1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm ứng dụng phương pháp đan mạch nâng cao hiệu quả dạy học mỹ thuật cho học sinh lớp 2 (bộ sách chân trời sáng tạo)

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Kinh Nghiệm Ứng Dụng Phương Pháp Đan Mạch Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Mỹ Thuật Cho Học Sinh Lớp 2 (Bộ Sách Chân Trời Sáng Tạo)
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 20…-20…
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MỸ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP (Bộ sách Chân trời sáng tạo) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Thực trạng vấn đề Các biện pháp cải tiến thực trạng Biện pháp Nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị dạy học Biện pháp 2: Bồi dưỡng, tập huấn để giáo viên hiểu mục tiêu môn học quy trình dạy học Mĩ thuật theo phương pháp 10 Biện pháp 3: Nâng cao hiệu tiết học mỹ thuật thông qua hoạt động nhóm 13 Biện pháp 4: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học Mĩ thuật Nhà trường 16 Hiệu SKKN 17 KẾT LUẬN 21 Kết luận 21 Kiến nghị, đề xuất 22 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo, để hình thành nhân cách cho trẻ phát triển tồn diện giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học yếu tố vô cần thiết Thông qua môn Mĩ thuật, trang bị cho em số kiến thức, kĩ hội họa, tiếp thu tinh hoa Mĩ thuật dân tộc Từ đó, phát huy óc sáng tạo tính thẩm mĩ góp phần phát triển khiếu, phát tài bồi dưỡng nhân tài cho hệ tương lai Đối với bậc Tiểu học bậc học đầu tiên, sở ban đầu để người tiếp thu vốn tri thức cấp học Vì trang bị cho em cách học, cách tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cho mơn học nói chung mơn Mĩ thuật nói riêng vô quan trọng Hơn nữa, môn học Mĩ thuật mơn khiếu, địi hỏi em phải có tính sáng tạo, biết tham gia học nhóm để xây dựng độc lập học tập để thể riêng độc đáo khiếu thân biết vận dụng kiến thức học cách linh hoạt vào môn học khác, vào sống cách có hiệu Trong nhiều môn, Mĩ thuật môn học em học sinh đặc biệt yêu thích; đặc thù môn Mĩ thuật giúp em học đồng thời vui chơi, giải trí em vẽ nên u thích cách thoải mái mà mơn học khác có Song để có chất lượng cao dạy mĩ thuật theo phương pháp Đan mạch giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt quy trình vẽ kết hợp phong phú hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu Đây phương pháp có nhiều điểm ưu việc dạy môn Nếu người giáo viên biết vận dụng phương pháp phù hợp sản phẩm thu phong phú đẹp mắt ngược lại người giáo viên không vận dụng tốt kết khơng mong muốn em lặp lại thói quen xấu cụ thể như: chép nhau, hình vẽ khơ cứng, gị bó, hình ảnh đơn điệu, lặp lại nhiều, em khơng biết tạo hình 3D, 2D, khơng biết xây dựng cốt truyện dẫn đến nhiều em không thích học học mang tính đối phó Vì nhược điểm mà thời gian sát cánh đồng hành với giáo viên dạy mĩ thuật nhà trường, đưa số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật cho học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch Những kinh nghiệm thực đem lại hiệu công tác dạy học Mĩ thuật trường hai năm học qua Tôi đúc rút thành sáng kiến “Một số kinh nghiệm ứng dụng phương pháp Đan Mạch nâng cao hiệu dạy học Mỹ thuật cho học sinh lớp (Bộ sách Chân trời sáng tạo)” Tuy nhiên phương pháp dạy học có nhiều điểm chắn cịn bỡ ngỡ cho việc bố trí thời khóa biểu Ban giám hiệu cách giảng dạy chuẩn bị đồ dùng thầy trò, đồng hành phụ huynh học sinh Vì tơi chọn đề tài này, nhiên nội dung viết khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp hội đồng khoa học cấp để thân tơi có thêm kiến thức nâng cao hiệu dạy học mĩ thuật lớp nói riêng dạy học mĩ thuật cho năm khối nhà trường nói chung Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tìm số giải pháp tốt góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật lớp nói riêng dạy học Mĩ thuật nói chung nhà trường Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học sinh từ khối nhà trường nội dung chương trình, phương pháp dạy học Mĩ thuật lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, vấn - Thực hành giảng dạy theo phương pháp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh Chủ đề 1: Đại dương mênh mông Chủ đề 2: Đường đến trường em Chủ đề 3: Gia đình nhỏ Chủ đề 4: Khu rừng nhiệt đới Chủ đề 5: Đồ chơi thú vị Mục tiêu nội dung môn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch giúp giáo viên: - Biết cách lập kế hoạch tổ chức thực quy trình dạy học hiệu tích cực mơi trường học tập bố trí hợp lí tạo hứng thú học tập tích cực cho học sinh, bao gồm lớp học - Có thể tổ chức dạy mĩ thuật cách linh hoạt sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh thực tế văn hóa, sở vật chất địa phương nói riêng Việt Nam nói chung - Thực hỗ trợ hoạt động mĩ thuật theo chủ đề có tích hợp dựa nội dung chương trình hành Biết cách tổ chức đánh giá liên tục trình học mĩ thuật để phát triển khả sáng tạo kĩ sống cho học sinh - Phối hợp chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp xây dựng kế hoạch giảng dạy thể cách kết hợp nhuần nhuyễn quy trình, kết hợp yếu tố liên quan đến việc tích hợp với mơn học khác - Chia sẻ giúp cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội nhận thấy tầm quan trọng môn mĩ thuật hoạt động giáo dục mĩ thuật nhà trường sống tương lai - Những quy trình dạy học theo phương pháp hướng tới mục tiêu: Lấy học sinh làm trung tâm; Kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức giúp học sinh có khả năng; Biểu đạt giao tiếp thơng qua hình ảnh; Khám phá hiểu văn hóa thơng qua nghệ thuật thị giác; Hình thành kỹ sống lĩnh vực mĩ thuật; Yêu đẹp biết vận dụng vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày Hiểu nội dung chương trình, mục tiêu nắm bắt tình hình thực tế nhà trường, địa phương, xác định trách nhiệm, yêu cầu cụ thể thân mơn học lí để tơi sâu nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật cho học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch Thực trạng vấn đề Môn Mĩ thuật môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh Cho đến hầu hết trường có giáo viên dạy mĩ thuật chuyên trách, phong trào học Mĩ thuật ngày sôi nổi, hầu hết em học sinh hào hứng với môn học môn học ý Tất người hiểu mơn học nghệ thuật Vì có nhiều giáo viên, học sinh, bậc phụ huynh coi trọng đầu tư cho mơn học Qua em thấy Mĩ thuật mơn học bổ ích, lý thú tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao mơn học bổ trợ tích cực cho mơn học khác em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng Tính tới thời điểm tại, học sinh quen thực tương đối tốt mơ hình học tập Áp lực học tập khơng cịn vấn đề với em Mặt khác, em thỏa thích với sáng tạo thú vị, trao đổi, học hỏi từ bạn nhiều Tuy nhiên phía giáo viên cịn nhiều khó khăn, vướng mắc cần lời giải đáp để nâng cao chất lượng giảng dạy theo tinh thần việc đổi Qua thời gian thực áp dụng phương pháp dạy học mĩ thuật Đan Mạch vào dạy học, nhận thấy: * Ưu điểm: Đa số giáo viên nhận quan tâm từ ban giám hiệu nhà trường việc động viên, khuyến khích áp dụng phương pháp vào giảng dạy trường Cơ sở vật chất đầu tư phù hợp với môn học, đáp phần đáp ứng tối thiểu công tác dạy học theo phương pháp Đan Mạch Các hoạt động chủ đề nối tiếp liền mạch giúp cho học sinh cảm thấy hào hứng khám phá, sáng tạo với nhiều trải nghiệm đầy thú vị Thời gian dành cho chủ đề nhiều, em thực hành, trao đổi, thể suy nghĩ cách độc lập để thể tính cá thể hóa sản phẩm học, việc trọng học tập theo nhóm có theo dõi, tương trợ thi đua thành viên nhóm nên em khơng cịn tượng bỏ bài, khơng làm làm chưa xong bài… * Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm nhiều hạn chế dạy học theo phương pháp mới: - Thiết bị dạy học số trường chưa đáp ứng cơng tác dạy học; nhiều trường chưa có phịng học riêng, chưa có tủ đồ dùng hợp lý nên sản phẩm học sinh chưa bảo quản tốt Giá treo sản phẩm để nhóm trưng bày, nhận xét chưa có, mơ hình vật mẫu chưa có để hướng dẫn cho học sinh khai thác, trải nghiệm - Ban giám hiệu lúng túng xếp thời khóa biểu cho mơn học, quản lý dạy chưa khoa học, chưa thường xuyên dự giờ, kiểm tra kết dạy - học giáo viên học sinh để có hướng điều chỉnh phù hợp - Bản thân số giáo viên dạy Mĩ thuật chưa thấm nhuần hiểu mục tiêu, quy trình dạy học theo phương pháp Đan Mạch Khi lên lớp, nhiều giáo viên chuẩn bị đồ dùng sơ sài (thậm chí chưa quan tâm đến nội dung hợp lý đoạn nhạc tổ chức quy trình vẽ theo nhạc), dạy học theo phương pháp Đan Mạch bước lên lớp thời gian bố trí hoạt động lại giống chương trình hành (chưa đầu tư nghiên cứu kỹ hoạt động dạy học cấu trúc dạy theo chủ đề) Giáo viên chưa quan tâm, chưa sát đến việc kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh nên nhiều em chuẩn bị khơng đủ để học làm cho em học, em chơi buổi lãng phí thời gian Khi thực hành đa số giáo viên cho học sinh vẽ, xé dán mà quan tâm cho học sinh tạo hình 3D, chưa hướng dẫn cho học sinh nhóm xây dựng cốt truyện, chưa tổ chức vẽ nhau, chưa biết chia sẻ câu chuyện nên sản phẩm nghèo nàn, học trầm lắng chưa phát huy hiệu phương pháp dạy học nên kết học không cao Tóm lại, cơng nghệ thơng tin quan trọng, góp phần nâng cao hiệu dạy học mà giáo viên dạy nhàn hơn, học sinh hứng thú Nhưng dạy, giáo viên không lạm dụng, phải sử dụng hợp lí, phù hợp có hiệu tốt Thơng qua việc am hiểu vận dụng linh hoạt quy trình dạy học, q trình dạy học, tơi nhận thấy với phương pháp học mới, học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên em mong chờ đến tiết học Mĩ Thuật Ưu điểm phương pháp học sinh tự sáng tạo, tiết học em tự khám phá điều mẻ hơn, phát triển khả sáng tạo, phát triển khả giao tiếp, kỹ trình bày sản phẩm em trước đám đông Các em say mê học tập không bị áp lực nhiều mặt thời gian sợ không làm Đối với em học sinh trước quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể rõ việc làm theo nhóm Đối với em có khiếu em bộc lộ khả Hiệu SKKN Tuy bước đầu tổ chức dạy học theo phương pháp gặp nhiều khó khăn sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học, sáng tạo, nhiệt tình tâm huyết với nghề, khơng ngại khó tiếp cận với phương pháp Những tiết dạy áp dụng theo phương pháp Đan Mạch trường đạt số kết sau: 17 - Giáo viên biết cách lập kế hoạch tổ chức quy trình dạy học linh hoạt phù hợp với điều kiện địa phương Tổ chức đánh giá liên tục trình học mĩ thuật để phát triển lực học tập, khả sáng tạo kĩ sống cho học sinh Phối hợp chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp - Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều mặt thời gian sợ khơng làm - Đối với học sinh cá biệt, quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể rõ việc làm việc theo nhóm - Điểm bật dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch giáo viên chủ động theo nội dung tiết học Nếu chương trình Mĩ thuật cũ học sinh học, làm quen với nội dung gần gũi, quen thuộc như: vẽ gà, vẽ (nặn, xé dán) vật v.v với phương pháp dạy, học Mỹ thuật học sinh biểu đạt, giao tiếp, khám phá nhiều điều bổ ích thơng qua hình ảnh, từ tạo hội cho em thực hành, ứng dụng học tập hình thành kỹ sống lĩnh vực Mĩ thuật để vận dụng linh hoạt vào sống, học tập ngày Với phương pháp dạy học Mĩ thuật Đan Mạch, học sinh giải phóng khỏi khn mẫu, em phát huy khả sáng tạo, tiết học thoải mái, sinh động Các em “Học mà chơi, chơi mà học’’ thỏa sức khám phá, tìm tịi, khơng bị gị bó, khơng sợ khơng biết vẽ mà tự thể sáng tạo với quy trình là: - Với hình thức tổ chức dạy học này, học sinh vẽ, xé dán, nặn, tạo hình 3D làm rối, tận dụng phế liệu, đồ vật tìm để sáng tạo nên sản phẩm Hơn từ việc vẽ, xây dựng câu chuyện tạo cho em có thói quen tư hình ảnh liên hệ thực tế, tự tin diễn thuyết tăng khả biểu cảm vốn sống thực tế em, giúp em phát triển khả giao tiếp hợp tác Chính vậy, với phương pháp học mới, học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên em mong chờ đến tiết học mĩ thuật Ưu điểm phương pháp học sinh tự sáng tạo, tiết học, học sinh khám phá 18 điều mẻ Phương pháp phát triển khả tư sáng tạo, phát triển khả giao tiếp, kỹ trình bày sản phẩm trước đám đơng Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều mặt thời gian sợ khơng làm Đối với học sinh cá biệt, quan tâm đến việc học em lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể rõ việc làm theo nhóm Đối với học sinh có khiếu bộc lộ khả mình, qua tinh thần hợp tác nhóm mơn Mĩ thuật môn học khác nâng cao Thực học theo chương trình Mĩ thuật học sinh dần hình thành lực là: lực trải nghiệm (tức học sinh có trải nghiệm cách nhìn nhận, cảm giác, tị mị, trí nhớ, tưởng tượng phát triển sức sáng tạo biểu đạt) Bên cạnh cịn giúp học sinh phát triển lực kỹ kỹ thuật Trong học làm quen với nhiều chất liệu, công cụ, kỹ thuật, dụng cụ phù hợp với hoạt động thực hành Trong học Mĩ thuật, học sinh biết khám phá lực trải nghiệm niềm vui thích tạo sản phẩm Ở học sinh lại có cách biểu đạt khác Mỗi chủ đề cách thức thể khác Chương trình mỹ thuật gắn với quy trình thử nghiệm Các quy trình hướng tới mục đích làm để học sinh tự học học thực Học sinh biết, em tạo cảm xúc điều kiện học tập thực tế, tạo sản phẩm đầy sáng tạo Tuy nhiên, giáo viên phải nhận điểm quy trình mĩ thuật khơng phải công thức cố định bắt phải làm theo mà điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế địa phương 19 23

Ngày đăng: 18/11/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w