Đặtvấnđề
Hiện nay, các nước trên thế giới đang trong giai đoạn hội nhập sâu rộng tất cảcác lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực huyết mạch của nền kinh tế: tài chính - ngân hàng.Trong đó, hệ thống các ngân hàng ngày một thể hiện rõ hơn vai trò huyết mạch củamìnhtrongnềnkinhtế.Hoạtđộngngânhàngảnhhưởngtrựctiếpđếnổnđịnhtiềntệ của hầu hết các quốc gia Khi ngân hàng bất ổn kéo theo sự bất ổn cho toàn hệthống, gây ra nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến nền kinh tế như: nợ xấu gia tăng, rủi rothanhkhoản,ảnhhưởngđếnlòngtincủangườidân. Đứng trước thách thức hội nhập, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thừanhận cạnh tranh là môi trường tạo động lực thúc đẩy giúp cho kinh tế phát triển.Kinhdoanhtiềntệrấtnhạycảm,chịutácđộngbởicácyếutốvềkinhtế,chínhtrị, xã hội, tâm lý…Các ngân hàng thương mại (NHTM) sử dụng cạnh tranh như làchiến lược để mở rộng thị trường, thu hút ngày càng nhiều khách hàng, gia tăng thịphần, cải tiến và nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm Từ đó giúp cho hoạt độngngânhàngngàycàngpháttriểnvàổnđịnhhơn.
Tùy theothếmạnhvànguồnlực hiệncó ngân hàngcó thểl ự a c h ọ n n h i ề u chiến lược cạnh tranh về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm, lãi suất, côngnghệ… Đ ể c h i ế n l ư ợ c c ạ n h t r a n h h i ệ u q u ả c ầ n t h i ế t p h ả i đ a d ạ n g h ó a ( Đ D H ) Ngân hàng tận dụng các nguồn lực hiện hữu để mở rộng, ĐDH các hoạt động kinhdoanh sang một hay nhiều mảng khác nhau nhằm hạn chế và phân tán rủi ro, tăngnguồn thu cho ngân hàng Mục tiêu cuối cùng là gia tăng lợi nhuận trong mối tươngquangiữa kiểmsoátrủirovớiổnđịnhchongânhàng.
Tuy nhiên, thực tiễn từ trước đến nay tồn tại các tranh luận trái chiều về tácđộng của cạnh tranh và ĐDH đến ổn định tài chính trong hoạt động của các ngânhàng Điều này tạo ra nhiều mối hoài nghi và sự không chắc chắn về những lợi íchdo ĐDH và cạnh tranh mang lại Từ đó đã gợi ra sự quan tâm rất lớn giữa các nhànghiêncứuvàcácnhàhoạchđịnhchínhsách.Bằngchứngvềsựthấtbạicủan hà quản lý và nhà giám sát ngân hàng đã đề ra một vấn đề phải xem xét lại ảnh hưởngcủa ĐDH và cạnh tranh đến ổn định của các NHTM Có quá nhiều kịch bản cũngnhư hiện tượng kinh tế liên quan đến ba vấn đề trên xảy ra trong ngân hàng theonhững kết quả khác nhau và nằm ngoài mong đợi cũng như tiên liệu của các nhàquản lý Điều đó cho thấy mối tương quan giữa cạnh tranh và ĐDH đến ổn địnhngân hàng nên được đặt trong tương quan với những yếu tố khác cần được nghiêncứu cụ thể hơn Tóm lại, các nhà hoạch định chính sách đang phải đối mặt với vấnđề tương phản rằng: liệu ĐDH và cạnh tranh ngân hàng có dẫn đến mối đe dọa choổn định ngân hàng hay không? Và cả ba yếu tố này được xem xét trong những hoàncảnh, môitrườngnhưthếnàothôngquađónảysinhnhững tácđộngkhácnhau. Bên cạnh đó, trong các nghiên cứu học thuật về mối quan hệ giữa ĐDH, cạnhtranh và ổn địnhngânhàng đã cónhiều kết quả khác nhau Tồntạih a i q u a n đ i ể m đối lập trong các nghiên cứu trước về cạnh tranh và ổn định ngân hàng Quan điểmcạnh tranh - dễ tổn thương: tranh luận rằng có mối quan hệ ngược chiều giữa cạnhtranh và ổn định ngân hàng, vì cạnh tranh cao làm giảm sức mạnh thị trường củangân hàng và lợi nhuận biên Do đó, nó sẽ làm tăng rủi ro cho ngân hàng (Hauswaldvà Marquez, 2006; Petersen và Rajan, 1994; Besanko và Thakor, 2004) Còn quanđiểm cạnh tranh - ổn định: lập luận rằng sự cạnh tranh càng nhiều dẫn đến ổn địnhcàng cao (Jimezez và cộng sự, 2013; Stiglitz và Weiss, 1981; Matutes và Vives,2000).
VềĐDHvàổ nđịnhngânhàng,cũngcónhững quanđiểmtráichiềunhưn gđầyt í n h t h u y ế t p h ụ c t r o n g t ừ n g n ề n k i n h t ế , t ù y t h e o đ ặ c đ i ể m h o ạ t đ ộ n g k i n h doanhn g â n h à n g c ụ t h ể B a e l e ( 2 0 0 7 ) c h ỉ r a m ố i q u a n h ệ t í c h c ự c g i ữ a g i á t r ị thương hiệu và mức độ ĐDH chức năng, điều đó có nghĩa là ĐDH chức năng có thểcải thiện lợi nhuận ngân hàng trong tương lai Ngược lại, Stiroh và Rumble (2006)kết luận các ngân hàng càng ĐDH càng rơi vào tình trạng nguy hiểm vì các ngânhàng này chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập ngoài lãi, do đó sẽ phải chịu rủi ro hệthốngcaohơnrấtnhiều.
Một khảo sát của DeYoung và Roland (2001), Laeven và Levine (2007) chỉ rangân hàng ĐDH thu nhập sẽ mang lại hữu ích đối với cho vay và quản lý một cáchcó hiệu quả rủi ro tín dụng bằng việc thu thập thông tin thông qua hoạt động chứngkhoán hay bảo lãnh bảo hiểm,…Tuy nhiên, ĐDH cũng làm gia tăng chi phí quản lýdosựphứctạphơncủatổchứctậpđoàn,lợiíchxungđộtgiữacácbộphậntrongtậ p đoàn vì các nhà quản lý có thể theo đuổi ĐDH để khai thác lợi ích cá nhân, làmgiảmgiátrịthịtrườngcủatổchức(JensenvàMeckling,1976).
RiêngởViệtNam,môitrườngvàthểchếhoạtđộngcủahệthốngngânhàngcó những chuyển biến đáng ghi nhận về quản trị vận hành, bộ máy hoạt động, ứngdụng công nghệ và sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng hiện đại Tuy nhiên,không nằm ngoài quy luật chung, những bất ổn về kinh tế đã gây ra nhiểu tổn thấtkhông nhỏ cho hệ thống ngân hàng trên mọi mặt Các ngân hàng không những cạnhtranh với nhau mà còn cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài Sự xuất hiện củacác ngân hàng 100% vốn nước ngoài, các hạn chế đối với hoạt động áp dụng riêngcho chi nhánh ngân hàng dần được gỡ bỏ, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàngcàng trở nên gay gắt, thúc đẩy các NHTM thay đổi phương thức hoạt động, ngàycàng mở rộng phạm vi, ĐDH các nguồn thu nhập có thể được để tiếp tục phát triển.Kết quả dẫn đến thu nhập các NHTM trongnước không cònxuấtp h á t t ừ l ĩ n h v ự c tín dụng truyền thống mà còn mở rộng ra từ nhiều nguồn khác nhau Gia tăng thunhập thì chi phí, rủi ro cũng tăng lên ảnh hưởng đến ổn định ngân hàng Như vậy,liệu ngân hàng có nên đánh đổi cơ hội gia tăng thu nhập và mức độ cạnh tranh vớiổnđịnhtronghoạtđộnghaykhông?
Xuất phát từ tính cấp thiết của thực tiễn và lý thuyết về ảnh hưởng của ĐDHđến ổn định ngân hàng, của cạnh tranh đến ổn định ngân hàng và ảnh hưởng củaĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng, luận án hướng đến việc làm rõ vấn đềtrên là hoàn toàn thiết thực, có tầm quan trọng và ảnh hưởng rất lớn, đóng góp choviệc đưa ra các gợi ý về chính sách để phát triển toàn diện và ổn định hệ thống ngânhàngtrongđiềukiệncạnhtranhvàhộinhậpquốctế.Đólàlýdotácgiảchọnluận án “Tác động của đa dạng hóa và cạnh tranh đến ổn định của ngân hàng thươngmại:NghiêncứutạiViệtNam”
Mụctiêunghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu
Xuất phát từ các vấn đề nghiên cứu đặt ra về tác động của ĐDH và cạnh tranhđếnổnđịnhngânhàng,luậnánnghiêncứunhữngmục tiêunhư sau:
Có thể thấy ổn định ngân hàng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quảntrị ngân hàng và các nhà hoạch định chính sách Để làm được điều này, trong bốicảnh hội nhập, cạnh tranh thông qua ĐDH là lựa chọn hàng đầu trong hoạch địnhchiến lược Do đó, mục tiêu chung của luận án là đánh giá tác động của ĐDH vàcạnh tranh đến ổn định của các NHTM Việt Nam Đây là bằng chứng thực nghiệmquant rọ ng nh ằm gợ i ý các g i ả i p háp g i ú p hệ t h ố n g N H T M V iệt N a m n gàycàngpháttriểnổnđịnhhơn.
- TácđộngcủaĐDHvàcạnhtranhđếnổnđịnhngânhàngcủacácNHTMViệtN am. Đểđạtđượccácmụctiêutrên,luận ántậptrungtrảlờicáccâuhỏinghiêncứu:
2 TácđộngĐDHđến ổn địnhcủacácNHTM ViệtNamnhưthế nào?
Đốitượngnghiêncứuvàphạmvinghiêncứu
Luận án tập trung nghiên cứu nội dung chính: ĐDH, cạnh tranh và ổn địnhngân hàng; tác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng tại các NHTMViệtNam.
Luậná n t i ế n h à n h t r ê n d ữ l i ệ u c ủ a 2 8 N H T M V i ệ t N a m t r o n g k h o ả n g t h ờ i gian từ năm 2006 đến 2017 Đây là các ngân hàng có dữ liệu đầy đủ, được công bốchi tiết trên báo cáo thường niên hàng năm, báo cáo tài chính được kiểm toán,tổnggiátrịtàisảncủa28ngânhàngchiếmhơn75%giátrịtổngtàisản(TTS)củatoàn hệthống.
Phươngphápnghiêncứu
Để giải quyết mục tiêu xác định tác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn địnhngân hàng, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với mô hình hồiquyđabiếntrêndữliệubảng.Ngoàira,kếthợpphươngpháptổnghợp,thống kêmô tả để nghiên cứu về các yếu tố ĐDH, cạnh tranh và ổn định ngân hàng của cácNHTMViệtNam. Đầu tiên, để xác định tác động của ĐDH đến ổn định ngân hàng, tác giả sửdụng mô hình hồi quy với dữ liệu bảng Trong đó biến phụ thuộc phản ánh ổn địnhngânhàngvàbiếnđộclậplàĐDHthunhậpngânhàng.
Tác giả cũng sử dụng mô hình hồi quy đo lường tác động của cạnh tranh đếnổn định ngân hàng với biến cạnh tranh là hệ số Lerner Hệ số này phản ánh khi mứcđộ thị trường của ngân hàng cao, ngân hàng sẽ kém cạnh tranh hơn Từ đó xem xéttươngquan mộtchiềucủaLerner đếncácchỉtiêuổnđịnhngânhàng. Để thực hiện mục tiêu xác định tác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn địnhngân hàng, tác giả sử dụng mô hình hồi quy với biến độc lập là ĐDH thu nhập ngânhàng, hệ số Lerner và biến tương tác của ĐDH thu nhập và hệ số Lerner Để trả lờicâuhỏiĐDHthunhậpvàcạnhtranhảnhhưởngcùngchiềuhayngượcchiềuđ ến các chỉ tiêu ổn định ngân hàng, tác giả xem xét dấu của các hệ số hồi quy của cácbiếnđộc lậpnàytrongmôhình.
Ngoài ra, để tìm hiểu các yếu tố khác tác động đến ổn định ngân hàng, tác giảsửdụngthêmmộtsốbiếnđộclậpkhácphảnánhđặctrưngngânhàngvàđặcđiểmvĩ mô của nền kinh tế Các biến này được xem là các biến kiểm soát và được đưavàotấtcảcácmôhình đểtìmhiểumốitươngquanvớibiếnphụthuộc.
Bên cạnh đó, trong các mô hình hồi quy đưa ra, để lựa chọn mô hình phù hợp,tácg i ả t h ự c h i ệ n c á c b ư ớ c k i ể m đ ị n h c ụ t h ể T r ư ớ c t i ê n , g i ữ a m ô h ì n h O L S v à FEM, sau khi thực hiện ước lượng mô hìnhF E M d ù n g k i ể m đ ị n h F đ ể k i ể m đ ị n h gỉả thuyết H0: lựa chọn mô hình FEM Cuối cùng tác giả cũng sử dụng kiểm địnhHausmanđểlựa chọngiữaFEMVàREM
Trong các nghiên cứu trước đây, nhiều nhà kinh tế học quan tâm khi đánh giátác động của các biến nghiên cứu đến ổn định ngân hàng là vấn đề nội sinh. Điềunày làm chệch các hệ số tương quan của các biến độc lập dẫn đến ước lượng môhình không đáng tin cậy Để xử lý biến nội sinh, tác giả dùng phương pháp ướclượngGMMđểtìmracáchệsốhồiquyvớiước lượnghiệuquảvàchínhxáchơn.
Nghiên cứu tác động của ĐDH đến ổn định ngân hàng.Nghiêncứutácđộngcủacạnhtranhđếnổnđịnhngânhàng.
Gợi ý các chính sách về ĐDH, cạnh tranh và các vấn đề liên quan đến ổn định ngân hàng tại Việt Nam.
Nêu một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
Có tác động cùng chiều của ĐDH đến ổn định ngân hàng tại các NHTM Việt Nam.
Tồn tại tác động cùng chiều của cạnh tranh đến ổn định ngân hàng tại các NHTM Việt Nam.
Tác động ngược chiều của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng tại các NHTM Việt Nam.
Sử dụng phương pháp ước lượng mô hình hồi quy đa biến trên dữ liệu bảng (OLS, FEM, REM, GMM) kết hợp phương pháp tổng hợp, thống kê mô tả dữ liệu Từ đó kiểm định các kết quả của mô hình để ước lượng độ tin cậy các số liệu.
Nguồn:Tácgiảtómtắt quátrình nghiên cứu
Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán
Thứ nhất, thông qua việc nghiên cứu tác động của ĐDH, cạnh tranh đến ổnđịnh ngân hàng, luận án cung cấp một khung lý thuyết tổng quan về mối tương quanmộtchiềucủaĐDHvàcạnhtranhđếnổnđịnh ngânhàng.
Thứ hai, thông qua nghiên cứu cơ sở dữ liệu của các NHTM Việt
Nam,nghiên cứu làm rõ mối quan hệ của ĐDH, cạnh tranh và ổn định ngân hàng tại cácNHTM Việt Nam Kết quả nghiên cứu góp phần vào việc lựa chọn và điều hànhchiến lược ĐDH, cạnh tranh để mang đến ổn định hơn nữa cho hệ thống ngân hàngtrongnước.
Thứ ba, xem xét tác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàngtrong hệ thống NHTM Việt Nam nhằm xác định tầm quan trọng của ĐDH và sửdụng ĐDH như là công cụđ ặ c b i ệ t t r o n g q u á t r ì n h h o ạ c h đ ị n h c h i ế n l ư ợ c c ạ n h tranh Trên cơ sở đó góp phần giúp cho các NHTM Việt Nam xây dựng phươnghướngkinhdoanh,baogồmĐDH,đểđạtđược kếtquảkinhdoanhtốthơn.
Ngoài ra, dựa vào kết quả nghiên cứu này, giúp cho các nhà quản trị ngânhàng vàcác nhà hoạchđịnh chính sách rút ranhững kếtluậnv à g ợ i ý c h í n h s á c h cần thiết trong bối cảnh kinh tế như hiện nay, góp phần đưa hệ thống NHTM trongnước ngày càng hoạtđộng hiệu quả, tăng cường sức mạnh cạnh tranh vàổ n đ ị n h bềnvững.
Kếtcấu củaluậnán
Nội dung luận án gồm có năm phần chính tương ứng với từng chương từchương1đến chương5vàphầntàiliệuthamkhảo,cụthểnhư sau:
Chương 1 trình bày tổng quan về vấn đề nghiên cứu chính của luận án, baogồm: mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu,phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án,kết cấu chungcủaluậnán.
Phần đầu chương 2 trình bày toàn bộ cơ sở lý thuyếtv ề c á c v ấ n đ ề : Đ D H , cạnh tranh và ổn định ngân hàng Luận án cũng lược khảo các nghiên cứu thựcnghiệm về ảnh hưởng của ĐDH đến ổn định ngân hàng, của cạnh tranh đến ổn địnhngân hàng và tác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng Phần cuốichương 2, dựa vào tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả rút ra khe hởnghiên cứu Từ đó làm cơ sở tìm kiếm và lựa chọn phương pháp nghiên cứu trên dữliệulàcácNHTMViệtNamgiaiđoạn2006–2017.
Dựa trên vấn đề nghiên cứu được xây dựng ở chương 2, nội dung chương3trìnhbày phươngphápnghiêncứuphùhợpđểđolườngtácđộngcủaĐDHvàcạnh tranh đến ổn định ngân hàng của hệ thống NHTM Việt Nam Cụ thể các bước đi từviệcxâydựngmôhìnhnghiêncứu,môtảcácbiếnđộclậpvàbiếnphụthuộcđến t hu thập và xử lý cơ sở dữ liệu thứ cấp của các NHTM Việt Nam Cuối cùng luận ánthực hiện các ước lượng và kiểm định cần thiết cho các hệ số hồi quy trong các môhìnhđó.
Sau khi thực hiện hồi quy và kiểm định hệ số hồi quy của biến độc lập ởchương 3, chương 4 đi vào trình bày kết quả hồi quy và các kiểm định chi tiết củacácm ô h ì n h s ử d ụ n g đ ể đ o l ư ờ n g t á c đ ộ n g c ủ a Đ D H v à c ạ n h t r a n h đ ế n ổ n đ ị n h ngân hàng Phần cuối của chương tập trung thảo luận về dấu các hệ số hồi quy phảnánh tương quan một chiều của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng của hệthốngNHTMViệtNamtronggiaiđoạnnghiêncứu2006 –2017.
Với kết quả nghiên cứu đáng tin cậy được thực hiện ở chương 3 và chương 4,nội dung chương 5 là toàn bộ các gợi ý về mặt chính sách của tác giả liên quan đếntác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng nhằm giúp cho các nhàhoạchđ ị n h c h í n h s á c h v à q u ả n t r ị n g â n h à n g x â y d ự n g n h ữ n g c h i ế n l ư ợ c t r o n g tương lai góp phần thúc đẩy hệ thống NHTM Việt Nam phát triển bền vững và ổnđịnhhơn.
Nội dung chương 2 trình bày tổng quan cơ sở lý thuyết về các vấn đề: ổn địnhngân hàng, cạnh tranh và ĐDH Nền tảng lý thuyết này xuất phát từ học thuyết kinhtế học của nhiều nhànhà kinh tếh ọ c J o h n M a y n a r d K e y n e s ,
P a u l S a m u e l s o n , Milton Friedman,Fried von Hayek,… cho thấy sự vận hành của nền kinh tế cầnhướng đến sự ổn định kinh tế vĩ mô (KTVM) thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đó chínhlà mục tiêu quan trọng của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới Các lý thuyết phần lớntập trung vào các yếu tố ổn định kinh tế chính là nền tảng vững chắc để ổn định hệthống tài chính (HTTC) nói chung và ngân hàng nói riêng trong đó không thể phủnhận vai trò quan trọng chính sách tiền tệ (CSTT) CSTT được truyền dẫn qua cáckênh từ NHTM và thị trường tài chính Các NHTM muốn tồn tại và phát triển cầnphải có chiến lược cạnh tranh cũng như ĐDH trước xu hướng phát triển kinh tế thếgiới hiện đại Ngân hàng trung ương (NHTW) sử dụng các công cụ kinh vĩ mô điềuchỉnhnềnkinhtếtrướccáccúsốctàichínhcóthểgâynênsựbấtổnnềnkinhtế. Tại thời điểm này dẫn đến sự bất ổn tài chính đều có thể ảnh hưởng đến việc ĐDHvà cạnh tranh ngân hàng Ngoài ra luận án tập trung phân tích khái niệm, đặc điểmổn định ngân hàng, cạnh tranh,ĐDH và các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoàinước về ảnh hưởng của ĐDH,cạnh tranh đến ổn định ngân hàng Trên cơ sở đó, tácgiảrútrakhe hởnghiêncứu.
Lýthuyếtkinhtế
Lýthuyếtvềổnđịnhkinhtế
Năm 1936, Keynes đã làm cuộc cách mạng trong kinh tế học khi đưa ra lýthuyết lý giải về cơ chế vận hành của nền kinh tế Trụ cột quan trọng trong chínhsách của Keynes là ủng hộ và phát huy tính tự chủ trong điều hành các chính sáchKTVMcủachínhphủ,bằngCSTTvàtàikhóamởrộnghaythuhẹpvớimụcđíc hổnđịnhnềnkinhtế.
Tưtưởngchủđạo trong học t h u y ế t k i n h t ế h ọ c của Ke y n e s cót h ể trình b àynhư sau: Tổng sản lượng trong một nền kinh tế là kết quả của quá trình lên kế hoạchvà quyết định thực hiện các hành vi tiêu dùng của các chủ thể bao gồm: hộ gia đình,doanh nghiệp chi đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, chính phủ thực hiện chi tiêucôngtừngânsáchvàchitiêuròngcủacácchủthểkhácởnướcngoàiđốivớicács ản phẩm trong nước Hành vi chi tiêu của các đối tượng trên là khác nhau Cụ thể,hộ gia đình quyết định mức chi tiêu dựa vào thu nhập kỳ vọng và tiết kiệm; doanhnghiệp quyết định mức chi tiêu dựa vào kế hoạch kinh doanh được lập trước đó trêncơ sở kỳ vọng của doanh nghiệp về các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế dự đoán; chínhphủ chi tiêu dựa trên nhu cầu, ngân sách hiện có và hoạch định chính sách của chínhphủ; và cuối cùng chi tiêu ròng nước ngoài dựa vào các điều kiện và tình trạng củacácthỏa thuậnthươngmạiquốc tế.
Keynes đặc biệt quan trọng chi tiêu của hộ gia đình và doanh nghiệp vì liênquanc h ặ t c h ẽ v ớ i m ứ c đ ộ k ỳ v ọ n g v à o t ư ơ n g l a i , đ i ề u n à y t h ể h i ệ n r õ t r o n g l ý thuyết của ông, đặc biệt là chi tiêu của doanh nghiệp Keynes còn đưa ra khái niệmhoàn toàn mới trong kinh tế học “Animal spirit” - tạm dịch là tinh thần động vật, môtả phản ứng tâm lý và hành động bộc phát của con người trước hoàn cảnh Vì thế,quyết định của doanh nghiệp thay đổi chủ yếu là do điều kiện nền kinh tế hiện tạinhiều hơn là trong dài hạn Do đó, khi nền kinh tế trải qua các chu kỳ thay đổi vềhình thái như suy thoái hoặc bùng nổ thì sẽ bị khuếch đại với xu hướng tâm lý đócủadoanhnghiệp.Điềunàycàngdẫnnềnkinhtếbịtrầmtrọnghơntìnhtrạngbấ tổn Lúc này, vai trò can thiệp của chính phủ là cần thiết nhằm giảm sự khuếch đạiđó.
Ngaysauđ ó , n h i ề u c u ộ c t r a n h l u ậ n đ ã x ả y rab à n v ề q u a n đ i ể m h ọc t h u y ế t này.TrườngpháiủnghộvàtrungthànhvớiKeynesbaogồm:R o y H a r o r d , NicholasKaldor, Joan Robinson, George Shackle, Abba Lerner Những nhà khoahọc kinh tế này tiếp tục phát triển các học thuyết kinh tế thành trường phái HậuKeynes Lưuý cầnphân biệtvới trườngpháiHậu Keynesmới cũngbaogồmnhững thế hệ nhà kinh tế học tiêu biểu, xuất sắc Trong đó có ảnh hưởng nhất là HymanMinskyvàSidneyWeintraub.
Lýthuyếttiềntệ Tân cổđiển–Keynes(Neo –Keynesiannism) Đây là sự kết hợp giữa học thuyết của trường phái Tân cổ điển và học thuyếtKeynes Tiêu biểu có Paul Samuelson (1989) với hình ảnh ẩn dụ nổi tiếng là hai bàntay vô hình và bàn tay hữu hình trong cùng một nền kinh tế Học thuyết về bàn tayvô hình của ông đưa ra quan điểm về nền kinh tế hỗn hợp, trong đó cá nhân ngườitiêu dùng, các nhà kinh doanh tác động kẫn nhau để xác định ba vấn đề trung tâmcủa tổ chức kinh tế: cái gì? như thế nào? và cho ai? Cơ chế thị trường “Không phảilà sự hỗn hợp mà là trật tự kinh tế” và “Không ai thiết kế ra nó, nó tự nhiên xuấthiện,vàcũngnhư xãhộiloàingười,nóđangthayđổi”. Đồng tiền trong thị trường vận động theo quy trình hình tròn Đi từ hộ tiêudùng ra thị trường hàng hóa, dịch vụ để mua hàng hóa Thông qua giá cả quan hệcung cầu, tiền trở về tay các doanh nghiệp Các doanh nghiệp đó dùng tiền mua cácyếu tố sản xuất Thông qua mối quan hệ về cung cầu và giá trị, nó lại quy về hộ giađình Với cơ chế vận động như vậy, khi diễn ra sự thay đổi giá cảt r ê n t h ị t r ư ờ n g đầu vào sẽ làm cho giá cả thay đổi Vì vậy nền kinh tế sẽ đạt được một cân đốichung.Sự pháttriểnnhịpnhàng,trôichảy.
Tuy nhiên nền kinh tế có lúc dẫn đến sai lầm do bàn tay vô hình, gọi là khuyếttật hệ thống tồn tại trong nền kinh tế thị trường Nguyên nhân có thể do các hiệntượng khách quan như ô nhiễm môi trường,…hoặc do chủ quan từ chính nó như:tình trạng độc quyền vi phạm nghiêm trọng cơ chế cạnh tranh tự do, khủng hoảng,thất nghiệp và sự phân phối thu nhập không đồng đều Điều cần thiết để khắc phụccác khiếm khuyết là sự phối hợp bàn tay vô hình và bàn tay hữu hình, cụ thểSamuelson đềxuấtcácchínhsáchthuếkhóa,chitiêuvàquyđịnh củachínhphủ.
Xuyên suốt tư tưởng của Friedman là nhấn mạnh vai trò của CSTT Ông dẫnchứng sự đổ vỡ thị trường tài chính giai đoạn 1929 – 1933 là do sự can thiệp sai lầmcủaCSTT.FEDđãthựchiệnkiểmsoáttiềntệmàkhôngtácđộngnhằmgiữmứ c cung tiền cần thiết Hậu quả làm châm ngòi cho khủng hoảng trầm trọng hơn. Pháitrọngtiềnnêuquanđiểmđểhạnchếnhữngbiếnđộngvĩmô,nhànướccầnđưara và giữ một tỷ lệ cungtiền hợp lý Friedman( 1 9 6 2 ) c ò n đ ư a r a t ỷ l ệ t ă n g t r ư ở n g cung tiền vừa đủ và duy trì nó đều đặn trong nền kinh tế, vào khoảng 3%
- 5%/năm.Ngoài ra Friedman thậm chí còn đề xuất biện pháp cứng rắn hơn đối với các ngânhàng trong việc cấm cho vay vì cho rằng hoạt động tín dụng của ngân hàng lànguyên nhân chính làm cho cung tiền của đất nước bị khuếch đại tăng nhanh hơnbình thường Đồng thời ông cũng phản đối chính phủ các nước trong việc thực thunhiềuchínhsáchchitiêucônglàmthâmhụtnghiêmtrọngđếnngânsáchquốcgia.
Friedman còn ủng hộ hạn chế can thiệp của nhà nước khi chi tiêu những lĩnhvực có hiệu ứng ngoại biên lớn gây ra bất ổn cho thị trường Ngoài ra, đồng quanđiểm với Edmund S Phelps (1967), Friedman cũng xây dựng lý thuyết về
“thấtnghiệp tự nhiên” Ông cho rằng nếu thực hiện chính sách Keynes với mục đích đưanền kinh tế tới toàn dụng nhân công trong thời gian dài thì hậu quả sẽ gây ra lạmphát, thậm chí lạm phát kéo dài Nghiêm trọng hơn, lạm phát sẽ thành hiện tượngkinhtế p h ổ b i ế n , tỷlệt h ấ t nghiệpcũng dần d u y trìt r ạ n g th ái ổn địnhtro ngđi ều kiện không cần chính sách can thiệp, vì tất cả hoạt động của các chủ thể kinh doanhđềuhướngđếnmộttỷlệdựbáovềlạmphát,dođómứcgiásẽtăngtươngứngvớitỷ lệ đó Nói tóm lại, Phelps và Friedman đồng quan điểm cần hiểu và chấp nhậnmột tỷ lệ thất nghiệp “tự nhiên” Các nỗ lực nhằm giảm tỷ lệ lạm phát này chỉ làmchonềnkinhtếrơivàotrạngtháilạmphátkéodàikhôngdứt.
LýthuyếttiềntệcủaTrườngpháiÁo Được hình thành bởi Carl Menger và trải qua nhiều giai đoạn phát triển nhưcủa Stanley Jevon, Bohm Bawerk, và đặc biệt là Fried von Hayek Đóng góp quantrọng nhất của Hayek về “phân hữu trí thức” (division of knowledge) đuợc xem làthành tựu nổi bật, kế thừa lý thuyết của Adam Smith Bằng lập luận của mình,Hayekc h ứ n g m i n h v a i t r ò q u a n t r ọ n g c ủ a m ỗ i c h ủ t h ể v ì n h ữ n g c ố n g h i ế n k h á c nhaumàxãhộibaogồmnhiềutrithứctậptrungsẽkhôngđạtđến.Nhờsựphântán trithứcđótạoranhucầukếtnốitrongthịtrườngđểtạoranhữngtrithứchiệuquảhơn.
Về chính sách kinh tế, trường phái Áo không đồng tình với sự can thiệp củanhà nước Sự can thiệp này thường có tác động truyền dẫn làm sai lệch vì khôngxem xét đến những tác dụng phụ hay phát sinh qua các thời kỳ Nguyên nhân là dosự tập trung về tri thức thường sẽ ít thông tin và không hiệu quả bằng sự tổng hợp từtrithứcphântán.Vídụtiêubiểucholậpluậnnàylàkhichínhphủhạthấplãisuấtđểkh uyếnkhíchđầutưlàmchocácnhàsảnxuấtcóxuhướngưutiênđầutưvàocác ngành sản xuất có quá trình dài Tuy nhiên, khi có bất kỳ thông tin nào cho thấysự sai lệch về lãi suất sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ chu trình sản xuất, nguồn lực phânbổlãngphí.Kếtquảlàmcơcấucủa toàn bộnềnkinhtếtrởnênlệchlạc.
Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tân cổ điển là một phần đáng chú ý trong lýthuyết về kinh tế vi mô Nội dung chính của trường phái này không đề cập đến nộidungcácCSTTảnhhưởngđếnkinhtếmàchútrọngquansátcácsựkiệnthựcxảyra như: tỷ lệ gia tăng các chỉ số biên về vốn, lao động, sự phát triển công nghệ haycác biến động trong xã hội (chiến tranh, thiên tai,…).Vì đặt các giả thuyết về thịtrườngtrongtrạngtháicânbằngnêntrườngpháinàyđược gọilà“Tâncổđiển”
Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tân cổ điển chỉ bắt đầu được biết đến từnhữngn ă m 8 0 n h ờ đ ó n g g ó p q u a n t r ọ n g c ủ a F i n n K y d l a n d v à E d w a r d P r e s c o t t Tiếp đó, là John Long, Charles Plosser, Robert King và Sergio Rebelo, v.v…Nộidung hàm ý của trường phái vẫn quan tâm các vấn đề mang tính cơ cấu nhằm phụcvụ cho chu trình sản xuất thực Vẫn ủng hộ quan điểm hạn chế sự can thiệp củachínhp h ủ b ằ n g c á c c ô n g c ụ c ó t í n h c h ấ t n g ắ n h ạ n n h ư c h í n h s á c h t à i k h ó a h a y CSTT vì sẽ gây khó nhận biết các tín hiệu thị trường, thậm chí hậu quả là gây ranhững biến động lớnả n h h ư ở n g n g h i ê m t r ọ n g t r o n g c h u t r ì n h s ả n x u ấ t , k ế t q u ả khiến cho các quyết định tối ưu hóa sai lệch, cuối cùng đưa nền kinh tế tới nhữngbiếnđộngbấtthường
Tóm lại, khi xem xét tổng quát các lý thuyết KTVM nổi lên những quan điểmvà nội dung của chính sách KTVM đang dần thay đổi theo thời gian Tuy nhiên nộidung cơ bản là tập trung xử lý những biến động kinh tế bất thường gây hệ lụy đếnđời sống và lâm vào tình trạng bất ổn Cách thức mà chính phủ được các học thuyếtkinh tế khuyến khích can thiệp vào nền kinh tế thường chỉ tập trung sử dụng, vậnhành hiệu quả các công cụ điều hành CSTT, vì đây là những công cụ có thể sử dụngtrong thời gian ngắn để giải quyết kịp thời những bất ổn đang diễn ra Theo nhậnđịnh của ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS), NHTW là chủ thể đóng vai trò quantrọng trong việc thực thi CSTT ở bất kỳ nền kinh tế nào (BIS, 2008) Dựa vàoCSTT, NHTW kiểm soát tăng trưởng cung tiền, tăng trưởng tín dụng ở mức phùhợp,…nhằm vận hànhHTTC ổn định Từ đó, tháo gỡ những khó khăn trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, giảm thiểu những rủi ro lan truyền từ nền kinh tế đếnHTTC và ngược lại.Chính sự ổn định tài chính cũng sẽ làm giảm rủi ro và tính bấtổn của nền kinh tế,kéo theo chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư giảm,kích thích đầu tư,tiêu dùng và giúp tăng trưởng bền vững, lâu dài cho nền kinh tế.Nhìn chung, mục tiêu quan trọng hàng đầu của hầu hết các công cụ, chính sách đảmbảoổnđịnh KTVM chínhlàtìmkiếmgiảiphápnhằmổnđịnhHTTC.
Lýthuyếtvềổnđịnhtàichính
Xuất phát từ các nghiên cứu về bất ổn và ổn định kinh tế của các trường pháikinh tế học tiêu biểu, các nghiên cứu vềổn định tài chínhgiai đoạn sau đều bắtnguồntừquyluậtchungcủanềnkinhtếkhitrảiquacácchukỳkinhtếkhácnhautừ trạng thái đang ổn định chuyển sang trạng thái khủng hoảng và gây ra bất ổn, từđó dẫn đến sự bất ổn cho HTTC. Nội dung các nghiên cứu này tập trung vào việctìm hiểu nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng tài chính, cơ chế hoạt động củanền kinh tế, của các doanh nghiệp mà ở đó tình trạng bất ổn tài chính phát sinh vàgây ra những hậu quả vô cùng to lớn trên phạm vi rộng, ảnh hưởng sâu sắc đến hầuhết các lĩnh vực kinhdoanh khác Từđ ó , c á c n h à k i n h t ế h ọ c đ ư a r a n h ữ n g g i ả i pháp hữu hiệu để ngăn chặn và khắc phục khủng hoảng tài chính, đưa các doanhnghiệpvànềnkinhtếvàoquỹđạohoạtđộngngàycàngổnđịnhhơn.
Nhìn vào cuộc tranh luận trong các học thuyết KTVM về bất ổn trong nền kinhtế, có thể thấy nổi lên hai quan điểm về bất ổn tài chính xuất phát từ các học thuyếtkinhtếnày.
Theo lý thuyết về cung tiền của trường phái Trọng tiền cho rằng bất ổn tàichính phát sinh do sự bất ổn về tiền tệ Friedman và Schwartz (1963) là hai nhà kinhtế học đầu tiên đưa ra quan điểm cho rằng bất ổn tài chính không có khả năng phátsinh nếu như không có sự gián đoạn về cung tiền tệ Theo quan điểm này, nguyênnhân cơ bản của bất ổn tài chính bắt nguồn từ CSTT Những sai lầm trong thực thiCSTT ảnh hưởng đến cung tiền, từ đó gây ra bất ổn tài chính Schwartz (1986) nhậnđịnh bất ổn tài chính thường đi kèm với sự sụt giảm đáng kể trong cung tiền của nềnkinh tế Tuy nhiên theo phân tích của Gertler (1988), quan điểm của Friedman vàScgwartz
(1963) đã không đề cập các yếu tố ngoài cung tiền và CSTT cũng có ảnhhưởng làm HTTC bất ổn Trong đó, đặc biệt là vai trò của các trung gian tài chính làyếu tốquantrọngchiphốicáchoạtđộngtàichínhcủa nềnkinhtế. Ủngh ộ q u a n đ i ể m g â y r a b ấ t ổ n t à i c h í n h x u ấ t p h á t t ừ C S T T K ế t h ừ a l ý thuyết trò chơi, nghiên cứu của Williamson (1987), Greenwald và Atiglitz (1991)cũng cho thấy chính những quyết định trong tình trạng không chắc chắn của các tổchức tài chính (TCTC) trung gian có thể tạo ra sự bất ổn trong chính tổ chức Trongkhi nền kinh tế phát triển năng động, một số loại tài sản tài chính có biến động giámạnh do chính sách giá của trung gian tài chính đã gây ra những đợt lạm phát,nguyênnhâncủa bấtổnchoHTTC.
Trong những năm về sau, tài liệu nghiên cứu về tài chính được khám phá đãbắt đầu cung cấp nền tảng kinh tế vi mô vững chắc hơn cho các hiện tượng quan sátđược về bất ổn tài chính (Gertler, 1988) Tiêu biểu là lý thuyết về bất ổn tài chínhđượctrìnhbàytheolýthuyếtmấtổnđịnhtàichính(Financiali n s t a b i l i t y Hypot hesis) của Hyman P.Minsky (1977) Ông tiếp tục phát triển mô hình bất ổn tàichínhdựatrênnềntảngnhữnglýthuyếtcủaKeynesvàHTTC,nạnđầucơvà“tinh thầnđộngvật”(animalspirit).Lýthuyếtnàychorằngbấtổntàichínhmangtín hchu kỳ do sự xuất hiện của các đợt khủng hoảng tài chính định kỳ gây ra cú sốc vàcáchành visai lầmcủanhàđầutư. Minsky (1977) đưa ra khái niệm về “Khoảnh khắc Minsky - Minsky moment”,tức là thời điểm nền kinh tế chuyển đổi từ trạng thái đang ổn định sang trạng tháikhủng hoảng đối với HTTC, dựa trên ý tưởng về “Sự ổn định bất ổn – Stability isunstable” Khoảnh khắc Minsky là kết quả của ba giai đoạn mà nền kinh tế trải quavàđượcmôtảtómtắtthôngquabảng2.1 Cụthểnhưsau:
Giai đoạn 1: Nền kinh tế đang dần phục hồi sau một cú sốc hay giai đoạnkhủng hoảng trước đó và bắt đầu phát triển ổn định hơn Các nhà đầu tư đã có sựphán đoán và đánh giá lạc quan đối với thị trường Đây là cơ sở nền tảng để bắt đầuviệcđầutưvàocáclĩnhvực đượcđánhgiásẽmanglạinhiềucơ hội lợinhuận.
Giai đoạn 2: Các nhà đầu tư bắt đầu mở rộng phạm vi và quy mô đầu tư củamình Nhiều nhà đầu tư đồng thời tham gia vào cùng lĩnh vực và mỗi nhà đầu tưcũngmởrộngdanhmụcsangnhiềulĩnhvựckhác.Đểđápứngđủvốntàitrợcho các nhu cầu đầu tư, việc đi vay trở nên tất yếu Khi đó, khả năng cho vay của cácNHTM được gia tăng, rủi ro cao hơn đánh đổi với kỳ vọng về lãi suất cao hơn.Thậm chí hệ quả có thể tạo ra bong bóng giả làm cho lợi nhuận thực tế giảm đángkể, các nhà đầu tư rơi vào tình trạng cầm cự, chỉ trả lãi vay, vốn gốc chưa có khảnăngvàcầnthêmthờigianđểthuhồi.
Giai đoạn 3: Bong bóng tài chính vỡk é o t h e o n ề n k i n h t ế r ơ i v à o k h ủ n g hoảng Các phương án tài trợ vốn lúc này rất hạn chế, thậm chí các NHTM ngừngcho vay Các nhà đầu tư buộc phải bán tháo tài sản để nhanh chóng rút ra khỏi lĩnhvực đầu tư của mình Nguy cơ mất vốn tăng cao, thậm chí nhà đầu tư rơi vào tìnhtrạngphásản.
- Yên tâm, khá quantâmđếnviệcđầu tư.
Sử dụng vốntự có hoặc đivay.
- Càngnhiềunhàđầut ưthamg i a vào một lĩnhvực
- Nhàđầutưtăngcườn g đầu tư thêmvàoc á c l ĩ nh v ự c khác
- Chỉ trả được lãi,vốn gốc phải cầnthêmthờigian
An Interpretation of Keynes and an Alternative to “Standard”
Như vậy, nếu theo quan điểm trường phái kinh tế tân cổ điển – bất ổn tài chínhphụ thuộc vào mức độ phức tạp của thị trường đến từ sự đổi mới sáng tạo trong kỹthuật của HTTC – thì theo quan điểm của Minsky (1977), sự bất ổn tài chính củamột quốc gia không xuất phát từ các tác động bên ngoài mà chính từ trong nền kinhtế Cụ thể là từ cấu trúc nợ của HTTC và thái độ của các nhà đầu tư trong việc hìnhthành, duy trì và làm phá sản cấu trúc nợ đó Đặc trưng của nền kinh tế thị trường làtự do và năng động, tạo ra nhiều cơ hội đầu tư cho nhiều chủ thể Tuy nhiên tronggiaiđoạntăngtrưởngkháthịnhvượngấylạiẩnchứayếutốbấtổn,lànguyênnhân gây ra sự bất ổn Từ hành vi lựa chọn đầu tư an toàn, nhà đầu tư lại phát sinh thái độlựa chọn phương án đầu tư mạo hiểm nhằm tìm kiếm cơ hội sinh lời cao hơn nữa.Chính tâm lý kỳ vọng vào việc gia tăng khả năng sinh lợi từ các dự án khiến họ giatăngđònbẩynợ.
Tuy nhiên thất bại lớn nhất của các nhà đầu tư là khả năng dự báo tương lai vềxác suất đạt lợi nhuận như kỳ vọng, tức là mức độ bão hòa của lĩnh vực đầu tư haycủa nền kinh tế nói chung Sự thiếu chính xác này dẫn đến việc gia tăng đòn bẩy nợvượt quá mức độ chịu đựng đối với rủi ro, tức là hoạt động đầu tư lúc bấy giờ mangtính chất “đầu cơ” là chính Cuối cùng dẫn đến việc vay nợ để trả nợ - tài trợ Ponzi(Minsky, 1977) Tất nhiên tài trợ kiểu ponzi dẫn đến kết quả vỡ nợ Sau đó nền kinhtế lại quay lại trạng thái đầu tư phòng ngừa, hạn chế tài trợ vốn và ưu tiên tìm kiếmlĩnhvực an toàn.
Lýthuyếtvềbất ổntàichínhcủaMinskin: ĐồngquanđiểmvớiMinsky(1977),nghiêncứucủaFrederickM i s h k i n (1999), đánh giá bất ổn tài chính phát sinh khi xuất hiện các cú sốc đối với cácTCTC và HTTC Hậu quả là gây ra sự cản trở về tốc độ lưu truyền và khả năng tiếpcận thông tin làm choc á c T C T C k h ô n g t h ể t h ự c h i ệ n t ố t c h ứ c n ă n g v ố n c ó c ủ a mìnhtrongviệcphânbổnguồnvốnđầutưmộtcáchhiệuquảnhất.
Một cách nhìn nhận khác về bất ổn tài chính là rủi ro – nguyên nhân chính gâygiatăngkhủnghoảngtàichính,thậmchílàsụpđổHTTC(Davies, 2005). Rủiroxảy ra làm cho các TCTC mất khả năng cung ứng thực hiện thanh toán cho nền kinhtế, hay phân bổ tín dụng hiệu quả cho các cơ hội đầu tư không thể thực hiện được.Do đó, thúc đẩy ổn định tài chính trong trường hợp này đồng nghĩa với quản trị rủirocho HTTC.
Một dạng bất ổn tài chính khác cũng được các nhà kinh tế học quan tâm vànghiên cứu là suy thoái kinh tế, giảm phát Điển hình là nghiên cứu của nhà kinh tếhọc Koo (2011) về cuộc suy thoái bảng cân đối kế toán (Balance – sheetRecession)tạiNhật,tứclàcáccôngtynỗlựccảithiệnbảngcânđốikếtoántàisảnbằng cách giảm thiểu các khoảnnợ Nguyênnhân xuấtphát là do vào nhữngn ă m c ủ a t h ậ p niên 90, lĩnh vực tư nhân tại Nhật hầu như dùng bất động sản làm tài sản thế chấpcho các khoản vay sản xuất kinh doanh hay đầu tư vào các dự án bất động sản khác.Bong bóng bất động sản bùng nổ, giá giảm sâu Các khoản vay hay giá bất động sảntrên bảng cân đối tài sản đã khiến cho doanh nghiệp bị lỗ nặng Để cải thiện điềunày, hầu hết dòng tiềnđ ư ợ c t ạ o r a d ù n g đ ể t r ả n ợ c h ứ k h ô n g t á i đ ầ u t ư L ú c n à y tổng cầu giảm xuống làm cho nền kinh tế bị đình đốn Một nền kinh tế yếu lại kéotheo sự giảm giá sâu hơn giá trị tài sản, xuất hiện phá sản hàng loạt Các NHTMgánh chịu nhiều nợ xấu, NHTW Nhật buộc phải thực hiện chính sách nới lỏng tiềntệ.
Như vậy, có thể thấyvấn đề ổn định tài chínhchỉ thực sự được quan tâm bắtnguồn từvấn đề bất ổn tài chính Nguyên nhân xuất phát từ thực tiễn nền kinh tếlâm vào tình trạng bất ổn trong HTTC ở một quốc gia, khu vực hay toàn thế giới.Buộc các nhà chính sách, kinh tế, các nhà quản trị phải tìm kiếm các giải pháp nhằmngăn ngừa và giải quyết tác động tiêu cực, gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sốngdâncư.
Do đó, khi nhìn vào nội dung mấu chốt trong hầu hết các cuộc tranh luận củacác nhà kinh tế học qua thời gian, sẽ thấy những học thuyết của Keynes hàm ý baoquát nhất các vấn đề chính yếu của chính sách KTVM Các nội dung của học thuyếtđã liệt kê nhiều đặc tính khác nhau về hành vi của các chủ thể trong tổng cầu, nhấnmạnh tầm quan trọng của kỳ vọng về tương lai Những nội dung đó giúp hình thànhnên chính sách vĩ mô của một quốc gia Có thể nói toàn bộ tư tưởng KTVM chủ đạongày nay đang hướng đến và nghiên cứu là kết quả tổng hợp từ nội dung tư tưởngcủa Keynes, vì nó khá thích ứng, dễ vận hành trong điều kiện nhiều chủ thể khácnhau của kinh tế học. Đây còn gọi là sự tổng hợp Tân cổ điển – Keynes và là nềntảngvữngchắcchocácchínhsáchcanthiệpcủachính phủởnhiềuquốcgia.
Lýthuyếtvềổnđịnhngânhàng
ỔnđịnhcủaNHTM
Nhìn vào lập luận về ổn định tài chính của các nhà kinh tế học trong suốt thờigian qua, có thể thấy trung tâm của các chính sách đảm bảo an toàn cho hoạt độngHTTC là các định chế tài chính trung gian, nổi bật là NHTM Nội dung chủ yếu củacác chính sách là tập trung vào kết quả sự tương tác giữa NHTM với thị trường tàichính và toàn bộ nền kinh tế (IMF, 2007) Xuất phát từ quá trình hình thành, diễnbiến và phát triển các lý thuyết về bất ổn định tài chính và ổn định tài chính,lýthuyết ổn định ngânh à n gđược xem xét trên khía cạnh ổn định tài chính tronghoạt động ngân hàng, bắt nguồn từ nỗ lực đưa ngân hàng thoát khỏi tình trạng mấtổn định tài chính mà nguyên nhân là từ bất ổn của nền kinh tế dẫn đến bất ổn củaHTTCgâyra.
Tuy nhiên đến nay, chưa có sự thống nhất nào về khái niệm chính xác cho vấnđềổn định tài chínhcủa các NHTM Hầu hết các nghiên cứu về ổn định tài chínhngân hàng được tìm thấy đều đánh giá “bất ổn tài chính” như là một cách tiếp cậnđể đánh giá “ổn định tài chính" Từ đó, nghiên cứu tập trung vào bất ổn tài chính làtrạngtháingược lạivớiổnđịnhtàichính.
Lý thuyết ổn định ngân hàng theo quan điểm của Minsky:Kế thừa quanđiểm của Keynes, Minsky đã chỉ ra giai đoạn bất ổn của NHTM khi các nhà đầu tưgia tăng vayvốnđầu cơ với kỳvọng lãi suấtcaotrong tương lai.Khi nền kinh tếbất Ổn định tài chính doanh nghiệp, công ty
Lý thuyết về bất ổn tài chính
Lý thuyết về ổn định tài chính Ổn định tài chính các định chế trung gian ổn, lãi suất kỳ vọng của các cơ hội đầu tư không còn, các nhà đầu tư có xu hướngbánhàngloạttàisảnđểtrảnợ.Lúcnày,giácảcáctàisảntàichínhcũnggiảmsú tdo mức định giá của NHTM cũng giảm trước biến động của nền kinh tế Sự suygiảm đột ngột giá trị tài sản tài chính ảnh hưởng nghiêm trọng đến HTTC và khảnăng trả nợ của nhà đầu tư Kết quả là kéo theo sự bất ổn của ngân hàng, thanhkhoản ảnh hưởng, nợxấu tăng cao và nguồnv ố n h u y đ ộ n g b ị g i ả m đ ộ t n g ộ t L ú c bấy giờ cần thiết có sự can thiệp của chính phủ để khôi phục tình hình thanh khoản,giảiquyếtnợxấu,… đưahoạtđộngngânhàngổnđịnhtrởlại.
Dựa trên tư tưởng kinh tế chỉ đạo như trên về bất ổn tài chính ngân hàng, cácnhà kinh tế học hiện đại đã cung cấp nhiều bằng chứng thực nghiệm về bất ổn ngânhàng.Ở đ ó, n gân hàngđ ượ cxe m làmộtb ộp h ậ n của t hị tr ườ ng tà i chính, d ođ óluôn phải chịu ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc nhất từ các biến động của HTTC nóiriêng và nền kinh tế nói chung bởi theo Davis (2003), có ba loại bất ổn tài chính: sựthất bại của ngân hàng,giá cả thị trường bất ổn và sự sụp đổ kéo theo thanh khoảnthị trường Do đó ổn định ngân hàng đóng vai trò chủ chốt trong vấn đề ổn định tàichính Khi hoạt động ngân hàng được khôi phục, kéo theo sự phục hồi của HTTC.Lúc bây giờ, dòng vốn của nền kinh tế được khơi thông, hoạt động kinh doanh cũngsẽdầnđivào ổnđịnh.
Nghiên cứu của Garcia-Herrero và Del Rio Lopez (2003) và Cíhak (2006) đãxem xét khủng hoảng ngân hàng như là một đại diện cho sự bất ổn tài chính Với sựphát triển ngày càng lớn mạnh và đa dạng của mình, các định chế tài chính, đặc biệtlàngânhàng,luônđượcxemlàkênhcungcấpnguồnvốndồidàochocácnhàđầutư trong nền kinh tế Trong giai đoạn 2 của “Khoảng khắc Minsky”, khi muốn giatăng đòn bẩy nợ, các nhà đầu tư có xu hướng gia tăng các món vay ngân hàng nhiềuhơn để tài trợ vốn choc á c c ơ h ộ i đ ầ u t ư K h i k h ủ n g h o ả n g t à i c h í n h x ả y r a ( g i a i đoạn 3
“Khoảnh khắc Minsky”) kéo theo sự bất ổn trong hệ thống ngân hàng dokhách hàng suy giảm khả năng trả nợ Lúc này bong bóng tài chính vỡ kéo theo tìnhtrạngkhókhănchocácNHTM,thậmchíngânhàngcónguycơphásảnvìkhông thu hồi các khoản nợ cho vay đầu tư quá rủi ro Lúc bấy giờ, bất ổn ngân hàng lanrộngvàcóthể làmtrầmtrọnghơnbấtổncủanềnkinhtế.
Một cách tiếp cận khác về ổn định ngân hàng thông qua đánh giá bất ổn tàichínhn h ằ m t ì m k i ế m c á c g i ả i p h á p h ữ u h i ệ u đ ư a n g â n h à n g v ề l ạ i t r ạ n g t h á i ổ n định, từ đó xác định và đánh giá ngưỡng chịu đựng của ngân hàng từ trạng thái ổnđịnh sang bất ổn cũng được tìm thấy trong nhiều nghiên cứu trước Điển hình nhưnghiên cứu của Lai (2002) về ổn định tài chính nhằm tìm ra nguyên nhân làm chongân hàng lâm vào tình trạng bất ổn là khi ngân hàng rơi vào khủng hoảng thanhkhoản.Lúcnày,nhucầuvềthanhkhoảntrongngắnhạnvượtquákhảnăngdựtr ữtài sản thanh khoản hiện có của ngân hàng Việc quản trị tài sản của ngân hàng yếukém đã gây ra tình trạng mất cân đối giữa tài sản nợ ngắn hạn (thường chiếm tỷtrọng cao) và tài sảncó dài hạn (thường chiếm tỷ trọng thấp) Ngoài ra,n g u y ê n nhân còn có thể là do nợ xấu ngân hàng tăng cao, khả năng thu hồi nợ bị suy giảm,khách hàng có hành vi rút tiền ồ ạt khi nắm bắt thông tin về tình hình tài chính ngânhàngbịsuyyếu,dẫnđếnlàtrầmtrọnghơnnhữngbấtổncủangânhàng.
Nghiên cứucủaDiamond vàDybvig (1983)cũng tiếp cận ổnđịnht à i c h í n h dựa trên phân tích và đánh giá khả năng chịu đựng của ngân hàng trước các điềukiện và diễn biến bất ổn.Nghiên cứu mô tả mô hình tháo chạy ngân hàng khi nhữngngườigửitiềnhàngloạtrúttiềnrakhỏingânhàng.Hànhđộnglây lannhanhchóng kéo theo hiện tượng các ngân hàng khác cũng rơi vào tình trạng bất ổn không mongmuốn.
Bên cạnh đó, tồn tại nhiều nghiên cứu tiếp cận trên quan điểm duy trì ổn địnhtrong hoạt động ngân hàng Điển hình, theo Swamy (2014), trong bối cảnh hiện nay,các ngân hàng chiếm hơn 70% - 80% của HTTC, ổn định tài chính ngân hàng đượcđánh giá đóng vai trò quan trọng nổi trội hơn trong các công việc đảm bảo sự ổnđịnh tài chính Ngân hàng là cơ quan tạo tiền, hỗ trợ vốn cho tăng trường kinh tế,hay tổ chức và cá nhân. Mặc khác, ngân hàng được xem như một doanh nghiệp đặcbiệt vì dễ bị tổn thương hơn các ngành khác Tình hình tài chính và các vấn đề liênquan đến hoạt động ngân hàng thường đặc biệt vì góp phần đại diện cho HTTC củamột quốc gia Với sự kết nối này, nếu một ngân hàng thiếu an toàn sẽ dẫn đến nguycơ cho các ngân hàng khác, tạo ra sự lay lan trong toàn hệ thống Do vậy, theoSwamy (2014), ổn định tài chính của ngân hàng chính yếu vẫn là làm cách nào giảmđến mức tối thiểu những tác động tiêu cực đến nền kinh tế từ các vấn đề bất ổn tàichính ngân hàng gây ra Nghiên cứu của tác giả cũng cho rằng ổn định tài chínhngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố nội tại ngân hàng và các yếu tố vĩ mô của nềnkinhtế.
Trong bài nghiên cứu về các yếu tố phản ánh ổn định của hệ thống ngân hàngcủa hai tác giả Jahn và Kick (2011)có nêuk h á i n i ệ m v ề ổ n đ ị n h t à i c h í n h n g â n hàng như sau:“Sự ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng là trạng thái ổn địnhmà trong đó hệ thống ngân hàng thực hiện các chức năng của mình một cách cóhiệuquảbaogồm phân phốinguồnlực,phântánrủirovàphân phốithunhập”.
Theo Pierre Monnin và Terhi Jokipiia (2013) khi nghiên cứu về tác động củaổnđịnhngânhàngđếnnềnkinhtếcủa18nướctrongOECDđãđưarađịnhnghĩav ề ổn định ngân hàng như sau: Bất ổn tài chính là xác suất của ngành ngân hàng trởnên không có khả năng trả được nợ trong quý tiếp theo Do đó, xác suất này càngthấp tươngứng với ổnđịnh càng tăng vàngược lại Cụ thể,nếugiá trị thịt r ư ờ n g của tài sản trong tất cả các ngân hàng nhỏ hơn tổng nợ phải trả, ngân hàng suy giảmhaythậmchíkhôngcókhảnăngtrảnợ,tứclàngânhàngđangbấtổn.
Một nghiên cứu khác của Segoviano và Goohart (2009) về phương pháp đolường ổn định ngân hàng, hai tác giả định nghĩa xác suất dẫn đến kiệt quệ của ngânhàngl à n ộ i d u n g đ á n h g i á ổ n đ ị n h c ủ a n g â n h à n g đ ó B ằ n g t ậ p h ợ p c á c p h ư ơ n g pháp tuyến tính và phi tuyến tính, tác giả xem xét những thay đổi của hệ thống ngânhàng qua các chu kỳ kinh tế, từ đó đặt mỗi ngân hàng vào trong từng giai đoạn cụthể, tính toán và chỉ ra xác suất dẫn kết kiệt quệ của từng ngân hàng càng thấp thểhiệntínhổnđịnhcủangânhàngcàngcao.
Như vậy, thông qua các nghiên cứu và định nghĩa của các nhà kinh tế học nêutrên,rútra kháiniệmvề ổnđịnhngânhànglàviệc ngânhànghoạtđộngcóh iệuquả, có khả năng ứng phó tốt đối với những tác động bên trong và bên ngoài, tronghiện tại và cả tương lai, đặc biệt là các cú sốc của nền kinh tế mà vẫn duy trì đượckhả năng thanh toán cho các khoản nợ đến hạn, duy trì hoạt động một cách bìnhthường.
Vaitròcủaổnđịnhngânhàng
Ổn định của HTTC, đặc biệt là hệ thống ngân hàng, đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế vì ngân hàng đuộc xem là TCTC trung gian đặc biệt, giữ vai tròtrung tâm củam ọ i l u ồ n g t i ề n , c ủ a h o ạ t đ ộ n g t h a n h t o á n q u ố c g i a c ũ n g n h ư c á c khoản đầu tư tài chính trong hay ngoài nước. Chính nhờ vào ổn định đó tạo ra môitrường kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư, bảo vệ người gửi tiền tại các trung giantài chính, khuyến khích ngày càng nhiều dòng tiền được chuyển hóa và đưa vào lưuthông,đồngthờiquátrìnhvậnhànhtiềncũnghiệuquảhơn. Ổn định ngân hàng góp phần giúp tăng hiệu quả hoạt động của trung gian tàichính,p hát h u y hếtc á c c h ứ c n ă n g c ủ a c á c t h ị t rư ờn g t à i c h í n h v à c ả i t hi ện k hâ u phân phối nguồn lực Từ đó giúp phát triển HTTC lành mạnh và minh bạch, giảm đicác cú sốc và rủi ro hệ thống, ngày càng làm cho hệ thống ngân hàng hoạt động antoàn,ítbiếnđộngđồng thờicủng cố khảnănghấpthụcáccúsốc. Ổn định ngân hàng cũng làm tăng cường niềm tin của người dân vàoHTTC,khuyếnkhích họmangtiền đếngửi ngânhàng,sửdụngvàtận hưởng cáctiệních về dịch vụ do ngân hàng cung cấp, giảm thiểu thói quen sử dụng tiền mặt Giúp chogiaodịchngânhàngminhbạch,antoànvàíttốmkémhơn. Ổn định ngân hàng giúp giảm thiểu chi phí để giải quyết những yếu kém phátsinh của HTTC, từ đó tăng cường hiệu quả của các chính sách kinh tế, càng làm chonềnKTVM đượcpháttriểnổnđịnhvà bềnvữnghơn.
Một khi ngân hàng được ổn định, mọi hoạt động kinh doanh diễn ra trơn tru,hiệu quả,nhiều cơ hộiviệc làmđược tạo ra,nhiều ngành nghềmởr ộ n g v à p h á t triển,đ ờ i s ố n g n g ư ờ i d â n n g à y c à n g n â n g c a o K i n h t ế n h ờ đ ó n g à y c à n g t ă n g trưởng và kiềm chế lạm phát, hạn chế rủi ro về sự bất ổn Kết quả là nâng cao sứccạnhtranhcủa nềnkinhtếtrêntrườngquốc tế.
Cácyếutốảnhhưởngđến ổnđịnhngânhàng
Có khá nhiều các nhà kinh tế học thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm xácđịnh mức độ ảnh hưởng của nhiều yếu tố đến ổn định ngân hàng Luận án tập trungvàocácyếutố đượcsửdụngtrongnhiều nghiêncứunhư sau:
Quy mô ngân hàng: Đây là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến ổnđịnh của ngân hàng Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa cóminh chứngr õ r à n g n à o v ề việc ngân hàng có TTS lớn sẽ làm tăng hay giảm ổn định Các nghiên cứu trên thếgiới chothấy cómốitương quanhai chiềucủa haiyếu tốnày.M ố i t ư ơ n g q u a n thuận chỉ ra rằng các ngân hàng có quy mô về tổng tài sản lớn sẽ có lợi thế về thịphần, khả năng chi phối thị trường và tạo ra doanh thu cao hơn Và vì thế ổn địnhcủa các ngân hàng này cũng cao hơn (Cihák và Hesse, 2010) Trong khi đó, cácnghiên cứu khác lại đưa ra kết quả rằng các ngân hàng lớn thường mạo hiểm vàonhiềul ĩ n h v ự c , b a o g ồ m c á c l ĩ n h v ự c c ó r ủ i r o c a o v à đ e d ọ a đ ế n ổ n đ ị n h n g â n hàng.
Khả năng sinh lời: Cũng có những nghiên cứu cho kết quả trái chiều về tácđộng của khả năng sinh lời đến ổn định ngân hàng Theo Quin Song và WeiZeng(2014), tỷ suất sinh lời của ngân hàng càng cao thì ổn định ngân hàng càng cao.Trongkhiđó,mộtsốtácgiảlạichorằngmặcdùtỷsuấtsinhlờicủangânhàngcao nhưng tiềm ẩn mất ổn định do ngân hàng đầu tư nhiều vào những tài sản, lĩnh vựcchứađựngnhiềurủiro(Bertayvàcộngsự,2013).
Rủi ro tín dụng: Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định của bất kỳ ngânhàng nào vì hoạt động truyền thống này là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, chiếmtỷ trọng lớn Rủi ro tín dụng càng cao càng phản ánh ổn định ngân hàng càng thấp(TanvàFlorosb,2013)
Chi phí hoạt động: Yếu tố này giúp đánh giá ổn định ngân hàng thông qua rủiro (Willesson, 2014) Khi tỷ lệ thấp chứng tỏ ngân hàng có năng lực quản trị chi phíhiệuq u ả v à t ă n g đ ư ợ c l ợ i n h u ậ n Đ i ề u n à y s ẽ g i ú p n g â n h à n g t ă n g c ư ờ n g c ạ n h tranh,ngănngừa rủirovàgiúpgiatăng ổnđịnh.
Khả năng thanh toán: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng mất thanh toán của ngânhàng, nguyên nhân gây ra hàng loạt vụ đổ vỡ ngân hàng Theo Rajhi và Hassairi(2013), khả năng thanh toán ngân hàng càng cao, ngân hàng sẽ hoạt động an toànhơn, giảm thiểu những tổn thất lớn về sự sụt giảm tài sản khi có biến cố, do đó ổnđịnhngânhàngcàngcao.
Quy mô tín dụng: Chỉ tiêu này ảnh hưởng đến ổn định ngân hàng theo haihướng Hướng tích cực cho rằng tỷ lệ cho vay của ngân hàng cao giúp cho tốc độtăng trưởng tín dụng tốt, tạo ra nguồn thu nhập cho ngân hàng và ổn định của ngânhàng từ đó gia tăng (Okumus và Artar, 2012) Ngược lại, ảnh hưởng tiêu cực ở chỗcũng làm gia tăng các khoản nợ xấu, và vì thế ổn định của ngân hàng cũng giảmtheo. ĐDH thu nhập: Ngày nay, đốimặtvới càngn h i ề u r ủ i r o t r o n g h o ạ t đ ộ n g c ấ p tín dụng, các ngân hàng càng muốn tìm kiếm những cơ hội sinh lời khác ngoài hoạtđộng truyền thống của mình Chỉ tiêu thu nhập ngoài lãi phản ánh nếu ngân hàngcàng ĐDH càng làm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay(Laeven và Levine,2007), do đó ổn định cũng tăng Tuy nhiên, một số các nghiên cứu khác cũng chỉ rakhi đó ngân hàng sẽ gặp rủi ro gia tăng ở các lĩnh vực khác,giảm lợi thế cạnh tranhdophântánhoạtđộnglàmchoổnđịnhvìvậycũnggiảmđi.
Cạnh tranh: Có nhiều nghiên cứu chỉ ra nhiều tác động của cạnh tranh đến ổnđịnh ngân hàng Kết quả cạnh tranh ảnh hưởng ngược chiều có các nghiên cứu củaMarcus(1984),Keeley(1990),AllenvàGale(2004),Beckvàcộngsự(2006),…Trong khi đó cũng có tác giả tìm ra mối tương quan cùng chiều về việccạnhtranhtácđộngtíchcực đếnổnđịnhngânhàng(MieravàRepullo,2010).
Thị phần: Hầu hết các nghiên cứu đều kết luận thị phần ngân hàng ảnh hưởngthuậnchiềuđếnổnđịnhngânhàng.Chỉtiêunày đượcđobằngtàisảnngânhàng/TTScủatoànhệthống(Berger,1995)
Các yếu tố từ môi trường vĩ mô: Bao gồm GDP, Lạm phát, tỷ giá hối đoái,chính sách điều hành của Chính phủ,… đều cũng có những ảnh hưởng tốt và khôngtốtđếnổnđịnhngânhàng(OkumusvàArtar,2012;Rahimvàcộngsự,2012).
Đolườngổnđịnhngânhàng
Ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng được xác định từ các phương phápđo lường ổn định của các doanh nghiệp ra đời vào những năm 1930 Đây là giaiđoạnchủnghĩatưbảnbắtđầubộclộnhữngkhiếmkhuyếttrongHTTCởnềnkinhtế các nước Hầu hết các nhà kinh tế lúc này tập trung vào việc nghiên cứu để đolường độ bất ổn tài chính của các doanh nghiệp trong nền kinh tế bằng chỉ số dự báophá sản của công ty, từ đó đánh giá độ ổn định tài chính của công ty cũng như củanềnkinhtế.
Ban đầu, các nghiên cứu tập trung theo phương pháp phân tích tỷ lệ (ratioanalysis), sau đó là phương pháp phân tích đơn biến, cuối cùng là đến năm 1968,phương pháp phân tích kết hợp các chỉ số được nhà kinh tế học Edward I. Altmanđưa ra để dự báo xác suất phá sản của doanh nghiệp Kế thừa chỉ số Z- Score củaEdward I Altman, hàng loạt các nghiên cứu thực nghiệm còn sử dụng thêm các chỉsố khác để đo lường toàn diện hơn ổn định ngân hàng như: ROA, ROE, RARROA,RARROE.
Phương pháp phân tích tỷ lệ: Phương pháp này tập trung vào từng công ty cụthể bằng cách so sánhcác chỉ số giữa các công ty thành côngv à c á c c ô n g t y t h ấ t bại.MởđầulàbảngcôngbốthôngtincủaTheBureauofBusinessResearch(BBR) nghiên cứu về các 24 chỉ số của 29 công ty công nghiệp thành công Từ đó rút ra tỷlệtrungbìnhcủatừngchỉsố.Cáctỷlệnàysauđóđượcdùngđểsosánh,đánhgiáđể kết luận sự thành công hay thất bại cho các công ty có những điểm tương đồngcòn lại trong nền kinh tế Trong 24 chỉ số này, nghiên cứu đã rút ra được 8 chỉ số tốtnhấtbaogồm:
- Giátrịthặngdưvàdự phòng/TTS(SurplusandReserves/TotalAssets)
- Giátrịtàisảnròng/TTS(NetWorth/Total Assets)
FitzPatrick (1932) đã tiến hành so sánh trên 13 chỉ số của các công ty thất bạivàcôngtythànhcông(vớimẫulà19côngtyởmỗitrạngthái).Kếtquảchothấy cáccôngty thànhcôngcónhữngchỉsốtốthơnhẳn.Trongnghiêncứunày,FitzPatrick cũng nhấn mạnh hai chỉ số quan trọng là Giá trị tài sản thuần/Tổng nợ(Net Worth/Debt) và Lợi nhuận thuần/Giá trị tài sản thuần (Net Profit/Net Worth)thay thế cho hai chỉ số Tỷ suất thanh toán hiện hành và Tỷ suất thanh toán nhanh(QuickRatio).
Smith vàWinakor (1935) đã tiến hành phânt í c h c h ỉ s ố c h o 1 8 3 c ô n g t y t h ấ t bại từ nhiều ngành công nghiệpk h á c n h a u t r o n g m ộ t ấ n p h ẩ m c ủ a B B R Q u a nghiên cứu này, hai tác giả nhấn mạnh rằng chỉ số Vốn lưu động/TTS dự báo tốtnhất về tình hình tài chính của các công ty so với các chỉ số như Tiền mặt/TTS vàCurrent Ratio Tuy nhiên họ cũng nhận thấy khi chỉ số Giá trị hiện tại của tàisản/TTS (The Current Assets/Total Assets) càng giảm càng phản ánh khả năng côngtycàngcónguycơphásản. Đến năm 1942, Mervin cho xuất bản nghiên cứu của mình cũng theo phươngpháp phân tích như trên Đối tượng mà tác giả hướng đến là các công ty sản xuấtnhỏ So với các công ty thành công, các công ty thất bại có đến bốn hoặc năm nămđể phá sản từ khi có dấu hiệu suy yếu thông qua việc đánh giá các chỉ số. Ngoài ra,tác giả cũng chỉ ra ba chỉ số quan trọng phản ánh sự thất bại trong hoạt động kinhdoanh:Vốnlưuđộng/TTS,TỷsuấtthanhtoánhiệnhànhvàGiátrịtàisảnthuần/ Tổng nợ.
Tương tự, các nghiên cứu tiếp theo của Chudson (1945) và Jackendoff (1962)cũng cho ra những kết quả tương tự, tiếp tục nhấn mạnh vào độ tin cậy của chỉ sốVốn lưu động/TTS và Chỉ số thanh toán hiện hành Đặc biệt, các phát hiện củaChudson cũng cho thấy các mô hình được phát triển cho các công ty công nghiệptrước kia không phù hợp với các ngành cụ thể khác, đặc biệt là đối với các công tytài chính Phát hiện này đặt nền móng thúc đẩy cho các nghiên cứu sau này dànhriêngcho hệthốngcácTCTC.
Phương pháp phân tích đơn biến : được phát triển từ năm 1965 trở đi.
Phươngpháp này tiến hành dự báo khả năng phá sản công ty tập trung vào một số các chỉ sốtài chính Tiêu biểu là nghiên cứu của Beaver (1966) đưa ra nguyên nhân khiến chocông ty lâm vào tình trạng bất ổn tài chính là do lượng tiền mặt và hàng tồn kho quáíttrongkhinợphảithunhiều.TừđóBaeverchorằngtỷ lệlưuchuyểntiềnthuần/tổngnợphảitrảlàchỉtiêuđượcdùngđểdựbáohayđánhgiáxác suấtphásản của công ty Ngoài ra, Baever còn sử dụng chỉ số tỷ suất sinh lợi của tài sản (thunhập thuần/TTS) để phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh và chỉ số Hệ số nợ(Tổng nợ phải trả/TTS) để đánh giá mức độ rủi ro tài chính Các chỉ số này đượcứng dụng để so sánh với các chỉ số tài chínhcủa bất kỳ công ty cụt h ể n à o đ ó đ ể phát hiện các dấu hiệu hay nguy cơ phá sản của chính công ty đó Ưu điểm của cácchỉ số Baever là việc áp dụng khá đơn giản, dễ thực hiện với độ tin cậy tương đốicao Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất là khi các chỉ số này trong tình huống nào đólại trở nên mâu thuẫn với nhau thì khó có thể đánh giá một cách toàn diện được.TươngtựsaunghiêncứucủaBaever,mộtsốcácnghiêncứutheophươngphápnày cũng được tiến hành và cho kết quả khả quan như: Pinches và cộng sự (1975), ChenvàShimerda(1981).
Phương pháp phân tích kết hợp các chỉ số : Để khắc phục những sai sót trongchỉs ố B a e v e r , n h à k i n h t ế h ọ c n g ư ờ i M ỹ E d w a r d I A l t m a n ( 1 9
6 8 ) đ ã đ ư a r a phương pháp phân tích kết hợp các chỉ số (phương pháp phân tích đa biến) để dựbáo nguy cơ phá sản Ông đề xuất mô hình Z-Score năm yếu tố nhằm xác định nguycơ của công ty khi điểm số rơi vào phạm vi nhất định Mô hình này đã tiên đoán khảnăng rất cao cho mẫu nghiên cứu (xác suất 95% cho thời điểm một năm trước khicông ty phá sản) Sau đó giảm xuống với thời gian dài hơn (72% cho 2 năm, 48%cho3 nămvà 29% cho4 năm).
Lý giải cho việc thay đổi từ phương pháp đánh giá mức độ thất bại (phươngpháp phântích tỷ lệ) sang dự báo khả năngphá sản (phương phápphân tíchđ ơ n biến và đa biến) là do cách nhìn nhận từ các nhà kinh tế học khác nhau. Một sốnghiên cứu định nghĩa “thất bại” là khi công ty nộp đơn xin phá sản, thanh lý Sốkhác cho rằng đó là tình trạng căng thẳng về tài chính hay mất khả năng thanh toáncác nghĩa vụ tài chính Tuy nhiên càng về sau hầu như các nghiên cứu đều thốngnhất đưa tình trạng phá sản của công ty là đáng để đo lường vì họ cho rằng phá sảnlà“thấtbại”cuốicùng.
Kể từ nghiên cứu của Altman, số lượng cũng như sự phức tạp của các mô hìnhdự báo phá sản cũng tăng lên đáng kể Lĩnh vực nghiên cứu cũng được mở rộng vàchuyên sâu hơn, trong đó có lĩnh vực tài chính, ngân hàng đặc biệt từ năm
STT Têntác giả(năm) Nộidung
Nghiên cứu các ngân hàng hoạt động không có lãi ởcác nước Châu Áchothấysửdụnghiệu quảchi phí đónggóp nhiều choổn định ngân hàng
2 Merciecavàcộngsự(2007) ĐDHkhôngảnh hưởngđếnổn định ngânhàng
3 Cihákvà Schaeck(2006) Môtả nhữngưu điểm, nhược điểmcủa mô hình Z-
4 Lepetit vàcộngsự(2008) ĐDHrủiro khôngảnhhưởngđến ổn địnhngân hàng
5 GroeneveldvàDeVries(2009) DùngZ-Score đo lườngổnđịnhtàichính của
6 Miklaszewskavà cộngsự(2012) Đo lườngảnhhưởngcủa cácquyđịnh pháplýđến ổnđịnhngân hàngởTrungvà ĐôngÂu
7 FiordelisivàMare(2013) Tối đahóalợi nhuận tácđộngtíchcựcđến ổnđịnh ngân hàng
8 PetroxskavàMihajlovska( 2 0 1 3 ) Rủi rovỡnợ,rủirotíndụng,rủi rothanhkhoản,rủi ro tiềntệảnhhưởngđến ổnđịnh ngân hàng
9 Eisenbachvàcộngsự( 2 0 1 4 ) Cấutrúc kỳhạn nợvàviệcnắmgiữ tàisảncótính thanh khoảncaotácđộngđến ổnđịnh ngânhàng
10 Diaconuvà Oanea(2014) Xácđịnh cácyếu tốquyết địnhđến ổnđịnh củacác ngânhàngRumani
Tuy nhiên, khi ứng dụng mô hình Z-Score vào việc đo lường ổn định của ngânhàng gặp nhiều khó khăn do việc tính toán Để khắc phục điều này, Mercieca vàcộngsự(2007)đãđềxuấtphươngtrìnhướclượngZ-
- E/TA (Equity/Total Asset) là tỷ số giữa vốn cổ phần trên TTS củan g â n hàng.
ChỉsốZ-scorephảnánhổnđịnhcủangânhàngtănglênkhikhảnăngsinhlợi và mức độ vốn hóa tăng lên, và giảm khi có bất ổn trong thu nhập phản ánh quađộ lệch chuẩn của ROA Như vậy Z-score đo lường khả năng xảy ra vỡ nợ của mộtngânhàngkhigiátrịtàisảngiảmxuốngthấphơngiátrịcáckhoảnnợ.
Tỷ lệ vốn hóa (E/TA) được sử dụng phản ánh ổn định của ngân hàng. Theoquan điểm trong hiệp ước Basel, các ngân hàng nên tập trung hơn và quản lý nguồnvốn của mình để chống lại nguy cơ vỡ nợ Berger và cộng sự (2004) khi xây dựngmôh ì n h t ín dụ ng c h o r ằ n g vố nch ủ s ở h ữ u ( VC SH )đ ón gv ai t r ò l ớn ởc á c n g â n hàng có hoạt động tín dụng cạnh tranh, và mức vốn hoá của ngân hàng được đolường bằng tỷ lệ vốn cổ phần đối với TTS có tỷ lệ cao hơn cho thấy rủi ro phá sảncủangân hàng thấphơn.
Ngoài mô hình Z-Score được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các nghiên cứuliên quan đến ổn định ngân hàng, Segoviano và Goodhart (2009) đã trình bày mộtphương pháp trên IMF Working Paper nhằm đo lường ổn định của NHTM. Trongbáo cáo này, hai tác giả trình bày một tập hợp các phương pháp đánh giá ổn địnhcủa ngân hàng tuyến tính và phi tuyến tính thông qua những thay đổi của hệ thốngngân hàng qua các chu kỳ kinh tế của đất nước Phương pháp này được dùng đểphân tích ổn định của từng ngân hàng cụ thể có gắn với các tác động từ nền kinh tế,đó chính là xác định xác suất kiệt quệ của ngân hàng Để làm được điều này, tác giảsửdụnghaichỉsốJPoD(JointProbability ofDistress)vàBSI(TheBankingStabilityI n d e x ) C h ỉ s ố J P o D đ ạ i d i ệ n c h o x á c s u ấ t k i ệ t q u ệ c ủ a h ệ t h ố n g n g â n hàng, còn BSI phản ánh số lượng dự kiến các ngân hàng bị kiệt quệ Như vậy, sốlượng các ngân hàng kiệt quệ càng cao thì hệ thống ngân hàng càng bất ổn Tức làổnđịnhngânhàngđược thểhiệnquaxácsuất dẫnđếnkiệtquệcủangânhàng.
Mặcdùtồntạinhiềuphương phápđolườngổn địnhcủangânhàng,tuynhiên môh ì n h Z - S c o r e c ủ a M e r c i e c a v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 7 ) đ ư ợ c ứ n g d ụ n g k h á p h ổ b i ế n trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm và ngày càng phù hợp với đặc điểm của hệthống ngân hàng hầu hết các nước hiện nay Bởi tính phổ biến cũng như ưu thế linhđộng và dễ tính toán các chỉ số trong công thức, đồng thời vẫn phán ánh đầy đủ ýnghĩakinhtế,luậnánsửdụngmô hìnhZ-Scorenày.
Cạnhtranhtronghoạtđộngngânhàng
Kháiniệm
Thuật ngữ “Cạnh tranh” được sử dụng thường xuyên và khá phổ biến hiện naytrongnhiềulĩnhvực,nhậnđượcnhiềusựquantâmcủacácnhàkhoahọccũngnhư kinhtế h ọc Từ đ ó , t r ê n mỗ il ĩn hv ực l ạ i h ìn ht hà nh nh iều đ ị n h ng hĩ a, k hái ni ệ mkhác nhau Riêng trong lĩnh vực kinh doanh, cạnh tranh cũng có nhiều cách hiểu đadạng,cụthể:
Theo K.Marx (1977): Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, đấu tranhgay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sảnxuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch Khi nghiên cứu sâuhơn về bản chất của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa trong nền sản xuất hàng hóa tư bảnchủ nghĩa, Marx cho rằng quy luật cạnh tranh cơ bản là sự điều chỉnh tỷ suất lợinhuậnbìnhquângiữa các ngành. Theo Michael E Porter (1980): Cạnh tranh là giành lấy thị phần Bản chất củacạnh tranh làtìm kiếm lợi nhuận cao hơnmức lợi nhuận trungbìnhm à d o a n h nghiệp đang có Kết quả của quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuậntrongngànhtheochiều hướngcảithiệnsâudẫnđếnhệquảgiácảcóthểgiảmđi.
Ngoài ra, khi đề cập đến cạnh tranh theo cấp độ doanh nghiệp, M.E.Porter(1996) lý giải đó là việc đấu tranh hay giành giật giữa các đối thủ về khách hàng, thịphần hay nguồn lực của các doanh nghiệp Bản chất của cạnh tranh trong giai đoạnmới không phải là sự tiêu diệt, loại trừ lẫn nhau mà chính là việc gia tăng giá trị haytạo ra sự mới lạ, độc đáo hơn cho hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho khách hàng Để từđó khách hàng lựa chọn mình chứ không phải đến với đối thủ cạnh tranh Sau đó,trong cuốn Competitive Advantage (1998), Porter khẳng định tầm quan trọng củacạnh tranh quyết định thành công hay thất bại của một công ty Ông cho rằng cạnhtranh giúp xác định sự phù hợp trong hoạt động mà qua đó nâng cao hiệu quả củacôngtyở mộtsốmặtcụthểnhư:sựđổi mới, gắnkếtvăn hóa,hoạtđộngtốthơn,…
Một khái niệm nữa về cạnh tranh được hai nhà kinh tế học P.A Samuelson vàW.D.Nordhaus (1985) đưa ra: Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp vớinhaunhằmđể giànhkháchhànghoặc thịtrường.
Tóm lại, xuất phát từ nhiều quan điểm theo nhiều khía cạnh khác nhau,cạnhtranhcómộtsốđặctrưngsau:
- Cạnh tranh là quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hóa, là hiện tượngkháchquancủanềnkinhtếthịtrường.Khinềnsảnxuấthànghóacàngpháttri ển,số lượng doanh nghiệp cung ứng càng gia tăng, cạnh tranh càng trở nên gay gắt vàkhốcliệt.Thông quađótạođộnglựcthúc đẩycácnhàsảnxuấtkhôngngừngc ảitiến công nghệ, máy móc, kỹ thuật, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụphục vụngày càng tốt hơn Từ đó giúp loại bỏ dần các doanh nghiệp yếu kém, giúp nền kinhtếngàycàngpháttriển.
- Mốiquanhệgiữa cácchủthểtrong quá trìnhcạnhtranhmangbảnchấtlà mối quan hệ kinh tế Đó là quá trình tham gia của nhiều người bán hay người muavới cùng mục tiêu Nếu chỉ có một chủ thể, cạnh tranh sẽ không xảy ra; hoặc nếu cóquá ít chủ thể cũng không thúc đẩy sức cạnh tranh Tuy nhiên nếu nhiều chủ thểtham gia nhưng không cùng mục tiêu cũng làm giảm sức cạnh tranh Người báncạnh tranh vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, gia tăng thị phần và phát triển thịtrường Người mua cạnh tranh vì mục tiêu tốt đa hóa mức độ thỏa mãn hay gia tăngđộhữudụngcủahànghóa,dịch vụtiêuthụ.
- Hoạt động cạnh tranh diễn ra theo từng chủ thể nhưng đều tuân thủ theonhững nguyên tắc, quy định nhất định Những ràng buộcn à y c ó t h ể d o đ ặ c đ i ể m tiêu thụ của khách hàng đặt ra; có thể là những thông lệ hay tập quán của thị trườngcụ thể hay thị trường kinh doanh của khu vực, của thế giới; và đó còn là những quyđịnh pháp luật của quốc gia và quốc tế,… nhưng tất cả đều nhằm mục đích chungđảm bảo hoạt động cạnh tranh diễn ra lành mạnh và mang lại hiệu quả tích cực chonềnkinhtế.
- Hoạt động cạnh tranh ngày càng diễn ra phong phú và đa dạng Không chỉdừng lại ở việc hạ giá bán, tăng chất lượng sản phẩm mà cạnh tranh diễn ra trênnhiều thị trường khác nhau với nhiều phương thức khác nhau và thời điểm luôn linhđộng Trong xu thế phát triển sôi động và có nhiều biến chuyển như hiện nay, cạnhtranhkhôngchỉlàdoanhnghiệpgiatăngchiếmlĩnhthịphầnmàcònlàpháttri ểnthịt r ư ờ n g m ớ i , t ạ o r a t h ị t r ư ờ n g c h o c h í n h h à n g h ó a , d ị c h v ụ c ủ a m ì n h Đ ể l à m đượcđiềunàyđòihỏisựhỗtrợrấtlớntừthànhtựucủakhoahọccôngnghệtiêntiến vàáplựcmởrộngthươngmạitoàncầu.
Cáclýthuyếtvềcạnhtranh
Ra đời vào khoảng thế kỷ XVIII tại Anh, tiêu biểu cho trường phái lý thuyếtcạnh tranh cổ điển là nhân vật kiệt xuất Adam Smith (1723-1790) Ông cho rằngcạnh tranh cùng với kinh tế, nếu phối hợp nhịp nhàng theo cách nào đó hợp lý sẽmang lại nhiều lợi íchcho xã hội: “Nếu tựdo cạnh tranh, các cán h â n c h è n é p nhau, thì cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình mộtcách chính xác” Như vậy, A Smith chủ trương xem chủ nghĩa cá nhân là cơ sở chomọi lý luận về kinh tế học cổ điển theo chủ nghĩa tự do Mặc dù mỗi con người vềbản chất đều vì lợi ích của riêng mình, nhưng lợi ích đó lại thống nhất với lợi ích xãhội Nhờ cạnh tranh mà các hành vi lại được thực hiện một cách hài hòa và ngàycàng thúc đẩy xã hội phát triển hơn Do đó cạnh tranh tự do sẽ giúp phát huy nỗ lựchơn trong công việc, không ngừng sáng tạo nhằm tăng năng suất lao động, của cảivật chất của quốc gia cũng tăng lên Bên cạnh đó, tự do cạnh tranh có thể giúp tựđiều tiết các quan hệ cung – cầu, sản lượng của thị trường thông qua giá cả, tổ chứcphâncônglaođộnghợplý,từđótạorasựcânbằngtrongxãhộimàkhôngcầncósực anthiệpcủaNhànước. Đồng quan điểm vớiA.Smith, John StuartMill cũng khẳng địnhc ạ n h t r a n h góp phần thúc đẩy phát triển xã hội J.S Mill đề cao chủ nghĩa cá nhân nhưng ôngcho rằng xã hội cần phải can thiệp để ngăn chặn những cá nhân nào có những hànhđộnggâyrahậuquảxấu,thậmchícóthểcanthiệpbằngvũlực.
K.Marxc ũ n g đ ó n g g ó p r ấ t n h i ề u t r o n g h ệ t h ố n g l ý l u ậ n v ề c ạ n h t r a n h g i a i đoạn này Nội dung chính của K.Marx xoay quanh việc cạnh tranh chủ yếu diễn ra ởba khía cạnh: Cạnh tranh giá thành thông qua việc tăng năng suất lao động; cạnhtranh chất lượng thông qua nâng cao giá trị sử dụng của hàng hóa; cạnh tranh giữacácngànhthôngquagiatăngtínhlưuđộngnhằmphânchiagiátrịthặngdư.N hư vậy cạnh tranh tư bảnchủ nghĩatrong giaiđoạn này chủyếu diễnr a t ừ s ự q u y ế t địnhgiátrị,thựchiệngiátrịvàphânchiagiátrịthặngdư.
Lýthuyếtcạnhtranhcủatrườngpháitâncổđiển: Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản có sự chuyển biến mạnhmẽ sang chủ nghĩa tư bản độc quyền Học thuyết kinh tế của K.Marx ngày càngđóngvaitròquantrọngtrong việc nhìnnhậnvà đánhgiácác hiệntượng kin htế.Bấy giờ, học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển dường như bất lực trong việcbảo vệ chủ nghĩa tư bản Các nhà kinh tế học đã xây dựng hệ thống các lý luận vềcạnh tranh dựa trên cơ sở phát triển các học thuyết kinh tế giai đoạn trước đó Tiêubiểu như: W.S.Jevons (1835 -
1882), A.Mashall (1842 - 1924) và L.Walras (1834 – 1910).Mụcđíchchínhlàvạchranguyênlýcơbảnvềsựvậnđộngcủachếđộtưbảnđ ể đ i ề u h ư ớ n g h o ạ t đ ộ n g c ạ n h t r a n h K ế t q u ả c ủ a c á c n g h i ê n c ứ u t r o n g g i a i đoạn này, còn gọi là lý thuyết cạnh tranh của trường phái tân cổ điển, cho ra đờihướng tiếp cận cạnh tranh ở dạng tĩnh với bốn hình thức: Cạnh tranh hoàn hảo(Perfect Competition), cạnh tranh độc quyền (Monopolist Competition), độc quyền(Monopoly)vàđộcquyềnnhóm(Oligopoly).Cụthể:
- Cạnh tranh hoàn hảo: là thể chế kinh tế trong đó thị trường tự do hoàn toàn, tựđộng điều chỉnh chocân đối và những người tham gia thị trườngc ó đ ầ y đ ủ thông tin như nhau Do đó không có cá nhân hay nhà cung cấp nào có thể tácđộnglêngiácảcủasảnphẩm.
- Cạnh tranhđộc quyền:là hình thức cạnh tranh mà ở đó có nhiềun h à s ả n x u ấ t báncácsảnphẩmđượcphânbiệtvớinhauvàgầnnhư thaythếsảnphẩmkhác.
- Độc quyền: chỉ có một nhà cung cấp duy nhất cho sản phẩm và gần như khôngcó sản phẩm thay thế.Do đó, nhà sảnxuấtđược quyền định đoạtg i á c ả h à n g hóa,dịchvụ.
- Độc quyền nhóm: chỉ có một vài nhà cung cấp sản xuất ra một sản phẩm và mộtvài sản phẩm có khả năng thay thế Như vậy, các nhà cung cấp có mối quan hệgắnkếtvìliênquanđếngiácảcácsảnphẩm.
Nếutrườngpháitâncổđiểnxemcạnhtranhlàmộtquátrìnhtĩnhthìngượclạ i, các nhà kinh tế học thuộc trường phái hiện đại, trường phái Áo (tiêu biểu là CarlMenger, Eugen von Bohm – Bawerk, Friedrich von Wieser), cho rằng: tư tưởng chỉđạo trong lý thuyết cạnh tranh hiện đại là loại bỏ cái nhìn về một thị trường cạnhtranh hoàn hảo lý tưởng nhưng phi hiện thực Thay vào đó, cạnh tranh được xemnhư một quá trình động, phát triển và biến thiên không ngừng Như vậy, chính sáchgiá cả không còn được quyết định dựa trên những giả định, tiền đề định sẵn mà phảiđược đặt trong điều kiện hiện có Trong quá trình cạnh tranh, các yếu tố cạnh tranhđược kết hợp với nhau được thực hiện với sự tiến bộ và sáng tạo kỹ thuật Lý luậncủa trường phái cạnh tranh hiện đại hoàn toàn độc lập với lý luận về giá cả, giá trịhànghóacủacáctrườngpháitrướckia.
Tómlại,cạnhtranhđơngiản là hànhvi tranhđuagiữa các chủthể vàđược xem là nỗ lực đưa ra phương thức tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh của mình Theolý thuyết cạnh tranh hiện đại, thông tin thị trường là không đầy đủ Các nhà sản xuấtđóng vai trò phân bổ nguồn lực trong điều kiện bị giới hạn, đặt trong mối quan hệtương quan với người tiêu dùng và người sở hữu nguồn lực trong dài hạn Vì vậy,cạnh tranh thúc đẩy cải tiến, đổi mới sản phẩm, tái cấu trúc công ty, sắp xếp lại hoạtđộngsảnxuất,tìmkiếmvàpháttriểnthịtrường mớichosảnphẩm,
Đolườngkhả năngcạnhtranhcủa NHTM
Nhìn chung hoạt động cạnh tranh của NHTM cũng giống như hầu hết cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác, cũng tuân thủ theo các quy luật thị trường vềcạnh tranh nhất định Tuy nhiên, do NHTM có những đặc điểm khác biệt, đặc thù làkinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, ngoài những đặc điểm chung,cạnhtranhcủaNHTMcòncómộtsốđiểmchuyênbiệtcầnlưuýcụthểlà:
- Hoạtđộngcạnhtranh củaNHTMđa phầnphụthuộclớnvàosựtínnhiệm của khách hàng dành cho uy tín, thương hiệu của ngân hàng Hầu hết các sản phẩmngânhànghiệnnaykhôngcónhiềusựkhácbiệtvềđặctínhsảnphẩmđểlôik éo khách hàng Vì vậy, việc thu hút khách hàng phần lớn xuất phát từ hoạt động nângcao hình ảnh của ngân hàng như: chất lượng phục vụ, thái độ phục vụ, những tiệních dành cho khách hàng,… Một khi khách hàng không có niềm tin, ngân hàng sẽkhôngthểtồntạivàpháttriểnđược.
- Các đốithủ cạnh tranh NHTM cómối quan hệ gắnbómật thiếtv ớ i n h a u Mối quan hệ này thể hiện qua việc ngân hàng là TCTC trung gian gắn kết các tổchứck i n h d o a n h k h á c t r o n g n ề n k i n h t ế T h ô n g q u a đ ó , c á c n g â n h à n g m ở t à i khoản, tổ chức thanh toán lẫn nhau phục vụ nhu cầu cho khách hàng Đồng thời hỗtrợ,cungcấpthôngtin giảmthiểurủirotrong hoạtđộngcủanhau.
- Hoạt động cạnh tranh giữa các NHTM không mang tính chất làm suy yếu,thôn tính hay loại trừ lẫn nhau Bởi sự suy yếu hay sụp đổ của một ngân hàng sẽ gâyra hậu quả vô cùng nghiêm trọng, có thể dẫn đến sự sụp đổ của cả một HTTC Dođó, hoạt động cạnh tranh của NHTM phải lành mạnh, an toàn Điều này buộc cácngân hàng phải ngày càng chuyên môn hóa, phát triển điểm mạnh trên một số lĩnhvực nhất định, giành lấy thị phần, đối tượng khách hàng hay sản phẩm chuyên mônhóanhấtđịnhnàođó.
- Hoạt động ngân hàng với phạm vi rộng lớn, trong khu vực và mở rộng trênnhiều quốc gia trên thế giới Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, hoạt động ngânhàng càng diễn ra sôiđộng và lớnmạnh.D o đ ó , c ạ n h t r a n h c ủ a
N H T M c ũ n g c h ị u sựchi phốirất nhiềutừcácquyđịnh,thônglệcủaquốc tế.
- Cạnh tranh của NHTM chịu sự giám sát, quản lý trực tiếp và chặt chẽ củaNHTW Vì tính đặc thù và tầm quan trọng của một trung gian tài chính đặc biệt màNHTM phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt để đảm bảo tính an toàn, tránh nguycơđổvỡmàvẫnđảmbảohoạtđộngđược hiệuquả.
Xuất phát từ các lý thuyết về cạnh tranh, nhiều nhà kinh tế học đã cho ra đờicác mô hình nhằm đo lường mức độ hay khả năng cạnh tranh và được ứng dụngtrong lĩnh vực ngân hàng rất phổ biến Trong đó tiêu biểu và nổi bật là chỉ số Lerner(1930),c h ỉ s ố H c ủ a R o s s e –
P a n z a r ( 1 9 8 7 ) v à c h ỉ s ố B o o n e ( 2 0 0 8 ) M ỗ i c h ỉ s ố phản ánh mức độ cạnh tranh của ngân hàng ở mỗi cách thức tiếp cận khác nhau, cónhững ưu nhược điểm khác nhau nhưng đến nay đều được sử dụng trong khá nhiềunghiêncứuhànlâmvàthựcnghiệm.
Năm 1934, trên tạp chí The Review of Economic Studies, Abba Lerner lần đầutiên trình bày về một chỉ số phản ánh về sức mạnh độc quyền gọi là chỉ số Lerner(TheLernerIndexof MonopolyPower) được tínhbằngcôngthứcnhưsau:
𝑃 Trong phương trình trên,Plà giá của sản phẩm,MClà chi phí cận biên Nếutồn tại nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo thì giá bán bằng chi phí biên, do đó chỉ sốnày bằng0 Khi giá bán lớn hơn chi phí biên thì chỉ sốLsẽ lớn hơn 0 Độ lớn củaLnằm giữa0và1 Nếu khoảng cách giữa giá bán và chi phí cận biên càng lớn thì sứcmạnh độc quyền của công ty càng lớn Chỉ sốLcó tính chất đo lường sức mạnh độcquyền của công ty trong suốt quá trình hoạt động thực sự chứ không chứa đựng sựphảnánhtiềmnăngvềsứcmạnhtronghànhvi độcquyềncủacôngty.
Mặc dù được biết đến từ rất lâu nhưng khi nghiên cứu về cạnh tranh trong lĩnhvực ngân hàng, chỉ sốLernerchỉ được ứng dụng cách đây không lâu bởi việc khóxác định chi phí biên (Thân Thị Thu Thủy và Phạm Thị Thơm, 2015) Cụ thể nhưsau:
P:Giátrungbìnhđầuracủangânhàng,đượctínhbằngtỷsốgiữatổngdoanhthuvà TTS(Carbo-Valverdevàcộngsự,2005).
MC:Chiphíbiêncủangânhàng,khôngquansáttrựctiếpnênMCđượcướclượ ngdựa trên hàm sốtổngchiphí.
Chỉ số Lerner cho giá trị càng cao tức là ngân hàng có sức mạnh chi phối giácaovà điềukiệncạnhtranhthịtrườngsẽgiảmxuống.
Ngoài ra, trong một số nghiên cứu thực nghiệm gần đây, chỉ số Lerner điềuchỉnh cũng được ứng dụng để đo lường khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Chỉ sốLernerđiềuchỉnhđượcxácđịnhnhưsau(Koettervàcộngsự,2012):
𝑃+ 𝑇𝐶 Π : Lợi nhuận của ngân hàng.TC: Tổng chi phí của ngân hàng.MC:Chiphíbiêncủangânhàng
GiátrịcủachỉsốLernerđiềuchỉnhcànglớnthểhiệnsứccạnhtranhcủangânhàngcà ngyếu.Giátrị củaLernerđiềuchỉnhcũngnằmtrongkhoảngtừ0đến1.
Hệ số cạnh tranh H được Panzar và Rosse đề xuất vào năm 1987 dùng để đolường năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ngân hàng Chỉ số này dựa trên ýtưởng các ngân hàng sử dụng các chiến lược kinh doanh khác nhau dựa trên giá cả,để đáp ứng những thay đổi của chi phí đầu vào trong phạm vi thị trường mà ngânhànghoạtđộng.Đâyđượcxemlàphương phápphântíchkỹ thuậtđầutiên được dựa trên các lý thuyết mới về doanh nghiệp và áp dụng cho ngành ngân hàng. Môhìnhnàyđượcxácđịnhbởiphươngtrìnhnhư sau: logTR=α+∑𝛽𝑙𝑜𝑔𝜔+∑ 𝑙𝑜𝑔𝐶𝐹+𝑒𝑟𝑟𝑜𝑟
Với TR là tổng thu nhập, ω là các yếu tố chi phí đầu vào và CF là các biếnkiểm soát Các biến kiểm soát bao gồm: TTS, tỷ lệ VCSH/ TTS, Tỷ lệ nợ/TTS(Chortareas vàcộngsự,2012;Andriesvà Căpraru,2014). Để đolường năng lực cạnh tranh của ngành ngânhàng,Panzarv à
R o s s e (1987) dùng hệ sốcạnh tranh H, thể hiện cấu trúc cạnh tranh củan g â n h à n g t r o n g thịtrường.
Trongđóβlàhệsốcủagiátiềngửi,giálaođộngvàgiávốnvậtchất(Chortareas vàcộngsự,2012;Andriesvà Căpraru,2014).
Chỉ số Boone tuy ra đời muộn hơn nhưng được đánh giá là chỉ số đo lườngcạnh tranh mới với nhiều điểm mạnh Chỉ số này được ưa chuộng và có nhiềunghiên cứu thực nghiệm ứng dụng để đo lường mức độ cạnh tranh trong ngân hàng.PhươngtrìnhđolườngtheochỉsốBoone:
Lnπ = α + βln(MCA) + εTrongđó: π:Lợinhuậncủangânhàng.MCA:C hiphíbiêncủa ngânhàng.β:ChỉsốBoone.
Đadạnghóatronghoạt độngngânhàng
Kháiniệm
Nội dung ĐDH khá phổ biến trong nhiều nghiên cứu và thực tiễn Khái niệmĐDH hiển thị trong các lĩnh vực khác nhau: tài chính, ngân hàng, khoa học kỹ thuật,sinh học,…Theo từ điển Cambrige Dictionary, ĐDH trong kinh doanh có nghĩa làbắt đầu tạo ra sản phẩm mới hay cung ứng dịch vụ mới Trong Oxford LivingDictionaries giải thích ĐDH bắt nguồn từ tiếng Latin nghĩa là tạo ra sự khác biệt(makedissimilar).
Xuất phát từ các định nghĩa trên, trong từng lĩnh vực khác nhau, người ta lạivận dụng để đưa ra những khái niệm cụ thể tương ứng với đặc điểm ngành nghề đó.Riêng trong lĩnh vực tài chính, ĐDH có thể được hiểu là việc lựa chọn đầu tư vàonhiều loại tài sản khácnhau nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận vàg i ả m t h i ể u r ủ i ro Còn trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động ĐDH làviệc ngân hàng tập trung tạoranhiềusảnphẩm,dịch vụkhácbiệt,mởrộnglĩnhvựckinhdoanhhay mởr ộngquy mô lãnh thổ (ĐDH về mặt địa lý) nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh, từ đó gia tăngthunhậpvàlợinhuậnchongânhàng.
Cáclýthuyếtvềđadạnghóatronghoạtđộng ngânhàng
Lý thuyết về ĐDH trong lĩnh vực tài chính xuất phát từ rất sớm trong cácnghiên cứu của các nhà kinh tế Tất cả đều tập trung xem xét liệu việc ĐDH có giúplàm tăng giá trị doanhn g h i ệ p h a y n g ư ợ c l ạ i s ẽ t á c đ ộ n g l à m g i ả m g i á t r ị c ủ a c ô n g ty Nhìn chung, các nghiên cứu thực tiễn về ĐDH trong doanh nghiệp đều xuất pháttheo hai hướng tiếp cận chính:tài chínhvàchiến lược Dưới góc độtài chính, loạirủi ro nào được giảm khi công ty ĐDH, nhà đầu tư cá nhân có tự ĐDH trong danhmục của mình hay không và nếu như chi phí ĐDH của từng nhà đầu tư thấp hơn thìkhiđ ó Đ D H d o a n h n g h i ệ p s ẽ g i ả m g i á , t ứ c l à c h i p h í c a o h ơ n ( A m i h u d v à
1981; Lang và Stulz, 1994; Berger và Ofek, 1995) Còn dưới góc độchiến lược,ĐDH doanh nghiệp lại đóng vai trò như một nhân tố quan trọng dẫn đến sự mở rộngra các thị trường mới cùng lúc với việc đưa ra các sản phẩm mới (Ansolf, 1965). Từđóg i ú p k h ẳ n g đ ị n h s ứ c m ạ n h t r ê n t h ị t r ư ờ n g c h o d o a n h n g h i ệ p , c ủ n g c ố l ợ i t h ế cạnhtranhhơnnữa, từđógiátrịdoanhnghiệpcũngkhôngngừnggiatăng.
Như vậy, kết luận cho vấn đề ĐDH doanh nghiệp là rất quan trọng vì sẽ quyếtđịnhđếnhànhvilựa chọnphươnghướng pháttriểnkinhdoanh củanhữn gngườichủvàcổđôngdànhchocôngtycủahọ.Đểlàmđượcđiềunày,phảixemxétđ ếnlý thuyết phân tích động cơ ĐDH Đó là ĐDH làm gia tăng chi phí và lợi ích, nếunhư lợi ích mang lại đủ để doanh nghiệp xem xét đánh đổi cho mức độ tăng trongchiphíthìkhiđóĐDHsẽlàmtănggiátrịdoanhnghiệp.Khinghiêncứulýthuyế tvềchiphíĐDH,cácnhànghiêncứutậptrungphântíchcácloạichiphíđiểnhìnhvà ảnh hưởng đáng kể: Chi phí đại diện, Chi phí phát sinh do đầu tư không hiệu quảvì những hoạt động rent-seeking 2 Cùng vớin h ữ n g l ợ i í c h m a n g l ạ i đ ư ợ c l i ệ t k ê như: Gia tăng sự hiệu quả của thị trường vốn nội bộ, được đồng bảo hiểm nợ, hiệuquả kinh tế mang lại do quy mô sản xuất thay đổi, và gia tăng sức mạnh thị trườngchodoanhnghiệp.
2 Hoạt động tìm kiếm đặc lợi của doanh nghiệp khi được nhận ưu đãi và trợ giúp từ Nhà nước mà không chịucải cách để nâng cao tính cạnh tranh( Krugger, 1974 The political economy of rent – seeking society.TheAmerican Econmic Review)
Chiphíđạidiện Đầutư khônghiệuquảdo những hoạt động rent-seeking
Tốiđ a h ó a g i á t r ị d oanh nghiệp làm giảm giátrị
Sựh i ệ u q u ả c ủ a t h ị trườngvốnnộibộ Đồngbảohiểmnợ Hiệuquảkinhtếdoq uymôsản xuất
- Willalonga(2000) ĐDHlàmgiảmgiátrịdo anhn g h i ệ p Đâylà kếtquảtừviệc các nhà quản lýcóxuhướngthâutó m và quản lý cácnguồnlựcđểtạo thànhmộtnguồnlực
Nhữnghoạtđộngrent- seeking gây ra sự lãng phívốnnộibộ do:
- Việc phân bổ nguồn lựckhônghiệuquảởcấplãnh đạo bộphận.
- ĐDHtácđ ộ n g giả mbiếnđộngdòng thu nhập củacông ty, từ đó tạora niềm tin cho cácchủ nợ và gia tăngkhản ă n g v a y n ợ trênt h ị t r ư ờ n g ĐDH giúp mở rộngquymôsảnxuất, đồngthờichuyểngiaob ýquyếtđộcquyềngiữa cácbộphận của công ty, tàisảnc ũ n g đ ư ợ c s ử dụngđểsảnxuấtsản ĐDHlàmgiat ă n g sức mạnhthịtrườngcủacôn gtytrênbalĩnhvực: -
Lợinhuậncủabộphậnn àycóthểh ỗ trợgiátích cựccho bộ phậnkhác. cóq u y m ô l ớ n B ở i vìviệcquảnl ý nhữn g nguồn lực nàycungcấpchohọquy ềnkiểmsoátnhữnglợií chcánhân Những lợi íchcá nhân làm gia tăngsứcm ạ n h v à u y t í n củangười quảnlý. ngànhcótỷsuấts i n h lời thấp, nhiềurủiro.
- Việc phân bổ nguồn lựcvàonhữngchin h á n h , bộ phận không hợp lý.Tháiđộđốivớichiếnlượ c đầu tư không cânxứng giữađầu tư sinhlời và đầutư phòngthủ. mộtcáchhiệuquảhơn vốn.
- Ngoàira,ĐDHcũng giúpcho tàisản công ty có tínhthanhkhoảncaoh ơn, dễ chuyển đổihơn. phẩm nhiều hơn, giátrịcôngtyvìthềđượ c khai thác triệtđể và không ngừngtănglên
- Giảthuyếtvềsựnhường nhịntrongcạnh tranh của đa thịtrường.
- Lợi ích từ sựmualạivớicáccôngt y lớnđể loại bỏ nhữngđốithủcạnht r a n h nhỏ hơn
Lý thuyết về ĐDH ngân hàng xuất phát từ lý thuyết ĐDH trong lĩnh vực tàichính và tiếp cận theo hướngchiến lược, dựa trên phân tíchchi phívàlợi íchđạtđược Một số nhà nghiên cứu ủng hộ các chiến lược ĐDH bởi lợi ích của nó manglại Bằng việc đẩy nhanh cho ra đời hàng loạt các dịch vụ tài chính mới (Teece,1982) và bán chéo các sản phẩm tài chính khác nhau cùng với các dịch vụ cho vaytruyền thống, đã mang lại cơ hội gia tăng thu nhập cho ngân hàng một cách đáng kể.Bên cạnh đó, ĐDH cũng làm giảm sự bất cân xứng thông tin (Diamond, 1984 vàStein, 2002), giảm chi phí đại diện của các nhà quản lý (Stulz, 1990) và gia tăng sựhiệuquảcủathịtrườngvốnnộibộtrong ngânhàng(Stein,2002).
Tuynhiên,bê nc ạ n h nh ữn g t ác đ ộ n g t íc hc ự c đ ó, n h ữ n g bất lợ i v ề h i ệ u q u ả hoạt động của ngân hàng khi ĐDH cũng được chứng minh một cách rõ ràng (Mazurvà Zhang, 2015) Sự ĐDH cũng làm gia tăng bất đồng của mối quan hệ giữa các cổđông lớn và nhỏ trong ngân hàng (Stulz, 1990) Mặt khác, việc gia tăng phạm vi vàquymôngân hàng cũng làmchochi phíđạidiệngiatăng(Rajanvàcộngsự,2000).
Riêng về hoạt động ĐDH địa lý của ngân hàng, kết quả làm hiệuq u ả h o ạ t động của ngân hàng sẽ nâng lên (Berger và cộng sự, 1999), giảm chi phí đại diện,gia tăng giá trị doanh nghiệp (Diamond, 1984) Ngược lại, các lý thuyết về quản trịdoanh nghiệp của Jensen và Meckling (1976) lại cho thấy khi các cổ đông nhỏ nhậnthấy sự kiểm soát và điều hành ngân hàng phân tán địa lý, họ có khuynh hướng thulợi cá nhân từ việc này thông qua những bất lợi khi định giá tài sản Hơn nữa, ĐDHđịa lý cũng tạo ra rủi ro cao hơn khi tiếp nhận những khách hàng rủi ro (Salas vàSaurina,2002).
Như vậy, dù có nhiều nghiên cứu sâu rộng về kết quả kinh tế của việc ĐDHnhưngcácnghiêncứuchưacungcấpbằngchứngrõràngvềviệcliệuĐDHcótạ ora lợi ích hoặc chi phí hay không Tuy nhiên nhìn chung, xu hướng của các nghiêncứu gần đây chủ yếu xem xét liệu hoạt động ĐDH cụ thể của từng ngân hàng,trongtừngnềnkinhtế,cólàmgiatănghiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.
CáchìnhthứcđadạnghóacủaNHTM
Có rất nhiều quan điểm được chia sẻ về ĐDH trong lĩnh vực ngân hàng. Trongđó đáng chú ý là cách phân loại ĐDH trên ba khía cạnh của Mercieca và cộng sự(2007).TheođóĐDHngânhàngbaogồm: ĐDH các sảnphẩm hiện có của ngânhàng: ĐDH sản phẩm dịch vụ ngân hàng là việc mở rộng phát triển các sản phẩmmới, tạo thêm nhiều tiện ích đối với các sản phẩm dịch vụ hiện tại, nhằm nâng caochấtlượngsản phẩmdịchvụđápứng kịpthời nhucầu,thịhiếucủakháchhàng. Trong nghiên cứu của mình, Galbraith (2004) cho rằng ĐDH sản phẩm có badạng:
- ĐDH liênquan (Related diversification):Làviệc tổchứct h a m g i a v à o h o ạ t động kinh doanh mới nhưng có sự liên kết với hoạt động kinh doanh hiện hữu vềmột số lĩnh vực: sản xuất, marketing, quản trị vật tư, kỹ thuật công nghệ,…Mụcđíchchínhlàtạorasự liênhệtrongquátrìnhtổchứcsảnxuất
- ĐDH liên kết (Linked diversification): Tổ chức sử dụng hình thức này với mụcđích chuyển đổi các nguồn lực, năng lực và một số các khả năng đặc biệt sangngành mới và áp dụng theo cách để có được lợi thế cạnh tranh cốt lõi bền vữnggiữa các lĩnh vực Điều này nhằm dẫn đến kết quả rằng hoạt động kết hợp sẽmang nhiều ý nghĩa và hiệu quả hơn so với mỗi đơn vị tách biệt Tuy nhiên,khôngcósựđảmbàorằnghìnhthứcnàysẽluônthànhcônggiúpchotổc hứcđạtđược nhữngmụctiêuchiếnlượcđềrabanđầu.
- ĐDH không liên quan (Unrelated diversification): Là việc tổ chức tiến hành đầutư vào ngành có triển vọng lợi nhuận, ngoài chuỗi giá trị hiện tại đang có,vàkhông có kết nối nào với hoạt động hiện hữu của tổ chức Thông thường tổ chứclựa chọn hình thức này khi ngành hoạt động hiện hữu không tăng trưởng hoặctăng trưởng chậm, sản phẩm hiện tại đang ở giai đoạn suy thoái Trong khi đó,sản phẩm mới có thể cải thiện đáng kể tình hình tiêu thụ, có mức giá cạnh tranhcao,và giúp cân bằngdoanhthutheomùavụchosảnphẩmhiệntại. ĐDH ngânhàng về mặtđịa lý :
Ngàynay,trongxuthếtoàncầuhóa,ĐDH địalýngânhàngđãtrởnênmộtq uy luật tất yếu Việc các ngân hàng ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động địa lýcủa mình càng cho thấy đây là hoạt động đang được chú trọng ở một mức độ nhấtđịnh Theo đó, ĐDH địa lý ngân hàng là việc ngân hàng cho phép thành lập các chinhánh của mình ở các khu vực mới, bao gồm thành lập mới hoặc mua bán, hoặc sápnhập với ngân hàng khác (Carlson và Mitchener, 2005; Mercieca và cộng sự, 2007;Fang và Van Lelyveld, 2014; Brighi và Venturelli, 2016; Harimaya và Kondo,2016) Tuy nhiên, việc ĐDH địa lý đòi hỏi nhiều yếu tố đánh giá tính khả thi như:chiến lược công ty phải thay đổi, cơsở vật chất và trình độ quản lýđ ư ợ c t h i ế t l ậ p lại, chi phí đầu ra và các chi tiêu tài chính khác cũng cải thiện (Liang và Rhoades,1988;Goetzvàcộngsự,2016). ĐDH kết hợp vềmặtđịalývàhoạtđộngkinhdoanh : Đâyl à c h i ế n l ư ợ c Đ D H đ ư ợ c c h o l à p h á t h u y h i ệ u q u ả n h ấ t đ ể m a n g l ạ i HQKDcaochongânhàng.Cácngânhàngngoàiviệcmởrộngphạmviđịalýhoạ tđộngcòncungcấpthêmnhiềusảnphẩmvàdịchvụmớichotừngthịtrường,từngkhuv ựcnơimàchinhánhmớiđượcthànhlập.Từđóđápứngngàycàngnhiềuhơnnhu cầu gửitiền, chovayvàcácdịchvụkhácchokháchhàng(BrighivàVenturelli,2016; Fang và Van Lelyveld, 2014;
Cai và cộng sự, 2016; Turkmen và Yigit,2012).CảbacáchthứcĐDHnàyđềuđemđếnchongânhàngnhữnglợithếđángkể.Các NHTM trên thế giới phần lớn bị phá sản vì cho vay không thu hồi được nợ nêncác ngân hàng cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ phi tín dụng và nhiều loại hình dịchvụmớicho khách hàng Giúpngânhàng vừa phân tán vàgiảm thiểu được rủir o , vừa tăng thu nhập cho ngân hàng, đồng thời cắt giảm chi phí hoạt động Do đó màxu hướng chung hiện nay của hầu hết các NHTM với mục tiêu tăng cường lợi thếcạnh tranh, ổn định bền vững các hoạt động chính là tìm kiếm và lựa chọn cácphương thức ĐDH trong hoạt động kinh doanh, tìm kiếm nhiều hơn cơ hội đầu tưsinh lời, tăng thu nhập cho ngân hàng Thực tiễn những năm gần đây các ngân hàngđangdầngiatăngnguồnthutừcáclĩnhvựcngoàitíndụngchothấythunhậpngân hàng ngày càng đa dạng hơn Đây là kết quả của hàng loạt chiến lược ĐDH đangpháttriểnnhiềuhơn ởcác ngân hàng.
Đadạnghóathunhậpngânhàng
Như vậy, với nhiều cách thức ĐDH, mỗi ngân hàng đều có thể lựa chọn trongchiến lược kinh doanh của mình Mục tiêu cuối cùng cho các quyết định lựa chọn ấyvẫn là làm sao gia tăng doanh thu, giảm thiểu tối đa chi phí, ngày càng đạt nhiều lợinhuận, lôi kéo càng nhiều khách hàng và đảm bảo cho ngân hàng tồn tại, phát triểnổnđ ịn h, b ền v ữ n g Mộ tt ro ng c ác c h ỉ t iê uđ ể p h ả n ánh t h à n h quả đ ó là t h u n hậ p ngân hàng tăng lên Ngày nay, đứng trước những quy định pháp luật ngày càngnghiêm ngặt hơn đối với hoạt động tín dụng và bảo đảm an toàn trong kinh doanhvốn, giới hạn cơ hội tìm kiếm các khoản sinh lời nhưng kèm theo rủi ro cao, cácngânhàngtrênthếgiớithường lựachọnchiếnlượcĐDHchuyểnnguồnthu sangcác sản phẩm, dịchvụmới (VõXuânVinhvà cộng sự, 2015) Dođó, ĐDHt h u nhập được xem là chỉ tiêu tốt nhất phản ánh kết quả của các chiến lược ĐDH nhiềuhơn là xem đó như một hình thức ĐDH trong quá trình hoạt động của ngân hàng(Acharya và cộng sự, 2006; Chiorazzo và Salvini, 2008; Lepetit và cộng sự,2008;Baelevàcộngsự,2007;CampavàKedia,2002).
Đolường mứcđộđadạnghóathu nhậpngânhàng
Chỉ số đo lường ĐDH thu nhập ngân hàng chỉ mới được nghiên cứu trong vàichục năm trở lại đây Trong nghiên cứu của Luc Laeven và Ross Levine vào năm2007,haitácgiảđãđềxuấtchỉsốđolường ĐDHthunhậpcủangânhàngnhưsau:
Otheroperatingincome :Thunhậphoạtđộngkhác,baogồmnguồnthuthuầntừ phí,hoahồngvàcácgiaodịchthươngmạikhác.
Incomediversification:ChisốđolườngĐDHthunhập.Chỉsốnàynằmtrong khoảng (0,1), càng cao thìmức độ ĐDHc ủ a n g â n hàngcàngtăng.
Sau đó, Mercieca và cộng sự (2007) đề xuất chỉ số Herfindahl HirschmannIndex (HHI) đo lường cho mỗi ngân hàng Chỉ số này cũng được sử dụng trongnhiều nghiên cứu sau đó (Elsas và cộng sự, 2010; Sanya và Wolfe, 2011; Meslier vàcộngsự,2014; AmiduvàWolfe,2013).
NON :Thunhậpngoàilãi,baogồmnguồnthutừph í, hoahồng,cáchoạt độngdịchvụ,kinhdoanhkhác.
NETOP : Thu nhập ròng, được tính bằng tổng của NON và
Nhìn chung, về bản chất hai chỉ số đo lường trên là hoàn toàn giống nhau.Chúng thể hiện mức độ ngân hàng ĐDH nguồn thu nhập từ nhiều hoạt động kinhdoanh khác nhau, từ những hoạt động truyền thống là cấp tín dụng đến các hoạtđộng kinh doanh phi lãi khác như: cung ứng các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền,kinh doanh trên thị trường ngoại hối, mua bán các loại chứng khoán như: chứngkhoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư, hoạt động góp vốn, mua cổ phần,… và cáchoạtđộngkhác.
Cơ sở lý thuyết về tác động của đa dạng hóa và cạnh tranh đến ổn địnhngânhàng
Cơsởlý thuyết vềtácđộngcủađadạnghóađếnổnđịnhngânhàng
Các lý thuyết về trung gian tài chính hàm ý việc ngân hàng gia tăng lợi nhuậntheo quy mô có liên quan đến hoạt động ĐDH Khi ngân hàng mở rộng cung cấpnhiều sản phẩm dịch vụ sẽ tạo ra nhiều nhu cầu và từ đó giúp gia tăng thu nhập chongânhàng.CụthểhơnthôngquaĐDH,L.Baele(2000)chỉramốiquanhệtíchcực giữa giá trị thương hiệu và mức độ ĐDH, điều đó có nghĩa là ĐDH có thể cải thiệnlợi nhuận ngân hàng trong tương lai Các ngân hàng được phép ĐDH bằng cách kếthợp kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và các hoạt động tài chính khác (được coinhư một tập đoàn tài chính) Trong thực tế, các nhà nghiên cứu nhìn vào các nguồnthu nhập ngoài lãi để đo lường mức độ ĐDH trong hoạt động ngân hàng. Đây lànguồn thu nhập từ việc cung cấp hàng loạt các dịch vụ tài chính từ bảo lãnh pháthành, phân phối chứng khoán, các chính sách bảo hiểm, các quỹ hỗ tương,… Điềunày giúp làm giảm chi phí hoạt động, ngoài ra việc chia sẻ các yếu tố đầu vào cũnggiúp tiết kiệm chi phí tiềm năng, từ đó giúp lợi nhuận ngân hàng gia tăng (Beaele,2007;Stiroh,2004).
Việc ủng hộ cho luận điểm về tác động tích cực của ĐDH đến ổn định ngânhàng còn được giải thích bởi hoạt động ngân hàng lan rộng sang các lĩnh vực phitruyền thống là do các hoạt động này thường ít nhạy cảm với biến động lãi suấttrong nền kinh tế Hơn nữa, các ngân hàng trước khi ĐDH sẽ xem xét tiềm lực vềvốn, con người và công nghệ của mình để làm sao hoạt động ĐDH được thực hiệnhiệuquả,tạorathêmlợinhậnđủbùđắpcácchiphíđãbỏra.
Tuy nhiên, tồn tại quan điểm trái chiều cho rằng ĐDH không mang lại lợi íchchongânhàngmàcònlàmngânhàngtrởnênbấtổnhơn.Lậpluậnnàyphântích các chi phí liên quan làm gia tăng mức độ phức tạp của ngân hàng có thể khôngđược bù đắp bởi lợi ích do ĐDH mang lại Ngoài ra, khi các nguồn thu nhập từ cáchoạt động phi truyền thống có mối tương quan với biến động lãi suất cũng làm chohoạtđộng ĐDHkhông hiệuquảdẫnđếntiềm ẩnnguycơ bấtổn chongânhàng.
Cơsởlý thuyết vềtácđộngcủacạnhtranhđếnổnđịnh ngânhàng
Cạnh tranh trong ngành ngân hàng ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn củadoanh nghiệp, đến sự bình ổn khu vực tài chính và cả nền kinh tế với hướng tácđộng chưa rõ ràng Theo quan điểm thuyết vị thế thị trường (Market power view)(Boyd và De Nicolo, 2005), vị thế cao trên thị trường cho phép ngân hàng đặt lãisuất vay cao hơn, dẫn đến tăng khả năng xuất hiện rủi ro đạo đức (moral hazard) vàlựach ọn bấ t l ợ i ( ad ver se s e le c t i o n ) v ì ch ỉ có c ác c ô n g t y cór ủ i r o ca o m ớ i c hấp nhận mức lãi suất cho vay cao, nên cũng có thể gia tăng rủi ro thu hồi vốn/lợi nhuậnchongânhàng.
Mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định ngân hàng đã thảo luận trong giớihọc thuật và các TCTC trong hai thập kỷ qua, đặc biệt kể từ cuộc khủng hoảng tàichính toàn cầu gần đây vào năm 2007 Tuy nhiên, vấn đề cạnh tranh giữa cácNHTM luôn luôn gây ra nhiều tranh cãi Có hai quan điểm đối lập trong các nghiêncứu trước về cạnh tranh và ổn định ngân hàng Quan điểm cạnh tranh - dễ tổnthương: tranh luận rằng có mối quan hệ ngược chiều giữa cạnh tranh và ổn địnhngân hàng, vì cạnh tranh cao làm giảm sức mạnh thị trường của ngân hàng và lợinhuận biên Do đó, nó sẽ làm tăng rủi ro cho ngân hàng Còn quan điểm cạnh tranh-ổnđịnh:lậpluậnrằngsự cạnhtranh càngnhiềudẫnđếnsựổnđịnhcàngcao.
Stiglitz và Weiss (1981) tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa cạnh tranh(đo bằng số lượng ngân hàng tham gia) và mức độ rủi ro trong ngành ngân hàng.Ngoài ra còn có tranh luận về khả năng các ngân hàng lớn được nhận ưu tiên
“quálớn để sụp đổ” (too big to fail) mà các ngân hàng nhỏ không có được Sự bảo hộ nàylàmtănghànhvichấpnhậnrủiro tạicácngânhànglớn(Mishkin,1999).
Mặt khác, khi xảy ra bất cân xứng thông tin, cạnh tranh càng cao làm giảmkhả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp do làm các ngân hàng mất động lực xâydựngmốiquanhệtíndụng(PetersenvàRajan,1994)vàthuthậpthôngtin(Hauswald và Marquez, 2006) Ngược lại, khi cạnh tranh thấp, các ngân hàng có vịthế cao có xu hướng đầu tư tìm hiểu, tạo lập quan hệ cho vay thân thiết với cácdoanh nghiệp vì khi đó các ngân hàng này dễ khai thác các lợi ích từ việc hỗ trợ cácdoanh nghiệp. Besanko và Thakor (2004) cho thấy tăng cạnh tranh làm giảm lợi thếthông tin từ quan hệ cho vay và làm tăng hành vi chấp nhận rủi ro (risk taking) củangânhàng.
Ngoài ra, môi trường cạnh tranh cũng làm cho các ngân hàng nhận được ítthông tin hơn về các khách hàng vay vốn Nghiên cứu của Boot và cộng sự(1993),AllenvàGale(2000,2004)chothấyngânhàngvìthếsẽgặpkhókhănkhikiểmtra hồ sơ tín dụng của khách hàng Kết quả là gia tăng rủi ro tín dụng hơn cho ngânhàngvàtiểmẩnnguycơbấtổncao.
Ngược lại, trong môi trường ít cạnh tranh, ngân hàng cung cấp tín dụng dễdànghơnchocáckhoảnvaylớn,điềunàylàmgiatăngxácsuấtngânhàngbịsụpđ ổ (Caminal vàMatutes, 2002).Nguyên nhân có thểlý giải rằngh ệ t h ố n g n g â n hàng độc quyền caoc h o p h é p c á c n g â n h à n g á p d ụ n g l ã i v a y c a o , đ ồ n g n g h ĩ a khuyến khích người dân chấp nhận rủi ro lớn hơn, làm cho nợ xấu có thể gia tăng.Tuy nhiên, lãi vay cao cũng mang lại thunhập từ lãi cao cho các ngân hàng(Martinez–
Bên cạnh đó, khi ít cạnh tranh các ngân hàng có mức lợi nhuận cao, tạo điềukiện tích lũy vốn để ngăn ngừa các đợt sốc bất thường, giảm động cơ chấp nhận dựán rủi ro cao, làm giảm biến động tăng trưởng kinh tế (Matutes và Vives,2000).Ngược lại, khi ngành ngân hàng cạnh tranh khốc liệt, các ngân hàng có mức lợinhuận biên thấp, dự trữ vốn không đủ và dễ bị tổ thương trong các cuộc khủnghoảng Ngoài ra, với sự gia tăng trong số lượng các ngân hàng sẽ làm tăng số lượngngân hàng bị thua lỗ khi cho vay các doanh nghiệp theo lý thuyết “Lời nguyền chongười thắng cuộc” (Winner’s curse) Nghiên cứu thực nghiệm củaJimezez và cộngsự (2013) cho thấy mức tập trung ngân hàng cao (vị thế cao) gắn liền với khả năngkhủnghoảngvàmức độrủirongànhthấphơn.
Tổngquancácnghiêncứuthực nghiệm
Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của đa dạng hóa đếnổnđịnhngânhàng
Còn nhiều tranh cãi về việc liệu ĐDH có thực sự mang lại lợi nhuận và nângcao vị thế, năng lực cạnh tranh, hạn chế được rủi ro hay phát sinh thêm rủi ro vàchiến lược ĐDH có phải là giống nhau đối với mỗi quốc gia khác nhau có nhữngdiễnbiếnkhácnhau.
NhómtácgiảAishaMohammed,SissyMohammed,AmoduJoshua,YindenabaAb or(2016)đãtiếnhànhnghiêncứuvềảnhhưởngcủaĐDHthunhậpvà địa lý đến rủi ro và lợi nhuận ngân hàng tại các ngân hàng ở các quốc gia ChâuPhi Nhóm tác giả đã cho thấy kết quả thú vị về việc ĐDH giúp cải thiện lợi nhuậnvà giảm thiểu rủi ro cho các ngân hàng này Cụ thể, khi các ngân hàng tại các quốcgiaChâuPhiĐDHđịalýsẽgiúptạoracơhộiĐDHthunhậpbởicungcấpnhiề usảnphẩ m và d ịc hv ụ ở các q u ố c g i a bê nn g o à i lã nh t h ổ T ừ đ ó r ủ i r o ngâ nh à n g đượccảithiệnrõrệt.
Tương tự, trong nghiên cứu về ảnh hưởng của ĐDH thu nhập đến rủi ro và lợinhuận của các ngân hàng ở Philippin giai đoạn 1999-2005, Meslier và cộng sự(2013)nhậnthấykhicácngânhànggiatăngcáchoạtđộngphilãisẽlàmgiảmrủiro cho ngân hàng, đồng thời lợi nhuận ngân hàng cũng được cải thiện Bên cạnh đó,hoạtđ ộ n g đ ầ u t ư t r ê n t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n c ũ n g g i ú p H Q K D n g â n h à n g t ă n g thay vì tậptrung quánhiều vàohoạt động cho vay vốn là hoạtđ ộ n g t r u y ề n t h ố n g củangân hàng trướcđây.
Tiếp theo đó, năm 2016, Meslier và cộng sự thực hiện nghiên cứu đo lường tácđộng của ĐDH thu nhập đến HQKD ngân hàng ở các nền kinh tế mới nổi Kết quảnhấn mạnh khi các ngân hàng chuyển đổi sang hoạt động phi lãi sẽ làm tăng lợinhuận cho ngân hàng và điều chỉnh giảm rủi ro, đặc biệt khi ngân hàng tiếp cận vớicác doanh nghiệp nhỏ. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng gia tăng thu nhập khi thamgia vào thị trường chứng khoán. Nghiên cứu trên cũng gợi ý định hướng về mặtchính sách nhằm thúc đẩy ĐDH, giảm thiểu rủi ro, tăng cường chính sách cho vayđốivớicácdoanhnghiệpnhỏvàvừa.
Một nghiên cứu tương đồng với nhóm tác giả Meslier và cộng sự (2013) đượctìm thấy là của Lee và cộng sự (2013) về mối quan hệ giữa ĐDH thu nhập vớiHQKD ngân hàng, trong đó có xét đến ảnh hưởng bởi yếu tố cấu trúc tài chính vàhàng loạt cải cách tài chính như: kiểm soát tín dụng, kiểm soát về lãi suất, giám sátngânhàng,…Nghiêncứusửdụngmẫudữliệubảngtừ29quốcgiaChâuÁ–Thái
Bình Dương trong khoảng từ 1995 – 2009 cho tổng số 2.372 ngân hàng Qua đó,hiệuquảngânhàngđược giatăngthôngquahoạtđộngĐDH.
Một nghiên cứu khácbổ sungcho luận điểm cho rằng ĐDHthật sựm a n g l ạ i lợi ích cho ổn định tài chính của Mathuva (2015) Tác giả nghiên cứu trên 212 tổchức tín dụng và tiết kiệm ở Kenya giai đoạn 2008 – 2013 về tác động của ĐDH thunhập đếnhoạt động tài chính.Nghiêncứu cung cấpb ằ n g c h ứ n g t h ự c n g h i ệ m v ề việc lợi nhuận ngân hàng gia tăng phần lớn dựa vào các hoạt động phi lãi Ngoài ra,quy mô ngân hàngcũngảnh hưởng đếnmốiquan hệ giữaĐDH thu nhập vàh i ệ u quả tài chính. Nghiên cứu hàm ý nên có một chiến lược ĐDH thu nhập thận trọngdựatrênquymôvìsẽgâyảnhhưởng đángkểđếnHQKDvà ổn định ngânhàng.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu giai đoạn khủng hoảng 2007-2009, Fang và VanLelyveld (2014) lại hoài nghi về việc liệu ngân hàng có gia tăng thu nhập từ ĐDHphạmviđịalý(Geographicdiversification) haykhông,mặc dùviệcnày đóngvaitrò quan trọng đối với một số tập đoàn ngân hàng xuyên quốc gia Hai tác giả sửdụng mẫu nghiên cứu là
49 tập đoàn ngân hàng nhưng số liệu được lấy từ các côngty con của các tập đoàn này ở các quốc gia khác nhau Các công ty con được xemlà tài sản của ngân hàng và thể hiện mức độ ĐDH phạm vi địa lý Mục đích củanghiên cứu là nhắm đến việc xem xét liệu việc ĐDH có hay không giảm thiểu rủi rotín dụng, là loại rủi ro đáng kểnhất tronghoạt độngn g â n h à n g K ế t q u ả t h ự c nghiệm nêu ra tỷ lệ giảm của rủi ro tín dụng là 1.1% và các loại rủi ro khác từ 0%đến8%.
Bên cạnh đó, một số tác giả khá đồng tình với việc ngân hàng khai thác thếmạnh về ĐDH Elsas và cộng sự (2010) cho thấy kết quả trong nghiên cứu của mìnhvề ảnh hưởng của ĐDH thu nhập đến giá trị ngân hàng rằng ĐDH làm gia tăng lợinhuận của các ngân hàng ở
9 quốc gia trong giai đoạn 1996-2008, kể cả trải quakhủnghoảngkinhtế.
Một nghiên cứu của nhóm tác giả Claudi Curi, Ana Lozano-Vivas,ValentinZelenyuk (2015) lại xem xét ảnh hưởng của ĐDH mà các ngân hàng nước ngoàithựchiệntrongbốicảnhkhủnghoảngkinhtếđếnHQKD.Pháthiệnởđâylàtrong cuộc khủng hoảng, việc các chi nhánh ngân hàng này tiến hành ĐDH lại khai thácđược lợi thế gia tăng HQKD Tuy nhiên, điều này lại không đúng trong giai đoạntrướckhủnghoảngđối vớicácngânhàngnước ngoàitạiLuxembourg.
Bằng cách đưa ra các giả thuyết khác nhau dựa trên mô hình có điều chỉnh củaBerger và De Young (1997), nhóm tác giả Rossi và cộng sự (2009) phân tích ĐDHtrên quy mô và lĩnh vực ngành có ảnh hưởng đến rủi ro, chi phí, lợi nhuận và vốncủangânhàngÚchaykhông?VớisốliệudoNHTWÚccungcấptừ1997- 2003,kết quả chỉ ra rằng mặc dù ĐDH ảnh hưởng tiêu cực đến chi phí ngân hàng, nhưnglạilàmtăng lợinhuận, hiệuquảvàcótácđộngtíchcựcđếnvốncủangânhàng.
Về quan điểm đa dạng hóa không tạo ra lợi ích, có thể dẫn đến rủi ro chohoạtđộngkinhdoanhngânhàng:
Một nghiên cứu thú vị của Garcia - Kuhnert và cộng sự (2015) khi nghiên cứuvề việc ĐDH cổ đông trong ngân hàng Phát hiện đáng kể của nhóm tác giả là việc62% các cổ đông nắm giữ tỷ lệ lớn cổ phần là những nhà đầu tư ưa thích ĐDH danhmục đầu tư của họ Chính vì điều này ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận rủi ro củahọ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Kết quả là ngân hàng do các cổ đông nàysở hữu luôn phải ởmức độ rủiro caohơn,hàm ý rằng ĐDH làmgia tăng rủir o tronghoạtđộngkinhdoanhngânhàng.
Cũng đồng tình với việc ĐDH làm giảm lợi nhuận và gia tăng rủi ro là nhómtác giả Berger và cộng sự (2010) Nghiên cứu thực nghiệm các ngân hàng Nga vàTrung Quốc giai đoạn 1996-2006 bằng cách xây dựng phương pháp mới đo lườngĐDH trong hoạt động cho kết quả ĐDH làm giảm lợi nhuận và gia tăng chi phí chongân hàng Nghiên cứu cũng chỉ ra những ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoàikhông lựa chọn ĐDH trong hoạt động của mình Từ đó đưa ra các hàm ý chính sáchchocác nhàquảnlýNgacũngnhưởcácthịtrườngmớinổi.
Nhóm tác giả Acharya và cộng sự (2006) đã kết luận trong nghiên cứu củamình về hai hoạt động chuyên môn hóa và ĐDH của ngân hàng Các tác giả so sánhliệu xem các hoạt động này ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập và rủi ro ngânhàng.Mẫunghiên cứubaogồm105ngânhàngởÝgiaiđoạn1993–
1999.Lĩnh vực nghiên cứu bao gồm: huy động vốn, cho vay và quy mô tài sản Kết quả chothấy các ngân hàng Ý thực hiện ĐDH không mang lại HQKD cho ngân hàng, mặtkhác, rủi ro gia tăng đối với các khoản vay Mặt khác, không có sự đảm bảo việcĐDH tài sản ngân hàng sẽ mang lại hiệu quả cao hoặc an toàn hơn cho các ngânhàng.
Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cạnh tranh đến ổnđịnhngânhàng
Có hai quan điểm chính đã được phát triển về vấn đề này: quan điểm thứ nhất:cho thấy rằng sự cạnh tranh trong ngành ngân hàng dẫn đến mất ổn định, trong khiquan điểm thứ hai cho rằng có mối quan hệ tích cực tồn tại giữa cạnh tranh và ổnđịnhcủacácNHTM.
Quanđiểmt h ứ n h ấ t :cạnhtranh - dễt ổn th ươ ng , được đề xu ất b ở i Ke ele y (1990).Ýtưởng chính c ủ a quanđiểmnà ylàsự cạn h tranh của ngânhàngcaosẽ làmgiatăngrủirocủangânhàngvàmấtổ nđịnhngânhàng.Vídụ,trongtrườnghợpcạnhtranhhoànhảo,lợinhuậncủacácngâ nhàngsẽbằngkhông,vàkhôngcótiềmnăngtạoralợinhuậntrongtươnglai(giátrịth ươnghiệubằngkhông).Ngânhàngsẽhạthấpcáctiêuchuẩnđểlựachọnđầutư,vìhọkhôn gcógìđểmất.Ngượclại,nếucácngânhàngcómộtítsứcmạnhthịtrườngvàcóđượcgiátrịth ươnghiệutíchcực,cácnhàquảnlýngânhàngcũngnhưcáccổđôngsẽthậntrọnghơntr ongviệcchấ pn h ậ n r ủ i r o Đ ể h ỗ t r ợ c h o m ô h ìn h g i á t rị t h ư ơ n g hi ệu, A l l e n v à G a l e (2004)sửdụngmôhìnhđạidiện.Họcho rằngcuộckhủng hoảngt ài chính sẽc ónhiềukhả n ă n g x ả y rat r o n g các n g â n h à n g í t t ậ p t ru ng Ý t ư ở n g c h í n h đ ằ n g s auquanđiểmnàylàsựcạnhtranhquámứclàmsuygiảmgiátrịthươnghiệucủacácngâ nhàngbằngcáchgiảmtiềnthuêđộcquyềncủahọvàdođóbuộchọphảithựchiệnhoạt độngcónhiềurủirohơn.MatutesvàVives(2000)chorằngngânhàngcósứcmạnhthịtrườn gcaohơnsẽgiảmđượcrủirophásảncủangânhàngtrongmôitrườngcạnhtranhkhông hoànhảo.Hellmannvàcộngsự(2000)cũngkhẳngđịnhcạnh tranh có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi thận trọng của các ngân hàng.Đểkiểmđịnhchoquanđiểmnày,nhómtácgiảAllenN B e r g e r , L e o r a F Klapp er,RimaTurk- Ariss(2009)đãthựchiệnnghiêncứutrênmẫulà8.235ngânhàngở23quốcgiaphá ttriển.Kếtquảchothấycạnhtranhlảmgiảmsứcmạnhthịtrườngngânhàng,giảmlợin huậnvàgiátrịthươnghiệungânhàng,đồngthờigiatăngnguycơrủirotiềmẩn,đặ cbiệtlà rủirodanhmục đầutưvà danhmục cho vay.
Nhóm tác giả Boyd và cộng sự (2006) cungc ấ p b ằ n g c h ứ n g t h ự c n g h i ệ m h ỗ trợ mối quan hệ tích cực giữa cạnh tranh và rủi ro phá sản của các ngân hàng Sửdụng chỉ số HHI để đo mức cạnh tranh ngân hàng tính toán rủi ro ngân hàng bằngcách sử dụng chỉ số Z-score, Nghiên cứu kiểm tra hai mẫu: mẫu
2500 ngân hàngnông thôn hoạt động tại Hoa Kỳ và một mẫu gồm 2700 các ngân hàng từ 134 quốcgia, không bao gồm các quốc gia phát triển Trong cả hai mẫu này, nghiên cứu đềutìm thấy mốiquan hệngược chiều và cóý nghĩa thốngk ê g i ữ a ổ n đ ị n h v à c ạ n h tranhngânhàng. Đồng quan điểm trên, nghiên cứu của Fu và cộng sự (2014) phân tích sự đánhđổi giữa cạnh tranh và ổn định tài chính với dữ liệu từ được thu thập từ 14 nướctrong khu vực châu Á Thái Bình Dương Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng mứcđộtậptrungngânhànglớnhơngâyrarủirongânhànglớnhơn.
Quan điểm thứ hai : Cạnh tranh - ổn định của Boyd và De Nicolo (2005) chorằng có một mối quan hệ tích cực giữa cạnh tranh và ổn định Ý tưởng chính chorằng ít cạnh tranh hơn dẫn đến lãi suất cho vay cao hơn, từ đó có thể làm tăng khảnăng vỡ nợ của khách hàng và vấn đề rủi ro đạo đức của khách hàng Do đó, cácngânhàngsẽđốidiệnvớivấnđềgiatăngnợ xấu.
Fiordelisi và Mare (2014) cũng bày tỏ rõ quan điểm ủng hộ cho kết quả nghiêncứucủaBoydvà DeNicolo (2005)trong bàinghiêncứucủa mìnhvềảnh hưởngcủa cạnh tranh đến ổn định của các ngân hàng hợp tác Châu Âu Hai tác giả nhậnthấy có mối quan hệ tích cực giữa cạnh tranh và ổn định Ngoài ra, nghiên cứu thựchiện trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 2007 – 2009 cho thấy rủi ro gia tăngnhưngkhônglàmthayđổimốiquanhệtrêntrongthờikỳkhủnghoảng. Đồng quan điểm trên, Jeon và Lim (2013) đã thực hiện nghiên cứu để tìm mốiquan hệ giữa cạnh tranh và ổn định ngân hàng của các NHTM và ngân hàng tiếtkiệm (Mutual Savings Banks) ở Hàn Quốc Kết quả cho thấy cạnh tranh có ảnhhưởng tích cực đến ổn định của các ngânhàng này Nghiên cứuc ũ n g m a n g l ạ i nhiều ý nghĩa quan trọng về mặt chính sách trong hoạt động cạnh tranh của ngânhàng. Ủng hộ cho lập luận cạnh tranh làm gia tăng ổn định của ngân hàng, Goetz(2017) khai thác cách thức mà ở đó chính quyền tiểu bang ở Mỹ gỡ bỏ những quyđịnh là rào cản đối với việc gia nhập thị trường của các NHTM đô thị giai đoạn từnăm 1976 đến năm 2006 Chính điều này làm gia tăng sự cạnh tranh giữa cácNHTM nhưng cũng đặt ra e ngại cho ổn định của hệ thống ngân hàng Kết quảnghiên cứu cho thấy cạnh tranh lớn hơn làm tăng tính ổn định cho ngân hàng và làmgiảm các hoạt động không hiệu quả, qua đó chất lượng tài sản ngân hàng cũng đượccảithiện.
Martinez-Miera và Repullo (2010) kết hợp hai quan điểm này và chứng minhtồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa cạnh tranh và rủi ro ngân hàng Đặc biệt, gia tăngcạnh tranh có thể làm giảm khả năng vỡ nợ của người đi vay (đây được gọi là hiệuứng rủi ro chuyển dịch), nhưng cũng trả lãi vay từ các khoản nợ xấu, dự trữ như mộtkhoản đệm để bù lỗ cho các khoản vay (đây gọi là hiệu ứng margin) Họ tìm thấybằng chứng hình chữ U về mối quan hệ giữa cạnh tranh và rủi ro ngân hàng Do đó,đầu tiên khả năng phá sản đi xuống nhưng sau đó tăng lên sau một điểm nhất địnhgiốngnhư sự giatăngcạnhtranhcủa ngân hàng.
Bên cạnh đó, có nhiều bằng chứng nghiên cứu thực nghiệm khác nhau về mốiquan hệ giữa cạnh tranh và ổn định ngân hàng Ariss (2010) kiểm tra mức độ khácnhau về sức mạnh thị trường ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả và ổn định củangân hàng trong bối cảnh nền kinh tế của các quốc gia đang phát triển Kết quảnghiên cứu cho thấy rằng sức mạnh thị trường gia tăng dẫn đến ổn định của ngânhànglớnhơnvànângcaohiệuquảngânhàng.
Yeyati và Micco (2007) sử dụng dữ liệu của 8 nước Châu Mỹ Latinh, nghiêncứu tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa cạnh tranh vàổ n đ ị n h c ủ a n g â n h à n g Berger và cộng sự (2009) sử dụng nhiều phương pháp để đo lường rủi ro và cạnhtranh của ngân hàng tại 23 quốc gia Các kết quả tìm thấy cho thấy sự hạn chế trongviệc hỗ trợ mối quan hệ cạnh tranh – dễ tổn thương và cạnh tranh - ổn định Trongđó sức mạnh thị trường làm gia tăng rủi ro tín dụng, nhưng các ngân hàng có sứcmạnhthịtrườnglớn hơnlạiphảiđốimặtvớirủirothấphơn. Đểk i ể m đ ị n h h a i q u a n đ i ể m t r ê n , h a i t á c g i ả F e r n a n d e z v à G a r z a - G a r c i a (2017) đã nghiên cứu tại các ngân hàng Mexico sau cuộc khủng hoảng tài chínhquốc tế Xem xét tác động của cạnh tranh đến ổn định tài chính và rủi ro ngân hàng,các tác giả nhận thấy cạnh tranh mang lại ổn định cho ngân hàng, đồng thời cũnggây ra rủi ro danh mục Tuy nhiên lợi ích về ổn định đối với hệ thống lớn hơn sự giatăngrủirodanhmục. Một nghiên cứu khác thực hiện trên quy mô lớn cũng ủng hộ lập luận cạnhtranh mang lại nhiều lợi ích của Schaeck và cộng sự (2009) Các tác giả sử dụng dữliệutừ38quốcgiatrongkhoảng1978–
2003đểphântíchmốiquanhệgiữahànhvi cạnh tranh và tính linh hoạt của hệ thống ngân hàng Nghiên cứu cung cấp bằngchứng cho thấy ngân hàng cạnh tranh hơn sẽ ít bị rủi ro khủng khoảng hệ thống, tứclàổnđịnhsẽbềnvữnghơn.
Agoraki và cộng sự (2011) xem xét các mối quan hệ giữa quy định, cạnh tranhvà rủi ro ở các ngân hàng tại thị trường Đông Âu Kết quả của họ cho thấy rằng sứcmạnhthịtrườngcóliên quantiêucựcvớicáchànhvinguyhiểmcủangânhàng. Liuvàcộngsự(2012)nghiêncứumốiquanhệtươngtựvớidữliệuthuthậptừ 5 quốc gia Đông Nam Á, sử dụngmột sốc h ỉ s ố đ ể đ o l ư ờ n g r ủ i r o c ủ a n g â n hàng Kết quả của họ chỉ ra rằng sự cạnh tranh có mối quan hệ ngược chiều với hầuhết các chỉ số đo lường rủi ro Điều này cho thấy sự cạnh tranh không làm suy giảmổn định của ngân hàng Kết quả này cũng được khẳng định trong nghiên cứu củaSoedarmono và Tarazi (2016) Từ mẫu là các NHTM khu vực Châu Á Thái BìnhDương (1994 – 2009), nghiên cứu chỉ ra rằng các ngân hàng ít cạnh tranh sẽ có sựtăng trưởng tín dụng thấp hơn và sự không ổn định cao hơn, kéo theo đó là sự suygiảmtiềngửi.
Võ Xuân Vinh và Đặng Bửu Kiếm (2016) khi nghiên cứu về năng lực cạnhtranh, lợi nhuận và ổn định của các ngân hàng Việt Nam trong suốt giai đoạn từ2006-
2014chothấyviệcnângcaonănglựccạnhtranhgiúpcácngânhàngtạoralợinhuận(đượcđiềuchỉ nhbởirủiro)càngcaovàổnđịnhhơn.Nghiêncứucũngxem xétcácyếutốliênquanđếnđặctrưngcủangânhàngnhưtỷlệhuyđộngvốn,tỷlệchovayvàniê myếtcũngảnhhưởngđếnlợinhuậnvàổnđịnhngânhàng.
Têntácgiả,năm Môhình nghiêncứu Đốitượngnghiêncứu Nộidungvàkếtquảnghiêncứu
Môhìnhhồiquytuyếntínhvới dữ liệu bảng, phươngphápGMM Tác động của cạnh tranhđếnổnđịnhngânhàng
- Kết quả nghiên cứu cho thấy cạnh tranh làm giảmsức mạnh thị trường, giảm lợi nhuận ngân hàng, đồngthờigiatăngrủirochongânhàng.
Mốiquanhệgiữatháiđộchấp nhận rủi ro và cạnhtranhcủangânhàng
- Mẫunghiêncứulà2.500ngânhàngHoaKỳ,2.700 ngânhàngtừ134ngânhàng,khôngbaogồmcácquốcgia pháttriển(1993–2004)
Môhìnhhồiquytuyến tínhvới dữ liệu bảng, bằngphương pháp ước lượngGMM
Tác động của cạnh tranhđếnổnđịnhngânhàng
- Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng mức độ tậptrung ngân hàng lớn hơn gây rarủi ro ngânhàngl ớ n hơn
- Dữ liệu được thu thập từ 14 nước trongk h u v ự c châuÁTháiBìnhDương
Biến phụ thuộc: ROE, Z- Score.
Mối quan hệ giữa cạnhtranhvàổnđịnhngânhà ng
- Nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tích cực giữacạnh tranh và ổn định ngân hàng, Kể cả trong thời kỳkhủnghoảngtàichính.
Tác động của cạnh tranhđếnổnđịnhngânhàng
- Nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tích cực giữacanhtranhvàổnđịnhngânhàng.Nghiêncứuc ũ n g man g nhiều hàm ý về chính sách cho hoạt động cạnhtranh.
Tác động của cạnh tranhđếnổnđịnhcủangânhà ngtrước thay đổi của các quyđịnhphápluật
-Tác giả thực hiện nghiên cứu về ảnh hưởng của cạnhtranh gia tăng sau hàng loạt các quy định bãi bỏ hạn chếđối với sự gia nhập thị trường của các NHTM ở Mỹ giaiđoạn 1976 – 2006 đối với ổn định của hệ thống ngânhàng.Kếtquảchothấykhigiatăngcạnhtranh,tínhổ n địnhvàchấtlượngtài sảncủacácNHTMcũngtănglên.
MôhìnhCourotđộng Mối quan hệ giữa cạnhtranhvàrủirongânhà ng
Tác động của cạnh tranhđến hiệu quả hoạt độngngânhàng
-K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y c ó m ố i q u a n h ệ t í c h cựcgiữacạnhtranhvàsứcmạnhthịtrường, lợi nhuậnvàhiệuquảcủacácngânhàngtại13quốcgiađangphát triển(2000 –2006).
Mối quan hệ cạnh tranhvớirủirovàổnđịnhngâ nhàng
- Hai tác giả thực hiện nghiên cứu về ảnh hưởng củacạnh tranh và ổn định ngân hàng và đánh giá tồn tại mốiquanhệtíchcựcgiữahai yếutốtrên.
Môhìnhhồiquytuyến tínhsử dụng phương pháp ướclượngGMM
Mối quan hệ giữa cạnhtranhvớiổnđịnhvàrủir ongânhàng
-Nghiên cứu thực hiện tại các ngân hàng Mexico giaiđoạn (2001 – 2008) xem xét liệu cạnh tranh ảnh hưởngnhưthế nàođến ổnđị nh và r ủi ro ngâ nh àn g K ếtq uả tìmthấycómốiquanhệgiữacácyếutốnhưnglợiíchtừ ổnđịnhhệ thốnglớnhơnrủirodanhmụcgiatăng
Tác động của các quyđịnh,cạnhtranhđếnhàn hvi chấp nhận rủi ro củangânhàng
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sức mạnh thị trường cóxuh ư ớ n g l à m g i ả m r ủ i r o t í n d ụ n g , k h ả n ă n g v ỡ n ợ ngânhàngthấphơn
Sửdụngmôhìnhhồiquy,chỉsố Boone để đánh giá cạnhtranhngânhàng
Mối quan hệ giữa cạnhtranhvàtínhlinhhoạt củahệthốngngânhàng
- Nghiên cứu thực hiện dựa trên dữ liệu của 38 quốcgia trong giai đoạn dài (1978 – 2003) cho thấy ngânhàngcà n g c ạ n h t r a n h t h ì r ủ i r o k h ủ n g h o ả n g h ệ t h ố n g cànggiảmđi,tứclàổn địnhhơn
MôhìnhhồiquyGLSvớidữliệu bảng động chưa cânbằng.
Mối quan hệ cạnh tranh vàrủi ro trong hoạt động kinhdoanhngânhàng
- Nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm vềviệc cạnh tranh không làm gia tăng hành vi chấp nhậnrủirocủangânhàng,tứclàkhônglàmsuygiảmtínhổn địnhcủangânhàng
Mối quan hệ giữa cạnhtranh,ổnđịnhvàrủiro ngânhàng
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra những ngân hàng ít cạnhtranh sẽ có sự sụt giảm trong tăng trưởng tín dụng, dẫnđến ổn định giảm đi,k é o t h e o đ ó l à s ự s u y g i ả m t i ề n gửi.
- Dữliệutừ686ngânhàng của 12qu ốc gia C h â u Á TháiBình Dươnggiaiđoạn1994–2009.
VõXuânVinhvàĐặ ng Bửu Kiếm(2016) Môhìnhhồiquyvớidữliệubảng độngchưacânbằng
Mối quan hệ giữa cạnhtranh,lợinhuậnvàổnđị nhngânhàng
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng việc nâng cao nănglựccạnhtranhgiúpcácngânhàngtạoralợinhuận(đượcđiều chỉnhbởirủiro)càngcaovàổnđịnhhơn
Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của đa dạng hóa vàcạnhtranhđếnổnđịnhngânhàng
Có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của cạnh tranh hay ĐDH đến ổn định ngânhàng Tuy nhiên, khi ngân hàng đồng thời thực hiện chiến lược cạnh tranh và ĐDHthì ổn định ngân hàng có thật sự gia tăng? Trong xu thế phát triển hoạt động kinhdoanh đa dạng như hiện nay, các ngân hàng cần thiết nên thực hiện nhiều chiến lượcnhằm giúp gia tăng hơn nữa hoạt động của mình, đồng thời cũng đảm bảo ổn địnhbền vững Thực tế, không có nhiều các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệđồng thời của ba yếu tố trên trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, trong hầu hếtcác nghiên cứu đã thực hiện cũng làm nổi bật được ảnh hưởng đồng thời của cạnhtranh và ĐDH đến ổn định Đây là minh chứng vững chắc cho lập luận các ngânhàng nên kết hợp hai chiến lược này để mang lại kết quả tối ưu trong quá trình kinhdoanhcủamình.
Nghiên cứu gần đây nhất về mối quan hệ giữa cạnh tranh, ĐDH và ổn địnhngân hàng là của Amidu và Wolfe (2014) thực hiện trên mẫu là 978 ngân hàng ở 55quốc gia đang phát triển trong 8 năm (2000 – 2007) Kết quả nghiên cứu cho rằngcạnh tranh làm tăng tính ổn địnhtrongmốitương quan với ĐDHt h u n h ậ p
P h â n tích của hai tác giả xác định ĐDH thu nhậpn h ư l à m ộ t k ê n h t h ô n g q u a đ ó c ạ n h tranhảnh hưởngmạnhđếnổnđịnhngânhàng.
6 ) l à c ủ a Mensi và Labidi (2015) Hai tác giả đưa ra mục tiêu xem xét ảnh hưởng của ĐDHsản phẩm trong mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định tài chính trong hệ thốngngân hàng Mẫu dữ liệu được lựa chọn là 157 ngân hàng thuộc 18 quốc gia trongkhu vực Trung Đông –Bắc Phi suốt từ năm 2000 – 2013 Kết quả nghiên cứu cungcấp bằng chứng thực nghiệm một cách rõ ràng về việc các ngân hàng ở khu vực nàykhôngổnđịnhkhihoạtđộngkinhdoanhkémđadạng.Hơnnữa,bấtổntàichín hcòn xuất phát từ sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng khi nỗ lực trong việccungcấ pcác sả n p h ẩ m phitr uy ền t h ố n g khá cn hư ng l ạ i t hi ếu ki nh ng hiệ m trong việckiểmsoátrủirocủamình.
Khehởnghiêncứu
Thông qua nội dung tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm được lược khảo,nổibậtmộtsốvấnđềnhưsau:
- Có khá nhiều nghiên cứu được thực hiện trong nước và trên thế giới về ĐDH vàổn định ngân hàng Kết quả của các nghiên cứu chỉ rõ ĐDH tác động cùng chiềuvà ngược chiều đến ổn định Tùy theo điều kiện kinh tế, đặc điểm hệ thống ngânhàng của mỗi quốc gia, mỗi khu vực mà hoạt động ĐDH sẽ mang lại lợi ích choổn định của hệ thống ngân hàng ở quốc gia hay khu vực đó Tuy nhiên ở một sốgiai đoạn kinh tế, hoạt động ĐDH đem lại bất ổn.
Riêng ở Việt Nam, hầu nhưchưacónghiêncứunàothựchiệnnhằmxemxétcácNHTMViệtNamthựchiệnĐDHtr ongthờigianquaảnhhưởngnhưthếnàođếnổnđịnhngânhàng.
- Nghiêncứuvềmốiquanhệgiữacạnhtranhvàổnđịnhngânhàng,nhiềunhàkinhtếhọcvàchuyê ngiatrongnướccũngnhưtrênthếgiớiđềuxácđịnhcómốiquanhệ một chiều của cạnh tranh đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Các nghiêncứunàychủyếukiểmđịnhtươngquancùngchiềuvàngượcchiềucủacạnhtranhđến HQKD ngân hàng thông qua các chỉ tiêu như: khả năng sinh lợi, rủi ro, chiphívàlợinhuậnngânhàng.ĐốivớihệthốngNHTMViệtNam,thựctếchưatìmthấy nghiên cứu một cách toàn diện tác động của cạnh tranh đến ổn định ngânhàngtrongsuốtgiaiđoạnvừaqua.
- Thực tiễn hoạt động ngân hàng trên thế giới cũng như tại Việt Nam cho thấy cácnhàquảntrịngânhàngkhôngngừngtìmkiếmphươngthứcĐDHtronghoạtđộngcủa mình nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho chính ngân hàng Từ đó góp phầnnâng cao HQKD ngân hàng, hướng đến sự phát triển ổn định và bền vững Tuynhiên tồn tại rất ít các nghiên cứu trên thế giới về tương quan giữa ĐDH với mốiquanhệcủacạnhtranhvàổnđịnhngânhàng.Khixácđịnhsựkhácnhauvềmứcđộ tác động của cạnh tranh đến ổn định ngân hàng, hầu như chưa có nghiên cứunào bàn về nguyên nhân từ ảnh hưởng của ĐDH đến mối quan hệ này một cáchtoàndiệnvớibốicảnhkinhtếđặctrưng.
- LượckhảotìmthấymộtvàinghiêncứutácđộngcủaĐDHđếnmốiquanhệgiữacạnh tranh và ổn định ngân hàng Tuy nhiên những nghiên cứu này thực hiện tạirấtítquốcgia,hầunhưchỉởMỹmàkhôngtìmthấyởquốcgianàokhác.Cáckếtquả nghiên cứu trên không thể áp dụng cho các quốc gia mới nổi hay đang pháttriển do sự khác biệt về đặc điểm kinh tế với các quốc gia phát triển Trong khiđó, tại Việt Nam, vấn đề này thực sự cấp thiết vì ĐDH đã trở thành một quy luậtkháchquantrongđiềukiệnhộinhậpkinhtếquốctế.CácNHTMViệtNamngàycàngđối mặtvớinhiềuáplựccạnhtranhtừcácNHTMtrongnướcvàsựgianhậpcủacácngânhàngnướcn goài.
Từ các vấn đề còn tồn tại chưa được giải quyết trong nghiên cứu thực nghiệmtrước kia về tác động của ĐDH đến ổn định ngân hàng, của cạnh tranh đến ổn địnhngânhàngcũngnhưtácđộngcủaĐDHđếnmốiquanhệgiữacạnhtranhvàổnđịnhngânhàng, đặcbiệtđốivớihệthốngNHTMViệtNamsuốtgiaiđoạnhìnhthànhvàpháttriểnvừaqua,luậnán tìmra khehởnghiêncứunhư sau:
Thứnhất :LuậnánnghiêncứuvềtácđộngcủaĐDH,cạnhtranhđếnổnđịnhngân hàng nhằm cung cấp một bức tranh tổng quan, trong đó thể hiện rõ các mốitương quan cùng chiều hay ngược chiều của ĐDH và cạnh tranh với ổn định ngânhàng.
Thứhai :LuậnánthựchiệnnghiêncứutácđộngcủaĐDHvàcạnhtranhđếnổn định của hệ thống 28 NHTM Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2017 Thực tế đốivới Việt Nam, việc các ngân hàng làm sao để lựa chọn đúng đắn và phù hợp chiếnlượcĐDH,từđónângcaonănglựccạnhtranhtrongxuthếhộinhậpkinhtếquốctế,đảm bảo cho hệ thống ngân hàng được ổn định và bền vững, đây thật sự là vấn đềnan giải Luận án vì vậy tập trung nghiên cứu mối tương quan một chiều của ĐDH,cạnh tranh đến ổn định ngân hàng cho toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam để gópphầngiảiđápvấnđềthựctiễnđó.
Thứba :Đặcbiệt,luậnántậptrungnghiêncứuvềmứcđộảnhhưởngcủaĐDHđến mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định ngân hàng tại hệ thống NHTMViệtNam.LiệucạnhtranhthôngquaĐDHlàchấtxúctácđặcbiệt,cóthúcđẩyngâ n hàng đạt đến mức độ ổn định bền vững hay không? Các NHTM Việt Nam liệu cóthậtsựkhaitháctriệtđểnhữnglợiíchtừviệcĐDHtrongcácchiếnlượckinhdoanhcủa mình và xem đó như là đòn bẩy thúc đẩy hơn nữa quá trình cạnh tranh, giúpngânhàngngàycàngổnđịnhvàpháttriển? Luận án tập trung giải quyết các vấn đề trên nhằm cung cấp bằng chứng thựcnghiệm quan trọng có ý nghĩa cho các nhà quản trị ngân hàng cũng như các nhàhoạch định chính sách tại Việt Nam Trên cơ sở đó gợi ý các giải pháp phù hợp chohoạch định chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng trong thời gian sắp tới, gópphần ổn định hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng và HTTC Việt Nam nóichung.
Chương 2 luận án trình bày cơ sở lý luận cơ bản về ba nội dung: ĐDH, cạnhtranh và ổn định ngân hàng Đồng thời cũng liệt kê chi tiết các nghiên cứu thựcnghiệm về tác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng trong suốt thờigian qua Qua đó cho thấy chưa có nghiên cứu nào chỉ ra sự tác động của các yếu tốĐDH,cạnhtranhđếnổnđịnhngânhàngmộtcáchcụthểvàđầyđủ.
Vềphươngpháptiếpcậnvấnđề,cơsởlýluậnởtrênchothấycácnghiêncứutiến hành phân tích riêng lẻ tác động của từng yếu tố ĐDH đến ổn định ngân hànghoặc cạnh tranh đến ổn định ngân hàng.
Thông qua đó, thể hiện quan điểm đánh giávàxuhướngtácđộngcủatừngyếutố(ĐDHhaycạnhtrạnh)đểgiúpcácnhàquảntrị,các nhà hoạch định chính sách đưa ra các chiến lược kinh doanh và điều hành hoạtđộng ngân hàng phù hợp Trong khi đó, thực tiễn các hệ thống ngân hàng luôn nảysinh nhiều vấn đề cần quan tâm một cách toàn diện Hoạt động kinh doanh của ngânhàngkhôngphảichỉtậptrungvàomộtvàichiếnlượcnhưĐDHhaycạnhtranhmàcóthể kết hợp một cách linh hoạt nhiều chiến lược cùng với nhau để mang lại hiệu quảcao nhất Ổn định ngân hàng cần được đo lường bằng nhiều chỉ tiêu hơn để đảm bảoHQKDlàbềnvững.Nhữngnhậnđịnhtrênmộtlầnnữachothấysựcầnthiếtquan tâm tác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng cũng như tác động củaĐDHđếnmốiquanhệgiữacạnhtranhvàổnđịnhngânhàng.
Riêng đối với Việt Nam, thực tế cho thấy trong thời gian qua, các NHTMkhôngngừngĐDHsảnphẩm,dịchvụ,mởrộngthêmphạmvihoạtđộng,giatăngthịphần. Ngoài ra, trong chiến lược kinh doanh, các NHTM luôn nỗ lực tìm kiếm biệnphápđểnângcaonănglựccạnhtranhtrênthịtrường.Tuynhiênđểđánhgiáhiệuquảcủa các hoạt động này mang lại đến nay vẫn chưa có nghiên cứu thực nghiệm nàođược thực hiện Do đó, nội dung luận án hướng đến mục tiêu cấp thiết đánh giá tácđộng của ĐDH, cạnh tranh đến ổn định và tác động của ĐDH đến mối quan hệ giữacạnhtranhvàổnđịnhcủacácNHTMViệtNam.
Từ nội dung của chương 2 trình bày các nghiên cứu thực nghiệm và các giảthuyếtnghiêncứuđặtralàcơsởđểluậnánlựachọn,xâydựngphươngphápnghiêncứucũngnh ưcáckiểmđịnhtrênsốliệuchonộidungnghiêncứutiếptheo.
Trên cơsởchương2đã lược khảo cáclý thuyết vềvấnđề ổnđ ị n h n g â n hàng, cạnh tranh, ĐDH và tác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng,chương 3 tiếp tục trình bày việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp trong quátrình nghiên cứu xuất phát từ các mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và đốitượngnghiêncứu.Cácphươngphápnàyđượcsửdụngchobộsốliệuthuthậpt ừcácNHTMViệtNam trong giai đoạn 2006–2017. Để đo lường tác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng,trướctiên tác giả kế thừa các nghiên cứu trước để xây dựng ba mô hình nghiên cứu chocác mục tiêu nghiên cứu cụ thể Phần tiếp theo của chương 3 là mô tả chi tiết cácbiến nghiên cứu trong từng mô hình Cuối cùng, dựa vào kết quả nghiên cứu thựcnghiệm của các nhà kinh tế học, tác giả biện luận và xây dựng giải thuyết nghiêncứu phù hợp về ảnh hưởng của ĐDH, cạnh tranh đến ổn định ngân hàng của cácNHTMViệtNam.
Môhìnhnghiêncứu
Đầu tiên luận án giới thiệu ba mô hình hồi quy tuyến tính với dữ liệu bảng đểđo lường tác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàngở c á c
N H T M Việt Nam Sau đó, luận án mô tả cụ thể các biến được sử dụng trong mô hình baogồm: biến phụ thuộc, biến độc lập và các biến kiểm soát Trong đó, biến phụ thuộcđại diện cho ổn định ngân hàng, biến độc lập đại diện cho ĐDH và cạnh tranh, cácbiến kiểm soát bao gồm các yếu tố khác tác động đến ổn định ngân hàng được tìmthấy trongcácnghiêncứu thực nghiệm trước đó Chi tiếtmô hình và cácb i ế n nghiêncứunhư sau:
Như khung lý thuyết được lược khảo ở chương 2, có rất nhiều phương phápđược dùng để đánh giá tác động của ĐDH thu nhập đến ổn định ngân hàng.Luận ántham khảo cách tiếp cận của Lee và cộng sự (2013), Võ Xuân Vinh và TrầnThịPhươngMai(2015)đểxâydựng môhìnhnghiêncứuđịnhlượng.
Bankstab :là biế np hụ t h u ộ c, đ ol ườ ng độ ổ n đ ịn hn gâ nhà ng, đư ợc xácđ ịn hbằngchỉsốZ-score,ROA,ROE
R-Div :làbiếnđộclập,đo lường mứcđộ ĐDHthu nhậpcủangânhàng.
Control: là tập hợp các biến kiểm soát mô tả theo đặc điểm riêng có của từngngân hàng (bao gồm: Logarit tự nhiên của TTS, Tốc độ tăng củaTTS,TỷlệChovay/TTS,TỷlệVốnhuyđộng/TTS)
Control’ :l à t ậ p h ợ p c á c b i ế n k i ể m s o á t m ô t ả đ ặ c đ i ể m n ề n K T V M c ó t á c độngđếnổnđịnhngânhàng(GDP,INF) it :ngânhàngivàonămt α0 :hệsốchặn αj(j=1,2) :hệsốhồiquycủabiếnđộc lập βj ,(j , =1-4)
Hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với dữ liệubảng: OLS, WLS, FEM,…cùng phương pháp ước lượng GMM, 2SLS, SUR… để đolường tác động của cạnh tranh đến ổn định ngân hàng Luận án cũng sử dụng môhình hồi quy trên cơ sở tiếp cận phương pháp nghiên cứu được đề xuất bởi Goetz(2017), Fernandez và Garza -Garcia (2017), Bergerv à c ộ n g s ự ( 2 0 0 9 ) T h e o đ ó , cácbiến kiểmsoátliênquanđếnmôhìnhsẽđược điều chỉnhphùhợp. i,t
Bankstab: là biến phụ thuộc, đo lường độ ổn định ngân hàng, được xác địnhbằngchỉsốZ-score,ROA,ROE,lợinhuậnđiềuchỉnhrủiro:RAROA vàRAROE.
Lerner:làbiếnđộc lập,đo lườngmứcđộcạnhtranhcủangânhàng.
Control: là tập hợp các biến kiểm soát mô tả theo đặc điểm riêng có của từngngân hàng (bao gồm: Logarit tự nhiên của TTS, Tốc độ tăng củaTTS,TỷlệChovay/TTS,TỷlệVốnhuyđộng/TTS)
Control’: là tập hợp các biếnk i ể m s o á t m ô t ả đ ặ c đ i ể m n ề n K T V M c ó t á c độngđếnổnđịnhngânhàng(GDP,INF) it :ngânhàng ivàonămt α0 :hệsốchặn αj( j=1-3) :hệsốhồiquycủabiếnđộc lập βj ,(j , =1-4)
Khung lược khảo lý thuyết cho thấy còn hạn chế các nghiên cứu thực nghiệmvề mức độ ảnh hưởng của ĐDH thu nhập và cạnh tranh đến ổn định của ngân hàng.Kế thừa phương pháp nghiên cứu của Mamtecon (2009), qua đó tiếp cận mô hìnhnghiên cứu định lượng của Amidu và Wolfe (2013), luận án dựng mô hình nghiêncứunhư sau:
Bankstab: là biến phụ thuộc, đo lường độ ổn định ngân hàng, được xác địnhbằngchỉsốZ-score,ROA,ROE,lợinhuậnđiềuchỉnhrủiro:RAROA vàRAROE.
R-Div :làbiếnđộclập,đo lường mứcđộ ĐDHthu nhậpcủangânhàng.
Lerner:làbiếnđộc lập,đo lườngmứcđộcạnhtranhcủangânhàng.
Control: là tập hợp các biến kiểm soát mô tả theo đặc điểm riêng có của từngngân hàng (bao gồm: Logarit tự nhiên của TTS, Tốc độ tăng củaTTS,TỷlệChovay/TTS,TỷlệVốnhuyđộng/TTS)
Control’ :l à t ậ p h ợ p c á c b i ế n k i ể m s o á t m ô t ả đ ặ c đ i ể m n ề n K T V M c ó t á c độngđếnổnđịnhngânhàng(GDP,INF) it :ngânhàng ivàonămt α0 :hệsốchặn αj( j=1-3) :hệsốhồiquycủabiếnđộc lập βj ,(j , =1-4)
Mô tả các biến phụ thuộc và các biến độc lập trong các mô hình nghiêncứu
Có nhiều phương pháp đo lường ổn định của ngân hàng được trình bày chi tiếttrong các nghiên cứu được lược khảo như: phương pháp phân tích tỷ lệ, phươngpháp phân tích đơn biến và phương pháp phân tích kết hợp các chỉ số Tác giả nhậnthấy phương pháp phân tích kết hợp các chỉ số mà ứng dụng là mô hình Z- Score củaMerciecavàcộngsự(2007)kháphổbiếnvàngàycàngphùhợpvớiđặcđiểmcủahệth ốngngânhànghầuhếtcácnướchiệnnay,trongđócóViệtNam.Dođó, Chỉsố Z- score được chọn đại diện đánh giá cho ổn định của các NHTM Việt Nam ChỉsốZ- scorephảnánhổnđịnhcủangânhàngtănglênkhikhảnăngsinhlợivàmức độ vốn hóa tăng lên, và giảm khi có sự bất ổn trong thu nhập phản ánh qua độ lệchchuẩn của ROA Như vậy Z-Score đo lường khả năng xảy ra vỡ nợ của một ngânhàng khi giá trị tài sản giảm xuống thấp hơn giá trị các khoản nợ (Chiang và cộngsự,2014;Amiduvàcộngsự,2013;Ariss,2010).
Ngoài ra để đánh giá toàn diện hơn ổn định NHTM, các nghiên cứu thựcnghiệm còn đưa vào các chỉ số như: ROA, ROE (Ariss, 2010; Uhde và Heimeshoff,2009), Nợ xấu, Lợi nhuận điều chỉnh rủi ro RARROA, RARROE(Amidu và cộng sự,2013, Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai, 2015) Dựa trên cơ sở đó, luận án sẽđolườngcácchỉsốROA,ROE, Nợxấu, RARROA,RARROEtheocôngthức sau:
Như đã trình bày ở chương 1 về chỉ tiêu ĐDH thu nhập ngân hàng phản ánhmức độ mở rộng trong hoạt động của NHTM sang các lĩnh vực phi truyền thốngnhằm tìm kiếm lợi nhuận Bên cạnh đó, đứng trước những quy định ngày càngnghiêm ngặt hơn đối với hoạt động tín dụng và bảo đảm an toàn trong kinh doanhvốn, giới hạn cơ hội tìm kiếm các khoản sinh lời nhưng kèm theo rủi ro cao, cácNHTM thường lựa chọn chiến lược ĐDH chuyển nguồn thu sang các sản phẩm,dịch vụ mới (Võ Xuân Vinh và cộng sự, 2015) Ngoài ra, dựa trên việc đánh giáhiệu quả của hoạt động ĐDH trong ngân hàng trên nhiềulĩnh vựcvớim ụ c t i ê u cuối cùng là gia tăng thu nhập cho ngân hàng, tác giả lựa chọn biến ĐDH thunhậpđểđạidiện cho mức độĐDHtrong hoạtđộngngânhàngởViệtNam
Kế thừa các nghiên cứu tin cậy trước, luận án lựa chọn biến ĐDH thu nhậpđược đo lường bằng chỉ số cấu trúc (Constructing Index) Herfindahl – Hirschman(HHI) của mỗi ngân hàng (Mercieca và cộng sự, 2007; Amidu và cộng sự, 2013;MensivàLabidi,2015),cụthểnhưsau:
NON(N on - in te res ti nco me ) đ ạ i d i ệ n c h o t h u n hậ p n goà il ãi c ủ a các N H T M V i ệ t Nam. NET( N e t - i n t e r e s t i n c o m e ) đ ạ i d i ệ n c h o t h u n h ậ p l ã i t h u ầ n c ủ a c á c N H T M V i ệ t Nam. NETOPl à t h u n h ậ p t h u ầ n c ủ a n g â n h à n g đ ư ợ c t í n h b ằ n g t ổ n g c ủ a N O N v à NET.
Phương trình trên thể hiện một sự gia tăng của HHI chỉ ra sự gia tăng trongviệc tập trung thu nhập của các NHTM Việt Nam, đồng nghĩa với việc các ngânhàngítĐDHhơn,nghĩalàR-Divgiảmxuống.
Trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng chỉ số Lerner đại diện cho cạnhtranh ngân hàng nhằm xem xét một mối quan hệ phi tuyến tính có thể có giữa cạnhtranh và ổn định ngân hàng Đây là chỉ số được sử dụng khá phổ biến trong cácnghiên cứu thực nghiệm trước đó liên quan đến lĩnh vực này Đồng thời cũng thểhiện tính kế thừa của luận án, kết quả nghiên cứu phù hợp với các nghiên cứu trướcvàp h ù h ợ p v ớ i c ấ u t r ú c d ữ l i ệ u b ả n g ( B e r g e r v à c ộ n g s ự , 2 0 0 9
; A r i s s , 2 0 1 0 ; Jimenez cùng cộng sự, 2013; Amidu và cộng sự, 2013; Fu và cộng sự, 2014; MensivàLabidi,2015),cụthể:
Theo đó, Priceitlà trịg i á c ủ a T T S n g â n h à n g i v à o t h ờ i đ i ể m t , đ ư ợ c t í n h bằng tỷ lệTổngthunhập lãi và phi lãi chia cho TTS (Fuvàc ộ n g s ự , 2 0 1 4 ; Fiordelisi vàMare,2014;Guevaravàcộngsự,2005).
MCitlà chi phí cận biên tính trên một đơn vị sản lượng đầu ra, đây là đạilượng không quan sát trực tiếp được nên ước lượng bằng công thức sau (Fu và cộngsự, 2014; Kasman và Carvall, 2014; Fiordelisi và Mare, 2014; Amidu và cộng sự,2013):
W1là chi phí huy động vốn, bằng chi phí lãi.W2là chi phí lao động, bằng chi phí lao động.W3là chi phí vốn, bằng chi phí hoạt động khác.Trendlàbiếnphảnánhsự thayđổicôngnghệ.
RiêngCostitlàtổngchiphíngânhàngivàothờiđiểmt,baogồmchiphítài chínhvàchi phí hoạtđộng,đạilượngnàyđược tínhtoán bằnghàmchiphínhư sau:
𝜍3𝑙𝑛𝑤3𝑖𝑡𝑡𝑟𝑒𝑛𝑑+ 1 𝑢𝑙𝑛𝑄𝑖𝑡𝑡𝑟𝑒𝑛𝑑+𝜀𝑗 (5) Để ước lượng hàm Tổng chi phí lnCost, đầu tiên sẽ ước lượng các tham sốcủa hàm chi phí Luận án sử dụng hồi quy với mô hình FEM và REM để tìm ra cácthamsốnày, sauđótiếnhànhkiểmđịnhHausmanđểlựachọnmôhìnhphùhợp.
Sau khi ước lượng hàm Tổng chi phí, chi phí biên được tính toán bằng cáchlấy đạo hàm bậc nhất của hàm Tổng chi phí và được ước lượng như phương trình(4).
Chỉ số Lerner cho giá trị càng cao tức là ngân hàng có sức mạnh chi phối giácaovà điềukiệncạnhtranhthịtrườngsẽgiảmxuống.
Ngoài biến Lerner, tác giả sử dụng thêm biến Lerner 2 để đo lường tác độngcủa cạnh tranh đến ổn định ngân hàng trong dài hạn Điều này xuất phát từ lý thuyếtvề mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định ngân hàng được trình bày ở chương 1.Nội dung lý thuyết cho thấy khi cạnh tranh gia tăng sẽ giúp nâng cao sự ổn định.Tuy nhiên khi cạnh tranh gia tăng vượt quá một giới hạn nhất định sẽ gây ra sự bấtổn trong hệ thống ngân hàng. Điều này ngụ ý về mối quan hệ phi tuyến giữa cạnhtranh và ổn định ngân hàng và có hình chữ U ngược Lập luận này cũng thể hiệntrong rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm của các nhà kinh tế học trên thế giới nhưnghiên cứu của Nguyen và cộng sự (2012), Amidu và cộng sự (2013); Ovi và cộngsự (2014) Đồng thời, kết quả kiểm định hệ số hồi quy của Lerner 2 trong mô hìnhnghiên cứu của luận án có ý nghĩa thống kê đáng tin cậy chỉ ra mối quan hệ phituyếngiữa cạnh tranhvàổnđịnhngânhàngtronghệthốngcácNHTMViệtNam.
Trong mô hình nghiên cứu số 3, tác giả sử dụng biến tương tác Lerner*R- Divđể đánh giá tác động của ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng của các NHTMViệt Nam (Amidu và cộng sự, 2013, Mensi và Labidi, 2015) Hệ số hồi quy có ýnghĩa thể hiện dưới áp lực cạnh tranh, các NHTM luôn tìm cách ĐDH nguồn thunhập của mình sang nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, vì vậy sẽ ảnh hưởng đếnổnđịnhngânhàng.
Mặc dù luận án không đề cập đến việc nghiên cứu tác động củac á c b i ế n kiểm soát trong mô hình nghiên cứu đến các biến phụ thuộc nhưng các biến này vẫnđược đưa vào mô hình vì những ảnh hưởng có ý nghĩa đến các biến phụ thuộc đó(Ariss, 2010; Jimenez cùng cộng sự, 2013; Amidu và cộng sự, 2013; Fu và cộng sự,2014; Mensi và Labidi, 2015). Luận án chia các biến kiểm soát này thành hai nhóm,nhóm thứ nhất đại diện cho đặc điểm riêng của từng ngân hàng và nhóm thứ hai lànhữngbiếnđạidiệnchoảnhhưởngtừnền KTVM.
- Size:Phản ánhquymô củangânhàng,đượctínhbằngLogarittựnhiêncủaTTS.
- Growth: Tốc độ tăng trưởng của TTS, được tính dựa trên tốc độ tăng của nămhiệntạisovớinămtrướcđó
Quy mô ngân hàng có những ảnh hưởng nhất định đến HQKD cũng như mứcđộ ổn định ngân hàng Quy mô lớn được kỳ vọng sẽ làm gia tăng hiệu quả hoạtđộng, giảm chi phí do lợi thế kinh tế theo quy mô Điều này được lý giải bởi lýthuyết kinh tế về quy mô cho rằng các tổ chức lớn sẽ có ưu thế về hiệu quả hoạtđộng hơn, có thể cung cấp dịch vụ với mức giá thấp, qua đó sẽ thu về lợi nhuận caohơn Do đó, quy mô ngân hàng tăng lên sẽ giúp ngân hàng mở rộng hơn thị phần,khảnăngtiếpcậnnhiềuhơnkháchhàngđểcungcấpđadạngcácsảnphẩm,dịchvụ.Đồngthờigiátrịngânhàngcũngđượckhẳngđịnh.Tuynhiênquymôtàis ảnlớn yêu cầu năng lực quản lý phải tốt hơn, nếu không sẽ dẫn đến rủi ro cao hơn gâyraảnh hưởngđếnsựổnđịnhngân hàng(Athanasoglouvàcộngsự,2006).
- Loans: Phản ánh hoạt động cho vay của từng ngân hàng, được tính bằng tỷ lệchovay/TTS.
Hoạt động tín dụng được xem là nguồn thu quan trọng trong doanh thu củangân hàng Khi dư nợ tín dụng càng cao đóng góp rất lớn vào thu nhập Vì vậy, yếutố này phản ánh năng lực quản trị tốt của các nhà quản lý ngân hàng (Sadikoglu vàZehir,2010).
- Deposits: Phản ánh hoạt động huy động vốn của từng ngân hàng, được tính bằngtỷlệhuyđộngvốn/TTS.
Giảthuyết nghiêncứu
Dựa trên các nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm được trình bày ởphần trên, tác giả đã lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp nhằm đo lường tác độngcủa ĐDH và cạnh tranh đến ổn định ngân hàng của các NHTM Việt Nam giai đoạn2006 – 2017 Trên cơ sở đó, để thực hiện mục tiêu nghiên cứu và trả lời cho cáccâuhỏi nghiên cứu,luận án đặtra các giảthuyết nghiên cứunhư sau:
H1:Khingân hànggiatăngĐDHsẽlàmtăngổnđịnhngânhàng ĐDH có tác động cùng chiều với ổn định ngân hàng Khi các ngân hàng giatăngmức độ ĐDH trong hoạt động kinhdoanh củamình thì càngổn định.G i ả thuyết này được đượcra dựa trênkỳ vọngc á c N H T M V i ệ t N a m t r o n g s u ố t t h ờ i gian qua tận dụng tối đa lợi ích từ các hoạt động ĐDH.Đồng thời cũng phù hợp vớilý thuyết về ĐDH danh mục đầu tư và các lý thuyết về trung gian tài chính với hàmý việc gia tăng lợi nhuận theo quy mô có liên quan đến ĐDH đã được trình bày ởchương2.
H2: Khi ngân hàng tăng cường mức độ cạnh tranh trong hoạt động sẽ làmtăngổnđịnhngânhàng
Cạnh tranh đượckỳ vọng tươngquan dương vớiổnđịnhngânh à n g T h ể hiện bằng chỉ số Lerner có tác động ngược chiều với biến phụ thuộc Giả thuyết nàyủnghộchoquanniệm:cạnhtranh- ổnđịnhcủacácnhàkinhtếhọcđượctrìnhbàyở chương 2 Nghĩa là trong môi trường cạnh tranh gia tăng, ngân hàng sẽ nhận đượcnhữnglợithếtừviệccảithiệntíchcựchiệuquảhoạtđộngcủamình,giảmchiphíđể giatăngkhảnăngsinhlờicho ngânhàng.
H3: Khi ngân hàngđồng thờig i a t ă n g m ứ c đ ộ c ạ n h t r a n h , đ ẩ y m ạ n h chiếnlượcĐDH, ổnđịnhngân hàngsẽtănglên
Trước kỳ vọng về những ảnh hưởng tích cực của ĐDH và cạnh tranh đến ổnđịnh ngân hàng, luận án cũng kỳ vọng các ngân hàng sẽ có những chiến lược mởrộng kinh doanh dựa trên lợi thế cạnh tranh nhất định của mình, từ đó giúp gia tăngkhả năng sinh lời và ổn định hơn Giả thuyết này vì thế hàm ý rằng khi các NHTMViệt Nam thực hiện ĐDH hoạt động như là một công cụ để cạnh tranh sẽ tác độngcùngchiềuvớiổnđịnhngânhàng.
Ngoài ra, các nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra tồn tại các yếu tố: quy mô tàisản, tốc độ tăng trưởng tài sản, tỷ lệ cho vay/TTS, huy động vốn, tỷ lệ VCSH/TTS,tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phát cũng tác động đến ổn định ngân hàng Bêncạnh đo lường tác động của ĐDH và cạnh tranh, tác giả cũng kiểm định ý nghĩa hồiquy của các biến đại diện cho các yếu tố trên trong mô hình đo lường tác động củachúng đến ổn định ngân hàng Do đó, tác giả đưa ra các giả thuyết nghiên cứu nhưsau:
Dựatrênlýthuyếttrunggiantàichínhvềhiệuquảhoạtđộngdựatrênquy mô,t á c g i ả k ỳ v ọ n g v i ệ c c á c N H T M V i ệ t N a m g i a t ă n g q u y m ô t à i s ả n s ẽ ả n h hưởngtíchc ực đếnổnđ ị n h G iả t h u y ế t nà ycũngtương đồngvớik ế t quản g h i ê n cứu trước đó như: Ariss (2010), Jimenez cùng cộng sự (2013), Amidu và cộng sự(2013),MensivàLabidi (2015).
H6:Tỷlệchovay/TTS tươngquanngượcchiềuvớiổn định ngânhàng
Khi ngân hàng tăng cường cho vay, hoạt động chủ yếu của các NHTM ViệtNam, sẽ giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận Tuy nhiên nếu ngân hàng cho vay quánhiều hoặc mở rộng cho vay sang những lĩnh vực rủi ro cao, thậm chí ngân hàngkhông quản lý tốt cáckhoản vay,sẽ gây ran h ữ n g ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c l à m n g â n hàng giảm lợi nhuận, ảnh hưởng đến ổn định ngân hàng. Trong bối cảnh các NHTMViệt Nam trong giai đoạn vừa qua ẩn chứa nhiều nguy cơ do tỷ lệ nợ xấu tăng cao,rủi ro thanh khoàn gia tăng,…tác giả đưa ra giả thuyết về tác động ngược chiều củabiếnLoansđếnổnđịnhngânhàng.
Khi ngân hàng huy động vốn càng nhiều không vượt mức giới hạn về an toànvốnsẽgiúphoạtđộngổnđịnhhơn.Giảthuyếtnàyđượcđưaradựatrênkỳvọn gcác NHTM Việt Nam trong thời gian qua đã thực hiện tốt các kế hoạch về huy độngvốn, khai thác tối đa nguồn vốn trong dân cư để phục vụ cho hoạt động kinh doanhcủamình.
CónhiềunghiêncứuchỉrarằngtăngtrưởngGDPsẽtácđộngtíchcựcđếnổn định ngân hàng vì khi GDP tăng lên đồng nghĩa với nhu cầu vốn trong nền kinhtế cũng tăng lên kéo theo sự phát triển trong chu kỳ tăng trưởng kinh tế của quốc giađó Kết quả là ngân hàng thụ hưởng lợi ích từ đó để giúp hoạt động ổn định hơn(Dermiguc – Kunt và Huizinga, 1999; Fu và cộng sự, 2014; Sami Mensi và WidedeLabidi,2015).
Lạm phát có tương quan ngược chiều với ổn định ngân hàng Chỉ số này lànhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và được nhiềubàin g h i ê n c ứ u x e m x é t ( A r i s s , 2 0 1 0 ; F u v à c ộ n g s ự , 2 0 1 4 ; A m i d u v à c ộ n g s ự ,
2013; SamiMensi vàWidede Labidi, 2015).N g â n h à n g c ă n c ứ v à o t ỷ l ệ l ạ m p h á t để điều chỉnh lãi suất hoặc quản lý chi phí hoạt động hiệu quả, từ đó làm tăng thunhậpchongânhàngvàđảmbảosựổnđịnh.
Z-Score ROA ROE RARROA RARROE ĐDH R-Div + + + + +
Cạnhtranh Lerner - - - - - ĐDHvàcạnh tranh Lerner*Div + + + + +
Dữliệunghiên cứu
Luận án sử dụng dữ liệu bảng không cân bằng trong giai đoạn từ 2006- 2017của 28 ngân hàng TMCP ở Việt Nam Toàn bộ dữ liệu của luận án được thu thập từbáo cáo tài chính được kiểm toán, báo cáo thường niên công bố công khai của cácNHTM Việt Nam và từcơ sở dữliệu của Bankscope vàV i e t n a m
O r b i s F o c u s L ý do luận án chọn mốc thời gian nghiên cứu từ 2006 là vì năm 2005 có rất nhiều vănbản pháp luật quan trọng ra đời liên quan đến lĩnh vực quản lý, điều hành các hoạtđộngcủacáctổchứctíndụngnhư:Luậtdoanhnghiệp,Luậtcạnhtranh,… vànền kinh tế bắt đầu hấp thụ sự chi phối của các văn bản này ngay từ một năm sau đó.Ngoài ra, vì tính sẵn có và đầy đủ của bộ dữ liệu theo yêu cầu các biến trong các môhình nghiên cứu của luận án Ban đầu, dữ liệu thu thập từ 37 NHTM Việt Nam Tuynhiên, trong khung thời gian nghiên cứu của luận án, có sự cơ cấu ngân hàng: sápnhập,h ợp n h ấ t , … c á c n g â n hàn gl à m chom ẫ u n gh iê n c ứ u g iả mvàs ố l i ệ u k h ô n g đầy đủ cho những năm tiếp theo Ngoài ra, bên cạnh những chỉ tiêu như TTS, nguồnvốn huy động, chi phí lãi, chi phí hoạt động, thu nhập lãi, thu nhập phi lãi,… thìnghiên cứu cũng cần thêm số liệu về chi phí lao động Vì vậy, khi áp dụng tất cả cáctiêu chí trên, chỉ còn có 28 NHTM Việt Nam thỏa mãn yêu cầu về dữ liệu Dữ liệuthuthậplà dữliệubảngcócấutrúckhông cânbằng,baogồmtấtcả 308quan sát.
Về nguồndữ liệu liênquan đến tình hình KTVM của Việt Nam, chỉs ố c ủ a thị trường trong giai đoạn nghiên cứu, tác giả thu thập từ cổng thông tin điện tử củaTổngcụcThốngkêViệtNam.
STT Tênngânhàng Kýhiệu Sốnăm quansát
16 Ngânhàng TMCPSài Gòn(SCB) SCB 12
25 Ngân hàng TMCP Việt Nam
Cáckiểmđịnhsửdụng trong mô hình
Tác giả sử dụng các kiểm định có liên quan đến mô hình hồi quy tuyến tínhsử dụng dữ liệu bảng: kiểm định đa cộng tuyến, phương sai thay đổi, tự tương quanvànộisinh. Để kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến trong các mô hình nghiên cứu, tácgiả sử dụng phương pháp kiểm định bằng nhân tử phóng đại phương sai VIF. Kếtquả cho thấy các hệ số VIF có giá trị nhỏ hơn 2 nên hiện tượng đa cộng tuyến giữacácbiếnlàkhôngđángkể.
Sau đó là lựa chọn mô hình hồi quy thích hợp cho việc phân tích các biếnbằng cách sử dụng các kiểm định F, Hausman Kiểm định F giúp cho việc đánh giálựa chọn mô hình FEM thay cho OLS Kiểm định Hausman giúp xác định mô hìnhFEMphùhợphơnREM.
Luận án cũng thực hiện kiểm định phương sai thay đổi cho các mô hìnhnghiên cứu bằng kiểm định White (với gải thuyết H0: không có hiện tượng phươngsait ha yđổi).Kết q uả p - v a l u e cho t h ấ y tồnt ạ i p h ư ơ n g sai t h a y đổit r o n g c ác m ô hìnhnghiêncứu.Đểkhắ cphụchiệntượngnày,môhìnhnghiêncứuđượchồiquy theop h ư ơ n g p h á p G M M G i á t r ị p - v a l u e c h o t h ấ y k ế t q u ả đ á n g t i n c ậ y h ơ n r ấ t nhiều.
Tuy nhiên khi xem xét các hệ số hồi quy của các biến độc lập, các kiểm địnhcho thấy các hệ số này không có ý nghĩa thống kê Điều này cho thấy mô hình cóhiện tượng nội sinh làm ảnh hưởng đến tính vững của mô hình nghiên cứu. Trongcác nghiên cứu thựcnghiệm trước đây về cácy ế u t ố n ộ i t ạ i b ê n t r o n g n g â n h à n g , khi các nhà kinh tế học sử dụng mô hình hồi quy có biến trễ của biến phụ thuộc làmbiến độc lập (Das và Ghosh, 2007; Foos và cộng sự, 2010;mJimenez và Saurina,2006; Bludell và Bond, 1998) thì nghiên cứu thuộc dạng mô hình với số liệu bảngđộngvàbiếntrễcủabiếnphụthuộc là biếnnộisinh.
Do đó phương pháp GMM được sử dụng để khắc phục nhằm mang lại kếtquả ước lượng vững (Lee và cộng sự, 2013; Amidu và cộng sự, 2013; Mensi vàLabidi, 2015) Các hệ số hồi quy của mô hình nghiên cứu (1), (2), và (3) được ướclượng theo phương pháp GMM do Arellano và Bond (1991) đề xuất, sau đó đượcArellano và Bover (1995), Blundell và Bond (1998) hoàn thiện Cụ thể, để xử lýhiện tượng nội sinh, Arellano và Bond (1991) sử dụng các độ trễ (t-2) để làm biếncông cụ vì biến độc lập độ trễ (t-2) có tương quan với độ trễ (t-1) nhưng không cótươngquanvớit. Để kiểm định cho kết quả mô hình bằng phương pháp GMM, tác giả sử dụngkiểm định Sargan – Hansen để kiểm tra tính hợp lệ của biến công cụ Biến công cụđược xác định là tốt phải thỏa mãn yêu cầu về sự phù hợp và hợp lệ, tức là tươngquan với các biến hồi quy bị nội sinh cũng như trực giao với phần dư Vì vậy, bêncạnh kiểm định Sargan –Hansen, luận án tiếp tục thực hiện kiểm định sự phù hợpcủa giới hạn đối với biến công cụ bằng kiểm định AR Kết quả hồi quy cho thấykhông tồn tại tương quan chuỗi bậc cao hơn trong phần dư, p-value chỉ ra rằng giảthuyếtvềsaiphân bậcmộtkhông bị bácbỏtrong môhìnhnghiêncứu.
Nội dung chương 3 “Phương pháp nghiên cứu” trình bày chi tiết về phươngpháp nghiên cứu của luận án bao gồm phương pháp phân tích hồi quy với dữ liệubảng : OLS, FEM, REM, GMM; các kiểm định có liên quan để đảm bảo lựa chọnmô hìnhướclượngphù hợpvớiđộchínhxáccao.
Dựavàokhunglýthuyếtđượclượckhảoởchương 2,luậnánđãlựachọn các biến nghiên cứu đại diện cho ĐDH, cạnh tranh và ổn định ngân hàng để đưa vàophương trình hồi quy Từ đó từng bước thực hiện các mục tiêu đo lường đã đề ra.Bên cạnh đó, luận án cũng đề cập đến ảnh hưởng của nền kinh tế tác động đến ổnđịnh của ngân hàng trong mối tương quan với các biến độc lập về ĐDH và cạnhtranh,đảmbảochokếtquảnghiêncứuđượcchínhxáchơn.
Chương 3 “Phương pháp nghiên cứu” cũng trình bày tóm tắt quá trình thuthập,chọnlọcvàxửlýsốliệucủaluậnán.Cácnguồndữliệuhoàntoànđángtin cậy vì được thu thập từ các nguồn như: Báo cáo tài chính được kiểm toán, báo cáothường niên công bố công khai, Vietstock, Tổng cục thống kê Việt Nam, Websitecủa các ngân hàng, Bankscope, Vietnam Orbis Focus Cùng với các tiêu chí về sựđầy đủ của thông tin và yêu cầu các chi tiêu cụ thể, luận án đã chọn lọc ra nhữngngânhàngcósốliệuđầyđủvàchính xác.
Thông qua phần mô tả thống kê dữ liệu của luận án đã cho thấy sự phù hợpcủasốliệu,từđógiúpíchchokếtquảướclượngvàđemlạitínhthuyếtphụccho cácphân tíchkếtquảnghiêncứusaunày.
Nội dung của chương 4 “Kết quả nghiên cứu và thảo luận” trình bày kết quảnghiên cứu của luận án, mô tả chi tiết tác động của ĐDH thu nhập đến ổn định ngânhàng, tác động của cạnh tranh đến ổn định ngân hàng, tác động của ĐDH thu nhậpđến mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định ngân hàng dữ liệu của 28 NHTM ViệtNam giai đoạn 2006 – 2017. Thông qua khung lý thuyết được lược khảo ở chương 2và áp dụng phương pháp nghiên cứu được lựa chọn trong chương 3, chương 4 mô tảkết quả nghiên cứu tác động của yếu tố ĐDH đến ổn định ngân hàng, của yếu tốcạnh tranh đến ổn định ngân hàng và tác động của ĐDH đến mối quan hệ giữa cạnhtranh và ổn định ngân hàng tại các NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2006 –2017. Qua đó, đưa ra các thảo luận về kết quả nghiên cứu từ mô hình nghiên cứutrên.
Tênbiến Giátrị trungbình Giátrị tối đa Giátrị tốithiểu Độ lệchchuẩn
Nguồn: Tính toán và tổng hợp số liệu từ Báo cáo tài chính được kiểm toán,BankscopevàVietnamOrbisFocus
Nhìn chung, cơ sở dữliệu bảng 4.1 cho thấy sốliệu phản ánhđầy đủt ì n h hình tài chính của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua Các giá trị tối đa và tốithiểu có sự chênh lệch đáng kể do sự khác biệt về đặc điểm của các NHTM nhưngxoay quanh giá trị trung bình ở các chỉ số: ROA, ROE, RARROA,RARROE, Size,Loans.Ngoài ra, các biến còn lại có biến động giữa các ngân hàng nhưng kết quảcho thấy độ lệch chuẩn không đáng kể: Z-Score, Growth, Deposits Còn các biến R-Div, Lerner lại có độ lệch chuẩn cao thể hiện có sự khác biệt rất lớn trong thu nhậptừ lãi và ngoài lãi của các NHTM, tức là các NHTM có chiến lược ĐDH khác nhautrong việc tìm kiếm các nguồn thu nhập khác Qua đó, thể hiện sức cạnh tranh củacácNHTMcũng cósự khácbiệtlớn.
Cácch ỉ t i ê u về K T V M k h ô n g c ó sự b i ế n độ ng l ớ n t r o n g g i a i đ oạn n g h i ên cứu Như vậy, kết quả nghiên cứu sẽ không bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố nàyvàsẽkháchquanhơn.
Trước khi tiến hành hồi quy các mô hình nghiên cứu luận án tiến hành tínhtoánchỉsốLernertheo trìnhtự cụthểnhư sau:
- Ước lượng chi phí biên MC theo phương trình (4): Để làm được điều này,luận án ước lượng các hệ số hồi quy của hàm Tổng chi phí (phương trình (5). Sửdụng phương pháp hồi quy tác động cố định FEM và tác động ngẫu nhiên REM, sauđódùngkiểmđịnhHausmanđểlựa chọn.
Sau khi ước lượng Tổng chi phí, chi phí biên được tính bằng cách lấy đạohàm bậc nhấtcủa hàm Tổng chiphí (Phương trình (4)) Từđó,tính toán hệsốLernertheocôngthức:
Tênbiến Tác động cố định(b) FEM
Tác động ngẫu nhiên(B) REM
Sự khác biệt(b-B) sqrt(diag(V_b- V_B)) S.E lnQ 0,1166 -0,4765 0,5932 0,0763 halflnQ^2 -0,0009 0,1854 -0,1863 0,0056 lnw1 0,3444 0,2283 0,1160 0,0291 lnw2 0,1591 0,8208 -0,6617 0,0501 lnw3 0,6209 0,7777 -0,1568 0,0706 lnQlnw1 -0,0081 -0,0410 0,0328 0,0050 lnQlnw2 0,0844 -0,0150 0,0994 0,0040 lnQlnw3 -0,0763 -0,1453 0,0690 0,0032 halflnw1^2 0,0621 0,526 0,0095 0,0001 halflnw2^2 0,0118 -0,0009 0,0128 0,0119 halflnw3^2 0,1601 0,1750 -0,0148 0,0048 lnw1lnw2 -0,0384 0,0087 -0,0472 0,0010 lnw1lnw3 -0,0124 0,0060 -0,0184 0,0063 lnw2lnw3 -0,0751 -0,0330 -0,0420 0,0097 trend -0,0882 -0,0871 -0,0010 0,0214 halftrend^2 -0,0029 -0,0082 0,0052 0,0004 lnw1trend 0,0113 -0,0000 0,0113 0,0007 lnw2trend -0,0074 -0,0125 0,0051 0,0013 lnw3trend -0,0075 0,0011 -0,0086 0,0010 halflnQtrend 0,01412 0,0316 -0,0173 0,0028
Tác giả tiến hành phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến trong cácmô hìnhnghiêncứu.Cụthểnhưsau:
Tênbiến Z-Score ROA ROE RAR ROA RAR ROE
- Đối với mô hình (1): Nghiên cứu tác động của ĐDH thu nhập đến ổn định ngânhàng Kết quả kiểm định đa cộng tuyến bằng nhân tử phóng đại phương sai VIFchothấyđềurấtnhỏ.Chứngtỏhiệntượngđacộngtuyếngiữacácbiếnđộclập làkhôngđángkể.
- Đốiv ớ i m ô h ì n h ( 2 ) : N g h i ê n c ứ u t á c đ ộ n g c ủ a c ạ n h t r a n h đ ế n ổ n đ ị n h n g â n hàng Bảng kết quả kiểm định nhân tố phóng đại phương sai cũng cho kết quảkhông có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong mô hình Vì biến Lernervà Lerner 2 sẽ xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến nên tác giả tách hai biến này rađể kiểm tra đa cộng tuyến của từng biến đối với các biến còn lại trong mô hình(2).
- Đối với mô hình (3): Nghiên cứu tác động của yếu tố ĐDH và cạnh tranh đến ổnđịnh ngân hàng Bảng kết quả kiểm định nhân tố phóng đại phương sai cũng chokếtquảkhôngcóhiệntượngđacộngtuyếngiữacácbiếntrongmôhình.
Kếtquảnghiêncứu
Kếtquảnghiêncứutácđộngcủađadạnghóađếnổnđịnhngânhàng
Để nghiên cứu tác động của ĐDH đến ổn định ngân hàng, luận án sử dụngnhiều môhìnhhồiquykhácnhauchocácbiếnnghiêncứu(Bảng4.4).
Tác động của ĐDH đến ổn định ngân hàng qua hệ số Z-Score : Kết quả môhình cho thấy ĐDH thu nhập tác động cùng chiều với hệ số Z-Score của ngân hàng,phù hợp với kỳ vọng nghiên cứu và tương quan về mối quan hệ với các nghiên cứucủa một số tác giả trước đó (Mohammed và cộng sự, 2016; Mensi và Labidi, 2015;Lee và cộng sự, 2013; Amidu và cộng sự, 2013) Tức là khi ngân hàng thực hiệnĐDH trong hoạt động kinh doanh sẽ làm tăng ổn định của ngân hàng với mức ýnghĩa5%.
Tác động của ĐDH đến tỷ lệ Lợi nhuận trên TTS (ROA) : Mô hình hồi quytheo phương pháp GMM khắc phục các hiện tượng phương sai và nội sinh cho môhình, từ đó cho kết quả ước lượng vững hơn và cho thấy ĐDH tác động tích cực đếnchỉsốlợinhuậntrênTTScủangânhàng.Mốiquanhệtươngquannàycũngp hùhợp với kỳ vọng nghiên cứu và ủng hộ cho quan điểm ĐDH ảnh hưởng tích cực đếnhoạt động kinh doanh ngân hàng của các tác giả Mohammed (2016), Mercieca vàcộngsự(2007),Mathuva(2015),Leevàcộngsự(2013),Elsavàcộngsự(2009).
Như vậy, chính hoạt động ĐDH của ngân hàng giúp phân tán rủi ro, ngânhàng không tập trung vốn quá nhiều cho các lĩnh vực kinh doanh truyền thống.Ngoài ra việc tìm kiếm và mở rộng sang nhiều hoạt động khác giúp cho ngân hànggia tăng cơ hội tiếp cận các nguồn thu phi lãi, những nguồn thu này không đòi hỏiquá nhiều chi phí, kinh nghiệm hay năng lực quản lý rủi ro của nhân viên ngân hàngnhưnglạ iđ ó n g g ó p đ á n g kể c h o t h u n h ậ p c ủa n gân h à n g M ặ t k h á c l ạ i gi úp ch o hiệu quả sử dụng tài sản cũng được cải thiện, ngân hàng giảm nguy cơ vỡ nợ Từ đógópphầnlàmchongânhàngổnđịnhhơn.
Tác động của ĐDH đến tỷ lệ Lợi nhuận trên VCSH ROE: Kết quả mô hìnhhồi quy GMM cho mức ý nghĩa 1% Điều này khẳng định có tác động mạnh mẽ củaĐDH thu nhập đến hệs ố R O E
V i ệ c c á c N H T M g i a t ă n g c á c n g u ồ n t h u n g o à i l ã i ảnh hưởng rất tốt nhằm cải thiện hơn hiệu quả sử dụng VCSH của ngân hàng Dùviệc ĐDH sẽ làm gia tăng các chi phí của các hoạt động ngoài lãi nhưng chính thunhập tạo ra đã cho thấy lợi ích không những bù đắp cho các chi phí này mà còn đemlại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng Phát hiện này giúp cho các cổ đông ngân hàngthúcđẩychiếnlượctìmkiếmcáccơhộiđầutưsinhlờikháctrongđiềukiệngi ớihạn cấp tín dụng hiện nay của nền kinh tế và các quy định của cơ quan quản lý Nhànước Từ đó hoạt động của ngân hàng sẽ đa dạng và phong phú hơn, kích thích chothịtrườngtiếptụcổnđịnhvàpháttriển.
Tác động của ĐDH đến Tỷ lệ lợi nhuận điều chỉnh rủi ro RAR ROA vàRAR ROE :Kết quảhồiquytheomôhìnhGLSchothấyĐDHtácđộngcù ngchiềuđến lợi nhuận điều chỉnh rủi ro của ngân hàng với mức ý nghĩa 1% và 5% Mốitương quan này không hề mâu thuẫn với dấu kỳ vọng của mô hình Điều này cungcấp bằng chứng thực nghiệm vững chắc ủng hộ cho quan điểm ĐDH ảnh hưởng tíchcực đến ổn định ngân hàng, thể hiện qua việc là gia tăng thu nhập, lợi nhuận chongân hàng (Mensi và Labidi, 2015; Amidu và cộng sự,
2013) Mặc dù hoạt độngĐDH của ngân hàng sẽ tạo ra rủi ro trên những lĩnh vực mới nhưng hiệu quả manglạithậtsựđángkểvàkếtquảlàổnđịnhngânhàngđượcđảmbảo.Tóm lại, kết quả mô hình hồi quy cho thấy ĐDH thu nhập có tương quandương với ổn định ngân hàng (Z-Score) Do đó giả thuyết H1được chấp nhận.Nhưvậy, hoạt động ĐDH bên cạnh mang lại lợi nhuận thì cũng đảm bảo an toàn tronghoạtđộngchohệthốngNHTMViệtNamtrongthờigianqua.
Bảng 4.4: Kết quả ước lượng tác động của đa dạng hóa đến ổn định ngân hàng qua các chỉ tiêu Z-Score, ROA,
ROE,RAR ROA , RAR ROE
Biếnphụthuộc:Z-Score– Hệsốđánhgiákhảnăngvỡnợcủangânhàng;ROA–HệsốlợinhuậntrênTTS;ROA–HệsốlợinhuậntrêntổngVCSH;RAR ROA – Hệ số điều chỉnhrủiro của ROA;RAR ROE – Hệ số điều chinhrủiro củaROE
Biến độc lập:R-Div – Mứcđộ ĐDHthunhập; Size– Quy môngân hàng; Growth – Tốc độtăng TTS;Loans– Tổngcho vay trênTTS; Deposits-Tổnghuy độngvốntrênTTS
Tênbiến Z-Score ROA ROE RAR ROA RAR ROE
F(27, 264),05 Prob> F=0,0000 Kiểmđịnh Hausman p-value = 0,0000 p-value = 0,0000 p-value = 0,0000 p-value = 0,0000 p-value = 0,0000 Kiểmđịnh PSTD Chi2(28)074,11
Ghi chú:Các kýhiệu(***),(**),(*)thể hiệnmứcý nghĩathốngkêlầnlượttươngứnglà 1%,5%,10%
Kếtquảnghiêncứutácđộngcủacạnhtranhđến ổnđịnh ngânhàng
Để nghiên cứu tác động củayếu tố cạnhtranh đến ổnđ ị n h n g â n h à n g , l u ậ n án tiến hành hồi quy nhiều mô hình và thực hiện hàng loạt các kiểm định có liênquan như đề cập ở phần trước để kiểm định hệ số hồi quy của các biến trong môhình, đồng thời xử lý các hiện tượng đa cộng tuyến, phương sai thay đổi và nội sinhcủa mô hình Kết quả thể hiện ở bảng 4.5 cho thấy ý nghĩa thống kê của các hệ sốhồi quy phản ánh việc ngân hàng thực hiện các chiến lược cạnh tranh đã thật sự tácđộng tích cực đến ổn định tại các NHTM Việt Nam Như vậy, giả thuyết
H2đượcchấpnhận. Ảnh hưởng của cạnh tranh đến ổn định ngân hàng qua hệ số Z-Score :
Kếtquả hồi quy cho thấy ý nghĩa thống kê 1% thể hiện tương quan âm của chỉ số Lernerđến ổn định các NHTM Việt Nam phản ánh khi chỉ số Lerner càng tăng, tức là mứcđộ cạnh tranh thị trường của ngân hàng càng giảm, làm cho mức ổn định của ngânhàng cũnggiảm đi Như vậy, cạnhtranhthật sự có tácđộngđángk ể đ ế n ổ n đ ị n h của ngân hàng Kết quả mô hình theo phương pháp GMM có kếtq u ả ư ớ c l ư ợ n g mức độ tác động của chỉ số Lerner đến hệ số Z-Score với mức ý nghĩa cao Một sốtác giả trong nghiên cứu của mình cũng thể hiện kết quả tương tự và ủng hộ choquan điểm Cạnh tranh – Ổn định để khuyến khích hoạt động cạnh tranh ở các ngânhàng. Ảnh hưởng của cạnh tranh đến ổn định ngân hàng qua tỷ lệ Lợi nhuậntrên TTS: Kết quả mô hình hồi quy tác động của chỉ số Lerner đến ROA cho mức ýnghĩa thống kê là 1%.Q u a đ ó m ố i t ư ơ n g q u a n d ư ơ n g c h o t h ấ y r ằ n g k h i m ứ c đ ộ cạnh tranh của ngân hàng giảm xuống thì lợi nhuận ngân hàng cũng giảm Điều nàyphù hợp với kỳ vọng nghiên cứu ban đầu Đồng thời phù hợp với quan điểm khuyếnkhích ngân hàng gia tăng sức mạnh thị trường để tìm kiếm lợi nhuận và nâng caohơnnữahiệuquảsửdụngtàisảncósinhlời(SoedarmonovàTarazi,2015;Fiordelisi vàMare,2014;FernandezvàGarza-Garcia,2012;Ariss,2010). Ảnh hưởng của cạnh tranh đến ổn định ngân hàng qua tỷ lệ Lợi nhuậntrênVCSH:Tương tựnhưkỳvọngbanđầucủaluậnán,chỉsốLernercóquan hệ ngược chiều với hệ số lợi nhuận trên VCSH Nghĩa là mức độ cạnh tranh của ngânhàng tác động tích cực đến hiệu quả sử dụng VCSH Việc ngân hàng thực hiện cáchoạt động nhằm tăng cường tính cạnh tranh trong chiến lược kinh doanh sẽ làm chocác cổ đông quan tâm, giám sát chặt chẽ hơn đối với nguồn vốn của ngân hàng, đặtyêu cầu nhà quản trị ngân hàng sẽ trở nên thận trọng hơn trong quá trình sử dụngVCSH Kết quả là lợi nhuận tính bình quân trên VCSH cũng gia tăng một cách hiệuquảvàbềnvững. ẢnhhưởngcủacạnhtranhđếnTỷlệLợinhuậnđiềuchỉnhrủir o RAR ROA ,
RAR ROE : Kết quả mô hình hồi quy đo lường tác động của cạnh tranh, thểhiện quan hệ số Lerner, đến lợi nhuận điều chỉnh rủi ro tính trên TTS và VCSH chothấymức ý n g h ĩ a t h ố n g k ê l à 1 % Ư ớ c l ư ợ n g n à y phảná n h k h i c ạ n h t r a n h n g â n hàng gia tăng sẽ có tác dụng thúc đẩy lợi nhuận ngân hàng Mức lợi nhuận này dướiảnh hưởng tích cực từ các hoạt động cạnh tranh của ngân hàng sau khi được điềuchỉnh những biến động về thu nhập do rủi ro gây ra vẫn cho thấy mang lại hiệu quảtàic h í n h n h ấ t đ ị n h c h o n g â n h à n g , c h ứ n g t ỏ r ằ n g c á c c h i ế n l ư ợ c c ạ n h t r a n h c ủ a ngân hàng được thực sự góp phần củng cố hơn nữa ổn định cho các NHTM ViệtNam.
Biếnphụthuộc:Z-Score– Hệsốđánhgiákhảnăngvỡnợcủangânhàng;ROA–HệsốlợinhuậntrênTTS;ROA–HệsốlợinhuậntrêntổngVCSH;RAR ROA – Hệ số điều chỉnhrủiro của ROA;RAR ROE – Hệ số điều chinhrủiro củaROE
Biếnđộclập:Lerner–Mứcđộcạnhtranh;Lerner 2 –BìnhphươngcủahệsốLerner;Size–Quymôngânhàng;Growth–TốcđộtăngTTS;Loans–Tổng chovaytrênTTS; Deposits-Tổng huy động vốntrên TTS;
Môhìnhhồiquy:Bankstab i,t =αα 0 +α 1 Bankstab i,t-1 + α 2 Lerner i,t +α 3 Lerner i,t 2 + β j , Control i,t +β j ,, Control’ i,t + ε i,t
Tênbiến Z-Score ROA ROE RAR ROA RAR ROE
=0,0000 Kiểmđịnh Hausman p-value = 0,0000 p-value = 0,0000 p-value = 0,0000 p-value = 0,0000 p-value = 0,0000
Ghi chú:Cácký hiệu(***),(**), (*)thểhiện mứcýnghĩa thốngkêlần lượttươngứng là1%,5%,10%
Kết quả nghiên cứu tác động của đa dạng hóa và cạnh tranh đến ổn địnhngânhàng
SaukhihồiquycácmôhìnhvềtácđộngcủaĐDHthunhậpvàcạnhtranhđến ổnđịnhngânhàngcủacủa28NHTMViệtNam,luậnántiếptụcxemxéttácđộngcủ aĐDH,trong bối cảnh các NHTMsửdụng nhưmột trongcácchiến lượcvềcạnhtranh,đếnổnđịnhngânhàng.ViệccácNHTMViệtNamtiếnhànhmởr ộnghoạtđộngkinhdoanhsangcáclĩnhvựcphilãisuấtsẽgópphầngiatăngsứccạnhtr anhchomình.Tuynhiênđiềunàysẽảnhhưởngnhưthếnàođếnổnđịnhvàbềnvữngcủ angânhàng.Luậnánsửdụngnhiềumôhìnhhồiquyvớinhiềubiếnphụthuộcđểđo lườngổnđịnhngânhàng.Kếtquảhồiquyđốivới28NHTMViệtNamđều cho ý nghĩa thống kê cao và phù hợp với kỳ vọng nghiên cứu (kết quả bảng 4.6)Kếtquảhồiquy pháchọanhiềumứcảnhh ư ở n g k h á c n h a u c ủ a c á c y ế u t ố nghiêncứutrong môhình BiếnR- Divthểhi ện mứ c độĐDHthunhậ pcủangânhàngt ác đ ộ n g cù ng ch iều v ớ i hệ s ố
S c o r e t r o n g mô hì nh hồ iq uy theop hư ơn g phápGMMvớimứcýnghĩalà1%.Dấuhệ sốtươngquantrongmôhình(3)ngượcvớidấucủahệsốtươngquantrongmôhình(1).Tu ynhiênkhixéttươngquanvớibiếnROA,ROE,RARROAvàRARROEthìhệsốhồiquymang dấuâmvàkhôngcóý nghĩa thống kê Với phương pháp GMM, biến ĐDH thu nhập cho thấy tương quancùngchiềuvớilợinhuậnngânhàng,giốngnhưkếtquảhồiquymôhình(1).Như vậy,trongmôhình(3)này,chothấyviệcngânhàngĐDHthunhậpảnhhưởngđến tíchcựcđếnổnđịnhcủamìnhtrongtrường hợpcủa28NHTMở Việt Nam. Đối với chỉ số Lerner được sử dụng trong mô hình hồi quy (3), dấu tươngquan của hệ số hồi quy là âm, tức là giống với kết quả hồi quy mô hình (2).Tuynhiên, ý nghĩa thống kê về tác động của Lerner đến hệ số Z-Score là 1%, với cácbiến phụ thuộc còn lại ROA, ROE, RARROA, RARROElà 1% Kết quả ước lượnghoàn toàn đáng tin cậy bởi các kiểm định được thực hiện sau đó để xử lý các hiệntượng phương sai thay đổi, nội sinh giữa các biến là phù hợp Qua đó cho thấy cạnhtranh là yếu tố có tác động tích cực đến ổn định của ngân hàng đối với cácNHTMtạiViệtNam.
Xét đến ảnh hưởng của ĐDH đến mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn địnhngânhàng,luậnánhồiquybiếntươngtácLerner*R-
Divđểnghiêncứu xemliệukhi các NHTM Việt Nam sử dụng chiến lược ĐDH như là một trong các phươngthức cạnh tranh thì kết quả có mang lại ổn định hơn trong hoạt động kinh doanh củamình hay không Kết quả của 5 mô hình hồi quy với các biến phụ thuộc là ổn địnhngânhàngbaogồmZ- Score,ROA,ROE,RARROAvàRARROEđềuchokếtquảvớiý nghĩa thống kê là 1% Hệ số hồi quy là dấu âm, chứng tỏ biến tương tác có tácđộng ngược chiều đến các biến phụ thuộc Điều này trái ngược với kỳ vọng nghiêncứu ban đầu rằng ĐDH thật sự là cầu nối, hay là chất xúc tác giúp cho tác động củacạnh tranh đến ổn định ngân hàng được gia tăng và bền vững hơn Tuy nhiên vềphương diện kinh tế, từ kết quả hồi quy của mô hình (3) đối với biến tương tác giữaĐDH và cạnh tranh, có thể phân tích rằng trong một môi trường cạnh tranh giữa cácngân hàng, kết quả thực hiện một chiến lược ĐDH có thể dẫn đến sự bất ổn về mặttài chính cho ngân hàng đó Nguyên nhân thất bại là do dưới áp lực cạnh tranh đểgiành thị phần,các ngân hàng có thể tham gia vào các hoạt động hay gia tăng tìmkiếm lợi nhuận từ các lĩnh vực tiềm ẩn khá nhiều nguy cơ rủi ro Lúc bấy giờ,ngânhàngsẽđốimặtvớisựbấtổnvềtàichính.Vìvậytrongtrườnghợpnày,sựbấtổntài chính của các ngân hàng có thể được sinh ra từ những cuộc cạnh tranh khốc liệtgiữa các ngân hàng với mong muốn tạo ra lợi nhuận và sự khác biệt nổi bật lẫn nhaubằng những hoạt động phi truyền thống, tuy nhiên các ngân hàng này thiếu kinhnghiệmtrongviệcpháthiện,quảnlývàkiểmsoátnhữngrủi romớiphátsinh.
Score,ROA,ROE,RAR ROA ,RAR ROE
Biếnphụthuộc:Z-Score– Hệsốđánhgiákhảnăngvỡnợcủangânhàng;ROA–HệsốlợinhuậntrênTTS;ROA–HệsốlợinhuậntrêntổngVCSH;RAR ROA – Hệ số điều chỉnhrủiro của ROA;RAR ROE – Hệ số điều chinhrủiro củaROE
Biếnđộclập:R-Div–MứcđộĐDH thunhập;Lerner–Mứcđộcạnhtranh;Size–Quymôngânhàng;Growth–TốcđộtăngTTS;Loans–Tổngchovaytrên TTS; Deposits-Tổng huy động vốntrên TTS;
Môhìnhhồiquy:Bankstab i,t =αα 0 +α 1 Bankstab i,t-1 + α 2 R-Div i,t +α 3 Lerner i,t +α 4 Lerner i,t *R-Div i,t +β j , Control i,t +β j ,, Control’ i,t +ε i,t
Tênbiến Z-Score ROA ROE RAR ROA RAR ROE
=0,0000 Kiểmđịnh Hausman p-value = 0,0000 p-value = 0,0000 p-value = 0,0000 p-value = 0,0000 p-value = 0,0000
Ghi chú:Cácký hiệu(***),(**), (*)thểhiện mứcýnghĩa thốngkêlần lượttươngứng là1%,5%,10%
Kết quảnghiêncứutácđộngcủacácbiếnkiểmsoátđếnổnđịnhngânhàng
Size –Quy mô ngânhàng : Trong tất cả cácmô hình hồiquy tuyến tính,b i ế n quy mô ngân hàng có tác động ngược chiều với các chỉ tiêu đại diện cho ổn địnhngân hàng Tức là khi tài sản ngân hàng càng gia tăng thì lợi nhuận cũng như ổnđịnh của ngân hàng giảm đi (Giả thuyết H4bị bác bỏ) Mức ý nghĩa thống kê là 1%cho các ước lượng trong hầu hết cácmô hình nghiên cứu.K ế t q u ả n à y c ũ n g p h ù hợp với các nghiên cứu thực nghiệm của Sufia và Chong (2008), Amidu và cộng sự(2013),Fuvàcộngsự (2016)
Kết quả nghiên cứu tại các NHTM Việt Nam có thể được giải thích trong giaiđoạn vừa qua, các ngân hàng tăng cường hoạt động của mình, nhưng chủ yếu lànhằmtăngcườngkhả năngthanhkhoảncho ngânhàng,chứkhông tậptrung vàokhả năng sinh lời của tài sản Đặt trong bối cảnh nền kinh tế thời gian qua, khả năngthanh khoản của các ngân hàng bị giảm đáng kể, nguồn vốn được sử dụng một cáchbị động, khả năng huy động vốn của một số ngân hàng gặp nhiều khó khăn NHTWthực hiện việc quản lý chặt chẽ hơn Do đó, các ngân hàng mặc dù tài sản có tăngqua các năm nhưng thật sự đóng góp không đáng kể cho việc gia tăng lợi nhuận hayổn định bền vững về tài chính Vấn đề này thật sự đặt ra thách thức cho ngân hàngtrong quá trình sử dụng tài sản khi mà quy mô tăng chưa chắc đã mang lại lợi nhuậncaohơnnhưmongmuốn.
Growth - Tốc độ tăng trưởng của TTS : Nếu như quy mô ngân hàng ảnh hưởngngượcchiềuvớilợi nhuận,HQKDhayổnđịnhngânhàngthìtốc độ tăngt rưởng của tài sản lại tác động cùng chiều với mức ý nghĩa trong tất cả các mô hình hồi quylà 1% Như vậy, giả thuyết H5được chấp nhận Điều này cho thấy việc các ngânhàng tăng tài sản một cách thận trọng và mang lại hiệu quả nhất định Từng đơn vịtiền tệ tài sản được gia tăng đều được khai thác triệt để nhằm mang lại lợi ích chongân hàng Nhìn chung, mặc dù tài sản ngân hàng tăng dần qua các năm, thể hiện ởsự gia tăng về con số tuyệt đối nhưng tốc độ tăng của tài sản lại mang dấu âm tronggiaiđoạn2008–2010,làmcholợinhuậnngânhàngcũnggiảmđi.Kếtquảnàylà hậu quả chung của nền kinh tế trong thời kỳ bị ảnh hưởng từ cuộc suy thoái kinh tếcủatoàn thế giới đặcbiệt là trong lĩnh vựctàichính–ngânhàng.
Loans - Tỷ lệ cho vay/TTS : Cả ba mô hình hồi quy đều cho kết quả biến
Loanstác động cùng chiều với hệ số Z-Score, thể hiện mức ý nghĩa thống kê là 1%. Tuynhiên lại tương quan âm với chỉ số ROA, ROE và không có ý nghĩa với hệ số lợinhuận điều chỉnh rủi ro RARROAvà RARROE Thực tế cho thấy khi ngân hàng tăngtrưởng hoạt động tín dụng sẽ đem lại thu nhập cho ngân hàng Đồng thời các chi phíđi kèm cho các khoản tín dụng này cũng gia tăng tương ứng Nếu ngân hàng thựchiện chính sách tín dụng an toàn và kiểm soát tốt rủi ro, lợi nhuận sẽ tăng và ngượclại Do đó, kết quả mâu thuẫn, thậm chí không có ý nghĩa thống kê, của biến Loanstrong các mô hình phân tích ở trên không đủ cơ sở để kết luận liệu tỷ lệ cho vay trênTTScóthậtsự ảnhhưởngđếnổnđịnhcủangânhànghaykhông.
Deposits -Tỷ lệ Huy động vốn/TTS : Kết quả các mô hình hồi quy thể hiện biếnDeposits tác động tích cực đến hệ số Z-Score nhưng lại tương quan ngược chiều vớicác biến ROA, ROE, RARROEvà không có ý nghĩa thống kê với biến RARROA(Giảthuyết H7bị bác bỏ) Như vậy, gia tăng khả năng huy động vốn không làm cho lợinhuận ngân hàng tăng, ổn định của ngân hàng cũng không đáng kể Khi ngân hànghuy động được nhiều nguồn vốn giúp cho tài sản có của ngân hàng tăng lên, hệ sốZ- Scoređượccảithiện.Tuynhiên,bảnchấtcủa nguồnvốnhuyđộngtănglàchủyế u phục vụ cho nhu cầu thanh khoản chứ không phải mục đích đầu tư sinh lời Dođó, trong giai đoạn nghiên cứu các NHTM Việt Nam, luận án nhận thấy hoạt độngtăng cường huy động vốn của các ngân hàng không góp phần vào ổn định của hệthống.
DGDP – Tốc độ tăng trưởng kinh tế : Luận án cũng tìm ta mối tương quan cùngchiều của tốc độ tăng trưởng kinh tế đến ổn định ngân hàng qua các chỉ số ROA,ROE, RARROA, RARROEvớim ứ c ý n g h ĩ a t h ố n g k ê 1 % C h ỉ c ó h ệ s ố Z -
S c o r e c h o kếtquảtươngquanngượcchiềuvớitốcđộtăngtrưởngkinhtế Kếtquảnà yphùhợp với các nghiên cứu của Ariss (2010), Jimenez cùng cộng sự (2013), Amidu vàcộngsự(2013),Fuvàcộngsự(2016) Nhưvậy, rõràng tình hình kinhtếảnhhưởng trực tiếp đến ổn định ngân hàng (Giả thuyết H8bị bác bỏ) Khi nền kinh tế tăngtrưởng tốt, ngân hàng là lĩnh vực hấp thụ nhanh nhất và chịu tác động tích cực từ sựphát triển đó Thông qua kết luận này, các nhà hoạch định chính sách cũng thấyđược tầm quan trọng trong việc điều hòa nền kinh tế để theo đó, các ngành nghề cóđiều kiện và môi trường để phát triển bền vững, đặc biệt là lĩnh vực tài chính – ngânhàng,ngànhhuyếtmạchcủađấtnước.
INF – Tỷlệ lạm phát : Khác với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát cũngảnh hưởng ngược chiều đến ổn định ngân hàng ở các chỉ tiêu đo lường là ROA,ROE, RARROAvà RARROE Mức ý nghĩa thống kê đều đạt 1% ở tất cả các mô hìnhhồi quy Kết quả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu của Molyneux và Thornton(1992), Sufian và Chong (2008) Tuy nhiên, kết quả này không giống với kỳ vọngban đầu của luận án Do đó giả thuyết H9được chấp nhận Điều này được giải thíchrằng hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu ảnh hưởng từ lạm phát Khi lạm phát giatăng cũng ảnh hưởng nhiều đến sự ổn định ngân hàng như: suy giảm thu nhập,giảmlợinhuậnvàđedọamứcđộantoàncủacácngânhàng.
Thảoluậnkếtquả
Thông qua mô hình nghiên cứu, luận án đã trình bày chi tiết kết quả hồi quycủa các mô hình đo lường tác động của yếu tố ĐDH thu nhập đến ổn định ngânhàng, tác động của cạnh tranh đến ổn địnhngân hàngvà tác động của ĐDHt h u nhập đến mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định ngân hàng Kết quả nghiên cứunày thực hiện cho mẫu gồm 28 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn
2006 – 2017.Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với dữ liệu bảng động không cân bằng, toàn bộsố liệu được thu thập từ các Báo cáo tài chính được kiểm toán, Báo cáo thường niênđược công bố công khai của 28 NHTM, dữ liệu từ Bankscope và Vietnam OrbisFocus Ngoài ra các dữ liệu về KTVM được lấy từ trang web điện tử của Tổng cụcThốngkêViệtNam.Kếtquảnghiêncứuđượctómtắtcụthểquabảng4.7nhưsau:
Biếnphụt huộc –Ổn địnhngâ nhàng
Mứcđộcạnhtranhngânhàng Lerner - - ĐDHvàcạnhtranh Lerner*Div + -
Từ kết quả ước lượng các mô hình hồi quy có thể rút ra một số các nhận xétchungnhư sau:
Thứ nhất, hoạt động ĐDH của ngân hàng nhằm mục tiêu tìm kiếm các nguồnthunhậpngoàilãithậtsựmanglạihiệuquảkinhtếvàgiatăngkhảnăngsinh lờicho ngân hàng, từ đó giúp cho ngân hàng hoạt động ổn định và bền vững hơn Thựctế cho thấy trong suốt thời gian qua, các NHTM Việt Nam không ngừng nỗ lực mởrộng phạm vi kinh doanh của mình sang nhiều lĩnh vực khác nhau Đầu tiên là tậptrung vào các mảng cung cấp dịch vụ có thu phí, đây là lĩnh vực ít rủi ro, không đòihỏi chuyên môn hay trình độ nhân viên cao nhưng lại mang đến cho ngân hàngnguồnt h u d ồ i d à o S a u đ ó , c á c n g â n h à n g b ắ t đ ầ u h o ạ t đ ộ n g m ạ n h h ơ n v à o c á c ngành nghề kinh doanh khác đi kèm rủi ro cao hơn: chứng khoán, bất động sản, thịtrường phái sinh,…Mặc dù nguồn thu nhập từ các ngành này rất cao nhưng cũngphát sinh chi phí về cơ sở hạ tầng, công nghệ, đội ngũ lao động am hiểu chuyênmôn,…Nhìn chung, đứng trước những thách thức và rủi ro đó, hoạt động phi lãi củangân hàng trong thờigian qua vẫn thật sựmang lại nhiều lợi íchc h o n g â n h à n g , giúpngânhàngpháttriểnngàycàng ổnđịnhhơn.
Thứ hai, trong xu thế hội nhập và đón nhận sự gia nhập của hàng loạt cácTCTC quốc tế cùng nhữngyêu cầu khắt kheh ơ n c ủ a c ơ q u a n q u ả n l ý v ề đ ả m b ả o an toàn trong hoạt động ngân hàng, cạnh tranh được xem như là một chiến lược tấtyếu khách quan trong quá trình hoạch định kinh doanh ngân hàng Kết quả nghiêncứu cũng khẳng định mức độ ảnh hưởng tích cực của cạnh tranh đến ổn định của hệthống các NHTM Việt Nam Cạnh tranh thúc đẩy các nhà quản trị ngân hàng lựachọn chiến lược kinh doanh phù hợp, khai thác triệt để nguồn tài nguyên bị giới hạnvà đưa chúng vào sử dụng một cách có hiệu quả Từ đó đưa ngân hàng phát triển tậptrung vàomột hoặcmột số lĩnh vực có thế mạnh,m a n g t í n h c h u y ê n m ô n h ó a c a o Có như vậy mới có thể gia tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường,tạo điều kiện thu hút khách hàng, mở rộng thị phần và chiểm lĩnh một vị trí độc tônnhấtđịnhtronglĩnhvực tài chính– ngânhàng.
Thứba, khi xem xétm ố i q u a n h ệ g i ữ a Đ D H n h ư l à m ộ t c h i ế n l ư ợ c c ạ n h tranh với ổn định ngân hàng, kết quả mô hình không như kỳ vọng ban đầu Tươngquan ngược chiều cho thấy khi ngân hàng tập trung vào hoạt động ĐDH thu nhập vàxem đó như là mục tiêu trong chiến lược cạnh tranh của mình sẽ kéo theo sự bất ổnvề mặt tài chính cho ngân hàng Một khi ngân hàng mong muốn mở rộng phạm vihoạtđộ ng, đầ u t ư h ơ n n ữ a n g u ồ n l ự c c h oc á c h oạ t đ ộ n g p h i t r u y ề n th ốn g n h ằ m mục đích cạnh tranh về thị phần, lôi kéo khách hàng và chiểm lĩnh một vài lĩnh vựckinh doanh khác sẽ dẫn đến sự bất ổn về tài chính cho ngân hàng vì những rủi rophát sinh vượt khả năng dự báo và ngoài tầm kiểm soát của ngânh à n g T ừ n ă m 2008 trở đi, nền kinh tế trong nước bị ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinhtếthếgiới.Khảnăngphụchồicònchậm,ngànhtàichính–ngânhàngrơivàotình trạng khó khăn Trước thử thách đó buộc các ngân hàng phải tự mình vươn lên vượtqua khó khăn để tồn tại và phát triển Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt đó, mộtsốngânhàngđãlựachọncơhộiđầutưvàocáclĩnhvựcmạohiểmnhằmgiatănglợi nhuận và tạo ra bước khác biệt đột phá để phân biệt lẫn nhau Tuy nhiên khâuchuẩn bị nguồn lực lại còn yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu về quản lý nguồnvốn, đào tạo nhân lực, cơ sở hạ tầng,
…nhìn chung là thiếu các kinh nghiệm pháthiện, phòng ngừa và kiểm soát rủi ro trên những ngành nghề mới này Thêm vào đó,môi trường pháp lý trong nước còn chưa hoàn thiện, khâu giám sát việc thực thipháp luật chưa chặt chẽ tạo điều kiện cho những hoạt động bất lợi gia tăng Từ đólàm cho các hoạt động kinh doanh ngoài lãi của ngân hàng mang lại nguồn thu nhậpkhông đủ bù đắp cho những chi phí phát sinh do trình độ quản trị còn yếu kém vàthiệt hại do rủi ro gây ra Kết quả là HQKD của ngân hàng bị giảm sút làm ổn địnhcủa ngânhàng bị đe dọa,mặt khác lại đanghứng chịucác rủi rot ừ c á c h o ạ t đ ộ n g philãimanglại.
Thứ tư, các yếu tố khác mang đặc điểm riêng có của ngân hàng và các yếu tốvĩ mô của nền kinh tế cũng có những tác động nhất định đến ổn định của hệ thốngNHTM Việt Nam Trong đó, chú trọng tập trung vào chất lượng tăng trưởng tài sản,khả năng huy động nguồn vốn và sử dụng vốn đó hiệu quả Về các biến KTVM, kếtquả nghiên cứu và thực tế cũng chứng minh được rằng chúng có mối tương quancùng chiều lẫn ngược chiều với ổn định ngân hàng Hệ thống ngân hàng chỉ thật sựphát huy hết tiềm năng phát triển khi được tồn tại trong một nền kinh tế ổn định, cácquy định luật pháp rõ ràng, chặt chẽ cùng với cơ chế giám sát và xử lý vi phạm kịpthời, chính xác Có như thế mới tạo ra môi trường bình đẳng, minh bạch, công khaicho lĩnh vực tài chính – ngân hàng, lĩnh vực khá nhạy cảm của nền kinh tế, mà ở đómọihoạtđộngliên quanđếntiềntệ vàdịchvụtàichínhđượcthực hiệntheoc ácquyluậtkháchquancủa nềnkinhtế thịtrường.
Nhìn chung, hầu hếtkết quả nghiên cứu đềuphù hợp với kỳ vọngn g h i ê n cứu Những kỳ vọng này được xây dựng dựat r ê n k h u n g l ý t h u y ế t đ ư ợ c l ư ợ c k h ả o vàcácnghiêncứuthựcnghiệmcóliênquan.Dođó,kếtquảnghiêncứucủaluậnán cho trường hợp 28 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2017 sẽ đóng gópvào việc ủng hộ cho những quan điểm kinh tế trước đó, cung cấp cho thực tiễn bứctranh đánh giá tổng thể và chi tiết đáng tin cậy về mối quan hệ giữa ĐDH thu nhập,cạnhtranhvà ổnđịnhcủa hệthống NHTMViệtNam.
Chương 4 “Kết quả nghiên cứu và thảo luận” trình bày tóm tắt và cụ thể kếtquả các mô hình hồi quy với dữ liệu bảng của 28 NHTM Việt Nam trong thời giantừ 2006 đến 2017 Các mô hình hồi quy này đo lường tác động của ĐDH thu nhậpđến ổn định ngân hàng, tác động của cạnh tranh đến ổn định ngân hàng và tác độngcủa ĐDH đến mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định ngân hàng Trước tiên, kếtquả này giúp kiểm định lại các luận điểm kinh tế của các nghiên cứu trước Sau đócũng được dùng để kết luận được trong bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam Cụ thểnhưsau:
- Khi ngân hàng sử dụng chiến lược ĐDH như là một phương tiện để tăng sứcmạnhthịtrườngsẽlàmảnhhưởngtiêucựcđếnổnđịnhcủangânhàng.
Ngoài ra luận án cũng xem xét tác động của các yếu tố khác như TTS, chovay, huy động vốn, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế đến ổnđịnh ngân hàng Kết quả chỉ ra rằng có các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định ngân hànglà: Tốc độ tăng trưởng của TTS, khả năng huy động vốn, tốc độ tăng GDP và tỷ lệlạm phát Còn những yếu tố về quy mô ngân hàng, tỷ lệ cho vay trên TTS, luận ánkhôngđủcơsởđểkếtluận.
Kếtluận
Ổn định của các ngân hàng và của cả hệ thống là đích đến cuối cùng của nhàquản trị ngân hàng, đồng thời cũng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tếhọc, các nhà hoạch định chính sách kinh tế của một quốc gia Chính vì vậy, cácnghiên cứu thực nghiệm trên thế giới đều tập trung đo lường mức độ ổn định của hệthống ngân hàng ở một nước, một khu vực hay một nhóm các quốc gia có mối quanhệ tài chính mật thiết. Quan trọng hơn nữa, có rất nhiều nghiên cứu cố gắng chỉ racác yếu tố ảnh hưởng đến ổn định ngân hàng như quy mô, huy động vốn, cho vay,rủi ro, cạnh tranh,…để từ đó có những chính sách nhằm đảm bảo hơn nữa tính ổnđịnh đó.Tuy nhiên còn hạn chếcác nghiêncứu đề cập đến ảnhh ư ở n g c ủ a c h i ế n lược ĐDH đến ổn định ngân hàng Đặc biệt, còn rất ít nghiên cứu xem xét tác độngcủa chiến lược ĐDH nằm trong hàng loạt các hoạt động cạnh tranh để mang lại ổnđịnh cho hệ thống ngân hàng Do đó, với kết quả nghiên cứu đối với 28 NHTM ởViệt Nam,luận áncóthể trở thành tài liệu tham khảo cho nhữngn g ư ờ i q u a n t â m đếnlĩnhvựcnày.
Trên cơ sở lược khảo đầy đủ các khung lý thuyết liên quan đến nội dungnghiên cứu, luận án nêu ra những vấn đề còn gây nhiều tranh cãi, những quan điểmkinh tế chưa được thống nhất trong các nghiên cứu trước đó Từ đó, thông qua kếtquảhồiquymôhìnhtrongtrườnghợpViệtNam,luậnánđưaranhữngsosánhvàlý giải sự khác biệt dựa trên tình hình và đặc điểm của hệ thống các NHTM ViệtNam.
Trong quá trình thu thập dữ liệu, luận án đã tiến hành chọn lọc và xử lý đượcbộ dữ liệu của 28 NHTM ở Việt Nam trong suốt giai đoạn 2006 - 2017 Bằng cácthống kê mô tả sơ bộ ban đầu, đã chứng minh được tính tin cậy và đầy đủ của bộ dữliệu này Tiếp theo luận án hồi quy các mô hình và thực hiện hàng loạt các kiểmđịnh, sau đó lựa chọn phương pháp xử lý các hiện tượng đa cộng tuyến, phương saithay đổi, tự tương quan, nội sinh để cho kết quả ước lượng chính xác nhất Các kếtquảnàyphụcvụtốtchoviệctrảlờicáccâuhỏinghiêncứuđềranhằmthựchiện mục tiêu chính của luận án Đây cũng là cơ sở vững chắc để luận án có thể đề xuấthay gợi ý các chính sách cho các nhà quản trị ngân hàng, các nhà hoạch định chínhsáchvàcácbêncóliên quankhác.
Xem xét tác động của yếu tố ĐDH đến ổn định ngân hàng:Luận án đã tiếnhành hồi quy các yếu tố ĐDH thu nhập, Logarit tự nhiên của TTS, Tốc độ tăng củaTTS,T ỷ l ệ C h o v a y / T T S , T ỷ l ệ V ố n h u y đ ộ n g / T T S t á c đ ộ n g đ ế n ổ n đ ị n h n g â n hàng Kếtquả ước lượng củamôhình đều cho thấy cóý n g h ĩ a t h ố n g k ê g i ữ a c á c yếu tố trên trong mối tương quan với yếu tố ổn định ngân hàng Điều này đúng vớikỳvọngbanđầuvàcũngphùhợpvớihầuhếtcácnghiêncứutrướcđó Nhưv ậyviệc ngân hàng thực hiện chiến lược ĐDH trong hoạt động sẽ làm tăng thêm cácnguồnt h u n h ậ p k h á c , n g o à i t h u n h ậ p l ã i , v à g i ú p c h o h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a ngânhàngngàycàngổnđịnhhơn.
Xem xét tác động của yếu tố cạnh tranh đến ổn định ngân hàng : Tương tự,luận án cũng tiến hành phương pháp hồi quy mô hình các yếu tố cạnh tranh và cácbiếnkiểmsoátmangđặcđiểmriêngcủangânhàngvớicácbiếnphảnánhmứcđộổ n định của ngân hàng Kết quả của mô hình cho thấy các hệ số hồi quy đều có ýnghĩa thống kê đáng tin cậy Điều đó phản ánh rằng chiến lược cạnh tranh của ngânhàngcóảnhhưởngtíchcựcđếnduytrìổnđịnhngânhàngởcácNHTMViệtNam.
Xem xét tác động của yếu tố ĐDH trong mối tương quan với cạnh tranhđến ổn định ngân hàng: Khi phân tích tác động của ĐDH đến mối quan hệ giữacạnh tranh và ổn định ngân hàng, luận án tiến hành hồi quy mô hình theo phươngphápkhácvớihaimôhìnhtrên.ĐểtrảlờicâuhỏiliệuĐDHcóthậtsựtác độngthúc đẩy hơn nữa mối quan hệ tích cực, tác động cùng chiều của cạnh tranh đến ổnđịnh ngân hàng, luận án đã tiến hành các kiểm định và kết quả cho thấy rằng: Trongquátrìnhcạnhtranhcủamình,cácngânhànglựachọnthựchiệnchiếnlượcĐ DHsẽ ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định ngân hàng Tức là ĐDH thật sự chưa phải chấtxúc tác hiệu quả trong mối quan hệgiữa cạnh tranh và ổn địnhn g â n h à n g Đ â y chínhl à b ằ n g c h ứ n g t h ự c n g h i ệ m q u a n t r ọ n g c h ứ n g m i n h y ê u c ầ u đ ố i v ớ i c á c
NHTMViệ t Na m sẽphải thậnt r ọ n g h ơn n ữ a trong v i ệc lựa c h ọ n c á c h thức th ực hiệnĐDHhoạtđộngtrongchiếnlược cạnhtranhcủamìnhlàhoàntoànhợplý.
Kết quả nghiên cứu của luận án thật sự có ý nghĩa về mặt lý thuyết và thựctiễn trong việc kiểm chứng các luận điểm và cung cấp bằng chứng thực nghiệm vềmối quan hệ giữa ĐDH, cạnh tranh và ổn định ngân hàng ở hệ thống các NHTMViệt Nam, ủng hộ cho quan điểm thận trọng khi sử dụng ĐDH để đạt mục tiêu trongchiếnl ư ợ c c ạ n h t r a n h v ì c ó k h ả n ă n g g â y r a s ự b ấ t ổ n t à i c h í n h c h o n g â n h à n g Đồng thời, cung cấp một cơ sở nền tảng thuyết phục và tin cậy để cho các nhà quảntrị ngân hàng, các nhà quản lý và hoạch định chính sách khôn ngoan và tự tin trongviệc quyết định các giải pháp tăng cường hoạt động ĐDH, cạnh tranh vừa mang lạihiệuquảkinhtế,vừagiữvữngổnđịnhcủa hệthốngngânhàngViệtNam.
Gợi ý một số chính sách về đa dạng hóa, cạnh tranh trong hoạt động kinhdoanhngânhàng
Ổn định tài chính trong hệ thống ngân hàng luôn là vấn đề quan trọng cấpthiết không chỉ đối với bản thân các ngân hàng mà còn là sự sống còn của một nềnkinh tế ở một quốc gia trên thế giới Trong bất kỳ một chiến lược kinh doanh nàocủa Ban quản trị ngân hàng, bên cạnh vấn đề về lợi nhuận, yếu tố ổn định luôn làyêu cầu quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng tăng trưởngbền vững Kể cả các cấp quản lý hay giám sát ngân hàng ở một quốc gia, một khuvực hay toàn thế giới trong các thỏa thuận về quản lý ngân hàng đều cố gắng nỗ lựctìm kiếm ngày càng cụ thể hơn các chỉ tiêu mang tính định lượng để đo lường vàđánh giám ứ c đ ộ ổ n đ ị n h n g â n h à n g , q u a đ ó n h ằ m g i ú p c h o h ệ t h ố n g n g â n h à n g thực thi và kiểm soát các hoạt động của mình vừa có lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảosựan toàn nhấtđịnh.
Trong xu thế hội nhập mạnh mẽ về mọi mặt, đối mặt với thử thách về suythoái kinh tế thế giới trong thời gian qua, lĩnh vực tài chính ngân hàng vẫn chứng tỏthếmạnhvàtầmquantrọngcủamìnhđốivớihoạtđộngđiềutiếtnguồnvốnphục vụchotấtcảcáchoạtđộngsảnxuất,thươngmại,dịchvụcủanềnkinhtế.ĐặcbiệtởViệtN am,mộtquốcgiađangpháttriển,cànggặpphảinhiềuáplựctừHTTCđã hình thành vững chắc của các nước khác đang dần xâm nhập thị trường trong nước.Với HTTC chưa thật sự vững mạnh, các NHTM Việt Nam cần phải có những chiếnlược cạnh tranh phù hợp, thích ứng với cơ sở hạ tầng hiện có nhưng cũng đủ sức đểchiếmlĩnhthịphầntrênthịtrường.Dođó,cạnhtranhvẫnđượcxemlàxuthếtấ tyếu buộc các NHTM trong nước phải lựa chọn để tìm cho mình vị trí tồn tại và pháttriểnhơnnữa trongtương lai.
Về ĐDH hoạt động kinh doanh, đây thật sự là thử thách đối với các NHTMViệt Nam, khi mà hoạt động tín dụng vẫn chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu sử dụngvốnc ủ a n g â n h à n g T u y n h i ê n t h ự c t ế c ũ n g c h ứ n g m i n h r ằ n g c h í n h n h ữ n g h o ạ t độngphitruyềnthốngđãgiúpgiatăngcơhộitìmkiếmthunhậpvàcảithiệ nđángkể lợi nhuận cho ngân hàng Việc mạnh dạn mở rộng sang những dịch vụ và cungcấp sản phẩm tài chính mới giúp ngân hàng bước đầu có thái độ linh hoạt và chủđộnghơnkhitiếpcậnthịtrườngtàichínhquốctếvàcácsànphẩmtàichínhmớ i.Từ đó khuyến khích các ngân hàng sáng tạo hơn trong cung cấp các sản phẩm dịchvụ ngày càng thỏa mãn nhiều hơn nhu cầu của khách hàng, khai thác triệt để tiềmnăng củathịtrườngvà tạo rasựkhác biệttrong hìnhảnhlẫnt h ư ơ n g h i ệ u n g â n hàng.
Kết quả nghiên cứu định lượng của luận án đã khẳng định ý nghĩa quan trọngcủa hoạt động ĐDH, cạnh tranh đối với hiệu quả và ổn định ngân hàng Thông quađó, hàm ý nhiều ý nghĩa quan trọng đối với việc hoạch định các chính sách của cácnhà quản trị ngân hàng và các cấp quản lýc ó l i ê n q u a n đ ế n l ĩ n h v ự c t à i c h í n h – ngânhàng.Cụthể,luậnántrìnhbàymộtsốkhuyếnn g h ị như sau:
Về hoạch định kinhdoanh ngân hàng:
Luận án cho thấy kết quả ngân hàng thực hiện hoạt động cạnh tranh sẽ làm giatăng và củng cố ổn định tài chính Như vậy, các nhà quản trị ngân hàng nên thườngxuyên chú trọng củng cố năng lực cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần, mang lại hiệuquả cho ngân hàng hơn nữa.Cạnh tranh tức là khai thác, tận dụng những lợi thế vềnguồnlựcđểtiếtkiệmchiphíhayđạtđượclợithếvềgiá,chấtlượngsảnphẩmso với các đối thủ khác Để làm được điều này, các NHTM cần tập trung vào một sốhoạtđộngchủyếusau:
Quản lý hiệu quả chi phí hoạt động hợp lý Phần lớn chi phí này dùng để trảlươngnhânviênvàcáckhoảnphụcấpcóliênquankhác.Thựctế,bộmáynhânsựở các NHTM hiện nay dư thừa so với yêu cầu về công việc Đây là kết quả của quátrìnhtuyểndụngồạtnhững nămtrướcđây, khimàhoạtđộngngânhàngkhás ôinổi Tuy nhiên, đến nay tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, lĩnh vực tài chính bịthu hẹp Phần lớn ngân hàng đang trong tình trạng dư thừa nhân sự Việc cắt giảmnhân sự theo hướng luân chuyển công việc,lịch làm việcvà nghỉphép xem kẽb ù trừ giúp giảm thiểu chi phí và ngân hàng sẽ quản lý tập trung hơn, hiệu quả sẽ caohơn Ngoài ra, bên cạnh việc giảm lương, khâu tuyển dụng của ngân hàng phải chútrọng nhiều hơn đến năng lực, trình độ và sự phù hợp với công việc của ứng viên.Chất lượng của các chương trình đào tạo của ngân hàng cũng phải chọn lọc, tậptrung sâu vào chuyên môn, nâng cao trách nhiệm cũng như thái độ nghề nghiệp chonhân viên Xây dựng các chỉ tiêu kiểm tra đánh giá hiệu quả công việc của từngnhân viên Kiểm soát chi phí đi lại, phí công tác, cắt giảm chi phí công vụ và các chiphí khác, đây là những khoản chi phí không nhỏ và nên duy trì ở mức hợp lý, tránhlãngphívàthấtthoát.
Hiện nay, các NHTM đang gặp khó khăn trước áp lực cạnh tranh từ các ngânhàng nước ngoài Nếu các NHTM xây dựng chiến lược hợp tác với các đối tác tiềmnăng sẽ có cơ hội khai thác công nghệ hiện đại, cơ sở hạ tầng và trình độ quản trị.Như vậy sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí đầu tư, chi phí quản lý, nâng cao hiệu quảsử dụng vốn và tài sản Bên cạnh đó ngân hàng cũngphải cóchính sách tậpt r u n g tận dụng phát triển công nghệ để tạo ra những sản phẩm dịch vụ hiện đại, có tínhchuyênmônhóacaonhằmgiatăngnănglựccạnhtranhhơnnữa.
Riêng đối với các nhà quản lý và hoạch định chính sách, để góp phần hỗ trợcác ngân hàng củng cố năng lực cạnh tranh, gia tăng ổn định ngân hàng, cần tạo môitrường lành mạnh, thông thoáng để thu hút các nhà đầu tư Đi kèm với môi trườngkinhdoanhlàchínhsáchkhuyếnkhíchvàtạonhiềuưuđãiđểcácngânhàngph át triển công nghệ, đầu tư hiện đại hóa cơ sở hạ tầng Tuy nhiên cũng lưu ý cơ quanquản lý phải làm tốt công tác điều hành, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh củacác NHTM để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống ngânhàng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các hoạt động ĐDH thu nhập đem lại hiệu quảvà ổn định cho các NHTM Việt Nam trong suốt thời gian qua Do đó, để tăng lợinhuận và đảm bảo ổn định tài chính, các NHTM cần mở rộng hoạt động sang cáclĩnh vực phi truyền thống khác Đây là xu thế phát triển tất yếu khi mà hầu hết cácnguồn thu của ngân hàng trên thế giới đều từ các sản phẩm dịch vụ ngoài lãi manglại Mặcdù tín dụnglà nghiệpvụmanglạinguồnthun h ậ p c h i ế m t ỷ t r ọ n g l ớ n nhưng nếu các NHTM khai thác được thế mạnh từ các hoạt động dịch vụ khác sẽgóp phần cải thiện thu nhập đáng kể trong bối cảnh kinh tế hiện đang còn nhiều khókhăn, thử thách từ áp lực cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài đang dần xâmnhậpthịtrườngtrongnước.
Tuy nhiên khi phát triển dịch vụ tài chính hiện đại, các NHTM cần hoạchđịnh chi tiết đặc tính sản phẩm tùy thuộc vào từng loại hình: dịch vụ thanh toán, thẻ,tư vấn đầu tưt à i c h í n h , c h o t h u ê k é t s ắ t , b ả o h i ể m , …
V i ệ c x á c đ ị n h r õ t ê n g ọ i v à chất lượng các sản phẩm dịch vụ này sẽ giúp cho ngân hàng tạo ra sự khác biệt,khách hàng sẽ phân biệt rõ sự khác nhau giữa các sản phẩm của các ngân hàng Từđó dễ dàng xây dựng lợi thế riêng biệt, nhanh chóng định vị thương hiệu trong lòngkháchhàng.Cónhưthế,mớitạorahình ảnh haythươnghiệutrênthịtrường.
Mộty ê u c ầ u n ữ a t r o n g c h i ế n l ư ợ c Đ D H k i n h d o a n h l à h ư ớ n g đ ế n n h u c ầ u củakháchhàng.Hiệnnay,trongđiềukiệnkinhtếthịtrường,nhucầukhách hàngrất đa dạng và thường xuyên thay đổi Đó cũng là một thử thách đồng thời là cơ hộicho ngân hàng Các ngân hàng nên biết nắm bắt kịp thời và nghiên cứu tường tậnđặc tính nhu cầu của khách hàng Trên cơ sở đó thiết kế những sản phẩm dịch vụkhai thác tối đa sự thỏa mãn của khách hàng, không ngừng cải tiến chất lượng vàhìnhthức sản phẩmđểthuhútngàycàngnhiềukháchhànghơn.
Mặc dù khuyến khích các NHTM chủ động khai thác và mở rộng phạm vihoạt động nhưng các NHTM phải có sự chuẩn bị tốt để ứng phó với những rủi ro cóthể xảy ra Sự chuẩn bị này phải bao gồm cả cơ sở hạ tầng, nhân lực, công nghệ vàquảnt r ị t ố t N g â n h à n g p h ả i h o ạ c h đ ị n h t ố t k ế h o ạ c h k i n h d o a n h , d ự b á o n h ữ n g nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra và các phương án tài trợ thích hợp Và đặc biệt, kếhoạch này phải mang tính chất dài hạn Có như vậy, NHTM mới không bị sốc trướcnhữngtổnthất dorủi ro manglại, đồngthờiđảmbảoổnđịnhbềnvững.
Ngoài ra, đối với các cơ quan quản lý nhà nước, nên đưa các nội dung liênquan đến ĐDH kinh doanh vào các đề án cơ cấu phát triển hệ thống các TCTD,trong đó có các NHTM Những nội dung mang tính pháp lý này sẽ giúp định hướngmục tiêu và chiến lược kinh doanh cho các NHTM, đồng thời tạo ra khung pháp lýmang tính chất hướng dẫn cho các NHTM từng bước chuyển dịch mô hình kinhdoanh theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào các nguồn thu nhập từ hoạt động tíndụng truyền thống sang cải thiện và tăng cường thu nhập từ các hoạt động kinhdoanhphilãikhác.
-Giải pháp xem ĐDH là phương tiện hàng đầu để gia tăng cạnh tranh:Mặcdù kết quả hồi quy của mô hình tuyến tính về tác động của ĐDH và cạnh tranh đếnổn định ngân hàng cho thấy việc ngân hàng thực hiện ĐDH nhằm đạt lợi thế cạnhtranh sẽ gây ra bất lợi cho ổn định tài chính nhưng không phải vì thế mà các ngânhàng hạn chế sử dụng chiến lược ĐDH khi muốn gia tăng sức mạnh thị trường củamình. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, các NHTM Việt Nam cần phải thận trọng vàcân nhắc khi lựa chọn thực hiện các chiến lược về đa dạng hóá Khi nền kinh tế vẫncòn nhiều khó khăn, môi trường cạnh tranh vì thế cũng trở nên khốc liệt hơn, nếucác NHTM không có sự tìm hiểu và chuẩn bị tốt trước khi muốn mở rộng hoạt độngsang một ngành mới sẽ tiềm ẩn nguy cơ tổn thất về tài sản hoặc gia tăng chi phí vìthiếukinh nghiệmứng phóvớinhữngrủiro phátsinhtronglĩnhvực mớinày. Để thực hiện hiệu quả hoạt động ĐDH trong chiến lược cạnh tranh của mình,các ngân hàng nên xây dựng chiến lược tổng hợp, trong đó ĐDH thu nhập là mộtphầntrongkếhoạch.Việckhôngtậptrungquánhiềunguồnlựcchomộtmụctiê u nhấtđịnhnàođósẽgiúpngânhàngphântánthiệthạikhirủiroxảyra.Ngoàira,bên cạnh hoạt động ĐDH thu nhập, ngân hàng nên tiến hành song song nhiều chiếnlược kinh doanh khác để khai thác triệt để nguồn lực và thế mạnh của ngân hàng.Sauđó,khiđãđạtđượcthịphầnnhấtđịnhcũngnhưmởrộnghoạtđộngsangmộ tsố lĩnh vực đạt hiệu quả, trên cơ sở kinh nghiệm và tiềm lực tích lũy được, ngânhàng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn hoạt động ĐDH của mình Có như vậy, lợi nhuậnngânhàngmớităngtrưởngđồng thờiđảmbảoổnđịnhtàichính bềnvững.
Về cơ cấu sửdụng tài sản cóvà VCSH:
Đónggóp mớicủaluận án
Thứ nhất, thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ giữa ĐDH, cạnh tranh vàổn định ngân hàng, luận án cung cấp một khung lý thuyết tổng quan với nội dungđầyđủvềsự tươngquangiữabayếutốtrên.
Thứ hai, kết quả nghiên cứu của luận án chỉ ra sự tác động của ĐDH,cạnhtranh đến ổn định ngân hàng, tác động của ĐDH và cạnh tranh trong hoạt động ngânhàngtạicácNHTMViệtNamtronggiaiđoạn 2006 -2017.
Thứ ba, thôngqua nghiên cứu cơ sởdữ liệu của các NHTMV i ệ t
N a m , nghiênc ứ u c ũ n g c h o t h ấ y đ ư ợ c m ố i q u a n h ệ t ư ơ n g q u a n c ù n g c h i ề u h a y n g ư ợ c chiều của bay ế u t ố t r ê n K ế t q u ả n à y g ó p p h ầ n v à o v i ệ c l ự a c h ọ n v à đ i ề u h à n h chiến lược ĐDH, cạnhtranhđểmang đếnổn định hơn nữa cho hệt h ố n g N H T M ViệtNam.
Thứ tư, khi xem xét tác động của ĐDH đến mối quan hệ giữa cạnh tranh vàổn định ngân hàng trong hệ thống NHTM Việt Nam, giúp nhận thức hơn nữa tầmquan trọng của ĐDH và cách thức sử dụng ĐDH như là công cụ đặc biệt đểg i ú p cho việc cạnh tranh đạt hiệu quả nhiều hơn mong đợi Trên cơ sở đó góp phần giúpcho các NHTM Việt Nam nhanh chóng nắm bắt xu hướng chung của nền kinh tế, tựtin hoạch định các chiến lược liên quan đếnĐDH để đạtđược kếtq u ả k i n h d o a n h tốthơn.
Ngoài ra, luận án cũng tìm thấy các mối tương quan dương của các yếu tố ảnhhưởng đến ổn định ngân hàng: tốc độ tăng trưởng tài sản, tốc độ tăng trưởng kinh tế,tỷ lệ lạm phát đến ổn định ngân hàng tại các NHTM Việt Nam; đồng thời tươngquan âm của huy động vốn đếnổn định ngân hàng.Đây làkhám phá quant r ọ n g giúp các nhà quản trị và hoạch định chính sách xem xét toàn diện hơn khi đề ra cácphươngángiatăng ổn địnhchocácNHTMViệtNam.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu này, các nhà quản trị ngân hàng và các nhàhoạch định chính sách rút ra những kết luận và gợi ý chính sách cần thiết trong bốicảnh kinh tế như hiện nay, góp phần đưa hệ thống NHTM trong nước ngày cànghoạtđộnghiệuquả,tăngcườngsứcmạnhcạnhtranhvà ổnđịnhbền vững.
Hạnchếnghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếp theo
Với mong muốn được mở rộng mô hình nghiên cứu cho một số nước trongkhu vực Châu Á, tuy nhiên do hạn chế về số liệu thu thập, luận án chưa thể tiếp tụcnghiên cứu ở những nước có hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chungtương đương như ở Việt Nam Từ đó dẫn đến việc không thể so sánh mức độ ĐDH,cạnhtranhvàổnđịnhtrongmốitươngquanvớimộtsốnềnkinhtếtrongkhuvực. Đây là hạn chế đáng kể ảnh hưởng đến chính sách được gợi ý trong hoàn cảnh toàncầuhóalĩnhvực tài chính-tiềntệ.
Ngoài ra, luận án giới hạn xem xét ĐDH dựa trên chỉ tiêu thu nhập lãi và thunhập ngoài lãi của ngân hàng Những chỉ tiêu này chưa phản ánh và đo lường hếtđược các hoạt động ĐDH của ngân hàng: ĐDH sản phẩm, dịch vụ, ĐDH địa lý vàkết hợp cả hai hình thức ĐDH trên Trong khi HQKD của ngân hàng chịuả n h hưởngtrực tiếphaygiántiếptừ cáchoạtđộngnày.
Sau những phân tích và kết quả đạt được từ luận án, vẫn còn những vấn đềtrăntrởcầntiếptụcđượctìmhiểuvànghiêncứu,cụthể:
- LiệuhìnhthứcĐDHđịalý,ĐDHsảnphẩmdịchvụhay hìnhthứcĐDHnào vừa mang lại cho các NHTM Việt Nam lợi thế cạnh tranh đồng thời giúp hoạtđộngkinhdoanhngânhàngđượcổnđịnh.
- Xétvềbốicảnhnghiêncứu,thịtrườngtài chính ViệtNamcầnhộiđủnhữn gyếu tố nào để từ đó tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giúp cho hệ thống cácNHTMc ó k h ả n ă n g t h ự c h i ệ n t ố t c á c c h i ế n l ư ợ c k i n h d o a n h c ủ a m ì n h v ừ a manglạilợinhuậnnhưngđảmbảoổnđịnhbềnvững.
Luận án“Tác động của đa dạng hóa và cạnh tranh đến ổn định của ngânhàng thương mại: Nghiên cứu tại Việt Nam”đã nghiên cứu tác động của ĐDH vàcạnh tranh đến ổn định ngân hàng của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 -2017. Kếtquả nghiên cứu đã chỉ ra tác động cùng chiều của ĐDH đến ổn định ngân hàng, củacạnhtranhđếnổnđịnhngânhàng. Ngoài ra, luận án chỉ ra ĐDH trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam mang lạiHQKD ngân hàng nhưng chưa phát huy vai trò quan trọng là chất xúc tác đặc biệt đểthúcđẩyảnhhưởngtíchcực của cạnhtranhđếnổnđịnhngânhàng.
Thông qua kết quả nghiên cứu, luận án đã đưa ra các kết luận quan trọng liênquan đến hoạt động ĐDH, việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh trong quá trình kinhdoanh để hướng đến ổn định ngân hàng Đồng thời, kết luận cũng nhấn mạnh tầm quantrọng của bối cảnh kinh tế khi xem xét vấn đề về ĐDH, cạnh tranh và ổn định ngânhàngđốivớicácnhàquảntrịngânhàngtrongquátrìnhhoạch địnhchiếnlược.
Luận án đóng góp các gợi ý có ý nghĩa về mặt chính sách cho các nhà quản trịngân hàng, các nhà hoạch định chính sách trên các lĩnh vực: xây dựng chiến lược cạnhtranh, chiến lược ĐDH và kết hợp hai chiến lược trên nhằm giúp cho công tác địnhhướng, tổ chức và hoạt động của các NHTM Việt Nam hiệu quả Từ đó góp phần giúpcho hệ thống ngân hàng nói riêng và HTTC quốc gia nói chung ngày càngổ n đ ị n h hơn.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA
1 Trầm Thị Xuân Hương và Nguyễn Từ Nhu, 2018 Ảnh hưởng của đa dạng hóađịa lý đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam.TạpchíCôngnghệNgânhàng,số144,trang46 –52.
2 TrầmT h ị X u â n H ư ơ n g v à N g u y ễ n T ừ N h u , 2 0 1 8 N g h i ê n c ứ u t á c đ ộ n g c ủ a cạnh tranh đến sự ổn định của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chíNghiêncứuTàichính–
3 TrầmThịXuânHươngvàNguyễnTừNhu,2018.TheImpactofcompetiti onon diversification in commercial banks: New evidence from Vietnam Hội thảoquốc tế: The 4 th International Conference on Acounting and Finance (ICOAF2018), trang 127 – 133.The
University of Da Nang University of Economics,Institute of Global Finance, Massey University and Aston University, tháng 06năm2018.
4 Trầm Thị Xuân Hương và Nguyễn Từ Nhu, 2018 Cácy ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n s ự ổn định củacác NHTM Việt Nam– Bàih ọ c k i n h n g h i ệ m c á c n g â n h à n g t r ê n địa bàn TP.HCM.Hội thảo khoa học: Giải pháp huy động nguồn lực nhằm pháthuy cơ chế đặc thù để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, ISBN: 978-
604-971-548-8, trang 238 – 253, Ban kinh tế - Ngân sách HĐND TP HCM và ViệnNghiêncứuphát triển TP HCM,tháng 09năm2018.
5 Trầm Thị Xuân Hương và Nguyễn Từ Nhu, 2018 Đánh giá mức độ cạnh tranhcủa hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Cách tiếp cận trong thời kỳ hộinhập.Hội thảo khoa học: Vận dụng cơ chế đặc thù để phát triển và nâng caonăng lực cạnh tranh doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh, ISBN:978-604-791-
996-3, trang 216-232, Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM và Báo Doanh nhân,tháng12/2018.
Abreu,M.,&Mendes,V.,2001.Commercialbankinterestmarginsandprofitability:Evidencef orsomeEUcountries.Pan-European Conference,17
– 20 Th IEFS-UK & University of Macedonia Economic & Social Sciences.Acharya,V.V.,Hasan,I.&Saunders,A.,2006.Shouldbanksbediversified?
Andries,A.M.,&Căpraru,B.,2014.Thenexusbetweencompetitionandefficiency:TheE uropeanbankingindustriesexperience.InternationalBusinessReview,23: 566– 579.
E K , D e l i s , M D & P a s i o u r a s , F , 2 0 1 1 R e g u l a t i o n s , c o m p e t i t i o n and bank risk-taking in transition countries.Journal of Financial Stability, 7:38-48.
Allen, F & Gale, D., 2004 Competition and financial stability.Journal of
Altman, E I., 1968 Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction ofCorporateBankruptcy.JournalofFinance,23:589-609.
Al–Muharrami,S andMatthews,K.,2009.Marketpowerversusefficient–structure in Arab GCC banking.Journalof Applied Financial Economics, 19:1487–1496.
Amidu, M & Wolfe, S., 2013 Does bank competition and diversification lead togreater stability? Evidence from emerging markets.Review of
Amihud,Y&Lev,B.,1981.RiskReductionasaManagerialMotiveforConglomerateMer gers.TheBellJournalofEconomics, 12: 605-617.
Ansoff,I.,1965.Corporatestrategy.NewYork:McGraw Hill.
Arellano, M., & Bond, S., 1991 Some tests of specification for panel data:
MonteCarlo evidence and an application to employment equations.The review ofeconomicstudies,58:277-297
Arellano,M.,&Bover,O.,1995.Anotherlookattheinstrumentalvariableestimationoferr or-componentsmodels.Journalofeconometrics,68:29-51.
ARISS, R T., 2010 Competitive conditions in Islamic and conventional banking:
Athanasoglou,P.,Delis,M.,&Staikouras,C.,2006.Determinantsofbankprofitability in the South Eastern European region.Munich Personal RePEcArchive,1-31. Baele, L., De Jonghe, O & Vander Vennet, R., 2007 Does the stock market valuebankdiversification?.JournalofBanking&Finance,31:1999-2023.
Bain, J.S.,1951 The relation of profit rate to industry concentration: Americanmanufacturing.QuarterlyJournalofEconomics,65: 293–324.
Kunt,A.&Levine,R.,2006.Bankconcentration,competition,andcrises:
Berger,P G & Of ek, E , 1 9 9 5 , Di ver si fi ca ti on 'se ff ec t o n f ir m value.J o u r n a l of Financial Economics,37: 39-65.
Berger,A.,1995.Therelationshipbetweencapitalandearningsinbanking.JournalofMo ney,CreditandBanking,27:432–56.
&Haubrich,J.G.,2004.Bankconcentrationandcompetition:Anevolutioninthemakin g.JournalofMoney,Credit,andBanking,36:433-451.
Berger, A N., Hasan, I., Korhonen, I & Zhou, M., 2010a Does diversificationincrease or decrease bank risk and performance? Evidence on diversificationand the risk-return trade off in banking.Journal of Banking &
Berger,A.N.,Hasan,I.&Zhou,M.,2010b.Theeffectsoffocusversusdiversification on bank performance: Evidence from Chinese banks.JournalofBanking&Finance,34:1417-1435.
Berger,A.N.andMester,L.J.,1997.BeyondtheBlackbox:Whatexplainsdifferences in the Efficiencies of Financial Institutions?.Journal of
Bertay, A.C, Demirgũc-Kunt, A.& Huizinga, H., 2013 Do you need big banks?
Besanko, D & Thakor, A V., 2004 Relationship banking, deposit insurance andbankportfoliochoice.EconWPA,IMF.
Bõninghausen,B.&Kõhler,M.,2015.Diversificationanddeterminantsofinternational credit portfolios: Evidence from German banks.InternationalReviewofEconomics&Finance,39:57-75.
Boyd, J H & De Nicolo, G., 2005 The theory of bank risk taking and competitionrevisited.TheJournaloffinance,60:1329-1343.
Boyd, J H., De Nicolo, G & Jalal, A M., 2006 Bank risk-taking and competitionrevisited: New theory and new evidence.The Journal of finance, 71:1545-1571.
Brighi, P & Venturelli, V., 2016 How functional and geographic diversificationaffect bank profitability during the crisis.Finance Research
Brighi, P., Venturelli, V & E Finanza, C S B., 2014 The effect of revenue andgeographicdiversificationonbankperformance.EuropeanFinancial
Blundell,R.,&Bond,S.,1998.Initialconditionsandmomentrestrictionsindynamicpa neldatamodels.Journalofeconometrics,87(1):115-143.
Caminal,R.&Matutes,C.,2002.Marketpowerandbankingfailures.InternationalJourn alofIndustrial Organization,20:1341-1361.
Campa,J.& Kedia, S.,2002 E x p l a i n i n g theD ive rs if ic at io nD isco un t.Jo u rn a l ofFinance,57:1731-1762.
Valverde,S , F e r n a n d e z , D G & Humphrey,D , 2 0 0 9 E s t i m a t i n g t h e inte nsityofpriceandnon-pricecompetitioninbanking.MPRAPaper17612. Carlson, M &Mitchener, K J., 2005.Branch banking, bank competition, andfinancialstability.NationalBureauofEconomicResearch.82:105-123.
Chiorazzo, V., Milani, C & Salvini, F., 2008 Income diversification and bankperformance: Evidence from Italian banks.Journal of Financial
Choe, C & Yin, X., 2009 Diversification discount, information rents, and internalcapital markets.The Quarterly Review of Economics and Finance, 49(2):178-196.
Chortareas, G., Giradone, C & Ventouri, A., 2012 Bank supervision, regulation,and efficiency: evidence from the European Union.Journal of
Cihák, M & Hensse, H., 2010 Islamic Banks and Financial Stability: An
Cihák, M M.,Wolfe, S & Schaeck, K., 2006 Aremore competitive bankingsystems morestable?.InternationalMonetaryFund,30:171-193.
Chen, K H & Shimerda, T A., 1981 An Empirical Analysis of Useful
Curi, C., Lozano-Vivas, A & Zelenyuk, V., 2015 Foreign bank diversification andefficiency prior to andd u r i n g t h e f i n a n c i a l c r i s i s :
Das,A , & G h o s h , S , 2 0 0 7 D e t e r m i n a n t s o f c r e d i t r i s k i n I n d i a n s t a t e - o w n e d banks: An empirical investigation.Journal of Financial Stability, 15 (4):232-260.
Davies,H., 2005.Two cheersfor financial stability.WilliamTaylor
DeYoung,R.&Roland,K.P.,2001.Productmixandearningsvolatilityatcommercial banks: Evidence from a degree of total leverage model.JournalofFinancialIntermediation,10:54-84.
Demirgỹỗ-Kunt,A.,&Huizinga,H.,1999.Determinantsofcommercialbankinterest margins and profitability: some international evidence.The
Diaconu, R.-I & Oanea, D.-C., 2014 The Main Determinants of Bank's
Stability.Evidence from Romanian Banking Sector.Procedia Economics and
Diamond, D.W., 1984 Financial Intermediation and Delegated
Diamond,D.W.,&Dybvig,P.H.,1983.Bankruns,depositinsurance,andliquidity.Journ alofpoliticaleconomy,91(3):401-419.
Eisenbach, T M., Keister, T., McAndrews, J & Yorulmazer, T., 2014 Stability ofFunding Models: An Analytical Framework.E c o n o m i c P o l i c y
Elsas,R.,Hackethal,A.&Holzhãuser,M.,2010.Theanatomyofbankdiversification.Jou rnalofBanking&Finance,34:1274-1287.
Evidence from transition countries.Journal of Banking & Finance,39:160-
Fang, Y & Van Lelyveld, I., 2014 Geographic diversification in banking.JournalofFinancialStability,15:172-181.
Fernández,R O.&Garza-García,J.G.,2017.Therelationshipbetweenbankcompetition and financial stability: a case study of the Mexican bankingindustry.Ensayos Revista de Economía
Fiordelisi, F & Mare, D S., 2014 Competition and financial stability in
Fitzpatrick, F., 1932 A Comparison of Ratios of Successful Industrial
EnterpriseswithThose ofFailedFirm.CertifiedPublicAccountant,6:727-731. Fluck,Z.&Lynch,A.W.,1999.WhydoFirmsmergerandthenDivest?
Foos,D.,Norden,L , & W e b e r , M , 2 0 1 0 L o a n g r o w t h a n d r i s k i n e s s o f banks.JournalofBanking&Finance,34(12):2929-2940.
Friedman, M., 1962.Capitalism and Freedom The University of Chicago Press.Friedman,M & S c h w a r t z , A J , 1 9 6 3 A M o n e t a r y History o f t h e U n i t e d S t a t e s
Fu,X M , L i n , Y R & M o l y n e u x , P , 2 0 1 4 B a n k c o m p e t i t i o n a n d f i n a n c i a l stabilityinAsiaPacific.Journalof Banking&Finance,38:64-77.
Fudenberg,D.&Tirole,J.,1995.Atheoryofincomeanddividendsmoothingbasedominc umbencyrents.Journalof Political Economy,103(1):75–93.
Galbraith,J K.,2004.The Economics of Innocent Fraud Boston:
Garcia-Herrero, A & Del Rio Lopez, P., 2003 Financial Stability and the Design ofMonetaryPolicy.JournalofInternationalMoneyandFinance.5: 58–75.
García-Kuhnert, Y., Marchica, M.-T & Mura, R., 2015 Shareholder diversificationandbankrisk-taking.JournalofFinancialIntermediation,24:602-
Gertler,M.,1988.FinancialStructureandAggregateExzonomicActivity:AnOverview.Jou rnalofMoney,CreditandBanking,20:559-588.
Gertner,B.L.,Rice,M.L.&Hadley,P.A.,1994.InfluenceofCommunicativeCompetence on
Peer Preferences in a Preschool Classroom.Journal of SoechandHearingResearch,37:913 -923. Goetz,M.R.,2017.Competitionandbankstability.JournalofFinancialIntermediation.
Greenwald,B.&Stiglitz,J.,1991.Information,FinanceandMarkets:theArchitectureof
Gomes, J & Livdan, D., 2004 Optimal Diversification: Reconciling Theory andEvidence.JournalofFinance,59(2):507-535.
Groeneveld, J M., & De Vries, B, 2009 European Cooperative banks: First lessonsofthesubprimecrisis.TheInternationalJournalofCooperativeManagem ent,4(2):8-21.
Gulamhussen, M., Pinheiro, C & Pozzolo, A F., 2014 International diversificationand risk of multinational banks: Evidence from the pre-crisis period.JournalofFinancialStability,13:30-43.
Guevara, J.F., Maudoa, J & Perez, F., 2005 Market power in European bankingsectors.Journalof FinancialServicesResearch,27(2):109-137.
Harimaya, K & Kondo, K., 2016 Effects of branch expansion on bank efficiency:evidencefromJapaneseregionalbanks.ManagerialFinance,42:82-
Hauswald,R & M a r q u e z , R , 2 0 0 6 C o m p e t i t i o n a n d s t r a t e g i c i n f o r m a t i o n acquisition in credit markets.The Review of Financial Studies, 19:967- 1000.Hayden,E.,Porath,D.&Westernhagen,N.V.,2007.Doesdiversificationimpro vethep e r f o r m a n c e ofGermanb a n k s ?Evidencef r o m i n d i v i d u a l bankl o a n portfolios.JournalofFinancialServicesResearch,32:123-140.
Hellman, T.F., Murrdock, K.C & Stiglitz, J.E., 2000.The American
Hosono, K., 2005 Market discipline to banks in Indonesia The Republic of
Houben, A., Kales, J & Schinasi, G., 2004 Toward a framework for safeguardingfinancial stability.InternationalCaptital Market.IMFWorkingpaper,No.WP/04/101.Department,InternationalMonetary Fund, Washington,DC.
Hughes, J P and Mester, L J., 2008 Efficiency in Banking: Theory, Practice, andEvidence.FRBofPhiladelphiaWorkingPaperNo.08-1.
Jahn, N & Kick, T., 2012 Determinants of banking system stability: A macro- prudentialanalysis.FinanceCenterMünster.UniversityofMünster.
Jensen, M C & Meckling, W H., 1976 Theory of the firm: Managerial behavior,agency costs and ownership structure.Journal of financial economics, 3:305-360.
Jensen, M C., 1986 Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance, andTakeovers.TheAmericanEconomicReview,76(2):323-329.
Jeon,J.Q.&Lim,K.K.,2013.Bankcompetitionandfinancialstability:Acomparisonofco mmercialbanksandmutualsavingsbanksinKorea.Pacific-
Jiménez, G., Lopez, J A & Saurina, J., 2013 How does competition affect bankrisk-taking?.Journalof FinancialStability,9:185-195.
Kasman, A & Carvallo, O., 2014 Financial stability, competition and efficiency inLatin Amercican and Caribean banking.Journal of Applied Economics, 17:301-324.
Keeley, M C., 1990 Deposit insurance, risk, and market power in banking.TheAmericanEconomicReview ,1183-1200.
Lang, L H P & Stulz, R M., 1994 Tobin's q, Corporate Diversification, and
Lee, C.- C., HSIEH, M.-F & YANG, S.-J., 2014 The relationship between revenuediversification and bank performance: Do financial structures and financialreforms matter?.Japanandthe WorldEconomy,29:18-35.
Lerner, A., 1934 The concept of monopoly and the measurement of monopolypower.ReviewofEconomicStudies,1 (3):157-175.
Lepetit, L., Nys, E., Rous, P & Tarazi, A., 2008 Bank income structure and risk:Ane m p i r i c a l a n a l y s i s o f E u r o p e a n b a n k s J o u r n a l o f B a n k i n g & F i n a n c e,32:1452-1467.
Matsusaka,J.G.,2001.CorporateDiversification,ValueMaximization,andOrganizatio nalCapabilitie.TheJournalofBusiness,74(3):409-431.
Matutes, C & Vives, X., 2000 Imperfect competition, risk taking, and regulation inbanking.EuropeanEconomicReview,44(1):1-34.
Mazur, M & Zhang, S., 2015 Diversification discount over the long run:
McNeil, C R & Smuthe, T.I., 2009 Division Manager Lobbying Power and theAllocation ofCapital.Financial Review,44(1):59-85.
Mensi, S & Labidi, W., 2015 The Effect of Diversification of Banking Products onthe Relationship between Market Power and Financial Stability.AmericanJournalofEconomics and
Mercieca, S., Schaeck, K & Wolfe, S., 2007 Small European banks: Benefits fromdiversification?.JournalofBanking&Finance,31:1975-1998.
Meslier-Crouzille,C.,Tacneng,R.&Tarazi,A.,2013.IsBankIncomeDiversification
Beneficial? Evidence from an Emerging
Meslier, C., Morgan, D P., Samolyk, K & Tarazi, A., 2016 The benefits and costsof geographic diversification in banking.Journal of International Money andFinance,69:287-317.
Evidence from an emerging economy.Journal of InternationalFinancial
Miera, D M & Repullo, R., 2010 Does Competition Reduce the Risk of
Miklaszewska, E., Mikolajczyk, K., & Pawlowska, M., 2012 The consequences ofpost- crisisregulatoryarchitectureforbanksinCentralEasternEuropeNationalBankof Poland,EconomicInstitute,131.
Molyneux, P., &Thornton, J., 1992 Determinants of Europeanb a n k p r o f i t a b i l i t y : Anote.Journalofbanking&Finance,16(6):1173-1178. Monnin, P & Jokipii, T., 2013 The impact of banking sector stability on the realeconomy.JournalofInternationalMoneyandFinance,32:1-16.
Nasserinia, A., Ariff, M., & Fan-Fah, C., 2017 Relationship between
(2006).MarketStructureandProfitabilityPerformanceintheBankingIndustryof CFAcountries:theCaseofCommercialBanksin Cameroon.[Online]May2006. Nguyen,M.,Skully,M.&Perera,S.,2012.Bankmarketpowerandrevenuediversification:
Evidence from selected ASEAN countries.Journal of AsianEconomics, 23:688-700.
Okumus, H.S & Artar, O.K., 2012 Islamic banks and Financial Stability in theGCC:AnEmpiricalAnalysis.IstanbulCommerceUniversityJournalofSocialS cience,21(1):147-164.
Olweny, T and Shipho, T M., 2011 Effects of Banking sectotial Factors on theProfitability of Commercial Banks in Kenya.Economics and Finance
Ovi, N.Z, Perara, S & Colombage, S., 2014 Market power, credit risk, revenuediversification and bank stability in selected Asean countries.S o u t h E a s t AsiaResearch,22(3):399 -416.
Panzar, J.C & Rosse, J.N., 1987 Testing for monopoly equilibrium.Journal ofIndustrial Economics,35:443-456.
PeterS.Rose,2004.Commercialbankmanagement –6th.NewYork:McGrawHill.
Petersen, M A & Rajan, R G., 1994 The effect of credit market competition onlendingrelationships.
Petrovska,M.,&Mihajlovska,E.M.,2013.MeasuresofFinancialStabilityinMacedonia.Jou rnalofCentralBankingTheoryandPractice,2(3):85–110.
Putranto, A., Herwany, A., & Sumirat, E., 2017 The determinants of commercialbankprofitabilityinIndonesia.JournalKeuangandanPerbankan,17( 2).
Rajan,R.,Servaes,H.&Zingales,L.,2000).TheCostofDiversity:TheDiversification
Discount and Inefficient Investment.The Journal of Finance,55:35 -80
Rajhi,W.&Hassairi,S.A.,2013.Islamicbanksandfinancialstability:Acomparativeemp iricalanalysisbetweenMENAandSoutheastAsiancountries.RegionetDevelop ment,37:149–177.
Rossi,S.P.,Schwaiger,M.S.&Winkler,G.,2009.Howloanportfoliodiversificationaffec tsrisk,efficiencyandcapitalization:AmanagerialbehaviormodelforAustrianban ks.JournalofBanking& Finance,33:2218-2226.
Salas, V & Saurina, J., 2002 Credit risk in two institutional regimes:
Sanya, S &Wolfe, S., 2011 Can banksin Emerging economies benefit fromrevenue diversification?.Journal of Financial Services Research, 40(1):
Sadikoglu,E.,&Zehir,C.,2010.Investigatingtheeffectsofinnovationandemployee performance on the relationship between total quality managementpracticesa n d f i r m p e r f o r m a n c e : Anempirical study ofTurkishfirms.Internationaljournalofproductioneconomics,127(1):13-26.
Wood (eds.).Financial Crises and the World Banking
Schaeck, K., Cihak, M & Wolfe, S., 2009 Are competitive bankings systems morestable?.Journalof Money, CreditandBanking,41(4):711-734.
Segoviano, M.A & Goodhart, C., 2009 Banking Stability Measures.IMF
Soedarmono, W & Tarazi, A., 2016 Competition, financial intermediation, andriskiness of banks: evidence from the Asia-Pacific region.Emerging
Stein, J.C.,2002.Information Production and Capital Allocation:
Stein, J.C & Scharfstein, D.S., 2000.The Dark Side of Internal Capital
Markets:Divisional Rent-Seeking and Inefficient Investment.Journal of
Stiglitz,J.E.&Weiss,A.,1981.Creditrationinginmarketswithimperfectinformation.Th eAmericaneconomicreview,71:393-410.
Stiroh,K.J.,2004.Diversificationin banking: Isnoninterest incometheanswer
Stiroh, K J & Rumble, A., 2006 The dark side of diversification: The case of
Stulz, R., 1990 Managerial discretion and optimal financing policies.Journal ofFinancial Economics,26(1): 3–27.
Sufian,F.,&Chong,R.R.,2008.Determinantsofbankprofitabilityina developingecono my:empiricalevidencefromthePhilippines.AsianAcademyofManagementJour nalofAccounting&Finance,4(2).
Teece, D., 1980 Economies of scope and the scope of the enterprise.Journal ofEconomicBehavior&Organization,1(3):223 –247.
Teece, D., 1982 Toward an economic theory of the multiproduct firm.Journal ofEconomicBehavior&Organization,3(1):39-63.
Thilakaweera, B H., Harvie, C & Arjomandi, A., 2016 Branch expansion andbankingefficiencyinSriLanka’spost‐ conflictera.JournalofAsianEconomics, 47:45-57.
Turkmen, S Y & Yigit, I., 2012 Diversification in Banking and its Effect onBanks’Performance:EvidencefromTurkey.AmericanI n t e r n a t i o n a l
Uhde, A & Heimeshoff, U., 2009 Consolidation in banking and financial stabilityinEurope:Empiricalevidence.JournalofBankingandFinance,33(7):129 9–1311.
Vilalonga, B., 2000 Privatization and efficiency: differentiating ownership effectsfrompoliticalorganizational,anddynamiceffects.JournalofEconomicBe havior&Organization,42(1):43-74.
Wahdan, M., & Leithy, W., 2017 Factors affecting the profitability of commercialbanksi n E g y p t o v e r t h e l a s t 5 y e a r ( 2 0 1 1 –
Willesson, M., 2014.New experience from voluntary risk disclosure : operationalrisk in Nordic banks.The Journal of Financial Management,
Williamson, O.E., 1971 "The Vertical Integration of Production: Market
Williamson,O.E.,1975.MarketsandHierarchies:AnalysisandAntitrustImplications.N ewYork:FreePress
Williamson, S., 1987 Costly Monitoring, Loan Contracts and Equilibrium
Yeyati, E L & Micco, A., 2007 Concentration and foreign penetration in
LatinAmericanbankingsectors:Impactoncompetitionandrisk.JournalofBanki ng&Finance,31:1633-1647.
Zuckerman, E.W., 1999 The Categorical Imperative: Securities Analysis and theIllegitimacydiscount.AmericanJournal ofSociology,105(5):1398-1438.
1 Ngô Thị Liên Hương, 2011.Đa dạng hóa dịch vụ tại ngân hàng thương mạiViệtNam.Luậnántiếnsĩkinhtế.TrườngĐạihọcKinhtếTP.HồChíMinh.
2 ThânThịThuThủyvàNguyễnThịThơm,2015.Cạnhtranhtronghệthốngngânhàng thương mại Việt Nam: So sánh giữa tiếp cận truyền thống và tiếp cận mới,TạpchíPháttriểnKinhtế,số26,trang28-46.
3 VõXuânVinhvàĐặngBửuKiếm,2016.Nănglựccạnhtranh,lợinhuậnvàc ủ a cácngânh àngViệtNam.TạpchíPháttriểnKinhtế,số27,trang25-45.
4 Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai, 2015 Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạnghóathunhậpcủangânhàngthươngmạiViệtNam.TạpchíPháttriểnKinhtế,số26,tran g54-70.
NH NGÂNHÀNGCỦA CÁCNHTMVIỆT NAM PhụlụcA1:Môhình đolường tácđộngcủađadạng hóathu nhậpđếnổ n địnhngânhàngc ủa cácNHTMViệt Nam: Biến Z-Score
Variable VIF 1/VIF zscore1 1,39 0,718866 rdiv 1,24 0,807043 size 1,72 0,580258 growth 1,60 0,604600 loans 1,16 0,858845 deposits 1,46 0,685148 ggdp 1,30 0,769788 inf 1,23 0,812090
Fixed-effects (within)regression Numberofobs = 300
Obsper group:min = 8 between=0,0979 avg = 10,7 overall=0,2119 max = 11
F(8, 264) = 28,90 corr(u_i,Xb)= -0,2538 Prob>F = 0,0000 zscore Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] zscoret1 0,2706174 0,0513909 5,27 0,000 0,1694291 0,3718057 rdiv 13,72743 4,810374 2,85 0,005 4,255844 23,19901 size -6,436633 0,7237693 -8,89 0,000 -7,861727 -5,011538 growth -3,171736 0,6345933 -5,00 0,000 -4,421244 -1,922228 loans 8,434594 4,372131 1,93 0,055 -0,1740898 17,04328 deposits 2,977171 6,116988 0,49 0,627 -9,067121 15,02146 ggdp -145,048 73,61307 -1,97 0,050 -289,9915 -0,1046064 inf 3,112339 7,298899 0,43 0,670 -11,25912 17,4838
_cons 133,0637 13,53328 9,83 0,000 106,4168 159,7106 sigma_u 10,395878 sigma_e 6,456995 rho 0,72161579 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Numberofgroups Obspergroup avg max Waldchi2 (9)
28 8 10,71429 11 1307,80 0,0000 zscore Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] zscoret1 0,6712741 0,027962 24,01 0,000 0,6164695 0,7260787 rdiv 3,258526 2,489078 1,31 0,190 -1,619977 8,13703 size 1,011865 0,160758 3,18 0,000 -0,6720328 -0,0418732 growth -3,851328 0,2164582 -9,57 0,919 -0,4021757 0,4463247 loans 3,886425 0,7970465 2,24 0,000 2,770264 5,894629 deposits -73,68026 38,68731 -9,29 0,000 -62,83613 88,81532 ggdp 24,73139 0,1955543 0,59 0,054 -0,0070553 0,7595034 inf -13,35297 0,0171028 -3,58 0,000 0,0576964 0,124738
Arellano–Bonddynamicpanel-dataestimation Number ofobs = 300 Group variable:donviTimevari able:year
Obsper groupm i n avg max Wald chi2
L1 -0,220156 0,0197701 -7,59 0,000 -0,1253438 -0,0478465 rdiv 9,417872 0,004873 2,48 0,000 -0,0358335 -0,0167318 size -11,37562 0,2088921 -17,49 0,000 -2,642195 -1,823353 growth -0,46813 0,1341202 -1,35 0,000 0,3299695 0,855711 loans 12,74982 1,898537 3,45 0,001 2,822606 10,26473 deposits 41,3543 0,8902005 3,51 0,000 39,60954 43,09906 ggdp -174,1058 0,1121208 -15,97 0,003 -0,5018609 -0,0623556 inf 0,287234 0,0107898 0,31 0,198 0,0607387 0,103034 _cons 219,60587 4,260348 17,73 0,001 -1,306796 15,39346
(zscore rdiv sizegrowth loans depositsggdp inf)
(zscorerdiv sizegrowth loans deposits ggdpinf)
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-4,74Pr > z
=0,002Arellano-Bondtest forAR(2) infirst differences:z=1 , 5 3 P r
Sargan test of overid restrictions: chi2(272)= 259,66Prob > chi2
=0,894(Not robust, but notweakened bymanyinstruments.)
PhụlụcA2:Môhình đolường tácđộngcủađadạng hóathu nhậpđếnổ n địnhngânhàngc ủa cácNHTMViệt Nam: Biến ROA
Variable VIF 1/VIF roa1 1,13 0,881136 rdiv 1,24 0,807324 size 1,81 0,551039 growth 1,36 0,736051 loans 1,13 0,854594 deposits 1,49 0,670455 ggdp 1,40 0,713333 inf 1,32 0,760213
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 300
Obsper group:min = 8 between=0,2507 avg = 11,2 overall=0,4540 max = 12
F(8, 284) = 16,42 corr(u_i,Xb)= -0,1009 Prob>F = 0,0000 roa Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f
I n t e r v a l ] roa1 0,2260687 0,0425264 4,62 0,000 0,1125191 0,2800861 rdiv 0,0118473 0,0000208 2,87 0,000 0,000227 0,0003089 size -0,0015213 0,0005171 -2,87 0,000 -0,0029601 -0,0009225 growth 0,000237 0,0003672 0,54 0,736 -0,0005997 0,0008473 loans 0,005841 0,0036622 1,53 0,430 -0,0101077 0,0043225 deposits -0,0013176 0,0048398 -2,22 0,031 -0,0110528 0,0080176 ggdp 0,005251 0,0005317 0,08 0,168 -0,0000714 0,0020236 inf -0,01684 0,0000556 -2,54 0,014 -0,0000279 0,0001911 _cons 0,039812 0,0124401 3,92 0,005 0,0109891 0,060007 sigma_u 0,00364815 sigma_e 0,00472234 rho 0,37374833 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Numberofgroups Obspergroup avg max Waldchi2 (9)
28 8 11,42857 12 403,19 0,0000 roa Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roa1 0,4900153 0,0305685 14,31 0,000 0,3755725 0,4953988 rdiv 0,0117245 0,0000385 5,38 0,000 0,0001793 0,0003303 size -0,000675 0,0002442 -4,02 0,000 -0,0004723 0,0004849 growth 0,0000609 0,0002756 0,25 0,038 -0,0001512 0,0009292 loans 0,002923 0,0015937 1,98 0,023 0,0005038 0,0067508 deposits -0,000202 0,0015771 -0,18 0,364 -0,0045234 0,0016587 ggdp 0,0390145 0,0003749 1,19 0,681 0,0006612 0,0021306 inf -0,013762 0,0000355 -4,46 0,000 0,0000602 0,0001992 _cons -0,0076068 0,0116231 3,13 0,003 -0,018559 0,0033422
Arellano–Bonddynamicpanel-dataestimation Number ofobs = 279 Groupvariable:d o n v i
Obsper groupm i n avg max Wald chi2
= 0,0000 roa Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roa1
L1 0,0652148 0,0083608 8,72 0,000 0,0724743 0,1052481 rdiv 0,0106492 9,36e-06 4,57 0,000 0,0002589 0,0002944 size -0,0032815 0,000245 -9,37 0,000 -0,0034594 -0,0024989 growth 0,000237 0,0001018 1,29 0,428 0,0001745 0,0005737 loans 0,003271 0,0025001 1,60 0,261 -0,0131615 -0,0033612 deposits 0,0023627 0,0001599 0,36 0,000 -0,0012362 -0,0006094 ggdp -0,0292148 0,0001124 -2,07 0,038 0,0005353 0,0009757 inf -0,0189 0,000024 -13,03 0,000 0,0000479 0,000142 _cons 0,06461 0,0044619 13,37 0,001 0,511608 0,0686512
(roardiv sizegrowth loansdeposits ggdp inf)
(roardiv sizegrowth loans deposits ggdp inf)
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-3,03Pr > z
=0,002Arellano-Bondtest forAR(2)in firstdifferences:z=0 , 7 9 P r > z=0 , 7 2 7
Sargan test of overid restrictions: chi2(272)= 288,06Prob > chi2
=0,724(Not robust, but notweakened bymanyinstruments.)
=0,756Difference (nullH=exogenous): chi2(44)= 46,69P r o b > chi2=0 , 1 6 3
PhụlụcA3:Môhình đolường tácđộngcủađadạng hóathu nhậpđếnổ n địnhngânhàngc ủa cácNHTMViệt Nam: Biến ROE
Variable VIF 1/VIF roe1 1,04 0,959783 rdiv 1,24 0,806497 size 1,85 0,540769 growth 1,34 0,745782 loans 1,14 0,879206 deposits 1,47 0,678084 ggdp 1,37 0,707704 inf 1,23 0,810735
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 300
Obsper group:min = 8 between=0,7336 avg = 11,4 overall=0,8923 max = 12
F(9, 271) = 44,60 corr(u_i,Xb)= -0,0875 Prob>F = 0,0000 roe Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f
I n t e r v a l ] roe1 -0,0360185 0,0164458 -0,91 0,125 -0,0577278 0,0070736 rdiv -0,174319 0,0002854 -1,54 0,285 0,0033281 0,0044525 size -0,010279 0,0070998 -1,56 0,031 -0,0293668 -0,0013913 growth 0,001411 0,0049262 1,19 0,162 -0,0027971 0,0166135 loans -0,069823 0,0502345 -0,68 0,825 -0,110088 0,0878513 deposits -2,58098 0,0666211 -18,59 0,000 -3,887135 -3,624627 ggdp 3,410025 0,0072886 1,95 0,039 -0,0035502 0,0251689 inf -0,366129 0,0007386 -2,11 0,026 0,0014379 0,0043482 _cons 0,461286 0,1707691 1,70 0,092 3,745618 4,418501 sigma_u 0,06063268 sigma_e 0,06479198 rho 0,46687468 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Numberofgroups Obspergroup avg max Waldchi2 (9)
28 78 11,42857 12 352,78 0,0000 roe Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roe1 0,5431862 0,0502609 12,57 0,000 0,3305676 0,5275866 rdiv 0,0652179 0,0005482 3,08 0,000 0,0025955 0,0047446 size -0,002635 0,0031553 -0,98 0,747 -0,0071983 0,0051625 growth 0,0069416 0,0027495 3,12 0,001 0,0040276 0,0148056 loans 0,0403142 0,0196618 2,31 0,040 0,0017438 0,0788165 deposits -0,1632743 0,6029677 -3,66 0,000 -4,992732 -2,629142 ggdp 0,718254 0,0043468 1,77 0,015 0,0020316 0,0190707 inf -0,203147 0,0004569 -5,13 0,007 0,0003442 0,0021353 _cons -2,1925 0,6074079 -5,17 0,002 2,607752 4,988747
Arellano–Bonddynamicpanel-dataestimation Number ofobs = 269 Groupvariable:d o n v i
Obsper groupm i n avg max Wald chi2
= 0,0000 roe Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roe1
L1 -0,0638429 0,0019273 -11,57 0,000 -0,060668 -0,0531129 rdiv 0,0584328 0,0000359 0,80 0,000 0,0039035 0,0040443 size -0,125463 0,0042116 -9,02 0,000 -0,0338282 -0,0173188 growth 0,0553274 0,0027028 5,37 0,003 -0,0006102 0,0099847 loans -0,329186 0,0421507 -4,15 0,005 -0,1671656 -0,0019377 deposits -3,41832 0,0098569 -51,68 0,000 -3,70838 -3,669742 ggdp 2,129385 0,001172 7,66 0,000 0,0039483 0,0085425 inf -0,3652479 0,0003642 -18,64 0,000 0,001519 0,0029465 _cons 0,966259 0,0831345 4,02 0,000 4,127139 4,45302
(roerdiv sizegrowth loansdeposits ggdp inf)
(roerdiv sizegrowth loans deposits ggdp inf)
Arellano-Bondtest forAR(1)in firstdifferences:z =- 3 , 8 1 P r >z=0 , 0 0 0
Arellano-Bondtest for AR(2)in first differences:z=0 , 7 9 P r > z =0 , 7 9 2
Sargan test of overid restrictions: chi2(278)= 469,73Prob > chi2
=0,789(Not robust, but notweakened bymanyinstruments.)
PhụlụcA4:Môhình đolường tácđộngcủađadạng hóathu nhậpđếnổ n địnhngânhàngc ủa cácNHTMViệt Nam: Biến RAR ROA
Variable VIF 1/VIF rarroa1 1,28 0,783040 rdiv 1,25 0,800919 size 1,89 0,529786 growth 1,32 0,757711 loans 1,17 0,854185 deposits 1,42 0,703856 ggdp 1,32 0,756787 inf 1,37 0,729892
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 300
R-sq:w i t h i n = 0,4071 Obsper group:min = 8 between=0,8939 avg = 10,7 overall=0,6050 max = 11
F(9, 271) = 22,66 corr(u_i,Xb)= 0,5650 Prob>F = 0,0000 rarroa Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] rarroa1 0,368246 0,0489756 6,66 0,001 0,0689607 0,2619398 rdiv 1,96541 0,0037285 3,36 0,000 0,0063522 0,0210435 size -0,157462 0,0934976 -1,76 0,021 -0,5614147 -0,1930055 growth -0,00636 0,0662526 -0,10 0,346 -0,067938 0,1931178 loans 0,36725 0,6591744 0,69 0,643 -1,605033 0,9923168 deposits -0,305169 0,8678732 -0,42 0,342 -0,8833694 2,536318 ggdp 0,246157 0,0951899 0,03 0,149 0,0007496 0,375827 inf -3,59624 0,0103316 -3,97 0,000 -0,0046933 0,0360163 _cons 4,047135 2,235898 2,47 0,061 1,942506 10,75263 sigma_u 1,65416 sigma_e 0,84680306 rho 0,79235191 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Loglikelihood =-355,8327 = 0,0000 rarroa Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] rarroa1 0,867157 0,0392705 34,14 0,000 0,4622427 0,6161803 rdiv 1,591436 0,0023984 3,39 0,000 0,0084422 0,0178437 size 0,064523 0,0622383 1,31 0,951 -0,1258478 0,1181219 growth -0,159234 0,0537557 -3,04 0,000 -0,0382528 0,1724656 loans 0,481028 0,3128406 1,49 0,514 1,017925 2,244237 deposits -0,236421 2,957615 -0,34 0,714 -6,882003 4,711634 ggdp 18,17259 0,0763546 2,24 0,034 0,1793165 0,4786212 inf -1,344268 0,0081065 -1,76 0,069 0,0286131 0,0603901 _cons -2,28101 3,274149 -2,49 0,017 -8,054126 4,780301
PhụlụcA5:Môhình đolường tácđộngcủađadạng hóathu nhậpđếnổ n địnhngânhàngc ủa cácNHTMViệt Nam: Biến RAR ROE
Variable VIF 1/VIF rarroe1 1,09 0,917505 rdiv 1,24 0,804245 size 1,72 0,580869 growth 1,29 0,773984 loans 1,13 0,883215 deposits 1,41 0,711624 ggdp 1,31 0,762319 inf 1,30 0,771867
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 300
Obsper group:min = 8 between=0,1400 avg = 10,7 overall=0,2349 max = 11
F(9, 271) = 14,05 corr(u_i,Xb)= 0,3040 Prob>F = 0,0000 rarroe Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] rarroe1 0,366149 0,0574367 6,59 0,000 0,1086127 0,3349309 rdiv 1,233005 0,0039548 1,87 0,083 0,0088542 0,0244372 size 0,221056 0,0991924 2,27 0,065 -0,6546058 -0,2637574 growth 0,208153 0,0682018 2,95 0,000 -0,0191877 0,2495485 loans 0,051102 0,6962392 0,08 0,263 -2,113568 0,6298283 deposits -1,957256 0,9202408 -2,38 0,026 -5,075612 -1,449581 ggdp 7,878263 0,1009913 0,77 0,172 -0,060563 0,3373738 inf -4,37234 0,0110692 -4,29 0,000 -0,0046163 0,0389999 _cons -1,530186 2,373306 -0,87 0,268 8,353813 17,70537 sigma_u 0,80253622 sigma_e 0,89788955 rho 0,44409963 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Numberofgroups Obspergroup avg max Waldchi2 (9)
28 8 10,71429 11 365,29 0,0000 rarroe Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] rarroe1 0,632015 0,0472303 14,91 0,000 0,4677937 0,6529331 rdiv 1,13505 0,0033712 2,13 0,021 0,0108422 0,0240569 size 0,084325 0,0658974 1,41 0,691 -0,3883026 -0,1299895 growth 0,202163 0,0594984 3,49 0,047 0,0013548 0,2345842 loans 0,812357 0,4148513 2,17 0,036 -0,7479449 0,8782422 deposits 0,61753 0,8084385 0,59 0,825 -4,718311 -1,549291 ggdp 16,07254 0,0953299 1,70 0,032 0,0621626 0,435849 inf -2,911086 0,0099029 -3,26 0,000 0,0015645 0,040383
PHỤL Ụ C B : M Ô H Ì N H Đ O L Ư Ờ N G T Á C Đ Ộ N G C Ủ A C Ạ N H T R A N H Đ Ế N Ổ N ĐỊNHNGÂN HÀNGCỦA CÁCNHTMVIỆTNAM PhụlụcB1:MôhìnhđolườngtácđộngcủacạnhtranhđếnổnđịnhngânhàngcủacácNHTMViệt
Variable VIF 1/VIF zscore1 1,40 0,715115 lerner 1,18 0,844523 size 1,61 0,619246 growth 1,57 0,635599 loans 1,18 0,849424 deposits 1,44 0,693671 ggdp 1,21 0,806804 inf 1,30 0,770054
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 300
Obsper group:min = 8 between=0,0032 avg = 10,7 overall=0,2521 max = 11
F(9, 271) = 27,34 corr(u_i,Xb)= -0,2695 Prob>F = 0,0000 zscore Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] zscoret1 0,282153 0,0266846 5,35 0,000 0,0052452 0,110393 lerner -22,24356 0,0404398 -0,82 0,990 -0,0801618 0,079187 lerner2 13,15429 0,0000473 1,09 0,901 -0,0000873 0,0000991 size -6,29543 0,4556373 -8,24 0,000 -0,5008852 1,294506 growth -2,942183 0,4040945 -4,53 0,000 -0,4356508 1,156641 loans 7,38142 3,039675 1,65 0,128 -1,350623 10,6269 deposits 2,204368 4,020167 0,36 0,183 32,16299 48,00404 ggdp -82,7426 0,4533873 -1,16 0,372 -0,4879054 1,29862 inf 4,91952 0,0447744 0,65 0,276 -0,0393477 0,1370811 _cons 139,2038 10,49158 5,77 0,000 -67,57158 -26,23061 sigma_u 10,42386 sigma_e 6,5399214 rho 0,71755068 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Number of groupsObsperg roup avg max Waldchi2 (9)
28 8 10,71429 11 1477,44 0,0000 zscore Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] zscoret1 0,648253 0,0161229 23,67 0,000 0,05471 0,1179107 lerner -17,182356 0,0115473 -1,25 0,000 -0,0777068 -0,0324422 lerner2 2,572413 0,0000296 0,44 0,150 -0,0000154 0,0001005 size -1,299531 0,163374 -4,49 0,000 -0,9840303 -0,3436161 growth -3,54423 0,2343369 -9,26 0,475 -0,6267659 0,2918181 loans 4,77325 0,8945587 2,80 0,000 -1,618001 1,888605 deposits -76,40234 39,07006 -10,40 0,000 -63,2753 89,87653 ggdp 58,24469 0,2015068 1,56 0,191 -0,0547395 0,7351526 inf -10,000 0,0169166 -2,75 0,001 0,0228455 0,0891573 _cons 34,12036 39,2691 3,23 0,000 -77,71618 76,21588
Arellano–Bonddynamicpanel-dataestimation Number ofobs = 273 Groupvariable:d o n v i
Obsper groupm i n avg max Wald chi2
= 0,0000 zscore Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] zscoret1
L1 -0,213054 0,0152486 -5,07 0,000 -0,1333174 -0,0735441 lerner -26,0206 0,0183862 -0,77 0,000 -0,0900756 -0,0180031 lerner2 7,39325 0,000023 0,46 0,001 0,0000291 0,0001194 size -10,3258 0,4908278 -9,62 0,000 -2,477744 -0,5537348 growth -0,521089 0,2486565 1,56 0,586 0,5799513 1,554667 loans 17,0205 2.592051 2,64 0,000 3.462219 13.62287 deposits 21,223475 0,8340538 5,19 0,000 40,08543 43,35486 ggdp -127,6203 0,1548993 -7,18 0,001 -0,8299219 -0,2227279 inf 1,820349 0,0128925 3,53 0,000 0,0738748 0,1244123 _cons 176,9846 9,267469 5,66 0,000 -23,63373 12,69409
(zscorelerner lerner2size growth loansdepositsggdpinf)
GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)D.(zscorelerner lerner2sizegrowth loansdeposits ggdpinf)
Arellano-Bondtest forAR(2)in firstdifferences:z =1 , 5 0 P r >z=0 , 8 3 4
Sargan test of overid restrictions: chi2(277)= 262,10Prob > chi2
=0,831(Not robust, but notweakened bymanyinstruments.)
=0,853Difference (nullH=exogenous): chi2(47)= 46,69P r o b > chi2=0 , 0 0 2
PHỤL Ụ C B : M Ô H Ì N H Đ O L Ư Ờ N G T Á C Đ Ộ N G C Ủ A C Ạ N H T R A N H Đ Ế N Ổ N ĐỊNHNGÂN HÀNGCỦA CÁCNHTMVIỆTNAM PhụlụcB2:MôhìnhđolườngtácđộngcủacạnhtranhđếnổnđịnhngânhàngcủacácNHTMViệt
Variable VIF 1/VIF roa1 1,13 0,881130 lerner 1,18 0,849990 size 1,72 0,582389 growth 1,30 0,769748 loans 1,14 0,879498 deposits 1,46 0,683371 ggdp 1,29 0,778099 inf 1,39 0,719982
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 320
R-sq:w i t h i n = 0,6267 Obsper group:min = 8 between=0,5533 avg = 11,4 overall=0,6041 max = 12
F(9, 271) = 13,26 corr(u_i,Xb)= -0,1735 Prob >F = 0,0000 roa Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roa1 0,226123 0,0409786 4,53 0,001 0,0589758 0,2204478 lerner -0,00453 0,0000455 -0,19 0,000 -0,0003533 -0,0001742 lerner2 0,001672 5,31e-08 0,16 0,000 1,08e-07 3,17e-07 size -0,001491 0,0005148 -2,61 0,083 -0,0019119 0,0001165 growth 0,000556 0,000383 1,28 0,429 0,0004037 0,001913 loans 0,005673 0,0034354 1,43 0,502 -0,0090767 0,0044601 deposits -,012862 0,0045415 -2,47 0,031 -0,0096983 0,008197 ggdp 0,05932 0,0004989 0,94 0,186 -0,0001231 0,0018425 inf -0,015924 0,0000523 -2,37 0,045 2,27e-06 0,0002084 _cons 0,014921 0,0118535 2,16 0,032 -0,000558 0,0461493 sigma_u 0,00305259 sigma_e 0,00590049 rho 0,2111363 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Numberofgroups Obspergroup avg max Waldchi2 (9)
28 8 11,42857 12 423,77 0,0000 roa Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roa1 0,3441532 0,0259 7,5 0,000 0,276111 0,3776369 lerner -0,007672 0,0000304 -0,38 0,000 -0,0003905 -0,0002715 lerner2 0,00302 3,64e-08 0,32 0,000 2,21e-07 3,64e-07 size -0,0000958 0,0002096 -0,29 0,987 -0,0004142 0,0004073 growth 0,000380 0,0002756 0,91 0,597 0,0004161 0,0014964 loans 0,007842 0,0014108 2,92 0,000 -0,0051731 0,000357 deposits -0,0151436 0,0014327 -3,01 0,000 -0,00312 0,002496 ggdp 0,118262 0,0003238 1,87 0,041 0,0003792 0,0016485 inf -0,021935 0,0000308 3,44 0,000 -6,34e-07 0,00012 _cons 0,0156247 0,00498 1,17 0,216 -0,0036277 0,0158934
Arellano–Bonddynamicpanel-dataestimation Number ofobs = 320 Groupvariable:d o n v i
Obsper groupm i n avg max Wald chi2
= 0,0000 roa Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roa1
L1 0,079824 0,0072302 6,73 0,000 0,0543061 0,0826479 lerner -0,01801 0,0000182 -1,25 0,000 -0,0003191 -0,0002478 lerner2 0,00833 2,23e-08 1,50 0,000 1,90e-07 2,77e-07 size -0,002763 0,0003744 -7,97 0,013 -0,0016653 -0,0001978 growth 0,000501 0,0002847 3,59 0,000 0,0013308 0,0024468 loans 0,00460 0,0026339 1,89 0,069 -0,0099435 0,0003811 deposits -0,000194 0,0003133 -0,04 0,214 -0,0014363 -0,0002082 ggdp 0,012231 0,0004115 0,81 0,356 0,0001594 0,0006637 inf -0,01643 0,00002 -9,56 0,000 0,0001014 0,0001798 _cons 0,06532 0,0074491 6,75 0,000 0,0131763 0,0423761 Instrumentsforfirstdifferences equation
GMM-type(missing=0, separateinstrumentsfor eachperiodunlesscollapsed)
GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)D.(roalerner lerner2 sizegrowthloans deposits ggdp inf)
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-7,42Pr > z
=0,000Arellano-Bondtest forAR(2)in firstdifferences:z=1 , 8 7 P r > z=0 , 7 6 2
Sargan test of overid restrictions: chi2(277)= 293,24Prob > chi2
=0,731(Not robust, but notweakened bymanyinstruments.)
=0,753Difference (nullH=exogenous): chi2(43)= 45,36P r o b >chi2=0 , 0 0 7
Variable VIF 1/VIF roe1 1,04 0,959598 lerner 1,18 0,848963 size 1,76 0,567823 growth 1,28 0,781675 loans 1,14 0,874834 deposits 1,45 0,691813 ggdp 1,26 0,791421 inf 1,30 0,768012
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 300
R-sq:w i t h i n = 0 , 9 4 2 0 Obsper group:min = 8 between=0,8978 avg = 11,4 overall=0,9183 max = 12
F(9, 271) = 39,42 corr(u_i,Xb)= - 0,1037 Prob>F = 0,0000 roe Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roe1 -0,039541 0,0158394 -1,00 0,169 -0,0601598 0,0022538 lerner -0,899157 0,0006235 -1,42 0,000 -0,0039404 -0,0014835 lerner2 0,040113 0,025647 1,40 0,015 3,51e-07 3,22e-06 size -0,01063 0,0072244 -6,93 0,000 -0,0187705 0,0096964 growth 0,008574 0,0051712 0,74 0,853 0,0065411 0,0269178 loans -0,039342 0,048343 -0,37 0,954 -0,0980499 0,0924406 deposits -2,564329 0,0641218 -18,51 0,000 -3,872978 -3,620312 ggdp 2,790165 0,0070116 1,66 0,042 -0,0038826 0,0237461 inf -0,358437 0,0007108 -2,03 0,015 0,0015581 0,0043587 _cons -0,12015 0,1670131 -0,23 0,521 3,613569 4,271667 sigma_u 0,0756903 sigma_e 0,15050425 rho 0,18568996 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Numberofgroups Obspergroup avg max Waldchi2 (9)
Loglikelihood Q6,1159 Prob>chi2 = 0,0000 roe Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roe1 0,560013 0,0381864 12,72 0,000 0,1315358 0,2812236 lerner -0,075923 0,0002506 -0,64 0,000 -0,0036631 -0,0026807 lerner2 0,00339 0,004966 0,62 0,000 1,78e-06 2,99e-06 size 0,00305 0,00257 1,12 0,000 0,0019431 0,0120172 growth 0,086641 0,0030328 3,77 0,000 0,0200025 0,0318907 loans 0,0675481 0,0151705 2,15 0,042 -0,0339451 0,0255222 deposits -0,151381 0,3778945 -3,40 0,000 -4,654944 -3,173625 ggdp 0,98416 0,0034534 2,47 0,013 0,0018467 0,0153836 inf -0,197532 0,0003636 -4,81 0,000 0,0009204 0,0023459 _cons -0,181386 0,3824042 -2,19 0,021 3,129822 4,628819
Arellano–Bonddynamicpanel-dataestimation Numberofobs = 300 Groupvariable:d o n v i
Obsper groupm i n avg max Wald chi2
7 9,607143 10 1,34e+06 0,0000 roe Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roe1
L1 -0,059488 0,0021694 -8,74 0,000 -0,0631428 -0,0546387 lerner -0,08742 0,0005625 -2,32 0,000 -0,0038991 -0,001694 lerner2 0,0076424 0,0064507 2,11 0,004 0,0059907 0,0031246 size -0,010602 0,0041561 -6,67 0,000 -0,0155414 0,0007503 growth 0,067314 0,0023598 5,03 0,000 0,0171202 0,0263706 loans -0,434521 0,0385585 -6,99 0,003 -0,1093744 0,041772 deposits -3,39368 0,0117166 -41,98 0,000 -3,703994 -3,658066 ggdp 1,296386 0,0014981 3,10 0,002 0,0017889 0,0076614 inf -0,371296 0,0003399 -9,43 0,000 0,0024132 0,0037455
(roelerner lerner2sizegrowthloans deposits ggdpinf)
(roelerner lerner2 sizegrowthloans deposits ggdp inf)
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-8,56Pr > z
=0,000Arellano-Bondtest for AR(2)in first differences:z =0 , 7 7
Sargan test of overid restrictions: chi2(277)= 289,54Prob > chi2
=0,724(Not robust, but notweakened bymanyinstruments.)
=0,748Difference (nullH=exogenous): chi2(44)= 96,49P r o b > chi2=0 , 0 0 4
Variable VIF 1/VIF rarroa1 1,27 0,789828 lerner 1,18 0,849812 size 1,81 0,553919 growth 1,28 0,782745 loans 1,18 0,847482 deposits 1,40 0,713504 ggdp 1,22 0,816862 inf 1,44 0,695989
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 300
R-sq:w i t h i n = 0,3896 Obsper group:min = 78 between=0,8712 avg = 10,7 overall=0,5606 max = 11
F(9, 271) = 18,65 corr(u_i,Xb)= 0,5278 Prob>F = 0,0000 rarroa Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] rarroa1 0,360134 0,047285 6,28 0,011 0,0285727 0,2148944 lerner -0,02184 0,0081685 -0,01 0,000 -0,0579446 -0,0257575 lerner2 -0,012526 9,54e-06 -1,35 0,000 0,0000249 0,0000625 size -0,20743 0,0946662 -2,19 0,030 -0,3934101 -0,0203878 growth 0,03301 0,0696042 0,53 0,532 0,0812947 0,3555628 loans 0,30785 0,6268416 0,56 0,822 -1,375947 1,094056 deposits -0,44451 0,8248287 -0,60 0,254 -0,6811345 2,569017 ggdp 9,57841 0,0904392 1,08 0,052 -0,0013896 0,3549767 inf -3,225437 0,0098473 -3,46 0,000 0,0002629 0,0390651 _cons 2,926251 2,164901 1,07 0,042 -0,0986859 8,431878 sigma_u 1,038374 sigma_e 0,8002783 rho 0,62735904 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Loglikelihood = -356,6324 Prob>chi2 = 0,0000 rarroa Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] rarroa1 0,866341 0,044284 31,80 0,000 0,3404274 0,5140174 lerner -3,754248 0,0064541 -1,82 0,000 -0,0610811 -0,0357817 lerner2 0,012853 7,48e-06 2,67 0,000 0,0000357 0,000065 size -0,23043 0,059711 3,83 0,000 -0,1054792 0,1285836 growth -0,106523 0,0626838 -2,09 0,018 0,0882047 0,3339208 loans 0,38351 0,3445834 1,17 0,535 -0,461749 0,888993 deposits -0,616452 3,258979 -0,88 0,000 -7,757057 5,017906 ggdp 25,76351 0,0795583 3,35 0,000 0,1835827 0,4954457 inf -1,247356 0,0085831 -1,59 0,000 0,0166736 0,0503187 _cons -1,789236 3,524238 -1,17 0,032 -6,268813 7,545948
Variable VIF 1/VIF rarroe1 1,08 0,922249 lerner 1,18 0,850382 size 1,61 0,601002 growth 1,24 0,805636 loans 1,14 0,875433 deposits 1,38 0,723552 ggdp 1,23 0,813502 inf 1,35 0,739849
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 300
R-sq:w i t h i n = 0,4414 Obsper group:min = 8 between=0,4576 avg = 10,7 overall=0,4267 max = 11
F(9, 271) = 12,06 corr(u_i,Xb)= 0,4020 Prob>F = 0,0000 rarroe Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] rarroe1 0,371453 0,0524698 6,51 0,001 0,0655379 0,2722895 lerner -3,529461 0,0081946 -0,94 0,000 -0,0756119 -0,043322 lerner2 1,41963 9,57e-06 0,85 0,000 0,0000442 0,0000819 size 0,205403 0,0954276 2,03 0,022 -0,4088133 -0,0327909 growth 0,245341 0,0674358 3,51 0,000 0,1838846 0,4496082 loans -0,072013 0,6302605 -0,12 0,370 -1,807479 0,6759965 deposits -2,081341 0,8329853 -2,52 0,000 -4,735307 -1,453016 ggdp 12,75342 0,0913674 1,30 0,152 -0,0487191 0,3113044 inf 0,022143 0,0100397 2,20 0,029 0,0022994 0,0418599
_cons -4,431257 2,187478 -4,26 0,000 5,64785 14,26738 sigma_u 0,5559001 sigma_e 0,89454311 rho 0,27859351 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Loglikelihood = -392,6825 Prob>chi2 = 0,0000 rarroe Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] rarroe1 0,646243 0,0444597 15,10 0,000 0,3307081 0,5049871 lerner -3,425243 0,0064977 -1,18 0,000 -0,0779548 -0,0524843 lerner2 1,75434 7,65e-06 1,23 0,000 0,0000534 0,0000834 size 0,12005 0,0599745 2,10 0,000 -0,3470795 -0,1119838 growth 0,0247365 0,0693233 4,21 0,000 0,2017675 0,47351 loans -0,758346 0,3708929 1,98 0,000 -2,146016 -0,692143 deposits -0,031002 0,9506389 -0,03 0,004 -4,57601 -0,8495741 ggdp 21,21034 0,084862 2,32 0,043 -0,0044429 0,3282101 inf 0,0069312 0,0086552 0,80 0,424 -0,0100376 0,0238902 _cons -2,886431 1,678924 -3,14 0,000 6,216393 12,79765
PHỤ LỤC C: MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU
NHẬPVÀ CANH TRANH ĐẾN ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG CỦA CÁC NHTMVIỆTNAM
PhụlụcC1:Môhìnhđolườngtácđộngcủađadạnghóathunhậpvàcạnhtranhđếnổnđịnhngân hàng của cácNHTMViệt Nam: Biến Z-Score
Lerner*rdiv 1,05 0,953904 size 1,47 0,413335 growth 1,03 0,614037 loans 1,18 0,846192 deposits 1,32 0,462955 ggdp 1,24 0,805860 inf 1,14 0,874062
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 300
R-sq:w i t h i n = 0,8619 Obspergroup:min = 8 between=0,0026 avg = 10,7 overall=0,2494 max = 11
F(9, 271) = 23,77 corr(u_i,Xb)= -0,2468 Prob>F = 0,0000 zscore Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] zscoret1 0,2532689 0,0268566 4,74 0,000 0,0037523 0,1095803 rdiv 87,48273 0,8007111 1,74 0,402 -0,9057156 2,249474 lerner 17,12461 0,0376179 1,70 0,067 -0,0602715 0,0879613 lerner*rdiv -81,22328 0,00091 -1,48 0,405 -0,0025521 0,0010338 size -6,448275 0,4581495 -8,68 0,000 -0,5558187 1,249512 growth -3,03142 0,4103975 -4,64 0,001 -0,5006525 1,116512 loans 7,44682 3,048088 1,69 0,068 -1,282856 10,72808 deposits 3,193247 4,024579 0,52 0,687 32,05075 47,90954 ggdp -140,549 0,4549807 -1,91 0,081 -0,4660271 1,326817 inf 3,30421 0,0448383 0,45 0,268 -0,0385758 0,1381087 _cons 118,2186 10,51503 0,45 0,000 -67,29425 -25,85996 sigma_u 10,430995 sigma_e 6,4260799 rho 0,7248701 (fractionofvarianceduetou_i)
ModifiedWaldtest forgroupwiseheteroskedasticity in fixed effect regression modelH0:sigma(i)^2=sigma^2fora llichi2(28)= 8 3 9 2 , 0 2
Loglikelihood = -910,5882 Prob>chi2 = 0,0000 zscore Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] zscoret1 0,648231 0,0158949 22,71 0,000 0,0328392 0,0951459 rdiv 11,64283 0,5626198 0,39 0,001 0,6900301 2,895459 lerner 12,272678 0,0106283 2,35 0,042 -0,0400604 0,0016017 lerner*rdiv -10,06023 0,000662 -0,31 0,001 -0,0034282 -0,0008331 size 1,049237 0,1555371 3,15 0,001 -0,7994821 -0,189788 growth -3,62842 0,2210923 -8,85 0,000 -0,5724262 0,2942397 loans 4,05941 0,7825465 2,40 0,041 1,34732 4,414846 deposits -73,17261 38,75192 -9,37 0,032 -62,92605 88,97867 ggdp 40,6412 0,1937255 1,02 0,531 -0,0315514 0,7278387 inf -9,89231 0,017035 -2,68 0,000 0,0376316 0,1044076 _cons 39,05043 38,93471 5,28 0,000 -82,39208 70,22918
Arellano–Bonddynamicpanel-dataestimation Numberofobs = 300 Groupvariable:d o n v i
Obsper groupm i n avg max Waldchi2 (9)
Two-stepresults zscore Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] zscoret1
L1 -0,215247 0,0103881 -7,52 0,000 -0,1203496 -0,0796289 rdiv 18,13240 1,093936 0,45 0,025 0,0340537 4,322204 lerner 12,66402 0,0190819 2,66 0,000 -0,0851608 -0,0103612 lerner*rdiv -14,1003 0,00133 -0,33 0,034 -0,0054194 -0,0002058 size -10,57430 0,7243697 -8,20 0,000 -2,377922 0,4615554 growth -0,345201 0,3127642 -0,54 0,000 0,4867159 1,712729 loans 17,332401 3,253864 3,40 0,000 2,971329 15,72624 deposits 16,89431 1,161706 2,99 0,000 38,06435 42,61815 ggdp -172,5034 0,1514531 -8,48 0,002 -0,7639802 -0,170295 inf 1,66231 0,0157332 2,33 0,043 0,0840428 0,145716
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-4,35Pr > z
=0,000Arellano-Bondtest forAR(2)in firstdifferences:z=1 , 0 8 P r > z=0 , 7 7 8
Sargan test of overid restrictions: chi2(277)= 265,13Prob > chi2
=0,744(Not robust, but notweakened bymanyinstruments.)
Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets:GMMinstruments forlevels
PhụlụcC2:Môhìnhđolườngtácđộngcủađadạnghóathunhậpvàcạnhtranhđếnổnđịnhngân hàng của cácNHTMViệtNam: Biến ROA
Lerner*rdiv 1,05 0,955253 size 1,42 0,413650 growth 1,34 0,744990 loans 1,14 0,879762 deposits 1,67 0,467609 ggdp 1,23 0,815549 inf 1,20 0,836384
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 319
R-sq:w i t h i n = 0,6231 Obsper group:min = 8 between=0,5091 avg = 11,4 overall=0,5909 max = 12
F(10, 281) = 13,27 corr(u_i,Xb)= -0,1357 Prob>F = 0,0000 roa Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roa1 0,228014 0,0413394 4,65 0,000 0,0650507 0,227948 rdiv 0,030842 0,0009107 0,74 0,263 -0,0007717 0,0028169 lerner -0,00903 0,000043 -1,02 0,000 -0,0002896 -0,0001202 lerner*rdiv -0,04694 1,03e-06 -1,03 0,099 -3,73e-06 3,26e-07 size -0,00154 0,0005214 -2,82 0,047 -0,0020679 -0,0000134 growth 0,00203 0,0003961 0,46 0,011 0,0002354 0,0017962 loans -0,00659 0,0034642 -1,69 0,559 -0,0088512 0,0047994 deposits -0,011523 0,0045742 -2,24 0,837 -0,0099519 0,0080727 ggdp 0,00510 0,0005043 0,08 0,077 -0,0000976 0,0018894 inf -0,017143 0,0000527 -2,58 0,045 2,35e-06 0,00021 _cons 0,04821 0,0119564 3,48 0,049 0,0000723 0,0471863 sigma_u 0,00290667 sigma_e 0,00581701 rho 0,19979862 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Loglikelihood = 1313,446 Prob>chi2 = 0,0000 roa Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roa1 0,494348 0,026152 15,54 0,000 0,2803108 0,3828246 rdiv -0,04552 0,0006732 -2,73 0,000 -0,0013238 0,0013152 lerner -0,00585 0,0000287 -1,04 0,000 -0,0003605 -0,0002482 lerner*rdiv -0,063741 7,84e-07 -3,38 0,260 -2,42e-06 6,53e-07 size -0,00000851 0,000211 -0,04 0,968 -0,0004222 0,0004051 growth 0,000405 0,0002775 0,17 0,001 0,0003879 0,0014758 loans 0,002831 0,0014177 -2,11 0,118 -0,0049927 0,0005647 deposits -0,00032 0,0014275 -0,97 0,818 -0,003127 0,0024689 ggdp 0,001172 0,000325 0,38 0,000 0,0003822 0,0016561 inf -0,011942 0,0000309 -4,12 0,001 1,14e-06 0,0001222_cons 0,01574 0,0049811 2,87 0,000 -0,0041222 0,0154035
Arellano–Bonddynamicpanel-dataestimation Number ofobs = 300 Groupvariable:d o n v i
Obsper groupm i n avg max Wald chi2
= 0,0000 roa Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roa1
L1 0,05104 0,0146542 5,22 0,000 0,062456 0,1198992 rdiv 0,02463 0,0011645 0,97 0,000 0,0038012 0,0083661 lerner -0,00494 0,0000185 -0,73 0,000 -0,0002147 -0,0001422 lerner*rdiv -0,035842 1,38e-06 -1,22 0,000 -0,0000103 -4,88e-06 size -0,000719 0,0003385 -2,12 0,034 -0,0013823 -0,0000553 growth 0,004532 0,00033 1,88 0,000 0,0007435 0,0020371 loans -0,005791 0,0028704 -2,25 0,113 -0,0101732 0,0010784 deposits -0,004832 0,0004455 -0,94 0,001 -0,0022123 -0,0004658 ggdp 0,002724 0,0000998 0,14 0,000 0,0003214 0,0007125 inf -0,016845 0,0000321 -0,59 0,000 0,0001063 0,000232 _cons 0,064352 0,007199 7,48 0,001 0,0056947 0,0339144
(roardiv lernerlerner*rdiv sizegrowth loansdeposits ggdpinf)
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-6,30Pr > z
=0,000Arellano-Bondtest forAR(2)in firstdifferences:z=0 , 9 2 P r > z=0 , 8 5 9
Sargan test of overid restrictions: chi2(289)= 288,73Prob > chi2
=0,893(Not robust, but notweakened bymanyinstruments.)
=0,838Difference (nullH=exogenous): chi2(49)= 45,97P r o b > chi2=0 , 1 4 2
PhụlụcC3:Môhìnhđolườngtácđộngcủađadạnghóathunhậpvàcạnhtranhđếnổnđịnhngân hàng của cácNHTMViệt Nam:Biến ROE
Lerner*rdiv 1,05 0,955553 size 1,32 0,804803 growth 1,32 0,759744 loans 1,15 0,868613 deposits 1,52 0,4767368 ggdp 1,22 0,816952 inf 1,13 0,881561
Fixed-effects (within)regression Numberofobs = 300
R-sq:w i t h i n = 0,9418 Obsper group:min = 8 between=0,8933 avg = 11,4 overall=0,9173 max = 12
F(9, 271) = 36,74 corr(u_i,Xb)= 0,1283 Prob>F = 0,0000 roe Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roe1 -0,041587 0,0159096 -1,06 0,068 -0,0604878 0,0022035 rdiv -0,09961 0,012763 -2,65 0,582 -0,0321887 0,0181036 lerner -0,461258 0,000587 -1,93 0,000 -0,003676 -0,0013628 lerner*rdiv 0,1062943 0,0000144 2,51 0,834 -0,0000254 0,0000315 size 0,104264 0,0072912 7,03 0,000 -0,0189909 0,00974 growth 0,011623 0,0053201 0,98 0,001 0,0065357 0,0274996 loans -0,018343 0,0485941 -0,18 0,961 -0,0981179 0,0933664 deposits -2,597431 0,0643806 -18,80 0,000 -3,872953 -3,619262 ggdp 3,34123 0,0070626 1,92 0,024 -0,0044276 0,0234025 inf -0,34921 0,0007135 -1,99 0,025 0,0015641 0,0043757
_cons 0,835195 0,1679254 2,25 0,019 3,613582 4,275289 sigma_u 0,08338067 sigma_e 0,15719093 rho 0,21959448 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Loglikelihood Q8,453 = 0,0000 roe Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roe1 0,541352 0,0384299 12,53 0,000 0,1240052 0,2746475 rdiv -0,01102 0,0051416 -0,47 0,627 -0,0184628 0,001692 lerner -0,02721 0,0002491 -0,62 0,000 -0,0035808 -0,0026043 lerner*rdiv 0,191246 5,89e-06 0,75 0,713 -9,38e-06 0,0000137
Size 0,00353 0,0025797 1,29 0,921 0,0022817 0,012394 growth 0,069521 0,0030559 3,03 0,000 0,018789 0,0307681 loans -0,04102 0,0153812 -2,36 0,012 -0,0341864 0,0261069 deposits 0,161219 0,3713485 3,56 0,000 -4,635776 -3,180117 ggdp 0,754359 0,0034442 1,85 0,052 0,0021244 0,0156256 inf -0,209428 0,0003646 -5,17 0,000 0,0010888 0,0025179 _cons -0,209326 0,3758017 -3,58 0,000 3,130287 4,603402
Arellano–Bonddynamicpanel-dataestimation Number ofobs = 300 Groupvariable:d o n v i
Obsper groupm i n avg max Wald chi2
= 0,0000 roe Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] roe1
L1 -0,07293 0,0019054 -8,43 0,000 -0,0622297 -0,0547606 rdiv 0,054103 0,0086861 0,70 0,000 0,0163813 0,0504301 lerner -0,309435 0,0004281 -1,46 0,000 -0,0032706 -0,0015923 lerner*rdiv -0,499264 0,0000112 -0,59 0,000 -0,0000663 -0,0000225 size 0,25438 0,003752 7,39 0,001 -0,0166686 -0,0019611 growth 0,0620328 0,0026783 4,72 0,000 0,0108872 0,0213858 loans -0,23561 0,0263837 -2,41 0,034 -0,0712895 0,0321327 deposits -3,309125 0,013819 -33,69 0,000 -3,715261 -3,661091 ggdp 2,35524 0,0018407 6,94 0,011 0,0010602 0,0082756 inf -0,312439 0,0004388 -6,74 0,000 0,0018813 0,0036015 _cons 1,083256 0,0783122 2,70 0,000 3,856255 4,163233 Instrumentsforfirstdifferencesequation
GMM-type(missing=0, separateinstrumentsfor eachperiodunlesscollapsed)
GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)D.(roerdiv lernerlerner*rdiv sizegrowth loansdeposits ggdpinf)
Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-7,55Pr > z
=0,002Arellano-Bondtest for AR(2)in firstdifferences:z =0 , 4 2 P r >z
Sargan test of overid restrictions: chi2(289)= 467,13Prob > chi2
=0,793(Not robust, but notweakened bymanyinstruments.)
=0,783Difference (nullH=exogenous): chi2(47)= 100,28P r o b >chi2=0 , 0 6 2
PhụlụcC4:Môhìnhđolườngtácđộngcủađadạnghóathunhậpvàcạnhtranhđếnổnđịnhngân hàng của cácNHTMViệt Nam:Biến RAR ROA
Lerner*rdiv 1,05 0,953596 size 1.52 0,764803 growth 1,35 0,738167 loans 1,20 0,831484 deposits 1,15 0,685325 ggdp 1,23 0,814179 inf 1,29 0,772622
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 300
R-sq:w i t h i n = 0,4295 Obsper group:min = 8 between=0,8311 avg = 10,7 overall=0,5640 max = 11
F(9, 271) = 19,65 corr(u_i,Xb)= 0,4991 Prob>F = 0,0000 rarroa Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] rarroa1 0,778243 0,0478272 23,57 0,000 0,0298627 0,2183249 rdiv 3,169253 0,1657848 0,57 0,831 -0,362035 0,2912373 lerner -0,582146 0,0077434 -0,52 0,000 -0,0500088 -0,0194961 lerner*rdiv -1,45923 0,0001875 -0,24 0,675 -0,0004482 0,0002906 size 0,137283 0,0961998 2,50 0,024 -0,4077538 -0,02868 growth 0,06312 0,0721329 0,95 0,000 0,0715059 0,3557444 loans -0,83224 0,634141 -2,05 0,854 -1,366263 1,132559 deposits 0,58614 0,8332499 0,78 0,261 -0,7034349 2,579973 ggdp 13,73246 0,0916668 1,41 0,573 -0,0084155 0,352796 inf -2,874268 0,0099536 -3,08 0,000 0,0002852 0,039507 _cons -3,45624 2,190805 -2,43 0,031 -0,0613888 8,571445 sigma_u 1,041187 sigma_e 0,77368725 rho 0,64425902 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel
Loglikelihood rarroa Coef Std.Err z P>ІtІzІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] rarroa1 0,35524 0,0443321 6,50 0,000 0,345698 0,5194765 rdiv 9,54621 0,1667873 1,63 0,724 -0,267914 0,3858801 lerner -0,904235 0,0060656 -0,75 0,000 -0,0550266 -0,0312499 lerner*rdiv -12,52341 0,0001938 -1,96 0,061 -0,0006002 0,0001595 size 0,13824 0,0603735 1,55 0,949 -0,1144663 0,1221937 growth 0,023341 0,0637392 0,37 0,001 0,0783862 0,3282391 loans 0,549278 0,3455754 1,03 0,470 -0,4273698 0,9272607 deposits -0,27462 3,247832 -0,38 0,674 -7,732673 4,998596 ggdp 2,027413 0,0799583 0,26 0,862 0,1836653 0,497096 inf -3,43152 0,0086328 -3,80 0,618 0,0168016 0,0506415 _cons 4,377168 3,517123 2,13 0,858 -6,263827 7,523041
PhụlụcC5:Môhìnhđolườngtácđộngcủađadạnghóathunhậpvàcạnhtranhđếnổnđịnhngân hàng của cácNHTMViệt Nam:Biến RAR ROE
Lerner*rdiv 1,06 0,945020 size 1,43 0,4811100 growth 1,32 0,759744 loans 1,14 0,878213 deposits 1,15 0,765833 ggdp 1,23 0,815753 inf 1,26 0,793226
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 300
R-sq:w i t h i n = 0,4282 Obsper group:min = 8 between=0,4567 avg = 10,7 overall=0,4142 max = 11
F(9, 271) = 11,70 corr(u_i,Xb)= 0,3022 Prob>F = 0,0000 rarroe Coef Std.Err t P>ІtІtІtІ [95%C o n f I n t e r v a l ] rarroe1 0,35542 0,0533492 6,33 0,001 0,0676133 0,2778348 rdiv -0,01341 0,1684436 -1,33 0,959 -0,3231935 0,3405559 lerner -0,21723 0,0078099 -1,68 0,000 -0,0647716 -0,0339969 lerner*rdiv 11,24496 0,0001904 1,53 0,332 -0,0005603 0,00019 size 0,204451 0,0973904 2,06 0,016 -0,4274891 -0,0437239 growth 0,20103 0,070133 2,84 0,000 0,1727122 0,4490702 loans 0,186473 0,6400082 0,31 0,423 -1,774773 0,747169 deposits -1,98218 0,8448452 -2,40 0,000 -4,770836 -1,441737 ggdp 8,00804 0,0929244 0,79 0,024 -0,0568981 0,3092689 inf -4,54216 0,0101863 -4,41 0,000 0,0024025 0,0425413
_cons 0,855246 2,222305 0,37 0,643 5,652548 14,4095 sigma_u 0,60552486 sigma_e 0,88566907 rho 0,3185387 (fractionofvarianceduetou_i)
Kiểm định phương sai thay đổi mô hình
FEMModified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixed effect regressionmodel