Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển việt nam chi nhánh sóc trăng

82 3 1
Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển việt nam   chi nhánh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ *** QUÁCH THÀNH THÁI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ *** QUÁCH THÀNH THÁI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành Tài Chính Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Minh Tiến CẦN THƠ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Tây Đô Trong thời gian qua, quý Thầy, Cô tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập nghiên cứu, tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập trường Tiếp theo xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Tiến tận tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Sau cùng, tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, giúp đỡ thời gian học tập thực nghiên cứu Cần Thơ, ngày……tháng … năm 2020 Người thực Quách Thành Thái ii TÓM TẮT Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng” tập trung nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu BIDV Sóc Trăng thực trạng hoạt động kinh doanh BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2014-2018 Kết hợp nghiên cứu định tính định lượng, tác giả xác định nhân tố tác động đến nợ xấu BIDV Sóc Trăng với 170 khách hàng có hồ sơ vay vốn BIDV sóc Trăng Kết phân tích mơ hình Binary logistic cho thấy biến: số tiền vay, lĩnh vực cho vay, thời hạn vay vốn, vốn tự có, tỷ lệ tài sản đảm bảo, lịch sử vay trả khách hàng, mục đích vay kiểm tra sử dụng vốn biến số có ý nghĩa thống kê phù hợp với lý thuyết kỳ vọng, nói cách khác yếu tố dều có ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng Qua đó, tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị để hạn chế xử lý nợ xấu BIDV Sóc Trăng iii ABSTRACT The study "Factors affecting bad debt at Vietnam Bank for Investment and Development of Vietnam - Soc Trang Branch" focused on studying the factors affecting bad debt at BIDV Soc Trang and real status of business activities of BIDV Soc Trang in the period of 2014-2018 Combining qualitative and quantitative research, the author has identified factors affecting bad debt at BIDV Soc Trang with 170 customers who have a loan profile at BIDV Soc Trang The analysis results of the Binary logistic model show the variables: loan amount, lending field, loan term, equity capital, percentage of collaterals, customer repayment history, borrowing purpose and The test of capital use is a statistically significant and consistent with the theory and expectations, in other words the above factors have affected bad debt at BIDV - Soc Trang Branch Thereby, the author proposes solutions and recommendations to limit and handle bad debts at BIDV Soc Trang iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày……tháng … năm 2020 Người thực Quách Thành Thái v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2.Mục tiêu Nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi Nghiên cứu 1.4 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp Nghiên cứu 1.6 Đóng góp luận văn 1.7 Kết Cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tín dụng nợ xấu NHTM 2.1.1 Khái niệm tín dụng đ c trưng quan hệ tín dụng 2.1.2 Khái niệm, vai trò hoạt động cho vay ngân hàng kinh tế thị trường 2.1.3 Các hình thức cho vay ngân hàng 2.1.4 Khái niệm nợ xấu NHTM 14 2.1.5 Tác động nợ xấu 15 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tổ chức tín dụng 17 2.2 Lược khảo tài liệu 21 2.2.1 Các nghiên cứu giới 21 2.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 23 2.3 Mơ hình Nghiên cứu đề xuất 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Quy trình nghiên cứu 33 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.2.1 Mô tả mẫu điều tra 33 3.2.2 Tình hình chung đối tượng nghiên cứu qua mẫu điều tra 34 vi 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 34 3.3.2 Phương pháp phân tích 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Khái quát tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng 39 4.1.1 Sơ lược Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng 39 4.1.2 Sản phẩm dịch vụ: 40 4.1.3 Phạm vi hoạt động: 41 4.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng 41 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng 45 4.3.1 Mô tả đ c điểm mẫu nghiên cứu 45 4.3.2 Kết phân tích mơ hình Binary Logistic 47 4.4 Giải thích ý nghĩa hệ số mơ hình dà Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng 48 4.5 Các giải pháp hạn chế nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng 51 4.5.1 Giải pháp số tiền vay 51 4.5.2 Giải pháp lĩnh vực vay 51 4.5.3 Giải pháp thời hạn vay 51 4.5.4 Giải pháp vốn tự có 52 4.5.5 Giải pháp tài sản đảm bảo 52 4.5.6 Giải pháp lịch sử vay 52 4.5.7 Giải pháp mục đích sử dụng vốn 52 4.5.8 Giải pháp kiểm tra sử dụng vốn 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết Luận 58 5.2 Kiến nghị 59 vii 5.2.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 59 5.2.2 Kiến nghị Khách hàng 63 5.2.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt nam Chi nhánh Sóc Trăng 64 5.3 Các hạn chế Đề xuất nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 68 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình đề xuất 29 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 33 Hình 4.1: Dư nợ nợ xấu giai đoạn 2014-2018 43 Hình 4.2: Nợ xấu giai đoạn 2014-2018 44 56 - So sánh thực tế dự án so với dự kiến ban đầu: tình hình yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, tình hình sở vật chất, hữu tình trạng tài sản chấp/cầm cố thời điểm kiểm tra - Những thay đổi hoạt động kinh doanh, máy quản lý, tình hình tài khách hàng ho c thay đổi tình trạng gia đình nguồn thu nhập Đánh giá ảnh hưởng thay đổi đến khả trả nợ Việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn sau cho vay cần phải thực cách nghiệm ng t CBTD cần phải thực tốt giai đoạn quy trình để cảm nhận môi trường, hiệu công việc doanh nghiệp Nếu có dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng đến khả tốn khoản vay CBTD phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo để có hướng giải kịp thời thích hợp Ngồi việc trực tiếp kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, nên có chế kiểm tra chéo giai đoạn để bảo đảm tính khách quan kiểm tra, có điều kiện, thành lập phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho vay lớn, có tầm quan trọng đ c biệt để nhận diện rủi ro từ phát sinh Ngồi ra, có thay đổi nhân việc chuyển giao hồ sơ từ CBTD sang CBTD khác cần phải quy định cụ thể trách nhiệm bàn giao, nội dung bàn giao Có thể quy định việc lập sổ nhật ký tín dụng lần phát vay, thu nợ, biến động tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh tài để đảm bảo liên tục, thuận tiện việc theo dõi chuyển giao hồ sơ CBTD 57 Tóm tắt chương Tóm lại phần này, dựa vào kết hồi quy tác giả mô tả số đ c trưng mẫu nghiên cứu, bên cạnh xác định mối quan hệ tương quan nợ xấu với số tiền vay, lĩnh vực cho vay, thời hạn vay vốn,vốn tự có, Tỷ lệ tham gia TSĐB, Lịch sử vay trả khách hàng, mục đích vay kiểm tra sử dụng vốn Dựa vào kết với kết phân tích thực trạng tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Nghiên cứu phân tích Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng Trên sở đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm giảm thiểu nợ xấu Ngân hàng Bằng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng phương pháp phân tích hồi quy Binary Logistic nhị phân, để phân tích yếu tố làm phát sinh nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng, nghiên cứu tiến hành thu thập 170 quan sát mang tính đại diện theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Các kết đạt nghiên cứu này: - Phân tích thực trạng cho thấy giai đoạn 2014- 2018 nợ xấu cao 2016 với dư nợ 65,4 tỷ đồng, thấp năm 2014 với dư nợ 23,4 tỷ đồng Giai đoạn 2014- 2016 nợ xấu có xu hướng gia tăng qua hàng năm BIDV thực theo chủ trương Đảng nhà nước sáp nhập Ngân hàng MHB vào BIDV, sáp nhập 2015 nên mơ hình chưa ổn định, gây xáo trộn số khách hàng dẫn đến khó xử lý nợ xấu làm cho nợ xấu có xu hướng gia tăng Nhưng đến cuối 2016 đến 2017 2018, thứ ổn định lại, mơ hình, khách hàng, chế ổn định khả xử lý nợ xấu đạt hiệu tốt nên đến cuối 2017 2018 nợ xấu cịn 25,5 tỷ đồng 35 tỷ đồng - Phân tích định lượng kết phân tích mơ hình hồi quy cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu BIDV Sóc Trăng gồm: số tiền vay, lĩnh vực cho vay, thời hạn vay vốn,vốn tự có, Tỷ lệ tham gia TSĐB, Lịch sử vay trả khách hàng, mục đích vay kiểm tra sử dụng vốn Trên sở kết nghiên cứu đạt được, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng 59 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tăng cường kiểm tra, quản lý chặt chẽ hoạt động tín dụng NHNN quan tâm đạo việc đổi mới, nâng cao lực hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng; tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động TCTD, đ c biệt hoạt động tín dụng nhằm bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng Từ cuối năm 2011 đến nay, công tác tra, giám sát ngân hàng có đổi mạnh mẽ theo hướng tra, giám sát pháp nhân, kết hợp tra, giám sát tuân thủ với tra, giám sát rủi ro đạo tập trung, thống từ trung ương đến địa phương; nội dung tra, giám sát TCTD tập trung chủ yếu vào lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, đ c biệt hoạt động tín dụng đầu tư tài Qua tra, kiểm tra, NHNN phát chủ động xử lý theo thẩm quyền ho c phối hợp với quan chức xử lý theo quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật TCTD cho vay vượt giới hạn an tồn, cho vay khơng đối tượng, sử dụng vốn sai mục đích; Trong năm 2019, để đảm bảo TCTD hoạt động an toàn, hiệu quả, tuân thủ nghiêm quy định Ngân hàng Nhà nước pháp luật, từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nước ban hành đạo triển khai Kế hoạch tra chuyên ngành ngân hàng năm 2019 TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, xác định nhiệm vụ quan trọng làm rõ chất lượng tín dụng hệ thống với việc chấp hành tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD Tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng mục tiêu sinh lợi hoạt động ngân hàng sở đảm bảo an toàn cho NHTM toàn hệ thống Các quy định NHNN ban hành phải ngân hàng thực cách thống nhât, không phân biệt NHTM cổ phần NHTM nhà nước, NHTM nước NHTM có vốn nước ngồi hay chi nhánh ngân hàng nước Việt nam NHNN kiêm tra, theo dõi thường xuyên hoạt động cac NHTM, hoạt động tín dụng, phát dấu 60 hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, đề biện pháp xử lý nợ xấu dứt điểm làm tình hình tài NHTM Thơng qua đó, nâng cao tính minh bạch, cơng khai, tăng cường lịng tin khách hàng với ngân hàng Đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng, mạch máu lưu chuyển vốn kinh tế, góp phần vận hành có hiệu kinh tế, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với hệ thống ngân hàng giới nói riêng kinh tế giới nói chung Đẩy nhanh q trình đại hóa cac NHTM sở công nghệ đại NHNN phải quản lý chặt chẽ chế, sách nhằm ngăn chặn nợ xấu vụ tham nhũng lớn xảy Ngành thời gian vừa qua Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam có phát triển đáng kể quy mơ chất lượng, hiệu hoạt động, đa dạng sản phẩm nghiệp vụ, góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội Trong trình này, NHNN trọng hồn thiện hệ thống thể chế, chế, sách kiện tồn máy tổ chức, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống hạn chế rủi ro, sai phạm phát sinh hoạt động hệ thống ngân hàng; đồng thời, thường xuyên đạo, giám sát trình đổi mới, kiện tồn cơng tác quản trị điều hành, quản trị rủi ro, kiểm soát, kiểm toán nội bộ, đại hóa cơng nghệ NHTM M c dù vậy, diễn biến phức tạp khó khăn khách quan kinh tế nước, hạn chế định quản trị, điều hành NHTM công tác tra, giám sát NHNN, nên thực tế phát sinh số sai phạm hoạt động ngân hàng, nợ xấu có xu hướng gia tăng Từ năm 2015 trở lại đây, NHNN chủ động ban hành nhiều chế, sách, giải pháp tích cực phối hợp với Bộ, ngành triển khai nhiều biện 61 pháp nhằm ngăn ch n nợ xấu gia tăng, tăng cường công tác quản lý thị trường tiền tệ, hoạt động ngân hàng phát hiện, xử lý nghiêm sai phạm Trong đó: - Chủ động xây dựng, báo cáo Bộ Chính trị trình Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng triển khai đồng bộ, liệt nhiều giải pháp xử lý hạn chế nợ xấu gia tăng - Xây dựng, ban hành đồng văn hướng dẫn Luật Ngân hàng năm 2010 Rà soát, phát bất cập, chồng chéo hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng để xử lý theo thẩm quyền ho c kiến nghị quan có thẩm quyền giải nhằm bảo đảm tính đồng hệ thống pháp luật Thực tốt công tác kiểm tra, tra, giám sát, theo dõi thi hành pháp luật để phát xử lý kịp thời bất cập, lỗ hổng pháp luật ngân hàng - Tăng cường tra, giám sát hoạt động tiền tệ, ngân hàng tiếp tục đổi tổ chức, hoạt động tra, giám sát ngân hàng để phát hiện, cảnh báo, xử lý kịp thời hành vi sai phạm, góp phần phịng ngừa, hạn chế tham nhũng vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng - Chỉ đạo TCTD tăng cường công tác kiểm toán, kiểm soát nội bộ; áp dụng nhiều biện pháp tích cực để ngăn ngừa, phát vi phạm pháp luật; chủ động phối hợp ch t chẽ với Cơ quan pháp luật việc chuyển giao hồ sơ, vụ việc có dấu hiệu vi phạm để kịp thời ngăn ch n xử lý; tích cực phối hợp, cung cấp thông tin, tài liệu cho quan chức có đề nghị - Tập trung đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHNN TCTD (cả nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp) Đẩy mạnh trình cấu lại hệ thống TCTD, kể TCTD hoạt động lành mạnh để nâng cao tính cơng khai, minh bạch hiệu hoạt động hệ thống TCTD Nhờ triển khai đồng giải pháp nêu nên tốc độ gia tăng nợ xấu giảm dần; hạn chế sai phạm ngành Ngân hàng; kịp thời phát xử lý nghiêm minh sai phạm với nguyên tắc xử lý bảo đảm thu hồi tối đa tài sản cho TCTD, Nhà nước, nhân dân; tổ chức, cá nhân vi phạm phải xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật 62 Trước yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian tới tình hình cạnh tranh diễn gay gắt hơn, tình hình vi phạm pháp luật, tham nhũng, tội phạm kinh tế nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp NHNN tiếp tục phối hợp với cấp, ngành có liên quan hồn thiện hệ thống thể chế, chế, sách, kiện tồn máy tổ chức, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để quản lý ch t chẽ chất lượng tín dụng, thị trường tiền tệ, hoạt động ngân hàng nói riêng, thị trường tài nói chung nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, ngăn ch n nợ xấu đấu tranh, phòng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng, bảo đảm phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam an toàn, hiệu Cần xem xét xử lý nghiêm cán bộ, nhân viên ngành liên quan trực tiếp gián tiếp gây nợ xấu TCTD vừa qua, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Kể từ năm 2005, Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều quy định quản trị rủi ro, an toàn hoạt động ngân hàng quản lý tín dụng, đ c biệt quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tiến tới phù hợp với thơng lệ quốc tế, nhờ góp phần hạn chế nợ xấu gia tăng xử lý phần nợ xấu phát sinh Tuy nhiên, quy mô nợ xấu tỷ lệ nợ xấu vừa qua tương đối cao, nguyên nhân nợ xấu TCTD tiềm ẩn tích lũy thời gian dài, đ c biệt thời kỳ nới lỏng sách kinh tế vĩ mơ để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nhanh Trong năm trở lại đây, nợ xấu bắt đầu lộ diện môi trường kinh doanh xấu đi, tín dụng tăng chậm lại Chính phủ triển khai liệt giải pháp cấu lại TCTD.Trong bối cảnh kinh tế g p nhiều khó khăn, số lượng doanh nghiệp phá sản, giải thể mức cao, sức mua thị trường yếu chưa cải thiện nhiều, tỷ lệ hàng tồn kho lớn, giải pháp đồng Chính phủ, bộ, ngành, địa phương dần phát huy hiệu tình hình nợ xấu TCTD nhiều diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, có nguyên nhân chủ quan số TCTD vi phạm chế, nguyên tắc cấp tín dụng (như thẩm định sơ sài, cho vay không đủ điều kiện 63 cấp tín dụng, kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay thiếu ch t chẽ); số cán ngân hàngnăng lực, trình độ yếu ho c cố ý làm trái, câu kết với khách hàng cấp tín dụng sai chế độ Nhờ triển khai đồng giải pháp nêu nên tốc độ gia tăng nợ xấu giảm dần; hạn chế sai phạm ngành Ngân hàng; kịp thời phát xử lý nghiêm minh sai phạm với nguyên tắc xử lý bảo đảm thu hồi tối đa tài sản cho TCTD, Nhà nước, nhân dân; tổ chức, cá nhân vi phạm phải xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Trong thời gian tới, NHNN tiếp tục phối hợp với cấp, ngành có liên quan tiếp tục hồn thiện hệ thống thể chế, chế, sách; kiện tồn máy tổ chức, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phát triển hệ thống công nghệ ngân hàng, tăng cường công cụ kiểm soát, giám sát hoạt động TCTD; tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động TCTD; xử lý nghiêm vi phạm lĩnh vực ngân hàng, ; quản lý ch t chẽ chất lượng tín dụng, thị trường tiền tệ, hoạt động ngân hàng; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, ngăn ch n nợ xấu đấu tranh, phòng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng; bảo đảm phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam an toàn, hiệu 5.2.2 Kiến nghị Khách hàng Nâng cao lực, kinh nghiệm quản trị điều hành người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Quản lý tốt hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng đầu tư mức, mở rộng kinh doanh giá nguồn lực người, vốn, công nghệ, thị trường chưa đầy đủ, dẫn đến hoạt động kinh doanh g p khó khăn, thua lỗ, ảnh hưởng đến khả toán khoản nợ ngân hàng Cần nắm vững quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh, quyền nghĩa vụ quan hệ với đối tác quan hệ vay vốn ngân hàng Nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật Tránh tình trạng vi phạm cam kết nguyên nhân ho c hiểu sai quy định, dẫn đến cố tình gây cản trở ngân hàng việc thực quyền tài sản, nghĩa vụ nợ khách hàng ho c người bảo lãnh 64 Chú trọng nâng cao chất lượng báo cáo tài cung câp cho ngân hàng thơng qua việc sử dụng báo cáo tài kiểm sốt cơng ty kiểm tốnđộc lập Thường xun đánh giá, phân tích tình hình tài chính, luồng tiền luân chuyển để chủ động kinh doanh, khắc phục kịp thời tình hình tài có dấu hiệu suy giảm, cân đối Không ngừng nâng cao lực tài chính, có sách phân phối lợi nhuận cho phù hợp, đ c biệt trọng đến việc trích lập quỹ dự phịng nhằm nâng cao khả chống đỡ biến động theo chiều hướng bất lợi thị trường Chủ động phối hợp với ngân hàng việc cung cấp thông tin, báo cáo kịp thời thông tin ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh khách hàng, không che dấu, làm sai lệch thông tin nhằm đạt mục đích định Doanh nghiệp g p khó khăn cần chủ động việc lựa chọn giải pháp sáp nhập, hợp ho c có phương án tăng vốn kịp thời, đảm bảo trì hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng kinh doanh thua lỗ kéo dài cứu vãn Trong trường hợp cứu vãn, doanh nghiệp cần chủ động tuyên bố phá sản theo luật phá sản, đảm bảo quyền lợi cho bên liên quan 5.2.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt nam Chi nhánh Sóc Trăng - Ngân hàng cần trọng công tác thẩm định để xác định số tiền vay, thời hạn vay, đảm bảo khách hàng vay mục đích, xác định giá trị tài sản đảm cách khách quan đảm bảo cho khoản vay, đánh giá tình hình tài cung uy tín Ngồi cần nâng cao cơng tác kiểm tra sử dụng vốn, tình hình tài khách hàng sau cho vay, để có biện pháp xử lý kịp thời khách hàng g p khó khăn việc trả nợ Bên cạnh NHTM nâng cao vai trị phận Kiểm soát nội đảm bảo hồ sơ vay vốn quy trình tín dụng, tn thủ quy định cho vay - Nngân hàng phải xác định chiến lược phát triển tín dụng tùy thuộc thị trường mục tiêu, khả năng, mạnh ngân hàng Từ xây dựng 65 sách tín dụng khoa học, phù hợp qui luật kinh tế thị trường, quy trình cụ thể, chi tiết để hướng hoạt động tín dụng ngân hàng theo hướng tăng trưởng bền vững, phát huy lợi so sánh, hiệu quả, rủi ro Đưa sách cho vay khách hàng có quan hệ thân tín, quy trình cấp tín dụng thận trọng - Nâng cao lực cán quản trị tác nghiệp lĩnh vực tín dụng Đưa sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đề bạt thích hợp với yêu cầu trách nhiệm công việc Thường xuyên tổ chức phối hợp với ngân hàng nước mở lớp học, tập huấn, đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trường phát triển, tăng cường kỹ cho cán quản trị cán tín dụng - Đưa vào sử dụng mơ hình, phần mềm đại phục vụ việc phân tích mức độ rủi ro khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản chấp quản trị danh mục cho vay - Tổ chức lại mơ hình tổ chức quy trình cấp tín dụng, quản trị rủi ro đảm bảo độc lập chức bán hàng, phân tích quản trị RRTD Định kỳ tổ chức đánh giá lại mức độ rủi ro khoản vay, tài sản chấp… - Tổ chức lại việc thu thập, lưu trữ khai thác thông tin phục vụ việc định đầu tư việc giám sát sau cho vay - Thực trích lập dự phịng tín dụng theo mức độ rủi ro khoản vay - Áp dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa hiệu rủi ro tín dụng như: chứng khốn hố khoản cho vay, hợp đồng trao đổi tín dụng (credit swap), hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, trái phiếu ràng buộc… 5.3 Các hạn chế Đề xuất nghiên cứu Nghiên cứu dựa việc thu thập 170 hồ sơ phát sinh nợ xấu BIDV Sóc Trăng M t khác, nợ xấu tiếp cận góc độ tổng thể, khoản nợ xấu phân thành nhiều loại dựa theo ngành nghề, khu vực địa lý, thành phần kinh tế, yếu tố tác động đến loại khác Cùng với đó, yếu tố vĩ mô khác ảnh hưởng đến nợ xấu chưa xem xét tham nhũng, tỷ lệ thất nghiệp, nợ công… Đây vấn đề cần khám phá cho hướng nghiên cứu 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abhiman Das and Saibal Ghosh (2007), Determinants of credit risk in Indian state-owned banks: An empirical investigation Economic issues stoke on Trent 12: 1-27 Nguyễn Thanh Dương (2013), Phân tích rủi ro hoạt động Ngân hàng, Tạp Chí Kinh tế phát triển& Hội nhập, Đại học Kinh Tế Tài Chính TPHCM, số (19), tr.29-39 Nguyễn Thanh Dương (2013), Phân tích rủi ro hoạt động Ngân hàng, Tạp Chí Kinh tế phát triển& Hội nhập, Đại học Kinh Tế Tài Chính TPHCM, số (19), tr.29-39 Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber (2007), Loan Growth and Riskiness of Banks, Journal of Banking and Finance,Vol 34, p 2929-2940 Nguyễn Thanh Hào (2008),Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM Đồng sông Cửu Long, Luận văn cao học Khoa Kinh tế& QTKD, trường Đại học Cần Thơ Phan Đình Khơi Nguyễn Việt Thành (2017), Các yếu tố vi mơ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần sở hữu nhà nưởc Hậu Giang,Tạp Chí Khoa Học, Trường Đại Học Cần Thơ.Tập 48, Phần D, tr.104-111 Mai Văn Nam (2007), Giáo trình mơn học Phương pháp luận Nghiên cứu Khoa học, Đại học Cần Thơ Lê Khương Ninh Lâm Thị Bích Ngọc (2012),Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến RRTD Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng,Đại học Cần Thơ,số 73, tr.3-12 Bùi Hữu Phước, Ngô Thành Danh Ngơ Văn Tồn (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (chi nhánh Kiên Giang), Tạp Chí Kinh Tế Đối Ngoại - Trường Đại Học Ngoại Thương, số 98(36), tr.16-25 10 Trần Trọng Phong, Nguyễn Song Phương, Trần Văn Bằng (2015), Các 67 nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp KinhTế Phát Triển- Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, số 216(II), tr.54-60 11 Phạm Dương Phương Thảo Nguyễn Linh Đan (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp Chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng - Học Viện Ngân hàng, số 94, tr.1-10 12 Võ Ngọc Thúy Bùi Ngọc Toản (2014), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam,Tạp Chí Khoa Học, Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, số 3(36), tr.16-25 13 Bùi Duy Tùng Đ ng Thị Bích Vân (2015), Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp Phát Triển KinhTế - Đại Học Kinh Tế TP.HCM, số 26(10), tr.111-128/ 68 PHỤ LỤC Collinearity Statistics Tolerance VIF 927 1.079 604 1.657 461 2.170 806 1.241 821 1.217 568 1.760 858 1.165 892 1.120 Classification Tablea,b Predicted Y Observed Step Y Percentage Correct 0 82 88 100.0 Overall Percentage 51.8 a Constant is included in the model b The cut value is 500 Variables in the Equation B Step Constant S.E .071 Wald 153 df Sig .212 Variables not in the Equation Score Step Variables df Sig TIENVAY 13.600 000 LINHVUC 53.806 000 THOIGIAN 65.995 000 VTC/GTDA 31.341 000 TSDB/STV 14.954 000 LICHSU 46.382 000 198 657 16.045 000 106.178 000 MD-SDV KIEMTRA Overall Statistics 645 Exp(B) 1.073 69 Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 154.243 000 Block 154.243 000 Model 154.243 000 Model Summary Step Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square -2 Log likelihood 81.216 a 596 796 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Predicted Y Observed Step Y Percentage Correct 71 11 86.6 82 93.2 Overall Percentage 90.0 a The cut value is 500 Variables in the Equation B Step a S.E Wald df Sig Exp(B) TIENVAY 13.942 6.867 4.122 042 1134558.415 LINHVUC 3.119 783 15.851 000 22.615 THOIGIAN 2.356 759 9.640 002 10.544 VTC/GTDA -.054 024 5.264 022 947 TSDB/STV -.478 180 7.057 008 620 LICHSU 1.928 716 7.251 007 6.877 MD-SDV -2.230 847 6.929 008 107 KIEMTRA -.696 286 5.932 015 499 Constant 3.262 1.570 4.319 038 26.109 a Variable(s) entered on step 1: TIENVAY, LINHVUC, THOIGIAN, VTC/GTDA, TSDB/STV, LICHSU, MDSDV, KIEMTRA 70 mfx Marginal effects after logit y = Pr(Y) (predict) = 51948037 -variable | dy/dx Std Err z P>|z| [ 95% C.I ] X -+ -TIENVAY | 3.480148 LINHVUC*| 6452129 1.69944 2.05 0.041 149301 6.811 044496 11232 5.74 0.000 425065 865361 435294 THOIGIAN*| 528971 1368 3.87 0.000 260858 797084 517647 VTCGTDA | -.0136015 00593 -2.29 0.022 -.02523 -.001973 62.1808 TSDBSTV | -.1193529 0452 -2.64 0.008 -.207952 -.030753 3.40612 LICHSU*| 4464542 14059 3.18 0.001 1709 722008 605882 MDSDV*| -.5060487 15793 -3.20 0.001 -.815585 -.196512 482353 KIEMTRA | -.1737022 07147 -2.43 0.015 -.313778 -.033626 2.09412 -(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan