Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 290 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
290
Dung lượng
5,38 MB
Nội dung
BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - *** - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: LH-03/2016/HĐ-QLKH-TCKT Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Mạnh Hùng Thƣ ký đề tài: ThS Nguyễn Thùy Linh Hà Nội, tháng năm 2017 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị Chuyên đề tham gia PGS.TS Bùi Thị Đào Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 2 TS Nguyễn Mạnh Hùng Đại học Luật Hà Nội ThS Nguyễn Thùy Linh Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 4 ThS Hoàng Thị Lan Phương Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề PGS.TS Nguyễn Văn Quang Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề Báo cáo tổng hợp; Chuyên đề DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI Báo cáo tổng hợp kết thực đề tài; Chuyên đề 1: Khái quát chung khiếu kiện hành xu đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp hành chính; Chuyên đề 2: Thẩm quyền thủ tục giải khiếu nại hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam; Chuyên đề 3: Thẩm quyền xét xử hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam; Chuyên đề 4: Thủ tục giải vụ án hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam; Chuyên đề 5: Kinh nghiệm tổ chức giải tranh chấp hành số nước giới./ MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU PHẦN THỨ HAI: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 10 Khái quát chung khiếu kiện hành xu đa dạng hóa phƣơng thức giải tranh chấp hành 10 1.1 Tranh chấp hành - tượng khách quan tổ chức thực thi quyền hành pháp 10 1.2 Khái niệm khiếu kiện hành 12 1.3 Xu đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp hành 23 Thực trạng khiếu kiện giải tranh chấp hành Việt Nam 30 2.1 Thực trạng khiếu nại giải khiếu nại hành Việt Nam 30 2.2 Thực trạng khởi kiện giải vụ án hành Việt Nam 58 Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp hành Việt Nam 99 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu giải tranh chấp hành Việt Nam 99 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp hành Việt Nam 101 Kết luận chung 128 PHẦN THỨ BA 139 Chuyên đề 1: Khái quát chung khiếu kiện hành xu đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp hành 139 Chuyên đề 2: Thẩm quyền thủ tục giải khiếu nại hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam 160 Chuyên đề 3: Thẩm quyền xét xử hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam 191 Chuyên đề 4: Thủ tục giải vụ án hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam 218 Chuyên đề 5: Kinh nghiệm tổ chức giải tranh chấp hành số nước giới 243 TÀI LIỆU THAM KHẢO 279 PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tranh chấp hành tượng khách quan, phát sinh từ hạn chế, bất cập quản lý hành nhà nước Để giải hiệu tranh chấp này, Việt Nam quốc gia giới thiết lập, trì bước hồn thiện nhiều phương thức nhằm đáp ứng ngày tốt quyền khiếu kiện hành cá nhân, tổ chức quản lý hành nhà nước Trong đó, chủ yếu phương thức giải khiếu nại hành phương thức xét xử hành Ngay từ tháng thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh số 64/SL ngày 23-11-1945 thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, đặt tảng pháp lý cho công tác giải tranh chấp hành nói chung phương thức giải khiếu nại hành nói riêng thời kỳ xây dựng Nhà nước kiểu Việt Nam Theo Điều Sắc lệnh này, Ban Thanh tra đặc biệt có tồn quyền: nhận đơn khiếu nại nhân dân; điều tra, hỏi chứng, xem xét tài liệu giấy tờ Uỷ ban nhân dân quan Chính phủ cần thiết cho cơng việc giám sát; đình chức, bắt giam nhân viên Uỷ ban nhân dân hay Chính phủ phạm lỗi trước mang Hội đồng Chính phủ hay Tồ án đặc biệt xét xử; tịch biên niêm phong tang vật dùng cách điều tra để lập hồ sơ mang phạm nhân Tồ án đặc biệt có quyền đề nghị lên Chính phủ điều cần sửa đổi quan Để đáp ứng yêu cầu dân chủ hoá mặt đời sống xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam, từ ngày 01-7-1996, phương thức xét xử hành (giải tranh chấp hành Tồ án nhân dân) thiết lập vận hành song song với phương thức giải khiếu nại hành nhằm khắc phục tình trạng hành quốc gia độc quyền giải tranh chấp hành bước bảo đảm quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp hành cá nhân, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm việc thực thi quyền hành pháp Trong năm vừa qua, với việc bước hoàn thiện pháp luật khiếu kiện hành giải tranh chấp hành chính, hiệu phương thức giải khiếu nại hành phương thức xét xử hành Việt Nam tăng cường đáng kể Tuy vậy, việc phối hợp, hỗ trợ, bổ sung, tương thích hai phương thức nhiều hạn chế; tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm giải tranh chấp hành phổ biến thực tế; tình trạng cân đối số lượng tranh chấp hành giải chất lượng việc giải chúng hai phương thức chưa khắc phục làm hạn chế quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp hành cá nhân, tổ chức Từ đó, quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm việc thực thi quyền hành pháp không bảo vệ kịp thời triệt để; gây tâm lý xúc làm giảm lòng tin nhân dân chế giải tranh chấp hành Đây nguyên nhân làm cho khiếu kiện hành giải tranh chấp hành trở thành điểm nóng đời sống trị - xã hội Việt Nam Vận hành song song phương thức giải khiếu nại hành phương thức xét xử hành Việt Nam khơng chủ trương đắn Đảng, Nhà nước mà phù hợp với nguyện vọng đáng nhân dân phù hợp với xu đa dạng hố phương thức giải tranh chấp hành giới Tuy vậy, để phát huy hiệu lực hiệu chế có nhiều phương thức giải tranh chấp hành việc nghiên cứu hoàn thiện phương thức giải tranh chấp hành có quốc gia phải tiến hành chỉnh thể thống phù hợp với xu đa dạng hóa phương thức giới Tuy giải khiếu nại hành xét xử hành Việt Nam giành quan tâm đáng kể giới nghiên cứu khoa học pháp lý, song hai phương thức lại chủ yếu nghiên cứu cách biệt lập với Do đó, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung, tồn diện, có hệ thống đồng thời hai phương thức chỉnh thể thống chế giải tranh chấp hành Việt Nam Hơn nữa, kết nghiên cứu cơng trình trước có nhiều nội dung lạc hậu so với thay đổi gần quan điểm lập pháp, thực tiễn quy định tổ chức thực pháp luật khiếu kiện hành giải tranh chấp hành chính; đưa nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngược số nội dung liên quan đến việc tiếp tục hoàn thiện chế giải tranh chấp hành Việt Nam Cùng với yêu cầu mở rộng, tăng cường bảo hộ quyền người, quyền công dân yêu cầu kiểm soát hữu hiệu quyền hành pháp Hiến pháp năm 2013; từ lý nêu mà việc chọn nghiên cứu đề tài: “Khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Việt Nam” cần thiết để đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn đặt Việt Nam II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, cơng trình nghiên cứu khiếu kiện hành giải tranh chấp hành khơng nhiều số lượng mà đa dạng phạm vi cấp độ nghiên cứu Nhìn chung cơng trình chủ yếu luận án tiến sĩ luật học, sách chuyên khảo, báo khoa học công bố Việt Nam nước ngồi Trong có số cơng trình tiêu biểu sau Luận án tiến sĩ luật học Thứ nhất, Luận án tiến sĩ Nguyễn Thế Thuấn: Tăng cường hiệu pháp luật giải khiếu nại, tố cáo công dân Việt Nam nay, bảo vệ vào năm 2001 Luận án nghiên cứu vấn đề hiệu pháp luật giải khiếu nại, tố cáo phương diện lý luận thực tiễn Trên sở đó, Luận án đưa khái niệm, yếu tố làm để xác định hiệu pháp luật giải khiếu nại, tố cáo; điều kiện bảo đảm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo thực có hiệu quả; nguyên tắc giải pháp cho việc tăng cường hiệu pháp luật giải khiếu nại, tố cáo Thứ hai, Luận án tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình: Thẩm quyền Toà án nhân dân việc giải khiếu kiện hành chính, bảo vệ vào năm 2003 Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thẩm quyền giải khiếu kiện hành Tồ án nhân dân, thực trạng thẩm quyền Việt Nam kiến nghị số nội dung nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải khiếu kiện hành Tồ án nhân dân Thứ ba, Luận án tiến sĩ Nguyễn Hạnh: Hoàn thiện thủ tục pháp lý giải khiếu nại công dân, bảo vệ vào năm 2005 Luận án nghiên cứu vấn đề thủ tục giải khiếu nại công dân phương diện lý luận thực tiễn Trên sở đó, Luận án đưa khái niệm liên quan đến thủ tục giải khiếu nại, đánh giá thực trạng thực thủ tục giải khiếu nại theo quy định pháp luật qua thời kỳ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện thủ tục giải khiếu nại công dân Thứ tư, Luận án tiến sĩ Trần Văn Sơn: Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước Việt Nam nay, bảo vệ vào năm 2006 Luận án nghiên cứu hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước góc độ u cầu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Việt Nam Trên sở đó, Luận án kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước Việt Nam Thứ năm, Luận án tiến sĩ Hoàng Quốc Hồng: Đổi tổ chức hoạt động Tồ hành đáp ứng u cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, bảo vệ vào năm 2007 Luận án nghiên cứu sở lý luận việc đổi tổ chức hoạt động Tồ hành chính; q trình hình thành, phát triển, thực trạng tổ chức hoạt động Tồ hành Việt Nam Trên sở đó, Luận án đưa yêu cầu, quan điểm, giải pháp cho việc đổi tổ chức hoạt động Tồ hành theo u cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Thứ sáu, Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Quang: A comparative study of the systems of review of administrative action by courts and tribunals in Australia and Viet Nam: What Vietnam can learn from Australian experience, trình Latrobe University, Melbourne, Australia vào năm 2007 Luận án tập trung nghiên cứu so sánh hệ thống xét xử hành Tòa án quan tài phán hành Australia Việt Nam hai phương diện pháp luật thiết chế nhằm mục đích tìm kiếm kinh nghiệm phù hợp áp dụng bối cảnh cụ thể Việt Nam Thứ bẩy, Luận án tiến sĩ Ngơ Mạnh Toan: Hồn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, bảo vệ vào năm 2008 Luận án nghiên cứu sở lý luận phân tích q trình hình thành, phát triển quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo; đánh giá thực trạng quy định kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Thứ tám, Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thuỷ: Quyền khiếu nại hành cơng dân Việt Nam nay, bảo vệ vào năm 2009 Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận quyền khiếu nại hành chính; bảo đảm cho việc thực quyền khiếu nại hành chính; đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật quyền khiếu nại hành chính; kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu thực quyền khiếu nại hành cơng dân Việt Nam Thứ chín, Luận án tiến sĩ Trần Kim Liễu: Tồ hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, bảo vệ vào năm 2011 Luận án nghiên cứu sở lý luận cho tồn Tồ hành chính; sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Toà hành chính; đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động vai trò Tồ hành Việt Nam theo tiến trình lịch sử; đề xuất số quan điểm giải pháp phát huy vai trò Tồ hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân Các cơng trình khác Bên cạnh hệ thống giáo trình sở đào tạo luật học (về mơn học: Luật hành chính; Luật tố tụng hành chính; Cơng tác giải khiếu nại, tố cáo) cung cấp kiến thức khiếu kiện hành giải tranh chấp hành chính, có nhiều sách chuyên khảo cá nhân nhóm tác giả đề cập đến số nội dung vấn đề Trong đó, nêu số sách sau: Thứ nhất, “Quyết định hành chính, hành vi hành - Đối tượng xét xử Toà án” TS Phạm Hồng Thái làm chủ biên, xuất năm 2001 Cuốn sách đề cập đến quan điểm lý luận đối tượng xét xử hành chính, thẩm quyền xét xử hành chính; đánh giá quy định pháp luật hành thời điểm nghiên cứu đối tượng xét xử hành chính, thẩm quyền xét xử hành Việt Nam; đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định nâng cao hiệu công tác xét xử hành Thứ hai, “Pháp luật khiếu nại tố cáo” PGS.TS Phạm Hồng Thái làm chủ biên, xuất năm 2003 Cuốn sách chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo theo Luật Khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 ngày 02-12-1998; kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo Việt Nam Thứ ba, “Cơ chế giải khiếu nại - Thực trạng giải pháp” TS Hoàng Ngọc Giao làm chủ biên, xuất năm 2009 Cuốn sách đề cập đến chế giải khiếu nại hành phương diện lý luận thực tiễn, qua đánh giá hạn chế đề xuất giải pháp hoàn thiện chế Thứ tư, “Administrative Division Court in Vietnam: Model, Jurisdiction and Lesson from foreign experiences” Dr Pham Hong Quang, xuất năm 2010 Cuốn sách phân tích, đánh giá phương diện lý luận, thực tiễn mơ hình tổ chức thẩm quyền Tồ hành Việt Nam kết hợp với kinh nghiệm tương ứng số nước (điển hình Cộng hồ Pháp, Trung Quốc Nhật Bản) nhằm khẳng định cần thiết đưa số kiến nghị hồn thiện mơ hình tổ chức; mở rộng tối đa thẩm quyền Tồ hành điều kiện thành lập quan tài phán hành trực thuộc phủ Tồ hành khu vực Việt Nam Bên cạnh đó, có số sách, báo đề cập đến kinh nghiệm giải tranh chấp hành nước đưa nhiều nhận định quan trọng mà Việt Nam tham khảo để tiếp tục hồn thiện chế giải tranh chấp hành Trong đó, có số cơng trình đáng ý sau: Thứ nhất, “Administrative Courts in Indonesia: A Socio-legal Study” Adriaan Bedner, xuất năm 2001 Cuốn sách cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thống trình hình thành, thực trạng tổ chức hoạt động Tồ án hành Indonesia Trên sở phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu xét xử hành từ bên bên ngồi hệ thống Tồ án hành (pháp luật, thẩm quyền, thủ tục, tổ chức máy, nhân sự, nguồn tài chính, v.v.), Cuốn sách đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Tồ án hành Indonesia Thứ hai, “Tribunals in the Common Law World” Robin Creyke làm chủ biên, xuất năm 2008 Cuốn sách phản ánh kết nghiên cứu nhóm tác giả quan tài phán số nước thuộc hệ thống thơng luật (Common law) Trong đó, có nhiều nội dung liên quan đến vai trò quan tài phán giải tranh chấp hành Australia, Canada, New Zealand Vương quốc Anh Bằng phương pháp luật học so sánh, Cuốn sách điểm tương đồng khác biệt thực trạng tổ chức, hoạt động xu hướng phát triển mơ hình giải tranh chấp hành quan tài pháp bốn quốc gia Thứ ba, báo “Pháp điển hoá, kiểm soát, châu Âu hoá: Hiện trạng luật hành Đức” GS.TS Franz Reimer, trường Đại học Tổng hợp Giessen Cộng hoà Liên bang Đức, mơ tả khái qt q trình hình thành, bước hoàn thiện phương thức giải khiếu nại hành phương thức xét xử hành hệ thống giám sát hành vi quan công quyền; ý nghĩa điều kiện để công dân thực quyền khởi kiện vụ án hành hành vi bất hợp pháp quan cơng quyền Cộng hồ Liên bang Đức Thứ tư, báo “Hệ thống tài phán hành Cộng hồ Liên bang Đức” GS.TS Roland Fritz, M.A, Chánh án Tồ án hành Frankfurt am Main Cộng hồ Liên bang Đức, mơ tả khái quát phương diện hệ thống tài phán hành Cộng hồ Liên bang Đức Trong có số nhận định đáng ý ý nghĩa phương thức xét xử hành với phương thức giải khiếu nại hành việc bảo hộ pháp lý toàn diện, triệt người dân trước định quan công quyền Thứ năm, báo “Reforming Administrative Dispute Resolution in China” Ji Hongbo, tập trung phân tích ưu điểm vai trò phương thức giải khiếu nại chế giải tranh chấp hành chính; nỗ lực Chính phủ Trung Quốc cải cách nhằm nâng cao hiệu phương thức thơng qua việc thí điểm thành lập Uỷ ban giải khiếu nại hành thuộc Văn phòng Luật pháp số địa phương; phân tích tác động tích cực hạn chế Uỷ ban giải tranh chấp hành Trung Quốc Như vậy, khơng có trọng tâm nghiên cứu vấn đề khiếu kiện hành giải tranh chấp hành chỉnh thể thống nhất, cơng trình nêu đề cập đến số nội dung có liên quan trực tiếp đến vấn đề Bên cạnh đó, cơng trình đưa nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngược số nội dung liên quan đến khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Việt Nam, đáng ý là: - Quan niệm khiếu kiện hành tranh chấp hành hành vi pháp lý đơn phương bên tranh chấp hành chính; - Quan điểm khác đối tượng khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Việt Nam; - Quan niệm khác phân cấp thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; - Quan niệm khác trình tự khiếu kiện hành giải tranh chấp hành chính; - Quan niệm khác việc thiết lập thêm phương thức để giải tranh chấp hành Việt Nam giai đoạn Từ phân tích, đánh giá nêu cho thấy, việc nghiên cứu đề tài “Khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Việt Nam” sở đánh giá, kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước nhiệm vụ khoa học cần thiết giai đoạn III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Đề tài xác định sở lý luận, sở thực tiễn phương diện xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật khiếu kiện hành giải tranh chấp hành nhằm bảo đảm tối đa quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp hành người khiếu kiện; phát huy tối đa ưu điểm, hạn chế tối thiểu nhược điểm phương thức giải tranh chấp hành chính; tăng cường mối tương quan thống phương thức giải tranh chấp hành chính; nâng cao hiệu chế giải tranh chấp hành Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ khái niệm hình thức khiếu kiện hành Thứ hai, làm sáng tỏ khái niệm tranh chấp hành xu đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp hành 273 Việc nghiên cứu mơ hình giải khiếu kiện hành Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Úc, Trung Quốc nêu cho phép đưa số học kinh nghiệm sau đây: Thứ nhất, đa dạng phương thức giải khiếu kiện hành Mỗi phương thức giải khiếu kiện hành có ưu điểm hạn chế vốn có mình, chúng bổ sung, hỗ trợ lẫn nên đa dạng phương thức giải khiếu kiện hành tạo nhiều hội để lựa chọn phương thức giải khiếu kiện phù hợp, giải ổn thỏa tranh chấp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội Thực tiễn mơ hình giải khiếu kiện hành Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Úc, Trung Quốc cho thấy quốc gia đa dạng hóa phương thức giải khiếu kiện hành chính, để giúp người khiếu kiện lựa chọn phương thức giải khiếu kiện phù hợp Đồng thời phương thức giải khiếu kiện nhà nước trọng nhằm phát huy tối đa vai trò chúng việc giải khiếu kiện hành khơng có việc ưu tiên phương thức giải mà bỏ qua phương thức giải khác Thứ hai, tồn quan tài phán hành hay thiết chế có chức tương tự mơ hình giải khiếu kiện hành Như phân tích phần trên, quan tài phán hành thiết chế có chức tương tự xuất mơ hình quan khiếu kiện hành Vương quốc Anh, Hoa Kỳ Úc Như bên cạnh tòa án tư pháp, quốc gia nói thiết lập quan “nửa hành chính, nửa tư pháp” để làm nhiệm vụ giải khiếu kiện hành Tùy thuộc vào điều kiện, hồn cảnh nước, mơ hình tổ chức cụ thể quan tài phán hành khác nhau, song chúng thống với số điểm đây: - Cơ quan tài phán hành quan chuyên trách giải khiếu kiện hành chính, độc lập mặt tổ chức hoạt động với quan có định hành bị khiếu kiện Về cấu, thành phần hội đồng giải tranh chấp hành quan tài phán hành thơng thường bao gồm người có kiến thức chuyên môn pháp luật (các luật gia thẩm phán tòa án phân cơng làm nhiệm vụ hội đồng giải tranh chấp hành quan tài phán hành chính) chuyên gia lĩnh vực chun mơn có liên quan đến khiếu kiện hành giải quyết; - Nhìn chung quan tài phán hành có quyền hạn giống quan hành nhà nước giải tranh chấp hành Nói cách khác, tòa án có quyền xem xét, đánh giá tính hợp pháp định hành 274 bị khiếu kiện, quan tài phán hành lại trao quyền hạn rộng Ngồi quyền phán tính hợp pháp, nhận thấy định hành bị kiện có nội dung khơng hợp lý, quan tài phán hành hủy bỏ, sửa đổi yêu cầu ban hành định hành phù hợp với thực tiễn; - Các định quan tài phán hành bị khiếu kiện tòa án tư pháp, nhiên tòa án xem xét đến khía cạnh áp dụng pháp luật định (có hợp pháp hay khơng) khơng xem xét, đánh giá tính phù hợp với thực tế vụ việc Nhìn chung, mơ hình quan tài phán hành giải tranh chấp nêu đánh giá có số ưu trội so với việc giải khiếu kiện hành tòa án tư pháp, cụ thể là: - Thứ nhất, thông thường việc giải tranh chấp hành đường thơng qua quan tài phán hành rườm rà thủ tục, nhanh chóng thời gian tiết kiệm công sức tiền bạc so với việc giải tòa án tư pháp; - Thứ hai, điều quan trọng quan tài phán hành với tư cách quan thuộc nhánh hành pháp, có khả năng, điều kiện có quyền hạn xem xét đánh giá tính hợp lý, phù hợp với thực tế vụ việc định hành bị khiếu kiện - điều mà tòa án tư pháp khơng thể có Thứ ba, vai trò quan trọng tòa án tư pháp việc bảo đảm thi hành định giải tranh chấp hành Nhìn chung quốc gia có trình độ dân chủ pháp quyền phát triển tầm mức cao Vương quốc Anh, Hoa Kỳ hay Úc, phần lớn định giải khiếu kiện hành thiết chế thực nhiệm vụ tự giác tôn trọng thực Tuy nhiên, để bảo đảm thi hành định giải này, pháp luật quốc gia trọng đến việc quy định biện pháp chế tài nghiêm khắc (có thể chế tài hình dân sự) để xử lý trường hợp coi thường, bỏ qua không thi hành định giải khiếu kiện Đồng thời với định giải khiếu kiện thiết chế ngồi tòa án (như quan tài phán hành chính), pháp luật quy định biện pháp hỗ trợ tư pháp để bảo đảm thi hành Theo ban hành định giải khiếu kiện hành chính, quan ban hành u cầu tòa án tư pháp thi hành nội dung phần định giải khiếu kiện nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người khiếu kiện 5.2 Một số đề xuất kiến nghị áp dụng Việt Nam: vấn đề thiết lập mơ hình quan tài phán hành 275 Nghiên cứu phương thức giải tranh chấp hành Anh, Úc hay Hoa Kỳ, việc thí điểm cải cách phương thức xem xét lại hành Trung Quốc thông qua việc thiết lập ủy ban xem xét lại hành quan có thẩm quyền xem xét lại hành cho thấy Trung Quốc hướng tới việc hình thành mơ hình “nửa hành chính, nửa tư pháp” (quasi-judicial) quan tài phán hành (administrative tribunal) Anh, Úc hay thẩm phán luật hành (administrative law judge) Hoa Kỳ(169) Mơ hình “nửa hành chính, nửa tư pháp” bảo đảm cho quan làm nhiệm vụ giải tranh chấp hành độc lập bên liên quan đến vụ việc cần xem xét lại hành độc lập q trình thực hiện, nhiệm vụ quyền hạn Mơ hình bảo đảm cho quan làm nhiệm vụ giải tranh chấp hành sử dụng đầy đủ quyền hành pháp để xử lý vụ việc, tổ chức chuyên nghiệp với thành viên có kiến thức, kỹ chun mơn có liên quan để xử lý vụ việc Tất nhiên, từ mơ hình thí điểm cải cách phương thức xem xét lại hành Trung Quốc tiến hành đến mơ hình “nửa hành chính, nửa tư pháp” nêu đòi hỏi Trung Quốc phải tiến hành đồng nhiều nội dung cải cách khác để bảo đảm thực có thiết chế độc lập, chuyên nghiệp với việc thực nhiệm vụ xem xét lại hành Dẫu vậy, việc triển khai mơ hình thí điểm nêu dấu hiệu tích cực cho thấy nỗ lực quyền Trung Quốc việc nâng cao hiệu giải tranh chấp hành điều kiện Khoảng mười năm trước đây, nước ta đề án thiết lập quan tài phán hành bàn thảo sôi nổi, thu hút quan tâm nhiều đối tượng, đặc biệt đề xuất thành lập mơ hình quan tài phán hành đất đai Tuy nhiên, nay, đề xuất việc thiết lập mơ hình quan tài phán hành bị tạm dừng nhường chỗ cho đề xuất khác cần có ưu tiên hơn(170) Trên sở kinh nghiệm đúc rút từ việc nghiên cứu mơ hình giải khiếu kiện hành Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Úc Trung Quốc chúng tơi cho cần có đánh giá khách quan đề xuất thiết lập mơ hình quan tài phán hành Việt Nam Thứ nhất, việc thiết lập hệ thống quan độc lập với quan ban hành định hành để giải khiếu kiện hành liên quan đến định hành nhu cầu cần thiết, khách quan mà hệ thống luật pháp (169) Xem Nguyễn Văn Quang, Thiết lập mơ hình quan tài phán hành Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế: số gợi ý từ mơ hình quan tài phán hành Ốt-xtrây-lia, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 6/2008, trang 24-36; Nguyễn Văn Quang, Giải tranh chấp hành quan hành theo quy định pháp luật Hoa Kỳ, Tạp chí Luật học 12/2010, trang 26; Nguyễn Văn Quang, Mơ hình giải khiếu kiện hành Vương quốc Anh, Tạp chí Luật học 7/2012, trang 66 (170) Xem Cẩm Vân, Giải khiếu nại hành chính: Cơ chế tài phán hành có ưu việt? 276 quốc gia đòi hỏi Trong bối cảnh nước ta, bất cập chế giải khiếu nại, tố cáo đường hành hạn chế việc giải khiếu kiện hành tòa án nhân dân thực trở thành mối quan tâm nhiều người cần thiết phải đổi mới, cải cách chế giải khiếu kiện hành có tính chất cấp bách Việc thiết lập hệ thống quan tài phán hành nhận ủng hộ nhiều người lẽ theo họ hệ thống quan tài phán độc lập với quan nước có định hành bị khiếu kiện có điều kiện giải cách khách quan khiếu kiện hành liên quan đến định hành Chi tiết hơn, nhiều chuyên gia pháp luật đề xuất quan tài phán hành cần tổ chức cách độc lập nhân lẫn ngân sách hoạt động quyền địa phương nhằm đảm bảo tính khách quan hoạt động giải khiếu kiện hành Thứ hai, cần thiết phải thiết lập quan tài phán hành Việt Nam xuất phát từ việc đòi hỏi người có thẩm quyền giải khiếu kiện hành phải người có kiến thức chun mơn quản lý hành nhà nước (171) Bởi am hiểu tường tận pháp luật hành vấn đề quản lý hành chính, người giải khiếu kiện có khả đưa định giải khách quan, phù hợp với thực tế vụ việc khuôn khổ pháp luật Thực tiễn nước ta cho thấy, giải vụ kiện hành chính, nhiều thẩm phán hành thường gặp khó khăn liên quan đến chun mơn quản lý hành nhà nước lĩnh vực chun ngành cụ thể khơng có điều kiện hiểu biết đầy đủ vấn đề Mặc dù phạm vi vấn đề mà thẩm phán xem xét liên quan đến khía cạnh luật pháp vụ việc Tuy nhiên, thực tế khó tách bạch vấn đề luật pháp hành với vấn đề thực tiễn vụ việc phần nhiều vấn đề cần giải tranh chấp hành lại liên quan đến khía cạnh thực tiễn khía cạnh luật pháp Vì vậy, quan tài phán hành thành lập với thành viên am hiểu chuyên môn quản lý, có khả giải cách có hiệu tranh chấp hành nảy sinh thực tiễn quản lý hành nhà nước Thứ ba, thông thường để theo đuổi việc kiện tụng tòa án người theo kiện phải tuân thủ thủ tục tố tụng rườm rà, phức tạp tốn thời gian tiền bạc Trong đó, việc giải khiếu kiện hành mơ hình quan tài phán hành thừa nhận có ưu điểm tương đối linh hoạt, rắc rối có phần đơn giản mặt thủ tục tố tụng Thực tiễn pháp luật nước ta cho thấy quy định thủ tục tố tụng hành ln chặt chẽ phức tạp so với thủ tục (171) Xem Đinh Văn Minh, „Cơ quan tài phán hành – Nhận thức mới, giải pháp cho vấn đề không mới‟ (2006) 277 hành việc giải khiếu nại, tố cáo Đây coi lý số lượng vụ án hành mà tòa án nhân dân nước xét xử hàng năm khiêm tốn Điều việc thiết lập quan tài phán hành cần hướng tới việc làm cho thủ tục tố tụng mà quan tiến hành phải đơn giản so với thủ tục tố tụng tư pháp tòa án, đảm bảo cho chế giải khiếu kiện quan tài phán hành trở nên dễ dàng tiếp cận tổ chức, cá nhân có liên quan mà đương phải thực theo đuổi kiện tụng tòa án tư pháp Thứ tư, việc giải tranh chấp hành điểm khác biệt tòa án quan tài phán hành thể phạm vi quyền hạn kiểm tra định hành bị khiếu kiện Nếu tòa án phép kiểm tra tính hợp pháp định hành quan tài phán hành quyền đánh giá tính hợp pháp tính hợp lý định này, sở đưa cách giải phù hợp Ở Việt Nam, vấn đề dường thu hút ý người nghiên cứu đội ngũ cán thực tiễn làm công tác xét xử Nói cách khác, việc xác định xem tòa án nước ta có hay khơng có quyền xem xét, đánh giá tính hợp lý đinh hành chưa rõ ràng Trên thực tế, theo quy định pháp luật nước ta, xét xử vụ kiện hành chính, tòa án khơng có thẩm quyền sửa chữa, thay đổi nội dung, hay ban hành định hành thay định hành bị kiện Đây lý nhiều người khơng muốn khởi kiện vụ án hành tòa án mà thường lựa chọn khiếu nại, tố cáo đường hành chính(172) Vì vậy, xem ủng hộ đề xuất việc thiết lập mơ hình quan tài phán hành nước ta với thẩm quyền giống quan hành nhà nước việc sửa chữa, bổ sung ban hành định hành thay định bị kiện Thứ năm, việc đề xuất thiết lập mơ hình quan tài phán hành nước ta ủng hộ nhiều người với nhận định quan tài phán hành lập có khả giải cách có hiệu khiếu kiện hành chính, giảm bớt gánh nặng xét xử hành tòa án nhân dân; với thời gian, giải khiếu kiện hành quan tài phán hành dần trở thành kênh việc giải tranh chấp hành nước ta(173) Điều đặc biệt có ý nghĩa thẩm quyền xét xử hành tòa án nhân dân ngày mở rộng số lượng vụ kiện hành ngày gia tăng (172) (173) Xem Báo cáo trả lời chất vấn Tòa án nhân dân tối cao, dẫn Xem Đinh Văn Minh, dẫn 278 Lẽ đương nhiên, xây dựng thiết chế pháp lý công việc không đơn giản quốc gia Điều đòi hỏi có đánh giá cách sâu sắc, đồng nhiều phương diện từ lý luận, nhận thức, điều kiện trị, kinh tế, văn hóa - xã hội quốc gia có ý định du nhập thiết chế tham khảo kinh nghiệm quốc gia có thành cơng vận hành thiết chế Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, thử nghiệm việc tổ chức quan tài phán hành số lĩnh vực chuyên ngành phát sinh nhiều khiếu kiện hành vấn đề cần đặc biệt quan tâm./ -*%* Hà Nội, ngày 18-8-2017 279 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Bí thư, “Chỉ thị số vấn đề cấp bách cần thực việc giải khiếu nại, tố cáo nay”, (số 09-CT/TW), ngày 06-3-2002 Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá X, “Nghị đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước”, (số 17NQ/TW), ngày 01-8-2007 Ban Chấp hành trung ương Đảng khố X, “Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng”, ngày 12-01-2011 Nguyễn Thanh Bình (2003), Thẩm quyền Toà án nhân dân việc giải khiếu kiện hành chính, luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Bộ Chính trị, “Nghị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, (số 48/NQ-TW), ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị, “Nghị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, (số 49-NQ/TW), ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị, “Kết luận Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra”, (số 79-KL/TW), ngày 28-7-2010 Chính phủ, “Tờ trình Quốc hội Dự án Luật Khiếu nại, tố cáo”, (số 388/PC-CP), ngày 09-4-1998 Chính phủ, “Nghị định cơng tác văn thư”, (số 110/2004/NĐ-CP), ngày 08-4- 2004 (đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08-02-2010) 10 Chính phủ, “Báo cáo Công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2008”, (số 119/BC-CP), ngày 05-9-2008 11 Chính phủ, “Nghị định Tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh”, (số 61/2009/NĐ-CP) ngày 24-7-2009, (đã sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều theo Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18-10-2013) 12 Chính phủ, “Báo cáo Công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2009”, (số 149/BC-CP), ngày 24-9-2009 13 Chính phủ, “Báo cáo Cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2010”, (số 139/BC-CP), ngày 08-10-2010 280 14 Chính phủ, “Báo cáo Công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2011”, (số 200/BC-CP), ngày 12-10-2011 15 Chính phủ, “Nghị định Quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại”, (số 75/2012/NĐ-CP), ngày 03-10-2012 16 Chính phủ, “Báo cáo Cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2012”, (số 223/BC-CP), ngày 14-9-2012 17 Chính phủ, “Báo cáo Cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2013”, (số 450/BC-CP), ngày 28-10-2013 18 Chính phủ, “Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Tiếp công dân”, (số 64/2014/NĐ-CP), ngày 26-6-2014 19 Chính phủ, “Báo cáo Cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2014”, (số 324/BC-CP), ngày 12-9-2014 20 Chính phủ, “Báo cáo Cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2015”, (số 455/BC-CP), ngày 23-9-2015 21 Chính phủ, “Báo cáo Cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2016”, (số 326/BC-CP), ngày 20-9-2016 22 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, “Sắc lệnh việc thành lập Ban Thanh tra đặc biệt”, (số 64/SL), ngày 23-11-1945 23 Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam, Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Bản dịch) 24 Bùi Thị Đào (2015), Tính hợp pháp tình hợp lý định hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 TS Nguyễn Minh Đoan (2003), “Một số ý kiến cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Luật học, (5), tr 15 - 19 26 GS.TS Franz Reimer (2011), “Pháp điển hoá, kiểm sốt, châu Âu hố: Hiện trạng Luật hành Đức” (Người dịch: TS Nguyễn Thị Ánh Vân), Tạp chí Luật học, (09 - Đặc san tìm hiểu hệ thống pháp luật Cộng hoà Liên bang Đức), tr - 27 TS Hoàng Ngọc Giao - Chủ biên, Viện nghiên cứu sách pháp luật phát triển (2009), Cơ chế giải khiếu nại - Thực trạng giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Hạnh (2005), Hoàn thiện thủ tục pháp lý giải khiếu nại công dân, luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 281 29 TS Trần Thị Hiền (2011), Luật Tố tụng hành 2010 thực tiễn giải vụ án hành chính, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Hoàng Quốc Hồng (2007), Đổi tổ chức hoạt động Tồ hành đáp ứng u cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 TS Trần Minh Hương - Chủ biên, Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 TS Đào Thị Xuân Lan (2011), “Một số nội dung Luật Tố tụng hành năm 2010”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Luật Tố tụng hành chính), tr - 16 33 Trần Kim Liễu (2011), Toà hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 34 Đinh Văn Minh (2006), “Cơ quan tài phán hành - Nhận thức mới, giải pháp cho vấn đề khơng mới”, (http://www.giri.ac.vn/modules.php?name=News&opcase=detailsnews&mid=314&mcid=216) 35 Hồng Phê - Chủ biên, Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 ThS Nguyễn Văn Quang (2001), “Giải tranh chấp hành Ơtxtrâylia”, Tạp chí Luật học, (3), tr 38 - 42 37 ThS Nguyễn Văn Quang (2004), “Về xác định đánh giá tính hợp pháp định hành xét xử vụ án hành chính”, Tạp chí Luật học, (4), tr 46 - 54 38 Nguyễn Văn Quang (2008), “Thiết lập mơ hình quan tài phán hành Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế: số gợi ý từ mơ hình quan tài phán hành Ốt-xtrây-lia”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr 24 -36 39 TS Nguyễn Văn Quang (2010), “Giải tranh chấp hành quan hành theo quy định pháp luật Hoa Kỳ”, Tạp chí Luật học, (12), tr 26 - 33 40 TS Nguyễn Văn Quang (2012), “Mơ hình giải khiếu kiện hành Vương quốc Anh”, Tạp chí luật học, (7), tr 66 - 76 41 Quốc hội, “Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, ngày 28-11-2013 42 Quốc hội, “Luật tổ chức Tòa án nhân dân”, (số 33/2002/QH10), ngày 02-4-2002 282 43 Quốc hội, “Luật Cạnh tranh”, (số 27/2004/QH11), ngày 03-12-2004 44 Quốc hội, “Luật Cán bộ, công chức”, (số 22/2008/QH12), ngày 13-11-2008 45 Quốc hội, “Luật thi hành án dân sự”, (số 26/2008/QH12), ngày 14-11-2008 (đã sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 64/2014/QH13 ngày 25-11-2014) 46 Quốc hội, “Luật Tố tụng hành chính”, (số 64/2010/QH12), ngày 24-11-2010 47 Quốc hội, “Luật Khiếu nại”, (số 02/2011/QH13), ngày 11-11-2011 48 Quốc hội, “Luật Xử lý vi phạm hành chính”, (số 15/2012/QH13), ngày 20-6-2012 49 Quốc hội, “Luật tiếp công dân”, ( số 42/2013/QH13), ngày 25-11-2013 50 Quốc hội, “Luật đất đai” (số 45/2013/QH13), ngày 29-11-2013 51 Quốc hội, “Luật tổ chức Quốc hội”, (số 57/2014/QH13), ngày 20-11-2014 52 Quốc hội, “Luật tổ chức Toà án nhân dân”, (số 62/2014/QH13), ngày 24-11-2014 53 Quốc hội, “Luật tổ chức Chính phủ”, (số 76/2015/QH13), ngày 19-6-2015 54 Quốc hội, “Luật tổ chức quyền địa phương”, (số 77/2015/QH13), ngày 196-2015 55 Quốc hội, “Luật ban hành văn quy phạm pháp luật”, (số 80/2015/QH13), ngày 22-6-2015 56 Quốc hội, “Luật kiểm toán nhà nước”, (số 81/2015/QH13), ngày 24-6-2015 57 Quốc hội, “Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân”, (số 85/2015/QH13), ngày 25-6-2015 58 Quốc hội, “Bộ luật dân sự”, (số 91/2015/QH13), ngày 24-11-2015 59 Quốc hội, “Bộ luật tố tụng dân sự”, (số 92/2015/QH13), ngày 25-11-2015 60 Quốc hội, “Luật tố tụng hành chính”, (số 93/2015/QH13), ngày 25-11-2015 61 Quốc hội, “Luật trưng cầu ý dân”, (số 96/2015/QH13), ngày 25-11-2015 62 Quốc hội, “Bộ luật tố tụng hình sự”, (số 101/2015/QH13), ngày 27-11-2015 63 GS.TS Roland Fritz, M.A (2011), “Hệ thống tài phán hành Cộng hồ Liên bang Đức” (Người dịch: PGS.TS Đào Thị Hằng), Tạp chí Luật học, (09 - Đặc san: tìm hiểu hệ thống pháp luật Cộng hồ Liên bang Đức), tr - 20 64 Trần Văn Sơn (2006), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước Việt Nam nay, luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 283 65 ThS Lê Việt Sơn (2016), “Thủ tục đối thoại tố tụng hành chính”, Tạp chí Kiểm sát, (08) 66 GS TS Lê Minh Tâm PGS TS Nguyễn Minh Đoan - Chủ biên, Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 TS Phạm Hồng Thái - Chủ biên (2001), Quyết định hành chính, hành vi hành - Đối tượng xét xử hành Tồ án, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 68 PGS TS Phạm Hồng Thái - Chủ biên (2003), Pháp luật khiếu nại, tố cáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 69 Thanh tra Chính phủ, “Báo cáo Tổng kết việc thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo (từ năm 2005 đến tháng 6/2009)”, (số 2280/BC-TTCP), ngày 04-8-2010 70 Thanh tra Chính phủ, “Thơng tư quy định quy trình giải khiếu nại”, (số 07/2013/TT-TTCP), ngày 31-10-2013 71 Thanh tra Chính phủ, “Thơng tư quy định quy trình tiếp cơng dân”, (số 06/2014/TT-TTCP), ngày 31-10-2014 72 Thanh tra nhà nước, “Tờ trình Chính phủ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo”, (số 525/TTNN), ngày 22-5-2002 73 Nguyễn Thế Thuấn (2001), Tăng cường hiệu pháp luật giải khiếu nại, tố cáo công dân Việt Nam nay, luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 74 Lê Thị Thuý (2006), “Bảo đảm công giải khiếu kiện hành Cộng hồ Pháp”, Tạp chí Luật học, (1), tr 72 - 78 75 Nguyễn Thị Thuỷ (2009), Quyền khiếu nại hành cơng dân Việt Nam nay, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 76 Ngô Mạnh Toan (2008), Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Toà án nhân dân tối cao, "Báo cáo Tổng kết công tác năm 2008 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành Toà án nhân dân", (số 22/BC-TA), ngày 0412-2008 78 Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết thực tiễn 12 năm hoạt động giải vụ án hành ngành Tồ án nhân dân”, (số 210/TANDTC), ngày 18-11-2009 284 79 Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành Toà án nhân dân”, (số 01/BC-TA), ngày 22-01-2010 80 Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 ngành Toà án nhân dân”, (số 01/BC-TA), ngày 0401-2011 81 Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2012 ngành Tồ án nhân dân”, (số 36/BC-TA), ngày 2812-2011 82 Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành Toà án nhân dân”, (số 05/BC-TA), ngày 1801-2013 83 Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác Tòa án năm 2014”, (số 01/BC-TA), ngày 09-01-2014 84 Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2015 Tòa án”, (số 03/BC-TA), ngày 15-01-2015 85 Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết năm thi hành Luật tố tụng hành chính”, (số 04/BC-TANDTC), ngày 29-01-2015 86 Tồ án nhân dân tối cao, “Bản thuyết minh dự án Luật tố tụng hành (sửa đổi) ”, (số 72/TANDTC-KHXX), ngày 10-4-2015 87 Toà án nhân dân tối cao, “Đề cương giới thiệu Luật tố tụng hành năm 2015” 88 Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 Tòa án nhân dân”, (số 03/BC-TA), ngày 29-01-2016 89 Toà án nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2017 Tòa án nhân dân”, ngày 18-12-2015 90 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao, “Thông tư liên tịch Hướng dẫn thi hành số quy định thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Luật tố tụng hành chính”, (số 02/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC), ngày 15-10-2013 91 Tổ Phóng viên pháp luật, (02-6-2010), “Tồ hành chính: Hành người khởi kiện ?”, Tiền phong online, (http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/502038/Toa-hanhchinh-Hanh-nguoi-khoi-kien-la-chinh.html) 285 92 Ủy ban thường vụ Quốc hội, “Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân”, (số 09/2014/UBTVQH13), ngày 20-01-2014 93 Cẩm Vân (2010), “Giải khiếu nại hành chính: Cơ chế tài phán hành có ưu việt?” (http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/Nghin%20cu%20trao%20i/View_Detail.aspx?ItemID=2766) 94 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, “Báo cáo Tổng kết thực tiễn 12 năm hoạt động kiểm sát giải vụ án hành ngành Viện kiểm sát nhân dân”, (số 105/BC-VKSTC-V12), ngày 25-11-2009 95 Vụ tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao, “Tình hình thụ lý, giải xét xử vụ án hành từ năm 2011 đến năm 2016” Tiếng Anh 96 Adriaan Bedner (2001), Administrative Courts in Indonesia: A Socio-legal Study, published by Kluwer Law International, The Hague, The Netherlands 97 Trevor Buck, Administrative Justice and alternative dispute revolution: the Australian exprerice (http://www.dca.gov.uk/research/2005/8_2005_full.pdf ), tr 20- 44 98 Robin Creyke - editor (2008), Tribunals in the Common Law World, published by Federation Press, Annandale, New South Wales 99 Administrative Review Council, Internal Review of Agency Decision Making, Report to Attoney General, (http://www.ag.gov.au/agd/WWW/rwpattach.nsf/viewasattachmentpersonal/%28CFD 7369FCAE9B8F32F341DBE097801FF%29~report44.pdf/$file/report44.pdf) 100 Albert Venn Dicey (1885-1959), The law of Constitution 101 Roger Douglas (2006), “Douglas and Jones’s Administrative Law” The Federation Press, tr 23-24 102 Shen Fujun, Judicial Supervision of Administrative Reconsideration: Practical Problems and Vision on Solution (http://giprs.org/en/index.php/Judicial_Supervision_of_Administrative_Reconsideratio n:_Practical_Problems_and_Vision_on_Solution) 103 Ji Hongbo (2013), "Reforming Administrative Dispute Resolution in China", The Asia Foundation, (http://asiafoundation.org/in-asia/2013/09/18/reforming- administrative-dispute-resolution-in-china/) 286 104 Bixin Jiang, Review of Administrative Decisions of Government by Chinese Courts (https://www.aihja.org/images/users/1/files/china.en.0.pdf) 105 Zhang Jiangli, Chinese “Administrative Suit Law Amendment” Review, CrossCultural Communication, Vol.11, No.1, 2015, tr 106 Cheng Li, On the improvement of the Administrative Reconsideration Committee System of China: From the Qua-si perspective, Canadian Social Science, Vol.11, No.7, 2015, tr 73 107 Xiaojuan Liu, Reflections on the Amendment of Chinese Litigation Law (2nd revision) from the perspective of UK Judicial Review and Tribunals, (http://www.law.hku.hk/Files/LiuXiaojuan.pdf) 108 A Melone A.Karnes, The American Legal System - Perspectives, Politics, Processes, and Policies, Rowman & Littlefield Publishers, 2008, tr 315-316 109 Martin Partington (2008), An introduction to the English legal system, Oxford University Press, tr 149-150 110 Cong-rui Qiao, “Duality or Complementarity? The Political and Legal Orientations of the Chinese Petitioning Mandate” (http://cchr.uu.nl/letter-and-visitmandate-in-contemporary-china/) 111 Dr Pham Hong Quang (2010), Administrative Division Court in Vietnam: Model, Jurisdiction and Lesson from foreign experiences, Center for Asian Legal Exchange (CALE), Nagoya University 112 Nguyen Van Quang (2007), A comparative study of the systems of review of administrative action by courts and tribunals in Australia and Viet Nam: What Vietnam can learn from Australian experience, Ph.D Thesis, Latrobe University, Melbourne, Australia 113 National Insurance Act 1911 (Luật bảo hiểm quốc gia năm 1911 Vương quốc Anh) 114 Administrative Procedure Act of 1946 (Luật Thủ tục hành năm 1946 Hoa Kỳ - gọi tắt APA) 115 Administrative Decision Judicial Review Act of 1977 (Luật kiểm tra định hành theo thủ tục tư pháp năm 1977 Austraylia) 116 National Audit Office (2005), Citizen redress: what citizens can if thing go wrong with public services, National Audit Office Press, tr 20-21 117 Tribunals, Courts and Enforcement Act of 2007 (Luật quan tài phán, Tòa án thi hành pháp luật năm 2007 Vương quốc Anh) 287 Trang Web 118 http://www.parliament.uk/documents/commons/lib/research/rp2006/rp06-044.pdf (tr 28) 119 http://law.jrank.org/pages/4066/Administrative-Agency.html 120 http://law.jrank.org/pages/4066/Administrative-Agency.html 121 http://law.jrank.org/pages/4075/Administrative-Law-Procedure-DevelopmentAdministrative-Procedure-Law.html 122 http://en.wikipedia.org/wiki/Administrative_law_judge 123 http://law.jrank.org/pages/4066/Administrative-Agency.html 124 http://biotech.law.lsu.edu/Courses/study_aids/adlaw/5335.htm 125 http://en.wikipedia.org/wiki/Administrative_law_judge ... đến khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Việt Nam, đáng ý là: - Quan niệm khiếu kiện hành tranh chấp hành hành vi pháp lý đơn phương bên tranh chấp hành chính; - Quan điểm khác đối tượng khiếu kiện. .. kiện hành giải tranh chấp hành Việt Nam; - Quan niệm khác phân cấp thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; - Quan niệm khác trình tự khiếu kiện hành giải tranh chấp hành chính; ... 30 2.1 Thực trạng khiếu nại giải khiếu nại hành Việt Nam 30 2.2 Thực trạng khởi kiện giải vụ án hành Việt Nam 58 Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp hành Việt Nam