Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
478,66 KB
Nội dung
Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn: Tiến sỹ Bùi Ngọc Sơn Sinh viên thực hiện: Bùi Trọng Tuấn Lớp: A2 Khoá: CN9 Hà nội, tháng 5/2003 -1- Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sỹ Bùi Ngọc Sơn – người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em – thầy giáo trường Đại học ngoại thương, cán Toà án nhân dân tối cao, gia đình, bạn bè đồng nghiệp – người tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận Sinh viên Bùi Trọng Tuấn LỜI NĨI ĐẦU Các hoạt động kinh tế ln có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng, định tồ phát triển xã hội Để thực chức kinh tế, ngày Nhà nước nà ban hành Hệ thống qui phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ kinh tế Trong hoạt động kinh doanh thường khó tránh khỏi tranh chấp nhiều nguyê nhân khác nhau, vậy, giải tranh chấp kinh tế yêu cầu tất yếu Để bảo v quyền, lợi ích hợp pháp bên, đảm bảo quan hệ kinh doanh ổn định lành mạnh phát triển, Nhà nước thông qua quan chức tổ chức đượ pháp luật thừa nhận để giải tranh chấp Giải tranh chấp kinh tế vấn đề mẻ khoa học pháp lý Bởi vì, ngày quan hệ kinh tế trở nên phong phú đa dạng pháp luật v -2- Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp giải tranh chấp phải bước đổi pháp luật nội dung phá luật tố tụng để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, thực tiễn cho thấy văn pháp luật giải tranh chấp kinh t ngày bộc lộ hạn chế Hệ thống văn hướng dẫn thiếu đồng chậm ban hành, chưa phù hợp, chưa thống dẫn đến cách hiểu vận dụng sai Đây l vấn đề cộm thực tiễn áp dụng pháp luật Tuy nhiên, việc tìm hiểu nghiên cứu giải tranh chấp kinh tế điều kiệ cịn mang tính chất thời có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài " Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giả pháp" góp phần làm rõ thực trạng giải tranh chấp kinh tế Toà án kinh tế cá Trung tâm trọng tài phi Chính phủ, phân tích rõ khó khăn, thuận lợi cá quan tài phán hạn chế văn pháp luật kinh tế hành, trê sở đố kiến nghị số vấn đề cần sửa đổi bổ sung hệ thống pháp luật kinh tế ch phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh tế thị trường Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin kin tế xã hội tư Ngoài đề tài vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu khoá luận gồm Chương - Chương 1: Tổng quan pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta - Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp kinh tế Việt Nam - Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nước ta -3- Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp MỤC LỤC Trang Chương I: Tổng quan pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta I Khái niệm tranh chấp kinh tế tố tụng kinh tế II Sự cần thiết khách quan việc ban hành Pháp luật giải tranh kinh tế III Các phương pháp giải tranh chấp kinh tế Giải tranh chấp thương lượng: + Khái niệm đặc điểm + Cách thức thương lượng + Một số bước thương lượng, đàm phán để gỡ rối bên tranh chấp bế tắc Giải tranh chấp hoà giải: Giải tranh chấp án: + Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ quyền hạn án kinh tế + Nguyên tắc tố tụng vụ án kinh tế nguyên tắc xét xử tranh chấp kinh -4- Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp tế án kinh tế; + Thẩm quyền án cấp; Giải tranh chấp Trọng tài kinh tế: - Khái niệm ưu trọng tài kinh tế - Trung tâm trọng tài (Pháp lệnh số 08/ UBTVQH 11) + Khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền Trung tâm trọng tài + Thành lập chấm dứt hoạt động Trung tâm trọng tài - Giải tranh chấp kinh tế Trung tâm trọng tài kinh tế Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt nam Chương II: Thực trạng giải tranh chấp kinh tế Việt nam I Các loại tranh chấp kinh tế phổ biến nước ta nay: Tranh chấp phát sinh bên vi phạm nghĩa vụ giao hàng thực lao vụ Tranh chấp phát sinh bên vi phạm nghĩa vụ tốn tiếp nhận hàng hố cơng việc Tranh chấp liên quan đến hợp đồng kinh tế vô hiệu II Giải tranh chấp kinh tế phương pháp tiền khởi kiện III Giải tranh chấp kinh tế án IV Giải tranh chấp kinh tế trọng tài Chương III: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta I Lựa chọn phương pháp giải tranh chấp kinh tế: Ưu điểm nhược điểm phương pháp giải tranh chấp trước kiện Nhược điểm kiện án so với kiện trung tâm trọng tài II Các giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh tế -5- Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp Biện pháp phòng ngừa tranh chấp Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp III Kết luận CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ TỐ TỤNG KINH TẾ Khái niệm tranh chấp kinh tế: Trong điều kiện kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau, quan hệ kinh tế ngày trở nên đa dạng phức tạp Mục đích tìm kiếm lợi nhuận động lực trực tiếp thúc đẩy trình mở rộng giao lưu kinh tế, mà lý tồn chủ thể kinh tế Cùng với phát triển quan hệ kinh tế tác động trực tiếp quy luật cạnh tranh, tranh chấp kinh tế trở nên phong phú chủng loại, gay gắt, phức tạp tính chất quy mơ Chính vậy, việc áp dụng hình thức phương thức giải tranh chấp cho phù hợp, có hiệu đòi hỏi khách quan để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh, bảo đảm nguyên tắc pháp chế Xã hội Chủ nghĩa, thơng qua góp phần tạo mơi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy trình phát triển kinh tế Tranh chấp kinh tế tranh chấp biểu mâu thuẫn hay xung đột quyền, nghĩa vụ nhà đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Như tranh chấp kinh tế phát sinh trình sản xuất tái sản xuất xã hội Tuy nhiên, dù tồn -6- Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp hình thức bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, đặc trưng chung tranh chấp kinh tế gắn liền với hoạt động kinh tế chủ thể tham gia chủ yếu nhà doanh nghiệp Về chất, tranh chấp xét cho phản ánh xung đột lợi ích kinh tế bên Tranh chấp kinh tế khác với tranh chấp dân số điểm sau: ♦ Tranh chấp kinh tế thường gắn liền với yếu tố tài sản, lợi ích bên có tranh chấp phát sinh từ quan hệ mục đích kinh doanh, tranh chấp dân vừa mang tính chất tài sản, tính chất nhân thân phi tài sản ♦ Giá trị tranh chấp kinh tế thường lớn, tranh chấp kinh tế thường làm ảnh hưởng kinh tế cho bên tranh chấp mà làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh cộng đồng kinh doanh Do đó, tranh chấp kinh tế thường có tính nguy hiểm tranh chấp dân ♦ Bên bị vi phạm quan hệ kinh tế bồi thường thiệt hại (nếu có thiệt hại xảy ra) giống bên bị vi phạm quan hệ luật dân mà có quyền địi hỏi phạt vi phạm hợp đồng kinh tế ♦ Chủ thể quan hệ có tranh chấp kinh tế chủ yếu chủ thể kinh doanh tham gia quan hệ kinh doanh khơng trực tiếp kinh doanh họ người tiến hành hành vi đầu tư vốn nhằm mục đích kinh doanh sinh lời Trong tranh chấp dân chủ yếu phát sinh từ chủ thể không tham gia kinh doanh Tranh chấp kinh tế gồm loại sau: • Tranh chấp Hợp đồng kinh tế pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh • Tranh chấp Cơng ty với thành viên Công ty thành viên Công ty với liên quan đến việc thiết lập hoạt động giải thể cơng ty • Tranh chấp đến việc mua bán chứng khốn (Cổ phiếu, Trái phiếu); • Và tranh chấp kinh tế khác theo qui định pháp luật; -7- Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp Trong điều kiện kinh tế thị trường đa dạng đối tượng xuất thị trường yếu tố phi truyền thống làm phát sinh nhiều tranh chấp tranh chấp thương hiệu, Ly- xăng, tranh chấp quảng cáo Những tranh chấp kinh tế xảy mà quan án có thẩm quyền giải theo trình tự thủ tục nguyên tắc định gọi "Vụ án kinh tế" Khái niệm tố tụng kinh tế: Tố tụng kinh tế chế định pháp luật quan trọng pháp luật kinh tế, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tố tụng quan án người tham gia tố tụng, q trình tồ án giải vụ án kinh tế để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tố tụng Cũng hiểu tố tụng kinh tế q trình quan tồ án có thẩm quyền giải vụ án kinh tế theo trình tự định Với nội dung khái niệm tranh chấp kinh tế thấy tranh chấp kinh tế đa dạng phức tạp, chủ thể kinh tế mở rộng trước phạm vi hoạt động đa dạng trước Vì vậy, pháp luật áp dụng cho việc giải tranh chấp kinh tế phải linh hoạt mềm dẻo hơn, quan tài phán vừa phải nâng cao trình độ nghiệp vụ mình, vừa phải thay đổi phương pháp giải tranh chấp kinh tế cho phù hợp với kinh tế mở nước ta II SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC BAN HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Sau chiến thắng mùa xuân 1975, nước ta bước vào giai đoạn lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cơ chế quản lý cũ tập trung, quan liêu bao cấp thời kỳ chiến tranh không phát huy tác dụng tích cực mà cịn làm trì trệ phát triển kinh tế, gây nhiều tượng tiêu cực xã hội, trước tình hình Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (1986) kịp thời mặt yếu kém, sai lầm chủ quan ý chí chế quản lý tập trung bao cấp, đề đường lối đổi toàn diện đặc biệt đường lối phát triển kinh tế Đường lối đổi hồn thiện thức đưa vào đời sống xã hội pháp luật Hiến pháp 1992, thừa nhận kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường nước ta -8- Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp Việc đổi tổ chức hoạt động hệ thống Tư pháp Cơ quan tài phán nói chung quan tài phán kinh tế nói riêng nằm khuôn khổ công đổi Đáp ứng địi hỏi tất yếu khách quan Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt nam khố IX kỳ họp thứ thơng qua luật sửa đổi bổ xung Luật tổ chức Toà án nhân dân với qui định chức án giải tranh chấp kinh tế giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Luật phá sản doanh nghiệp pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ban hành với tư cách luật nội dung để giải tranh chấp kinh tế chế Pháp lệnh Hội đồng trọng tài kinh tế ban hành ngày 12/1/1990 khơng cịn phù hợp với kinh tế nhiều thành phần Bởi trọng tài kinh tế nhà nước quan thuộc hệ thống quan quản lý Nhà nước lại có thẩm quyền xét xử Đây quan vừa có chức quản lý lại vừa có chức quan tư pháp, kèm theo thực lực đội ngũ trọng tài viên hạn chế Các định trọng tài kinh tế khơng có chế thi hành hiệu quả, chủ yếu mong vào tự nguyện bên phải thi hành Nhằm hoà nhập vào kinh tế khu vực quốc tế, nhà nước ta thực sách kinh tế mở Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế vừa thu hút đầu tư nước vào Việt Nam, vừa nắm bắt thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến kinh nghiệm kinh doanh quốc gia có kinh tế phát triển Vấn đề đặt mở rộng quan hệ kinh tế buộc phải xem xét, chấp nhận tập quán thương mại quốc tế nguyên tắc luật pháp quốc tế lĩnh vực thương mại kinh doanh quốc tế Mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế tác động tích cực vào kinh tế làm hoạt động kinh doanh trở nên đa dạng, sơi động đương nhiên dẫn đến có phát sinh tranh chấp hoạt động kinh tế ngày nhiều gay gắt Các chủ đầu tư nước vào Việt Nam họ quan tâm đến bảo đảm mặt pháp lý cho hoạt động kinh doanh pháp luật phải bảo đảm đầy đủ quyền lợi ích đáng họ nảy sinh tranh chấp -9- Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp Chính tiến hành đầu tư vào Việt Nam yếu tố đảm bảo mặt pháp lý cho hoạt động kinh doanh, hiệu kinh doanh chủ đầu tư đặc biệt quan tâm đến việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, giải tranh chấp phải nhanh chóng, có hiệu lực bảo đảm quyền lợi đáng họ III CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Việc chuyển đổi kinh tế nước ta từ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước làm thay đổi quan niệm loạt vấn đề xung quanh chế định hợp đồng kinh tế (HĐKT), tranh chấp kinh tế, tài phán kinh tế, quyền tự bên tranh chấp việc lựa chọn quan, tổ chức giải tranh chấp kinh tế, vị trí quan tài phán kinh tế máy Nhà nước v.v Từ năm 1987 - 1990, nước ta có nhiều cố gắng để tiếp tục phát huy vai trò trọng tài kinh tế Do năm 1989 Nhà nước ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1990 ban hành Pháp lệnh Trọng tài kinh tế với mục đích làm cho hai chế định thích nghi với chế quản lý kinh tế Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh trọng tài thương mại số 08/PL UBTVQH 11 ban hành ngày 25/2/2003 nhằm bước hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo tính tương thích với quy định luật pháp quốc tế Hiến pháp năm 1992 đời đánh dấu thay đổi quan trọng chế độ kinh tế Nhà nước CHXHCN Việt nam phần làm cho tồn hệ thống trọng tài kinh tế trở nên khơng cịn phù hợp Đó nguyên tắc đa dạng hóa thành phần kinh tế, hình thức sở hữu, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, cá nhân tự kinh doanh, tự thành lập doanh nghiệp, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh pháp luật doanh nghiệp Tranh chấp kinh tế tất yếu xảy hoạt động kinh doanh vậy, giải tranh chấp phát sinh coi đòi hỏi tự thân q trình kinh tế Theo cách hiểu thơng thường giải tranh chấp kinh tế cách thức, phương pháp hoạt động để khắc phục loại trừ tranh chấp phát sinh - 10 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp ♦ Các bên tranh chấp thoả thuận bên thứ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán ♦ Bên thứ khơng có quyền định tranh chấp; ♦ Khi bên đạt trí việc giải tranh chấp, trí phải thể văn văn có giá trị pháp lý ràng buộc bên Việc hoà giải thành công hay không kết hợp hai yếu tố chủ chốt thương lượng nào, trao đổi thông tin tin cậy lẫn nhau, Vì vậy, bên thứ phải người mà bên tranh chấp đủ tin cậy để trao đổi lập trường riêng đích thực họ vụ tranh chấp Q trình hồ giải mang tính chất tự nguyện, mềm dẻo khơng bắt buộc, thơng thường việc hồ giải diễn nhanh chóng với chi phí vừa phải Các vụ giải tranh chấp hồ giải đơn giản lớn phức tạp, có hai bên hay nhiều bên tham gia tranh chấp Trong trình hồ giải tính đối kháng bên liệt so với hình thức giải tranh chấp án trọng tài đặc trưng việc hoà giải cho phép trì mối quan hệ làm ăn lâu dài đưa giải pháp hữu hiệu Các bên xố bỏ vai trị người hồ giải vào thời điểm mà họ muốn, người hoà giải khơng áp đặt quan điểm riêng cho bên mà để bên thoả thuận thể văn có giá trị bắt buộc cho hai bên Khi người hoà giải nắm kiện, nguyên nhân tình tiết vụ tranh chấp đồng thời lại biết chi tiết riêng tư lập trường bên họ tháo gỡ góp phần làm giảm bất đồng, rào cản khác biệt quan điểm bên theo cách thức, lập luận, dẫn dắt có bên tranh chấp với với lập trường riêng họ khơng thể giải Nhìn chung hồ giải phương pháp giải tranh chấp nhanh, tiết kiệm chi phí, nỗ lực giải tranh chấp bên với đóng góp hồ giải viên làm cho tiến trình hồ giải diễn nhanh chóng mang lại kết theo mong muốn bên - 14 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp Giải tranh chấp kinh tế tịa án 3.1 Cơ cấu tổ chức tồ án kinh tế a Cơ cấu án điều kiện mới: Toà án kinh tế tổ chức thành tòa chuyên trách hệ thống tòa án nhân dân như: Tịa dân sự, Tồ hình sự, gồm có: Tịa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao, Tòa kinh tế thuộc Tòa án nhân dân cấp Tỉnh, Thẩm phán chuyên trách xét xử vụ án kinh tế Tồ án cấp Huyện • Ở Trung Ương: Tồ án nhân dân tối cao có tồ án kinh tế tồn độc lập song song với chuyên trách khác như: Tồ hình sự, Tồ dân sự, Tồ lao động … Cơ cấu tổ chức Toà kinh tế Tồ án nhân dân tối cao gồm có Chánh tồ, Phó Chánh tồ, Thẩm phán Thư ký tồ • Ở Địa phương: Cơ cấu tổ chức kinh tế án nhân dân cấp Tỉnh gồm có: Chánh tồ, Phó chánh tồ, Thẩm phán Thư ký tồ • Ở Tồ án nhân dân cấp Huyện khơng có tổ chức chun trách song TAND cấp Huyện có chức giải tranh chấp kinh tế có Thẩm phán kinh tế đảm nhận xét xử vụ án kinh tế b Chức nhiệm vụ án: b.1 Chức năng: Theo quy định tồ kinh tế có chức chủ yếu sau: ♦ Chức xét xử vụ án kinh tế theo qui định pháp luật Đây chức chủ yếu thường xuyên mang tính truyền thống quan xét xử, tồ án có thẩm quyền nhân danh nước CHXHCN Việt Nam để tuyên án kết việc xét xử án định ♦ Chức tuyên bố phá sản doanh nghiệp: Toà án nhân dân cấp Tỉnh, Toà án nhân dân tối cao quan có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp b.2 Nhiệm vụ án kinh tế: • Giải pháp luật, kịp thời vụ án kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích cá nhân, pháp nhân • Nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN - 15 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp • Nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân • Nhiệm vụ giải nhanh chóng kịp thời vụ án kinh tế Thực tiễn hoạt động kinh doanh yêu cầu đặt phải có phương thức giải tranh chấp kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường, cần giải tranh chấp kinh tế kịp thời pháp luật đạt hiệu cao, không giảm bớt tổn thất kinh tế, mà cịn có tác dụng bảo vệ khôi phục quyền lợi doanh nghiệp, nhà kinh doanh, tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Mặt khác khuyến khích cá nhân tổ chức nước nước yên tâm bỏ vốn để đầu tư phát triển đất nước Ngày 16/3/1994 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tòa án nhân dân, từ ngày 1/7/1994 giải tranh chấp kinh tế chuyển sang tòa kinh tế - Tòa chuyên trách hệ thống Tòa án nhân dân Ngày 28/6/1996 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sốt nhân dân tối cao ban hành Thông tư liên nghành số 04 TTLT hướng dẫn áp dụng Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Trong quy định tổ chức tồ kinh tế nằm hệ thống tòa án nhân dân với vai trò tịa chun trách khác, có thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế phát sinh kinh tế thị trường 3.2 Nguyên tắc tố tụng vụ án kinh tế: Nguyên tắc giải vụ án kinh tế tư tưởng đạo việc giải vụ án kinh tế quy phạm pháp luật tố tụng kinh tế ghi nhận qua nội dung đặc trưng tố tụng kinh tế Việc tuân thủ nguyên tắc tố tụng kinh tế sở cho việc đảm bảo giải vụ án kinh tế khách quan, luật, đặc biệt cần phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: 3.2.1 Nguyên tắc tự định đoạt Đây nguyên tắc tố tụng kinh tế, xuất phát từ quyền tự kinh doanh, tự giao kết hợp đồng chủ thể kinh doanh Theo nguyên tắc này, thủ tục giải vụ án kinh tế quy định cho đương quyền khởi kiện, quyền yêu cầu án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, có quyền lựa chọn Toà án giải tranh chấp trường hợp định Nguyên đơn - 16 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp quyền thay đổi nội dung đơn kiện, quyền rút đơn kiện, đương có quyền hồ giải, thương lượng q trình giải vụ án 3.2.2 Nguyên tắc đương có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh: Trong tố tụng kinh tế, tồ án khơng có nghĩa vụ phải điều tra xác minh thật vụ án, mà đương phải có nghĩa vụ cung cấp thu thập tài liệu chứng để bảo vệ quyền lợi Có thể nói, thất bại vụ tranh tụng án phụ thuộc nhiều vào việc đương có cung cấp đầy đủ chứng bảo vệ quyền lợi hay khơng 3.2.3 Ngun tắc hồ giải: Khi có tranh chấp kinh tế xảy bên đương phải chủ động gặp gỡ để hoà giải, thương lượng, thương lượng khơng đem lại kết bên bị vi phạm có quyền khởi kiện vụ án kinh tế tồ án nhân dân có thẩm quyền Trong q trình giải vụ án kinh tế tồ án có nhiệm vụ phải hồ giải bên đương sự, hoà giải bắt buộc tố tụng kinh tế, giải vụ án kinh tế Tồ án khơng hồ giải bên coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Toà án đưa xét xử hoà giải khơng thành Xét ngun tắc, hồ giải khơng giải "Ai đúng, Ai sai" mà khuyến khích bên thừa nhận quyền lợi chung Thực tiễn xét xử cho thấy phần lớn vụ án kinh tế thành cơng giai đoạn hồ giải Hồ giải thật có ý nghĩa quan trọng hai bên đương với án, giúp vụ án giải nhanh chóng đạt yêu cầu hai bên tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thoả thuận sau 3.2.4 Nguyên tắc giải vụ án nhanh chóng kịp thời: Đây nguyên tắc đặc trưng tố tụng vụ án kinh tế, lẽ chi phối tất thời hạn tố tụng việc giải vụ án kinh tế, nhanh chóng thời gian đòi hỏi chủ thể kinh doanh giải vụ án 3.2.5 Nguyên tắc xét xử công khai: Đây nguyên tắc hiến định hoạt động án Trong số trường hợp pháp luật cho phép án xử kín: Khi xét xử vụ án kinh tế, tồ án xét xử kín xét thấy cần giữ bí mật Nhà nước bí mật đương - 17 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp theo yêu cầu đáng họ Bí mật đương tranh chấp kinh tế thường bí kinh doanh phát minh sáng chế có liên quan trực tiếp đến hiệu hoạt động người kinh doanh, bí bị tiết lộ đem lại hiệu xấu cho doanh nghiệp họ có quyền đề nghị tồ xét xử kín 3.3 Thẩm quyền giải vụ án kinh tế án 3.3.1 Thẩm quyền Tồ án: Khi có vụ tranh chấp kinh tế xảy ra, đương phải khởi kiện tồ án có thẩm quyền án phải xem xét xử lý vụ án thẩm quyền theo qui định pháp luật tố tụng Chúng ta hiểu thẩm quyền án mặt sau đây: - Thẩm quyền chung; - Thẩm quyền án cấp; - Thẩm quyền án theo lãnh thổ; - Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn; a Thẩm quyền chung án: Theo qui định pháp luật tố tụng tồ án có thẩm quyền giải vụ án kinh tế sau: ♦ Tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh ♦ Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên cơng ty với có liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty ♦ Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu ♦ Các tranh chấp khác theo quy định pháp luật Do xảy tranh chấp đưa đến tồ án cần phải xác định rằng: vụ tranh chấp thuộc số loại vụ việc kể không? Cũng cần phải lưu ý tranh chấp kinh tế thuộc loại kể lại có nhân tố nước ngồi áp dụng luật tố tụng Việt nam để giải theo thủ tục tố tụng kinh tế khơng có điều ước quốc tế mà Việt nam tham gia, ký kết có qui định khác - 18 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp b Thẩm quyền Toà án cấp: Toà án kinh tế cấp Tỉnh án nhân dân cấp Huyện có quyền xử sơ thẩm vụ án kinh tế, cần phải lưu ý quyền xét xử Sơ thẩm vụ án kinh tế án kinh tế giải quyết, lẽ án nhân dân cấp Huyện có thẩm quyền giải vụ án kinh tế theo quy định pháp luật tố tụng Do có tranhh chấp kinh tế mà xác định thuộc thẩm quyền chung nói cần phải xác định bước án cấp có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế Tồ án nhân dân cấp Huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế có đủ điều kiện sau: - Đó tranh chấp hợp đồng kinh tế; - Giá trị tranh chấp 50 triệu đồng; - Khơng có nhân tố nước b.1 Thẩm quyền án kinh tế - án nhân dân cấp Tỉnh - Sơ thẩm: Những vụ án kinh tế trừ vụ án thuộc thẩm quyền án nhân dân cấp Huyện Tuy nhiên trường hợp cần thiết án cấp Tỉnh lấy vụ án kinh tế thuộc quyền án nhân dân cấp Huyện lên để giải vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh trị lý cần thiết - Phúc thẩm: Những vụ án kinh tế mà án, định Sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật án cấp bị kháng cáo, kháng nghị theo qui định pháp luật tố tụng - Giải việc phá sản doanh nghiệp theo qui định pháp luật Tóm lại, thẩm quyền xét xử Tồ án Nhân dân cấp Tỉnh vụ án kinh tế là: Giám đốc thẩm, Tái thẩm; vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật án cấp bị kháng cáo, kháng nghị b.2 Thẩm quyền kinh tế - án nhân dân tối cao: ♦ Giám đốc thẩm, Tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo qui định pháp luật tố tụng Toà kinh tế - án nhân dân - 19 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp tối cao khơng có quyền xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án kinh tế tồ hình tồ án nhân dân tối cao ♦ Về phúc thẩm: Toà án Nhân dân tối cao có Thẩm phán kinh tế phân cơng giải có thẩm quyền: • Phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật tồ án cấp trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo qui định pháp luật tố tụng • Giải khiếu nại định TAND Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo qui định pháp luật c Thẩm quyền án theo lãnh thổ: Theo qui định pháp luật tồ án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế án nơi bị đơn có trụ sở cư trú; trường hợp vụ án liên quan đến bất động sản, tồ án nơi có bất động sản giải d Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn: Theo qui định pháp luật nguyên đơn có quyền lựa chọn số tồ án có thẩm quyền theo trường hợp để khởi kiện vụ án kinh tế: - Nếu rõ trụ sở, nơi cư trú bị đơn có quyền u cầu tồ án nơi có tài sản, nơi có trụ sở nơi cư trú cuối bị đơn để giải vụ án - Nếu vụ án phát sinh hoạt động Chi nhánh, u cầu tồ án nơi doanh nghiệp có trụ sở nơi Chi nhánh để giải - Nếu vụ án phát sinh vi phạm hợp đồng kinh tế, có quyền u cầu: Tồ án nơi thực hợp đồng giải - Nếu bị đơn có trụ sở nơi cư trú khác có quyền u cầu tồ án nơi có trụ sở nơi cư trú số bị đơn giải vụ án - Nếu vụ án khơng liên quan đến bất động sản có quyền u cầu tồ án nơi có bất động sản nơi cư trú bị đơn giải - Nếu vụ án liên quan đến bất động sản nhiều nơi khác có quyền u cầu tồ án số nơi giải - 20 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp - Trong trường hợp có tranh chấp thẩm quyền tồ án tồ án cấp trực tiếp giải Giải tranh chấp kinh tế trọng tài 4.1 Khái niện ưu a Khái niệm: Trọng tài tổ chức trung gian thành lập có thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế tranh chấp khác phù hợp với pháp luật nước trọng tài Giải tranh chấp trọng tài phương thức giải mà trọng tài với tư cách người thứ độc lập phán xử định tranh chấp bên Đó thơng thường quan trung gian bên đương giao tranh chấp để xét xử Phán trọng tài thơng thường mang tính chất chung thẩm áp dụng phổ biến b Những ưu trọng tài: Cùng với việc định chuyển giao việc xét xử tranh chấp kinh tế từ trọng tài kinh tế sang tịa án, Chính phủ Việt Nam chủ trương soạn thảo ban hành Pháp luật trọng tài kinh tế phi Chính phủ, nhằm tạo điều kiện cho bên tranh chấp thực quyền tự định đoạt phương thức giải tranh chấp Vấn đề đặt việc giải tranh chấp kinh tế có tồ án kinh tế theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, trọng tài phi Chính phủ thành lập nhằm mục đích gì? Có ngun nhân sau đây: Một là: Thủ tục tố tụng tồ án qua nhiều cấp xét xử khác nhau, điều khơng phù hợp với đòi hỏi nhà kinh doanh mặt thời gian Các nhà kinh doanh muốn vụ tranh chấp phán nhanh chóng thủ tục đơn giản, phù hợp với công việc kinh doanh họ; Hai là: Các nhà kinh doanh có quyền tự kinh doanh theo luật định đồng thời có quyền lựa chọn quan tài phán việc giải tranh chấp kinh tế Họ muốn "chọn mặt gửi vàng" vào quan tài phán mà họ tín nhiệm, muốn có "người" giải tranh chấp họ lựa chọn, chí muốn lựa chọn thời gian, địa điểm để giải vụ tranh chấp … Về vấn đề tố tụng tồ án khơng thể đáp ứng đầy đủ - 21 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp Ba là: Các nhà kinh doanh muốn gữi bí mật, đảm bảo uy tín hợp đồng kinh doanh họ thường khơng muốn doanh nghiệp phải "hầu toà" bị đưa tin phương tiện thông tin đại chúng, nguyên tắc tố tụng tồ án địi hỏi xét xử cơng khai trừ trường hợp đặc biệt có lý đáng; Bốn là: Các quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta ngày phát triển với hình thức đa dạng, phong phú hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng đầu tư… có tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế Quốc tế như: tranh chấp tài chính, tín dụng, bảo hiểm, vận tải, du lịch quốc tế đương khơng muốn giải tồ án theo thơng lệ chung nước có kinh tế thị trường tranh chấp thường Trọng tài thương mại giải Năm là: Mơ hình giải tranh chấp kinh tế kinh doanh đường trọng tài thương mại phi Chính phủ nước có kinh tế thị trường ưa chuộng điều chứng tỏ số ưu điểm độc đáo phù hợp với nhà kinh doanh 4.2 Trung tâm Trọng tài: Trước văn Pháp luật quan trọng điều chỉnh tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế Nghị định 116 ngày 5/9/1994 thay Pháp lệnh trọng tài thương mại số 08/2003 PL - UBTVQH 11 ban hành ngày 25/2/2003 có hiệu lực ngày 01/07/2003 4.2.1 Khái niệm, đặc điểm: a Khái niệm: Trung tâm trọng tài tổ chức phi Chính phủ có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng, Trung tâm trọng tài lập Chi nhánh, Văn phịng đại diện cho Trung tâm, có Ban điều hành trọng tài viên có Chủ tịch, Phó chủ tịch, Tổng thư ký b Đặc điểm: Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thoả thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng Pháp lệnh trọng tài thương mại ban hành ngày 25/2/2003 Tranh chấp bên giải Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức Hội đồng trọng tài bên thành lập (Điều Khoản Điều 4) - Về hình thức: Trọng tài thương mại tổ chức phi Chính phủ; - 22 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp - Tổ chức hoạt động: Để tổ chức hoạt động theo Điều lệ Quy tắc tố tụng Trung tâm phù hợp với quy định văn pháp luật hành không trái với qui định Pháp lệnh số 08/2003 UBTVQH 11; - Một đặc điểm là: Các định Hội đồng trọng tài Chung thẩm, bên phải thi hành; - Đặc điểm thứ tư là: Các bên có quyền thoả thuận lựa chọn Trung tâm trọng tài để giải tranh chấp 4.2.2 Thẩm quyền: Theo qui định Pháp lệnh số 08/PL/2003 UBTVQH 11 trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp phát sinh “hoạt động thương mại” theo thoả thuận bên văn hình thức văn khác thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử Hoạt động thương mại hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm: mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li – xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị; khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường Điều khoản Pháp lệnh Trọng tài Thương mại số 08/PL/2003) 4.2.3 Thành lập chấm dứt hoạt động Trung tâm trọng tài: a Điều kiện: Trung tâm trọng tài phép thành lập có năm Trọng tài viên sáng lập viên đề nghị Hội luật gia Việt nam giới thiệu, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét Quyết định cấp giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài Trọng tài viên phải người có đủ điều kiện theo qui định công nhận Trọng tài viên: phải công dân Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vơ tư, khách quan, có đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ 05 năm trở lên Pháp luật đưa điều kiện cấm chỉ: người bị quản chế hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình bị kết án mà chưa xố án tích khơng làm Trọng tài, Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, Công chức công tác Toà án, Viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, - 23 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp Cơ quan thi hành án không đồng thời làm trọng tài viên (Điều 12 Pháp lệnh 08/2003 UBTVQH 11) b Thủ tục: - Các sáng lập viên phải gửi hồ sơ đề nghị thành lập Trung tâm trọng tài đến Bộ Tư pháp, thời hạn 40 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài phê chuẩn Điều lệ Trung tâm trọng tài, trường hợp từ chối, phải trả lời văn nêu rõ lý do; - Hồ sơ đề nghị thành lập Trung tâm trọng tài gồm có nội dung sau: + Đơn xin phép thành lập Trung tâm trọng tài; + Họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp sáng lập viên; + Điều lệ Trung tâm trọng tài; + Văn giới thiệu Hội luật gia Việt nam; - Đơn xin phép thành lập Trung tâm trọng tài gồm có nội dung sau: + Ngày, tháng, năm viết đơn; + Họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp sáng lập viên; + Lĩnh vực hoạt động Trung tâm trọng tài: + Địa điểm dự định đặt trụ sở Trung tâm trọng tài; - Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận Giấy phép thành lập, Trung tâm trọng tài phải đăng ký hoạt động Sở Tư pháp Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW nơi Trung tâm trọng tài đặt trụ sở, hết thời hạn mà Trung tâm trọng tài không đăng ký giấy phép bị thu hồi - Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cấp giấy đăng ký hoạt động Trung tâm trọng tài phải đăng báo hàng ngày TW báo Địa phương nơi đăng ký hoạt động số liên tiếp nội dung chủ yếu sau: + Tên, địa chỉ, trụ sở Trung tâm trọng tài + Lĩnh vực hoạt động Trung tâm; + Số giấy đăng ký hoạt động, quan cấp, ngày, tháng, năm cấp; + Thời điểm bắt đầu hoạt động Trung tâm trọng tài; - 24 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp Trung tâm trọng tài, phải niêm yết trụ sở nội dung danh sách trọng tài viên Trung tâm trọng tài c Chấm dứt hoạt động: Điều 18 Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 08/2003 UBTVQH 11 Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động trường hợp sau: - Các trường hợp qui định Điều lệ Trung tâm trọng tài; - Bị thu hồi Giấy phép thành lập; Khi chấm dứt hoạt động, trung tâm trọng tài phải nộp lại Giấy phép thành lập cho quan cấp giấy phép 4.2.4 Giải tranh chấp kinh tế Trung tâm trọng tài kinh tế a Nộp đơn: Khi yêu cầu giải tranh chấp Nguyên đơn phải gửi đơn hợp lệ cho Trung tâm trọng tài mà bên thoả thuận văn việc đưa vụ tranh chấp giải trung tâm trọng tài Đơn yêu cầu phải có đầy đủ nội dung sau: + Ngày, tháng, năm viết đơn; + Tên địa bên; + Tóm tắt nội dung tranh chấp; + Các yêu cầu Nguyên đơn; + Trị giá tài sản mà Nguyên đơn yêu cầu; + Trọng tài viên Trung tâm mà Nguyên đơn chọn; - Để giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài bên thành lập nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi cho bị đơn nội dung đơn kiện qui định - Kèm theo đơn kiện nguyên đơn phải gửi thoả thuận trọng tài, , tài liệu, chứng cứ, phải có chứng thực hợp lệ - Tố tụng trọng tài bắt đầu Trung tâm trọng tài nhận đơn kiện nguyên đơn từ bị đơn nhận đơn kiện nguyên đơn, vụ tranh chấp giải Hội đồng trọng tài bên thành lập; - 25 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ nhận đơn kiện, Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn kiện nguyên đơn tài liệu, chứng cứ; b Bản tự bảo vệ: - Đối với vụ tranh chấp mà bên chọn Trung tâm trọng tài để giải bên khơng có thoả thuận khác thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn kiện tài liệu kèm theo nguyên đơn Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài tự bảo vệ; - Đối với vụ tranh chấp giải Hội đồng trọng tài bên thành lập, khơng có thoả thuận khác thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo bị đơn phải gửi cho nguyên đơn tự bảo vệ tên Trọng tài mà lựa chọn Bản tự bảo vệ phải gồm có nội dung sau: + Ngày, tháng, năm viết tự bảo vệ; + Tên địa bị đơn; - Lý lẽ chứng để tự bảo vệ đơn bao gồm việc phản bác phần toàn nội dung đơn kiện nguyên đơn Ngoài nội dung qui định điểm này, bị đơn cho vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền giải trọng tài khơng có thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài vô hiệu có quyền nêu tự bảo vệ - Thời hạn bị đơn gửi tự bảo vệ kèm theo chứng dài 30 ngày phải trước ngày Hội đồng trọng tài mở phiên họp c Thành lập Hội đồng trọng tài: Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn kiện Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn kiện, tên Trọng tài viên mà nguyên đơn chọn tài liệu kèm theo cộng với danh sách trọng tài viên Trung tâm trọng tài; - Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận tài liệu tài liệu kèm theo Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên có tên danh sách Trọng tài viên gửi báo cho Trung tâm trọng tài biết yêu cầu Chủ tịch Trung tâm trọng tài định trọng tài viên cho Hết thời hạn bị đơn - 26 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp không chọn Trọng tài viên cho khơng u cầu Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên thời hạn ngày làm việc kể từ ngày hết hạn qui định này, Chủ tịch trung tâm trọng tài định trọng tài viên có tên danh sách Trung tâm cho bị đơn - Trong trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn mà bị đơn không thống chọn trọng tài viên thời hạn 30 ngày thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu chọn Trọng tài viên Chủ tịch trung tâm trọng tài định Trọng tài viên có tên danh sách Trung tâm trọng tài cho bị đơn - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hai Trọng tài viên bên chọn, Trọng tài viên phải chọn Trọng tài viên thứ có tên danh sách trọng tài viên Trung tâm làm Chủ tịch hội đồng trọng tài Hết thời hạn mà hai Trọng tài viên chọn không chọn Trọng tài viên thứ làm Chủ tịch thời hạn ngày kể từ ngày hết hạn theo yêu cầu bên bên, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên thứ có tên danh sách Trọng tài viên làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài - Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên Trung tâm trọng tài giải không chọn Trọng tài viên theo yêu cầu bên, Chủ tịch trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bên thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thông báo cho bên (Điều 25 khoản Pháp lệnh 08/2003 UBTVQH11) d Hội đồng trọng tài bên thành lập: Tương tự thành lập Hội đồng Trọng tài Trung tâm trọng tài việc giải tranh chấp kinh tế giải Hội đồng trọng tài gồm trọng tài viên trọng tài viên thực Tuy nhiên trường hợp Chánh án Toà án Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương giao cho Thẩm phán định Trọng tài viên cho bị đơn bị đơn không chọn Trọng tài viên theo yêu cầu nguyên đơn thời hạn ngày làm việc - Chánh án Toà án cấp Tỉnh thực việc giao cho Thẩm phán định trọng tài viên thứ làm Chủ tịch Hội đồng, thời hạn 15 ngày hai Trọng tài - 27 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp viên chọn người định không chọn trọng tài viên thứ làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài; - Trọng tài viên bên chọn tồ án định trọng tài viên danh sách danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài Việt Nam Trong trường hợp bên có thoả thuận giao vụ tranh chấp trọng tài viên giải không thoả thuận việc chọn Trọng tài viên theo yêu cầu bên Chánh án Toà án nhân dân cấp Tỉnh nơi bị đơn có trụ sở cư trú giao cho Thẩm phán định Trọng tài viên cho bên thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thông báo cho bên - Trọng tài viên làm nhiệm vụ Hội đồng trọng tài, Quyết định trọng tài viên có hiệu lực thi hành định Hội đồng trọng tài 4.3 Giải tranh chấp: ♦ Trọng tài viên nghiên cứu hồ sơ tiến hành công việc cần thiết cho việc giải tranh chấp trọng tài viên nghe bên trình bày ý kiến, yêu cầu bên cung cấp giải thích, chứng tài liệu khác có liên quan tìm hiểu việc có liên quan từ người khác với có mặt bên sau báo cáo cho bên biết Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài tự thu thập chứng cứ, mời giám định theo yêu cầu bên bên phải thông báo cho bên biết, bên yêu cầu giám định phải nộp tạm ứng phí giám định (Điều 32, khoản Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 08/2003 UBTVQH 11) ♦ Thời gian địa điểm phiên họp giải vụ tranh chấp Chủ tịch Hội động trọng tài định Giấy triệu tập bên tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp phải gửi cho bên chậm 30 ngày trước ngày mở phiên họp Phiên họp giải vụ tranh chấp khơng cơng khai, trường hợp có đồng ý bên, Hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp (Điều 38 Pháp lệnh số 08/2003 PL UBTVQH 11) ♦ Theo đề nghị bên bên chấp thuận vụ tranh chấp giải khơng có mặt bên Trong trường hợp nguyên đơn vắng mặt mà khơng có lý đáng bỏ phiên họp mà không Hội đồng trọng tài - 28 - ... kinh tế nước ta - Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp kinh tế Việt Nam - Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nước ta -3 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải. .. giải tranh chấp Giải tranh chấp kinh tế vấn đề mẻ khoa học pháp lý Bởi vì, ngày quan hệ kinh tế trở nên phong phú đa dạng pháp luật v -2 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp giải. .. tâm trọng tài II Các giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh tế -5 - Giải tranh chấp kinh tế nước ta - thực trạng giải pháp Biện pháp phòng ngừa tranh chấp Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải