Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
7,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỈ■ THUẬN ■ ĐỀ TÀI TRỌNG TÀI PHI CHÍNH PHỦ - co QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Ỏ VIỆT NAM ■ LUẬN ÁN THẠC SỶ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ M ã s ố : 50515 * Người hướng dẫn : - Phó tiến sỹ luật học ^Đ ưđnụ ^Đ ànụ '3ÙUÂ - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân kinh tế - Bộ Tư pháp - Hà Nội 1996 - .Yin chân ửiành cảm ơn thầy Dương Đảng Huệ - Phó tiến sỹ - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật kinh tế - Dàn Bộ Tư pháp - Người trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn tói hồn thành luận án X'm cảm ơn thầy cị giáo, gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đờ nhiều cống việc./ Hà Nội, ngày tháng nàm 1996 NGƯÒI THỰC HIỆN Q tọ n ụ ền ^7h i ^Thu íìn MUC LUC LỊI NĨI ĐẦU Trang 04 NHỮNG HÌNH THỨC GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP KINH TẾ Trang ỉ ỉ Tranh chấp kinh tế Trang 11 Các hình thức giải Trang 13 Trọng tài - Hình thức giải tranh chấp Trang 18 CHƯONGI phổ biến CHƯONGII Mơ HÌNH TỔ CHỨC VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG c o BẢN Trang 25 CỦA TRỌNGTÀI KINH TẾPHI CHÍNH PHỦ CHƯONG III ọ Mơ hình tổ chức Trang 25 Đặc trưng Trang 30 CÁC CO QUAN TÀI PHÁN TRỌNG TÀI Ỏ VIỆTNAM Trọng tài kinh tế Nhà nước Trang 36 Trang 36 Hội đồng Trọng tài Ngoại thương Hội Trang 42 đồng Trọng tài Hàng hải Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Trahg 51 Các Trung tâm Trọng tài kinh tế theo Nghị định 116/CP Trang 59 KẾTLUẬN Trang 68 LỜI NỐI ĐẤU TĨNH CẤP THIẾT CỦA Đ Ì TÀI NGHIÊN cứu Q uá trình thực hiộn đường lối đổi nãm qua tạo chuyển biến bản, tích cực kinh tế nước ta Cùng với khởi xướng hình thành thị trường hàng hóa nói chung, chế thị trường hình thành có tác động thúc đẩy giao lưu hàng hóa khu vực kinh tế vùng lãnh thổ Các quan hệ kinh tế bước chuyển chế kinh tế mới, ngày đa dạng phong phú, phức tạp động Trong quan hệ quốc tế, với việc Mỳ thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Việt Nam, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN ngày có nhiều tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngồi có quan hộ làm ăn bn bán với Việt Nam Trong bối cảnh quan hệ kinh tế nước quốc tế diễn sôi động phức tạp vậy, ưanh chấp kinh tế vấn đề khó tránh khỏi cần phải quan tâm giải thỏa đáng, kịp thời Việc giải cách hiệu tranh chấp kinh tế không giảm bớt tổn thất kinh tế, đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế mà cịn kích thích hoạt động sản xuất, kinh doanh, kích thích đầu tư nước đầu tư nước vào Việt Nam Do hệ thống quan giải tranh chấp nav phải tổ chức đa dạng, phù hợp với tính chất đặc thù kinh tế thị trường : linh hoạt, mềm dẻo Nhận thức tầm quan ưọng vấn đề, Việt Nam theo Luật sửa đổi bổ suns số điều Luật tổ chức tòa án nhản dân, từ ngày 1/7/1994 thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế chuyển sang Tòa kinh tế Tòa án nhân dân Mặc dù Tịa kinh tế đời có ý nghĩa lớn tron? việc giải tranh chấp kinh tế, mói trường xã hội tồn nhiều thành phần kinh tế, tranh chấp kinh tế ngày gia tảng việc có Tịa án kinh tế chưa đủ Để đáp ứng nhu cầu nhà kinh doanh, vào tình hình kinh tế - xã hội đất nước phù hợp với thơng lệ quốc tế Ngày 28/4/1993, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đinh số 204/TTg tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, đồng thời ngày 5/9/1994 Chính phủ lại ban hành Nghị đinh 116/CP tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế Việc thừa nhận đời phát triển quan tài phán Trọng tài góp phần làm phong phú, đa dạng hệ thống quan giải tranh chấp nước ta, tạo điều kiện để nhà kinh doanh lựa chọn hình thức giải tranh chấp phù hợp với sờ thích họ yêu cầu sản xuất, kinh doanh Ở hầu hết quốc gia giới, Trọng tài kinh tế đời có bề dày hoạt động nhiều năm Riêng với Việt Nam chúng ta, lại vấn đề mẻ, kinh nghiệm thực tiễn hạn chế Ngay với Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam dù tồn 30 nãm hồn thiện Có thể coi Nghị định 116/CP bước "thử nghiệm" để tiến tới việc hoàn thiện loại hình tài phán ưong kinh doanh Việt Nam Tài phán Trọng tài Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Trọng tài nói chung, giá trị vai trị tài phán Trọng tài nói riêng việc giải tranh chấp kinh tế kinh tế thị trường ưở thành địi hỏi có tính thời Vấn đề đặt mặt pháp lý phải nhận thức cho đúne chất quan hệ kinh tế ưong kinh tế thị trường, xác đinh rõ vị í khóng thể thiếu Trọng tài kinh tế phi phủ hệ thống quan tài phán kinh tế, từ có để tiếp tục hồn thiện pháp luật trọng tài nhàm phát huy tính ưu việt thể chế ưọng tài việc giải tranh chấp kinh tế TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu Tài phán ưọng tài hình thức giải tranh chấp kinh tế phổ biến hầu có kinh tế thị trường Trước đây, khía cạnh lý luận thực tiễn ữọng tài giới khoa học pháp lý người trực tiếp làm công tác quản lý kinh tế tham gia hoạt động kinh tế tiến hành nghiên cứu góc độ mức độ khác Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố : Vai trò hợp đồng kinh tế trọng tài kinh tế chế quản lý (tạp chí hợp đồng trọng tài kinh tế số 1/1986); Đổi công tác hợp đồng kinh tế ữọng tài kinh tế (tạp chí k ế hoạch hóa, số 3/1989); Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta (Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị Trần Hữu Huỳnh - NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993); Chuyên đề " Trọng tài phi phủ số nước (Viện Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Trọng tài khống nhiêu góp phần làm sáng tỏ nhận thức trọng tài kinh tế Nhiều viết lưu ý khai thác khía cạnh trội tài phán ưọng tài so với kiện tụng tòa án Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện tài phán trọng tài nói chung quan tài phán trọng tài Việt Nam Tất nhiên, việc xày dựng phát triển kinh tế thị trường thị trường nước ta tiến hành không làu, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý kinh tế thị trường có vấn đề trọng tài phi phủ dưcmg bắt đầu điều hiển nhiên MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu Cãn vào quan điểm Đảng Nhà nước, vào phương hướng chủ yếu hình thành phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở kết nghiên cứu từ trước đến xuất phát từ chuyển biến quan ưọng q trình đổi u cầu hồn thiện quan tài phán kinh doanh, mục đích luận án khẳng định vai trị khơng thể thiếu tài phán trọng tài điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Trên sở phân tích đưa kiến nghị cần thiết để hoàn thiện pháp luật ưọng tài - vốn thiếu yếu, nhàm góp phần giải nhanh chóng kịp thời tranh chấp kinh tế, bảo vệ lợi ích nhà kinh doanh, tổ chức kinh tế Trong khuôn khổ luận án Thạc sỹ Luật học, tác giả luận án cố gáng trình bày vấn đề chung trọng tài, đặc trưng Trọng tài phi phù thực tiễn hoạt động ưọng tài ỏ Việt Nam ưong thời gian qua PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu TRONG LUẬN ÁN Luận án nghiên cứu vấn đề "Trọng tài phi phủ - quan giải tranh chấp kinh tế Việt Nam" dựa ưên sở vận dụng quan điểm Đảng nghiệp đổi kinh tế pháp luật nước ta, ưên sờ sách kinh tế lớn Nhà nước để quản lý điều chỉnh kinh tế thị trường Tác giả luận án từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung trọng tài để phân tích thức Ưạng trọng tài kinh tế Nhà nước từ nầm 1994 ườ trước, rút yêu cầu cần thiết đời loại hình tài phán ưong kinh doanh Dưới góc độ khoa học pháp lý, luận án vận dụng phương pháp luận khoa học lịch sử khoa học kinh tế, triết học để nehiên cứu vấn đề trọng tài phi phủ, đặc biệt ý phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh phương pháp hệ thống, gắn trình nghiên cứu với thực tiễn trọng tài điều kiện kinh tế cũ tập trung, bao cấp thực tiễn năm đổi mới, khẳng định xu hướng phát ưiển thể chế ưọng tài đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật ưọng tài Việt Nam CÁI MĨI CỦA LUẬN ÁN Có thể nói đày cóng trình nghiên cứu cách có hộ thống tập trung tài phán trọng tài nói chung tài phán trọng tài Việt Nam nói riêng Việc nghiên cứu thực theo hướng đẩy sâu phát triển thêm vấn đề mà nghiên cứu trước chưa giải triệt để, đồng thời đưa khẳng định thể quan điểm tác giả nhũng nội dung Cụ thể : Trên sở phân tích đặc trưng thể chế ừọng tài, tác giả luận án rút chất hai mặt thể chế trọng tài Thứ n h ấ t: ưọng tài bát nguồn từ thỏa thuận thứ h a i : trọng tài quan xét xử Cũng từ việc phân tích cách hệ thống quan tài phán ưpng tài Viột Nam từ trước đến nay, tác giả luận án khẳng định tính chất, cấu, thẩm quyền ưình tợ hoạt động của của quan tài phán trọng tài phụ thuộc vào tính chất ừanh chấp kinh tế suy cho phụ thuộc vào tính chất kinh tế ưong giai đoạn lịch sử Hướng nghiên cứu luận án khơng thể việc ưình bày cách có hệ thống vấn đề ừọng tài nói chung có Trọng tài Việt Nam qua thời kỳ khác nhau, mà thể ưong việc đề xuất số giải pháp nhàm đổi hoàn thiện pháp luật ưọng tài, góp phần hồn thiện hình thức tài phán ưong kinh doanh Việt Nam - hình thức tài phán trọng tài Những nội dung luận án thể qua chương phần kết luận Chương I ; Các hình thức giải tranh chấp kinh tế Ngoài việc phân biệt tranh chấp dân với tranh chấp kinh tế, nội dung chủ yếu chương đề cấp đến hình thức thường sử dụng để giải tranh chấp kinh tế Đó : thương lượng, hịa giải, tịa án, trọng tài Từ việc phân tích đặc trưng hình thức trên, tác giả rút ưu điểm, hạn chế hình thức giải ưanh chấp kinh tế Đặc biệt với hình thức tịa án trọng tài Từ đó, tính ưu việt thể chế trọng tài làm rõ Cụ thể, giải tranh chấp bàng hình thức ưọng tài nhanh chóng hơn, tính hình thức, đảm bảo yếu tố bí mật Bên canh đó, tác giả đề cập đến điểm hạn chế lớn tài phán trọng tài - hiệu lực phán ưọng tài bên thua kiện khóng tự nguyện thi hành Chươne I I : Mơ hình tổ chức đặc trưng Trọng tài kinh tế phi phủ Trong chương này, tác giả càn vào thực tiễn trọng tài nhiều nước giới để rút mó hình tổ chức trọng tài phổ biến Đó trọng tài thường trực trọng tài vụ việc Mậc dù tổ chức ưọng tài phi phủ đời thời điểm khác nhau, có tên gọi khác nhau, đặc trưng ừọng tài kinh tế phi phủ tác giả phân tích cách ngốn gọn, cụ thể Chươns I I I : Cơ quan tài phán trọng tài Việt Nam Tác giả đề cập từ ưọng tài kinh tế Nhà nước, Hội đồng ưọng tài Ngoại thương, Hội đồng trọng tài Hàng hải, Trung tâm ưọng tài quốc tế Việt Nam đến Trung tâm ưọng tài theo Nghị định 116/CP Việc đánh giá mặt tích cực hạn chế tổ chức ưọng tài tác ẹiả nghiên cứu càn vào bối cảnh kinh tế xã hội đất nước qua thời kỳ khác Nghiên cứu 67 Trọng tài viên, tác động tới việc củng cố uy tín Trung tâm Trọng tài Có vậy, họ có hội "khách hàng" lựa chọn Từ tồn Thứ tư : Nếu tố tụng Tịa án phải tn thủ ngun tắc xét xử cóng khai (trừ trường hợp đặc biệt) tố tụng Trọng tài tình hình lại ngược lại Xuất phát từ lợi ích đán? người kinh doanh, từ nhu cầu phải bảo vệ cách nghiêm ngặt bí nghề nghiệp đương mà pháp luật không buộc phiên họp xét xử Trọng tài phải tiến hành cỏng khai Như vậy, Trọng tài xét xử cóng khai khỏng cóng khai tùy theo yêu cầu cùa bên đương Họ yêu cầu hình thức Trọng tài xét xử theo hình thức Mặc dù xét xử "kín", Trọng tài vần phải tuan thủ quy tác tố tụng pháp luật hành Thứ năm : Các quvết đinh giải quvết ưanh chấp Trọng tài chưa đựoc bảo đảm thi hành bàng sức mạnh cườiie chế Nhà nước Điều 31 Nghị định 116/CP quy định : "trong trường hợp định Trọng tài khốne bên chấp hành bên có quyền u cầu Tịa án nhàn dân có thẩm quyền xét xử theo thủ tục giải vụ án kinh tế” Như vậy, bên thua kiện không tự nguyện thi hành định Trọng tài bên kiện khống có * quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền cưỡng chế thi hành Để bảo vệ lợi ích mình, đương phải đưa vụ tranh chấp Tòa kinh tế để giải lại từ đầu theo thủ tục pháp lý khác Đặc điểm không làm cho tố tụng Trọng tài khác với tố tụng Tòa án mă làm cho tố tụng Trọng tài Việt Nam khác nhiều so với tố tụng Trọng tài nước khác giới Thông thường, nước khác định Trọnẹ tài hợp pháp mà không bên thua kiện thi hành tự neuyện theo yêu cầu bên quan thi hành án sè cường chế thi hành phán quvết Tòa án én 68 KẾT LUẬN ■ Ậ Việt Nam, thòi kỳ đổi nay, việc đa dạng hóa hình thức giải quvết ưanh chấp kinh tế vấn đề thời Điều khồng đảm bảo quyền tự lựa chọn hình thức giải tranh chấp cho nhà kinh doanh mà tạo nên đồng hệ thống tổ chức tài phán kinh tế góp phần rút ngắn khoảng cách kinh tế nước ta với kinh tế giới Kim nam cho việc tổ chức hoạt động quan tài phán trone kinh doanh ỏ' Việt Nam : - Phải luón luón coi trọng việc ẹiải quvết nhanh chóng kịp thời, pháp luật tranh chấp kinh tế Coi khống đơn thuàn biện pháp bảo vệ lợi ích từne cá nhản nhà kinh doanh mà đièu kiện quan trọns để thiết lập trật tự pháp K’ an toàn, cần thiết cho tin cậy mói trưcms kinh doanh, phát triển kinh tế - Trong bối cảnh kinh tế, trị xã hội quan tài phán kinh tế mặt cấu tổ chức, chức nãne nhiệm vụ có biểu khác Iihau phù hợp với thời kv lịch sử Nhưng mục đích - Ngàv thực đường lối "Việt Nam muốn làm bạn với tất nước", chứng ta tiếp tục tham gia ngày sáu rộng vào quan hệ kinh tế quốc tế đãc biét với nước trone khu vực Vì qúa trình xây dưng, hồn thiện hệ thốne quan tài phán trone kinh doanh Việt Nam khóne xuất phát từ hồn cảnh cụ thể đất nước mà cịn phải biết tìm kiếm thiết lập CO' chê phù hợp với yêu cầu mối quan hệ quốc tế 69 Trọng tài phi phủ hình thức giải tranh chấp kinh tế tồn song song với Tòa án xuất sớm đời sống xã hội số quốc gia Đây phương thức giải tranh chấp thiếu trình phát triển kinh tế hầu hết quốc gia ưên giới Trong điều kiện phát ưiển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, chắn vai trị Trọng tài phi phủ ngày ý tính chất linh hoạt, nhanh, phí tổn thấp, giữ bí mật kinh doanh Tất nhiên, thân Trọn? tài khóng thể tự giải hết vấn đề liên quan đến tranh chấp tổ chức xét xử khác Hơn nữa, Trọng tài khống phải quan quyền lực mà đơn tổ chức xã h ộ i hoạt động ưọng tài phải đặt ưong mối quan hệ tổng thể với nhiều quan, tổ chức có liên quan khác Pháp luật Nhà nước ta điều ước quốc tế ký kết Việt Nam với nước khác : Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư nước ngồi, hiệp định thương mại, hàng hải du lịch cho phép bên Việt Nam bên nước được-quyền thỏa thuận lựa chọn Trọng tài ưong nước để giải ưanh chấp họ với Từ năm 1961 đến nãm 1993, Chính phù ta cho phép thành lập Hội đồng Trọng tài Ngoại thương Hội đồng Trọng tài Hàng hải Từ nãm 1993 sáp nhập hai Hội đồng thành Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bẽn cạnh phòng thương mại cơns nghiệp Việt Nam Ngày 5/9/1994 Chính phủ ban hành NehỊ định 116/CP tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế cho phép thành lập Trung tâm Trọne tài mang tính chất xã hội Nghề 70 nghiệp (phi phủ) để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh Trong suốt thời gian đài, Việt Nam chưa phải Hội viên Công ước năm 1958* công nhận thi hành quvết định Trọng tài nước nên định Hội đồng Trọng tài trước Trung tâm Trọng tài Quốc tế Viột Nam hiộn khơng Tịa án nước ngồi xem xét để cơng nhận cho thi hành Ngược lại, Tịa án Việt Nam chưa xem xét việc cống nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước Vê nguyên tác, định Trọng tài, phán Tịa án có hiệu lực phạm vi lãnh thổ nơi chúng tuyên Để cơng nhận thi hành ỏ' nước nsồi phải có cam kết quốc gia vấn đề thông qua việc ký điều ước quốc tế song phương đa phương mà quan trọnẹ Cóng ước Niu Yooc 1958 Để góp phần hồn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thương mại, kinh doanh Việt Nam, đảm bảo quyền lợi đáng doanh nghiệp, nhà kinh doanh ngồi nước Việc Việt Nam gia nhập Cơng ước bước quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển pháp luật Việt Nam nói chung ưong có việc xây dựng pháp luật Trọng tài nói riêng * Cơng ước Niu Yooc điều ước quốc tế đa phương soạn thảo bảo trợ Liên Hợp Quốc Liên Hợp Quốc thông qua ngày 101611958 mở cho nước ký đến ngày 31/12/1958 Cịng ước bắt dâu có hiệu lực từ ngày 71611959 Nội dung Cịng ước đề cập đến vấn dê cóng nhận thi hành định Trọng tài nước ngồi Tính đến tháng 7/1993 Cổng ước có 95 quốc gia họi viên 71 Tham gia cỏng ước 1958, định Trọng tài Việt Nam trường hợp cần thiết cóng nhận thi hành nước ngồi trẽn sở có có lại, bên cù ne có lợi, góp phần nâng cao uy tín Trọng tài Viột Nam nói riêng Nhà nước Việt Nam nói chung, góp phần phát triển Trune tâm Trọng tài phi phủ nước ta Mặc dù cịn có số khó khàn trước mát ngày 28/7/1995 Chú tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nehĩa Việt Nam - theo đề nghị Chính phủ định việc Việt Nam gia nhập Công ước Qua việc xem xét nội dung Cóne ước, việc tham gia bảo lưu cùa nước liên hệ với hệ thống pháp luật thưc tiễn cùa Việt Nam tuyên bố bảo lưu mót số dièu khoản Cóng ước* Đây việc làm hồn tồn hợp pháp Cóng ước 1958 khóng cấm bảo lưu mặt khác vào lúc chúns ta có quyền tu vén bố rút bảo lưu * Việt Nam tuyèn b ố bào lưu vấn đe sau : - Việt Nam cong nhận thi hành định Trọng tài nước thành vièn Cong ước tuyên với quốc gia khơng phải thành viên Cong ước áp dung theo nguyên tắc có có lại - Việt Nam cong nhận thi hành định Trọng tài nước thành viên Cong ước vê giải tranh chấp thương mại - Mọi vấn đe liên quan đến việc giải thích Cong ước đèu tuán thủ pháp luật Việt Nam 72 Để đáp ứng yêu cầu tổ chức, cá nhân đầu tư kinh doanh nước Mặt khác, nhàm "nội luật hóa" quy đinh Cơng ước Niu-Yooc năm 1958 qui định thủ tục tố tụng xem xét việc công nhận thi hành Việt Nam quvết đinh Trọng tài nước ngoài, điều mà ữong pháp luật tố tụng dân kinh tế Nhà nước ta thiếu Ngày 14/9/1995, ủ y ban Thường vụ Quốc Hội nước ta thông qua pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước Việc ban hành pháp lệnh việc gia nhập Cóng ước Niu-Yooc 1958 bước cụ thể ưong trình hội nhập kinh tế nước ta vào cộng đồng khu vực giới Vê phạm vi điều chỉnh pháp lệnh nói trên, cần lưu V số điểm sau : - Pháp lệnh áp dụng cho việc xem xét côns nhận cho thi hành Việt Nam quvết định Trọng tài nước - Pháp lệnh áp dụng cho việc xem xét việc cồng nhận thi hành Việt Nam định cùa Trọng tài kinh tế (Trọng tài Thương mại) Ngay định Trọng tài Thương mại Công pháp Quốc tê-cũng không vận dụng pháp lệnh - Pháp lệnh chủ yếu quy định vấn đề thuộc tố tụng tòa án ; thẩm quyền, trình tự chuẩn bị xét đơn yêu cầu, phiên tòa xét đơn yêu cầu việc thi hành định Trọng tài nước ngồi sau Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành tuân theo quy định pháp luật Việt Nam thi hành án dán Trong bối cảnh tiếp tục đổi sách kinh tế bước hòa nhập vào kinh tế giới Việt Nam tranh chấp kinh tế ngày càns gia tăng số lượng tính chất phức tạp Mặc dù nỗ lực nhung so với yêu cầu thực tiễn, so sánh 73 tổ chức ưọng tài ưên giới khu vực với tổ chức trọng tài ta hệ thống pháp luật ưọng tài nước với qui định trọng tài Việt Nam tình hình rõ ràng bất lợi cho trọng tài Việt Nam Nếu pháp luật Trọng tài Việt Nam không bổ sung, hồn thiện kịp thời, khơng có tổ chức ưọng tài hoạt động hữu hiệu hậu có dịch chuyển dần tranh chấp giải Trung tâm Trọn? tài nsoài Việt Nam Chọn tổ chức ưọng tài (Việt Nam hay nước ngồi) ý chí tự nguvện bên Do vậy, khơng sớm hồn thiện hệ thống pháp luật Trọng tài Việt Nam từ làm tính hấp dẫn trọng tài thời đại mà xu sử dụng ưọng tài phổ biến, khu vực chàu Á- Thái Bình Dương, nơi trọng tài cạnh tranh gay gát Trọng tài Việt Nam chi đứng nsoài chạy đua Mặt khác, ưanh chấp dịch chuvển ngồi Việt Nam chi phí cho doanh nghiệp Việt Nam phải chịu rát cao Trone điều kiện thóne tin luật pháp, tố tụne ưọng tài doanh nghiệp nehèo nàn Điều gây bất lợi cho doanh nehiệp Việt Nam Do đó, tạo mòi trường pháp lý đầy đủ doanh nghiệp Việt Nam mạnh ons đàm phán với đối tác nước ưong việc chọn trọng tài siải quvết tranh chấp điều kiện cần thiết cấp bách Từ Việc nhìn nhận, đánh giá thực tiễn trọng tài Việt Nam thời gian qua, xuất phát từ tình hình kinh tế - xã hội nước ta Chúng tói có mọĩ s ố đề xuất nhằm mục đích định hướng cho phát triển Trọng tài Việt Nam thời gian tới ỉ ) Nhờ nước càn sớm thông qua Pháp lệnh Trọng t i : Khi xây dựng Pháp lệnh việc phải cãn vào thưc tiễn Trọns tài Việt Nam, cần ý đến việc tham khảo Luật Trọne tài nước Liên Họp Quốc cụ thể : Bản Quy tắc trọng tài UNQTRAL thỏne qua 28/4/1976 Luật Mảu 74 ƯNƠTRAL thông qua ngày 21/6/1988, Luật Trọng tài Singapore, Luật Trọng tài Trung Quốc, Luật Trọng tài Anh Luật Trọng tài Pháp 2) Nhà nước cần có sách đàu tư phát triển trọng tài Việt Nam : Kinh nghiệm cho thấy tổ chức ữọng tài nước khác dù mạnh, có uv tín có kinh nghiệm, tổ chức nhận hỗ trợ tài từ phía Nhà nước Đối với việc tổ chức trọns tài Việt Nam, khỏng thiết phải phát triển tràn lản mà tập trung vùng kinh tế phất triển vầ nên tập trung ủ y ban Trọng tài cùa Hàn Quốc (Korea Commercial Arbitration Board) ưong Hiệp hội ưọng tài Mỹ (American Arbitration Association), Nhật Bàn Ợapan Commercial Arbitration Association) Tránh tạo cạnh tranh siữa tổ chức trọng tài phi phủ làm cho doanh Iishiệp hoang mang gảy khó khăn cho hoạt động quản lý Nhà nước Đây điều mà ta nén tham khảo Trong điều kiện nay, phương án tốt lấy Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam làm hạt nhàn từ phát triển rộng hình thức Trung tâm trọng tài phi phủ khác địa phương (các vùng kinh tế phát triển) Các Trung tàm chi nhánh cùa Trune tàm Trọng tài Quốc tế Việt Nam thành viên Hiệp hội Trọng tài Việt Nam Giải pháp phù hợp với tình hình phát triển trọns tài Việt Nam đồng thời phù hợp với thực tiễn trọng tài hầu hết quốc eia trẽn giới 3) Đối với Trung tám Trọng tài Quốc te Việt Nam : Thứ nhấí : Can tàng thêm số lượne chất lượns cho đội nsũ trone tài viên 75 Là tổ chức tài phán ưọng tài duv Việt Nam nav mà Trung tâm có 11 ưọng tài viên ứong danh sách Trong nhiều lĩnh vực khác quan hộ kinh tế quốc tế tài chính, ngàn hàng vần thiếu ưọng tài viên Với số lượng trọng tài viên q trình độ chun mơn chưa bao quát hết lĩnh vực Trung tảm khó đáp ứng tốt yêu cầu "khách hàng" Vấn đề khỏng phải quốc tịch trọng tài viên có tên ưong danh sách mà chất lượng định ưọng tài Trung tâm Các trọne tài viên có tên ưong danh sách khống phải bao giò' phù hợp với việc siải tranh chấp Vì vậy, điều lý tưởng cho phép đương tự lựa chọn trọng tài viên cũns nên bổ sung thêm vào danh sách trọng tài viên Trung tâm trọne tài vién nước neoài Thử hai : Nên cho phép đương lựa chọn tài viên danh sách đáp ứng quyền chọn địa điểm giải tranh chấp lãnh thổ Việt Nam quyền chọn nsón nsữ dùns xét xử đươne Đáp ứng nhữne điều sóp phần làm tãne tính hấp dẫn cùa Trung tâm Thứ ba : Phán Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam cần cưỡng chế thi hành bên Việt nam thua kiện khóng tự nguyện thực Mặc dù nav Việt Nam tham gia c ỏ n ước Niu Yooc 1958 cóng nhận cho thi hành phán quvết trọne tài nước neoài Việt Nam ban hành Pháp lệnh cóng nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam sở pháp lý cần chưa đủ chưa có văn qui đinh hình thức cirờns chế với đinh, phán tổ chức trọng tài phi Chính phủ tai Việt Nam cũnc xác lập mối quan hệ pháp lý Tòa án với tổ chức trọng tài Đây trone nhữn£ n su yên nhân xu hướnẹ 76 ngày có nhiều điều khoản trọng tài chọn ưọne tài ngồi Việt Nam để giải quvết tranh chấp phía nước đành bất lực phán Trọng tài Việt Nam tuvên, bén thua kiện Việt Nam khỏng chịu thi hành Trong tham luận ''giải quvết bàng ưọng tài ưanh chấp nước đầu tư vào Việt Nam", ỏng KAXZU IWA SAKI, giáo sư luật đại học Nagoya Nhật Bản, thành viên Tòa án ưọng tài quốc tế Luân Đón Viện Trọns tài Viên nói "Nhà đầu tư nước ngồi nên chọn trọng tài nước thành viên Cóng ước Nevv York Trung tám trọne tài quốc tế Việt Nam vi định trọng tài nước thi hành Việt Nam ưong quvết định Trung tâm lại khòng dược thi hành" 4) Đối với Trung tám trọng tài theo Nghị định 116/CP : Thứ : Giốne đối vói Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam phán Tnrne tám Trọng tài phi phủ cần cưỡng chế thi hành bên thua kiện khóne tự nguyện thực Với qui định điều 31 N shị định 116/CP việc giải tranh chấp bàng trọng tài khơng có ý nghĩa bên tranh chấp từ đầu giải Tòa án cho đờ tốn thời gian tiền bạc Thứ hai : Càn có qui dinh việc Trung tâm trọng tài sè tiếp nhận yêu cầu sừa đổi bổ suns đơn nguyên đon tiếp nhận đơn kiện lại bi đon để kết hợp ẹiải đồng thời q trình với đon kiện trước Có vậv đáp ứnẹ đòi hỏi kinh tế thị trường phải giải ưanh chấp nhanh gọn, đơn siản xác Nsồi kiến nghị bàn trẽn số vấn đề khác : qui dịnh phí trọns tài việc tuyên truyền phổ biến phương 77 tiện thỏng tin đại chúng văn pháp luật tổ chức hoạt động ưọng tài phi phủ cần quan tâm giải cách thỏa đáng, đồng Cho đến nay, mậc dù Nghị đinh 116/CP đời năm chưa có Trung tâm trọng tài đời Nguyên nhân tượng theo chúne; tơi phải nhìn nhận từ hai phía : - Phía nhà kinh doanh : Do thói quen thời bao cấp, mà hoạt động sản xuất kinh doanh điều tiết bàne cỏnẹ cụ - kế hoạch Nhà nước đặt - Các nhà kinh doanh ý thức họ chưa hình thành thói quen sử dụng pháp luật cóne cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích hợp pháp Một số nhà kinh doanh chưa có đủ niềm tin Trọne tài kinh tế Nhà nước trước đáy trải qua thập kỷ tồn cũne chưa đáp ứne thỏa đáng đòi hỏi ho Trọng tài phi Chính phủ Thậm chí có nhữne cán quản lý kinh doanh nước ta hiểu biết trọng tài chưa nhiều Cụ thể có số lượng khơng nhỏ hợp đồng lại qui định xét xử CO' quan trọng tài kinh tế Hội đồg Trọng tài Ngoại thương tổ chức Ưọng tài nàv giải thể từ lâu có cán doanh nghiệp cịn lầm lẫn siữa chức nãne cùa trọng tài viên chức nàng luật - Đối với Nhà nước luật sia : Trọng tài phi Chính phủ tưọtig hoàn toàn mẻ sống xã hội nước ta tronẹ hầu hết quốc sia giới lại vấn đề phổ biến Do trọng tài tổ chức xã hói nahề nghiệp, tự hạch tốn nên khía cạnh tàm lý vần cịn nhièu nghi ngại liệu thành lập Trung tâm trọng tài có việc để làm khóng ? 78 Hom nữa, để tổ chức trọng tài đời, pháp luật quy định phải có trọng tài viên qua thi cử cấp thẻ trọng tài nên đơn giản thủ tục thành lập góp phần thúc đẩy xuất Trung tám trọng tài Mặt khác, điều 31 Nghị định 116/CP làm cho nhà luật gia dự khơng có đảm bảo cho phán Truns tâm trọng tài tuyên Tóm lại, Tài phán trọng tài Việt Nam vấn đề mẻ lý luận thực tiễn Để khai thác phát huy mạnh phương thức giải quvết tranh chấp bàng trọng tài địi hỏi phải có nhữns eiải pháp đồne bộ, phù hợp Qua việc nghiên cứu vấn đề trọng tài nói chuim văn thực tiễn ưọng tài Việt Nam nói riêne có đối chiếu với so sánh với pháp luật trọng tài số quốc eia quốc tế thấy rõ điều kiện đất nước ta hién Trong tài ì/ C7 • • l_ p phần làm đa dạng hoàn thiện hệ thốne quan tài phán kinh doanh Việt Nam Hơn tồn lên giới đầy biến động, chứng ta phải không ngừng quan tâm cập nhật vấn đề nảy sinh liên quan đến thực tiễn giải tranh chấp thương mại trẽn giới để tiếp thu vận dụng cách hiệu quả, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội Việt Nam./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Luật sửa đổi, bổ suns Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngàv 29 12 1993 Luật đầu tư nước vào Việt Nam Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25.9.1989 Pháp lệnh Trọng tài kinh tế nãm 1990 vãn Trọng tài Kinh tế Chuyên đề : Trọng tài phi phủ số nước (Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp) Luật lệ Trọn? tài thương mại - kinh tế nước quốc tế (nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh - Tập - - ) Nghị định 116/CP ngày 5.9.1994 Chính phủ tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế 10 Thône tư 02/PLDSKT ngày 3.1.1995 Bộ Tư pháp hướng dản thi hành số điểm Nehi đinh 116/CP 80 11 Quyết định 204/TTg ngày 28.4.1993 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam 12 Điều lệ tổ chức quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam 13 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16.3.1994 14 Pháp lệnh cóng nhận thi hành Việt Nam quvết định Trọng tài nước ngồi 15 Cóne ước Niu Yooc năm 1958 cône nhận thi hành định cùa Trọne tài nước nẹồi 16 Cóng ước Wa sinh tơn nàni 1965 giải ưanh chấp liên quan đẽn đầu tư quốc gia với kiều dân quốc gia khác 17 - Đạo luật Mẫu (Model Law) UNQTRAL năm 1985 18 Bản quy tắc Trọng tài ƯNQTRAL nàm 1976 19 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư nước siữa Việt Nam Bỉ Việt Nam Acmenia 20 Một số vấn đề vè quản lý vĩ mô kinh tế thị trườne nước ta (Học viện trị Quốc sia Hồ Chí Minh - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1993) 81 21 Hợp đồng kinh tế vấn đề giải quvết ưanh chấp kinh tế nước ta (Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Huỳnh NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1993) 22 Vai ứò hợp đồng kinh tế Trọng tài kinh tế ưong chế quản lý 1/1986) 23 (tạp chí hợp đồng trọng tài kinh tế số Đổi cóng tác họp đồng kinh tế ưọng tài kinh tế (tạp chí kế hoạch hóa số 3/1989) 24 Mói trường đinh chế pháp luật sư phát triển kinh tế ỏ nước ta (tạp chí Nhà nước pháp luât số 1/1995) ... CỦA TRỌNGTÀI KINH T? ?PHI CHÍNH PHỦ CHƯONG III ọ Mơ hình tổ chức Trang 25 Đặc trưng Trang 30 CÁC CO QUAN TÀI PHÁN TRỌNG TÀI Ỏ VIỆTNAM Trọng tài kinh tế Nhà nước Trang 36 Trang 36 Hội đồng Trọng tài. .. tín Trung tàm Trọng tài Quốc tế Việt Nam - quan tài phán trọng tài duv Việt Nam ////■ 11 CH U O N G I : CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 1! Tranh chấp kinh tế : Qthxmg mâu thuẫn người... án dân tranh chấp kinh tế thuộc thẩm quyền Tịa kinh tế, Trọng tài kinh tế Về thủ tục, ưanh chấp dân giải theo ưình tự quy định ưong Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, tranh chấp kinh tế giải