quả mai rụng), sau tăng dần lên: nhớ ngƣời yêu nhƣng sợ cha mẹ quở trách, dƣ luận xì xào (Nhớ anh Trọng tử), ngƣời phụ nữ bị chồng ruồng bỏ (ManhChàng trai, Cốc phong-Gió đông), Bách chu (chiếc thuyền gỗ bách) lời nguyền rủa hôn nhân bao biện, khát vọng hôn nhân tự chủ Cho nên Hồ Xuân Hƣơng ví thân phận ngƣời phụ nữ Chiếc bách buồn phận nênh Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh Tóm lại: thơ tình yêu chiếm nửa Kinh thi Đó tình ca sáng, tƣơi mát, khẳng định hạnh phúc tình yêu lao động Tuy vậy, xã hội bƣớc đầu có tƣ tƣởng bất bình đẳng nam nữ, Kinh thi tiếng nói oán hờn lên án lễ giáo phong kiến ngăn cản tình yêu, hôn nhân tự B.1.2.1.3.NGHỆ THUẬT 1.Điểm bật Kinh thi phản ánh chân thật, sinh động Lê Quí Đôn Vân đài loại ngữ nói: “thơ phát khởi lòng người ta Ba trăm thơ Kinh thi phần nhiều nông dân, phụ nữ làm mà có văn sĩ đời sau không theo kịp, chân thực” Đại phận Kinh thi thơ trữ tình, tức trọng diễn đạt nội tâm Tính chân thực Kinh thi biểu chỗ miêu tả tâm trạng chân thực Các tác giả nói sống, tình yêu mình, niềm vui, nỗi khổ, nỗi oán hờn, ƣớc mơ thân cách mộc mạc mà chân thực, giản dị mà sâu sắc Không có lạm dụng thủ pháp nghệ thuật tinh vi, bóng bẩy, vẽ vời Phú, tỉ, hứng thủ pháp nghệ thuật bật Kinh thi Anh hƣởng rộng rãi đến thơ ca sau Phú phô bày, diễn tả, thẳng vật mà nói Tỉ so sánh, mƣợn cụ thể nói trừu tƣợng (thạc thử) Hứng khêu gợi, mƣợn vật bên để khêu gợi tình cảm bên trong, trƣớc tả vật, sau tả lòng (Quan thƣ- từ tiếng chim gù đến tiếng lứa đôi, tỉ mà hứng) 3.Về kết cấu, bật lối trùng chƣơng điệp cú, chƣơng thƣờng đƣợc lặp lại Lặp lại nhƣng mức độ cao hơn, sâu thay đổi số từ Điều phần chi phới âm nhạc, có vũ đạo Phạt đàn, Thạc thử khiến ta liên tƣởng đến vừa hát vừa múa 4.Văn điệu tự nhiên, không câu nệ số chữ, bật nét dân ca, ca dao, tiết tấu uyển chuyển, du dƣơng nhƣ có nhạc điệu Kinh thi có ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sau: điển tích sinh động, phong phú: tang trung bộc thƣợng (trên bộc dâu) hẹn hò trai gái, đào yêu để ngƣời gái tuổi, cù lao chín chữ: công lao cha mẹ, bách: thân phận ngƣời phụ nữ, cầm sắt: duyên vợ chồng… lối thơ chữ bắt nguồn từ Kinh thi, nhà lý luận, nhà thơ đời sau chống lại loại văn học hình thức chủ nghĩa kêu gọi học tập Kinh thi (vì tính chân thực thực) Còn xem Kinh thi loại “bách khoa toàn thƣ” mà nghiên cứu mặt đời sống tinh thần xã hội Trung Quốc cổ đại bỏ qua B.1.2.2.SỞ TỪ (2 tiết) B.1.2.2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ TỪ VÀ KHUẤT NGUYÊN 1-Nếu Kinh thi tiêu biểu cho văn hóa phƣơng Bắc Sở từ tiêu biểu cho văn hóa phƣơng Nam (về triết học: Khổng Mạnh phƣơng Bắc, Lão Trang phƣơng Nam) Đến nói qua số điểm khác biệt phƣơng Bắc phƣong Nam địa lý, văn hóa… Phƣơng Bắc Phƣơng Nam -Địa lý: phía Bắc lƣu vực sông Trên lƣu vực sông Dƣơng Tử Hoàng Hà -Khí hậu lạnh lẽo, khô khan, sản vật -Khí hậu ấm áp, cỏ xanh tƣơi, sản thƣa thớt, nghèo nàn vật phong phú -Tính tình: phải cố gắng kiếm ăn nên -sống an vui, nhàn nhã, lãng mạn, thiên thiên lý trí, thực tình cảm, thực tế -Phƣơng Bắc trọng hùng mạnh, -Phƣơng Nam trọng mềm mại, diễm nghiêm túc (Hội họa có Lý Tƣ, bút pháp lệ ( Vƣơng Duy bút pháp mềm mại, chữ nghiêm cẩn) viết Vƣơng Hy Chi tƣơi đẹp, phóng khoáng…) -Là bƣớc phát triển so với Kinh thi, với Kinh thi hai viên ngọc quí giá có tác dụng khơi nguồn cho phát triển thơ ca cổ Trung Quốc: “Mạc bất đồng tổ Phong Tao” (Thẩm Ƣớc thời Tề Lƣơng) tức thơ ca mà không tổ tiên với Kinh thi (Phong) Sở từ (Tao) Sở Từ Kinh thi, phản ánh sâu sắc thực theo nội dung xoáy sâu nghệ thuật trau chuốt Kinh thi phản ánh vấn đề xã hội chung chung, Sở Từ có nhân vật, hình tƣợng cụ thể hơn, Kinh thi chủ yếu thơ bốn chữ, ngôn từ giản dị sáng, Sở từ năm đến bảy chữ, ngôn từ hàm súc mỹ lệ, văn pháp cách điệu uyển chuyển, thƣờng dùng trợ từ “hề” nhƣ Trƣơng Phi” nóng lòng muốn xóa bất công ngang trái tính tính nóng nảy bạo ngƣợc (ví dụ đọan đến Gia Cát Lƣợng đòi đốt lều, giết Lã Bố, vung xà mâu đánh Quan Công nghe Quan Công” hàng Hán không hàng Tào”…) Là ngƣời võ nghệ cao cƣờng biết nói chuyện xà mâu, nhƣng Trƣơng Phi không kiêu ngạo nhƣ Quan Công không dẫn đến bội bạc, hai lòng nhƣ Lã Bố Nhân vật có lúc đơn giản, bị chê “hữu dõng vô mƣu” nhƣng tuyệt đối thẳng, bộc trực, điển hình đƣợc số đông quần chúng yêu thích Lƣu Bị nhân vật đối lập với Tào Tháo Tác giả đề cao tập đoàn Thục Hán chút dòng máu huyết thống cao quý mà tập đòan có chủ trƣơng gần dân hơn, thể nguyện vọng quần chúng “minh quân” La Quán Trung tiếp thu khuynh hƣớng hòan cảnh đất nƣớc bị Mông Cổ thống trị, khốn khổ điêu linh, vậy, khuynh hƣớng “ủng Lƣu phản Tào” bao hàm ý thức dân tộc yêu nƣớc, triều đình Lƣu Thục trở thành hình ảnh tƣợng trƣng cho giang sơn xã tắc Chính lẽ đó, Tam quốc, nhân vật anh hùng tƣợng trƣng cho lý tƣởng quần chúng thuộc phía Lƣu Thục Lƣu Bị ngƣời đại diện cho chữ “nhân” tác giả Ong muốn hƣớng ngƣời đọc đến kết luận: Lƣu Bị đƣợc “nhân hòa”, Tào Tháo “thiên thời”, Tôn Quyền “địa lợi” Nhân hòa điều kiện để giành lấy thắng lợi Xuất phát từ đó, Lƣu Bị đƣợc xây dựng nhƣ minh quân lấy dân làm gốc, lấy tình nghĩa làm trọng, thu phục hiền tài… (tam cố thảo lƣ, kết nghĩa vƣờn đào, dân làm thơ ca tụng Tân Dã “Tân Dã mục, Lƣu hòang thúc, Phƣơng đáo thử, Dân sung túc…) Lƣu Bị đƣợc đặt đối lập với Tào Tháo, nhƣ gƣơng suốt làm bật tƣ chất xấu xa, phản trắc kẻ gian hùng, Lƣu Bị lấy sách so sánh với Tào “Tháo dĩ cấp, ngô dĩ khoan Tháo dĩ bạo, ngô dĩ nhân Tháo dĩ quyệt, ngô dĩ trung” Hình ảnh Lƣu Bị trở thành ông vua lý tƣởng dân chúng Nhƣng xã hội phong kiến làm có chữ “nhân”, làm có ông vua tốt Đó chỗ làm cho ngòi bút La Quán Trung trở thành công thức hóa, làm cho ngƣời đọc cảm thấy thiếu tin cậy, hình tƣợng trở nên thiếu sức sống Sự nghiệp Lƣu Bị không thành Khổng Minh trí tuệ, không thành Quan Công, Trƣơng Phi, Triệu Vân… dũng cảm Ngƣời đứng đầu “ngũ hổ tƣớng” phía Lƣu Thục Quan Vũ Đây nhân vật đƣợc xây dựng mang chi tiết điển hình thú vị Tƣợng trƣng cho tinh thần dũng cảm, thông minh có ngạo mạn nhƣng 30 năm chiến trƣờng Quan Vũ là 30 năm khí phách hiên ngang, lòng trung trinh vô hạn Tác giả dùng chi tiết phóng đại, khoa trƣơng để miêu tả nhân vật (chém đầu Hoa Hùng trở chén rƣợu chƣa kịp nguội, trúng tên độc cho Hoa Đà chữa bệnh mà điềm nhiên uống rƣợu, đánh cờ, tiếng cạo xƣơng ken két làm phải thán phục…), nhƣng thật thiếu tình tiết tác phẩm giá trị Nhƣng hết, tính cách bật Quan Vũ nghĩa khí Ngƣời ta thƣờng nhắc tam tuyệt “Tào Tháo tuyệt gian, Khổng Minh tuyệt trí, Quan Công tuyệt nghĩa” Cái nghĩa ông lòng trung nghĩa với nhà Thục, với Lƣu Bị Đây điểm đƣợc ngƣời đời sau ca ngợi (Hồ Chủ Tịch bị giặc Tƣởng bắt giam viết: khéo vẽ hình Dực Đức; Vầng hồng sáng Quan Công; Năm tròn cố quốc tăm vắng; tin tức bên nhà bữa bữa trông”) Mặt khác tín nghĩa Quan Công lại đƣợc hiểu nhƣ tiêu chuẩn vay trả cá nhân, ví dụ nhƣ ông tha cho Tào Tháo hồi 72, giết Nhan Lƣơng, Văn Sú súyt làm Lƣu Bị đầu… chỗ mơ hồ lẫn lộn quan niệm tín nghĩa ông (ông quan niệm tín nghĩa có lẽ có ơn với ta phải trả nghĩa, tha ta môt lần ta phải tha họ lại lần…) Trên số nhân vật tiêu biểu Tam Quốc Ngòai nhiều nhân vật khác đƣợc miêu tả sinh động nhƣ Chu Du, Tôn Quyền, Đổng Trác, Lữ Bố… Những thủ pháp mà La Quán Trung miêu tả nhân vật để lại nhiều ảnh hƣởng cho đời sau Tác giả trƣớc tiên nắm đặc trƣng tính cách, dùng nhiều biện pháp để tô đậm nó, nhƣ qua so sánh, qua hành động, qua tình tiết ly kỳ, giật gân, qua chi tiết phóng đại, khoa trƣơng… Tào Tháo gian hùng phải đƣợc so sánh với Đổng Trác, Lƣu Bị… Khổng Minh ngƣời phải có Chu Du, Tƣ Mã Ý…tác giả phải đặt nhân vật hòan cảnh đặc biệt tính cách thể trọn vẹn, Khổng Minh siêu phàm trận Xích Bích, Tào Tháo hèn hạ hẻm Hoa Dung, Lƣu Bị nhân nghĩa thật cầu hiền mời Khổng Minh đến lần… 2.Kết cấu tác phẩm quy mô, chặt chẽ: tác phẩm có kết cấu hùng vĩ nhƣng mạch lạc Ngƣời đọc không bị rối lọan lô kiện liên quan đến hàng lọat nhân vật Tính mạch lạc khuynh hƣớng yêu ghét rõ ràng tác giả tạo nên Sự việc, ngƣời nhằm phục vụ cho ý định Có thể ví ông nhƣ danh thủ cờ: ngƣời, việc tay ông nhƣ cờ đƣợc ông điều khiển đƣờng nƣớc bƣớc rõ ràng, cụ thể Dẫn dắt ngƣời đọc từ chỗ tối tới chỗ sáng, ly kỳ, hấp dẫn… 3.Tài việc miêu tả chiến tranh:bộ tiểu thuyết viết hàng lọat chiến tranh lớn nhỏ, thiên biến vạn hóa, không trùng lắp, không cứng nhắc, có đặc điểm độc đáo riêng, nói lên tính phức tạp đa dạng chiến tranh Mỗi lần tả trận đánh tƣơng đối lớn, tác giả phải giới thiệu tính cách chủ tƣớng, cách bố trí binh lực, tƣơng quan lực lƣợng hai bên, thay đổi vị trí vận dụng chiến lƣợc sách lƣợc… chiến tranh căng thẳng, liệt, hiểm nguy nhƣng ngòi bút tác giả lại hƣớng sang khía cạnh hiên ngang sử thi hào hùng, ví dụ nhƣ Khổng Minh ngồi gảy đàn “không thành kế”, Bàng Sĩ Nguyên khêu đèn đọc sách trận Xích Bích… Trận đánh đƣợc tác giả gia công nhiều đƣợc xem hay Tam quốc trận Xích Bích (hồi 43-49), chiến dịch vừa thủy chiến, vừa hỏa công, vừa đấu tranh ngọai giao, vừa gián điệp, tâm lý…tất nhân vật quan trọng xuất trận Đầu tiên, Tào Tháo thắng nhƣ chẻ tre, thống miền Bắc, diệt Viên Thiệu, giết Đổng Trác, Lƣu Bị vừa thua trận, binh lực ỏi, Tôn Quyền thực lực mỏng manh… Lực lƣợng chênh lệch, tạo không khí có lợi cho Tào Chính lúc đó, tác giả nói đến liên minh Tôn- Lƣu, Chu Du Gia Cát Lƣợng trù tính kế họach, cuối đánh lui đƣợc quân Tào Tháo qua bƣớc: nhen nhóm tinh thần chiến cho quân lính, dùng kế trá hàng kế khổ nhục để giảm bớt ƣu quân địch, dùng mẹo cột chặt thuyền quân Ngụy lại chỗ, giải bệnh thiếu gíó Đông, tác giả chuẩn bị chu lửa lên kết thúc Tác giả phân tích sâu xa nguyên nhân thất bại Tào chỗ tự mãn “cầm ngang giáo ngâm thơ”, thuận lợi khách quan bƣớc đầu làm cho y thất bại Qua trận đánh này, thấy ông am hiểu binh pháp, địa hình, thời tiết, ngƣời… khiến ngƣời đọc cảm thấy thuyết phục 4.Địa vị ảnh hƣởng Tam quốc -Trên sở thành công vừa phân tích, tiểu thuyết Trung Quốc tiến thêm bƣớc, vứt bỏ lối kể chuyện sơ sài, lời văn dài dòng, thô kệch, lối viết văn nửa văn ngôn nửa bạch thọai từ bắt đầu đƣợc sử dụng thƣờng xuyên Thủy truyện mặt nghệ thuật đạt thành tựu cao Tam quốc -Xây dựng đƣợc điển hình văn học chịu đƣợc thử thách mặt thời gian, bƣớc khỏi trang sách vào đời thực với tính cách điển hình: Tào Tháo đa nghi quỷ quyệt, Khổng Minh đa mƣu túc trí, Trƣơng Phi tính nóng nảy bộc trực… -Để lại nhiều điển cố đƣợc sử dụng nhiều lọai hình nghệ thuật khác: sân khấu, kịch, tuồng…nhƣ Phụng Nghi Đình, hồi trống Cổ Thành, Tôn phu nhân quy Thục… -Đã đƣợc dịch nhiều thứ tiếng giới, vùng Đông Nam Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam… *TÂY DU KÝ 1.Tác giả nguồn gốc truyện Tây du Tác giả Ngô Thừa An (1500- 1581 ?) ngƣời Sơn Dƣơng, Giang Tô, sống thời Gia Tĩnh Vạn Lịch triều Minh, thời trẻ tiếng ngƣời văn hay, học giỏi, nhƣng 43 tuổi thi đỗ, có làm thừa lại huyện nhƣng “không bao lâu, nhục nhã phải vào luồn cúi mà phủi áo bỏ về” Ong bất mãn sâu sắc với thực Ngay từ nhỏ ham mê đọc truyện truyền thuyết thần kỳ, có vốn hiểu biết phong phú hấp thu hay truyền thống kể chuyện dân gian Tác phẩm chủ yếu ông Tây du ký, đƣợc ông viết già, gửi gắm lý tƣởng nguyện vọng sinh thời Tây du ký bắt nguồn từ câu chuyện có thật: nhà sƣ trẻ đời Đƣờng Thái tông Trần Huyền Trang sang An Độ xin kinh Phật Đƣờng vạn dặm, vƣợt qua 128 nƣớc lớn nhỏ, 17 năm trời Câu chuyện có thật vốn mang màu sắc huyền thoại đƣợc truyền tụng rộng rãi dân gian Lâu ngày trở thành truyền thuyết đƣợc thần thoại hóa Những nghệ nhân kể chuyện đời Tống phát triển thành câu chuyện hòan chỉnh, Đại Đƣờng Tam tạng thủ kinh thi thoại, đến đời Nguyên, lại có Tây du ký bình thoại Ngòai ra, Tây du ký đƣợc đƣa lên sân khấu đời Kim, Nguyên, Minh… Ngô Thừa An dày công tập hợp tác phẩm vốn có, phát huy thiên tài sáng tạo, hòan thành truyện với quy mô to lớn 100 hồi Đây thành tựu phát triển tiểu thuyết Trung Quốc, mở lĩnh vực tiểu thuyết ảo tƣởng với tƣởng tƣợng phong phú, với câu chuyện kỳ diệu kết cấu đồ sộ, mà khắc họa nên hình tƣợng anh hùng đƣợc nhân dân yêu thích gần gũi Nó đánh dấu văn học lãng mạn đạt tới đỉnh cao 2.Tƣ tƣởng chủ đề Tây du ký phải chuyện tƣởng tƣợng, hài hƣớc mua vui? Hòan tòan Một tác giả suốt đời long đong lận đận, bất mãn với thực, thƣờng nói “trong lòng mài dũa dao trừ tà, buồn không đủ sức”, định cặm cụi hòan thành tác phẩm lớn đời vào năm cuối đời mà không nhằm mục đích nghiêm túc Tác giả không làm việc sƣu tầm chép lại truyền thuyết dã sử để tiêu khiển Từ chuyện Tây du dân gian đến Tây du ký Ngô Thừa An có nhiều thay đổi bản: -Nhân vật Huyền Trang từ chỗ nhân vật yếu biến thành nhân vật thứ yếu; ngƣợc lại Tôn Ngộ Không từ địa vị nhân vật hộ tống biến thành nhân vật định thành bại Tây du -Câu chuyện thỉnh kinh trở thành thứ yếu so với câu chuyện đấu tranh chiến thắng thiên tai nhân họa -Tƣ tƣởng thuận tòng, nhân sinh quan xuất trở thành thứ yếu so với tƣ tƣởng phản nghịch, nhân sinh quan nhập ->Có thể thấy nhà văn gửi gắm tâm sự, thể lý tƣởng, bênh vực quan niệm nhân sinh chuyện đùa vui giải trí Nội dung Tây du không rõ ràng dễ thấy nhƣ Thủy hay Tam quốc Nó đƣợc thể quanh co kín đáo dƣới hình thức ảo tƣởng Tây du thể bất mãn phản kháng tác giả thực đen tối thời Minh Thủy lấy chuyện bạo động nông dân thời Tống làm đề tài, Tây du mƣợn chuyện nhà sƣ tìm lý tƣởng xứ sở khác Tác giả đả kích, châm biếm, lật nhào tòan thần tƣợng đời sống tinh thần xã hội phong kiến từ Ngọc Hòang, Diêm Vƣơng, Long Vƣơng… tƣ tƣởng phản nghịch tác giả so với Thi Nại Am có phần sâu sắc hơn, với hình thức ảo tƣởng, tác giả tránh đƣợc xung đột diện; giai cấp thống trị nhà Minh với sách “văn tự ngục” khét tiếng không tìm lý để đàn áp, cấm đoán Nhƣng Thƣợng đế, Long Vƣơng, Diêm Vƣơng mà phủ định hết hồ thiên hạ phủ định đƣợc Náo động thiên cung, địa phủ, long cung, trời dƣới nƣớc lật nhào, có cung điện hoàng đế trần gian chƣa bị đụng chạm Nhƣng lẽ vua dƣới trần lại giỏi Ngọc hoàng? Lẽ ngƣời bất bình với thiên đàng, địa phủ, âm ty lại vừa lòng với trần gian? Tác giả cố ý dành khỏang trống đặt vào dấu hỏi vĩ đại bắt ngƣời phải trả lời Tây du ký tiếng vang vọng phong trào dậy nông dân đời Minh Tác giả dành hồi đầu để ca ngợi hành vi phản động, loạn Tôn Ngộ Không, đƣa ngƣời đến kết luận: có phản kháng, đấu tranh giải đƣợc tình trạng bất công, ngang trái Tôn Ngộ Không nêu hiệu “thay làm vua, sang năm đến lƣợt ta” Khẩu khí rõ ràng có ảnh hƣởng khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh Tác giả không dừng lại mức độ châm biếm quanh co có chỗ ông đả kích thẳng đời sống thực Trên đƣờng thỉnh kinh, tác giả dựng lên nƣớc trần nhiều nƣớc “vua vô đạo, quan văn bất tài, quan võ không giỏi”, có nƣớc tôn ba yêu quái hóa thân thành đạo sĩ làm quốc sƣ, có vua tin vào thuốc trƣờng sinh làm 1111 tim gan trẻ Tình trạng thối nát nhƣ sống hƣởng lạc thực Trung Quốc thời Minh Nhƣ vậy, nói nội dung tƣ tƣởng Tây du ký là: 1,Phản kháng mạnh mẽ thực đen tối Đó tất bất công ngang trái, hủ bại tàn bạo đời, dƣới đất, trần gian Song xét cho cùng, mũi nhọn muốn chĩa vào thực xã hội thời Minh 2,Tây du ký phản ánh lý tƣởng tự bình đẳng nhƣ tinh thần khắc phục khó khăn, chiến thắng thiên tai địch họa, thể ƣớc vọng nhân dân tầng lớp thị dân Đạo Phật biểu tƣợng lý tƣởng quần chúng tự bình đẳng mà Vì theo dõi hành trình thầy trò Đƣờng Tăng, ta thấy Tôn Ngộ Không ngƣợc lại với giáo lý nhà Phật, nhiều lần bị rầy la sát sinh, nhƣng y bất chấp, tuân thủ theo giáo lý thất bại, mà ngƣợc lại chiến thắng đƣợc lũ yêu ma Lý tƣởng tự bình đẳng nhƣ tinh thần táo bạo vƣợt gian nguy để thực lý tƣởng phản ảnh ƣớc mơ sôi tầng lớp thị dân trỡi dậy Đó tƣ tƣởng dân chủ sơ khai hình thành thời kỳ kinh tế tiền tƣ chủ nghĩa Vì gọi Tây du ký bƣớc chuyển biến từ khuynh hƣớng tiểu thuyết anh hùng (mà Tam quốc, Thủy tiêu biểu) sang khuynh hƣớng tiểu thuyết sinh họat (mà Hồng Lâu Mộng, Kim Bình Mai tiêu biểu) Tuy vậy, có đôi chỗ tƣ tƣởng tác giả tỏ lúng túng, mâu thuẫn: 1, Tác giả không thừa nhận giải pháp đạo Phật, kinh Phật mang không trọn vẹn (không trang cuối cùng), nhƣng tác giả lại có tƣ tƣởng “nhân báo ứng” phép tắc nhà Phật đƣợc miêu tả nhƣ thứ lƣới trời giăng bủa khắp nơi Tôn Ngộ Không dù đánh phá thần tƣợng nhƣng lại không vƣợt qua bàn tay Phật tổ Nhƣ Lai Đó chỗ mâu thuẫn thứ 2,Việc thỉnh kinh đƣợc ý thức nhƣ hành động tìm kiếm chân lý mục đích phải phổ biến chân lý để cải tạo thực bất công ngang trái Nhƣng tác giả lại kết thúc câu chuyện chỗ họ đƣa đƣợc kinh Phật Trung Quốc, nhờ công lao mà đƣợc công nhận tu thành quả, đƣợc gọi sang đất Phật hƣởng phúc muôn đời Đó kết thức có phần tùy tiện, làm giảm sút ý nghĩa tích cực tác phẩm Những mâu thuẫn chứng tỏ hạn chế tƣ tƣởng tác giả: tác giả bất mãn với thực, xuất phát từ tƣ tƣởng dân chủ phê phán bất công ngang trái, nhƣng phƣơng hƣớng giải nhƣ mơ hồ 2.Hình tƣợng nhân vật Thành công to lớn tác phẩm xây dựng đƣợc tính cách nhân vật đòan thỉnh kinh *Đƣờng Tăng hòa thƣợng thành tâm sùng đạo, ngây thơ, bền gan chí theo đòi việc lớn nhƣng đồng thời trí thức phong kiến chịu ràng buộc đủ thứ lễ nghi quy tắc, lại đƣợc rèn luyện thực tế, trói gà không chặt, thƣờng lúng túng bó tay trƣớc khó khăn Trƣớc khó khăn mặt mày ủ rủ, nƣớc mắt tuôn rơi, lại nhát gan nhƣ thỏ, tí ngã lăn xuống ngựa Coi trọng lễ giáo phong kiến giáo lý nhà Phật cách đáng, đến mức bảo thủ, mù quáng Ong tuyên truyền chủ nghĩa từ bi cách vô nguyên tắc, nhƣ “quét nhà sợ làm chết kiến, thƣơng thiêu thân bên bóng đèn”… thực tế chứng minh Ngộ Không phán đoán ông ta sai, tự hại mình, bị yêu tinh bắt vô động phải nhờ Tôn giải cứu Thông qua điều ấy, tác giả có ý phê phán nhân vật Vì vậy, xuất với tƣ cách trƣởng đoàn nhƣng vai trò ông ta không bật, hồ nhân vật chiếu ứng để làm rực rỡ thêm Tôn Ngộ Không mà *Trƣ Bát Giới nhân vật đƣợc xây dựng xuất sắc, đặc biệt yêu cầu cá thể hóa tính cách Nếu Tôn Ngộ Không có toàn lĩnh “trƣợng phu hào kiệt”, Trƣ lại tìm thấy tất bình thƣờng chí hèn mọn ngƣời Đƣợc vũ trang cào cỏ, y có dáng dấp nông dân Y ham lao động, suy nghĩ đơn thuần, bị địch bắt tƣ tƣởng thỏa hiệp hay đầu hàng, y ngƣời chịu trách nhiệm gánh vác hành lý đoàn nhƣng y có khuyết điểm: tƣ lợi, thích nhàn nhã, dễ bị cám dỗ sinh họat vật chất Không thể coi Trƣ Bát Giới “điển hình dục vọng, lợn lòng lòai ngƣời” Tác giả ý định miêu tả y thành nhân vật phản diện y xuất nhƣ nhân vật hài kịch *Hình tƣợng rực rỡ Tây du nhân vật anh hùng loạn Tôn Ngộ Không Thọat đầu nhân vật mang tính đùa cợt, lúc nơi, kể với Ngọc Đế Phật Tổ Diệt yêu quái đùa cợt, làm việc nghĩa, thỉnh kinh Tuy vậ, sâu xa, kiểu “hiệp sĩ chống trời”, hành động họ quấy rối, đập phá, nhƣng để làm gì, xây dựng mục đích không rõ ràng, mà hành động mang tính chất bộc phát, manh động, vô phủ Họ thƣờng chiến đấu đơn độc, lẻ loi không tránh khỏi thất bại Thế nhƣng xã hội cũ mà bất công ngang trái phổ biến hành động có ý nghĩa tích cực Đó phủ nhận thực, kêu gọi phản kháng, dự báo bùng nổ Ngộ Không hình tƣợng phản nghịch triệt để, không thừa nhận quyền uy (học đƣợc 72 phép thần thông, xuống Long vƣơng bắt nộp gậy thần xuống Diêm Vƣơng bắt xóa tên họ loài khỉ sổ tử để đƣợc trƣờng sinh, lên thiên cung bắt Ngọc Hòang nhƣờng ngôi, không quấy rối…) Về mặt khách quan mà nói, hình tƣợng phản ánh tinh thần phản kháng vĩ dân Trung Quốc Thế nhƣng từ hồi trở đi, bị phật tổ Nhƣ Lai khuất phục, y mặc áo cà sa, hộ tống Đƣờng Tăng hành động y lại mang mục đích cụ thể Nếu nhƣ hồi đại náo thiên cung cho thấy dũng cảm y đƣờng thỉnh kinh lại bộc lộ mƣu trí y y nhận loài yêu quái phƣơng pháp y chui vào bụng đối phƣơng, quẫy đạp lung tung làm cho kẻ địch chịu phải đầu hàng nguyên hình Gặp khó khăn lạc quan, chƣa chiến thắng không bỏ cuộc, không bao gìơ khóc lóc, lầm lạc nhƣ Đƣờng Tăng hay chán nản nhƣ Trƣ Bát Giới Đây nhân vật tập trung phẩm chất ƣu tú nhân dân lao động, đƣợc lý tƣởng hóa, nên đƣợc nhân dân yêu thích 3.Đặc điểm nghệ thuật -Là truyện lãng mạn mang màu sắc thần thoại thấy lịch sử văn học Trung Quốc Đây loại hình tiểu thuyết viễn tƣởng Bằng sức tƣởng tƣợng mạnh mẽ, tác giả đƣa ngƣời đọc vào giới huyền ảo, diệu kỳ, hồi, đoạn mẻ hấp dẫn Tác giả làm vừa kinh ngạc nhƣng vừa gần gũi, thân thiết, công phu quan sát khái quát thực Từ câu chuyện lịch sử Đƣờng Tăng tây du thỉnh kinh đến Tây du ký mang màu sắc lãng mạn thần thoại trình chắp nối trí tƣởng tƣợng vô phong phú nhiều tác giả vô danh hữu danh Có thể coi Tây du tập hợp kho tàng thần thoại vốn tản mác Trung Quốc Sự tƣởng tƣợng diệu kỳ mở trƣớc mắt ngƣời đọc tập tranh giới huyền ảo muôn màu muôn vẻ Sông Lƣ sa lông ngỗng không lên mặt nƣớc đƣợc, Hỏa diệm sơn qua có “đầu đồng chân sắt chảy thành nƣớc”, nhân sâm “gặp kim khí rơi, gặp gỗ khô, gặp nƣớc tan, gặp lửa cháy, gặp đất chui vào”… điều tƣởng tƣợng vừa lạ lùng, vừa lý thú -Thông qua chuyến phiêu lƣu, thể lọai văn học kỷ hành (văn học du lịch, văn học lữ hành…), thể liên thông với văn học giới (dẫn chứng tác phẩm Đông Tây) -Lạc quan, hài hƣớc, dí dỏm đặc điểm bật torng phong cách nghệ thuật Tây du Tác phẩm mô tả toàn chuyện yêu ma quỷ quái nhƣng không tạo cảm giác rùng rợn kinh hoàng Ngƣời lớn, trẻ yêu thích Chính tính cách tự tin, lạc quan nhân vật Tôn Ngộ Không định khuynh hƣớng tác phẩm qua ngôn ngữ, hành động hài hƣớc y nhân vật Trƣ Bát Giới nữa… -Là tiểu thuyết chƣơng hồi, Tây du mang đặc điểm kết cấu lọai này, kiểu kết cấu móc xích, chuyện có ý nghĩa độc lập, đứng riêng thành truyện ngắn nhƣng lại móc nối với chỉnh thể, bổ sung giải thích cho Ví dụ hồi đầu nhằm giới thiệu lai lịch nhân vật nguyên dẫn đến việc thỉnh kinh Quá trình thỉnh kinh đƣợc triển khai qua việc khắc phục 81 nạn bao gồm 41 truyện Ba truyện Hồng Hài nhi, qua sông Tử Mẫu, qua Hỏa Diệm Sơn đƣợc móc nối lại yêu quái xuất Hồng Hài nhi, Thiết Phiến công chúa, Nhƣ Ý chân tiên có họ hàng bà Hoặc nhƣ hồi 8, Nhƣ Lai đƣa cho Quan Am vòng: để khống chế Tôn Ngộ Không (hồi 14), thu phục yêu tinh gấu đen (hồi 17) thu phục Hồng Hài nhi (hồi 42)… -Ngôn ngữ Tây du lƣu loát, linh họat, mang màu sắc ngữ mẻ, đặc biệt thành công cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật đƣợc nhận Tôn Ngộ Không hay Trƣ Bát Giới, Đƣờng Tăng… Từ đời đến nay, bốn kỷ, Tây Du nhƣ Tam quốc, Thủy đƣợc nhân dân Trung Quốc yêu thích truyền tụng Nhiều nhân vật nhƣ Tôn Ngộ Không, Trƣ Bát Giới… vào đời sống, trở thành biểu tƣợng cho loại ngƣời, vinh quang lớn mà niềm an ủi xứng đáng tác giả suốt đời bất đắc chí Noi gƣơng Ngô Thừa An, hàng loạt tiểu thuyết thần ma yêu quái đời nhƣ Phong thần diễn nghĩa, Tục Tây du, Hậu Tây du…nhƣng không thành công Tây du đƣợc dịch nhiều thứ tiếng, đƣợc đông đảo bạn đọc giới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á yêu thích *LIÊU TRAI CHÍ DỊ.(Chuyện lạ chép Liêu Trai) 1,Tác giả Bồ Tùng Linh (1640-1715) tự Lƣu Tiên, ngƣời tỉnh Sơn Đông ngày nay, nhà tiểu thuyết đầu đời Thanh Xuất thân gia đình địa chủ suy tàn, nhà nghèo, suốt đời long đong lận đận 19 tuổi dự thi đồng sinh, đỗ đầu huyện, nhƣng sau thi lần không đỗ, đến 72 tuổi đỗ tuế cống sinh, ba năm sau Ong thƣờng dạy học kiếm ăn, nuôi gia đình, vất vả Cái nghèo sa sút khiến ông hiểu cảm thông với đời sống tƣ tƣởng tình cảm quảng đại quần chúng nhân dân tầng lớp dƣới nông thôn Tƣơng truyền, ông thƣờng biện trà thuốc, trải chiếu ven đƣờng, đợi lúc nông dân làm mời họ trò chuyện, qua sƣu tầm chuyện lạ dân gian Trong tác phẩm mình, dƣới hình thức ảo tƣởng, ông thƣờng khẳng định nguyện vọng tốt lành họ Mặt khác, đƣờng khoa họan lại đẩy ông vào chỗ bất đắc chí Vừa muốn tiến thân khoa cử, vừa phẫn chí khoa cử, tâm trạng quanh năm suốt tháng day dứt ông, thúc giục ông viết nên thiên truyện ngắn bất hủ đề tài (khoa cử) Liêu Trai bắt đầu đƣợc viết năm ông 20 tuổi, 40 tuổi xong 50 tuổi hoàn chỉnh, lời tựa tự viết lấy, ông tâm sự: “mặc dù tài nhƣ Cao Bảo (viết Sƣu thần ký) nhƣng thích sƣu tầm chuyện thần ma, tâm tình giống nhƣ ngƣời xƣa Hàng Châu (Tô Thức) thích nghe chuyện quỷ Nghe đến đâu đặt bút đến đấy, lâu ngày thành sách” Việc sáng tác tiểu thuyết văn ngôn kể lại câu chuyện quỷ quái linh dị, đƣợc xem biện pháp gửi gắm nỗi buồn tác giả tƣợng phổ biến cuối Minh đầu Thanh, nhƣng nói Liêu Trai Bồ Tùng Linh thành công 2,Liêu Trai chí dị Đây tiểu thuyết đoản thiên văn ngôn tập hợp 400 truyện ngắn, truyện có giá trị, có mẩu chuyện túy thần ma quỷ quái chả có ý nghĩa ông nghe kể lại ghi vào Những truyện có giá trị đƣợc chia thành ba nội dung sau: 1.Vạch trần chế độ trị đen tối, hủ bại, đả kích bọn tham quan, bênh vực ngƣời lƣơng thiện bị áp chà đạp Tiêu biểu có truyện Xúc chức (Con dế), Tịch Phƣơng Bình, Hồng Ngọc, Thạch hƣ, Đậu thị, Hƣớng Cảo… Xúc chức thể đầy đủ số phận bi thảm ngƣời dân hiền lành chất phác dƣới nanh vuốt vua quan phong kiến Vua Tuyên Đức nhà Minh thích chọi dế, bắt dân nộp để dâng vua Thành Danh khó khăn bắt đƣợc dế nhƣng trai tuổi sơ ý để dế chạy mất, bắt lại đƣợc dế lòi ruôt, thằng bé sợ bỏ nhà trốn đi, đến tìm đƣợc thấy xác cháu nằm dƣới giếng Thú vui kẻ thống trị tối cao đƣợc đổi mạng đứa trẻ Rồi để cứu gia đình, hồn thằng bé hóa thành dế thật hay, chọi thi thắng cuộc, đƣợc đem tiến cung ban thƣởng hậu Tuy kết thúc có hậu nhà văn bày tỏ lòng đồng tình xót thƣơng an ủi họ “ở hiền gặp lành” Nhƣng khách quan, chi tiết có ý nghĩa tố cáo tàn bạo giai cấp thống trị: chúng không dày xéo ngƣời dân kiếp mà lăng nhục họ kiếp sau, dồn đuổi họ đến chỗ không đƣờng khác việc biến thành đồ chơi mua vui cho chúng Truyện Bồ Tùng Linh chĩa mũi nhọn trực tiếp vào nhà vua- kẻ thống trị tối cao xã hội phong kiến Còn Tịch Phƣơng Bình, Hƣớng Cảo, ông lại mổ xẻ phân tích chất xấu xa chế độ quan liêu phong kiến: từ địa phủ đến dƣơng gian cấu kết với làm điều gian ác, chà đạp lên nhân dân, đồng tiền chi phối ngự trị khắp nơi Tịch Lâm (cha Tịch Phƣơng Bình) bị tên tài chủ họ Dƣơng hãm hại; tên ngự sử họ Tống cƣớp vợ Phùng Tƣơng Nhƣ nàng Hồng Ngọc hãm hại cha nàng; truyện Đậu thị tả tên địa chủ lƣờng gạt gái nông dân , có bỏ, nàng phải chết… nhƣng bọn chúng điềm nhiên vô cấu kết đút lót cho quan lại Đây tranh thu gọn xã hội thực đen tối Nhƣng giun xéo quằn ! không đề cập trực tiếp đến phản kháng đấu tranh nhân dân, Liêu Trai xây dựng đƣợc nhân vật phục thù có sức thuyết phục Tịch Phƣơng Bình, Hƣớng Cảo, Đậu thị… nhân vật nhƣ Để minh oan cho cha, Tịch Phƣơng Bình hai lần xuống âm phủ, bất chấp hình phạt nhƣ đánh đập, lăn giƣờng lửa, cƣa thân… mà không bị lừa bịp miếng mồi “giàu có trăm vạn, sống lâu trăm tuổi”, đấu tranh đến cùng, kỳ cho cha đƣợc cứu sống, kẻ hãm hại cha bị xử tội Còn Hƣớng Cảo hình tƣợng thể nguyện vọng trả thù nhân dân bị áp Chi tiết Hƣớng Cảo hóa thành hổ báo thù biểu tƣợng khát vọng Đặc biệt, nhiều ngƣời phụ nữ nhƣ nàng Đậu thị lúc sống yếu đuối bất lực bị chà đạp nhƣng chết tự báo thù rửa hận chả cần tiên Phật giúp đỡ Đó khía cạnh nói lên tƣ tƣởng dân chủ tác giả 2.Tác hại khoa cử Chuyện làng nho Ngô Kính Tử đề cập đến nội dung tập trung bồ Tùng Linh ngƣời quen thuộc với khoa cử, ông hiểu sâu sắc chất tác hại chế độ khoa cử nên đánh đánh đau Các truyện thể nội dung Tị văn lang, Vƣơng Tử An, Diệp Sinh, Giả Phụng Trĩ… Tị văn lang miêu tả ông hòa thƣợng mù có tài ngửi văn, phân biệt văn hay văn dở Vƣơng Bình Tử ngƣời văn hay chữ tốt, đốt văn nhờ thấy bói đƣợc trả lời: văn anh học đại gia, không thật giống nhƣng đỗ Đến văn Dƣ Hàng Sinh, anh chàng dốt nát, chữ nghĩa không thông, lại hay khóac lác, chƣa đốt xong, ông nói: đừng đốt nữa, ngửi không nổi, bắt ngửi tắt thở, đốt đến nôn ọe Thế nhƣng thi Dƣ Hàng Sinh lại đậu cao, Vƣơng Bình Tử lại rớt Thế vị hòa thƣợng mù than: ta mù nhƣng mũi không tịt, quan chấm thi mũi tịt nốt Ơ tác giả thông qua bút pháp đùa cợt mà thóa mạ, ngầm đánh vào chỗ bất hợp lý chế đô khoa cử Giả Phụng Trĩ ngƣời có học vấn uyên bác, nhƣng thi không đậu Anh ta buồn rầu chán nản, không thèm học Rỗi rãi chơi trò tập hợp câu sáo rỗng, thừa thãi, không ngửi đƣợc, chép lại thành bài, cố học thuộc, thi lại Kết lại đỗ đầu, cảm thấy hổ thẹn Truyện nội dung phê phán giống nhƣ truyện trên: lũ điếc nghe đàn nên thi cử điên đảo Mặt khác, chế độ khoa cử lại có sức hấp dẫn mạnh đông đảo kẻ sĩ hàn vi với hy vọng bƣớc lên tận trời xanh, đứng vào hàng ngũ kẻ thống trị Đây tác hại chế độ khoa cử đầu độc ngƣời, làm cho ngƣời ta mê muội công danh Vƣơng Tử An truyện tên môt nhân vật nhƣ Anh ta khát khao mong ƣớc thi đỗ, rƣợu say, chập chờn mộng Thấy ngựa đến tận cửa báo tin thi đỗ tiến sĩ, đƣợc vào hàn lâm điện thí, hứng chí gọi lý trƣởng để oai với xóm làng, gọi chẳng thƣa, có bà vợ lên tiếng: nhà có bà già sớm tối lo cơm nƣớc cho anh, lấy đâu lý trƣởng hầu hạ kẻ nghèo kiết xác nhƣ anh Anh ta tỉnh ngộ, trở với sống thực Phải ngƣời nghiệm sâu sắc đƣợc đƣờng khoa họan giễu cợt thấm thía nhƣ 3.Ca ngợi tình yêu chân Đây mảng thành công Liêu Trai Ơ mảng đề tài thứ hai, Bồ Tùng Linh môt tác giả có đóng góp đáng kể, nhƣng không Ngô Kính Tử Bồ Tùng Linh tác giả hoi đƣợc đào tạo theo giáo lý Khổng Mạnh mà lại nhiệt tình ca ngợi tình yêu trai gái, cổ vũ họ đấu tranh vƣợt qua chƣớng ngại để giành lấy tình yêu tự hôn nhân dân chủ Tình yêu hôn nhân mà Bồ Tùng Linh đề cao loại tính yêu: -Không bị ràng buộc lễ giáo, công khai lên án đạo đức phong kiến cản trở tình yêu -Tình yêu không dựa môn đăng hộ đối mà trai tài gái mạo -Không phân biệt trần gian, âm thế, ngƣời- hồ ly, giai cấp…chung thủy -Ca ngợi rạo rực yêu đƣơng, khát khao đòi hỏi, nhu cầu cá nhân niên nam nữ khiến cho không nhà nho khắc kỷ trƣớc cho Liêu Trai dâm thƣ, buông thả… -Đề cao nhân vật phụ nữ xinh đẹp, thông minh, đáng yêu, hết lòng tình yêu, dám sống dám chết cho ngƣời yêu (Anh Ninh, Thanh Phƣợng, Nha Đầu, Liên Hƣơng, …) Vì tập truyện viết ma quái, hồ ly mà không tạo cảm giác ghê rợn Những truyện tiêu biểu A Bảo, Anh Ninh, Bạch Thu Luyện, Hoa sen hóa ngƣời, Thụy Vân, Thanh Phƣợng, Ký sinh, Liên Thành, Nha đầu… Anh Ninh nhân vật đƣợc miêu tả thành công, có cá tính sinh động, nàng xinh đẹp, thông minh, giàu tình cảm, ngây thơ, yêu đời Chính cƣời ngây thơ thƣờng xuyên không dứt nàng trở thành biểu quan trọng tính cách riêng nàng Ơ đâu có nàng vang lên tiếng cƣời giòn giã Tiếng cƣời nàng mang ý nghĩa mẻ chỗ xã hội phong kiến bắt ngƣời phụ nữ phải nghiêm trang, lặng lẽ, chí đến cƣời không đƣợc hở Vì hình ảnh Anh Ninh tƣợng trƣng cho vùng vẫy thóat khỏi ràng buộc nghiệt ngã A Bảo miêu tả sinh động anh chàng Tôn Tử Sở si tình Anh ta có ngón tay, nhờ bà mối đến dạm hỏi, A Bảo nói đùa cắt ngón tay thừa lấy, tƣởng thật, cắn chặt đứt ngón tay Tiết minh, trông thấy A Bảo, hồn quấn quít bay theo A Bảo, chung ba ngày, bà đồng gọi đƣợc hồn Thấy vẹt chết, chàng ƣớc hóa thành vẹt bay tới nhà nàng, nói xong biến thành vẹt thật, bay Tấm lòng chàng cảm động A Bảo Bút pháp tƣởng tƣợng kỳ diệu tác giả nhằm ca ngợi tình yêu sáng mạnh mẽ đối lập với lễ giáo phong kiến Hạ Sinh Thụy Vân yêu nàng lòng tri kỷ, cô gặp tai họa, mặt đầy vết đen, không thay lòng đổi dạ, cƣới nàng làm vợ, tình yêu họ làm cảm động nàng lại đƣợc trả lại nhan sắc xƣa Cảnh Khứ Bệnh Thanh Phƣợng Thanh Phƣợng si mê mối tình quấn quít : cƣới đƣợc cô em vua không đổi Còn Thanh Phƣợng bất chấp răn đe ngăn cấm ông cay nghiệt để giành quyền chủ động tình yêu hôn nhân … Và nhiều truyện ca ngợi tình yêu chung thủy, đẹp đẽ nhƣ Hòang Sinh Hƣơng Ngọc yêu hai chị em Hƣơng Ngọc Giáng Tuyết hóa thân hoa mẫu đơn hoa nại đông, tự nguyện biến thành gốc hoa cạnh hai hoa để hôm sớm bên nhau… Ngòai ba nội dung kể truyện Liêu Trai có truyện đề cập đến tình bạn, đến giới đào nguyên lý tƣởng, đến ma quỷ hại ngƣời… Liêu Trai không đơn truyện quái lạ để giải trí lúc nhàn rỗi mà đem đến nhiều học bổ ích việc nhận thức xã hội, hiểu biết đời, học làm ngƣời… Về nghệ thuật, Liêu trai có đặc điểm sau: 1.Tiếp thu điểm mạnh chí quái truyền kỳ Tƣờng tận tỉ mỉ chí quái nhƣng cô đọng hàm súc truyền kỳ 2.Sức tƣởng tƣợng kỳ ảo: dƣơng gian âm phủ xen kẽ nhƣ cách bức, ngƣời yêu tinh biến hóa, chung sống hàng ngày nhƣ thật bình thƣờng Nói chuyện ma quỷ mà không gây cảm giác rùng rợn mà lại có phần gần gũi thân thiết Đề tài quái lạ mà phản ánh chân thật sống 3.Kết cấu truyền thống: có đầu có đuôi, nhân vật việc có nguồn gốc, trình kết thúc Trong miêu tả có ý đến chi tiết éo le, hấp dẫn gây thu hút.văn ngắn gọn, hàm súc, thấy đọan tác giả lạc đề Tản Đà dịch Liêu Trai nhận xét: truyện Kiều câu lục bát mà không câu giống câu nào, Liêu Trai truyện lớn nhỏ mà không truyện phảng phất truyện nào” Tiểu thuyết chí dị trƣớc chƣa mang ý thức châm biếm xã hội phê phán thực, Bồ Tùng Linh mang đến cho dòng truyện nội dung *HỒNG LÂU MỘNG Hồng Lâu Mộng (giấc mộng lầu son) có tên Thạch đầu ký (Câu chuyện đá), Kim Lăng thập nhị kim thoa (Mƣời hai trâm vàng đất Kim Lăng) tiểu thuyết thực vĩ đại xuất vào thời Càn Long (cuối kỷ 18) Đây tác phẩm có ý nghĩa cắm mốc giai đoạn văn học dung lƣợng đồ sộ, thành thục phƣơng pháp sáng tác, âm vang chuyển lịch sử mà mang đến cho ngƣời đọc Đầu niên hiệu Gia Khánh, Hồng Lâu Mộng trở nên tiếng khắp nƣớc, ngƣời ta tranh mua đọc, chí có câu “khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng, độc tận thi thƣ diệc uổng nhiên” (Mở đầu câu chuyện mà không nói Hồng Lâu Mộng đọc hết thi thƣ uổng công) Tác phẩm gồm 120 hồi tác giả sáng tác Tào Tuyết Cần 80 hồi đầu dự thảo 40 hồi sau, Cao Ngạc 40 hồi sau dựa theo dự thảo hoàn chỉnh truyện I.Tác giả -Tào Tuyết Cần (1716-1763?) xuất thân dòng dõi ngƣời Hán nhƣng nhập tịch Mãn Giai đình ông từ đời xƣa làm quan cho nhà Mãn, vua Khang Hy lần kinh lý phƣơng Nam lần trú nhà ông Qua thấy đƣợc sống hào hoa mối quan hệ mật thiết gia đình họ Tào với hoàng thất Không vậy, gia đình ông có truyền thống văn học Ong nội ông Tào Dần nhà thơ, từ, soạn sách Thời niên thiếu, ông sống sống sung sƣớng, nhƣng sau cha ông bị cách chức, tịch biên gia sản, sống khốn khổ bắt đầu, nhà họ Tào suy tàn nhanh chóng Anh hƣởng giai cấp quý tộc ngƣời ông rõ: mặt ông quyến luyến với kỷ niệm hào quang khứ , thế giới quan ông nhuốm màu sắc hƣ vô bi quan Mặt khác, từ chỗ cực thịnh đến chỗ cực suy, ông nhận thức đƣợc chất xấu xa tội ác giai cấp thống trị, chiêm nghiệm sâu sắc trải qua khứ Đáng ý gia đình ông hào môn vọng tộc có quan hệ mật thiết với cung đình nên biểu đầy đủ chất hủ bại giai cấp bóc lột, phản ánh tập trung mâu thuẫn xã hội đƣơng thời Ong dễ dàng nhận thấy cảm nhận khúc xạ tƣợng lịch sử Tất điều chuẩn bị sẳn vốn sống dồi cho sáng tác ông sau Về ngƣời Tào Tuyết Cần, biết sơ lƣợc: giỏi thơ, khéo vẽ, thích rƣợu, cao ngạo Lúc viết xong tám mƣơi hồi, ốm đau không tiền chạy chữa, lại thêm đau khổ đứa yêu chết yểu, ông từ trần -Cao Ngạc ngƣời giữ nhiều chức quan lớn triều đình Càn Long, Gia Khánh Hòan cảnh khác khiến cho tác phẩm dấu vết chắp vá nhƣng khuynh hƣớng tƣ tƣởng có khác Cao Ngạc để nhân vật Bảo Ngọc thi, đỗ đạt, lấy vợ, có trai nối dõi tu không nhƣ dự thảo Tào Tuyết Cần bỏ tích sau tình yêu tan vỡ Cao Ngạc gia đình họ Giả đƣợc minh oan, phục chức, cố gắng tô điểm cho tranh xế chiều hai phủ Vinh Ninh màu sắc tƣơi sáng Sự đổi thay thể kỳ vọng họ Cao gia đình vọng tộc, ý muốn đẩy lùi kết thúc bi kịch ám ảnh đứa trung thành chế độ phong kiến II.Nội dung Hồng Lâu Mộng 1.Phê phán xã hội phong kiến Bộ sách lấy chuyện yêu đƣơng làm trung tâm, lấu hai phủ Vinh Ninh làm hòan cảnh, qua vạch trần sống xấu xa giai cấo thống trị phong kiến, từ cho ta thấy vận mệnh lịch sử xã hội phong kiến tất phải đến chỗ sụp đổ -Phủ Vinh quốc đại gia đình quý tộc phong kiến gồm chục ngƣời chủ hàng trăm nô bộc Phía dãy tƣờng bao “chiếm nửa phố” lấp ló mâu thuẫn xung đột tránh khỏi xã hội Những tƣợng thù hằn, ngh kỵ, dối trá, kèn cựa, tranh đoạt ngƣời ngƣời… nhƣng lại bị cố gò trật tự phong kiến nghiêm ngặt đƣợc che giấu dƣới “tấm the êm bao trùm lên quan hệ gia đình phong kiến” Mấy trăm ngƣời suốt ngày bận rộn tíu tít để nhằm việc: làm để hƣởng lạc, để bọn chủ phong kiến tiêu khiển cho hết năm tháng mà bọn chúng cảm thấy lê thê, chán ngán Những chi tiêu nhà chủ yếu dựa vào việc bóc lột địa tô phong kiến vật lẫn tiền mà hàng năm nông dân cống nộp (hồi 53: Ô Tiến Hiếu nộp tô) Nhƣng bọn thống trị phong kiến phủ Vinh quốc đắm đuối sống hƣởng lạc bên ngòai tƣờng vƣờn Đại Quan lại lụt hạn mùa, trộm cƣớp nhƣ ong Giai đoạn sau, khi máu mồ hôi nông dân bị vắt kiệt mà kh6ong đủ cung phụng cho họ gia đình buộc phải bán dần đồ đạc để trì sống xa hoa Gia đình hình ảnh thu nhỏ xã hội phong kiến Trung Quốc “con sâu trăm chân, chết không cứng” (lời Thám Xuân), “bề ngòai không đổi nhƣng ruột rỗng không rồi”, bề ngòai hiển hách mà bên khô cằn hình ảnh tƣợng trƣng cho giai cấp thống trị chế độ phong kiến giờ: sức tô vẽ cho cảnh thái bình, hòng trì thịnh mặt, nhƣng thực chất thối nát mức nung ủ hàng loạt nguy đến ngày bùng nổ, phải viện dẫn đến đủ thứ pháp chế, đạo đức, quan niệm… để trì nhƣng ngày thể vô lý, áp chế Những thay đổi thịnh suy phủ Vinh quốc phản ánh gián tiếp xu tất yếu lịch sử thời đại -Chế đô phong kiến suy tàn đƣợc thể qua tƣợng đen tối, hủ bại: hoang dâm, vô sĩ nhƣ Giả Trân, Giả Liễn, Giả Dung, giết ngƣời không gớm tay dƣới vỏ tƣơi cƣời xinh đẹp nhƣ Phƣợng Thƣ ( Vƣu Nhị Thƣ), lƣu manh nhƣ Tiết Bàn giết ngƣời mà không việc gì, bề ngòai nhân hậu nhƣng bên tàn ác nhƣ Bảo Thoa, Vƣơng Phu nhân( qua chết Kim Xuyến)… Hồng Lâu Mộng vạch trần cách sinh động: nơi đƣợc trang hòang tô điểm đẹp đẽ xã hội lại nơi bẩn thỉu xấu xa Trong phủ Giả chan chứa hƣơng vị “thi thƣ hội họa” kia, văn minh phong kiến chẳng qua áo chòang đẹp đẽ che giấu tội ác mà -Cuộc sống thối nát mục ruỗng gia đình phong kiến bộc lộ cuôc sống xa hoa phung phí họ Tào Tuyết Cần có tài vạch ý nghĩa khác thƣờng tƣợng sinh họat nhìn qua tƣởng chừng nhƣ bình thƣờng Giả Mẫu nhƣ mt vị thái thƣợng hòang muốn đƣợc nấy, sinh nhật mà mời hát đến giúp vui, đám ma Tần thị vạn lạng bạc, đón Nguyên phi thăm nhà buổi mà phải chuẩn bị tháng, xây Đại Quan viên làm nơi nghỉ chân… hát xƣớng, làm thơ ngâm vịnh công tử tiểu thƣ rách việc…tác giả cố ý tả tỉ mỉ buổi tiệc mừng năm mới, trung thu, nguyên tiêu, cho già Lƣu – bà lão nông dân nghèo đói-nhận xét: bữa tiệc nông dân sống năm, thán phục trƣớc cách muối cà cầu kỳ… ông ngẫu nhiên đƣa hai cảnh đối lập đầu cuối tác phẩm Phƣợng Thƣ ốm không tìm đâu hai lạng nhân sâm: suy sụp gia đình họ Giả hòang hôn chế độ phong kiến đến gần Nhƣ nói, Hồng Lâu Mộng bộc lộ chán ghét cự, lòng phẫn nộ phản kháng cuôc sống thời đại phong kiến, tác phẩm phê phán tòan lĩnh vực xã hội phong kiến (phần phê phán giáo dục, thi cử, tình yêu, hôn nhân đƣợc phân tích phần nói nhân vật chính) Trong chế độ phong kiến, có tác phẩm vạch thối nát xã hội phong kiến mặt cấu xã hội với tầm rông lớn nhƣ 2.Hình tƣợng nhân vật Giá trị Hồng Lâu Mộng không phê phán cách nghệ thuật xã hội phong kiến mà ông sống, mà nói nhân vật phản nghịch chống lại lễ giáo phong kiến, đặc biệt ca ngợi tình yêu tự -Giả Bảo Ngọc nhân vật tập trung bút lực gửi gắm vào nhiều tâm huyết Theo khảo cứu, nhân vật có tự thể nghiệm tác giả nhƣng tự truyện mà môt hình tƣợng nghệ thuật hoàn chỉnh tác giả khái quát từ nhân vật loại Điểm bật nhân vật tính chất phản nghịch, trƣớc sau hành động ngòai khuôn khổ đạo đức tinh thần phong kiến: không thích làm quan, thi cử, gọi văn bát cổ “cái cần câu cơm” cách khinh miệt, nhắc đến công danh lợi lộc, thi cử lánh xa ngay; cảm nhận đƣợc tự suy nghĩ hành động mình, điều mà Giả Chính- cha anh, tín đồ trung thành bậc chế độ phong kiến- không nghĩ đến, bị trói buộc vào quan niệm trung hiếu chế độ phong kiến, cố bứt phá ra; sống đặc biệt, đƣợc Giả Mẫu yêu quý, anh có dịp chung lộn với phụ nữ chốn phòng the, sống 12 cô em họ đám nữ tỳ, Bảo Ngọc có quan niệm khác thƣờng, anh không khinh thƣờng phụ nữ nhƣ nhà nho khác mà lại quý trọng, nâng niu họ, anh nói: xƣơng thịt phụ nữ nƣớc kết thành, xƣơng thịt trai bùn kết thành Ta trông thấy gái thoải mái thản, thấy trai nhƣ nhiễm dơ bẩn kinh ngƣời” Chính mà anh bộc lộ tình yêu thƣơng tha thiết ngƣời phụ nữ, anh đối xử thân với cô em họ đành, với nữ tỳ anh dấu ấn cách biệt giai cấp: quạt cho nữ tỳ ngủ, làm thơ khóc cô nữ tỳ tự tử chết, đến ngày giỗ thức dậy ngòai thành cúng bái, làm văn tế… theo anh, phụ nữ đáng kính trọng họ xa công danh lợi lộc Nói tóm lại xã hội phong kiến đề cao Bảo Ngọc từ chối phản kháng Đỉnh cao phản kháng ngƣời Bảo Ngọc tình yêu với Lam Đại Ngọc -Lâm Đại Ngọc hình tƣợng phản nghịch chế độ phong kiến Nàng xuất thân gia đình “thƣ hƣơng môn đệ”, cha mẹ sớm, ăn nhờ đậu phủ Giả lâu dài với tƣ cách cháu ngoại Tính cách nàng giàu tự ái, kiêu kỳ, sợ ngƣời ta kỳ thị, khinh miệt Cuộc sống ăn nhờ đậu để lại nỗi đau khó tan sâu thẳm tâm hồn nàng Nàng không chịu tuân theo số mệnh nhƣng lại bất lực không thoát khỏi Chính nàng thƣờng than thân trách phận, cám cảnh thân Cảnh nhộn nhịp phồn hoa vƣờn Đại quan, tiếng cƣời đùa vui vẻ ngƣời, chí cảnh thiên nhiên gió thu mƣa đêm, hoa rụng liễu bay khiến nàng chạnh lòng thƣơng xót Đa sầu đa cảm trở thành nét đặc trƣng tính cách cô thiếu nữ này, khóc lóc trở thành chuyện thƣờng nhật sống nàng ->đặc trƣng tính cách tự trở thành nét phản nghịch không tách rời hoàn cảnh sống nàng Trong xã hội phong kiến, ngƣời phụ nữ không đƣợc quyền định vận mệnh mình, biết than thân, cảm thấy số phận nhƣ cánh hoa rơi, tự ý thức thân nhƣng không làm đƣợc Tình yêu Bảo Ngọc không đem lại hạnh phúc cho Lâm Đại Ngọc mà khiến cho nàng cảm thấy áp nặng nề chế độ phong kiến, thời yêu đƣơng tự thƣờng bị xem hành vi vô đao đức, ngƣời xuất thân từ giai cấp phong kiến nhƣ Đại Ngọc lại bị quan niệm chi phối, nàng trạng thái mâu thuẫn: mặt tha thiết muốn Bảo Ngọc bộc lộ tình yêu, khác Bảo Ngọc mạnh dạn tỏ tình nàng lại giận, cho khinh thƣờng, lăng nhục ( tài phân tích tâm lý Tào Tuyết Cần), nhƣng tình yêu ngày sâu sắc bộc lộ (có lần Bảo Ngọc tƣởng nàng nam nên ngất đi) gặp phải chống đối gia tộc phong kiến, đứng đầu Giả Mẫu, cho nàng yếu đuối, tính nết không hợp với khuôn phép khuê phong kiến, mà có cảm tình với Tiết Bảo Thoa Cuối họ dùng kế tráo hôn, thay chỗ Lâm Đại Ngọc Tiết Bảo Thoa, làm cho Đại Ngọc phải ngậm hờn mà chết -Tiết Bảo Thoa nhân vật tình yêu tay ba với nét gọt dũa tinh vi Nàng thiếu nữ đoan trang hiền thục, sống hàng ngày cƣ xử mực, an phận tùy thời không bộc lộ tình cảm chân thực nhƣ Lâm Đại Ngọc Là bốn dòng họ lớn thời giờ, gia nàng hẳn Lâm Đại Ngọc, lại đƣợc lòng tất ngƣời, khôn khéo cách đối nhân xử thế, nên chọn lên bàn cân, nàng chiếm ƣu hẳn Đại Ngọc, tâm hồn Bảo Ngọc, lúc xao xuyến trƣớc nàng “hễ gần cô chị quên khuấy cô em” Tùy thời đối xử đặc trƣng tính cách Bảo Thoa, nhƣng xã hội đó, tính cách lại trở nên giả dối: ngày sinh nhật Giả Mẫu, biết bà già yếu nên đƣợc hỏi thích ăn nàng kể mềm để bà ăn đƣợc làm bà hài lòng; Nguyên phi cung gửi môt câu đố cho ngƣời đoán, Bảo Thoa rõ ràng thấy “chả có lạ cho lắm”, nhƣng miêng “tấm tắc khen, nói khó đoán, vờ suy nghĩ, nàng đoán từ lâu rồi” Có lần vô tình nghe trộm hai a hòan tâm sự, nàng sợ bất lợi cho nên nghĩ mẹo ve sầu lột xác, cố ý mạnh, miệng gọi Lâm Đại Ngọc làm cho hai ngƣời lầm cô lâm nấp đây, định nghe thấy hết… Trong cách cƣ xử nàng ần náu chất xấu xa giai cấp bóc lột Khi Kim Xuyến bị Vƣơng Phu Nhân tát nhảy xuống giếng tự tử, Tập Nhân rơi nƣớc mắt, Vƣơng Phu nhân ngƣời lãnh đạm vô tình mà thấy lƣơng tâm cắn rứt, riêng Bảo Thoa lạnh lùng khuyên nhủ Vƣơng phu nhân, tội lỗi đổ lên đầu Kim Xuyến hồ đồ, nói cần vài lạng bạc làm ma trọn tình chủ tớ (trong Bảo Ngọc làm văn tế, khóc lóc) Mọi hành động Bảo Thoa bị chi phối tƣ tƣởng phong kiến thâm cố đế Mặc dù học giỏi, làm thơ hay, nàng chẳng lấy làm tự hào, lại nói: bọn gái chữ mà lại hay đấy, cần biết thêu thùa may vá đƣợc lại khuyên nhủ Bảo Ngọc chăm lo học hành để thi cử lập thân dƣơng danh… Suy cho cùng, ảnh hƣởng tƣ tƣởng phong kiến nhƣng Bảo Thoa thiếu nữ chƣa khỏi chốn phòng khuê, nàng vài điểm chƣa bị tiêm nhiễm nọc độc chủ nghĩa phong kiến Ơ nàng nảy nở tình yêu với Bảo Ngọc nhƣng không bộc lộ nhƣ Đại Ngọc mà kìm nén lòng Giữa hai ngƣời lại có mâu thuẫn tƣ tƣởng nên quan hệ họ biến thành tình yêu Rốt nàng Bảo Ngọc thành vợ thành chồng nhƣng không đƣợc hƣởng hạnh phúc tình yêu, nàng rơi vào cảnh góa bụa Đó bi kịch kẻ tôn thờ chủ nghĩa phong kiến Và nhìn chung nhân vật đáng thƣơng đáng trách -Ngòai ba hình tƣợng nhân vật trên, Hồng Lâu Mộng có nhiều nhân vật khác sinh động nhƣ Phƣợng Thƣ, Giả Chính, Giả Mẫu, Tập Nhân… 3.Ý nghĩa xã hội tình yêu Hồng Lâu Mộng Qua tính cách điển hình quan hệ yêu đƣơng phức tạp ba nhân vật chính, Hồng Lau Mộng trình bày cách sinh động mối mâu thuẫn xung đột có nhiều ý nghĩa xã hội sâu sắc Đó xung đột hai tƣ tƣởng, hai lối sống Ban đầu, Bảo Ngọc chƣa hẳn hết lòng yêu Đại Ngọc, xao xuyến trƣớc dung nhan tính cách đoan trang thùy mị Bảo Thoa, nhƣng hiểu rõ tính cách tƣ tƣởng Bảo Thoa, thấy không hợp chút nào, tính yêu với LÂm Đại Ngọc ngày sâu sắc Y nghĩa tƣ tƣởng tính yêu tác phẩm chỗ: Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc hai kẻ phản nghịch chế đô phong kiến, phản nghịch mà họ yêu nhau, yêu họ phản nghịch mạnh mẽ Tình yêu xã hội phong kiến thƣờng đƣợc xây dựng theo mô hình “phu quý phụ vinh, nàng công dung ngôn hạnh, ta hiền hậu chuyên cần”…lấy đạo đức phong kiến làm tiêu chuẩn tính yêu, lấy vinh dự phong kiến làm lý tƣởng hạnh phúc Nhƣng Hồng Lâu Mộng lại phá vỡ hòan tòan giới hạn tƣ tƣởng Tiết Bảo Thoa giai nhân phong kiến kiểu mẫu có đầy đủ yêu cầu công dung ngôn hạnh, lại có tài, nhƣng không hấp dẫn đƣợc Bảo Ngọc, mà Lâm Đại Ngọc kẻ đƣợc Bảo Ngọc chọn, nguyện suốt đời sống cảnh chùa chiền lạnh lẽo mà thƣơng nhớ nàng- ngƣời không khuyên chàng lập thân dƣơng danh, ủng hộ chàng việc sống theo ý mình, chống lại chủ nghĩa phong kiến Chính điểm này, tình yêu Hồng Lâu Mộng mang tƣ tƣởng cao Mặt khác, bi kịch tình yêu ngẫu nhiên mà có Tình yêu họ bị vùi dập xã hội phong kiến Trung Quốc kỷ 18, lý tƣởng sống cung cách yêu đƣơng họ chƣa đƣợc lực lƣợng xã hội mạnh mẽ ủng hộ, vậy, bi kịch tình bi kịch tính cách, bi kịch thời đại, bi kịch lực lƣợng chống phong kiến chƣa địch lực hủ bại thủ cựu lớn mạnh Hạn chế thời đại giai cấp tình yêu này: hai nhân vật xuất thân từ giai cấp phong kiến , lệ thuộc vào sống ăn bám, tình yêu họ có ngƣợc lại giai cấp nhƣng tách rời giai cấp Cuộc sống nhàn rỗi, đƣợc cung phụng, nên tình yêu họ có lúc vụn vặt, vẩn vơ, yếu đuối, triền miên…đây hạn chế tác phẩm Thế giới quan Tào Tuyết Cần mang nặng triết lý sắc không, mộng ảo, xem đời ngƣời phù du, làm cho tác phẩm mang màu sắc bi quan chủ nghĩa thuyết số mệnh xóa nhòa Nhƣng nhìn chung hạn chế không làm tổn hại đến giá trị vĩ đại Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần đứa phản nghịch giai cấp quý tộc suy tàn, nhìn thấy hủ bại tàn lụi tất yếu giai cấp vạch trần không thƣơng tiếc 4.Thành tựu nghệ thuật Tào Tuyết Cần ngƣời đƣa nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết cổ điển lên đến đỉnh cao -Tài xây dựng nhân vật:những nhân vật sống động, có máu thịt, rõ nét Trong tác phẩm xuất nhiều thiếu nữ, tuổi na ná nhƣ nhau, hòan cảnh sống, điều làm cho việc miêu tả tính cách khó khăn, nhƣng Tào Tuyết Cần làm đƣợc điều Nét ôn hòa Tập Nhân khác với nét ôn hòa Bình Nhi, Lâm Đại Ngọc Diệu Ngọc có nét kiêu kỳ, cô độc nhƣng ngƣời ni cô xuất gia, ngƣời tiểu thƣ Tính kiêu kỳ Diệu Ngọc làm ngƣời ta thấy lạnh, Đại Ngọc làm ngƣời ta nóng Ngay cô nữ tỳ đƣợc miêu tả tính cách đầy đặn nhƣ Tử Quyên, Tình Văn…(sinh viên đọc thêm phần nghệ thuật sách thầy Thứ- chi tiết, mẻ việc phân tích tâm lý nhân vật) -Tuân theo nghiêm ngặt quy định chủ nghĩa thực: bám sát sống, không tô vẽ, không cƣờng điệu Nếu nhƣ Tây Du, Tam Quốc, tính cách hành động thƣờng đƣợc khoa trƣơng, phóng đại lên đƣợc miêu tả bình thƣờng nhƣ sống vốn có Sức hấp dẫn không nằm chỗ ly kỳ mà nằm chi tiết thật nhƣ sống -> tuân theo chủ nghĩa thực cách nghiêm ngặt -Kết cấu: tuân theo kết cấu cổ điển tiểu thuyết chƣơng hồi, nhƣng lƣu lọat, liền mạch, không thấy gƣợng gạo, chắp vá mà chỉnh thể chƣơng gắn bó với chƣơng không tách rời Đặc biệt Tào Tuyết Cần dự thảo mạnh dạn cho kết thúc hậu- khác với motyp truyền thống -Ngôn ngữ: điêu luyện, tự nhiên, giàu sức biểu hiện, đặc biêt ngôn ngữ nhân vật chiếm phần lớn (đối thọai, độc thọai…) Ngôn ngữ bình dị, mang âm hƣởng bạch thọai, sử dụng lối nói dân gian… mặt ngôn ngữ nhân vật, Hồng Lâu Mộng trở thành tác phẩm mẫu mực tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Vì đóng góp to lớn mặt nội dung nghệ thuật, từ đời, Hồng Lâu Mộng lôi ý độc giả nhà nghiên cứu Có thời gian, bị cấm lƣu hành, cho loại sách dâm thƣ, đem đốt đi…thế nhƣng dù bị nguyền rủa cấm đóan đến đâu, tác phẩm đƣợc ngƣời ta lƣu truyền rộng rãi Chƣa có sách gợi hứng tìm tòi nhƣ Hồng Lâu Mộng, hình thành hƣớng gọi Hồng học- chuyên nghiên cứu Hồng Lâu Mộng, có lẽ Trung Quốc, có hai nhà văn đƣợc vinh dự Tào Tuyết Cần Kim Dung I