Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp- 1 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINHTẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPỞNƯỚCTAHIỆNNAY – THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁP Giáo viên hướng dẫn: Tiến sỹ Bùi Ngọc Sơn Sinh viên thực hiện: Bùi Trọng Tuấn Lớp: A2 Khoá: CN9 Hà nội, tháng 5/2003 Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp- 2 - LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sỹ Bùi Ngọc Sơn – người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em – cùng các thầy cô giá o trường Đại học ngoại thương, các cán bộ Toà án nhân dân tối cao, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp – những người đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bản khoá luận này. Sinh viên Bùi Trọng Tuấn LỜI NÓI ĐẦU Các hoạt động kinhtế luôn có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết định sự t ồtại cũng như phát triển của xã hội. Đểthựchiện chức năng kinh tế, ngày nay Nhà nước n à cũng ban hành Hệ thống các qui phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh tế. Trong hoạt động kinh doanh thường khó tránh khỏi các tranhchấp do nhiều nguy ê nhân khác nhau, do vậy, giảiquyết các tranhchấpkinhtế cũng là yêu cầu tất yếu. Để bảo v các quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, đảm bảo các quan hệ kinh doanh được ổn địn h lành mạnh và phát triển, Nhà nước thông qua các cơ quan chức năng hoặc các tổ chức đư ợpháp luật thừa nhận đểgiảiquyếttranh chấp. Giảiquyếttranhchấpkinhtế không phải là vấn đề mới mẻ đối với khoa học pháp l ý Bởi vì, ngày nay các quan hệ kinhtế càng trở nên phong phú và đa dạng thì pháp luật v Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp- 3 -giảiquyếttranhchấp cũng phải từng bước đổi mới về pháp luật nội dung cũng như ph á luật tố tụng để phù hợp với điều kiện kinhtế- xã hội. Ở Việt Nam, thực tiễn cho thấy các văn bản pháp luật về giảiquyếttranhchấpkinh t ngày càng bộc lộ những hạn chế. Hệ thống văn bản hướng dẫn còn thiếu đồng bộ và chậ m được ban hành, chưa phù hợp, chưa thống nhất dẫn đến cách hiểu và vận dụng sai. Đây l vấn đề nổi cộm trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Tuy nhiên, việc tìm hiểu nghiên cứu về giảiquyếttranhchấpkinhtế trong điều ki ệ hiệnnay vẫn còn mang tính chất thời sự có ý nghĩa về lý luận cũng như thực tiễn. Đềtài " Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvà gi ả pháp" sẽ góp phần làm rõ thựctrạnggiảiquyếttranhchấpkinhtế của Toà án kinhtếvà c á Trung tâm trọng tài phi Chính phủ, phân tích rõ những khó khăn, thuận lợi hiệnnay của c á cơ quan tài phán cũng như những hạn chế của các văn bản pháp luật kinhtếhiện hành, tr ê cơ sở đố kiến nghị một số vấn đề cần sửa đổi bổ sung trong hệ thống pháp luật kinhtế c h phù hợp với thực tiễn hoạt động của nền kinhtế thị trường. Đềtài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về ki n tế xã hội và tư duy. Ngoài ra đềtài cũng vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp để là m rõ những vấn đề cần nghiên cứu . Kết cấu của khoá luận gồm 3 Chương - Chương 1: Tổng quan về pháp luật giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay- Chương 2: Thựctrạnggiảiquyếttranhchấpkinhtếở Việt Nam hiệnnay- Chương 3: Những giảipháp hoàn thiện pháp luật giảiquyếttranhchấpởnướctaGiảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp- 4 - MỤC LỤC Trang Chương I: Tổng quan về pháp luật giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiện nay. I. Khái niệm về tranhchấpkinhtếvà tố tụng kinhtế II. Sự cần thiết khách quan của việc ban hành Pháp luật về giảiquyếttranhkinhtế III. Các phương phápgiảiquyếttranhchấpkinhtế 1. Giảiquyếttranhchấp bằng thương lượng: + Khái niệm và đặc điểm + Cách thức th ương lượng + Một số bước thương lượng, đàm phán để gỡ rối khi các bên tranhchấp đều bế tắc 2. Giảiquyếttranhchấp bằng hoà giải: 3. Giảiquyếttranhchấp bằng toà án: + Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của toà án kinhtế + Nguyên tắc tố tụng vụ án kinhtếvà các nguyên tắc xét xử tranhchấpkinhGiảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp- 5 -tế của toà án kinh tế; + Thẩm quyền của toà án các cấp; 4. Giảiquyếttranhchấp bằng Trọng tàikinh tế: - Khái niệm và những ưu thế cơ bản của trọng tàikinhtế- Trung tâm trọng tài (Pháp lệnh số 08/ UBTVQH 11) + Khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền của Trung tâm trọng tài + Thành lập chấm dứt hoạt động của Trung tâm trọng tài-Giảiquyếttranhchấpkinhtế của Trung tâm trọ ng tàikinhtế Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt nam Chương II: Thựctrạnggiảiquyếttranhchấpkinhtếở Việt nam hiệnnay I. Các loại tranhchấpkinhtế phổ biến ởnướctahiện nay: 1. Tranhchấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ giao hàng hoặc thựchiện lao vụ 2. Tranhchấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ thanh toán và tiếp nhận hàng hoá công việc 3. Tranhchấp liên quan đến hợp đồ ng kinhtế vô hiệu II. Giảiquyếttranhchấpkinhtế bằng phương pháp tiền khởi kiện III. Giảiquyếttranhchấpkinhtế bằng toà án IV. Giảiquyếttranhchấpkinhtế bằng trọng tài Chương III: Những giảipháp hoàn thiện pháp luật giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướcta I. Lựa chọn phương phápgiảiquyếttranhchấpkinh tế: 1. Ưu điểm và nhược đ iểm của phương phápgiảiquyếttranhchấp trước khi đi kiện 2. Nhược điểm của đi kiện ở toà án so với đi kiện tại trung tâm trọng tài II. Các giảipháp nâng cao hiệu quả giảiquyếttranhchấpkinhtếGiảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp- 6 - 1. Biện pháp phòng ngừa tranhchấp 2. Các giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả giảiquyếttranhchấp III. Kết luận . CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPKINHTẾỞNƯỚCTAHIỆNNAY I. KHÁI NIỆM TRANHCHẤPKINHTẾVÀ TỐ TỤNG KINHTẾ 1. Khái niệm tranhchấpkinh tế: Trong điều kiện nền kinhtế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinhtế có chế độ sở hữu khác nhau, các quan hệ kinhtế ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Mục đích tìm kiếm lợi nhuận chẳng những là động lực trực tiếp thúc đẩy quá trình mở rộng các giao lưu kinh tế, mà còn là lý do tồn tại của các chủ thể kinh tế. Cùng với sự phát triển của các quan hệ kinhtếvà dưới sự tác động trực tiếp của quy luật cạnh tranh, tranhchấpkinhtế cũng trở nên phong phú hơn về chủng loại, gay gắt, phức tạp hơn về tính chất và quy mô. Chính vì vậy, việc áp dụng hình thứcvà phương thứcgiảiquyếttranhchấp sao cho phù hợp, có hiệu quả là một đòi hỏi khách quan để bảo vệ quyề n và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh, bảo đảm nguyên tắc pháp chế Xã hội Chủ nghĩa, thông qua đó góp phần tạo môi trường pháp lý lành mạnh đểthúc đẩy quá trình phát triển kinh tế. Tranhchấpkinhtế là tranhchấp biểu hiện những mâu thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ giữa các nhà đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thựchiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Như vậy tranhchấpkinhtế có thể phát sinh trong cả quá trình sản xuất vàtái sản xuất xã hội. Tuy nhiên, dù tồn tạiGiảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp- 7 - dưới hình thức nào và có thể bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, nhưng đặc trưng chung của tranhchấpkinhtế là luôn gắn liền với hoạt động kinhtếvà chủ thể tham gia chủ yếu là các nhà doanh nghiệp. Về bản chất, mỗi tranhchấp xét cho cùng đều phản ánh những xung đột về lợi ích kinhtế giữa các bên Tranhchấpkinhtế khác với tranhchấp dân sự ở một số điểm sau: ♦ Tranh ch ấp kinhtế thường chỉ gắn liền với những yếu tố tài sản, những lợi ích của các bên có tranhchấpvà chỉ phát sinh từ các quan hệ vì mục đích kinh doanh, các tranhchấp dân sự vừa mang tính chất tài sản, tính chất nhân thân phi tài sản. ♦ Giá trị tranhchấpkinhtế thường rất lớn, các tranhchấpkinhtế thường làm ảnh hưởng kinhtế không những cho bên cùng tranhchấp mà còn làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của c ả cộng đồng kinh doanh nữa. Do đó, tranhchấpkinhtế thường có tính nguy hiểm hơn tranhchấp dân sự. ♦ Bên bị vi phạm trong quan hệ kinhtế không những được bồi thường thiệt hại (nếu có thiệt hại xảy ra) giống như bên bị vi phạm trong quan hệ luật dân sự mà có quyền đòi hỏi phạt vi phạm hợp đồng kinh tế. ♦ Chủ thể trong quan hệ có tranhchấpkinhtế chủ yếu là chủ thể kinh doanh khi tham gia quan hệ kinh doanh hoặc nếu không trực tiếp kinh doanh thì ít nhất họ là những người tiến hành hành vi đầu tư vốn nhằm mục đích kinh doanh sinh lời. Trong khi đó tranhchấp dân sự chủ yếu phát sinh từ các chủ thể không tham gia kinh doanh. Tranhchấpkinhtế gồm các loại sau: • Tranhchấp Hợp đồng kinhtế giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. • Tranhchấp giữa Công ty với thành viên Công ty hoặc giữa thành viên Công ty với nhau liên quan đến việc thiết lập hoạt động hoặc giải thể công ty. • Tranhchấp đến việc mua bán chứng khoán (Cổ phiếu, Trái phiếu); • Và các tranhchấpkinhtế khác theo qui định của pháp luật; Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp- 8 - Trong điều kiện kinhtế thị trường sự đa dạng về đối tượng cũng như sự xuất hiện của các thị trường yếu tố phi truyền thống đã làm phát sinh nhiều tranhchấp mới như tranhchấp về thương hiệu, Ly- xăng, tranhchấp về quảng cáo Những tranhchấpkinhtế xảy ra mà được cơ quan toà án có thẩm quyền giảiquyết theo một trình t ự thủ tục nguyên tắc nhất định thì được gọi là "Vụ án kinh tế". 2. Khái niệm tố tụng kinh tế: Tố tụng kinhtế là một chế định pháp luật quan trọng của pháp luật kinh tế, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ tố tụng giữa cơ quan toà án và người tham gia tố tụng, trong quá trình toà án giảiquyết các vụ án kinhtếđể đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tố tụng. Cũng có thể hiểu tố tụng kinhtế là quá trình cơ quan toà án có thẩm quy ền giảiquyết các vụ án kinhtế theo một trình tự nhất định. Với nội dung khái niệm tranhchấpkinhtế như trên có thể thấy các tranhchấpkinhtếhiệnnay là rất đa dạng và phức tạp, các chủ thể của nền kinhtế được mở rộng hơn trước và phạm vi hoạt động cũng đa dạng hơn trước. Vì vậy, pháp luật áp dụng cho việc giải quy ết các tranhchấpkinhtế phải linh hoạt và mềm dẻo hơn, các cơ quan tài phán vừa phải nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình, vừa phải thay đổi phương phápgiảiquyếttranhchấpkinhtế cho phù hợp với nền kinhtế mở như hiệnnay của nước ta. II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC BAN HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPKINHTẾ 1. Sau chiến thắng mùa xuân 1975, cả nướcta bước vào giai đoạn lịch sử mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cơ chế quản lý cũ tập trung, quan liêu bao cấp trong thời kỳ chiến tranh đã không phát huy tác dụng tích cực mà còn làm trì trệ sự phát triển kinh tế, gây nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội, trước tình hình trên Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã kịp thời chỉ ra mặt y ếu kém, sai lầm chủ quan duy ý chí trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp, đề ra đường lối đổi mới toàn diện đặc biệt đường lối phát triển kinh tế. Đường lối đổi mới đó được hoàn thiện và chính thức đưa vào đời sống xã hội bằng pháp luật đó là Hiếnpháp 1992, đã thừa nhận nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường ởnước ta. Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp- 9 - Việc đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống Tư phápvà các Cơ quan tài phán nói chung và các cơ quan tài phán kinhtế nói riêng cũng nằm trong khuôn khổ của công cuộc đổi mới này. Đáp ứng các đòi hỏi tất yếu khách quan đó Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt nam khoá IX kỳ họp thứ 4 đã thông qua luật sửa đổi bổ xung Luật tổ chức Toà án nhân dân với nh ững qui định và chức năng mới của toà án là giảiquyết các tranhchấpkinhtếvàgiảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Luật phá sản doanh nghiệp vàpháp lệnh thủ tục giảiquyết các vụ án kinhtế cũng được ban hành với tư cách là luật nội dung đểgiảiquyết các tranhchấpkinhtế trong cơ chế mới. Pháp lệnh Hội đồng trọng tàikinhtế ban hành ngày 12/1/1990 cũng không còn phù hợp vớ i nền kinhtế nhiều thành phần nữa. Bởi trọng tàikinhtế nhà nước là cơ quan thuộc hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước nhưng lại có thẩm quyền xét xử. Đây là một cơ quan vừa có chức năng quản lý lại vừa có chức năng của cơ quan tư pháp, kèm theo đó thực lực của đội ngũ trọng tài viên còn hạn chế. Các quyết định của trọng tàikinhtế không có một cơ chế thi hành hiệu quả, chủ yếu chỉ mong vào sự tự nguyện của bên phải thi hành. 2. Nhằm hoà nhập vào nền kinhtế khu vực và quốc tế, nhà nướctathựchiện một chính sách kinhtế mở. Mở rộng các quan hệ kinhtế quốc tế chúng ta vừa thu hút được đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, vừa nắm bắt được những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiế n vàkinh nghiệm kinh doanh của các quốc gia có nền kinhtế phát triển. Vấn đề đặt ra là khi mở rộng các quan hệ kinhtế chúng ta buộc phải xem xét, chấp nhận những tập quán thương mại quốc tếvà các nguyên tắc của luật pháp quốc tế về các lĩnh vực thương mại kinh doanh quốc tế. Mở rộng các mối quan hệ kinhtế quốc tế đã tác động tích cực vào nền kinhtế củ a chúng ta làm các hoạt động kinh doanh trở nên đa dạng, sôi động và đương nhiên dẫn đến sẽ có phát sinh các tranhchấp trong hoạt động kinhtế ngày càng nhiều và gay gắt. Các chủ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam họ đều quan tâm đến sự bảo đảm về mặt pháp lý cho hoạt động kinh doanh của mình vàpháp luật phải bảo đảm đầy đủ các quyền và lợi ích chính đáng của họ khi nảy sinh các tranh chấp. Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp- 10 - Chính vì vậy khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam ngoài các yếu tố đảm bảo về mặt pháp lý cho hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh thì các chủ đầu tư cũng đặc biệt quan tâm đến việc giảiquyết các tranhchấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, giảiquyết các tranhchấp phải nhanh chóng, có hiệu lực mới bảo đảm quyền lợi chính đáng của họ. III. CÁC PHƯƠNG PHÁPGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPKINHTẾTẠI VIỆT NAM Việc chuyển đổi nền kinhtếởnướcta từ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã làm thay đổi quan niệm về một loạt vấn đề xung quanh các chế định hợp đồng kinhtế (HĐKT), tranhchấpkinh tế, tài phán kinh tế, quyền tự do của các bên tranhchấp trong việc lựa chọn cơ quan, tổ chức giải quy ết tranhchấpkinh tế, vị trí của cơ quan tài phán kinhtế trong bộ máy Nhà nước v.v. Từ năm 1987 - 1990, nướcta đã có nhiều cố gắng để tiếp tục phát huy vai trò của trọng tàikinh tế. Do đó năm 1989 Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinhtếvà năm 1990 ban hành Pháp lệnh Trọng tàikinhtế với mục đích làm cho hai chế định này thích nghi với cơ chế quản lý kinhtế mới và mới đây Uỷ ban th ường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh trọng tài thương mại số 08/PL UBTVQH 11 ban hành ngày 25/2/2003 nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo tính tương thích với các quy định của luật pháp quốc tế. Hiếnpháp năm 1992 ra đời đã đánh dấu những thay đổi quan trọng trong chế độ kinhtế của Nhà nước CHXHCN Việt nam và phần nào đã làm cho sự tồn tại của hệ thống tr ọng tàikinhtế trở nên không còn phù hợp. Đó là những nguyên tắc như đa dạng hóa các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinhtế đều bình đẳng trước pháp luật, cá nhân được tự do kinh doanh, tự do thành lập doanh nghiệp, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh đúng pháp luật của các doanh nghiệp Tranhchấpkinhtế tất yếu xảy ra trong hoạt động kinh doanh vì vậy, gi ải quyếttranhchấp phát sinh được coi như là đòi hỏi tự thân của quá trình kinh tế. Theo cách hiểu thông thường giảiquyếttranhchấpkinhtế là cách thức, phương pháp cũng như các hoạt động để khắc phục và loại trừ các tranhchấp đã phát sinh [...]... giảiquyết- 20 -Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp- Trong trường hợp có tranhchấp về thẩm quyền của toà án thì do toà án cấp trên trực tiếp giảiquyết 4 Giảiquyếttranhchấpkinhtế bằng trọng tài 4.1 Khái niện và những ưu thế cơ bản a Khái niệm: Trọng tài là một tổ chức trung gian được thành lập ra và có thẩm quyền giảiquyết các tranhchấpkinhtếvà tranh. . .Giải quyếttranhchấp kinh tếởnướctahiệnnay - thựctrạngvàgiảipháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh, bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội Khi xảy ra tranhchấp các chủ thể kinh doanh đều muốn giảiquyếttranhchấpkinhtế được nhanh chóng và thuận lợi, từ đó các chủ thể kinh doanh có nhu cầu lựa chọn một hình thứcgiảiquyết các tranhchấpkinhtế phù hợp... không những có thẩm quyền giảiquyết các tranhchấp phát sinh quan hệ kinhtế quốc tế mà hiệnnay tổ chức này còn có thẩm quyền giảiquyết những tranhchấpkinh doanh - 34 -Giảiquyếttranhchấp kinh tếởnướctahiệnnay - thựctrạngvàgiảipháp trong nước, nếu các bên đương sự thoả thuận lựa chọn tổ chức nàygiảiquyếttranhchấp Tuy nhiên, Pháp lệnh trọng tài thương mại số 08/PLUBTVQH ban hành ngày... 35 -Giảiquyếttranhchấp kinh tếởnướctahiệnnay - thựctrạngvàgiảipháp Đương sự trong các vụ án kinhtế thường có trình độ học vấn cao, có hiểu biết nhất định về mặt pháp luật, có nhiều mánh lới trong làm ăn kinhtế nên thường lợi dụng những hạn chế, những kẽ hở của pháp luật trong ký kết, thựchiện hợp đồng kinhtế hoặc trong giảiquyếttranhchấp hợp đồng kinh tế, mặt khác, nếu thực hiện. .. phápgiảiquyếttranhchấp nhanh, tiết kiệm chi phí, nỗ lực giảiquyếttranhchấp của các bên cùng với sự đóng góp của hoà giải viên sẽ làm cho tiến trình hoà giải diễn ra nhanh chóng và mang lại kết quả theo mong muốn của các bên - 14 -Giảiquyếttranhchấp kinh tếởnướctahiệnnay - thựctrạngvàgiảipháp 3 Giảiquyếttranhchấpkinhtế bằng tòa án 3.1 Cơ cấu tổ chức của toà án kinhtế a Cơ cấu của... bên tìm ra một giảiphápđểgiảiquyếttranhchấp Từ khái niệm đó hoà giải mang những đặc điểm chủ yếu sau: - 13 -Giảiquyếttranhchấp kinh tếởnướctahiệnnay - thựctrạngvàgiảipháp ♦ Các bên tranhchấp thoả thuận bên thứ 3 tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán ♦ Bên thứ 3 không có quyền quyết định tranh chấp; ♦ Khi các bên đạt được sự nhất trí trong việc giảiquyếttranh chấp, thì sự nhất... chấp; + Cơ sở đểquyết định trọng tài; - 29 -Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp + Quyết định về vụ tranh chấp, quyết định phí trọng tàivà các chi phí khác; + Thời hạn thi hành quyết định trọng tài; + Chữ ký của các trọng tài viên hoặc trọng tài viên duy nhất Quyết định trọng tài có hiệu lực kể từ ngày công bố -Quyết định trọng tài có thể được công bố ngay tại... trọng tài- 28 -Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp đồng ý thì được coi là rút đơn kiện, Hội đồng trọng tài tiếp tục giảiquyết vụ tranhchấp nếu bị đơn yêu cầu hoặc có đơn kiện lại Bị đơn vắng mặt mà không có lý do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà không được Hội đồng trọng tài đồng ý thì việc giảiquyếttranhchấp được tiến hành căn cứ vào tài liệu và chứng cứ hiện. .. nghiệp: Toà án nhân dân cấp Tỉnh, Toà án nhân dân tối cao là cơ quan có thẩm quyền giảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp b.2 Nhiệm vụ của toà án kinh t : • Giảiquyết đúng pháp luật, kịp thời các vụ án kinhtế nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích của cá nhân, pháp nhân • Nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN - 15 -Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiải pháp. .. (VIAC) trên cơ sở sáp nhập Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng - 33 -Giảiquyếttranhchấpkinhtếởnướctahiệnnay-thựctrạngvàgiảipháp trọng tài Hàng hải ban hành kèm theo Quyết định này là Điều lệ tổ chức Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam b Về tổ chức của Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt nam có Chủ tịch và hai Phó Chủ tịch do các trọng tài viên của . luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - Chương 2: Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam hiện nay - Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp. như thực tiễn. Đề tài " Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và gi ả pháp& quot; sẽ góp phần làm rõ thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế của Toà án kinh tế và. ở nước ta Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp - 4 - MỤC LỤC Trang Chương I: Tổng quan về pháp luật giải quyết tranh chấp