Trọng tài thương mại một hình thức giải quyết tranh chấp thương mại

22 1 0
Trọng tài thương mại một hình thức giải quyết tranh chấp thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Thực công đổi mới, kinh tế nước ta có bước chuyển Cùng với đổi tất mặt trị, kinh tế, xã hội đất nước ta bắt đầu bước vào trình hội nhập Quốc tế Trong lĩnh vực kinh tế việc nước ta trở thành thành viên WTO mở nhiều hội thách thức cho đất nước Trong tình hình nhưngc tranh chấp, bất đồng diễn ngày nhiều có lĩnh vực thương mại Để giải tranh chấp thương mại cách hiệu chế giải tranh chấp đóng vai trị quan trọng Các bên sử dụng nhiều phương thức khác thương lượng, hoà giải, Trọng tài thương mại Toà án theo thủ tục TTDS để giải tranh chấp thương mại Trong đó, TTTM trở thành phương thức giải tranh chấp hiệu quả, thể nhiều điểm ưu việt việc giải tranh chấp thương mại nên ngày sử dụng nhiều thực tiễn Ở nước ta nay, Luật trọng tài 2010 đời thay Pháp lệnh TTTM 2003 Tuy nhiên, Luật TTTM 2010 tránh khỏi thiếu sót Do đó, nghiên cứu đề tài: “Trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp thương mại” giúp ta có nhìn sâu vấn đề I TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI - MỘT HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Khái niệm Trọng tài, xét mặt ngữ nghĩa hiểu tài phán trung lập, người thứ ba cử làm trung gian để phân xử bất đồng bên có tranh chấp Trong lĩnh vực thương mại, trọng tài trở thành phương thức giải tranh chấp xuất phát từ hoạt động thương mại để đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp thương mại thương nhân Giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba ban đầu dừng lại việc xem xét vụ việc đưa khuyến nghị, ý kiến mang tính chất tham khảo Về sau, để giải tranh chấp dứt điểm, nhanh chóng bên trao cho bên thứ ba quyền định, đưa phán nội dung tranh chấp Đó tiền thân phương thức giải tranh chấp trọng tài Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, trọng tài dần trở thành phương thức giải tranh chấp phổ biến pháp luật thừa nhận phương thức giải tranh chấp thương mại khoa học pháp lý Trọng tài nghiên cứu góc độ khác nhau, chủ yếu hai phương diện: trọng tài thiết chế để giải tranh chấp trọng tài phương thức để giải tranh chấp Với phương diện hình thức giải tranh chấp, trọng tài biết đến với tư cách phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba, phương thức vừa thể tính tự thoả thuận, ơn hồ hình thức thương lượng, hồ giải, vừa thể tính cưỡng chế bắt buộc Nên nói phương thức mang tính chất trung hồ Điều thể cách tiếp cận khái niệm pháp luật trọng tài Việt Nam pháp luật quốc tế Luật mẫu TTTM Quốc tế UNCITRAL quy định: “Trọng tài nghĩa hình thức trọng tài có khơng có giám sát tổ chức trọng tài thường trực” Pháp luật Việt Nam có cách tiếp cận tương tự khoản điều Luật TTTM 2010 quy định: “Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thoả thuận tiến hành theo quy định luật này.” Như vậy, định nghĩa: TTTM phương thức giải tranh chấp thương mại thông qua hoạt động Trọng tài với tư cách bên thứ ba độc lập, nhằm chấm dứt xung đột cách đưa phán có giá trị bắt buộc, sở thoả thuận bên Ưu điểm hạn chế phương thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại a) Ưu điểm TTTM ngày trở thành phương thức giải tranh chấp hiệu sử dụng phổ biến Điều xuất phát từ ưu điểm phương thức so với phương thức giải tranh chấp khác thương lượng, hoà giải án Thứ nhất, TTTM giải tranh chấp bảo đảm bí mật kinh doanh uy tín nghề nghiệp bên tranh chấp Trọng tài phương thức giải tranh chấp dựa nguyên tắc không bắt buộc giải cơng khai, Tồ án xét xử dựa nguyên tắc xét xử công khai (điều 15 BLTTDS) Đây điểm đặc trưng khác biệt trọng tài so với phương thức giải tranh chấp Tồ án Tính bí mật việc giải tranh chấp thể trình giải tranh chấp sau tranh chấp giải TTV tham gia giải tranh chấp phải giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà giải quyết; phiên họp HĐTT có mặt bên ; phán HĐTT không công bố rộng rãi không đồng ý bên Điều góp phần tạo nên ưu lớn trọng tài so với Toà án giải tranh chấp việc giữ bí mật kinh doanh uy tín kinh doanh có ý nghĩa quan trọng phát triển tồn tổ chức, cá nhân kinh doanh Các tranh chấp phát sinh trình hoạt động kinh doanh