Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
197,48 KB
Nội dung
BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE A fdĐẶT VẤN ĐỀ Trước đòi hỏi khách quan đa dạng hóa hình thức phương thức giải tranh chấp kinh doanh phù hợp với đặc điểm chế thị trường, góp phần đẩy nhanh hội nhập quốc tế, Quốc hội ban hành Luật trọng tài năm 2010 tạo điều kiện cho phát triển trọng tài thương mại nước ta, giúp giải nhanh chóng tranh chấp thương mại, giảm bớt gánh nặng Tòa án…Trọng tài thương mại trở thành hình thức giải tranh chấp thương mại phổ biến góp phần tạo nên môi trường kinh tế lành mạnh, hợp tác phát triển không mà nước Để hiểu rõ trọng tài thương mại, tìm hiểu đề tài “ trọng tài thương mại – hình thức giải tranh chấp thương mại” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Khái niệm trọng tài thương mại Trước tiên để hiểu khái niệm trọng tài thương mại cần làm rõ trọng tài, khái niệm thương mại tranh chấp thương mại? Định nghĩa sớm trọng tài nêu Công ước La - Hay năm 1988, theo đó: "Trọng tài nhằm để giải bất đồng bên thông qua người thứ ba bên lựa chọn sở tơn trọng luật pháp" Theo giáo sư Ph.Farrchar thuộc trường đại học Pans II thì: "Trọng tài phương thức giải tranh chấp, theo bên giao cho cá nhân (trọng tài viên) thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh họ với nhau".Tóm lại, hiểu trọng tài phương thức giải số toàn tranh chấp phát sinh bên mà pháp luật cho phép giải quan xét xử bên thoả thuận lập Về hoạt động thương mại, phần thích Điều Luật mẫu UNCITRAL, người ta cho “khái niệm thương mại cần phải hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm vấn đề phát sinh từ tất quan hệ có chất thương mại, dù có hợp đồng hay khơng Quan hệ có chất thương mại bao hàm không giới hạn với giao dịch sau đây: giao dịch bn bán nhằm cung cấp trao đổi hàng hoá hay dịch vụ, hợp đồng phân phối; đại diện thương mại hay đại lý, cơng việc sản xuất, th máy móc thiết bị, xây dựng, tư vấn thiết kế khí, li-xăng đầu tư, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, hợp đồng khai thác chuyển nhượng, liên doanh HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE hình thức khác hợp tác cơng nghiệp kinh doanh, vận tải hàng hoá hành khách đường khơng, đường biển, đường sắt đường bộ”.Cịn khoản Điều Luật Thương mại Việt Nam quy định rõ: “hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác” Về tranh chấp thương mại, hệ thống pháp luật Việt Nam tồn khái niệm khác tranh chấp thương mại, hiểu tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Tranh chấp thương mại phải hội tụ đủ yếu tố sau: tranh chấp thương mại trước hết mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể; mâu thuẫn, bất đồng phải phát sinh từ hoạt động thương mại; mâu thuẫn, bất đồng phát sinh chủ yếu thương nhân Như vậy, trọng tài thương mại trình giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại bên tự nguyện lựa chọn bên thứ ba trung lập (trọng tài) sau nghe bên trình bày đưa định (phán trọng tài) có tính chất bắt buộc bên tranh chấp Cụ thể khoản Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 định nghĩa ngắn gọn “Trọng tài thương mại là phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này” Các hình thức trọng tài thương mại Theo luật Trọng tài thương mại 2010 trọng tài thương mại tồn hai hình thức, trọng tài vụ việc (trọng tài add-hoc) trọng tài quy chế 2.1 Trọng tài vụ việc Theo khoản Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 “Trọng tài vụ việc là hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật trình tự, thủ tục bên thoả thuận” Như trọng tài vụ việc phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên trọng tài tự chấm dứt tồn giải xong vụ tranh chấp Bản chất trọng tài vụ việc thực qua đặc trưng sau: Thứ nhất: Trọng tài vụ việc thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động giải xong tranh chấp HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE Thứ hai: Trọng tài vụ việc khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành (vì thành lập để giải tranh chấp theo thỏa thuận bên) khơng có danh sách trọng tài viên Trọng tài viên bên chọn định người có tên danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài Thứ ba: Trọng tài vụ việc khơng có quy tắc tố tụng dành riêng cho Trọng tài vụ việc bên thành lập phát sinh tranh chấp nên quy tắc tố tụng để giải tranh chấp phải bên thỏa thuận xây dựng So với hình thức khác, trọng tài vụ việc có số ưu sau: Có thể giải cách nhanh chóng vụ tranh chấp tốn kém; Quyền lựa chon trọng tài viên bên đương không bị giới hạn danh sách trọng tài viên sẵn có mà lựa chọn trọng tài ngồi danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài nào; Các bên tranh chấp có quyền rộng rãi việc xác định quy tắc tố tụng để giải tranh chấp bên 2.2 Trọng tài quy chế Theo khoản Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 “Trọng tài quy chế là hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài đó” Trọng tài quy chế tổ chức dạng trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản riêng có trụ sở giao dịch ổn định Các trung tâm trọng tài có số đặc trưng sau: Thứ nhất, trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước Các trung tâm trọng tài thành lập theo sáng kiến trọng tài viên sau quan nhà nước có thẩm quyền cho phép, thành lập nhà nước Các trung tâm trọng tài không nằm hệ thống quan quản lí nhà nước không thuộc hệ thống quan xét sử Thư hai: Các trung tâm trọng tài có tư pháp nhân, tồn độc lập với đủ điều kiện pháp nhân, bao gồm: thành lập hợp pháp , có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ cánh độc lập (Điều 84 Bộ luật dân năm 2005) Thứ ba: Tổ chức quản lí trung tâm trọng tài đơn giản, gọn nhẹ Cơ cấu tổ chức trung tâm trọng tài gồm có ban điều hành trọng tài viên trung tâm HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE Thứ tư: trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực hoạt động có quy tắc tố tụng riêng Thứ năm: Hoạt động xét xử trung tâm trọng tài tiến hành trọng tài viên trung tâm Hình thức trọng tài quy chế có nhiều ưu điểm, với điều lệ quy tắc tố tụng độc lập, tương đối ổn định, với thực tiễn kinh nghiệm phong phú tích luỹ qua q trình giải vụ việc tranh chấp, với đội ngũ trọng tài viên chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác (thương mại quốc tế, hàng hải quốc tế, toán quốc tế, luật quốc tế ) khiến cho trình tố tụng diễn cách nhanh chóng hiệu Do đó, tổ chức trọng tài phi phủ thành lập nhiều nước giới Thành lập trung tâm trọng tài 3.1 Điều kiện thành lập trung tâm trọng tài Theo khoản Điều 24 Luật trọng tài thương mại năm 2010 thì: “Trung tâm trọng tài thành lập có năm sáng lập viên cơng dân Việt Nam có đủ điều kiện Trọng tài viên quy định Điều 20 Luật đề nghị thành lập Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập” Như để thành lập trung tâm trọng tài thương mại cần điều kiện sau đây: Thứ nhất: Phải có năm sáng lập viên cơng dân Việt Nam có đủ điều kiện Trọng tài viên Ít năm trọng tài viên phải công dân Việt Nam, trọng tài viên phải có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định Bộ luật dân sự; có trình độ đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm trở lên; trường hợp đặc biệt, chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, không đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản này, chọn làm Trọng tài viên (Điều 20 Luật trọng tài thương mại năm 2010) Ngoài điều kiện nêu trương hợp sau không làm trọng tài viên: + Người Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, cơng chức thuộc Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE + Người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xóa án tích (khoản Điều 20 Luật trọng tài thương mại 2010) Như vậy, điểm Luật trọng tài thương mại 2010 so với Pháp lệnh trọng tài thương mại điều kiện Trọng tài viên không đáp ứng yêu cầu có trình độ đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm trở lên trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn trở thành trọng tài viên, ra, luật bổ sung thêm điều khoản Điều 20 để tăng tính linh hoạt: “Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quy định khoản Điều Trọng tài viên tổ chức mình” Thực tiễn trọng tài nhiều quốc gia cho thấy đội ngũ trọng tài viên đa dạng, không giới hạn luật gia mà bao gồm chuyên gia nhiều lĩnh vự khác nhau, thương nhân chiếm vị trí quan trọng Sự tham gia rộng rãi thương nhân chuyên gia nhiều lĩnh vực không trình hình thành trung tâm trọng tài mà q trình hoạt động trung tâm góp phần không nhỏ vào hoạt động trung tâm trọng tài giới Thứ hai: Được Bộ trưởng Tư pháp cấp giấy phép thành lập Để thành lập trung tâm trọng tài cần phải có giấy phéo thành lập Bộ trưởng Tư pháp cấp Các luật gia trọng tài viên phải có giấy phép hành nghề theo quy định pháp luật Có thể thấy Luật thương mại năm 2010 bỏ nhiều điều kiện thành lập trung tâm trọng tài theo Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003: Thứ nhất, bỏ điều kiện thành lập trung tâm trọng tài số địa phương theo quy định Chính phủ Quy định phù hợp với thực tiễn hoạt động trọng tài thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, trung tâm trọng tài thành lập với số lượng nhiều hơn, nhiều địa điểm để đáp ứng nhu cầu giải vụ tranh chấp không mà cịn ngồi nước Thư hai: Trong điều kiện thành lập trung tâm trọng tài, Luật trọng tài thương mại 2010 không đề cập đến việc phải Hội luật gia giới thiệu Pháp lệnh trọng tài thương mại đề cao vai trò Hội luật gia Việt Nam việc xem xét điều kiện thành lập trung tâm trọng tài Luật trọng tài thương mại 2010 tạo chế thoáng phù hợp với điều kiện hội nhập nước ta 3.2 Thủ tục thành lập trung tâm trọng tài *) Xin phép thành lập HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE Muốn thành lập trung tâm trọng tài, sáng lập viên đủ điều kiện làm sáng lập viên phải gửi hai hố sơ đề nghị thành lập trung tâm trọng tài đến Bộ tư pháp.Hồ sơ gồm giấy tờ sau: - Đơn đề nghị thành lập trung tâm trọng tài - Dự thảo điều lệ Trung tâm trọng tài theo mẫu Bộ Tư pháp ban hành; - Danh sách sáng lập viên giấy tờ kèm theo chứng minh người có đủ điều kiện quy định Điều 20 Luật trọng tài thương mại 2010 Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài phê chuẩn điều lệ Trung tâm trọng tài đồng thời có công văn thông báo kèm theo giấy phép thành lập trung tâm trọng tài gửi sở tư pháp; trường hợp từ chối phải trả lời văn nêu rõ lý *) Đăng kí hoạt động Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận Giấy phép thành lập, Trung tâm trọng tài phải đăng ký hoạt động Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Trung tâm trọng tài đặt trụ sở Hết thời hạn Trung tâm trọng tài khơng đăng ký giấy phép khơng cịn giá trị Theo Điều Nghị định Chính phủ số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/1/2004 hồ sơ đăng ký hoạt động gồm giấy tờ sau đây: Đơn đăng ký hoạt động, ghi rõ địa điểm dự định đặt trụ sở Trung tâm Trọng tài; Bản có công chứng chứng thực hợp lệ Giấy phép thành lập Trung tâm Trọng tài; Danh sách Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Theo Luật trọng tài thương mại 2010 Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Trung tâm trọng tài chậm 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu đăng ký Kể từ thời điểm cấp giấy đăng kí hoạt động, trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân phép hoạt động Sau thời điểm này, trung tâm trọng tài thực mở thủ tục tài khoản khắc dấu theo quy định pháp luật Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hoạt động, Trung tâm trọng tài phải đăng báo ngày trung ương báo địa phương nơi đăng ký hoạt động ba số liên tiếp nội dung chủ yếu sau đây: - Tên, địa trụ sở Trung tâm trọng tài; - Lĩnh vực hoạt động Trung tâm trọng tài; - Số giấy đăng ký hoạt động, quan cấp, ngày, tháng, năm cấp; HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE - Thời điểm bắt đầu hoạt động Trung tâm trọng tài Nội dung đăng báo nêu phải niêm yết danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài trụ sở trung tâm trọng tài Trong trình hoạt động thay đổi nội dung giấy phép thành lập, giấy đăng kí hoạt động Khi thay đổi tên gọi hay lĩnh vực hoạt động trung tâm trọng tài phải làm đơn xin phép Bộ tư pháp Bộ tư pháp xem xét chấp thuận hay không thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đơn xin phép thay đổi nội dung giấy phép thành lập Trường hợp Bộ tư pháp chấp thuận việc thay đổi trung tâm trọng tài phải đăng kí việc thay đổi sở tư pháp thời hạn 15 ngày, kể từ ngày văn chấp thuận việc thay đổi nội dung giấy phép có hiệu lực Trường hợp thay đổi chủ tịch trung tâm trọng tài, địa điểm đặt trụ sở danh sách trọng tài viên thời hạn ngày, kể từ ngày phải thay đổi thông báo cho tư pháp sở tư pháp, nơi trung tâm trọng tài đăng kí thành lập 3.3 Chi nhánh, văn phòng đại diện trung tâm trọng tài Chi nhánh đơn vị phụ thuộc trung tâm trọng tài, có nhiệm vụ thực phần hay toàn chức trung tâm trọng tài, kể nhiệm vụ đại diên theo ủy quyền Trung tâm trọng tài thành lập chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi trung tâm trọng tài đặt trụ sở phải chịu trách nhiệm hoạt động chi nhánh Hoạt động chi nhánh phải phù hợp với lĩnh vực hoạt động ghi giấy phép thành lập, giấy đăng kí hoạt động trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài cử thành viên làm trưởng chi nhánh phải đăng kí hoạt động chi nhánh sở tư pháp nơi đặt chi nhánh Hồ sơ đăng kí gồm: Đơn đăng kí hoạt động, phải ghi rõ địa dự định đặt chi nhánh; Bản có cơng chứng chứng thực hợp lệ giấy phép thành lập, giấy đăng kí hoạt động trung tâm trọng tài; định trung tâm trọng tài việc cử trưởng chi nhánh; danh sách trọng tài viên chi nhánh Sở tư pháp có trách nhiệm cấp giấy đăng kí hoạt động cho chi nhánh thời hạn ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ Chi nhánh trung tâm trọng tài hoạt động kể từ ngày cấp giấy đăng kí hoạt động Trung tâm trọng tài phải thông báo văn việc lập chi nhánh trung tâm trọng tài cho Bộ tư pháp thời hạn ngày, kể từ ngày chi nhánh cấp giấy đăng kí hoạt động Trường hợp lập chi nhánh phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi trung tâm trọng tài đặt trụ sở thời hạn ngày, kể từ ngày HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE chi nhánh cấp giấy đăng kí hoạt động, trung tâm trọng tài thông báo văn việc lập chi nhánh cho sở tư pháp, nơi trung tâm trọng tài đặt trụ sở Trung tâm trọng tài phải đăng kí thông báo hàng ngày trung ương báo địa phương, nơi đăng kí hoạt động chi nhánh ba số liên tiếp việc lập chi nhánh Thời hạn đăng báo 30 ngày, kể từ chi nhánh cấp giấy đăng kí hoạt động Văn phịng đại diện đơn vị phụ thuộc trung tâm trọng tài, đại diện cho trung tâm trọng tài giao dịch trung tâm ủy quyền.Trung tâm trọng tài lập văn phịng đại diện ngồi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi trung tâm trọng tài đặt Trong thời hạn ngày, kể từ ngày lập văn phòng đại diện, trung tâm trọng tài phải thông báo văn việc lập văn phòng đại diện tư pháp, nơi trung tâm trọng tài đặt trụ sở sở tư pháp, nơi đặt văn phòng đại diện Trung tâm trọng tài phải chịu trách nhiệm hoạt động văn phòng đại diện Về nguyên tắc, trung tâm trọng tài ủy quyền cho văn phòng đại diện làm đại diện cho trung tâm giao dịch phù hợp với lĩnh vực hoạt động trung tâm trọng tài 4.Chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện trung tâm trọng tài 4.1Chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện Chi nhánh trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động trường hợp sau đây: Theo định trung tâm trọng tài Đây trường hợp chấm dứt hoạt động chi nhánh theo ý chí trung tâm trọng tài Lập chi nhánh quyền trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động chi nhánh thuộc toàn quyền định trung tâm trọng tài Bởi vậy, hoạt động chi nhánh phải chấm dứt theo định trung tâm trọng tài; Trung tâm trọng tài lập chi nhánh chấm dứt hoạt động Chi nhánh đơn vị phụ thuộc trung tâm trọng tài Do vậy, trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động đương nhiên kéo theo chấm dứt hoạt động chi nhánh trung tâm Trường hợp này, trung tâm trọng tài phải hoàn tất thủ tục chấm dứt hoạt động chi nhánh trước chấm dứt hoạt động trung tâm trọng tài Bị thu hồi giấy phép đăng kí hoạt động vi phạm nghiêm trọng pháp luật trọng tài HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE Đây trường hợp chấm dứt bắt buộc theo ý chí quan nhà nước có thẩm quyền định thu hồi giấy đăng kí hoạt động chi nhánh, chi nhánh vi phạm nghiêm trọng quy định Luật trọng tài thương mại 2010 Trường hợp này, trung tâm trọng tài phải chấm dứt hoạt động chi nhánh theo thủ tục quy định pháp luật Trung tâm trọng tài lập chi nhánh phải thông báo văn Bộ tư pháp, sở tư pháp nơi trung tâm trọng tài đặt trụ sở sở tư pháp, nơi đặt chi nhánh việc chấm dứt hoạt động chi nhánh Trung tâm trọng tài phải nộp lại giấy đăng kí hoạt động dấu chi nhánh cho quan nhà nước có thẩm quyền đồng thời đăng báo hàng ngày trung ương báo địa phương nơi đăng kí hoạt động chi nhánh ba số liên tiếp việc chấm dứt hoạt động chi nhánh Văn phòng đại diện chấm dứt hoạt động theo định trọng tài Chậm ngày trước thời điểm dự kiến hoạt động văn phòng đại diện, trung tâm trọng tài phải thông báo việc chấm dứt hoạt động văn phòng đại diện cho sở tư pháp, nơi trung tâm trọng tài đặt trụ sở sở tư pháp, nơi đặt văn phòng đại diện 4.2 Chấm dứt hoạt động trung tâm trọng tài Theo Điều 29 Luật trọng tài thương mại 2010, hoạt động trung tâm trọng tài chấm dứt trường hợp sau đây: Các trường hợp quy định điều lệ trung tâm trọng tài Bị thu hồi Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động Trình tự, thủ tục chấm dứt hoạt động trung tâm trọng tài thực sau: Trường hợp chấm dứt hoạt động theo quy định điều lệ trung tâm trọng tài chậm 30 ngày trước thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động, trung tâm trọng tài phải thông báo văn việc chấm dứt hoạt động Bộ tư pháp, Hội luật gia Việt Nam sở tư pháp, nơi trung tâm trọng tài đăng kí hoạt động đồng thời phải đăng báo hàng ngày trung ương báo địa phương, nơi đăng kí hoạt động trung tâm trọng tài Trong thời điểm chấm dứt hoạt động, trung tâm trọng tài phải toán xong khoản nợ hoàn tất vụ việc nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong thời hạn ngày, kể từ ngày hoàn tất thủ tục này, trung tâm trọng tài báo cáo văn việc hoàn tất thủ tục cho Bộ tư pháp HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE Bộ tư pháp định việc chấm dứt hoạt động trung tâm trọng tài thời hạn ngày, kể từ ngày nhận báo cáo trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài nộp lại giấy đăng kí hoạt động dấu quan nhà nước có thẩm quyền Trường hợp trung tâm trọng tài bị thu hồi giấy phép thành lập thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có Quyết định thu hồi, trung tâm trọng tài phải đăng báo hàng ngày trung ương báo địa phương nơi đăng kí hoạt động ba số liên tiếp việc chấm dứt hoạt động trung tâm trọng tài Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày có định việc thu hồi giấy phép thành lập, trung tâm trọng tài phải toán xong khoản nợ hoàn tất vụ việc nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong thời hạn ngày, kể từ ngày hoàn tất thủ tục này, trung tâm trọng tài báo cáo văn việc hồn tất thủ tục cho Bộ tư pháp, sở tư pháp, nơi trung tâm trọng tài đăng kí hoạt động Trung tâm trọng tài nộp lại giấy phép thành lập, giấy đăng kí hoạt động dấu cho quan nhà nước có thẩm quyền II Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam số kiến nghị liên quan 1.Thực tiễn giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam 1.1 Trọng tài thương mại – phương thức giải tranh chấp hiệu Doanh nghiệp Việt Nam biết đến trọng tài phương thức hữu hiệu để giải tranh chấp thương mại quốc tế từ đầu năm 1960, mà Việt Nam thành lập tổ chức trọng tài bên cạnh Phòng Thương mại phòng Công nghiệp Việt Nam: Hội đồng trọng tài ngoại thương năm 1963 Hội đồng trọng tải hàng hải năm 1964 Đến năm 1993 hai tổ chức trọng tài thường trực hợp thành Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (viết tắt tiếng Anh VIAC) ngày Trong bối cảnh phát triển kinh tế hội nhập Việt Nam trước ngưỡng cửa Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) doanh nghiệp (DN) có xu hướng lựa chọn trọng tài quan giải tranh chấp thương mại, ưu điểm nhanh, rẻ, kín đáo quốc tế cơng nhận Theo luật sư Trần Hữu Huỳnh, Phó chủ tịch VIAC, năm 2007, VIAC nhận 30 vụ kiện, thụ lý 25 vụ, tương đương năm 2006 Trong số đó, có tới 80% vụ tranh chấp xử lý liên quan tới điều khoản hợp đồng mua bán; vụ tranh chấp có yếu tố nước chiếm HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE phần lớn Sở dĩ trọng tài thương mại có vị quan trọng giải tranh chấp thương mại ưu điểm mà có như: Thứ nhất, chế giải tranh chấp trọng tài tôn trọng ý chí bên đương Các bên có quyền lựa chọn trọng tài viên, chọn thủ tục trọng tài nhằm giải cách có hiệu tranh chấp mà tốn chi phí mặt thời gian tài Việc giải tranh chấp tiến hành trọng tài viên hay hội đồng trọng tài tuỳ thuộc vào thoả thuận bên Thứ hai, chế giải tranh chấp trọng tài có tính ràng buộc bên đương mặt pháp lý Điều làm cho chế giải tranh chấp trọng tài hữu hiệu biện pháp hoà giải hay thương lượng Hồ giải hay thương lượng mang tính chất khuyến nghị khơng có tính ràng buộc thực mặt pháp lý bên tranh chấp Còn định trọng tài mang hiệu lực pháp luật, bên có nghĩa vụ phải thi hành Thứ ba, chế giải tranh chấp trọng tài linh hoạt án Trong chế giải tranh chấp trọng tài, trọng tài viên bên lựa chọn có quyền xét xử định xét xử cách hoàn toàn độc lập sở chứng cứ, tài liệu mà bên cung cấp có đường khác trọng tài viên tự điều tra xem xét hay giám định viên nhân chứng cung cấp sở quy định pháp luật Do đó, tố tụng trọng tài, bên có quyền tự lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn quan trọng tài giải có tranh chấp Thứ tư, tố tụng trọng tài thường nhanh chóng so với tố tụng tồ án Đặc điểm tố tụng trọng tài xét xử lần phán có giá trị trung thẩm, số trường hợp đặc biệt tồ án xem xét lại định trọng tài Đối với tranh chấp thương mại nhanh gọn hình thức giải lý bên tranh chấp thường hay chọn trọng tài để giải tranh chấp Thứ năm, trọng tài hoạt động theo ngun tắc xử kín tức khơng cần phải đưa vấn đề tranh chấp, sở định trọng tài vụ tranh chấp vào định trọng tài Trọng tài không cần phải xét xử cơng khai tồ án bên u cầu Nhờ mà giữ bí mật chi tiết, số liệu, thông tin cụ thể mà bên tranh chấp không muốn công khai (liên quan đến bí mật cơng nghệ ) giúp tránh hậu khôn lường thiệt hại sau cho bên tranh chấp Với đặc điểm vai trị mình, biện pháp trọng tài đáp ứng yêu cầu đề việc giải tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ quốc tế nói riêng Có thể nói, trọng tài phương thức giải tranh chấp mang tính khả thi phương thức phổ biến để giải tranh chấp thương mại nhằm ổn định thúc đẩy sản xuất kinh doanh 1.2 Trọng tài thương mại Việt Nam nhiều hạn chế Tại hội thảo giải tranh chấp kinh tế, ông Hoàng Thế Liên, Thứ trưởng Bộ Tư pháp nhấn mạnh doanh nghiệp Việt Nam không mặn mà với trọng tài thương mại Thậm chí, có nhiều doanh nghiệp nước cịn khơng biết đến có mặt trung tâm trọng tài Mỗi năm, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) xử lý 20-25 vụ Các trung tâm khác khoảng năm đến bảy vụ, chí có trung tâm khơng có vụ Đây tình trạng chung, kể quan tòa án, viện kiểm sát, thi hành án Vậy nguyên nhân xuất phát từ đâu? Thứ nhất: tâm lí doanh nghiệp thiếu niềm tin vào trọng tài Hầu hết doanh nghiệp cho tranh chấp phải Tịa đảm bảo nhiều doanh nghiệp chí khơng biết đến hình thức giải phương thức trọng tài ngại tìm đến trọng tài Theo thống kê Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, khoảng năm trở lại đây, vụ tranh chấp thương mại, có đến gần 60% vụ việc xảy doanh nghiệp nước với đối tác nước doanh nghiệp Việt Nam thường thua thiệt trước doanh nghiệp nước thiếu kinh nghiệm thương trường Điều khiến doanh nghiệp Việt Nam không tin tưởng vào hệ thống giải tranh chấp pháp lý nói chung, trung tâm trọng tài nói riêng Thứ hai: nguyên nhân thực trạng theo Luật trọng tài thương mại, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phạm vi hoạt động thương mại Điều làm trung tâm Trọng tài lượng khách đáng kể lĩnh vực hoạt động thương mại Ngoài ra, mặc dù, theo Luật trọng tài thương mại Bộ luật Tố tụng dân sự, định Trọng tài có giá trị thi hành án Pháp lệnh Thi hành án lại không quy định điều Thế nên, quan thi hành án hồn tồn vin vào Pháp lệnh Thi hành án để không thi hành định trọng tài Và vậy, khách hàng lại tin tưởng vào tồ án nhiều Điều lại khơng phù hợp với thiết chế trọng tài giới HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE Thứ ba: Bản thân trung tâm trọng tài hoạt động chưa hiệu Với hầu hết Trung tâm tồn tại, việc triển khai thi hành Luật dừng lại việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ hoạt động Quy tắc tố tụng Vì số lượng vụ tranh chấp mà trung tâm trọng tài xử Theo báo cáo Trung tâm Trọng tài Thương mại TP Hồ Chí Minh, tháng đầu năm 2004, Trung tâm chưa giải vụ việc Trong năm 2003, Trung tâm Trọng tài Kinh tế Hà Nội (tiền thân Trung tâm Trọng tài Thương mại Hà Nội) giải vụ Có thể nói hoạt động trọng tài thương mại năm qua tập trung Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Riêng năm 2004, Trung tâm thụ lý 26 vụ kiện, tăng 85,7% so với năm 2003 (14 vụ), tăng 62,5% so với năm 2002 (16 vụ), tăng 85,7% so với năm 2001 (14 vụ)… Trong đó, số vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi 18 vụ (chiếm 69%), lại vụ tranh chấp nước, kể tranh chấp công ty liên doanh (chiếm 31%) Điểm đáng lưu ý so với năm 2003 năm trước, số vụ tranh chấp đưa Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam có tăng tranh chấp có yếu tố nước ngồi tranh chấp nước Số vụ tranh chấp nước chiếm tới 31%, năm trước số khoảng 10% Tuy nhiên, theo nhận định Trung tâm số 26 vụ kiện thụ lý năm 2004 nhiều so với nước khu vực, chưa tương xứng với số lượng giao dịch thương mại diễn Việt Nam chưa có gia tăng đột biến mong đợi, nằm phạm vi bình quân 20 vụ/năm 2.Một số kiến nghị có liên quan đến giải tranh chấp trọng tài Việt Nam Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Trước tiên đối tượng xét xử trọng tài Luật trọng tài thương mại 2010 đề cập rõ khái niệm “thương mại” chưa đề cập đến đối tượng khơng xét xử trọng tài Có số loại tranh chấp liên quan đến quyền người, tình trạng cá nhân, phá sản, phát minh, nhãn hiệu hàng hố…khơng phép giải trọng tài Chúng ta không cho phép giải trọng tài tranh chấp nói lẽ tranh chấp khơng liên quan đến quyền lợi bên đương tranh chấp mà liên quan tới quyền lợi bên thứ ba lợi ích cơng cộng Do đó, văn luật qui định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh trọng tài cần HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE phải có qui định vấn đề Chúng ta nên qui định rõ lĩnh vực không xét xử trọng tài để đảm bảo lợi ích cơng cộng Trong luật trọng tài thương mại qui định tranh chấp thương nhân Việt Nam phải giải pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống pháp luật thiếu nhiều pháp luật Việt nam chưa có quy định tranh chấp ta áp dụng qui định để giải tranh chấp thương nhân Việt Nam? Do vậy, quy định cho phép áp dụng số nguồn luật khác để giải tranh chấp Ví dụ áp dụng tập quán thương mại Incoterms để giải tranh chấp hợp đồng giao hàng theo điều kiện (CIF, FOB, CFR, DDU, DDP,…) thực tế khơng thể hiểu điều kiện sở giao hàng dựa pháp luật Việt Nam kiến nghị trung tâm trọng tài Việt Nam Thứ máy tổ chức Ngoài VIAC ra, trung tâm trọng tài Việt Nam chưa trọng công tác xây dựng máy tổ chức quản lý trung tâm Cần xây dựng máy tổ chức với cấu gọn nhẹ hiệu quả, tránh cồng kềnh, chồng chéo Ban giám đốc, thư ký phải người có lực quản lý chuyên môn Các trọng tài viên lựa chọn mọt cách cẩn thận, kỹ nhằm đảm bảo người chuyên gia lĩnh vực mà cịn phải người có đạo đức tốt, cơng minh, trực, xét xử cách vơ tư, khơng thiên vị Có phán mà trọng tài đưa đảm bảo tính khách quan Từ tạo lịng tin thương nhân giải tranh chấp Thứ hai, thủ tục xét xử trung tâm Thủ tục xét xử phải linh hoạt, chặt chẽ, nhanh chóng, đơn giản để dễ dàng cho bên qua trình tranh tụng, tiết kiệm thời gian, chi phí cho bên Cuối vấn đề phí trọng tài Theo ý kiến doanh nghiệp phí trọng tài Việt Nam cịn cao so với phí tồ án Các doanh nghiệp Việt Nam thường làm thương vụ có giá trị nhỏ, nhiều chi phí kiện tụng lớn có tranh chấp đành khơng đưa giải trọng tài Các trung tâm trọng tài khơng nên đưa biểu phí chung mà nên tuỳ theo trị giá vụ kiện mà thu phí cho phù hợp Kiến nghị doanh nghiệp giải tranh chấp trọng tài Hiện nay, ưu điểm trọng tài phương pháp giải tranh chấp nhanh gọn, khẩn trương, bảo tồn bí mật… nên có nhiều doanh nghiệp chọn lựa HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TẬP HỌC KÌ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE giải tranh chấp thương mại trọng tài Tuy nhiên, không hiểu rõ phương pháp giải tranh chấp trọng tài mà chịu nhiều thiệt thòi lựa chọn Do vậy, thứ nhất, thoả thuận giải tranh chấp trọng tài thoả thuận trọng tài phải có đủ nội dung bản, cần thiết đảm bảo tổ chức trọng tài lựa chọn có đủ điều kiện để đứng giải tranh chấp, tránh trường hợp đáng tiếc xảy Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thoả thuận trọng tài cần nẵm rõ quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài mà thoả thuận đưa tranh chấp có phát sinh Khi nắm rõ qui tắc tố tụng, doanh nghiệp tận dụng ưu điểm qua trình trọng tài, hạn chế nhược điểm qúa trình đảm bảo tổ chức trọng tài lựa chọn thụ lý hồ sơ, phán tổ chức trọng tài có giá trị thi hành…Như vậy, xảy tranh chấp giải cách nhanh chóng, cơng bằng, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Còn trường hợp, doanh nghiệp Việt Nam bị kiện trọng tài nên nhờ cậy tới giúp đỡ chuyên gia, cố vấn, luật sư, trọng tài viên có uy tín lĩnh vực tranh chấp để có giải pháp hợp lý kịp thời nhằm bảo vệ lợi ích Các doanh nghiệp cần phải có mặt phiên xét xử để phát biểu, biện hộ Ngồi cần tìm chứng thuyết phục để đưa trước trọng tài để tự biện hộ cho khơng nên sử dụng biện pháp gian lận C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Với tính chất nhanh chóng, mềm dẻo, linh hoạt, hiệu ưu khác việc giải tranh chấp thương mại vốn cần nhanh gọn, xác tốn kém, nên trọng tài ngày nhà kinh doanh giới quan tâm sử dụng việc giải tranh chấp Trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc, UNCITRAL tiến hành soạn thảo quy chế mẫu thể lệ trọng tài để quốc gia thành viên áp dụng Cơ chế giải tranh chấp thương mại trọng tài chưa có lịch sử phát triển lâu đời Việt Nam không ngừng ban hành sửa đổi quy định trọng tài đặc biệt Luật trọng tài năm 2010 giúp khung pháp lý chế giải tranh chấp thương mại trọng tài hoàn chỉnh không ngừng cải thiện phù hợp Việt Nam HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ Ý MSSV: 342637 LỚP N04- TL3 –N3 Page 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tiễn giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam số kiến nghị liên quan 1.Thực tiễn giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam 1.1 Trọng tài thương mại – phương thức giải tranh chấp. .. này” Các hình thức trọng tài thương mại Theo luật Trọng tài thương mại 2010 trọng tài thương mại tồn hai hình thức, trọng tài vụ việc (trọng tài add-hoc) trọng tài quy chế 2.1 Trọng tài vụ việc... HỌC KÌ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI – MODULE phần lớn Sở dĩ trọng tài thương mại có vị quan trọng giải tranh chấp thương mại ưu điểm mà có như: Thứ nhất, chế giải tranh chấp trọng tài tôn trọng ý chí bên