1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài

21 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tiễn Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Có Yếu Tố Nước Ngoài Bằng Trọng Tài
Tác giả Phạm Ngọc Tài
Trường học Viện Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 214,95 KB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT  TIỂU LUẬN MÔN : LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI : THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI BẰNG TRỌNG TÀI HỌ VÀ TÊN: PHẠM NGỌC TÀI SBD: 228 NĂM SINH: 2/6/1960 LÍP: K3B CƠ SỞ ĐÀO TẠO: TTGDTX HÀ TÂY HÀ TÂY - 2007 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ “THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGƯỜI BẰNG TRỌNG TÀI” Phạm Ngọc Tài SBD: 228 Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO đặt yêu cầu thiết hệ thống giải tranh chấp thương mại nói chung giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi nói riêng Bên cạnh việc hồn thiện khung pháp luật thương mại tố tụng, để đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập kinh tế, hệ thống quan tổ chức cần phải đủ khơng số lượng mà khả để giải vụ việc ngày gia tăng Thực tế nay, số lượng vụ tranh chấp thương mại diễn theo chiều hướng tăng dần số lượng vụ việc, với nội dung ngày phức tạp, mức độ tranh chấp ngày liệt, khién cho quan chức ln tình trạng tải Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 đời, thông qua qui định phán trọng tài có giá trị cưỡng chế thi hành phán án tạo cho doanh nghiệp lựa chọn xảy tranh chấp: thơng qua đường tồ án thơng qua trọng tài thương mại Nh vậy, hệ thống giải tranh chấp cải thiện đáng kể theo chiều hướng đảm bảo quyền lợi bên tranh chấp, san sẻ phần lớn gánh nặng cho hệ thống tư pháp Giải tranh chấp trọng tài xem phươưng pháp giải tranh chấp phổ biến nước có kinh tế phát triển Sở dĩ có số ưu điểm bật mà toa fán khơng có như: thủ tục nhanh gọn, đảnm bảo bí mật, linh hoạt, phán trọng tài có giá trị chung thẩm có giá trị cưỡng xhế thi hành…Do đó, so sánh với giải tranh chấp án, bên tranh chấp thương mại ln có xu hướng lựa chọn trọng tài xảy tranh chấp, cụ thể doanh nghiệp thoả thuận điều khoản trọng tài tham gia vào giao dịch Phạm Ngọc Tài SBD: 228 Tuy nhiên, thực tế giải tranh chấp thương mại bắng trọng tài Việt Nam nói chung lại khơng tương xứng với ưu điểm phương pháp giải tranh chấp Mỗi năm, Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC giải 20-25 vụ, trung tâm trọng tài khác khoảng 5-7 vụ, cá biệt có trung tâm trọng tài khơng giải vụ Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực tế trân, nhiên, phạm vi đề tài học, em xin phân tích cách khái quát thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế trung tâm trọng tài quốc tế VIAC, nguyên nhân số nhận xét đề tài Phạm Ngọc Tài SBD: 228 PHẦN II QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI I Thời gian, phương pháp thu thập nguồn thu thập thông tin Việc thu thập thông tin, tư liệu, tài liệu tiến hành bắt đàu thời gian thực tập sở (Vụ pháp chế, Bộ thương mại), kéo dài khoảng tuần Việc thu thập thông tin bước đầu hoàn thành vào tháng 3/2007 Các nguồn sử dụng để thu thập thông tin: a Internet b Văn qui phạm pháp luật c Các tài liệu có liên quan ( sách, tạp chí, tài liệu chuyên khảo… d Các nguồn khác Sau tập hợp tài liệu, tư liệu phục vụ cho việc tìm hiểu thực tế giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước trọng tài, sinh viên tiến hành nghiên cứu, chọn lọc thông tin hữu Ých, sở phân tích xử lý để dánh giá thực tế giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước trọng tài, cụ thể thực tế giải tranh chấp trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC II Các thông tin thu thập Dưới thông tin sinh viên thu thập được, trình bày theo hệ thống nhằm phản ánh khái quát thực tế giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi trọng tài Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC 1.Khái quát hình thành phát triển trọng tài thương mại Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam biết đến trọng tài phương thức hữu hiệu để giải tranh chấp thương mại quốc tế từ đầu năm 1960 mà Việt Phạm Ngọc Tài SBD: 228 Nam thành lập hai tổ chức trọng tài bên cạnh phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: Hội đồng Trọng tài Ngoại thương năm 1963 Hội đồng trọng tài Hàng hải năm 1964 Chính sách đổi mang lại thay đổi có tính định hệ thống pháp luật Việt Nam, có hệ thống trọng tài Hệ thống trọng tài kinh tế bị bãi bỏ đồng thời với văn pháp luật hợp đồng kinh tế ban hành trước Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 sau Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp kinh tế dẫn đến việc thành lập kinh tế hệ thống trung tâm trọng tài phi phủ Tồ án kinh tế thành lập hệ thống Toà án nhân dân, trao thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế phát sinh từ hoạt động kinh doanh Hệ thống trung tâm trọng tài phi phủ thực bắ đầu tồn với thành lập Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC bên cạnh Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI Từ năm 1990 doanh nghiệp Việt Nam không bao gồm doanh nghiệp nhà nước mà số lượng doanh nghiệp dân doanh ngày tăng, thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp doanh doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đó, đàu tư nước ngồi phát triển mạnh, góp phần phát triển thương mại đầu tư Việt Nam Do sù phong phú thành phần kinh tế, thêm vào nhu cầu hộ nhập kinh tế, năm 2003, Việt Nam ban hành Pháp lệnh trọng tài thương mại Pháp lệnh xem nh bước phát triển lớn trọng tài thương mại Việt nam Pháp lệnh qui định chế giải tranh chấp với việc áp dụng nhiều nguyên tắc chấp nhận rộng rãi việc giải tranh chấp thương mại quốc tế hầu hết trung tâm trọng tài giới Những nguyên tắc nh quyền bên liên quan thành lập Hội đồng trọng tài, xét xử kin, xác định thẩm quyền trọng tài dựa thoả thuận trọng tài…đã thể Pháp lệnh Ngoài ra, Phạm Ngọc Tài SBD: 228 điểm sau xem thể yêu cầu hội nhập kinh tế pháp lệnh: Thứ nhất, Pháp lệnh cho phép bên tranh chấp có yếu tố nước ngồi chọn Êp dụng pháp luật nước đẻ giải tranh chấp với điều kiện khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam Qui định phản ánh thay đổi pháp luật Việt Nam theo xu hướng hội nhập quốc tế Thứ hai, Pháp lệnh cho phép bên liên quan chọn trọng tài viên nước ngồi để giải tranh chấp có yếu tố nước Việc lựa chọn trọng tài viên nước yêu cầu án nước định trọng tài viên thực theo pháp luật quốc gia có liên quan Thứ ba, ngồi qui định lựa chọn trọng tài viên nước ngoài, Pháp lệnh cho phép bên có quyền lựa chọn quy tắc tố tụng trọng tài trung tâm trọng tài khác để giải vụ việc Việc lựa chọn ngôn ngữ nh lựa chọn địa điểm tiến hành phiên xử trọng tài qui định pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Những ưu điểm phương pháp giải tranh chấp thương mại trọng tài So với án, việc lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp có năm ưu điểm lớn: Thứ nhất, bên có nhiều quyền tự định đoạt, chẳng hạn tự lựa chọn trọng tài (thậm chí tự lập trọng tài), qui tắc tố tụng, luật áp dụng, địa điểm, ngôn ngữ, thời gian tiến hành hoạt động tố tụng tài… Thứ hai, có nhiều trọng tài viên chuyên gia hàng đầu lĩnh vực hàng hải, sở hữu trí tuệ, ngoại thương, cơng nghệ thơng tin…Vì vậy, tranh chấp địi hỏi chun mơn cao, doanh nghiệp hồn tồn có quyền chủ động tìm lựa chọn trọng tài đáp ứng yêu cầu nói Phạm Ngọc Tài SBD: 228 Thứ ba, việc xét xử trọng tài giữ bí mật Điều có lợi cho bên, tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ, bí mật kinh doanh hay yếu tố khác mà doanh nghiệp không muốn cho người ngồi biết Thứ tư, tính minh bạch cao xét xử Theo đó, tất tài liệu, chứng bên trọng tài gửi cho đướngự lại đẻ họ phản biện hay kiện lại tố tụng dân án có qui định cho bên quyền thực tế hầu nh không thực Cuối thuận lợi việc rút ngắn thời gian giải tranh chấp Nếu giải đường tồ án, đương nhiều thời gian phải qua hàng loạt cấp xét xử nh sơ thẩm, phúc thẩm, chí giám đốc thảm, tái thẩm Trong đó, định trọng tài có giá trị chung thẩm có hiệu lực cưỡng chế Một số liệu thực tế giải tranh chấp thương mại có u tố nước ngồi Bảng 1: Thống kê vụ việc giải trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Năm 1993 Số kiện 1994 14 vụ Quốc tịch bên tranh chấp Singapore Nhật Bản Hồng Kông Hàn Quốc Bungari Singapore Hàn Quốc Ba Lan Campuchia Malaysia Thái Lan Đài Loan 2 1 1 1 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 1995 17 1996 25 1997 24 1998 18 1999 20 Singapore Hàn Quốc Thái Lan Nga Italia Singapore Hồng Kông Hàn Quốc Thái Lan Anh Ên độ áo Canada Bahamas 1 1 Singapore Nhật Bản Hồng Kông Hàn Quốc Malaysia đài loan Bahamas Pháp Thuỵ Điển Trung Quốc Singapore Hàn quốc Malaysia Đài Loan AO Hà Lan Đức Philippin Hoa Kỳ Hàn Quốc Pháp Đức Ba Lan Mỹ Singapore 1 1 1 1 1 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 Nhât Bản Hoa Kỳ 1 Singapore Hàn Quốc Malaysia Thái Lan Đài Loan Anh áO Thuỵ Điển Trung Quốc Panama Ucraina Singapore Hoa Kỳ Hồng Kông Hàn Quốc Đài Loan Anh Ên Độ Trung Quốc Tanzania Israel 1 1 1 2 1 1 2000 23 2001 16 2002 19 Singapore Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Canada Đức Ukraina 1 1 2003 16 Singapore Nhật Bản Hồng Kông Hàn Quốc Malaysia Canada Đức 1 1 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 Ukraina 2004 32 Singapore Nhật Bản Hồng Kông Hàn Quốc Đài Loan Anh Hà Lan Indonesia Tây Ban Nha Uruguay Vanuatu 3 1 1 2005 22 Singapore Hàn Quốc Malaysia Đài Loan áo Hà Lan Đức Hoa Kỳ Na Uy Solovakia 2 2 1 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC a Khái quát Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC VIAC tên viết tắt cụm từ “Vietnam Internationnal Arbitration Centre” at the Vietnam chamber of Commerce and Industry” – “Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam” VIAC thành lập ngày 28 tháng năm 1993 theo Quyết định số 204/TTG ngày 28 tháng năm 1993 Thủ tướng phủ sở hợp hội đồng trọng tài Ngoại thương (thành lập 1963) Hội đồng trọng tài Phạm Ngọc Tài SBD: 228 Hàng hải (thành lập 1964) VIAC trung tâm trọng tài quốc tế theo nghĩa thành lập số quốc gia tổ chức quốc tế Việt Nam Mà VIAC trung tâm trọng tài nước có thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế hay tranh chấp có yếu tố nước Trước nghị định 116 ban hành, tồn ranh giới rõ ràng giũă VIAC với trung tâm trọng tài khác thành lập theo nghị định 116/CP ngày tháng năm 1994 Những trung tâmthành lập sau thường hiểu trung tâm trọng tài nước có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh tổ chức kinh tế, thương nhân nước Duy VIAC xem có cá tính quốc tế có thẩm quyền tranh chấp quốc tế có yếu tố nước ngồi tạo nên tính quốc tế trung tâm trọng tài mở rộng thẩm quyền trung tâm trọng tài bao gồm tranh chấp nước tranh chấp có YTNN làm cho trung tâm trọng tài có tính nước ngồi giống VIAC VIAC trung tẩmtọng tài có thẩm quyền nh VIệt Nam Theo pháp luật Việt Nam hành, trung tâm trọng tài thành lập hợp pháp có thẩm quyền giải tranh chấp có yếu tố nước (hoặc tranh chấp quốc tế) tranh chấp xác định có yếu tố nước theo quy định Điều pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 dược trung tâm thụ lý theo thoả thuận trọng tài có hiệu lực Trong thực tế giải tranh chấp thương mại, VIAC với thẩm quyền đóng vai trị tích cực giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Một ngun nhân tạo nên hiệu hoạt động VIAC, giá trị thi hành phán trọng tài Phán trọng tài tuyên trọng tài VIAC nhìn chung thực thuận lợi tự nguyện thi hành phán bị đơn nước cưỡng chế án nước ngồi tồ án cơng nhận cho thi hành phán trọng tài buộc bị đơn nước phải trả tiền đền bù thiệt cho doanh 10 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 nghiệp Việt Nam thắng kiện Rất nhiều phán trọng tài VIAC tồ án nước nơi có trụ sở bị đơn cơng nhận thi hành Điều cho thấy hợp tác hữu hiệu quốc gia thành viên Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi (Sau gọi cơng ước New York năm 1958) b tóm tắt quy trình tố tụng trọng tài VIAC Theo quy tắctoos tungj cuar VIAC, hội đồng trọng trọng tài gồm trọng tài viên trọng tài viên Nếu bên khơng có thoả thuận việc vụ tranh chấp giải trọng tài viên vụ tranh chấp đưcợ giải hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viên Các bên tham gia trực tiếp tố tụng trọng tài uỷ quyền cho người đại diện tham gia trình tố tụng trọng tài VIAC Các bên tự thoả thuận (1) Địa điểm trọng tài, (2) Ngôn ngữ tố tụng trọng tài, (3) Luật áp dụng cho tranh chấp III Các bước tố tụng Nguyên đơn nộp đơn kiện, định trọng tài viên nộp phí trọng tài - Đơn kiện bao gồm ngày, tháng tên địa bên, tóm tắt nội dung vơ tranh chấp, pháp lý để khởi kiện, trị giá vụ tranh chấp yêu cầu cảu nguyên đơn, tên trọng tài viên mà nguyên đơn chọn - Đơn kiện liệu kèm theo phải thành (Đối với trường hợp Hội đồng có trọng tài viên), (Đối với trường hợp Hội đồng trọng tài có trọng tài viên) - Khi nộp đơn kiện, nguyên đơn phải đồng thời nộp phí trọng tài - Ngun đơn sửa đổi, bổ sung rút đơn kiện trước hội đồng trọng tài định trọng tài Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) 11 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 VIAC kiểm tra sơ vấn đề thẩm quyền, thụ lý đơn kiện gửi thôgn báo cho bị đơn Bị đơn nộp tự bảo vệ định trọng tài viên - Bản tự bảo vệ gồm ngày tháng , tên địa bị đơn, pháp lý để tự bảo vệ, kiến nghị cụ thể bị đơn, tên trọng tài viên mà bị đơn chọn Ngoài ra, bị đơn nộp đơn kiện lại đưa phản đối vấn đề thẩm quyền Trong trường hợp có đơn kiện lại, bị đơn sửa đổi, bổ sung đưa phản đối vấn đề thẩm quyền Trong trường hợp có đơn kiện lại, bị đơn sửa đổi, bổ sung rút đơn kiện lại trước Hội đồng trọng tài định trọng tài - Việc bị đơn không nộp tự vệ không bảo vệ ngăn cản VIAC tiếp tục trình tố tụng trọng tài - Nếu bị đơn không nộp bảhn tự bảo vệ, tự bảo vệ không đề cập đén việc định trọng tài viên, chủ tịch VIAC định trọng tài viên cho bị đơn Hội đồng Trọng tài Chủ tịch Hội đồng Trọng tài hai trọng tài viêncủa nguyên đơn bị đơn bầu chủ tịch VIAC định Hội đồng Trọng tài xem xét giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài định cách thức tiến hành tố tụng sở thoả thuận trọng tài quy tắc tố tụng VIAC Tuy nhiên, hội đồng trọng tài xem xét yêu cầu bên Hội đồng trọng tài nghiên cứu hồ sơ, có quyền xác minh việc, gặp bên để nghe bên trình bày ý kiến, yêu cầu bên bổ sung chứng Hội đồng trọng tài triệu tập bên đến phiên họp giải vụ tranh chấp 12 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 Thời gian mở phiên họp giải vụ tranh chấp chủ tịch Hội đồng trọng tài định, bên khơng có thoả thuận khác Nếu bên không tham dự họp giải vụ tranh chấp mà khơng có lý đáng, Hội đồng trọng tài định tiếp tục phiên họp công bố định trọng tài Quyết định trọng tài cơng bố có giá trị chung thẩm ràng buộc với bên PHẦN III THỰC TẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI CỦA TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIAC Các tranh chấp thương mạihiện diễn với chiều hướng tăng dần số lượng vụ việc, với nội dung ngày phức tạp, mức độ tranh chấp ngày liệt khiến cho quan chức năng, cụ thể tồ án dường ln tình trạng “quá tải” Trong hai năm trở lại đây, năm án Hà Nội thụ lý giải 150 vô Con số vụ tranh chấp thương mại tiếp tục gia tăng quan hệ kinh tế mở rộng, đa dạng phức tạp Cụ thể, riêng tháng đầu năm 2007, án kinh tế Hà Nội thụ lý khoảng 80 vụ Với tình hình này, năm nay, số giải vụ tranh chấp thương mại lên đến 200 vụ Cịn TPHCM, số khả 13 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 gấp lần Để san sẻ phần gánh nặng quan tư pháp, trung tâm trọng tài phương pháp giải tranh chấp có hiệu đảm bảo quyền lợi cho bên tranh chấp đóng vai trị tích cực lĩnh vực tất yếu phát triển kinh tế Thật vậy, trọng tài dần doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hoạt động thương mại Tuy nhiên, lịch sử nh nhận thức, trọng tài chưa có vai trị nh cần phải có Mấy chục năm qua, ảnh hưởng kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp không quan tâm đến trọng tài Nhiều doanh nghiệp không phân biệt khác trọng tài kinh tế với trọng tài phi phủ, khơng tín nhiệm trọng tài thiếu hiệu lực cưỡng chế định trọng tài Về thực tế giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước trung tâm trọng tài VIệt Nam thời gian qua, khái qt thơng qua số nét sau Thứ nhất: Số lượng vụ tranh chấp thương mại nói chung tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi nói riêng đưa giải trọng tài Ýt Có thể lấy sè minh hoạ nh sau, năm hệ thống án giải hàng ngàn vụ tranh chấp thương mại, số trọng tài cịn vỏn vẹn khoảng 30 vô Thứ hai: Phần lớn chủ thể tham gia hoạt động thương mại thiếu nhận thức pháp luật cói chung pháp luật trọng tài thương mại nói riêng Điều dẫn đến mơ hồ chủ thể biện pháp giải tranh chấp thương vụ bị đổ bể Trong đó, để giải trọng tài thương mại, hợp đồng thương vụ thiết phải có thoả thuận trọng tài có hiệu lực Chính bất cẩn chủ thể ký kết hợp đồng thương mại, cụ thể thoả thuận cách đầy đủ đắn thoả thuận trọng tài, dẫn đến khơng có thoả thuận trọng tài hạơc thoả thuận trọng tài vơ hiệu Có 14 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 nhiều trường hợp, chủ thể nộp đơn kiện trung tâm trọng tài, trung tâm trọng tài ràng buộc phải tar lại doanh nghiệp khơng ghi cụ thể xác tên cảu trung tâm trọng tài Do đó, đến xảy tranh chấp, chủ thể hội đưa tranh chấp giải đường trọng tài Đây thực tế tồn từ lâu, nhiên, thời gian tới, doanh nghiệp cần gấp rút có biện pháp thay đổi kinh doanh nêud không muốn thất bại sân nhà Thứ ba: Hiệu lực pháp lý phán trọng tài chưa cao Mặc dù pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 tạo đảm bảo quy định phán trọng tài có hiệu lực thin hành định hạơc án tồ án Nhưng khơng đồng hệ thống pháp luật thi hành án, bất hợp tác bên tranh chấp, yếu nghiệp vụ quan thi hành án dẵn đến tình trạng hiệu luẹc thi hành phán trọng tài thực tế không cao Thứ tư: Số lượng trọng tài viên nước ta Ýt, nhu cầu giải tranh chấp thương mại thời gian tới chắn tăng phát triển nhanh chóng kinh tế việc tham gia nhiều thành phần kinh tế với nhiều doanh nghiệp đến từ nhiều hệ thống pháp luật khác Quy định cuả pháp luật điều kiện trở thành trọng tài viên khắt khe, nới lỏng trước, Hơn nữa, yêu cầu thực tế đòi hỏi trọng tài viên khơng phải có kiến thức pháp luật, kể pháp luật nước, pháp luật quốc tế mà cịn phải có kiến thức kinh nghiệm trải rộng nhiều mẳng thương mại Có nhiều ý kiến khác nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, kể đến bất hợp lý hệ thống pháp luật, trình độ hiểu biết pháp luật doanh nghiệp, thiếu hụt trầm trọng đội ngũ trọng tài viên 15 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 - Trong suốt thời gian dài trước có pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, phán trọng tài dựa sở tự nguyện bên mà khơng có hiệu lực cưỡng chế định hay án tồ án có hiệu lực pháp luật Vì hình thành từ lâu quan niệm tổ chức cá nhân, đặc biệt cách tư doanh nghiệp, hồi nghi vào tính hiệu trọng tài, họ khơng tin tưởng trọng tài tạo cơng cho họ Chính nếp suy nghĩ nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen đặt câu hỏi cần lựa chọn phương thức giải tranh chấp nh Cũng cần phải thấy rằng, nhiều vụ tranh chấp, VIAC còng nh hội đồng trọng tài (được giao nhiệm vụ giải tranh chấp) thất vọng với bàng quan, bất cần hiểu luật doanh nghiệp Việt Nam Thậm chí, nhiều doanh nghiệp khơng biết cần phải viết đơn kiện nào, hồ sơ kiện gồm gì…Có doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng với doanh nghiệp nước cách gọi điện thoại, hợp đồng chuyển tải đến cho qua phương tiện điện tử…mà khơng có biện pháp đề phịng rủi ro cho hợp đồng Chính xảy tranh chấp khơng Ýt doanh nghiệp lựa chọn tồ án hình thức giải tranh chấp Đây nguyên nhân gây nên tình trạng tình trạng cân lớn số vụ việc giải trọng tài năm qua - Theo pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phạm vi hoạt động thương mại Hơn nữa, tổ chức, cá nhân đưa tranh chấp giải trọng tài Ngay tổ chức, cá nhân pháp luật cho phép làm điều khơng phải tranh chấp họ giải trọng tài Tuy nhiên, doanh nghiệp thương không nắm quy định này, khơng có thoả thuận đầy đủ thoả đáng kết hợp đồng Đến thương vụ 16 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 đổ bể, khơng có quyền lựa chọn hình thức giải trọng tài Điều khiến cho số lượng vụ việc đưa đến trung tâm trọng tài thương mại Ýt thời gian vừa qua Còn nguyên nhân sâu xa tình trạng thiếu vắng nhiều doanh nghiệp vần mơ hồ hình thức giải tranh chấp trọng tài Đã có nhiều doanh nghiệp chịu thiệt với đối tác yếu trọng tài thương mại Trong nhiều hợp đồng, doanh nghiệp viết “nếu có tranh chấp nhờ cơng an giải “ “nhờ uỷ ban nhân dân” Có trường hợp thoả thuận trọng tài ghi “nếu không đồng ý với phán TT mở Tịa án giải quyết” Trong trường hợp trọng tài tồ án bó tay Cịn số doanh nghiệp khác lựa chọn trọng tài tồ án bó tay Cịn số doanh nghiệp khác lựa chọn hình thức trọng tài lại ghi khơng đầy đủ xác xác tên tổ chức trọng tài mà định yêu cầu Hậu bất cần nói làm cho trình tranh chấp bị kéo dài cách khơng cần thiết phải thời gian tìm quan phân xử Đặc biêt, tranh chấp có yếu tố nước ngồi điều lại nguy hiểm - Mặc dù theo pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Bộ luật Tố tụng dân sự, phán trọng tài có giá trị thi hành án pháp lệnh thi hành án lại không quy định điều Thế nên quan thi hành án hồn tồn vào pháp lệnh thi hành án để không thi hành định trọng tài Chính thiếu đồng pháp luật vơ tâm làm giảm chí làm hiệu lực phán trọng tài Thực tế, phán mà khơng có hiêuk lực thi hành, hợc có hiệu lực danh nghĩa khó thực thi thực tế, trình giải tranh chấp coi vơ nghĩa Đây bất cập gây tình trạng thiếu vắng vụ việc đưa giải trọng tài thương mại 17 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 - Xem xét khía cạnh khác nói hệ thống trung tâm trọng tài, số lượng chất lượng cảu trọng tài viên nước ta so với số nước có kinh tế phát triển khoảng cách xa Rõ ràng phải công nhận số lượng người công nhận trọng tài thương mại nước ta Ýt, khoảng 180 người Đây vấn đề mang tính khách quan Trước đây, theo quy định cũ trọng tài thương mại, điều kiện để trở thành trọng thành trọng thương mại có năm liên tục làm công tác kinh tế pháp luât Thậm chí, đáp ứng tiêu chí giải vụ việc lại khơng có chun mơn liên quan Vì tranh chấp thương mại, có nhiều vấn đề rộng lớn, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đòi hỏi trọngt ài phải có chun mơn sâu lĩnh vực giải Chính vậy, theo pháp lệnh trọng tài thương mại ban hành năm 2003, điều kiện giảm suống năm mở rộng đối tượng lĩnh vực chuyên môn khác Tuy nhiên để có đội ngũ trọng tài viên đầy đủ số lượng có kinh nghiệm kiến thức chuyên môn rộng việc không dễ dàng Việc nhanh chóng hồn thiện, xây dựng đội ngũ trọng tài viên, chuyên gia yêu cầu thiết trước gia tăng ngày nhanh số vụ tranh chấp thương mại PHẦN IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Với đánh giá thực tế giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi thơng qua trung tâm trọng tài thương mại, khuôn khổ tiểu luận em xin nêu số kiến nghị nhằm cải thiện hiệu hệ thống giải tranh chấp thương mại trọng tài sau: + Cần tiến hành mạnh mẽ hình thức tuyên truyền phổ biến tới 18 Phạm Ngọc Tài SBD: 228 doanh nghiệp, chủ thể hoạt động thương mại giải tranh chấp trọng tài, chất, ưu điểm, trình tự thủ tục đánh giá phương pháp giải tranh chấp Việc tuyên truyền nên kết hợp hình thức tuyên truyền phong phú hiệu qua phương tiện thông tin đại chúng, phát tờ rơi, thơng qua hoạt động đồn luật gia, hội luật sư, đưa môn trọng tài học vào nhà trường để đào tạo luật gia, luật sư… + Các hiệp hội cần phát huy vai trị tích cực việc trợ giúp doanh nghiệp tham gia hiệp hội giải tranh chấp thương mại nói chung trọng tài thương mại nói riêng Các hiệp hội nên khuyến khích doanh nghiệp sử dụng sâu rộng biện pháp Trọng Tài giải tranh chấp để đảm bảo lợi Ých doanh nghiệp xét khía cạnh vị mo, đảm bảo phát triển ổn định kinh tế xét tầm vị mô + Các trung tâm trọng tài nên có trương trình xúc tiêns, chí tự tiếp thị, chủ động học hỏi kinh nghiệm phương pháp hoạt động trọng tài xcả nước + Toà án nên hỗ trợ biện pháp khẩn cấp tạm thời để đảm bảo án trọng tài thương mại thi hành + Khâu đào tạo, nâng cao chất lượng xét xử cần nâng lên bước Để làm điều này, trước tiên cần trọng tời đội ngũ trọng tài viên, cần phát triển đội ngũ trọng tài viên đủ số lượng, mà đủ lĩnh, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế Nhân lực yếu tố tối quan trọng định thành cơng tính hiệu hoạt động trọng tài thương mại Bên cạnh đó, trung tâm trọng tài cần linh hoạt việc xây dựng quy chế, quy trình thủ tục làm việ phù hợp với thay đổi xã hội, kinh tế theo xu hướng chung giới 19

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w