Thứ nhất, về phía các cơ quan quản lý Nhà nước
Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm tốn ngày nay, các cơ quan chức năng đã ban hành một số văn bản làm cơ sở cho quá trình hình thành và phát triển của kiểm tốn nĩi chung và kiểm tốn độc lập nĩi riêng ở Việt Nam. Tuy nhiên, khung pháp lý cho hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn vẫn chưa hồn thiện, Hệ thống Chuẩn mực kiểm tốn của chúng ta chưa đồng bộ, cịn dựa nhiều vào Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế. Vì vậy, để tạo điều kiện cho kiểm tốn
độc lập Việt Nam phát triển hơn nữa, Nhà nước nên thực hiện các biện pháp sau: - Xây dựng và ban hành khung pháp lý hồn chỉnh cho sự hoạt động của kiểm tốn độc lập, đặc biệt là Luật kiểm tốn độc lập và hệ thống Chuẩn mực Kiểm tốn. Trong đĩ cơ sở xây dựng Chuẩn mực Kiểm tốn khơng chỉ dựa
vào Chuẩn mực Kiểm tốn quốc tế mà cịn phải dựa vào điều kiện kinh tế Việt Nam để việc vận dụng Chuẩn mực mang tính phù hợp cao.
- Bộ Tài chính nên tăng cường việc tổ chức các lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ cho các kiểm tốn viên nĩi chung và kiểm tốn viên độc lập nĩi riêng. Trong đĩ quan hệ hợp tác trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các hãng kiểm tốn lớn trên thế giới nên được coi trọng.
- Bộ Tài chính cũng nên ban hành các văn bản pháp lý và các Thơng tư
hướng dẫn cho các doanh nghiệp xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu.
Thứ hai, về phía các Hiệp hội nghề nghiệp
Hiện nay, Hiệp hội Kế tốn, Kiểm tốn Việt Nam hoạt động cịn chưa
đúng với chức năng và trách nhiệm của nĩ, cịn mang tính hình thức. Chính vì vậy, các Hiệp hội ở Việt Nam nên phát huy tích cực vai trị của mình hơn nữa trong việc hướng dẫn nghiệp vụ, đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho các kiểm tốn viên, điều tra, sốt xét chất lượng kiểm tốn…đối với các cơng ty kiểm tốn.
Thứ ba, về phía Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam
VACO nên nghiên cứu để hồn thiện việc thiết kế quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn theo tiêu chuẩn của Deloitte nhưng phù hợp với các doanh nghiệp tại Việt Nam. Trước đây, khi liên doanh thực hiện chuyển giao cơng nghệ, VACO đã tổ chức nghiên cứu trong phạm vi tồn cơng ty để hồn thiện Hệ thống Kiểm tốn AS/2 cho phù hợp với nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy trong hồn cảnh hiện nay, VACO hồn tồn cĩ thể tổ chức một cuộc nghiên cứu tương tựđối với việc xây dựng và hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Vừa qua, Deloitte đã chính thức ra phiên bản (Version) IAA 2006, theo đĩ quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ trong kiểm tốn báo cáo tài chính bắt buộc phải thực hiện trong mọi cuộc kiểm tốn, khơng kể quy mơ của khách hàng. Do đĩ cĩ thể thấy việc nghiên cứu và hồn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ là một
trong những chiến lược nhằm tăng sức cạnh tranh của VACO trong quá trình hội nhập.
Mặc dù hiện nay VACO là cơng ty kiểm tốn độc lập lớn nhất tại Việt Nam, nhưng VACO mới chỉ là thành viên của Deloitte, chưa từng cung cấp một dịch vụ nào ra nước ngồi. Vì vậy để hội nhập một cách chủ động, VACO nên hồn thiện trên mọi phương diện: đào tạo nhân lực, kiểm sốt chất lượng, đa dạng hố dịch vụ để cĩ thể cung cấp được dịch vụ của cơng ty ra thị trường thế
giới. Cĩ như vậy mới khẳng định được vị thế và chất lượng dịch vụ của mình trong quá trình hội nhập hồn tồn.
KẾT LUẬN
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm tốn là một cơng việc hết sức quan trọng trong lập kế hoạch cũng như thiết kế các chương trình kiểm tốn trong kiểm tốn Báo cáo tài chính. Đây là cơng việc chiếm nhiều thời gian, cơng sức nhất trong lập kế hoạch kiểm tốn. Chính vì vậy trên thực tế khơng phải Cơng ty kiểm tốn độc lập nào ở Việt Nam cũng cĩ thể làm tốt quy trình này. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập như ngày nay, các cơng ty kiểm tốn đã ngày càng hồn thiện quy trình đánh giá tính trọng yếu này và đã cĩ những bước thành cơng nhất
định Trong đĩ, VACO là một trong số ít các cơng ty cĩ quy trình chuẩn đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn.
Trong Luận văn tốt nghiệp của em đã hệ thống hố một số vấn đề lý luận về đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn tài chính. Bên cạnh
đĩ, Luận văn cũng giới thiệu tổng quan về Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam (VACO) cùng với việc mơ tả và phân tích thực trạng của quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn mà VACO thực hiện theo phương pháp và tiêu chuẩn của Deloitte tồn cầu. Qua đĩ, em đã đề xuất một số ý kiến nhằm hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn tài chính tại cơng ty kiểm tốn Việt Nam (VACO).
Do hạn chế về kiến thức cũng như tài liệu bài viết của em mới chỉ đưa ra
được những vấn đề chung nhất về tính trọng yếu và rủi ro kiểm tốn cũng như
việc đánh giá chúng như thế nào trong kiểm tốn báo cáo tài chính. Em rất mong nhận được sựđĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ giáo để em cĩ thể hồn thiện bài viết hơn nữa. Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn tới cơ giáo hướng dẫn và các anh chị trong Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam đã tận tình giúp đỡ để em cĩ thể
hồn thiện Luận văn của mình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200, 320, 400 2. Từđiển Tiếng Việt, NXB Văn hĩa Sài Gịn năm 2005
3. Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn, ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Tài chính năm 2005
4. Giáo trình Kiểm tốn tài chính, ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Tài chính năm 2001
5. Kiểm tốn, ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Thống kê năm 2004 6. Kiểm tốn, Alvin Arren, sách dịch, NXB Thống kê năm 1995
7. Tài liệu của VACO 8. Phần mềm AS/2
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Tên bảng Trang
Bảng 1.1: Các mối quan hệ giữa của rủi ro kiểm tốn với bằng chứng
phải thu thập 15
Bảng 1.2: Bảng tính mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu 21 Bảng 1.3: Bảng phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho các khoản mục 24 Bảng 1.4: Bảng đánh giá rủi ro phát hiện 26 Bảng 2.1: Những kết quảđạt được trong những năm gần đây 39 Bảng 2.2: Hội đồng quản trị Cơng ty A 54 Bảng 2.3: Ban giám đốc và Kế tốn trưởng Cơng ty A 54 Bảng 2.4: Hội đồng quản trị Cơng ty B 55 Bảng 2.5: Ban giám đốc và Kế tốn trưởng Cơng ty B 55 Bảng 2.6: Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm tốn viên 57 Bảng 2.7: Bản cam kết về tính độc lập 58 Bảng 2.8: Bảng phê duyệt tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm tốn 59 Bảng 2.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro tiềm tàng của khách hàng 62 Bảng 2.10: Bảng tìm hiểu hệ thống và chu trình kế tốn
của kiểm tốn viên VACO đối với hai Cơng ty A và B 64 Bảng 2.11: Bảng đánh giá thủ tục kiểm sốt đối với Cơng ty A và B 67 Bảng 2.12: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ
của Cơng ty A và Cơng ty B do kiểm tốn viên VACO thực hiện 68 Bảng 2.13: Hướng dẫn ước lượng về tính trọng yếu của Deloitte
Touche Tohmatsu 82
Bảng 2.14: Hướng dẫn đánh giá trọng yếu theo chỉ tiêu doanh thu 83 Bảng 2.15: Bảng tính mức trọng yếu đối với Cơng ty A 84 Bảng 2.16: Bảng tính mức trọng yếu đối với Cơng ty B 85
Bảng 2.17: Bảng hướng dẫn tính giá trị chênh lệch cĩ thể chấp nhận
của Deloitte Touche Tohmatsu 87
Bảng 2.18: Bảng giá trịđộ tin cậy của Deloitte Touche Tohmatsu 88 Bảng 2.19: Ma trận kiểm tra định hướng 90 Bảng 2.20: Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế tốn của Cơng ty A 92 Bảng 2.21: Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế tốn của Cơng ty B 93 Bảng 2.22: Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo Kết quả kinh doanh của
Cơng ty A 94
Bảng 2.23: Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo Kết quả kinh doanh của
Cơng ty B 94
Bảng 2.24: Nhận định mức độ rủi ro đối với tài khoản 95 Bảng 2.25: Bảng câu hỏi đánh giá kiểm sốt đối với các khoản mục
Cơng ty A 96
Bảng 2.26: Bảng đánh giá rủi ro phát hiệnđối với từng khoản mục của
Cơng ty A 102
Bảng 2.27: Kế hoạch kiểm tốn chi tiết khoản mục các khoản phải thu 103 Sơđồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của VACO 42 Sơ đồ 2.2 : Quy trình kiểm tốn tại VACO theo tiêu chuẩn của
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN ... 4
1.1. KHÁI NIỆM TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN ... 4
1.1.1. Trọng yếu ... 4
1.1.2. Rủi ro kiểm tốn ... 10
1.1.2.1. Khái niệm ... 10
1.1.2.2. Các loại rủi ro kiểm tốn ... 11
1.1.3. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm tốn với bằng chứng kiểm tốn ... 13
1.2. ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN TRONG KIÊM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ... 14
1.2.1. Cơ sở đánh giá ... 14
1.2.1.1. Đối với tính trọng yếu ... 14
1.2.1.2. Đối với rủi ro kiểm tốn... 14
1.2.2. Đánh giá trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn 16 1.2.3. Đánh giá rủi ro kiểm tốn trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn 23
1.2.4. Vận dụng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn trong giai đoạn thực hành kiểm tốn ... 28
CHƯƠNG 2:THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN VIỆT NAM ... 31
2.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY KIỂM TỐN VIỆT NAM ... 31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam 31 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam ... 33
2.1.2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh ... 33
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý ... 39
2.1.4. Định hướng phát triển trong tương lai ... 41
2.1.5. Những điều làm nên thành cơng ... 43
2.2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN VIỆT NAM ... 44
2.2.1. Khái quát về khách hàng kiểm tốn ... 47
2.2.2. Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn ... 47
2.2.3. Đánh giá rủi ro kiểm tốn trên Báo cáo tài chính ... 56
2.2.3.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng ... 57
2.2.3.2. Đánh giá rủi ro kiểm sốt ... 59
2.2.3.3. Đánh giá rủi ro phát hiện ... 75
2.2.4. Đánh giá trọng yếu ... 75
2.2.4.1. Xác định mức độ trọng yếu PM (Planning Materiality) ... 75
2.2.4.2. Xác định mức độ trọng yếu chi tiết MP (Monetary Precision)78 2.2.5. Đánh giá rủi ro kiểm tốn trên phương diện số dư tài khoản và loại nghiệp vụ ... 84
2.2.5.1. Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ ... 84
2.2.5.2. Đánh giá rủi ro kiểm sốt trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ ... 90
2.2.5.3. Đánh giá rủi ro phát hiện trên số dư khoản mục và loại hình nghiệp vụ ... 95
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN VIỆT NAM ... 99
3.1. NHẬN XÉT VỀ ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN ... 99
3.1.1. Ưu điểm ... 100
3.2. TÍNH TẤT YẾU PHẢI HỒN THIỆN ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU
VÀ RỦI RO KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY KIỂM
TỐN VIỆT NAM THỰC HIỆN ……….109
3.2.1. Xu thế hội nhập quốc tế của dịch vụ kế tốn và kiểm tốn Việt Nam ………..109
3.2.2. Thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn báo cáo tài chính tại VACO và chiến lược phát triển của Cơng ty ………... . 110
3.3. GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TỐN TẠI VACO ... 104
3.2.1. Hồn thiện phân bổ ước lượng ban dầu về mức trọng yếu cho các khoản mục trên Báo cáo tài chính ... 105
3.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng lưu đồ trong đánh giá rủi ro kiểm sốt………113
3.2.3. Đánh giá rủi ro kiểm sốt ... 107
3.4. KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ... 109
KẾT LUẬN ... 112