1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích trong tổ chức thực thi chính sách phổbiến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên năm 2018

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Trong Tổ Chức Thực Thi Chính Sách Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật Cho Thanh Thiếu Niên Năm 2018
Tác giả Cù Thị Kim Ngân, Lại Thị Xuân Ly, Nguyễn Phương Mai, Đỗ Hồng Nhung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Phân Tích Chính Sách
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHĨM MƠN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỀ TÀI: Phân tích tổ chức thực thi sách phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên năm 2018 Lớp học phần: Phân tích sách (01) Nhóm thực hiện: Nhóm Cù Thị Kim Ngân - 11202730 Lại Thị Xuân Ly - 11216883 Nguyễn Phương Mai - 11202464 Đỗ Hồng Nhung - 11183861 HÀ NỘI, NĂM 2023 A Văn thể sách B Phân tích sách phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên năm 2018 .9 Tổng quan sách .9 1.1 Phân loại sách 1.2 Mục tiêu .9 1.3 Chủ thể đối tượng .9 1.4 Nguyên tắc .10 Phân tích sách tổ chức thực thi sách 10 2.1 Điều kiện cần thiết cho tổ chức thực sách .10 2.1.1 Tính hợp lý sách 10 2.1.2 Nền hành cơng 11 a Trình độ phổ biến pháp luật cán công chức 11 b Thể chế luật pháp .11 2.2 Nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức thực thi 12 2.2.1 Nhân tố khách quan 12 2.2.2 Nhân tố chủ quan 13 a Bộ máy tổ chức thực thi sách: 13 b Thể chế hành chính: 14 c Kinh phí thực thi sách: .14 2.3 Thời điểm phạm vi tổ chức thực thi sách .14 2.4 Các giai đoạn tổ chức thực sách 14 2.4.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị triển khai sách .14 2.4.1.1 Xây dựng máy tổ chức thực thi 14 2.4.1.2 Lập kế hoạch triển khai sách 15 2.4.1.3 Ra văn hướng dẫn .16 2.4.1.4 Tổ chức tập huấn 16 2.4.2 Giai đoạn 2: Chỉ đạo triển khai sách 17 a Truyền thông tư vấn sách 17 b Tổ chức thực triển khai sách 17 c Vận hành quỹ (ngân sách) 17 d Phối hợp hoạt động 18 e Đàm phán, giải xung đột phát sinh 18 2.4.3 Giai đoạn 3: Kiểm soát thực .18 a Hệ thống thông tin phản hồi thu thập thơng tin thực sách 18 b Đánh giá thực 18 c Sáng kiến hồn thiện, đổi sách 19 A Văn thể sách BỘ TƯ PHÁP - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 652/KH-BTP Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2018 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN “TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH, THIẾU NIÊN” NĂM 2018 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích 1.1 Thực có trọng tâm, trọng điểm, chất lượng, hiệu nhiệm vụ theo tiến độ đề Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2010-2015” đến năm 2020 (sau viết tắt Đề án) ban hành kèm theo Quyết định số 288/QĐ-BTP ngày 21/02/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp 1.2 Nắm bắt, đánh giá nhu cầu, tiếp tục đổi nội dung, xây dựng mơ hình điểm, nhân rộng, đa dạng hóa mơ hình, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) hiệu cho nhóm đối tượng thanh, thiếu niên 1.3 Huy động nguồn lực xã hội tham gia công tác PBGDPL cho thanh, thiếu niên; đề cao trách nhiệm tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật thanh, thiếu niên Yêu cầu 2.1 Bám sát, triển khai đồng bộ, thống nhất, tổng thể với Kế hoạch công tác PBGDPL năm 2018, Kế hoạch thực Đề án đến năm 2020 nhiệm vụ trị Bộ, ngành, địa phương 2.2 Xác định rõ nội dung hoạt động, tiến độ thực hiện, đảm bảo yêu cầu, chất lượng, không trùng lắp; phân công cụ thể trách nhiệm quan chủ trì, quan phối hợp; bảo đảm khả thi, có trọng tâm, trọng điểm; sử dụng nguồn lực tiết kiệm, hiệu 2.3 Xác định rõ đối tượng cần ưu tiên PBGDPL, tập trung nhiệm vụ PBGDPL cho thanh, thiếu niên đặc thù theo quy định Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai kết hợp, lồng ghép với chương trình, đề án phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương giao chủ trì Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình PBGDPL giai đoạn 2017 - 2021 II NỘI DUNG Quản lý, đạo, hướng dẫn thực Đề án 1.1 Ban hành Kế hoạch, văn đạo, hướng dẫn thực Đề án năm 2018 - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian hoàn thành: + Ở Trung ương: Đầu tháng 03/2018 + Ở địa phương: Cuối tháng 3/2018 - Kết quả, sản phẩm: Kế hoạch, văn đạo, hướng dẫn 1.2 Đánh giá kết quả, khó khăn, vướng mắc, chia sẻ kinh nghiệm, mơ hình PBGDPL có hiệu cho thanh, thiếu niên - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp - Cơ quan phối hợp: + Ở Trung ương: Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Ủy ban Quốc gia niên Việt Nam quan, tổ chức liên quan + Ở địa phương: Sở Nội vụ, Bộ Chỉ huy quân sự, Công an tỉnh, thành phố, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh đoàn quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Cả năm - Kết quả, sản phẩm: Tài liệu, báo cáo kết 1.3 Tổng hợp, báo cáo kết thực công tác PBGDPL cho thanh, thiếu niên năm 2018 - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Quý IV/2018 - Kết quả, sản phẩm: Các báo cáo Nhiệm vụ, hoạt động thực Đề án Bộ Tư pháp quan, tổ chức, đơn vị phối hợp 2.1 Thực PBGDPL, tăng cường tiếp cận pháp luật cho thanh, thiếu niên a) Xây dựng, thực chương trình, phóng truyền thơng PBGDPL, tiếp cận pháp luật; tọa đàm tình hình, thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu PBGDPL cho thanh, thiếu niên; tin, thơng tin tình hình PBGDPL, chấp hành pháp luật thanh, thiếu niên - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông xã Việt Nam, Báo Pháp luật Việt Nam, Báo Tiền phong - Cơ quan phối hợp: Cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Cả năm - Kết quả, sản phẩm: Chương trình, phóng sự, tọa đàm, tin, đăng tải phát sóng b) Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật cho thanh, thiếu niên (chú trọng nhà trường sở giáo dục nghề nghiệp), tổng kết, rút kinh nghiệm đạo, hướng dẫn nhân rộng; tích hợp nội dung PBGDPL cho thanh, thiếu niên Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật Trang thông tin điện tử PBGDPL thuộc Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp; thi sáng kiến, giải pháp, mơ hình PBGDPL có hiệu - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục Đào tạo/Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Cơ quan phối hợp: Cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Quý II - IV/2018 - Kết quả, sản phẩm: Ngân hàng câu hỏi, thi tổ chức, báo cáo kết c) Tổ chức chương trình tình nguyện PBGDPL, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý miễn phí cho thanh, thiếu niên nhà trường; số đối tượng thanh, thiếu niên đặc thù sở (thanh, thiếu niên lang thang nhỡ, vi phạm pháp luật; thanh, thiếu niên nạn nhân bị xâm hại hành vi vi phạm pháp luật ) - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Các quan, tổ chức phối hợp thực Đề án, số tổ chức hành nghề pháp luật, sở đào tạo nghề nghiệp pháp luật, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: Quý II - III/2018 - Kết quả, sản phẩm: Chương trình tình nguyện PBGDPL, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý tổ chức d) Biên soạn, phát hành số tài liệu phổ biến, thông tin, giải đáp pháp luật liên quan, thiết thực thanh, thiếu niên, thanh, thiếu niên đặc thù (tình giải đáp, tờ gấp, câu chuyện, tiểu phẩm pháp luật ) - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp Document continues below Discover more from: Kinh doanh quốc tế KDQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Vợ nhặt - Đoạn trích Kinh doanh quốc tế 100% (61) Đề thi Kinh doanh quốc tế NEU Kinh doanh quốc tế 100% (11) Quan điểm toàn diện - nothing Kinh doanh quốc tế 100% (9) 22856309 cấu tổ chức cty đa quốc gia Nestle 25 Kinh doanh quốc tế 100% (9) Cơ cấu tổ chức chiến lược kinh doanh quốc tế Grab 52 54 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Chiến lược cấu tổ chức kinh doanh quốc tế Apple Kinh doanh quốc tế 100% (8) - Cơ quan phối hợp: Các quan phối hợp thực Đề án - Thời gian thực hiện: Quý II - III/2018 - Kết quả, sản phẩm: Tình giải đáp, tờ gấp pháp luật, tiểu phẩm pháp luật 2.2 Rà soát, đề xuất, hồn thiện sách, pháp luật có liên quan đến thanh, thiếu niên cơng tác PBGDPL a) Rà sốt, tổng hợp vướng mắc, bất cập thực thi sách, pháp luật có liên quan đến thanh, thiếu niên (tập trung vào Luật Thanh niên năm 2005, Luật Trẻ em năm 2016, Luật Phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012, văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật ) thông qua công tác PBGDPL để đề xuất sửa đổi, bổ sung, hồn thiện - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, Ủy ban Quốc gia niên Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Cơ quan phối hợp: Cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Cả năm - Kết quả, sản phẩm: Các tài liệu, báo cáo tổng hợp, đề xuất b) Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng, hoàn thiện nội dung PBGDPL cho thanh, thiếu niên Chương trình phối hợp Bộ Tư pháp Ban Bí thư Trung Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Trung ương Đoàn TNCS quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Quý I - II/2018 - Kết quả, sản phẩm: Báo cáo, Chương trình phối hợp c) Tổ chức hội thảo, tọa đàm giải pháp, mơ hình, hình thức PBGDPL có hiệu cho thanh, thiếu niên (tập trung vào đề xuất hồn thiện thể chế, sách liên quan đến thanh, thiếu niên; thanh, thiếu niên đặc thù; mơ hình Tủ sách pháp luật) - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ - Cơ quan phối hợp: Văn phịng Chính phủ, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban Dân tộc, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Ủy ban Quốc gia niên Việt Nam quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Quý II - III/2018 - Kết quả, sản phẩm: Hội thảo, Tọa đàm báo cáo kết 5 2.3 Nâng cao lực, kỹ PBGDPL cho báo cáo viên pháp luật, cán Đồn cán quản lý, theo dõi cơng tác PBGDPL a) Nghiên cứu, xây dựng, bổ sung nội dung bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ PBGDPL Chương trình bồi dưỡng cán Đồn, Hội, Đội Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - Cơ quan chủ trì: Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Cơ quan phối hợp: Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, Ủy ban Quốc gia niên Việt Nam - Thời gian thực hiện: Cả năm - Kết quả, sản phẩm: Báo cáo rà soát, đánh giá; đề xuất bổ sung nội dung PBGDPL vào Chương trình bồi dưỡng triển khai thí điểm b) Tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức pháp luật kỹ PBGDPL cho báo cáo viên pháp luật, cán Đoàn cán quản lý, thực công tác PBGDPL cho thanh, thiếu niên - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Quý II - IV/2018 - Kết quả, sản phẩm: Tài liệu tập huấn, báo cáo kết c) Biên soạn Bộ Tài liệu nguồn hướng dẫn kỹ PBGDPL cho thanh, thiếu niên - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Các quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Quý II - IV/2018 - Kết quả, sản phẩm: Kế hoạch biên soạn, Bộ tài liệu phát hành d) Biên soạn Sổ tay “Một số mơ hình PBGDPL cho thanh, thiếu niên kinh nghiệm thực tiễn” (Giới thiệu mơ hình, cách làm hay PBGDPL cho thanh, thiếu niên thực tế kinh nghiệm, giải pháp xây dựng, tổ chức triển khai mơ hình này) - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Cả năm - Kết quả, sản phẩm: Sổ tay phát hành 6 2.4 Thực đạo điểm PBGDPL cho thanh, thiếu niên a) Rà soát mơ hình PBGDPL cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2010 - 2015, đánh giá số mơ hình để đạo, hướng điểm đến năm 2020 - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Quý I -II/2018 - Kết quả, sản phẩm: Mơ hình PBGDPL có hiệu cho thanh, thiếu niên đạo điểm, nhân rộng; báo cáo rà soát, đề xuất b) Hỗ trợ, triển khai thực hoạt động đạo điểm địa phương - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp (chọn số địa phương để hỗ trợ, thực đạo điểm) - Cơ quan phối hợp: Sở Tư pháp quan, tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Cả năm - Kết quả, sản phẩm: Các hoạt động đạo điểm Nhiệm vụ thực Đề án địa phương 3.1 Trên sở Kế hoạch mục tiêu, hoạch thực Đề án đến năm 2020 kèm theo Quyết định số 288/QĐ-BTP ngày 21/02/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đơn vị tham mưu UBND cấp xây dựng Kế hoạch bảo đảm kinh phí thực Đề án năm 2018 địa phương phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu công tác PBGDPL cho thanh, thiếu niên địa bàn; gắn với thực nhiệm vụ thống kê tiêu “Tỷ lệ niên tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật” theo Quyết định số 158/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu thống kê niên Việt Nam 3.2 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh) quan tâm, bố trí kinh phí tổ chức thực Đề án địa phương, đảm bảo kịp thời, có trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, trọng mơ hình, cách làm hay, hiệu quả, sáng tạo, phù hợp với nhóm đối tượng thanh, thiếu niên Đề án III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm Bộ Tư pháp, quan, tổ chức, đơn vị phối hợp Trung ương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 1.1 Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị phối hợp tổ chức thực nhiệm vụ theo Kế hoạch đảm bảo tiến độ, chất lượng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật đơn vị đầu mối tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức thực Kế hoạch; phối hợp với quan, đơn vị phối hợp Trung ương, địa phương triển khai thực nhiệm vụ Đề án thuộc trách nhiệm chủ trì Bộ Tư pháp Kế hoạch 1.2 Đề nghị Bộ, ngành, đoàn thể sở Kế hoạch Kế hoạch thực Đề án đến năm 2020 kèm theo Quyết định số 288/QĐ-BTP ngày 21/02/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp đạo, phân công đơn vị chức thuộc Bộ, ngành, đoàn thể làm đầu mối tham mưu, giúp tổ chức thực nhiệm vụ theo trách nhiệm phạm vi quản lý Đề nghị Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Ủy ban Quốc gia niên Việt Nam có văn cử cán làm đầu mối theo dõi, phối hợp với Bộ Tư pháp triển khai thực Kế hoạch Bộ Tư pháp 1.3 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo, hướng dẫn tổ chức thực nhiệm vụ Đề án phù hợp với yêu cầu, điều kiện thực tế công tác PBGDPL cho thanh, thiếu niên địa phương Kinh phí thực 2.1 Kinh phí thực Đề án theo Kế hoạch bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn hỗ trợ hợp pháp khác (nếu có) theo Luật ngân sách nhà nước, Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27/01/2014 Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác PBGDPL chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở văn pháp luật khác có liên quan 2.2 Căn nhiệm vụ Kế hoạch, đơn vị giao làm đầu mối, tham mưu tổ chức thực Đề án Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương xây dựng dự toán thực tổng hợp vào dự toán chi ngân sách nhà nước năm quan, đơn vị để quan tài cấp thẩm định tổ chức thực theo quy định Chế độ thông tin, báo cáo 3.1 Bộ, ngành, đồn thể địa phương có trách nhiệm tổng hợp kết thực Kế hoạch định kỳ tháng (trước ngày 02/6/2018) báo cáo năm 2018 (trước ngày 02/12/2018) Bộ Tư pháp (qua Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - 58, 60 Trần Phú, Hà Nội) Báo cáo kết công tác PBGDPL; Báo cáo kết công tác tư pháp, lĩnh vực PBGDPL Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 2708/QĐ-BTP ngày 29/12/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch cơng tác PBGDPL; hịa giải sở; chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2018 3.2 Trong q trình tổ chức thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đơn vị giao làm đầu mối, tham mưu tổ chức thực Đề án Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương chủ động đề xuất với Bộ Tư pháp để xem xét, giải quyết./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - PTTg thường trực CP Trương Hòa Bình (để báo cáo); - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan Trung ương tổ chức trị-xã hội; - Ủy ban Quốc gia niên Việt Nam; - Bộ trưởng (để báo cáo); - UBND, STP tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Vụ Tổ chức cán bộ; Cục Kế hoạch - Tài chính; Văn phịng; - Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp (để đăng tải); - Lưu: VT, PBGDPL Phan Chí Hiếu B Phân tích sách phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên năm 2018 - Tên văn bản: Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên” năm 2018 - Số hiệu văn bản: 652/KH-BTP - Ban hành bởi: Bộ Tư pháp - Ngày ban hành: 05/03/2018 Tổng quan sách 1.1 Phân loại sách - Theo lĩnh vực hoạt động: sách giáo dục - Theo phạm vi sách: sách vi mơ (Chính sách tác động đến nhóm đối tượng thiếu niên) - Theo cấp độ sách: sách Chính phủ - Theo thời gian phát huy tác dụng: ngắn hạn (cụ thể năm 2018) 1.2 Mục tiêu - Thực có trọng tâm, trọng điểm, chất lượng, hiệu nhiệm vụ theo tiến độ đề Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2010-2015” đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 288/QĐ-BTP ngày 21/02/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp - Nắm bắt, đánh giá nhu cầu, tiếp tục đổi nội dung, xây dựng mơ hình điểm, nhân rộng, đa dạng hóa mơ hình, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu cho nhóm đối tượng thanh, thiếu niên - Huy động nguồn lực xã hội tham gia công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên; đề cao trách nhiệm tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật thanh, thiếu niên 1.3 Chủ thể đối tượng a Chủ thể - Chủ thể ban hành: Bộ Tư pháp - Chủ thể tổ chức thực thi: Bộ Tư pháp, quan, tổ chức, đơn vị phối hợp Trung ương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh b Đối tượng - Thanh thiếu niên tự do, sinh sống, lao động địa bàn cư trú; - Thanh thiếu niên trường học; - Thanh thiếu niên vi phạm pháp luật; - Thanh niên lao động nước 10 1.4 Nguyên tắc - Bám sát, triển khai đồng bộ, thống nhất, tổng thể với Kế hoạch công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2018, Kế hoạch thực Đề án đến năm 2020 nhiệm vụ trị Bộ, ngành, địa phương - Xác định rõ nội dung hoạt động, tiến độ thực hiện, đảm bảo yêu cầu, chất lượng, không trùng lắp; phân công cụ thể trách nhiệm quan chủ trì, quan phối hợp; đảm bảo khả thi, có trọng tâm, trọng điểm; sử dụng nguồn lực tiết kiệm, hiệu - Xác định rõ đối tượng cần ưu tiên phổ biến giáo dục pháp luật, tập trung nhiệm vụ phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên đặc thù theo quy định Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai kết hợp, lồng ghép với chương trình, đề án phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương giao chủ trì Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 - 2021 Phân tích sách tổ chức thực thi sách 2.1 Điều kiện cần thiết cho tổ chức thực sách 2.1.1 Tính hợp lý sách Ở nước ta, thiếu niên chiếm khoảng 20% dân số, hệ kế tục nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, lớp người xây dựng phát triển đất nước Sự phát triển thiếu niên quan hệ đến vận mệnh tồn đất nước, mà ảnh hưởng đến tương lai dân tộc Vì vậy, “giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, đào tạo niên thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên” lời Hồ Chủ tịch nhiệm vụ cần thiết thời đại Trong đó, giáo dục pháp luật, trang bị kiến thức pháp luật cho thiếu niên nhiệm vụ thiếu việc bồi dưỡng, phát triển thiếu niên Việt Nam Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên triển khai thực nhiều hình thức đa dạng, thiết thực Mỗi năm có gần 10 triệu lượt niên giáo dục pháp luật thông qua 20.000 buổi tuyên truyền, học tập, sinh hoạt hoạt động khác Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật câu lạc thường thực thông qua buổi họp, sinh hoạt câu lạc tổ chức giao lưu, sinh hoạt văn hóa hay nêu gương người tốt, việc tốt phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, phân tích hành vi cực đoan, vi phạm pháp luật ảnh hưởng xấu đến thân, gia đình cộng đồng Do đó, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên mang lại kết tích cực, nhận thức pháp luật thiếu niên nâng cao, ý thức chấp hành pháp luật thiếu niên có nhiều chuyển biến Đặc biệt, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đạt hiệu cao có vào Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh cấp, phối hợp chặt chẽ Đoàn niên với quan truyền thông, Sở, ban, ngành địa phương để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên 11 2.1.2 Nền hành cơng a Trình độ phổ biến pháp luật cán công chức Với kiến thức chuyên môn khả am hiểu pháp luật đội ngũ công chức trẻ, Sở Tư pháp lực lượng chủ cơng Đoàn niên Sở trực tiếp tổ chức nhiều hội nghị tập huấn, phổ biến pháp luật, tọa đàm chuyên sâu Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Đất đai, phịng chống ma túy, hội nhập quốc tế thu hút hàng trăm lượt đối tượng thanh, thiếu niên tham gia Đồng thời, Đoàn niên Sở Tư pháp phối hợp với Đoàn niên sở, ban, ngành tổ chức nhiều Hội nghị tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật ban hành văn có liên quan trực tiếp đến thanh, thiếu niên như: Hiến pháp; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Hình sự; Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; b Thể chế luật pháp b1 Các hành vi b椃⌀ cấm: Trong trình thực hình thức biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật, người Báo cáo viên, tuyên truyền viên cần thận trọng cần tuân thủ theo quy định cấm sau đây: - Truyền đạt sai lệch, phê phán nội dung pháp luật phổ biến; không cung cấp thông tin, tài liệu theo quy định pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu có nội dung sai thâ –t, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, truyền thống tốt đẹp dân tộc - Lợi dụng phổ biến, giáo dục pháp luâ –t để xuyên tạc chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước; tuyên truyền sách thù địch, gây chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc; xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân - Cản trở việc thực quyền thơng tin, tìm hiểu, học tập pháp luật công dân, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật quan, tổ chức, cá nhân - Lợi dụng việc thực quyền thơng tin, tìm hiểu, học tập pháp luật để gây cản trở đến hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân, gây trật tự, an toàn xã hội b2 Chế tài xử phạt Về chế tài để xử lý hành vi vi phạm quy định hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật quy định chi tiết cụ thể Điều 39, NĐ 110/2013/NĐ-CP CP ban hành ngày 24/09/2013, “Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã”, cụ thể: - Cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi cản trở việc thực quyền thơng tin, tìm hiểu, học tập pháp luật công dân; cản trở hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật quan, tổ chức, cá nhân 12 - Hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật (Điều 39, Nghị định 110/2013/NĐ-CP) + Cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau: * Truyền đạt sai lệch nội dung pháp luật phổ biến; * Lợi dụng danh nghĩa báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật để thực hoạt động không thuộc nhiệm vụ giao để trục lợi + Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng thẻ báo cáo viên pháp luật từ 01 đến 03 tháng HV quy định Điều b, Khoản Điều + Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm 2.2 Nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức thực thi 2.2.1 Nhân tố khách quan * Bối cảnh thực tế: - Chính trị Giáo dục pháp luật trách nhiệm tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Sự phát triển hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Nhà nước bảo đảm cho công tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho thiếu niên nói riêng bảo đảm thực thi có hiệu - Kinh tế Nền kinh tế phát triển, khả nâng cao mức sống, thỏa mãn nhu cầu nhân dân lao động cao Khi có mức sống vật chất đầy đủ, người dân trọng đến nhu cầu tinh thần họ thường đặc biệt lưu tâm tới nâng cao trình độ văn hóa nói chung trình độ nhận thức pháp luật nói riêng Cho nên, nói, với phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện bảo đảm cho công tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho thiếu niên nói riêng đạt hiệu Rõ ràng, phát triển kinh tế đảm bảo đời sống vật chất hàng ngày cho thiếu niên mà minh chứng, minh họa cho nội dung giáo dục pháp luật thiếu niên Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường dẫn đến sống gấp gáp, căng thẳng khiến cho người phải chịu nhiều áp lực Những người không chịu áp lực dễ rơi vào trầm cảm khơng kiểm sốt hành vi Họ dễ nóng giận, tức tối với khơng vừa ý chọn bạo lực để xử lý nhanh tình Ngày nay, thiếu niên phải sống xã hội căng thẳng với việc học hành, thi cử, tìm kiếm việc làm thêm, thu nhập mối quan hệ phức tạp Lúc rảnh rỗi giải trí lại tiếp xúc với hình ảnh bạo lực từ phim ảnh, sách báo đến trò chơi điện tử Điều dễ dẫn đến việc tiếp cận thông tin lệch lạc, phát sinh suy nghĩ lệch lạc, khơng 13 kiểm sốt, từ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Lối sống hưởng thụ, thực dụng tồn phận thanh, thiếu niên nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội thanh, thiếu niên Những vấn đề khiến việc phổ biến giáo dục pháp luật cho thiếu niên trở thành nhiệm vụ tất yếu, cấp bách - Xã hội Tình trạng thiếu niên vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng số vụ tính chất vụ việc, gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự Thống kê Cục Cảnh sát hình Bộ Công an cho biết ba năm, từ 2016 đến 2018, toàn quốc phát 13.794 vụ với 20.367 đối tượng người 18 tuổi phạm tội Tình hình người 18 tuổi phạm tội có khác vùng miền, khu vực Đặc biệt khu vực thành phố lớn, thành phố trực thuộc trung ương, khu đô thị đông dân, khu cơng nghiệp phát triển tỷ lệ người 18 tuổi phạm tội lớn nhiều so với tỉnh, thành phố địa phương, khu vực nông Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi: Ở độ tuổi thiếu niên độ tuổi phát triển nhanh chóng thể chất tâm sinh lý có bất ổn, chí loạn Nếu giáo dục cứng nhắc giáo dục khơng cách biến đứa trẻ ngoan ngoãn, hiếu thảo trở thành đứa trẻ ngỗ ngược, bất trị, chúng bỏ học, tự tử, chí trở thành tội phạm Ở độ tuổi chưa thành niên dễ bị cảm xúc chi phối hành vi, vấn đề nhỏ nhặt mà người chưa thành niên có xúc động mạnh, thiếu kỹ kiểm soát cảm xúc dẫn đến thực hành vi có tính chất bột phát, thiếu điều khiển lý trí, dẫn đến hành vi phạm tội Thực tế cho thấy, nhiều thanh, thiếu niên việc làm sai trái bị pháp luật xử lý Nhiều em bị dụ dỗ phạm tội hay gián tiếp phạm tội mà vi phạm pháp luật - Cơng nghệ Cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật cho niên chủ yếu tập trung vào đối tượng niên tiên tiến mà chưa tiếp cận đối tượng niên đặc thù, niên tự do, vốn có nguy mắc vấn đề pháp luật cao Một số nội dung tun truyền, giáo dục cịn khơ cứng hình thức, chưa có cách tiếp cận riêng phù hợp đối tượng, tâm sinh lý, trình độ Do đó, cần đẩy mạnh thơng tin truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ngành, quyền Đồng thời, cần đổi mới, đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục gắn với cơng nghệ thơng tin Đa số đồn viên, niên sử dụng mạng xã hội, tổ chức Đoàn cần phát huy lợi để phổ biến, tuyên truyền pháp luật tảng mạng xã hội Hiện nay, thiếu niên tiếp nhận thông tin, thụ hưởng thông tin từ internet, từ smartphone nhanh lại khơng có lọc thơng tin Phải nâng cao lọc này, từ tâm lý, truyền thông kỹ sống Vì vậy, việc phối hợp để có giải pháp đồng quan chức quan trọng 2.2.2 Nhân tố chủ quan a Bộ máy tổ chức thực thi sách: Nhà nước có hệ thống quan bảo vệ pháp luật (Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, Thanh tra, Cơ quan nội vụ ), hệ thống quan quyền lực Nhà nước (Quốc 14 hội, Hội đồng nhân dân), quan hành pháp giám sát việc thực thi hoạt động công tác giáo dục pháp luật, ngăn chặn hành vi vi phạm quy định pháp luật công tác b Thể chế hành chính: Hầu hết hoạt động xã hội diễn điều chỉnh hệ thống pháp luật nhà nước Giáo dục nói chung giáo dục pháp luật nói riêng thực đảm bảo pháp luật Các quy định văn pháp luật Nhà nước bảo đảm cho hoạt động giáo dục pháp luật thống nước Các thể chế pháp luật giáo dục pháp luật cho thiếu niên vừa đề yêu cầu để chủ thể giáo dục đối tượng giáo dục tuân thủ, vừa đề chế tài hành vi vi phạm c Kinh phí thực thi sách: Kinh phí thực bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn hỗ trợ hợp pháp khác (nếu có) theo Luật ngân sách nhà nước, Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27/01/2014 Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở văn pháp luật khác có liên quan Căn theo nhiệm vụ, đơn vị giao làm đầu mối, tham mưu tổ chức thực Đề án Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương xây dựng dự toán thực tổng hợp vào dự toán chi ngân sách nhà nước năm quan, đơn vị để quan tài cấp thẩm định tổ chức thực theo quy định 2.3 Thời điểm phạm vi tổ chức thực thi sách - Thời điểm thực hiện: Năm 2018 - Phạm vi : Tất địa phương tỉnh thành nước thực phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu cho nhóm đối tượng thanh, thiếu niên 2.4 Các giai đoạn tổ chức thực sách 2.4.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị triển khai sách 2.4.1.1 Xây dựng máy tổ chức thực thi - Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị phối hợp tổ chức thực nhiệm vụ theo Kế hoạch đảm bảo tiến độ, chất lượng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật đơn vị đầu mối tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức thực Kế hoạch; phối hợp với quan, đơn vị phối hợp Trung ương, địa phương triển khai thực nhiệm vụ Đề án thuộc trách nhiệm chủ trì Bộ Tư pháp Kế hoạch - Đề nghị Bộ, ngành, đoàn thể sở Kế hoạch Kế hoạch thực Đề án đến năm 2020 kèm theo Quyết định số 288/QĐ-BTP ngày 21/02/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp đạo, phân cơng đơn vị chức thuộc Bộ, ngành, đồn thể làm đầu mối tham mưu, giúp tổ chức thực nhiệm vụ theo trách nhiệm phạm vi quản lý Đề nghị Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Ủy ban 15 Quốc gia niên Việt Nam có văn cử cán làm đầu mối theo dõi, phối hợp với Bộ Tư pháp triển khai thực Kế hoạch Bộ Tư pháp - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo, hướng dẫn tổ chức thực nhiệm vụ Đề án phù hợp với yêu cầu, điều kiện thực tế công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên địa phương 2.4.1.2 Lập kế hoạch triển khai sách Kế hoạch Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp 1) Xây dựng, thực chương trình, phóng truyền thơng phổ biến giáo dục pháp luật, tiếp cận pháp luật; tọa đàm tình hình, thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên; tin, thông tin tình hình phổ biến giáo dục pháp luật, chấp hành pháp luật thanh, thiếu niên Bộ Tư pháp, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông xã Việt Nam, Báo Pháp luật Việt Nam, Báo Tiền phong Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục Đào tạo/Bộ Lao động Thương binh Xã hội Cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan Cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan Quý II - Ngân IV/2018 hàng câu hỏi, thi tổ chức, báo cáo kết Bộ Tư pháp Các quan, tổ chức phối hợp thực Quý II III/2018 2) Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật cho thanh, thiếu niên (chú trọng nhà trường sở giáo dục nghề nghiệp), tổng kết, rút kinh nghiệm đạo, hướng dẫn nhân rộng; tích hợp nội dung phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật Trang thông tin điện tử phổ biến giáo dục pháp luật thuộc Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp; thi sáng kiến, giải pháp, mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu 3) Tổ chức chương trình tình nguyện phổ biến giáo dục pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý miễn phí cho thanh, Thời gian thực Cả năm Kết quả, sản phẩm Chương trình, phóng sự, tọa đàm, tin, đăng tải phát sóng Chương trình tình nguyện 16 thiếu niên nhà trường; số đối tượng thanh, thiếu niên đặc thù sở (thanh, thiếu niên lang thang nhỡ, vi phạm pháp luật; thanh, thiếu niên nạn nhân bị xâm hại hành vi vi phạm pháp luật ) 4) Biên soạn, phát hành số tài liệu phổ biến, thông tin, giải đáp pháp luật liên quan, thiết thực thanh, thiếu niên, thanh, thiếu niên đặc thù (tình giải đáp, tờ gấp, câu chuyện, tiểu phẩm pháp luật ) Bộ Tư pháp Đề án, số tổ chức hành nghề pháp luật, sở đào tạo nghề nghiệp pháp luật, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Các Quý II quan phối III/2018 hợp thực Đề án phổ biến giáo dục pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý tổ chức Tình giải đáp, tờ gấp pháp luật, tiểu phẩm pháp luật 2.4.1.3 Ra văn hướng dẫn Ở Trung ương, sở nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Tư pháp ban hành 01 Quyết định , 01 Kế hoạch 02 Công văn đạo, hướng dẫn Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) tổ chức thực nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ giao Đề án Bộ Cơng an, Bộ Quốc Phịng ban hành Kế hoạch tiếp tục thực Đề án đến năm 2020 lực lượng Công an nhân dân, Quân đội nhân dân Ở địa phương, sở kế hoạch, văn đạo, hướng dẫn Bộ Tư pháp, địa phương xây dựng kế hoạch, văn hướng dẫn riêng nhằm thực Đề án hoặc/và lồng ghép nội dung thực Đề án chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm Cả nước có gần 60 địa phương ban hành kế hoạch Ủy ban nhân cấp tỉnh việc thực Đề án giai đoạn đến năm 2020 gần 40 địa phương ban hành Kế hoạch thực Đề án năm 2018 Ngoài ra, số địa phương ban hành công văn đạo, hướng dẫn thực Đề án năm 2018 lồng ghép hướng dẫn văn hướng dẫn nghiệp vụ khác 2.4.1.4 Tổ chức tập huấn Để nâng cao lực cho báo cáo viên pháp luật, cán Đồn cơng chức quản lý, tham mưu công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên, năm 2018, Bộ Tư pháp tổ chức 03 Hội nghị tập huấn kỹ phổ biến giáo dục pháp luật, kiến thức pháp luật có liên quan đến thanh, thiếu niên, đó, có 02 17 Hội nghị tập huấn cho báo cáo viên pháp luật, cán pháp chế, cán Đồn, cơng chức quản lý, tham mưu cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên bộ, ngành, đoàn thể Trung ương địa phương (tại thành phố Hồ Chí Minh TP Hà Nội); 01 Hội nghị tập huấn nội dung Luật an ninh mạng năm 2018 cho đoàn viên, niên Bộ Tư pháp Tại Hội nghị, đại biểu cung cấp, cập nhật số kiến thức chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên; thực trạng, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên số kỹ phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên 2.4.2 Giai đoạn 2: Chỉ đạo triển khai sách a Truyền thơng tư vấn sách Bộ Tư pháp tổ chức thành công: + Cuộc thi viết “Sáng kiến, mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu cho thiếu niên”, thi tìm hiểu pháp luật gắn với ứng dụng cơng nghệ thơng tin + 02 Chương trình tư vấn pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số số trường cao đẳng, trung cấp TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho niên quận Đống Đa, TP Hà Nội + 02 chương trình đối thoại Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV1), 01 Tọa đàm Truyền hình pháp luật sách pháp luật có liên quan đến thanh, thiếu niên + 03 hội thảo, tọa đàm phục vụ nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thể chế, sách pháp luật mơ hình, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên biên soạn nhiều tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên, xây dựng, in ấn 3.500 Sổ tay hướng dẫn kỹ phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên b Tổ chức thực triển khai sách Các hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên tổ chức triển khai thực thông qua nhiều hình thức, mơ hình khác nhau, đa dạng như: Hội nghị tập huấn, phổ biến pháp luật trực tiếp; hội thi tìm hiểu pháp luật; biên soạn, phát hành tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên; ký kết chương trình phối hợp hay cam kết không vi phạm pháp luật… Qua thực tiễn triển khai, địa phương xuất mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu cho thanh, thiếu niên như: Mơ hình “Qn cà phê pháp luật” (Sở Tư pháp TP Cần Thơ, Hậu Giang); Ngày Pháp luật hàng tháng; mơ hình “Đồng hành phát triển (Sở Tư pháp Hà Nam); mô hình “Giáo dục pháp luật – Trải nghiệm thực tế” (Sở Tư pháp Sóc Trăng) Ngành Giáo dục Đào tạo có mơ hình Hội thi “Rung chng vàng tìm hiểu kiến thức pháp luật” Đối với nhóm đối tượng niên qn đội, mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu là: “Mỗi ngày câu hỏi, tuần điều luật”; mô hình “Tổ tư vấn tâm lý, trợ giúp pháp lý quân nhân”, “Ngày pháp luật quân đội” Trong lực lượng Cơng an nhân dân, mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiê –u cho nhóm niên vi phạm pháp luật, niên chậm tiến như: Mơ hình “Đội dân phịng động”, “5 tự quản” 18 (Bến Tre); mơ hình “4 kèm 1” (An Giang) Bên cạnh đó, địa phương cịn trì mơ hình tổ/nhóm nịng cốt sở phổ biến giáo dục pháp luật; phiên tòa giả định… nước c Vận hành quỹ (ngân sách) Kinh phí thực nhiều địa phương chủ yếu bố trí từ nguồn kinh phí phân bổ cho cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật thường xuyên, chưa có nguồn kinh phí riêng Điều kiện kinh tế - xã hội, thu ngân sách nhiều địa phương cịn khó khăn Phổ biến giáo dục pháp luật hoạt động không phát sinh lợi nhuận nên việc huy động tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia, đóng góp cho cơng tác hạn chế d Phối hợp hoạt động Bên cạnh hoạt động Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện, bộ, ngành, đồn thể theo chức năng, nhiệm vụ giao tổ chức nhiều hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật liên quan mật thiết đến thanh, thiếu niên hình thức phù hợp với đối tượng như: Bộ Quốc phòng tổ chức Cuộc thi tìm hiểu pháp luật niên quân đội năm 2018, Hội thi phổ biến giáo dục pháp luật cấp tồn qn hình thức sân khấu hóa; tập huấn kiến thức, kỹ phổ biến giáo dục pháp luật cho cán đoàn cấp toàn quân; tổ chức diễn đàn, tọa đàm, đối thoại phổ biến giáo dục pháp luật cho niên…Bộ Công an tổ chức phổ biến giáo dục pháp luật cho niên cán bộ, chiến sỹ Công an đơn vị, địa phương; thanh, thiếu niên học viên học viện, trường Công an nhân dân; thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật thuộc đối tượng quản lý Công an nhân dân đối tượng thanh, thiếu niên cư trú địa phương (tập huấn, tọa đàm, tư vấn pháp luật…) Tuy nhiên, công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên theo mục tiêu nhiệm vụ Đề án chưa đồng nước Hoạt động phối hợp quan, tổ chức thực Đề án chưa thường xuyên, chưa gắn kết e Đàm phán, giải xung đột phát sinh Trong trình tổ chức thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đơn vị giao làm đầu mối, tham mưu tổ chức thực Đề án Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương chủ động đề xuất với Bộ Tư pháp để xem xét, giải 2.4.3 Giai đoạn 3: Kiểm soát thực a Hệ thống thông tin phản hồi thu thập thơng tin thực sách Bộ, ngành, đồn thể địa phương có trách nhiệm tổng hợp kết thực định kỳ tháng (trước ngày 02/6/2018) báo cáo năm 2018 (trước ngày 02/12/2018) Bộ Tư pháp (qua Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - 58, 60 Trần Phú, Hà Nội) Báo cáo kết công tác phổ biến giáo dục pháp luật; Báo cáo kết công tác tư pháp, lĩnh vực phổ biến giáo dục pháp luật Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 2708/QĐ-BTP ngày 29/12/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch công tác phổ biến giáo dục pháp luật; hòa giải sở; chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2018 b Đánh giá thực - Hiệu lực: 19 + Mục tiêu sách là: Huy động nguồn lực xã hội tham gia công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên; đề cao trách nhiệm tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật thanh, thiếu niên + Tuy nhiên thực tế là: kinh phí thực từ ngân sách nhà nước nhiều địa phương hạn hẹp, chưa tương xứng với mục tiêu, nhiệm vụ; việc huy động nguồn lực xã hội tham gia, hỗ trợ công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên hạn chế Ý thức, trách nhiệm chủ động, tự giác tìm hiểu, học tập, nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng, thực nếp sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật phận thanh, thiếu niên chưa cao Từ đó, thấy hiệu lực sách chưa cao - Hiệu sách: + Hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên số địa phương cịn mang tính phong trào, chưa khắc phục triệt để tính hình thức Hình thức, mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật chậm đổi mới, chưa thực phù hợp với trình độ hiểu biết tâm sinh lý lứa tuổi, hiệu chưa cao - Tính cơng sách: + Cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên nói chung, thực Đề án nói riêng chủ yếu tập trung vào đối tượng thanh, thiếu niên học sinh, sinh viên trường học; thanh, thiếu niên đô thị; niên công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, chiến sỹ lực lượng vũ trang mà chưa có nhiều hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng thanh, thiếu niên đă –c thù theo Luâ –t phổ biến giáo dục pháp luật; thanh, thiếu niên tự do, cư trú khơng ổn định, chưa có việc làm; thanh, thiếu niên thuộc đối tượng có nguy vi phạm pháp luật cao c Sáng kiến hoàn thiện, đổi sách - Tăng cường trách nhiệm hệ thống trị cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật - Đổi nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thiếu niên - Tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất điều kiện để bảo đảm triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w