Kỷ yếu hội thảo quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ khối trường kinh tế và kinh doanh năm 2021 (Volume 2)

910 7 0
Kỷ yếu hội thảo quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ khối trường kinh tế và kinh doanh năm 2021 (Volume 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NĂM 2021 PROCEEDINGS INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS AND BUSINESS ICYREB 2021 Volume NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG LABOUR PUBLISHING HOUSE HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BANKING ACADEMY OF VIETNAM Address: Telephone: Fax: Website: 12 Chua Boc, Dong Da, Hanoi, Vietnam (+84) 24 3852 1305 (+84) 24 3852 5024 hvnh.edu.vn NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NĂM 2021 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS AND BUSINESS ICYREB 2021 Volume NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG LABOUR PUBLISHING HOUSE BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO TT Họ tên PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo PGS.TS Lê Văn Luyện PGS.TS Mai Thanh Quế PGS.TS Bùi Huy Nhượng PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ PGS.TS Đào Ngọc Tiến PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan PGS.TS Nguyễn Anh Thu 10 PGS.TS Võ Thị Thúy Anh 11 PGS.TS Trương Tấn Qn 12 13 PGS.TS Hồng Cơng Gia Khánh PGS.TS Phạm Thị Hồng Anh 14 PGS.TS Tơ Trung Thành 15 PGS.TS Ngơ Thanh Hồng 16 PGS.TS Vũ Hoàng Nam 17 TS Phạm Dương Phương Thảo 18 TS Trần Việt Thảo 19 ThS Nguyễn Đức Lâm 20 PGS.TS Đặng Hữu Mẫn 21 TS Phạm Xuân Hùng 22 PGS.TS Trịnh Quốc Trung Chức vụ - Đơn vị công tác Phó Giám đốc Phụ trách Học viện Ngân hàng Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Giám đốc Học viện Tài Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương Chủ tịch Hội đồng tư vấn Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Trưởng phòng QLKH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phụ trách Ban QLKH Học viện Tài Trưởng phịng QLKH Trường Đại học Ngoại thương Phó Trưởng phịng QLKH & HTQT Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phó trưởng phịng QLKH Trường Đại học Thương mại Phó Trưởng phịng NCKH & HTTP Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trưởng phòng QLKH & HTQT Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trưởng Phòng KHCN & HTQT Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Trưởng phòng QLKH Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Vai trò Trưởng Ban Phó trưởng ban Phó trưởng ban Uỷ viên Uỷ viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Uỷ viên Uỷ viên Uỷ viên Uỷ viên Uỷ viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Uỷ viên Ủy viên Uỷ viên Uỷ viên BAN NỘI DUNG HỘI THẢO TT Họ tên PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh GS.TS Lê Quốc Hội PGS.TS Trần Mạnh Dũng PGS.TS Trương Thị Thủy PGS.TS Ngơ Thanh Hồng PGS.TS Từ Thúy Anh TS Vũ Thị Hạnh GS.TS Nguyễn Trọng Hoài 10 PGS.TS Nguyễn Phong Nguyên 11 TS Trần Việt Thảo 12 ThS Đinh Thị Việt Hà 13 TS Lưu Quốc Đạt 14 TS Vũ Thanh Hương 15 GS.TS Nguyễn Trường Sơn 16 TS Võ Thị Quỳnh Nga 17 PGS.TS Bùi Đức Tính 18 TS Hồng Trọng Hùng 19 PGS.TS Nguyễn Anh Phong 20 TS Trần Thị Hồng Liên 21 TS Trịnh Hoàng Hồng Huệ Chức vụ - Đơn vị cơng tác Phó Giám đốc Phụ trách Học viện Ngân hàng Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế & Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế & Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Giám đốc Học viện Tài Phụ trách Ban QLKH Học viện Tài Tổng Biên tập Tạp chí Quản lý & Kinh tế quốc tế Trường Đại học Ngoại thương Giảng viên Viện KT & KDQT Trường Đại học Ngoại thương Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế & Kinh doanh châu Á Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phó trưởng phòng QLKH & HTQT Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phó trưởng phịng QLKH Trường Đại học Thương mại Chun viên phịng QLKH Trường Đại học Thương mại Phó Chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Phó Chủ nhiệm khoa Kinh tế - KDQT Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trưởng khoa Du lịch Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trưởng Khoa Kinh tế & Phát triển Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Phó Trưởng Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Trưởng khoa Tài Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Phó Trưởng khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Khoa Kinh tế Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Vai trò Trưởng Ban Phó trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO TT Họ tên PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo PGS.TS Phạm Thị Hồng Anh PGS.TS Tơ Trung Thành PGS.TS Vũ Hồng Nam PGS.TS Ngơ Thanh Hồng PGS.TS Trịnh Quốc Trung PGS.TS Đặng Hữu Mẫn TS Phan Anh TS Phạm Xuân Hùng 10 TS Phạm Dương Phương Thảo 11 TS Trần Việt Thảo 12 ThS Nguyễn Đức Lâm 13 ThS Phạm Mỹ Linh 14 ThS Bùi Doãn Mai Phương 15 Phan Thị Kim Oanh 16 Nguyễn Lê Thảo Hương Chức vụ - Đơn vị công tác Phó Giám đốc Phụ trách Học viện Ngân hàng Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Trưởng phòng QLKH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trưởng phòng QLKH Trường Đại học Ngoại thương Phụ trách Ban QLKH Học viện Tài Trưởng phịng QLKH Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Trưởng phòng QLKH & HTQT Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trưởng phòng QLKH Học viện Ngân hàng Trưởng Phòng KHCN & HTQT Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Phó Trưởng phịng QLKH & HTQT Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phó trưởng phịng QLKH Trường Đại học Thương mại Phó Trưởng phịng NCKH & HTTP Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Phó Trưởng phòng QLKH Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Vai trị Trưởng Ban Phó trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên BAN BIÊN TẬP HỘI THẢO Chức vụ - Đơn vị cơng tác Phó Giám đốc PGS.TS Lê Văn Luyện Học viện Ngân hàng PGS.TS Phạm Thị Hoàng Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng Anh Học viện Ngân hàng Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế & Phát triển GS.TS Lê Quốc Hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế & GS.TS Nguyễn Trọng Hoài Kinh doanh Châu Á Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh GS.TS Nguyễn Trường Sơn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Tổng Biên tập Tạp chí Quản lý & Kinh tế quốc tế PGS.TS Từ Thúy Anh Trường Đại học Ngoại thương Phụ trách Ban QLKH PGS.TS Ngơ Thanh Hồng Học viện Tài PGS.TS Nguyễn Anh Trưởng khoa Tài Ngân hàng Phong Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Trưởng Khoa Kinh tế & Phát triển PGS.TS Bùi Đức Tính Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Phó Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng 10 TS Chu Khánh Lân Học viện Ngân hàng Phó Chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển 11 TS Lưu Quốc Đạt Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trưởng phòng NCKH & Tư vấn 12 TS Phạm Mạnh Hùng Học viện Ngân hàng Phó trưởng phịng QLKH 13 TS Trần Việt Thảo Trường Đại học Thương mại Viện NCKH Ngân hàng 14 TS Phạm Đức Anh Học viện Ngân hàng ThS Trương Hoàng Diệp Viện NCKH Ngân hàng 15 Hương Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng 16 ThS Đào Bích Ngọc Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng 17 Nguyễn Nhật Minh Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng 18 Lê Thị Hương Trà Học viện Ngân hàng TT Họ tên Vai trị Trưởng Ban Phó trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên MỤC LỤC - TẬP TT Bài viết - Tác giả Trang LỜI GIỚI THIỆU HỘI THẢO CHỦ ĐỀ 3: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - KẾ TỐN TÁC ĐỘNG CỦA VỊNG QUAY TIỀN MẶT ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG TẠI VIỆT NAM Lại Minh Anh - Trịnh Thục An Ngô Thị Ánh - Nguyễn Hồng Minh Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM 21 Trần Thị Kim Anh - Hoàng Hà Anh Trường Đại học Ngoại thương Phạm Mai Hương Công ty TNHH Anh Dũng TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH THUẾ VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 37 Hoàng Thị Phương Anh - Phạm Huỳnh Diệu Hiền - Vũ Minh Hà Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh TRÁNH THUẾ, ĐIỀU HÀNH CÔNG TY VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM 61 Hoàng Thị Phương Anh - Nguyễn Thị Thu Sang - Vũ Minh Hà Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh VAI TRỊ CỦA KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGÂN HÀNG THỜI COVID-19 81 Lê Thị Huyền Diệu - Lưu Hải Yến Phạm Thị Thanh Tâm - Trịnh Thị Thu Thủy Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM SAU SÁP NHẬP, HỢP NHẤT Vương Thị Minh Đức Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh 99 TT Bài viết - Tác giả THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Trang 113 Huỳnh Thị Cẩm Hà - Phạm Dương Phương Thảo Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 TỚI NỢ PHẢI TRẢ CỦA DOANH NGHIỆP: THỰC TRẠNG TỪ DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN VÀ XÂY DỰNG TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP HỒ CHÍ MINH 133 Dương Ngân Hà Học viện Ngân hàng ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP XÂY LẮP DỰA TRÊN TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH KIỂM SOÁT 143 Đào Ngọc Hà Trường Đại học Thương mại 10 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG GIÁ CHỨNG KHỐN CƠ SỞ TỚI BIẾN ĐỘNG GIÁ CHỨNG QUYỀN CĨ BẢO ĐẢM TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 163 Ngô Thị Hằng Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị Thuỷ Cơng ty cổ phần Chứng khốn VNDIRECT 11 TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG CỤ AN TỒN VĨ MƠ THANH KHOẢN ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 181 Đỗ Thu Hằng - Phạm Hồng Linh Tạ Thanh Huyền - Nguyễn Thị Thu Trang Học viện Ngân hàng 12 CHÍNH SÁCH AN TỒN VỐN VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 199 Đỗ Thu Hằng Học viện Ngân hàng 13 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Trần Nguyễn Bích Hiền - Lương Thị Hồng Ngân - Vũ Thị Thu Huyền Trường Đại học Thương mại 217 878 ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác H7: “Đặc điểm chương trình CLC tác động tích cực cảm nhận” H8: “Đặc điểm chương trình CLC có tác động tích cực tới nhân tố cá nhân” Ảnh hưởng Nhóm tham khảo đến cảm nhận yếu tố cá nhân Nhóm tham khảo nhân tố xung quanh tác động tới sinh viên: lời khun từ thầy cơ, gia đình, bạn bè xu hướng xã hội Theo (Faisal S Alanezi, Mishari M Alfraih, 2016) đưa kết luận nhóm tham khảo nhân tố có ảnh hưởng tích cực tới định lựa chọn Theo nghiên cứu khác (Nguyễn Thị Ngọc Điệp Nguyễn Thị Dự, 2018) người xung quanh có ảnh hưởng tích cực tới định lựa chọn học Điều có nghĩa, nhóm tham khảo có tác động tích cực tới cảm nhận định sinh viên Do nghiên cứu này, tác giả đề xuất: nhân tố nhóm tham khảo có ảnh hưởng tích cực tới cảm nhận nhân tố cá nhân H9: “Nhóm tham khảo nhân tố có tác động tích cực tới cảm nhận” H10: “Nhóm tham khảo nhân tố có tác động tích cực tới nhân tố cá nhân” Ảnh hưởng Nhân tố cá nhân đến định lựa chọn chương trình CLC Nhân tố cá nhân nghiên cứu hiểu đặc điểm riêng biệt sinh viên như: sở thích, điểm mạnh, điều kiện hồn cảnh gia đình… Theo nghiên cứu (Tsega Mengiste Dibabe, Asnake Worku Wubie, 2015) nhân tố bên có tác động tích cực tới định lựa chọn học sinh viên Mà nhân tố bên đặc điểm riêng sinh viên Theo (Lê Quang Hùng, Kiều Xuân Hùng, 2019) đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng tích cực tới định chọn ngành sinh viên Do đó, nghiên cứu tác giả đề xuất: Nhân tố nhân tố cá nhân có tác động tích cực tới định chọn học chương trình CLC sinh viên các trường đại học thuộc khối kinh tế địa bàn Thành phố hà nội H11: “Nhân tố cá nhân nhân tố có tác động tích cực tới định lựa chọn chương trình CLC sinh viên trường đại học thuộc khối kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội” Ảnh hưởng Cảm nhận đến định lựa chọn chương trình CLC Cảm nhận nghiên cứu hiểu hài lòng sinh viên dịch vụ, đào tạo sau theo học chương trình CLC trường đại học thuộc khối kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội Theo (Song Bee Lian, Meysam Safari, 2016) cảm nhận có tác động chiều tới định lựa chọn Theo (Nguyễn Thị Kim Chi, 2018) cảm nhận chương trình đào tạo có ảnh hưởng tích cực tới đinh chọn trường đại học thuộc khối kinh tế học sinh Do đó, tác giả đề xuất: cảm nhận nhân tố có tác động chiều tới định lựa chọn chương trình CLC sinh viên các trường đại học thuộc khối kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác 879 H12: “Cảm nhận nhân tố có tác động tích cực tới định lựa chọn chương trình CLC sinh viên các trường đại học thuộc khối kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội” Các biến quan sát yếu tố kế thừa từ nghiên cứu trước trình thực tổng quan nghiên cứu kết hợp với vấn chyên gia (Xem phụ lục số 1) Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính thực thơng qua việc tìm hiểu tài liệu, sách báo, đề tài liên quan khái niệm vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó, xây dựng sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu, biến quan sát để xây dựng bảng hỏi sơ Bảng hỏi sơ dùng để tiến hành vấn thử tiếp tục chỉnh sửa bảng hỏi hồn chỉnh Phương pháp nghiên cứu định lượng Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát định lượng cách phát phiếu khảo sát trực tiếp đến sinh viên CLC ảnh hưởng dịch bệnh nên kết hợp với gửi bảng khảo sát qua email internet đến sinh viên chương trình CLC các trường đại học thuộc khối kinh tế địa bàn Thành phố hà nội Số phiếu điều tra hợp lệ 1.050 phiếu (70 phiếu bị loại) tiến hành phân tích thông qua phần mềm SPSS 20.0 AMOS để xem xét ảnh hưởng tác động nhân tố đến định học chương trình CLC sinh viên Mẫu nghiên cứu - Phương pháp chọn mẫu: Một số phương pháp xác định kích thước mẫu nhà nghiên cứu đưa Theo Hair cộng (1998) kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 - 150 để tiến hành phân tích nhân tố EFA kích thước mẫu tỷ lệ với biến quan sát 5:1 Theo (Nguyễn Đình Thọ, 2011) trích (Bollen, 1989) cho kích thước mẫu tối thiểu năm mẫu cho tham số cần ước lượng, tức N ≥ 5*n, với n biến quan sát Do với số lượng 32 biến quan sát cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu 160 (5*32) Tuy nhiên, cỡ mẫu lớn mức tối thiểu yêu cầu độ tin cậy nghiên cứu cao (giảm sai lệch lấy mẫu) Từ lập luận trên, nghiên cứu phát 1.120 phiếu điều tra Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Về câu hỏi định chọn chương trình CLC 2/3 sinh viên người tự định 1/3 khơng phải định Điều cho thấy sinh viên trường đại học thuộc khối kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội có chủ động việc tìm hiểu, định hướng cho nghề nghiệp tương lai thân Nguồn thơng tin mà sinh viên chương trình CLC đến từ mạng xã hội nhiều với 280 lựa chọn chiếm 26,7%, tiếp đến nguồn từ hoạt động truyền thông trường đại học thuộc khối kinh tế 880 ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác địa bàn thành phố Hà Nội, nguồn chiếm đến 1/2 tổng số Kết cho thấy chương trình CLC chủ yếu sinh viên nữ với gần 90%, điều dễ hiểu đặc thù ngành kinh tế đòi hỏi cẩn thận, tỉ mỉ nên phù hợp với nữ giới nam giới Về khu vực tỉ lệ cân thành thị với nông thôn với tỉ lệ 51,4% 48,6% 4.2 Kết phân tích yếu tổ khẳng định - CFA Theo (Joseph F Hair, Bill Back, 2010), mức độ phù hợp mơ hình cho điều kiện cần đủ tập biến quan sát đạt tính đơn hướng, trừ trường hợp sai số biến quan sát có tương quan với Để đo lường mức độ phù hợp mơ hình, tác giả sử dụng thông số: Chi-square (CMIN), Chi-square điều chỉnh theo bậc tự (CMIN/df); số thích hợp tốt (GFIGood of Fitness Index); số thích hợp so sánh (CFI- Comparative Fit Index); số Tucker Lewis (TLI-Tucker & Lewis Index); số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation) Mô hình xem thích hợp với liệu thị trường kiểm định Chisquare có Pvalue > 0,05; CMIN/df ≤ 2, số trường hợp CMIN/df ≤ 3; GFI, TLI, CFI ≥ 0,9; RMSEA ≤0,08 (Joseph F Hair, Bill Back, 2010) Tuy nhiên, theo quan điểm gần nhà nghiên cứu GFI chấp nhận với mức giá trị tối thiểu 0,8 (theo Baumgartner, Homburg (1995) and Doll, Xia, Torkzadeh (1994)) Kết phân tích CFA cho thấy thơng số mơ sau: Chi-square = 600,697 có P – value tương ứng = 0,000 < 0,05, CMIN/df = 1,854 < Các tiêu khác, cụ thể: TLI, CFI > 0,9 RSMEA = 0,067 < 0,08 cho thấy độ tương thích với liệu mơ hình tốt Chỉ số GFI 0,831 < 0,9 đạt mức tối thiểu 0,8 nên chấp nhận Các sai số biến quan sát có số tương quan với (e1 e2, e1 e6, e2 e5, e4 e6, e11 e13) nên mô hình khơng đạt tính đơn hướng Độ tin cậy thang đo đánh giá thông qua: (1) hệ số tin cậy tổng hợp (composite reliability); (2) tổng phương sai trích (variance extracted) (3) Cronbach alpha Khi sử dụng CFA, số độ tin cậy tổng hợp CR phương sai trích xuất trung bình AVE tính tốn từ ước lượng sử dụng cơng thức CR AVE cho (Claes Fornell David F Larcker, 1981), (Richard P Bagozzi Youjae Yi, 1988) khuyến nghị CR nên ≥ 0,6 thang đo có ý nghĩa giá trị tin cậy Ngoài ra, AVE ≥ 0,5 khẳng định độ tin cậy độ giá trị hội tụ thang đo Kết đánh giá độ tin cậy mơ hình thang đo cho thấy thang đo có hệ số tin cậy tổng hợp > 0,6 tổng phương sai trích > 0,5 Điều khẳng định độ tin cậy thang đo Riêng thang đo CNHÂN, hệ số tin cậy tổng hợp đạt 0,658 > 0,6, phương sai trích đạt 0,391 < 0,5 Như phương sai trích thấp Tuy nhiên rất, cần nhìn nhận thực CFA mơ hình có tất tiêu đạt yêu cầu (Joseph F Hair, Bill Back, 2010) Ngoài ra, mặt lý thuyết trình bày, sở lý thuyết hình thành thang đo, nhân tố CNHÂN nhân tố quan trọng, khơng thể loại thang đo Việc phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo khẳng định thêm độ tin cậy thang đo ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác 881 4.3 Kiểm định mơ hình lý thuyết mơ hình hố cấu trúc tuyến tính (SEM) Nghiên cứu sử dụng tiếp cận mơ hình cấu trúc phương trình SEM để phát triển mơ hình thể mối quan hệ nhân nhân tố nghiên cứu AMOS 20 sử dụng để giải mơ hình phương trình cấu trúc thân thiện cung cấp ước lượng tham số khơng chệch quán điều kiện liệu bị thiếu (Antonio et al., 2007) Trước chạy mơ hình, tác giả tính tốn khoảng nhọn tù Theo Antonio cộng sự, 2007 khuyến nghị độ nhọn tù không nên vượt giá trị 10 Dữ liệu nghiên cứu xem phân phối chuẩn cho mục đích ước lượng mơ hình phương trình cấu trúc Mục đích phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính nhằm kiểm định giả thuyết nghiên cứu, đồng thời để trả lời cho câu hỏi mục tiêu nghiên cứu đặt ban đầu Biến phụ thuộc mơ hình định lựa chọn chương trình CLC Hình 3: Kết SEM (chuẩn hố) mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Xử lý từ liệu khảo sát tác giả) Kết mơ hình SEM trình bày Hình cho thấy mơ hình có giá trị thống kê Chi-square 605,224 với P-value = 0,000 < 0,005 Tuy nhiên theo Hulland and Bentler (1999) mô hình nhận giá trị SRMR nhỏ 0,1 xem phù hợp với liệu thực tế Như vậy, với giá trị SRMR = 0,067 < 0,1, mơ hình nghiên cứu kết luận tương thích tốt với liệu Bảng 1: Trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa chuẩn hố mơ hình cấu trúc Estimate chưa S.E C.R P Label Estimate 882 ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác chuẩn chuẩn hố hố DD_CN < - CH 0,284 0,056 5,109 *** 0,359 DD_CN < - TT 0,347 0,059 5.854 *** 0,445 DD_CN < - HP 0,321 0,075 4,282 *** 0,315 DD_CN < - NTK -0,104 0,063 0,1 -0,115 CNHÂN < - CH 0,102 0,09 1,139 0,255 0,099 CNHÂN < - TT 0,21 0,092 2,288 0,022 0,207 CNHÂN < - HP 0,478 0,127 3,777 *** 0,36 CNHÂN < - NTK 0,244 0,113 2,149 0,032 0,207 QD < - DD_CN 0,976 0,108 9,044 *** 0,735 QD < - CNHÂN 0,252 0,061 4,159 *** 0,248 1,647 (Nguồn: Xử lý từ liệu khảo sát tác giả) Sử dụng tiêu chuẩn độ tin cậy 95%, sig NTK tác động lên DD_CN 0,100 > 0,05 nên NTK khơng có tác động lên DD_CN; sig CH tác động lên CNHÂN 0,255 > 0,05 nên CH khơng có tác động lên DD_CN Các mối quan hệ cịn lại có sig 0,000 < 0,005 (các trường hợp *** bảng bé 0,001), đó, mối quan hệ có ý nghĩa thống kê Như vậy, khối mơ có ý nghĩa thống kê mối quan hệ tác động từ hội nghề nghiệp, truyền thông học phí đến đặc điểm cảm nhận chương trình CLC Truyền thơng, học phí, nhóm tham khảo ảnh hướng đến nhân tố cá nhân Việc cảm nhận đặc điểm chương trình CLC, nhân tố cá nhân có ảnh hưởng thuận chiều đến định lựa chọn chương trình CLC sinh viên Vậy 10 giả thuyết, bác bỏ giả thuyết H4, H7 chấp nhận gải thuyết lại Bảng cho thấy trọng số chuẩn hóa truyền thơng có ảnh hưởng mạnh ba nhân tố tác động đến đặc điểm cảm nhận chương trình CLC, sau đến hội nghề nghiệp cuối học phí Trong ba nhân tố tác động đến nhân tố cá nhân, thứ tự tác động giảm dần là: học phí, truyền thơng nhóm tham khảo Với trọng số hồi quy chuẩn hóa đạt 0,735, cảm nhận đặc điểm chương trình đào tạo CLC có ảnh hưởng mạnh đến việc định lựa chọn chương trình CLC Bên cạnh đó, nhân tố cá nhân có tác động đến việc định lựa chọn chương trình CLC thấp thể qua trọng số hồi quy chuẩn hoá 0,248 Bảng 2: Hệ số xác định mơ hình Estimate CNHÂN 0,411 DD_CN 0,705 QD 0,777 (Nguồn: Xử lý từ liệu khảo sát tác giả) ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác 883 Bảng cho thấy; nhân tố hội nghề nghiệp, truyền thơng học phí giải thích 41,1% biến thiên phương sai nhân tố cá nhân; nhân tố học phí, truyền thơng nhóm tham khảo giải thích đến 70,5% biến thiên phương sai thay đổi nhân tố đặc điểm cảm nhận chương trình CLC Nhân tố cá nhân, đặc điểm cảm nhận chương trình CLC giải thích đến 77,7% biến thiên phương sai định lựa chọn chương trình CLC Điều cho thấy nhân tố đưa vào sử dụng mơ hình có giá trị ý nghĩa cao Hệ số cao, đó, kết luận mơ hình mà tác giả đề xuất xây dựng ban đầu có mức độ phù hợp giải thích vai trị nhân tố định lựa chọn theo học chương trình CLC Một số hàm ý khuyến nghị - Về nhân tố đặc điểm chương trình CLC cảm nhận sinh viên Nghiên cứu nhân tố đặc điểm chương trình CLC cảm nhận sinh viên có tác động trực tiếp quan trọng đến định học chương trình CLC Từ kết nghiên cứu tác giả nhận thấy sinh viên nhận thức rõ điểm khác hai chương trình đào tạo CLC chương trình đại trà điểm vấn đề sở vật chất, giảng viên, nhân tố đầu ra… Tuy nhiên thực tế thông qua việc khảo sát trực tiếp vấn sinh viên giảng viên giảng dạy chương trình tác giả nhận thấy hệ thống phòng học, trang thiết bị dạy học phục vụ cho chương trình CLC chưa có khác biệt lớn so với chương trình đại trà Do vậy, để tăng cảm nhận sinh viên theo học chương trình CLC trường đại học thuộc khối kinh tế cần hoàn thiện nâng cấp sở vật chất, hệ thống phục vụ cho việc giảng dạy học tập, tăng cường chất lượng đội ngũ giảng viên… Sinh viên quan tâm đến danh tiếng uy tín trường đại học thuộc khối kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội Do việc nâng cao danh tiếng, uy tín trường đại học thuộc khối kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội vấn đề chiến lược Hiện nhiều trường đại học thuộc khối kinh tế có uy tín lĩnh vực kinh tế triển khai chương trình liên kết với các trường đại học giới tổ chức lớn giới Vì hướng tới việc mở rộng ngành, liên kết quốc tế với tổ chức, trường đại học có giáo dục phát triển phương án đáng để quan tâm Không để nâng cao cảm nhận sinh viên CLC trường đại học khối kinh tế địa bàn Hà Nội cân nhắc việc tăng thêm hoạt động trao đổi sinh viên quốc tế, du học sinh học tập sinh viên từ tạo động lực cho sinh viên khơi dậy hứng thú học tập họ Tăng cường hội du học sinh viên vấn đề quan trọng Nghiên cứu cho thấy sinh viên dành quan tâm đến hội du học Để tăng tỷ lệ sinh viên du học, ban quản lý chương trình xem xét vấn đề liên quan bảo đảm ngoại ngữ đạt chuẩn, tìm kiếm nguồn cung học bổng cho sinh viên xuất sắc có hồn cảnh kinh tế khó khăn hỗ trợ thông tin liên quan đến cách thức học tập, sinh sống nước cho sinh viên Việc tăng cường hội du học làm cho sinh viên ưu tiên chọn chương trình đào tạo CLC chương trình đào tạo khác 884 ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác - Về nhân tố nhân tố cá nhân Nghiên cứu sinh viên chọn ngành học dựa sở thích điểm mạnh sinh viên Sinh viên chọn ngành học muốn phát triển điểm mạnh thân Như cho thấy giai đoạn định hướng nghề nghiệp, sở thích nhiệm vụ quan trọng từ ban đầu Vì nhà trường suy nghĩ đến việc hợp tác với trường THPT tổ chức buổi hướng nghiệp, buổi tham quan trường… Không sinh viên quan tâm đến việc phát triển kỹ mềm, tác giả kiến nghị nhà trường đẩy mạnh tương tác sinh viên giảng viên hoạt động dạy học, tăng cường hoạt động thực tiễn chuyến thực tế doanh nghiệp, thi ứng dụng kiến thức vào thực tiễn… giúp sinh viên có động lực, hứng thú trình học tập - Về nhân tố truyền thông Đối với vấn đề truyền thông, việc cạnh tranh trường trở nên gay gắt sau hàng loạt trường tiến hành tự chủ tài Vì vậy, để thu hút sinh viên, trường đại học khối kinh tế cần đẩy mạnh truyền thơng qua báo chí, phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt trang mạng xã hội Theo kết thống kê mô tả nghiên cứu, nguồn thông tin mà sinh viên biết đến chương trình CLC chủ yếu đến từ mạng xã hội hoạt động truyền thông nhà trường Mặt khác, theo thống kê việc sử dụng internet Việt Nam, có 65 triệu người sử dụng mạng xã hội việc cập nhật thông tin thông qua mạng xã hội trở thành thói quen phần đơng dân số nước ta Vì việc cập nhật thơng tin tuyển sinh nhanh chóng kịp thời đáp ứng nhu cầu thông tin sĩ tử việc nên ưu tiên hàng đầu phận truyền thông trường đại học khối kinh tế Hiện nay, trường đại học có website thức fanpage mạng xã hội Vì cần tiếp tục phát huy mạnh có Đồng thời, để hấp dẫn thêm nhiều học sinh dự thi hay muốn nâng cao vị thế, uy tín chất lượng học sinh đầu vào nên bắt tay vào xây dựng hệ thống cung cấp thông tin cho riêng mình, cụ thể nâng cấp website với nhiều thông tin cho đối tượng học sinh muốn dự thi tham khảo giới thiệu ngành nghề mà trường đào tạo, hội học bổng đồng thời thống kê qua nhiều năm tỷ lệ chọi, điểm chuẩn hay tỷ lệ khác đầu tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ có việc làm sinh viên tốt nghiệp Ngồi ra, thơng điệp quảng bá chương trình nhấn mạnh vào nhân tố vốn điểm mạnh có chương trình CLC bao gồm hội du học, hội tham gia hoạt động trải nghiệm trường Đại học, môi trường học tập ngoại ngữ, học với giáo viên nước ngoài, hội việc làm danh tiếng đối tác đào tạo Bên cạnh kênh thông tin truyền thông, website trường kênh có mức ảnh hưởng đến sinh viên nhà trường nên đồng thời khai thác tốt số kênh khác hoạt động tư vấn tuyển sinh chuyên viên tư vấn tuyển sinh Trong kết nghiên cứu, tác giả nhận thấy có đến 51,4% sinh viên sinh sống nơng thôn mà thực tế cho thấy việc cập nhật thông tin nông thôn thường so với thành thị Vậy nên hoạt động ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác 885 truyền thơng, tuyển sinh thơng qua phía trường cấp ba, mở tour tham quan trường, buổi hướng nghiệp cho học sinh THPT ý kiến đáng để xem xét - Về nhân tố học phí Về nhân tố học phí, nghiên cứu học phí tác động chiều đến định học chương trình đào tạo CLC cho thấy sinh viên tìm hiểu trước hệ đào tạo chuẩn bị trước tâm lý tài năm học trường Tuy nhiên có sinh viên với gia đình nơng khơng thể tránh khỏi lúc khó khăn đóng học phí Vì để tạo động lực cho sinh viên xuất sắc khơng có điều kiện tài trường nên cân nhắc đến học bổng hỗ trợ cho sinh viên có thành tích xuất sắc, học bổng đầu vào từ sinh viên có tác động tích cực đến hoạt động chất lượng chương trình CLC việc tuyển sinh chương trình - Về nhân tố nhóm tham khảo Nghiên cứu cho thấy tác động từ nhóm tham khảo ảnh hưởng lớn đến sinh viên Quyết định lựa chọn ngành nghề, chương trình học sinh viên bị ảnh hưởng từ nhóm tham khảo: thầy cơ, bạn bè, xu hướng xã hội theo kết nghiên cứu định lượng Sau khảo sát thực tế, nhóm nhận kết quả: phần lớn bạn bè sinh viên có nhìn nhận chưa đúng, chưa biết hết lợi ích việc theo học chương trình CLC đem lại cho sinh viên Từ kích thích nhóm tham khảo, tăng số lượng sinh viên định lựa chọn học chương trình CLC Hơn nữa, sinh viên đặc biệt nhạy cảm với xu hướng xã hội Trong thời kỳ 4.0 nay, sinh viên lại quan tâm đến việc kết hợp công nghệ vào cơng tác dạy học, tính ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn doanh nghiệp Tác giả đề xuất mơ hình phát triển SMARTER EDUCATION (Uskov, V., Howlet, R Jain, L., 2017) gồm S (self-directed): tự định hướng; M (motivated): tạo động lực; A (adaptive): tính thích ứng cao; R (resources): nguồn lực, tài nguyên, học liệu mở rộng; T (technology): dựa tảng cơng nghệ; E (engagement): khuyến khích tham gia; R (relevance): phù hợp Đây coi mơ hình giáo dục phát triển tồn diện, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí hỗ trợ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học Mơ hình trường đại học Quốc gia Hà Nội (một trường đại học tốt Việt Nam) áp dụng vào giảng dạy quản lí Cụ thể, việc áp dụng công nghệ: công nghệ AI, Big Data… vào giáo dục giúp học sinh kích thích trí tưởng tượng, tăng cường việc ghi nhớ; sinh viên khơng cịn phải học giảng khô khan thiếu thực tiễn - Về nhân tố hội nghề nghiệp Theo kết nghiên cứu, hội việc làm có ảnh hưởng lớn tới định sinh viên Đặc biệt sinh viên quan tâm tới việc tiếp xúc, thực tập làm việc doanh nghiệp lớn, có uy tín Điều dễ hiểu, doanh nghiệp muốn tuyển người có lực kinh nghiệm Câu trả lời tập (Internship) kỳ làm Luận văn tốt nghiệp trước trường Nó khơng giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm 886 ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác thực tế mà cịn giúp sinh viên nâng cao kĩ năng, mở rộng mối quan hệ Tuy nhiên có thực trạng kì Internship sinh viên CLC thường chưa chọn doanh nghiệp đủ lớn để giúp sinh viên học tập thực tế tốt Phần lớn sinh viên chọn thực tập doanh nghiệp vừa nhỏ mối quan hệ với doanh nghiệp lớn Sinh viên thực tập thường không doanh nghiệp coi trọng thiếu kinh nghiệm thực tế không tin tưởng Do để tăng hội việc làm, từ tăng số lượng sinh viên định chọn chương trình CLC, trường đại học nên tập trung vào việc nâng cao chất lượng hiệu tập sinh viên ví dụ giúp sinh viên CLC thực tập Tập đồn, Tổng cơng ty… Tác giả đề xuất mơ hình tăng cường liên kết bên: doanh nghiệp, nhà trường sinh viên, đồng thời lập “trung tâm hỗ trợ sinh viên thực tập doanh nghiệp” Các trường cần tăng cường hợp tác toàn diện, trở thành đối tác chiến lược doanh nghiệp Việc hợp tác vừa đem lại lợi ích cho sinh viên có hội thực tập cơng ty lớn có danh tiếng giúp sinh viên tăng hội có việc làm sau trường Ngồi ra, sinh viên tập nguồn nhân lực dồi cho cơng ty Bên cạnh đó, việc thành lập “Trung tâm hỗ trợ sinh viên thực tập doanh nghiệp” đóng vai trị quan trọng Trung tâm hỗ trợ sinh viên có thêm thơng tin cơng ty thực tập, giúp sinh viên có kỹ để giải số khó khăn trình thực tập Trung tâm tiếp thu ý kiến phản hồi doanh nghiệp sinh viên: hiệu suất làm việc, thái độ làm việc… Những ý kiến cung cấp cho nhà trường để nâng cao chất lượng đào tạo, phù hợp với thực tế doanh nghiệp Như phân tích trên, ta nhận thấy điều, bên liên kết chặt chẽ lợi ích bên nhận lớn Mối liên kết bền chặt hội việc làm sinh viên tăng cao Hạn chế, nghiên cứu hướng nghiên cứu - Thứ nghiên cứu tập trung vào hệ CLC quy mô chuyên ngành CLC nhỏ so với quy mơ tồn ngành kế tốn, mẫu đảm bảo độ tin cậy song cần có nghiên cứu mở rộng khu vực miền Trung, miền Nam để có so sánh tồn diện định lựa chọn ngành - Thứ hai hạn chế só kiểm định tác giả chưa kiểm định sâu khác biệt nhóm định lựa chọn chương trình CLC, chẳng hạn nhóm thành thị với nơng thơn, nhóm sinh viên trường với nhau, khác biệt giới tính Do điều kiện mặt dung lượng khuôn khổ giới hạn mặt hình thức báo chưa cho phép kiểm định sâu đặc điểm nhân học - Thứ ba nghiên cứu chủ yếu tập trung yếu tố bên nội sinh viên, chưa có yếu tố vĩ mô quy hoạch phát triển ngành hay định hướng từ phía Bộ giáo dục đào tạo Định hướng nghiên cứu tiếp theo: Để khắc phục hạn chế nêu trên, nghiên cứu cần mở rộng quy mơ mẫu, phát triển nhóm mẫu miền Trung, miền Nam; cụ thể Đà nẵng TPHCM phát triển chương trình CLC Đồng thời cần kiểm định sâu ảnh hưởng nhân học, ảnh hưởng xuất thân sinh viên đến định lựa chọn chương ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác 887 trình CLC để có phát thú vị từ kết điều tra Ngoài ra, cần có nghiên cứu tác động yếu tố vĩ mơ sách quy hoạch chương trình đào tạo ngành kế tốn, chủ trương Bộ giáo dục đào tạo nhu cầu xã hội Tài liệu tham khảo Bollen (1989), Structural Equations with Latent Variables, New York Claes Fornell David F Larcker (1981), " Evaluating Structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error", Journal of Marketing Research 18, tr 39-50 Faisal S Alanezi cộng (2016), "Factors Influencing Students’ Choice of Accounting as a Major: Further Evidence from Kuwait ", Global Review of Accounting and Finance 7(1), tr 165-177 James C Anderson David W Gerbing (1988), "Structural equation modeling in practice: A review and recommended two step approach", Psychological Bulletin 103(411-423) Jeremy J Albright Hun Myoung Park (2009), "Confirmatory factor analysis using amos, LISREL, Mplus, SAS/STAT CALIS" Joseph F Hair, Bill Back Barry J Babin (2010), Multivariate Data Analysis: Global Edition, 7th, ed Kroeber-Riel Weinberg (2003), Konsumentenverhalten, 8th Edi Lê Quang Hùng, Kiều Xuân Hùng Nguyễn Phú Tụ (2019), "Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường tân sinh viên quản trị kinh doanh ", Tạp chí tài Nguyễn Thị Hằng (2018), Đánh giá hài lòng sinh viên ngành kế toán chất lượng dịch vụ đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Bà Rịa Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Thị Kim Chi (2018), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học học sinh phô thông trung học-trường hợp Hà Nội Quản lý kinh tế Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Điệp Nguyễn Thị Dự (2018), "Nghiên cứu nhân tố tác động đến định lựa chọn học chứng ACCA sinh viên khối ngành kinh tế TP.HCM" Nunnally Burnstein (1994), Pschychometric Theory, edition ed, McGraw Hill, New York Richard P Bagozzi Youjae Yi (1988), "On the Evaluation of Structural Equation Models", Journal of the Academy of Marketing Science 16 Song Bee Lian, Meysam Safari ShaheenMansori (2016), "The Effects of Marketing Stimuli Factors on Consumers’ Perceived Value and Purchase of Organic Food in Malaysia", Jurnal Pengurusan 10(47), tr 119-130 Trần Huy Cường (2021), "Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn Trường Đại học Văn Hiến học thạc sĩ quản trị kinh doanh học viên", Tạp chí cơng thương 888 ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác Tsega Mengiste Dibabe, Asnake Worku Wubie Gedifew Agalu Wondmagegn (2015), "Factors that Affect Students’ Career Choice in Accounting: A Case of Bahir Dar University Students ", Finance and Accouting 6(5), tr 146-153 Vũ Xuân Dũng, Nguyễn Hóa Trương Thị Hằng (2019), "Yếu tố tác động đến mức học phí kỳ vọng trường đại học cơng lập Việt Nam ", Tạp chí tài Wenli Li cộng (2007), "The impact of specific supplier development efforts on buyer competitive advantage: an empirical model", International Journal of Production Economics 106(1), tr 230-247 ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác 889 PHỤ LỤC Tổng hợp biến quan sát sử dụng nghiên cứu Kí hiệu Biến quan sát Tác giả Học phí HP1 Điều kiện tài gia đình tơi đáp ứng mức học phí - chương trình CLC (Song Bee Lian, Meysam Safari, 2016), HP2 Học phí chương trình CLC phù hợp với chương trình đào tạo - (Phan Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Minh HP3 Tơi có khả tiếp cận với nhiều học bổng du học Hòa, 2017) Cơ hội nghề nghiệp CH1 CH2 CH3 CH4 CH5 Tôi có nhiều hội tiếp xúc làm việc cơng ty lớn, cơng ty nước ngồi Sinh viên chương trình CLC nhà tuyển dụng đánh - giá cao (Song Bee Lian, Tơi có hội tìm việc cao học chương trình chương trình Meysam Safari, 2016), - (Nguyễn Thị Ngọc CLC Điệp Nguyễn Thị Dự, Tơi có hội tìm cơng việc có thu nhập cao sau tốt 2018) nghiệp Dễ tìm chuyên ngành theo chuyên môn đào tạo Truyền thông TT1 TT2 TT3 TT4 Tôi dễ dàng nhận thơng tin chương trình CLC chun ngành kế tốn Tơi biết đến chương trình CLC thơng qua kênh truyền thơng - (Song Bee Lian, Meysam Safari, 2016), trường Tôi nhận thơng tin thường xun chương trình CLC từ fanpage truyền thông trường - (Phan Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Minh Hịa, 2017) Các chương trình tư vấn tuyển sinh sẵn sàng cung cấp đầy đủ thông tin cho tơi chương trình CLC Đặc điểm chương trình CLC DD1 Chương trình CLC tốt hệ đại trà - DD2 Tơi có nhiều hội du học theo học chương trình CLC Meysam Safari, 2016), DD3 Chương trình CLC giảng dạy giảng viên có danh - (Nguyễn Thị Hằng, 2018) tiếng chun mơn cao (Song Bee Lian, 890 ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Cơng nghệ tài chính và các chủ đề khác DD4 Tơi tin tưởng vào danh tiếng uy tín nhà trường DD5 Chương trình CLC có sở vật chất tốt chương trình đại trà Nhóm tham khảo NTK1 Tơi chọn chương trình CLC theo mong muốn bố mẹ NTK2 Tôi bị ảnh hưởng bạn bè chọn chương trình CLC NTK3 NTK4 Tơi chọn chương trình CLC dựa tư vấn thầy, giáo Tơi chọn chương trình CLC xu hướng quốc tế hóa - (Song Bee Lian, Meysam Safari, 2016), - (Faisal S Alanezi, Mishari M Alfraih, 2016) Yếu tố cá nhân CNHÂN1 Điểm đầu vào chương trình CLC phù hợp với điểm thi đại học CNHÂN2 Tơi chọn chương trình CLC muốn tăng khả ngoại ngữ CNHÂN3 Chương trình CLC phù hợp với sở thích tơi CNHÂN4 Chương trình CLC học giúp phát huy điểm mạnh thân - (Song Bee Lian, Meysam Safari, 2016), - (Phan Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Minh Hòa, 2017) Cảm nhận CN1 CN2 CN3 CN4 Tơi tin chương trình CLC mang lại giá trị cao cho người học Tôi tin việc tuyển sinh chương trình CLC ngày tăng lên Tơi xem chương trình CLC thành cơng khoa kế tốn kiểm tốn Tơi tin chương trình CLC có đóng góp tốt cho cộng đồng xã - (Song Bee Lian, Meysam Safari, 2016) - (Trần Thị Thu Hường, 2018) hội Quyết định lựa chọn chương trình CLC QD1 Tơi tự hào theo học chương trình CLC - QD2 Tơi định học chương trình CLC để nâng cao giá trị thân Meysam Safari, 2016), QD3 Nhìn chung, tơi vui vẻ định học chương trình CLC (Song Bee Lian, - (Trần Thị Thu Hường, 2018) (Nguồn: Tác giả tổng hợp đề xuất) KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NĂM 2021 Volume NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Số 175 Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội Điện thoại: 024 38515380 - Fax: 024 38515381 Email: nxblaodong@vnn.vn Website: www.nxblaodong.com.vn Chi nhánh phía Nam Số 85 Cách Mạng Tháng Tám - Quận - TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 38390970 - Fax: 028 39257205 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập MAI THỊ THANH HẰNG Biên tập: Nguyễn Thị Lan Anh Sửa in: PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh Trình bày bìa: TS Phạm Đức Anh Nguyễn Nhật Minh LIÊN KẾT XUẤT BẢN Công ty Cổ phần In Hà Nội Địa chỉ: Lô 6B CN5 Cụm Công nghiệp Ngọc Hồi, xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội _ In 100 cuốn, khổ 20.5 x 29.5 cm, Công ty Cổ phần In Hà Nội - Lô 6B CN5 Cụm Công nghiệp Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội Đăng ký kế hoạch xuất số: 4192-2021/CXBIPH/07-254/LĐ Quyết định xuất số: 1829/QĐ-NXBLĐ ngày 26/11/2021 Mã số ISBN: 978-604-343-392-0 In xong nộp lưu chiểu năm 2021

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan