Giáo trình văn học 2 giúp các bạn sinh viên thuộc kho sư phạm mầm non có thêm kiến thức cơ bản, bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam, làm nguồn tài liệu phong phú để các sinh viên sau khi ra trường có cơ sở vững chắc, kiến thức để truyền đạt cho các em học sinh ở lứa tuổi tiểu học.
ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA TS BÙI THANH TRUYỀN (Chủ biên) ThS TRẦN THỊ QUỲNH NGA – TS NGUYỄN THANH TÂM GIÁO TRÌNH VĂN HỌC Huế, 2012 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ LỜI NÓI ĐẦU Trong nghiên cứu văn học thiếu nhi nay, có nhiều công trình văn học sử, có số công trình sâu vào số thể loại, tác giả Tuy nhiên công trình mang nhìn tổng thể thi pháp văn học thiếu nhi Việt Nam vấn đề bỏ ngõ, mời gọi khám phá lâu dài nhiều nhà nghiên cứu Giáo trình Văn học tác giả trường Đại học Sư phạm Huế biên soạn với mục đích trang bị cho sinh viên hiểu biết định thi pháp học nói chung, thi pháp văn học thiếu nhi nói riêng nhằm dạy tốt môn Tiếng Việt trường tiểu học tinh thần "dạy văn qua môn Tiếng Việt", đồng thời vận dụng vào nghiên cứu tác phẩm văn học dành cho trẻ em nhà trường Công trình kế thừa kiến thức lí luận thi pháp, thi pháp học chuyên gia nghiên cứu trước Tuy nhiên vận dụng vào tìm hiểu văn học thiếu nhi, có điều chỉnh cho phù hợp với đặc trưng đối tượng nghiên cứu, khảo sát đối tượng tiếp nhận giáo trình Tổng số thời gian chuyên đề 30 tiết với chủ đề chính: Mở đầu (04 tiết); Quan niệm nghệ thuật người văn học thiếu nhi (05 tiết); Thời gian nghệ thuật văn học thiếu nhi (04 tiết); Không gian nghệ thuật văn học thiếu nhi (04 tiết); Cốt truyện văn học thiếu nhi (04 tiết); Kết cấu văn học thiếu nhi (05 tiết) Ngôn từ nghệ thuật văn học thiếu nhi (04 tiết) Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Chúng mong nhận nhiều ý kiến giáo, góp ý để hoàn thiện thêm nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học quan tâm đến vấn đề mẻ Chúng trân trọng cám ơn GS.TS.Trần Đình Sử, PGS.TS.Vân Thanh cung cấp tư liệu cho nhận xét quý báu để hoàn thiện thảo Huế, năm Nhâm Thìn, 2012 Nhóm tác giả QUY ƯỚC VỀ VIẾT TẮT - VHTN: Văn học thiếu nhi - Nxb: Nhà xuất Chương 1:DẪN NHẬP 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI 1.1.1 Khái niệm "Văn học thiếu nhi" Theo “Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam”, văn học thiếu nhi là: "Những tác phẩm văn học nhà văn sáng tạo với mục đích giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, tính cách cho thiếu nhi Nhân vật trung tâm thiếu nhi nhiều khi, người lớn, gió, loài vật, hay đồ vật, Tác giả văn học thiếu nhi không em, mà nhà văn thuộc lứa tuổi" "Những tác phẩm thiếu nhi thích thú tìm đọc Bởi em tìm thấy cách nghĩ, cách cảm hành động gần gũi với cách nghĩ, cách cảm cách hành động em, thế, em tìm lời nhắc nhở, răn dạy, với nguồn động viên, khích lệ, dẫn dắt ý nhị, bổ ích trình hoàn thiện tính cách mình" (Tài liệu 1, trang 6) Tóm lại, văn học thiếu nhi tác phẩm văn học mà nhân vật trung tâm thiếu nhi nhìn "đôi mắt trẻ thơ", với tất xúc cảm, tình cảm mãnh liệt, tinh tế, ngây thơ, hồn nhiên, em thích thú, say mê có nội dung hướng đến việc giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, đặt móng cho hoàn thiện nhân cách em thuộc lứa tuổi khác từ thuở ấu thơ đến suốt đời 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Văn học thiếu nhi phận tách rời văn học dân tộc Bất kì văn học chứa đựng phận thiếu "văn học thiếu nhi" Cùng với thời gian, mảng văn học dần hoàn thiện nội dung lẫn hình thức góp phần vào trưởng thành văn học nước nhà Văn học thiếu nhi hầu hết quốc gia giới có phận đáng kể văn học dân gian Những sáng tác truyền miệng chủ yếu dành cho trẻ em người đọc nhỏ tuổi thời đại yêu thích có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách trẻ, đặc biệt thể loại truyện thần thoại, cổ tích, ngụ ngôn,… Văn học đại viết cho thiếu nhi Việt Nam bắt đầu manh nha từ năm 20 kỉ XX thực phát triển trở thành phận văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tiến trình văn học thiếu nhi Việt Nam đại phân chia thành giai đoạn sau đây: Trong ngày đầu Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp, lực lượng viết cho em có số nhà văn chuyên nghiệp có sách cho thiếu nhi nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Nguyễn Xuân Sanh, Huyền Kiêu, Nhìn chung, giai đoạn xuất tác phẩm viết cho thiếu nhi cách lẻ tẻ chưa thực có phong trào sáng tác cho em, dù viên gạch đặt móng để xây dựng nên văn học thiếu nhi Việt Nam Từ sau năm 1954, miền Bắc, đội ngũ viết cho thiếu nhi ngày phát triển nhanh Bên cạnh lớp nhà văn trên, có thêm Võ Quảng, Phạm Hổ, Đoàn Giỏi, Thy Ngọc, Trần Thanh Địch, Văn Trọng, Nguyễn Kiên, Hoàng Anh Đường, Vũ Ngọc Bình, Vũ Tú Nam, Đào Vũ, Lê Minh, Văn Linh, Viết Linh, Bắc Thôn, Hà Ân, Hải Hồ, Xuân Sách, Đây chặng đường mở đầu cho văn học thiếu nhi Việt Nam Mặc dù hoàn cảnh khó khăn, tất thành tựu mà giai đoạn mang lại ghi nhận cố gắng việc tạo dựng văn học viết cho trẻ em thực trẻ em Trong năm kháng chiến chống Mĩ ác liệt, đội ngũ viết cho thiếu nhi phát triển nhanh với bút mới: Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Trần Hoài Dương, Văn Hồng, Nguyễn Thắng Vu, Quang Huy, Định Hải, Phong Thu, Hoàng Bình Trọng, Nguyễn Thị Vân Anh, Lê Phương Liên, Lê Vân, Văn Biển bút thiếu nhi xuất sắc Trần Đăng Khoa Cuối năm 80, đội ngũ viết cho em khởi sắc với xuất bút trẻ trưởng thành qua Trại sáng tác cho thiếu nhi qua thi viết cho em Nguyễn Hoàng Sơn, Dương Thuấn, Mai Văn Hai, Phùng Ngọc Hùng, Nguyễn Nhật Ánh, Trần Thiên Hương, Hoàng Tá, Nguyễn Trí Công, Lê Cảnh Nhạc, Nguyễn Ngọc Ký, Lê Hồng Thiện, Quách Liêu, Hà Lâm Kỳ, Đặng Hấn, Lý Lan, Một số nhà văn có tên tuổi giàu kinh nghiệm Vũ Ngọc Bình, Hoàng Anh Đường, Văn Hồng tích cực đóng góp mặt phê bình dịch thuật sách thiếu nhi Tiếp sau nhà văn này, xuất số bút trẻ tuổi bước đầu vào đường nghiên cứu phê bình văn học cho thiếu nhi 1.1.3 Một số tác phẩm văn học thiếu nhi đại tiêu biểu - Truyện: + Dế Mèn phiêu lưu kí, Vừ A Dính, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử (Tô Hoài) + Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng) + Cái tết Mèo (Nguyễn Đình Thi) + Trái tim ngọc, Nàng tiên nhỏ thành Ốc, Chuyện hoa chuyện (Phạm Hổ) + Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi) + Trăng nước Chương Dương (Hà Ân) + Hai làng Tà Pình Động Hía (Bắc Thôn) + Đội thiếu niên du kích Đình Bảng (Xuân Sách) + Bí mật miếu Ba cô (Văn Trọng) + Trước mùa mưa bão (Trần Nhuận Minh) + Quê nội, Tảng sáng (Võ Quảng) + Mái trường xưa (Viết Linh) + Chú bé sợ toán (Hải Hồ) + Chú bé có tài mở khóa (Nguyễn Quang Thân) + Những tia nắng (Lê Phương Liên) + Côi cút cảnh đời, Chó Bi - đời lưu lạc (Ma Văn Kháng) + Hành trình ngày thơ ấu (Dương Thu Hương) + Tuổi thơ dội (Phùng Quán) + Đường với Mẹ Chữ (Vi Hồng) + Kính vạn hoa, Chuyện xứ Lang Biang, Tôi Bê Tô, Cho xin vé tuổi thơ, Đảo mộng mơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh,… (Nguyễn Nhật Ánh) + Một thiên nằm mộng, Giăng giăng tơ nhện, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Ngọc Thuần) + v.v - Thơ: + Chú bò tìm bạn (Phạm Hổ) + Anh Đom Đóm (Võ Quảng) + Góc sân khoảng trời (Trần Đăng Khoa) + Bầu trời trứng (Xuân Quỳnh) + Bài ca trái đất (Định Hải) + Dắt mùa thu vào phố (Nguyễn Hoàng Sơn) + Bờ ve ran (Mai Văn Hai) + May áo cho mèo (Phùng Ngọc Hùng) + Cái sân chơi biết (Hoàng Tá) + 101 câu đố vui (Nguyễn Ngọc Ký) + Cầu chữ Y, Thơ nhớ từ thơ (Đặng Hấn) + Mèo guốc, Chuồn chuồn cắn rốn (Trần Mạnh Hảo) + Tắc kè hoa, Đất chơi biển (Phạm Đình Ân) + Mèo khóc chuột cười, Con chuồn chuồn đẹp (Cao Xuân Sơn) + v.v 1.1.4 Một số đặc trưng văn học thiếu nhi Việt Nam Từ quan niệm văn học thiếu nhi trên, ta thấy: Văn học thiếu nhi đa dạng thể loại, phong phú nội dung, nhiều sắc màu hình thức, từ đồng dao, lời ru, câu chuyện ngụ ngôn truyện ngắn, kịch đại Sự đa dạng phần chi phối đối tượng viết cho trẻ em: Nó sáng tác người lớn trẻ em yêu thích, tác phẩm người lớn dành riêng cho trẻ em câu chuyện, thơ em viết Đã văn học thiếu nhi từ cách cảm, cách nhìn, cách nghĩ tác phẩm phải "như thiếu nhi", phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi khác em Cụ thể là: - Sáng tác cho trẻ em phải "nhìn đôi mắt trẻ thơ", phải xuất phát từ cảm xúc hồn nhiên, trẻo, tự nhiên "như trẻ thơ" làm cho em yêu thích - Mỗi lần sáng tác cho em lần người viết "được sống lại tuổi thơ hoà đồng tâm hồn với tuổi thơ hôm nay, miền xanh thẳm văn chương cội nguồn trẻo đời người" (Ma Văn Kháng, tài liệu 1; tr.213) Điều minh chứng nhận xét Quang Huy - nhà văn thân quý trẻ thơ - độc đáo lẫn giới văn học dành cho lứa tuổi này: "Chiếc bàn ư? Nó vốn xẻ từ gỗ Vậy tưới nước vào bốn chân đâm cành mọc Cửa sổ ? Đó nơi bốn mùa thay đến treo phong cảnh Tiếng gà gáy khoẻ lắm, khiêng mặt trời lên Ngọn gió sinh từ tay quạt mẹ quê hương vỏ ốc đảo xa Mặt trăng mặt trời Và nhìn lên trời phải nheo mắt lại, ông mặt trời nheo mắt nhăn nhó cười nhìn xuống em Con dế kêu suốt đêm luyện giọng chuẩn bị cho thi ca hát, bất ngờ kêu lên the thé bưởi giật rơi bịch xuống sân Và lông chim nhặt vườn sống dậy thành truyện cổ tích Sức tưởng tượng em mãnh liệt, nhiều ta không lường hết Thế giới xung quanh em giới vui tươi Một phần, em gửi niềm vui từ tâm hồn vào giới Niềm vui, lẽ để sống em Không có không Cách nhìn, cách nghe, cách cảm nghĩ cách tưởng tượng em lấp lánh niềm vui Nhìn cò bay qua sông ráng chiều, em bảo "khiêng nắng qua sông" Nghe tiếng sấm rền mưa rào, em bảo "sấm ghé xuống sân khanh khách cười" Chiếc ba lô cóc thương đội đeo nặng sau lưng nên nằm im, không nhảy lung tung Ngọn gió cô giáo dạy cho bầu trời múa mặt đất Quả đấm cánh cửa chẳng đấm mà lúc sẵn sàng mời mọc em vào nhà Rồi bao điều thú vị khác nữa, mắt cá lại mọc cổ chân người, mía luồn vào sống mũi em, ruột gà lại nằm bút máy, tép tôm trốn vào múi bưởi, giọt nước chẳng có mồm lại biết ăn chân được, sách ta xem lại mọc gáy, nhộng sốt hay mà lúc cởi trần, cối xay lúa điệu mặc áo hẳn hoi" (Tài liệu 6; tr.353 - 354) - Một tác phẩm viết người hay đồ vật coi văn học thiếu nhi tác giả biết "trẻ em hoá" vật hay đồ vật Điều có nghĩa là: Không phải "bắt chước" trẻ "trẻ hoá" nội dung xếp vào văn học thiếu nhi Chỉ tác phẩm mà em "thấy" "nói hộ mình" văn học thiếu nhi Cách viết hồn lời văn, câu thơ nhịp cầu thực để em bước vào tác phẩm, bước vào giới Phải viết ngôn ngữ em em dễ hiểu, dễ thuộc ghi nhớ lâu bền Tóm lại, văn học thiếu nhi "món quà bạn nhỏ tặng bạn bây giờ" (Xuân Quỳnh) Đây sáng tác mà tác giả, dù trẻ em hay nhà văn lớn tuổi, phải biết "nhìn người, nhìn đời bụi bặm mắt ngơ ngác trẻ ", phải biết "hiến dâng trọn vẹn phần tinh tuý đời mình, tâm hồn cho trẻ" (Trần Đăng Khoa, tài liệu 1; tr.282) Ngoài đặc trưng đây, quan niệm nhà văn nhà nghiên cứu văn học, tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, đặc biệt thơ, có thêm đặc trưng sau (Xem Tài liệu 6): - Văn học thiếu nhi mà thiếu nhi thích đọc, bao hàm hai ý bao trùm Trước hết phải văn học, phải chân - thiện - mĩ sau phải phù hợp với thị hiếu, tâm lí em Đơn giản mà thực thật khó - khó khách quan, văn học đích thực, tài hiếm; khó chủ quan người làm sách, bị ràng buộc nhiều bề lại suy bụng ra bụng trẻ (Giáo sư Đặng Thai Mai; tr.334) - Tôi quan niệm thơ viết cho thiếu nhi phải trẻ em thích thú đành, phải người lớn thích thú (Bùi Quang Khải; tr.380) - Khác với thơ trẻ em tự viết cho mình, thơ người lớn viết cho trẻ em phải tiến tới kết hợp hài hoà chất thơ chất trẻ thơ Phải luôn nghĩ chất thơ mà ta cần nói chất thơ cho trẻ thơ Phải gắn hai nửa lại thành khối thống Phải hoà hai chất lại thành thể với tên gọi "thơ thiếu nhi" Thơ cho trẻ em nghiêm trang Nó phải hồn nhiên, ngộ nghĩnh, dí dỏm Về mặt này, phải phấn đấu nhiều Viết cho em phải sinh động, linh hoạt, phóng túng "mầm non", "gió", "thác nước" thơ Võ Quảng Thơ cho trẻ em cần chăm sóc nhạc điệu (Định Hải; tr.251 - 253) - Thơ cho thiếu nhi phải vui tươi, ngộ nghĩnh Đằng sau câu phải giấu nụ cười Các em ông cụ non, không chấp nhận thơ khô khan, nghiêm nghị mức Mỗi thơ lời giáo huấn sống sượng lột bỏ hết say đắm, hồn nhiên dí dỏm đời sống tuổi nhỏ (Quang Huy; tr.354-335) v.v 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA THI PHÁP HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC THIẾU NHI 1.2.1 Khái niệm thi pháp Có nhiều cách hiểu thi pháp: Có người quan niệm thi pháp tổng hợp thành tố (hoặc cấp độ) hình thức nghệ thuật tác phẩm ngôn từ: Cốt truyện, kết cấu, tượng ngôn ngữ nghệ thuật, nhịp vần Còn người hiểu theo nghĩa rộng, thi pháp thành tố kể mà bao gồm vấn đề loại hình, thể tài, nguyên tắc phương pháp phản ánh thực phạm trù: không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật tác giả giới người Trả lời câu hỏi "Thi pháp ?", nhà folklore học Xô Viết tiếng, giáo sư Crapxốp (1906 1980) cho rằng: "Thi pháp với tư cách tổ hợp đặc điểm hình thức nghệ thuật tác phẩm ngôn từ bao gồm: - Những đặc điểm cấu trúc tác phẩm; - Hệ thống phương tiện phản ánh, nhờ phương tiện mà văn học viết văn học dân gian xây dựng tranh sống, hình tượng người tái tạo tượng khác thực (các kiện lịch sử; sinh hoạt đạo đức người; thiên nhiên); - Những chức tư tưởng - thẩm mĩ cấu trúc tác phẩm chức tư tưởng thẩm mĩ phương tác phẩm (sự thể cách xúc cảm trước thực, đánh giá kiện hành vi nhân vật, khám phá ý đồ sáng tạo giá trị tư tưởng nghệ thuật tay nghề sáng tạo tác phẩm) (N.I.Crapxốp: Thi pháp dân ca trữ tình Nga -M: Nxb Trường Đại học Tổng hợp Matxcơva, 1974, phần I, tr.3 - 4) Ngày nay, hiểu thi pháp tổ hợp tính thẩm mĩ - nghệ thuật phong cách tượng văn học, cấu trúc bên nó, hệ thống đặc trưng thành tố nghệ thuật mối quan hệ chúng Thi pháp hệ thống nguyên tắc nghệ thuật chi phối tạo thành hệ thống nghệ thuật với đặc sắc Thi pháp nguyên tắc có trước, nằm bên ngoài, mà nguyên tắc bên trong, vốn có sáng tạo nghệ thuật, hình thành với nghệ thuật Nó mĩ học nội sáng tác nghệ thuật gắn liền với sáng tạo trình độ văn hoá nghệ thuật định, mang quan niệm định đời, người thân nghệ thuật Thi pháp biểu cấp độ: Thể loại, ngôn ngữ, tác giả bao trùm văn học 1.2.2 Một số vấn đề thi pháp học 1.2.2.1 Khái niệm thi pháp học Cũng khái niệm thi pháp, nay, nhà nghiên cứu tồn nhiều cách hiểu thi pháp học - Theo Từ điển Bách khoa văn học giản yếu Nga, "Thi pháp học khoa học cấu tạo tác phẩm văn học hệ thống phương tiện thẩm mĩ mà chúng sử dụng" - Pôn Valêri cho rằng: "Hiểu theo nghĩa từ nguyên học, thi pháp học (poe'tique) tên gọi tất liên quan tới sáng tạo, tức tạo thành, kết cấu tác phẩm văn học mà ngôn từ chúng vừa thực thể, vừa phương tiện, với ý nghĩa hẹp hơn, tập hợp quy tắc mĩ học liên quan đến thi ca" - Viện sĩ V.Vinograđop cụ thể hoá: "Thi pháp học khoa học hình thức, dạng thức, phương tiện, phương thức tổ chức tác phẩm sáng tác ngôn từ, kiểu cấu trúc thể loại tác phẩm văn học Nó muốn bao quát không tượng ngôn từ thơ, mà khía cạnh khác tác phẩm văn học sáng tác dân gian" Gộp lại, tán thành định nghĩa nhà lí luận văn học Nga V.Girmunxki: "Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi ca (văn học) với tư cách nghệ thuật" (Dẫn theo tài liệu 5; tr.5 - 6) Xem thi pháp học khoa học nghiên cứu văn học nghệ thuật bao hàm phạm vi rộng, từ tác phẩm cụ thể, thể loại đến khái quát phổ quát Điểm làm cho thi pháp học có vị trí độc lập phân biệt với môn khác khoa văn học nghiên cứu cấu trúc thuộc tính nghệ thuật văn học từ góc độ nghệ thuật Vì thế, không nên đồng thi pháp học với lí luận văn học Thi pháp học bao gồm miêu tả, khám phá hệ thống phương tiện cấu trúc nghệ thuật cụ thể, mang sắc thái dân tộc cá nhân 1.2.2.2 Lịch sử phát triển thi pháp học Cho đến nay, lịch sử hình thành phát triển thi pháp học nhiều nhà nghiên cứu văn học thống phân thành hai giai đoạn chủ yếu với đặc trưng riêng nó: - Thi pháp học truyền thống: + Người trình bày có hệ thống thi pháp nhà triết học bác học Hi Lạp cổ đại Arixtốt (384 - 322 trước C.N) công trình có ý nghĩa lớn có tên Thi pháp học Lần lịch sử mĩ học lí luận văn học giới, có sách đứng lập trường vật nghiên cứu chức văn học đề cập đến nguyên tắc cấu trúc bên loại hình nghệ thuật phân loại văn học, khái niệm "nội dung", "cốt truyện", biện pháp tu từ + Đỉnh cao tư tưởng lí luận văn học nghệ thuật Trung Hoa cổ đại công trình Văn tâm điêu long Lưu Hiệp (chưa rõ năm sinh, năm mất) Cuốn sách đời vào cuối đời Nam Tề (khoảng năm 496 - 501), bàn đến mục đích, chức văn học, nguồn gốc đẹp, đề tiêu chuẩn tác phẩm văn học yêu cầu nhà văn công việc nhà phê bình văn học Như vây, mục đích chủ yếu sách trình bày, truyền thụ "phép tắc làm văn" Lưu Hiệp thấy tác phẩm văn học, nội dung hình thức không tách rời nhau, nội dung giữ vai trò định Chính coi trọng hình thức mối liên hệ với nội dung, Lưu Hiệp dành nhiều trang bàn kĩ thuật viết văn vấn đề hư cấu, tưởng tượng, kết cấu việc sử dụng ngôn ngữ + Các phép tắc, lời dạy thi pháp văn học truyền thống mặt phong phú, thâm thuý, có ý nghĩa lớn để lí giải văn học đương thời Nhưng mặt khác mang nặng tính kinh nghiệm, tính giáo huấn tính quy phạm làm cho hệ thống thi pháp nhìn nhận cô lập biểu hiện, mâu thuẫn đồng thời khó tránh khỏi áp đặt, mâu thuẫn với thực tế sáng tạo sinh động văn học không phù hợp với trình phát triển lịch sử nghệ thuật Những đặc điểm làm cho thi pháp học truyền thống, với tất giá trị phong phú uyên bác, không đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhận thức hệ thống văn học - nghệ thuật người đại + Nhìn chung, thi pháp học cổ đại, trung đại thiên nghiên cứu thể loại, ngôn ngữ để đạo sáng tác, đề xuất lời khuyên Thi pháp học xem tượng bất biến tác phẩm văn học xem tổng cộng yếu tố riêng lẻ Nguyên tắc thi pháp hiểu thành quy phạm - Thi pháp học đại: + Thi pháp học đại dấy lên từ cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Nhà nghiên cứu văn học Nga A.N.Vêxêlốpxki đề xuất hướng nghiên cứu thi pháp học lịch sử, tiếp đến trường phái thi pháp học đại theo xuất hiện: Trường phái hình thức Nga; Phê bình Anh, Mĩ; Trường phái tượng học; Thi pháp học cấu trúc, Kí hiệu học; Thi pháp học lịch sử, Thông qua tất trường phái nghiên cứu này, thi pháp học đại xác lập hệ thống cách tiếp cận văn học phương diện: + Văn học xem sáng tạo chất liệu, có đời sống lịch sử độc lập với tác giả + Văn học hệ thống kí hiệu, có chất biểu trưng, tổ chức cách đặc biệt để biểu nội dung nghệ thuật đặc thù + Văn học với tư cách tượng độc đáo lịch sử văn hoá xác lập hệ hình tư duy, quan niệm văn học, quan niệm giới người, quan niệm thể loại ngôn ngữ 1.2.2.3 Vấn đề nghiên cứu thi pháp học Việt Nam Từ đầu năm 80 trở lại đây, việc nghiên cứu thi pháp học Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Sơ kể đến số công trình tiêu biểu như: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du "Truyện Kiều" (Phan Ngọc, 1985), Thi