Lýdochọnđềtài
Ngân hàng là trung gian tài chính, huy động vốn từ các chủ thể có vốn tạm thời nhàn rỗi và cung cấp vốn cho các chủ thể cần vốn; thông qua đó sự phát triển trong các hoạt động của ngânhàng tác động tích cực đến phát triển của nền kinh tế. Các khoản cho vay khách hàng của ngân hàng cũng đóng góp một phần lớn vào lợi nhuận của các ngân hàng thương mại hiện nay, nhưng nó cũng là nguyên nhân chính gây ra nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Nợ xấu luôn được chú trọng trong công quản lý họat động ngân hàng và ngày càng được quan tâm đặc biệt trong những năm gần đây Trong giai đoạn từ năm
1982 – 1996 đã có nhiều nghiên cứu dùng dữ liệu của các ngân hàng tại Mỹ, trong đó có tác giả Keeton (1999) khám phá sự tác động qua lại giữa nợ xấu và tăng trưởng tín dụng, cũng như sự liên kết gắn bó giữa chúng Đặc biệt, Keaton tin rằng các tiêu chuẩn tín dụng thấp, mặc dù đạt tỉ lệ tăng trưởng tín dụng cao, sẽ đóng góp cho sự tăng trưởng mạnh của các khoản nợ xấu ở các bang tại Hoa Kỳ Tỷ lệ nợx ấ u l à mộtyếu tố quan trọng gây ratình trạng trìtrệcủanền kinhtế.Cácngânhàng có quá nhiều nợ xấu sẽ có nguy cơ mất vốn và gây thiệt hại cho nền kinh tế chung. Giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu là một nội dung tất yếu trong hoạt động cho vay của các ngân hàng, nhằm củng cố hoạt động cho vay tiêu chuẩn, đạt hiệu quả và là tiền đề đẩy mạnh phát triển kinh tế Tỷ lệ nợ xấu cao sẽ tác động đến khả năng cho vay, dẫn đến cácthiệthạicho cácngânhàng thươngmại.Vìvậy,tỷ lệnợxấu có thể làm chậm sự tăng trưởng gây giảm lợi ích kinh tế (Hou, 2007) Nhiều công trình thực nghiệm đã tìm ra sự ảnh hưởng nghịch giữa tăng trưởng GDP và nợ xấu, trong đó gồm có công trình của các nhóm tác giả Khemraj and Pasha, 2009; Fofack, 2005; Salas and Saurina, 2002; Dash and Kabra, 2010; Jimenez and Saurina, 2006 Các nghiên cứuđãchỉravàchứng minh rằng nhu cầuvềthunhập cao càng lớn khităng trưởng GDP ít hơn mức độ ảnh hưởng cùng chiều Khi đó khách hàng vay sẽ trả được nợ và giảm thiểu nợ xấu xảy ra.
Thị trường đã xuất hiện nhiều nợ xấu tiềm ẩn trong thực tế, chỉ tính từ năm 2020đến nay Từ cuốinăm 2019, tỷ lệnợxấu đạtmức1,63%vàkhi 30/09/2020 đã lên tới 1,96%, cuối năm 2020 đã tăng hơn 2% Đại dịch Covid-19 là nguyên nhân chủ yếu gây ra tác động xấu đến sức khỏe tài chính của các chủ thể đi vay Dịch bệnh kéo dài gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mất khả năng chi trả nợ dẫn đến nợ xấu sắp tới sẽ tăng cao và hệ thông ngân hàng cần có các biện pháp phòng ngừa các thiệt hại do Covid-19 gây ra.
Ngoài việc giá mua bán, sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam xuống 0 đồng, nạn cho vay dưới chuẩn cũng là nguyên nhân chính dẫn đến nợ xấu Việc lơ là, thiếu nhận thức về rủi ro của các nhà quản lý ngân hàng đã làm gia tăng nợ xấu, ảnh hưởng đến lợi nhuận, thậm chí có khả năng gây mất vốn của ngân hàng Nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam không phải mới phát sinh, mà đã tích lũy lâu năm do biến động kinh tế vĩ mô, gián đoạn sản xuất kinh doanh khiến nợ xấu tăng cùng với tình hình tài chính kém đi của người đi vay Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết để tìm giải pháp tài chính cải thiện nợ xấu, ổn định kinh tế vĩ mô.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêutổngquát
Nghiên cứu, xem xét, đánh giá mức độ các yếu tố tác động đến nợ xấu tại cácNHTM ở Việt Nam, từ đó trình bày một số ý kiến về chính sách để quản trị và giải pháp giảm thiểu nợ xấu tại các NHTM ở Việt Nam.
Mụctiêucụthể
Thứ nhất , tìm ra các nhân tố gây ảnh hưởng đến nợ xấu tại các NHTM
Thứ hai , xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố đó đối với nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Thứ ba , nêu ý kiến đóng góp về chính sách và những biện pháp để giảm thiểu nợ xấu để tăng cường nội lực hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
Câuhỏinghiêncứu
Thứb a ,những q u a n đi ể m c h í n h s á c h n à o v à n h ữn g k h u y ế n ng hị n à o đ ư ợc đ ưa ra đ ể h ạn c hế n ợ xấ u tạ i c á c NHTM Vi ệt Na m ?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu:Cácyếutốảnh hưởngđếnnợxấu tạicácNHTM ViệtNam. Phạm vinghiên cứuvề không gian:Baogồmdữliệutừbáocáothườngniên và báo cáo tài chính đã qua kiểm toán của 22 NHTM tại Việt Nam Vấp phải sự thiếu hụt về thông tin và thời gian thực hiện, bài nghiên cứu chỉ bao gồm 22 ngân hàng nhưng vẫn đảm bảo tính đại diện vì dữ liệu các ngân hàng trong mẫu đều là cácngânhàngsởhữutổng tàisản lớntrongcảhệthống NHTM,chiếmthịphần lớn về mặt huy động và tín dụng trên thị trường nên mẫu này có thể đại diện cho cả hệ thống NHTM Việt Nam Các dữ liệu vĩ mô bao gồm tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát được tác giả thu thập từ Worldbank, IMF, Tổng cục Thống kê.
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Thời gian thu thập dữ liệu từ năm 2012 đến 2020 Tác giả lựa chọn khoản thời gian này là vì giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế thế giới, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và thế giới đang bắt đầu khôi phục lại do đó các điều kiện và bối cảnh kinh tế vĩ mô sau khủng hoảng sẽ có ảnh hưởng rõ ràng đến các vần đề nợ xấu bên trong các NHTM Việt Nam.
Phươngphápthựchiệnnghiêncứu
Phương pháp phân tích được tác giả sử dụng để đánh giá và dựa vào các công trình trước và tìm hiểu về nợ xấu tại các ngân hàng thương mại nhằm tìm ra khả năng ảnh hưởng của các yếu tố đến nợ xấu tại các NHTM Việt Nam.
Luận văn này sử dụng hồi quy định lượng để phân tích bảng cân đối nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến nợ xấu tại các NHTM Việt Nam Tác giả tiến hành ba phương pháp ước lượng, gồm mô hình gộp Pooled OLS, mô hình tác động cố định FEM và mô hình tác động ngẫu nhiên REM Để lựa chọn hồi quy phù hợp, tác giả sử dụng kiểm định F-test và Breusch-Pagan Lagrange để phân biệt giữa Pooled OLS và FEM, REM Kiểm định Hausman được sử dụng để so sánh FEM và REM.
Kiểm định các khuyết tật của các mô hình hồi quy sẽ tiến hành sau khi tìm ra mô hình thích hợp Nếu mô hình có các hiện tượng trên, sẽ tiến hành kỹ thuật bình phương nhỏ nhất tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares được viết tắt là FGLS) để tối ưu mô hình và đánh giá các kết quả đạt được.
Ýnghĩacủađềtài
Về mặt lý luận:đề tài đóng góp thêmvào các nghiên cứu đã có về những yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Tiếp nối các lý luận về khái niệm và các công trình thực nghiệm đã có, tác giả tiếp tục điều chỉnh xem xét đóng góp thêm vào các công trình chứng minh sự ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và nhữngảnh hưởng của nhân tố bên ngoàiđếnnợxấu của cácNHTM tại Việt Nam.
Về mặt thực tế: Công trình nêu ra các chứng cứ thực tiễn giúp các NHTM có thể lựa chọn các phương pháp hợp lý để hạn chế ảnh hưởng của yếu tố gây ra nợ xấu ở các ngân hàng, sau đó rút ra những bài học hay ý kiến để hạn chế phát sinhn ợ x ấ u v à đ ả m b ả o s ự a n t o à n t r o n g q u á t r ì n h h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c n g â n h à n g
Kếtcấucủaluậnvăn
Nghiên cứu này tập trung vào đối tượng cụ thể để giải quyết vấn đề cấp thiết trong lĩnh vực nghiên cứu Mục tiêu của đề tài bao gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể Nghiên cứu sẽ giải quyết câu hỏi nghiên cứu được xác định Chủ thể và khuôn khổ của công trình nghiên cứu được xác định rõ ràng Phương pháp nghiên cứu và cách trình bày luận văn được nêu rõ ràng.
Trình bày khái niệm nợ xấu và quy định về phân loại nợ xấu ở Việt Nam và các nướckhác Giới thiệu cácnhân tố nghingờgâyranợxấu dựavà các công trình thựctiễn đã được nghiên cứu trong và ngoàinước về cácnhân tố ảnh hưởngđến nợ xấu của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam.
Chương3:Phươngpháptiếnhànhnghiêncứu Đề xuất mô hình đùng để nghiên cứu dựa trên các công trình thực nghiệm và đưaracácgiảthuyếtcùng cácphân tíchvềảnhhưởng củacácbiếntácđộngnợxấu tại các ngân hàng ở Việt Nam.
Qua các mô hình nghiên cứu từ chương trước, tác giả thống kê diễn giải các biến trong mô hình, sau đó chỉ ra mối quan hệ giữa các mô hình, đồng thời xem xét các giả thuyết hồi quy, kiểm tra bằng cá kiểm định để tìm ra mô hình thích hợp.C á c t h ả o l u ậ n s ẽ đ ư ợ c đ ư a r a , t ừ đ ó m ô h ì n h x á c đ ị n h v à đ á n h g i á m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a c á c n h â n t ố đ ế n n ợ x ấ u
Các hàm ý chính sách cùng với ý kiến khuyến nghị của tác giả sau khi tiến hành nghiên cứu mô hình Những hạn chế phát sinh sau nghiên cứu mô hình và tìm kiếm hướng nghiên cứu tiếp theo.
CƠS Ở L Ý T H U Y Ế T V À T Ổ N G Q U A N N G H I Ê N C Ứ U V Ề NỢ XẤU7 2.1 LÝTHUYẾTVỀNỢXẤU
Địnhnghĩanợxấu
Vấnđềnợxấuluônlàvầnđềđauđầucủacácquốcgianhấtlàđốivớigiới điềuhànhngânhàng,cácnhàl à m luật vàgiớihọcthuậttrêntoànthế giới.Non
- Performing loans, hay gọi là “nợ xấu” có thể định nghĩa bằng nợ khó đòi (Fofack, 2005), hoặc các khoản tín dụng có vấn đề (Berger và De Young, 1997) Các khoản nợkhôngcókhảnăngtrả(trongtiếnganhlàdefaultedloans) cũngcóthểđượcđịnh nghĩalà nợ xấu,ngânhàngkhông thểthuđược lợinhuận từ cáckhoản chovaynày. ĐịnhnghĩacủaAEG(2014)cùngvớiQuỹtiềntệquốctế(IMF)vàLiênhợpquốc cho rằng “ một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốct r ê n
9 0 n g à y h o ặ c c á c k h o ả n l ã i c h ư a t r ả t ừ 9 0 n g à y t r ở l ê n đ ã đ ư ợ c n h ậ p g ố c , t á i c ấ p v ố n h o ặ c c h ậ m t r ả t h e o t h ỏ a t h u ậ n ; h o ặ c c á c k h o ả n p h ả i t h a n h t o á n đ ã q u á h ạ n d ư ớ i 90ngày nhưng có lýdo chắcchắn đểnghingờvềkhảnăngkhoảnvay sẽđược thanhtoánđầyđủ”.TrungQuốcvàcácquốcgiakhácđềuápdụngđịnhnghĩanày củaIMF. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) định nghĩa về nợ xấu không đề cập đến thời gian chậm trả nợ, ở một số quốc gia áp dụng thời gian từ 30-89 ngày, 90-179 ngày hoặc trên 180 ngày Thay vào đó là định nghĩa “khoản nợ đã quá hạn và ngân hàng thấy người vay không có khả năng trả nợ đầy đủ khi ngân hàng chưa thực hiện hành động gì để cố gắng thu hồi”.
Trên thế giới, nhiều quốc gia có khái niệm nợ xấu không hoàn toàn thốngn h ấ t H i ệ n n a y , c ó n h i ề u q u a n đ i ể m v ề k h á i n i ệ m n à y c ủ a c á c t ổ c h ứ c b ê n c ạ n h q u a n n i ệ m c ủ a r i ê n g c á c n ư ớ c I M F
( 2 0 1 4 ) q u a n n i ệ m v ề n ợ x ấ u đ ư ợ c t h e o t i ê u c h í đó là thời gian quá hạn hơn 90 ngày hoặc khả năng trả nợ kém, nghĩa là nợ xấu được tính theo thời gian chậm trả và tiềm lực thanh toán của khách hàng suy giảm. Khách hàng không trả đủ hoặc hoàn toàn không trả được nợ cũng được định nghĩa như trên Như vậy, IMF nêu quan điểm về nợ xấu dựa trên thời gian chậm trả cùng với hiệu quả thu nợ của ngân hàng Trên thế giới, đây cũng được cho rằng là định nghĩa phổ biến nhất.
Theo Chuẩn mựcKế toán quốc tế (IAS), nợxấu định nghĩa là các khoản nợ bị giảm giá trị (impaired), thay vì sử dụng thuật ngữ nợ xấu (non-performing) Quy định kế toán IAS 39 được sử dụng ở các nước có nền kinh tế lớn từ 2005, cho rằng phải có dấu hiệu rõ ràng để có thể nói rằng giá trị một khoản tín dụng bị giảm Khi giátrịmộtkhoản tín dụngbịsuy giảm,thìcũngbịgiảmgiátrị tàisảndo chấtlượng bịthiệthạicủakhoảnvay đó.Nhìn chung,chuẩnIAStậptrungvào khảnăng có thể trả nợ của các khoản tín dụng, chứ không cần chúng phải quá hạn hơn 90 ngày hay chưa bị quá hạn Để biết được khả năng trả nợ của khách hàng phải xem xét dòng tiền lưu động hoặc đánh giá theo xếp hạng tín dụng của khách hàng Kỹ thuật này về mặt lý thuyết đượccoi là chính xác, nhưng vấp phải nhiều khó khăn khi đưavào áp dụng thực tế Thông tư 02/2013/TT-NHNN do Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 21/01/2013 có các quy định chi tiết quy định trích lập dự phòng rủi ro, mức trích, phân loại tài sản và dùng khoản dự phòng để xử lý các khoản rủi ro quy định các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn được gọi là các khoản nợ quá hạn Theo thông tư trên, các khoản vay được chia làm 5 nhóm nợ, trong đó nợ nhóm 3 (còn gọi là nợ dưới tiêu chuẩn) gọi là nợ xấu (NPL), nhóm 4 gọi là là nợ nghi ngờ, nhóm 5 được gọi là nợ có khả năng mất vốn Thông tư 02 định nghĩa nợ xấu theo 2ý là nợ bịchậm trả trên 90 ngày và khả năng tàichính của chủ thể vay vốn.
Để đo lường nợ xấu tại các NHTM, chỉ tiêu thường được sử dụng là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Nghiên cứu này dựa trên định nghĩa nợ xấu của Việt Nam và trích xuất số liệu về nợ xấu cũng như tổng dư nợ từ các báo cáo chính thức của NHTM để tính toán tỷ lệ này phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng.
Phânloạicácnhómnợ
Các ngân hàng có những quy định riêng về phân loại nợ Đó là quá trình ngân hàng xem xét các khoản tín dụng và xếp chúng vào các danh mục khác nhau, nhóm khác nhau nhưng có chung dạng rủi ro và tương thích với nhau Điều này cho phép các ngân hàng quản lý chất lượng danh mục cho vay của họ và, nếu cần, thực hiện các bước để xử lý các vấn đề xảy ra khi chất lượng các khoản vay sụt giảm Trong thực tế có nhiều bất cập xảy ra khi tiến hành phân loại nên hiện nay các nước trên thế giới sở hữu nhiều cách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro Để thống nhất về cách phân loại và trích dự phòng giữa các quốc gia, Ủy ban Basel đưa ra các hướng dẫn và nguyên tắc quan trọng, nhưng không phải là một hệ thống phân loại hoặc một phương pháp tiêu chuẩn hóa để đánh giá nợ hoặc rủi ro tín dụng.
Các quốc gia khác nhau có tiêu chí phân loại nợ khác nhau Để so sánh các quốc gia phát triển, tác giả đã thu thập các quy định phân loại nợ của từng nước. Một số nước như Đức, Hoa Kỳ có cách phân loại nợ rõ ràng, Nếu các quốc gia không có sự quản lý chi tiết, sẽ lập ra các cơ quan giám sát ngân hàng để tạo ra chuẩn mực quy tắt cho toàn hệ thống khi phân loại nợ Ở Anh vàHà Lan, không có quy định phân loại nợ cụ thể nào, các ngân hàng tự xây dựng quy định quản trị rủi ro, và tự cải thiện bộ tiêu chí xếp hạng tín dụng Các cơ quan kiểm toán có trách nhiệm giám sát quá trình phân loại nợ của các ngân hàng và can thiệp kịp thời khi phát hiện có dấu hiệu rủi ro Đối với Pháp và cả Ý đã xây dựng hệ thống quy định chung để phân loại các khoản nợ nguy cơ trở xấu, nhưng nhìn chung vẫn chưa có chi tiết về phân loại nợ cụ thể.
Quyđịnhdựphòng Chitiết Đức 4 Dự phòng chi tiết
Gồmc ó b ố n n h ó m : n ợ x ấ u , cho vay không có rủi ro, nợ đã có dấu hiệuk h ô n g t h u h ồ i , c h o v a y có dấuhiệurủiro Ý 5 Không ban hành qui định chi tiết về trích lập dự phòng
Chỉ trích lập tỷ lệ dự phòng cho 3 nhómc u ố i v ớ i t ỷ l ệ : 1 5 % , 70%, 100%
Xây dựng 9 nhóm nợ và tỉ lệ dự phòng tương ứng, gồm: AA (0%), A( 0 , 5 % ) , B ( 1 % ) , C (
Xâyd ựn g5 n h ó m n ợv à tỉ l ệ dự phòngt ư ơ n g ứ n g , g ồ m l à 1
Chỉ có quy định chung, không có quyđ ị n h c ụ t h ể v ề t r í c h l ậ p d ự phòng
Xâyd ựn g5 n h ó m n ợv à tỉ l ệ dự phòngt ư ơ n g ứ n g , g ồ m l à 1
Xây dựng 2 loại gồm có bảo đảm hoặc không có bảo đảm với các yêuc ầ u d ự t r ữ l i n h h o ạ t khác nhau.
Xây dựng 7 nhóm theo mức độr ủ i r o c ủ a n g à n h v à q u á t r ì n h t h a n h t o á n , r ủ i r o t à i c h í n h , r ủ i r o q u ố c g i a C h i a l à m 7 n h ó m A -
Quy định tỷ lệ dự phòng cho các hạngthấpnhấtlà10 %,50%,100%
Quy định tỷ lệ dự phòng cho các hạngthấpnhấtlà20 %,50%, 100%.Trongđónhóm1là1%
Tại Việt Nam, NHNN đã xây dựng nhiều quy định chi tiết về phân loại nợn h ư t h e o Q u y ế t đ ị n h s ố 4 9 3 / 2 0 0 5 / Q Đ - N H N N n g â n h à n g n h à n ư ớ c b a n h à n h n g à y
2 2 / 0 4 / 2 0 0 5 ; Quyếtđịnhsố18/2007/QĐ-NHNNngânhàngnhànướcbanhànhngày 25/04/2007 thay đổi bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN. Đến năm 2013, NHNNb a n h à n h t h ô n g t ư 0 2 / 2 0 1 3 / T T -
N H N N , c á c n g â n hàngd ự a trê n c h ỉ t iê u t h ời gi an quá hạ n c ủ a kh oả n v a y m à c hi a th à nh c ác nhóm từ 1 đến 5 Nhóm 1 goi là nợ đủ tiêu chuẩn, khi nợ còn trong hạn hoặc quá hạn dưới 10 ngày Nhóm 2 gọi là nợ cần chú ý khi có nợ gốc và lãi quá hạn từ 10 đến 90 ngày.Nợxấuđượcxácđịnhlànợthuộccácnhóm3,4 và5vớithờihạn quá hạn nối tiếp nhau Tuy nhiên, các ngân hàng có quyền quyết định phân loại nợ thành các nhóm cao hơn khi việc xem xét khả năng thanh toán nợ của khách hàng có chiều hướng giảm.
Phân loại nợ của ngân hàng bao gồm cả định lượng và định tính, theo các tiêu chuẩn riêng đáp ứng quy định ngân hàng nhà nước Các nhóm nợ xấu (từ nhóm 3-5) được cố định bất kể kết quả phân loại Việt Nam thống nhất với quy định chung quốc tế về phân loại nợ thành 5 nhóm, giúp các quốc gia có cái nhìn chung về rủi ro tín dụng, hỗ trợ dự báo và xác định nguyên nhân nợ xấu xuất hiện.
NguyênnhângâyranợxấutạicácNHTM
Khái niệm về thông tin bất cân xứng: khái niệm thông tin bất cân xứng
“Information ansymmetry” (Geogre Akerlof, 1970) nêu rằng: “Khi các bên có liên quan của thị trường không có cùng lượng thông tin giống nhau thì thông tin bất cân xứng sẽ xảy ra” Bên nào có thông tin nhiều hơn sẽ có lợi thế hơn bên có ít thôngt i n h ơ n L ý t h u y ế t n à y t ạ o r a 2 h ệ q u ả r ủ i r o p h ổ b i ế n l à r ủ i r o v ề m ặ t đ ạ o đ ứ c “ m o r a l h a z a r d ” v à s ự l ự a c h ọ n n g h ị c h
“ a d v e r s e s e l e c t i o n ” K h i b ê n c ó n h i ề u t h ô n g t i n h ơ n c ó n h ữ n g h à n h đ ộ n g c ó t h ể g â y t ổ n h ạ i c h o b ê n c ó í t t h ô n g t i n h ơ n s a u k h i k ý kếthợpđồng,gọilàrủirođạođức.Ngượclại,bêncónhiềuthôngtinhơncó những hành động có thể gây tổn hại cho bên có ít thông tin hơn trước khi ký kếth ợ p đ ồ n g , t a g ọ i l à l ự a c h ọ n n g h ị c h T h ô n g t i n b ấ t c â n x ứ n g t r o n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y d ẫ n đ ế n t h i ệ t h ạ i c h o n g â n h à n g k h i m ấ t đ i c á c k h á c h h à n g t ố t m à l ạ i c h o v a y c á c k h á c h h à n g x ấ u , v ì l ú c n à o p h í a k h á c h h à n g d ù n g v ố n v a y v ớ i c á c m ụ c đ í c h k h á c n h a u v à c ó t h ô n g t i n v ề d ự á n t h ự c h i ệ n n h i ề u h ơ n n g â n h à n g
Khái niệm về chu kỳ kinh doanh: Tổng sản lượng quốc dân cùng thu nhập quốc dân và việc làm có sự tăng giảm theo chu kỳ được gọi là chu kỳ kinh doanh, thường diễn ra trong khoảng thời gian từ 2 - 10 năm, thể hiện khi chủ thể của nền kinh tế có sự thu hẹp hoặc mở rộng trên quy mô lớn Hai giai đoạn chính của lý thuyết chu kỳ kinh doanh là mở rộng và suy thoái Điểm chuyển hướng của chu kỳ được thể hiện qua các đỉnh và đáy Các giai đoạn thường trải qua của một chu kỳ theo thứ tự là thu hẹp sản xuất, suy thoái, cải thiện và phát triển Trong thực tế, để đo lường chukỳkinhdoanh,cáchnghiên cứu tótnhấtlàsựthayđổicủanềnkinh tế trong dài hạn Khi kinh tế phát triển trong thời gian dài và ổ định, các ngân hàng thường mở rộng chính sách cho vay và thu hẹp khi nền kinh tế bị khủng hoảng Kinh tế tăng trưởng làm cho người dân giàu hơn, nợ xấu giảm do khả năng trả nợ của người dân tăng lên và ngược lại nợ xấu tăng khi nền kinh tế trải qua giai đoạn suy thoái.
Những thay đổi về môi trường tự nhiên : Theo Phan Thị Thu Hà (2013) thì một trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng là kinh tế nông nghiệp của Việt Nam chịu nhiều sự ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt, mưa bão, hạn hán, nhiễm mặn làm thiệt hại không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của bên vay Đa phần cán h â n l à m n ô n g n g h i ệ p ở V i ệ t N a m l à n h ỏ l ẻ v à r ấ t d ễ b ị t ổ n t h ư ơ n g d o d i ề u k i ệ n t ự n h i ê n b ê n n g o à i M ấ t m ù a , d ị c h b ệ n h g â y m ấ t k h ả n ă n g c h i t r ả đ ư ợ c n ợ c ủ a k h á c h h à n g , d ẫ n đ ế n h ì n h t h à n h n ợ x ấ u ở l ĩ n h v ự c n à y
Những thayđổi trongnền chính trị,xã hội và kinh tế :theoPhanThịThuHà
(2013) thì ngân hàng là là một ngành nhạy cảm, đóng vai trò quan trọng trong điều tiết nền kinh tế Vì vậy ngành này rất dễ bị ảnh hưởng khi quốc gia không ổn định vềkinh tế hay chính trị, nộibộ Việc ấysẽ kéo theo các chủ thể trong nền kinh tế bị tác động mạnh, kinh doanh mất ổn định khi xã hội bất ổn, chính trị rối ren, các chính sách nhập nhằng khiến các nhà đầu tư rời bỏ Từ đó trực tiếp ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của ngành ngân hàng, đặc biệt là mảng tín dụng, làm gia tăng nợ xấu.
Chính sách, văn bản pháp lý của hoạt động ngân hàng : Theo Trầm Thị
Xuân Hương (2016) thì “hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chưa thống nhất, chưa hoàn thiện đã cản trở các hoạt động và gây tiềm ẩn rủi ro cho ngành ngân hàng” Các văn bản luật chồng chéo, bất cập sẽ gây khó cho ngân hàng xử lý, thu hồi khoản vay, đặc biệt là khi xử lý tài sản thế chấp là bất động sản, vướng các thủ tục phứctạp, rườmrà,mấtnhiềuthời gian khi khởi kiện ra tòa, làm suy giảmgiá trị vàhiện trạng cáctàisản.Ngoàiracácquyđịnhvềkiểmtoán còn sơsài,làmcho dữ liệu trở nên không tin cậy trong quá trình thẩm định trước cho vay.
Yếu kém của các ngân hàng trong khả năng quản trị rủi ro :Theo TrầmThị
Xuân Hương (2016), việc xếp hạng khách hàng còn mang tính chất chủ quan, chưa bám sát thực tế trong quy trình xếp hạng khách hàng của các tổ chức tín dụng Các ngân hàng còn hạn chế trong các biện pháp lượng hóa rủi ro làm sai lệch trongt h ẩ m đ ị n h k h á c h h à n g k h i c h o v a y b a n đ ầ u c ù n g v ớ i s ự t h i ế u p h ò n g n g ừ a r ủ i r o t h ị t r ư ờ n g k h i x ả y r a N g o à i r a , đ ố i t ư ợ n g c h o v a y d o a n h n g h i ệ p v ừ a và nhỏ thường có báo cáo tài chính ngắn gọn và ít khi được kiểm toán, ngân hàng yếu kém về năng lực thẩm định dễ dẫn đến việc ngân hàng cho vay rủi ro.
Yếu kém trong chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ : Theo Trầm Thị Xuân
Hương (2016) thì tín dụng là lĩnh vực đòi hỏi đội ngũ nhân sự không chỉ giỏi bán hàng mà còn nắm chắc chuyên môn, nghien cứu kĩ quy định cho vay và nhảy cảm với tình tình kinh tế cũng như tình trạng khách hàng Các cán bộ có khả năng phán đoán,phântí ch , đánh giátínd ụn g, phát hiệnv à quảnl ýk h á c h hàng có ng uy c ơ hoặcđãlànợ xấu cònyếu hoặcthiếu kinhnghiệm dẫnđếnviệcphátsinh những rủi ro gây thiệt hại cho ngân hàng.
Cán bộ ngân hàng thiếu đạo đức, trách nhiệm : Theo Trầm ThịXuân Hương
(2016), việc chạy theothành tích, doanh số,và đủ các loạichỉ tiêu kinh doanh cùng với sự xuống cấp về đạo đức của một số cán bộ tín dụng đã gây ra nhiều thiệt hại cho ngân hàng khi có rủi ro xảy ra.Thực tế đã có nhiều vụ án mà đa số các bị canl à c á c c á n b ộ n g â n h à n g , g â y m ấ t u y t í n v à p h á t s i n h t h i ệ t h ạ i n g h i ê m t r ọ n g c h o n g â n h à n g R ấ t n h i ề u c á n b ộ k h ô n g t h ự c h i ệ n n g h i ê m c h ỉ n h q u y đ ị n h c ấ p t í n d ụ n g v à c á c điềukiện vay vốn,mộtmặtlà do áp lựcdoanh số gắt gao của cấp trên, ngoài ra còn thông đồng với khách hàng thu lợi riêng, làm saiquy định cho vay cũng góp phần tạo nên tỉ lệ nợ xấu khó phục hồi cho ngân hàng.
Thị trường kinh doanh nợ còn mới mẻ : Theo TrầmThị Xuân Hương (2016), mặc dù đã xuất hiện thời gian qua nhưng ở Việt Nam thị trường mua bán nợ còn mới mẻ, chưa phát triển Việt Nam chưa hoàn thiện các thông tư hướng dẫn về thị trường mới mẻ này cũng như chưa có quy định cụ thể về vai trò và quyền hạn của các công tytrên thịtrườngnợ,nhấtlà mảng công ty tưnhânnên vẫn chưaxử lý dứt điểm nợ xấu.
Nguyên nhân chủ quan của khách hàng : Theo Trầm Thị Xuân Hương
(2016),kháchhàng khisửdụng vốn khácvớimụcđíchđãnêu trong hợp đồng,nhất là khách hàng nhỏ lẻ, thường không theo kế hoạch vay vốn như ban đầu dẫn đến kinh doanh thua lỗ và mất khả năng chi trả Ngoài ra, chính năng lực và trình độ quản lý của khách hàng yếu kém khiến công ty phá sản, ngân hàng mất vốn Một trong những yếu tố quan trọng nhất đó là thiện chí trả nợ của bản thân khách hàngl à c ơ s ở đ ể n g â n h à n g c ó t h ể t h u h ồ i n ợ , n ế u k h á c h h à n g k h ô n g c ó t h i ệ n c h í t r ả n ợ t ừ b a n đ ầ u t h ì c h o d ù m ọ i y ế u t ố k h á c c ủ a k h á c h h à n g đ ề u t ố t t h ì n g â n h à n g v ẫ n c ó n g u y c ơ m ấ t v ố n l ớ n
CácyếutốảnhhưởngđếnnợxấutạicácNHTM
Quy mô thể hiện năng lực thị trường của ngân hàng đó Hầu hết các kết quả nghiên cứu theo nhóm tác giả thống kê thì yếu tố quy mô ngân hàng tác động cùng chiều đến tỷ lệ nợ xấu Cụ thể, có thể kể đến nghiên cứu của Rajan và Dhal (2003), Ghosh (2015) Trong khi đó, tương quan nghịch chiều giữa quy mô và nợ xấu cũng được tìm thấy trong nghiên cứu khác Quy mô ngân hàng lớn cho phép các NHTM có điều kiện để đầu tư cải thiện quy trình tín dụng, chất lượng quản trị rủi ro cũng như nguồn nhân lực chất lượng cao Mặt khác, quy mô lớn cùng với thị phần cao cho phép các NHTM có thể đa dạng hóa hoạt động tín dụng của mình, từ đó giúp giảm thiểu rủi ro tập trung tín dụng (Louzis, Vouldis, & Metaxas, 2010)
Ngân hàng có quy mô lớn phản ánh ngân hàng có sức mạnh lớn, ngân hàng cho vay ởnhómphân khúckháchhàng tiềmnăngvàcókhảnăng trảnợtốtdođó tỷ lệ nợ xấu sẽ thấp Tuy nhiên ở một góc độ khác, các ngân hàng lớn thường xu hướng chấp nhận mứcrủiro cao, các ngân hàng tăng tỷ lệ đòn bẩyvà tối đa hóa lợi nhuận bằng cách cho vay khách hàng dưới chuẩn, nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng, đầu tư vào danh mục rủi ro cao, tăng nguy cơ rủi ro tín dụng và do đó nguy cơ nợ xấu sẽ tăng cao.
Tỷ suất sinh lời là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tỷ suất sinh lời được đo lường dựa trên tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) vàtỷsuấtsinhlờitrên vốn chủ sở hữu (ROE).Ngân hàng có tỷ suấtsinh lời ổn định sẽ kiểm soát tốt được rủi ro hoạt động, giảm thiểu được nợ xấu.
Nhiều nghiên cứu chứng minh mối quan hệ ngược chiều giữa khả năng sinh lời và nợ xấu Dimitrios và cộng sự (2010) cho rằng quản lý kém liên quan đến các kỹ năng kém trong chấm điểm tín dụng, thẩm định tài sản bảo đảm và cam kếtg i á m s á t k h á c h h à n g v a y n ợ T r o n g k h i đ ó , Z r i b i v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 1 ) c h o r ằ n g , m ộ t n g â n h à n g c ó k h ả n ă n g s i n h l ờ i c a o c ó í t đ ộ n g l ự c t ạ o t h u n h ậ p h ơ n , d o đ ó , í t b ị r à n g b u ộ c h ơ n k h i t h a m g i a v à o c á c h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ó r ủ i r o
Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt độngđ ể d ự p h ò n g c h o c á c t ổ n t h ấ t c ó t h ể s ẽ x ả y r a c h o c á c n g â n h à n g
Dự phòng rủi ro tín dụng đóng vai trò là lá chắn cho ngân hàng, giúp hạn chế nợ xấu Các nghiên cứu đã chứng minh mối liên hệ nghịch đảo giữa dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ nợ xấu Để đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, chuẩn mực kế toán quốc tế quy định chỉ số đo lường cụ thể là tỷ lệ dự phòng rủi ro/tổng nợ Khi nợ xấu tăng, ngân hàng sẽ phải tăng chi phí quản lý nợ xấu và hạch toán tài sản có rủi ro cao, dẫn đến tăng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng là một yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Khi nền kinh tế tăng trưởng, các ngân hàng có thể nới lỏng điều kiện tín dụng do áp lực cạnh tranh Quy trình đánh giá tín dụng lỏng lẻo này sẽ tích tụ rủi ro và bộc phát trong giai đoạn kinh tế suy thoái Nghiên cứu của Salas & Saurina (2002) chỉ ra rằng tác động này có thể chậm trễ từ 1 đến 4 năm.
NHTM thường áp dụng chính sách tín dụng mở rộng trong thời kỳ tăngt r ư ở n g k i n h t ế v à c á c t i ê u c h u ẩ n c ấ p t í n d ụ n g t h ư ờ n g đ ư ợ c n ớ i l ỏ n g , t ừ đ ó d ễ d ẫ n đ ế n n ợ x ấ u g i a t ă n g , v à n g ư ợ c l ạ i , c á c
N H T M á p d ụ n g c h í n h s á c h t ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g thắtchặttronggiaiđoạnkinhtếsuygiảm.Tuynhiên,kếtquảnghiêncứuthực nghiệm về mối quan hệ này không thống nhất với nhau: Trong khi mối quan hệ ngược chiều giữa tăng trưởng tín dụng và nợ xấu được tìm thấy trong các nghiên cứucủaLouzisvàcộngsự(2010),JimenezvàSaurina(2006)thìcácnghiêncứu
Nguyễn Thị Hồng Vinh & Nguyễn Minh Sáng lại cho thấy tăng trưởng cho vay có mối quan hệ cùng chiều với nợ xấu Một số nghiên cứu thực nghiệm cho rằng các ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng sẽ giúp người cần vốn dễ dàng tiếp cận khoản vay hơn, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế và nợ xấu sẽ giảm xuống Tuy nhiên cũng có nghiên cứu chỉ ra rằng khit ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g q u á n ó n g v à t ậ p t r u n g c h o v a y v à o c á c đ ố i t ư ợ n g k h ô n g đ ủ c h u ẩ n s ẽ k h ô n g đ ả m b ả o k h ả n ă n g t r ả n ợ , l à m t ă n g n ợ x ấ u
Các nghiên cứu khi xem xét tác động của các nhân tố vĩ mô đến nợ xấu đều khẳng định ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến chất lượng khoản vay Các nghiên cứu trước đây hầu hết đều cho kết quả ngược chiều trong mối quan hệ này như Salas và Suarina (2002), Ghosh (2015), … Nền kinh tế tăng trưởng tốt sẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh được thuận lợi, từ đó nâng cao khả năng thanh toán các khoản vay của người đi vay theo nghiên cứu của Makri và Bellas (2014). Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, tình hình tài chính của các công ty, doanh nghiệp kinh tế hộ gia đình, cá nhân khó khăn nên tỷ lệ nợ xấu ngày càng tăng. Ngược lại, khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, tỷ lệ nợ xấu giảm do thu nhập được cải thiện công ty và hộ gia đình Salas và Saurina (2002) cho thấy tác động tiêu cực đáng kể của tăng trưởng GDP đối với nợ xấu và suy ra sự lan truyền nhanh chóng của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến khả năng cho vay của các tác nhân kinh tế GDP tăng trưởng có mối quan hệ tiêu cực đáng kể với các khoản nợ xấu khi tăng trưởng GDP đòi hỏi một mức thunhập cao hơn, do đó giúp cải thiện khả năng trả nợ của người đi vay làm cho nợ xấu giảm xuống Ngược lại, khi có sự suy thoái trong nền kinh tế, khả năng trả nợ của người đi vay có vấn đề, làm nợ xấu sẽ tăng lên.
Lạm phát làm giảm giá trị khoản vay nên làm thuận lợi hơn về khả năng trả nợ, tuy nhiên lạm phát tăng cũng làm giảm thu nhập thực của khách hàng, một khi tiền lương tăng chậm hơn lạm phát thì sẽ dẫn đến rủi ro nợ xấu cho các khoản vay của khách hàng tại ngân hàng.
Khi lạm phát tăng, người tiêu dùng giảm nhu cầu chi tiêu khiến hàng hóa tiêu thụ thấp, doanh nghiệp gặp khó khăn do hoạt động kinh doanh trì trệ, dẫn đến lợi nhuận thấp hơn kỳ vọng, thậm chí có thể xảy ra tình trạng thua lỗ làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp, điều này khiến cho nợ xấu NHTM tăng lên.
ChỉtiêudùngđểtínhtoánnợxấutạicácNHTM
Tổngdưnợchovay ∗100% Để biết những danh mục cho vay của ngân hàng có chất lượng và rủi ro như thế nào, theo Phan Thị Thu Hà (2013), thường được biểu hiện qua tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệnàycho biếttổng dưnợchovay củamột ngânhàng thìcóbao nhiêuphầntrămlà nợ xấu.
Tỷ lệ nợ xấu cao phản ánh chất lượng tín dụng kém hiệu quả Điều này ảnh hưởng đến tính thanh khoản, gây mất vốn và làm tổn hại uy tín của ngân hàng Hơn nữa, nó làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường Do đó, tổ chức tín dụng có hệ thống quản trị rủi ro và quan điểm rủi ro chặt chẽ sẽ góp phần hạn chế tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cho vay.
Tỷ lệnợquáhạn= Nợ quá hạn
Nợ quá hạn được hiểu là khoản nợ phát sinh khi khoản vay đến hạn mà khách hàng không hoàn trả được toàn bộ hay một phần tiền gốc hoặc lãi vay Bị xếp vào các nhóm nợ khác nhau phụ thuộc vào thời gian chậm trễ trả nợ của khách hàng.Việc chậm thanh toán thường là dấu hiệu khách hàng bị suy giảm tài chính và là dấu hiệu nguy cơ phátsinh nợ xấu Vấn đề này ảnh hưởng xấu đến ngân hàng cũng như tình hình sức khỏe tài chính của các khách hàng vay.
Theo quy định của NHNN Việt Nam (Trầm Thị Xuân Hương, 2016), tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cần được kiểm soát chặt chẽ, duy trì dưới 3% Nợ quá hạn là tiền đề dẫn đến nợ xấu, nếu vượt quá tỷ lệ cho phép sẽ làm suy yếu năng lực quản lý tín dụng và thu nợ của ngân hàng Do vậy, các ngân hàng cần theo dõi sát sao chỉ tiêu nợ quá hạn để tránh phát sinh nợ xấu và đảm bảo khả năng thanh toán của mình.
Nợ thế chấp quá hạn khi khách hàng có tài sản dùng để thế chấp vay vốn nhưng không chi trả được nợ Ngân hàng vẫn có thể thu hồi lại vốn nhờ có các tài sản bảo đảm cho khoản vay.
Nợ tín chấp quá hạn phát sinh khi khách hàng thiếu khả năng thanh toán khoản vay nhưng không có tài sản nào thế chấp Điều này khiến ngân hàng phải đối mặt với rủi ro mất vốn vì không có tài sản bảo đảm cho các khoản nợ.
Theo Phan Thị Thu Hà (2013) thì hệ số này thể hiện phần trăm của yếu tố tín dụng trong hoạt động của ngân hàng Ngân hàng có nhiều thu nhập từ các nguôn khác nhau nhưng chủ yếu đến từ mảng tín dụng Khi dư nợ tín dụng chiếm phầnl ớ n t r o n g t ổ n g t à i s ả n t h ì m a n g l ạ i l ợ i n h u ậ n c a o Ở c h i ề u h ư ớ n g n g ư ợ c l ạ i , n g â n h à n g c ũ n g p h ả i c h ị u r ủ i r o c a o h ơ n v ì m ả n g t í n d ụ n g r ấ t d ễ p h á t s i n h c á c t h i ệ t h ạ i d o n ợ C ó 3 n h ó m t í n d ụ n g đ ư ợ c p h â n l o ạ i n h ư s a u :
Các khoản vay có chất lượng thấp Lợi nhuận từ nhóm này mang lại rất cao so với các nhóm khác trong hoat động tín dụng của các ngân hàng, tuy nhiên rủi ro xảy ra cũng rất cao Các khoản vay thuộc nhóm này thường chiếm tỉ lệ nhỏ trongc ơ c ấ u c á c n h ó m t í n d ụ n g
Các khoản vay có chất lượng trung bình: Lợi nhuận từ nhóm này mang lại vừa phải sovới các nhóm khác tronghọat độngtín dụngcủa các ngân hàng, rủi ro ở mức trung bình Các TCTD chú trọng phát triển nhóm chất lượng trung bình này vì cân bằng được yếu tố rủi ro và lợi nhuận Vì vậy các khoản vay thuộc nhóm này thường chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu các nhóm tín dụng.
Các khoản vay có chất lượng cao Lợi nhuận từ nhóm này mang lại hạn chế so với các nhóm khác trong hoat động tín dụng của các ngân hàng, tuy nhiên rủi ro xảy ra rấtthấp Các khoản vay thuộcnhómnày thường chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu các nhóm tín dụng.
2.1.5.4 Dựphòngrủirotíndụng Định nghĩa dự phòng rủi ro tín dụng trong Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN như sau: “ Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và dự phòng chung ” Chi tiết như sau:
Dự phòng cụ thể là khoản tiền dự phòng được trích ra cụ thể phụ thuộc vào phân loại các nhóm nợ, để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra.
Dự phòng chung là khoản tiền dự phòng được trích ra để bù đắp tổn thất chưa xác định trong trong tương lai, bằng cách trích lập dự phòng cụ thể trong trường hợp TCTD gặp khó khăn về tài chính khi chất lượng khoản nợ xấu đi.
Tỷ lệ trích lập dự phòng đối với 5 nhóm nợ cụ thể được quy định như sau: nhóm 1: 0%; nhóm 2: 5%; nhóm 3: 20%; nhóm 4: 50%; nhóm 5: 100% Riêng đối với các khoản nợ khoanh Chính phủ chưa xử lý, tổ chức tín dụng được trích lập dự phòng theo khả năng tài chính Công thức tính số tiền trích lập dự phòng cụ thể được tính theo quy định của pháp luật.
C:giátrịtàisảnbảođảmđượckhấutrừ; r: tỷ lệ lập dự phòng cụ thể; dùng để bù đắp tổn thất cho ngân hàng khi có các khoản nợ xấu.
TỔNGQUANNGHIÊNCỨUVỀNỢXẤUTẠICÁCNHTM
Theo nghiên cứu của Salas và Suarina (2002) với dữ liệu bảng, so sánh các yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong trong giai đoạn 1985-1987 ở Quỹ tiết kiệm Tây Ban Nha và các ngân hàng thương mại khác Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu tìm ra mô hình phù hợp nhất trong ba mô hình OLS, REM, FEM kết hợp các kiểm định F, LM và Hausman Nghiên cứu cho thấy, GDP tỷ lệ nghịch với nợ xấu, quan hệ trái ngược nhau Với quy mô ngân hàng thì kết quả ngược lại, quy mô tăng lên thì nợ xấu cũng tăng theo Nhân tố tăng trưởng tín dụng cũng góp phần quan trọng ảnh hưởng tỉ lệ nợ xấu. Đối với nghiên cứu của Jin và cộng sự (2004) khi nghiên cứu các ngân hàng tại Đài Loan gồm 40 NHTM trong những năm 1996 đến 1999 Nhóm tác giả chia các ngân hàng thành 3 nhóm với tỉ lệ sở hữu vốn nhà nước khác nhau Các ngân hàng có 100% vốn nhà nước, có từ 1% đến 99% vốn nhà nước và các ngân hàng sở hữu tư nhân (0%vốn nhànước)N h ó m t á c giả tiếnhành nghiên cứu tìm ramô hình phù hợp nhất trong ba mô hình OLS, REM, FEM kết hợp các kiểm định F, LM và Hausman Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại là biến phụ thuộc Côngt r ì n h c ó t h ê m b i ế n g i ả k h ô n g đ ổ i D 1 9 9 1 k h i n g â n h à n g đ ư ợ c t h à n h l ậ p t r ư ớ c h o ặ c s a u 1 9 9 1 V à o n ă m n à y , c h í n h p h ủ Đ à i L o a n r a q u y ế t đ ị n h c h o p h é p t h à n h l ậ p c á c n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i v ớ i c á c t i ê u c h í d ễ d à n g h ơ n N h ó m r ú t r a đ ư ợ c k ế t l u ậ n : ( 1 ) s ở hữu củanhànướccàng tăng thìtỉlệnợxấu giảmtheo,nhưng giớihạn là63,51% sau đó nợ xấu cũng tăng lên; (2) khi quy mô ngân hàng tăng lên thì nợ xấu giảm xuống; (3) tỷ lệ nợ xấu không giảm khi đa dạng hóa nguồn doanh thu;(4) từ 1996 - 1999 tỷ lệ nợ xấu tăng đều; và (5) ngân hàng thành lập trước 1991 có tỉ lệ nợ xấu cao hơn các ngân hàng thành lập sau 1991 Tác giả đưa ra các kiến nghị: (1) khi ngânhàngtưnhânkhônghoànthiện,việcđượcnhànướcsởhữugiúpngânhàng hoát động tốt hơn; và (2) sở hữu tư nhân hay nhà nước sẽ có tác động đến hiệu quả hoạt động ngân hàng Đây là lý do chứng tỏ ngân hàng thuộc sở hữư của cả nhà nước và tư nhân mang lại hiệu quả cao hơn và ổn định hơn.
Nghiên cứu của Dimitrios và cộng sự (2010) về các ngân hàng tại Hy Lạp sử dụng dữ liệu bảng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu trong giai đoạn quý 1/2003 đến quý 4/2008 Các tác giả đã chia dữ liệu của 9 ngân hàng thành 9 tập dữ liệu riêng biệt để tiến hành phân tích.
1 9 9 1 , p h á t t r i ể n b ở i A r e l l a n o v à B o v e r v à o n ă m 1 9 9 5 v à B l u n d e l l và Bond vàonăm1998 Công trìnhchothấy sựtác động khácnhau đến các nhóm vay khác nhau của các biến vĩ mô như GDP, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất cùng với biến nội tại như khả năng quản trị, hiệu quả kinh doanh.
Dimitrios và cộng sự (2012), dùng các bộ dữ liệu của các NHTM tại Ai Cậpt r o n g t h ờ i gian 2003đến2009,vớicácbiến nhưquy mô,tỷ lệdựphòng,ROE,tăng trưởngk i n h t ế , t ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g c ù n g v ớ i m ô h ì n h h ồ i q u y G M M k ỹ t h u ậ t t h ố n g kêmômentổngquátđã tìmra tácđộngcủa các nhântốđếnnợxấu.Công trình cho thấy tácđộng mạnh củacácnhân tố nhưquy mô,tỷ lệdựphòng,ROEđối với tỉ lệ nợ xấu Các nhân tố còn lại gồm tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng tín dụng lạicóxuhướngngượcchiều,khitănglênsẽlàmgiảmtỉlệnợxấutrongngânhàng. Ahlem và Fathi (2013) trong nghiên cứu các yếu tố vĩ mô và vi mô gây ra đến nợ xấu đã dùng dữ liệu của 85 ngân hàng tại ba nước Italia, Tây Ban Nha và Hy Lạp trong thờikỳ2004 -2008 Sau khủng hoảngkinhtế thếgiới2008,banước này gặp nhiều bấtổnnổibậtnhấttrong các nướcbị ảnh hưởng Công trình lựa chọn các ngân hàng có quy mô lớn cùng với tỉ lệ nợ xấu lớn Biến vĩ mô được lựa chọn gồm có tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng GDPvà lãi suất cho vay Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro và sự thay đổi trong các khoản vay là các biến vi mô Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nợ xấu tỷ lệ thuận với tác động của tỷ lệ dự phòngrủirotíndụngvàlãisuấtchovay.Bêncạnhđó,tạicácnướcnày,nghiêncứu cũng tìm ra tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROAcó tác động ngược chiều đến tỷ lệ nợ xấu.
Công trình của Johannes trên IRREM năm 2015 dùng các kỹ thuật phân tích nghiệm đơn vị (unit root), kỹ thuật đồng tích hợp (cointegration) cùng với kiểm định nhân quả Granger, hàm phản ứng đẩy, phân rã phương sai dự báo, lựa chọnc á c y ế u t ố n h ư t ỷ l ệ l ạ m p h á t , t ỷ g i á , t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế v à l ã i s u ấ t đ ể t ì m r a t á c đ ộ n g c ủ a c h ú n g đ ố i v ớ i c á c n g â n h à n g ở N a m i b i a Q u a k ỹ t h u ậ t đ ồ n g t í c h h ợ p , t á c g i ả c h o r ằ n g t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế c ù n g l ã i s u ấ t v à l ạ m p h á t c ó s ự l i ê n q u a n m ậ t t h i ế t đ ế n t ỉ l ệ nợxấu Bàinghiên cứucũng chỉratác độngcủalãisuấtđến nợxấulâudài qua kiểm định nhân quả Ngoài ra qua hàm phản ứng đẩy cho thấy tăng trưởng GDP, tỷ qiá tác động ngắn hạn đến nợ.
Amit (2015) nghiên cứu tất cả các NHTM và tổ chức tiết kiệm giai đoạn 1984 đến 2013, trên 50 tiểu bang Hoa Kỳ và Quận Columbia, xem xét các yếu tố quyết định kinh tế cấp tiểu bang đốivới cáckhoảnnợ xấu Tácgỉa dùng kỹ thuật FEM và D- GMM kết quả cho thấy yếu tố tăng tỷ lệ nợ xấu đáng kể bao gồm: quy mô ngân hàng lớn, rủi ro thanh khoản cao, chất lượng tín dụng kém, kém hiệu quả về chip h í , t r o n g k h i n ợ x ấ u g i ả m k h i l ợ i n h u ậ n n g â n h à n g c à n g l ớ n H ơ n n ữ a , n ợ x ấ u g i ả m c ò n d o t ỷ l ệ t ă n g t r ư ở n g c a o c ủ a n ề n k i n h t ế v à t ỷ l ệ t ă n g t r ư ở n g c a o c ủ a t h u n h ậ p cánhân thựctế.Cácnhân tố tácđộng tiêucựcđến nợxấu có thểkểđếnlàlạm phát và tỷ lệ thất nghiệp.
“Các yếu tổ ảnh hưởng đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam” (Nguyễn Đức Hùng và Đỗ Quỳnh Anh, 2013) được nhóm tác giả nghiên cứu trong giai đoạn2 0 0 7 – 2 0 1 1 P h â n t í c h c h o t h ấ y n ợ x ấ u b ị t á c đ ộ n g b ở i l ạ m p h á t v à t ă n g t r ư ở n g G D P , nợxấucũng cótácđộngđếnnợxấunămkế tiếpcũngnhưquymôngânhàng tỷ lệ thuận với nợ xấu.Nghiên cứu còn chỉ ra nợ xấu bị tác động ngược chiều bởi những yếu tố chính như tăng trưởng kinh tế và khả năng sinh lời Nợ xấu trong quá khứ có xu hướng cùng chiều với nợ xấu hiện tại Cùng với các yếu tố như tăng trưởngtíndụng cao,haymởrộngquymôngânhàng,tỉlệnợxâúcũngcóxuhướng tăng lên, theo các nhân tố vĩ mô và các nhân tố có tính đặc thù.Tỷ lệ nợ xấu của cácNHTM ViệtNamcòn bịtácđộngbởi vốn chủ sởhữu vàlạmphátnhưtrongbài viết đã chỉ ra.
Nhiều công trình nghiên cứu Tại Việt Nam có thể tìm thấy như nghiên cứu “ Yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thương mại Việt Nam” (Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2015) trong giai đoạn 2007 - 2014 với bộ dữ liệu của 22 NHTM Việt Nam Tác giả sử dụng các mô hình ước lượng là phương pháp momen tổng quát dạng sai phân (Difference Generalized Method of Moments - DGMM) củaA r e l l a n o v à B o n d ( 1 9 9 1 ) , p h ư ơ n g p h á p M ô m e n t ổ n g q u á t d ạ n g h ệ t h ố n g ( S y s t e m G e n e r a l i z e d M e t h o d o f M o m e n t s -
N a m C ũ n g n h ư c á c c ô n g t r ì n h đ ã n ê u t r ê n , y ế u t ố đ ặ c t h ù v à v ĩ m ô t ừ k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h ỉ r a m ứ c ả n h h ư ở n g v ư ợ t b ậ c đ ế n n ợ x ấ u c ủ a h ệ t h ố n g N H T M V i ệ t N a m B i ế n đ ộ c l ậ p t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế c ù n g v ớ i s u ấ t s i n h l ờ i q u a b à i n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y s ự n g h ị c h c h i ề u v ớ i n ợ x ấ u N ợ x ấ u v ớ i đ ộ t r ễ 1 n ă m , c ù n g c á c b i ế n đ ộ c l ậ p n h ư t ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g vàbiến quymô tác độngcùng chiều đến nợxấu Bàiviếtđã chứngminhthêm rằng vốn chủ sở hữu cũng có tác động đến nợ xấu và ngay cả tỉ lệ lạm phát.
Công trình của Nguyễn Kim Quốc Trung và Nguyễn Thị Phương Dung( 2 0 1 8 ) đ ã t ì m r a c á c b i ế n c ó t h ể ả n h h ư ở n g đ ế n n ợ x ấ u v à m ô h ì n h c h ú n g , x e m x é t c á c ảnhhưởngđếnnợxấu(NPL)xảratrongquátrìnhhoatđộngcủa cácngânhàng thươngmạicổphầnViệtNam thơigiantừ2010đến2017.Côngtrìnhtiếnhànhcác kỹ thuật hồi quy định lượng như hồi quy tuyến tính gộp, mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) để xây dựng mô hình Kết quả cho thấy lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% vì giá trị p nhỏ hơn 5% và biến này cũng có tác động tiêu cực đến NPL Mặc dùtỷlệantoànvốntốithiểuthayđổi(CAR)khôngcó dùngđểthốngkê,nhưngchỉ tiêu CAR cũng ảnh hưởng ngược chiều đến NPL.
Ngoài ra, Nguyễn Kim Quốc Trung (2019) nghiên cứu về các yếu tố tác động đến nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam trong thời gian 2009 - 2017 với việc xem xét các biến vi mô và vĩ mô Nghiên cứu sử dụng phương pháp GMM để kiểm tra và ước lượng sự tác động của các yếu tố vi mô và vĩ mô đến NPL ở mức 5% thống kê có ý nghĩa, trong đó mức độ tăng trưởng kinh tế, cùng với các yếu tố tỷ lệ dự phòng (LLP), tỷ lệ chiphítrên thunhập, ROE, ROA vàđộ trễmộtnămcủabiến nợxấu.
Cáctácgiả Các biến nghiên cứu và phạmvinghiêncứu Phươngpháp Khoảng trống nghiên cứu
QuymôNH(-);GDP(-);Dự phòng rủi ro (+); Tăng trưởng tín dụng (+).
1 9 8 7 ở Q u ỹ t i ế t kiệmTâyBanNhavàcác ngânhàngthươngmạikhác. Áp dụng mô hình hồi quyOLS,
Trong nghiên cứu ngày thì nhóm tác giả vẫnc h ư a đ o l ư ờ n g đ ế n t á c đ ộ n g c ủ a h i ệ u q u ả k i n h d o a n h c ủ a n g â n h à n g và dựphòngrủirotíndụng.
Kết luận: (1) sở hữu của nhà nướccàngtăngthìtỉlệnợxấu giảm theo, nhưng giới hạn là 63,51% sau đó nợ xấu cũng tăng lên; (2) khi quy mô ngân hàng tăng lên thì nợ xấu giảm xuống; (3) tỷ lệ nợ xấu không giảm khi đa dạng hóa nguồn doanh thu; (4) từ 1996 - 1999 tỷ lệ nợ xấu tăng đều; và (5) ngân hàng thành lập trước 1991cót ỉlệnợxấ u caohơn cácn g â n h à n g t h à n h l ậ p sa u
Sử dụng mô hình hồi quyOLS,
FEM,R E M để nghiên cứu định lượng, khắc phục các khuyết tật mô hình để kết luận.
Tuy nhiên trong nghiên cứu này tác giả vẫn chưa đề cập đến ảnh hưởng của dự phòng rủi ro tín dụng,hiệuquảhoạtđộng kinh doanh của ngân hàng và tốc độ gia tăng cho vay của ngân hàng.
Cáctácgiả Các biến nghiên cứu và phạmvinghiêncứu Phươngpháp Khoảng trống nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ ra rằng tác động của các biến vĩ mô như GDP, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất cũng như các biến nội tại như năng lực quản trị, hiệu quả kinh doanh là khác nhau đối với các nhóm doanh nghiệp đi vay khác nhau.
Nghiên cứu định lượng thông qua mô hình hồi quy
Tậptrungnghiêncứucác tác động thế nào đến nợ xấu của các biến vĩ mô, không chú trọng đến các biến nội tại như tỷ lệt ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g , t ỷ l ệ t r í c h l ậ p d ự p h ò n g r ủ i r o , q u y m ô n g â n h à n g
Quy mô ngân hàng (+); dự phòng rủi ro (+); ROE (+);
Nghiên cứu định lượng thông qua mô hình hồiquy ước lượng GMM
Nghiên cứu này nhómt á c g i ả c h ư a n g h i ê n c ứ u t á c đ ộ n g đ ế n l ạ m p h á t c ó t á c độngđếnnợxấucủa ngânhàng.
Công trình nêu ra ý kiến nợ xấu tỉ lệ thuận với tác động của tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và lãi suất cho vay Bên cạnh đó, tại các nước này, nghiên cứu cũng tìm ra tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, ROA có tácđ ộ n g n g ư ợ c c h i ề u đ ế n t Đây là nghiên cứu định lượng kết quả nghiên cứu được rútratừsựsosánh tính vững của ba mô hìnhOLS,
Thiếu hụt suy xét về yếu tố tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu ỷ lệnợxấu.
Cáctácgiả Các biến nghiên cứu và phạmvinghiêncứu Phươngpháp Khoảng trống nghiên cứu
Qua kỹ thuật đồng tích hợp, tác giả cho rằng tăng trưởng kinh tế cùng lãi suất và lạm phát có sự liên quan mật thiết đến tỉ lệ nợ xấu Bài nghiên cứu cũng chỉ ra tác động của lãisuấtđếnnợxấulâudàiqua kiểm định nhân quả Ngoài ra qua hàm phản ứng đẩy cho thấy tăng trưởng GDP, tỷ qiá tác động ngắn hạn đến nợxấu.
CácngânhàngởNamibia Đây là nghiên cứu định lượngứng dụng chuỗi thời gian, ứng dụng độ trễ và hệ số saiphân
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Nguồn dữ liệu: Tác giả tiến hành thu thập số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh trên Bảng cân đối kế toán và Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam.
Tác giả dùng phần mềm Stata, sử dụng phương pháp định lượng, hồi quy để đánh giá các giả thuyết trên 6 biến độc lập và một biến phụ thuộc được áp dụngv à o m ô h ì n h h ồ i q u y C á c d ữ l i ệ u đ ư ợ c s ử d ụ n g t h u ộ c n h i ề u n g â n h à n g n ổ i b ậ t t r o n g cácnămtừ2012-2020.Đểkiểmtrahiệntượngđacộngtuyếntácgiảdùng
Hệ số phóng đại phương sai (VIF – Variance Inflation Factor) Các mô hình hồiq u y đ ư ợ c dùng cho kiểm định dữ liệubao gồm mô hình hồiquy gộp (Pooled OLS), mô hình các tác động ngẫu nhiên (Random effect model - REM) và mô hình ảnh hưởng cố định (Fix effect model - FEM) Để tìm ra hồi quy nào thích hợp nhất, ta sử dụng kiểm định F-test cùng với Breusch-Pagan Lagrange, theo nhóm tác giả Breuch và Pagan (1979) Để lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình FEM tác giả sử dụng kiểm định F-test Để lựa chọn mô hình Pooled OLS và mô hình REM, tác giả sử dụng kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Kiểm định Hausman dùng để so sánh mô hình FEM và REM.
Kiểm định các khuyết tật của mô hình sẽ được tiến hành sau khi tìm ra mô hình phù hợp nhất, khi phát sinh các khuyết tật thì phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares - FGLS) sẽ được sử dụng Từ kết quả cho ra, tác giả sẽ so sánh, đánh giá từng nhân tố ảnh hưởng Tóm tắt các bước thực hiện:
- Bước 1: Tìm ra các nhân tố bên trong cũng như nhân tố vĩ mô có ảnh hưởng đến nợ xấu của các ngân hàng.
- Bước 8: Khi xảy ra trường hợp mô hình có các hiện tượng như đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan, ta dùng phương pháp FGLS kiểm định và khắc phục các khuyết tật mô hình.
THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVIỆTNAMTỪ2012–2020
Theothốngkêcủabảng4.1tacóthểchiatỷlệnợxấuthànhhai giaiđoạn. Giai đoạn thứ nhất là từ năm 2012 đến năm 2018 Ta có thể thấy rằng từ năm 2012 qua đến năm 2013 thì tỷ lệ nợ xấu có dấu hiệu tăng 1,209% tương ứng với tốc độ t ă n g l à 4 8 , 4 5 % s o v ớ i n ă m
2 0 1 2 T u y n h i ê n t ừ n ă m 2 0 1 3 đ ế n n ă m 2018 thì tỷ lệ nợ xấug i ả m đề u q u a c á c n ă m c ụ t h ể đ ến n ă m 2 0 1 8 t ỷ l ệ n ợx ấ u g i ả m c ò n 1 , 5 1 8 % g i ả m sovớinăm2013là2,186%tươngứngtốcđộgiảmlà87,619%sovớinăm 2013.ChứngtỏtrongthờigiannàylàgiaiđoạnmàcácNHTMlàmănthuậnlợicác khoản nợ vaycủa khách hàng được duytrì lịchtrả nợ đều đặn, các khoản nợ quáh ạ n d ư ờ n g như đượcNHTM kiểm soáttốt dẫn đếnnợxấu đượcduy trìở tỷ lệ thấp. Giaiđ o ạ n t h ứ h a i l à t ừ n ă m 2 0 1 8 đ ế n n ă m 2 0 2 0 T a c ó t h ể t h ấ y t r o n g g i a i đ oạnnàylàgiaiđoạnmàtỷlệnợxấucódấuhiệutăngtrởlạivàtốcđộtăngrất nhanh.T r o n g n ă m 2 0 1 9 t ỷ l ệ n ợ x ấ u l à 5 , 4 0 6 % t ă n g h ơ n s o v ớ i n ă m 2 0 1 8 l à
3 , 8 9 % Năm20 20 tỷ lện ợxấulà 6,051 %tăng h ơn so v ới năm2019l à 0,645
Tỷ lệ nợ xấu của NHTM Việt Nam từ 2012 - 2020
Tình hình dịch bệnh Covid 19 đã gây ra sự sụt giảm tăng trưởng kinh tế, khiến hàng hóa lưu thông chậm chạp, dẫn đến bế tắc và suy thoái trong luân chuyển tiền tệ Điều này khiến khách hàng khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ vay tại ngân hàng, thậm chí còn mất khả năng chi trả Do đó, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cũng tăng theo.
PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MẪU DỮ LIỆU VÀ KIỂM TRA SỰTƯƠNGQUANCỦACÁCBIẾNĐỘCLẬP
Tênbiến Giá trị trungbình Độlệchchu ẩn
Tỉ lệ nợ xấu (NPL) trong hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2018 - 2020 có giá trị trung bình là 3,72% với độ lệch chuẩn là 3,68% Trong đó, ngân hàng Việt Á có NPL thấp nhất là 0%, còn ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng có NPL cao nhất là 15,93% vào năm 2020.
SIZE -quymôngânhàng giátrịtrungbình327,812 tỷ đồng,cóđộ lệchchuẩn tương đương 61,52%, giá trị nhỏ nhất là 10,214 tỷ đồng(của ngân hàng Kiên Long tại năm
2017), có giá trị lớn nhất 418,892 tỷ đồng (thuộc về ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng vào năm 2020).
ROE - tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có giá trị trung bình tương đương 11,65%,cóđộ lệch chuẩn 7,78%,trịnhỏnhấtlà0%(thuộcngânhàng SCBvàonăm 2012) và lớn nhất là27 ,99% (ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng trong năm 2020).
LLR - tỷ lệ dựphòng rủiro tín dụng giá trị trung bình tương đương 2,89%, độ lệch chuẩn 3,59%, giá trị nhỏ nhất bằng 0 (thuộc các ngân hàng Đại Chúng năm 2012,2013;ngân hàng Tiên Phong vào năm2012),đạtgiá trịlớn nhất3,88%(ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng trong năm 2020).
GROW - tốc độ tăng trưởng tín dụng có giátrị trung bình tương đương 9,07% cùng độ lệch chuẩn 3,98%, giá trịnhỏ nhấtl3,23%(ngân hàng TMCP SàiGòn năm
2018), đạt giá trị lớn nhất 23,7%( n g â n h à n g B ả n V i ệ t t r o n g n ă m 2 0 1 3 ) GDP -tốcđộ tăng trưởngkinh tếđạtgiátrịtrung bình tươngđương5,99%, có độ lệch chuẩn 1,27%, năm 2020 có giá trị nhỏ nhất 2,91% và năm 2019 đạt giá trị lớn nhất 7.31%.
INF- tỉ lệ lạm phát đạt giá trị trung bình 3,68%, có độ lệch chuẩn 1,84%, năm
2015 đạt nhỏ nhất 0,6% và năm 2012 tỉ lệ 6,81% có giá trị lớn nhất.
| NPL SIZE ROE LLR GROW GDP INF
+ NPL | 1.0000 SIZE | 0.5505 1.0000 ROE | 0.5222 0.6020 1.0000 LLR | 0.7257 0.5482 0.5055 1.0000 GROW | 0.6045 0.0963 0.1876 0.3810 1.0000 GDP | -0.7189 -0.2375 -0.3735 -0.5385 -0.5848 1.0000 INF | -0.0429 -0.2261 0.0380 -0.0951 0.1251 -0.2150 1.0000
Thống kê cho thấy sự ảnh hưởng cũng như mức ảnh hưởng của các biến độc lập với nhau Ma trận này thể hiện được các biến nào có sự tương quan với nhau và chỉ số dao động trong khoản -1 đến 1 Ta có thể thấy các chỉ số không thấp hơn -0,8 và không cao hơn 0,8 vì vậy dữ liệu không xuất hiện đa cộng tuyến lớn.
KẾTQUẢMÔHÌNHHỒIQUY
Thực hiện hồi quy dữ liệu bảng thu thập được, tác giả dùng các mô hình hồi quyPooledOLS,môhình tácđộngngẫunhiên (REM)vàmôhìnhtácđộng cốđịnh (FEM) để tìm ra các hệ số ước lượng phản ánh mức độ ảnh hưởng biến phụ thuộc của các biến độc lập Các chi tiết về việc hồi quy các mô hình được nêu rõ trong Phụ lục ở cuối luận văn Kết quả quá trình hồi quy như sau:
Kếtquảhồiquycủa3 môhình hồiquyPooledOLS,tácđộng cố định FEMvà tácđộngngẫunhiên REMđều chokếtquảchungđó chính làtỷ suấtsinhlời(ROE) không có ýnghĩa thống kêvàkhông tácđộng đến nợxấu củangânhàng Đồng thời các hệsố βcủa cácbiếngiữaba mô hìnhđều giống nhauvìvậy mô hình này làphù hợp để phân tích tiếp theo Mặt khác hệ số xác định của từng mô hình lần lượt là 78,77%; 83,46%; 83,02% vì vậy cần dựa vào kiểm định tính vững để lựa chọn mô hình phù hợp.
Kiểm định Hausman dùng để so sánh xem mô hình FEM hay mô hình REM thích hợp hơn.
SIZE | 0245191 0177418 0067773 0018808 ROE | 0266088 0323723 -.0057636 0095156 LLR | 991327 1.170333 -.1790062 0415583 GROW | 2366961 2517385 -.0150424 0165596 GDP | -1.008666 -1.003016 -.0056502 0190658
INF | -.0800426 -.1283452 0483026 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtreg B=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg Test:H o : d i f f e r e n c e incoefficientsnotsystematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
H0: Phần dư và các biến độc lập không phát hiện sự tương quan (REM là mô hình được lựa chọn)
H1: Phần dư và các biến độc lập phát hiện có sự tương quan (FEM là mô hình được lựa chọn)
=>bácbỏH0, chấpnhậnH1,cónghĩarằng môhình FEM làmôhìnhphùhợp nghiên cứu hơn.
Mặt khác, chúng ta có thể thấy rằng tính vững của mô hình FEM, REM cót í n h v ữ n g h ơ n m ô h ì n h P o o l e d O L S n ê n t a c h ọ n m ô h ì n h t á c đ ộ n g c ố đ ị n h ( F E M ) l à m m ô h ì n h c u ố i c ù n g đ ể t i ế n h à n h p h â n t í c h
4.3.2 Kiểmđịnh sự tự tương quan và phương sai thayđổi của mô hìnhFEM
ModifiedWaldtestforgroupwiseheteroskedasticity in fixed effect regression model
H0:môhình FEMkhôngxuấthiệnphươngsaithayđổi H1: mô hình FEM xuất hiện phương sai thay đổi
=> bác bỏ H0, chấp nhận H1, tức là mô hình FEM đã có xuất hiện phương sai sai số thay đổi.
Wooldridgetestforautocorrelationinpaneldata H0: no first order autocorrelation
H0:môhìnhFEMkhôngcósựtựtươngquan H1: mô hình FEM xảy ra sự tự tương quan
=> bác bỏ H0, chấp nhận H1, nghĩa là mô hình FEM xuất hiện hiện tượng tự tương quan.
Hệ sốhồiquy Saisốchuẩn GiátrịP-value
Với mức ý nghĩa là 1% (Prob =0,0000) của mô hình sau khi sử dụng FGLS khắc phục các khuyết tật với biến phụ thuộc là NPL, ta thấy sự phù hợp của việc xây dựng mô hình hồi quy.
PHÂNTÍCHKẾTQUẢMÔHÌNHVÀKẾTLUẬN
NPL Giảthuyết Kếtquả Ảnhhưởng Ảnhhưởng P-value Mứcýnghĩa
NPL = -0,0908 + 0.0184*SIZEi,tSIZE it + 0 , 0 3 9 9 *SIZEi,t R O E it + 0,7683*SIZEi,tLLR it +
0 2 6 8 *SIZEi,t G R O W it – 1,0358*SIZEi,tGDP t – 0 , 0 9 0 8 *SIZEi,t I N F t
Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS đã được áp dụng để khắc phục các khuyết tật hồi quy như tự tương quan, phương sai sai số thay đổi của các mô hình hồi quy Pooled OLS, mô hình tác động cố định FEM và mô hình tác động ngẫu nhiên REM, ba phương pháp ước lượng thường dùng nhất cho dữ liệu bảng.Cácđánhgiánguyênnhân tácđộng đếnnợ xấu tạiNHTMViệtNam dựa trên kết quả hồi quy đã được kiểm định và khắc phục các khuyết tật:
- Hệ số R 2 là 0,8346 chứng minh các biến độc lập của mô hình ảnh hưởng được 83,46% sự thay đổi của biến phụ thuộc NPL.
- Các biến SIZE, INF có ý nghĩa thống kê ởmức ý nghĩa 1% BiếnGDP, LLR có ý nghĩa ở mức 5% Biến ROE, GROW có ý nghĩa thống kê ở mức 10%.
- Giả thuyết ban đầu đặt ra cùng với kết quả tại Bảng 4.9 cho thấy sự tươngđ ố i t h ố n g n h ấ t v ớ i n h a u C h i t i ế t p h â n t í c h c á c c h ỉ s ố c ủ a m ô h ì n h v à k ế t q u ả c ủ a n g h i ê n c ứ u c á c n h â n t ố c ó ả n h h ư ở n g đ ế n n ợ x ấ u c ủ a c á c N H T M V i ệ t N a m t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 2 -
Hệ số hồi quy β của biến độc lập SIZE (quy mô ngân hàng) là 0,0184, chứng tỏ quy mô ngân hàng có ảnh hưởng thuận chiều với nợ xấu Điều này đồng nghĩa với việc quy mô ngân hàng tăng thêm 1 đơn vị sẽ dẫn đến nợ xấu tăng thêm 0,0184 đơn vị Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Salas và Suarina (2002) và Nguyễn Đức Hùng và Đỗ Quỳnh Anh (2013).
Hệ số β của biến độc lập ROE (tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân) là 0,0399 cho thấy rằng ROE có ảnh hưởng thuận chiều với nợ xấu 1 đơn vị tăng thêm của ROE tương đương tăng thêm 0,0399 đơn vị nợ xấu tại các NHTM Việt Nam Điều này thống nhất với nghiên cứu của các tác giả Dimitrios P Louzis và cộng sự (2012).
Hệ số β của biến độc lập LLR (tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng) là 0,7683 cho thấy rằngLLR cóảnh hưởng thuận chiềuvới nợ xấu 1 đơn vị tăngthêm củaLLR tương đương tăng thêm 0,7683 đơn vị nợ xấu Điều này thống nhất với nghiên cứu của các tác giả Jin-Li Hu,Yang Li và Yang-Ho Chiu (2004); Ahlem Selma Messai và Fathi Jouini (2013).
Hệ số β của biến độc lập GROW (tốc độ tăng trưởng tín dụng) là 0,268 cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng tín dụng có ảnh hưởng thuận chiều với nợ xấu 1 đơn vị tăng thêm của tăng trưởng tín dụng tương đương tăng thêm 0,268 đơn vị nợ xấu tạicácNHTMViệtNam.Điều này thốngnhấtvớinghiên cứu củacáctácgiảJin-Li Hu,Yang Li và Yang-Ho Chiu vào năm 2004; Johannes Peyavali Sheefeni vào năm2015.
Hệ số β của biến độc lập GDP (tốc độ tăng trưởng kinh tế) là – 1,0358 cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng GDP có ảnh hưởng ngược chiều với nợ xấu 1 đơn vị tăng thêm của tốc độ tăng trưởng GDP tương đương giảm 1,0358 đơn vị nợ xấu. Điều này thống nhất với nghiên cứu của các tác giả Salas và Suarina (2002); Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015).
Hệ số β của biến độc lập INF (tỷ lệ lạm phát) là – 0,0908 điều này cho thấy rằng tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng ngược chiều với nợ xấu 1 đơn vị tăng thêm củat ỷ l ệ l ạ m p h á t t ư ơ n g đ ư ơ n g g i ả m 0 , 0 9 0 8 đ ơ n v ị n ợ x ấ u t ạ i c á c N H T M V i ệ t N a m Đ i ề u n à y k h ô n g t h ố n g n h ấ t v ớ i n g h i ê n c ứ u c ủ a c á c t á c g i ả m à n g h i ê n c ứ u n à y đ ã t h a m k h ả o
Biến Giảthuyết Kếtquảnghiêncứu Tươngđồngvới kết quả
Salas và Suarina(2002); Nguyễn ĐứcHùngvàĐỗQuỳnh Anh
Li và Yang-Ho Chiu (2004);
Li và Yang-Ho Chiu (2004);
SalasvàSuarina (2002); Nguyễn Thị Hồng Vinh(2015)
Tỷlệlạmphát Thuậnchiều Ngượcchiều Bác bỏ H6
Nguồn:Tácgiảtổnghợp Thảoluậnkếtquảnghiêncứu: Đối với yếu tố quy mô ngân hàng:Đây là một trong các nhân tố chính củaN H T M ViệtNamtạonên vịthếcủangânhàng cũngnhưkhảnăngcạnhtranhtrong hệ thống Để tạo được quy mô lớn cũng như giành được thị phần trên thị trường, các ngân hàng tích cực tăng trưởng tín dụng nên có thể lơ là các quy định cho vay, gây tiềm ẩn rủi ro tín dụng xấu Các nhà quản lý cần nhận thức rõ các quy định cũng như trách nhiệm của mình đối với cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận Kết luận trên cũng tương đồng với ý kiến của các tác giả Salas và Suarina (2002); Nguyễn Đức Hùng và Đỗ Quỳnh Anh (2013). Đối với tỷ suất lợi nhuận ROE: Khi các ngân hàng quản lý chặt chẽ hoạt động tín dụng sẽ giảmthiểu được rủiro nợ xấu, từ đó tạo ranhiều lợi nhuận hơn do không cần phảitrích lập dự phòng rủiro cho các khoản vay nghingờ Tuy nhiên có ý kiến cho rằng để gia tăng lợi nhuận cácn g â n h à n g t h ư ờ n g s ẽ t ă n g t r ư ở n g n ó n g h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g c ủ a m ì n h , t ừ đ ó l ợ i n h u ậ n t ă n g t r ư ở n g m ạ n h d ẫ n đ ế n c á c y ế u t ố r ủ i ro có thểbịchoquavàxemnhẹ,gây ranợxấu tăng cao.Điềuđó đãđượcchứng minh qua nghiên cứu này và kết luận trên cũng tương đồng với ý kiến của các tác giả Dimitrios P Louzis và cộng sự (2012). Đối với tỷ lệ trích lập dự phòng: Khi có các khoản vay khó đòi hay tiềm ẩn nguy cơ mất vốn, các ngân hàng thường trích lập dự phòng như một khoản bảo hiểm cho chính mình Do đó theo nghiên cứu khi tỉ lệ trích lập dự phòng càng tăng cũng chứng tỏ ngân hàng đang gặp nhiều nợ xấu Khoản trích này trực tiếp lấy từ lợi nhuận của ngân hàng hay nói cách khác lợi nhuận trong hoạt động tín dụng của ngân hàng có khả năng giảm Kết luận trên cũng tương đồng với ý kiến của các tác giả Jin-Li Hu,Yang Li và Yang-Ho Chiu (2004); Ahlem Selma Messai và Fathi Jouini (2013). Đối với tăng trưởng tín dụng:Đây làmụctiêu tiên quyết củabấtkì hệ thống ngân hàng nào vì đa số lợi nhuận của ngân hàng chiếm tỉ trọng lớn bởi mảng tín dụng Tăng trưởng tín dụng là dấu hiệu đang mừng cho thấy vốn nhàn rỗi được sử dụng hiệu quả luân chuyển vào nên kinh tế cho những nơi cần vốn Tuy nhiên nó phảiđikèmvớikiểmsoáttốtviệcthu hồi cáckhoản vay mớithìmang lạilợi nhuận ổn định cho ngân hàng Ngược lại, khi tăng trưởng tín dụng càng nhanh mà ngân hàngkhôngkiểmsoátđượccáckhoảnvaysẽlàmtìnhtrạngnợxấuthêmnghiêm trọng, đe dọa hoạt động ổn định của hệ thống ngân hàng Kết luận trên cũng tương đồng với ý kiến của các tác giả Jin-Li Hu,Yang Li và Yang-Ho Chiu (2004); Johannes Peyavali Sheefeni (2015). Đối với tăng trưởng kinh tế GDP: Tăng trưởng của hệ thống ngân hàng gắn liền với tăng trưởng của nền kinh tế một quốc gia Vì vậy nên khi GDP một quốc gia tăng cao thúc đẩy mọi chủ thể trong nên kinh tế hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, dẫn đến đòn bẩy chung cho ngành ngân hàng tăng trưởng tín dụng đồng thời giảm tỉ lệ nợ xấu, các khách hàng vay có tình hình tài chính khả quan hơn sẽ gia tăng vay vốn đồng thời đảm bảo khả năng trả nợ của mình Kết luận trên cũng tương đồng với ý kiến của các tác giả Salas và Suarina (2002); Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015). Đối với tỷ lệ lạm phát: nghiên cứu này chỉ ra đối với yếu tố lạm phát thì kết quả cho thấy lạm phát lại có xu hướng ngược chiều với nợ xấu, điều này hoàn toàn đi ngược với các nghiên cứu của Salas và Suarina (2002); Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015); Jin-Li Hu,Yang Li và Yang-Ho Chiu (2004); Johannes Peyavali Sheefeni
(2015) Việc này có thể giải thích như sau: chính sách thắt chặt tiền tệ được đưa ra khiChính phủ nhận thấy lạm phátcó khả năng tăng lên, ảnh hưởng đến lãisuấtcho vay của hệ thống ngân hàng và những chính sách thúc đẩy cho vay của NHNN. Ngân hàng có xu hướng khó cho vay hơn, lãi suất tăng cao nên hoạt động tín dụng cũng bị thu hẹp, nợ xấu gián tiếp bị giảm Về mặt khách hàng sẽ tìm những nguồn vốn thay thế vốn ngân hàng do lãi suất đã tăng cao, dẫn tới việc tăng trưởng tín dụng giảm đi kèm nợ xấu giảm xuống.
Nghiên cứuđã trìnhbàygiảiđáp chocáccâuhỏinghiên cứu vềnhân tố cụ thể có ảnh hưởng đến vấn đề nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2012- 2020 và những ảnh hưởng của chúng.
KẾTLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨU
Kết quả nghiên cứu từ bộ dữ liệu các NHTM Việt Nam từ 2012 – 2020, chot h ấ y n ợ x ấ u c ủ a N H T M :
- Tác động thuận bởi các yếu tố: Quy mô ngân hàng (+), tỷ suất lợinhuận trên vốn chủ sở hữu (+); tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (+); tăng trưởng tín dụng (+),
Trong kết quả nghiên cứu này thì hai nhân tố tác động nhiều nhất đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam chính là tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng với hệ số β là0,7683 và tốc độ tăng trưởng kinh tế là -1,0358 Vấn đềnày có thể lý giải được vì tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng chỉ được trích lập khi ngân hàng có nợ quá hạn xuất hiện và khả năng gặp rủi ro mất vốn của ngân hàng, còn đối với tốc độ tăng trưởng GDP nếumôitrường kinh tếxãhộipháttriển thìtấtcảmọichủ thểđều có cơ hội phát triển kinh doanh làm ăn vì vậy hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng từ đó được ổn định và giảm bớt được rủi ro.
HÀMÝCHÍNHSÁCHVÀKIẾNNGHỊ
Nợ xấu không chỉ gây trở ngại đến hoạt động kinh doanh của ngành ngânh à n g m à c ò n ả n h h ư ở n g đ ế n s ự p h á t t r i ể n c h u n g c ủ a n ề n k i n h t ế , c ă n c ứ k ế t q u ả n g h i ê n cứucùngđịnhhướngcủaNHNNtrongthờigiansắptớibàiviếtđềxuấtmột số kiến nghị từ phía bản thân NHTM cũng như chính phủ và NHNN để đảm bảo hoạt động tín dụng lành mạnh hóa, đảm bảo giữ vững ổn định hoạt động kinhd o a n h c ủ a n g à n h n g â n h à n g n ó i r i ê n g v à c ủ a n ề n k i n h t ế n ó i c h u n g
Hiện nay hệ thống NHTM Việt Nam có số lượng lớn nhưng đa phần có khả năng quản trị rủi ro kém cùng tình hình tài chính không lành mạnh nên dễ bị tổn thương khimôi trường kinh doanh thay đổitheo hướng bất lợi Bằng chứng rõ ràng nhấtlànợxấutăngcaosaunăm2008khinềnkinhtếbịtácđộngbởicuộckhủng hoảngkinhtếthếgiới,vìvậyhệthốngNHTM cần thựchiện cácbiệnphápđểtránh lập lại những điều tương tự trong tương lai, cụ thể như sau: Đốivới công tác trích lập dự phòng rủi ro:Việctríchlậpdựphòngtrựctiếp ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NHTM, là nguyên nhân tác động đến quá trình cho vay của các NHTM khiến tỷ lệ nợ xấu tăng lên Các nhà quản trị NHTM cần có cái nhìn tổng quát và dự báo chính xác những tổn thất do nợ xấu gây ra đểc ó c á c q u y ế t đ ị n h t r í c h l ậ p d ự p h ò n g c â n b ằ n g g i ữ a r ủ i r o v à đ ả m b ả o l ợ i n h u ậ n đ ể đ ầ u t ư v à p h á t t r i ể n C ầ n x â y d ự n g h ệ t h ố n g x ế p h ạ n g t í n d ụ n g k h á c h h à n g t h e o c h u ẩ n q u ố c t ế , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g t í n d ụ n g v à t h ư ờ n g x u y ê n k i ể m t r a , g i á m s á t và đánh giá việc sử dụng vốn vay, khả năng trả nợ của khách hàng nhất là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước có dư nợ lớn để có biện pháp giảiquyếtkịp thời nhằm hạn chế nợ xấu mới phát sinh Mọi quy chế điều tiết quan trọng khác như các quy định về tỉ lệ an toàn hoạt động ngân hàng (đặc biệt là hệ số an toàn vốn tối thiểu - CAR),vềphân loạinợxấu vàtrích lập dựphòngrủiro đều cần được xemxét,đánh giá lại một cách nghiêm khắc và phải được siết chặt hơn Riêng các khoản nợ tồn đọng đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro, cần tích cực tìm mọi biện pháp để thuhồi. Đối với việc tăng trưởng các khoản vay: Theo nghiên cứu, tỷ lệ nợ xấu có mối quan hệ cùng chiều với tốc độ tăng trưởng khoản vay Vì vậy, trong quá trình cho vay, các NHTM càng phải cẩn trọng hơn, bởi hoạt động kinh doanh của cácNHTM bị ảnh hưởng bởi quy trình thanh lọc chặt chẽ của nhà nước, áp lực lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh từ các NHTM khác Một số ngân hàng thương mại tăng trưởng tín dụng yếu trong giai đoạn trước sẽ ra sức chạy đua tín dụng khiến tỷ lệ nợ xấu tăng lên Các NHTM cần tránh tình trạng chạy theo lợi nhuận, xem xét, đánh giá chất lượng của các khoản vay để tỷ lệ nợ xấu được giữ ở mức an toàn, tránh tăng trưởng tín dụng nhưng bỏ qua kiểm soát chất lượng tín dụng, dễ dẫn đến nợ xấu Trong đó nhà quản lí xem xét các yếu tố cho vay phải thẩm định dựa trên tính khả thi của dự án, tiềm lực tài chính, tỉ lệ nguồn vốn tài trợ cácdoanhnghiệp,tránhđểkhoảnvaykhôngsinhlờivàđúngmụcđích sẽkhókhăn trong thu hồi và dễ mất vốn Bên cạnh đó cần có các ưu đãi về lãi suất từ các chính sách thúc đẩy tín dụng của nhà nước để giúp phụ hồi tình trạng yếu kém các côngt y s a u đ ạ i d ị c h n g h i ê m t r ọ n g Đối với mục tiêu tăng trưởng quy mô ngân hàng: Các NHTM Việt
Namc ầ n c ó c h i ế n l ư ợ c t à i c ấ u t r ú c n g â n h à n g h ợ p l ý t r o n g c ô n g t á c g i a t ă n g t ổ n g t à i s ả n h a y q u y m ô n g â n h à n g V i ệ c g i a t ă n g t ổ n g q u y m ô n g â n h à n g n h ằ m g i a t ă n g t h ị p h ầ n c h o n g â n h à n g t r o n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h n h ư n g c á c n g â n h à n g c ầ n c ó c h i ế n l ư ợ c đ ộ c l ậ p g i ữ a v i ệ c p h á t t r i ể n q u y m ô n g â n h à n g v à p h á t t r i ể n h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g đ ể h ạ n c h ế v i ệ c d o m u ố n m ở r ộ n g q u y m ô t h ì d ẫ n đ ế n t ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g n ó n g đ ể g i a t ă n g l ợ i n h u ậ n , đ i ề u n à y s ẽ t i ề m ẩ n r ủ i r o t í n d ụ n g v à d ẫ n đ ế n n ợ x ấ u t ă n g c a o Việcmởrộng quy mô ngânhàng có thểthựchiệnthôngquaviệctăng vốn chủ sở hữu, đây là nguồn vốn mang tính chất ổn định, được coi là tài sản đảm bảo, là nguồn thanh toán của ngân hàng khi gặp rủi ro hoạt động, tạo nên uy tín, niềmt i n c h o k h á c h h à n g v à l à đ i ề u k i ệ n đ ò n b ẩ y đ ể t h ự c h i ệ n c á c m ụ c t i ê u t ă n g t r ư ở n g k h á c C á c n g â n h à n g k h ô n g n ê n t ậ p t r u n g v à o c h o v a y m ộ t h a y m ộ t s ố đ ố i t ư ợ n g , n g à n h n g h ề m à c ầ n p h â n t á n r ủ i r o t í n d ụ n g b ằ n g đ a d ạ n g h ó a d a n h m ụ c đ ầ u t ư t í n d ụ n g đ ể g i ú p n g â n h à n g p h â n t á n r ủ i r o t í n d ụ n g m ộ t c á c h c h ủ đ ộ n g , n h ư đ a d ạ n g h ó a ngành nghềcho vayđể tránh tình thếbịđộng khinhànước có sựthay đổitrong chính sách ưu tiên phát triển các ngành nghề kinh tế trong từng giai đoạn Đa dạng hóa kỳ hạn, phân bổ nguồn vốn cho vay một cách cân đối giữa các kỳ hạn ngắn, trung và dài hạn để đảm bảo sự tăng trưởng bền vững và giảm rủiro tín dụng do lãi suấtthịtrường thay đổi.Hạnchếtậptrung chovay sản xuấtkinhdoanhđốivớimột hay một số ít sản phẩm hay hàng hóa, đặc biệt là các sản phẩm không thiết yếu và không được nhà nước khuyến khích Duy trì một tỷ lệ cho vay hợp lý giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng và cũng để tránh tổn thất trong trường hợp tỷ giá hối đoái biến động Tuy nhiên cần phải lưu ý rằng, việc tăng quy mô phải phù hợp với năng lực tài chính của ngân hàng, cần xây dựng lộ trình tăng vốn phù hợp để đảm bảo hoạt động bền vững và nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng, tránh trườnghợp các NHTM chạy đua theo các chỉ tiêu tăng vốn của NHNN dẫn đến các NHTM liên kết với nhau hoặc liên kết với các doanh nghiệp gây nên tình trạng sở hữu chéo mà hậu quả là dẫn đến nợ xấu. Đối với tỷ suất sinh lời ROE: Theo bài nghiên cứu, khả năng sinh lợi có tác động ngược chiều đến nợ xấu nên ngân hàng cần đảm bảo cân bằng được mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận và quản trị rủi ro để đảm bảo an toàn vốn cho vay Các NHTM cần phải chọn chiến lược hoạt động bền vững ổn định, tránh tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng, đồng thời hoạt động tín dụng gắn chặt với các công cụ quản lý hoạt động tín dụng để phòng ngừa các rủi ro tín dụng và hạn chế nợ xấu chon g â n h à n g T r ê n t h ự c t ế n ế u l ợ i n h u ậ n n g â n h à n g t ă n g t r ư ở n g q u á n h a n h m à k h ô n g đ i đ ô i v ớ i c h ấ t l ư ợ n g , c ơ c ấ u p h ù h ợ p t h ì s ẽ đ ố i m ặ t v ớ i n h i ề u v ấ n đ ề t h i ế u a n t o à n k h á c v à d ẫ n đ ế n h ệ l ụ y t o l ớ n C h í n h v ì t h ế , g i ả i p h á p đ ư a r a l à c á c
Bên cạnh đó ngân hàng cũng cần phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ phi tài chính nhằm đa dạng hóa nguồn thu, tăng thu nhập từ phí, giảm dần tỷ trọng lợi nhuận từ tín dụng hay tránh lệ thuộc quá nhiều vào hoạt động tín dụng vốn là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhưng cũng lắm rủi ro.Các ngân hàng có thể tăng lợi nhuận bằng cách ra mắt nhiều dịch vụ ngân hàng điện tử hơn đến công chúng, tiếp tục đẩy mạnh tiến trình chuyển đổi số ngân hàng Số hóa văn bản, thủ tục, phương thức giao dịch trong nội bộ cũng như với khách hàng; đẩy nhanh hoànt h i ệ n h ệ t h ố n g d ữ l i ệ u v à n h a n h c h ó n g đ ư a v à o s ử d ụ n g c á c s ả n p h ẩ m n g â n h à n g s ố , đ ặ c b i ệ t l à v ớ i n h ó m n g â n h à n g b á n l ẻ p h ụ c v ụ k h á c h h à n g c á n h â n c ũ n g n h ư d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ đ ể c ó t h ể m a n g l ạ i s ự t i ệ n l ợ i c h o k h á c h h à n g k h i t h ự c h i ệ n g i a o d ị c h , v ừ a c ó t h ê m l ợ i n h u ậ n t ừ c á c p h í d ị c h v ụ
Thêmvào đó, các hàm ýquản trị liênquanđến hoạtđộngngân hàngđượcđưa ra như sau:
Kiểm tra thường xuyên và chính xác tình trạng nợ xấu hiện tại: Cần có biện pháp xử lý riêng đốivới từng loại nợ xấu Quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đi vay và hoạt động cấp tín dụng của NHTM có quan hệ mật thiết với nhau. Tác động qua lại hai chiều này cần có khả năng xử lý tốt do khik h á c h h à n g m ấ t k h ả n ă n g c h i t r ả , n ợ x ấ u c ủ a N H T M s ẽ p h á t s i n h , d ẫ n đ ế n s ụ p đ ổ d â y c h u y ề n c h o n ề n k i n h t ế
Tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát khoản vay của khách hàng: Các ngân hàng đa số chưa thực hiện nghiêm túc theo quy định trích lập dự phòng, theo quá trình phát sinh hình thành nợ xấu, trích lập chưa tương xứng so với nợ xấu phát sinh, nợ cũ chưa hết nợ xấu đã phát sinh Hệ thống giám sát quản trị còn yếu kém, giải thích cho việc nghiên cứu chỉ ra diễn biến nợ xấu có xu hướng tăng cùng chiều với tỷ lệ dự phòng trên tổng nợ xấu Cần đề ra những chính sách, lập dự báo để phòng ngừa nợ xấu tăng cao trong tương lai bằng cách thu thập thông tin, giảm thiểu tối đa các rủi ro từ phía phía khách hàng vay vốn và đánh giá kỹ những rủi ro từ các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước Bên cạnh đó các ngân hàng cần trao dồi nghiệp vụ, đào tạo kỹ năng nhận định rủi ro cho các cán bộ ngân hàng, tăng cường giám sát chất lượng nhân sự cũng như đạo đức cá nhân của từng nhân viênSong song đó xây dựng, hoàn thiệnhệ thốngquản trịrủiro theo chuẩn mực quốc tếBasel II, mang đến sự thay đổi trong công tác quản trị rủi ro của ngân hàng Yếu tố quảntrịcóvaitrò quan trọng trong việcgiảmtỷ lệnợxấu củaNHTM,quản trịkém dẫn đến nhiều hoạt động rủi ro cao, không chỉ gây tổn thất cho một ngân hàng mà còn ảnh hưởng dây chuyền cho ngân hàng khác Các ngân hàng cần quan tâm hơn nữa đến công tác quản trị rủi ro vì kết quả nghiên cứu chỉ ra các ngân hàng có tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu cao, quản lý tốt chi phí cũng như nợ xấu sẽ góp phầngiảm thiểu tỷ lệnợxấu,góp phần giatăng lợinhuận tạicácNHTM ViệtNam.
Thúcđẩynghiệp vụ thu hồinợ:Vớinhững kếtquảđạtđượctrong quátrình xử lý nợ xấu thời gian qua, bên cạnh việc bán khoản phải thu cho VAMC, các NHTM cũng phải tích cực quản lý nợ xấu thông qua các biện pháp như: đẩy mạnh xử lý tài sảnđảmbảo thu hồinợ vay CácNHTM có biệnpháp hỗ trợkịp thời với cácdoanh nghiệp có tiềm năng nhưng đang gặp khó khăn về tài chính bằng cáchc ơ c ấ u l ạ i c á c k h o ả n v a y n h ằ m g i ả i v â y d o a n h n g h i ệ p k h ỏ i t ì n h t r ạ n g k h ó k h ă n v à v ẫ n đ ả m b ả o n g u ồ n v ố n c h o n g â n h à n g
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế:DotốcđộtăngtrưởngkinhtếGDPtăngthìtỷ lệnợxấu có xu hướnggiảm,khảnăng trảnợcủangườiđivaytăngvàngượclại.Vì vậy, NHNN cần có các biện pháp kích cầu nền kinh tế, hỗ trợ cho khu vực kinh tế tư nhân trong sản xuất kinh doanh và tiếp cận vốn.
Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đòi hỏi NHNN và các NHTM Việt Nam phải có chiến lược phát triển hợp lý Chính sách của Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc giảm nợ xấu quá khứ và hiện tại Tăng trưởng kinh tế do các chính sách linh hoạt của Chính phủ tạo ra cải thiện khả năng trả nợ của người đi vay, qua đó giảm nợ xấu của ngân hàng Ngược lại, hệ thống ngân hàng giảm nợ xấu làm giảm rủi ro, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ cần có biện pháp kích cầu nền kinh tế, hỗ trợ cho các khu vực doanh nghiệp tư nhân trong quá trình sản xuất, kinh doanh và tiếp cận vốn, điều chỉnh linh hoạt, phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa,c h í n h s á c h t i ề n t ệ v à c á c c h í n h s á c h k h á c T ừ đ ó , g i ữ v ữ n g ổ n đ ị n h k i n h t ế v ĩ m ô , k i ể m s o á t l ạ m p h á t , đ ẩ y m ạ n h t i ê u d ù n g n ộ i đ ị a , đ ẩ y m ạ n h đ ầ u t ư , t ă n g c ư ờ n g k ỷ l u ậ t tàichínhngân sách nhànước, tăngdoanh thu, tiếtkiệm chiphívà ưu tiên bố trí nguồn ngân sách nhà nước cho các nhiệm vụ trọng tâm Ngân hàng Nhà nước cũng cần tính đến những chính sách bảo đảm đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế và đảm bảo an toàn cho hệ thống tín dụng ngân hàng.
Mục tiêu ổn định tỷ lệ lạm phát:Trong từng thời kỳ nhất định, NHNN cần có một chính sách tiền tệ phù hợp nhằm kiểm soát lạm phát ở mức thấp, giúp giảm nợ xấu Khi mô trường kinh tế có lạm phát cao thì chính phủ sẽ có những chính sách tiền tệ thắt chặt từ đó làm cho lãi suất cho vay của các ngân hàng và tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTM sẽ tăng lên Vì vậy, vào những thời điểm này các NHTM không nên mở rộng hoạt động tín dụng hoặc cẩn thận hơn với việc chọn kháchh à n g c ó l ị c h s ử g i a o d ị c h t ố t đ ể l à m v i ệ c đ ể t r á n h t í n h t r ạ n g d ẫ n đ ế n n ợ x ấ u c h o n g â n h à n g
Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt nhưng có phần thắt chặt, kết hợp đồng bộ với chính sách tài khóa phù hợp và điều hành tỷ giá hiệu quả giữ vững giá trị đồng Việt Nam Tăng thu ngân sách nhà nước và giảm thiểu đầu tư công, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước Tránh xảy ra tình trạng lợi dụng các biến động của thị trường để đầu cơ, tăng giá, nhất là các mặt hàng thiết yếu như xăng, dầu, thuốc chữa bệnh, lương thực thực phẩm Tăng cường quản lý thị trường, kiểm soát giá cả hàng hóa, yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện chính sách bình ổn giá cả thị trường; thực hành tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, tránh lãng phí.
Ngoàira,c á c khuyến n g h ị l i ê n qu an đ ến ho ạ t động ng ân h àn gđ ược đưa r a n h ư s a u :
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần thúc đẩy cải thiện tình hình tài chính theo hướng cơ cấu lại tổ chức đối với những ngân hàng yếu kém.- Giúp hợp nhất ngân hàng vào các ngân hàng có tiềm lực tài chính, khả năng quản lý và quy mô hoạt động tốt hơn, được chứng minh thông qua kết quả đạt được của Nghị quyết 254/QĐ-NHNN.
Thúc đẩy xây dựng và hoàn thiện các quy chế tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế Basel II nhằm nâng cao mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động ngân hàng thông qua hệ thống chỉ tiêu đánh giá rủi ro, quản lý tài sản, quản lý nguồn vốn, quản trị nội bộ, kế toán và mục tiêu tài chính Quy chế này hỗ trợ các ngân hàng thương mại thực hiện tốt vai trò trung gian tài chính, xây dựng lòng tin trong hoạt động ngân hàng thương mại.
Thứ ba:NHNN cần giám sát chặt chẽ, hoạch định, tổ chức hướng nguồn vốn của hoạt động tín dụng vào đúng nơi có nhu cầu, tránh phân bổ quá nhiều vào các lĩnh vực ngoài sản xuất, hoạt động thương mại tiềm ẩn rủi ro cao khi chịu tác động từ bên ngoài như bất động sản, chứng khoán,…
HẠNCHẾNGHIÊNCỨU
Để biết được nguyên nhân dẫn đến nợ xấu gia tăng tại các NHTM Việt Nam,tác giả chia thành hai nhóm là nguyên nhân từ nhân tố vĩmô và nguyên nhân từ nội tại ngân hàng Bên cạnh đó còn nhiều nguyên nhân tác động đến nợ xấu mà tác giả chưa nêu ra như: thiện chí trả nợ của khách hàng, chuyên môn nghiệp vụ, thông tin thu thập, công nghệ quy trình,….Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, về mặt thu thập số liệu cùng chi phí thực hiện, tác giả không đưa những yếu tố như thiện chít r ả nợcủakháchhàng,chuyênmônnghiệpvụ,thôngtinthuthập,côngnghệq uy trình,… vào bài nghiên cứu Bên cạnh đó mức ảnh hưởng khác nhau đối với từng nhóm vay cũng chưa được thể hiện trong hệ thống ngân hàng Bài nghiên cứu đã phản ánh tính đại diện tổng quát khá cao cho hệ thống NHTM Việt Nam Do giới hạn về mẫu và quy trình lấy dữ liệu, bài viết vẫn chưa thể đại diện hết cho tất cả hệ thống NHTM Việt Nam Tác giả đã loại trừ một số ngân hàng không đủ dữ liệu, và thực tế gần đây có sự mua bán, sát nhập các NHTM, dữ liệu đại diện có sự tăng trưởng cao do sát nhập các ngân hàng nhỏ, ban đầu không được nêu trong nghiên cứu, nên việc đánh giá các yếu tố cũng có phần bị ảnh hưởng.
HƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO
Với những hạn chế nêu trên, hướng nghiên cứu tiếp theo là gia tăng dữ liệu nghiên cứu, xem xét nhiều khía cạnh mới ảnh hưởng đến nợ xấu trong đó có những yếu tố phát sinh do tác động của công nghệ và tình hình thế giới như chiến tranh thương mại, tiền tệ Nắm bắt, tìm hiểu thêm những thông tin về các NHTM Việt Nam đặc biệt là chính sách quản lý nợ xấu cũng như khẩu vị rủi ro của từng ngân hàng, qua đó nhận thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đã tác động đếnn ợ x ấ u t ạ i c á c n g â n h à n g V i ệ t N a m v à m ở r ộ n g s a n g c á c n ư ớ c t r o n g k h u v ự c
1 Nghị định 34/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng ViệtNam.
2 Nghị định Số: 59/2009/NĐ-CP Về tổ chức và hoạt động của ngân hàngt h ư ơ n g m ạ i
3 Nguyễn Đức Hùng và Đỗ Quỳnh Anh (2013) ”Phân tích thực tiễn về những yếu tố quyết định nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” Kỷ yếuh ộ i t h ả o : C h u ỗ i S e m i n a r n g h i ê n c ứ u k i n h t ế v à c h í n h s á c h s ố 7
4 Nguyễn Kim Quốc Trung và Nguyễn Thị Phương Dung (2018) “ Ảnh hưởng của các yếu tố nội tại đến nợ xấu các ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí phát triển kinh tế, 26(10), 111-128
5 Nguyễn Thị Hồng Vinh, (2015) “Yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thươngmạiViệtNam”.TạpchíPháttriểnkinhtế(ISSN:1859-1124), 26(11), 80 - 89.
6 Phan Thị Thu Hà (2013),Giáo trình ngân hàng thương mại,Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân.
7 Quyếtđịnh 493/2005/QĐ-NHNN ban hànhquy định về phân loạinợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng củat ổ c h ứ c t í n d ụ n g
8 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
9 Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
10 Trần Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Minh Ngọc (2013),Giáo trình nghiệp vụn g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i ,Nhà xuất bản Kinh tế TP HCM.
12 Ahlem Selma Messai và Fathi Jouini (2013):“Micro and Macro
Determinants of Non-performing Loans” International Journal of
Economics and Financial Issues, Vol 3, No 4, 2013, pp.852-860.
M e t a x a s ( 2 0 1 2 ) Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios.International Journal of
14 DimitriosP.Louzis;AngelosT.Vouldis;VasiliosL.Metaxas
(2012).Macroeconomicandbank-specificdeterminantsofnon-performing loansinGreece:Acomparativestudyofmortgage,businessandconsumer loan portfolios ,36(4),0–102
16 Ghosh, A (2015).Banking-industry specific and regional economic determinantsofnon-performingloans:EvidencefromUSstate.Journalof
17 Jin-Li-Hu; Yang Li; Yung-Ho Chiu (2004).Ownership and Nonperforming
Loans: Evident from Taiwan’s Banks International Journal of Economics and Financial Issues,42(3), 405-420.
18 Johannes Peyavali Sheefeni (2015).“The Impact of Macroeconomic
Research in Emerging Markets and the Global Economy (IRREM) An OnlineI n t e r n a t i o n a l R e s e a r c h J o u r n a l ( I S S N : 2 3 1 1 -
19 Louzis,D.P.,Vouldis,A.T.,&Metaxas,V.L.(2010).Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparativestudyofmortgage,businessandconsumerloanportfolios.
20 Makri,V., Tsagkanos, A., & Bellas, A (2014).Determinants of Non-
21 Marijana Curak, Sandra Peur và Klime Poposki (2013),“Determinants of non-performing loan – evidence from Southeastern European banking systems” Banks and banks Systems, Volume 8, Issue 1, 2003.
22 Messai,A.S.,&Jouini,F.(2013).Microandmacrodeterminantsofnon- performing loans.InternationalJournalofEconomicsand Finance,3(4),852–
23 Nabila Zribi & Younes Boujelbène 2011,The factors influencing bank creditrisk:ThecaseofTunisia,JournalofAccountingand Taxation,3(4),70-78
24 Rajan,R.,&Dahl,S.(2003).Non-performingloansandtermsofcreditod public sector banks in India: An empirical assessment.Occasionalpapers, Reserve
25 Salas và Suarina, (2002).“Credit risk in two institutional regimes: Spanish
Commercial and savings banks” Journal of Financial Services Research,
Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max
| NPL SIZE ROE LLR GROW GDP INF
Source| SS df MS Numberofobs = 198
Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]
SIZE | 0144872 0028745 5.04 0.000 0088173 020157 ROE | 0306374 0214732 1.43 0.155 -.0117176 0729925 LLR | 1.246132 2358778 5.28 0.000 7808724 1.711392 GROW | 2517567 0393398 6.40 0.000 1741605 329353 GDP | -1.027702 1406447 -7.31 0.000 -1.305119 -.7502859 INF | -.1533338 0747525 -2.05 0.042 -.3007802 -.0058873 _cons | -.0623937 0257829 -2.42 0.016 -.1132495 -.0115379
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 198
R-sq: Obspergroup: within= 0.8346 min = 9 between=0.0759 avg = 9.0 overall=0.7619 max = 9
NPL | Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval] +
SIZE| 0245191 0036018 6.81 0.000 017409 0316292 ROE| 0266088 0239637 1.11 0.268 -.0206959 0739135 LLR| 991327 2337428 4.24 0.000 5299148 1.452739 GROW| 2366961 0434261 5.45 0.000 1509722 3224199 GDP|- 1.008666 1376928 -7.33 0.000 -1.280474 -.7368585 INF|- 0800426 0689462 -1.16 0.247 -.2161435 0560584 _cons|- 1440564 0294028 -4.90 0.000 -.202098 -.0860148 + sigma_u|.01087373 sigma_e|.01574648 rho|.32288736 (fractionofvarianceduetou_i)
R-sq: Obs per group: within = 0.8302 min = 9 between = 0.1331 avg = 9.0 overall = 0.7759 max = 9
Waldchi2(6) = 768.90 corr(u_i,X) = 0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000
NPL| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +
ROE | 0323723 0219935 1.47 0.141 -.010734 0754787 LLR | 1.170333 2300187 5.09 0.000 7195048 1.621162 GROW | 2517385 0401448 6.27 0.000 1730561 3304209 GDP | -1.003016 1363665 -7.36 0.000 -1.27029 -.7357428 INF | -.1283452 0707223 -1.81 0.070 -.2669584 010268 _cons | -.0909481 0265728 -3.42 0.001 -.1430298 -.0388664 + sigma_u | 00505884 sigma_e | 01574648 rho | 09355694 (fraction of variancedue to u_i)
INF | -.0800426 -.1283452 0483026 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtreg B=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg
ModifiedWaldtestforgroupwiseheteroskedasticity in fixed effect regression model