1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỷ yếu hội thảo quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ khối trường kinh tế và kinh doanh năm 2021 (Volume 1)

768 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỷ Yếu Hội Thảo Quốc Tế Dành Cho Các Nhà Khoa Học Trẻ Khối Trường Kinh Tế Và Kinh Doanh Năm 2021
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Thị Kim Hảo, PGS.TS. Lê Văn Luyện, PGS.TS. Mai Thanh Quế, PGS.TS. Bùi Huy Nhượng, PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ, PGS.TS. Đào Ngọc Tiến, PGS.TS. Phan Thị Bích Nguyệt, PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan, PGS.TS. Nguyễn Anh Thu, PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh, PGS.TS. Trương Tấn Quân, PGS.TS. Hoàng Công Gia Khánh, PGS.TS. Phạm Thị Hoàng Anh, PGS.TS. Tô Trung Thành, PGS.TS. Ngô Thanh Hoàng, PGS.TS. Vũ Hoàng Nam, TS. Phạm Dương Phương Thảo, TS. Trần Việt Thảo, ThS. Nguyễn Đức Lâm, PGS.TS. Đặng Hữu Mẫn, TS. Phạm Xuân Hùng, PGS.TS. Trịnh Quốc Trung
Trường học Học viện Ngân hàng
Thể loại kỷ yếu
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 768
Dung lượng 11,33 MB

Nội dung

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NĂM 2021 PROCEEDINGS INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS AND BUSINESS ICYREB 2021 Volume NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG LABOUR PUBLISHING HOUSE HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BANKING ACADEMY OF VIETNAM Address: Telephone: Fax: Website: 12 Chua Boc, Dong Da, Hanoi, Vietnam (+84) 24 3852 1305 (+84) 24 3852 5024 hvnh.edu.vn NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NĂM 2021 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS AND BUSINESS ICYREB 2021 Volume NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG LABOUR PUBLISHING HOUSE BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO TT Họ tên PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo PGS.TS Lê Văn Luyện PGS.TS Mai Thanh Quế PGS.TS Bùi Huy Nhượng PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ PGS.TS Đào Ngọc Tiến PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan PGS.TS Nguyễn Anh Thu 10 PGS.TS Võ Thị Thúy Anh 11 PGS.TS Trương Tấn Qn 12 13 PGS.TS Hồng Cơng Gia Khánh PGS.TS Phạm Thị Hồng Anh 14 PGS.TS Tơ Trung Thành 15 PGS.TS Ngơ Thanh Hồng 16 PGS.TS Vũ Hoàng Nam 17 TS Phạm Dương Phương Thảo 18 TS Trần Việt Thảo 19 ThS Nguyễn Đức Lâm 20 PGS.TS Đặng Hữu Mẫn 21 TS Phạm Xuân Hùng 22 PGS.TS Trịnh Quốc Trung Chức vụ - Đơn vị công tác Phó Giám đốc Phụ trách Học viện Ngân hàng Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Giám đốc Học viện Tài Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương Chủ tịch Hội đồng tư vấn Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Trưởng phòng QLKH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phụ trách Ban QLKH Học viện Tài Trưởng phịng QLKH Trường Đại học Ngoại thương Phó Trưởng phịng QLKH & HTQT Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phó trưởng phịng QLKH Trường Đại học Thương mại Phó Trưởng phịng NCKH & HTTP Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trưởng phòng QLKH & HTQT Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trưởng Phòng KHCN & HTQT Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Trưởng phòng QLKH Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Vai trò Trưởng Ban Phó trưởng ban Phó trưởng ban Uỷ viên Uỷ viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Uỷ viên Uỷ viên Uỷ viên Uỷ viên Uỷ viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Uỷ viên Ủy viên Uỷ viên Uỷ viên BAN NỘI DUNG HỘI THẢO TT Họ tên PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh GS.TS Lê Quốc Hội PGS.TS Trần Mạnh Dũng PGS.TS Trương Thị Thủy PGS.TS Ngơ Thanh Hồng PGS.TS Từ Thúy Anh TS Vũ Thị Hạnh GS.TS Nguyễn Trọng Hoài 10 PGS.TS Nguyễn Phong Nguyên 11 TS Trần Việt Thảo 12 ThS Đinh Thị Việt Hà 13 TS Lưu Quốc Đạt 14 TS Vũ Thanh Hương 15 GS.TS Nguyễn Trường Sơn 16 TS Võ Thị Quỳnh Nga 17 PGS.TS Bùi Đức Tính 18 TS Hồng Trọng Hùng 19 PGS.TS Nguyễn Anh Phong 20 TS Trần Thị Hồng Liên 21 TS Trịnh Hoàng Hồng Huệ Chức vụ - Đơn vị cơng tác Phó Giám đốc Phụ trách Học viện Ngân hàng Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế & Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế & Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Giám đốc Học viện Tài Phụ trách Ban QLKH Học viện Tài Tổng Biên tập Tạp chí Quản lý & Kinh tế quốc tế Trường Đại học Ngoại thương Giảng viên Viện KT & KDQT Trường Đại học Ngoại thương Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế & Kinh doanh châu Á Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phó trưởng phòng QLKH & HTQT Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phó trưởng phịng QLKH Trường Đại học Thương mại Chun viên phịng QLKH Trường Đại học Thương mại Phó Chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Phó Chủ nhiệm khoa Kinh tế - KDQT Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trưởng khoa Du lịch Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trưởng Khoa Kinh tế & Phát triển Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Phó Trưởng Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Trưởng khoa Tài Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Phó Trưởng khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Khoa Kinh tế Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Vai trò Trưởng Ban Phó trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO TT Họ tên PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo PGS.TS Phạm Thị Hồng Anh PGS.TS Tơ Trung Thành PGS.TS Vũ Hồng Nam PGS.TS Ngơ Thanh Hồng PGS.TS Trịnh Quốc Trung PGS.TS Đặng Hữu Mẫn TS Phan Anh TS Phạm Xuân Hùng 10 TS Phạm Dương Phương Thảo 11 TS Trần Việt Thảo 12 ThS Nguyễn Đức Lâm 13 ThS Phạm Mỹ Linh 14 ThS Bùi Doãn Mai Phương 15 Phan Thị Kim Oanh 16 Nguyễn Lê Thảo Hương Chức vụ - Đơn vị công tác Phó Giám đốc Phụ trách Học viện Ngân hàng Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Trưởng phòng QLKH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trưởng phòng QLKH Trường Đại học Ngoại thương Phụ trách Ban QLKH Học viện Tài Trưởng phịng QLKH Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Trưởng phòng QLKH & HTQT Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trưởng phòng QLKH Học viện Ngân hàng Trưởng Phòng KHCN & HTQT Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Phó Trưởng phịng QLKH & HTQT Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phó trưởng phịng QLKH Trường Đại học Thương mại Phó Trưởng phịng NCKH & HTTP Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Phó Trưởng phòng QLKH Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng Học viện Ngân hàng Vai trị Trưởng Ban Phó trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên BAN BIÊN TẬP HỘI THẢO Chức vụ - Đơn vị cơng tác Phó Giám đốc PGS.TS Lê Văn Luyện Học viện Ngân hàng PGS.TS Phạm Thị Hoàng Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng Anh Học viện Ngân hàng Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế & Phát triển GS.TS Lê Quốc Hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế & GS.TS Nguyễn Trọng Hoài Kinh doanh Châu Á Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh GS.TS Nguyễn Trường Sơn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Tổng Biên tập Tạp chí Quản lý & Kinh tế quốc tế PGS.TS Từ Thúy Anh Trường Đại học Ngoại thương Phụ trách Ban QLKH PGS.TS Ngơ Thanh Hồng Học viện Tài PGS.TS Nguyễn Anh Trưởng khoa Tài Ngân hàng Phong Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP.HCM Trưởng Khoa Kinh tế & Phát triển PGS.TS Bùi Đức Tính Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Phó Viện trưởng Viện NCKH Ngân hàng 10 TS Chu Khánh Lân Học viện Ngân hàng Phó Chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển 11 TS Lưu Quốc Đạt Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trưởng phòng NCKH & Tư vấn 12 TS Phạm Mạnh Hùng Học viện Ngân hàng Phó trưởng phịng QLKH 13 TS Trần Việt Thảo Trường Đại học Thương mại Viện NCKH Ngân hàng 14 TS Phạm Đức Anh Học viện Ngân hàng ThS Trương Hoàng Diệp Viện NCKH Ngân hàng 15 Hương Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng 16 ThS Đào Bích Ngọc Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng 17 Nguyễn Nhật Minh Học viện Ngân hàng Viện NCKH Ngân hàng 18 Lê Thị Hương Trà Học viện Ngân hàng TT Họ tên Vai trị Trưởng Ban Phó trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên MỤC LỤC - TẬP TT Bài viết - Tác giả Trang LỜI GIỚI THIỆU HỘI THẢO CHỦ ĐỀ 1: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TỒN CẦU HĨA TÁC ĐỘNG CỦA TỪNG NHĨM RỦI RO LÊN RỦI RO TỔNG THỂ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ TẠI VIỆT NAM Khúc Thế Anh - Nguyễn Duy Thanh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bùi Minh Huy Hồng Trường Đại học Thủ Hà Nội CÚ SỐC NGOẠI SINH TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19: VIỆT NAM VÀ NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI 15 Tô Công Nguyên Bảo - Nguyễn Thị Hồng Nhâm Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI: CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI BỀN VỮNG CỦA SINGAPORE 33 Nguyễn Ngọc Diệp - Chu Tiến Minh Trường Đại học Thương mại ẢNH HƯỞNG CỦA THAM NHŨNG VÀ FDI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ CÔNG TẠI CÁC NƯỚC ASEAN 53 Nguyễn Thị Ngọc Diệp - Nguyễn Thị Phong Lan Trường Đại học Kinh tế Quốc dân QUAN HỆ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: CÁCH TIẾP CẬN NGƯỠNG NỢ 67 Lê Hoàng Đức Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên THỰC HIỆN MỤC TIÊU XÃ HỘI DỰA TRÊN CÁC NGUYÊN TẮC CỦA MUA SẮM CHÍNH PHỦ – BÀI HỌC TỪ LIÊN MINH CHÂU ÂU 89 Mai Nguyễn Dũng Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Thị Diện Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG TẠI UBND THỊ TRẤN A LƯỚI, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Ánh Dương - A Kơ Pir Pi Nghe Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 103 TT Bài viết - Tác giả NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA NÔNG SẢN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA CHÈ XANH BẢN VEN Trang 119 Nguyễn Thu Hà – Nguyễn Văn Đại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ PHI NƠNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI 133 Hồng Thu Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 10 TRIỂN KHAI CÁC CÔNG CỤ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG THU HÚT DU KHÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH 147 Dương Hồng Hạnh Trường Đại học Thương mại 11 MƠ HÌNH MÔ MEN TỔNG QUÁT DẠNG SAI PHÂN VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á 171 Lê Thanh Hoa - Võ Thị Lệ Uyển - Phạm Hoàng Uyên Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 12 TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỚI TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 191 Trần Thị Thu Huyền Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 13 CÁC THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM 207 Trần Trung Kiên Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 14 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ SỰ THAY ĐỔI CỦA GIÁ ĐẤT ĐÔ THỊ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI HÀ NỘI 219 Nguyễn Thanh Lân - Nguyễn Thị Hòa Nguyễn Thị Hoa - Lê Phương Anh - Hoàng Thanh Thảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 15 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Nguyễn Phương Linh - Đinh Trần Thanh Mỹ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 237 ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo 738 Okumus, 2013; Pesonen Horster, 2012) Eras cộng (2016) đưa công cụ để cải thiện cách dự báo kiểm soát mức tiêu thụ điện khách sạn Một phương tiện giúp tối ưu hóa mức tiêu thụ lượng áp dụng công nghệ Internet-of-Things (IoT), định nghĩa "Một mạng lưới đối tượng vật lý có tích hợp cơng nghệ nhằm giao tiếp cảm nhận tương tác với trạng thái bên mạng lưới môi trường bên ngồi." (Vermesan Fries, 2016, tr 16) Nhìn chung, nói đến cơng nghệ mơi trường, Cheung Fan (2013) cho công nghệ môi trường thường sử dụng cơng tác điều khiển điều hịa khơng khí, tạo lượng nhiệt, chiếu sáng, thiết bị, sản xuất điện cấp nước tiết kiệm Nếu sở lưu trú quản lý giảm thiểu lượng sử dụng thông qua cơng nghệ phần lớn lượng khí thải vào mơi trường kiểm sốt tốt 2.3 Thực hành tích hợp cơng nghệ vào quản lý mơi trường Ngồi ra, việc thực hành tích hợp cơng nghệ vào quản lý môi trường vấn đề đáng quan tâm có nhiều trở ngại doanh nghiệp khách sạn Cơ cấu tiêu thụ lượng khách sạn phức tạp khó kiểm sốt (Udawatta Witharana, 2010) Trên thực tế, số khách sạn giám sát chi phí tồn lượng họ mà khơng kiểm sốt chi tiết việc sử dụng lượng khác (Gossling cộng sự, 2015) Điều chủ yếu mặt cơng nghệ đo lường kiểm sốt mức tiêu thụ lượng đắt (ShiMing Burnett, 2000; Priyadarshini cộng sự, 2009) mặt khác trình độ kỹ thuật thấp nhân viên khách sạn cản trở việc ứng dụng hệ thống quản lý công nghệ (Karagiorgas et al., 2007; Coles and Zschiegner, 2011; Coles et al., 2014) vào việc quản lý môi trường Tuy nhiên, có số nghiên cứu đưa cách thức giúp hỗ trợ việc thực hành tích hợp cơng nghệ vào quản lý mơi trường Hình 4: Hệ thống Thông tin Quản lý Môi trường (EMIS) Nguồn: Trích từ Kouziokas (2016) 739 ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo Kouziokas (2016) thiết lập Hệ thống Thông tin Quản lý Môi trường (EMIS) phát triển để cung cấp cách thức có hệ thống để quản lý liệu môi trường nguồn nhân lực tổ chức môi trường Hệ thống thiết kế ngơn ngữ lập trình, sử dụng Hệ thống quản lý sở liệu (DBMS), công nghệ, công cụ lập trình khác, kết hợp thơng tin từ sở liệu quan hệ để đạt mục tiêu tổ chức mơi trường Hệ thống phát triển nhằm mục đích đại hóa tin học hóa tổ chức mơi trường, cách cung cấp quy trình quản lý dự án an tồn thu thập liệu, đảm bảo thu thập liệu môi trường đáng tin cậy xác nhận thành viên cán khoa học thu thập Hệ thống bao gồm nhiều khía cạnh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến q trình quản lý mơi trường yếu tố ô nhiễm, kinh tế, người tự nhiên, kết hợp đặc điểm không gian sử dụng để định vị liệu thu thập đồ web (Hình 2) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tích hợp cơng nghệ quản lý môi trường, cụ thể ngành du lịch khách sạn hạn chế vài số nghiên cứu nêu vài sở lý thuyết chúng Vì thế, nghiên cứu tình huống/trường hợp (case study research) sử dụng nhằm trả lời cho câu hỏi “tại sao” “làm nào” (Ying, 2009) Nghiên cứu tình nước giới số tập đoàn điển hình mang lại tranh với yếu tố ảnh hưởng đến việc tích hợp cơng nghệ vào quản lý môi trường cho hoạt động du lịch Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống, đồng nghĩa với việc, viết phân tích khía cạnh bật việc ứng dựng quản lý mơi trường vào ngành khách sạn Từ đó, rút học kinh nghiệm ứng dụng vào tình hình thực tế Việt Nam Đồng thời, viết sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp nhằm bổ sung hoàn thiện tranh chuyên biệt ứng dụng công nghệ quản lý môi trường Cụ thể phương pháp thu thập phân tích liệu phát triển dựa việc tổng quan tài liệu theo hệ thống bao gồm năm bước: (i) định nghĩa nghiên cứu, (ii) lựa chọn sở liệu, (iii) xác định từ khóa thuật ngữ, (iv) lựa chọn báo tương thích, (v) trích xuất đánh giá liệu Dựa câu hỏi nghiên cứu (“Các mơ hình quản lý môi trường thực sao?”) Chúng chọn sở liệu Scopus Web of Science để lấy mẫu báo Việc lựa chọn sở liệu hợp lý chúng sử dụng rộng rãi nghiên cứu khoa học khả tiếp cận lớn tạp chí từ số lĩnh vực kiến thức Các tìm kiếm giới hạn báo tạp chí đóng góp đánh giá chúng tơi khơng thiết lập hạn chế liên quan đến ngày xuất Kinh nghiệm thực tiễn từ quốc gia giới 4.1 Kinh nghiệm thực tiễn công nghệ môi trường giới Tuy nghiên cứu công nghệ mơi trường cịn khan khơng tập đoàn sở khách sạn biết cách tận dụng ứng dụng công nghệ môi trường cơng tác quản lý mơi trường Điển hình công nghệ môi trường mô tả Bảng ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo 740 Một nghiên cứu điển hình khách sạn Holiday Inn Express Hong Kong SoHo, doanh nghiệp đã lắp đặt công nghệ môi trường sáng tạo làm mát đầu giường Peltier, giải pháp nhận biết mơ hình tiết kiệm lượng, hệ thống thu nước nóng lượng mặt trời, sử dụng vật liệu xanh phương pháp thân thiện với môi trường xây dựng nhằm tăng tỷ suất lợi nhuận hài lòng khách hàng lợi nhuận tài (Business Traveller Asia Pacific, 2012) Bảng 1: Bảng tổng hợp ví dụ điển hình việc tích hợp công nghệ môi trường quản lý môi trường khách sạn Khách sạn Công nghệ môi trường Holiday Inn Peltier headboard Express Hong coolers/ Giải pháp Kong SoHo nhận biết mẫu tiết kiệm lượng hệ thống thu nước nóng lượng mặt trời Zaragoza, Tây Water-saving Ban Nha technology/ Công nghệ tiết kiệm nước Mira Hong Kong Food decomposer/ Máy phân hủy thực phẩm Mỹ, Châu Âu, IoT-Smart Trung Quốc, Nhật thermostats & Bản & Trung Occupancy sensors/ Đông Bộ điều nhiệt thông minh & Cảm biến IoT-Smart energymanagement systems/ Hệ thống quản lý lượng thông minh IoT-Smart lighting technology/ Công nghệ chiếu sáng thông minh JW Marriott A photovoltaic Hotel Cairo, Ai rooftop solarCập powered station/ Trạm lượng mặt trời mái nhà quang điện Lợi ích mang lại quản lý mơi trường Kiểm sốt hệ thống điều hịa khơng khí khách sạn sử dụng cảm biến phòng để tắt đèn thiết bị điện khác phòng hành lang bị bỏ trống giúp tối hoá hiệu sử dụng Đo lường điều chỉnh việc tiêu thụ nước khách sạn giúp tiết kiệm nguồn nhiên liệu Hóa lỏng thức ăn thừa trước đổ bỏ để giảm lãng phí thức ăn Cung cấp cho ban quản lý khách sạn liệu cảnh báo quan trọng giúp họ quản lý điều chỉnh mức tiêu thụ lượng tốt hỗ trợ sáng kiến bền vững Sử dụng thuật tốn máy học tinh vi để liên tục phân tích nhiệt động lực học lịch sử, kiểu thời tiết địa phương tải nhu cầu cao điểm để tối ưu hóa mức lượng tiêu thụ thời gian thực quanh năm Cho phép chủ khách sạn hiểu rõ nhu cầu lượng họ, tự động hóa mức tiêu thụ thích ứng với thay đổi thời gian thực công suất Tiết kiệm lượng điện & Theo dõi mức tiêu thụ lượng tăng cường sử dụng lượng tái tạo Tác giả/Nguồn Business Traveller Asia Pacific, 2012 Barberán cộng sự, 2013 Chan cộng sự, 2017 Eskorod cộng sự, 2019 2019 Serve 360 Report Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp 741 ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo 4.2 Bài học rút cho Việt Nam ứng dụng công nghệ môi trường lĩnh vực khách sạn Từ kinh nghiệm thực tiễn tổng hợp trên, nhóm tác giá đưa nhận xét công nghệ môi trường sử dụng bật IoT bên cạnh hoạt động công nghệ môi trường khác Các khách sạn giới tăng thoải mái tiện lợi cho khách lưu trú tiết kiệm lượng giảm phát thải khí nhà kính Các giải pháp IoT giúp thực chương trình bền vững Eskerod cộng (2019) nêu nghiên cứu Theo nhóm nghiên cứu Eskerod, việc kết hợp thiết bị hỗ trợ IoT phòng khách khách sạn cho phép khách chuyển không gian chung thành khơng gian cá nhân hóa; gọi phịng thơng minh Có khả giám sát hệ thống sưởi, thơng gió điều hịa khơng khí với cảm biến gửi liệu hệ thống nhanh hơn, tiết kiệm thời gian giảm yêu cầu bảo trì Tương tự với điều khiển ánh sáng, từ trung tâm điều khiển, ban quản lý nhận thơng tin lượng lượng sử dụng cho thiết bị tắt đèn điều chỉnh đèn bật lâu mức cần thiết Bộ điều nhiệt thông minh cảm biến chiếm chỗ theo dõi phản ứng với biến động công suất phịng Ngồi ra, cách giám sát đường nước đồng hồ nước thông minh, nhà vệ sinh bị rị rỉ tốn thêm nhiều nước tiêu thụ rò rỉ phát Với chi phí thấp trì cơng nghệ IoT, khách sạn nhanh chóng nhận thấy lợi tức đầu tư dạng tiêu thụ nước tiết kiệm hơn.Tương tự vậy, hệ thống quản lý lượng thơng minh sử dụng thuật tốn máy học tinh vi để liên tục phân tích nhiệt động lực học thời gian trước đó, kiểu thời tiết địa phương độ nhu cầu cao điểm để tối ưu hóa mức tiêu thụ lượng thời gian thực, diễn quanh năm Theo nghiên cứu, khách sạn đầu tư vào công nghệ (như IoT), đa phần thường khách sạn thuộc chuỗi nhóm có nhiều khả đầu tư khách sạn độc lập (Chen, 2019) Do vậy, với tồn cầu hố, tập đồn khách sạn Việt Nam ứng dụng cơng nghệ IoT nhằm mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Ngồi trường hợp điển hình kể số quốc gia có ứng dụng cơng nghệ mơi trường quản lý môi trường khách sạn Khách sạn sang trọng, Mira Hong Kong sử dụng máy phân hủy thực phẩm để hóa lỏng thức ăn thừa trước đem tiêu hủy nhằm giảm lãng phí thực phẩm (Chan cộng sự, 2017, 2018) giảm việc tải việc ô nhiễm môi trường Barberán cộng (2013) nghiên cứu ảnh hưởng việc ứng dụng công nghệ tiết kiệm nước khách sạn Tây Ban Nha JW Marriott Hotel Cairo, Ai Cập sử dụng trạm lượng mặt trời mái nhà quang điện giúp theo dõi mức tiêu thụ lượng tăng cường sử dụng lượng tái tạo nhằm tiết kiệm lượng (2019 Serve 360 Report) Với doanh nghiệp điển hình ứng dụng cơng nghệ môi trường vào việc quản lý môi trường sở khách sạn, việc lắp đặt công nghệ môi trường cho thấy họ làm hài lòng số lượng lớn khách du lịch yếu tố “xanh” điều kiện cho việc lựa chọn dịch vụ sử dụng Nói tóm lại, cách thực hành sáng kiến “xanh”, khách sạn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khách sạn không quốc gia ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo 742 khác giới mà riêng Việt Nam giảm chi phí hoạt động cải thiện hình ảnh doanh nghiệp nhằm thu hút người tiêu dùng “xanh” góp phần phát triển khách sạn du lịch bền vững (Farrington cộng sự, 2017; Kim cộng sự, 2017 ; Jones cộng sự, 2016; Nicholls Kang, 2012; Tang Lam, 2017) tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Sự ứng dụng quản trị môi trường qua công nghệ mơi trường Việt Nam Q trình quản trị mơi trường cho thấy tác động tích cực khơng với thiên nhiên, mơi trường, xã hội, mà cịn giúp cho doanh nghiệp nâng cao hình ảnh, vị thế, lực cạnh tranh thị trường Thêm vào đó, tác động mạnh mẽ cơng nghệ góp phần thay đổi hành vi nhân viên nói riêng hoạt động quản trị khách sạn nói chung Do đó, việc áp dụng cơng nghệ môi trường áp dụng rộng rãi nước giới Việt Nam bước tiệm cận với phát triển không ngừng nghỉ Tuy nhiên, việc áp dụng hiệu cơng nghệ chiến lược quy trình quản trị môi trường suốt thời gian gặp thách thức định Ứng dụng công nghệ vấn đề quản lý lượng, Accor xây dựng công nghệ nước nóng trung tâm Heatpump góp phần tiết kiệm lượng, ứng dụng công nghệ IoT giám sát mức tiêu thụ điện, nước, báo cáo mức tiêu thụ; giám sát phân tích mức tiêu thụ hàng tháng; sở đó, Accor tiến hành liệt kê cải tiến kỹ thuật; tổ chức biện pháp ngăn ngừa; đảm bảo việc sử dụng tối ưu sở máy móc; thu hồi lượng từ hệ thống thơng gió chính; sử dụng điều hịa tiết kiệm lượng; thu hồi lượng từ hệ thống điều hòa khơng khí; lắp thu lượng mặt trời để đun nước nóng; lắp thu lượng mặt trời để làm ấm bể bơi; thúc đẩy việc sử dụng nguồn lượng tái tạo Giải pháp áp dụng rộng rãi số hệ thống khách sạn thuộc tập đoàn khách sạn Acor, Majestic, Rex, Song song với việc ứng dụng công nghệ, khách sạn tập trung chủ yếu vào giải pháp thay bóng đèn thường bóng đèn có hiệu suất hoạt động cao hơn, điều chỉnh nhiệt độ phòng ngủ tự động xuống 24 – 250 C, chuyển hoạt động giặt khách sạn sang thấp điểm để hưởng mức giá điện rẻ (từ 10 đêm ngày chuyển sang sáng ngày hôm sau), sử dụng hệ thống điện lượng mặt trời cho số khu vực phòng khách, bếp, phận giặt là, Hoặc biện pháp lắp đặt công tơ đồng hồ đo nước phụ để quản lý kiểm soát mức tiêu thụ khu vực, lắp thêm lưới lọc để lọc bớt rác thải chậu rửa để hạn chế lượng chất thải có lẫn vào nước thải áp dụng rộng rãi Về vấn đề quản lý nước, để tăng cường tính hiệu trình sử dụng, khách sạn Việt Nam chủ yếu tập trung vào biện pháp mang tính chủ động lắp đặt thiết bị điều chỉnh dòng nước vòi nước; lắp đặt thiết bị điều chỉnh dòng nước vòi hoa sen; lắp đặt thiết bị vệ sinh tiết kiệm nước; sử dụng thiết bị giặt tiết kiệm nước; khuyến khích khách sử dụng lại khăn tắm; khuyến khích khách sử dụng lại khăn trải giường; loại bỏ hệ thống tủ lạnh làm mát nước; thu hồi nước mưa Tuy nhiên, việc ứng dụng cơng nghệ quản lý nước cịn nhiều hạn chế 743 ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo Về vấn đề quản lý nước thải chất thải, số khách sạn Novotel StarCity Hoi An Resort tiêu chuẩn mang thương hiệu Novotel Star City Hội An, Resort Terracotta Phan Thiết xây dựng dự án sử dụng công nghệ sinh học FBR đặc trưng GREE theo tiêu chuẩn thải QCVN 14:2008 - BTNMT với cơng suất xử lí nước thải 153 𝑚2 /ngày Hay với Rex, hoạt động xử lí cuối nguồn, khách sạn xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung theo tiêu chuẩn TCVN 6772:2000, loại bỏ hết chất thải dư thừa trước xả vào cống thoát nước, sử dụng sản phẩm tẩy rửa Enchoice với thành phần từ enzyme tự nhiên an tồn với mơi trường Về chất thải rắn, khách sạn áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, quản lý rác thải, phân loại rác, tái sử dụng tái chế rác thải Tuy nhiên, việc thực chưa đồng Các khách sạn chủ yếu tập trung vào giải pháp biện pháp thu hồi tái chế dầu ăn qua sử dụng; phân loại thu hồi thức ăn vụn; xử lý nước thải, tái xử lý bao gói giấy bìa tơng; tái chế giấy, giấy báo tạp chí; hạn chế việc sử dụng bao bì khơng phân hủy được; tái chế chai lọ thủy tinh; tái chế bao đựng nhựa; tái chế hộp đựng kim loại; thực phân loại chất thải phòng ngủ khách; hạn chế việc sử dụng bọc sản phẩm vệ sinh phòng ngủ; tái chế chất thải hữu từ nhà hàng; tái chế chất thải xanh vườn; thải pin khách sạn cách an toàn; thải pin khách cách an toàn; tái chế thiết bị điện điện tử; tái chế hộp mực; thải bóng đèn huỳnh quang bóng đèn ống cách an toàn Ngoài ra, biện pháp loại bỏ thiết bị chứa CFC; kiểm tra thiết bị chứa CFC, HCFC HFC khơng rị rỉ, giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu; giảm thuốc diệt cỏ; giảm việc sử dụng thuốc diệt nấm mốc; sử dụng phân hữu cơ; tưới cách hợp lý; trồng thích nghi với địa phương; trồng năm; tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Đồng thời, khách sạn chủ động sử dụng giấy sinh học; sử dụng sản phẩm có nhãn sinh thái; hỗ trợ sản phẩm hữu áp dụng rộng rãi Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức khuyến nghị thúc đẩy việc áp dụng quản trị mơi trường 6.1 Thuận lợi Q trình quản lý bảo vệ mơi trường cơng nghệ góp phần giảm chi phí hoạt động khách sạn đáng kể Phần lớn chi phí tiết kiệm từ tiết kiệm chi phí hóa đơn tiền điện, chiếm khoảng 80% tổng chi phí tiết kiệm Như vậy, thực biện pháp bảo vệ môi trường khách sạn thơng qua cơng nghệ khơng đóng góp vào hoạt động bảo vệ môi trường chung ngành Du lịch mà trực tiếp góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khách sạn Theo thống kê Tập đoàn khách sạn Accor Việt Nam (2015), tính chung kết năm, khách sạn tiết kiệm 2,8 tỷ đồng phần tiết kiệm chi phí điện chiếm phần lớn chi phí kinh doanh tiết kiệm (khoảng 2,5 tỷ đồng) Theo thống kê khách sạn Rex năm 2008, thời gian ba năm thực biện pháp bảo vệ quản lý môi trường, khách sạn tiết kiệm 5,4 tỷ đồng tiết kiệm điện 4,5 tỷ đồng Từ số cho thấy Việt Nam xây ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo 744 dựng thực sáng kiến công nghệ quản trị môi trường đạt lợi ích định Thứ hai, hầu hết biện pháp quản lý bảo vệ môi trường công nghệ biện pháp không địi hỏi chi phí đầu tư ban đầu q tốn kém, lại góp phần làm tăng cường hiệu hoạt động quản trị, đem lại nhiều giá trị thực tiễn Do vậy, khẳng định biện pháp quản lý bảo vệ môi trường công nghệ áp dụng tất khách sạn có quan tâm mức Từ sở phân tích thực trạng ứng dụng cơng nghệ mơi trường Việt Nam phần trên, đơn vị doanh nghiệp khách sạn hoạt động Việt Nam cho thấy dần có đầu tư vào hoạt động công nghệ môi trường Và thế, hoạt động bảo vệ môi trường không đem lại gía trị thiết thực cho xã hội mà cịn góp phần cải thiện hình ảnh sở lưu trú khách hàng, phù hợp với xu chung thời đại công nghệ 4.0 đặc biệt phục hồi kinh doanh giai đoạn hậu COVID-19 6.2 Khó khăn phục hồi kinh doanh giai đoạn hậu COVID-19 giá trị thiết thực cho xã hội Bên cạnh số tác động tích cực đến lực cạnh tranh vị doanh nghiệp, nhiên, việc quản trị môi trường công nghệ tồn khơng rào cản cản trở giai đoạn (Hillary, 2004) Theo Hooper (1992), vốn yếu tố quan trọng định ứng dụng công nghệ Công nghệ mới, bao gồm cơng nghệ mơi trường, thường tốn nhiều kinh phí thân doanh nghiệp áp dụng khơng đủ nguồn lực để đầu tư vào q trình hoạt động (Klassen, 2000) Trong ngành cơng nghiệp khách sạn, sản phẩm thân thiện vòi sen tiết kiệm nước, máy bơm nhiệt cảm biến sử dụng phòng thường sử dụng để đạt hiệu suất môi trường tốt thường sử dụng rộng rãi tốn chi phí việc áp dụng Tuy nhiên, công nghệ tiên tiến hệ thống điện mặt trời không sử dụng phổ biến rủi ro chi phí việc triển khai áp dụng Bên cạnh đó, cơng nghệ địi hỏi mức chi phí bảo trì cao hầu hết khách sạn chưa có khả bảo trì nội bộ, đặc biệt giai đoạn đầu Do đó, cơng nghệ mơi trường dẫn đến việc gia tăng chi phí liên tục sau chúng áp dụng Rào cản xuất phát từ nhà quản lí, bởi, ngàn khách sạn, nhà quản lý cấp cao thường xem xét tác động thực công nghệ định hoạt động khách sạn (Oronsky & Chathoth, 2007) Richardson Lynes (2007) xác định việc thiếu mục tiêu bền vững, thiếu kiến thức công nghệ mới, thiếu thể chế hay sách mơi trường yếu tố rào cản Post Altman (1994) phân loại rào cản thành hai loại chính: (1) rào cản ngành thơng tin kỹ thuật, chi phí vốn, hoạt động tại, áp lực cạnh tranh quy định ngành, (2) rào cản tổ chức, bao gồm thái độ nhân viên, giao tiếp kém, hoạt động khứ lãnh đạo ban lãnh đạo cấp cao không đầy đủ Theo Chang cộng (2015), rào cản việc ứng dụng công nghệ môi trường lại chia thành loại: (1) rào cản liên quan đến sản phẩm, (2) rào cản bên (3) rào cản bên 745 ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo Bảng 2: Những yếu tố rào cản công nghệ môi trường Rào cản liên quan đến sản phẩm Kinh phí đầu tư cao Phí trì cao Rủi ro việc áp dụng Rào cản bên Rào cản bên Xây dựng quy định, thể chế quản lý môi trường chưa hiệu Thiếu liệu khoa học để đánh giá khả áp dụng Thiếu minh chứng cho thấy cơng nghệ trở nên có hiệu với người tiêu dùng cuối Thiếu tư vấn chuyên nghiệp Thiếu kiến thức chuyển giao từ nhà cung cấp Công nghệ chưa phù hợp với hệ thống có Các rào cản pháp lý Văn hố doanh nghiệp Thiếu lãnh đạo nội Quy trình lập kế hoạch, phê duyệt kéo dài Thái độ cam kết người quản lý Thiếu hiểu biết Thiếu ngân sách vốn, nguồn lực Thiếu biện pháp thực khó khăn việc định lượng lợi ích mơi trường, xung đột lợi ích bên, thiếu tham gia nhân viên Nguồn: Chan cộng (2015) 6.3 Cơ hội Việc ứng dụng công nghệ môi trường mang lại bước ngoặt không cho hoạt động kinh doanh khách sạn nói chung mà cịn hoạt động quản trị mơi trường nói riêng Việc sử dụng cơng nghệ khơng góp phần nâng cao hiệu q trình hoạt động mà cịn góp phần giảm thiểu chi phí nhân chi phí dài hạn khác Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ môi trường mang đến nhiều hội khác công nghệ AI giúp nhận diện khuôn mặt, giúp dễ dàng việc mở khố phịng hay dựa vào công nghệ xạ giúp khách hàng tự điều chỉnh nhiệt độ phịng theo nhiệt độ thể, góp phần tiết kiệm lượng điện, đồng thời, mang đến trải nghiệm tốt cho khách hàng Sự phát triển công nghệ sinh học hay vật lý đại cho phép khách sạn tiếp cận với nhiều nguồn lượng mới, vật liệu mới, hệ thống thông minh cho phép tiết kiệm điện, nước, chi phí khác Với công nghệ, nhà quản lý khách sạn tiếp cận với khối lượng liệu khổng lồ, dựa đó, thay đổi nhận thức, chiến lược phù hợp với xu kinh doanh đại 6.4 Thách thức Việc sử dụng công nghệ kỹ thuật q trình quản trị mơi trường địi hỏi nhà quản trị phải có trình độ hiểu biết định trình độ chun mơn cao để vận hành thiết bị Tuy nhiên, với trình độ kỹ thuật nguồn lao động ngành khách sạn nhiều hạn chế, khiến cho việc ứng dụng gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, thiết bị số thay người khiến cho nhiều lao động việc làm, tăng tỷ lệ thất nghiệp Hay trường hợp khách sạn áp dụng công nghệ trình kinh doanh đồng loạt dẫn đến cạnh tranh ngày gay gắt Do vâỵ, khuyến nghị bên nhằm giải khó khăn trước mắt lâu dài hoạt động ứng dụng quản trị môi trường công nghệ Việt Nam ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo 746 Khuyến nghị nhằm giải khó khăn trước mắt lâu dài hoạt động ứng dụng quản trị mơi trường 7.1 Đối với quan quản lí nhà nước Một rào cản doanh nghiệp áp dụng EMS thiếu nguồn thơng tin thống luật mơi trường, khuôn khổ luật pháp kèm theo Do thiếu thông tin này, doanh nghiệp đôi lúc chưa đặt ưu tiên dành cho EMS mà chủ yếu tập trung nguồn lực cho vấn đề khác liên quan đến hoạt động kinh doanh họ luật môi trường chưa đủ nghiêm ngặt để bắt buộc họ phải tuân thủ theo (Levy, Powell, & Yetton, 2002; Reynolds, Ngày, & Lancester, 2001) Khó khăn mà sở lưu trú du lịch gặp phải sửa đổi liên tục luật mơi trường, đó, lần nữa, lý này, họ tập trung nguồn lực vào lợi ích kinh doanh khác (Middleton, 1998) Sự mơ hồ tiêu chuẩn EMS nhầm lẫn tiêu chuẩn EMS khác thị trường (ví dụ: tiêu chuẩn ISO 14001 EMAS) rào cản mà công ty kinh doanh du lịch gặp phải Do đó, phía quan quản lý, giải pháp đề xuất là: Theo Choi & Sirakaya (2006); Könnölä & Unruh (2007), quy định môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, hành vi trình định nhà quản lý Sau trình năm thực Luật bảo vệ mơi trường năm 2014, Chính phủ trình Quốc hội số sửa đổi bổ sung điều khoản, nhiên, quản lý môi trường tập trung đề cao vai trò, trách nhiệm nhà nước, chưa làm rõ vai trò người dân, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội cộng đồng vấn đề mơi trường Do đó, phía quan nhà nước, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung luật, ban hành văn quy, quy định liên quan đến môi trường áp dụng cho tất đối tượng trình bảo vệ môi trường thông tin rộng rãi đến tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thông qua phương tiện truyền thông khác Phối hợp với tổ chức cấp giấy chứng nhận ISOCERT, ISOCUS, tăng cường thông tin đến doanh nghiệp để nâng cao hiểu biết EMS, cụ thể bao gồm chương trình hành động, nội dung hành động, tiêu chuẩn, điều khoản, điều kiện áp dụng, đối tượng áp dụng., tầm quan trọng, tác động EMS đến xã hội nói chung đến doanh nghiệp nói riêng Thêm vào đó, việc sử dụng cơng nghệ việc quản trị mơi trường cịn gặp số khó khăn hạn chế trình độ kỹ thuật, khó tiếp cận với nguồn thơng tin Do đó, góc độ quản lý, cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp áp dụng công nghệ với hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn 7.2 Đối với tổ chức cấp giấy chứng nhận Thứ nhất, chuẩn hố quy trình cấp giấy chứng nhận liên quan Thứ hai, phối hợp để tổ chức buổi hội thảo, toạ đàm, tập huấn,… để nâng cao ý thức doanh nghiệp nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề quản lý môi trường giai đoạn Thứ ba, đào tạo, cung cấp chuyên gia lĩnh vực cụ thể sẵn sàng hỗ trợ cho doanh 747 ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo nghiệp cần thiết Bởi, theo Rezaee & Elam (2000), khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải tiêu chuẩn EMS quốc tế ISO 14001 cung cấp hướng dẫn thực EMS lĩnh vực kinh doanh chung, đó, áp dụng vào lĩnh vực cụ thể, doanh nghiệp nhiều lúng túng Theo Chan (2015), khách sạn vừa nhỏ thường gặp khó khăn việc hiểu khía cạnh liên quan đến môi trường tác động chúng họ khơng có hướng dẫn thơng tin thống để thực Ngoài ra, kết nghiên cứu Chan doanh nghiệp dự định đăng ký chứng nhận ISO 14001 bị ảnh hưởng nhiều rào cản này, điều cho thấy cần cung cấp hướng dẫn rõ ràng EMS, giá trị chúng, thị trường Vấn đề đặc biệt quan trọng sở lưu trú vừa nhỏ, họ thường khơng có đủ nguồn lực để tiến hành nghiên cứu chuyên sâu trước áp dụng Thêm vào đó, chứng nhận EMS thường liên quan đến việc đánh giá hoạt động môi trường khách sạn (Meade & Pringle, 2001), xác minh dựa số tiêu chí trước chứng nhận Tuy nhiên, trình xác minh khác tùy thuộc vào tiêu chí, tiêu chí cần có minh chứng phù hợp tuỳ vào đặc điểm ngành nghề Cũng khác biệt này, số sở kinh doanh dịch vụ lưu trú sử dụng sai không hiệu hệ thống mong muốn (Seiffert, 2007) 7.3 Đối với sở lưu trú du lịch Thứ nhất, Cần nâng cao nhận thức, hiểu biết cấp quản lý vấn đề liên quan đến luật bảo vệ môi trường, hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 140011, EMAS, ứng dụng công nghệ trình quản trị mơi trường Thứ hai, tổ chức buổi tập huấn, giới thiệu để thông tin, hướng dẫn đến tồn thể cán cơng nhân viên tổ chức tầm quan trọng, quy định, quy trình, cách thức thực tiêu chuẩn số cơng nghệ sử dụng để nâng cao hiệu hoạt động quản trị nói chung quản trị mơi trường nói riêng Thứ ba, xây dựng phận chuyên biệt đảm nhận vai trò quản lý chất lượng tổ chức, phối hợp với toàn thể nhân viên thực để đảm bảo toàn diện đồng Tài liệu tham khảo Khách sạn Rex (2008), Báo cáo thường niên Khách sạn Rex Tập Đoàn Acor (2015), Báo cáo thường niên Tập Đoàn Acor Tổng cục du lịch Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam năm 2019 Barberán, R., Egea, P., Gracia-de-Rentería, P., Salvador, M., 2013 Evaluation of water saving measures in hotels: a Spanish case study Int J Hosp Manag 34, 181–191 Bilgihan, A., Okumus, F., ‘Khal’ Nusair, K., Joon-Wuk Kwun, D., 2011 Information technology applications and competitive advantage in hotel companies J Hosp Tour Technol (2), 139–153 ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo 748 Brunnermeier, S.B., Cohen, M.A., 2003 Determinants of environmental innovation in US manufacturing industries J Environ Econ Manage 45 (2), 278–293 Chan, E.S.W; Okumus, F.; Chan, W (2015) Barriers to enviromental technology adoption in hotels, Journal of Hospitality & Tourism Research, 12, 1-25.
 CHAN, E.S.W., Okumus, F., CHAN, W., 2017 Application of environmental technologies in hotels J Hosp Mark Manage 26 (1), 23–47 CHAN, E.S.W., Okumus, F., CHAN, W., 2018 Barriers to environmental technology adoption in hotels J Hosp Tour Res 42 (5), 829–852 CHAN, W.W., 2005 Predicting and saving the consumption of electricity in sub-tropical hotels Int J Contemp Hosp Manage 17 (3), 228–237 Chen, L.-F Hotel chain affiliation as an environmental performance strategy for luxury hotels Int J Hosp Manag 2019, 77, 1–6 Cheung, M., Fan, J., 2013 Carbon reduction in a high-density city: a case study of Langham Place Hotel Mongkok Hong Kong Renew Energy 50, 433–440 Choi & Sirakaya (2006), Sustainability Indicators for Managing Community Tourism, Tourism Management, 27, 1274-1289 Cobanoglu, C., Berezina, K., Kasavana, M.L., Erdem, M., 2011 The impact of technology amenities on hotel guest overall satisfaction J Qual Assur Hosp Tour 12 (4), 272– 288 Coles, T.E., Dinan, C., Warren, N., 2014 Energy practices among small- and medium- sized tourism enterprises: a case of misdirected effort? J Clean Prod http:// dx.doi.org/10.1016/jjclepro.2014.09.028 Coles, T.E., Zschiegner, A.K., 2011 Climate change mitigation among accommodation providers in the South West of England: comparisons between members and nonmembers of networks Tour Hosp Reseach 11, 117-132 Collins, G.R., Cobanoglu, C., 2008 Hospitality Information Technology: Learning How to Use It, 6th ed Kendall/Hunt, Dubuque, IA consumption in hotels Journal of cleaner production, 137, 803-812 de la Peña, M.R., Núđez-Serrano, J.A., Turrión, J., Velázquez, F.J., 2016 Are innovations relevant for consumers in the hospitality industry? A hedonic approach for Cuban hotels Tour Manag 55, 184–196 Eras, J J C., Santos, V S., Gutiérrez, A S., Plasencia, M Á G., Haeseldonckx, D., & Vandecasteele, C (2016) Tools to improve forecasting and control of the electricity Fischbach, A Smart Spaces EC&M 2019, February, C22–C32 Gossling, S., Scott, D., Hall, M., 2015 Inter-market variability in CO2 emission- intensities in tourism: implications for destination marketing and carbon management Tour Manag 46, 203-212 749 ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo Hillary, R (2004) Environmental management systems and the smaller enterprise Journal of Cleaner Production, 12, 561-569.
 Hooper, S (1992) Cooperative learning and computer-based instruction Educational Technology Research and Development, 40(3), 21-38.
 Horng, J.S., Liu, C.H.S., Chou, S.F., Tsai, C.Y., Hu, D.C., 2018 Developing a sustainable service innovation framework for the hospitality industry Int J Contemp Hosp Manage 30 (1), 455–474 Jaffe, A.B., Newell, R.G., Stavins, R.B., 2005 A tale of two market failures: technology and environmental policy Ecol Econ 54 (2-3), 164–174 Karagiorgas M, Tsoutsos T, Moia-Pol A A simulation of the energy consumption monitoring in Mediterranean hotels application in Greece Energy and Buildings 2007; 39:416-26 Karagiorgas, M., Tsoutsos, T., Moia-Pol, A., 2007 A simulation of the energy con- sumption monitoring in Mediterranean hotels Application in Greece Energy Build 39, 416-426 Kasim, A., 2015 Environmental management system (EMS): postulating the value of its adoption to organizational learning in hotels Int J Contemp Hosp Manage 27 (6), 1233–1253 Kim, S.H., Lee, K., Fairhurst, A., 2017 The review of ‘green’ research in hospitality, 20002014: current trends and future research directions Int J Contemp Hosp Manage 29 (1), 226–247 Klassen, R D (2000) Exploring the linkage between investment in manufacturing and environmental technologies International Journal of Operations & Production Management, 20, 127-147 Könnölä & Unruh (2007), Really changing the course: The limitations of environmental management systems for innovation, Business Strategy and the Environment 16(8):525 - 537 Krass, D., Nedorezov, T., Ovchinnikov, A., 2013 Environmental taxes and the choice of green technology Prod Oper Manag 22 (5), 1035–1055 Meade, B & Pringle, J (2001), Environmental Management Systems for Caribbean Hotels and Resorts, Journal of Quality Assurance in Hospitality & Tourism 2(3-4):149-159 Nieves, J., Segarra-Ciprés, M., 2015 Management innovation in the hotel industry Tour Manag 46, 51–58 Okumus, F., 2013 Facilitating knowledge management through information technology in hospitality organizations J Hosp Tour Technol (1), 64–80 Oronsky, C R., & Chathoth, P K (2007) An exploratory study examining information technology adoption and implementation in full-service restaurant firms International Journal of Hospitality Management, 26, 941-956 ICYREB 2021 | Chủ đề 2: Quản trị kinh doanh Khởi nghiệp đổi sáng tạo 750 Pereira-Moliner, J., Font, X., Tarí, J.J., Molina-Azorin, J.F., Lopez-Gamero, M.D., PertusaOrtega, E.M., 2015 The Holy Grail: environmental management, competitive advantage and business performance in the Spanish hotel industry Int J Contemp Hosp Manage 27 (5), 714–738 Pesonen, J., Horster, E., 2012 Near field communication technology in tourism Tourism Manage Perspect 4, 11–18 Post, J E., & Altman, B W (1994) Managing the environmental change process: Barriers and opportunities Journal of Organizational Change Management, 7(4), 64-81 Priyadarshihi, R., Xuchao, W., Eang, L.S., 2009 A Study on energy performance of hotel buildings in Singapore J Energy Build 41, 1319e1324 Priyadarsini R, Xuchao W, Eang LS A study on energy performance of hotel buildings in Singapore Energy and Buildings 2009;41(12):1319-24 Quitzow, R., 2015 Assessing policy strategies for the promotion of environmental technologies: a review of India’s national solar mission Res Policy 44 (1), 233–243 Richardson, G R A., & Lynes, J K (2007) Institutional motivations and barriers to the construction of green buildings on campus: A case study of the University of Waterloo, Ontario International Journal of Sustainability in Higher Education, 8, 339354 Rutberg, P.G., 2002 Some plasma environmental technologies developed in Russia Plasma Sources Sci Technol 11, A159–A165 Shi-Ming, D., Burnett, J., 2000 A study of energy performance of hotel buildings in Hong Kong Energy Build 31, 7-12 Shrivastava, P (2018) Environmental technologies and competitive advantage In Business Ethics and Strategy (pp 317-334) Routledge Tang, C.M.F., Lam, D., 2017 The role of extraversion and agreeableness traits on Gen Y’s attitudes and willingness to pay for green hotels Int J Contemp Hosp Manage 29 (1), 607–623 Udawatta, L., Witharana, S.A., 2010 Analysis of sensory information for efficient operation of energy management systems in commercial hotels Electron J Struct Eng Vermesan, O.; Fries, P Digitalizing the Industry Internet of Things Connecting the Physical, Digital and Virtual Worlds; River Publishers: Gistrup, Denmark, 2016 Yoon, D., Jang, J., Lee, J., 2016 Environmental management strategy and organizational citizenship behaviors in the hotel industry: the mediating role of organizational trust and commitment Int J Contemp Hosp Manage 28 (8), 1577–1597 Zografakis, N., Gillas, K., Pollaki, A., Profylienou, M., Bounialetou, F., Tsagarakis, K.P., 2011 Assessment of practices and technologies of energy saving and renewable energy sources in hotels in Crete Renew Energy 36 (5), 1323–1328 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NĂM 2021 Volume NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Số 175 Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội Điện thoại: 024 38515380 - Fax: 024 38515381 Email: nxblaodong@vnn.vn Website: www.nxblaodong.com.vn Chi nhánh phía Nam Số 85 Cách Mạng Tháng Tám - Quận - TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 38390970 - Fax: 028 39257205 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập MAI THỊ THANH HẰNG Biên tập: Nguyễn Thị Lan Anh Sửa in: PGS.TS Phạm Thị Hồng Anh Trình bày bìa: TS Phạm Đức Anh Nguyễn Nhật Minh LIÊN KẾT XUẤT BẢN Công ty Cổ phần In Hà Nội Địa chỉ: Lô 6B CN5 Cụm Công nghiệp Ngọc Hồi, xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội _ In 100 cuốn, khổ 20.5 x 29.5 cm, Công ty Cổ phần In Hà Nội - Lô 6B CN5 Cụm Công nghiệp Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội Đăng ký kế hoạch xuất số: 4192-2021/CXBIPH/06-254/LĐ Quyết định xuất số: 1831/QĐ-NXBLĐ ngày 26/11/2021 Mã số ISBN: 978-604-343-391-3 In xong nộp lưu chiểu năm 2021

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN