GT van hoc VN tu TK 18 19

198 292 1
GT van hoc VN tu TK 18 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ta thấy, ngông không phải là một hiện tượng quá mới nhưng cũng không phải là cũ. Trước Tản Đà nhiều cách ngông, nhiều cái tôi ngông đã xuất hiện như Nguyễn Công Trứ, Tú Xương, … Nhưng đến với Tản Đà, một con người sinh ra ở buổi giao thời, ta bắt gặp một cái tôi ngông mới mẻ hơn, độc đáo hơn.

Đại học huế Trung tâm đào tạo từ xa Nguyễn Lộc Giáo trình Văn học việt nam Giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX (Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa) (Tái lÇn thø nhÊt) H - 2008 mơc lơc Trang Mơc lôc Phần i: khái quát văn học việt nam giai đoạn cuối kỷ xviii đến đầu kỷ xix I - Diện mạo Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX II - Đặc trng có tính lịch sử chi phối phát triển văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 15 III - Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX đời trào lu nhân đạo chủ nghĩa 20 IV - vÊn đề khái quát hoá nghệ thuật văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa ®Çu thÕ kû XIX 41 Phần Ii: tác giả tác phẩm tiêu biểu 45 CHơNG MộT: chinh phụ ngâm 45 I - Tiểu sử Đặng Trần Côn, Tác giả Chinh phụ ngâm 45 II - Vấn đề dịch giả Chinh phơ ng©m 46 III - Chinh phụ ngâm hình ảnh chiÕn tranh phong kiÕn 50 IV - Mét sè vÊn ®Ị vỊ nghƯ tht Chinh phơ ngâm 58 CHƯƠNG hai: hoàng lê nhÊt thèng chÝ 69 I - Lai lịch tác phẩm 69 II - Hoàng Lê thống chí, tranh xã hội phong kiến Việt Nam năm nửa cuối kû XVIII 72 III - Nghệ thuật Hoàng Lê thống chí 79 CHƯƠNG ba: hồ xuân hơng 84 I - Những khó khăn việc nghiên cứu Hồ Xuân Hơng 84 II - Hồ Xuân Hơng, nhà thơ phụ nữ 88 III - Hå Xuân Hơng, nhà thơ trào phúng 92 IV - Hồ Xuân Hơng, nhà thơ trữ tình yêu đời 96 V - Phong cách thơ Hồ Xuân H−¬ng 98 VI - KÕt luËn 102 CHƯƠNG bốn: nguyÔn du 104 I - Gia đời cđa Ngun Du 104 II - Truyện kiều, tập đại thành văn học cổ Việt Nam 106 CHƯƠNG năm: nguyễn công trứ 153 I - Cc ®êi Ngun C«ng Trø 153 II - Thơ văn Nguyễn Công Trứ 156 CHƯƠNG sáu: cao bá quát 172 I - Cuéc ®êi Cao B¸ Qu¸t 172 II - Thơ văn Cao Bá Quát 174 KÕt luËn 195 Phần I Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX thực bắt đầu với Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn (1741), kết thúc vào kỷ XIX với kiện Pháp xâm lợc nớc ta Đây giai đoạn văn học đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ thời kỳ phong kiến Những tác giả tác phẩm tiêu biểu cho văn học thời kỳ phong kiến chủ yếu tập trung giai đoạn : Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, tác phẩm nh Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Hoàng Lê thống chí, Lục Vân Tiên(1), v.v Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX đời giai đoạn chế độ phong kiến vào đờng khủng hoảng, bế tắc Giai cấp phong kiến thống trị giai đoạn tỏ không lực quản lý lãnh đạo Nhà nớc, mà lao vào cảnh ăn chơi trụy lạc tranh giành quyền lợi, sinh đâm chém lẫn Những thiết chế xã hội phong kiến làm trở ngại cho phát triển sức sản xuất xã hội Nông nghiệp đình đốn, kinh tế hàng hoá manh nha từ sớm điều kiện phát triển, công thơng nghiệp giẫm chân chỗ, đời sống nhân dân đói kém, Tất tình hình đa đến lô gích lịch sử đấu tranh giai cấp xã héi diƠn gay g¾t tr−íc ch−a tõng cã, mà biểu cụ thể phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ liên tiếp suốt giai đoạn, suốt từ Nam chí Bắc, với đỉnh cao cách mạng Tây Sơn Các nhà sử học mác xít gọi kỷ kỷ nông dân khởi nghĩa Nhng nông dân, nói nh Mác Ngày 18 tháng Sơng mù Lui Bônapáctơ : Trong chừng mực mà hàng triệu gia đình nông dân sống điều kiện kinh tế làm cho họ tách rời đối lập lối sống họ, lợi ích họ trình độ giáo dục giai cấp khác, gia đình họp lại thành giai cấp Nhng gia đình không thành giai cấp chừng mực mà ngời chủ nông có mối liên hệ địa phơng lợi ích giống họ không tạo nên họ mối liên hệ cộng đồng cả, mối liên hệ toàn quốc cả, hay tổ chức trị (2) Chính phong trào nông dân Tây Sơn sau giành đợc thắng lợi huy hoàng, không phát huy đợc vai trò tích cực mình, mà vào đờng phong kiến hoá, để cuối thất bại trớc sức công tập đoàn phong kiến Nguyễn ánh, có sở xã hội tầng lớp đại địa chủ Đàng Trong, lại có viện trợ quân bọn t nớc Nguyễn ánh lên ngôi, thành lập triều đại nhà Nguyễn, nhà nớc chuyên chế lịch sử Cuộc đấu tranh giai cấp xã hội gay gắt, nhng diễn có phần phức tạp trớc Tập đoàn phong kiến thống trị triều Nguyễn (1) Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu đời trớc thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, tác phẩm lớn cuối kết thúc giai đoạn Nhng Lục Vân Tiên lại tác phẩm trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, mà Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu sáng tác vào giai đoạn sau Pháp xâm lợc nớc ta Vì không viết chơng riêng Lục Vân Tiên đây, mà kết hợp trình bày chơng viết Nguyễn Đình Chiểu Xem : Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Chơng II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1971 (2) C Mác, Ph ăngghen, Tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, tr 402 không nhợng trớc đấu tranh quần chúng, thực dân Pháp nổ súng xâm chiếm nớc ta, bạc nhợc mình, họ không đứng phía nhân dân chống xâm lợc, nên kết thất bại Năm 1858 kết thúc giai đoạn lịch sử dân tộc mở giai đoạn Trong văn học, năm 1858 kết thúc giai đoạn, mở giai đoạn Nhng giai đoạn giai đoạn chấm dứt vào cuối thÕ kû XIX, vÉn thuéc vÒ thêi kú thø nhÊt văn học Việt Nam, thời kỳ văn học đợc sáng tác khuôn khổ ý thức hệ phong kiến(1) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX giai đoạn phát triển rực rỡ chế độ phong kiến khủng hoảng, bế tắc Điều nhìn mâu thuẫn, mâu thuẫn Mác nói : Đối với nghệ thuật có thời kỳ phồn vinh định, quan hệ với phát triển chung xã hội cả, quan hệ với sở vật chất, víi c¸i cèt c¸ch cđa x· héi, nÕu cã thĨ nói nh đợc(2) Và theo Plêkhanốp : Nói nghệ thuật nh văn học phản ảnh sống, nh nói lên quan niệm, đúng, nhng mơ hồ Muốn biết nghệ thuật phản ánh sống nh nào, cần phải hiểu cấu sống dân tộc văn minh, đấu tranh giai cấp động lực cấu Và sau xem xét động lực này, khảo sát đấu tranh giai cấp nghiên cứu chuyển biến muôn hình vạn trạng nó, phát biểu ý kiến cách thoả đáng đôi chút lịch sử tinh thần xã hội văn minh(3) Đối với Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX cần phải nhìn nhận quan điểm nh Chúng ta dừng lại nhận xét phát triển không tơng ứng văn học xã hội, mà phải sâu vào cấu xã hội, phải khảo sát đấu tranh giai cấp nghiên cứu chuyển biến muôn hình v¹n tr¹ng cđa nã”, nh− thÕ chóng ta sÏ thÊy rõ văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, mặt có phát triển không tơng ứng với sở kinh tế xã hội, mặt khác, lại phát triển tơng ứng với tình hình đấu tranh giai cấp liệt giai đoạn mà lực lợng tiến bộ, lực lợng quần chúng nông dân có u không chối cãi đợc Đúng nh Trờng Chinh nói : học thuyết trị tác phẩm văn nghệ diễn đạt quyền lợi giai cấp tiên phong thờng lại trớc thực trạng kinh tế(4) I - Diện mạo Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Nền văn học dân tộc ta thùc sù ®êi cïng víi nỊn ®éc lËp dân tộc Từ kỷ X đến kỷ XVIII, gần tám kỷ trôi qua, lịch sử xây dựng cho truyền thống văn học dân gian nh văn học bác học, văn chơng chữ Hán, nh văn (1) Về vấn đề phân chia thời kỳ văn học sử, có trình bày rõ Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Sđd (2) C.Mác, Lời mở đầu phê phán kinh tế trị Xem : Mác ăng ghen, Về văn học nghƯ tht, NXB Sù thËt, Hµ Néi, 1958, tr 99 (3) Văn học kịch hội hoạ nớc Pháp thÕ kû XVIII xÐt theo quan ®iĨm x· héi Xem : Plêkhanốp, Nghệ thuật đời sống xã hội (bản dịch Từ Lâm), NXB Văn hoá Nghệ tht, Hµ Néi, 1963, tr 283 (4) Tr−êng Chinh, Chđ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam (in lần thứ hai), NXB Sù thËt, Hµ Néi, 1974, tr 13 chơng chữ Nôm Truyền thống văn học dân tộc đến giai đoạn này, điều kiện lịch sử mới, lại phát triển cách vững Trớc lịch sử cha chứng kiến giai đoạn văn học lại phát triển cách phong phú số lợng mà chất lợng nh giai đoạn Điều có loạt nguyên nhân lực lợng sáng tác, công chúng văn học, nh điều kiện in xuất bản, lóc bÊy giê D−íi thêi kú Lý – TrÇn, tõ kỷ X đến kỷ XVIII, lực lợng sáng tác văn học chủ yếu nhà s, hầu hết nhà s triều đình Bấy Phật giáo thịnh Về sau, từ cuối đời Trần đến đời Lê, Nho giáo phát triển, lực lợng sáng tác văn học chủ yếu nhà nho, hầu hết nho sĩ triều đình, nho sĩ quan liêu Nhà nớc phong kiến tập quyền Việt Nam hình thành điều kiện đặc biệt, thiếu sở xã hội vững nên nhanh chóng biến thành nhà nớc quan liêu, để củng cố địa vị thống trị mình, cần nhiều quan lại Việc tiến cử không đáp ứng đợc phải dùng thi cử Nh−ng thùc tÕ cưa tr−êng chØ më ®ãn lÊy em bọn quan lại quyền quý, em tầng lớp bình dân hãn hữu có ngời đợc học Thành phần lực lợng sáng tác mà có đông trớc số lợng đông mặt số lợng, mặt chất lợng cha có thay đổi Đến giai đoạn này, lực lợng sáng tác nho sĩ, nhng bên cạnh tầng lớp nho sĩ quan liêu, đậu cao làm quan to, nho sĩ bình dân chiếm vị trí đáng kể Nhà nớc Lê sơ buổi thịnh thời trọng việc thi cử Nói chung, việc học, việc thi đợc tổ chức có quy củ, nghiêm ngặt Điều mặt đảm bảo chất lợng đào tạo theo nhu cầu giai cấp thống trị, mặt khác, tổ chức nghiêm ngặt nh thế, nên không nhiều ngời có điều kiƯn ®i häc, ®i thi B−íc sang nưa ci thÕ kỷ XVIII, chế độ phong kiến suy tàn, việc học, việc thi không đợc trọng Trờng học tuỳ tiện mở khắp nơi Học trò không cần giỏi thi Bọn thống trị nhiều lúc cần tiền sẵn sàng biến thi cử thành chuyện mua bán Chẳng hạn, năm 1750 chúa Trịnh quy định kỳ thi Hơng nộp ba quan đợc miễn khảo hạch, coi nh đỗ sinh đồ, Tình hình học thi nh thế, rõ ràng chất lợng không đảm bảo nh trớc, số kẻ giàu nhờ tiền mà đậu đạt Lịch triều hiến chơng loại chí ghi lại khoa thi năm Tân Dậu (1741) kẻ nhờ nhờ mà đậu có đến nửa(1) Các nhà chép sử phong kiến thờng phàn nàn giai đoạn có anh làm ruộng, buôn, anh lái lợn, lái trâu đua nộp ba quan để vào thi Nhng mặt khác, phải thấy buông lỏng việc học, việc thi nh thế, nên nhiều ngời có điều kiện học, thi Và điều mà sử gia phong kiến phàn nàn phản ánh thực tế giai đoạn em ngời thuộc tầng lớp dới, ngời làm ruộng, buôn có đợc học tập nhiều Chính điều kiện làm hình thành tầng lớp nho sĩ bình dân tăng cờng cho đội ngũ sáng tác Không thế, nho sĩ thuộc tầng lớp nho sĩ quan liêu giai đoạn có đặc điểm khác với tầng lớp nho sĩ quan liêu giai đoạn trớc, có lợi cho sáng tác Thời Lê sơ việc học kinh điển nặng, ngời học việc nhồi nhét kinh điển Nho giáo không thời để học thêm sách khác Giai đoạn việc học kinh điển không nặng nề nh trớc Chúa Trịnh sai soạn Toát yếu thay cho Đại toàn, ngời học cần học Toát yếu để thi đỗ Do đó, ngời có chí có điều kiện mở rộng kiến văn cách đọc thêm nhiều sách khác, ngoại th, hấp dẫn ngời có học, nhng lại thứ kiêng kỵ, quốc cấm nhà trờng Không phải ngẫu nhiên mà giai đoạn sản sinh đợc nhiều ngời có kiến thức uyên bác (1) Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, dịch tập III, NXB Sử học, Hà Nội, 1961, tr 19 nhiều mặt nh Lê Quý Đôn, Nguyễn Gia Thiều, Lê Hữu Trác, Bùi Huy Bích, Nguyễn Du, Phan Huy Chú, v.v Một đặc điểm lực lợng sáng tác văn học giai đoạn vốn sống họ phong phú Các nhà văn thuộc tầng lớp bình dân gần gũi quần chúng, vốn sống họ phong phú đành, mà nhà văn thuộc tầng lớp giai đoạn này, trớc biến động dội thời đại, không ngời yên lầu son gác tía, nhiều ngời bị quăng đời, lăn lộn, trải cảnh nghèo khổ, long đong cđa qn chóng, vèn sèng cđa hä còng rÊt phong phú Trờng hợp Nguyễn Du ví dụ tiêu biểu Tất tình hình đa đến kết lực lợng sáng tác văn học giai đoạn khác trớc chất Việc học, việc thi mở rộng tăng cờng đội ngũ nho sĩ bình dân vào lực lợng sáng tác văn học, mà làm cho công chúng văn học thay đổi Trớc công chúng văn học bác học số ngời có học thuộc tầng lớp Giai đoạn công chúng văn học đợc mở rộng, gồm nhiều ngời có học thuộc tầng lớp trên, mà đông thuộc lại tầng lớp trung dới, thông qua độc giả thuộc tầng lớp trung dới, công chúng văn học chủ yếu công chúng phận văn học chữ Nôm đợc mở rộng đến đông đảo quần chúng Đơng thời Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc nhiều truyện Nôm bình dân nho sĩ thởng thức, mà quần chúng rộng rãi thởng thức đợc Có ngời chữ Nôm, nhờ thuộc Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm mà sau học đợc chữ Nôm Đó bớc phát triển cã ý nghÜa Ngoµi ra, sù tiÕn bé chót Ýt nghề in sách bán sách chừng mực có tác dụng kích thích sáng tác văn học, tác dụng đơng thời hạn chế Nghề in giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX in khắc gỗ In đợc sách công phu tốn Lê Hữu Trác không thích kinh đô chữa bệnh cho tử Trịnh Cán, cuối lại đồng ý đi, ông muốn nhân hội xếp để in sách thuốc Thế mà nhắm mắt, ớc mơ ông không thực đợc(1) Rất nhiều tác phẩm giai đoạn lu hành cách chép tay Song dù so với trớc phải nhận có tiến Trớc phần lớn sách in mua từ Trung Qc S¸ch cđa ng−êi ViƯt Nam viÕt, trõ s¸ch cđa vua chúa, hay nhà nớc tổ chức biên soạn đợc in Đến giai đoạn này, số sách kinh điển Nho giáo không mua từ Trung Quốc mà tổ chức in lại nớc cho rẻ hơn, có sách vua chúa, nhà nớc đợc khắc in, mà sách t nhân khắc in kinh đô bắt đầu hình thành số sở kinh doanh nghề in sách bán sách nh Tích Thiện đờng, Lạc Thiện đờng, v.v Năm 1662 Trịnh Tạc 47 điều giáo hoá lệnh : "Phàm sách có quan hệ đến giáo hoá đời đợc xuất Lâu ngời hiếu hay lợm lặt sách chữ Nôm, không phân biệt nên xem hay không, xuất để lấy lợi Điều nên nghiêm cấm Từ trở đi, nhà có tàng trữ sách in, phủ thu đốt hết" Về sau chúa Trịnh Cơng, Trịnh (1) Cho đến năm 1879, nghĩa sau Lê Hữu Trác qua đời gần 90 năm, nhà y học Vũ Xuân Hiên với hoà thợng Thích Thanh Cao chùa Đồng Nhân, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc huyện Quế Võ, Bắc Ninh) quyên đủ tiền để khắc in tác phẩm Lê Hữu Trác Công việc khắc in kéo dài sáu năm hoàn thành Doanh nhiều lần nhắc lại lệnh Năm 1760, Trịnh Doanh sai Nhữ Đình Toản diễn Nôm cho dễ nhớ Đó chứng tỏ nghề in sách bán sách giai đoạn có phát triển, nhà văn cha biết tý gọi quyền nhuận bút(1) Tóm lại, lực lợng sáng tác đợc tăng cờng đổi mới, công chúng văn học đợc mở rộng, nghề in sách bán sách có tiến chút ít, Đó tiền đề trực tiếp cho phát triển văn học giai đoạn * * * Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX gồm hai phận văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Cả hai phát triển trớc nhiều, đặc biệt phận văn học chữ Nôm Ngày nói đến thành tựu văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, chủ yếu nói đến phận văn học chữ Nôm, văn học chữ Hán thành tựu đáng kể Văn học chữ Nôm phát triển mạnh giai đoạn số lợng lẫn chất lợng Sáng tác văn học chữ Nôm có từ thời Hàn Thuyên, đời Trần Đến đời Lê, với sáng tác Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông hội Tao đàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thiên Nam ngữ lục, văn học chữ Nôm khẳng đinh đợc vị trí đời sống văn học dân tộc, đến kỷ XVIII phát triển rực rỡ Giải thích tình hình không ý đến phẩm chất lực lợng sáng tác, đến tăng cờng tác giả thuộc tầng lớp dới, đồng thời qua tăng cờng ảnh hởng văn học dân gian, ca dao, dân ca sáng tác văn học thành văn Về phơng diện thể tài, nhìn chung thể tài văn học chữ Nôm manh nha từ trớc, nhng đến giai đoạn thật phát triển hoàn chỉnh, thật khai hoa kết Những giai đoạn trớc, thể tài đợc dùng văn học chữ Nôm chủ yếu thể thơ Đờng luật, nghĩa thể tài dùng thi cử, vốn bắt nguồn từ văn học nớc Do nhu cầu diễn đạt nội dung dân tộc nhiều cần diễn đạt với quy mô lớn, việc dùng nguyên vẹn thể thơ Đờng luật có chỗ không thích hợp, nhà thơ thấy cần phải có sáng tạo phơng tiện phản ánh Nhiều nhà thơ Nôm giai đoạn trớc đến việc cải biến thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật thành thể bát cú xen kẽ câu sáu chữ với câu bảy chữ ; đồng thời kết thơ Đờng luật lại thành thể truyện thơ để có khả phản ánh sống rộng lớn Kết đời loại thơ Nôm bát cú Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông truyện thơ Vơng Tờng, Tô Công phụng sứ, v.v Xu hớng có ý nghĩa xuất phát điểm nhiều kết Những thơ bát cú xen kẽ câu sáu chữ với câu bảy chữ không mở rộng dung lợng, mà nhạc điệu lại có chỗ không hài hoà nh thơ Đờng luật cổ điển Còn kết thơ Đờng luật lại để viết câu chuyện tự gặp phải mâu thuẫn kết cấu chặt chẽ với tính liên tục thể loại tự Một xu hớng tìm tòi khác hớng văn học dân gian, dùng thể tài văn học dân gian để sáng tác Kết đời tác phẩm viết thể lục bát song thất lục (1) Bộ Lịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú tác giả dâng cho Minh Mệnh xem, đợc Minh Mệnh khen thởng cho 30 lạng bạc, áo sa, 30 ngòi bút 30 thoi mực bát nh Thiên Nam ngữ lục, Ngoạ long cơng vãn Đào Duy Từ (viết lục bát), Tứ thời khúc vịnh Hoàng Sĩ Khải, Đào nguyên hành Phùng Khắc Khoan (viết song thất lục bát), có vài tác phẩm viết thể ca trù nh Nghĩ hộ tam giáp giải thởng hát ả đào Lê §øc Mao, Xu h−íng nµy cã triĨn väng lín, nhng bắt đầu nên cha có kinh nghiệm Thể song thất lục bát Tứ thời khúc vịnh gieo vần cha thật chỉnh, nhà thơ lại viết đề tài không phù hợp với sở trờng đặc điểm Còn thể lục bát dùng vào loại tự chỗ hơn, nhng từ thể lục bát quen thuộc câu ca dao trữ tình ngắn, lần đợc dùng vào thể loại tự dài hàng nghìn câu nh Thiên Nam ngữ lục, đòi hỏi nhà thơ nắm đợc đặc trng lục bát mà phải nắm đợc đặc trng thể loại tự Tất điều đó, trớc kỷ XVIII cha có điều kiện thực hiện, mà phải chờ đến giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX thực đợc Trong văn học chữ Nôm nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX cha có văn xuôi nghệ thuật(1), thơ chủ yếu Điều chắn có phần quan trọng đặc điểm chữ viết, phần đặc điểm ngôn ngữ thói quen t nhân dân, ngôn ngữ quy định Có giả thiết cho chữ viết ta dới dạng có trớc thời Bắc thuộc Nhà nớc thời vua Hùng phát triển đến trình độ nh phải có thứ văn tự để ghi lại thành tựu kinh nghiệm ? Tất nhiên chữ viết có đơn giản sau dới thời Bắc thuộc bị mai Còn chữ Nôm đợc cấu tạo sở chữ Hán đời từ sớm, nhng cho đến ngày tận cùng, đợc thay chữ quốc ngữ, phiên âm theo mẫu tự La tinh, chữ Nôm cha có dạng ổn định, quy phạm hoá có tính chất thống Một tình trạng văn tự nh thế, viết văn xuôi khó khăn việc thởng thức, cảm thụ Mặt khác, phơng diện ngôn ngữ, tiếng Việt ngôn ngữ giàu âm thanh, giàu nhạc điệu, việc giao tế ngày nhân dân ta thờng dùng ngôn ngữ có vần nhịp điệu, thờng thích lối nói ví von, so sánh Đó yếu tố ngôn ngữ thơ Rõ ràng đặc điểm vừa ràng buộc, đồng thời kích thích cho thơ phát triển Thơ trữ tình giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX chủ yếu đợc viết thể Đờng luật, hát nói song thất lục bát, thơ tự đợc viết thể lục bát Thơ Đờng luật thờng diễn tả khoảnh khắc tâm trạng hay cảm xúc nhà thơ trớc sống Dung lợng thể tài hạn chế, cách luật chặt chẽ Tuy vậy, nhà thơ Nôm viết thể thơ Đờng luật có thành tựu đáng kể, nh Hồ Xuân Hơng, Bà Huyện Thanh Quan Dới ngòi bút Hồ Xuân Hơng, thơ Đờng luật đợc vận dụng theo hớng dân tộc hoá triệt để khuôn khổ mà thể tài cho phép Xuân Hơng lợi dụng câu thơ đối thể thơ Đờng luật tạo (1) Về văn xuôi hành giai đoạn có số nh : Bài Khải Lê Quý Đôn trình bày công việc sứ sang nhà Thanh năm 1760 Bắc sứ thông lục Tờ Chiếu Nguyễn Huệ gửi La Sơn Phu Tử năm 1788 − Bøc th− Ngun H viÕt cho La S¬n Phu Tử năm 1788 Dụ nhị suý quốc âm chiếu văn năm 1794 Diệu quân quân thứ quốc âm biểu văn năm 1800, v.v đối lập, tơng phản dùng vào mục đích trào phúng, đả kích Bà lại khai thác triệt để cách ngắt nhịp gieo vần để làm cho thơ có khả biểu cách sinh động Bà đa đợc vào thể thơ vốn đài các, trang trọng, nội dung thông tục, ngày, diễn đạt nội dung thứ ngôn ngữ thông tục, ngày Còn thơ Đờng luật Bà Huyện Thanh Quan, xuất dới dạng cổ điển, niêm luật chặt chẽ, nội dung trang nhã, đặc biệt mặt âm hởng thơ bà dồi dào, hấp dẫn Bà Huyện Thanh Quan lại có thơ §−êng lt, vỊ ph−¬ng diƯn nghƯ tht, cã thĨ nãi viên ngọc đợc ngời thợ lành nghề mài giũa kỹ lỡng, nên lóng lánh trăm nghìn màu sắc So với thể thơ Đờng luật, thể hát nói thể thơ trữ tình ngắn, nhng có dung lợng lớn cách luật thoải mái Thể hát nói xuất từ kỷ XVI với Lê Đức Mao, sau không thấy đợc dùng Đầu kỷ XIX đợc dùng lại với nhà thơ Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Hàm Ninh Hát nói vốn hát gắn liền với sinh hoạt ả đào, nội dung thờng nói chuyện ăn chơi, hởng lạc Cấu tạo hát nói kết hợp đợc cách linh hoạt câu thơ dài với câu thơ ngắn, kéo dài vô hạn, nhng không hạn chế vào câu ỏi nh thể thơ Đờng luật Do đặc điểm nên thơ hát nói có khả diễn đạt tình cảm phóng túng, hoài bão mạnh mẽ Hát nói nửa đầu kỷ XIX phát triển theo hai hớng, mặt có nói sống hởng lạc, ăn chơi, mặt khác có lại nói chí nam nhi, lý tởng hành động ngời Hát nói Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát đạt đến trình độ mẫu mực thể thơ này, mà sau với Dơng Lâm, Dơng Khuê hay Tản Đà, có tiếp tục phát triển Hát nói Cao Bá Quát không nhiều Cao Bá Quát bên cạnh hát nói chữ Nôm, có nhiều thơ viết chữ Hán Còn với Nguyễn Công Trứ hát nói ông có chất lợng nghệ thuật cao, mà số lợng nhiều Nguyễn Công Trứ nhà thơ đạt đến đỉnh cao thể tài Nhng thơ trữ tình văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX chủ yếu đợc viết b»ng thĨ song thÊt lơc b¸t Song thÊt lơc b¸t bắt đầu với dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm(1), Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Ai t vãn Lê Ngọc Hân, Văn triệu linh Phạm Thái, Văn chiêu hồn Nguyễn Du, dịch Chinh phụ ngâm Phan Huy ích, Bần nữ thán, khuyết danh, Tự tình khúc Cao Bá Nhạ, dịch Tỳ bà hành Phan Huy Thực, dịch Chức cẩm hồi văn Hoàng Quang, v.v đợc nâng lên thành thể trờng ca trữ tình, thờng gọi thể ngâm hay ngâm khúc, phát huy truyền thống Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc Đây thể loại tiêu biểu văn học giai đoạn đạt đợc thành tựu rực rỡ Trớc với Tứ thời khúc vịnh, song thất lục bát đợc dùng để miêu tả thiên nhiên, qua nhằm ca ngợi thống trị triều đại phong kiến đơng thời ; với thể ngâm khúc, song thất lục bát chủ yếu dùng để diễn tả tâm trạng Về cách luật, song thất lục bát không gò bó nh thể thơ Đờng luật, dung lợng, lại có khả mở rộng hát nói Nhất đặc điểm nhịp điệu, vừa chậm lại vừa có chu kỳ láy láy lại, thích hợp việc diễn tả tâm trạng buồn, đứng yên, hay phát triển Đinh Nhật Thận viết Thu lữ hoài ngâm chữ Hán diễn tả tâm trạng buồn ngời lữ thứ tìm đến song (1) Có thể dịch Chinh phụ ngâm hành Đoàn Thị Điểm, nhng có nhiều sở để khẳng định dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm dùng thể song thất lục bát Xem Chơng I Chinh phụ ngâm 10 đầu) ; tự thắc mắc có lúc muốn làm nhà thơ : Thử thân hà tác thi ông ! (Thử vận Thận Tú phóng quan nhị hà đồng Di Xuân, Hoà Phủ) Cao Bá Quát nói mắc chứng điên, Lý Bạch giả điên có lần ông toan theo gót Đào Tiềm ẩn, độc thiện kỳ thân Nhà thơ nhiều lần nhắc đến hoa sen Đối với ông hoa sen tợng trng cho sống bạch, có nhân cách Trong Vãn du Sài Sơn vũ hậu đăng sơn đầu đề bích (Buổi chiều chơi Sài Sơn, ma tạnh lên đỉnh núi đề thơ vào vách Bài số 2), ông viết : Bình sinh lãng tích na trùng vấn, Thủ bả liên hoa tiếu tự tri (Bớc đờng mai trớc không cần nhắc lại nữa, Tay cầm sen, tự biết mình) Rồi nhiều lúc hình nh chán chờng với tất cả, ông lại muốn vào hành lạc Cao Bá Quát có số thơ viết rợu, coi việc uống rợu cách giải thoát : Chớc, chớc quân mạc tì (từ), Nhân bi hoan bất đồng thì, Kim nhân du th−ëng hËu nh©n bi, Tøc t©m liƠu nghÜa ch©n nh− si Ngét to¹ cïng thiỊn hỊ dÜ vi ? Chớc, chớc, quân mạc tì (từ) (Dữ thi hữu Phan Long Trân du Côn Sơn, nhân tác Côn Sơn hành vận) (Rót đi, rót xin đừng từ chối, Cõi đời buồn hay vui lúc khác Nơi ngời vui ngắm lại nơi ngời sau ngậm ngùi Tắt hết tâm cơ, hiểu làu nghĩa lý, thực ngây Ngồi thừ để say đạo Phật hỏi để làm ? Rót đi, rót xin đừng từ chối Trong số hát nói chữ Nôm, khuynh hớng vào hởng lạc, h vô lại rõ rệt Cao Bá Quát có phần giống Nguyễn Công Trứ, nhà thơ có hành lạc thơ mà hành lạc đời Đó quan niệm sống nhà thơ thấy bất lực trớc thực Còn Cao Bá Quát thấy thơ hành lạc đời không thấy nói nhà thơ hành lạc Hơn nữa, với nhân sinh quan Nho giáo, Nguyễn Công Trứ mối liên hệ mật thiết với nhân dân, bất mãn ông chửi vung lên quay lng lại thực mà day dứt ; Cao Bá Quát, ngời có nhiều liên hệ với quần chúng, ông tìm cách giải thoát riêng cho cá nhân ngời khác quằn quại ách áp bức, bóc lột Bài Độc phản ánh rõ tâm trạng Nhà thơ cảm thấy trở thành ngời thừa, ông muốn náu vết chịu lầm than, nhng nghĩ đến cảnh khổ quần chúng, nhà thơ làm nh đợc : Tai lê vị tô, Thái bình vô nhÊt l−ỵc ; Léc léc sØ vi nho (Hng chi dân đen bị tai nạn cha đợc hồi phục, Không có sách lợc làm cho đời đợc thái bình, Thẹn nhà nho mà lại tầm thờng đến !) 184 Không làm cho đời thái bình tầm thờng ! Đó nhận thức sâu sắc nhà thơ sau nhiều năm tháng day dứt vấn đề sống Cao Bá Quát thÊy kh«ng thĨ cø bn, cø bu«ng xu«i nh− thÕ đợc, mà phải có cách sống khác tích cực Cách sống ngời nông dân nghèo đói Quốc Oai, Sơn Tây gợi ý cho nhà thơ Đó phải đứng lên chống lại Bình Dơng, Bồ Thang không Nghiêu Thuấn Mục Dã, Minh Điều phải có Võ, Thang ! Bao nhiêu lần Cao Bá Quát ao ớc thay đổi đời : Hà đơng nh hoa sự, Phong vũ giang sơn tận cải quan (Lập xuân hậu nhật tân tình) (Ước việc đời nh việc hoa, Sau ma gió non sông lại tơi sáng hơn) Bây ông thấy ao ớc suông mà đợc Vấn đề phải hành động thực để thay đổi Trong Du vân (Đám mây trôi), nhà thơ nói chuyện mong m−a mµ nh− cã Èn ý vỊ mét chun khác : Tứ hải dĩ vọng vũ, Ngũ lôi trờng bế sơn (Bốn bể mong ma rồi, Sao phép ngũ lôi giữ kín núi) Trong Đối vũ, ông tả ma dội giống nh «ng viÕt vỊ b¹o lùc cđa mét cc khëi nghÜa bùng nổ : Bạo vũ khuynh thiên lậu, Phi đào táp địa lai, Thế liên giang sắc tráng Thanh nhập phong (Ma nh nghiêng trời đổ nớc xuống, Sóng tung toé tràn ngập mặt đất, Một màu liền với dòng sông, trông mạnh, Tiếng reo hoà vào gió đêm nghe oán ) Và đặc biệt Vấn hà mô (Hỏi ễnh ơng) có giống nh nhà thơ tự nói với thúc khởi nghĩa : Hà mô vi dân hồ ? Nhất khởi thâm mãng, Nhĩ minh hà trì trì ; Tạc vọng kỳ vũ (1) (ễch ơng có biết dân không ? Kêu vang nơi bụi rậm ễnh ơng, mi kêu chậm, Trông ma, đêm qua ngời hồi hộp chờ mong) Cao Bá Quát cuối đến với khởi nghĩa nông dân Đó đờng vinh quang nhà thơ xuất thân tầng lớp phong kiến nhng gắn liền đời (1) Cao Chu Thần thi tập, A 299 185 với đời ngời nghÌo khỉ x· héi RÊt tiÕc lµ cc khëi nghĩa nhanh chóng bị dập tắt Cao Bá Quát bị tử trận sớm sau triều đình nhà Nguyễn tìm hết cách huỷ hoại sáng tác Cao Bá Quát, không chắn văn học Việt Nam có thêm nhiều tác phẩm hùng tráng ca ngợi sức quật khởi quần chúng bị trị, nh tố cáo mạnh mẽ tội ác giai cấp phong kiến thống trị Cao Bá Quát, tâm hồn giàu cảm thông, yêu mến D luận Cao Bá Quát trớc có nhiều lệch lạc Có ngời hết lời khen ngợi văn chơng ông, nhng lại chê hành động ông, cá tính ông Triều đình nhà Nguyễn tìm cách để xoá bỏ ảnh hởng Cao Bá Quát đông đảo công chúng, nh tầng lớp trí thức Bắc Hà Cao Bá Nhạ, cháu ruột Cao Bá Quát, bị bắt, sợ chết viết hai Tự tình khúc Trần tình văn van xin triều đình nhà Nguyễn tha tội, nói xấu Cao Bá Quát tệ Kết Cao Bá Nhạ không đợc tha, mà việc làm tai hại ông khiến cho kẻ vốn thù hằn Cao Bá Quát, hay không hiểu Cao Bá Quát có thêm chứng cớ để phđ nhËn Cao B¸ Qu¸t May thay, Cao B¸ Qu¸t có hành động, mà thơ văn, thơ văn ông chứng hùng hồn nhà thơ ngời nhân hậu, có lòng u ngời, đời, nh quê hơng, xứ sở, kẻ càn rỡ, cậy tài, ngông cuồng xuất tính (Trần tình văn) Tình cảm thơ Cao Bá Quát tình cảm lớn, có tính chất nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc, thứ tình cảm đóng khung khuôn khổ lễ giáo, không bó hẹp quan niệm nhân đạo Khổng ; thứ tình cảm bề rủ xuống ban ơn cho kẻ dới Những năm tháng sống lu lạc xa nhà, tình cảm đằm thắm hay trở trở lại sáng tác Cao Bá Quát tình quê hơng, gia đình Cao Bá Quát có nhiều thơ xúc động, viết vợ con, anh em, cha mẹ, bạn bè, học trò, làng xóm láng giềng, Xa nhà, nhìn đứa ngời khác rít ríu dắt chơi, ông nhớ đến ông hồi tởng lại ngày khứ (Hữu sở t) Nghe ngời quê vào kinh báo bà chị mất, ông bàng hoàng ngời, ngồi trầm ngâm đêm tối, ba lần trở nhìn Bắc thành (Đắc gia th, thị nhật tác) Chiêm bao thấy đứa gái về, quần áo tiều tuỵ, vẻ mặt buồn rầu nớc mắt ông giàn giụa (Mộng vong nữ) Lúc bị hạ ngục nhận đợc th vợ với áo rét giấy bút vợ gửi, ông khêu to đèn đọc kỹ dòng phong th đọc dới đèn, đôi hàng lệ rỏ thẫn thờ hình dung ngày ông trở để gặp lại ngời vợ hiền giã gạo mớn (Tiếp nội th tính ký hàn y bút điều sở sự) Cao Bá Quát làm thơ nhận đợc th cđa anh viÕt cho tõ qu¸n trä, hay th− cđa bạn gửi đến nói chuyện gia đình Ông làm thơ nghe tin bạn có Bắc, nhân thể nhắn bạn Hỏi thăm nhà Trong buổi gió ma mà chẳng nớc mắt thấm áo (Văn Lu Nguyệt Trì bắc hành, khuyết vi diện biệt phụng ký nhị thủ) Nhà thơ lúc canh cánh bên lòng nỗi nhớ quê da diết, nỗi khắc khoải mong Một tiếng sáo vẳng lên sông làm cho ông tởng nh có tiếng gọi bên gối (Văn dịch) Nghe tiếng chim tu hú kêu, ông náo nức nghĩ đến mùa vải chín hồng quê nhà : Nhất cô ố nhập liêm lung Kinh khởi ly nhân phục chẩm trung Khả ức cố hơng phong vật phủ ? Am la hoàng tiếp lệ chi hồng 186 (Văn bá lao) ( 1) (Một tiếng tu hú bay vào rèm, Đánh thức ngời khách tha hơng dậy, nằm gục đầu gối, Không biết quê nhà phong vật ? (Có lẽ) mùa xoài chín vàng muà vải chín đỏ) Thế đến lúc có dịp nhà, ông lại bồn chồn không Đi đờng đến Đông D, quê làng không xa mấy, dng ông thấy bối rối, bớc chân tự nhiên ngập ngừng không nhích lên đợc, phải ngủ lại (Sa hành để Đông D, ký mộ lu túc) Sắp đến làng, từ xa nhìn thấy gạo, thấy điếm gạo, hồ Ngựa Trời, nhà thơ lại xúc động Và xúc động ông gặp lại mẹ già ngời quen biết cũ : Lân hữu hốt phùng kinh sổ vấn, Mẫu thân sạ kiến hỷ giao bi (Để gia) (Bạn hàng xóm gặp nhau, sửng sốt hỏi thăm dồn dập, Mẹ già trông thấy con, mừng mừng tủi tủi) Bài Quy cố trạch (Về lại nhà cũ) tiêu biểu ông ghi lại cách chân thực sinh động tâm trạng nhà thơ lần thăm nhà sau năm xa cách : Sấm nhiên kiến hơng khúc Tái hân nãi tái bôn Thị hạn hữu cự nhân, Trúc mộc liên thôn Y lộ đạt thâm kính, Cao khấu sài môn, Lân nhụ tế diện khuy, Quần khuyển tranh táo huyên Toạ định giải y xuất Tiển túc thiệp hoang viên Khô trì tạp suy liêu, Khích tờng xuyên thụ Trí thức kiến ngã tiếu, ác thủ đệ côn Và : Thân thích tạp lai tấn, Khoản khúc tự hàn huyên Cảm tạ thân thân nhục, Bất khí thợng t tồn (Quy cố trạch) ( 2) (Chợt thấy nơi quê cũ (1) Cao Chu Thần thi tập Sđd (2) Cao Chu Thần thi tập Sđd 187 Lòng khấp khởi bớc mau Xóm chợ ngời đông đúc Tre làng xanh màu Ngõ sâu tiếp đờng Cổng tre lên tiếng chào Hàng xóm trẻ ngó trộm, Chó đàn sủa tranh Ngồi đoạn cởi áo, Rửa chân dạo vờn sau, Ao cạn nghể già mọc Ngách tờng rễ ăn sâu, Ngời quen thấy cời hỏi Cầm tay nhủ bạn bầu : Bà đổ tới viếng, Ân cần trò chuyện lâu Cảm tạ lòng bạn cũ Còn nhớ không bỏ nhau) Hình ảnh quê hơng thơ Cao Bá Quát hình ảnh giản dị ngời thuộc tầng lớp dới với cảnh quen thuộc nh xóm chợ, bờ tre, ruộng vờn, bụi cây, ao cá, Tình cảm quê hơng ông đồng thời tình cảm ngời nghèo Chính điều làm ta hiểu đợc thơ Cao Bá Quát lại nhạy bén niềm vui hoi đời lam lũ họ ; nh nặng trĩu đau buồn trớc cảnh đau buồn triền miên họ Trong Các thí nông phu lạc tuế hành, Cao Bá Quát nh reo lên với niềm vui ngời nông dân vào năm gió thuận ma hoà, mùa màng tơi tốt, thu hoạch khá, họ có ăn để : Giang thôn tạc nhật ỷ sài phi, Tế vũ nh tuyến phong vi vi, Thôn biên tam ngũ thuỳ gia tư, NhËt mé hµ sõ cam t quy Phơ ác đồn đề nhi tải tửu, Nhất chớc ca sừ thủ Lạp phiêu tiễn thấu kỷ trùng y, Do tự hoan nhan thoại nam mẫu Thả quy liêu lý vạn t tơng, Vũ thuận phong hoà báo tuế nhơng(1) (Xóm bến hôm qua tựa cửa sài, Ma phùn nh sợi gió hơi Con bên xóm năm ba gã Chiều vác bừa say nghiêng ngả, Vợ cầm giò lợn, mang rợu, Vừa uống, vừa ca, bừa kéo (1) Cao Chu Thần thi tập Sđd 188 Nón nghiêng ớt thấm áo bao lần, Vui chuyện ruộng đồng nói líu tíu, Sửa soạn nhiều thêm vạn bịch bồ, Gió hoà ma thuận đợc mùa to) Tuy nhiên thơ nh Trong nhiều khác, nhà thơ thờng nói lên xúc động lòng trớc cảnh đời cực họ Mỗi tâm Trong lời khuyên ông ngời thầy lang bị đói : Thong thả !, Đừng nuốt hấp tấp No vội vã không làm khoẻ ngời đâu (Đạo phùng ngã phu), hay cách thuật lại câu chuyện ngời vác hòm đợ, ông già Phúc Lâm trơ trọi cô độc, chứa chất điều ẩn nhẫn tác giả Nhà thơ tả cảnh ngời tát nớc đồng cao buổi sớm : Trong sơng mù, tay lôi gầu đôi thoăn Bụng đói, môi run, khoác áo tơi ngắn (Hiểu lũng quán phu), hay cảnh cô gái nghèo trời rét nh cắt phải bán áo ngời để mua cám cho gia đình : Trong sơng gió cô thản nhiên bớc qua cầu rét (Mộ kiều quy nữ) có nhiều thơng cảm Bài Hàn ngâm, nhà thơ kể lại đêm đông buốt giá, nhà thơ không ngủ đợc, gọi bé giúp việc dậy thắp đèn để ông chữa câu thơ vừa làm Chú bé rét không chịu dậy, nằm rên h hử, nhà thơ vội vàng trở dậy lấy chiếu đắp thêm cho Chẳng cần phải dẫn nhiều nữa, chi tiết đủ nói lên lòng tác giả Nguyễn Công Trứ nhà thơ quan tâm nhiều đến ngời nghèo Nhiều việc làm ông đem lại lợi ích thiết thực cho họ Quan Dinh điền sứ họ Nguyễn đợc ngời nghèo huyện Kim Sơn, Tiền Hải biết ơn nh vị thần cứu nạn ; nhng xét cho cùng, lòng thơng dân Nguyễn Công Trứ không vợt quan niệm dân đạo Khổng, thực chất quan niệm đạo đức giai cấp thống trị Xét cho Nguyễn Công Trứ xuất phát từ lý trí cha phải xuất phát từ tình cảm Điều cắt nghĩa Nguyễn Công Trứ nói nhiều đến sống dân điều trần, văn luận, sáng tác thơ ca ông hình ảnh sống nhân dân lại hầu nh vắng bóng Bởi dù thơ vơng quốc tình cảm, cảm xúc Nhận thức dừng lại lý trí, không biến thành tình cảm, hồn thơ lên đầu bút đợc Cao Bá Quát xúc động sâu sắc trớc cảnh khổ nhục ngời, cảnh đói, cảnh rét, cảnh đợ, ăn xin, mà nhà thơ cảm thông với nỗi niềm tâm Đi qua miếu Mỵ Châu, ông thấy hết nỗi oan nàng dồn ngòi bút phê phán vào Trọng Thuỷ Cao Bá Quát bênh vực Tây Thi đả kích Ngô Phù Sai Nhà thơ viết đá vọng phu còng thèng thiÕt nh− vỊ mèi t×nh cđa mét ng−êi vợ sắt son, chung thuỷ : Trời già, đất cỗi, tình khôn chuyển, (Vọng phu thạch) Có thể nói yêu thơng chất ngời Cao Bá Quát Hoài bão nhà thơ xây dựng sở Ông lên án gay gắt chuyên chế nhà Nguyễn sở ấy, cuối cùng, ông cầm đầu khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình sở Cao Bá Quát nhà thơ kế thừa đợc truyền thống nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng Nghệ thuật thơ Cao Bá Quát Cao Bá Quát làm nhiều thơ, mà phát biểu nhiều suy nghĩ thơ Trong Vị minh tiểu kệ đồng Phan Sinh toạ (Bµi tiĨu kƯ “ng chÌ” lµm ngåi khuya víi Phan Sinh), nãi vỊ nghƯ tht ng chÌ, «ng liên hệ đến nghệ thuật làm thơ : Uống chè cốt phải giữ chân vị chè Thởng thức hơng thơm cốt 189 thực Nghệ thuật làm thơ vậy, hay diêm dúa hào nhoáng : Âm điệu rờm rà làm thể thơ đại nhã Trong Tựa đề cuối tập thơ Miên Thẩm, Cao Bá Quát phát biểu quan điểm thơ ông cụ thể Ông đả kích kịch liệt thói dễ dãi, bệnh ăn sống nuốt tơi Ông quan niệm thơ có quy củ Nhng sở sáng tác thơ tình cảm, cảm xúc Có tình cảm chân thật, có cảm xúc dồi dào, thơ hay, bắt chớc ngời khác, cảm xúc giả tạo dù có công phu đến làm thơ hay đợc Bàn thơ, có phải trọng quy cách, nhng làm thơ phải gốc tính tình Nếu việc bắt chớc cũ, câu học theo ngời, đầu thôn tạm biệt, hát câu Chén rợu Dơng Quan, xóm cạnh qua chơi ngâm lời tiếng gà điếm cỏ Nắn nót lời biên tái, loè ngời tuyệt diệu Gia Châu, chải chuốt thể cung, tự phụ văn nòi Thiếu Bá Có thể nghìn chứa đầy bể khổ, trăm vần cạn ruột khô, ham đợc khoe nhiều, không quan hệ đến tính linh c¶ VÝ nh− häc viÕt, nÕu cø theo lỊ lối biến hóa, có hệt đợc mặt lối chữ Lan Đình chẳng thèm kể vào đâu Tô Đông Pha bàn cách viết, có nói : Không học Ai hiểu đợc ý ấy, nói chuyện việc làm thơ đợc (Thơng Sơn công thi tập hậu tự) Những điều Cao Bá Quát nói trên, thấy lại cách sinh động sáng tác Cao Bá Quát Nói chung, thơ Cao Bá Quát có tơng xứng cao nội dung nghệ thuật Nội dung thơ ông phong phú hình thức thơ ông đa dạng Đọc đầu đề số bài, túng bút nghĩa viết nhanh” (CÊm së c¶m sù, tóng bót ngÉu th−), tẩu bút, nghĩa viết nhạy (Thập thừa nguyệt, tẩu bút ký hữu nhân ; Trần Ngộ Hiên nhục hữu sở thị, tẩu bút hoạ chi ) ; ông nói cụ thể nh : Bệnh trung, hữu hữu nhân chiêu ẩm tịch thợng tác (Đang ốm có ngời mời uống rợu, làm tiệc), hay Tân Mông hồi bộ, tuý trung hữu tác (Mới đợc làm say), v.v đủ biết ông làm thơ không khó khăn Điều phần tài nghệ ông, phần cảm xúc ông : cảm xúc tràn trề nên ông hạ bút viết đợc Trong Đề sát viện Bùi công Yên Đài anh ngữ (Đề sau khúc Yên Đài anh ngữ ông Đô sát họ Bùi) thấy cách cảm xúc nhà thơ trớc đối tợng sáng tác Cao Bá Quát đọc tập thơ Đô sát Bùi Ngọc Quỹ, ông thấy xúc động ốm phải ngồi dậy, phải đứng lên, nhắm mắt lại, bịt tai lại tởng tợng tâm hồn rong ruổi theo sống dồi tác phẩm Bùi Ngọc Quỹ Kết ông viết đợc thơ hay : Thử trung vô số thánh, hiền, hào Dữ ngã lai vãng tẫn tri kû BƯnh trung hèt to¹, to¹ hèt khØ (khëi) Hạp ngô lỡng mục, bế ngô nhĩ Trừng thần địch lự mặc dĩ du Nhợc thân ngô lịch, túc ngô lý Khởi d giả thuỳ ? Bùi sứ quân ! Trong Êy (trong t¸c phÈm cđa Bïi Ngäc Q) cã vô số bậc thánh hiền, hào kiệt Cùng lại với ta thành bạn tri kỷ Rồi ốm ngồi nhỏm dậy, đứng lên, Nhắm hai mắt lại, bịt hai tai lại Tinh thần lắng xuống, ý nghĩ lâng, lặng lẽ cho tâm hồn rong ruổi 190 Tởng nh bớc chân đến tận nơi Ngời làm cho ta phấn khởi nh ? Là ông sứ họ Bùi !) So với nhà thơ khác, Cao Bá Quát ngời sử dụng nhiều loại thơ cổ thể, trờng thiên Đối với ông, thể tài tơng đối tự có dung lợng lớn, thích hợp với tứ thơ hào mại, sảng khoái Nhng nhà thơ sử dụng nhiều thể thơ Đờng luật Trong trờng hợp ta thấy nhiều đề tài ông phải làm đến năm ba thơ Đờng luật Đó biểu phong phú, dồi cảm xúc nhà thơ Thơ Cao Bá Quát cảm xúc dồi dào, đồng thời lại có nhiều chất suy nghĩ Cảm xúc suy nghĩ, nói hai mặt kết hợp chặt chẽ thơ ông Thông thờng nhà thơ bó hẹp cảm xúc giới hạn cụ thể đối tợng phản ánh hay miêu tả, mà xu hớng mở rộng, nâng cao liên tởng từ tợng đến tợng khác, từ tợng thiên nhiên đến tợng xã hội, ngời hay từ đối tợng cụ thể đến mét nhËn thøc cã tÝnh chÊt phỉ biÕn, kh¸i qu¸t Nhà thơ viết cỏ vờn, ma, bãi cát, tiếng ễnh ơng kêu, thay đổi thiên nhiên, thời tiết, du lãm, cảnh nắng sau hôm lập xuân ngày, v.v tất đề tài có giới hạn cụ thể mà không nông cạn, qua đề tài ấy, liên tởng mà nhà thơ đặt đợc biết vấn đề xã hội nhân sinh có ý nghĩa Bông hoa đỏ chói nh lửa muốn đốt cháy bao lơn, có sắc đợc ngời a, nhng không hơng nhạt nhẽo Nhà thơ suy nghĩ đến lối sống ôm ấp vẻ cao thợng riêng, tác động đến xã hội, không toả hơng cho sống Ông lắc đầu ngậm ngùi thở vắn thở dài (Viên trung thảo) Bài Sa hành đoản ca (Bài hát ngắn cát), nhà thơ tả cảnh ngời cát, Bãi cát dài, lại bãi cát dài Đi bớc nh lùi bớc Mặt trời lặn mà , ông liên tởng đến việc Xa hạng ngời danh lợi, Vẫn tất tả đờng sá tự nhiên bãi cát không đơn bãi cát nữa, mà trở thành cảnh bế tắc đời, xã hội phong kiến cũ : Bãi cát dài, bãi cát dài, biết tính ? Bớc đờng phẳng mờ mịt, bớc đờng ghê sợ nhiều Ông kết thúc cách đặt trớc ngời vấn đề họ suy nghĩ, hành động : Thính ngã xớng đồ ca, Bắc sơn chi bắc sơn vạn điệp Nam hải chi nam ba vạn cấp, Quân hồ vi hồ sa thợng lập ? (Hãy nghe ta hát khúc ca đờng : Phía bắc núi bắc, núi muôn trùng, Phía nam bể nam, sóng muôn đợt, Anh đứng làm chi bãi cát) Bài Kim nhật hành (Bài ca hôm nay) Ông kể : đêm qua trời lạnh, gió thổi hun hút, buổi sáng sơng móc thấm áo quần, đờng không dấu chân ngời lại Hôm sau hết rét, mặt trời lên, nh thiêu nh đốt, bối khó chịu, đến áo lót ngại không muốn mặc Bài thơ tất nhiên thật chẳng có ý nghĩa Nhng Cao Bá Quát viết tiếp hai câu kết : Bất tri lai nhật thử hàn ? Nh hà cửu toạ linh tâm toan ? (Nào biết ngày mai nóng hay rét, Sao ngồi cho lòng xót xa ) 191 thơ hẳn, vấn đề không chuyện thay đổi thời tiết, khí hậu mà chuyện đời sống, chuyện ấm lạnh lòng ngời, Nhiều liên tởng Cao Bá Qu¸t cã ý nghÜa nh− thÕ ThÊy lò c¸ nhín nhác sợ mắc câu, ông nghĩ đến ngời dân nơm nớp sợ tai vạ Mùa xuân hoa nở, nhà thơ nghĩ đến việc đời, ớc giống nh việc hoa để sau ma gió non sông lại tơi sáng Một đêm nghe đàn tranh, tiếng đàn khảng khái, ông mờng tợng đến Hạt sen ôm lòng đắng ngắt, mình biết Hoa dơng liễu yếu ớt, mà tất tả bay, cuối lại xao xuyến ý nghĩ khác : Thí chiêu bách hộc Tô giang thuỷ, Biến nhân gian tẩy tục trờng (Du mỗ cố trạch, thính đàn tranh) (Muốn thử khơi trăm hộc nớc dòng sông Tô lại Để rửa cho ngời đời hết bụng dơ dáy) Cao Bá Quát có thơ không dài, mà dung lợng lớn, dài nói nh Xuân Diệu dài suy nghĩ, dài ngân nga cảm nghĩ (1) Nói chung, Cao Bá Quát không trình bày suy nghĩ theo lối giảng giải t biện, tách khỏi đời sống, mà suy nghĩ từ đời sống, gắn liền với hình ảnh sinh động sống, có cảm xúc làm tảng Đó kinh nghiệm thành công nhà thơ Trờng hợp thơ viết tâm riêng Cao Bá Quát có chi tiết cụ thể đời sống, chất suy nghĩ lại bện chặt với niềm vui, nỗi buồn nhà thơ, mà thơ có tâm trạng, có chiều sâu, có âm vang : Trải qua năm tháng đôi mắt mỏi mòn, Giữa đất trời nhốt anh tù làm thơ (Tuế đời song bệnh nhãn, Thiên địa thi tù Bài Độc cảm hoài) ; Nép khoảng trời đất, thơng nỗi bàn tay cô đơn Ngoảnh nhìn đờng mây khói, chí cha đợc vùng vẫy (Trắc thân thiên địa bi cô chởng, Hồi thủ yên tiêu khuất tráng đồ Bài Mệnh trung) ; Xu sông ngòi theo chiều nớc đầy vơi Mối sầu kim cổ lẫn vào gió lên xuống (Giang hà trục doanh h thuỷ, Kim tích sầu liên thợng hạ phong Bài Thanh minh nhật cảm tác, hoạ Trần Ngộ Hiên) v.v Thơ Cao Bá Quát viết thực khách quan nhiều viết ngời cá nhân Trong số thơ ông, thực phơng tiện để nhà thơ thể Do đó, Cao Bá Quát có tính chất nhà thơ lãng mạn nhà thơ thực Trong sáng tác, Cao Bá Quát nhiều lần nhắc đến Lý Bạch, có lần ông tự xng Lý Bạch nhiều phơng diện, phải nói Cao Bá Quát chịu ảnh hởng cách sâu sắc phong cách Lý Bạch, nhà thơ lãng mạn tiếng đời Đờng Trung Quốc Bài Hoành Sơn vọng hải ca ông có cách mở đầu giống Tơng tiến tửu Lý Bạch Bài Đề sát viện Bùi công Yên Đài anh ngữ khúc hậu cách viết phóng túng, cách nhân hoá mặt trăng Trà giang thu nguyệt ca, cách nói đến việc uống rợu Dữ thi hữu Phan Long Trân di Côn Sơn, nhân tác Côn Sơn hành vân thấy rõ nét ảnh hởng Lý Bạch Hình tợng thơ Cao Bá Quát thờng có tính chất phóng đại kiểu lãng mạn chủ nghĩa Nhà thơ sử dụng nhiều hình thức so sánh, liên tởng, nhiều hoán dụ, phúng dụ h cấu Chỉ riêng hình ảnh tác giả mà thơ nói Giữa trời đất nhốt anh tù làm thơ (Độc cảm hoài) ; nói Con chim có sức bay cao mà bị nhốt lồng (Tức sự) ; lại nói : chim hạc ốm, chim hồng đau Nay lại chắp cánh tạm mợn đờng bay chim (Thuyền hồi qua Bắc dữ, d bão bệnh ) Đang tù, nhà thơ (1) Xuân Diệu, Cao Bá Quát Xem : Tác phẩm mới, số 11, 1971 192 tởng tợng đợc chắp cánh bay lên tận tầng mây tía để gặp ông tiên họ Ngô Ông tiên kéo nhà thơ đến bên quế, ân cần kể lại cho nghe kiếp trớc nhà thơ, nhng nói nhỏ không nghe rõ không nhớ đợc Nhà thơ khoa tay từ từ sà xuống với nồm ; ông huýt hồi sáo dài, nâng chén rợu hỏi trời, nhng Trời cao hỏi đợc (Lục nguyệt thập ngũ dạ, nguyệt hạ, tác phụng ký ch cố nhân) Cao Bá Quát nói chuyện với trăng nh nói chuyện với bạn bè, ông mời trăng uống rợu, lúc buồn Nhìn trăng hai không nói (Thu độc toạ tức sự) Cao Bá Quát còng nãi chun víi sãng, víi n−íc Trong mắt tình tứ ông, Hồ Tây đẹp nh nàng Tây Thi thuở trớc vẻ mày nở nang lớp sóng lặng Dây lng uốn éo lúc cỏ đơng xanh (Du Tây Hồ bát tuyệt) Con sông Hơng lại giống nh lỡi kiếm dựng trời xanh (Hiểu Hơng giang), núi Tản cao chót vót, mây giáp đến tận trời, chòm hái đợc (Vịnh Tản Viên sơn) Đi đò qua sông Di Luân, ông nhìn cảnh vật : Gió chiều dừng lại biển xanh, Mặt trời xế bóng dãy núi lô nhô Nửa đêm ngồi hóng mát, ông thấy Trời xanh bên ghế dựa, Sao thấp lẫn vào rèm, Đấu sóng ghè trăng vỡ, Bụng buồm cha gió lên Phong cách lãng mạn, thích hợp với cách cảm, cách nghĩ Cao Bá Quát Tuy nhiên, Cao Bá Quát không tuý nhà thơ lãng mạn Trong miêu tả cảnh khổ ngời hay viết quê hơng Phú Thị ông, ngòi bút Cao Bá Quát lại có tính chất thực nhà thơ không sử dụng lối h cấu có tính chất phóng đại, không dùng ẩn dụ, hoán dụ, mà sử dụng nhiều chi tiết chân thực, gợi cảm Trong viết ngời đau khổ, để đảm bảo tính chất khách quan việc thể hiện, Cao Bá Quát thờng cho nhân vật tự nói lên cảnh ngộ họ Đây lời ông thày lang nghèo lên kinh làm thuốc bị đói thơ Đạo phùng ngã phu : Tự vân : Trờng gian nan, Gia bÇn, nghiƯp y bèc Ng· lai tÈu Trờng An, Trờng An vô bệnh nhân Quần y san nh khâu san, Linh đinh vọng quy lộ Cực mục vân man man, Nhị nhật điến không níp Tam nhật xuyến ung xan, Phùng nhân đãn ngộ hỷ Dục ngôn lũ can (Tha : Tôi vất vả từ lâu, Nhà nghèo làm thuốc bói Lên sinh sèng ë kinh kú, Kinh kú ch¼ng èm Các thày lang đầy rẫy nh núi gò, Bơ vơ nhìn đờng về, Hết tầm mắt thấy mây che mờ mịt Ngày thứ hai bán tráp không, Ngày thứ ba nhịn hai bữa, Gặp ngời mõng hơt, Mn nãi nh−ng tiÕng ®· khan ) 193 Trong Phụ tơng tử, Phúc Lâm lão, nhân vật tự thuật nh Trong viết quê hơng, nhà thơ trực tiếp miêu tả, ông miêu tả cách tỉ mỉ, chi tiết Hình ảnh làng Phú Thị lên thơ ông, từ xa hình ảnh gạo cao gốc già mà đẹp, hình ảnh điếm Cây Gạo, hồ Ngựa Trời, đến gần xóm chợ, đờng làng, cổng tre trớc nhà lũ trẻ hàng xóm thấy có khách lạ nhìn trộm, đàn chó tranh sủa vang, tất thực xúc động Trong này, phong cách Cao Bá Quát giống Lý Bạch mà có gần với Nguyễn Du, Đỗ Phủ Có thể nói, Cao Bá Quát thể đợc cách linh hoạt kết hợp tính chất lãng mạn chủ nghĩa tính chất thực chủ nghĩa sáng tác văn chơng Câu hỏi hớng dẫn học tập Con ngời Cao Bá Quát thơ văn ông Phong cách lãng mạn thơ Cao Bá Quát Tài liệu tham khảo Vũ Khiêu, Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, NXB Văn học, 1970 Xuân Diệu, Cao Bá Qu¸t, in T¸c phÈm míi, sè 11, 1971 194 Kết luận Qua phần chơng mục sách, có dụng ý trình bày để bạn đọc thấy đợc văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX phát huy cao độ truyền thống u tú văn học dân tộc giai đoạn trớc điều kiện lịch sử cụ thể Thông thờng qua trình phát triển xã hội loài ngời, hình thái xã hội vào suy vong lòng manh nha nhân tố hình thái xã hội Những nhân tố phát triển đến lúc chiếm u tiến lên phủ định hình thái xã hội cũ Đối với giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX lịch sử nớc ta, tình hình không hoàn toàn giống nh Mặc dù hình thái xã hội phong kiến đến giai đoạn bộc lộ tất yếu tố tiêu cực, lỗi thời, thoái hoá nó, nhng nhân tố yếu ớt, xu hớng trở với đờng mòn cũ Trạng thái bế tắc lịch sử phản ánh vào đời sống tinh thần nói chung dân tộc vào văn học, làm thành giới hạn mà nhà văn, nhà thơ dù có tài đến đâu vợt khỏi đợc Trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX nhìn thấy rõ xu hớng muốn phá vỡ truyền thống cũ văn học phong kiến để đến mẻ hơn, nhng cha đến hoàn chỉnh, trọn vẹn Tính chất nửa vời đặc điểm lớn phát triển văn học giai đoạn này, thể nhiều phơng diện : Trớc hết cần khẳng định văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX đời trào lu nhân đạo chủ nghĩa Đó sản phẩm có tính tất yếu lịch sử văn học dân tộc giai đoạn này, đồng thời cống hiến văn học giai đoạn vào phát triển văn học nói chung Đặc điểm trào lu nhân đạo chủ nghĩa phát ngời, khẳng định giá trị chân ngời, đấu tranh với lực phong kiến lúc suy tàn để giải phóng ngời Điều đáng ý hớng đấu tranh văn học giai đoạn chủ yếu tập trung vào luân lý lễ giáo phong kiến, vào quan niệm đạo đức Nho giáo, vào ràng buộc có tính chất tôn giáo thời Trung cổ Con ngời văn học giai đoạn trở lại với tính hồn nhiên, tơi đẹp từ vòm cong thánh đờng mà từ gian buồng kín cổng cao tờng gia đình phong kiến từ trang sách tử viết thi vân thầy Khổng, Mạnh, Trình, Chu, Trào lu nhân đạo chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ vào năm giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, kết tinh lại cách rực rỡ Trun KiỊu cđa Ngun Du, råi sau ®ã d−íi triỊu đại chuyên chế nhà Nguyễn không tiếp tục phát triển lên đợc nữa, mà có xu hớng pha tạp, để cuối dờng nh buộc phải nh−êng b−íc tr−íc mét khuynh h−íng cã tÝnh chÊt chÝnh thống thời đại Hơn nữa, đỉnh cao nó, trào lu nhân đạo chủ nghĩa cha khẳng định đợc ngời với tính cách cá thể xã hội cách rõ nét Chính văn học giai đoạn chống phong kiến mà cha thoát khỏi phạm trù phong kiến Về phơng diện phơng pháp sáng tác, văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX có vận ®éng tiÕn lªn theo h−íng chđ nghÜa hiƯn thùc Con đờng đến chủ nghĩa thực văn học Việt Nam điều kiện lịch sử cụ thể 195 dân tộc quy định, trớc hết khắc phục yếu tố thần bí có tính chất tôn giáo giới khách quan nhà văn, mà chủ yếu khắc phục tính chất quy phạm, chủ nghĩa giáo điều, giáo huấn, tuý xuất phát từ mục đích có tính chất đạo đức học, ràng buộc quan niệm mỹ học phong kiến, đối lập cao quý với ngày, đạo đức với đời sống Về phơng diện thủ pháp nghệ thuật, văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, có vơn lên nhằm hoàn thiện thủ pháp nghệ thuật để thay thủ pháp nghệ thuật đại chủ nghĩa tác phẩm tiêu biểu khoảng cuối giai ®o¹n Nh−ng ®−êng ®i ®Õn chđ nghÜa hiƯn thùc văn học giai đoạn không trọn vẹn Xã hội cha cung cấp tiền đề vật chất t tởng đầy đủ cho khắc phục cách triệt để yếu tố phong kiến cách nhận thức phản ánh sống, văn học giai đoạn có vận động để đến chủ nghĩa thực mà cha có đợc mét chđ nghÜa hiƯn thùc víi tÝnh c¸ch nh− mét phơng pháp sáng tác hoàn chỉnh Quá trình vận động lịch sử văn học dân tộc, đồng thời trình trởng thành ngôn ngữ văn học dân tộc Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX đánh dấu bớc phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ văn học dân tộc Cha lịch sử, ngôn ngữ dân tộc lại có vai trò to lớn nh văn học giai đoạn Ngôn ngữ văn học dân tộc giai đoạn trởng thành, có khả phản ánh phong phú, tế nhị, sinh động đời sống Sự phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc giai đoạn không dừng lại tính chất bác học, mà tiếp thu cách sáng tạo ngôn ngữ dân gian, qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ, qua lời ăn tiếng nói ngày quần chúng Có thể nói trình tăng cờng tính dân tộc văn học giai đoạn đồng thời trình tăng cờng ảnh hởng văn học dân gian văn học thành văn, tăng cờng việc vận dụng ngôn ngữ dân gian sáng tác có tính chất bác học Nhìn chung lại, đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX chừng mực định có nét tơng đồng với văn học giai đoạn Phục hng giới Điều thấy rõ qua thái độ quan tâm cách sâu sắc đến vận mệnh ngời, qua việc đề cao ngời phơng diện tình cảm, tài trí tuệ, đề cao vấn đề nhận thức giới bình diện rộng lớn lập trờng có tính chất nhân sinh, nhân bản, Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX tợng trở lại thời cổ đại nh văn học Phục hng nớc khác Suy cho điều có lẽ có nguyên nhân lịch sử Đó nớc ta cha hoàn toàn thoát khỏi chế độ thị tộc lạc bị nạn ngoại xâm kéo dài hàng nghìn năm Ký ức thời cổ đại dân tộc vậy, nói chung mờ nhạt Nhng điều kiện để tìm sức sống việc quay lại cội nguồn dân tộc thời cổ đại, lại tìm sức sống văn học dân gian, thứ cội nguồn dân tộc ảnh hởng to lớn văn học dân gian văn học bác học giai đoạn tất yếu lịch sử Trong dân tộc, giai cấp t sản cha hình thành, khứ dân tộc thời cổ đại vinh quang, hay có mà lý ký ức dân tộc bị phai mờ, việc tìm đến văn học dân gian biểu thị quan trọng đối lập với thời Trung cổ Nhng nh phải gọi giai đoạn văn học giai đoạn Phục hng văn học dân tộc ? Vấn đề này, có lẽ cần phải suy nghĩ thận trọng, chín chắn Ngay đây, nói văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII 196 nửa đầu kỷ XIX chừng mực định có nét tơng đồng với văn học giai đoạn Phục hng giới, nh có hàm ý nói có nét khác biệt quan trọng Chẳng hạn khác biệt sở lịch sử xã hội làm tảng cho phát triển văn học (Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX phát triển điều kiện kinh tế hàng hoá tầng lớp thị dân toàn yếu ớt), khác biệt mét sè vÊn ®Ị thc vỊ néi dung cđa văn học, ví dụ vấn đề ngời cá nhân văn học giai đoạn nhiều mờ nhạt ; quan niệm nhân sinh có tính chất vËt vµ thùc tiƠn cã nh−ng vÉn ch−a thật đậm nét, v.v.) Vả lại, nói cho quan trọng cha phải gọi tên gì, mà cho đặc trng, đặc thù nó, cống hiến vào phát triển lịch sử văn hoá dân tộc đây, việc liên hệ với giai đoạn Phục hng văn học thÕ giíi, chØ cã dơng ý nªu lªn mét vÊn đề đứng trình tiến triển chung lịch sử văn học nhân loại nên xếp giai đoạn phát triển rực rỡ văn học khứ dân tộc ta vào thời điểm cho thích hợp 197 Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dôc 198 ... dân dẫn chứng tiêu biểu Ngoài vua nhà Nguyễn hay tu n du Chỉ tính riêng chuyến tu n du bắc Thiệu Trị năm 184 2 thấy đáng sợ : nhân dân quân lính tu tùng 17 500 ngời, 44 thớt voi, 172 ngựa, đến... thống gọi tu ng hay tu ng thầy đợc đa vào cung đình, thành thứ nghệ thuật cung đình, ngôn ngữ chịu ảnh hởng việc đề cao chữ Hán nhà nớc, bị Hán hoá nhiều Còn phận khác không thống gọi tu ng đồ,... kỷ XIX, Chơng II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 197 1 (2) C Mác, Ph ăngghen, Tuyển tập, tËp I, NXB Sù thËt, Hµ Néi, 196 0, tr 402 không nhợng trớc đấu tranh quần chúng, thực dân Pháp

Ngày đăng: 16/02/2019, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Phần I

    • Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn cuối TK8 đến nữa đầu TK 19

      • I- Diện mạo của văn học Việt Nam giai đoạn nữa cuối TK 18 - nữa đầu TK 19

      • II- Đặc trưng cơ bản có tính lịch sử chi phối sự phát triển của văn học Việt Nam giai đoạn nữa cuối TK 18 - nữa đầu TK 19

      • III- Văn học Việt Nam giai đoạn nữa cuối TK 18 - nữa đầu TK 19 và sự ra đời của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa

      • IV- Vấn đề khái quát hoá nghệ thuật trong văn học Việt Nam trong giai đoạn nữa cuối TK 18 - nữa dầu TK 19

      • Phần II

        • Tác giả và tác phẩm tiêu biểu

          • Chương I

            • Chinh phụ ngâm

              • I- Tiểu sử Đặng Trần Côn, Tác giả Chinh phụ ngâm

              • II- Vấn đề dịch giả Chinh phụ ngâm

              • III- Chinh phụ ngâm và hình ảnh cuộc chiến tranh phong kiến

              • IV- Một số vấn đề về nghệ thuật trong Chinh phụ ngâm

              • Chương II

                • Hoàng Lê Nhất Thống Chí

                  • I- Lai lịch của tác phẩm

                  • II- Hoàng lê nhất thống chí, bức tranh của xã hội phong kiến Việt Nam những năm cuối TK 18

                  • III- Nghệ thuật của Hoàng lê nhất thống chí

                  • Chương III

                    • Hồ Xuân Hương

                      • I- Những khó khăn trong việc nghiên cứu Hồ Xuân Hương

                      • II- Hồ Xuân Hương, nhà thơ của phụ nữ

                      • III- Hồ Xuân Hương, nhà thơ trào phúng

                      • IV- Hồ Xuân Hương nhà thơ trữ tình yêu đời

                      • V- Phong cách thơ Hồ Xuân Hương

                      • VI- Kết luận

                      • Chương IV

                        • Nguyễn Du

                          • I- Gia thế và cuộc đời của Nguyễn Du

                          • II- Truyện Kiều, tập đại thành của văn học cổ Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan