Hầu hết các quốc gia có nền kinh tế thị tr-ờng phát triển đều quan tâm đến việc kiểm soát và điều tiết cạnh tranh bằng pháp luật nhằm chống lại những hành vi cạnh tranh không lành mạnh v
Trang 1® ¹ i h ä c q u è c g i a h µ n é i
k h o a l u Ë t
vò thÞ thóy h»ng
ph¸p luËt chèng c¹nh tranh kh«ng lµnh m¹nh ë ViÖt nam
chuyªn ngµnh luËt kinh TÕ
m· sè 60105
luËn v¨n th¹c sü luËt häc
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ph¹m duy nghÜa
Hµ néi-n¨m 2005
Trang 2Lời Mở đầu
1 tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Cạnh tranh là một quy luật vận động cơ bản của nền kinh tế thị tr-ờng, đồng thời nó còn là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển Vì vậy, bảo đảm trật tự cạnh tranh có hiệu quả đã trở thành một nguyên tắc cơ bản cho các chế độ kinh tế dựa trên nền tảng cơ chế thị tr-ờng
Hầu hết các quốc gia có nền kinh tế thị tr-ờng phát triển đều quan tâm đến việc kiểm soát và điều tiết cạnh tranh bằng pháp luật nhằm chống lại những hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh nhằm khuyến khích, bảo vệ cạnh tranh, kiểm soát và chống xu h-ớng độc quyền
Hiến pháp năm 1992 của n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã thừa nhận quyền tự do kinh doanh và bình đẳng phát triển của kinh tế nhiều thành phần ở n-ớc ta, đặt cơ sở cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu ở Việt Nam Thực tế trong môi tr-ờng kinh doanh, bên cạnh những hoạt động cạnh tranh lành mạnh, đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị thế độc quyền của các doanh nghiệp, gây ra những hậu quả xấu làm tổn hại
đến nền kinh tế nói chung và lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp, của ng-ời tiêu dùng nói riêng
Thực tiễn phát triển kinh tế ở n-ớc ta thời gian qua cho thấy thực trạng cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt ở những mức độ và hình thức khác nhau giữa các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế Đã xuất hiện các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh, cạnh tranh không lành mạnh, chúng xâm nhập vào trong lĩnh vực đời sống kinh tế d-ới nhiều hình thức khác nhau nh- sản xuất và buôn bán hàng giả, nhái nhãn hiệu hàng hóa, nhái kiểu dáng sản phẩm, quảng cáo mang tính chất dèm pha, đ-a ra những tin tức sai sự thật làm mất uy tín
Trang 3của đối thủ cạnh tranh Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh không chỉ gây thiệt hại cho những nhà kinh doanh chân chính, hậu quả của nó còn gây thiệt hại lớn đến lợi ích của Nhà n-ớc, lợi ích của xã hội của lợi ích của ng-ời tiêu dùng
Cạnh tranh và pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam vì vậy từ nhiều năm nay
đã trở thành mối quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc cũng nh- trong giới khoa học,
đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và pháp luật
Ngày 09/11/2004, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XI n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật cạnh tranh với những chế tài nghiêm khắc
đối với các hành vi làm ảnh h-ởng xấu đến môi tr-ờng kinh doanh, b-ớc đầu đáp ứng đ-ợc những đòi hỏi cấp thiết của nền kinh tế - xã hội ở n-ớc ta hiện nay, đánh dấu một b-ớc phát triển mới của hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật kinh tế Việt Nam nói riêng
Với những lý do trên và với mong muốn đ-ợc tìm hiểu, nghiên cứu về pháp luật cạnh tranh không lành mạnh, một bộ phận của pháp luật cạnh tranh, trong điều kiện Luật cạnh tranh 2004 mới đ-ợc ra đời ở Việt Nam, cũng sự bổ sung, sửa đổi
Bộ luật dân sự 1995, Luật Th-ơng mại 1997, tôi đã chọn vấn đề "Pháp luật chống
cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao
học của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài:
ở Việt Nam, trong những năm gần đây, nghiên cứu về pháp luật cạnh tranh (trong đó có pháp luật về độc quyền và pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh) đã thu hút đông đảo sự quan tâm của các nhà khoa học Đã có nhiều công trình khoa học ở mức độ và phạm vi tiếp cận khác nhau về đề tài này Có thể liệt kê
một số đề tài sau: Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ T- pháp "Chuyên đề về
cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp và kiểm soát độc quyền" năm 1996;
Viện Nghiên cứu Nhà n-ớc và pháp luật "Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh
tranh ở Việt Nam hiện nay" năm 2001; Nguyễn Nh- Phát và Bùi Nguyên Khánh
Trang 4"Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền
kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam" năm 2001; Nguyễn Nh- Phát "Xây dựng pháp luật cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay" Tạp chí Dân
chủ và pháp luật số 3/1997; Phạm Duy Nghĩa "Chuyên khảo Luật kinh tế" năm 2004; Đặng Vũ Huân "Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh
không lành mạnh ở Việt Nam" năm 2004 v.v Đáng chú ý là vấn đề xây dựng
pháp luật cạnh tranh cũng đã thu hút và trở thành đối t-ợng nghiên cứu của một số
dự án quan trọng do các tổ chức quốc tế thực hiện nh-: dự án VIE/94/003 về "Tăng
c-ờng năng lực pháp luật tại Việt Nam"; dự án VIE/97/016 về "Các vấn đề pháp
lý về thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh";
ch-ơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên
cứu các giải pháp kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam
Tuy nhiên, đây là những công trình đ-ợc nghiên cứu trong điều kiện Luật cạnh tranh 2004 ch-a đ-ợc ban hành mà nhằm mục đích cung cấp thêm tài liệu cho việc soạn thảo Luật cạnh tranh Bên cạnh đó các luật liên quan cũng ch-a đ-ợc bổ sung, sửa đổi nh- Bộ luật dân sự, Luật Th-ơng mại… Một số đề tài nghiên cứu về pháp luật cạnh tranh không lành mạnh đ-ợc thực hiện cũng với thời gian khá lâu trên cơ sở các văn bản pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ch-a đ-ợc sửa đổi Vì vậy, bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật, đề tài mà chúng tôi lựa chọn tập trung nghiên cứu thực trạng cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, thiết chế thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong những năm gần đây cũng nh- đ-a ra một
số biện pháp nhằm tăng c-ờng hiệu lực thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
3 Mục đích và Phạm vi nghiên cứu:
Trang 5Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là nhằm làm sáng tỏ những vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn về hoạt động cạnh tranh không lành mạnh d-ới góc độ pháp lý Từ đó đ-a ra một số giải pháp nhằm tăng c-ờng hiệu lực thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở n-ớc ta hiện nay
Trong phạm vi một luận văn thạc sỹ luật học, tác giả không đặt vấn đề nghiên cứu tất cả những vấn đề có liên quan đến hoạt động cạnh tranh cũng nh- hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà chỉ tập trung làm rõ một số nội dung sau:
- Nghiên cứu lý luận về cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, khẳng định việc ra đời của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và đẩy mạnh thực thi các quy định đó trong điều kiện Việt Nam hiện nay là một tất yếu khách quan
- Nghiên cứu thực trạng cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam hiện nay Phân tích các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam về chống cạnh tranh không lành mạnh
- Đ-a ra một số kiến nghị nhằm tăng c-ờng hiệu lực thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
4 Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà n-ớc và pháp luật cũng nh- đ-ờng lối, quan điểm, định h-ớng của Đảng và Nhà n-ớc ta Trong quá trình nghiên cứu đề tài, luận văn có sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu, phù hợp với nội dung của đề tài nh- ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp so sánh…
5 Bố cục của đề tài
Trang 6Ngoài Lời mở đầu, Phần kết luận và Phần mục lục, luận văn đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1:Một số vấn đề lý luận về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Ch-ơng 2: Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và thực tiễn áp
dụng ở Việt Nam
Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng c-ờng hiệu lực thi hành pháp luật chống
cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam
Trang 7Ch-ơng 1 Một số vấn đề lý luận về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
1.1 Khái quát về cạnh tranh
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Khi kinh tế thị tr-ờng là mục tiêu phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới thì song song với nó khái niệm cạnh tranh cũng ngày càng trở nên quen thuộc hơn
Lịch sử ra đời và tồn tại của cạnh tranh gắn liền với lịch sử ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa mà đỉnh cao là nền kinh tế thị tr-ờng Cạnh tranh là một trong những quy luật vận động của nền kinh tế thị tr-ờng, nếu không có cạnh tranh thì sẽ không có nền kinh tế thị tr-ờng theo đúng nghĩa của nó Là hiện t-ợng kinh tế chỉ xuất hiện trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, cạnh tranh vừa là môi tr-ờng, vừa là động lực nội tại thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Là một đặc tr-ng của kinh tế thị tr-ờng, cạnh tranh cũng xuất hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau của xã hội Do đó, khái niệm cạnh tranh cũng đ-ợc đề cập ở nhiều góc độ khác nhau và là đối t-ợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nh- luật học, kinh tế học, triết học D-ới góc độ pháp lý, cạnh tranh đ-ợc sự quan tâm nghiên cứu ở nhiều quốc gia và do vậy, cũng có nhiều khái niệm khác nhau xung quanh vấn đề này
Trang 8Theo từ điển Cornu của Pháp thì cạnh tranh đ-ợc hiểu là:“ Ch³y đua trong
kinh tế, hành vi của các doanh nghiệp độc lập với nhau và là đối thủ của nhau cung ứng hàng hóa, dịch vụ, nhằm làm thỏa mãn nhu cầu giống nhau với sự may rủi của mỗi bên, thể hiện qua việc lôi kéo đ-ợc hoặc để mất đi một l-ợng khách h¯ng thường xuyên“
“Ch³y đua trên một thị trường m¯ cấu trúc v¯ sự vận h¯nh cða thị trường đó
đáp ứng các điều kiện của quy luật cung cầu giữa một bên là các nhà cung cấp với bên kia là những ng-ời sử dụng hoặc tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ; các hàng hóa và dịch vụ này đ-ợc tự do tiếp cận trong điều kiện các quyết định kinh doanh không ph°i l¯ hệ qu° cða ²p lực hoặc những ưu đ±i do ph²p luật mang l³i“ [32,
tr.11]
Nh- vậy, có thể thấy các yếu tố cấu thành cạnh tranh theo Luật cạnh tranh
của Pháp bao gồm: khách hàng th-ờng xuyên (đây là đối t-ợng và cũng là mục tiêu
mà tất cả các bên tham gia cạnh tranh đều h-ớng tới thu hút); các bên tham gia
cạnh tranh (chủ yếu là các doanh nghiệp); môi tr-ờng chính trị, pháp lý tạo thuận lợi cho cạnh tranh (đó chính là nền kinh tế thị tr-ờng Cạnh tranh chỉ có thể diễn ra
trong môi tr-ờng tự do kinh doanh); thị tr-ờng liên quan (đ-ợc xác định thông qua
thị tr-ờng sản phẩm liên quan và thị tr-ờng địa lý liên quan)
Theo từ điển kinh doanh của V-ơng quốc Anh, xuất bản năm 1992, cạnh
tranh trong cơ chế thị tr-ờng đ-ợc định nghĩa nh- sau: “C³nh tranh l¯ sự ganh
đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị tr-ờng nhằm tranh giành cùng một t¯i nguyên s°n xuất hoặc cùng một lo³i kh²ch h¯ng về phía mình“ [45,tr.17]
Điều 4 Luật Th-ơng mại lành mạnh Đài Loan đ-a ra định nghĩa cạnh
tranh:“Thuật ngữ c³nh tranh được dùng để chỉ những h¯nh động theo đó hai hay
nhiều doanh nghiệp đ-a ra thị tr-ờng mức giá, số l-ợng, chất l-ợng, dịch vụ -u đãi hơn hoặc những điều kiện kh²c nh´m gi¯nh cơ hội kinh doanh“
Trang 9Theo quyển Từ điển Tiếng Việt - Bách khoa tri thức phổ thông giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế, triết học là hoạt động ganh đua giữa những ng-ời sản xuất hàng hóa, giữa các th-ơng nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị tr-ờng có lợi nhất
tài liệu tham khảo
I- Văn bản pháp luật (xếp theo thứ tự hiệu lực từ cao xuống thấp)
1 Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)
2 Bộ luật Dân sự n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1995, 2005
3 Bộ luật hình sự n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999
4 Luật Th-ơng mại 1997, 2005
5 Luật Cạnh tranh 2004
6 Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam 2004
7 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính 2002
8 Pháp lệnh Quảng cáo 2001
9 Pháp lệnh Giá 2002
10 Pháp lệnh bảo vệ ng-ời tiêu dùng 1999
11 Nghị định số 40/HĐBT ngày 25.4.1991 của Hội đồng Bộ tr-ởng (nay là Chính phủ) quy định việc kiểm tra và xử lý các hành vi làm hàng giả và buôn bán hàng giả
12 Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2004 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo, thay thế Nghị định 194/CP
13 Nghị định số 01/CP ngày 3/1/1996 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực th-ơng mại
Trang 1014 Nghị định 44/CP ngày 1/9/2000 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá
15 Thông t- số 04/VGNN_KHCS ngày 6/7/1992 quy định về đăng ký giá, niêm yết giá
16 Nghị định 63/NĐ-CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp
17 Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 63/CP ngày 21/10/1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp
18 Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/3/1999 của Chính phủ về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
19 Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 của Thủ t-ớng Chính phủ
Về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp
20 Nghị định số 116/2005NĐ-CP ngày 15/9/2005 của Thủ t-ớng Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật cạnh tranh
II- Các công trình nghiên cứu, bài báo (xếp theo thứ tự a, b, c của tên tác giả)
21 Báo cáo chuyên đề về các lĩnh vực của khung pháp luật kinh tế tại Việt Nam (1998), tập IV, Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, Kỷ yếu dự án VIE/94/003
22 Bộ Th-ơng mại (2003), Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa ph-ơng
điều chỉnh hoạt động cạnh tranh và luật cạnh tranh của một số n-ớc và vùng lãnh thổ, Hà Nội
23 Nguyễn Mai Bộ (2004), Pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế, NXB T- pháp, Hà Nội
24 Ngô Vĩnh Bạch D-ơng, Bảo vệ quyền lợi ng-ời tiêu dùng trong pháp luật
cạnh tranh, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, tháng 11/2000
Trang 1125 Hải Đức, Giới thiệu sai sự thật trên nhãn mác, bao bì, tờ rơi về sản phẩm
sơn “ coi th-ờng ng-ời pháp luật, lừa dối ng-ời tiêu dùng, Báo Pháp luật, ngày
27/12/2004
26 Phạm Hoàng Giang (2001), Xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam
“ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luân văn Thạc sĩ luật học, Tr-ờng Đại học
Luật Hà Nội, Hà Nội
27 Phạm Hoàng Giang, Bản chất của hành vi cạnh tranh không lành mạnh
và độc quyền trong pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, số
4/2003
28 Ngô Quỳnh Hoa (2004), 142 Tình huống pháp luật về Sở hữu công
nghiệp, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội
29 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh
tranh không lành mạnh ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
30 D-ơng Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên, Những vấn đề lý luận cơ bản của
cạnh tranh, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, số 9/2004
31 D-ơng Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên, Một số vấn đề cơ bản của Luật
Cạnh tranh, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 6(147)-2004
32 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh của Pháp và liên minh
Châu Âu, NXB T- pháp, Hà Nội
33 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB đại học Quốc
gia, Hà Nội
34 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Th-ơng mại, NXB Đại học Quốc
Gia, Hà Nội
35 Phạm Duy Nghĩa, Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam - nhu cầu, khả năng
và một vài kiến nghị, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, số 11/2000