pháp ca dao (Nguyễn Xuân Kính, 1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học (Hoàng Trinh, 1992), Những vấn đề thi pháp truyện (Nguyễn 10 - Cảnh tượng (scene): Kể đối thoại, thời gian gần thời gian thực tế tiến hành đối thoại (còn gọi thời gian kịch) - Dừng lại (pause): Thời gian trần thuật dừng lại không nhà văn tiến hành mô tả chân dung hay phong cảnh, môi trường Tóm lại, thời gian trần thuật yếu tố quan trọng tạo thành cấu trúc trọn vẹn thời gian nghệ thuật Nó tượng nghệ thuật, có sáng tác nghệ thuật nhằm tạo cảm giác thời gian dòng thời gian tâm hồn người đọc 3.2.2 Thời gian trần thuật Khác với thời gian trần thuật, thời gian trần thuật thời gian kiện nói tới Thời gian trần thuật có cấu trúc gồm: - Thời gian kiện: Là chuỗi liên tục kiện mối quan hệ liên tục trước sau, nhân Thời gian kiện tính theo độ dài thời gian mà diễn Đó hành trình Dế Mèn Dế Mèn phiêu lưu kí, ngày Ngày tựu trường Song khái niệm, độ dài thời gian lại dường thiếu vắng không tồn truyện cổ tích Ở Cây khế, Tấm Cám , thời gian kiện có tính liên tục mà diễn Các nhà lí luận thống chia thời gian kiện thành hai lớp: Thời gian tích truyện thời gian truyện Sự phân biệt không nhận thấy sáng tác văn học đại mà khám phá sử thi Nét khác biệt chất chỗ, thời gian tích truyện thường kể bổ sung, chấm phá thời gian truyện trần thuật liên tục; thời gian tích truyện có giá trị thuyết minh thời gian truyện tạo cảm giác vận động cho tác phẩm Thời gian tích truyện Cho xin vé tuổi thơ (Nguyễn Nhật Ánh) hành trình tìm lại tuổi cũ dòng thời gian bất tận thời gian truyện gom lại “khoảnh khắc” tuổi lên tám đầy thi vị - Thời gian nhân vật: Bao gồm thời gian tiểu sử thời gian nếm trải qua tâm hồn nhân vật Trong tác phẩm, nhân vật xuất với tư cách hình tượng nghệ thuật đối tượng để chuyển tải thông điệp thẩm mĩ đời, số phận người Cuộc phiêu lưu Dế Mèn mở đầu với lời tự sự: “Tôi sống độc lập từ thuở bé ” hai hôm sau sinh, “mẹ trước, ba đứa tập tễnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau” để bắt đầu sống tự lập Nhân vật tiếp tục viết nên trang thú vị đời “cuộc phiêu lưu bất ngờ - làm đồ chơi cho trẻ mà không biết” “thoát khỏi lồng tù” gặp gỡ với ông anh ông anh hai Giữa dòng thời gian tiểu sử ấy, đời sống nội tâm nhân vật thức dậy, cựa quậy thể “con người” Chính hoạt động tâm lí, kí ức, dòng ý thức tạo thành thời gian nhân vật Sự kiện không chảy theo dòng thời gian cách vô tình, neo đỗ bến thời gian nhân vật nơi nhân vật, người tác phẩm sống, trăn trở, hoài niệm, ưu tư Đằng sau dòng kiện trêu chọc chị Cốc gây nên chết cho Dế Choắt tâm đắng đót Dế Mèn: “Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội mình, giá không trêu chị Cốc Choắt đâu Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” Thời gian nhân vật gắn với thời điểm có ý nghĩa riêng nhân vật song đồng thời thể tương quan với nhân vật khác Mỗi nhân vật diện tác phẩm với độ dài thời gian khác Trong Những lòng cao Edmondo de Amicis, Enricô có thời gian thời gian tích truyện thời gian truyện Rôbetti, Garônê, Côretti xuất thời điểm định, thời khắc với ý nghĩa riêng, bối cảnh riêng Thời gian nhân vật thể bình diện thời gian nhân vật mà nhà văn cho độc giả thấy Garônê xuất thời gian hành vi nghĩa hiệp, Côretti lại xuất thời gian lao động - vừa làm việc (vác củi) vừa học Có nhân vật Cô giáo lớp Một tác phẩm lại xuất dòng cảm xúc hạnh phúc ngày gặp mặt suy nghĩ đỗi chân thành: “Ôi! Cô giáo tốt con, không, không bao giờ, không lại quên cô được! Sau này, lớn, nhớ cô, đến tìm gặp cô đám học trò nhỏ cô ” - Thời gian thiên nhiên: Gồm vận hành vũ trụ, bốn mùa, ngày đêm, khoảnh khắc giao mùa Thời gian thiên nhiên tạo dựng dáng vóc sống gõ nhịp vào đời sống tâm hồn người Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du gom bốn mùa xuân, hạ, thu, đông câu lục bát Nhưng đó, vòng quay tạo hoá với tàn, nở, nét sầu điểm nhấn thả vào thơ, mang theo thở người: Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân Hoặc mùa thu Đất nước Nguyễn Đình Thi Từ mùa thu qua với “sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Sau lưng thềm nắng rơi đầy” đến mùa thu với “gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc, nói cười, thiết tha” ngân hưởng kì diệu tâm hồn - Thời gian sinh hoạt: Là thời gian người thực hoạt động sống (lao động, dạo chơi, nghỉ ngơi ) Lớp thời gian giúp người đọc khám phá góc khuất tâm hồn nhân vật, hiểu trạng thái sống tồn người - Thời gian phong tục: Đó thời gian lễ tết, phong tục tập quán tạo thành nhịp độ chung sống vùng, dân tộc, gia đình Cuộc đời người gắn với nhịp điệu thời gian phong tục Nói cách khác, lớp thời gian đổ bóng in hằn dấu vết đời sống vật chất tinh thần người, nhân vật Độc giả nhận thấy nét đẹp văn hoá sắc màu Chợ Tết (Đoàn Văn Cừ) Thời gian phong tục yếu tố có ý nghĩa quan trọng cấu trúc thời gian trần thuật - Thời gian xã hội, lịch sử: Đó thời gian đổi thay sơn hà, hưng phế, thịnh suy xã hội Lớp thời gian đánh dấu kiện “chuyển giao” lịch sử, đổi niên hiệu, lên ngôi, chiến tranh, hoà bình Thời gian xã hội, lịch sử Tuổi thơ dội Phùng Quán hay Đội du kích thiếu niên Đình Bảng Xuân Sách ghi lại hình ảnh ấn tượng, đầy chất thơ nỗi đau hi sinh, niềm tin khát vọng thời đại anh hùng Sự phức hợp gồm nhiều yếu tố (thời gian kiện, thời gian nhân vật, thời gian thiên nhiên, thời gian sinh hoạt, thời gian phong tục, thời gian xã hội, lịch sử) tạo thành thời gian trần thuật Các lớp thời gian cho thấy tính đa dạng biến điệu thú vị thời gian sống người Các yếu tố thời gian kiện, thời gian nhân vật, thời gian thiên nhiên với nhịp độ độ dài khác tạo nên thời gian sống người cảm nhận thời gian họ Thời gian trần thuật sở quan trọng để hình thành thời gian nghệ thuật 3.2.3 Mối quan hệ thời gian trần thuật với thời gian trần thuật Trong cấu trúc thời gian nghệ thuật, thời gian trần thuật thời gian trần thuật hai yếu tố phối trí với mối quan hệ chặt chẽ Mối quan hệ biểu qua tương quan: - Tương quan điểm mở đầu - kết thúc thời gian trần thuật với điểm mở đầu - kết thúc thời gian kiện - Tương quan kiện thời gian trần thuật - Tương quan thời gian trần thuật thời gian nhân vật Mối quan hệ - mà cụ thể tương quan nêu - tạo thời gian nghệ thuật thực cho tác phẩm 3.2.3.1 Tương quan điểm mở đầu - kết thúc thời gian trần thuật với điểm mở đầu - kết thúc thời gian kiện Mối tương quan tạo khứ, tương lai hay khái quát hoá tạo lập thời gian nhiều bình diện Trong truyện cổ tích, điểm mở đầu - kết thúc thời gian trần thuật thường trùng khít với điểm mở đầu - kết thúc thời gian kiện Công thức biểu thời gian khởi phát với “ngày xửa ngày xưa”, “thuở ấy” hay “vào ngày nọ” đồng thời với chuỗi tiếp nối kiện quan hệ trước sau, nhân Song, sáng tác văn học đại, hai điểm mở đầu - kết thúc thời gian trần thuật thời gian kiện lại không trùng mà so le Nam Cao dùng lát cắt nghệ thuật để mở đầu tác phẩm Chí Phèo: “Hắn vừa vừa chửi” Nhưng tìm cội nguồn đời Chí lại phải bắt đầu với chi tiết người đặt ống lươn nhặt lò gạch cũ vào sáng tinh sương Chính so le thời gian trần thuật thời gian trần thuật điểm hút mạnh mẽ giới nghiên cứu, lí luận nhà Thi pháp học tới ý thức thực thời gian nghệ thuật 3.2.3.2 Tương quan kiện thời gian trần thuật Trong lớp thời gian trần thuật, kiện liên tục, Tuy vậy, kiện có khoảng cách thời gian bị tỉnh lược (hình thức thứ mà G Genette đề cập) xảy tượng “gối đầu nhau” - kiện chưa qua, kiện khác tới - tạo nên tính bất ngờ cho người đọc Kiểu ngắt nửa chừng tiểu thuyết chương hồi thủ pháp nghệ thuật tạo ấn tượng ý độc giả Theo đó, chuỗi kiện có “bỏ lửng” hữu ý Người sáng tác chọn điểm đứng để gợi nhắc thời gian qua phép đảo ngược thời gian Dòng kiện dần theo hồi ức, chiêm nghiệm liên tưởng thú vị Có khi, từ miền nhớ, cõi thương sáng lên hướng vọng tương lai Với Ê-mi-ly, con…, Tố Hữu dẫn người đọc qua quãng đường tâm trạng – người cha rưng rưng xúc cảm trước giây phút chia li: - Ê-mi-li, cha Sau khôn lớn thuộc đường, khỏi lạc - Đi đâu cha? - Ra bờ sông Pô-tô-mác - Xem cha? - Không, ơi, có Lầu Ngũ Giác * * * Giôn-xơn! Tội ác bay chồng chất Nhân danh Bay mang B.52 Những na pan, độc Đến Việt Nam… * * * Ê-mi-li ôi! Trời tối Cha không bế nữa! Khi sáng bùng lên lửa Đêm mẹ đến tìm Con ôm lấy mẹ mà hôn Cho cha Và nói giùm với mẹ: Cha vui, xin mẹ đừng buồn! * * * Oa-sinh-tơn Buổi hoàng hôn Ôi linh hồn Còn, mất? Đã đến phút lòng ta sáng nhất! Ta đốt thân ta Cho lửa sáng loà Sự thật Thời gian sợi yêu thương giăng dài, để cảnh ấy, suy nghiệm, nỗi niềm dấu yêu ra, vỡ òa Nếu dùng cách xử lí G Genette (đem thứ tự trần thuật xếp theo A, B, C, D; đem thứ tự kiện trước - sau đánh dấu theo số 1, 2, 3, 4) tương quan kiện thời gian trần thuật Ê-mi-ly, con… kết hợp đầy thú vị 3.2.3.3 Tương quan thời gian trần thuật thời gian nhân vật Thời gian trần thuật tạo dựng, thiết kế dựa vào trình tự ý thức nhân vật Điều thể rõ Dế Mèn phiêu lưu kí Từ “một ngỗ nghịch đáng ân hận suốt đời”, nhân vật tác phẩm dấn thân vào đường đời với thức nhận sâu sắc lẽ sống Song, nhìn từ bên ngoài, toàn chặng đường phiêu lưu trần thuật lại thủ pháp vận dụng kí ức để trần thuật Kí ức chàng dế gọi dậy người đọc rung động mang tính thời đại Đồng thời giúp cho tác giả tô đậm kiện giàu ý nghĩa Tương quan thời gian trần thuật thời gian nhân vật thể rõ nét thơ trữ tình nơi mà thời gian trần thuật “gặp gỡ”, trùng khít với thời gian trữ tình Thời gian trần thuật ca dao “Đêm qua đứng bờ ao - Trông cá cá lặn, trông sao mờ ” thời gian trữ tình thời gian trần thuật “quãng đợi” từ “đêm qua” sáng Nhân vật trữ tình khắc khoải theo cung bậc chờ mong - nhớ - buồn trông Thời gian đậm màu sắc tâm lí Lúc thời gian tạo nên khúc xạ hữu tình, chứa tình lặn sâu vào đáy hồn nhân vật Theo phút giây trông ngóng, ý thức nhân vật có vận động mạnh mẽ, biến chuyển mạch cảm xúc khắc hoạ vào thơ 3.2.4 Các bình diện thời gian tiêu biểu văn học thiếu nhi 3.2.4.1 Các bình diện thời gian Có thể kể đến bình diện thời gian sau: - Thời tại: Là thời sống, thời gian cảm nhận Đây thời đóng vai trò chủ đạo Theo Đ.X Likhachép, thực chất thời gian nghệ thuật thời ước lệ, phát triển thời gian nghệ thuật chủ yếu phát triển hình thức thời gian (Dẫn theo Trần Đình Sử, tài liệu 5, trang 96) - Thời gian khứ: Sự hồi tưởng nhân vật làm xuất thời gian khứ Quá khứ trở kí ức, chiêm nghiệm ngày hôm qua Trong truyện cổ sáng tác văn học dân gian, thời khứ không phát triển - Thời tương lai: Được hiểu thời điểm sau sống diễn ra, thời điểm qua giấc mơ, ước mơ, dự cảm Nếu thời gian khứ thường thể qua hình tượng “cây cao bóng cả” thời tương lai lại hình hình ảnh trẻ thơ - Ngoài ba bình diện nêu trên, văn học có bình diện vĩnh viễn trường tồn, “ngoài thời gian” Đó thời gian khứ tương lai, có kéo dài bất biến Sự vĩnh cữu hoá thời gian thường thấy thần thoại, thơ truyện ngắn hay tiểu thuyết tiếng Ông già biển Hemingway, Ngọn núi kì diệu T Mann 3.2.4.2 Các bình diện thời gian tiêu biểu văn học thiếu nhi Có thể nói, phân biệt bình diện thời gian nêu mang tính tương đối Quan hệ khứ, tại, tương lai phụ thuộc vào điểm quy chiếu “bây giờ” Từ sở lí luận bình diện thời gian, nhận thức bình diện thời gian tiêu biểu văn học thiếu nhi dần mở Trong văn học thiếu nhi có diện thời gian tại, thời gian khứ, thời gian tương lai thời gian “ngoài thời gian” - bình diện vĩnh viễn trường tồn Các bình diện xuất độc lập, xuất đồng thời Thời gian nghệ thuật Dừa (Lê Anh Xuân) ví dụ Khổ thơ đầu thơ cho thấy thời gian - thời gian đổ bóng câu thơ: “Dừa có tự bao giờ” Sang khổ thơ thứ hai, hồi ức nội đưa độc giả trở thời khứ: Nội nói: Lúc nội gái Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân Đất xưa đầm lầy chua mặn Đời đói nghèo cay đắng quanh năm Vòng quay thời gian lại đẩy cảm xúc nhân vật trữ tình “tôi” thời gian Và, sau phút đổi thay: “Tôi ngước nhìn mùa xuân nắng rọi - Bốn mặt quê hương giải phóng rồi”, ta bắt gặp hình ảnh nội trẻ lại “như thời gái tuổi đôi mươi - Như hàng dừa trước ngõ nhà tôi” Dường như, Dừa có lặp lại thời gian để tạo thành vòng khép kín - thời gian vĩnh viễn? Các bình diện thời gian biểu khác thể loại cụ thể Thời gian khứ dường không phát triển cổ tích Trong đó, thời gian vĩnh viễn trường tồn, thời gian vượt khung thời gian lại nét đặc trưng thần thoại Nó trở thành phương tiện nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn trẻ thơ Song nhìn chung, vai trò chủ đạo thời gian văn học nói chung văn học thiếu nhi nói riêng tạo nên dấu ấn đậm đặc 3.3 MỘT SỐ HÌNH THỨC THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG VĂN HỌC THIẾU NHI 3.3.1 Thời gian nghệ thuật văn học dân gian 3.3.1.1 Thời gian truyện cổ tích Truyện cổ tích thể loại thuộc loại hình tự dân gian Truyện cổ tích “nói quan hệ gia đình xã hội, đấu tranh Thiện ác, phản ánh giai đoạn người phải đấu tranh để chống lại hủ tục, thói hư tật xấu, đề cao ý chí, trí tuệ thông minh người lao động” (Nguyễn Thái Hoà, tài liệu 2, trang 234) Tính chất hư cấu tính chất cố hai đặc điểm bật truyện cổ tích Có thể chia truyện cổ tích thành ba loại dựa vào đặc điểm thi pháp học (về cốt truyện, kết cấu, nhân vật, thời gian, không gian nghệ thuật ), là: Truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích loài vật Truyện cổ tích thể loại hấp dẫn thiếu nhi, trẻ em đón đợi với khát khao khám phá kiến tạo hàm chứa toàn thực đời sống người với cảnh ngộ, số phận, ước mơ, khát vọng đấu tranh để thực lí tưởng tốt đẹp, để người ngày người Và bởi, cổ tích, thời gian nghệ thuật - với tính đặc thù - phù hợp với tầm đón nhận khả xử lí tình trẻ số thể loại khác Thời gian truyện cổ tích thời gian kiện, dường quay chiều theo kim đồng hồ, từ thắt nút đến mở nút, việc quay ngược trở khứ tiểu thuyết Các biến cố, kiện diễn tả thời gian nghệ thuật mang tính liên tục, nén chặt Và vậy, thời gian nghệ thuật truyện cổ tích đo kiện đo hành động nhân vật, vật thể Truyện cổ tích loại truyện kể thời qua nên tính đến thời điểm kể (thời gian người kể) thời gian cổ tích thuộc khứ, cảm thụ, thời kéo dài Một đặc điểm thời gian cổ tích tính khép kín, tính hữu hạn gắn với tính khép kín không gian truyện Có nhà nghiên cứu cho rằng, thời gian nghệ thuật thể loại văn học dân gian có “lớp” “thời gian kiện nhân Cái sinh kia, dẫn đến nọ, hết” (Trần Đình Sử, tài liệu 5, trang 105) Puskin cho rằng: “Buổi tối, nghe kể chuyện cổ tích lấy việc bù đắp thiếu sót việc giáo dục đáng nguyền rủa Mỗi truyện cổ tích đẹp đẽ làm sao, truyện ca” Còn Vera C Baclay cho rằng: “Trong trái tim trẻ em có mà ta gọi huyền diệu kì lạ Chính nghe kể chuyện mà em nhỏ giải khát huyền diệu, vì, nhờ câu chuyện em ngao du giới truyền thuyết hút đầy phổi bầu không khí phấn khởi nó” Truyện kể dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng lôi trẻ nhỏ Có lẽ mà số lượng tác phẩm thuộc thể loại chương trình Tiếng Việt Tiểu học tương đối lớn Ngoài đặc trưng cốt truyện, kết cấu, nhân vật , thời gian nghệ thuật truyện cổ tích mang dấu ấn riêng Công thức thời gian truyện thường “ngày xửa ngày xưa”, “thuở nọ”, “một ngày nọ” Sự tiếp nối kiện tính liên tục bù đắp cho thiếu vắng hồi ức, tưởng tượng Đọc truyện, người đọc dường không thấy điểm dừng, ngắt quãng cho miêu tả hoàn cảnh phong cảnh Để phân tích đặc trưng thời gian nghệ thuật tác phẩm cụ thể, cần nắm rõ đặc trưng thể loại “nét khu biệt” bình diện thời gian với tác phẩm văn học dân gian thuộc thể loại khác truyền thuyết, sử thi 3.3.1.2 Thời gian nghệ thuật thần thoại - Thời gian thần thoại gắn chặt với vật Thời gian có tính chất tuần hoàn, quay vòng tròn vật cách vĩnh viễn vĩnh viễn thần linh - Thời gian thần thoại thời gian sáng tạo Những câu chuyện thần thoại thường xoay quanh khởi đầu, phát sinh vũ trụ, nhân loại, vạn vật - Thời gian thần thoại có tính khép kín (như truyện cổ tích), liên hệ trực tiếp với thời gian lịch sử Nói cách khác, nằm lịch sử - Ngoài đặc điểm trên, thời gian thần thoại bộc lộ dấu ấn riêng tính chất “không có đầu cuối”; đôi lúc, đôi chỗ thiếu logic liên hệ nhân làm cho việc diễn giấc mơ thời gian vĩnh viễn, khép kín (Dựa vào tài liệu 5, mục III.1, trang 99 - 102) 3.3.1.3 Thời gian nghệ thuật ca dao - Đặc trưng bật thời gian nghệ thuật ca dao thời gian Nếu có thời gian khứ thời gian tương lai gần: Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ - Thời gian nghệ thuật ca dao diễn đạt công thức thời gian mà ứng với tâm trạng “điển hình” Công thức “buổi chiều” “ban đêm” sử dụng nhiều so với thời gian khác (như sáng, trưa ) 3.3.1.4 Thời gian nghệ thuật truyện ngụ ngôn - Do cấu trúc dung lượng tác phẩm nên độ dài thời gian truyện ngụ ngôn giản lược đến mức nhỏ Thời gian nghệ thuật truyện ngụ ngôn thường diễn phút chốc, khoảnh khắc, thời điểm ngày - Khác với thời gian ca dao hay truyện cổ tích, thời gian ngụ ngôn thường có “mơ hồ” ý niệm Điều ghi nhận trạng ngữ thời gian - không - xác - định như: lần, lần khác - Nhịp độ thời gian truyện ngụ ngôn tương đối nhanh, ngắt quãng, điểm dừng Thời gian nhân vật (cũng số lượng nhân vật) có tính liên tục, nặng kiện mà không đặc trưng cho thời gian tiểu sử 3.3.2 Thời gian văn học thiếu nhi đại Từ góc độ Thi pháp học, rút số đặc trưng sau thời gian nghệ thuật văn học đại nói chung văn học thiếu nhi đại nói riêng sau: - Sự đa dạng hoá hình thức trần thuật làm cho thời gian nghệ thuật thoát khỏi trói buộc thời gian kiện Các phép đảo ngược thời gian, nét cắt ngang làm xoay chiều thời gian theo dòng chảy mang tính quy luật hay “nén chặt”, “giãn nở”, “lướt qua”, “dừng lại” cách nghệ thuật cho phép khắc chạm mảnh sống cách sống động tinh tế - Sự đan quyện, soi chiếu thường xuyên thời gian cá nhân (thời gian nhân vật), thời gian khứ, thời tại, thời tương lai khoảnh khắc đồng thời làm tăng thêm tính đa diện, đa chiều tiếp nhận cảm thụ Bên cạnh đổi quan niệm thời “hàm chứa” tương lai xáo trộn bình diện thời gian cách đầy ngẫu hứng - Yếu tố thời gian chủ quan thời gian trần thuật thời gian nhân vật bước “mở đường vào giới nội tâm nhân vật” Theo đó, thủ pháp dòng ý thức vận dụng cách triệt để Thời khứ từ kí ức ăm ắp đầy tâm hồn nhân vật có chất men, chất xúc tác gọi dậy trăn trở tương lai Nhưng nói Faulkner, “con người tổng thể khứ họ” Các hình thức thời gian gắn liền với quan niệm nghệ thuật người Văn học đại khẳng định phát triển đa dạng thể loại thay lẫn nội thể loại Tiểu thuyết đại thay cho tiểu thuyết chương hồi, thơ tự chiếm vị trí quan trọng thi đàn với biến thể, cách điệu nhịp độ thời gian Thậm chí, nhà văn Pháp Jean Paul Sartre nhận “huỷ hoại thời gian” tiểu thuyết số tác phẩm Dos Passos, Proust Faulkner Thời gian nghệ thuật tác phẩm tự có khác biệt với thời gian nghệ thuật tác phẩm trữ tình Trong văn học thiếu nhi, đặc điểm tâm lí tư trẻ nhỏ nên câu chuyện thường xây dựng với kết cấu tương đối rõ ràng Sự đan xen nhiều bình diện thời gian phát thấy tác phẩm có dung lượng lớn dòng chảy thời gian biến điệu phức tạp Thời gian trần thuật thời gian trần thuật thiết kế với “độ dài” hợp lí, tương quan hai lớp thời gian bộc lộ rõ nét Thời gian nghệ thuật thơ Mẹ ốm thành công thần đồng thơ Trần Đăng Khoa: Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu 50 Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ mang thuốc vào Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập Mẹ vui, có quản Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca Rồi diễn kịch nhà Một sắm ba vai chèo Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khoẻ Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say Rồi đọc sách, cấy cày Mẹ Đất nước, tháng ngày Những “điểm nhấn” thời gian thơ, truyện thiếu nhi xác định rõ ràng Trong Mẹ ốm Các chiều thời gian, bình diện thời gian hiển diện với nét cụ thể: Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm mẹ chẳng nói cười đâu Hiện (“hôm nay”) tiếp nối khứ (“mọi hôm”) tương phản thời gian nhân vật: Mẹ thích vui chơi - mẹ chẳng nói cười Chuỗi kiện vận động đằng sau phác thảo thời đồng kí ức thời gian Mẹ ốm nên “lá trầu khô cơi trầu”, trang sách không người đọc, cánh khép lỏng ruộng vườn vắng dáng mẹ tần tảo hôm sớm Từ thực tại, bóng dáng mẹ, ngày hôm qua về, ắp đầy yêu thương trân trọng Quá khứ “lặn” vào hôm hình ảnh thơ: Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Bài thơ vận động thời gian tâm trạng, thời gian trữ tình Nhân vật từ trường thời gian lớn (quá khứ = hôm, = hôm nay) đến phạm vi nhỏ - điểm dừng cảm xúc: Sáng Và cô đặc thời gian ấy, nhiều hành động, kiện khắc chạm: Mẹ lần giường tập đi, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch Sự chồng nén nhiều hoạt động quãng thời gian ngắn làm tăng nhịp độ kể, nhịp độ thời gian Và từ đó, tình yêu chắp cánh Song có lẽ, làm nên sức hấp dẫn thơ không đan chiếu thời gian khứ - - tương lai mà hoà quyện bình diện thời gian để làm rõ thời gian cá nhân: Cuộc đời mẹ - tảo tần “đi gió sương”, yêu thương vô Tác giả chọn mênh mông, bất tận không gian thời gian cho phép định nghĩa trọn vẹn: Mẹ Đất nước, tháng ngày HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Chương hướng tới hình thành phát triển lực phân tích, tổng hợp mô tả cấu trúc thời gian nghệ thuật văn học thiếu nhi Đây phạm trù hấp dẫn nghệ thuật đối tượng thi pháp học Đi vào văn học thiếu nhi, thời gian nghệ thuật lại mở chiều hướng tiếp nhận với thể nghiệm sáng tác cụ thể Để nắm vững chiếm lĩnh tri thức thời gian nghệ thuật văn học thiếu nhi, người học cần thực nhiệm vụ học tập để phân tích khái niệm thời gian nghệ thuật; chứng minh thời gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật; mô tả cấu trúc thời gian nghệ thuật, so sánh nêu lên mối quan hệ thời gian trần thuật thời gian trần thuật, xác định rõ bình diện thời gian văn học thiếu nhi… II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Đánh dấu vào ý kiến anh (chị) cho đúng: Không có thời gian vật chất tác phẩm nghệ thuật không tồn Thời gian nghệ thuật tượng tâm lí cá nhân người đọc, muốn cảm thụ nhanh chậm Thiếu thụ cảm, tưởng tượng người đọc thời gian nghệ thuật không xuất Thời gian nghệ thuật “một phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung nghệ thuật” Thời gian nghệ thuật ý thức sáng tạo nghệ thuật Trong văn học, yếu tố có thời gian biểu thời gian Chứng minh rằng: Thời gian nghệ thuật “một phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung nghệ thuật” (Đ X Likhachép) Đọc thơ Sao không Vàng ơi? Trần Đăng Khoa trả lời câu hỏi SAO KHÔNG VỀ VÀNG ƠI? Tao học nhà Hôm tao thấy Là mày chạy xồ Cái cổng rộng Đầu tiên mày rối rít Vì không thấy bóng mày Cái đuôi mừng ngoáy tít Nằm chờ tao trước cửa Rồi mày lắc đầu Không nghe tiếng mày sủa Khịt khịt mũi, rung râu Như buổi trưa Rồi mày nhún chân sau Không thấy mày đón tao Chân trước chồm, mày bắt Cái đuôi vàng ngoáy tít Bắt tay tao chặt Cái mũi đen khịt khịt Thế mày tất bật Mày không bắt tay tao Đưa vội tao vào nhà Tay tao buồn làm sao! Dù tao đâu xa Cũng nhớ mày * * * Sao không chó? Nghe bom thằng Mĩ nổ Mày bỏ chạy đâu? Tao chờ mày lâu Cơm phần mày để cửa Sao không chó? Tao nhớ mày Vàng Vàng ơi! Kỉ niệm ngày chó 3.4.1967 a Phân tích nhịp độ thời gian trần thuật? b Tương quan thời gian trần thuật thời gian nhân vật tác phẩm thể nào? c Mô tả bình diện thời gian thơ? Chọn số tác phẩm văn học thiếu nhi chương trình - sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học thuộc thể loại: Truyện cổ tích, truyện thần thoại, truyện (hiện đại), thơ, truyện ngụ ngôn (mỗi thể loại tác phẩm) Bằng việc phân tích biểu thời gian nghệ thuật tác phẩm cụ thể, thử khái quát đặc trưng thời gian nghệ thuật nhóm tác phẩm loại Lập bảng so sánh hình thức thời gian nghệ thuật truyện cổ tích thần thoại Chọn truyện cổ tích chương trình Tiếng Việt Tiểu học, phân tích đặc trưng thời gian nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ thuật có vai trò việc xác định diện mạo thể loại văn học? III GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP Người học cần nhận thức cách đầy đủ thời gian nghệ thuật Một số luận điểm (ý kiến) nêu tập khẳng định tính khách quan chủ quan thời gian nghệ thuật; đồng thời nhấn mạnh vai trò cảm thụ, tiếp nhận người đọc trước đối tượng, phạm trù quan trọng, đặc trưng, Thi pháp học, nghệ thuật Sự thụ cảm, tưởng tượng người đọc góp phần tích cực việc làm xuất thời gian nghệ thuật Để trả lời câu hỏi này, học viên tham khảo thêm tài liệu 5, chương IV, mục I, trang 83 86 Trong công trình nghiên cứu thi pháp văn học Nga, Đ.X Li khachép khẳng định: Thời gian nghệ thuật phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung nghệ thuật Xuất phát từ tiền đề lí luận thi pháp nội dung nghệ thuật, giới nghệ thuật, yếu tố giới bên tác phẩm văn học để nhận thức vai trò, vị trí thời gian nghệ thuật việc “tổ chức nội dung nghệ thuật” việc làm cần thiết Đồng thời với việc khẳng định tầm quan trọng thời gian nghệ thuật với tư cách phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung nghệ thuật, người học cần rõ mối quan hệ yếu tố mô hình giới làm sở cho tổ chức tác phẩm (gồm thời gian, không gian, người, ) Quan điểm Likhachép phần tới khẳng định: Thời gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật Sao không Vàng ơi? thơ hay rút từ tập Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa Đó nỗi niềm tiếc nhớ, thương yêu, ngóng đợi hi vọng cậu bé người bạn thân thương Thời gian nghệ thuật “một sợi yêu thương giăng dài” nối kết mạch nguồn xúc cảm thơ a Nhịp độ thời gian trần thuật Nói đến tốc độ hay nhịp độ thời gian nói đến nhanh - chậm, lướt qua hay đứng lại ngân hưởng cảm xúc độ dài thời gian Trần Đăng Khoa chọn điểm mở đầu hành động - thời gian bình thường sống: Tao học nhà Là mày chạy xồ Nhịp độ cho bước kể với hành động nối tiếp hành động: Đầu tiên , , Nhưng đặn hiểu “quay vòng” thời gian thân “rối rít”, “tất bật” quyến luyến “tao” “mày” lại đẩy theo nhịp điệu nhanh Để rồi, với thông báo thứ hai thời gian, phút lặng níu không gian thơ chùng lại: Hôm tao thấy Cái cổng rộng Điểm dừng đọng lại thời gian trần thuật: Hôm Vẫn hành động nhân vật tưởng đỗi thân quen ùa không gấp gáp mà lẫn mênh mang vắng nhớ Sự điều chỉnh nhịp độ thời gian trần thuật điều đáng lưu ý thơ Bởi sang đoạn thơ thứ ba, với hàng loạt câu hỏi tu từ, “giãn nở” cảm xúc thời gian bị dồn nén lại Băn khoăn Chờ đợi Hi vọng Và xót xa b Tương quan thời gian trần thuật thời gian nhân vật Cái hay thời gian trần thuật Sao không Vàng ơi? nằm biến điệu nhịp độ thời gian Để phân tích tương quan thời gian trần thuật thời gian nhân vật, cần đánh giá thời gian nhân vật đồng thời xem xét kĩ lí luận tương quan thời gian trần thuật thời gian trần thuật để làm sở soi chiếu vào tác phẩm Thời gian trần thuật thơ tạo dựng dựa vào nếm trải qua tâm hồn nhân vật phần “lịch sử” gắn bó nhân vật trữ tình “tao” với đối tượng: Chú chó Vàng Khởi phát tưởng mô típ “thời gian lặp lại” thực sự vận dụng kí ức để trần thuật tác giả Từ dòng chảy hoài niệm, hồi tưởng, nhân vật xuất với yêu thương, “sinh hoạt” đời thường, đáng yêu Và theo dòng thời gian trần thuật với biến đổi nhịp độ kể, kiện xuất hiện, nối tiếp, vừa hối vừa có dồn nén Cảm xúc nhân vật chảy theo nguồn mạch Trong thơ, thời gian trần thuật thời gian trữ tình từ đợi chờ, hi vọng xen lẫn hồi ức đẹp đẽ nhân vật với bạn quý Sự đối lập phút “tao học nhà ” “hôm nay” làm lộ rõ xáo động lòng người c Các bình diện thời gian thơ Bài thơ mở đầu kể lần “tao học về” mày - cậu Vàng đón đợi mừng rỡ Song, dòng hồi tưởng ngào Nếu so với “cái tại” đánh dấu trạng ngữ thời gian “hôm nay” phần khứ Như tác giả khéo léo dùng phép đảo ngược thời gian, đem kí ức lên trước để chạm đến “trống vắng” hôm nay, dòng chảy thời gian nhịp điệu tâm hồn phút chốc ngưng đọng lại Để rồi, đoạn thơ cuối, với câu hỏi vang lên từ thực tại, người đọc lại nhận gương mặt tương lai với niềm hi vọng, đợi chờ Hình ảnh “cơm phần mày để cửa” xem kết thúc mở chuỗi dài mong nhớ Học viên khảo sát sách giáo khoa, chương trình Tiếng Việt Tiểu học, xác định thể loại tác phẩm tiến hành chọn tác phẩm theo số lượng yêu cầu Từ vận dụng tri thức lí luận cấu trúc thời gian nghệ thuật để phân tích biểu tác phẩm cụ thể Trong trình phân tích cần có so sánh hai tác phẩm loại đồng thời với việc đối chiếu đặc trưng thời gian nghệ thuật nhóm tác phẩm loại với nhóm tác phẩm loại khác Điều giúp người học khái quát cách xác đặc trưng thời gian nghệ thuật nhóm tác phẩm loại - Lưu ý: Do khối lượng tác phẩm tương đối nhiều (10 tác phẩm) nên làm việc theo nhóm cho phép học viên chọn 4/10 tác phẩm (2 thể loại) để thực tập đánh giá Truyện cổ tích truyện thần thoại hai thể loại văn học dân gian Chính điểm khởi phát làm cho thời gian nghệ thuật cổ tích thần thoại mang đặc trưng tương đồng tính khép kín, liên hệ trực tiếp với thời gian lịch sử, đan xen nhiều bình diện mà dường quay chiều, gần hồi tưởng, việc quay ngược trở khứ Để tìm điểm khác biệt, trước hết cần dựa vào chất đặc trưng thể loại truyện cổ tích thần thoại Chẳng hạn mang tính chất thời gian kiện, thời gian vật truyện cổ tích “nói quan hệ gia đình xã hội ”, “hàm chứa toàn thực đời sống người” nên thời gian nghệ thuật gần gũi, tự nhiên, logic có tính liên tục tương đối Trong đó, thần thoại, vật nhắc tới thần linh, đối tượng thần thánh hoá nên thời gian nghệ thuật lại thời gian sáng tạo, vĩnh viễn, có không tìm điểm mở đầu - kết thúc Rõ ràng, thời gian nghệ thuật văn học dân gian, văn học trung đại, văn học cận, đại có dấu ấn riêng Sự gặp gỡ số thể loại cụ thể thời gian nghệ thuật cho thấy phần diện mạo giai đoạn văn học Thời gian nghệ thuật có vai trò quan trọng việc xác nhận diện mạo thể loại văn học Điều thể việc sử dụng thủ pháp thời gian người sáng tác Đồng thời, tương ứng với thể loại cách thể nghiệm thời gian nghệ thuật khác Thời gian nghệ thuật với đứt quãng, với phức hợp bình diện cho phép hướng tới tác phẩm văn học đại; thời gian nhân vật với tô đậm thời gian tiểu sử dẫn đến truyện nhiều thơ Và xa hơn, tìm hiểu kĩ sáng tác tác giả khác nhau, thời gian nghệ thuật với tư cách phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung tác phẩm nghệ thuật, in đậm dấu ấn chủ quan người sáng tạo - giúp xác lập gương mặt thơ hay phong cách sáng tác IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Cẩn, Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 (Chương I, IV) Nguyễn Thái Hoà, Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 (Trang 216, 217) Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 (Phần 1, Chương I) Trần Đức Ngôn (chủ biên), Dương Thu Hương (1994), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, 1994 (Chương III, IV) Trần Đình Sử, Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 (Chương IV) Học viên tìm đọc thêm bài: Phạm Hổ với giới "Chuyện hoa chuyện quả" (Vân Thanh); Cổ tích cho (Văn Hồng)… (Trong Văn học thiếu nhi Việt Nam (Nghiên cứu, lí luận, phê bình - tư liệu) (Vân Thanh biên soạn); tập 2, Nxb.Kim Đồng, Hà Nội, 2003) ... Hà Nội 20 02 Hoàng Văn Cẩn, Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 20 05 (Chương một) Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 20 03 (Phần... pháp văn học dân tộc (thi pháp văn học thiếu nhi Việt Nam; thi pháp văn học Trung Quốc ), thi pháp văn học thời đại, thời kì lịch sử (thi pháp văn học thiếu nhi 1945 - 1975; thi pháp văn học thiếu... văn học dân tộc Bất kì văn học chứa đựng phận thiếu "văn học thiếu nhi" Cùng với thời gian, mảng văn học dần hoàn thiện nội dung lẫn hình thức góp phần vào trưởng thành văn học nước nhà Văn học