1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu tham khảo kỷ yếu hội thảo quốc tế tâm lý học đường lần thứ 5

833 178 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 833
Dung lượng 38,71 MB

Nội dung

Ngày 12012010, trước nhu cầu phát triển chuyên ngành Tâm lý học học đường ở Việt Nam, Liên hiệp phát triển tâm lý học đường Việt Nam (CASPV) đã được thành lập với sự kết nối các cơ sở nghiên cứu, đào tạo Đại học tại Việt Nam và Hoa Kỳ. Qua 5 năm phát triển, Liên hiệp được đổi tên thành Liên hiệp phát triển tâm lý học đường quốc tế (CASPI), hoạt động tập trung chủ yếu vào việc thúc đẩy phát triển tâm lý học học đường tại Việt Nam và trên thế giới. Cho đến nay, CASPI đã phối hợp với các Viện, trường Đại học tại Việt Nam tổ chức các hội thảo: Hội thảo Khoa học toàn quốc về tâm lý học đường lần thứ 1: “Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam” được tổ chức tại Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Hà Nội, 030482009); Hội thảo quốc tế về tâm lý học học đường ở Việt Nam lần thứ 2: “Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lý học đường tại Việt Nam” được tổ chức tại Đại học Sư phạm, Đại học Huế (Huế, 06 07012011); Hội thảo khoa học quốc tế về tâm lý học đường lần thứ 3 “Phát triển mô hình kỹ năng hoạt động tâm lý học đường” được tổ chức tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Thành phố Hồ Chí Minh, 262772012); Hội thảo quốc tế tâm lý học đường lần thứ 4 “Xây dựng, quản lý chất lượng chương trình đào tạo và thực hành tâm lý học học đường ở Việt Nam” được tổ chức tại trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội (Hà Nội, 141582014). Được sự ủy nhiệm của Liên h

BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO QUỐC TẾ TÂM LÝ HỌC HỌC ĐƯỜNG LẦN Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Chủ tịch Liên hiệp Phát triển Tâm lý Học đường Thế giới (USA) TS Lê Nguyên Phương Vụ trưởng Vụ Công tác Học sinh Sinh viên - Bộ Giáo dục Đào tạo TS Ngũ Duy Anh Đồng Trưởng ban Tổ chức Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Phó Trưởng ban Thường trực Việt Nam Chapman University (USA) Phó Trưởng ban Thường trực Mỹ University of Wisconsin - Whitewater (USA) Ủy viên PGS.TS Trần Thị Tú Anh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Ủy viên PGS.TS Huỳnh Văn Sơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ủy viên PGS.TS Đỗ Hạnh Nga Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ủy viên PGS.TS Trần Thị Lệ Thu Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Ủy viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Ủy viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Ủy viên PGS.TS Lưu Trang Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Ủy viên TS Trần Xuân Bách Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Ủy viên TS Nguyễn Bá Trung Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Ủy viên TS Nguyễn Thị Trâm Anh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Ủy viên Ms Hoàng Thúy Lan CASP-I Ủy viên ThS CV Lê Thị Hằng Chuyên viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý, Vụ Công tác học sinh sinh viên, Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy viên PGS.TS Lê Quang Sơn GS.TS.Michael Hass PGS TS Tracey Scherr PGS.TS Đặng Hoàng Minh PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng BAN NỘI DUNG GS Michael Hass Đồng Trưởng ban PGS.TS Trần Thị Tú Anh Đồng Trưởng ban PGS.TS Trần Thị Lệ Thu Phó Trưởng ban PGS.TS Huỳnh Văn Sơn Phó Trưởng ban TS Lê Nguyên Phương Phó Trưởng ban TS Nguyễn Thị Nhân Ái Ủy viên ThS Nguyễn Thị Ngọc Anh Ủy viên TS Nguyễn Thị Trâm Anh Ủy viên PGS.TS Nguyễn Văn Bắc Ủy viên TS Trần Văn Công Ủy viên ThS Bùi Thị Thanh Diệu Ủy viên ThS Bich Do Ủy viên TS Lê Mỹ Dung Ủy viên PGS.TS Lê Văn Hảo Ủy viên TS Hoàng Trung Học Ủy viên NCS.ThS Trần Chí Vĩnh Long Ủy viên PGS.TS Trần Thị Thu Mai Ủy viên PGS.TS Đặng Hoàng Minh Ủy viên ThS Nguyễn Thị Diễm My Ủy viên TS Trần Thành Nam Ủy viên TS Nguyễn Thị Hằng Phương Ủy viên PGS.TS Lê Quang Sơn Ủy viên TS Huỳnh Mai Trang Ủy viên TS Nguyễn Thị Tứ Ủy viên ThS Nguyễn Phước Cát Tường Ủy viên TS Đinh Thị Hồng Vân Ủy viên TS Nguyễn Tuấn Vĩnh Ủy viên BAN BIÊN TẬP PGS.TS Lê Quang Sơn Trưởng ban TS Nguyễn Bá Trung Phó Trưởng ban TS Nguyễn Thị Trâm Anh Phó Trưởng ban TS Lê Mỹ Dung Ủy viên ThS Lê Thị Duyên Ủy viên ThS Hồ Thị Thúy Hằng Ủy viên ThS Lê Thị Lâm Ủy viên ThS Bùi Đình Tuân Ủy viên BAN THƯ KÝ TS Lê Mỹ Dung ThS Lê Thị Duyên Trưởng ban Phó Trưởng ban ThS Bùi Thị Thanh Diệu Ủy viên ThS Hồ Thị Thúy Hằng Ủy viên ThS Lê Thị Lâm Ủy viên ThS Nguyễn Thị Phương Trang Ủy viên CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP TỔ CHỨC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING VIETNAM LIÊN HIỆP PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG QUỐC TẾ CONSORTIUM TO ADVANCE SCHOOL PSYCHOLOGY - INTERNATIONAL (CASP-I) C A S P - I ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THE UNIVERSITY OF DANANG UNIVERSITY OF EDUCATION CÁC ĐƠN VỊ TÀI TRỢ CHO HỘI THẢO THE CHICAGO SCHOOL OF PROFESSIONAL PSYCHOLOGY (USA) TỔ CHỨC PLAN INTERNATIONAL VIỆT NAM NHÀ VĂN HÓA THIẾU NHI ĐÀ NẴNG LỜI GIỚI THIỆU Ngày 12/01/2010, trước nhu cầu phát triển chuyên ngành Tâm lý học học đường Việt Nam, Liên hiệp phát triển tâm lý học đường Việt Nam (CASP-V) thành lập với kết nối sở nghiên cứu, đào tạo Đại học Việt Nam Hoa Kỳ Qua năm phát triển, Liên hiệp đổi tên thành Liên hiệp phát triển tâm lý học đường quốc tế (CASP-I), hoạt động tập trung chủ yếu vào việc thúc đẩy phát triển tâm lý học học đường Việt Nam giới Cho đến nay, CASP-I phối hợp với Viện, trường Đại học Việt Nam tổ chức hội thảo: Hội thảo Khoa học toàn quốc tâm lý học đường lần thứ 1: “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam” tổ chức Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Hà Nội, 03-04/8/2009); Hội thảo quốc tế tâm lý học học đường Việt Nam lần thứ 2: “Thúc đẩy nghiên cứu thực hành tâm lý học đường Việt Nam” tổ chức Đại học Sư phạm, Đại học Huế (Huế, 0607/01/2011); Hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học đường lần thứ “Phát triển mơ hình kỹ hoạt động tâm lý học đường” tổ chức Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Thành phố Hồ Chí Minh, 26-27/7/2012); Hội thảo quốc tế tâm lý học đường lần thứ “Xây dựng, quản lý chất lượng chương trình đào tạo thực hành tâm lý học học đường Việt Nam” tổ chức trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (Hà Nội, 14-15/8/2014) Được ủy nhiệm Liên hiệp phát triển tâm lý học đường giới, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đăng cai tổ chức Hội thảo quốc tế tâm lý học học đường lần thứ với chủ đề: “Phát triển Tâm lý học học đường giới Việt Nam”, diễn ngày 28, 29/7/2016 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng (459 Tôn Đức Thắng, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) Đặc biệt, Hội thảo lần cịn có đồng tham gia tổ chức Vụ Công tác học sinh, sinh viên - Bộ Giáo dục Đào tạo kết nối tham gia nhiều tổ chức phi phủ (NGO), sở giáo dục, đào tạo quan quản lý giáo dục trung ương địa phương với mục tiêu thúc đẩy Tâm lý học học đường Việt Nam Hội thảo nơi trao đổi học thuật, cơng bố kết nghiên cứu có liên quan nhà khoa học; kết nối, vận động quan phủ, tổ chức phi phủ, quan truyền thông, chuyên gia, nhà nghiên cứu, giảng viên đại học bậc phụ huynh việc xây dựng, quy hoạch, phát triển ngành, nghề, dịch vụ Tâm lý học học đường Việt Nam giới Kỷ yếu hội thảo khoa học bao gồm 73 báo cáo nhà khoa học thực hành tâm lý học đường đến từ trường Đại học sở nghiên cứu thực hành tâm lý học học đường Việt Nam Mỹ Các viết nghiên cứu có độ tin cậy cao, tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu nước quốc tế, khảo sát đánh giá thực tế, mang lại giá trị khoa học thực tiễn cho nhà nghiên cứu, nhà thực hành tâm lý học học đường người quan tâm Chúng xin trân trọng giới thiệu báo cáo khoa học Hội thảo đến quý vị đại biểu nhà khoa học BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ TÂM LÝ HỌC HỌC ĐƯỜNG LẦN THỨ 7/2016 xã hội khơng thuận lợi, họ có điều kiện thuận lợi để phát triển thân Bản tính rụt rè, khép kín, khơng dám mạnh dạn tìm kiếm giúp đỡ từ bên ngồi gặp khó khăn khiến cho khó khăn họ tăng lên gấp bội Để nâng cao thành tích học tập vững vàng sống, SVTT cần phải nâng cao khả vượt khó Tuy nhiên, để đề xuất biện pháp cải thiện khả vượt khó SVTT, cần thiết tiến hành nghiên cứu yếu tố tác động đến khả Trong nghiên cứu này, chúng tơi trình bày tác động yếu tố chỗ dựa xã hội, tinh thần lạc quan nét nhân cách lo âu đến khả vượt khó SVTT ĐHH (Trần Thị Tú Anh, 2010) H H TH V H G H GHI U Khách thể nghiên cứu: Gồm 437 SVTT thuộc Trường Đại học Sư phạm Đại học Nơng Lâm, hai trường có tỉ lệ SVTT cao ĐHH Khách thể nghiên cứu lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu số vượt khó SVTT hai trường thuộc ĐHH, sử dụng trắc nghiệm số AQ, phiên AQ Profile (AQP) QuickTake 1.0 Stoltz (Phiên Việt hóa) (Nguyễn Phước Cát Tường, Trần Thị Tú Anh, 2011) AQP xây dựng dạng bảng h i tự đánh giá theo kiểu thang đo để tìm cách thức ứng phó trước tình khó khăn thân người AQP QuickTake 1.0 gồm 20 tình giả định kèm theo câu h i tình 20 tình phản ánh thành phần AQ (AQ thành phần) gồm: C: Control (khả kiểm soát); O: Ownership (khả nh n trách nhi m) ch (khả kh ng ch mức v ph m vi ảnh hư ng c ngh ch cảnh); E = Endurance (sức ch u ựng ngh ch cảnh ) Sinh viên tự đánh giá mức độ thực 20 tình thang lưỡng cực gồm mức độ (từ - không chịu trách nhiệm đến hoàn toàn chịu trách nhiệm) Điểm AQ t ng điểm tình thành phần Sinh viên có t ng điểm AQ cao phản ánh họ người có lĩnh kiên cường đặc biệt khả vượt khó cao Kết kiểm tra độ tin cậy trắc nghiệm cho thấy độ tin cậy phù hợp (chỉ số Cronbach Alpha 0,70) Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm Thang đo chỗ dựa xã hội (The Multidimensional Scale of Perceived Social Support - MSPSS) Zimet, Dahlem, Zimet Farley (1988) Thang đo thiết kế để đo hỗ trợ xã hội theo nhận định cá nhân văn hóa khác MSPSS gồm 12 câu đánh giá ba nguồn hỗ trợ chính: gia đình, bạn bè người đặc biệt khác; nguồn khảo sát câu h i với mức độ lựa chọn từ “hồn tồn khơng đồng ý đến “hồn tồn đồng ý Chỉ số định tính chuyển sang định lượng với điểm số từ - Điểm số tính từ đến 48 Điểm số cao chứng t hỗ trợ xã hội nhiều ngược lại Độ tin cậy t ng thể thang đo cao với r = 0,81; đó, giá trị conbach alpha cho thang hỗ trợ từ người đặc biệt 0,91, gia đình 0,87 bạn bè 0,85 819 Trắc nghiệm LOT - R (Life Orientation Test - Revised - LOT - R) Scheier Carver (1985) thiết kế để đánh giá khác biệt cá nhân lạc quan bi quan việc nhìn nhận sống LOT - R đơn giản gồm có 10 items, đó: có items 1, 4, 10 đánh giá tính lạc quan items 3, 7, đánh giá tính bi quan Đặc biệt items 2, 5, items có chức “l m , tránh cho khách thể biết họ đánh giá tinh thần lạc quan ỗi items có mức độ lựa chọn từ “ho n to n ng đến “ho n to n kh ng ng Trắc nghiệm tính điểm sau: Khơng tính điểm câu 2, 5, 8; câu 1, 10: hoàn toàn đồng ý = 4, đồng ý = 3, không đồng ý không phản đối = 2, không đồng ý = 1, hồn tồn khơng đồng ý = 0; câu 3, cho điểm ngược lại điểm cực k bi quan 24 điểm cực k lạc quan nhìn chung 15 điểm tương đối lạc quan (Sheier & Carver, 1985) Với độ tin cậy tính hiệu lực cao, r = 0,78 thang bi quan r = 0,75 cho thang lạc quan, LOT - R sử dụng nhiều cho nghiên cứu giới Việt Nam, thang đo sử dụng nghiên cứu Phan Thị Hương (2007) với độ tin cậy 0,76 Như vậy, việc sử dụng thang đo mang lại kết xác việc tìm hiểu mối tương quan khả vượt khó với tinh thần lạc quan Thang lo âu Spielberger: Thang gồm phần: Phần I (từ câu đến 20) nhằm xác định trạng thái lo âu: phần II (từ câu 21 đến 40) nhằm đánh giá nét nhân cách lo âu Với 20 items, items có mức độ lựa chọn “ho n to n không n o đến “h u l c n o c ng v Cách tính điểm phần trắc nghiệm nét nhân cách lo âu sau: S3 = t ng điểm câu: 2, 3, 4, 5, 8, 9, 11, 12, 15, 17, 18 20 C n S4 = t ng điểm câu: 1, 6, 7, 10, 13, 16 19 ức độ lo âu xác định: 64: Có xu hướng bệnh lý Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS phiên 16.0 T U GHI UV H U 3.1 hỉ số vượt khó sinh viên thiệt thịi 3.1.1 Điểm AQ chung sinh viên thiệt thịi Khả vượt khó thể thông qua số AQ Số liệu bảng cho thấy điểm AQ chung cho toàn mẫu 124 Nếu so với điểm AQ trung bình tồn giới (là 147) điểm AQ SVTT ĐHH thấp 20 điểm Xét theo phân bố nhóm, 64% SVTT có số AQ mức trung bình tr lên Đây dấu hiệu tích cực b i phần lớn SVTT nhóm khảo sát nhiều có lực vượt khó; nhờ đó, phần họ vượt qua nhiều thử thách học tập, mối quan hệ xã hội khó khăn tâm lý nội tiềm ẩn cá nhân SVTT 820 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ TÂM LÝ HỌC HỌC ĐƯỜNG LẦN THỨ ảng iểm chung c 7/2016 sinh viên thi t th i T n su t ĐT AQ Chung 124 Đ Min 20,7 40 Max 178 40 - 119 (AQ thấp) 120 - 149 (AQ trung bình) 150 - 200 (AQ cao) SL % SL % SL % 156 36 231 53 50 11 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; Đ C: Độ lệch chuẩn; in: Điểm thấp nhất; ax: Điểm cao nhất; S : Số lượng; %: Phần trăm Kết hiển thị bảng SVTT đạt AQ cao chiếm tỉ lệ nh Đây cá nhân có nhiều khả thành công học tập sống tương lai Bên cạnh đó, việc có nhiều SVTT đạt số AQ trung bình phần cho thấy ý chí tiến thủ nhóm khách thể khơng cao Họ thường người dễ dàng th a hiệp, hài l ng với thân không thực nỗ lực để vượt qua thử thách lớn lao ặt khác, SVTT có số AQ thấp chiếm tỉ lệ lớn, vấn đề đáng phải quan tâm Những nhóm SVTT cần hỗ trợ để rèn luyện ý chí tinh thần, k để vượt qua nghịch cảnh sống chứa đựng nhiều cam go thử thách 3.1.2 Điểm trung bình thành phần AQ Khả vượt khó SVTT bao gồm bốn thành phần, mục C, , R, E (khả kiểm soát, khả nhận trách nhiệm, khả khống chế mức độ phạm vi ảnh hư ng nghịch cảnh đến nhận thức tính bền vững nghịch cảnh) ức đo: - - - đồng thời điểm số cho câu trả lời Như vậy, điểm số mà SVTT đạt mục số vượt khó (AQ) tỉ lệ thuận với khả vượt khó họ đứng trước nghịch cảnh ảng K t iểm c t ng ch m c T n su t ĐT A th nh h n Đ Min Max - 11 (Th ) 12 - 18 (Trung bình) 19 - 25 (Cao) SL % SL % SL % C 15,8 3,45 24 43 10 272 62 22 28 O 15,8 3,45 24 50 12 285 65 02 28 R 15,9 3,90 24 56 13 260 59 21 28 E 14,6 3,68 25 92 282 65 63 14 821 Ghi chú: C: Control (khả kiểm soát); : wnership (khả nhận trách nhiệm); R = Reach (khả khống chế mức độ phạm vi ảnh hư ng nghịch cảnh); E = Endurance (sức chịu đựng nghịch cảnh) Kết hiển thị bảng cho thấy điểm trung bình mục mà SVTT đạt mức trung bình tương đối đồng Bên cạnh đó, số liệu khảo sát cho thấy nhiều SVTT có điểm trung bình mục R tương đối cao ặt khác, bảng số liệu cho thấy mục E có điểm trung bình thấp so với mục khác Điều cho thấy nhận thức tích cực k cần thiết để trì hy vọng Những người có số AQ cao thường để khó khăn qua nhanh, trì hy vọng b i lạc quan Tuy nhiên, cần lưu ý đến SVTT có điểm AQ thấp mục này, tr ngại lớn bước đường chinh phục đỉnh cao thiếu lạc quan cần thiết Như vậy, sinh viên nhóm khảo sát có khả vượt khó từ mức trung bình tr lên, nhờ họ vượt qua thử thách học tập, mối quan hệ xã hội khó khăn tâm lý tiềm ẩn cá nhân Tuy nhiên, c n tỉ lệ không nh SVTT cần hỗ trợ để nâng cao khả vượt khó c u tố nh hư n 3.2.1 h d a n số vượt khó sinh viên thiệt thòi h i Số liệu điều tra cho thấy SVTT ĐHH có chỗ dựa xã hội tương đối vững (33/48) Điều thể r nét kết nghiên cứu chỗ dựa bạn bè SVTT chiếm điểm số cao chỗ dựa xã hội khác Đây thực điểm tựa vững cho SVTT đối mặt với khó khăn làm tăng lực vượt khó họ ảng Gia nh n i c iệt s tương qu n c ch ự h i v ch s AQ C O R E APQ 0,11* 0,11* -0,09 -0,02 0,03* 0,03 0,03 -0,16* 0,06* 0,02* 0,19** 0,19** 0,10* 0,04 0,18* Ghi ch : *: p

Ngày đăng: 01/02/2023, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w