1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế ba bên trong việc giải quyết tranh chấp lao động ở việt nam

210 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 19,49 MB

Nội dung

i ị f S c* ĩ — I 'r\T fr* ' t f 2* v í ^ v l ỵjLt&áằ&j l Ạ i ù »^4» T B ĩ í t ■ " ^r:.’ ;% ¥ YV'/"\ rs & v -— - w ^ v—'' — - w , **!>■■,*'4.JL ? ?w \ị "' r v>' \/ * N V - ••■*;■ •, w ,-T rị B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • NGUYỀN XUÂN THU C CHẾ BA BÊN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 62 38 50 01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC THƯVIỆN m TRƯỜNG DAI H O C lÙ Ậ T HẢ NÒI i- : ^ỉgười hướng dẫn khoa học: TS Lưu Bỉnh Nhưỡng TS Đặng Quang Phương HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận án Nguyễn Xuân Thu MỤC LỤC Trang NHŨNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỂ LÍ LUẬN VỂ c CHÊ BA BÊN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan chế ba bên 11 1.2 Khái quát chế ba bên việc giải tranh chấp lao động 46 Kết luận chương 76 Chương 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG c CHẾ BA BÊN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Vận dụng chế ba bên hoạt động xây dựng pháp luật giải tranh chấp lao động 78 2.2 Vận dụng chế ba bên việc thiết lập tổ chức, quan giải trình giải tranh chấp lao động 90 Kết luận chương 132 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG C CHÊ BA BÊN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam 135 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam 145 Kết luận chương 187 KẾT LUẬN 189 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ú u KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ c ó LIÊN 192 QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN NHỮNG Từ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT: BLLĐ: Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) HGLĐCS: Hoà giải lao động sơ HGV: Hoà giải viên LĐLĐ: Liên đoàn Lao động LĐTBXH: Lao động - Thương binh Xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động Nxb: Nhà xuất ƯBND: u ỷ ban nhân dân 10 TAND: Toà án nhân dân 11 TTLĐ: Trọng tài lao động NHŨNG T VIẾT TẤT BANG 12 ILO: Tổ t iế n g ANH: chức lao động Quốc tế (International Labour Organization) 13 VCA: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 14 VCCI: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 15 VINASME: Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Cơ chế ba bên sản phẩm tất yếu đại công nghiệp, nét đặc sắc tổ chức hoạt động ILO mơ hình tổ chức cách thức tác động giải vấn đề quan hệ lao động (quan hệ công nghiệp) tổ chức thân vận hành chế ba bên Từ việc xây dựng sách, pháp luật có liên quan tới quyền lợi bên (nhất quyền lợi NLĐ), việc thực thi giải vấn đề phát sinh, kể giải tranh chấp lao động đình cơng, nhờ đến can thiệp chế ba bên mức độ cách thức khác Ở quốc gia có kinh tế thị trường quan hệ lao động phát triển, vai trò chế ba bên lĩnh vực lao động - xã hội phủ nhận, u ỷ ban quan hệ lao động, Hội đồng lương hay Tồ án cơng nghiệp, Tồ án TTLĐ nhiều nước thuộc khối ASEAN tổ chức theo cấu ba bên giải vấn đề thuộc mối quan hệ lao động cách hiệu từ năm kỷ XX Trong đó, Việt Nam, chế ba bên cịn vấn đề mẻ Có thể nói, chế Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vận dụng xây dựng triển khai thực BLLĐ Cho đến nay, ý kiến khác giới khoa học pháp lí việc có cần hay khơng can thiệp chế ba bên vào lĩnh vực lao động nói chung, giải tranh chấp lao động nói riêng Có lẽ người ta hoài nghi hiệu Tranh chấp lao động khái niệm pháp luật Việt Nam thừa nhận cách rộng rãi kể từ nước ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với vận động kinh tế chuyển đổi, tranh chấp lao động xảy có xu hướng ngày nhiều số lượng, lớn quy mơ phức tạp tính chất Nhà nước áp dụng nhiều biện pháp chế khác để giải tranh chấp lao động Trong số đó, nhiều Nhà nước vận dụng chế ba bên, dù mức độ sơ khai, chí nhiều chưa với chất Nhưng dù mức độ nào, dù với nhận thức vận dụng chưa đầy đủ cho thấy bắt đầu nhìn nhận vai trò chế ba bên lĩnh vực lao động nói chung giải tranh chấp lao động nói riêng Đây tảng quan trọng để ứng dụng chế ba bên cách sâu rộng nước ta thời gian tới Song, bình diện chung thấy, vấn đề lí luận chế ba bên việc giải tranh chấp lao động nước ta bị bỏ ngỏ, pháp luật thực tiễn vận dụng chế ba bên giải tranh chấp lao động chưa thực rõ nét Vì vậy, để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu vận dụng chế ba bên giải tranh chấp lao động nước ta phải việc giải vấn đề nhận thức chế ba bên tới hành động cụ thể thiết thực cho Đây thực cơng việc khơng đơn giản, chí cịn nói phức tạp Vì thế, địi hỏi hợp lực nhiều cấp, nhiều ngành, mà trước hết nhà khoa học pháp lí nhà hoạt động thực tiễn lĩnh vực Nghiên cứu đề tài "Cơ ch ế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam" góp sức giải vấn đề nhằm thiết lập trì mơi trường lao động hài hồ, ổn định lợi ích bên phát triển chung xã hội TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Trên giới, chế ba bên lĩnh vực lao động nói chung giải tranh chấp lao động nói riêng thừa nhận từ thực tế đời sống Vì vậy, dường khơng tìm thấy cơng trình khoa học có tính học thuật vấn đề Từ nguồn thơng tin mà nghiên cứu sinh tiếp cận cho thấy chưa có cơng trình khoa học nước nghiên cứu chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam công bố Tại Việt Nam, việc nghiên cứu chế ba bên tiến hành, song nghiên cứu đơn lẻ, lồng ghép nội dung khác mà chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống chế ba bên việc vận dụng chế ba bên giải tranh chấp lao động Một số nhà khoa học có viết đăng tạp chí chuyên ngành, song viết dừng lại mức độ phác thảo nhận thức ban đầu chế ba bên đề cập vai trò, cần thiết vài giải pháp cho việc vận hành chế ba bên lĩnh vực lao động Việt Nam Tiêu biểu phải kể đến viết PGS.TS Phạm Công Trứ đăng số tạp chí Nhà nước Pháp luật, như: Cơ ch ế ba bên kinh tế thị trường (tháng 1/1997); Cơ chế ba bên ILO: khái niệm sở pháp lí (tháng 6/2006); Cơ chế ba bên ILO : sở lí luận (tháng 12/2006); Lợi chế ba bên ILO: hợp tác đ ể phát triển hài hoà, ổn định bền vững (tháng 1/2008); Cơ chế ba bên: lĩnh vực hợp tác hữu hiệu (tháng 5/2008) Tiếp đến viết TS Lưu Bình Nhưỡng (Mơt số vấn đề lí luận, pháp lí điều kiện phát triển ch ế ba bên Việt Nam đăng tạp chí Luật học số 12/2006; Việc giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2006 ), TS Đào Thị Hằng (Cơ chế ba bên khả thực thi pháp luật lao động Việt Nam đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 1/2005) ThS Nguyễn Hữu Chí (Vai trị Cơng đồn chế ba bên giải tranh chấp lao động đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 10/2001) Bên cạnh đó, số báo cáo tham luận chuyên gia Việt Nam ILO hội thảo văn kiện dự án quan hệ lao động thực Việt Nam có đề cập chế ba bên việc vận dụng chế giải tranh chấp lao động góc độ khác Có báo cáo bao quát thực trạng chế ba bên điều kiện nâng cao hiệu vận dụng chế Việt Nam, như: Báo cáo nghiên cứu Việt Nam Cơ chế ba bên (năm 1995) Dự án khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; Báo cáo nghiên cứu chế hai bên, ba bên đối thoại xã hội Việt Nam (năm 2001) Báo cáo khuyến trợ tham khảo ỷ kiến ba bên thương lượng tập thể (năm 2001) Dự án VIE 97/003 tăng cường lực quản lí lao động để thực có hiệu BLLĐ Việt Nam Ngược lại, có tham luận tập trung luận giải quan hệ lao động với ý nghĩa sở lí luận chế ba bên (như tham luận: Các nguyên tắc hoạt động hệ thông quan hệ lao động kinh tế thị trường Michael Heng hội thảo xây dựng quan hệ lao động lành mạnh - Quảng Ninh năm 2001) hay bàn lợi ích chế ba bên (như tham luận: Cơ chế ba bên đối thoại xã hội William Simpson, Cơ chế ba bên - nhìn từ góc độ Chính phủ cơng cụ hữu ích hay can thiệp phiền toái Altty Bernardio B.Julve - tài liệu Dự án VIE 97/003 tăng cường lực quản lí lao động để thực có hiệu BLLĐ Việt Nam) đề cập vị trí, vai trò chiến lược đối tác xã hội chế ba bên (như tham luận: Cơ chế ba bên Việt Nam, thực trạng giải pháp Ban pháp luật Tổng LĐLĐ Việt Nam, Những vấn đề đặt chế ba bên Vụ pháp chế Bộ LĐTBXH hội thảo Cơ chế ba bên, vai trò tham gia Cơng đồn Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 14 ngày 15/12/2005 ) Trong số tham luận, đáng lưu ý có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu luận án tổng họp tham luận năm 2006 Dự án Quan hệ lao động ILO/Việt Nam có nhan đề: Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam Tuy nhiên, tổng hợp tham luận lại sâu phân tích thực trạng công tác giải tranh chấp lao động Việt Nam tập hợp quan điểm, ý kiến đánh giá chuyên gia Việt Nam ILO công tác giải tranh chấp lao động nước ta từ năm 1995 đến năm 2006, từ đưa khuyến nghị Việt Nam, mà không sâu vào vấn đề vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam Ở tầm luận án tiến sĩ luật học có luận án Tài phán lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Lưu Bình Nhưỡng (năm 2002) có đề cập chế ba bên với tư cách giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tài phán lao động Việt Nam, luận án Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ NLĐ điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Nguyễn Thị Kim Phụng (năm 2006) có kiến nghị việc thành lập quan ba bên thường trực nhằm bảo vệ NLĐ tốt thực tế Như vậy, hai cơng trình khoa học khơng nghiên cứu chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam Từ nhìn bao quát khẳng định: luận án cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học chế ba bên cơng bố nước ta MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ , Đ ố i TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u * Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần xây dựng hệ thống lí luận chế ba bên vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động, đánh giá thực trạng vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp trước mắt lâu dài cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động nước ta * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, đánh giá quan điểm, luận điểm khoa học chế ba bên nói chung chế ba bên việc giải tranh chấp lao động 192 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI LUẬN ÁN Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006 (Tạp chí Luật học số 7/2007) Thẩm quyền giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam - nhìn từ góc độ vận dụng chế ba bên (Tạp chí Luật học số 2/2008) Vai trò tổ chức đại diện người lao động chế ba bên (Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 2/2008) Cơ chế ba bên lĩnh vực lao động (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (120) tháng 4/2008) Hoà giải tranh chấp lao động sở - Thực trạng giải pháp (Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 7/2008) Vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động chế ba bên (Tạp chí Lao động Xã hội số 7/2008) 193 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TẢI LIÊU TIẾNG VIÊT: Altty Bemardio B.Julve (2002), Cơ chế ba bên - nhìn từ góc độ Chính phủ cơng cụ hữu ích hay can thiệp phiền toái (Tài liệu Dự án VIE 97/003 tăng cường lực quản lí lao động để thực có hiệu Bộ luật lao động Việt Nam) PGS.TS Vũ Đình Bách (2004), Một s ố vấn đề kinh t ế thị trường định hướng XHCN ỏ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Công Bảy (2006), Thủ tục giải vụ án lao động theo Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2005), Pháp luật vê đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị s ố 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt Nam (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1992), Những công ước khuyến nghị chủ yếu Tổ chức lao động quốc tế(ILO), Nxb Pháp lí, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Một s ố công ước tổ chức lao động quốc tế, tập I + II, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Một s ố tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội 194 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1994), Điều lệ ILO, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1994), Tuyên bố Philadenphia 1944 Ị LO, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Báo cáo kết chuyến khảo sát quản lí lao động M ĩ từ ngày đến ngày 12/12/2000, Hà Nội 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Báo cáo kết chuyến khảo sát quản lí lao động đại Anh quốc từ ngày 13 đến ngày 22111/2000, Hà Nội 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Báo cáo kết chuyến khảo sát quản lí lao động đại Hàn Quốc từ ngày 03 đến ngày 1311212000, Hà Nội 15 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Báo cáo tình hình thành lập hoạt động Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh nhiệm kỳ I (1997-2000), Hà Nội 16 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Báo cáo nghiên cứu chế hai bên, ba bên đối thoại xã hội Việt Nam, Hà Nội (Tài liệu Dự án VIE 97/2003 tăng cường lực quản lí lao động để thực có hiệu Bộ luật lao động Việt Nam) 17 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Khung tiêu chuẩn giải tranh chấp lao động Australia, Hà Nội (Tài liệu Bộ LĐTBXH dịch để phục vụ cho khoá tập huấn hoà giải TTLĐ Bộ LĐTBXH phối hợp với Văn phòng Tổ chức lao động quốc Hà Nội tổ chức năm 2001 2002 khuôn khổ Dự án VIE 97/003) 18 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002), Tờ rrình Chính phủ dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, Hà Nội 195 19 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2004), Báo cáo kết công tác năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2005, Hà Nội 20 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Những vấn đề đặt ch ế ba bên nay, Hà Nội (Tham luận Bộ LĐTBXH Hội thảo Cơ chế ba bên, vai trị tham gia Cơng đồn tổ chức Hà Nội vào ngày 14, 15/12/2005) 21 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Tờ trình Chính phủ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, Hà Nội 22 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Thủ tục hoà giải trọng tài tranh chấp lao động, Hà Nội 23 Bộ luật lao động Việt Nam cộng hoà năm 1952 24 Bộ luật lao động cộng hoà Philippin năm 2000 25 Bộ Thương mại (2004), sổ tay phát triển, thương mại WTO - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Chính phủ (2006), Tờ trình Quốc hội Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (số 16/CP - XDPL ngày 1710212006), Hà Nội 27 Nguyễn Mạnh Cường (2007), Thành lập Uỷ ban quan hệ lao động - bước tiến việc hoàn thiện thể chế quan hệ lao động Việt Nam, Hà Nội (Tham luận Hội thảo Quan hệ lao động tổ chức Hải Dương, tháng 10/2007) 28 David Macdonal & Caroline Vandenabeele (1997), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm cố liên quan, Hà Nội 29 Dự án khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (1995), Nghiên cứu Việt Nam Cơ chế ba bên, Hà Nội (Báo cáo Dự án) 196 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Khoá VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2002), Đạo đức kỹ Luật sư kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, H, Hà Nội (Tài liệu Dự án TA 2853 VIE Bộ Tư pháp Ngân hàng phát triển Châu Á thực năm 2002) 33 PGS.TS Lê Hồng Hành (2002), Những tảng pháp lí kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Hà Nội (tài liệu Dự án TA 2853 VIE Bộ Tư pháp Ngân hàng phát triển Châu Á thực năm 2002) 34 TS Đào Thị Hằng (2005), “Cơ chế ba bên khả thực thi pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01), tr.44-50 35 ThS Lê Thị Hà, TS Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), Các nước phát triển với chế giải tranh chấp Tổ chức thương mại giới, WorldTrade Organization, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 36 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia, Các Bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (2005), Điều lệ Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định 102/QĐ-BNV ngày 21/9/2005 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) 38 Phùng Đồng Khánh, An Miêu, Tơn Trung Phạm (2004), Lí luận Cơng đoàn thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa - Đại cương bình luận, Nxb Lao động, Hà Nội 197 39 TS Chang - Hee - Lee (2006), Quan hệ lao động vấn đề giải tranh chấp lao động Việt Nam, Hà Nội (Tài liệu Dự án Quan hệ lao động ILO/Việt Nam) 40 Liên minh hợp tác xã Việt Nam (2005), Vai trò chiến lược VCA chế ba bên Việt Nam, Hà Nội (Tài liệu Hội thảo Cơ chế ba bên - Vai trị tham gia Cơng đồn tổ chức Hà Nội vào ngày 14, 15/12/2005) 41 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2005), Điều lệ Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 75/2005/QĐTTg ngày 11/4/2005 Thủ tướng Chính phủ) 42 Luật tổ chức Tồ án Vương quốc Thái Lan năm 2000 43 Michael Heng (2001), Các nguyên tắc hoạt động hệ thống quan hệ lao động kinh tế thị trường, ILO (Kỷ yếu Hội thảo xây dưng quan hệ lao đông lành mạnh năm 2001 Quảng Ninh) 44 ThS Lưu Bình Nhưỡng (2001), "Về tranh chấp lao động tập thể việc giải tranh chấp lao động tập thể", Tạp chí Luật học, (2), tr.38 - 41 45 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ NLĐ điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Kim Phụng, W.R.Simpson, Nguyễn Xuân Tám (2001), Báo cáo khuyến trợ tham khảo ỷ kiến ba bên thương lượng tập thể, Hà Nội (Tài liệu Dự án VIE 97/003 tăng cường lực quản lí lao động để thực có hiệu Bộ luật lao động Việt Nam) 47 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2003), Điều lệ Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội (Ban hành kèm theo 198 Quyết định số 123/2003/QĐ-TTg ngày 12/6/2003 Thủ tướng Chính phủ) 48 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2005), Vai trò chiến lược VCCI chế ba bên Việt Nam, Hà Nội (Tài liệu Hội thảo Cơ chế ba bên - Vai trị tham gia Cơng đồn tổ chức Hà Nội vào ngày 14, 15/12/2005) 49 Nguyễn Quang Quýnh (1972), Luật lao động An ninh xã hội, Sài Gịn 50 Nguyễn Quang Qnh (1974), Giáo trình Luật - Lao động (chương trình cử nhân niên khố 1974 - 1975), Sài Gòn 51 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội (2004), Báo cáo kết công tác năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2005, Hà Nội 52 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo kết cơng tác năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh 53 Seven Erik Stemer (2001), Vai trị Cơng đồn kinh tế thị trường, (tài liệu Dự án VIE 97/003 tăng cường lực quản lí lao động để thực thi hiệu BLLĐ Việt Nam) 54 SR de Silva (2002), Vai trò Tổ chức NSDLĐ kinh tế thị trường (Tài liệu Dự án VIE 97/003 nâng cao lực quản lí lao động để thực thi có hiệu BLLĐ Việt Nam) 55 Jan Jung - Min Sunoo (2007), Một số giải pháp phịng ngừa đình cơng doanh nghiệp Việt Nam (tài liệu Dự án Quan hệ lao động lao động ILO/Việt Nam) 56 Tổ chức Lao động quốc tế (1992), Dân chủ hoá tổ chức ILO (Báo cáo kỳ họp thứ 79 năm 1992 ILO Tổng Giám đốc ILO trình bày) 199 57 Tổ chức Lao động quốc tế (1998), Tuyên b ố chung nguyên tắc quyền nơi làm việc 58 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban pháp luật (2002), Báo cáo số 58IBC-PL ngày 2811112002 kết thực Nghị Đại hội VIII Cơng đồn Việt Nam cơng tác pháp luật, Hà Nội (Tài liệu phục vụ xây dựng văn kiện Đại hội IX Cơng đồn Việt Nam) 59 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 60 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2003), Báo cáo trị Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ IX, Hà Nội 61 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2005), Cơ ch ế ba bên Việt Nam, thực trạng giải pháp, Hà Nội (Tham luận Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hội thảo Cơ ch ế ba bên, vai trò tham gia Cơng đồn tổ chức Hà Nội vào ngày 14, 15/12/2005) 62 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban pháp luật (2006), Báo cáo hoạt động tháng 4/2006, Hà Nội 63 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007), Báo cáo số 74/BC-TLĐ công tác tháng 10/2007, Hà Nội 64 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban pháp luật (2007), Tổng hợp tình hình đình cơng từ 1995 đến 31/12/2007, Hà Nội 65 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban pháp luật (2008), Báo cáo Ban đạo Chương trình phát triển triệu đoàn viên, Hà Nội 66 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban pháp luật (2008), Dự thảo lần Báo cáo Ban chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam Khố IX Đại hội X Cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 200 67 Nguyễn Đắc Thắng (2000), “Đôi điều rút từ vụ tranh chấp lao động Công ty liên doanh chế tạo biến ABB”, Tạp chí Lao động - Xã hội, (165), tr -5 68 Nguyễn Xuân Thu (2004), Giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 69 Phạm Thị Phương Thuỷ (2004), Pháp luật giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 70 Tồ án nhân dân tối cao (1997), Báo cáo cơng tác năm 1997 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm ỉ 998, Hà Nội 71 Toà án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo công tác năm 1998 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 1999, Hà Nội 72 Toà án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo công tác năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2000, Hà Nội 73 Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo công tác năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2001, Hà Nội 74 Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo công tấc năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2002, Hà Nội 75 Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo công tác năm 2002 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2003, Hà Nội 76 Toà án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo công tác năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2004, Hà Nội 77 Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo công tác năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2005, Hà Nội 201 78 Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo công tác năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2006, Hà Nội 79 Tồ án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo công tác năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2007, Hà Nội 80 Toà án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo công tác năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008, Hà Nội 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình lí luận Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 Trung tâm trọng tài Thương mại Quốc tế, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2001), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Geneva 83 TS Phạm Công Trứ (1997), “Cơ chế ba bên kinh tế thị trường”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), tr -23 84 PGS.TS Phạm Công Trứ (2006), "Cơ chế ba bên ILO: Khái niệm sở pháp lí”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr 45-52 85 PGS.TS Phạm Công Trứ (2006), “Cơ chế ba bên ILO: Cơ sở lí luận”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12), tr 50-57 p 86 PGS.TS Phạm Công Trứ (2008), “Lợi chế ba bên ILO: Hợp tác để phát triển hài hồ, ổn định bền vững”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01), tr 55-62 87 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (1997), Quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động Hà Nội nhiệm kỳ I (1997 - 2000), Hà Nội 88 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2001), Quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động Hà Nội nhiệm kỳ II (2001 - 2003), Hà Nội 202 89 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2004), Quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động Hà Nội nhiệm kỳ III (2004 - 2006), Hà Nội 90 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động Hà Nội nhiệm kỳ IV (2007 - 2009), Hà Nội 91 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (1997), Quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động thành p h ố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ I (1997 - 2000), Thành phố Hồ Chí Minh 92 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2001), Quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động thành p h ố Hồ Chí Minh nhiệm kì II (2001 - 2003), Thành phố Hồ Chí Minh 93 ưỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2004), Quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động thành p h ố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ III (2004 - 2006), Thành phố Hồ Chí Minh 94 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2007), Quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động thành p h ố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ N (2007 - 2009), Thành phố Hồ Chí Minh 95 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội (2006), Báo cáo thẩm tra sơ dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (số 2042 BC/UBXH ngày 291312006), Hà Nội 96 Văn phòng Quốc hội (2006), Bản tổng hợp thảo luận Hội trường buổi sáng ngày 07/6/2006, kỳ họp thứ 09 Quốc hội Khoá XI nội dung: Quốc hội thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, Hà Nội 97 William Simpson (2003), Cơ chế ba bên đối thoại xã hội (Tài liệu Dự án VIE 97/003 tăng cường lực quản lí lao động để thực có hiệu Bộ luật lao động Việt Nam) 203 98 Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển Tiêhg Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng TẢI LIÊU TIẾNG ANH: 99 Aileen McColgan, Hugh Collins, K D Ewing (2001), Labour Law - Text and Material, Oxford - Portland Oregon 100 Gillian s Morris, Simon Deakin (1998), Labour Law, Second edition, Buttenvorths 101 William (1992), International Commercial Agreement, F Fox - Kluwer Law Taxation Pub CÁC BẢO: 102 Báo Diễn đàn doanh nghiệp ngày 31/7/2007 103 Báo Lao động số 38 ngày 20/2/2008 CẮC WEBSITE: 104 Website: www.congdoanvn.org.vn (thông tin sử dụng cập nhật lúc 08:51 ngày 13/6/2006 - GMT+7 Nay tra cứu địa chỉ: http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?c=247&c2-247&l=l&m= 521) 105 Website: www.baohatay.com.vn (thông tin sử dụng cập nhật lúc 09:53 ngày thứ sáu, 23/3/2007 Nay tra cứu địa chỉ: http://www.baohatay.com.vn/News Detail.asp?newsid=81776&CatI D=58) PHỤ LỤC Mỏ hình chê ba bên lĩnh vực lao động NHÀ NƯỚC nước X ây dựng, thực thi ch ín h sácn>v pháp luật lao động X ây dựng, thực thi k ế hoạch phát triển K T - XH có liên quan G iải phối hợ p/tư vấn giải qu y ết vấn đề p hát sinh từ trình thực thi c h ín h sách, pháp luật, k ế hoạch phát triển K T - X H tham X úc tiến hoạt đ ộ n g bình ổn quan hệ LĐ , thi trucmg LĐ Ậ NSDLĐ khảo Chú thích Mơi trường hoạt động chế ba bên Hình thức hoạt động chế ba bên Nội dung hoạt động chế ba bên PHỤ LỤC Sơ đổ giải tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể quyền (Theo để xuất trang 166-167 luận án) Bước 1: Hai bên tự thương lượng nơi xảy tranh chấp Thươna iươns thàr* (Hai bể•n thực hiệr» Thương lượng khơng thành (Hoặc từ chối thương lượng) Hoặc Bước 2: Hoà giải Uỷ ban tranh chấp lao động đình cơng (Uỷ ban quan hệ lao động) HGV lao động (Không bắt buộc) Hồ giải khơng thành khơng hồ giải Một bên không đồng ý với phán trọng tài Bước 3: Giải Toà án lao động Bước 3: Giải Toà án lao động (V ề thủ tục ) (Vê nội dung tranh chấp) Toà án huỷ định trọng tài Các bên kiện thẳng Toà án lao động Bước 2: Giải theo thủ tục trọng tài Uỷ ban tranh chấp lao động đình cơng (Uỷ ban quan hệ lao động) TTLĐ vụ viẹc (Không bát buộc) PHỤ LỤC Sơ đổ giải tranh chấp lao động tập thê lợi ích (Theo để xuất trang 167-168 luận án) Bước 1: Hai bên tự thương lượng nơi xảy tranh chấp Thương lượng không thành (Hoặc từ chối thương lượng) Hoăc Bước 2: Hoà giải Uỷ ban tranh chấp lao động đình cồng (Uỷ ban quan hệ lao động) HGV lao động Bước 2: Giải theo thủ tục trọng tài Uỷ ban tranh chấp lao động đình cơng (Uỷ ban quan hệ lao động) TTLĐ vụ việc (Bắt bc) (Bát buộc) Hồ giải khơng thành khơng hồ giải Một bên không đồng ý với phán trọng tài Hoặc Bước 3: Giải Toà án lao động (Về thủ tục) Bước 3: Giải Toà án lao động (Về nội dung tranh chấp) huỷ trọng tài Hoặc Tập thể lao đơng đình cơng ... CHÊ BA BÊN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam 135 3.2 Các giải. .. thống lí luận chế ba bên vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động, đánh giá thực trạng vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp trước... vận dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam (gồm mục) 11 C hương NHŨNG VẰN ĐỂ LÍ LUẬN VỂ c CHÊ BA BÊN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 TỔNG QUAN VỂ c CHẾ BA BÊN (X

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN