1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển hạ long quảng ninh

105 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU DU LỊCH BIỂN 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Du lịch ngành kinh tế ngày khẳng định vai trị kinh tế giới Theo đánh giá Tổ chức Du lịch giới, du lịch ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh Mặc dù bối cảnh suy thối kinh tế, ngành du lịch tồn giới chiếm 9% GDP, 11 việc làm có lao động ngành du lịch, đạt 1,3 nghìn tỷ giá trị xuất khẩu, chiếm khoảng 6% kim ngạch toàn cầu Năm 1950 giới có 25 triệu lượt người đi  du lịch quốc tế, đến năm 2013 đón 1,087 tỷ lượt khách dự báo tiếp tục tăng trưởng với tốc độ 3,3% để đạt mức 1,8 tỷ lượt khách năm 2030.  Ý thức rõ tiềm năng, triển vọng lợi ích nhiều mặt ngành “cơng nghiệp khơng khói” này, ngày nhiều quốc gia giới tập trung nguồn lực đầu tư cho phát triển, quảng bá xúc tiến du lịch, nhằm xây dựng thành công thương hiệu du lịch Đối với điểm đến du lịch hình ảnh thương hiệu đặc trưng có hiệu cao việc thu hút ý, quan tâm, tạo ấn tượng tốt đẹp tâm trí du khách, góp phần tạo động lực để họ định đến tham quan điểm du lịch Chính vậy, vấn đề định vị thương hiệu ngày trở nên quan trọng Vịnh Hạ Long đạt nhiều danh hiệu quốc tế có uy tín, điển hình Unesco World Heritage; World Biosphere Reservoir; New Wonders of Nature Gần việc tập đoàn Las Vegas Sands có kế hoạch đầu tư vào Hạ Long – Quảng Ninh khẳng định rõ vị kinh tế thương hiệu du lịch Hạ Long Mặc dù có lợi Ti ểu thu nhập từ du lịch Hạ Long mức trung bình so với mức bình quân thu nhập từ du lịch tỉnh toàn quốc Trong năm gần đây, thành phố Hạ Long ận lu nhận thức vai trò, giá trị thương hiệu ảnh hưởng đến phát triển du lịch; có kế hoạch nghiên cứu phân tích hoạt động du lịch đề giải pháp phát ki triển du lịch có hoạt động liên quan đến thương hiệu Tuy nhiên, thành phố nh Hạ Long chưa có chiến lược định vị thương hiệu du lịch toàn diện; mục tiêu tế chiến lược thương hiệu khái quát tổng thể, chưa rõ ràng chưa có phương án định vị thương hiệu cụ thể, thống Hệ du lịch biển Hạ Long phát triển chưa ới m tương xứng với tiềm vị ất nh Vì vậy, để củng cố hoàn thiện thương hiệu du lịch biển Hạ Long góp phần phát triển du lịch bền vững hoạt động hoạch định chiến lược định vị thương hiệu trở nên cấp thiết Dựa vào trên, nhóm tác giả chọn đề tài “Hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long - Quảng Ninh.” 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước có liên quan đến chủ đề thuộc đối tượng khách thể nghiên cứu Xuất phát từ việc nhận thức ý nghĩa lý luận thực tiễn vai trò quan trọng thương hiệu, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, báo cáo nghiên cứu, hội thảo chiến lược thương hiệu, hoạt động liên quan đến thương hiệu; có đề tài nghiên cứu cụ thể chiến lược định vị thương hiệu du lịch Một số đề tài nghiên cứu chiến lược thương hiệu kể đến như: Bùi Văn Quang (2008), “Xây dựng thương hiệu ngành mì ăn liền Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Luận án phân biệt hai khái niệm nhãn hiệu thương hiệu; giới thiệu số yếu tố cấu thành thương hiệu Tác giả luận án tập trung vào việc nhận diện giá trị thương hiệu theo góc độ thị trường Tuy nhiên, lý luận thương hiệu luận án chưa đầy đủ thiếu tính hệ thống Cần phát triển nghiên cứu để làm rõ giá trị thương hiệu hệ thống hóa lý luận thương hiệu Trung tâm thơng tin công nghiệp thương mại (2009), “Bảo vệ phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam thị trường giới” Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Công thương, mã số: 121.09 RD Theo đề tài: Thương hiệu hàng hóa hiểu nhãn Ti ểu hiệu sau thương mại hóa Đề tài tập trung chủ yếu vào Quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu đăng ký Đề tài cho thương hiệu hình thức phát triển nhãn lu ận hiệu Đề tài gợi ý nghiên cứu cụ thể Quyền sở hữu trí tuệ phát triển thương hiệu thống quan niệm thương hiệu ki Trần Ngọc Sơn (2009), “Xây dựng phát triển thương hiệu ngân hàng Nông nh nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng tế Luận án thấy khác biệt nhãn hiệu thương hiệu Thương hiệu bao gồm ới m nhiều yếu tố chưa hệ thống hóa yếu tố cấu thành nên thương hiệu Luận án tập trung vào xác định giá trị thương hiệu số nhân tố chủ yếu giá trị thương ất nh hiệu Luận án đề xuất số giải pháp thương hiệu cho Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn: Chương trình thương hiệu cho sản phẩm, Chương trình định vị thương hiệu Quảng bá thương hiệu Từ nhận định yếu tố cấu thành thương hiệu xác định giá trị thương hiệu cần có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu để cụ thể hóa vấn đề Chử Văn Nguyên (2009), “Nghiên cứu thực trạng sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu đề xuất biện pháp quản lý, phát triển nhãn hiệu, thương hiệu Tổng cơng ty Hóa chất Việt Nam” Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Tổng cơng ty hóa chất Việt Nam, Bộ Công thương, mã số 253.09 RD Theo đề tài: Thương hiệu nhãn hiệu kết hợp với số yếu tố khác (như tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, câu hiệu kinh doanh, phong cách kinh doanh,…) lớn lên thị trường trở thành thương hiệu Theo tác giả đề tài, thương hiệu thực chất nhãn hiệu bổ sung thêm số yếu tố sử dụng thị trường Những đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu đề tài Tổng cơng ty hóa chất Việt Nam tham khảo xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho đối tượng khác Phan Thị Thanh Xuân (2009), “Nghiên cứu đặc thù lộ trình xây dựng thương hiệu sản phẩm Ngành Da – Giầy nhằm giúp doanh nghiệp chuyển đổi mơ hình sản xuất mà mở rộng thị trường” Đề tài cấp bộ, Hiệp hội Da – Giầy Việt Nam, Bộ Công Thương, mã số: 149.09/RD/HD-KHCN Đề tài thấy thương hiệu phạm trù dùng phổ biến marketing, bao gồm nhiều yếu tố tác động đến khách hàng Ti Đề tài chưa hệ thống hóa yếu tố cấu thành thương hiệu thấy số ểu hoạt động “bề nổi” công tác phát triển thương hiệu Các giải pháp đề tài giải lu vấn đề cụ thể ngành Da – Giầy Việt Nam tham khảo ận công tác xây dựng chiến lược thương hiệu ki Nguyễn Quốc Thịnh & Nguyễn Thành Trung (2009), “Thương hiệu với nhà quản nh lý”, nhà xuất Lao động – Xã hội Các tác giả tiếp cận khái niệm thương hiệu từ góc độ doanh nghiệp, sản phẩm Thương hiệu tập hợp yếu tố tác động vào tế khách hàng Cuốn sách giới thiệu yếu tố thương hiệu hoạt động nhằm xây ới m dựng quản trị thương hiệu Cuốn sách cung cấp sở lý luận phong phú định hướng cho nghiên cứu tiến hành phát triển thương hiệu doanh nghiệp ất nh Lê Thị Kim Tuyền (2010), “Xây dựng thương hiệu bền vững cho ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả thấy khác nhãn hiệu thương hiệu chưa thể rõ chất thương hiệu Luận án đề cập đến thuyết Âm – Dương thiết kế logo, đưa khái niệm “Triết gia thương hiệu”, đề cập nhiều đến giá trị thương hiệu tập trung phân tích yếu tố thương hiệu mạnh Luận án đưa khái niệm thương hiệu ngân hàng không đặc trưng ngành ngân hàng, nên hoạt động thương hiệu không thực khả thi Qua nội dung luận án, cơng trình nghiên cứu cần lưu ý: chiến lược thương hiệu cần phải hoạch định sở đặc trưng đối tượng Lê Thị Hoài Dung (2010), “Xây dựng quản lý thương hiệu doanh nghiệp dệt may Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Luận án đề xuất thương hiệu bao gồm hai phần: bên bên ngồi Quy trình xây dựng quản lý thương hiệu xác định bao gồm bốn bước: Xây dựng chiến lược thương hiệu, Thiết kế yếu tố bên thương hiệu, Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tên miền internet thực Marketing - Mix Luận án đề xuất lập sắc riêng cho thương hiệu dệt may Việt Nam "Chất lượng giữ nguyên, giá rẻ hơn" Luận án có quan điểm khác biệt cách thức cấu phần yếu tố thương hiệu đề xuất hoạt động khác biệt quy trình xây dựng quản lý thương hiệu Cần có cơng trình nghiên cứu làm rõ quan điểm khác biệt luận án Ti Cấn Anh Tuấn (2011), “Xây dựng thương hiệu mạnh cho doanh nghiệp Việt ểu Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại Luận án không đề cập nhiều đến lý lu luận thương hiệu mà tập trung vào phạm trù thương hiệu mạnh Khái niệm thương hiệu ận mạnh không nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập chưa có tiêu chí thống nh lược thương hiệu ki đánh giá Tuy nhiên, luận án gợi ý mục tiêu phát triển thương hiệu mạnh cho chiến Trần Đình Lý (2012), “Xây dựng phát triển thương hiệu xoài cát Hòa Lộc, Cái tế Bè, Tiền Giang”, luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Kinh tế, Đại học Huế Luận ới m án không tập trung vào lý luận thương hiệu mà tập trung vào khía cạnh kỹ thuật để đảm bảo chất lượng sản phẩm số giải pháp phát triển thị trường sản phẩm xồi cát ất nh Hịa Lộc Phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp quan trọng kinh tế, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề với sở lý luận chiến lược phát triển thương hiệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Giải pháp phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch chủ trì Tiến sĩ Đỗ Cẩm Thơ_Trưởng phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế làm chủ nhiệm thực hiên năm 2013 Đề tài tổng hợp toàn lý luận phát triển thương hiệu điểm đến du lịch; đề xuất quy trình xây dựng phát triển, nguyên tắc phát triển thương hiệu điểm đến du lịch Đề tài định hướng chi tiết phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam đến 2020 gồm: giá trị cốt lõi tính cách thương hiệu, cấu trúc thương hiệu, định hướng phát triển thương hiệu vùng du lịch, lộ trình định vị, phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam; đề xuất giải pháp cụ thể quản lý phát triển sản phẩm quảng bá truyền thông; giải pháp quan trọng quản trị thương hiệu đầu tư phát triển thương hiệu phù hợp yêu cầu phát triển Bên cạnh đó, đề tài đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển thương hiệu; nâng cao nhận thức thương hiệu du lịch; phối hợp liên ngành hợp tác quốc tế để thúc đẩy phát triển thương hiệu du lịch Đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng” ThS Đinh Thị Trà Nhi, Khoa Du lịch – Đại học Đà Nẵng Đề tài trình bày vấn đề liên quan đến sở lý luận xây dựng thương hiệu phát triển thương hiệu du lịch Thực nghiên cứu thực tế công tác xây dựng phát triển Ti thương hiệu điểm đến du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng; từ đưa đánh ểu giá khách quan thành công tồn trình tạo dựng thương hiệu du lu lịch thành phố Đà Nẵng ận Nguyễn Xuân Vinh (2010), “Xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch thành phố ki Đà Nẵng”, luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Luận văn hệ nh thống hoá sở lý luận thương hiệu, chiến lược xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch địa phương Luận văn phân tích đánh giá thành tựu mà du lịch Đà tế Nẵng đạt thời gian qua từ đề xuất giải pháp mang tính chiến lược để ới m xây dựng thương hiệu du lịch Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững ất nh “Định hướng phát triển thương hiệu du lịch Hạ Long”_tham luận Chuyên gia thương hiệu Võ Văn Quang đăng Kỷ yếu Hội thảo: Vịnh Hạ Long – Tầm nhìn (2012) Về phương pháp luận, tác giả có đúc kết hệ thống phương pháp xây dựng thương hiệu; phân loại thương hiệu; mơ hình chiến lược thương hiệu; cơng cụ quy trình quản trị thương hiệu; phương pháp sáng tạo thương hiệu Theo quan điểm tác giả, có nhóm chủ đạo cho thương hiệu địa phương Xúc tiến Du lịch; Đầu tư Sản phẩm địa phương Đối với Du lịch Hạ Long, việc xúc tiến du lịch hài hoà với chiến lược mời gọi đầu tư khai thác sản phẩm địa phương mà Di sản Vịnh Hạ Long dạng sản phẩm siêu việt, kết hợp với sản phẩm du lịch sản phẩm vật chất Do phần tham luận tác giả tập trung đến mơ hình quản trị chiến lược thương hiệu sáng tạo thương hiệu để đề hướng phương pháp định hướng giải pháp để phát triển thương hiệu du lịch Hạ Long tương lai Tóm lại, viết cơng trình nghiên cứu trên, hệ thống hóa tương đối tồn diện sở lý luận thương hiệu, xây dựng thương hiệu, chiến lược phát triển thương hiệu quản trị thương hiệu Đặc biệt, tác giả giá trị quan trọng thương hiệu vấn đề nhận thức thương hiệu Đối với thương hiệu địa phương, đề tài đề xuất phương hướng giải pháp để xây dựng phát triển thương hiệu du lịch bền vững Tuy nhiên, số chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, chuyên biệt toàn diện vấn đề định vị thương hiệu nói chung định vị thương hiệu du lịch biển nói riêng Các đề tài nghiên cứu du lịch, hầu hết Ti đưa phương pháp xây dựng phát triển thương hiệu chưa sâu nghiên ểu cứu chiến lược định vị thương hiệu du lịch nhận thức định vị thương lu hiệu hoạt động cần thiết quan trọng Vì vậy, từ trên, việc lựa chọn đề ận tài “Hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long, Quảng Ninh” làm ki đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn nh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển tế Hạ Long, Quảng Ninh ới m Phạm vi nghiên cứu: Du lịch biển Hạ Long - Quảng Ninh giai đoạn năm trở lại ất nh 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề xuất chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long, Quảng Ninh Mục tiêu cụ thể:  Tập hợp, hệ thống hóa lý luận thương hiệu, chiến lược định vị thương hiệu, hoạch định chiến lược định vị thương hiệu  Đề xuất quy trình hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển  Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch biển Hạ Long, Quảng Ninh  Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển, hoạt động liên quan đến thương hiệu mà thành phố Hạ Long triển khai  Đánh giá thực trạng hoạt động thương hiệu chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long, Quảng Ninh áp dụng  Đánh giá dự báo xu hướng phát triển du lịch biển giới, khu vực, nước  Xác định mục tiêu chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long – Quảng Ninh  Đề xuất chiến lược áp dụng để định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long – Quảng Ninh  Xác định phương án thực mục tiêu chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long – Quảng Ninh Ti 1.5 Phương pháp nghiên cứu lu bao gồm: ểu Để thực nhiệm vụ đề tài, viết sử dụng tổng hợp phương pháp Phương pháp phân tích SWOT - Phương pháp điều tra chọn mẫu trực tiếp - Phương pháp thống kê: phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp - Hệ thống phương pháp trình bày, quy nạp, diễn giải, phân tích, vận dụng kiến ận - nh ki tế thức bản, kết hợp lý luận thực tiễn Phương pháp tổng hợp hóa, khái quát hóa ới m - ất nh - Phương pháp nghiên cứu vật tượng mối quan hệ biện chứng với Từ thực tiễn khái quát thành lý luận; từ lý luận soi xét, đạo thực tiễn lấy thực tiễn để kiểm tra lý luận 1.6 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài trình bày bốn chương: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Chương 3: Thực trạng chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long - Quảng Ninh Chương 4: Hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long - Quảng Ninh ểu Ti ận lu nh ki tế ới m ất nh CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU DU LỊCH BIỂN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG HIỆU DU LỊCH BIỂN 2.1.1 Những hiểu biết thương hiệu Thương hiệu coi tài sản có giá trị doanh nghiệp tầm vi mô vùng miền, quốc gia xét tầm vĩ mô Thương hiệu dấu hiệu để người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ vơ vàn hàng hóa, dịch vụ khác, góp phần trì mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, nâng cao văn minh thương mại chống cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Thương hiệu không quan trọng doanh nghiệp mà quan trọng ngành kinh tế, quốc gia nhóm quốc gia Hầu giới nhận thấy vai trò thương hiệu nhiều quốc gia đưa hoạt động phát triển thương hiệu trở thành chương trình trọng điểm quốc gia Năm 2003, Việt Nam thức triển khai Chương trình Thương hiệu Quốc gia theo Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Năm 2008, theo Cơng văn số 2343/VPCPKTTH ngày 11 tháng năm 2008 Văn phịng Chính phủ thơng báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ định lấy ngày 20 tháng hàng năm “Ngày Thương hiệu Việt Nam” 2.1.1.1 Khái niệm thương hiệu Ti Xét nguồn gốc xuất xứ, thuật ngữ “thương hiệu” bắt đầu sử dụng trước ểu tiên Mỹ, bắt nguồn từ dấu sắt nung in gia súc thả rơng để đánh dấu quyền sở hữu người chủ đàn gia súc Đây vốn tập tục người Ai lu Cập cổ có từ 2700 năm trước cơng nguyên Nhưng thương hiệu không đơn ận dấu hiệu nhận biết Theo Moore (2005), từ đầu kỷ XX thuật ngữ ki thương hiệu sử dụng hoạt động kinh doanh vào thời điểm bắt đầu nh trình sơ khai việc quản lý hoạt động sáng tạo sản phẩm dịch vụ, bao gồm tế cách tạo cảm nhận riêng cho sản phẩm dịch vụ Theo đó “Thương hiệu cảm nhận tổ chức sản phẩm dịch vụ tổ chức, hình thành ới m trải nghiệm có liên quan đến tổ chức đó, chúng tạo ấn tượng rõ ràng nhằm thiết lập chỗ đứng riêng tâm trí khách hàng." ất nh Theo Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO: “Thương hiệu dấu hiệu đặc biệt (hữu hình vơ hình) để nhận biết sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ sản xuất, cung cấp tổ chức hay cá nhân”.  Theo Hiệp hội nhãn hiệu thương mại quốc tế ITA: “Thương hiệu bao gồm từ ngữ, tên gọi, biểu tượng hay kết hợp yếu tố dùng thương mại để xác định phân biệt hàng hóa nhà sản xuất người bán với để xác định nguồn gốc hàng hóa đó” Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Thương hiệu tên, từ ngữ ký hiệu, biểu tượng hình vẽ kiểu thiết kế… tập hợp yếu tố nhằm xác định phân biệt hàng hoá dịch vụ người bán nhóm người bán với hàng hố dịch vụ đối thủ cạnh tranh” Theo Jack Trout, tác giải “Định vị thương hiệu - Brand positioning” “Thương hiệu cam kết tuyệt đối chất lượng, dịch vụ giá trị thời gian dài kiểm chứng qua hiệu sử dụng thỏa mãn khách hàng” Theo quan điểm tổng hợp thương hiệu: “Thương hiệu tập hợp thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu giá trị mà họ đòi hỏi Thương hiệu theo quan điểm cho sản phẩm thành phần thương hiệu.Các thành phần marketing hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối tiếp thị) thành phần Thương hiệu” – Ambler & Styles Tóm lại, thương hiệu tất dấu hiệu tạo hình ảnh riêng biệt rõ nét hàng hố, dịch vụ hay cho doanh nghiệp tâm trí khách hàng Ti ểu Thương hiệu tạo nên nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố biểu bên ngồi: tên gọi, biểu tượng, hình tượng, TGXX CDĐL… yếu tố tiềm ẩn đằng sau (chất lu lượng hàng hoá, dịch vụ, cách phục vụ doanh nghiệp lợi ích đích thực đem ận lại cho người tiêu dùng từ hàng hoá, dịch vụ đó) Đây yếu tố quan trọng làm cho nh ki dấu hiệu thương hiệu vào tâm trí khách hàng, tạo nên uy tín thương hiệu Qua cách hiểu đó, thương hiệu khơng phải đơn giản tên công ty, tên ới m dùng cảm nhận ghi nhớ tế sản phẩm riêng lẻ mà tổng thể tất yếu tố doanh nghiệp mà người tiêu ất nh 10

Ngày đăng: 27/11/2023, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w