Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
9,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • BỘ T PHÁP • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỂN ■ XÂY DỤNG PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH • • • KHƠNG LÀNH MẠNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tê Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn N hư Phát THƯ VIỀN HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Lời nói đầu 01 CHƯƠNG ỉ: KHÁI LUẬN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh 07 1.1.1 Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh 07 1.1.2 Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh 11 1.1.3 Hạn chế canh tranh cạnh tranh không lành mạnh 13 I * • w * 1.1.3.1 Hạn c h ế cạnh tranh (Độc quyền hóa) ỉ 1.3.2 Cạnh tranh khơng lành mạnh 13 ' 1.2 Pháp luật cạnh tranh 1.2.1 Vai trò, chức quản lý Nhà nước hoạt 14 20 20 đôns canh tranh 1.2.2 Pháp luật cạnh tranh với vai trò bảo đảm mơi trường cạnh 23 tranh thúc đẩy cạnh tranh 1.2.3 Cơ cấu Pháp luật cạnh tranh 1.3 Pháp luật chống cạnh tranh khônơ lành mạnh hệ thống pháp 25 28 luật cạnh tranh 1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới cạnh tranh, pháp 33 luật cạnh tranh CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT CHÔNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM 2.1 Sơ lược trình hình thành, phát triển thị trường cạnh tranh nhữns quy định pháp luật liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 2.2 Những nội dung pháp luật Việt Nam hành điều qhỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.2.1 Những nguyên tắc 2.2.2 Nhữns quy định bước đầu số hành vi coi cạnh tranh không lành mạnh 2.2.3 Tố tụng 2.2.4 Các biện pháp chế tài 2.2.5 Quán lý Nhà nước cạnh tranh 2.3 Thực trạng thi hành pháp luật liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh Viêt Nam CHƯƠNG III: XÂY DỤNG PHÁP LUẬT CHÔNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nhu cầu, sở hình thành phát triển pháp luật chống cạnh tranh khỏnsc lành mạnh Việt • Nam • 3.2 Nhữns định hướng việc xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 3.3 Nhữns kiến nghị cụ thể KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn Thạc sỹ Luật học LỜI NÓI ĐẦU Bước sang kỷ 21, kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng xã hội nghĩa có bước tiến ổn định vững Năm 2003, tốc độ tăng trưởng GDP đạt xấp xỉ 7,3%, cao khu vực Đông Nam Á cao thứ hai Châu Á sau Trung Quốc Vị hình ảnh Việt Nam trường quốc tế bước khẳng định Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, kinh tế thị trường với phức tạp khuyết tật nội vốn có đặt cho hàng loạt vấn đề quản lý Nhà nước hoạt động xây dựng pháp luật Trong đó, vấn đề xây dựng bảo đảm mơi trường cạnh tranh lành mạnh nhiệm vụ cấp thiết tốn khó cần có lời giai đáp hợp lý, hiệu Như chúns ta biết, cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh tạo “sức bật” mạnh mẽ, tạo đà cho chủ thể “chuyển mình” yếu tố thị trường sử dụng, khai thác cách tối đa, có hiệu Cạnh tranh để phát triển cạnh tranh “cuộc chiến” mà ó' đào thải gay gắt khơng loại trừ chủ thể Khi thị trường trở thành "chiến trường” cạnh tranh bao hàm thủ thuật thủ đoạn Xuất phát từ đòi hỏi khách quan kinh tế nhằm hạn chế ngăn ngừa nhữns hành vi cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật cạnh tranh đời để trực tiếp điều chỉnh nhữns sai lệch thị trường Pháp luật cạnh tranh (hiểu theo nshĩa rộns, bao 2ồm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống thoả thuận, hạn chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền) từ lâu trở thành phận pháp luật thiếu Luận văn Thạc sỹ Luật học quốc gia có kinh tế thị trường phát triển Cùng với thời gian bước tiến mạnh mẽ trình hội nhập có hội nhập pháp luậl, sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh không đơn vấn đề riêng quốc gia trước yêu cầu phải có hệ thống sách cạnh tranh hữu hiệu thị trường toàn cầu - nơi mà những' cố gắng đơn lẻ quốc gia không đem lại hiệu Ngày nay, khía cạnh liên quan đến đầu tư cạnh tranh ngày trở thành nội dung quan tâm nhiều nhất, chiếm vị trí quan trọns tron? chương trình nghị tổ chức kinh tế quốc tế khu vực mà Việt Nam đã, tham gia tươns lai gần Việc xây dựng hồn thiện sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh phù hợp, hiệu quả, có tham khảo pháp luật cạnh tranh nước, có tính đến “tương thích” mức độ định với pháp luật quốc tế cũna yêu cầu cấp bách đặt Việt Nam Bức tranh toàn cảnh thực trạng cạnh tranh gần 20 năm qua từ chuyển sang kinh tế thị trường rung hồi chuông báo độn vấn đề cạnh tranh không lành mạnh Tinh trạng kinh doanh “hỗn loạn” thị tnrờns dù cố gắns để kiểm soát nhưns bộc lộ nhiều hạn chế Phần lớn doanh nshiệp Việt Nam thiếu lực cạnh tranh chiến lược phát triển kinh tế lâu dài Kiểu “kỉnh doanh chớp nhống” “lợi nhuận tức ” với “sức ép cạnh tranh ” mạnh mẽ Việt Nam mở cửa hội nhập ỵà thực thi nghía vụ, cam kết quốc tế khiến họ khơng ngần nsại sử dụng thủ đoạn cạnh tranh Tuy nhiên, trước yêu cầu thực trạng xúc đó, chúns ta lại chưa có chế định pháp lý riêng biệt để điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ngay có số quv định nằm rải rác văn pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác L uận văn Thạc sỹ Luât hoc chưa đủ sức để đối phó với thủ đoạn cạnh tranh tinh vi xáo quyệt Có thể nói “lỗ hổng” hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam cần phải có bổ sung kịp thời Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức đưa Luật Cạnh tranh vào chương trình làm luật Bộ Thương mại giao quan trì soạn thảo Ban soạn thảo quan chức tiến hành khẩn trương công việc chuẩn bị, lấy ý kiến, chỉnh sửa để trình Quốc hội thông qua tronơ thời gian tới Tuy nhiên, cần thiết tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện với mục đích cho đời “sản phẩm” có hiệu thực thi thực tế khơng phái quy định mà phần lớn mang tính hình thức Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ “Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác đ ể phát iriến Đồng thời phần phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xà Hội năm 2001-2005 tiếp tục khẳng định phải “ đẩy mạnh việc xảy dựng ÌIÓII thiện khung pháp luật phủ hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ", "ban hành Luật Cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh cloanh phù hợp với điểu kiện thực tế cùa Việt N am ” Nshị số 07 Bộ Chính trị chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 - 2010 khẳng định cần thiết gấp rút phải ban hành Luật Cạnh tranh bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Trước yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết đặt tình hình nay, đến lúc phải nghiêm túc nhìn nhận, tìm hiểu, phàn tích đánh giá cách có hệ thống vấn đề cạnh tranh, thực tiễn cạnh tranh Việt Nam học hỏi kinh nghiệm nước giới việc chống cạnh tranh Luận văn Thạc sỹ Luật học khơng lành mạnh, nhằm góp phần tiến tới xây dựng nước ta chế định pháp lý riêng biệt điều chỉnh quan hệ cạnh tranh, thực mục tiêu, bảo vệ lợi ích đặt ra, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Đó lý mà chọn vấn đề “Xây dưng pháp luât chống canh tranh không lành manh ỞViêt Nam hiên na y” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Luật học Xung quanh vấn đề liên quan tới cạnh tranh pháp luật cạnh tranh, nhiều nhà nshiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn ngồi nước tiếp cận nghiên cứu góc độ khác Cũng có nhiều Hội thảo tổ chức để bàn vấn đề Một số viết chuyên khảo tác giả đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật thuộc Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; Tạp chí Dân chủ Pháp luật thuộc Bộ Tư pháp; Tạp chí Nghiên cứu lập pháp thuộc Văn phòng Quốc hội, tạp chí, chun đề thơng tin khoa học trường Đại học Luật Hà nội đề cập nghiên cứu vấn đề xây dựng pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền cấp độ, phạm vi, bình diện khác Một số cơng trình khoa học, Luận văn Thạc sỹ Luận án Tiến sĩ tiến hành nghiên cứu cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam xem xét kinh nshiệm xây dựng pháp luật số nước điều chỉnh lĩnh vực Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, yêu cầu đặt việc xây dựng pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam đáp ứng q trình hội nhập có hội nhập pháp luật đồng thời phải phù hợp tình hình, điều kiện, hồn cánh Việt Nam cơng trình đề cập tới phàn tích cách tồn diện Mục đích Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thông qua việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề cạnh Luân văn Thac sỹ Luàt hoc tranh, cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, sở đề xuất số định hướng giải pháp nhằm hướng tới xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Luận văn quan hệ chủ thể kinh doanh với chủ thể với người tiêu dùng trình kinh doanh tiến hành hoạt động cạnh tranh Luận văn tập trung nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chế điều chỉnh pháp luật hành vi nhằm định hướng chúng môi trường phát triển sản xuất kinh doanh lành mạnh Phạm vi nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận thực tiễn khoa học pháp lý quan hệ cạnh tranh, sâu vào phân tích quan hệ cạnh tranh thị trường Việt Nam làm sở để xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nước ta Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trình thực Luận văn phươns pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp tiếp cận hệ thống, đặc biệt phương pháp phân tích so sánh với kinh nghiệm số nước giới lĩnh vực sở thực tiễn nước để đưa kiến nghị cụ thể khả thi Những đóng góp khoa học Luận văn: - Đày môt t r o n g Luận văn Thạc sỹ Luật học nước ta nghiên cứu cách có hệ thốns tương đối tồn diện vấn đề pháp lý cạnh tranh, chuyên sâu hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay; - Từ việc nghiên cứu lý luận bản, bước đầu luận văn đưa số yêu cầu việc xây dựng pháp luật cạnh tranh Trên sở'đó, Luận văn có nhận định, đánh giá, so sánh dựa kết nghiên cứu thân Luận văn Thạc sỹ Luật học tác giả quy định pháp luật nước quy định pháp luật số nước tiêu biểu, WTO, hoăc theo BTA liên quan vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh, từ có nhìn tổng quan cho trình xây dựng Luật Cạnh tranh Việt Nam - Dựa sở khoa học kết phân tích, so sánh, bước đầu luận văn đánh giá toàn cảnh tranh thị trường cạnh tranh Việt Nam dự đoán số vấn đề nảy sinh thời gian tới, từ đề xuất số định hướng kiến nghị cụ thể đáp ứng phần nhữns nhu cầu, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra, góp phần vào trình xây dựng chế định pháp lý cạnh tranh Việt Nam Trên tinh thần đó, luận văn có cấu gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung Luận văn gồm chương: Chương ì: Khái luận vê' cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống cạnh tranh klỉỏiìiị lành mạnh Chương lĩ: Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam Cìiươììg ỈU: Xâv dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt N a m h i ệ n IUIX' Tác giá xin bày tỏ lòng biết ơn tới Giáo viên hữớng dẫn - PGS.TS Nguyễn Như Phát, Viện Nhà nước Pháp luật - giúp đỡ tận tình để tác giả hồn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, Khoa chuyên môn, quan liên quan, đồng nghiệp khích lệ, động viên, giúp đỡ tác giả nhiều trons trình làm Luận văn Thạc sỹ Luân văn Thac sỹ Luàt hoc 81 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ c ụ THỂ Theo kinh nghiệm nước giới, vào tình hình, điều kiện thực tế Việt Nam, theo tác giả, bước đầu tiến trình xây dựng pháp luật cạnh tranh, nên tập trung xây dựng quy định pháp lý liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh Bởi lẽ, xét lý luận thực tiễn, tượng độc quyền, mà Việt Nam chủ yếu độc quyền Nhà nước, vấn đề vô phức tạp, giải sớm chiều Cho dù có quy định khó thi hành thực tế Xét cho cùng, hạn chế, ngăn chặn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh góp phần hạn chế, kiểm sốt có hiệu tình trạng độc quyền Điều quan trọng tên gọi Luật Luật Cạnh tranh Luật chống cạnh tranh không lành mạnh, khơng phải việc có tách riêng thành hai đạo luật hay điều chỉnh chung đạo luật hai nội dung dộc quyền cạnh tranh không lành mạnh, tác giả, vấn đề chỗ chất lượng quy định việc đảm bảo thi hành chúng mà Và đế thực tốt định hướng yêu cầu đề với mục đích cho đời quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hiệu quả, theo tác gia, cần tập truns vào số vấn đề sau đây: Trước hết, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải xác định rõ ràng số nội dung chủ yếu liên quan đến nguyên tắc điều chỉnh, phạm vi đối tượng điều chỉnh Về nguyên tắc điều chỉnh bảo đảm cạnh tranh quy định Luật phải rõ nguyên tắc như: + Mọi chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế có quyền tự cạnh tranh theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm quyền tự cạnh Luận văn Thạc sỹ Luât hoc 82 tranh, quyền bình đẳng trước pháp luật chủ thể kinh doanh hoạt động cạnh tranh; + Mọi hành vi cạnh tranh phải dựa nguyên tắc thiện chí, trung thực, lành mạnh; tuân thủ pháp luật; tôn trọng chuẩn mực đạo đức kinh doanh tập quán thương mại tốt đẹp thừa nhận Nhà nước khuyến khích bảo hộ hoạt động cạnh tranh trung thực, lành mạnh; + Nghiêm cấm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trái pháp luật xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh khác, quyền lợi đáng người tiêu dùng, gây tổn hại đến lợi ích quốc gia Về đối tượng, phạm vi điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ kinh doanh trình tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá cỉịch vụ thị trường Việt Nam Bên cạnh đó, cần nhận diện đầy đủ hành vi cạnh tranh không lành mạnh đế quy định chi tiết tới mức tối đa nhằm tạo điều kiện cho việc áp dụns dễ dàng Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đa dạng biến hóa Bước đầu với điều kiện nên quy định nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh phổ biến định dạng cách rõ ràng, đồng thời, sở phân tích, đánh giá kết dự đoán, phái tièn liệu trước xu.hướng phát triển nhóm.hành vi tương lai cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật Bởi vậy, theo tác giả, cần thiết phải có quy định mang tính định nghĩa tương đối hành vi cạnh tranh khòns lành mạnh Luật bên cạnh việc sử dụng phương cách liệt kê Luật cần xây dựng theo hướng “mở”, từ vấn đề nguyên tắc đến vấn đề cụ thể sửa đổi, bổ sung cần thiết cho thích hợp Luận văn Thạc sỹ Luật học _ 83 Hơn nữa, Luật cần quy định cụ thể chế tài, trình tự, thủ tục điều tra, xử lý vi phạm Để thực hiệu quy định này, cần có phân định rõ ràng thẩm quyền giải vụ việc cạnh tranh Tòa án quan quản lý hành Nhà nước để tránh tình trạng “tranh chấp thẩm quyền” Ngay vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án, ngoại trừ trường hợp hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị truy cứu trách nhiệm hình đương nhiên giải theo thủ tục tố tụng hình Tòa Hình thụ lý, xét xử, lại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác, việc xác định Tòa thụ lý, Tòa Kinh tế hay Tòa Dân để giải vấn đề khônơ phải đơn giản trước thực trạng phân chia hệ thống Tòa án Cấc ngành Luật phức tạp Việt Nam Bên cạnh đó, Luật cần phái quy định chế phối hợp Cơ quan quản lý Nhà nước cạnh tranh với Tòa án cũnơ quan khác việc chống cạnh tranh không lành mạnh Mặt khác, theo tác giả, nên quy định cho chủ thể kinh doanh, trường hợp nào, có quyền lựa chọn Tòa án Cơ quan quản lý Nhà nước cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi bị hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm hại Điều cần thiết phải shi nhận nguyên tắc tố tụnơ Luật Khi xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, cần xác định mức độ điều tiết, can thiệp hợp lý Nhà nước vào hoạt động cạnh tranh Sự can thiệp Nhà nước đến mức độ “cần thiết” để vừa đảm bảo yêu cầu quản lv đảm bảo “định hướng xã hội chủ nghĩa” lại vừa đảm bảo quyền tự bình đẳng cạnh tranh chủ thể kinh doanh Sư điều tiết Nhà nước không làm sai lệch có nguy làm sai lệch cạnh tranh, khơng mang tính chất “bảo hộ”, khơng cản trở hoạt động kinh doanh bình thường chủ thể kinh doanh, làm “biến dạng” quy luật vốn có kinh tế > Luân văn Thac sỹ L uật học 84 thị trường Xét lý thuyết thực tiễn, điều khơng phải khơng có ngoại lệ trường hợp Nhà nước thực hành vi mục đích bảo vệ an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích quốc gia ổn định kinh tế nước Nhưnơ tốt nên hành động trường hợp cấp thiết, dân nhắc cách kỹ lưỡng mà không nên lạm dụng Không thế, quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước sử dụng quyền hạn trực tiếp hay gián tiếp “tiếp tay”, “dung túng, bao che” cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh Những vi phạm đối tượnơ cần phải xử lý cách nghiêm minh, triệt để, nghiêm khắc Thực tế cho thấy, hậu quả, thiệt hại sâv từ hành vi cạnh tranh khơns lành mạnh có “giúp sức” “quyền lực công” thường nghiêm trọng, gây nhiều tác động, ảnh hưởng xấu tới đời sốns kinh tế - xã hội, tạo tâm lý coi thường, thái độ phản kháng, bất bình siảm sút lòng tin ý thức chấp hành pháp luật chủ thể kỉnh dcanh khác tồn ngưòi tiêu dùng Pháp luật Cạnh tranh quốc sia giới có quy định cụ thể trách nhiệm biện pháp xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm đối tượng Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, bên cạnh việc quy định trách nhiệm cho quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước Luật Cạnh tranh, Nhà nước cần có phối hợp đồns biện pháp quản lý khác nhằm kiểm soát hiệu Một học thấy rõ từ đất nước Hàn Quốc, “Luật hay” -nhưng hiệu điều chỉnh khơng cao “dung túng” “quyền lực trị” tập đồn kinh tế lớn Luật độc quyền thương mại lành mạnh nước cấm ủy viên ủ y ban thương mại lành mạnh tham gia vào Đảns phái trị hoạt động trị (điều 41) Luận văn Thạc sỹ Luật học 85 Rõ ràng, việc xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thành chế định pháp lý riêng biệt cần thiết điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Về lý thuyết thực tiễn, không xây dựng luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh mang tính “khn mẫu, chuẩn mực” vĩnh cửu, thích hợp thời điểm, phù hợp cho hồn cảnh Bới lẽ, phân tích, cạnh tranh có “tính động”, ln thể sáng tạo bất tận chủ thể kinh doanh thương trường Quan niệm cạnh tranh lành mạnh hay không lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh biến đổi theo phạm vi khơng gian thời gian Có hành vi ó' quốc gia bị coi cạnh tranh không lành mạnh quốc gia khác lại không bị coi vậy, khơng cần thiết bị cấm phải điều chỉnh pháp luật Có hành vi cạnh tranh thời điểm cho phép coi cạnh tranh lành mạnh tương lai bị coi cạnh tranh không lành mạnh, dẫn đến bị cấm, ngược lại Có hành vi thời điếm chưa xuất lý khách quan chủ quan nên pháp luật chưa dự đoán trước chưa quy định, tương lai lại hữu ln cần có bổ sung kịp thời quy định pháp lý để điều Đấy chưa kể đến phát triển đa dạng biến hóa khó lường thú đoạn, thủ thuật cạnh tranh hành vi cạnh tranh Một đạo luật điều trons lĩnh vực cạnh tranh thời điểm coi tương đối "hoàn thiện” thời gian sau trở thành lỗi thời Hơn nữa, khái niệm cạnh tranh lành mạnh hay không lành mạnh thường đưa tiêu chí chung mang tính ngun tắc khơng thể xác định cách rõ ràn khó quy định cách chi tiết cụ thể Trước khó khăn số quốc gia chọn giải pháp không đưa định nghĩa mà liệt kê hành vi bị coi không lành mạnh thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Cạnh tranh (Dự thảo Luật Cạnh Luận văn Thạc sỹ Luật học _ 86 tranh Việt Nam theo xu hướng này) Tuy nhiên, biết, liệt kê thường không đầy đủ Sự sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật đặc biệt lĩnh vực cạnh tranh cần thiết Nhưng rõ ràng, lúc nào, thời điểm việc sửa đổi, bổ sung tiến hành cách dễ dàng làm hao tốn chi phí, nhân lực mà hiệu đạt lại không cao, gây bất ổn định sách cạnh tranh Nhà nước tâm lý lo ngại chủ thể sản xuất kinh doanh người tiêu dùng tình trạng chunơ pháp luật Việt Nam Để khắc phục tình trạng này, luật cạnh tranh quy định cho quan có thẩm quyền giải thích hướng dẫn thường xuyên, cụ thể Một số nhà nghiên cứu cho rằng, pháp luật cạnh tranh mang tính ngun tắc, thẩm phán có quyền giái thích pháp luật {1 tr 194} Căn vào dấu hiệu chung cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn thị trường, Tòa án có quyền xem xét khẳng định hành vi cạnh tranh có phải hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hay khổng {1 tr 183 Ị Điều xuất phát từ tính chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi thẩm định ngun tắc Luật tư ‘'khơng có đơn kiện khơng có thẩm phán” khơng đo pháp luật hành nên cuối Thẩm phán phải “giải thích pháp luật ” để xác định tính khơng lành mạnh thơng qua án lệ {l.tr.243} Tuy nhiên, để thực giải pháp gặp nhiều khó khăn gây phức tạp thực tiễn tư pháp Việt Nam, theo thể chế Hiến định, Thẩm phán Việt Nam không khơng quen với việc giải thích pháp luật trình áp dụng pháp luật Đây giải pháp tương lai hệ thống tư pháp Việt Nam cải cách theo hướng Còn bối cảnh Việt Nam, tác 2Ĩả nghiêng quan điểm nên giao cho “Cơ quan quản lý Nhà nước cạnh tranh” thẩm quyền hướng dẫn thường xuyên dấu hiệu hay tiêu chí Luận văn Thạc sỹ Luật học 87 hoàn cảnh khác để xác định tính lành mạnh hay khơng lành mạnh cúa hành vi cạnh tranh Đây cách làm giải vấn đề chế áp dụng pháp luật Việt Nam, đặc thù xem có tính khả thi cao Việc lại vấn đề kỹ thuật pháp lý quy định vị trí thẩm quyền Cơ quan quản lý Nhà nước cạnh tranh Luật mà Khơng vậy, q trình xây dựng Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, cần ý mối liên hệ Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Luật chuyên ngành hệ thống pháp luật Kinh nghiệm số quốc gia có kinh tế thị trường phát triển cho thấy họ xây dựng Đạo luật đồ sộ quy định tất vấn đề liên quan đến việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh gồm quy định dân sự, hành hình Có thể lấy ví dụ Luật Cạnh tranh Canada hay Luật độc quyền thương mại lành mạnh Hàn Quốc v.v Theo cách tiếp cận vậy, mối liên hệ pháp luật cạnh tranh luật chuyên ngành khác thể phạm vi đạo luật, đó, quy phạm pháp luật có hồ quyện gắn bó chung mục đích điều chỉnh mà khổns cần quv phạm dẫn chiếu phải lo lắng chồng chéo quy định pháp luật ngành luật với việc đề cập điều chỉnh vấn đề hay lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhiều nước, có phân chia hệ thống pháp luật thành ngành luật dựa đối tượng phương pháp điều chỉnh Việt Nam nay, việc xây dựng “một đạo luật đồ sộ” điều khơng tưởng Cách phàn chia có ưu điểm làm cho quy phạm pháp luật xếp ổn định ngành luật Song thực tế, đưa đến vấn đề cần giải Luận văn Thạc sỹ Luật học 88 phương diện lập pháp, là, cần phải ban hành văn pháp luật để điều chỉnh vấn đề, lĩnh vực phát sinh hay cần thiết pháp luật điều chỉnh (như vấn đề cạnh tranh độc quyền) khó xây dựng Đạo luật theo cách quy định "trọn gói" biện pháp chế tài số nước có kinh tế thị trường phát triển làm Ví dụ, quy định Luật Cạnh tranh nguyên tắc bồi thường thiệt hại dân sự, lẽ trùng lặp mâu thuẫn với quy định Bộ luật dân Tương tự, nguy chồng chéo mâu thuẫn xảy Luật Cạnh tranh quy định biện pháp, hình thức xử lý vi phạm hành Đối với việc quy định áp dụng biện pháp chế tài Luật Hình phức tạp nhiều Muốn xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, nhà lập pháp khơng thể quy định tội phạm hình phạt phạm vi đạo luật mà cần thiết phải nghiên cứu, dự liệu đưa vào Bộ luật hình •Việt Nam tội danh tương ứng Tuy nhiên, viêc sửa đổi, bổ sung không đơn giản lúc dễ dàng Trong mối liên hệ phạm vi đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Luật chuyên ngành cho thấy, nhiều lĩnh vực pháp luật liên quan đặt vấn đề điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bởi vậy, trình xây dựng thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, cần xác định mối quan hệ pháp lý điều hoạt động cạnh tranh nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng Luật Cạnh tranh (Luật chống cạnh tranh không lành mạnh) văn pháp luật chuyên ngành khác theo nguyên tắc: trường hợp có khác quy định Luật Cạnh tranh văn pháp luật chuyên nsành khác áp dụng quy định văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao văn ban hành sau văn Luận văn Thạc sỹ Luật hoc 89 quan ban hành; nội dung liên quan tới cạnh tranh mà không quy định đạo luật chuyên ngành áp dụng quy định điều chỉnh chung Luật Cạnh tranh; trường hợp Luật Cạnh tranh chưa có quy định điều chỉnh áp dụng nguyên tắc chung pháp luật Đồng thời, cần phát huy tối đa cơng cụ quy định sẵn có việc chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Xây dựng ban hành Luật Cạnh tranh khơng có nghĩa “loại bỏ” quy định văn pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác điều chỉnh số hành vi liên quan tới cạnh tranh trước Bước đầu có tham vọng xây dựng Luật Cạnh tranh “hồn hảo” Càng khơng thể đặt q nhiều hy vọng vào việc “làm đẹp” tức “diện mạo môi trường cạnh tranh” Việt Nam hay làm thay đổi thói quen kinh doanh lối tư vốn “ăn sâu bén rễ” thời gian tương đối dài Việc tận dụng cơng cụ quy định hiệu sẵn có hỗ trợ nhiều cho nhiệm vụ bảo đảm môi trường cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh Hơn nữa, phải không ngừng tăng cườns thiết chế thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, có chế thực thi hiệu (Ịuả Đảm bảo quyền khởi kiện quan tài phán, kể Tòa án định quan điều tra áp dụns biện pháp tạm thời quan quản lý cạnh tranh Côns tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật xây dựng văn hóa cạnh tranh, văn minh cơng nghiệp cho chủ thể kinh doanh cho toàn thể xã hội cần ý Khuyến khích nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội ngành hàng, Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Nàng cao lực cạnh tranh ý thức chấp hành chủ thể “Các doanh nghiệp học cách tự bảo vệ trước chờ pháp luật bảo vệ” Luận văn Thạc sỹ Luật học 90 Đổng thời nâng cao lực, trách nhiệm quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước trình ĩhực thi quy định pháp luật Hy vọng, thời gian sớm nhất, đạo luật riêng biệt điều chỉnh lĩnh vực cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh ban hành phát huy hiệu việc đảm bảo trì tính lành mạnh cho thị trường cạnh tranh Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Luât học 91 KẾT LUẬN • ỉêỵ‘^ ađ* Cạnh tranh “linh hồn sống” kinh tế thị trường Cạnh tranh động lực thúc đẩy vận động phát triển kinh tế thị trường trở thành “chiến trường” cạnh tranh bao hàm nhữhg thủ thuật thủ đoạn Sau gần 20 năm xây dựng kinh tế thị trường, tranh toàn cảnh thị trường cạnh tranh Việt Nam với mảng sáng tối đan xen, phức tạp đặt toán nan giải cho nhà quản lý việc hoạch định hộ thống sách cạnh tranh đồng bộ, thống nhất, hiệu quả, tìm giải pháp đảm bao cạnh tranh, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, chống cạnh tranh không lành mạnh Một giải pháp hữu hiệu cấp thiết phải xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thành chế định pháp lý riêng biệt, đủ sức để hiệu chỉnh sai lệch thị trường Những vấn đề mà Luận vãn tiếp cận, nghiên cứu khơng nằm ngồi mục đích góp phần tìm hiểu nội dung cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hướng tới việc xây dựng Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Trong chương I Luận văn đề cập tới vấn đề lý luận cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh khái niệm, chất, vai trò, nguồn gốc, hình thức biểu Đổng thời, chương này, tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề khái quát chung pháp luật cạnh tranh, xem xét vai trò, chức nănơ quản lý Nhà nước hoạt động cạnh tranh, vai trò, cấu pháp luật cạnh tranh vị trí pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hệ thống pháp luật cạnh tranh Bên cạnh đó, nội dung Luận văn Thạc sỹ Luát hoc 92 tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế tới cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh bước đầu đề cập phân tích cụ thể Trên sở vấn đề lý luận cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nghiên cứu chương I, chương II, tác giả tiến hành nghiên cứu khái quát trình lịch sử hình thành, phát triển thị trường cạnh tranh quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh Đồng thời, phàn tích nhữnơ nội dung đánh giá việc thực thi quy định pháp luật Việt Nam hành liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh, tác giá tiến hành so sánh với quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh số nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, CHLB Đức, Trung Q uốc yêu cầu WTO, BTA để thấy chất thực trạng quy định pháp luật Việt Nam Trong chương III, từ kết nghiên cứu chương ỉ chương II, vào thực trạng cạnh tranh yêu cầu đặt cho trình hình thành phát triển pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, tác giả khẳng định tính cấp thiết việc xây dựng pháp luật chống cạnh tranh khôn lành mạnh thành chế định pháp lý riêng biệt, thời đưa số kiến nshị giải pháp cụ thể như: Trước hết, Luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải xây dựng thực sở nguyên tắc hiến định, tôn trọng nguyên tắc, quy luật bán vận động kinh tế thị trường, đảm bảo tính thống nhất, đồng hiệu trons hệ thốns sách cạnh tranh mối quan hệ với chế định pháp luật khác hệ thống pháp luật kinh tế, đảm bảo tương thích với quy định pháp luật tập quán quốc tế lĩnh vực cạnh tranh phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nước Luận văn Thạc sỹ Luật học 93 Trong trình xây dựng, cần phải xác định rõ ràng nội dung chủ yếu liên quan đến nguyên tắc điều chỉnh, phạm vi đối tượng điều chỉnh Luật; cần nhận diện đầy đủ hành vi cạnh tranh không lành mạnh để quy định chi tiết tới mức tối đa nhằm tạo điều kiện chò việc áp dụng dễ dàng; cần quy định cụ thể chế tài, trình tự, thủ tục điều tra, xử lý vi phạm việc xác định mức độ điều tiết, can thiệp hợp lý Nhà nước vào hoạt độns cạnh tranh Không vậy, cần xác định mối quan hệ pháp lý điều chỉnh hoạt động cạnh tranh nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng Luật Cạnh tranh (Luật chống cạnh tranh không lành mạnh) văn pháp luật chuyên ngành khác, cố gắng phát huy tối đa công cụ quy định sẵn có việc chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hơn nữa, phải không ngừng tăng cường thiết chế thi hành pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, có chế thực thi hiệu đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật xây dựng văn hóa cạnh tranh, văn minh cơng nghiệp cho chủ thể kinh doanh cho toàn thể xã hội Thơng qua tồn nội dung trình bày, Luận văn cố gắng đóng góp phần nlìỏ bé vào việc nghiên cứư làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên vấn đề phức tạp lại mẻ khoa học thực tiễn pháp lý Việt Nam, với vốn kiến thức khả hạn chế, Luận văn chắn nhiều thiếu sót Kính mong nhận bảo, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn Luận văn Thạc sỹ Luật học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Cạnh tranh xây dựng Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam nay” - Sách tham khảo - NXB Công an Nhân dân “Khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ” - Tài liêu tham khảo - Bộ Thương mại - tháng 12/2003 “Luật mẫu Cạnh tranh” - Tài liệu tham khảo - Bộ Thương mại 2003 “Một số khái niệm tồn cầu hóa” - Tư liệu chun đề - Viện Thơng tin Khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2/2001 “Những vấn đề tồn cầu hóa” - Tư liệu chun đề - Tập HI - Viện Thông tin Khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 3/2000 “ Việt Nam - Hội nhập Kinh tế xu tồn cầu hóa - vấn đề giải pháp” - Sách tham khảo - NXB Chính trị Quốc gia 2002 “Xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/1997 Bộ luật Dân Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia 1996 Bộ luật Hình Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia 2000 10 Giáo trình Luật Kinh tế - Trường ĐH Luật Hà nội 11 Giáo trình Luật Thương mại - Trường ĐH Luật Hà nội 12 Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật - Trường ĐH Luật Hà nội - NXB Công an Nhân dân 2003 13 Hiến pháp Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia 1995 Luận văn Thạc sỹ Luật học 14 Introduction to Law and The Legal System - Fourth Edition - Harold J.Grilliot and Frank A Schubert - Northeastem University - USA 15 IPR and Technology Transíer - Legislative material - Hans Henrik Lidgard - Faculty of Law - Lund University 16 Luật Thương mại - NXB Chính trị Quốc gia 1997 17 Pháp lệnh Giá - NXB Chính trị Quốc gia 2002 18 Số chuyên đề Hiệp định Thương mại Việt Nam - Họa Kỳ, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 2003 19 Tạp chí Thương mại số 1+2/2004 20 Tạp chí Thương mại số 3+4+5/2004 21 Tạp chí Thương mại số 6/2004 22 Tạp chí Thương mại số 7/2004 23 Tạp chí Thương mại số 8/2004 24 Thời báo Kinh tế Việt Nam số 36 ngày 03/03/2004 25 Thời báo Kinh tế Việt Nam số 40 ngày 10/03/2004 26 Thời báo Kinh tế Việt Nam số chuyên đề Kinh tế Việt Nam Thế giới 2003-2004 27 Báo Lao Động số 139 ngày 26/06/2001 số 140 ngày 27/06/2001 28 Báo Tuổi trẻ ngày 30/07/2002 29 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - NXB Sự thật - Hà nội 2002 ... không lành mạnh pháp luật chống cạnh tranh klỉỏiìiị lành mạnh Chương lĩ: Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam Cìiươììg ỈU: Xâv dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt N... VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh 07 1.1.1 Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh 07 1.1.2 Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành. .. cạnh Luân văn Thac sỹ Luàt hoc tranh, cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, sở đề xuất số định hướng giải pháp nhằm hướng tới xây dựng pháp luật chống cạnh tranh