Đánh giá rủi ro kiểm sốt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện (Trang 59 - 75)

Theo hướng dẫn của Deloitte khi đánh giá rủi ro kiểm sốt kiểm tốn viên thực hiện các bước cơng việc sau:

• Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ

• Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm sốt • Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt

Trong giai đoạn này, kiểm tốn viên của VACO tìm hiểu những yếu tố

cấu thành hệ thống kiểm sốt nội bộ như mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế

tốn, các thủ tục kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ. Tất cả các vấn đề trên được tập hợp trên một bảng câu hỏi gồm 20 câu mà Deloitte đã thiết kế.

Mơi trường kiểm sốt: bao gồm tồn bộ những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kiểm sốt của doanh nghiệp như: đặc thù quản lý, cơ cấu tổ chức, ủy ban kiểm sốt…

Tìm hiểu hệ thống kế tốn: Thu thập sự hiểu biết về hệ thống kế tốn của khách hàng cũng là một nhân tố quan trọng để kiểm tốn viên xác định rủi ro và xây dựng kế hoạch kiểm tốn phù hợp. Thơng qua việc thảo luận với Ban quản lý, kiểm tốn viên phải xác định các chính sách kế tốn quan trọng được áp dụng và xem các bằng chứng thích hợp cĩ sẵn cĩ hay khơng. Qua thảo luận với Ban Giám đốc Cơng ty A và Cơng ty B, kiểm tốn viên đã xác định được các thơng tin sau:

Bảng 2.10: Bảng tìm hiểu hệ thống và chu trình kế tốn của kiểm tốn viên VACO đối với hai Cơng ty A và B

Tiêu chun Cơng ty A Cơng ty B

Chếđộ kế tốn áp dụng - Tuân theo Chếđộ 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính - Tuân theo Chế độ 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính Cơ sở lập báo cáo tài chính

- Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giá gốc.

- Báo cáo tài chính được lập thành theo USD. Việc trình bày Báo cáo tài chính bằng Đơ la Mỹ đã được đăng ký và được Bộ Tài chính chấp thuận tại văn bản ngày 26 tháng 12 năm 1998. Ban Giám đốc Cơng ty cho rằng việc trình bày Báo cáo tài chính của Cơng ty bằng Đơ la Mỹ là cần thiết để phản ánh bản chất kinh tế của các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty.

- Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giá gốc.

- Báo cáo tài chính được lập thành theo USD. Việc trình bày Báo cáo tài chính bằng Đơ la Mỹ đã được đăng ký và được Bộ Tài chính chấp thuận tại Cơng văn số 628TC/CDKT ngày 8 tháng 12 năm 1995. Ban Giám đốc Cơng ty cho rằng việc trình bày báo cáo tài chính của Cơng ty bằng Đơ la Mỹ là cần thiết để phản ánh bản chất kinh tế của các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Luật Kế tốn và Chuẩn mực Kế tốn - Cơng ty tuân thủ Luật kế tốn và các Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế tốn tại Việt Nam - Cơng ty tuân thủ Luật kế tốn và các Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế tốn tại Việt Nam Ghi nhận doanh thu

- Doanh thu được ghi nhận khi kết quả giao dịch hàng hố được xác định một các đáng tin cậy và Cơng ty cĩ khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch này. Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi giao hàng hĩa và chuyển quyền sở hữu cho người mua.

- Doanh thu được ghi nhận khi kết quả giao dịch hàng hĩa và dịch vụ được xác định một cách đáng tin cậy và Cơng ty cĩ khả năng thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch này. Doanh thu từ phí hội viên bao gồm phí ban đầu, phí hàng năm, phí tham gia hàng tháng và phí chuyển nhượng, được ghi nhận khi quyền hội viên được xác lập và hĩa đơn được phát hành. Doanh thu cung cấp dịch vụđược ghi nhận khi dịch

vụ được thực hiện. Doanh thu bán hàng hĩa được ghi nhận khi giao hàng và quyền sở hữu hàng hĩa được chuyển giao cho người mua.

Chênh lệch tỷ giá

Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các nghiệp vụ này được hạch tốn vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh. Số dư các tài sản bằng tiền và cơng nợ phải thu, phải trả cĩ gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc niên độ kế tốn được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày này. Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các tài khoản này được hạch tốn vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh. Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các số dư tại ngày kết thúc niên độ kế tốn khơng được dùng để chia cho cổđơng.

Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các nghiệp vụ này được hạch tốn vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh. Số dư các tài sản bằng tiền và cơng nợ phải thu, phải trả cĩ gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc niên độ kế tốn được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày này. Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các tài khoản này được hạch tốn vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh. Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các số dư tại ngày kết thúc niên độ kế tốn khơng được dùng để chia cho cổđơng.

Hàng tồn kho - Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần cĩ thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung, nếu cĩ, để cĩ được hàng tồn kho ởđịa điểm và trạng thái hiện tại. - Giá gốc của hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền.

- Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước tính trừ các chi phí để hồn - Hàng tồn kho bao gồm đồăn, đồ uống, hàng hĩa dự trữ và các vật dụng khác, được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần cĩ thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm giá mua và các chi phí khác để cĩ được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. - Giá gốc của hàng tồn kho được xác định theo phương pháp nhập trước xuất trước.

- Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước tính trừ các chi phí để hồn

thành cùng chi phí tiếp thị, bán hàng và phân phối phát sinh. - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho của Cơng ty được trích lập theo các quy định kế tốn hiện hành. Theo đĩ, Cơng ty được phép trích lập Dự phịng giảm giá hàng tồn kho lỗi thời, hỏng, kém phẩm chất trong trường hợp giá trị thực tế của hàng tồn kho cao hơn giá thị trường tại thời điểm kết thúc niên độ kế tốn.

thành cùng chi phí tiếp thị, bán hàng và phân phối phát sinh.

Tìm hiểu việc thực hiện các thủ tục kiểm sốt: Các thủ tục kiểm sốt

được Ban giám đốc cơng ty khách hàng sử dụng nhằm duy trì các hoạt động trong đơn vị một cách tối ưu. Các thủ tục kiểm sốt này được thiết lập dựa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc phân cơng, phân nhiệm rõ ràng; nguyên tắc bất kiêm nhiệm; và nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn. Ngồi các nguyên tắc cơ

bản trên, các thủ tục kiểm sốt cịn bao gồm: việc quy định chứng từ sổ sách phải đầy đủ, quá trình kiểm sốt vật chất đối với tài sản và sổ sách và kiểm tốn

độc lập các hoạt động của đơn vị. Việc tìm hiểu các thủ tục kiểm sốt sẽ giúp cho kiểm tốn viên trong việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ về mặt thiết kế

và vận hành làm cơ sở cho đánh giá rủi ro kiểm sốt trên Báo cáo tài chính. Deloitte đưa ra một Bảng câu hỏi về các thủ tục kiểm sốt đối với từng khách hàng tập trung vào việc đảm bảo ba nguyên tắc trên. Dưới đây là Bảng đánh giá thủ tục kiểm sốt đối với Cơng ty A và Cơng ty B.

Bảng 2.11: Bảng đánh giá thủ tục kiểm sốt đối với Cơng ty A và B

Câu hi Cơng ty A Cơng ty B

1. Các chức năng, nhiệm vụ quan trọng trong cơng ty cĩ được phân cơng, phân nhiệm rõ ràng? Sự phân cơng, phân nhiệm cĩ được thể hiện bằng văn bản khơng?

Cĩ Cĩ

2. Cĩ sự phân chia nhiệm vụ và cơng việc trong cơng ty một

cách hợp lý khơng? Cĩ Cĩ

3. Sự phân cơng trách nhiệm và quyền lợi trong cơng ty cĩ đảm

bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm khơng? Cĩ Cĩ

4. Quyền hạn của các cá nhân trong cơng ty cĩ được phân

quyền hợp lý khơng? Cĩ Cĩ

5. Cĩ chếđộ uỷ quyền hợp lý khơng? Cĩ Cĩ

6. Mọi nghiệp vụ cĩ được phê chuẩn hợp lý khơng? Cĩ Cĩ ………..

Đánh giá tng hp th tc kim sốt Trung bình Trung bình

Tìm hiểu hệ thống kiểm tốn nội bộ

Quá trình đánh giá bộ phận kiểm tốn nội bộ sẽ trợ giúp đắc lực cho kiểm tốn viên VACO thực hiện đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ, từđĩ đánh giá xác đáng rủi ro kiểm sốt.

Các đánh giá tổng hợp về hệ thống kiểm sốt nội bộ của kiểm tốn viên VACO được thể hiện trong bảng câu hỏi về hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với hai Cơng ty A và B như sau:

Bảng 2.12: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của Cơng ty A và Cơng ty B do kiểm tốn viên VACO thực hiện

CƠNG TY KIM TỐN VIT NAM

Thành viên Deloitte Touche Tohmatsu

BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ

Câu hi Cơng ty A Cơng ty B

Cĩ Khơng N/A Cĩ Khơng N/A

Quan đim v tính chính trc ca Ban qun trị Câu 1: Cĩ lý do nào cần phải đặt câu hỏi đối với quan điểm về tính chính trực của Ban quản lý cũng như cĩ thể tin tưởng vào những thơng tin mà họ cung cấp khơng?

x x

1. Chúng ta cĩ nhận thấy Ban quản lý cĩ liên quan đến các hành vi được cho là vi phạm pháp luật, làm sai lệch các thơng tin tài chính, hành vi cĩ tính ép buộc của cơ quan chức năng hay các tổ chức tội phạm khơng?

2. Liệu chúng ta cĩ nhận biết được Ban Giám đốc cĩ liên quan đến những hành vi chưa là bất hợp pháp nhưng đang trong nghi vấn gây ảnh hưởng đến Cơng ty khơng?

3. Ban quản lý cĩ thường xuyên thay đổi ngân hàng giao dịch, tư vấn pháp luật, kiểm tốn viên khơng? 4. Ban Giám đốc cĩ thất bại trong việc thoả thuận với bên thứ ba cĩ danh tiếng hay khơng?

5. Liệu cĩ khĩ khăn trong đời sống cá nhân của các thành viên Ban Giám đốc khơng?

6. Cĩ phải Ban Giám đốc sẵn lịng chấp nhận mức rủi ro cao bất thường hay khơng?

7. Ban quản trị cĩ bị chi phối bởi một hoặc một số người khơng trung thực hay khơng?

8. Cĩ cá nhân nào khơng cĩ mối liên hệ về lợi ích và điều hành nhưng vẫn tác động lên nội bộ Cơng ty khơng?

Câu hi Cơng ty A Cơng ty B Cĩ Khơng N/A Cĩ Khơng N/A

9. Cĩ thay đổi gì đáng kể và bất thường trong nội bộ Ban Giám đốc trong thời gian gần đây hoặc sẽ xảy ra trong tương lai khơng?

10. Liệu Ban Giám đốc cĩ thiếu kinh nghiệm khơng?

Cam kết v tính chính xác và hp lý ca báo cáo tài chính

Câu 2: Cĩ lý do nào để băn khoăn với những cam kết

về sự hợp lý và chính xác của báo cáo tài chính? x x 1. Cĩ phải Ban Giám đốc chấp nhận một chính sách

kế tốn gây tranh cãi khơng?

2. Cơng ty cĩ hiểu sai chính sách kế tốn khơng? 3. Ban quản lý cĩ do dự trong việc điều chỉnh các đề xuất do kiểm tốn viên đưa ra khơng?

4. Cơng ty cĩ các giao dịch tồn tại mà khơng hiệu quả về kinh tế khơng?

5. Cơng ty cĩ các giao dịch quan trọng với bên thứ ba khơng?

6. Ban quản lý, trong đĩ Ban quản lý của các đơn vị quan trọng cĩ quá nhấn mạnh đến việc đạt được mục tiêu về thu nhập và tỷ lệ tăng trưởng dự kiến khơng?

Cam kết v vic thiết lp và duy trì mt h thng thơng tin và kế tốn đáng tin cy?

Câu 3: Cĩ lý do nào để băn khoăn tới những cam kết của Ban Giám đốc để thiết lập và duy trì hệ thống thơng tin và kế tốn đáng tin cậy hay một hệ thống kiểm sốt nội bộđáng tin cậy khơng?

x x

1. Ban Giám đốc cĩ bỏ qua những sai phạm nghiêm trọng trong quá trình kế tốn, trong các thủ tục kiểm sốt hoặc khơng thể khắc phục được những sai phạm đĩ khơng?

2. Cơng ty khơng thiết lập hoặc thiết lập khơng đầy đủ các chính sách liên quan đến việc thực hiện hoạt động kinh doanh hoặc mâu thuẫn giữa lợi ích và nguyên tắc thực hiện?

3. Cơng ty thất bại trong thiết lập các thủ tục liên quan tới việc ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp

Câu hi Cơng ty A Cơng ty B Cĩ Khơng N/A Cĩ Khơng N/A

luật?

4. Ban Giám đốc dường như thất bại trong việc giải trình kết quả tài chính và những chênh lệch so với ngân sách? 5. Liệu phịng kế tốn cĩ nhân viên khơng phù hợp? 6. Cĩ phải Cơng ty khơng cĩ đủ nguồn lực (máy tính, xử lý dữ liệu, nhân lực tạm thời) nhằm hỗ trợ cho nhân viên thực hiện nhiệm vụ?

7. Nhân viên quản lý, kế tốn khơng hồn thành nhiệm vụđược giao?

a. Cơng ty cĩ chính sách lương khơng hợp lý cho nhân viên dẫn đến tuyển dụng những nhân viên kém năng lực?

b. Doanh nghiệp cĩ các tiêu chuẩn khơng phù hợp, khơng rõ ràng trong việc tuyển dụng?

c. Doanh nghiệp đánh giá khơng hiệu quả năng lực nhân viên?

d. Doanh nghiệp cĩ chính sách đào tạo nhân viên khơng phù hợp?

8. Doanh thu cĩ phải là mục tiêu hàng đầu khơng? 9. Bảng mơ tả cơng việc nhân viên bao gồm trách nhiệm, phạm vi cơng việc và hạn chế cụ thểđã khơng được xây dựng một cách rõ ràng hoặc khơng được thơng báo cho nhân viên một cách hiệu quả?

10. Cơng ty tồn tại các thủ tục khơng thích hợp để kiểm tra đơn xin dự tuyển?

11. Kiểm tốn viên tiền nhiệm cĩ đưa ra các sai sĩt và những bút tốn điều chỉnh đối với khách hàng đặc biệt là thời điểm cuối năm hoặc gần cuối năm?

12. Kết luận chung về sổ sách của Cơng ty là khơng đầy đủ?

13. Cơng ty thường xuyên khơng đảm bảo thời hạn lập báo cáo tài chính?

Cơ câu t chc qun tr

Cơ cu t chc

Câu hi Cơng ty A Cơng ty B Cĩ Khơng N/A Cĩ Khơng N/A

hình thức kinh doanh hay khơng?

1. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty cĩ phức tạp quá khơng? 2. Cơng ty đã phải trải qua việc mở rộng quy mơ nhanh chĩng? 3. Gần đây, Cơng ty cĩ mua lại được các thực thể kinh doanh khác khơng?

4. Cơng ty cĩ nhiều đơn vị hoạt động phi tập trung khơng? 5. Cơ cấu báo cáo của Cơng ty cĩ phức tạp quá khơng?

Cơ cu t chc, quá trình kim sốt, giám sát và điu hành

Câu 5: Phương pháp phân cơng quyền hạn và trách nhiệm

cĩ bất hợp lý với quy mơ và hình thức kinh doanh khơng? x x 1. Ban Giám đốc sử dụng phương pháp khơng hiệu

quả chỉđạo và kiểm sốt việc lập kế hoạch, thực hiện và duy trì hệ thống kế tốn bao gồm cả hệ thống ứng dụng và các thủ tục kiểm sốt?

2. Ban Giám đốc khơng truyền đạt và quy định khơng rõ ràng phạm vi quyền hạn và trách nhiệm xử lý

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện (Trang 59 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)