1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xây dựng và áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp dân sự ở Việt Nam hiện nay

127 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH TÂM XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI0- 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH TÂM XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : Luật Dân TTDS : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân LDS : Luật dân TA : Tòa án TAND :Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TCDS : Tranh chấp dân VBQPPL :Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU .1 Chương .9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ÁN LỆ .9 1.1.1.Án lệ loại nguồn pháp luật 1.1.2.Khái niệm án lệ 12 1.1.3.Phân biệt khái niệm án lệ với số khái niệm dễ gây nhầm lẫn 17 1.1.4.Cấu trúc án lệ 19 1.1.5.Những ưu điểm hạn chế án lệ 21 1.2.KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG MỘT SỐ QUỐC GIA THUỘC HỆ THỐNG COMMON LAW VÀ CIVIL LAW 24 1.2.1.Kinh nghiệm xây dựng áp dụng án lệ số quốc gia thuộc hệ thống Common Law .24 1.2.2.Kinh nghiệm xây dựng áp dụng án lệ số quốc gia thuộc hệ thống Civil Law .34 1.3.LỊCH SỬ NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM 38 1.3.1.Án lệ thời dân Pháp đặt ách đô hộ Việt Nam từ năm 1858 đến trước năm 1975 38 1.3.2.Án lệ giai đoạn từ sau năm 1975 đến trước năm 2006 41 1.3.3.Án lệ giai đoạn từ năm 2005 đến 42 1.4.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ 43 1.4.1.Khái niệm, đặc điểm tranh chấp dân giải tranh chấp dân 43 1.4.2.Thẩm quyền giải tranh chấp dân Việt Nam 49 1.4.3.Nguồn để giải tranh chấp dân Việt Nam 52 1.4.4.Sự cần thiết áp dụng án lệ giải tranh chấp dân Việt Nam .55 THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC XÂY DỰNG, ÁP DỤNG ÁN LỆ NHẰM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 60 2.1.THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 60 2.1.1.Khái quát thực trạng giải tranh chấp dân Việt Nam .60 2.1.2.Một số quy định pháp luật nguyên tắc xây dựng áp dụng án lệ 64 2.1.3.Nghị 03/2015/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ .70 2.1.4.Thực trạng xây dựng áp dụng án lệ giải tranh chấp dân Việt Nam .77 2.2.ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 2.2.1.Đề xuất cách thức xây dựng án lệ giải tranh chấp dân 84 2.2.2.Đề xuất cách thức áp dụng án lệ giải tranh chấp dân 100 KẾT LUẬN .114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Án lệ loại nguồn luật phổ biến đóng vai trị quan trọng hệ thống pháp luật nhiều quốc gia giới Có nguồn gốc đời từ xa xưa, nguồn án lệ trải qua thăng trầm nhiều thời kỳ, từ chỗ thừa nhận án lệ đến thời kỳ vai trò án lệ bị từ bỏ xu hướng pháp điển hoá pháp luật vào kỷ XIX Tuy nhiên, suốt kỷ XX nay, án lệ ngày khẳng định đề cao hệ thống pháp luật nói chung Dân luật nói riêng nhiều quốc gia giới nhờ tính hiệu động Dựa tinh thần chung, án lệ hiểu cách khái quát phán TA lấy làm “tiền lệ” giải cho tình tương tự sau Như vậy, việc áp dụng án lệ trình xét xử giúp tạo bình đẳng mặt pháp luật; giúp Thẩm phán, luật sư, đương tiên lượng trước kết vụ án, vụ việc; từ làm giảm bớt chi phí cơng sức, thời gian tiền trình xét xử Pháp luật dân thuộc nhiều quốc gia theo truyền thống Civil Law hay pháp luật nước xã hội chủ nghĩa giới có tiếp nhận mạnh mẽ nguồn án lệ; nhìn nhận lại vai trị, tầm quan trọng nó, nhằm kịp thời bổ sung giải pháp pháp lý đời sống xã hội diễn ngày sơi phức tạp Mục đích việc trọng xây dựng áp dụng án lệ nhằm “trám” lỗ hổng pháp lý từ thiếu hụt giải pháp nguồn luật tại, đặc biệt luật thành văn khơng cung cấp đủ, bảo đảm kịp thời việc tìm kiếm giải pháp nhằm điều chỉnh tranh chấp pháp lý phát sinh không ngừng tương lai Pháp luật Việt Nam thừa nhận tồn tìm kiếm giải pháp số loại nguồn luật chủ yếu luật thành văn, tập quán pháp tiền lệ pháp (Bản án, Quyết định có hiệu lực TA, Hướng dẫn TA Tối cao); đó, tiền lệ pháp coi dạng án lệ Hiện nay, luật thành văn xem nguồn luật chính, án lệ thừa nhận khởi động áp dụng Nghị 03/2015/NQ-HĐTP, song khai sinh nên án lệ chưa thực phát huy hiệu đáng có hệ thống pháp luật nói chung hoạt động giải TCDS nói riêng Các nhà làm luật Việt Nam giai đoạn mười năm trở lại nhìn nhận lại vai trị án lệ đồng thời trọng cơng tác củng cố, phát triển án lệ Bắt đầu với Nghị số 48/NQ-TW Nghị số 49/NQ-TW Bộ trị, án lệ trọng để phát triển, Quốc hội giao cụ thể nhiệm vụ phát triển án lệ cho TAND tối cao; nhiên, công tác dừng lại mức độ nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ Đến năm 2012, Quyết định số 74-QĐ/TANDTC việc phát triển án lệ cụ thể hóa lộ trình phát triển án lệ Cho tới gần đây, Luật tổ chức TAND 2014 với điều luật quy định cụ thể nhiệm vụ lựa chọn, tổng kết công bố án lệ thức ghi nhận hoạt động xây dựng án lệ; gần nhất, Nghị 03/2015/NQ-HĐTP đề sơ lược lộ trình xây dựng áp dụng án lệ nói chung Như vậy, Việt Nam thức thừa nhận nguồn án lệ khơng ngừng tích cực tìm cách khai thác loại nguồn cách xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho việc xây dựng áp dụng án lệ Bên cạnh đó, thấy đời sống xã hội tồn trạng thái động, khơng ngừng trở mình, biến động, phát triển, cá thể xã hội không ngừng làm nảy sinh tranh chấp đời sống thường ngày Một quan hệ xã hội phát triển mạnh mẽ kéo theo phát sinh khơng ngừng TCDS việc thiếu thốn giải pháp pháp lý nhằm điều chỉnh kịp thời việc đương nhiên xảy Trong đó, án lệ với đặc tính loại nguồn “mềm” động, đặc biệt thích hợp để giải TCDS, sinh q trình giải tranh chấp cụ thể nên dễ dàng bắt kịp với nhịp độ phát triển TCDS pháp luật thành văn Điều đặt vấn đề cấp thiết cần phải khai thác tốt nguồn án lệ, loại nguồn luật hữu ích chưa thực sử dụng tốt để phát huy hiệu đáng có Việc xem xét án lệ trở thành loại nguồn luật lĩnh vực dân kèm với công tác xây dựng, áp dụng án lệ theo mơ hình định chắn mang lại hiệu không nhỏ việc giải TCDS có xu hướng ngày gia tăng Chính vậy, để quan hệ dân không bị bỏ ngỏ, TCDS không giải hay giải không triệt để, gây đình trệ xáo trộn đáng kể giao lưu dân cần thiết phải xây dựng áp dụng án lệ, khai thác hiệu loại nguồn hữu ích nhằm tối đa hóa giải pháp cho TCDS diễn vô sôi phức tạp Bên cạnh đó, việc phát triển án lệ xem giải pháp nhằm phục vụ mục đích quan trọng q trình điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân nói riêng hữu nước ta Một mặt, án lệ giúp khắc phục hạn chế lỗ hổng pháp luật thành văn; mặt khác việc bổ sung hoàn thiện yếu tố vào hệ thống nguồn pháp luật nước ta góp phần tạo hệ thống pháp luật bền vững, tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy khả tiếp cận công lý người dân, phù hợp với u cầu hội nhập quốc tế Đó lý em lựa chọn đề tài: “Xây dựng áp dụng án lệ giải TCDS Việt Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề xoay quanh nguồn án lệ TCDS nhà khoa học, giảng viên, luật gia, học viên quan tâm nghiên cứu góc độ khác nhau, có ba nhóm nghiên cứu khía cạnh là: nhóm nghiên cứu nguồn pháp luật, nhóm nghiên cứu án lệ nhóm nghiên cứu TCDS Ở nhóm nghiên cứu thứ nguồn pháp luật, thời gian qua nhận nhiều quan tâm từ học giả xuất phát từ nhu cầu cải cách pháp lý, mở rộng hoàn thiện loại nguồn luật Việt Nam Có thể kể đến “Pháp luật đạo đức” NXB CTQG, Hà Nội 2007 hay viết “Sự phát triển nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam đương đại”, Bài đăng Kỷ yếu Hội nghị Việt Nam học lần thứ IV, Hà nội, 27/12/2012 tác giả GS.TS Hoàng Thị Kim Quế; “Đổi nhận thức hình thức pháp luật”- Tạp chí Luật học, số 10 năm 2000 GS.TS Thái Vĩnh Thắng; “Về khái niệm nguồn pháp luật” –Tạp chí Luật học, số 2, năm 2008 “Các loại nguồn pháp luật Việt Nam nay” tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, Trường Đại học luật Hà Nội, 09/09/2008; “Đa dạng hóa hình thức pháp luật điều kiện Việt Nam nay” Ths Cao Vũ Minh Nguyễn Đức Ngun Vỵ;…Các cơng trình tập trung nghiên cứu đề xuất hoàn thiện loại nguồn sử dụng thừa nhận pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu loại nguồn áp dụng rộng rãi giới để từ rút khả áp dụng, hồn thiện Việt Nam như: “Sự khác biệt cấu trúc nguồn luật dòng họ Civil Law Common Law”; hay viết “Nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Anh Mỹ” tác giả Thái Vĩnh Thắng in Tạp chí Luật học số 11/2007;… Ở nhóm nghiên cứu thứ hai án lệ, đối tượng học giả quan tâm nghiên cứu cần thiết hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn Có nhiều cơng trình khoa học với mức độ khác khía cạnh khác nghiên cứu án lệ như: đề án “Phát triển án lệ TAND tối cao” TAND tối cao phê duyệt; luận án tiến sĩ “Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam”, tác giả Nguyễn Văn Nam, Đại học Luật Hà Nội 2011; hay nghiên cứu khoa học “Án lệ với pháp luật Việt Nam” nhóm tác giả Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Ngoài ra, có nhiều viết đăng tạp chí như: “Vấn đề áp dụng án lệ Việt Nam” tác giả Dương Bích Ngọc tác giả Nguyễn Thị Thúy đăng Tạp chí Luật học số 5/2009; viết “Án lệ án mẫu - khả áp dụng nước ta nay” ThS Cao Việt Thăng - Phó Trưởng phịng Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật - Viện Nhà nước Pháp luật; viết “Án lệ số kiến nghị quy định vấn đề án lệ Luật Ban hành VBQPPL”, đăng trang chủ Bộ Tư pháp năm 2014; loạt Đỗ Thị Mai Hạnh như: “Tiếp cận án lệ Thông luật: giải pháp cho khuyết điểm văn pháp luật Việt Nam” đăng Tạp lệ Đây trường hợp Thẩm phán tạo định mà ảnh hưởng đến việc thiết lập án lệ so với án lệ tồn trước 2.2.2.4 Tuân theo bác bỏ án lệ giải tranh chấp dân Án lệ hoạt động giải TCDS không nên áp dụng cách cứng nhắc nghiêm ngặt hệ thống Thông luật Theo đó, khơng nên xây dựng áp dụng án lệ theo nguyên tắc bắt buộc phải tuân theo án lệ Các án lệ giải TCDS TANDTC ban hành có vai trị định hướng áp dụng thống vấn đề pháp lý hoạt động giải TCDS nước Đương nhiên, vai trị “định hướng” khơng phải tiêu chí “thả trôi” không kiểm định giám sát Một án dân không áp dụng án lệ đưa đến kết khác biệt so với án khác bị kháng cáo khiếu nại đủ trình bày mục trên, cộng với chế tài đánh giá lực công tác, thi đua điều kiện tái bổ nhiệm Thẩm phán họ đưa nhiều phán bị sửa bị hủy TA cấp Để án lệ áp dụng hiệu hoạt động giải TCDS nay, thời gian tới TANDTC nên nghiên cứu quy chế xác định lực Thẩm phán thông qua việc thiếu trách nhiệm việc không tham khảo án lệ TANDTC thực nhiệm vụ xét xử TCDS Tuy nhiên, không nên sử dụng án lệ cách cứng nhắc lĩnh vực giải TCDS yếu tố đặc thù hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời xuất phát từ tính đa dạng, phức tạp “thiên biến vạn hóa” TCDS Việt Nam Theo đó, Thẩm phán khơng tn theo giải pháp xét xử thiết lập án lệ trình xét xử Tuy nhiên bác bỏ án lệ phải giải thích hợp lý hợp pháp án Theo đó, có dẫn đến việc bác bỏ án lệ Thẩm phán là: bác bỏ án lệ cho khơng phù hợp với luật thành văn; bác bỏ án lệ cho khơng cịn phù hợp với thực tiễn TCDS Dù xuất phát từ nào, Thẩm phán phải lập luận kiến giải cho quan điểm Sự giải thích hợp lý Thẩm phán góp phần nhận diện tính thuyết phục án lệ, án mà Thẩm phán đưa Việc TANDTC ủng hộ TA cấp lập 107 luận không tuân theo án lệ TANDTC coi động thái để án lệ bị bãi bỏ 2.2.2.5 Áp dụng phân biệt án mẫu án lệ giải tranh chấp dân Án mẫu án lệ nguồn tham khảo cho hoạt động giải TCDS xây dựng dựa án Tuy có điểm tương đối gần án lệ án mẫu hai khái niệm hoàn toàn khác biệt (đã đề cập mục 1.1.3 trên) Chính vậy, thực tiễn giải TCDS, Thẩm phán cần phân biệt áp dụng hai loại nguồn tham khảo Án lệ hình thành pháp luật thành văn thiếu sót quy định cần thiết để giải kiện pháp lý nảy sinh thực tế, tức là, án lệ thay cho luật thành văn điều chỉnh tranh chấp nảy sinh mà luật thành văn chưa kịp dự liệu Trong đó, án mẫu đời sở có đầy đủ quy định quy phạm luật thành văn liên quan Nếu án lệ dùng để lấp lỗ hổng pháp luật, án mẫu kết tinh đỉnh cao pháp luật (bởi tính chặt chẽ, tính khó đưa phán khác án mẫu) Chính vậy, thực tiễn xét xử tranh chấp, tranh chấp nảy sinh thực tế, chưa có quy phạm luật thành văn điều chỉnh đề cập đến án lệ Thẩm phán sử dụng án lệ để giải tranh chấp Đối với tranh chấp tương tự tranh chấp xảy từ lâu, tranh chấp tương tự xét xử khoảng thời gian quy phạm luật thành văn kết tranh chấp hình thành phán có tính mẫu mực TANDTC thơng qua, tranh chấp hữu giải án mẫu Về việc áp dụng trích dẫn án, án lệ án mẫu có tính chất tham khảo muốn áp dụng, viện dẫn phải lập luận Tuy nhiên, án lệ với tư cách loại nguồn dù hay nhiều xây dựng tư pháp luật chủ quan Thẩm phán nên muốn trích dẫn áp dụng địi hỏi phải lập luận chặt chẽ kiến giải rõ ràng dựa tình tiết kiện pháp lý tranh chấp Còn án mẫu, xây dựng dựa sở pháp lý vững luật thành văn nên thao tác áp dụng án mẫu Thẩm phán đơn giản án lệ Các Thẩm phán nghiên cứu tranh 108 chấp dựa sở so sánh tình tiết kiện tranh chấp hữu với tình tiết kiện tranh chấp án mẫu, chúng tương tự đến kết luận phán 2.2.2.6 Áp dụng án lệ kết hợp với nhiều nguồn luật khác hoạt động giải tranh chấp dân Đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam cộng với đặc thù TCDS diễn không cho phép án lệ nguồn áp dụng để giải tranh chấp dù chúng hữu hiệu linh động Theo đó, Thẩm phán tiếp cận TCDS cần giải quyết, trình tìm kiếm sở pháp lý để dẫn tới đường lối giải quyết, nguồn mà Thẩm phán bắt buộc phải tiếp cận nghiên cứu luật thành văn, quy phạm BLDS, BLTTDS quy phạm luật chuyên ngành khác văn luật Các quy phạm luật thành văn trực tiếp điều chỉnh tranh chấp không trực tiếp điều chỉnh tranh chấp ngun tắc pháp luật chung mang tính định hướng để Thẩm phán dựa vào nhằm đưa phán cuối Trong trình tìm kiếm sở pháp luật giải tranh chấp đó, luật thành văn chưa có quy phạm điều chỉnh Thẩm phán tiếp tục áp dụng đến án lệ để giải Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động xét xử tranh chấp cho thấy, TCDS xảy thực tế vô đa dạng, phức tạp không ngừng nảy sinh tranh chấp mà luật thành văn án lệ chưa thể dự liệu bao quát đủ Đồng thời, xuất vụ án dân phức tạp với nhiều kiện tình tiết pháp lý khiến cho án lệ giải hết mâu thuẫn pháp lý chứa đựng tranh chấp Chính vậy, nguồn luật thành văn án lệ, Thẩm phán thực tiễn xét xử giải TCDS phải kết hợp vận dụng với nhiều nguồn luật khác tập quán pháp, áp dụng tương tự pháp luật hay lẽ công Theo ý kiến tác giả, kết hợp nguồn luật khác đóng vai trị tương hỗ nhau, giúp cho Thẩm phán tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp tối ưu nhất, đặc biệt vận dụng lẽ công Lẽ công loại nguyên tắc pháp lý, luân lý nhân loại 109 công nhận từ lâu Có thể hiểu cách khái quát là: lẽ công xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân [40, Điều 45] Lẽ công áp dụng xét xử TCDS phải dựa việc coi trọng ý chí thực, tình bên giao dịch dân Lẽ công áp dụng giải TCDS Việt Nam hiểu lập luận kiến giải Thẩm phán để đến kết thỏa đáng dựa giá trị luân lý, lẽ phải xã hội công nhận, sở pháp lý luật thành văn, án lệ, tập quán pháp loại nguồn khác Bên cạnh đó, hoạt động giải TCDS, việc áp dụng loại nguồn để đến phán pháp lý phải tuyệt đối tuân thủ Hiến pháp Việc vận dụng án lệ, tập quán pháp hay lẽ cơng khuyến khích để tìm cơng lý cho nhân dân, nhiên, hoạt động không ngược lại với nguyên tắc Hiến pháp như: Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nguyên tắc TAND bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử, … Khi áp dụng án lệ loại nguồn khác hoạt động giải TCDS, Thẩm phán phải bị ràng buộc quy định khác không làm trái Hiến pháp, trái chức nhiệm vụ TA, phiên tịa, có sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm Giới hạn không cho phép Thẩm phán đưa phán thiếu sở xa rời với nguyên tắc hiến định Như vậy, theo ý kiến tác giả, giải TCDS, việc áp dụng loại nguồn luật luật thành văn hay án lệ, … khó đưa đến kết giải tranh chấp hợp lý, hợp pháp công Chính vậy, bên cạnh án lệ, Thẩm phán nên kết hợp loại nguồn khác tập quán pháp hay lẽ phải để tìm kết giải tranh chấp giải tận gốc vấn đề pháp lý thỏa đáng cho bên đương sự, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 110 2.2.2.7 Bãi bỏ, thay án lệ giải tranh chấp dân Án lệ hoạt động xét xử nên vận dụng mềm dẻo, linh hoạt không nên cứng nhắc, theo đó, án lệ bị bãi bỏ thay Điều kiện cách thức bãi bỏ, thay án lệ giải TCDS nhìn chung tương tự cách thức thực án lệ nói chung quy định Điều Nghị 03/2015, nhiên, có số điểm cần lưu ý sau Án lệ dù coi nguồn luật bắt buộc hay có giá trị tham khảo có đặc điểm pháp luật thành văn chỗ: án lệ bị thay bãi bỏ Có thể nói án lệ biểu sinh động thực tiễn pháp lý, phản ánh thực tiễn pháp lý [22] Vì vậy, án lệ khơng cứng nhắc mà cần nhận thức linh hoạt uyển chuyển theo thực tiễn khách quan đời sống pháp luật Điều đặc biệt án lệ giải TCDS, quan hệ dân phát triển với vận động không ngừng nghỉ xã hội kéo theo tranh chấp phát sinh với vơ số biến tướng Trong đó, án lệ dù linh hoạt nhanh nhạy đến đâu bị cũ so với phát sinh loại tranh chấp ln địi hỏi có phương pháp giải kịp thời để thông suốt giao lưu dân Chính vậy, án lệ giải TCDS cần phải bị bãi bỏ thay khơng cịn phù hợp Bãi bỏ án lệ giải quyết TCDS thay đổi mang tính phủ định đường lối xét xử án lệ cũ sở TA thiết lập án lệ giải TCDS Theo ý kiến tác giả, án lệ giải TCDS nên hủy bỏ, thay theo hai trường hợp: Thứ nhất, án lệ giải TCDS bị bãi bỏ quy định BLDS hay BLTTDS đạo luật khác liên quan đến quan hệ dân nói chung Quốc hội ban hành Trên thực tế, việc Quốc hội ban hành luật để thay đổi, bổ sung luật cũ quy định vấn đề làm thay đổi án lệ dựa nguồn luật cũ Có hai trường hợp xảy đây: Một là, quy định pháp luật thành văn trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân mà án lệ điều chỉnh, trường hợp án lệ đương nhiên bị bãi bỏ thay quy định luật thành văn Hai là, quy định luật thành văn dù không trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân mà án lệ điều chỉnh, 111 quy định phủ nhận phương hướng giải mà án lệ đưa ra, trường hợp này, án lệ cũ bị bãi bỏ thay án lệ Thứ hai, án lệ giải TCDS bị bãi bỏ Hội đồng Thẩm phán TANDTC Trong trường hợp này, án lệ bị bãi bỏ khơng cịn phù hợp với thực tiễn, phướng hướng giải tranh chấp khơng cịn thỏa mãn với thực tiễn phát triển quan hệ dân Việc nhận thức giá trị áp dụng thực tế án lệ trường hợp thuộc trách nhiệm Thẩm phán Tòa dân cấp Chính chủ thể người trực tiếp giải vụ án dân thường xuyên liên tục nên việc đánh giá phương cách pháp lý án lệ có cịn hiệu tranh chấp nảy sinh thực tế hay khơng thiết nghĩ họ người nắm bắt nhanh nhạy hết Vì vậy, theo tác giả, quy trình bãi bỏ án lệ giải TCDS trường hợp theo lộ trình tương tự xây dựng án thành án lệ Tức Thẩm phán Tịa dân cấp thơng qua thực tiễn xét xử đánh giá tính phù hợp án lệ, từ đó, đề xuất lên Phịng dân Vụ pháp chế quản lý khoa học nhằm bãi bỏ, thay án lệ Tại đây, Vụ pháp chế quản lý khoa học tổ chức nghiên cứu báo cáo lên Hội đồng Thẩm phán TANDTC để thông qua Theo ý kiến tác giả, việc hủy bỏ án lệ giải TCDS, hai trường hợp hủy bỏ án lệ nêu trên, dù án lệ bị hủy bỏ theo quy trình phải đăng cơng khai trang thơng tin thức TA Nếu án lệ TANDTC định hủy bỏ đăng kèm định hủy bỏ Chánh án TANDTC, án lệ đương nhiên bị hủy bỏ có quy phạm điều chỉnh cơng bố hình thức thơng báo án lệ hết hiệu lực có VBQPPL Điều có ý nghĩa cập nhật kịp thời thông tin pháp luật cho chủ thể không thuộc ngành TA cho công dân xã hội Kết luận chƣơng Thực trạng công tác xét xử tranh chấp dân chưa thực hiệu với văn quy phạm điều chỉnh án lệ dạng khung làm thiết nhu cầu sử dụng án lệ nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi hợp pháp 112 công dân tham gia quan hệ dân Căn vào thực tiễn tổ chức, cấu TAND đặc điểm pháp luật Việt Nam nay, trình xây dựng áp dụng án lệ giải TCDS nên thể chế hóa quy định cụ thể Đối với hoạt động xây dựng án lệ: thẩm quyền xây dựng ban hành án lệ giải tranh chấp dân nên thuộc Vụ giám đốc kiểm tra II (vụ chuyên trách án dân sự), TANDTC, đó, thẩm quyền đề xuất án lệ trao cho Thẩm phán phụ trách Tịa dân cấp Q trình từ đề xuất án công bố án lệ cần phải thông qua lộ trình định, bao gồm khâu cơng khai án nhằm xin ý kiến đóng góp từ cơng dân Tương tự quy phạm pháp luật, án lệ giải tranh chấp dân cần tuân thủ nguyên tắc pháp luật Về điệu kiện lựa chọn án để xây dựng thành án lệ, ngồi đảm bảo yếu tố tính mẫu mực, hợp lý phần lập luận Thẩm phán, phải đảm bảo án giải loại tranh chấp dân mới, khó, phức tạp; án có tính hợp pháp Bên cạnh đó, cần quy định đầy đủ, cụ thể hoạt động tóm tắt án lệ; phân tích, diễn giải, bình luận, cơng bố án lệ; thay hủy bỏ án lệ để hoàn thiện tạo hiệu cho hoạt động xây dựng án lệ Đối với hoạt động áp dụng án lệ: cần khẳng định giá trị tham khảo án lệ, án lệ có giá trị áp dụng đứng sau luật thành văn, nhiên phải có biện pháp, chế tài cụ thể nhằm tạo thói quen sử dụng án lệ cho Thẩm phán Bên cạnh đó, vơ cần thiết để tạo khung pháp lý cách thức vận dụng, viện dẫn, tuân thủ bác bỏ án lệ; quy định chặt chẽ nâng cao hiệu áp dụng án lệ Ngồi ra, q trình xét xử tranh chấp dân thực tế, Thẩm phán cần sử dụng phân biệt án lệ với án mẫu sử dụng án lệ kết hợp với nhiều loại nguồn khác sở đạo đức, tập qn pháp, lẽ cơng bằng, … để mang đến hiệu giải tối ưu bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể quan hệ dân 113 KẾT LUẬN Từ học thuyết án lệ chất Thông luật mơ hình áp dụng án lệ vận dụng nước dân luật, thấy pháp luật không phân biệt trường phái kiến tạo án lệ trở thành nguồn luật chính, nhằm phát huy tối đa vai trị việc nâng cao hiệu tài phán sức mạnh pháp luật Thực tế sử dụng án lệ quốc gia Civil Law cho thấy việc áp dụng án lệ không gắn với nguyên tắc “bắt buộc áp dụng án lệ” (“stare decisis”), nhiên, việc ưu tiên khuyến khích áp dụng án lệ hoạt động xét xử tranh chấp nước bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật thống nhất, tạo cho pháp luật tính thích nghi kịp thời uyển chuyển với thay đổi phát triển nhanh chóng đời sống xã hội, đặc biệt đối vời đời sống dân Nhìn vào dòng chảy xã hội Việt Nam đại với bùng nổ nghĩa nhiều ngóc ngách đời sống, số lượng tranh chấp dân phát sinh cấp số nhân, pháp luật thực định bộc lộ nhiều bất cập chậm ban hành văn bản, nhiều quy định khung, chung chung, trừu tượng, thiếu rõ ràng; đồng thời đứng trước xu hội nhập chung giới, nhu cầu sử dụng án lệ hoạt động giải tranh chấp dân thực tế có thật Và việc xây dựng, áp dụng án lệ công tác giải tranh chấp dân điều cấp thiết khó bàn cãi Hành động khơng tạo tính thống áp dụng pháp luật mà cịn góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với vai trò thượng tôn pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng chủ thể tham gia vào quan hệ dân Để án lệ phục vụ hoạt động giải tranh chấp dân có hiệu quả, định phải xây dựng quy phạm quy định lộ trình xây dựng thiết lập nguyên tắc áp dụng cụ thể Quá trình xây dựng án lệ cần phải đảm bảo đồng yếu tố thẩm quyền xây dựng, ban hành, công bố án lệ; lộ trình xây dựng án lệ; nguyên tắc xây dựng án lệ; kèm với quy trình tóm tắt, phân tích, diễn giải án lệ; quy tắc thay thế, hủy bỏ án lệ Đối với hoạt động áp dụng án lệ 114 thực tiễn xét xử tranh chấp, cần thiết phải kiến tạo chế buộc Thẩm phán có thói quen sử dụng án lệ, nhiên phải khẳng định vị trí ưu tiên trước quy phạm luật thành văn Song song với quy định đặt ra, cần thiết lập chế tài tương đương nhằm bảo đảm án lệ phát huy hiệu mong muốn Có thể nói việc áp dụng án lệ hoạt động giải tranh chấp dân thời điểm không biện pháp hữu hiệu khắc phục lỗ hổng pháp luật thành văn, giúp giải lượng án dân ngày phát sinh nhanh chóng, mà ngược lại, với vai trị loại nguồn luật tạo tư pháp lý Thẩm phán cịn tạo áp lực lên Thẩm phán q trình xét xử để “gị ép” họ “nắn nót” cẩn trọng đưa phán Chắc chắn áp lực ấy, thực trạng đáng lo ngại: “án dân xử được” phổ biến ngành tài phán sớm giải triệt để Bên cạnh việc tạo khung pháp lý cho hoạt động xây dựng áp dụng án lệ, cần phải thực đồng biện pháp nhằm tạo bước đệm cho việc thực có hiệu Đó việc trọng bồi dưỡng, nâng cao trình độ Thẩm phán nhằm tạo án có chất lượng; nâng cao ý thức Thẩm phán việc tôn trọng án lệ; tăng cường hiểu biết kiểm sát viên, luật sư công dân án lệ, … Việt Nam có động thái thực tế việc bắt tay vào thiết lập tảng pháp lý cho việc xây dựng vận hành án lệ thông qua văn điều chỉnh hoạt động xây dựng, áp dụng án lệ, thức khai sinh sáu án lệ giai đoạn vừa qua Với đà phát triển này, tình hình giải án dân nói riêng hoạt động xét xử nói chung chắn khởi sắc tương lai gần 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Nghị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Nghị Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (1955), Thông tư số19-VHH ngày 30-6-1955 việc áp dụng luật lệ Bộ Tư pháp -TAND tối cao (1959), Thông tư liên tịch số 92-TC ngày 11-111959 giải thích quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn TAND phúc thẩm Hà Nội, Hải Phịng, Vinh Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, NXB Trường Đại học Luật Hà Nội Ngô Cường (2012), “Án lệ sử dụng triều Nguyễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (15), tr 29-48 Ngô Cuờng (2012), “Bàn cách thức xây dựng án lệ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12), tr 1- Ngô Cường (2012), “Bàn việc sử dụng án lệ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22), tr 5-10 Nguyễn Tấn Dũng (2008), “Nguồn gốc án lệ thực chất vấn đề án lệ Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử thongtinphapluatdansu.com 10 Lưu Tiến Dũng (2014), “Các trường phái án lệ giới - Mơ hình cho Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử lsvn.vn 11 Đỗ Văn Đại, Đỗ Văn Kha (2008), “Án lệ pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 116 12 Đỗ Văn Đại (2011), “Án lệ Toà án tối cao - kinh nghiệm Pháp phát triển án lệ Việt Nam”, Tạp chí Tòa án Nhân dân, (13), tr 3144 13 Đỗ Văn Đại (2013), “Thừa nhận phát triển án lệ Tịa án nhân dân tối cao”, Hội thảo Cơng bố báo cáo nghiên cứu án lệ công bố án Tòa án, Hà Nội 14 Bùi Tiến Đạt (2009), “Áp dụng án lệ- Nhu cầu tất yếu điều kiện cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN- Luật học, (25), tr 195-200 15 Nguyễn Linh Giang (2005), “Án lệ hệ thống pháp luật số nước giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12), tr 64- 69 16 Phạm Hoàng Giang (2007), “Một số vấn đề vai trò án lệ phát triển pháp luật hợp đồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3) 17 Lê Thị Hà (2005), Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dân hệ thống Tòa án Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Phan Chí Hiếu (2000), “Tăng cường vai trị TA việc giải tranh chấp kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tài trợ KonradAdenauer-Stifftung, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hồi (2008), “Về khái niệm nguồn pháp luật”, Tạp chí luật học, (2), tr 29-30 20 Nguyễn Thị Hồi (2009), Áp dụng pháp luật Việt Nam nay- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hồi (2008), “Các loại nguồn pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (128) 22 Hoàng Mạnh Hùng (2013), Án lệ hệ thống loại nguồn pháp luật, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 117 23 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao (2015), Nghị số 03/2015/NĐ-HĐTP ngày 28/10/2015 Nghị quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Lam (2011), “Án lệ Úc: lịch sử, khái niệm, nguyên tắc chế thực hiện”, Nghiên cứu lập pháp, (13), tr 55-65 25 Nguyễn Đức Lam (2012), “Án lệ Anh quốc: lịch sử, khái niệm, nguyên tắc chế thực hiện”, Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 58-68 26 Liling Yue (2013), “Công bố áp dụng án lệ Trung quốc”, Hội thảo Công bố báo cáo nghiên cứu án lệ công bố án Tòa án, Hà Nội 27 Cao Vũ Minh, Nguyễn Đức Nguyên Vỵ (2015), “Đa dạng hóa hình thức pháp luật điều kiện Việt Nam nay”, Nghiên cứu trao đổi, Cổng thông tin noichinh.vn 28 Michael Moore (2013), “Báo cáo kinh nghiệm sử dụng án lệ Úc số ví dụ án lệ”, Hội thảo Công bố báo cáo nghiên cứu án lệ cơng bố án Tịa án, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Nam (2011), “Án lệ hệ thống pháp luật dân nước Pháp, Đức việc sử dụng án lệ Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (191) 30 Nguyễn Văn Nam (2011), Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Nam (2005), “Tư án lệ góp phần hồn thiện pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 3(58) 32 Nguyễn Văn Năm (2007), Giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam- thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Dương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thúy (2009), “Vấn đề áp dụng án lệ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (5) 118 34 Hồng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35 Hoàng Thị Kim Quế (2013), “Sự phát triển nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam đương đại”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt nam học lần thứ tư, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Ban hành VBQPPL, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 43 Tập san Tư pháp (1964), “Mục Thuật ngữ luật học”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3) 44 Thủ tướng Chính phủ (1945), Thơng tư số 442/TTg ngày 19-01-1945 Thủ tướng việc trừng trị số tội phạm 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 354-355 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 119 48 Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772-TATC ngày 10-7-1959 vấn đề đình áp dụng luật pháp cũ đế quốc phong kiến 49 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Phụ lục số 02 Số liệu thống kê kết giải vụ việc dân tòa án nhân dân- Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 Quyết định phê duyệt đề án “Phát triển án lệ tồn án nhân dân tối cao”, Hà Nội 51 Tịa án nhân dân tối cao (2015), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TANDTC từ 8/2014- 01/2015, Hà Nội 52 Đinh văn Thanh (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật Dân Việt Nam- Tập II, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 53 Phan Nhật Thanh (2006), “Khái niệm nguyên tắc tiền lệ pháp - hình thức pháp luật đặc thù hệ thống pháp luật Anh - Mỹ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 54 Cao Việt Thăng, “Án lệ án mẫu - khả áp dụng nước ta nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (10), tr 18-21 55 Mai Văn Thắng (2015), Đa dạng hóa loại nguồn pháp luật Việt Nam tất yếu khách quan, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đỗ Thanh Trung (2012), “Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí khoa học pháp lý, (4), tr 20-26 58 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 60 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 120 II Tiếng Anh 61 A.L Goodhart (1934), Precedent in English and Continental Law 62 Bryan A, Garner (2004), Black’s Law Dictionary Nineth Edition, West Group 63 David Rene (1985), Major Legal Systems in the World Today, Stevens & Sons Ltd; 3rd edition 64 Dictionary of Law (1993) 4th Edition, printed and published in England 65 Jean Claude Ricci (2002), Nhập môn luật học, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 66 Tidsskrift for Rettsvitenskap Foundation (1993), The Doctrine of Precedent in English and Norwegian Law – Some Common and Specific Features 67 Rubert Cross, “The house of lords and Rule of Precedent”, in Law, Morality and Society (1977), ed P.M.S Hacker and J.Raz, p.145 121

Ngày đăng: 25/09/2020, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w