1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đa dạng hoá thu nhập và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam

126 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Đa Dạng Hoá Thu Nhập Và Thu Nhập Phi Tín Dụng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Trung Dũng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Thuỷ
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 364,58 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lượckhảocáccôngtrìnhnghiêncứu quốctế (19)
    • 1.1.1. Nghiêncứu đaquốcgia (19)
    • 1.1.2. Nghiêncứu đốivới từngquốcgiapháttriển (20)
    • 1.1.3. Nghiêncứu đốivới từngquốcgiađangphát triển (21)
  • 1.2. Lượckhảocáccôngtrìnhnghiêncứu trongnước (23)
  • 1.3. Đánh giá các công trình nghiên cứu và tính mới của đề tài nghiên cứu .13CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HOÁTHU NHẬP VÀ THU NHẬP PHI TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGKINHDOANH CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (25)
  • 2.1. Đadạnghoáthunhậpvàthunhậpphitíndụngcủangânhàngthươngmại 19 1. Thu nhập, thunhập lãithuần vàthu nhậpphi tíndụng củangânhàngthươngmại 19 2. Đadạng hoáthunhậpcủangânhàngthươngmại (31)
    • 2.1.3. Lýthuyếtnềntảngvềđadạnghoáthunhậpvàthunhậpphitíndụngcủang ânhàngthươngmại 24 2.2. Hiệuquả hoạtđộngcủakinhdoanhcủangânhàng thươngmại (36)
  • 3.1. Pháttriểngiảthuyếtnghiêncứu (45)
  • 3.2. Môhình nghiêncứu (46)
    • 3.2.1. Tác động của đa dạng hoá thu nhập và thu nhập phi tín dụng đến hiệuquảhoạtđộng kinhdoanh củac á c n g â n h à n g (46)
    • 3.3.1. Biếnphụ thuộc (48)
    • 3.3.2. Đadạng hoáthunhập vàthunhậpphitíndụng (48)
    • 3.3.3. Biếnkiểmsoát (49)
  • 3.4. Dữliệunghiêncứu (52)
    • 3.4.1. Nguồndữliệu (52)
    • 3.4.2. Thựctrạng đadạng h oá thunhậpvàthunhậpphitíndụngcủacác ngânhàngthươngmạicổphần tạiViệt Nam 40 3.4.3. Thựctrạng hiệu quảhoạt động kinh doanh của cácngân hàng thươngmạicổphầntại ViệtNam 47 3.5. Phươngphápxửlýsốliệu (52)
  • 4.1. Thốngkêmôtảbiến nghiêncứu (64)
  • 4.2. Phân tích tác động của đa dạng hoá thu nhập và thu nhập phi tín dụngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủacácngânhàngthươngmạicổphầntạiViệtNa (65)
    • 4.1.2. Kiểmđịnhmôhìnhhồiquydữliệubảng (67)
    • 4.1.3. Kếtquảhồiquyvàthảoluậntácđộngcủađadạnghoáthunhậpvàthunhập phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàngthươngmại cổphầntạiViệtNam 57 4.3. Phântíchtácđộngphituyếncủathunhậpphitíndụngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdo anhcủa cácngân hàngthươngmạicổphầntạiViệtNam66 CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý ĐỐI VỚI ĐA DẠNG HOÁ THUNHẬP, THU NHẬP PHI TÍN DỤNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNTẠIVIỆTNAM (69)
  • 5.1. Kếtluận (85)
  • 5.2. Các hàm ý đối với đa dạng hoá thu nhập và thu nhập phi tín dụng nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổphầntại ViệtNam (86)
    • 5.2.1. Hàmýđối vớiđa dạng hoáthu nhập (86)
    • 5.2.2. Hàmýđối vớithunhậpphitín dụng (89)
    • 5.2.3. Hàmý đ ố i v ớ i n ă n g l ự c t à i c h í n h c ủ a c á c n g â n h à n g t h ư ơ n (91)

Nội dung

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP VÀ THU NHẬP PHI TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM Ngành Tài chính Ngân hàng NGUYỄN TRUNG D.

Lượckhảocáccôngtrìnhnghiêncứu quốctế

Nghiêncứu đaquốcgia

Baele và cộng sự (2007) nghiên cứu những ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhậpđếnHQHĐKDvàrủirocủacácngânhàngtừ17quốcgiaChâuÂugiaiđoạn1989–

2004.HồiquyGMMchothấycácngânhàngđadạnghoáthunhậpvớitỷlệTNPTDcao, thì có HQHĐKD tích cực hơn Mặc dù vậy, đa dạng hóa các nguồn thu từ hoạtđộngkhácnhausẽlàmtăngrủirochocácNHTM.TheoMerciecavàcộngsự(2007),cácNHTM nhỏtạiChâuÂukhôngthuđượclợiíchtừđadạnghóathunhập.TNPTD,thu nhập từ hoạt động giao dịch cao sẽ dẫn đến lợi nhuận của các NHTM thấp hơn,giatăngrủirovàlàmgiảmlợinhuậnđiềuchỉnhrủiro.

Elsas và cộng sự (2010) đánh giá ảnh hưởng của đa dạng hoá thu nhập đếnHQHĐKD của 380 NHTM tại các quốc gia phát triển giai đoạn 1996-2008 Kết quảhồi quy GMM cho rằng đa dạng hóa thu nhập giúp cải thiện HQHĐKD của cácNHTM.SanyavàWolfe(2011)nghiêncứuảnhhưởngcủađadạnghóathunhậpđếnHQHĐKD và rủi ro của NHTM Sử dụng dữ liệu bảng gồm 226 NHTM tại 11 nềnkinh tế mới nổi giai đoạn 2000-2007. Nghiên cứu tiếp cận phương pháp hồi quy xuhướng tổng quát hệ thống (Sys- GMM) Kết quả cung cấp bằng chứng thực nghiệmđa dạng hóa TNPTD làm giảm rủi ro hoạt động và tăng cường HQHĐKD của cácNHTM.

Meslier và cộng sự (2014) phân tích tác động của đa dạng hóa thu nhập đếnHQHĐKD của các NHTM thuộc nền kinh tế mới nổi Dữ liệu nghiên cứu bao gồm39 NHTM Philipines và một số quốc gia trong nền kinh té mới nổi giai đoạn1999-2005 Hồi quy xu hướng tổng quát (GMM) cho thấy các ngân hàng ởPhilippines cócơ cấu TNPTD khác nhau Tỷ lệ của hoạt động kinh doanh trong TNPTD là tươngđối cao hơn so với một NHTM trung bình của Hoa Kỳ Thu nhập từ phí có được từcáchoạtđộngngânhàngtruyềnthống,thunhậptừhoạtđộnggiaodịchíttươngquanvớităngtrư ởngthunhậplãiròng.Lợiíchđadạnghóacaohơntừviệcchuyểnsang hoạtđộnggiaodịchthayvìchuyểnsanghoạtđộngdựatrênthunhậptừphí.Tómlại,nghiêncứunày ủnghộvaitròtíchcựcvàquantrọngcủadạnghoáthunhập,TNPTDđốivơiHQHĐKDcủacácN HTMvàđiềuchỉnhrủiro.

Lee và cộng sự (2014) phân tích tác động của đã nghiên cứu ảnh hưởng củaTNPTD đến HQHĐKD của 967 NHTM tại 22 quốc gia ở Châu Á giai đoạn 1995-2009.KếtquảhồiquySys-

Sissy và cộng sự (2017) đánh giá vai trò của đa dạng hóa thu nhập đến rủi rovà lợi nhuận của các NHTM Dữ liệu nghiên cứu là 320 ngân hàng tại 29 quốc giachâu Phi giai đoạn 2002-2013 và sử dụng công cụ ước tính GMM hệ thống cho kếtquả là các ngân hàng ở Châu Phi thu được lợi ích tuyệt đối từ việc đa dạng hóa thunhậpkhităng tỷlệTNPTD.

Nguyen(2018)nghiêncứutácđộngcủađadạnghoáthunhậpđếnHQHĐKDcủa 175 NHTM từ sáu nước ASEAN trong giai đoạn 2007–2014 Kết quả hồi quyGMMhệthốngchỉrarằngcácngânhàngtăngcườnghoạtđộngđadạnghóathunhậpsẽcóHQHĐ

Ammar và Boughrara (2019) nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhậpđối với hoạt động của NHTM, làm sáng tỏ tác động của sự chuyển dịch sang cácnguồn TNPTD Dữ liệu nghiên cứu bao gồm 275 ngân hàng từ mười bốn quốc giaMENA(Trung Đông và Bắc Phi) giai đoạn 1990–2011 Việc ước tính mô hình bằngcách sử dụng hệ thống GMM cho thấy đa dạng hóa thu nhập, TNPTD sẽ cải thiệnHQHĐKD của ngân hàng Thu nhập từ hoạt động giao dịch là thành phầnTNPTDđóng góp nhiều nhất vào việc thúc đẩy lợi nhuận và sự ổn định của cácNHTM Tuynhiên,giatăngtỷ lệTNPTD làmtăngrủirohoạtđộngcủacácNHTM.

Nghiêncứu đốivới từngquốcgiapháttriển

Stiroh (2004b) nghiên cứu chiến lược đa dạng hoá thu nhập của cácNHTMtại Mỹ giai đoạn 1984 – 2001, cho rằng đa dạng hóa thu nhập ít mang lại lợi ích chocác NHTM đang cố gắng chuyển đổi thu nhập hướng tới TNPTD DeYoung và Rice(2004) nhận định rằng mặc dù đa dạng hóa thu nhập thúc đẩy tăng lợi nhuận, đồngthờilàmgia tăng sự biếnđộngcủathunhậpvàrủirocủacácNHTM tạiMỹ.

DelpachitravàLester(2013)nghiêncứuhoạtđộngđadạnghoávàHQHĐKDcủa NHTM ở Úc Dữ liệu nghiên cứu bao gồm 09 NHTM niêm yết giai đoạn 2000-2009 Kết quả hồi quy SYS-GMM cho thấy rằng đa dạng hóa thu nhập tác động tiêucực đến HQHĐKD và không giúp cải thiện rủi ro hoạt động. Việc gia tăng tỷ lệTNPTDsẽkhôngmanglạilợiíchchocácNHTM.

Brighi và Venturelli (2014) nghiên cứu đa dạng hoá thu nhập của 52 Ngânhàng tại Ý trong giai đoạn 2006-2011 Kết quả hồi quy GMM cho thấy đa dạng hóathunhậplàmtănghiệuquảsinhlờiđiềuchỉnh rủirocủacácNHTM.

Kửhler (2014) nghiờn cứu vai trũ của TNPTD đối với HQHĐKD của 1893ngân hàng (ngân hàng thương mai, ngân hàng hợp tác, ngân hàng tiết kiệm, ngânhàng đầu tư) tại Đức giai đoạn 2002-2012 Hồi quy theo phương pháp hồi quy bìnhphương tối thiểu 2 giai đoạn (2-SLS) chỉ ra rằng tác động của TNPTD đối vớiHQHĐKD và rủi ro ngân hàng là khác nhau giữa các ngân hàng định hướng đầu tưvà bán lẻ Trong khi các ngân hàng định hướng bán lẻ như tiết kiệm, hợp tác xã vàcácngânhàngkháctrởnênổnđịnhhơnđángkể(nghĩalàcóđiểmZcaohơn)nếuhọtăng tỷ lệ TNPTD; tuy nhiên, TNPTD sẽ làm cho các ngân hàng định hướng đầu tưtrở nên rủi ro hơn đáng kể Tỷ lệ TNPTD tác động tích cực đến HQHĐKD đã điềuchỉnhrủirocủacácNHTM.

Park và cộng sự (2019) đánh giá vai trò của TNPTD đến rủi ro vàHQHĐKDcủa các NHTM tại Mỹ trong cuộc khủng hoảng tài chính giai đoạn 2007-2009 Kếtquả hồi quy GMM cho thấy tỷ lệ TNPTD có tác động tích cực đối với rủi ro ngânhàngvàlợinhuậntronggiaiđoạnkhủnghoảng

Nghiêncứu đốivới từngquốcgiađangphát triển

Berger và cộng sự (2010) nghiên cứu tác động của đa dạng hóa đối vớiHQHĐKD của ngân hàng bằng cách sử dụng dữ liệu của 88 NHTM ở Trung Quốctrong giai đoạn 1996–2006 Kết quả hồi quy GMM cho thấy đa dạng hoá tài sản, đadạng hoá thu nhập làm giảm HQHĐKD Các ngân hàng có sở hữu nước ngoài gặp ítbấtlợihơnvềđadạnghóa.Phântíchnàycóthểcungcấpýnghĩaquantrọngchocácnhà quản lý và điều hành ngân hàng ở Trung Quốc cũng như ở các nền kinh tế mớinổikhác.

Pennathur và cộng sự (2012) phân tích tác động của cấu trúc sở hữu đối vớimối quan hệ đa dạng hóa thu nhập và HQHĐKD của các ngân hàng tại Ấn Độ. Cácngânhàngtạicácnềnkinhtếmớinổicóđượcnhiềulợiíchtừhoạtđộngđadạnghóathunhập.C ácngânhàngkhuvựccôngvàNHTMtưnhâncócácchiếnlượcđadạnghóakhácnhau,điềunàyt ạoranhữngảnhhưởngkhácnhauđếnHQHĐKDcủangânhàng Đa dạng hoá thu nhập làm gia tăng thu nhập lãi thuần, TNPTD cũng như tỷ lệthu nhập từ giao dịch và tác động tích cực đến HQHĐKD và làm gia tăng rủi ro củacác NHTM tư nhân và nước ngoài Đa dạng hóa các hoạt động thu phí và giao dịchlàmgiảmsựbiếnđộngHQHĐKDcủacácNHTMkhuvựccông.

Li và Zhang (2013) đánh giá những lợi ích tiềm năng của đa dạng hóa do sựphụ thuộc ngày càng nhiều vào các hoạt động kinh doanh phi truyền thống dựa trêndữ liệu từ ngành ngân hàng Trung Quốc giai đoạn 1986–2008 Hồi quy GMM chothấy rằng có lợi ích đa dạng hóa khi tăng TNPTD nhưng cũng đồng thời có thể giatăngrủirohệthống.

Ahamed (2017) nghiên cứu trả lời câu hỏi liệu sự thay đổi đối với hoạt độngTNPTD có cải thiện HQHĐKD của các ngân hàng Ấn Độ giai đoạn 1998- 2014.Nghiên cứu cho rằng tỷ lệ TNPTD cao thì HQHĐKD điều chỉnh rủi ro cao hơn CácNHTM tư nhân nước ngoài đạt được lợi nhuận đã điều chỉnh rủi ro cao hơn so vớicácNHTMkhuvựccôngvàNHTMtư nhânnộiđịa.

Sun và cộng sự (2017) cho rằng TNPTD là điều mà hầu hết các ngân hàngTrung Quốc đang phấn đấu trong những năm gần đây do sự cạnh tranh gay gắt giữacác NHTM do thị trường ngày càng mở và quy định cứng rắn từ ngân hàng trungươngTrungQuốc.Môhìnhngưỡngbảngđượcsửdụngvớitậpdữliệubảngcânbằngcủa16NHTMTrungQuốcniêmyết,tronggiaiđoạn2007đến2013,đểđiềutramốiquanhệgiữaTNPTDvàHQHĐKD.Kếtquảchothấyhaikếtluậnchính:(1)sựtồn tạicủahaingưỡngchothấycómốiquanhệphituyến;

(2)cómốitươngquannghịchgiữatỷlệTNPTDvàHQHĐKDcủacácNHTM.Hơnnữa,khitỷlệ TNPTDcaohơnngưỡng 16.62%, mối tương quan nghịch giảm Tỷ lệ này nên được kiểm soát ởngưỡng cao hơn, kỳ vọng tỷ lệ TNPTD ảnh hưởng tích cực đến kết quả hoạt độngkinhdoanhcủacácNHTM.

Liangvàcộngsự(2018)nghiêncứuvaitròcủađadạnghóathunhậpcủangânhàng bằng cách sử dụng dữ liệu các NHTM tại Trung Quốc giai đoạn 2003–2012.Kết quả nghiên cứu cho rằng đa dạng thu nhập ảnh hưởng tiêu cực đến

HQHĐKDcủacácngânhàng.Quảntrịdoanhnghiệpcóýnghĩaquantrọngtăngcườngmốiquanhệg iữađa dạng hoáthunhậpvàHQHĐKDcủa cácNHTM tạiTrungQuốc.

Noor và Siddiqui (2019) lấp đầy khoảng trống về sự tồn tại của mối quan hệphi tuyến tính giữa TNPTD và HQHĐKD của các NHTM ở Pakistan Mô hình hồiquyngưỡng(ThresholdModel)đượcápdụngtrêndữliệubảnggồm13NHTMtronggiaiđoạn2 007-2017.Kếtquảchothấy(1)xácnhậnmốiquanhệphi tuyếntínhgiữatỷ lệ TNPTD (NIR) và

HQHĐKD (ROE) (2) NIR tác động tích cực đến

HQHĐKD(ROE)khiNIR(≤61,1%)vàvượtquágiátrịnàytứclàNIR(>61,12%)cómốiquanhệâ m.

Lượckhảocáccôngtrìnhnghiêncứu trongnước

Lâm Chí Dũng và cộng sự (2015) đánh giá tác động của tỷ lệ TNPTD đếnHQHĐKDcủa26NHTMtạiViệtNamgiaiđoạn2005-2014.Kếtquảhồiquydữliệubảng cho thấy TNPTD tác động tích cực đến lợi nhuận điều chỉnh rủi ro của cácNHTM Nghiên cứu cũng chứng minh quá trình tăng tỷ lệ TNPTD của các

NHTMvàtácđộngcủanóđếnHQHĐKDcònởmứckhiêmtốn. ĐoànAnhTuấn(2015)phântíchđánhgiátácđộngcủahoạtđộngđadạnghoáthu nhập đối vớiHQHĐKD của 37 NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2003 – 2014 Kếtquả hồi quy GMM cho thấy hoạt động đa dạng hóa thu nhập có thể giúp các ngânhàng cải thiện đáng kể HQHĐKD Tuy nhiên, hoạt động đa dạng hóa thu nhập cũngđã thể hiện rõ những mặt trái của nó Các NHTM thực hiện chiến lược đa dạng hóaquá mức có xu hướng làm gia tăng các chi phí đầu vào và làm cho chỉ số hiệu quả.Đadạnghóathunhậpchỉđemlại hiệuquảchocácNHTMkhitỷlệTNPTDhợplý.

Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015) đã phân tích ảnh hưởng củachiến lược đa dạng hoá thu nhập đến HQHĐKD các NHTM tại Việt Nam giai đoạn2006-2013 Hồi quy GMM cho rằng đa dạng hóa thu nhập làm tăng HQHĐKD vàtăngrủirochocácNHTM.

Nguyễn Quang Khải (2016) đánh giá tác động của đa dạng hóa thu nhập vàHQHĐKDcủa34NHTMtạiViệtNamgiaiđoạn2008-

HàVănDũng(2017)phântích,đánhgiáảnhhưởngcủaTNPTDđếnHQHĐKDvàrủi rocủacácNHTM.DữliệunghiêncứubaogồmcácNHTMtạiViệtNamgiaiđoạn2005-

2014.Phươngpháphồiquydữliệubảngđượcsửdụngđểkiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu.Ng hiêncứuchỉrarằngtỷlệTNPTDcótácdụnglàmtăngHQHĐKD vàrủiro hoạtđộngcủacácNHTM.

LêLongHậu,PhạmXuânQuỳnh(2017)nghiêncứutácđộngcủađadạnghóathunhậpđến HQHĐKDcủacácNHTMtạiViệtNamgiaiđoạn2006-2014.Hồiquydữ liệu bảng (FEM, REM) được sử dụng trong nghiên cứu này Kết quả nghiên cứuchothấyđadạnghóathunhập,tỷlệTNPTDcótácđộngtíchcựcđếnHQHĐKDcủacácNHT M.

NguyễnMinhSángvàNguyễnThịThùyTrang(2017)phântíchtácđộngcủaTNPTD đến HQHĐKD của 26 NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2008-2016 Kết quảhồi quy dữ liệu bảng cho thấy tỷ lệ thu nhập phi tín tác động tích cực lên HQHĐKDcủacácNHTMtạiViệtNam.

TrịnhThịThúyHồngvàcộngsự(2018)phântíchảnhhưởngcủađadạnghóathu nhập đến HQHĐKD và sự ổn định của các NHTM Nghiên cứu sử dụng dữ liệu29NHTMtạiViệtNamgiaiđoạn2006- 2016.Kếtquảhồiquydữliệubảngchothấyđadạnghóathunhậpthìsẽthúc đẩyHQHĐKD vàlàmgiatăng rủiro hoạtđộng.

NguyễnThịĐoanTrang(2019)phântíchtácđộngcủađadạngoátunhậpđếnHQHĐKDcủa27NHTMtronggiaiđoạn2008–2017.KếtquảướclượngSYS-GMMcho thấy, đa dạng hoá thu nhập thúc đẩy gia tăng ROE Đồng thời, các yếu tố nhưquy mô, tốcđộtăng trưởng,tỷlệvốn chủsở hữutrêntổng tài sản, tỷlệchovaytrên tổng tài sản, lạm phát và độ mở tài chính có tác động cùng chiều đến ROE; tỷ lệDPRRvàtỷlệchi phíhoạtđộngcótácđộngngược chiều.

Đánh giá các công trình nghiên cứu và tính mới của đề tài nghiên cứu 13CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HOÁTHU NHẬP VÀ THU NHẬP PHI TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGKINHDOANH CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Dòng nghiên cứu trước đưa ra nhiều quan điểm trái chiều về vai trò của đadạng hoá thu nhập đến HQHĐKD của các NHTM Một số nghiên cứu thực nghiệmquốctếchorằngđadạnghóathunhậplàmgiatăngHQHĐKD(Stiroh,2004;Ach aryavà cộng sự, 2006; Stiroh và Rumble, 2006; Elsas và cộng sự, 2010; Demirgỹỗ-Kuntvà Huizinga, 2010; Sanya và Wolfe, 2011; Meslier và cộng sự, 2014; Lee và cộng sự,2014;Ahamed,2017).Tuynhiên,cũngcónhiềunghiêncứukhôngủnghộhoạtđộngđa dạng hóa thu nhập của các NHTM, cho rằng chi phí cao trong việc đa dạng hóalàmgiatăngrủirovàgiảmlợinhuậnkhicácNHTMthựchiệnnỗlựcchuyểnđổicấutrúc thu nhập sang TNPTD, hay đa dạng hóa sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốtđến HQHĐKD của các NHTM do phải quản lý nhiều lĩnh vực hoạt động (Stiroh,2004, 2006; DeYoung và Roland, 2001; DeYoung và Rice, 2004; Gamra và Plihon,2011; De Jonghe, 2010; Fiordelisi và cộng sự, 2011) Baele và cộng sự (2007), Lepetitvàcộngsự (2008)chothấyrằngđadạnghóacóhaimặtlợithếvàbấtlợi.

Dòng nghiên cứu của Wagner (2010), Elsas và cộng sự (2010); Sanya vàWolfe(2011),Pennathurvàcộngsự(2012);LivàZhang(2013),Ahamed(2017)hayParkvàcộn gsự(2019)chorằngđadạnghóathunhậpcủacácNHTMthôngquaviệcgia tăng tỷ lệ TNPTD có khả năng giảm biến động thu nhập và gia tăng HQHĐKDcủa NHTM đáng kể Quan điểm ngược lại, Stiroh

Lester(2013)giatăngtỷlệTNPTDsẽkhụngmanglạilợiớchchocỏcNHTM.TheoKửhler(2014) cho rằng tỷ lệ thu nhập phi tín có lợi đôi vơi HQHĐKD của NHTM tuỳ vàođặc điểm sở hữu Hiện nay, chỉ có số ít công trình nghiên cứu như Sun và cộng sự(2017) chứng minh có mối quan hệ phi tuyến giữa TNPTD và HQHĐKD; hay Noorvà Siddiqui (2019) điều tra tính phi tuyến tính trong mối quan hệ giữa TNPTD củacác NHTM ở Pakistan và khả năng sinh lợi của họ để khai thác mức tối ưu của tỷ lệTNPTDnhằmđạt hiệu quảtrongviệcđạtđượclợinhuậntừđadạnghóathunhập.

DòngnghiêncứuảnhhưởngcủađadạnghóathunhậpđếnHQHĐKDcủacácNHTMViệ tNamcóxuhướngtăngvềsốlượng,phươngphápvàhướng tiếpcận nghiên cứuủnghộphát triểnchiến lượcđadạng hoáthu nhậpvàtăng tỷlệTNPTD.VõXuânVinhvàTrầnThịPhươngMai(2015),NguyễnQuangKhải(2016),HàVănD ũng(2017),TrịnhThịThúyHồng,NguyễnHoàngPhong,LêTiếnThành(2018)đadạn g hóahoạt độnggiúp cácNHTMtăng lợi nhuậnnhưng đikèmvới đócũnglàtăngrủirochocácNHTM.LâmChíDũng(2015),LêLongHậu,PhạmXuânQuỳnh(2017), NguyễnThịĐoanTrang(2019)cácNHTMcàngđadạnghóathunhậpthìHQHĐKDcàn gcao.Bêncạnhđó,TNPTDtácđộngtíchcựcđếnHQHĐKDcủacácNHTM.Chỉcósốítcácnghiê ncứutrongnướcđánhgiáđồngthờivaitròcủatỷlệTNPTD,cácyếutốthànhphầncủaTNP TD,đadạnghoáthunhậpđếnHQHDKDcủacác N H T M C h ư a x á c địnhđ ượ cn gư ỡ ng TN PT D cụt h ể để c ó độnglự cđ ẩy nhanhchiến lượcđadạng hoáthunhập đểhoạt động kinh doanhbềnvững trở thànhngân hàng hiện đại, giàu sức cạnh tranh trong bối cảnh chuyển đổi số và CMCN

4.0Nghiêncứunàypháttriểndựatrênnềntảngvẫnlàmôhìnhđadạnghóathu nhập, TNPTD đã được kế thừa và chặt lọc từ các nghiên cứu quốc tế có uy tín đượcxếp hạng cao như Q1- Q3, SCI như Stiroh, (2004a, b); Mercieca và cộng sự (2007);Lepetit và cộng sự (2008); Elsas và cộng sự (2010), Meslier và cộng sự (2014); Leevà cộng sự (2014); Sun và cộng sự (2017) hay Noor và Siddiqui (2019).

Từ đó, tiếnhànhxâydựngmôhìnhnghiêncứuđộclậpđểđánhgiátácđộngcủađadạnghoáthunhập(đượ cđolườngbằngchỉsốDIVthayvì chỉsốHHIrev,FOCUShaycácchỉtiêukhác bởi DIV đã xác định ngưỡng tối ưu của đa dạng hoá với điểm số 0,75) và vaitrò cụ thể của TNPTD, các thành phần TNPTD đến hoạt động của các NHTM đolườngbằngROA,ROEgiaiđoạn2011- 2021.Đâylàgiaiđoạnphảnảnhhaigiaiđoạntái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam theo254/QĐ-TTg và 986/QĐ- TTg Đồng thời,xác định ngưỡng TNPTD nhằm gia tăng hiệu quả thực hiện chiến lược đa dạng hoáthunhậpvàHQKĐKDcủacácNHTMCP.Nghiêncứunàyvậndụngđồngthờinhiềuphươngph áphồiquykhácnhaubaogồmhồiquydữliệubảng(Pooled,FEM,REM),SYS GMM và Threshold để phân tích đánh giá các mục tiêu nghiên cứu Trong đómô hình threshold là mô hình có ý nghĩa quan trọng về mặt khoa học và thực tiễnnhưngcònhạnchếtrongcácdòngnghiêncứucóliênquanđếnđềtài.

Họcviên, năm Không gian nghiêncứu

Phạm vithờigian Tạp chí, xếp hạng

TNPTDcao, thìcókếtquảkinh doanh cao hơn Baelevà cộngsự

17 quốc gia Châu Âu 1989 –2004 Journal of Bankingand

Finance, Q1 GMM NgânhàngcótỷlệTNPTDcao,thìcókếtquảkinh doanhtốthơn Elsasvà cộng sự

380NHTM tại 8 quốc gia pháttriển 1996-2008 Journal of Bankingand

Finance, Q1 GMM Đadạ nghóa thunh ậ p gi úpc ả i t hi ệ n HQHĐKD của các NHTM

88 ngân hàng tạiTrung Quốc 1996–2006 Journal of Banking andFinance, Q1 GMM ĐadạnghoáthunhậplàmgiảmHQHĐKD.Ngân hàngcósởhữunướcngoàigặpítbấtlợihơnvềđadạng hóa.

226 ngânhàngtại11 nềnkinh tế mớinổi 2000-2007 JournalofFinancial

ServicesResearch, Q2 Sys-GMM Đad ạ n g h ó a T N P T D l à m g i ả m r ủ i r o v à t ă n g cườngHQHĐKD Pennathur và cộngsự(2012)

98 ngân hàng tại ẤnĐộ 2000-2009 Journal of Banking andFinance, Q1 GMM ĐadạnghoáthunhậplàmgiatăngTNPTDvàthunhậptừ giaodịchvàtácđộngtíchcựcđến

09 NHTM niêm yếtở Úc 2000-2009 Journal of

Sys-GMM dạngh ó a t h u n h ậ p t á c đ ộ n g t i ê u c ự c đ ế nHQHĐKD.TăngtỷlệTNPTD sẽkhôngmanglạilợiích chocácngânhàng

33 ngân hàngPhilipines và cácquốcgiatrongt hị trườngmớinổi

Journal of InternationalFinancial Markets,InstitutionsandMo ney,Q1

TheNorthAmerican Journal of Economics andFinance,Q2

Economic,Q2 2-SLS TỷlệTNPTDtácđộngtíchcựcđếnHQHĐKDđã điềuchỉnh rủiro

TỷlệTNPTDcaohơnngưỡng16.62%,mốitươngquan nghịch giảm Tỷ lệ này nên được kiểm soátởngưỡngcaohơn,tỷlệTNPTDảnhhưởngtí ch cựcđếnHQHĐKD Belguith vàBellouma(201

NHTMcó nhiều chuyểndịch sang TNPTD

Business and Finance, Q1 Sys-GMM Cácngânhàngthuđượclợiíchtừđadạnghóathu nhập vàTNPTD

Ahamed(2017) 107 ngânhàngtại ẤnĐộ 1998-2014 EconomicModelling,Q1 Sys-GMM Tỷ lệ TNPTDcao thìHQHĐKDđiều chỉnhrủiro caohơn

Nguyen (2018) 270 ngânhàngtại6 quốcgia ASEAN 2007–2014 GlobalFinanceJournal,Q2 Sys-GMM Tăngcườnghoạtđộngđadạnghóathunhậpsẽcó hiệuquả sinhlờicao hơn

Asia-Pacific Journal ofAccounting&Economics

13NHTM ở Pakistan 2007-2017 Asian Journal of

Xác nhận mối quan hệ phi tuyến tính giữa tỷ lệTNPTD và HQHĐKD (ROE) (2) tác động tíchcực đến HQHĐKD (ROE) khi NIR (≤61,1%) vàvượtquágiátrịnàytứclàNIR(>61,12%)cómối quanhệâm Park và cộngsự

Letters,Q3 GMM ĐadạnghóathunhậpsẽthúcđẩyHQHĐKDcủa ngân hàng

275 ngân hàngTrung Đông và BăcPhi

Macroeconomics andFinance in EmergingMarketEcono mies,Q3

GMM Đadạnghóathunhập,TNPTDsẽcảithiệnHQHĐKD của ngân hàng Thu nhập từ hoạt độnggiaodịchđónggópnhiềunhấtvàoviệcthúcđ ẩy lợinhuậnvàsựổnđịnhcủacác NHTM Lâm Chí Dũng vàcộngsự (2015) 26 NHTM tại

ViệtNam 2005-2014 Tạpchí Phát triểnkinhtế FEM, REM TNPTDtácđộngtíchcựcđếnlợinhuậnđiềuchỉnhrủiro ĐoànAnh Tuấn

37NHTMtại Việt Nam 2003 –2014 Tạp chíquảnlý kinhtế GMM Đadạnghóathunhậpchỉđemlạihiệuquảchocác

NHTMtại ViệtNam 2006-2013 Tạpchíphát triển kinhtế GMM ĐadạnghóathunhậplàmtăngHQHĐKDvàtăngrủiro

Khải (2016) 34NHTMViệt Nam 2008 -2015 Tạpchí tàichính GMM ĐadạnghóathunhậplàmtăngHQHĐKD

Các NHTM tại ViệtNam 2006 -2014 TạpchíNgânhàng FEM, REM Đadạnghóathunhập,tỷlệTNPTDcótácđộngtích cực đến HQHĐKD

CácNHTMtạiViệt Nam 2005-2014 TạpchíkhoahọcĐạihọc mở TP.HCM FEM, REM TỷlệTNPTDthúcđẩygiatăngHQHĐKD TrịnhThị Thúy

29 NHTM tại ViệtNam 2006-2016 Tạp chíTàichính FEM, REM ĐadạnghóathunhậpthìsẽcàngnângcaoHQHĐKD

26 NHTM tại ViệtNam 2008-2016 Tạp chí khoa học đại họcĐàLạt FEM, REM TỷlệthunhậpphitíntácđộngtíchcựclênHQHĐKD

Trang(2020) 27NHTM 2008–2017 Luậnántiếnsĩ Sys-GMM Đadạnghoá thunhập thúcđẩy giatăng ROE

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HOÁ THUNHẬPVÀ THU NHẬP PHI TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGKINHDOANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Đadạnghoáthunhậpvàthunhậpphitíndụngcủangânhàngthươngmại 19 1 Thu nhập, thunhập lãithuần vàthu nhậpphi tíndụng củangânhàngthươngmại 19 2 Đadạng hoáthunhậpcủangânhàngthươngmại

Lýthuyếtnềntảngvềđadạnghoáthunhậpvàthunhậpphitíndụngcủang ânhàngthươngmại 24 2.2 Hiệuquả hoạtđộngcủakinhdoanhcủangânhàng thươngmại

MộtsốlýthuyếtđãđượcđưarađểgiảithíchtácđộngcủađadạnghóaNHTMvà liệu điều này có mang lại lợi ích đối với hoạt động, rủi ro và hiệu quả của ngânhàng hay không Theo Meng và cộng sự

(2017), đa dạng hóa có thể được coi là mộtphản ứng chiến lược đối với sự không chắc chắn trong kinh doanh Do đó, hầu hếtcác dòng nghiên cứu đối với đa dạng hoá thu nhập đều bắt nguồn từ lý thuyết danhmục đầu tư hiện đại, phát triển thêm các lý thuyết để đưa ra cái nhìn tích cực về tácđộng đa dạng hóa đối với rủi ro và HQHĐKD của ngân hàng Nhìn chung các quanđiểm đều cho rằng việc gia tăng tỷ lệ TNPTD có lợi cho HQHĐKD và QTRR củacác NHTM Chỉ có lý thuyết hiệu ứng Learn by Doing cho rằng có sự tồn tại mốiquanhệhìnhchữUngượcgiữađadạnghóathunhập,TNPTDvớilợinhuậnvàmứcđộ rủi ro của các ngân hàng Đây là quan điểm gây tranh cãi giữa các dòng nghiêncứuđadạnghoáthunhập,TNPTDvàHQHĐKDcủaNHTM.Tronggiaiđoạnđầu của đa dạng hoá thu nhập, việc mở rộng hoạt động TNPTD khiến các NHTM phảichịu rủi ro, nhưng nếu họ tiếp tục quá trình này và vượt qua một mức ngưỡng nhấtđịnh sẽ thúc đẩy HQHĐKD và kiểm soát rủi ro hoạt động (Lou, 2008; Sun và cộngsự,2017;NoorvàSiddiqui,2019).

Bảng 2.1 Tổng hợp các lý thuyết về đa dạng hoá thu nhập và thu nhập phi tíndụngcủangânhàng thươngmại

Tăng tỷ lệ TNPTD có thể giảm thiểurủi ro tiềm ẩn Thu nhập lãi thuần vàTNPTDcóthểcùngcólợiđốivớiHQHĐ KDcủacácNHTM

2 Lýthuyếtlợithếthông tin Đadạnghóathunhậpcũngcóthểgiúpcác ngân hàng vượt qua thông tin bấtcânxứngvàcảithiệnnguồnvốntàitrợ

3 Lýthuyếtsức mạnhthịtrường Đadạnghoáthunhập,tăngtỷlệTNPTD có thể làm tăng sức mạnh thịtrường của các ngân hàng và nâng caolợithếcạnhtranh

TNPTD có thể giúp các ngân hàng đạtđược sức mạnh tổng hơp trong hoạtđộngkinhdoanh

6 Lýt h u y ế t đ ồ n g n h ấ t h o á k i n h d oanhvàsự thấtbại cácnhàquảntrịngânhàngcókhảnănglựa chọn đa dạng hóa thu nhập với kỳvọng rằng sẽ gia tăng lợi nhuận và hạnchếrủiro

TồntạimốiquanhệhìnhchữUngượcgiữađa dạnghóathunhập,TNPTDvớilợi nhuận và mức độ rủi ro của cácngânhàng.

Lý thuyết danh mục đầu tư được sử dụng rộng rãi nhất để giải thích các hoạtđộng đa dạng hóa của các ngân hàng, gợi ý rằng việc tăng tỷ lệ TNPTD có thể giảmthiểurủirotiềmẩn.Lýthuyếtdanhmụcđầutưhiệnđạichỉrarằngcácdòngthunhập tậptrungtácđộngbấtlợiđếnsựbiếnđộngthunhậpcủacácngânhàngvàchiếnlượcđa dạng hóa thu nhập có thể tạo ra hiệu ứng đồng bảo hiểm (Tong, 2012) TheoMooney và Shim (2015), sự biến động của dòng tiền trong tương lai sẽ giảm đối vớingânhàngđadạnghóavàlàmchocácngânhàngítnhạycảmhơnvớiviệcchấpnhậnrủi ro Do đó, các ngân hàng nên cải thiện tính ổn định và phân tán rủi ro thông quađadạnghóadanhmụcđầutư.

Ngoài việc giảm thiểu rủi ro, thu nhập lãi thuần và TNPTD có thể cùng có lợiđốivớiHQHĐKDcủacácNHTM(Pennathurvàcộngsự,2012).TheoStiroh(2004),hoạt động cho vay là kênh để ngân hàng thu hút khách hàng đến với các hoạt độngTNPTD của họ Wagner (2010) cho thấy rằng các ngân hàng muốn áp dụng chiếnlược sử dụng lãi suất cho vay và tiền gửi hấp dẫn để cải thiện sự gắn bó của kháchhàngvàtạoralợinhuậncaohơnthôngquaTNPTDcaohơn.CáchoạtđộngTNPTDcóthể kíchthíchsựđổimớicủacácngânhàng,đápứngnhucầutàichínhcủakháchhàngnhằm tăngcường sựgắnbócủakháchhàng(Lepetitvàcộngsự,2008).

Các ngân hàng thực hiện chiến lược đa dạng hoá ngân hàng có thể có đượcthông tin cao cấp từ các ngành kinh doanh hỗn hợp của họ Theo lý thuyết về trunggian tài chính, những lợi thế thông tin như vậy thể hiện một lợi ích khác của đa dạnghóa Cụ thể hơn, thông tin được coi là yếu tố đầu vào quan trọng để tác động đếnHQHĐKD của ngân hàng và giảm rủi ro liên quan đến sàng lọc tín dụng và quan hệkháchhàng(Elsasvàcộngsự,2010).

Các ngân hàng có được lợi thế so sánh nhờ đó họ có thể tận dụng thông tinkhách hàng có được khi xử lý các khoản vay, do đó bù đắp RRTD quá mức tạo ra từTNPTD và cải thiện HQHĐKD của họ (Elsas và cộng sự, 2010) Khi có sự kết hợpgiữa hoạt động cho vay và các hoạt động phi truyền thống, nhiều sản phẩm tài chínhđược bán cho những khách hàng tương tự. Trong tình huống này, mỗi lĩnh vực kinhdoanh có thể thu được lợi ích từ việc tiếp cận thông tin cá nhân và do đó giảm sựkhông chắc chắn liên quan đến mối quan hệ cho vay

2007).Hơnnữa,hoạtđộngkinhdoanhchovaycóthểmanglạilợiíchchoviệcbảolã nh phát hành chứng khoán, vì nó có thể góp phần làm giảm sự không chắc chắn; do đócáchoạtđộngthuphícóthểbùđắprủirovềgiácả.Tươngtự,doanhnghiệpbảolãnhphát hành có thể cung cấp thông tin tín dụng và thanh khoản cho doanh nghiệp chovay, vì các ngân hàng thường nắm giữ vốn chủ sở hữu từ các công ty đi vay và nằmtrongbangiámsátcủacáccôngtyđó.Thôngtinđượccảithiệntừhoạtđộngđadạnghóa thu nhập cũng có thể làm giảm mâu thuẫn tài chính giữa người đi vay và ngườichovay,dođógiúpcácngânhàngvượtquathôngtinbấtcânxứngvàcảithiệnnguồnvốntàitrợ(K leinvàSaidenberg,2010).

LýthuyếtsứcmạnhthịtrườngdoPorterđưaravàonăm1981,đềxuấtmộttậphợpcácchiế nlượcđểtiếpcậnsứcmạnhthịtrườngvàcạnhtranhtrênthịtrường.Mộttrong những chiến lược quan trọng là đa dạng hóa thu nhập của NHTM trên các thịtrường khác nhau (Barney, 2002) Đa dạng hoá thu nhập có thể giúp các ngân hàngđạtđượclợithếcạnhtranhvàtiếpcậnthịtrườngdonguồnvốnrẻ.TheoShinvàStulz(1998), việc mở rộng kinh doanh phi tín dụng có thể làm tăng sức mạnh thị trườngcủa các ngân hàng và nâng cao lợi thế cạnh tranh bằng cách cung cấp các cơ hội đầutư tốt hơn và cung cấp chi phí tài chính thấp hơn Các ngân hàng đa dạng hoá có thểtập trung vốn và đầu tư vào các thị trường kém cạnh tranh hơn để kiểm soát giá thịtrường,ngănchặncácđốithủtiềmnănggianhậpngànhvàduytrìHQHĐKDtốthơn.

Vấnđ ề đ ạ i d i ệ n x u ấ t h i ệ n d o x u n g đ ộ t l ợ i í c h g i ữ a c á c n h à q u ả n l ý v à cổ đông (Reyna và cộng sự, 2012) So với các công ty kinh doanh đơn lẻ, các ngànhnghềkinhdoanhphứctạpkhiếncáctậpđoàntàichínhđầutưquámứcvàocácdựáncógiátrịhi ệntạiròngâm,đặcbiệtlàtrongtrườnghợpcácnhàquảnlýcóquánhiềuquyền lực quản lý và dòng tiền tự do lớn Đó là, các nhà quản lý có xu hướng đầu tưdưthừadòngtiềnđểtăngthunhập,thayvìtăngchitrảtiềnmặtchocổđông,vàhànhvi này có xu hướng làm suy giảm hoạt động của ngân hàng và phá hủy giá trị cho cổđông.Cácnhàquảntrịngânhàngcónhiềukhảnăngápdụngchiếnlượcbánchéovàđầutưvượtqu ámứcnhằmtốiđahóagiátrịdoanhnghiệp(ShleifervàVishny,1989).

Khinhữngngườiquảnlýđócóquánhiềuquyềnkiểmsoáttrongviệcđiềuhànhngânhàng, lợi ích của các nhà đầu tư bên ngoài sẽ bị tổn hại nhiều hơn cùng với việc mởrộngcáchoạtđộngphiphitíndụng.

Theolýthuyếtnềnkinhtếtheoquymô,việcmởrộngTNPTDcóthểgiúpcácngânhàngđạt đượcsứcmạnhtổnghơptronghoạtđộngkinhdoanh(SanyavàWolfe,2011) Việc mở rộng kinh doanh phi tín dụng chủ yếu dựa vào cơ sở hạ tầng của cácngânhàng,dođó,chiếnlượckinhdoanhhỗnhợpcóthểgiúpcácngânhàngphânbổchiphícốđịn hvàchiphíquảnlýtrêntổhợpsảnphẩmmởrộng.KleinvàSaidenberg(2010) cho rằng, khi các NHTM thực hiện chiến lược đa dạng hoá của họ để chia sẻcơ sở vật chất và công nghệ sản xuất, chi phí có thể giảm xuống, tăng lợi nhuận vàHQHĐKDcủacácngânhàng.

Theo Barry và cộng sự (2011), các nhà quản trị ngân hàng có khả năng lựachọn đa dạng hóa thu nhập với kỳ vọng rằng sẽ gia tăng lợi nhuận và hạn chế rủi rođặc trưng Do đó, họ có động lực để thực hiện chiến lược đa dạng hóa vượt quá mứctối ưu Tuy nhiên, khi làm như vậy sẽ gây hại cho hệ thống tài chính lớn hơn, bởi vìđa dạng hóa dẫn đến đồng nhất hóa kinh doanh, làm cho các tổ chức giống nhau hơnvà chịu rủi ro giống nhau, có thể dẫn đến thất bại chung và do đó, rủi ro hệ thốngnhiều hơn (Acharya và cộng sự, 2006) Các NHTM hiệu quả cần thể hiện sự an toànvàlànhmạnhhơn,dođógópphầnvàosự ổnđịnhcủatoànbộhệthốngtàichính.Lýthuyếtdanhmụcđầutưtruyềnthốngkhuyếnkhíchtăngtỷlệ củaTNPTD.Tuynhiên,từ góc độ xã hội, việc mở rộng các hoạt động TNPTD có thể tạo ra khủng hoảng hệthống, vì sự đa dạng hóa làm cho các tổ chức trở nên giống nhau hơn, dẫn đến rủi rogiốngnhauvàgâyrabấtổntrêntoànthịtrườngtàichính.

Lee(1996)đãxâydựngmôhình“LearnbyDoing”đểnghiêncứucácquyếtđịnhđầutưvà chovaycủaNHTM.Theomôhìnhnày,hànhvivàdanhmụcđầutưcủacácngânhàngsẽđượccảithiện thôngquaviệctíchlũythôngtinvàtrảinghiệm.Theolý thuyếtnày,tronggiaiđoạnđầuvớiluồngthôngtinnghèonànthìcóthểtồntạitrạngtháiđầutưquá mứcđếnkémhiệuquả;tuynhiên,tìnhtrạngnàysẽcảithiệnkhicácngânhàngtíchcựchọchỏi,đãtíc hlũyđượcđầyđủthôngtinvàkinhnghiệm.

Cáchiệuứng“LearnbyDoing”hầunhưkhôngđượccoilàphùhợpvớicácthịtrườngpháttriển, vìcácngânhàngởcácthịtrườngđóđãcóđủthôngtinvàkhảnăngđểkhắcphụcnhữngrủirovàbấtổntro ngcáchoạtđộngTNPTD.Tuynhiên,lýthuyếtnàylạiứngdụngđượcvớingânhàngtạithịtrườngđa ngpháttriểndocácngânhànggầnđâymớichútrọngđầutưchocáchoạtđộngTNPTD,chỉmớib ắtđầuquátrìnhđadạnghóa Theo Lou (2008),hiệu ứng Learn by Doing đóng vai trò lớn trong thị trường mớinổivàchorằngtồntạimốiquanhệhìnhchữUngượcgiữađadạnghóa,TNPTDvớilợinhuậnv àmứcđộrủirocủacácngânhàng.Theotiêuchuẩnquốctế,hầuhếtcácngânhàngthịtrườngmớinổiđ angtronggiaiđoạnđầucủaquátrìnhđadạnghóathunhập,nơimàkhôngcóđủthôngtinvàtínhchu yênnghiệp,việcgiatăngcáchoạtđộngphitindụngsẽkhiếncácngânhàngđókhôngthuđượclợi nhuậnkỳvọngvàhoạtđộngkémổnđịnhhơn.Đồngthời,mộtsốngânhàngcóthểđãvượtquang ưỡngđadạnghóavàđangđượchưởngnhữnglợiíchtừsựđadạnghóa.T r o n g giaiđoạnđầumởrộ nghoạtđộngTNPTD,cácngânhàngphảichịurủiro,nhưngnếuhọtiếptụcquátrìnhnàyvàvượtq uamộtmứcngưỡngnhấtđịnh,thì,giảsửrằnghọđãcóđượckinhnghiệmphongphúvàtínhchuyênn ghiệp,vàrằngmộthệthốngquảnlýhợplýđượcđặtra,họcóthểthuđượclợinhuậnkỳvọngvàkiểm soáttốtrủiro.

Hiệuquảhoạtđộngkinhdoanhlàchỉtiêukinhtếtổnghợpphảnánhtrìnhđộsử dụng các yếu tố của quá trình SXKD của doanh nghiệp Chỉ tiêu này đánh giá khảnăng khai thác tối đa các yếu tố của quá trình SXKD để nâng cao lợi nhuận Có thểhiểu,hiệuquảkinhhdoanhlàchỉtiêukinhtếtổnghợpphảnánhtrìnhđộsửdụngcácnguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất (NguyễnNăngPhúc,2013).HQHĐKDkhôngchỉlàchỉtiêuđánhgiákếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp màcòngópphầntăngsứccạnhtranhcủadoanhnghiệptrênthịtrường.Bản chấtcủaHQHĐKDcủadoanhnghiệpchínhlàsựsosánhgiữacáckếtquảđầuravớiyếutốđầu vàocủamộttổchức kinhtếđượcxéttrongmộtkìnhấtđịnh.

(2010),mụctiêucuốicùngcủaNHTMlàtạothunhậptừtổngchiphíphátsinhchohoạtđộngkin hdoanh.Nếulợinhuậntàichínhtrênmộttàisảnlớnhơnchiphícơhộicủavốn,hoặcnếucácchip hítàichínhcủacáckhoảnnợphảitrả ít hơn chi phí cơ hội thì được coi là kết quả đầu ra; ngược lại là yếu tố đầu vào.HQHĐKDcủaNHTMthườngcóliênquanđếnhànhvichấpnhậnrủirocủacácnhàquảntrịN HTM(Chiorazzovàcộngsự,2008;Bergervàcộngsự,2010).CácNHTMcàng có lợi nhuận cao sẽ ít có động cơ tham gia vào các hoạt động rủi ro bởi vì cácNHTM này ít bị áp lực bởi việc tạo ra lợi nhuận. Đồng thời các NHTM có lợi nhuậncàngcaothìsẽcócơhộiđểlựachọnracáckháchhàngcókhảnăngtàichínhtốtvàrủirothấp.

TheoNguyễnVănTiến(2018),HQHĐKDcủaNHTMđượcđịnhnghĩalàkhảnăngsửdụ ngvốn,đolườnglượngvốncầnđầutưđểcómộtđồnglãi,sứckhỏevàsựổnđịnhtìnhhìnhcủaNHT Mvàcuốicùnglàlợinhuậntrênmộtcổphần.Nhữngconsốnàythểhiệnkhảnăngsử dụngcácnguồnvốnđểsinhlờicủaNHTM.

HQHĐKD của các NHTM đã là chủ đề lớn được lựa chọn nghiên cứu phổbiến.Khủnghoảngtàichínhgầnđâyđãchothấyđượcvaitròquantrọngcủahệthốngtài chính ngân hàng đối với nền kinh tế Các chỉ tiêu đo lường HQHĐKD của cácNHTM cũng rất đa dạng tiếp cận ở các phương diện tài chính và phi tài chính(Athanasoglou và cộng sự, 2008) Mặc dù vậy, đo lường hiệu quả tài chính của cácNHTM được hầu hết dòng nghiên cứu sử dụng Lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)và lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu

(ROE) là chỉ số thông thường được sử dụngđolườngHQHĐKDcủacácNHTM(Chiorazzovàcộngsự,2008).ROAlàmộtthướcđo bằng cách sử dụng tài sản của NHTM để tạo ra lợi nhuận ROE là lợi nhuận củacác cổ đông có được trên số vốn chủ sở hữu được đầu tư vào NHTM ROA có thểđượctínhbằngtỷlệlợinhuậnsauthuếtrêntổngtàisảnbìnhquân(LaevenvàLevine2007;Leev àcộngsự,2014).ROEđượctínhbằngtỷlệlợinhuậnsauthuếtrênvốn chủsởhữubìnhquân(LaevenvàLevine2007;Leevàcộngsự,2014).

Pháttriểngiảthuyếtnghiêncứu

Barryvàcộngsự(2011)vậndụnglýthuyếtdanhmụchiệnđại,đồngnhấthoákinhdoanhv àsựthấtbạichorằngcácNHTMcókhảnănglựachọnđadạnghóathunhậpvớikỳvọngrằngsẽgiat ănglợinhuậnvàhạnchếrủirođặctrưng.Dòngnghiêncứutrướcđãchứngminhđadạnghóasẽtăng cườnglợinhuậncảvềmặtlýthuyếtvàthựcnghiệm(Stiroh,2004;Acharyavàcộngsự,2006;Stiroh vàRumble,2006;Elsasvà cộng sự, 2010; Demirgỹỗ-Kunt và Huizinga, 2010; Meslier và cộng sự, 2014;Ahamed,2017).TheoLaevenvàLevine(2007),Demirgỹỗ-KuntvàHuizinga(2010),cỏc NHTM có được lợi nhuận từ đa dạng hoá thu nhập, song với đối mặt với rủi rohoạtđộng.Saundersvàcộngsự(2014)chorằngcácNHTMđadạnghóahaychuyểnđổi thu nhập từ hoạt động kinh doanh truyền thống sang các hoạt động TNPTD cóHQHĐKD cao hơn và rủi ro thấp hơn các ngân hàng khác Meslier và cộng sự (2014)cho rằng đa dạng hoá thu nhập làm gia tăng

HQHĐKD của các NHTM Tuy nhiên,Merciecavàcộngsự(2007)khôngtìmthấylợiíchtrựctiếpcủađadạnghóathunhậpđối với HQHĐKD của NHTM Ngoài ra, các nghiên cứu khác đã nêu bật tác độngtiêu cực của đa dạng hóa thu nhập đến HQHĐKD của NHTM (DeYoung và

Roland,2001;DeYoungvàRice,2004;Stiroh,2004;Baelevàcộngsự,2007;Lepetitvàcộngsự,

2008) Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015), Nguyễn Quang Khải(2016), Lê Long Hậu, Phạm Xuân Quỳnh (2017) cũng cho rằng các NHTM tại ViệtNam đang được hưởng lợi từ hoạt động đa dạng hoá thu nhập Theo Lou (2008), hiệuứngLearnbyDoingđóngvaitròlớntrongthịtrườngmớinổivàchorằngtồntạimốiquanhệhìn hchữUngược giữađa dạng hóavớiHQHĐKDcủaNHTM.

Giả thuyết 1:Đa dạng hoá thu nhập tác động tích cực đến hiệu quả hoạtđộngkinhdoanhcủa ngânhàngthươngmạicổphần tạiViệtNam

Theolýthuyếtnềnkinhtếtheoquymô,việcmởrộngTNPTDcóthểgiúpcácNHTM đạt được sức mạnh tổng hơp trong hoạt động kinh doanh (Rezitis, 2008;Sanya và Wolfe, 2011) Wagner (2010) vận dụng lý thuyết danh mục hiện đại giảithíchrằngcácNHTMápdụngchiếnlượcsửdụnglãisuấtchovayvàtiềngửihấp dẫn để cải thiện sự gắn bó của khách hàng và tạo ra lợi nhuận cao hơn thông quaTNPTDcaohơn.ĐadạnghóathunhậpNHTMthôngquaviệcgiatăngtỷlệTNPTDcó khả năng giảm biến động thu nhập và gia tăng HQHĐKD của NHTM đáng kể(Elsas và cộng sự, 2010; Park và cộng sự, 2019) Pennathur và cộng sự (2012)TNPTD và tỷ lệ thu nhập từ hoạt động giao dịch tác động tích cực đến HQHĐKDcủa NHTM Meslier và cộng sự (2014) ủng hộ giả thuyết đa dạng hoá thu nhập,TNPTD tác động tích cực đến HQHĐKD. Nghiên cứu của Lâm Chí Dũng và cộngsự (2015), Hà Văn Dũng (2017); Lê Long

Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2017) cũngđồngquanđiểmnày.Merciecavàcộngsự(2007)chorằngTNPTDcaosẽkhiếnchoNHT

M hoạt động kinh doanh kém hiệu quả hơn Stiroh (2004b), Delpachitra vàLester (2013) gia tăng tỷ lệ TNPTD sẽ khụng mang lại lợi ớch cho cỏc NHTM TheoKửhler (2014), tỷ lệ TNPTD cú lợi tuỳ vào đặc điểm sở hữu của NHTM Theo Lou(2008), hiệu ứng Learn by Doing đóng vai trò lớn trong thị trường mới nổi và chorằng tồn tại mối quan hệ hình chữ U ngược giữa TNPTD với lợi nhuận và rủi ro củacác NHTM Sun và cộng sự (2017), Noor và Siddiqui (2019) chứng minh có mốiquanhệphituyếngiữaTNPTDvàHQHĐKD.

Giả thuyết 2: Thu nhập phi tín dụng tác động phi tuyến đến hiệu quả hoạtđộngkinhdoanhcủa ngânhàngthươngmạicổphần tạiViệtNam.

Môhình nghiêncứu

Tác động của đa dạng hoá thu nhập và thu nhập phi tín dụng đến hiệuquảhoạtđộng kinhdoanh củac á c n g â n h à n g

Với nền tảng các nghiên cứu lý thuyết cơ bản trong tài chính (lý thuyết danhmục hiện đại, đồng nhất hoá kinh doanh và sự thất bại; hiệu ứng Learn byDoing),nghiên cứu này là sự kết hợp của các nghiên cứu thực nghiệm của Lee và cộng sự(2014), Meslier và cộng sự (2014), Ahamed (2017) được phát triển từStiroh (2004ê,b); Mercieca và cộng sự (2007); Lepetit và cộng sự (2008), Chiorazzo và cộng sự(2008).Cỏc nghiờn cứu này sử dụng phương pháp hồi quy SYS GMM với biến trễROA, ROE và biến công cụ, được đánh giá độ tin cậy bằng chỉ số tự tự tương quanbậc2vàchỉsốHansen(1998).Việclựachọnbiếntrongmôhìnhnghiêncứucầnđảm

𝑖,𝑡 0 1 bảo được đánh giá một cách có hệ thống về vai trò của đa dạng hoá thu nhập vàTNPTD đến HQHĐKD của các NHTM Trong đó việc vận dụng chỉ số đa dạng hoáthu nhập DIV củaLee và cộng sự (2014) là rất có ý nghĩa và quan trọng ứng dụngthực tiễn vì xác định được ngưỡng tối ưu là 0,75 mà các nghiên cứu trước chưa chỉrađược.CácthànhphầnTNPTDđượcđềxuấtnhưthunhậptừdịchvụ(FEEOP),thunhập từ hoạt động giao dịch (TRADEOP) hay thu nhập khác (OTHEROP) để làm rõhơncơsởkhoahọcvàthựctiễnnhằmđánhgiátoàndiệnvaitròcủaTNPTDgắnvớicác hàm ý cụ thể và có giá trị thực tiễn hơn biến kiểm soát được lựa chọn dựa trênsự kế thừa chắt lọc, sự phổ biến được sử dụng trong các nghiên cứu trước đã nêu vàcác nghiên cứu liên quan cũng như tầm quan trọng của yếu tố năng lực tài chính củangânhàngvàchínhsáchkinhtếvĩmô.Môhìnhnghiêncứuxácđịnhnhư sau:

Trong đó:i=1…27, đại diện cho số lượng NHTMCP trong mẫu nghiên cứu; tlàthờigian(t 11-2021),βlàhệsốlàhệsốhồiquy,𝜆làmatrậnbiếnkiểmsoát,𝜀làsaisố.HQHĐKD của NHTM đo lường bằng ROA và ROE; DIV là phương pháp đo lườngđa dạng hoá thu nhập được đề xuất bởi Elsas và cộng sự (2010), Trujillo-Ponce

/tổng thu nhập hoạt động), TRADEOP (thu nhập từ giao dịch /tổng thu nhập hoạtđộng),OTHOP(thunhậpkhác/tổngthunhậphoạtđộng).𝜆baogồm:logarittựnhiêncủatổng tàisản(SIZE);tỷlệnợxấu(NPL);tỷlệchiphíhoạtđộngtrêntổngthunhập(CIR);tăngtrưởngkinhtế( GDP)vàlạmphát(CPI).

3.2.2 Tác động phi tuyến của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả hoạt độngkinhdoanhcủacác ngânhàngthươngmại cổphầntại ViệtNam

Nghiên cứu này đánh giá mối quan hệ phi tuyến giữa TNPTD và HQHĐKDcủa các NHTMCP tại Việt Nam bằng việc phát triển phương pháp nghiên cứu củaSun và cộng sự (2017); Noor và Siddiqui (2019) nhằm kiểm định mô hình hồi quyngưỡng(Thresholdestimatemodel)củaHansen(1998).TheoHansen(1998),biến nộisinhtrongmôhìnhlàbiếnđềxuấtđánhgiángưỡnggiátrịlàmthayđổiảnhhưởngcủaNII.Môhình nghiêncứungưỡngđơnvàngưỡngđôiđượcxácđịnhnhưsau:

Mối liên hệ giữa tỷ lệ TNPTD (NII) và HQHĐKD của NHTM (ROA, ROE)vớicácngưỡngđơnNII(≤γ))vàNII(>γ))nhằmđánhgiáđượcảnhhưởngcủangưỡnglà trạng thái của NII đến ROA, ROE nghĩa là sau khi vượt qua ngưỡng giá trị đó(ngưỡngđiểm),chiềutácđộngcủanhântốđósẽthayđổi(đảochiều).Điềunàynghĩalà sử dụng điểm ngưỡng để đánh giá mối quan hệ phi tuyến (đồ thị chữ U) giữa biếnnội sinh và ROA, ROE Đối với ngưỡng đôi, khi γ) 1 ≤NII< γ)2thì kỳ vọng chiều tácđộng của nhân tố NII sẽ thay đổi (đảo chiều) hay tồn tại mối quan hệ phi tuyến

Biếnphụ thuộc

ROA, ROE đo lường hiệu quả sử dụng tài sản hay vốn và khả năng tạo ra lợinhuận sau khi xem xét chi phí hoạt động ROA được tính bằng tỷ lệ lợi nhuận sauthuếtrêntổngtàisảnbìnhquân(LaevenvàLevine2007;Leevàcộngsự,2014).ROEđược tính bằng tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (Laeven vàLevine2007;Leevàcộngsự,2014).ROA,ROEphảnánhHQHĐKDcủacácNHTM.Cácchỉsốn àycàngcaothìhoạtđộngcànghiệuquả(LaevenvàLevine2007;Leevàcộngsự,2014).

Đadạng hoáthunhập vàthunhậpphitíndụng

Thay vì sử dụng chỉ số đa dạng hóa thu nhập (Herfindahl-Hirschman Index)truyền thống HHI rev , nghiên cứu này vận dung phương pháp DIV của Elsas và cộngsự(2010),Trujillo-Ponce(2013) vàLeevàcộngsự (2014):

Trongđó:INTlàthunhậplãithuần,FEElàthunhậptừphí,TRDlàthunhậptừ hoạt động giao dịch, OTH là thu nhập khác và TOR là tổng thu nhập hoạt động.ChỉsốDivlấycácgiátrịtừ0(NHTMchuyênmônhóahoàntoàntrongmộtlĩnhvực kinhdoanh)đến0,75(NHTMtạoramộtkếthợpdoanhthucânbằnghoàntoàntừtấtcảbốnlĩnhvự c kinh doanh). Để làm rõ hơn vai trò của TNPTD, nghiên cứu này học viên sẽ đánh giá tácđộngcủachỉsốđadạnghóathunhập,tỷlệTNPTD(NII)vàcáctỷlệcủatừngthànhphần

TNPTDtrong tổng thu nhập hoạt động đến HQHĐKD của các NHTM Trongđó các tỷ lệ TNPTD bao gồm tổng các tỷ lệ thu nhập từ phí (FEEOP), thu nhập từkinh doanh(TRADEOP) vàthu nhập khác (OTHOP)(Stiroh, 2004b;Stiroh vàRumble, 2006; Chiorazzo và cộng sự, 2008). Như vậy sẽ có 02 mô hình nghiên cứuđộc lập đó là mô hình chỉ bao gồm tác động của DIV và NII đến HQHĐKD củaNHTMCP đo lường bằng ROA, ROE; mô hình đánh giá tác động của DIV và cácthànhphần

TỷlệTNPTD(NII) = FEE+ TRD + OTH

TOR FEEOP=Thu nhậptừphí (FEE)/tổngthu nhập(TOR)(13).

TRADEOP = Thu nhập từ hoạt động giao dịch (TRD) /tổng thu nhập (TOR)(14).OTHOP=Thu nhập khác(OTH)/tổng thu nhập nhập (TOR)(15).

Biếnkiểmsoát

Quy mô ngân hàng được đo lường bằng logarit của tổng tài sản, giá trị tài sảncủa ngân hàng càng lớn được cho là có tiềm lực tài chính và đạt được lợi thế cạnhtranh nhất định Berger và cộng sự (2010), Curi và cộng sự (2015) cho rằng cácNHTMlớnthườngcólợithếvềquymôvàcónhiềucơhộiđểđadạnghóarủirohơnsovớicácN HTMnhỏ.

Tỷ lệ nợ xấu đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu trên cho vay khách hàng và là thướcđo RRTD của NHTM Có nhiều quan điểm phổ biến rằng NPL cao làm giảm chấtlượng tài sản và chỉ ra khả năng yếu kém của hoạt động quản lý RRTD của cácNHTM(Beckvàcộngsự,2013).TheoAbedifarvàcộngsự(2013)cácchỉsốRRTDchỉmộtphần phản ánh chất lượng của danh mục cho vay, NHTM với khoản lỗ lớn phải tăngvốn của mình để phù hợp với yêu cầu quản lý và giảm thiểu rủi ro vỡ nợ Do đó,RRTDđiềuchỉnhlợinhuậnNHTM.

Tỷ lệ chi phí hoạt động được định nghĩa là khả năng quản trị hiệu quả chi phíhoạtđộngnhằmmụcđíchsinhlờicủacácNHTM.Khichiphítăngnhanhhơnsovớithu nhập từ hoạt động mới sẽ làm giảm HQHĐKD của NHTM (Lepetit và cộng sự,2007) NHTM hoạt động hiệu quả có thể giảm chi phí và nâng cao TNPTD dẫn đếnrủi ro hoạt động tăng cường và thu nhập ròng lớn hơn TNPTD (DeYoung và

Rice,2004;Abedifarvàcộngsự,2013).MaudosvàSolís(2009)chorằngmộtmứcđộcaovề chi phí hoạt động trên thu nhập cao đồng nghĩa với NHTM hoạt động không hiệuquảhoặc chấtlượngquảnlýkém.

Biến kinh tế vĩ mô được học viên lựa chọn trong nghiên cứu này dựa trên sựkhái quát của bức tranh kinh tế vĩ mô, phản ánh được sự phát triển kinh tế của quốcgia bao gồm tăng trưởng kinh tế (tăng trưởng GDP) và lạm phát (tăng trưởng chỉ sốgiá tiêu dùng CPI) Tăng trưởng GDP đo lường sự phát triển kinh tế, ổn định kinh tếvĩ mô và khuôn khổ thể chế (Meslier và cộng sự, 2014) Tăng trưởng GDP được đobằng tốc độ tăng hàng năm của GDP, có tác động thúc đẩy HQHĐKD của các NHTM.Mặcdùvậy,tăngtrưởngGDPcũnglàmtăngcáckhoảnvaykémchấtlượng,dẫnđếnrủi ro nợ xấu, tăng trích lập DPRR dẫn đến làm giảm lợi nhuận của các NHTM(Demirgu¨c-Kunt và Huizinga, 2010;.Dietrich và Wanzenried, 2011) Trong khi đó,lạm phát được đo bằng tốc độ tăng hàng năm của chỉ số CPI(Meslier và cộng sự,2014).LạmphátcaothìHQHĐKDcủaNHTMcàngthấp.

Phânloại Biến Địnhnghĩa Nguồn Chiều tácđộng Biến phụthuộ c

ROA Lợi nhuậnsauthuế/tổng tàisản bình quân Stiroh (2004a, b); Chiorazzo và cộng sự(2008) ROE Lợinhuậnsauthuế/vốnchủsởhữu bình quân

Elsas và cộng sự (2010), Trujillo-Ponce (2013) và Lee vàcộng sự (2014đolường đadạng hoá thunhập:

INTlà thu nhậplãithuần, FEElàthu nhập từphí, TRDlà thu nhập từ hoạt động giao dịch, OTH là thu nhập khác vàTORlà tổng thu nhậphoạtđộng.

Elsas và cộng sự (2010), Trujillo- Ponce(2013), Delpachitra và Lester (2013),Lee vàcộng sự (2014)

Stiroh (2004b), Stiroh và Rumble(2006),Chiorazzovà cộngsự (2008)

FEEOP Thunhậptừ phí(FEE)trêntổngthu nhập (TOR) Meslier và cộng sự

TRADEOP Thu nhập từ hoạt động giao dịch (TRD) trên tổng thu nhậpnhập (TOR)

Meslier và cộng sự (2014)Lee vàcộng sự (2014)

OTHOP Thunhập khác(OTH) trêntổngthunhập nhập (TOR) Meslier và cộng sự

SIZE Logarittự nhiêncủatổngtàisản Bergervàcộng sự (2010);C u r i và cộng sự(2015) +

NPL Tỷlệ nợ xấu/dưnợcho vay Aggarwal và Jacques (2001);

CIR Tỷlệ chiphíhoạtđộngtrêntổngthu nhập Mesliervà cộngsự(2014) -

GDP TăngtrưởngGDP Dietrich và Wanzenried (2011),

Dữliệunghiêncứu

Nguồndữliệu

Theo thống kê của NHNN tại thời điểm kết thúc tháng 11/2021, Việt Nam có7NHTMNhànước(gồmcảcácNHTMCPdoNhànướcnắmgiữtrên50%vốnđiềulệ và các NHTM được NHNN mua lại với giá 0 đồng), 30 NHTMCP, 9 ngân hàng100% vốn nước ngoài, 51 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 2 ngân hàng liên doanh,các ngân hàng chính sách (Ngân hàng Chính sách xã hội

Việt Nam và Ngân hàngPháttriểnViệtNam),và1NgânhàngHợptácxãViệtNam.NgânhàngNôngnghiệpvà phát triển nông thôn là ngân hàng đặc thù với 100% vốn nhà nước, việc sở hữuhoàn toàn vốn nhà nước phần nào ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược và khôngxác định vai trò của cổ đông và phát sinh vấn đề chi phí đại diện Căn cứ vào tiếntrình tái cơ cấu ngành ngân hàng, CPH doanh nghiệp nhà nước, vai trò quan trọngcủa các NHTMCP, NHTM tư nhân đối với hệ thống ngân hàng và nên kinh tế.NHTMCP Đại chúng Việt Nam(Pvcombank) chỉ mới thành lập trong năm 2013,NHTMCP Đông Á chỉ báo cáo dữ liệu đến năm 2014 bị loại khỏi danh sách ngânhàng phục vụ nghiên cứu NHTMCPSài Gòn Công thương bị sót một số dữ liệu dođó cũng không được lựa chọn Do vậy, phạm vi nghiên cứu này chỉ tập trung vàoNHTMCP loại bỏ các NHTM 100% vốn nhà nước, ngân hàng 0 đồng và 03 NHTMCPnêu trên Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ các báo cáo tàichính (BCTC) đã được kiểm toán và báo cáo thường niên của 27 NHTMCP tronggiai đoạn 2011-2021 (Danh sách ngân hàng xem phụ lục 1) Ngoài ra dữ liệu cònđược thu thập từ NHNN, ngân hàng thế giới (Worldbank), các website của các NHTMđangnghiêncứu.

Thựctrạng đadạng h oá thunhậpvàthunhậpphitíndụngcủacác ngânhàngthươngmạicổphần tạiViệt Nam 40 3.4.3 Thựctrạng hiệu quảhoạt động kinh doanh của cácngân hàng thươngmạicổphầntại ViệtNam 47 3.5 Phươngphápxửlýsốliệu

Hoạt động tín dụng vẫn được cho là hoạt động kinh doanh lõi và mang lạinguồn thu chủ yếu đối với các NHTMCP tại Việt Nam, điều này phù hợp với nềnkinhtếđangpháttriển,mớinổivàcácquốcgiatrongkhuvựcASEAN.Thunhậplãi

Thu nhập và lợi nhuận của 27 NHTMCP Việt Nam (ĐVT: Tỷ đồng)

14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 thuần của 27 NHTMCP duy trì đà tăng trưởng mạnh nhờ cầu tín dụng luôn ở mứccao, ngân hàng dễ dàng đạt được mục tiêu tăng trưởng dư nợ cũng như tái cơ cấu lạidanh mục cho vay Tốc độ tăng trưởng thu nhập lãi thuần trung bình của của cả giaiđoạn 2011-2021 là 14,53% nhưng thiếu ổn định Sau khi đạt đỉnh với 25,12% trongnăm2017,tốcđộtăngtrưởngthunhậplãithuầncóxuhướnggiảmxuốngcòn19,37%trong năm

2019 Năm 2020, đại dịch covid19 đã tác động tiêu cực đến nền kinh tếnói chung và ngàn ngân hàng nói riêng.

Trong đó, hoạt động tín dụng có xu hướngchữnglại,gặpnhiềukhókhăn,ngânhàngbuộcphảitáicơcấulạihoạtđộngtíndụng,thắtchặt hoạtđộngchovay,tiếptụctậptrungnợxấuvàtăngtríchlậpDPRR.Tốcđộtăng trưởng thu nhập lãi thuần năm 2020 chỉ còn 11,82% so với cùng kỳ năm 2019.Dùkhókhăn,đạidịchkéodài,tăngtrưởngtíndụngtrongnăm2021đãkhởisắctăngnhanh hơn nhiều so với trước đó Điều này là do tốc độ phục hồi của doanh nghiệpvà nền kinh tế khá tốt, toàn ngành đã thích ứng tốt với đại dịch Covid 19 Khác vớitốcđộtăngtrưởngchậmtrướcđó,thunhậpngoàilãitrongnămnayđãphụchồimạnhmẽ với việc tăng 25,98% so với năm 2020, tốc độ tăng trưởng cao nhất cả giai đoạn.Thách thức đối với các NHTMCP đó là duy trì song song 2 nhiệm vụ lớn đó là đảmbảo và thắt chặt tăng trưởng tín dụng trong khi nhu cầu về vốn vẫn còn cao đã khiếnáplựcnợxấucủacácNHTMgiatăng.

0 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Thunhậplãi thuần 3,549 3,559 3,298 3,675 4,562 5,420 6,782 7,852 9,373 10,481 13,203 Thunhậpphitín dụng 597 512 983 1,042 1,031 1,240 1,810 2,405 3,019 3,460 4,319 Lợinhuậnsauthuế 1,129 1,021 963 1,047 1,132 1,419 2,076 2,815 3,511 4,077 5,478

Nguồn thu của các NHTMCP chủ yếu vẫn đến từ các hoạt động tín dụng,chiếm trung bình 80.66% thu nhập hoạt động của các ngân hàng Hoạt động TNPTDchiếmphầnnhỏtrongcơcấuthunhậpcủacácNHTMCP(chiếmtrungbình19,34%),thậm chí còn thấp hơn cả lợi nhuận sau thuế Hoạt động phát triển TNPTD tại cácNHTMCP tại Việt Nam còn hạn chế, sức cạnh tranh còn hạn chế Mặc dù vậy,TNPTDvẫnduytrìđàtăngvớitốcđộtăngtrưởngấntượng,trungbìnhxấpxỉ23,55%,đóng góp quan trọng vào hoạt động kinh doanh của các NHTMCP Sau khi tăngtrưởng nhanh vào năm 2013, TNPTD điều chỉnh giảm trong năm 2015 Kể từ đó duytrì đà tăng ấn tượng Năm 2017, TNPTD tăng lên đến 45,96%, sau đó tốc độ tăngtrưởngchậmlại,nhưngvẫntrên25%.Mặcdùvậy,TNPTDcũngchịuảnhhưởngcủađại dịch covid 19, khiến tốc động tăng trưởng nguồn thu nhập này trong năm 2020chỉ còn tăng 11,29% so với cùng kỳ năm 2019 Cũng như thu nhập lãi thuần, tăngtrưởng TNPTD lại phục hồi mạnh mẽ tăng 25,91% so với năm ngoái Có thể thấy xuhướngtăngtrưởnggiátrịthunhậplãithuầnvàTNPTDlàtươngđươngnhau.Tốcđộtăngtrưởng nhanhcủaTNPTD,giúpcácngânhànggiảmsựphụthuộcvàohoạtđộngtín dụng, hiện thực hoá hoạt động đa dạng hoá thu nhập, gia tăng lợi nhuận và kiểmsoát rủi ro hoạt động.Nhìn chung, tỷ lệ TNPTD của các NHTMCP vẫn chưa có cảithiện nhiều Tính đến hết quý 4/2021, TNPTD các NHTMCP quy mô lớn lần lượt làBIDV (25,07%),Vietcombank (25,2%), Vietinbank (21,38%), có thể thấy tỷ trọngnày không cao,cho thấy các NHTMCP này vẫn tập trung nhiều vào hoạt động tíndụng NhómNHTM cổ phần tư nhân lớn có xu hướng tập trung hơn vào hoạt độngTNPTD nhưSacombank (32,4%), Techcombank (27,9%), MB (29,06%),TPBank(26,4%)cóxuhưởngđẩymạnhhoạtđộngTNPTD.Tuynhiên,mộtsốngânhàngnhưVPB,SHBhayHDBlạicótỷlệTNPTDthấpdưới20%.Cácngânhàngnhỏgặpkhókhăn hơn trong việc chuyển đổi cơ cấu thu nhập theo hướng tăng TNPTD như: BảnViệt,Kienlongbank, Nam Á, Bắc Á hay Việt Á có tỷ lệ TNPTD thấp Hiện nay,cácNHTMCP đang tập trung các giải pháp chiến lược tăng tỷ lệ TNPTD với những kếhoạchdài hơi hơn.

Cơ cấu thu nhập hoạt động của 27NHTMCP, ĐVT: %

Thu nhập lãi thuần Thu nhập phi tín dụng

Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm

Trong bối cảnh CMCN 4.0 và Đề án phát triển thanh TTKDTM theo QuyếtđịnhcủaThủtướngChínhphủ,cácNHTMngàycàngcạnhtranhquyếtliệthơn,tăngcường đầutưnguồnlựctàichính,nhânlực,pháttriểnvànângcaocácdịchvụphitíndụng, đặc biệt là các dịch vụ hiện đại như: internet banking, ngân hàng số, sử dụngmã QR, ví điện tử Bán chéo cũng là một yếu tố đóng góp nhiều hơn nữa cho hệthống các NHTM khi nhu cầu bảo hiểm để phòng tránh rủi ro của người dân ngàymột tăng và đa dạng.Việc cung ứng các dịch vụ phi tín dụng cũng giúp các TCTDbán chéo các sản phẩm như: tiền gửi, thấu chi… Tuy nhiên, dịch vụ phi tín dụng tạicác NHTM tại Việt Nam còn đơn điệu về hình thức, chất lượng chưa cao, quy môdịch vụ nhỏ, sức cạnh tranh còn hạn chế; các dịch vụ phi tín dụng ứng dụng côngnghệ cao như: giao dịch các công cụ phái sinh, NHĐT, ủy thác còn chưa được pháthuytốiđađểđemlạihiệuquảtương xứngvớinănglựcvàlợithế.

Lợinhuậnsauthuếdiễnbiếntheochiềuhướngtăngtừmức963tỷđồngtrongnăm 2013 lên đạt5.478 tỷ đồng trong năm 2021 Có thể nhận thấy mối tương quanthuậnchiềugiữalợinhuậnsauthuế,thunhậplãithuầnvàTNPTD.Nhờviệcngân hàng tập trung vào danh mục tín dụng bán lẻ chất lượng cao, giảm thiểu rủi ro tậptrungvớigần90%danhmụclàchovaybánlẻvà95%cóTSĐB,đadạnghóanguồndoanh thu và tối ưu hóa chi phí hoạt động nên kết thúc quý 4/2021, lợi nhuận trướcthuế hợp nhất của nhiều ngân hàng đều tăng mạnh Nguồn thu chủ yếu đến từ pháthànhthẻtíndụng,dịchvụbảohiểmvàhoạtđộngthanhtoán.

Hoạt động TNPTD được phát triển sẽ kéo theo sự gia tăng lợi nhuận nhưngcũng tiềm ẩn không ít rủi ro cho các NHTMCP tại Việt Nam Diễn biến rất tích cựctrong quá trình tái cơ cấu, nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP tại ViệtNam giai đoạn hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế hiện nay là phát triển TNPTD.

Xuhướngnàyphùhợpvớihoạtđộngngânhàngtạicácnềnkinhtếpháttriểnnhằmmụcđíchgiảmt hiểurủiro,đảmbảocácNHTMpháttriểnbềnvững.Saukhoảngthờigiantỷ lệ thu nhập từ phí thiếu sự ổn định, giảm từ mức 6,51% xuống còn 4.17% trongnăm 2015 Kể từ đó đến nay, tỷ lệ thu nhập từ phí dịch vụ luôn tăng và đạt

11,64%trongnăm2021.Điềunàychothấynguồnthutừphídịchvụ,hoahồngluônđóngvaitrò rất quan trọng đối với các NHTMCP Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động giao dịch tăngđộtbiếntrong2năm2013và2014tươngứngvớimức10,01%và9,85%caohơnrấtnhiều so với giai đoạn trước đó Đến năm 2015, chỉ tiêu này giảm xuống còn 3,85%,phục hồi đạt 7,53% trong năm 2017 Giai đoạn 2020-2021, tỷ lệ thu nhập từ hoạtđộng giao dịch lần lượt đạt 9,38% và 8,38% Có thể thấy thu nhập từ hoạt động giaodịch có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các NHTMCP chỉ đứngsau hoạt động thu nhập từ phí Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động khác của các

NHTMCPcónhiềubiếnđộng,giảmtừmức7.32%trọngnăm2012xuốngcòn3,76%trongnăm2015.Năm 2016, tỷ lệ này điều chỉnh tăng lên đạt 5.98% và sau đó giảm còn 5,23%khi kết thúc quý 4/2017 Sau khi tăng lên ngưỡng 7,81% vào năm 2019, cao nhấttrong cả giai đoạn, tỷ lệ thu nhập khác có xu hướng giảm mạnh và chỉ còn chiếm4,69%thunhậphoạtđộngcủacácNHTMCP.

Tỷ lệ các thành phần thu nhập phi tín dụng trên thu nhập hoạt động, ĐVT: %

Thu nhập từ hoạt động giao dịch

Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

Thu nhập của các NHTMCP tại Việt Nam vẫn đang phụ thuộc chủ yếu vàothu lãi từ hoạt động tín dụng truyền thống, hoạt động TNPTD mặc dù rất tiềm năngcòngặpnhiềukhókhăn,quymôdịchvụnhỏ,sứccạnhtranhcònhạnchế.Chiếnlượcđẩymạnhp háttriểncácSPDVphitíndụngsẽgiúpcácNHTMCPpháttriểnmộtcáchtoàn diện hơn, giảm sự phụ thuộc vào chỉ tiêu tín dụng, đồng thời giảm thiểu rủi rovà cải thiện cơ cấu nguồn thu cho các NHTMCP Hiện nay các NHTMCP đã chútrọng đầu tư nâng cấp các hệ thống CNTT nhằm hỗ trợ tối đa cho hoạt động

DVNH,tăngtốcđộxửlýgiaodịch,tăngmứcđộphòngngừarủiro,nângcaomứcđộantoàncho khách hàng; đồng thời phát triển thêm một số ứng dụng mới tiện ích cho kháchhàng,tậptrungnângcaoCLDVtrênthiếtbịdiđộngvàinternet,giatăngtầnsuấtgiaodịch cho đông đảo khách hàng để tăng trưởng doanh thu Những hoạt động TNPTDđược phát triển sẽ kéo theo sự gia tăng lợi nhuận nhưng cũng tiềm ẩn không ít rủi rochocácNHTMCPtạiViệtNamtronggiaiđoạnhộinhậptàichínhsâurộngnhưhiệnnay.Diễnbi ếnrấttíchcựctrongquátrìnhtáicơcấu,nângcaonănglựccạnhtranh củacácNHTMCPtạiViệtNamgiaiđoạnhộinhậpsâurộngkinhtếquốctếhiệnnaylàpháttriểnc ácDVNHhiệnđại,tăngquymôvàtỷlệTNPTD.Tiềmnăngpháttriểncủa mảng kinh doanh này vẫn còn rất lớn, kỳ vọng sẽ có đột phá nhanh hơn trongthời gian tới khi nền kinh tế phục hồi sau đại dịch Covid19, hoạt động chuyển đổi sốdiễn ra nhanh hơn và thu nhập của người dân được cải thiện Xu hướng này phù hợpvới hoạt động NHTM tại các nền kinh tế phát triển, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo cácNHTMpháttriểnbềnvững.

3.4.2.3 ThựctrạngđadạnghoácủacácngânhàngthươngmạicổphầntạiViệtNam Để đo lường đa dạng hoá thu nhập của NHTMCP, nghiên cứu này sử dụngphươngphápDIVcủaElsasvàcộngsự(2010),Trujillo-

Trong đó: INT là thu nhập lãi thuần, FEE là thu nhập từ phí, TRD là thu nhậptừ hoạt động giao dịch, OTH là thu nhập khác và TOR là tổng thu nhập hoạt động.Chỉ số Div lấy các giá trị từ

0 (NHTMCP chuyên môn hóa hoàn toàn trong một lĩnhvực kinh doanh) đến 0,75(NHTMCP tạo ra một kết hợp doanh thu cân bằng hoàntoàn từ tất cả bốn lĩnh vực kinh doanh) Chỉ số DIV càng cao thì các NHTMCP tăngcường đa dạng hoá thu nhập Chỉ số DIV của các NHTMCP có xu hướng tăng tronggiai đoạn 2011-2014, tăng từ mức 0,185 trong năm 2011 lên đạt 0,295 trong năm2014.Điềuchỉnhgiảmcòn0,205kếtthúcquý4/2015vàliêntụctăng,đạt0,397trongnăm 2020 Chỉ sốDIV năm 2021 đạt 0,393 giảm nhẹ so với năm 2020 Đa dạng hoáthunhậpcủacácNHTMCPvẫnduytrìmứccaosovớigiaiđoạntrướcđó.Trướctìnhhình diễn biến dịch bệnh phức tạp, các NHTMCP không ngừng gia tăng quy mô vàtỷ lệ TNPTD, đẩy mạnh chiến lược đa dạng hoá thu nhập nhằm đạt được mục tiêu,nâng cao HQHĐKD và sức cạnh tranh trên thị trường ngân hàng Chỉ số này biếnđộng tuyến tính với tỷ lệ TNPTD của cácNHTMCP Đa dạng hóa thu nhập của cácNHTMCP thường kéo theo sự tăng lên của chi phí cũng như TNPTD trong cơ cấuthunhập hoạt độngcủaNHTMCP.Hoạtđộng nàycóthểlàmgiatăng HQHĐKDvà Đa dạng hoá thu nhập (DIV) và thu nhập phi tín dụng

0.154 0.130 0.151 Đa dạng hoá thu nhập (DIV) Thu nhập phi tín dụng điềuchỉnhrủiro.Đadạnghóathunhậpđangdầntrởthànhmộtchiếnlượcquantrọngđối với các NHTMCP. Các NHTMCP đa và đang chuyển dịch cơ cấu thu nhập giúpgiảmtỷlệthunhậplãithuần,giảmthiểurủirohoạtđộng,việcmởrộngcáchoạtđộngkinh doanh phi truyền thống, các NHTMCP cạnh tranh sòng phẳng trên phân khúcthị trường rộng hơn, thu nhập của các

Thốngkêmôtảbiến nghiêncứu

Bảng4.1chothấyROAbìnhquâncủa27NHTMCPViệtNamtrungbìnhxấpxỉ 0,84% dao động từ -5,99% đến 3,65% Trong khi đó ROE bình quân trung bìnhđạt 10,15% dao động từ -56,33% đến 30,33% ROA, ROE khá là tương đồng với cácquốc gia đang phát triển và các quốc gia trong khu vực ASEAN như Ấn độ, Jordan,Malaysia, Indonesia… Tỷ lệ đa dạng hoá thu nhập (DIV) của các NHTMCP trungbình đạt 0,293 Chỉ số này phản ánh mức độ tập trung của NHTMCP cao, nghĩa làcác NHTMCP vẫn đang tập trung vào các hoạt động tín dụng, trong khi các HĐPTDcòn hạn chế, mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực TNPTD chỉ chiếm 19,68%trong tổng thu nhập của các NHTM dao động từ -25,9% đến 1,106 Sở dĩ tỷ này lớnhơn 1 là do ngân hàng Tiên Phong (TPB) trong năm 2013 có thu nhập lãi thuần lỗ -159tỷđồng,TNPTDđạt1,730tỷđồng.CóthểthấythunhậphoạtđộngcủaTPBnhỏhơn TNPTD Chỉ số này tăng trưởng qua các năm song sự chuyển biến còn chậm.Đây là thách thức đối với các NHTM trong bối cảnh phát triển nền kinh tế số Trongcơ cấu TNPTD, thu nhập từ hoạt động giao dịch (TRADE) và thu nhập từ phí (FEE)chiếm tỷ lệ lớn nhất tương đương nhau với tỷ lệ trung bình 6,92%, thu nhập từ hoạtđộngkhác(OTHER)chiếm5,84%.TỷlệnợxấuNPLtrungbìnhđạt2.19%,tỷlệnàythấp hơn nhiều so với quy định tại thông tư 02/2013/TT-NHNN Các NHTMCP đãtăng cường kiểm soát RRTD, thắt chặt tín dụng và tập trung xử lý nợ xấu thông quanhiều kênh khác nhau theo chỉ đạo giám sát của NHNN Chi phí hoạt động của cácNHTMCPtrêntổngthunhậphoạtđộng(CIR)trungbìnhxấpxỉ53,38%.GDPcóxuhưởng tăng trưởng tốt trong bối cảnh môi trường kinh tế toàn cầu trở nên thách thứchơn, nhưng nền kinh tế Việt Nam không những đạt mức tăng trưởng cao mà cònchuyểndịchtheochiềusâu.NHNNđãđiềuhànhCSTTchủđộng,linhhoạt,phốihợpchặtchẽvới chínhsáchtàikhóavàcácchínhsáchkinhtếvĩmôkhácnhằmkiểmsoátlạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; thanh khoảncủa TCTD được đảm bảo và có dư thừa, thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định, thôngsuốt.Lạmphátđượckiểmsoátdaođộngtừ0,63%đến6,59%,chỉsốCPIcóxuhướng giảmquacácnăm,năm2020mặcdùdiễnbiếndịchCovid-19rấtphứctạpnhưnglạmphát của năm chỉ 3,29% Lạm phát được kiểm soát nhờ thực hiện tốt, đồng bộ cácgiải pháp về tiền tệ, tín dụng và tài khóa cũng như cơ chế phối hợp linh hoạt giữachínhsáchtài khóavàCSTT.

Giá trị trungbìn h Độlệchc huẩn

Phân tích tác động của đa dạng hoá thu nhập và thu nhập phi tín dụngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủacácngânhàngthươngmạicổphầntạiViệtNa

Kiểmđịnhmôhìnhhồiquydữliệubảng

Nghiêncứuđãsửdụnghồiquydữliệubảngcânbằng(BanlancePanelsData)vớicácmôhì nhPooled,hiệuứngngẫunhiên(RE),hiệuứngcốđịnh(FE)nhằmđánhgiátácđộngcủađadạnghoá thunhậpvàTNPTDđếnHQHĐKDcủacácNHTMCPtại Việt Nam Để lựa chọn mô hình hồi quy và đánh giá sự phù hợp của mô hình hồiquyđượclựachọn,nghiêncứuđãthựchiệncáckiểmđịnhlầnlượtnhưnhư sau:

KếtquảkiểmđịnhHausman(1978)tạibảng4.4vớichi2vớip < 0 , 0 1 , điềunàychothấym ôhìnhhiệuứngcốđịnh(FEM)làsựlựachọnphùhợpgiảithíchmốiquanhệ giữa các nhân tố trong mô hình (1) và (4) Kiểm định F mô hình FEM có giá trị Fvới P-value 50%, như vậy mô hình FE được khẳng định phù hợp vớidữ liệu trong mô hình (1) và (3) Trong khi đó, để lựa chọn mô hình tối ưu trong môhình(2)và(4),nghiêncứusẽtiếnhànhthêmkiểmđịnhBreuschvàPaganLagrangian.Đây đồng thời cũng là kiểm định phương sai sai số thay đổi cho hai mô hình nghiêncứunày.

Bảng4.4 Kiểm địnhHausmanlựachọnmôhìnhhồiquy Kiểm định Môhình (1) Môhình (2) Môhình (3) Môhình (4) chi2 42,86 4,39 56,68 9,77 p-value 0,0000 0,8203 0,0000 0,4606

Kếtluận FE Pooled,RE FE Pooled,RE

Nguồn:BCTCcủa27NHTMCPvàngân hàngthếgiới (Worldbank).

Khi phương sai của các sai số thay đổi thì các ước lượng của các hệ số hồi quykhônghiệuquả,cáckiểmđịnhtvàFkhôngcònđángtincậy.Kếtquảbảng4.5kiểmđịnhphươ ngsaisaisốthayđổichothấygiátrịkiểmđịnhChi2cógiátrịP-value

0,05dođómôhìnhkhôngxuấthiện khuyết tật này Các mô hình còn lại đều xuất hiện khuyết tật tương quan giữacácphầndư đơnvịchéo.

Bảng4.6 Kiểmđịnhtựtươngquanphầndưđơnvịchéo Kiểm định Môhình (1) Môhình (2) Môhình (3) Môhình (4)

Nguồn:BCTCcủa 27NHTMCPvà ngânhàng thếgiới(Worldbank).

Kiểm định tự tương quan chuỗi bằng việc dùng kiểm định Wooldridge. Kếtquả bảng 4.7 cho thấy kiểm định F tất cả các mô hình (1) → (4) có giá trị P- value

9%, tăng cường kiểm tra giám sátmứcđộantoànvàhiệuquảsinhlờicủacáckhoảnđầutưbấtđộngsản,chứngkhoán,chứng khoán phái sinh Tận dụng tối đa nguồn vốn huy động vào đầu tư, cho vaynhằm gia tăng lợi nhuận, song cần chỉ đạo đôn đốc các đơn vị kiểm soát, thu hồi nợ,giảiquyết hiệuquảcáckhoảnnợxấuphátsinhtrêntoànhệthống.

Các NHTM tích cực nâng cao tính chủ động cân đối giữa huy động vốn, hoạtđộng tín dụng và phát triển DVNH hiện đại Sử dụng vốn hiệu quả nhằm đảm bảothanh khoản ổn định và liên tục; giảm chi phí hoạt động nhằm tối đa hóa lợi nhuận,trích lập DPRR ứng phó và giảm thiểu rủi ro Giảm bớt tỷ lệ tín dụng để đầu tư vàocác tài sản có tính thanh khoản cao hơn, đề ra một tỷ lệ phù hợp giữa huy động vàchovay.

Tăng cường huy động vốn bằng cách phát hành giấy tờ có giá ra thị trườngnhằm đảm bảo nguồn vốn ổn định vì các loại giấy tờ có giá thường không biến độngnhiều như tiền gửi thông thường Đồng thời, đa dạng hóa khách hàng cho vay, hạnchế các món vay tập trung vào một khách hàng hay một ngành nghề nhất định nhằmhạnchếrủirotrongdanhmụcchovay.

Tốiưuhóachênhlệchgiữamứclãisuấthuyđộngvốnvàchovaykháchhàngnhằm tạo điều kiện cho khách hàng, giữ mối quan hệ lâu dài với khách hàng trungthành với SPDV mà NHTM cung cấp.

Nghiên cứu phân tích điều chỉnh lãi suất linhhoạttheotừnggiaiđoạn,từngkỳhạn,căncứtuânthủmụctiêuđịnhhướngpháttriểncủatừngN HTM.

Việccắtgiảmcácchiphíđầuvàonhưchiphítrảlãi,chiphítiềnlươnghaytinhgiảnbộ máynhânsự,giảmcácchiphíkhácnhưchiphíquảnlývàchiphíquảngcáolàhếtsứccầnthiết.Tiế tgiảmcácchiphíhoạtđộngvàtậptrungmọinguồnlựcchoviệcxửlýnợxấu;tíchcực,chủđộn gtriểnkhaiđồngbộ,quyếtliệtcácgiảiphápxửlýnợxấu;kịpthờibáocáokếtquảphânloạinợ,tríchlậ pDPRRvàxửlýnợxấu…Tăngcườngcôngtáckiểmtra,nângcaotínhtuânthủtrongviệcthựchiện cácchếđộthu–chitàichính,tăngtínhchủđộngtrongcôngtácquảnlýchiphíđối vớicácchi nhánh, PGDvà cácđơnvịthành viên.

Tậptrungđầutưvàonguồnnhânlực,hiệnđạihóacôngnghệngânhàng,đẩymạnh ứng dụng công nghệ mới, cần có định hướng chuyển từ ứng dụng CNTT theochiều rộng sang phát triển và ứng dung theo chiều sâu Đẩy mạnh ứng dụng

Fintechtronghoạtđộngkinhdoanhbởichúngcóưuthếvềđổimớisángtạovàkhảnăngứngdụng công nghệ linh hoạt và hiệu quả, giúp tiết giảm chi phí giao dịch và nâng caotrảinghiệmkháchhàng.

Khuyến khích cán bộ, nhân viên ngân hàng đưa ra các đề xuất, sáng kiếngiảm chi phí và tôn trọng những đề xuất của họ Cần có chế độ khen thưởng thỏađáng với những đề xuất hiệu quả, và ngay cả những đề xuất thiếu tính hiệu quả nhàquản lý cũng cần có thông tin phản hồi để nhân viên thấy rằng ý kiến của họ đượcquantâm,tôntrọng.

Các NHTM cần điều chỉnh thường xuyên lãi suất linh hoạt cho phù hợp vớicungvàcầuvốncũngnhưphùhợpvớiviệcpháttriểnkinhtế–xãhộitrongtừngthờikỳ Để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh về lãi suất, cần tăng cường vai trò củaHiệphộiNgânhàngcũngnhưnângcaovaitròcủaNHNNtrongviệckiểmsoát,điềutiếtlãisuất thịtrườngthôngqualãisuấtđịnhhướngcủamình.

Duy trì, bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, CSTT, lạm phát, hoạt động của hệthống các TCTD, chủ động thích ứng với chính sách cung tiền, giảm lãi suất, hỗ trợthanhkhoảnchocácTCTDcủaNHNN.Nghiêncứuvàđưaranhữnggiảiphápđúngđắn nhằm phòng ngừa tối đa những thiệt hại do sự tác động lẫn nhau của RRTD, rủiro lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro thanh khoản gây ra Đồng thời, phối hợp chặt chẽvớiNHNNtrongviệcthựchiệnchínhsáchtàikhóađểchủđộng,điềuhànhcáccôngcụ CSTT linh hoạt nhằm ổn định thị trường tiền tệ, bảo đảm thanh khoản hệ thống,cung ứng vốn có hiệu quả cho nền kinh tế, kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởngkinhtế.

NHNNtiếptụcđiềuhànhcácgiảiphápnhằmổnđịnhmặtbằnglãisuất,phấnđấugiảmlãisu ấtchovayphùhợpvớidiễnbiếnkinhtếvĩmô,lạmphátvàthịtrườngtiềntệnhằmhỗtrợtăngtrưởngki nhtế.Đồngthời,cácTCTDchủđộngcânđốinguồn vốn và sử dụng vốn để đảm bảo thanh khoản; thực hiện các giải pháp tiết giảm chiphíhoạtđộng,nângcaoHQHĐKDđểtạođiềukiệngiảmlãisuấtchovayđốivớicáclĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực SXKD vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của đại dịchCovid19.

Kiểm soát tăng trưởng tín dụng của các NHTMCP trên cơ sở kiểm soát lạmphát, diễn biến kinh tế vĩ mô, hướng tín dụng tập trung vào các lĩnh vực SXKD, lĩnhvực ưu tiên; hạn chế tập trung tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao. Tiếptụchoànthiệnhệthốngcảnhbáosớmnhằmpháthiện,đánhgiárủirohệthống;đồngthời,pháttri ểnứngdụngcủahệthốngcảnhbáosớmtrongviệcđiềuhànhchínhsáchantoàn vĩmô.

Nghiêncứunàyđãgiảiquyếtđượccáccâuhỏinghiêncứuvàmụctiêunghiêncứuđãđềra,đ ã phântíchtácđộngcủađadạnghoáthunhậpđếnhiệuquảhoạtđộngkinh doanh thông qua việc xây dựng mô hình với phương pháp hồi quy SYS-GMM.Phân tích được vai trò của từng nguồn TNPTD cụ thể tới HQHĐKD của 27 NHTMCPtạiViệtNamgiaiđoạn2011-2020.XácđịnhđượcngưỡngTNPTDtốiưunhằmgiúpcác NHTMCP hoạch định chiến lược đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả đa dạng hoáthu nhập và HQHĐKD Tuy nhiên, chưa khẳng định được sự tồn tại tác động hệ phituyến giữa TNPTD đến HQHĐKD của các NHTMCP tại Việt Nam Bên cạnh đó,nghiên cứu chưa đề cập được vai trò của quản trị doanh nghiệp, sở hữu quản trị phùhợp với lý thuyết đại diện trong đánh giá vai trò của đa dạng hoá thu nhập,

Ngày đăng: 13/12/2022, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. HàVănDũng(2017).ẢnhhưởngcủaTNPTDđếnkhảnăngsinhlờivàrủirocủangânhàngthươngmạiViệtNam.TạpchíkhoahọcĐạihọcmởTP.HCM,54(3),45-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TạpchíkhoahọcĐạihọcmởTP.HCM
Tác giả: HàVănDũng
Năm: 2017
2. Nguyễn Thị Diễm Hiền, Nguyễn Hồng Hạt (2016). Thu nhập ngoài lãi và hiệuquả tài chính tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí công nghệ ngânhàng,127,57 -63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí công nghệngânhàng
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm Hiền, Nguyễn Hồng Hạt
Năm: 2016
3. Lâm Chí Dũng, Nguyễn Trần Thuần, Phạm Quang Tín (2015). Nghiên cứu tácđộng của thu nhập từ các hoạt động phi tín dụng đến khả năng sinh lời của cácngânhàngthươngmạiViệtNam.TạpchíPháttriểnkinh tế,26,65-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TạpchíPháttriểnkinh tế
Tác giả: Lâm Chí Dũng, Nguyễn Trần Thuần, Phạm Quang Tín
Năm: 2015
4. Lê Long Hậu và Phạm Thị Xuân Quỳnh (2017). Ảnh hưởng của thu nhập ngoàilãi đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn2006-2016.TạpchíNgânhàng,13 –17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TạpchíNgânhàng
Tác giả: Lê Long Hậu và Phạm Thị Xuân Quỳnh
Năm: 2017
6. Trịnh Thị Thúy Hồng, Nguyễn Hoàng Phong, Lê Tiến Thành (2018). Tác độngcủa đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mạiViệtNam.TạpchíTài chính,679,71-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TạpchíTài chính
Tác giả: Trịnh Thị Thúy Hồng, Nguyễn Hoàng Phong, Lê Tiến Thành
Năm: 2018
7. Nguyễn Quang Khải (2016). Đa dạng hóa thu nhập và hiệu suất điều chỉnh rủi rocủacác ngânhàngthươngmạiViệtNam.Tạpchítàichính,33-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchítàichính
Tác giả: Nguyễn Quang Khải
Năm: 2016
9. Chính phủ (2012). Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012:Phêduyệtđềán“cơcấulại hệthốngcáctổ chứctíndụnggiaiđoạn2011–2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơcấulại hệthốngcáctổ chứctíndụnggiaiđoạn2011–2015
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
10. Chínhphủ(2017).Quyếtđịnhsố1058/QĐ-TTgngày19tháng07năm2017:Phêduyệt đề án“Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giaiđoạn2016-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giaiđoạn2016-2020
Tác giả: Chínhphủ
Năm: 2017
13. NguyễnMinhSáng,NguyễnThịThùyTrang(2017).Tácđộngcủathunhậpngoàilãi đến rủi ro và khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạpchíkhoahọc đạihọcĐàLạt,1(8),118–132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchíkhoahọc đạihọcĐàLạt
Tác giả: NguyễnMinhSáng,NguyễnThịThùyTrang
Năm: 2017
16. ĐoànAnhTuấn(2015).TácđộngcủađadạnghóathunhậpđốivớihiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmạiViệtNam.Tạpchíquảnlýkinhtế, 75(3+4),14-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchíquảnlýkinhtế
Tác giả: ĐoànAnhTuấn
Năm: 2015
17. VõXuânVinh,TrầnThịPhươngMai(2015).Lợinhuậnvàrủirotừđadạnghóathu nhập của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí phát triển kinh tế,26(8),54-70.TiếngAnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phát triển kinh tế
Tác giả: VõXuânVinh,TrầnThịPhươngMai
Năm: 2015
1. Abedifar, P., Molyneux, P., &amp; Tarazi, A. (2013). Risk in Islamic banking.Rev.Finan.,17(6),2035–2096 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev.Finan.,17
Tác giả: Abedifar, P., Molyneux, P., &amp; Tarazi, A
Năm: 2013
2. Acharya, V.V., Hasan, I., Saunders, A. (2006). Should banks be diversified?Evidencefromindividualbankloanportfolios.JournalofBusiness,79(3),1355–1412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JournalofBusiness,79
Tác giả: Acharya, V.V., Hasan, I., Saunders, A
Năm: 2006
3. Ahamed, M. (2017). Asset quality, non-interest income, and bank profitability:EvidencefromIndianbanks.EconomicModelling,63,1–144. Alhassan,A.L Sách, tạp chí
Tiêu đề: EconomicModelling
Tác giả: Ahamed, M
Năm: 2017
(2015).Incomediversificationandbankefficiencyinanemergingmarket.ManagerialFinance,41,1318–1335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ManagerialFinance
5. Quốc Hội (2017). Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017:Vềthíđiểmxử lýnợxấucủa cáctổchứctíndụng Khác
8. Chính phủ (2018). Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08 tháng 08 năm 2018:Vềviệc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025,địnhhướngđếnnăm2030 Khác
11. Ngân hàng Nhà nước (2013). Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm2013:Quyđịnhvềphânloạitàisảncó,mứctrích,phươngpháptríchlậpdựphòngrủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tíndụng,chinhánhngânhàngnướcngoài Khác
12. NguyễnNăngPhúc(2013).Phântíchbáocáotàichínhdoanhnghiệp.NXB:Kinhtếquốc dân Khác
15. NguyễnThịĐoanTrang(2020).Tácđộngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệuquảkinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Đại học NgânhàngTP.HồChíMinh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w