1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Tiễn Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài Thương Mại Tại Việt Nam

79 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 823,96 KB

Nội dung

THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH - THƯƠNG MẠI  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2007- 2011 ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths NGUYỄN MAI HÂN LÊ VĂN NIÊN MSSV: 5075213 Lớp: LUẬT THƯƠNG MẠI K33 Cần Thơ, 11/2010 GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Mai Hân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn với nỗ lực thân, bên cạnh Cơ Nguyễn Mai Hân tạo kiện giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Thực tiễn giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam” Với giúp đỡ lớn thiếu quan tâm giúp đỡ tơi khó hồn thành tốt luận văn Bên cạnh lực nguồn tài liệu hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý cho viết hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM BẢNG TỪ VIẾT TẮT Luật TTTM 2010 Pháp lệnh TTTM 2003 TTTT HĐTT TTV VIAC TTTM Luật trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Trọng tài thương mại GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN -    Cần Thơ, ngày… tháng… năm… GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN -    Cần Thơ, ngày… tháng… năm… GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC …… LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 10 1.1 Khái quát tranh chấp thương mại 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động thương mại 10 1.1.1.2 Khái niệm tranh chấp thương mại 10 1.1.1.3 Điều kiện để tranh chấp tranh chấp thương mại 11 1.1.2 Đặc điểm tính chất tranh chấp thương mại 12 1.1.3 Nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp thương mại 13 1.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Các phương thức giải tranh chấp 15 1.3 Khái quát chung phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại .18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Đặc điểm, vai trò 19 1.3.3 Hình thức trọng tài thương mại 21 1.3.3.1 Hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài thành lập (trọng tài qui chế) 21 1.3.3.2 Hội đồng trọng tài bên thành lập (trọng tài ad-hoc) 22 1.3.4 Tiêu chuẩn trở thành trọng tài viên 23 1.3.5 Lược sử hình thành phương thức giải tranh chấp trọng tài Việt Nam 25 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 30 2.1 Điều kiện để tranh chấp giải trọng tài 30 2.1.1 Điều kiện loại tranh chấp 30 2.1.2 Điều kiện thoả thuận trọng tài 31 2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp .34 2.2.1 Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận trọng tài 34 2.2.2 Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan 35 GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.2.3 Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ 36 2.2.4 Nguyên tắc giải tranh chấp không công khai 36 2.2.5 Phán trọng tài chung thẩm 37 2.3 Trình tự giải tranh chấp 38 2.3.1 Giải tranh chấp hội đồng trọng tài thành lập trung tâm trọng tài 38 2.3.1.1 Khởi kiện thời điểm tính bắt đầu giải tranh chấp .39 2.3.1.2 Bản tự bảo vệ việc gởi tự bảo vệ 41 2.3.1.3 Thành lập hội đồng trọng tài giải tranh chấp 42 2.3.1.4 Trường hợp cần thay đổi trọng tài viên 44 2.3.1.5 Phiên họp giải tranh chấp 45 2.3.2 Giải tranh chấp Hội đồng trọng tài bên thành lập (trọng tài vụ việc) 47 2.3.2.1 Khởi kiện thời điểm tính bắt đầu giải tranh chấp 47 2.3.2.2 Bản tự bảo việc gởi tự bảo vệ 47 2.3.2.3 Thành lập hội đồng trọng tài giải tranh chấp 48 2.3.2.4 Phiên họp giải tranh chấp 49 2.4 Thẩm quyền Hội đồng trọng tài 50 2.5 Đăng ký, thi hành hủy phán trọng tài 54 2.5.1 Đăng ký phán trọng tài .54 2.5.1.1 Trọng tài quy chế (trọng tài thường trực) 54 2.5.1.2 Trọng tài vụ việc 55 2.5.2 Thi hành phán trọng tài 56 2.5.3 Hủy phán trọng tài 57 Chương 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.61 3.1 Thực trạng giải tranh chấp thương mại đường trọng tài giới 61 3.2 Thực trạng giải tranh chấp thương mại Việt Nam 61 3.3 Một vài giải pháp nhằm tăng hiệu phương thức giải tranh chấp trọng tài .70 KẾT LUẬN .76 GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong giai đoạn nay, từ gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO, nhà nước ta thu hút nhiều nhà đầu nước đến đầu tư, hợp tác làm ăn bên cạnh doanh nghiệp nước có hội tăng cường hợp tác mở rộng thị trường đầu tư kinh doanh bên ngồi Cũng từ tranh chấp kinh doanh thương mại phát sinh ngày nhiều có tính chất đa dạng Khi tranh chấp phát sinh bên mong muốn giải vấn đề cách nhanh nhất, tốn mang lại hiệu cao Hiện nay, có nhiều phương thức để giải tranh chấp phát sinh bên lĩnh vực kinh doanh- thương mại như: Thương lượng, hịa giải, trọng tài, tồ án phương thức khác bên thỏa thuận Mỗi phương thức giải tranh chấp có ưu điểm riêng Thế phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp mà nhà kinh doanh giới ưu tiên lựa chọn giải tranh chấp phát sinh Bởi so với phương thức giải tranh chấp khác phương thức giải tranh chấp giúp bên tiết kiệm chi phí, rút ngắn thủ tục giải tranh chấp uy tín bên thương trường bị ảnh hưởng Trong đó, Việt Nam phương thức chưa bên lựa chọn giải tranh chấp phát sinh Khi có tranh chấp phát sinh bên có khuynh hướng kiện Tịa án để giải tranh chấp Vấn đề đặt câu hỏi với phương thức giải tranh chấp nhà kinh doanh giới ưu tiên lựa chọn giải tranh chấp phát sinh, Việt Nam lại khơng bên lựa chọn Chính lý mà người viết chọn đề tài nghiên cứu “Thực tiễn giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận giải tranh chấp kinh doanh- thương mại trọng tài - Nghiên cứu vấn đề pháp lý có liên quan đến việc giải tranh chấp kinh doanh- thương mại trọng tài - Nghiên cứu thực trạng tồn việc giải tranh chấp trọng tài - Đề xuất hướng hoàn thiện nhằm nâng cao lực quản lý hiệu hoạt động giải tranh chấp trọng tài Phạm vi nghiên cứu Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, trọng tài với tư cách tổ chức phi GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM phủ, thực hoạt động giải tranh chấp phát sinh bên sở thỏa thuận Cho nên, trọng tài giải tranh chấp phát sinh bên nguyên tắc bình đẳng, thỏa thuận không mang quyền lực nhà nước Trong phạm vi đề tài người viết đưa vấn đề quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp trọng tài, lược sử hình thành phương thức giải tranh chấp trọng tài Bên cạnh phân tích cho thấy thực trạng giải tranh chấp trọng tài nước ta số giải pháp đề xuất nhằm góp phần làm cho phương thức ngày hoàn thiện thu hút bên lựa chọn phương thức giải trọng tài thay cho Tòa án nhằm giảm bớt gánh nặng cho Tòa án Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu sâu nội dung đề tài, tháo gỡ vướng mắc cần thiết hệ thống pháp luật nước ta, người viết dùng phương pháp phân tích, so sánh kết hợp đối chiếu Bên cạnh người viết cịn dùng phương pháp ngành khoa học khác như: Phân tích luật viết, liệt kê, bình luận tổng hợp, sưu tầm tài liệu có liên quan… Nhằm chuyển tải hết nội dung đề tài, khía cạnh vấn đề phương pháp hữu ích việc tìm điểm cần khắc phục vấn đề đề tài Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm phần sau: Lời nói đầu, nội dung, kết luận Riêng phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Khái quát chung tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Chương 2: Qui định pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Chương 3: Thực trạng giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại số giải pháp hoàn thiện GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động thương mại Theo Khoản Điều Luật Thương mại 2005 “hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Theo định nghĩa ta hiểu hoạt động thương mại phải hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, yếu tố sinh lợi hay không sinh lợi yếu tố định hoạt động có phải hoạt động thương mại hay khơng, khơng có mục đích lợi nhuận khơng phải hoạt động thương mại mà hoạt động lĩnh vực lao động hay dân sự, nhân gia đình… Với định nghĩa có bao qt hết hoạt động có mục đích sinh lợi, hoạt động mang mục đích sinh lợi hoạt động thương mại Luật Thương mại 2005 không liệt kê hoạt động Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 hoạt động thương mại hiểu chi tiết cụ thể so với định nghĩa Luật Thương mại 2005 Tại Khoản Điều Pháp lệnh trọng tài thương mại định nghĩa hoạt động thương mại “là việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn kỹ thuật; lixăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hố, hành khách đường hàng khơng, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật” Như vậy, theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, hoạt động thương mại hiểu chi tiết có hoạt động liệt kê pháp lệnh Luật quy định xem hoạt động thương mại 1.1.1.2 Khái niệm tranh chấp thương mại Tranh chấp thường phát sinh từ mâu thuẫn bên trình thực hoạt động trao đổi mua bán với Những mâu thuẫn khơng giải kịp thời ngày lớn dần lên đến lúc khơng thể điều hịa trở thành tranh chấp bên Trong sống ngày ta thường GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 10 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM sinh tranh chấp, vấn đề sau phát sinh tranh chấp liệu bên cịn thỏa thuận với phương thức giải tranh chấp hay khơng kiện Tịa án để u cầu giải tranh chấp phát sinh Luật quy định thỏa thuận trọng tài phải lập thành văn tuân theo thủ tục định quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003103 Trong Pháp lệnh lại quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu nhiều, có khơng phù hợp với thực tế104 Ví dụ quy định việc thỏa thuận trọng tài phải ghi rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức có thẩm quyền giải quyết105 Như với quy định hạn chế quyền bên việc lựa chọn quan giải tranh chấp phát sinh, khơng phải lúc tranh chấp phát sinh bên dự liệu trước mà bên biết trước tranh chấp phát sinh phát sinh theo hướng Nếu thỏa thuận trọng tài bên thỏa thuận lựa chọn trung tâm trọng tài A để giải tranh chấp phát sinh (nhưng không thỏa thuận cụ thể tên địa trung tâm trọng tài), có tranh chấp phát sinh bên lại khơng chịu lựa chọn trọng tài A để giải bên lại yêu cầu trung tâm trọng tài A để giải theo thỏa thuận ban đầu Điều khiến cho nhiều trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài để giải tranh chấp phát sinh tranh chấp có mâu thuẫn việc lựa chọn trung tâm trọng tài để giải dẫn đến trường hợp tranh chấp phát sinh bên giải theo bên thỏa thuận mà phải giải Tòa án Cụ thể trung tâm trọng tài VIAC thụ lý giải vụ tranh chấp có điều khoản trọng tài quy định sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải chung thẩm Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh” Rõ ràng phải khẳng định bên có ý chí chọn VIAC để giải tranh chấp Bên cạnh đó, suốt q trình tố tụng trọng tài bên tham gia đầy đủ bước tố tụng định trọng tài viên, gửi tự bảo vệ, tham dự phiên xét xử Trong trình tố tụng bên khơng có phản đối thẩm quyền Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam - VIAC Tuy nhiên sau đó, bên thua kiện làm đơn tòa án yêu cầu hủy định trọng tài với lý VIAC khơng có thẩm quyền giải vụ tranh chấp phát sinh từ điều khoản trọng tài nêu Rất tiếc Tòa án chấp nhận đơn yêu cầu hủy định trọng tài nêu Tịa án phân tích sau: “ Như vậy, rõ ràng việc bên 103 104 105 Chương II Pháp lệnh TTTM 2003 Đã phân tích chương Theo Khoản Điều 10 Pháp lệnh TTTM 2003 GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 65 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM thỏa thuận tranh chấp giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh thỏa thuận khơng rõ ràng tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp; theo bên khơng có thỏa thuận bổ sung để chọn trọng tài quy định Điều 10 khoản Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 phải coi thỏa thuận trọng tài vô hiệu quy định Điều 54 khoản Pháp lệnh trọng tài thương mại”106 Như vậy, theo quy định Pháp lệnh làm cho thỏa thuận trọng tài bên thỏa thuận tuân theo thỏa thuận bị hủy tịa án thỏa thuận khơng phù hợp với quy định pháp luật Như phán trọng tài sau ban hành mà lại dễ dàng bị hủy Tịa án làm cho bên thiếu tin tưởng vào trọng tài Bên cạnh làm phát sinh mâu thuẫn trọng tài tòa án việc xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp thương mại trọng tài Tòa án cho vấn đề thuộc thẩm quyền giải Cụ thể việc tranh chấp thẩm quyền Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tranh chấp Công ty TNHH TS (trụ sở Ở Bình Dương) Ơng S (Thành viên cơng ty) 107 Ở mâu thuẫn phát sinh chủ yếu từ quy định trái ngược Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Nghị số 05/2003/NQHĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại (sau gọi Nghị 05/2003) Đến Luật Trọng tài thương mại 2010 điều sửa đổi, theo luật trường hợp thỏa thuận bên không nêu cụ thể tên trung tâm trọng tài sau phải thỏa thuận bổ sung, trường hợp không thỏa thuận trung tâm trọng tài nguyên đơn lựa chọn108 Tuy nhiên vấn đề việc giải tranh chấp thẩm quyền Tòa án trọng tài chưa có hướng giải thỏa đáng - Xung đột thẩm quyền trọng tài với tòa án việc giải tranh chấp phát sinh Việc thỏa thuận bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài sau bên kiện Tịa án Tịa án tiến hành thụ lý dẫn đến trường hợp vụ tranh chấp lại có hai quan tổ chức giải lúc làm phát sinh tranh chấp thẩm quyền Tòa án trọng tài Vấn đề thỏa thuận trọng tài bên ký kết phù hợp với quy định pháp luật sau lại khơng giải trọng tài, điều không phù hợp với mong muốn ý chí nguyện vọng bên ký 106 107 108 http://www.phaply.net.vn/?page=4&sessionpage=611&pagecat=56&sessionid= http://phapluattp.vn/217744p1015c1074/toa-an-va-trong-tai-kinh-te-gianh-nhau-xu-kien.htm Theo Khoản Điều 43 Luật TTTM 2010 GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 66 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM kết thỏa thuận trọng tài trái với ý chí nhà làm luật Điển hình trường hợp tranh chấp Công ty TNHH TS (huyện Thuận An, Bình Dương) ơng S (Đài Loan) ký hợp đồng thành lập công ty liên doanh với ngành nghề sản xuất gia công mộc mỹ nghệ109 Trong trường hợp thấy quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 quy định Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại (sau gọi Nghị 05/2003) có quy định gây nhầm lẫn việc xác định thẩm quyền trọng tài Tòa án giải tranh chấp phát sinh bên Theo pháp lệnh bên có thỏa thuận trọng tài Tịa án phải từ chối thụ lý110, theo nghị 05/2003 mà nguyên đơn khởi kiện Tịa án nhận thơng báo Tòa án việc thụ lý vụ án mà bị đơn khơng phản đối lúc xem bên có thỏa thuận lúc Tịa án có thẩm quyền giải vụ án111 Nhưng mâu thuẫn chưa có hướng giải Nếu giải theo nghị 05/2003 vi phạm thỏa thuận trọng tài112, lại có ý kiến cho Nghị 05/2003 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh TTTM 2003 nên phải ưu tiên áp dụng theo Nghị 05/2003 Phải trường hợp cần phải quy định trường hợp có thỏa thuận trọng tài tịa án phải tôn trọng thỏa thuận bên, bị đơn có nghĩa vụ chứng minh có thỏa thuận trọng tài cho tòa án mà nguyên đơn gởi đơn kiện tới tòa án, bị đơn từ bỏ quyền nghĩa vụ xem bên có thỏa thuận lựa chọn tòa án để giải tranh chấp - Hạn chế phạm vi xét xử trọng tài Pháp lệnh TTTM 2003 quy định trọng tài giải tranh chấp thương mại113 Trong các trọng tài giới thường giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại, lao động, dân (Ví dụ như: Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ AAA, trọng tài thường giải tranh chấp lĩnh vực cụ thể lao động, bảo hiểm, xây dựng, thương mại, chứng khoán…) Việc hạn chế phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp làm cho hoạt động giải tranh chấp trọng tài bị hạn chế nhiều, mối quan hệ hợp tác bên đơi lúc tranh chấp phát sinh không lĩnh vực thương mại mà đôi lúc phát sinh lĩnh vực khác 109 110 111 112 113 http://phapluattp.vn/217744p1015c1074/toa-an-va-trong-tai-kinh-te-gianh-nhau-xu-kien.htm Theo Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mai 2003 Theo Nghị 05/2003 hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh trọng tài thương mại Theo Nguyễn Tiến Vinh, Xác định thẩm quyền trọng tài vai trò Tòa án việc xác định thẩm quyền trọng tài, Tạp chí nhà nước pháp luật số 6/2009, trang 36 Theo Điều Pháp lệnh TTTM 2003 GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 67 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM lao động, bảo hiểm, xây dựng….Nếu quy định trọng tài giải tranh chấp phát sinh trọng hoạt động thương mại điều dẫn đến hệ bên ký kết thỏa thuận trọng tài phải xem tranh chấp có khả sảy có thuộc hoạt động thương mại hay không trọng tài trường hợp có thẩm quyền giải hay khơng Vì làm cho số vụ tranh chấp giải trọng tài không nhiều, mặt khác làm cho bên có tâm lý e ngại việc có lựa chọn phương thức trọng tài để giải tranh chấp phát sinh Mặt khác thẩm quyền xét xử trọng tài bị phụ thuộc nhiều vào Tịa án, theo quy định trọng tài giải tranh chấp theo thỏa thuận bên chứng để trọng tài giải tranh chấp lại vào chứng mà bên cung cấp Trong trường Hội đồng trọng tài bên muốn áp dụng biện pháp yêu cầu xác minh chứng cứ, hay triệu tập người làm chứng để giải tranh chấp tốt hơn, nhanh hơn, cần áp dụng vài biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết liên quan đến việc giải tranh chấp… Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 trường hợp Hội đồng trọng tài phải nhờ Tòa án giải quyết114 Như việc thẩm quyền Hội đồng trọng tài bị giới hạn phải lệ thuộc vào Tòa án việc áp dụng biện pháp cần thiết trình giải tranh chấp làm phần ảnh hưởng đến việc giải tranh chấp phát sinh trọng tài Bởi bên hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng tránh khỏi trường hợp bên phi tang vật chứng hay tẩu tán tài sản trước Tòa án cho áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bởi theo thủ tục Tịa án bên có u cầu Tịa án phải xem xét yêu cầu bên, thực biện pháp bảo đảm sau định, khoản thời gian đủ để bên tẩu tán tài sản hay phi tang chứng cần thiết liên quan đến việc giải tranh chấp phát sinh bên Thủ tục thường thủ tục tư pháp bên nhiều có tâm lý e ngại có yêu cầu áp dụng Với việc đời Luật Trọng tài thương mại 2010 thẩm quyền trọng tài nâng lên bậc, Luật quy định cho Hội đồng trọng tài trình giải tranh chấp có áp dụng vài biện pháp cần thiết xác minh việc, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời…115 - Vấn đề lựa chọn pháp luật để giải tranh chấp Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 bên phải lựa chọn pháp luật Việt Nam để giải 114 115 Theo Điều 33 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Theo Điều 45, 46, 47 Chương VII Luật TTTM 2010 GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 68 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM tranh chấp phát sinh trường hợp vụ tranh chấp phát sinh bên Việt Nam với nhau116 Như theo Pháp lệnh hiểu tranh chấp mà bên Việt Nam khơng thể áp dụng pháp luật nước ngồi để giải tranh chấp, điều gây số mâu thuẫn định áp dụng pháp luật với quy định Khoản Điều Pháp lệnh việc quy định tranh chấp có yếu tố nước ngồi117 Việc quy định làm hạn chế quyền tự thỏa thuận bên, luật quy định cho bên có quyền tự thỏa thuận thỏa thuận khơng trái với quy định pháp luật118 Hiện có nhiều ý kiến khơng đồng tình với quy định Pháp lệnh TTTM 2003, quy định trái với quy định pháp luật, mặt khác làm hạn chế quyền bên việc thực giao dịch dân sự119 Vấn đề Luật Trọng tài thương mại 2010 sửa đổi thay vào quy định cho bên quyền tự thỏa thuận Hội đồng trọng tài phải áp dụng pháp luật Việt Nam để giải vụ tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, cịn tranh chấp có yếu tố nước ngồi bên có quyền lựa chọn pháp luật nước ngồi120 Điều phù hợp với quy định pháp luật quốc tế nói chung quy định pháp luật Việt Nam quy định tranh chấp có yếu tố nước ngồi nói riêng - Có q nhiều để hủy phán trọng tài Mặc dù bên có quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp việc thi hành định trọng tài việc giải tranh chấp phát sinh bên dựa nguyên tắc tự nguyện Thế bên khơng tự nguyện hành có quyền u cầu hủy định trọng tài121 Trong hủy định trọng tài có khơng phù hợp với tình hình thực tế bên lợi dụng định để gây cản trở kéo dài thời hạn phải thi hành định trọng tài Điển việc trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ trọng tài viên122, mà với khơng khó để bên chứng minh trọng tài viên không vô tư khách quan giải tranh chấp, pháp luật khơng quy định cụ thể 116 Theo Khoản Điều Pháp lệnh TTTM 2003 Khoản Điều Pháp lệnh TTTM 2003 “Tranh chấp có yếu tố nước ngồi tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại mà bên bên người nước ngoài, pháp nhân nước tham gia để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ có tranh chấp phát sinh nước tài sản liên quan đến tranh chấp nước ngồi” 118 Theo Điều Bộ luật dân 2005 119 Theo Nguyễn Trung Tín, Về nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải vụ tranh chấp theo pháp lệnh trọng tài thương mại, tạp chí nhà nước pháp luật số 8/2007, trang 19 120 Theo Điều 14 Luật TTTM 2010 121 Theo Điều 54 Pháp lệnh TTTM 2003 122 Theo Khoản Điều 54 Pháp lệnh TTTM 2003 117 GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 69 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM khách quan vô tư Một phần mức phí mà pháp luật quy định cho việc hủy định trọng tài thấp so với giá trị mà bên phải thi hành bên thường có khuynh hướng kéo dài thời gian thi hành án cách yêu cầu hủy định trọng tài Theo Pháp lệnh án phí lệ phí 2009 u cầu liên quan đến việc xem xét lại định trọng tài mức lệ phí cao mà bên u cầu phải trả cho Tịa án khơng q 500.000đ123 Như thấy với mức lệ phí thấp so với việc bên phải thi hành phán trọng tài có giá trị lên tới hàng trăm triệu bên phải thi hành thường yêu cầu tòa án xem xét vấn đề liên quan đến định trọng tài nhằm mục đích kéo dài thời gian phải thi hành phán trọng tài - Việc quy định trọng tài viên phải mang quốc tịch Việt Nam hạn chế phần quyền lựa chọn trọng tài viên bên Khi có tranh chấp phát sinh bên yêu cầu trọng tài viên nước hay nước để giải tranh chấp phát sinh phụ thuộc vào ý chí bên Thế theo Pháp lệnh trọng tài viên phải người mang quốc tịch Việt Nam124 Trong tranh chấp phát sinh khơng phải lúc trọng tài viên Việt Nam giải đạt kết bên mong muốn mà có trọng tài nước ngồi giải tranh chấp tốt trọng tài viên người Việt Nam Trên thực tế trung tâm trọng tài có chấp thuận trọng tài viên có quốc tịch nước thành viên trung tâm trọng tài nước Cụ thể trung tâm trọng tài VIAC có thành viên người nước danh sách thành viên mình125 3.3 Một vài giải pháp nhằm tăng hiệu phương thức giải tranh chấp trọng tài So với việc giải tranh chấp thương mại giới việc giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại Việt Nam hạn chế nhiều, bên thường chọn Tòa án để giải tranh chấp lựa chọn trọng tài Việc bên chọn Tịa án mà khơng chọn trọng tài trình giải tranh chấp thương mại làm cho Tịa án rơi vào tình trạng q tải, trung tâm trọng tài lại khơng có việc làm trọng tài viên lại khơng có vụ kiện để giải Chính điều làm cho cán cân giải tranh chấp trọng tài Tịa án khơng cân bằng, bên phải giải nhiều tranh chấp cịn bên lại khơng có tranh chấp để giải Chính điều 123 124 125 Theo Pháp lệnh án phí lệ phí 2009 ủy ban thường vụ quốc hội thông qua ngày 27 tháng năm 2009 Theo Điều 12 Pháp lệnh TTTM 2003 http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/danhsachtrongtaivien.aspx GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 70 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM làm cho mục đích mà nhà làm luật đặt quy định cho bên lựa chọn trọng tài việc giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại không đạt ý muốn Trong việc giải tranh chấp trọng tài nhằm mục đích giảm gánh nặng cho Tòa án phải giải nhiều vụ án tranh chấp bên Vấn đề đặt yêu cầu cho nhà làm luật trọng tài viên, trung tâm trọng tài bên có liên quan cần làm: - Trước hết việc thành lập hoạt động trung tâm trọng tài Để khắc phục tình trạng trung tâm trọng tài sau thành lập mà khơng hoạt động hoạt động khơng có hiệu vấn đề trung tâm trọng tài sau thành lập ngồi việc phải đăng báo trung ương địa phương theo quy định pháp luật126 thông tin liên quan “Tên, địa trụ sở trung tâm trọng tài; Lĩnh vực hoạt động Trung tâm trọng tài; Số Giấy đăng ký hoạt động, quan cấp, ngày, tháng, năm cấp; Thời điểm bắt đầu hoạt động Trung tâm trọng tài” trung tâm trọng tài nên đưa thông tin liên quan đến Trung tâm trọng tài (viết tắc TTTT) lên trang thông tin chung để doanh nghiệp, bên có quan tâm dễ dàng tìm kiếm thông tin TTTT cách nhanh mà thời gian để đến trụ sở trung tâm Bên cạnh việc thành lập Trung tâm trọng tài phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với thực trạng tranh chấp phát sinh nơi cần thành lập Bởi xu hướng bên thường lựa chọn trung tâm trọng tài hay trọng tài viên nơi gần trụ sở nơi mà doanh nghiệp thường tiến hành hoạt động kinh doanh để tiện cho việc tham gia giải tranh chấp Cho nên việc thành lập trung tâm trọng tài phải phù hợp với tình hình địa phương, phù hợp với số lượng tranh chấp liên quan đến lĩnh vực mà trọng tài giải không nên cho thành lập theo nguyên tắc cào địa phương vậy, tránh tình trạng nơi tranh chấp phát sinh cần giải mà số lượng TTTT lại q nhiều, cịn nơi đựơc xem đầu mối phát triển kinh tế, nơi mà tập trung nhà kinh doanh tranh chấp phát sinh nhiều cần giải lại có q trọng tài viên, trung tâm trọng tài Thêm vào đó, theo Pháp lệnh TTTM 2003 việc thành lập Trung tâm trọng tài Chính phủ định127 hạn chế việc bên có nhu cầu muốn thành lập Trung tâm trọng tài + Đối với trung tâm trọng tài thành lập mà hoạt động khơng có hiệu 126 127 Theo Điều 15 Pháp lệnh TTTM 2003 Điều 26 Luật TTTM 2010 Theo Khoản Điều 14 Pháp lệnh TTTM 2003 GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 71 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM cần phải có biện pháp hỗ trợ cho trung tâm trọng tài hoạt động trở lại như: cho cơng bố trở lại tình hình hoạt động trung tâm trọng tài, thấy không hiệu cho chấm dứt hoạt động thành lập trung tâm trọng tài khác + Nên thường xuyên mở hội thảo, hội nghị trung tâm trọng tài doanh nghiệp, doanh nhân để nói hoạt động trọng tài trình giải tranh chấp trọng tài nhằm kịp thời nắm bắt thơng tin thiếu sót hạn chế trọng tài qua kịp thời có bước tháo gỡ Tăng cường công tác quảng bá hoạt động giải tranh chấp trọng tài doanh nghiệp, doanh nhân, bên tham gia mối quan hệ có phát sinh tranh chấp biết hoạt động trọng tài, phát hành sách tạp chí chuyên nói trọng tài, thường xun đăng thơng tin hoạt động giải tranh chấp trọng tài phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, tạp chí để doanh nghiệp, doanh nhân bên có liên quan tìm hiểu biết hoạt động trọng tài việc giải tranh chấp Việt Nam - Vấn đề thứ hai là, quy định pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp trọng tài việc ban hành Luật TTTM 2010 giải phần khiếm khuyết cịn điểm cần khắc phục là: + Thứ việc quy định cho Hội đồng trọng tài có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mặt giúp cho việc giải tranh chấp trọng tài tiến hành nhanh đảm bảo cho hiệu lực phán trọng tài hơn, hạn chế trường hợp chứng cứ, tài liệu liên quan đến việc giải tranh chấp bị tiêu huỷ hay sửa đổi Bên cạnh quy định gặp điều bất hợp lý việc trọng tài giải tranh chấp nguyên tắc tự nguyện hoạt động trọng tài khơng mang quyền lực nhà nước mà việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời lại thuộc thẩm quyền quan mang quyền lực nhà nước rồi, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thì mang tính áp đặt nhiều mang tính tự nguyện Theo Luật TTTM 2010 trọng tài quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau “Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; Cấm buộc bên tranh chấp thực hành vi định nhằm ngăn ngừa hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài; Kê biên tài sản tranh chấp; Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán định đoạt tài sản bên tranh chấp; Yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên; Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp” Trong có nhiều biện GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 72 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM pháp mang nặng tính cưỡng chế nhà nước như: ”Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; Cấm buộc bên tranh chấp thực hành vi định nhằm ngăn ngừa hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài ” Những biện pháp thích hợp Tịa án áp dụng, Tịa án quan mang quyền lực nhà nước Tịa án có máy cưỡng chế riêng cịn trọng tài khơng Cho nên theo người viết trường hợp nên quy định cho Hội đồng trọng tài có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số trường hợp sau: “Yêu cầu bảo tồn, cất giữ, bán định đoạt tài sản bên tranh chấp; Yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên; Kê biên tài sản tranh chấp” Còn biện pháp khác trọng tài khơng áp dụng chất mang nặng tính bắt buộc, tư pháp phù hợp với thẩm quyền Tòa án trọng tài + Thứ hai việc quy định thẩm quyền Tòa án bên có thỏa thuận trọng tài Theo Luật TTTM 2010 bên có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tòa án Tịa án phải từ chối thụ lý trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực được128 Với quy định khơng khác so với quy định Pháp lệnh TTTM 2003129 có thêm trường hợp thụ lý thỏa thuận trọng tài thực Nhưng thấy trường hợp thỏa thuận trọng tài thực xem thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Trong thực tế có nhiều trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài phát sinh tranh chấp bên lại kiện Tòa án yêu cầu giải Tòa án thụ lý giải sau mâu thuẫn Tịa án trọng tài xảy liên quan đến thẩm quyền giải tranh chấp130 Với quy định làm cho tranh chấp phát sinh giải theo ý chí nguyện vọng bên mà làm phát sinh mâu thuẫn thẩm quyền trọng tài Tòa án Với quy định Luật thỏa thuận bên giải tranh chấp trọng tài không bên tôn trọng cách tuyệt đối Điều phát sinh mâu thuẫn bên thỏa thuận phương thức giải tranh chấp Các bên có thỏa thuận trọng tài tranh chấp phát sinh bên kiện Tịa án, bên cịn lại khơng phải đối sau lại khơng đồng ý với phán Tịa án cho bên 128 Theo Điều Luật TTTM 2010 Điều Pháp lệnh TTTM 2003 130 Mâu thuẩn qui định Pháp lệnh TTTM 2003 nghị 05/2003 hướng dẫn thi hành pháp lệnh TTTM 2003 129 GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 73 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM có thỏa thuận trọng tài131, điều làm cho việc giải tranh chấp phát sinh bên tốn nhiều thời gian tiền bạc mà vấn đề khơng giải Vì thế, cần phải có biện pháp để bảo đảm cho thỏa thuận bên tôn trọng hơn, tránh trường hợp có thỏa thuận trọng tài mà Tòa án lại giải quyết, nâng cao trách nhiệm bên chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài Các bên phải có trách nhiệm bảo vệ thỏa thuận mình, việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp phát sinh trọng tài quyền bên Vì thế, bên cần phải tơn trọng bảo vệ quyền mình, tịa án giải tranh chấp trường hợp bên từ bỏ quyền Theo người viết trường hợp nên quy định “khi bên có thỏa thuận trọng tài bên khởi kiện Tịa án Tịa án phải từ chối thụ lý trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu bên cịn lại không phản việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp Tòa án” Như lúc bên khởi kiện Tịa án sau tịa án xem xét tranh chấp thơng báo cho bên liên quan, bên cịn lại khơng có ý kiến phản bác việc lựa chọn Tịa án bên lúc xem có thỏa thuận bên phương thức giải tranh chấp - Vấn đề thứ là, việc đảm bảo cho hiệu lực thi hành phán trọng tài sau Hội đồng trọng tài thơng qua trước việc xin hủy phán bên Mức lệ phí mà luật quy định bên có u cầu Tịa án xem xét, hủy phán trọng tài thấp Theo Pháp lệnh án phí lệ phí 2009 “Lệ phí u cầu Tịa án định trọng tài viên, thay đổi trọng tài viên 200.000đ, Lệ phí u cầu Tịa án xem xét định Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài 300.000đ, Lệ phí u cầu Tịa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời liên quan đến trọng tài 500.000đ”132 Như với mức phí Luật chưa có quy định biện pháp chế tài trường hợp xin hủy phán trọng tài khơng có pháp luật bên thường yêu cầu hủy phán trọng tài để nhằm kéo dài thời gian phải thi hành phán Nếu đêm so sánh mức phí với mức án phí mà bên phải nộp Tịa án giải vụ tranh chấp thương mại khơng tương xứng cho lắm, Tòa án giải vụ án kinh doanh – thương mại án phí thấp mà bên phải nộp phải 131 Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực 132 Theo Pháp lệnh án phí lệ phí 2009 GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 74 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.000.000đ Việc quy định mức phí thấp ảnh hưởng phần đến định Tòa án trường hợp giải hủy định trọng, với mức lệ phí thấp liệu phán mà Tịa án đưa sau có đạt kết tốt hay khơng, có đảm bảo cơng pháp luật hay khơng, thẩm phán có làm việc xem xét tính hợp pháp phán hay khơng Việc khơng có đảm bảo Hội đồng xét đơn công định cuối Bên cạnh pháp lệnh án phí lệ phí quy định mức lệ phí mà bên yêu cầu phải nộp cho tịa án có u cầu liên quan đến việc hủy phán trọng tài liên quan tới yêu cầu Tòa án xem xét định Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài Trong việc bên yêu cầu Tòa án hủy phán trọng tài có cho chứng mà bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán trọng tài giả mạo; trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài lại khơng quy định mức lệ phí Như vậy, u cầu bên trường hợp vào đâu để tính lệ phí mà bên phải nộp Có thể nói điểm việc quy định Luật TTTM 2010 chưa Pháp lệnh án phí lệ phí điều chỉnh kịp thời Theo người viết để việc thực thi phán trọng tài đảm bảo thi hành tạo lòng tin cho bên phương thức giải tranh chấp trọng tài cần phải sớm sửa đổi lại Pháp lệnh án phí lệ phí cho phù hợp Ngồi hạn chế tình trạng bên yêu cầu hủy phán trọng tài nhằm kéo dài thời gian phải thi hành phán trọng tài, u cầu hủy phán trọng tài khơng có cần có chế tài trường hợp u cầu huỷ phán trọng tài khơng có GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 75 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM KẾT LUẬN Tranh chấp thương mại phát sinh ngày nhiều đa dạng nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO vào năm 2006 Hiện tranh chấp phát sinh thường giải nhiều phương thức khác như: thương lượng, hịa giải, trọng tài, tịa án Trong phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài phù hợp để nhà kinh doanh lựa chọn giải tranh chấp phát sinh, tiện ích mà phương thức mang lại So với Tòa án hay phương thức giải tranh chấp khác phương thức giải tranh chấp trọng tài đêm lại cho bên chủ động mặt thời gian, không gian cách thức để giải tranh chấp; với phương thức tranh chấp giải nhanh, gọn, tốn thời gian, tiền bạc bên Điều khẳng định phương thức giải phù hợp với tình hình nay, phù hợp với nhu cầu lợi ích bên Tuy nhiên, phương thức chưa đươc nhà kinh doanh ưa chuộng giải tranh chấp phát sinh nhiều nguyên nhân khác Hệ thống trung tâm trọng tài nước ta hoạt động chưa có hiệu quả, trung tâm trọng tài cịn q so với cầu tranh chấp cần giải quyết; mối liên hệ gắn kết doanh nghiệp, nhà kinh doanh với trung tậm trọng tài chưa có Bên cạnh quy định pháp luật việc giải tranh chấp phương thức hạn chế, phán trọng tài sau thông qua chưa đảm bảo thi hành cách triệt để, việc giải tranh chấp trọng tài bị phụ thuộc vào Tòa án nhiều Chính lý khiến cho nhà kinh doanh có tâm lý e ngại chọn trọng tài để giải tranh chấp phát sinh bên Trên cở sở lý luận thực tiễn giải tranh chấp trọng tài đặt yêu cầu cần phải tăng cường mối quan tâm việc xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho phương thức giải tranh chấp này, góp phần thu hút nhà kinh doanh lựa chọn phương thức trọng tài giải tranh chấp phát sinh q trình kinh doanh, góp phần giảm gánh nặng cho tòa án phải giải nhiều tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh - thương mại Tăng cường công tác tuyên truyền việc giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực knh doanh- thương mại trọng tài thương mại Bên cạnh xây dựng hệ thống pháp luật việc giải tranh chấp kinh GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 76 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM doanh - thương mại trọng tài ngày hoàn chỉnh hơn, khắc phục thiếu sót, mặt hạn chế phương thức thời gian qua Qua thúc đẩy làm cho phương thức ngày phát triển đáp ứng cầu bên mối quan hệ kinh doanh - thương mại GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 77 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Luật Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2002 Luật tố tụng dân 2004 Luật trọng tài thương mại 2010 Luật thi hành án dân 2008 Pháp lệnh trọng tài kinh tế 1989 (có hiệu lực kể từ 1/1/1990) 10 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 11 Pháp lệnh án phí, lệ phí 2009 12 Pháp lệnh thi hành án dân 2004 13 Nghị định 62/HĐBT ngày 17/4/1984 qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy trọng tài kinh tế bộ, tỉnh, huyện 14 Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994 tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế 15 Nghị định 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 16 Nghị 05/2003 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Danh mục sách, báo, tạp chí Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình luật thương mại Khoa luật, Đại học Cần Thơ 2008, tr 1-37 Giáo trình Luật thương mại tập II, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà Nội- 2007 Nguyễn Tiến Vinh, Xác định thẩm quyền trọng tài vai trò Tòa án việc xác định thẩm quyền trọng tài, Tạp chí nhà nước pháp luật số 6/2009, tr 34- 44 Nguyễn trung Tín, Về nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải vụ tranh chấp theo Pháp lệnh trọng tài thương mại, Tạp chí nhà nước pháp luật số 8/2007, tr 19- 22 Phan Thảo Nguyên, Nguyễn trung Tín – Cơ chế giải tranh chấp WTO – NXB Bưu điện 2008 Danh mục website tham khảo Báo pháp luật Việt Nam, http://www.phapluatvn.vn Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, http://phapluattp.vn Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam- Viac, http://www.viac.org.vn GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 78 SVTH: LÊ VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Á Châu, http://aciac.com Trung tâm trọng tài Quốc tế Thái Bình Dương- PIAC, http://www.piac.com.vn Báo mới, http://www.baomoi.com Tạp chí pháp lý, http://phaply.net.vn http://www.sblaw.vn http://vietfish.org 10 http://thuvienphapluat.vn 11 http://vccinews.vn/?page=detail&folder=62&Id=1587 12 http://www.chinhphu.vn 13 http://www.cpv.org.vn GVHD: Ths NGUYỄN MAI HÂN Trang 79 SVTH: LÊ VĂN NIÊN ... VĂN NIÊN THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM phủ, thực hoạt động giải tranh chấp phát sinh bên sở thỏa thuận Cho nên, trọng tài giải tranh chấp phát... chung tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Chương 2: Qui định pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Chương 3: Thực trạng giải tranh. .. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM trọng tài so với văn trước Nếu theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 ? ?trọng tài giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương

Ngày đăng: 23/10/2020, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w