ảnh hưởng lớn đến uy tín kinh doanh Bên cạnh đó, qua trình giải tranh chấp bí mật kinh doanh đề cập đến nội dung chủ yếu tranh chấp Do đó, chủ thể kinh doanh thường khơng muốn có tranh chấp, tranh chấp xảy khơng muốn vụ tranh chấp bị nhiều người biết đến khơng muốn lộ bí mật kinh doanh Trọng tài đáp ứng yêu cầu việc giải tranh chấp, điểm góp phần tạo nên sức hấp dẫn Trọng tài Thứ hai, TTTM giải tranh chấp mang tính thân thiện, tao khả tiếp tục trì mối quan hệ bên Tính thân thiện việc giải tranh chấp Trọng tài thể nguyên tăc cớ giải tranh chấp Trọng tài phải xuất phát từ thoả thuận Tôn trọng thoả thuận bên yêu cầu bắt buộc Trọng tài Trọng tài tham gia vào trình giải tranh chấp khống có dự thoả thuận bên tranh chấp, đồng thời số trường hợp tố tụng trọng tài yêu cầu có thoả thuận Điều địi hỏi phải có tính thân thiện thực việc giải tranh chấp Thứ hai giải tranh chấp Trọng tài thường hướng đến việc giải quyền nghĩa vụ bên cách công bằng, hợp lý khong mang nặng tính – thua Tồ án Do sau có tranh chấp tranh chấp giải mối quan hệ bên trì mức độ định, tạo sở cho việc thực hoạt đọng hợp tác, kinh doanh sau Thứ ba, thủ tục giải tranh chấp TTTM nhanh chóng Tranh chấp điều khơng mong muốn kinh doanh, có tranh chấp bên mong muốn tranh chấp giải nhanh chóng TTTM đơn giản thủ tục tố tụng, nhanh chóng, linh hoạt thời gian đáp ứng yêu cầu Tính đơn giản nhanh chóng thủ tục tố tụng trọng tài thể ở: i) quy tắc tố tụng bên xây dựng , rút ngắn trình tự tố tụng; khơng có nhiều bước, nhiều giai đoạn tố tụng Toà án; ii) Thời hạn tố tụng ngắn; iii) Phán trọng tài trung thẩm; vi) Trọng tài khơng có ngun tắc xử trực tiếp Trong đó, giải tranh chá kinh tế Toà án theo thủ tục Tố tụng Dân trình tố tụng phải trải qua giai đoạn với thời hạn tố tụng quy định cụ thể BLTTDS Do đó, so sánh thủ tục giải tranh chấp hai phương thức rõ ràng Trọng tài thể tính đơn giản, nhanh chóng hẳn Thứ tư, TTTM giải tranh chấp linh hoạt đảm bảo quyền tự định đoạt bên Toà án giải tranh chấp nhân danh quyền lực nhà nước thực quyền lực thẩm phán phải triệt để tuân theo trình tự, quy tắc tố tụng quy định BLTTDS Ngược lại, giải tranh chấp trọng tài lại sở thoả thuận, quyền lực HĐTT bên trao cho tính linh hoạt giải tranh chấp Trọng tài đề cao, điều thể điểm sau: - Các bên tranh chấp tự định có giải tranh chấp trọng tài hay không việc ký thoả thuận Trọng tài; - Các bên có quyền định hình thức trọng tài trọng tài vụ việc hay trọng tài quy chế, Trung tâm Trọng tài giải tranh chấp; - Có quyền lựa chọn Trọng tài viên; - Trình tự, thủ tục Trọng tài bên xây dựng lựa chọn quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài Đồng thời bên có quyền thoả thuận thời gian, địa điểm giải tranh chấp để tạo điều kiện thuận lợi cho bên - Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, bên thoả thuận lựa chọn luật áp dụng, ngôn ngữ để giải Đây điểm trội TTTM so với Toà án thường mang tính khn mẫu, quyền tự định đoạt thoả thuận bên giới hạn phạm vi định Với đặc điểm này, TTTM hoàn toàn phù hợp với hoạt động kinh doanh vốn nhạy cảm, linh hoạt hạt động phản ánh đầy đủ tính chất tự do, tự định đoạt giao dịch dân Thứ năm, phán TTTM có tính xác cao , tranh chấp có nội dung từ vấn đề kinh tế- kỹ thuật có tính chun mơn sâu Cùng với phát triển kinh tế nội dung tranh chấp thương mại ngày đa dạng, nhiều lĩnh vực khác Nội dung tranh chấp thường phức tạp, nhiều mang tính chất chuyên mơn, chun ngành mà khơng phải hiểu Trong đó, để giải tranh chấp cách đắn hiểu biết người tham gia giải tranh chấp nội dung tranh chấp có ý nghĩa lớn Khi giải tranh chấp Trọng tài bên có quyền lựa chọn Trọng tài viên, nên lựa chọn Trọng tài viên có trình độ chun mơn phù hợp với nội dung tranh chấp, nên coi ưu điểm việc giải tranh chấp Trọng tài Thứ sáu, trọng tài không đại diện cho quyền lực nhà nước nên thích hợp để giải tranh chấp mà bên có quốc tịch khác Trọng tài mang tính chất phi phủ, quyền lực trọng tài bên trao cho, giải tranh chấp Trọng tài không bị chi phối quan Nhà nước quốc gia Trong đó, Tồ án quan tư pháp quốc gia, việc Tồ án đứng phía bên tranh chấp có quốc tịch nước điều xảy nên tính cơng khách quan việc giải tranh chấp khong đảm bảo Khi giả tranh chấp có yếu tố nước ngồi bên có quyền lựa chọn luật áp dụng, luật nước mà bên tranh chấp có quốc tịch, luật quốc gia thứ ba nên tính cơng bằng, khách quan đảm bảo Điều đảm bảo cho tranh chấp có yếu tố nước giải cách khách quan tất bên Thứ bảy, phán TTTM cơng nhận thi hành nước ngồi Phán trọng tài cơng nhận cho hành nước nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài Như thấy TTTM phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm so với phương thức thương lượng, hồ giải, tồ án Nó vừa mang tính thân thiện hồ giải vừa mang tính bắt buộc thi hành Toà án nên phương thức giải tranh chấp ngày ưa chuộng, khẳng định vai trò b Hạn chế TTTM khơng phải phương thức giải tranh chấp hoàn hảo, bên cạnh ưu điểm trọng tài tồn nhiều hạn chế biểu rõ phán trọng tài không xem xét mặt nội dung; chế hỗ trợ việc phán chưa đảm bảo tạo điều kiện tốt cho HĐTT Trọng tài xét xử lần, phán Trọng tài có giá trị chung thẩm nguyên tắc trọng tài, điều làm tăng hiệu lực cho phán trọng tài Trong đó, việc giải tranh chấp Toà án lại thực theo nguyên tắc hai cấp xét xử nên phán Tồ án có nhiều hội để xem xét sửa chữa, không tố tụng Tồ án án cịn xem xét lại theo thủ tục Tái thẩm Giams đốc thẩm Nếu phán trọng tài có sai sót mặt nội dung, khơng đảm bảo giải quyền nghĩa vụ bên khơng có hội sửa chữa, thay đổi huỷ bỏ Các bên khơng có quyền u cầu Toà án quan xem xét lại định trọng tài Phán giá trị bị Toà án tuyên huỷ định trọng tài HĐTT định trọng tài vi phạm quy định tố tụng Đây coi rủi ro việc giải tranh chấp trọng tài Với vai trò thiết chế giải tranh chấp phi phủ nên trọng tài thiếu nhiều điều kiện thuận lợi để định cách khách quan, công bằng, xác Ví dụ trọng tài khơng có quyền tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, triệu tập nhân chứng… với tính chất phi phủ trọng tài phần gây thiếu lòng tin vào hiệu trọng tài giái trị pháp lý phán trọng tài Hiệu việc giải tranh chấp bị chi phối tính tự nguyện thái độ thiện chí hợp tác bên tranh chấp Nếu vấn đề khơng đảm bảo việc giải tranh chấp khỏ thành công II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Về nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại a) Nguyên tắc thoả thuận trọng tài Sẽ khơng có trọng tài khơng có thoả thuận trọng tài Có thể nói thoả thuận trọng tài sở, móng việc giải tranh chấp trọng tài Thoả thuận trọng tài thể rõ tính tự thoả thuận Đây điểm khác biệt giải tranh chấp sở xem xét ba yếu tố: loại việc, cấp lãnh thổ thoả mãn ba yếu tố Tồ án đương nhiên có thẩm quyền giải tranh chấp Quyền thoả thuận thẩm quyền Toà án hạn chế thực đáp ứng điều kiện định Điều nhấn mạnh tầm quan trọng thoả thuận trọng tài việc giải tranh chấp Trọng tài Theo Khoản Điều Luật TTTM 2010: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Thỏa thuận trọng tài xem vấn đề then chốt có vai trị định việc áp dụng phương thức trọng tài, nói cách khác, khơng có thỏa thuận trọng tài hợp pháp khơng có việc giải tranh chấp trọng tài Thỏa thuận trọng tài điều khoản giải tranh chấp ghi hợp đồng thỏa thuận riêng, phụ lục đính kèm thời điểm ký hợp đồng bên ký kết sau phát sinh tranh chấp thời điểm thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài thơng thống linh hoạt cho bên lựa chọn Đây nguyên tắc tối quan trọng đảm bảo tính hiệu việc giải tranh chấp trọng tài Bên cạnh việc tuân thủ pháp luật nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt bên tranh chấp, trọng tài viên (TTV) cịn phải có nghĩa vụ tơn trọng thỏa thuận bên tranh chấp Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài phát sinh từ quan hệ thiết lập sở bình đẳng, thỏa thuận bên tham gia Nguyên tắc thể số nội dung như: i) Khi giải tranh chấp trọng tài, ý chí tự thỏa thuận bên đề cao Các bên tự thỏa thuận thẩm quyền trọng tài, trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp, luật áp dụng, ngôn ngữ trọng tài, địa điểm trọng tài… ii) Các bên có quyền lựa chọn TTV để thành lập HĐTT giải vụ việc; nghi ngờ tính vơ tư, khách quan TTV bên u cầu thay đổi TTV iii) Các bên tranh chấp tự địn phạm vi yêu cầu đề nghị TTV giải quyết; quyền rút lại, thay đổi bỏ sung yêu cầu iv) Các bên tranh chấp tự thỏa thuận để hòa giải với giai đoạn trình tố tụng trọng tài Như tố tụng trọng tài, bên tranh chấp có quyền thỏa thuận tự định đoạt nhiều vấn đề Trong tố tụng tòa án, bên khơng có ưu mà phảo tuân thủ quy định pháp luật quy định cách nghiêm ngặt b) Nguyên tắc TTV giải tranh chấp phải độc lập, vô tư, khách quan Đây nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, công đắn cho phán trọng tài Trong tồn q trình giải tranh chấp, yếu tố làm ảnh hưởng đến độc lập, vô tư, khách quan trọng tài viên phải loại trừ Theo khoản Điều 42 Luật TTTM 2010, trọng tài viên phải từ chối giải vụ tranh chấp, bên có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên giải vụ tranh chấp trọng tài viên người thân thích đại diện cuả bên; trọng tài viên có lợi ích liên quan vụ tranh chấp; có rõ ràng cho thấy trọng tài viên không vô tư, khách quan làm nhiệm vụ; Trọng tài viên hòa giải viên, người đại diện, luật sư bên trước đưa vụ tranh chấp giải trọng tài, trừ trường hợp bên chấp thuận văn c) Nguyên tắc TTV phải vào pháp luật TTV người bên lựa chọn để giải tranh chấp họ Để giải tranh chấp cách công bằng, hợp lý, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên, TTV phải vào pháp luật Đây nguyên tắc quan trọng thủ tục tố tụng giải vấn đề xã hooin nhà nước pháp quyền Đối với việc giải tranh chấp trọng tài TTV phải thực theo quy định pháp luật tức quy định Pháp lệnh TTTM 2003 văn hướng dẫn thi hành Cùng với việc xem xét vụ việc, đưa phán cần phải vào quy định pháp luật nội dung điều chỉnh đối tượng tranh chấp Chỉ đảm bảo hai yêu cầu thủ tục pháp luật nội dung phán đảm bảo tính đắn có giá trị phán lý d) Nguyên tắc TTV phải tôn trọng thoả thuận bên Một ưu điểm việc giải tranh chấp trọng tài bên tranh chấp đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt nhiều phương diện Sự thoả thuận bên sở việc giải tranh chấp trọng tài thông qua thoả thuận trọng tài Thẩm quyền Trọng tài bên trao cho Các bên thoả thuận Khoản Điều Luật TTTM 2010 quy định: “ Khi giải tranh chấp, trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật” Trong toàn trình giải vụ tranh chấp, tư tưởng đạo trọng tài viên pháp luật Nếu trọng tài viên không vào pháp luật, nhận hối lộ có hành vi vi phạm đạo đức trọng tài viên bên có quyền u cầu thay đổi trọng tài Trọng tài viên người bên tin tưởng chọn lựa để cầm cân nảy mực giải tranh chấp, phán trọng tài có giái trị chung thẩm, có vào pháp luật trọng tài viên giải tranh chấp cách xác, cơng hợp lí e) Nguyên tắc TTV phải vào pháp luật Khoản Điều Luật TTTM 2010 quy định: “ Khi giải tranh chấp, trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật” Trong tồn q trình giải vụ tranh chấp, tư tưởng đạo trọng tài viên pháp luật Nếu trọng tài viên không vào pháp luật, nhận hối lộ có hành vi vi phạm đạo đức trọng tài viên bên có quyền u cầu thay đổi trọng tài Trọng tài viên người bên tin tưởng chọn lựa để cầm cân nảy mực giải tranh chấp, phán trọng tài có giái trị chung thẩm, có vào pháp luật trọng tài viên giải tranh chấp cách xác, cơng hợp lí g) Ngun tắc TTV tơn trọng thỏa thuận bên (Khoản Điều Luật TTTM 2010) Tự định đoạt quyền đương giải tranh chấp nhân nói chung tranh chấp thương mại nói riêng Nội dung quyền tự định đoạt thể chỗ, traong q trình giải tranh chấp thơng qua trọng tài bên có quyền định thỏa thuận định vấn đề có liên quan tới tranh chấp Đây nguyên tắc cốt lõi toàn trình tố tụng trọng tài thực chất hình thành trọng tài ý chí tự nguyện bên đương Chỉ có tố tụng trọng tàihình thức giải tranh chấp bên lựa chọn, bên có quyền thỏa thuận nhiều vấn đề lựa chọn trung tâm trọng tài, trọng tài viên, thời gian, địa điểm giải tranh chấp… trọng tài viên buộc phải tuân theo h) Nguyên tắc giải tranh chấp lần Nguyên tắc nét đặc trưng, thể rõ khác biệt tố tụng trọng tài tố tụng tòa án Khoản Điều Luật TTTM 2010 quy định: “ định trọng tài chung thẩm, bên phải thi hành, trừ trường hợp tòa hủy đinh trọng tài theo quy định pháp lệnh này” Trọng tài quan tài phán phi phủ, tổ chức cấp xét xử, định trọng tài có giái trị chung thẩm, khơng thể bị kháng cáo, kháng nghị trước quan hay tổ chức Nguyên tắc đem lại cho trọng tài ưu việc giải tranh chấp ngắn gọn, dứt điểm, nhiên tiểm ẩn nguy có định trọng tài trái pháp luật mà không xem xét lại quan nhà nước có thẩm quyền Chính pháp luật trọng tài tương lai cần xem xét kỹ vấn đề 10 Tóm lại, nguyên tắc tư tưởng pháp lí đạo, có giá trị bắt buộc phải tuân theo trình giải tranh chấp thương mại trọng tài Hình thức trọng tài thương mại Thẩm quyền trọng tài thương mại Thẩm quyền Trọng tài hiểu phạm vi vụ việc mà trọng tài giải Với tư cách tổ chức phi phủ, hình thành từ thỏa thuận bên tranh chấp, nguyên tắc phân định thẩm quyền tòa án (thẩm quyền theo cấp tòa, thẩm quyền theo lãnh thổ thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn) hoàn tồn khơng áp dụng trọng tài Theo quy định pháp luật hành tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài đáp ứng điều kiện sau: 2.1 Tranh chấp phát sinh bên hoạt động thương mại bên có hoạt động thương mại “1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại” ( Khoản khoản điều LTTTM 2010) Khoản Điều Luật Thương mại 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Khái niệm có tính bao qt hồn thiện khái niệm hoạt động thương mại đưa Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 (PLTTTM 2003) Ngồi cịn có điểm khác biệt quan trọng LTTTM 2010 PLTTTM 2003 trước bên tranh chấp phải cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh pháp luật yêu cầu bên có hoạt động thương mại mà thơi, điều mở rộng thẩm quyền trọng tài thương mại “một bên có hoạt động thương mại” bên thương nhân khơng phải thương nhân Bên cạnh quy định dễ hiểu dễ áp dụng với khái niệm hoạt động thương mại nêu tương đối đầy đủ 11 Luật thương mại hạn chế cách hiểu khác thường gặp phải áp dụng PLTTTM 2003 Theo quy định pháp luật hành nước ta, trọng tài thương mại tồn với vai trò gắn liền với việc giải tranh chấp thương mại Tiêu chí quan trọng hoạt động thương mại “mục đích sinh lợi” Tuy nhiên, cần phân biệt mục đích sinh lợi tranh chấp dân tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại sau: - Nếu hai bên có đăng ký kinh doanh hai bên ký kết hợp đồng khơng có mục đích lợi nhuận hợp đồng dân sự, tranh chấp phát sinh tranh chấp dân sự, - Trường hợp ngược lại, tranh chấp kinh doanh thương mại mà bên ký kết hợp đồng khơng có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận theo hướng dẫn Điểm (b) Mục Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng thẩm phán tịa án nhân dân tối cao vụ án kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền Tòa án kinh tế- tòa án nhân dân 2.2 Các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài trọng tài có hiệu lực “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” (Khoản điều LTTTM 2010) Tuy nhiên vấn đề không dừng lại việc tồn thỏa thuận trọng tài bên tranh chấp, có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý trọng tài khơng có thẩm quyền giải vụ tranh chấp LTTTM 2010 không quy định cụ thể điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài mà quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu Điều 18 LTTTM 2010 Khác với PLTTTM 2003 LTTTM bỏ quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu khi: “Thỏa thuận trọng tài không quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm giải vụ tranh chấp mà sau bên khơng có thỏa thuận bổ sung” (Khoản Điều 10 PLTTTM 2003) Việc bỏ quy định hợp lý, quy định gây khó khăn cho bên 12 đưa tranh chấp trọng tài thương mại giải quyết, mặt khác phù hợp với pháp luật nước khác giới Một thỏa thuận trọng tài có hiệu lực điều kiện tiên để đưa vụ tranh chấp trọng tài giải Thỏa thuận trọng tài sở xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại trọng tài Các quy định tảng ban đầu đảm bảo tính hiệu việc giải tranh chấp trọng tài, tôn trọng thỏa thuận quyền tự định đoạt bên đương Ngồi LTTTM 2010 cịn quy định: “Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài” Quy định mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Tố tụng trọng tài Thủ tục tố tụng trọng tài Luật TTTM 2010 quy định có khác hai phương thức trọng tài Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài bên thành lập Những nội dung thủ tục tố tụng trọng tài bao gồm:  Đơn khởi kiện tài liệu kèm theo ( Điều 20 PLTTTM);  Bị đơn gửi tự bảo vệ( Điều 35 LTTTM 2010);  Thành lập hội đồng trọng tài( Điều 40, Điều 41 LTTTM 2010);  Chuẩn bị giải tranh chấp ( Điều 54, Điều 55 LTTTM 2010);  Hòa giải( Điều 58 LTTTM 2010);  Phiên họp giải tranh chấp ( Điều 38, Điều 39 LTTTM 2010);  Ra phán trọng tài ( Điều 60, 61 LTTTM 2010) Sự hỗ trợ Toà án hoạt động Trọng tài thương mại Thi hành định Trọng tài thương mại 13 Để phù hợp với thông lệ quốc tế, pháp lật hành quy định chế đảm bảo thi hành định trọng tài sức mạnh cưỡng chế nhà nước Theo Điều 66 Luật TTTM 2010, hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu huỷ phán trọng tài theo quy định Điều 69 Luật này, bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Quy định điểm tiến đáng kể Luật TTTM 2010 so với PLTTTM 2003 Việc đảm bảo thi hành thực tế định tọng tài sức mạnh cưỡng chế nhà nước yếu tố định giúp khắc phục hạn chế phương thức tài phán trọng tài Tuy nhiên, việc cho phép bên tranh chấp co thể yêu cầu quan thi hành án cưỡng chế thi hành định trọng tài mà không cần thông qua xem xét, cơng nhận tịa án quy định Luật TTTM 2010 vấn đề cần bàn thêm III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Quan điểm hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại a) Pháp luật trọng tài thương mại phải đáp ứng đòi hỏi cuae nêm kinh tế thị trương định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập nên kinh tế Luật TTTM 2010 xây dựng ban hành điều kiện kinh tế thị trường đạt thành định Trong bối cảnh đó, nội dung Luật thể chất tài phán tư Trọng tài mở rộng thẩm quyền TTTM Tính chất thị trường kinh tế xu hướng hội nhập hai yếu tố có tác động lớn đến pháp luật TTTM Chính hồn thiện pháp luật TTTM tách rời khỏi yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Trong bối cảnh mà trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta ngày sâu, rộng kinh tế đa thành phần dẫn đến tranh chấp ngày nhiều, phức tạp Nên pháp luật TTTM cần hoàn thiện theo hướng sau để đáp ứng yêu cầu hoàn cảnh mới: 14 Thứ nhất, mở rộng thẩm quyền Trọng tài Điều xuất phát từ thực trạng kinh tế Với tính chất đa thành phần, đa lợi ích, đa bên mối quan hệ dẫn đến tranh chấp phát sinh ngày nhiều số lượng đa dạng nội dung phức tạp tính chất Chỉ có mở rộng thẩm quyền TTTM đáp ứng điều Thứ hai, đảm bảo tốt quyền tự kinh doanh, tự định đoạt có quyền lựa chọn chế giải tranh chấp, lựa chọn pháp luật trọng tài nước để giải tranh chấp Thứ ba, pháp luật TTTM phải thể tính cơng bằng, dân chủ, đảm bảo quyền lợi ích bên Vì việc giải tranh chấp thương mại nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên nói rộng góp phần ổn định quan hệ kinh tế, trì trật tự kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, pháp luật TTTM phải tạo chế mà dân chủ phát huy tối đa, cơng bảo đảm thực sau trình giải tranh chấp trì mối quan hệ hợp tác 3.1.2 Pháp luật trọng tài thương mại phải đảm bảo tương thích với pháp luật trọng tài thương mại quốc tế pháp luật trọng tài nước giới Hiện Việt Nam thành viên WTO thành viên nhiều tổ chức quốc tế, khu vực khác Nước ta thành viên nhiều Công ước quốc tế quan trọng Hội nhập quốc tế không hội nhập Kinh tế mà hội nhập pháp luật yêu cầu tất yếu Hiện pháp luật TTTM nước ta tồn nhiều điểm chưa tương đồng với pháp luật quốc tế hạn chế việc giải tranh chấp Thương mại quốc tế Do đó, hồn thiện pháp luật TTTM phải đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế 3.1.3 Pháp luật trọng tài thương mại phải bảo đảm tính minh bạch, thống Tính minh bạch tiêu chuẩn để dánh giá tính hồn thiện pháp luật Pháp lệnh TTTM 2003 bước tiến đáng kể pháp luật TTTM tồn nhiều điểm chưa rõ ràng, cụ thể Vì vậy, cần nâng cao tính minh bạch 15 pháp luật TTTM Do nội dung pháp luật phải cụ thể rõ ràng, hạn chế quy định chung chung Đồng thời đảm bảo tính dự đốn pháp luật, xây dựng pháp luật theo hướng ổn định, thay đổi Tính thống yêu cầu cấp thiết pháp luật Khi hoàn thiện pháp luật TTTM phải đảm bảo tính thống văn bản, thống với văn hướng dẫn thi hành, với văn có liên quan pháp luật quốc tế 3.1.4 Việc hoàn thiện pháp luật trộng tài thương mại phải tiến hành đồng với việc hoàn thiện lĩnh vực pháp luật khác có liên quan Pháp luật TTTM phận pháp luật kinh tế, việc hoàn thiện pháp luật TTTM phải đặt mối liên hệ với pháp luật kinh tế nói chung Pháp luật trọng tài pháp luật hình thức, để trọng tài thực hiệu việc hồn thiện quy định luật nội dung điều chỉnh quan hệ nội dung tranh chấp yêu cầu tất yếu Để TTTM thực có hiệu quả, phán thi hành pháp luật TTTM phải có thống với pháp luật Tố tụng dân Do hồn thiện pháp luật TTTM phải đảm bảo phù hợp với hoàn thiện pháp luật Tố tụng dân thi hành án 3.1.5 Việc hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại phải phù hợp với tập quản kinh doanh người Việt Nam Tập quán kinh doanh thói quen, cách thức xử hình thành tồn lâu đời đời sống kinh doanh Người Việt Nam có thói quen, tập qn kinh doanh hình thành chịu ảnh hưởng nhiều từ lối sống, truyền thống đạo đức Khi hoàn thiện pháp luật TTTM cần phát huy điểm bật đặc trưng thói quen kinh doanh người Việt, khắc phục hạn chế chi phối tư tưởng truyền thống đến pháp luật Cần tính đến trình độ nhận thức pháp luật người dân giới doanh nhân 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam 3.2.1 Về thẩm quyền trọng tài 16 Thứ nhất, mở rộng phạm vi thẩm quyền TTTM bao gồm hoạt động thương mại theo quy định Luật thương mại năm 2005 có mở rộng thêm trường hợp liên quan đến bên có hoạt động thương mại, trường hợp không phát sinh từ hoạt động thương mại luật khác điều chỉnh Về thẩm quyền trọng tài tồn ba quan điểm khác nhay: Quan điểm thứ nhất: nên quy định phạm vi thẩm quyền Trọng tài thương mại giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo quy định Luật Thương mại năm 2005 Quan điểm tiếp cận khái niệm hoạt động thương mại Luật thương mại nhấn mạnh tính đồng Luật Trọng tài Luật thương mại Quan điểm thứ hai đề nghị giới hạn phạm vi bao gồm hoạt động thương mại theo quy định Luật thương mại năm 2005 có mở rộng thêm trường hợp liên quan đến bên có hoạt động thương mại, trường hợp không phát sinh từ hoạt động thương mại luật khác điều chỉnh [14] Quan điểm thứ ba hướng đến mở rộng thẩm quyền Trọng tài cho tất tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích bên phát sinh từ nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ hợp đồng chủ thể dân sự, không phân biệt tranh chấp thương mại với dân [14] Theo tác giả phương án thứ phương án hợp lý điều kiện nước ta Tác giả đồng ý với quan điểm thứ hai lý sau: khái niệm “hoạt động thương mại” the quy định Luật Thương mại 2005 có phạm vi tương đối rộng, khắc phục hạn chế phạm vi thẩm quyền quy định Pháp lệnh TTTM 2003 Ở nước ta, phương thức giải tranh chấp Trọng tài chưa phổ biến chưa nhiều người biết đến Vì vậy, giai đoạn chưa nên mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài giải tranh chấp dân (theo loại ý kiến thứ ba) mà giới hạn thẩm quyền TTTM giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo quy định Luật thương mại 2005 trường hợp liên quan đến bên có hoạt động thương mại, số trường hợp luật khác quy điịnh phù hợp Mặt khác, giới hạn phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo quy định Luật thương mại 2005 (theo ý kiến thứ nhất) 17 khơng bảo đảm tính thống đồng hệ thống pháp luật Bởi vì, nhiều văn pháp luật hành quy định trường hợp tranh chấp không phát sinh từ hoạt động thương mại bên quyền lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài, Điều 208 Bộ luật hàng hải Việt Nam, quy định nguyên tắc xác định lỗi bồi thường tổn thất tai nạn đam va, Điều 12 Luật Đầu tư năm 2005 quy định giải tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư, Điều 131 luật Chứng khoán quy định giải tranh chấp… Do cần thiết phải quy định tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật hoạt động thương mại pháp luật khác quy định giải trọng tài bên có thoả thuận Thứ hai, mở rộng đối tượng sử dụng TTTM để giải tranh chấp Theo Pháp lệnh TTTM 2003 chủ đề sừ dụng TTTM để giải tranh chấp bao gồm cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh, quy định dẫn đến nhiều tranh chấp không đưa đến Trọng tài giải tranh chấp xuất phát hoạt động có mục đích lợi nhuận Việc mở rộng đối tượng sử dụng Trọng tài để giải tranh chấp việc làm cần thiết mà chủ thể tranh chấp ngày cáng đa dạng Mở rộng chủ thể sủ dụng Trọng tài để giải tranh chấp tạo điều kiện cho TTTM đáp ứng tốt nhu cầu giải tranh chấp đối tượng khác xã hội 3.2.2 Về thoả thuận Trọng tài Pháp lệnh TTTM 2003 quy định thoả thuận trọng tài cần lập thành văn Tuy nhiên nội hàm khái niệm văn theo Pháp lệnh cịn hẹp cần mở rộng nội hàm khái niệm văn Khái niệm văn cần hiểu cách rộng Luật mẫu hay pháp luật nhiều nước giới Khoản Điều 10 Pháp lệnh TTTM 2003 xác định trường hợp thoả thuận trọng tài không quy định quy định khơng rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu Đây quy định không hợp lý, không phù hợp với thông lệ quốc tế mâu thuẫn với quy định khác Pháp lệnh TTTM 2003 Để khắc phục điều nên pháp luật TTTM không nên coi trường hợp trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu 18 Pháp luật TTTM cần quy định thoả thuận trọng tài thực Việc xuất thoả thuận thực tế tránh khỏi Pháp lệnh TTTM 2003 không quy định vấn đề hậu pháp lý dẫn đến lúng túng cho tổ chức trọng tài quan Tư pháp việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại 3.2.3 Về tố tụng Trọng tài Thứ nhất, pháp luật TTTM cần quy định thời điểm bắt đầu xác định thời hiệu khởi kiện theo hướng thống với BLDS Luật Thương mại Bởi quy định theo hướng đảm bảo thống văn pháp luật, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp quan tư pháp việc xác định thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện Thứ hai, để khắc phục trường hợp dẫn đến kéo dài thời hạn tố tụng pháp luật TTTM nên quy định rõ trường hợp bên tranh chấp phép xin hoãn phiên họp giải tranh chấp việc xin hoãn phải thực trước thời điểm diễn phiên họp bao lâu, phép hoãn lần 3.2.4 Sự hỗ trợ quan Tư pháp hoạt động TTTM Sự hỗ trợ quan tư pháp mà chủ yếu Toà án điều kiện cần thiết cho hoạt động giải tranh chấp Trọng tài Tuy nhiên quy định hõ trợ Toà án Trọng tài theo quy định Pháp lệnh TTTM 2003 chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho việc Toà án hỗ trợ Trọng tài trình giải tranh chấp Để hỗ trợ Toà án hoạt động Trọng tài hiệu theo tác giả, pháp luật TTTM cần sửa đổi theo hướng sau đây: Thứ nhất, trao cho HĐTT quyền tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Pháp lệnh TTTM 2003 cho phép bên tranh chấp yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không cho Trọng tài quyền tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hạn chế tính chủ động HĐTT hiệu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc trao cho Trọng tài thẩm quyền tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vừa nâng cao tính chủ động Trọng tài việc giải tranh chấp vừa bảo đảm giải diễn nhanh chóng 19 Thứ hai, biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trước thành lập HĐTT Theo pháp lệnh 2003 bên có quyền yêu cầu áp dụng iện pháp khẩn cấp tạm thời sau thành lập HĐTT, quy định tạo nên khoảng trống tố tụng Chính vậy, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước thành lập HĐTT cấn thiết nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng bên tranh chấp Thứ ba, biện pháp khẩn cấp tạm thời mà HĐTT phép áp dụng pháp luật TTTM nên quy định theo hướng thống với quy định BLTTDS Điều khắc phục đươck không thống pháp luật phân biệt pháp lệnh TTTM 2003 việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trọng tài Tồ án việc định danh thiếu xác số biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp lệnh TTTM 2003 Thứ tư, cho phép bên tranh chấp có quyền u cầu Tồ án áp dụng biện pháp thu thập chứng trường hợp HĐTT, bên áp dụng biện pháp mà không thu thập chứng thu thập chứng người thứ ba nắm giữ để tạo sở cho HĐTT phán cách khách quan, xác Thứ năm, phán Trọng tài vụ việc cần phải đăng ký Đăng ký phán trọng tài vị việc cần thiết lý sau: Trọng tài vị việc có điểm đặc thù khác với Trọng tài quy chế Trọng tài quy chế hình thức trọng tài tiến hành trung tâm trọng tài theo quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài, phán trọng tài quy chế sử dụng dấu bảo đảm trách nhiệm uy tín trung tâm trọng tài Cịn Trọng tài vụ việc hình thức Trọng tài bên thành lập để giải vụ tranh chấp theo trình tự, thủ tục họ thoả thuận Vì vậy, việc đăng kí phán Trọng tài vụ việc Tồ án( có yêu cầu đương sự) cần thiết nhằm xác định tính pháp lí phán Trọng tài vụ việc, Tạo sở để quan nhà nước, tổ chức,cá nhân thi hành phán Tuy nhiên, việc quy định thủ tục đăng kí phán Trọng tài vụ việc án cần đơn giản, nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho bên yêu cầu đăng kí 20

Ngày đăng: 25/09/2023, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan