GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

80 88 0
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM BÁO CÁO CHẨN ĐOÁN NHANH TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM NĂM 2012 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM NĂM 2012 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM BÁO CÁO CHẨN ĐOÁN NHANH Giáo sư Sean Cooney Đại học Luật Melbourne Trường Đại học Tổng hợp Melbourne Bà Trần Thị Kiều Trang Khoa Luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội Đây sản phẩm dự án Khung khổ Quan hệ Lao động Mới Dự án Khung khổ Quan hệ Lao động Mới tài trợ Bộ Lao động Hoa Kỳ theo thỏa thuận hợp tác số IL-29690-16-75-K-11 Tài liệu không thiết phản ánh quan điểm sách Bộ Lao động Hoa Kỳ, việc viện dẫn tên thương mại, sản phẩm thương mại tổ chức chức không hàm ý ủng hộ Chính phủ Hoa Kỳ 100% chi phí dự án chương trình tài trợ Quỹ Liên bang, với tổng giá trị triệu USD Bản quyền © thuộc Tổ chức Lao động Quốc tế, 2019 Xuất lần đầu năm 2019 Ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công nhận quyền theo Nghị định Công ước Quốc tế Bản quyền Tuy nhiên, số nội dung trích dẫn ngắn mà khơng cần xin phép, với điều kiện phải ghi rõ nguồn gốc trích dẫn Đối với quyền tái dịch thuật, phải đăng ký với ILO đại diện hai Tổ chức: Bộ phận Xuất ILO (Quyền Cho phép xuất bản), Văn phòng Lao động Quốc tế, theo địa CH-1211 Geneva 22, Thụy Sĩ, qua email: rights@ilo.org Tổ chức Lao động Quốc tế khuyến khích việc đăng ký Thư viện, viện nghiên cứu, người sử dụng đăng ký với tổ chức cấp quyền tái chép thơng tin theo giấy phép ban hành cho mục đích Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin tổ chức cấp quyền sử dụng quốc gia Giải tranh chấp Lao động Việt Nam: Báo cáo Chẩn đoán nhanh (Tên tiếng Anh: Dispute Resolution in Viet Nam: A rapid diagnosis) Văn phòng Lao động Quốc tế - Geneva: ILO, 2019 ISBN 978-92-2-133591-7 (bản in) ISBN 978-92-2-133592-4 (web pdf ) Tổ chức Lao động Quốc tế Ấn phẩm xuất tiếng Anh: Dispute Resolution in Viet Nam - A Rapid Diagnosis (ISBN 978-92-2-133716-4 (bản in); 978-92-2-133590-0 (bản web pdf )), Geneva, 2019 Giải tranh chấp lao động / Tranh chấp lao động / Hội đồng trọng tài lao động / Trọng tài lao động / Hòa giải viên lao động / Tòa án / Cơ quan chuyên trách giải tranh chấp lao động Biên mục ILO hệ thống Dữ Liệu Chung Các quy định áp dụng ấn phẩm ILO phù hợp với nguyên tắc ứng xử Liên Hợp Quốc, việc đưa ấn phẩm quan điểm ILO tình trạng pháp lý quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ quyền vùng phân định biên giới Việc trích dẫn phần ấn phẩm ILO báo, nghiên cứu, hay tuyên bố thuộc trách nhiệm tác giả Việc phát hành ấn phẩm có trích dẫn khơng đồng nghĩa với việc ILO chứng thực cho quan điểm Ấn phẩm ILO khơng phục vụ mục đích quảng cáo nhắc đến tên công ty, sản phẩm quy trình Tương tự, cơng ty, sản phẩm hay quy trình khơng nhắc đến báo cáo khơng có nghĩa ILO khơng ủng hộ cơng ty, sản phẩm hay quy trình Các ấn phẩm ILO cung cấp thơng qua nhà sách kênh phân phối điện tử, lấy trực tiếp từ ilo@turpin-distribution.com Để biết thêm thơng tin, vui lòng truy cập trang web chúng tôi: www.ilo.org/publns hay liên hệ với ilopubs@ilo.org Ấn phẩm Bộ phận Tài liệu, Sản xuất, In ấn Phát hành (PRODOC) ILO thực Thiết kế đồ họa, kiểu chữ, bố cục nội dung, chỉnh sửa sao, biên tập, in ấn, xuất bản điện tử phát hành Bộ phận PRODOC nỗ lực sử dụng giấy có nguồn gốc từ rừng quản lý có trách nhiệm với môi trường xã hội Code: DTP-WEI-CORR-REPRO iii GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: Báo cáo chẩn đốn nhanh Lời nói đầu Báo cáo phân tích sách, thực tiễn quan điểm bên liên quan hệ thống giải tranh chấp lao động Việt Nam Báo cáo đề cập đến tiêu chuẩn lao động quốc tế liên quan Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) rút học kinh nghiệm từ thông lệ tốt quốc gia khác khu vực châu Á - Thái Bình Dương để đưa khuyến nghị phù hợp với bối cảnh Việt Nam định hướng phát triển tương lai Báo cáo kết hợp tác Dự án Khung khổ Quan hệ lao động (NIRF) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (Dự án NIRF Bộ lao động Hoa Kỳ tài trợ) với Cục Quan hệ lao động tiền lương (Cục QHLĐTL) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội từ tháng đến tháng 12 năm 2018 Là đơn vị chuyên môn chịu trách nhiệm quản lý giải tranh chấp lao động, Cục QHLĐTL chịu trách nhiệm đề xuất cải cách hệ thống giải tranh chấp lao động Đây phần nỗ lực sửa đổi Bộ luật Lao động bắt đầu vào năm 2016 dự kiến hoàn thành vào tháng 11 năm 2019 Báo cáo sản phẩm đầu vào quan trọng cho trình đánh giá cấu lại hệ thống giải tranh chấp lao động Cục QHLĐTL Các cán Cục QHLĐTL làm việc chặt chẽ với nhóm tư vấn nghiên cứu độc lập để thực vấn thực địa đánh giá kỹ lưỡng báo cáo để đảm bảo tính xác phù hợp báo cáo Kể từ Đổi đất nước vào năm 1986, Việt Nam trải qua tiến trình cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế nhanh chóng để phát triển Những thay đổi đặt số thách thức kỳ vọng giới lao động Việt Nam, bao gồm ứng dụng cơng nghệ mới, nhu cầu cho loại hình công việc khác nhau, tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhu cầu cao người lao động lành nghề (từ người lao động) yêu cầu đem lại lợi ích sản xuất cao Những điều đơi góp phần làm căng thẳng mối quan hệ lao động dẫn đến đình cơng tự phát Ngồi loạt vấn đề thực tế người sử dụng hệ thống giải tranh chấp xác định, báo cáo số đặc điểm không iv phù hợp với Công ước số 87 số 98 ILO Là quốc gia thành viên ILO, Việt Nam tiến trình phê chuẩn Cơng ước số 87 số 98 tương lai gần với thay đổi lớn cấu trúc thông lệ quan hệ lao động Hệ thống giải tranh chấp lao động cần thiết kế để phù hợp với Công ước Bản báo cáo mô tả cách thức thiết kế hệ thống giải tranh chấp lao động hợp pháp thể chế hóa để vận hành Việt Nam cách hiệu quả, khuyến nghị thành lập quan chuyên trách giải tranh chấp lao động có thẩm quyền Trong phạm vi này, khuyến nghị bao gồm việc tập trung vào chuyên nghiệp hóa Hội đồng Trọng tài Lao động trao cho trọng tài viên quyền ban hành định mang tính ràng buộc trường hợp có hành vi lao động không công Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư Sean Cooney bà Trần Thị Kiều Trang dành tâm huyết chun mơn phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cán Cục QHLĐTL hoàn thành nghiên cứu xin trân trọng giới thiệu báo cáo đến độc giả quan tâm, đặc biệt nhà hoạch định sách đối tác xã hội Chang-Hee Lee Giám đốc Văn phòng ILO Việt Nam v GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: Báo cáo chẩn đoán nhanh Tóm tắt khuyến nghị vi Báo cáo rà soát hệ thống giải tranh chấp lao động Việt Nam cách tham khảo tiêu chuẩn lao động quốc tế, đối chiếu với thực hành tốt tài liệu giải tranh chấp Báo cáo dựa chuyến công tác hội thảo Việt Nam từ tháng đến tháng năm 2018 Báo cáo thấy hệ thống giải tranh chấp lao động Việt Nam có số điểm quan trọng không phù hợp với Công ước số 87 số 98 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Những điểm cản trở Việt Nam giải hiệu tranh chấp lao động phát sinh đình cơng bất hợp pháp Các tác giả xin kết luận rằng, so với nước khác khu vực, hệ thống giải tranh chấp lao động thức nêu Bộ luật Lao động 2012 không thành công việc giải tranh chấp lao động Việt Nam cần thiết lập khung thiết chế giải tranh chấp lao động có thẩm quyền phù hợp Trong dự thảo trước báo cáo (tháng năm 2018), tác giả trình bày loạt khuyến nghị ủng hộ việc thành lập quan cấp quốc gia giải tranh chấp lao động hình thức Ủy ban Quan hệ Lao động (QHLĐ) giống Nhật Bản, Hàn Quốc Philippin (có thể sửa đổi tên gọi để phù hợp với điều kiện Việt Nam) Đến thời điểm giữ nguyên quan điểm khuyến nghị (‘Phương án A’) – trình bày Phụ lục báo cáo Thiết chế quản lý tập trung với số văn phòng khu vực đặt vùng công nghiệp trọng điểm Tuy nhiên, họp tham vấn tháng năm 2018, số đại biểu bày tỏ nghi ngờ tính khả thi việc xây dựng hệ thống giải tranh chấp lao động cấp quốc gia phù hợp với khuyến nghị Phương án A: nhìn chung, mối quan hệ cấu trúc (phân chia trách nhiệm) Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTBXH) Sở LĐTBXH khiến việc tạo hệ thống cấp quốc gia thách thức lớn thời điểm Do đó, thơng qua tham vấn xây dựng số khuyến nghị ‘tối thiểu’ ‘ngưỡng yêu cầu’ (‘Phương án B’) Mặc dù khơng hồn hảo, khuyến nghị - xuất phần báo cáo - nhằm hỗ trợ Việt Nam phê chuẩn thực Công ước số 87 số 98 Tối thiểu, khuyến nghị bao gồm hai yêu cầu: Hội đồng Trọng tài Lao động cải tiến để hoạt động chuyên nghiệp hơn, Hội đồng Trọng tài Lao động có quyền ban hành mệnh lệnh mang tính ràng buộc trường hợp có hành vi lao động khơng cơng (kể trường hợp bên không đồng ý) Việc trao quyền cho trọng tài cần thiết để đảm bảo chức hiệu hoạt động giải tranh chấp nói chung Nếu khuyến nghị khơng chấp nhận, nhóm chun gia đề xuất nên tập trung cải cách hệ thống tòa án nơi nắm quyền hạn Báo cáo nên đọc với Đánh giá Tác động nhóm chuyên gia tư vấn thực vào tháng năm 2018 vii GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: Báo cáo chẩn đoán nhanh Mục lục CHƯƠNG Giới thiệu CHƯƠNG Thuật ngữ, phương pháp, tiêu chí đánh giá cách thức xây dựng khuyến nghị Thuật ngữ Phương pháp luận Tiêu chí đánh giá Phương pháp xây dựng khuyến nghị: trải nghiệm so sánh, hạn chế nước tiêu chuẩn lao động quốc tế 10 CHƯƠNG Giải tranh chấp lao động Việt Nam: pháp luật thực hành 13 Khung pháp lý 13 CHƯƠNG Đánh giá dựa tiêu chí 17 Tại có vụ việc hòa giải trọng tài? 17 Đánh giá theo tiêu chí 22 CHƯƠNG Đề xuất cải cách 29 viii Cải cách toàn diện cải cách tối thiểu 30 Quyền hạn pháp lý 31 Hiệu 31 Công 32 Tiếng nói bên 38 Tài liệu tham khảo 39 Văn quy phạm pháp luật Việt Nam 39 Công ước chủ yếu sở liệu ILO 39 Các báo nghiên cứu khoa học 40 Phụ lục 45 Cải cách theo Phương án A: Thành lập Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam 45 Cơ cấu tổ chức Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam 45 Cấu trúc Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam 46 Thành viên Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam 47 Phán Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam 52 Quyền hạn thẩm quyền Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam 63 Thủ tục 65 Mối quan hệ Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam hòa giải viên lao động 66 Mối quan hệ Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam tổ công tác liên ngành 67 Trọng tài bắt buộc thuộc khu vực tư nhân 68 ix PHỤ LỤC Khuyến nghị A13: Có thể xem xét mở rộng phạm vi giải tranh chấp (quyền tài phán) Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam vụ việc liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động kỷ luật lao động gồm cá nhân tập thể, không phân biệt vụ việc có liên quan đến hành vi khơng cơng lao động hay không Tuy nhiên, điều đòi hỏi cần phải tăng cường nâng cao lực đội ngũ nhân viên đầu tư sở vật chất cho Ủy ban Công ước 87 98 khơng u cầu Ủy ban phải có quyền tài phán Tranh chấp lao động cá nhân lợi ích 36 Hiện nay, chưa có quy định giải tranh chấp lao động cá nhân lợi ích Thơng thường, tranh chấp giải thông qua thương lượng không yêu cầu đến can thiệp tổ chức bên doanh nghiệp Yêu cầu cá nhân việc tăng lương ví dụ điển hình Tuy nhiên, đơi người sử dụng lao động người lao động (thường vị trí cấp cao) có mong muốn quan giải tranh chấp bên doanh nghiệp giúp giải tranh chấp lợi ích 37 Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam giải tranh chấp nêu hai bên tranh chấp yêu cầu Chúng đề xuất Ủy ban có quyền định việc tiếp nhận từ chối giải vụ tranh chấp này, phụ thuộc vào khối lượng công việc Ủy ban, ưu tiên Ủy ban giải vụ tranh chấp thuộc chức Ủy ban (chẳng hạn hành vi không công lao động tranh chấp tập thể) 38 Chúng xin lưu ý Điều 200 Dự thảo số Bộ luật Lao động sửa đổi quy định việc giải tranh chấp cá nhân qua thiết chế trọng tài Quy định phù hợp trường hợp Ủy ban có quyền định từ chối chấp nhận giải tranh chấp sở xem xét khối lượng công việc Khuyến nghị A14: Đề xuất Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam nên tăng quyền hạn việc chấp nhận yêu cầu tự nguyện giải tranh chấp lao động cá nhân lợi ích (trên sở quy định Điều 200 Dự thảo số Bộ luật Lao động sửa đổi), với điều kiện Ủy ban trao quyền từ chối chấp nhận vụ việc nêu trường hợp ảnh hưởng đến khả giải vụ việc thuộc chức Ủy ban 55 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: Báo cáo chẩn đoán nhanh Tranh chấp lao động tập thể quyền 39 Tranh chấp lao động tập quyền, bao gồm: a) tranh chấp việc từ chối tuyển dụng, chấm dứt việc làm hành động chống lại nhiều người lao động liên quan đến việc thành lập tham gia vào hoạt động tổ chức đại diện họ; b) tranh chấp từ chối tham gia thương lượng thiện chí; c) tranh chấp việc can thiệp người sử dụng lao động vào việc quản lý tổ chức đại diện người lao động, bao gồm cơng đồn; d) tranh chấp việc can thiệp tổ chức đại diện người lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động; e) tranh chấp giải thích nội dung thỏa ước lao động tập thể 40 Các tranh chấp quy định từ khoản (a) đến (d) liên quan đến hành vi không công lao động, vấn đề quan tâm Cơng ước 98 Như đề cập trên, Ủy ban QHLĐ Nhật Bản, Hàn Quốc Philippin21, Ủy ban việc làm công Úc22 giải vụ việc liên quan đến bất bình đẳng lao động, khơng phân biệt tranh chấp tập thể hay cá nhân 41 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định tranh chấp lao động tập thể quyền giải qua tòa án (bên cạnh thiết chế khác).23 Hội đồng Trọng tài lao động không giải tranh chấp lao động quyền, họ có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 42 Mặc dù mặt nguyên tắc, trao quyền giải hành vi khơng cơng lao động cho tòa án thay trao cho Ủy ban QHLĐ, nhiên, theo kinh nghiệm khu vực (hoặc số nơi khác)24 Ủy ban QHLĐ có chun mơn tòa án giải vụ việc 43 Chúng lưu ý thêm thực tế, tòa án Việt Nam thường xuyên giải vụ việc liên quan đến chấm dứt HĐLĐ, quan lại dường không quen với việc giải vụ chấm dứt HĐLĐ liên quan đến hành vi không công lao động Bất Điều 7, 19 20 Luật Cơng đồn Nhật Bản; Điều 81 82 Luật Cơng đồn điều chỉnh quan hệ lao động Hàn Quốc; Điều 217 mục VI Bộ luật Lao động Philippin 22 Luật việc làm công 2009 (Úc) Điều 576 23 Điều 203 24 Chẳng hạn số tỉnh Canada với Ủy ban quan hệ lao động quốc gia Mỹ 21 56 PHỤ LỤC kể nào, tòa án khơng ngăn ngừa hành vi không công lao động xảy 44 Tranh chấp phát sinh việc giải thích thỏa ước lao động tập thể (mục e nêu trên) tranh chấp lao động tập thể quyền Theo quy định hành vụ tranh chấp u cầu tòa án xem xét giải quyết, nhiên trường hợp giải thông qua Ủy ban QHLĐ với chuyên môn QHLĐ sâu tòa án 45 Hơn nữa, chúng tơi xin lưu ý có vài vụ việc liên quan đến việc diễn giải thỏa ước lao động tập thể thực tế yêu cầu tòa án giải quyết.25 Do vậy, chúng tơi đề xuất Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động chia sẻ việc giải vụ tranh chấp với Tòa án 46 Chúng xin lưu ý Dự thảo số Bộ luật Lao động sửa đổi quy định Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải loại tranh chấp liên quan đến trường hợp sau: hành vi không công lao động tập thể; việc diễn giải nội dung thỏa ước lao động tập thể.26 Quy định giúp đề xuất thực với điều kiện Hội đồng trọng tài lao động phải tổ chức lại thành Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Khuyến nghị A15: Ủy ban QHLĐ Việt Nam nên trao thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền liên quan đến: hành vi không công lao động; việc diễn giải nội dung thỏa ước lao động tập thể Nội dung quy định Dự thảo số Bộ luật sửa đổi, nhiên, cụm từ “Hội đồng Trọng tài Lao động” nên thay “Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam” Tranh chấp lao động tập thể lợi ích 47 Một loại tranh chấp khác tranh chấp nhóm lao động, thường có tổ chức, nhiều người sử dụng lao động đề xuất cải thiện điều kiện lao động Một tình trạng chung khiến nảy sinh Giữa 2012 2016 có số 24.854 vụ giải tòa án liên quan đến tranh chấp thương lượng tập thể thành lập cơng đồn (0.04%): Bộ LĐTBXH 2018:19 26 Điều 190 (2)(b), 204 25 57 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: Báo cáo chẩn đoán nhanh tranh chấp lao động tập thể lợi ích hai bên đưa thương lượng tập thể nội dung mà dễ dàng thỏa thuận 48 Tranh chấp lao động tập thể lợi ích thường gắn với đình cơng hình thức khác, đình cơng hình thức khác “vũ khí cuối cùng” sử dụng để gây sức ép cho phía bên 49 Theo Cơ quan Giám sát ILO, nên hạn chế vai trò quan giải tranh chấp lao động tranh chấp lao động tập thể lợi ích Điều xuất phát từ quan ngại có can thiệp quan giải tranh chấp, làm ảnh hưởng đến quyền tự chủ bên cản trở việc thực quyền đình cơng 50 Nói chung, theo quan sát, Ủy ban QHLĐ đề cập, đề xuất báo cáo thường hạn chế việc tham gia/áp dụng trọng tài bắt buộc loại hình tranh chấp Các ủy ban giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hai bên tự nguyện yêu cầu giải tranh chấp qua trọng tài.27 51 Tại Việt Nam, theo Luật Lao động 2012,28 hòa giải Hội đồng Trọng tài Lao động tranh chấp lao động tập thể lợi ích điều kiện trước tiến hành đình công pháp luật Tuy nhiên, Hội đồng Trọng tài Lao động phán đưa phương án buộc bên thực (và tất nhiên họ khơng hoạt động thực tiễn) Vị trí pháp lý phù hợp với Tuyên bố Cơ quan Giám sát ILO 52 Mặt khác, Ủy ban QHLĐ Hàn Quốc29 Phillipin,30 Ủy ban việc làm cơng Úc,31 có thẩm quyền thực hòa giải bắt buộc số trường hợp định, chẳng hạn trường hợp đình cơng xảy số dịch vụ thiết yếu 53 Vấn đề xác định cụ thể loại tranh chấp tập thể lợi ích giải thơng qua trọng tài bắt buộc khó thực phạm vi báo cáo Tuy nhiên, có số vấn đề - liên quan tới đoạn trích dẫn bên từ Ủy ban chuyên gia – cần xem xét cẩn thận, nội dung cho phép trọng tài bắt buộc 27 28 29 30 31 58 Tham khảo ví dụ, Luật Cơng đồn điều chỉnh quan hệ lao động năm 1997, Điều 62 Điều 206 Luật Công đoàn điều chỉnh quan hệ lao động Hàn Quốc, Điều 80 Bộ luật Lao động Philippin, Điều 263 Luật Việc làm công 2009, phần 2-5, mục PHỤ LỤC Khuyến nghị A16: Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam nên có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hai bên tranh chấp tự nguyện yêu cầu giải Khuyến nghị A17: Nên xem xét cẩn trọng việc quy định trọng tài bắt buộc tranh chấp tập thể lợi ích thông qua Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam trường hợp sau: Tranh chấp xảy lĩnh vực dịch vụ thiết yếu (theo định nghĩa Cơ quan giám sát ILO) Tranh chấp xảy lĩnh vực dịch vụ công liên quan đến quản lý nhà nước (theo định nghĩa Cơ quan giám sát ILO) Khủng hoảng sâu sắc quốc gia Trong trường hợp thương lượng tập thể không thành xuất phát từ từ chối thương lượng thiện chí bên, trường hợp thương lượng lần đầu (đây hành vi không công lao động) Luật pháp nên quy định trọng tài bắt buộc nên áp dụng biện pháp khác, mang tính cưỡng ép hơn, (chẳng hạn hòa giải) khơng thành cơng, ngoại trừ số trường hợp khẩn cấp Tranh chấp tập thể, trọng tài đình cơng 54 Dự thảo số Bộ luật Lao động sửa đổi đề xuất người lao động tham gia vào đình cơng hợp pháp người sử dụng lao động có hành vi khơng cơng lao động thương lượng không thành.32 55 Theo Bộ luật Lao động 2012 hành,33 (và theo Dự thảo số Bộ luật Lao động sửa đổi), tiến hành đình cơng sau qua bước hòa giải Hội đồng Trọng tài Lao động không thành Quy trình, thủ tục khơng thực thực tiễn 56 Báo cáo không bày tỏ quan điểm liệu đòi hỏi phải có hòa giải trước đình công hợp pháp hay không 57 Tuy nhiên, tham chiếu tới nội dung đề cập trọng tài bắt buộc, lưu ý rằng, ngoại trừ trường hợp đặc biệt xác định trên, không nên coi trọng tài điều kiện tiên trước tiến hành đình cơng trừ hai bên thống yêu cầu trọng tài 32 33 Điều 205 Điều 206 59 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: Báo cáo chẩn đoán nhanh Khuyến nghị A18: Ngoài trường hợp khác xác định khuyến nghị A17, không nên sử dụng trọng tài bắt buộc để ngăn ngừa đình cơng 58 Một vấn đề khác liên quan quan tâm việc xác định tính hợp pháp đình cơng Kinh nghiệm số nước khác cho thấy người lao động tổ chức đại diện tập thể lao động có mong muốn xác định tính hợp pháp đình cơng để định việc tham gia vào đình cơng Hơn nữa, người sử dụng lao động mong muốn xác định tính hợp pháp đình cơng để có kế hoạch ứng phó 59 Tòa án xác định tính hợp pháp đình cơng Tuy nhiên tòa án thực chức bối cảnh độc lập, tách rời với thương lượng tập thể Mặt khác, Ủy ban QHLĐ có thẩm quyền đánh giá liệu thương lượng tập thể có tiến hành cách thiện chí hay khơng, nên Ủy ban QHLĐ trao quyền xem xét tính hợp pháp đình cơng hồn tồn phù hợp.34 Khuyến nghị A19: Đề xuất xem xét trao quyền cho Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam việc xác định tính hợp pháp đình cơng Tranh chấp độ bao phủ cơng đồn lựa chọn cơng đồn 60 Trên sở xem xét kế hoạch phê chuẩn Công ước ILO số 87 số 98 Chính phủ năm tới, chúng tơi giả định tương lai người lao động thành lập tổ chức đại diện bên cạnh tổ chức cơng đồn TLĐLĐVN Điều đưa đến khả có nhiều tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp Trong tình này, tranh chấp xảy việc xác định tổ chức có quyền đại diện cho người lao động để tham gia thương lượng (tranh chấp tính đại diện) 61 Tại Hàn Quốc35 Úc36, tranh chấp tính đại diện giải Ủy ban QHLĐ/Ủy ban Việc làm Công sở quy định xác định tính đại diện nước Tại Philippin, quan riêng thuộc Bộ Lao động Việc làm giải tranh chấp 37 34 35 36 37 60 Tham khảo Tổ chức Lao động Quốc tế 2006, đoạn 628-631 Luật Cơng đồn điều chỉnh quan hệ lao động Hàn Quốc, Điều 29-2 Luật Việc làm công 2009, phần 2-4, mục Bộ luật Lao động Philippin, Cuốn Năm, Mục PHỤ LỤC 62 Vì chúng tơi đề xuất Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam giải hành vi không công lao động liên quan đến thương lượng, nên hợp lý trao cho Ủy ban quyền giải tranh chấp xác định tổ chức đại diện người lao động có quyền đại diện thương lượng với người sử dụng lao động, trường hợp Úc Hàn Quốc Khuyến nghị A20: Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam nên có quyền tài phán để xác định tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng 63 Một hình thức tranh chấp khác liên quan đến tranh chấp tổ chức đại diện người lao động thành viên tổ chức (tranh chấp nội bộ) tranh chấp hai tổ chức đại diện người lao động (tranh chấp liên cơng đồn) Khơng giống tranh chấp khác phân tích báo cáo, tranh chấp không liên quan đến người sử dụng lao động 64 Theo đề xuất, Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam thiết chế ba bên, Ủy ban không phù hợp cho việc giải tranh chấp tổ chức đại diện thành viên Chúng ta lưu ý Philippin38 Úc39 thành lập tổ chức độc lập để giải tranh chấp 65 Do khơng có xu chung vấn đề nên không đưa khuyến nghị để giải vấn đề nêu 38 39 Bộ luật Lao động Philippin, Cuốn Năm, Mục Luật Việc làm công (Đăng ký Tổ chức) 2009 61 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: Báo cáo chẩn đoán nhanh BẢNG PHỤ LỤC 2: ĐỀ XUẤT QUYỀN XÉT XỬ/TÀI PHÁN CHO ỦY BAN QHLĐ TẠI VIỆT NAM Quyền xét xử bắt buộc chủ yếu (khơng u cầu phải có đồng thuận hai bên) Những hành vi không công lao động cá nhân tập thể bao gồm: hành động bất lợi chống lại nhiều người lao động việc thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức đại diện; từ chối thương lượng thiện chí; can thiệp tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động vào tổ chức kia; việc diễn giải nội dung thỏa ước lao động tập thể Các tranh chấp tập thể lợi ích cụ thể trường hợp đặc biệt (dịch vụ thiết yếu, từ chối thương lượng thiện chí, khủng hoảng quốc gia) Xác định quyền đại diện thương lượng (tranh chấp tính đại diện) 62 Quyền xét xử bắt buộc khác (không yêu cầu phải có đồng thuận hai bên) Tất các vụ việc liên quan đến sa thải bất công cá nhân tập thể (nhưng giải qua tòa án) Xác định tính hợp pháp đình cơng Tranh chấp nội tổ chức đại diện người lao động tổ chức đại diện người lao động (nhưng đề xuất giải quan khác) Quyền xét xử tự nguyện (yêu cầu có đồng thuận hai bên) Tranh chấp cá nhân lợi ích Tranh chấp tập thể lợi ích khơng thuộc trường hợp đặc biệt PHỤ LỤC Quyền hạn thẩm quyền Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam 66 Một hạn chế lớn Hội đồng Trọng tài Lao động dù có tên gọi họ lại đưa phán mang tính ràng buộc pháp lý bên thống Điều có nghĩa họ đưa biện pháp khắc phục cho hành vi không công lao động vấn đề khác 67 Điều trái ngược với Ủy ban QHLĐ Nhật Bản, Hàn Quốc Philippin phần lớn thiết chế khác nêu Bảng 4.2 68 Sự thiếu vắng giải pháp mang tính bắt buộc thực lý giải Hội đồng Trọng tài Lao động khơng hoạt động Khi khơng có quyền lực đảm bảo tính thực thi cao, Hội đồng thiếu yếu tố quan trọng tiêu chí cơng khơng đáng tin cậy 69 Trong báo cáo dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi tháng năm 2017, lưu ý rằng, đề xuất tăng quyền hạn thực cho Hội đồng Trọng tài Lao động dường không rõ ràng (Cooney Hà 2017) Điều 204 (3) Dự thảo số quy định Hội đồng Trọng tài Lao động “ra phán việc giải tranh chấp” Điều khoản “quyết định giải tranh chấp Ban trọng tài chung thẩm gửi cho bên tranh chấp” 70 Tuy nhiên, dự thảo lại quy định rằng: Đối với tranh chấp (liên quan đến diễn giải/thực thi luật hành vi không công lao động), phát sinh từ việc vi phạm luật hai bên tranh chấp, Ban trọng tài vào tính chất mức độ hành vi vi phạm để lập biên việc vi phạm kiến nghị với quan có thẩm quyền xử phạt hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, bồi thường theo quy định pháp luật 71 Do vậy, phạm vi quyền hạn Hội đồng Trọng tài lao động chưa rõ ràng việc đưa phán ràng buộc hành vi không công lao động vấn đề khác Theo dự thảo Luật sửa đổi Hội đồng phụ thuộc vào quan khác để áp dụng hình phạt đưa biện pháp khắc phục 72 Trong báo cáo năm 2017 Cooney Hà, hai tác giả tham chiếu tới quyền hạn Ủy ban QHLĐ Hàn Quốc:40 40 Luật Cơng đồn Điều chỉnh Quan hệ Lao động, Điều 84 63 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: Báo cáo chẩn đoán nhanh (1) Ủy ban QHLĐ, sau hoàn thành điều tra […] thấy người sử dụng lao động thực hành vi không công lao động, lệnh khắc phục người sử dụng lao động Khi Ủy ban xác định khơng có hành vi khơng cơng lao động ban hành định bác bỏ việc áp dụng biện pháp khắc phục (2) Các án, lệnh định theo khoản (1) phải lập thành văn gửi đến người sử dụng lao động người nộp đơn (3) Mỗi bên phải tuân thủ phán ban hành theo đoạn (1) 73 Nhật Bản, Úc Philippin ban hành quy định tương tự Khuyến nghị A21: Chúng đề xuất Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam nên có thẩm quyền đưa phán ràng buộc Các biện pháp khắc phục cho hành vi không công lao động bao gồm: nhận người lao động trở lại làm việc vị trí cũ vị trí tương đương với bồi thường; phạt tiền tương ứng với quy mơ lực tài doanh nghiệp; Các phán cụ thể trực tiếp hành vi sai trái, chẳng hạn: _ (đối với trường hợp người sử dụng lao động từ chối tiếp cận cán cơng đồn) phán cho phép cán cơng đồn vào doanh nghiệp thời điểm thích hợp; _ (đối với trường hợp bên trì hỗn thương lượng cách bất hợp lý) phán phải gặp mặt thương lượng khung thời gian định; _ Trọng tài bắt buộc với thẩm quyền đưa phán ràng buộc thực (trong trường hợp phù hợp với Công ước 98) Khuyến nghị A22: Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam nên trao quyền ban hành biện pháp khẩn cấp tạm thời tương tự quy định theo Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Thủ tục 74 Trong phạm vi báo cáo với số trang việc đưa thủ tục chi tiết cho Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam điều khó thực 64 PHỤ LỤC 75 Tuy nhiên, đề xuất thủ tục phải đáp ứng tiêu chí hiệu quả, cơng tiếng nói bên đề cập 76 Việc tham khảo thủ tục sử dụng ủy ban QHLĐ Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin, quan giải tranh chấp khác Ủy ban Việc làm Công hữu ích 77 Việc quản lý hiệu khối lượng công việc Chủ tịch Ban Thư ký Ủy ban góp phần thúc đẩy hiệu công 78 Chúng đề xuất số khuyến nghị khái quát (đính kèm báo cáo này) quy định chi tiết trường hợp đề xuất thành lập Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam chấp nhận Khuyến nghị A23: Thủ tục, quy trình Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam nên xác định sở tiêu chí hiệu quả, cơng tiếng nói bên, đặc biệt: miễn phí có chi phí mức tối thiểu; việc điều trần nên công bằng, đảm bảo tất bên có hội trình bày ý kiến vụ việc; khách quan giải quyết, thủ tục nên nhanh chóng tuân thủ thời hạn giải quyết; thủ tục nên rõ ràng, bao gồm công khai thủ tục hoạt động; bên nhân chứng nên bảo vệ tránh bị trả thù Khuyến nghị A24: Thủ tục giải Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam nên quy định cho phép kháng cáo định lần đầu Ủy ban tới phận bao gồm thành viên cấp cao Ủy ban Khuyến nghị A25: Chỉ nên cho phép quyền kháng cáo từ Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam tới tòa án vấn đề pháp luật (chẳng hạn, trường hợp Ủy ban bị cho vượt thẩm quyền mình) Phán Ủy ban nên giữ nguyên hiệu lực thời gian kháng cáo, tòa án có đạo trực tiếp khác Khuyến nghị A26: Liên quan đến nghĩa vụ chứng minh, tổ chức đại diện người lao động, cá nhân người lao động, nêu ra/khiếu nại (a) hành động bất lợi (b) hoạt động tổ chức đại diện người lao động liên quan đến nhiều người lao động coi hành động bất lợi xảy hoạt động tổ chức đại diện người lao động trừ người sử 65 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: Báo cáo chẩn đốn nhanh dụng lao động chứng minh lý cho hành động bất lợi Mối quan hệ Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam hòa giải viên lao động 79 Như đề cập trên, Việt Nam có khoảng 1.420 hòa giải viên Những hòa giải viên cấp tỉnh bổ nhiệm làm việc kiêm nhiệm Họ khơng tham gia hòa giải nhiều vụ việc 80 Một vấn đề quan trọng đặt hòa giải viên tương tác với Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam đề xuất thành lập 81 Có khả xảy hòa giải viên tham gia vào Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam Tuy nhiên, nảy sinh số vấn đề, cụ thể sau: Hòa giải viên giải số tranh chấp định (chẳng hạn tranh chấp lao động cá nhân quyền liên quan đến không trả lương) mà không thuộc thẩm quyền giải Ủy ban QHLĐ theo đề đề xuất báo cáo Hòa giải viên bổ nhiệm trả thù lao cấp tỉnh trực thuộc quản lý Sở LĐTBXH cấp tỉnh, thành phố; họ không thuộc quyền quản lý Ủy ban 82 Một phương án khác vụ tranh chấp giải hòa giải viên trước yêu cầu Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam giải Khả có vấn đề, cụ thể: Hòa giải viên khơng có chun mơn sâu vấn đề thuộc thẩm quyền Ủy ban QHLĐ đề cập trên, bao gồm nội dung hành vi không công lao động tranh chấp tính đại diện Các vụ việc có tính chất phức tạp cần phải xử lý nhanh bị trì hỗn dễ dẫn đến đình cơng Khó kết nối quản lý hành hòa giải viên Ủy ban 83 Cần xem xét kỹ lưỡng thêm mối quan hệ hòa giải viên Ủy ban Tuy nhiên, chúng tơi dự kiến đề xuất giải pháp sau: 66 PHỤ LỤC Khuyến nghị A27: Cần cân nhắc cẩn thận xác định mối quan hệ hòa giải viên lao động Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam Một cách tiếp cận là: Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam quan có thẩm quyền tiến hành hòa giải liên quan đến tranh chấp phạm vi quyền hạn Hòa giải viên cấp tỉnh tiếp tục thực hòa giải vụ tranh chấp phạm vi thẩm quyền họ (ví dụ tranh chấp lao động cá nhân quyền liên quan đến tiền lương) Trong trường hợp hòa giải viên nhận thấy vụ tranh chấp trước họ tiến hành hòa giải mà thuộc thẩm quyền xét xử Ủy ban nên hướng dẫn bên chuyển lên Ủy ban Mối quan hệ Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam tổ công tác liên ngành 84 Nếu Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam nhận tín nhiệm cao, tổ cơng tác liên ngành khơng cần thiết Những tổ cơng tác không tồn nước khu vực mà nghiên cứu 85 Tuy nhiên, mong chờ Ủy ban giải toàn tranh chấp tập thể lợi ích, cần phải có thời gian để người sử dụng lao động người lao động làm quen với hoạt động Ủy ban Vì vậy, cần đến tổ cơng tác liên ngành thời gian ngắn tới 86 Tổ cơng tác liên ngành giúp nâng cao uy tín Ủy ban cách hướng dẫn bên tranh chấp gửi yêu cầu tới Ủy ban 87 Hơn nữa, Ủy ban đưa phán quyết, tổ công tác liên ngành hỗ trợ thực thi phán Sẽ có trường hợp xảy bên bị bắt buộc thực thi không tuân theo phán Các bên tiến hành đình cơng (đối với phía người lao động) khơng thực phán (đối với phía người sử dụng lao động) Do vậy, điều quan trọng tổ công tác liên ngành phải có giải pháp ngăn chặn áp lực mà bên gây nhằm khơng thực phán thương lượng giải pháp thay khác 67 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: Báo cáo chẩn đoán nhanh Khuyến nghị A28: Khuyến khích tổ cơng tác liên ngành chuyển vụ tranh chấp tập thể tới Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam, quan điểm nhằm tăng cường vị trí Ủy ban thiết chế phù hợp cho việc giải vụ tranh chấp Khuyến nghị A29: Tổ công tác liên ngành nên hỗ trợ Ủy ban tăng cường thực thi phán Ủy ban Đặc biệt, tổ công tác liên ngành không nên giải vụ tranh chấp theo cách làm giảm hiệu lực phán Ủy ban ban hành Trọng tài bắt buộc thuộc khu vực tư nhân 88 Tại Hoa Kỳ, người sử dụng lao động ký hợp đồng sử dụng trọng tài bắt buộc thuộc khu vực tư nhân, yêu cầu người lao động có tranh chấp sử dụng chế trọng tài tư Các trường hợp khơng giải qua tòa án 89 Thực tiễn bị trích nhiều việc giải thiếu minh bạch, dẫn đến thiên vị cho phía người sử dụng lao động khơng có tham gia quan, tổ chức công việc giải tranh chấp (Halegua 2015; Colvin 2017) 90 Khơng có quốc gia khu vực đề cập báo cáo cho phép thiết chế giải Tại khu vực có pháp lý tiên tiến khác không cho phép (Ebisui, Cooney Fenwick 2016) Khuyến nghị A30: Bất kỳ thỏa thuận hợp đồng giới hạn việc tiếp cận người lao động với Ủy ban Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam tòa án vơ hiệu Tuy nhiên, điều không nên ngăn cản người sử dụng lao động thiết lập hệ thống giải khiếu nại nội bộ, miễn hệ thống không ngăn cản việc tiếp cận hệ thống giải tranh chấp cơng 68 Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Việt Nam 48-50 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội (84-24) 3734 0902 (84-24) 3734 0904 www.ilo.org/hanoi Vietnam.ILO Quét mã để đăng ký nhận tin từ ILO

Ngày đăng: 19/03/2020, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan