GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện (Trang 104)

TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN TẠI VACO

Việc hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn Báo cáo tài chính tại VACO là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, quá trình hồn thiện cũng phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định như: phải tuân thủ Chuẩn mực Kế tốn, Kiểm tốn và các quy định hiện hành khác tại Việt Nam; phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn của Deloitte đã đề ra vì VACO là một thành viên của Deloitte tồn cầu; phải dựa trên tình hình thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các doanh nghiệp nước ngồi khi đứng trước xu thế

cho một cuộc kiểm tốn vì như thế thì dù quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn cĩ tốt lên nhưng hiệu quả của cuộc kiểm tốn lại khơng đạt được; phải hồn thiện ngay trong bản chất của vấn đề, đĩ là những kiểm tốn viên, người gần như cĩ yếu tố quyết định trong việc nhận định mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm tốn. Tuân thủ những nguyên tắc trên, em xin phép được đề xuất một số

giải pháp nhằm hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn Báo cáo tài chính tại VACO như sau:

3.3.1. Hồn thiện phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho các khoản mục trên Báo cáo tài chính

Phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho các khoản mục trên Báo cáo tài chính là bước cơng việc rất cần thiết vì bằng chứng kiểm tốn thường được thu thập theo khoản mục mà khơng theo tồn bộ Báo cáo tài chính. Cơ sở dể kiểm tốn viên thực hiện phân bổ về mức trọng yếu này bao gồm: mức trọng yếu tổng thể áp dụng cho tồn bộ Báo cáo tài chính; Bản chất, quy mơ của các khoản mục; kinh nghiệm của kiểm tốn viên và chi phí đối với từng khoản mục. Khi tiến hành phân bổ, kiểm tốn viên sẽ thực hiện theo hai bước:

Đầu tiên, sau khi đã xác lập mức trọng yếu cho tồn bộ Báo cáo tài chính, kiểm tốn viên tiến hành tạm phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục theo quy mơ của khoản mục. Mức trọng yếu được tạm phân bổ cho các khoản mục

được xác định theo cơng thức sau:

Mức trọng yếu tạm phân bổ

cho khoản mục X =

Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu

x Số dư của khoản mục X

∑ Số dư các khoản mục được phân bổ

Sau khi đã tạm phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên Báo cáo tài chính theo quy mơ, kiểm tốn viên sẽđiều chỉnh mức trọng yếu này dựa trên sự đánh giá rủi ro trên các khoản mục đĩ. Ví dụ như, với những khoản mục

được đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt ở mức cao thì mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục này là thấp; với những khoản mục được đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt ở mức trung bình thì mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục này là trung bình; cịn đối với những khoản mục được đánh giá rủi ro

tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt ở mức cao thì mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục này cĩ thể ở mức cao. Trên thực tế nếu áp dụng giải pháp này, kiểm tốn viên cũng cần chú ý kết hợp với những kinh nghiệm và những đánh giá chủ

quan của mình và tùy thuộc vào từng hồn cảnh cụ thể của khách hàng kiểm tốn.

3.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng lưu đồ trong đánh giá rủi ro kiểm sốt

Đểđánh giá rủi ro kiểm sốt, các kiểm tốn viên cần thu thập hiểu biết về

Hệ thống kiểm sốt nội bộ và mơ tả trên giấy tờ làm việc bằng việc sử dụng một trong ba phương pháp hoặc kết hợp cả ba phương pháp: vẽ lưu đồ, lập Bảng câu hỏi và Bảng tường thuật. Trong đĩ việc sử dụng lưu đồ mang lại hiệu quả cao hơn cả. Tuy nhiên, VACO chưa nghiên cứu áp dụng phương pháp này vào trong thực tiễn mà chủ yếu vẫn là dùng Bảng câu hỏi và Bảng tường thuật, điều này cĩ thể dẫn đến việc khĩ tìm ra điểm yếu của hệ thống kiểm sốt nội bộ khi thái độ

trả lời của người được hỏi khơng trung thực, dẫn đến đánh giá sai mức độ rủi ro kiểm sốt. Chính vì vây, kiểm tốn viên nên kết hợp việc sử dụng lưu đồ với các phương pháp cịn lại để cĩ hiệu quả cao. Ví dụ như: Trong trường hợp Hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng đơn giản thì kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng Bảng tường thuật để mơ tả nhưng cần chú ý đến bố cục và cách hành văn cho dễ

hiểu; Trong trường hợp hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng phức tạp hơn thì cĩ thể sử dụng Bảng câu hỏi. Trong trường hợp khơng bị sức ép về thời gian hoặc chi phí thì VACO nên khuyến khích kiểm tốn viên của minh sử dụng lưu

đồđểđánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Để tăng cường hiệu quả của phương pháp này, VACO nên xây dựng những hướng dẫn cụ thể về cách thức thực hiện, hệ thống các ký hiệu quy ước áp dụng thống nhất trong tồn cơng ty. Một lợi thế của VACO là trong Hệ thống kiểm tốn AS/2 mà VACO được phép sử dụng của Deloitte đã cĩ những quy

ước về các ký hiệu trong lưu đồ và hơn nữa kiểm tốn viên VACO là những người cĩ trình độ cao, giàu kinh nghiệm được đào tạo bài bản nên sẽ nhanh

chĩng tiếp thu áp dụng phương pháp này trong đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng.

3.3.3. Đánh giá rủi ro kiểm sốt

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn bao gồm đánh giá rủi ro kiểm tốn (thơng qua rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và rủi ro phát hiện) và rủi ro tài khoản. Trong thực tế kiểm tốn, kiểm tốn viên VACO đã thực hiện việc đánh giá rủi ro tiềm tàng theo AS/2 là rất cĩ hiệu quả.

Việc xác định rủi ro kiểm sốt là một cơng việc khá quan trọng nĩ cĩ liên quan trực tiếp đến việc xác định quy mơ mẫu cần kiểm tra và bằng chứng kiểm tốn cần thu thập thơng qua việc đánh giá mức độ tin cậy vào hệ thống Kiểm sốt nội bộ.

Theo AS/2, việc xác định số lượng bằng chứng kiểm tốn được xây dựng trên cơ sở sau:

Độ tin cy kim tốn: là mức độ đảm bảo rằng các Báo cáo tài chính khơng chứa đựng các sai sĩt trọng yếu ảnh hưởng đến người sử dụng thơng tin.

Độ tin cậy kiểm tốn được xác định bằng tổng độ tin cậy mặc định, độ tin cậy kiểm sốt và độ tin cậy kiểm tra chi tiết.

Độ tin cy mc định: là mức độ tin cậy dựa vào các bước của quá trình hạch tốn để lập Báo cáo tài chính, nĩ được xác định bằng cách dựa vào đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và kết quả kiểm tốn năm trước.

Độ tin cy kim sốt: là độ tin cậy dựa vào việc kiểm tra các bước kiểm sốt được khách hàng thiết lập để ngăn ngừa và phát hiện sai sĩt tiềm tàng.

Độ tin cy kim tra chi tiết: là độ tin cậy thơng qua các thủ tục kiểm tra chi tiết được xây dựng nhằm phát hiện ra sai sĩt tiềm tàng xảy ra nhưng khơng

được phát hiện bởi quá trình kiểm sốt của khách hàng.

Do vậy, kiểm tốn viên phải lập kế hoạch kiểm tốn hệ thống Kiểm sốt nội bộđể xác định mức độ tin cậy vào hệ thống kiểm sốt:

Việc xác định mức độ tin cậy này cĩ ảnh hưởng to lớn đến quá trình thực hiện kiểm tốn vì từ trị số này, kiểm tốn viên sẽ xác định được số lượng bằng

chứng cần thiết, thời gian, thủ tục kiểm tốn phải thực hiện. Do đĩ, cơng việc này phải được tiến hành theo đúng quy trình do Cơng ty xây dựng. Tìm hiểu về

hệ thống Kiểm sốt nội bộ là quá trình tích luỹ thơng tin và cả dựa trên kinh nghiệm của những năm trước. Vì vậy, khi đưa ra đánh giá về thiết kế và hiệu quả hoạt động của quy trình Kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn viên cần xem xét bằng chứng thu thập được trong cả năm nay và các năm trước. Kiểm tốn viên phải xem xét:

• Các thủ tục kiểm sốt: là các chính sách và thủ tục được xây dựng và thực hiện nhằm bảo đảm rằng những hoạt động mà Ban Giám đốc cho là cần thiết để hạn chế rủi ro, được thực hiện cĩ hiệu quả.

• Mơi trường kiểm sốt: bao gồm những thái độ, sự nhận thức và hành động của Ban Giám đốc doanh nghiệp về tầm quan trọng của Kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp.

• Đánh giá rủi ro: là quy trình được Ban Giám đốc sử dụng để xác

định, đánh giá và kiểm sốt những rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải.

• Thơng tin và giao dịch: là những hệ thống thơng tin và giao dịch

được sử dụng để cĩ thể trao đổi thơng tin cần thiết cho việc thực hiện, quản lý và kiểm sốt các hoạt động cuả doanh nghiệp.

• Hoạt động quản lý Kiểm sốt nội bộ: là quá trình đánh giá chiến lược thực hiện lâu dài của hệ thống Kiểm sốt nội bộ, phục vụ cho việc nâng cao

độ tin cậy vào hệ thống Kiểm sốt nội bộ khi tiến hành kiểm tốn.

Tuy nhiên trong thực tế, đối với các cơng ty Nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân chưa xây dựng cho mình được một hệ thống kiểm sốt nội bộ hồn chỉnh và chưa hoạt động cĩ hiệu quả nên kiểm tốn viên VACO khơng đặt niềm tin vào hệ thống kiểm sốt nội bộ của các khách hàng này. Do vậy, độ tin cậy kiểm sốt luơn bằng 0. Vấn đề này là do nguyên nhân đặc điểm ngành kinh tếđi lên từ sản xuất nhỏ hơn nữa chưa cĩ một hệ thống chiẩn mực kế tốn, kiểm tốn

Theo Bảng 2.18: Bảng giá trị độ tin cậy của VACO, khi kiểm tốn viên khơng tin vào hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng (độ tin cậy kiểm sốt bằng khơng) sẽ cĩ hai trường hợp xảy ra:

Th nht, Nếu kiểm tốn viên phát hiện rủi ro chi tiết, độ tin cậy mặc định bằng 0. Độ tin cậy rủi ro kiểm tốn luơn bằng 3 do đĩ độ tin cậy kiểm tra chi tiết sẽ bằng 3. Kiểm tốn viên phải thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung nhất.

Thứ hai, Nếu kiểm tốn viên khơng phát hiện rủi ro chi tiết, độ tin cậy mặc định bằng 1. Với độ tin cậy kiểm tốn bằng 3, độ tin cậy kiểm tra chi tiết sẽ

bằng 2. Khi đĩ kiểm tốn viên vẫn phải thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ

trung bình.

Trong cả hai trường hợp trên, độ tin cậy kiểm tra chi tiết luơn cao hơn khi kiểm tốn viên khơng tin tưởng vào hệ thống kiểm sốt nội bộ. Điều này sẽ làm chi phí kiểm tốn tăng cao. Vì vậy, để giảm chi phí kiểm tốn xuống mức thích hợp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng kiểm tốn, kiểm tốn viên VACO nên đánh giá xác đáng hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng và thiết lập độ tin kiểm sốt thích hợp.

3.4. KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

Th nht, về phía các cơ quan quản lý Nhà nước

Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm tốn ngày nay, các cơ quan chức năng đã ban hành một số văn bản làm cơ sở cho quá trình hình thành và phát triển của kiểm tốn nĩi chung và kiểm tốn độc lập nĩi riêng ở Việt Nam. Tuy nhiên, khung pháp lý cho hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn vẫn chưa hồn thiện, Hệ thống Chuẩn mực kiểm tốn của chúng ta chưa đồng bộ, cịn dựa nhiều vào Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế. Vì vậy, để tạo điều kiện cho kiểm tốn

độc lập Việt Nam phát triển hơn nữa, Nhà nước nên thực hiện các biện pháp sau: - Xây dựng và ban hành khung pháp lý hồn chỉnh cho sự hoạt động của kiểm tốn độc lập, đặc biệt là Luật kiểm tốn độc lập và hệ thống Chuẩn mực Kiểm tốn. Trong đĩ cơ sở xây dựng Chuẩn mực Kiểm tốn khơng chỉ dựa

vào Chuẩn mực Kiểm tốn quốc tế mà cịn phải dựa vào điều kiện kinh tế Việt Nam để việc vận dụng Chuẩn mực mang tính phù hợp cao.

- Bộ Tài chính nên tăng cường việc tổ chức các lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ cho các kiểm tốn viên nĩi chung và kiểm tốn viên độc lập nĩi riêng. Trong đĩ quan hệ hợp tác trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các hãng kiểm tốn lớn trên thế giới nên được coi trọng.

- Bộ Tài chính cũng nên ban hành các văn bản pháp lý và các Thơng tư

hướng dẫn cho các doanh nghiệp xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu.

Th hai, về phía các Hiệp hội nghề nghiệp

Hiện nay, Hiệp hội Kế tốn, Kiểm tốn Việt Nam hoạt động cịn chưa

đúng với chức năng và trách nhiệm của nĩ, cịn mang tính hình thức. Chính vì vậy, các Hiệp hội ở Việt Nam nên phát huy tích cực vai trị của mình hơn nữa trong việc hướng dẫn nghiệp vụ, đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho các kiểm tốn viên, điều tra, sốt xét chất lượng kiểm tốn…đối với các cơng ty kiểm tốn.

Th ba, về phía Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam

VACO nên nghiên cứu để hồn thiện việc thiết kế quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn theo tiêu chuẩn của Deloitte nhưng phù hợp với các doanh nghiệp tại Việt Nam. Trước đây, khi liên doanh thực hiện chuyển giao cơng nghệ, VACO đã tổ chức nghiên cứu trong phạm vi tồn cơng ty để hồn thiện Hệ thống Kiểm tốn AS/2 cho phù hợp với nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy trong hồn cảnh hiện nay, VACO hồn tồn cĩ thể tổ chức một cuộc nghiên cứu tương tựđối với việc xây dựng và hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Vừa qua, Deloitte đã chính thức ra phiên bản (Version) IAA 2006, theo đĩ quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ trong kiểm tốn báo cáo tài chính bắt buộc phải thực hiện trong mọi cuộc kiểm tốn, khơng kể quy mơ của khách hàng. Do đĩ cĩ thể thấy việc nghiên cứu và hồn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ là một

trong những chiến lược nhằm tăng sức cạnh tranh của VACO trong quá trình hội nhập.

Mặc dù hiện nay VACO là cơng ty kiểm tốn độc lập lớn nhất tại Việt Nam, nhưng VACO mới chỉ là thành viên của Deloitte, chưa từng cung cấp một dịch vụ nào ra nước ngồi. Vì vậy để hội nhập một cách chủ động, VACO nên hồn thiện trên mọi phương diện: đào tạo nhân lực, kiểm sốt chất lượng, đa dạng hố dịch vụ để cĩ thể cung cấp được dịch vụ của cơng ty ra thị trường thế

giới. Cĩ như vậy mới khẳng định được vị thế và chất lượng dịch vụ của mình trong quá trình hội nhập hồn tồn.

KẾT LUẬN

Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm tốn là một cơng việc hết sức quan trọng trong lập kế hoạch cũng như thiết kế các chương trình kiểm tốn trong kiểm tốn Báo cáo tài chính. Đây là cơng việc chiếm nhiều thời gian, cơng sức nhất trong lập kế hoạch kiểm tốn. Chính vì vậy trên thực tế khơng phải Cơng ty kiểm tốn độc lập nào ở Việt Nam cũng cĩ thể làm tốt quy trình này. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập như ngày nay, các cơng ty kiểm tốn đã ngày càng hồn thiện quy trình đánh giá tính trọng yếu này và đã cĩ những bước thành cơng nhất

định Trong đĩ, VACO là một trong số ít các cơng ty cĩ quy trình chuẩn đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn.

Trong Luận văn tốt nghiệp của em đã hệ thống hố một số vấn đề lý luận về đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn tài chính. Bên cạnh

đĩ, Luận văn cũng giới thiệu tổng quan về Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)