Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP (Bộ sách chân trời sáng tạo) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp quan sát trực quan : 4.2 Phương pháp đọc sách, tài liệu: 4.3 Phương pháp thống kê, so sánh: II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận: 1.1 Mục tiêu môn đạo đức lớp 1.2 Một số phương pháp dạy – học môn Đạo đức lớp Một Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thuận lợi: 2.2 Khó khăn: 2.3 Nguyên nhân Các biện pháp sử dụng để nâng cao chất lượng môn Đạo đức lớp 1B 3.1 Chuẩn bị tốt tư liệu, phương tiện hỗ trợ cho học: 3.2 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy – học môn Đạo đức lớp 1: a Phương pháp động não: 13 b Phương pháp đóng vai: 13 c Phương pháp trò chơi: 17 d Phương pháp thảo luận nhóm: 23 3.3 Sử dụng hiệu đồ dùng dạy - học 26 3.4 Đánh giá kết học tập môn Đạo đức học sinh lớp tất mặt: tri thức, thái độ, kỹ năng, hành vi ứng xử em gia đình, nhà trường cộng đồng 26 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 27 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 28 Kết luận: 28 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Cơng đổi kinh tế xã hội diễn ngày, khắp đất nước Nó địi hỏi phải có lớp người lao động mới, có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo Dám nghĩ, dám làm thích ứng với thực tiễn xã hội thay đổi phát triển Nhu cầu địi hỏi phải có ngành giáo dục phải có thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước Và thực ngành giáo dục bước thay đổi, thể qua xác định mục đích giáo dục đào tạo, hay nói phát triển toàn diện nhân cách người thể qua hai mặt là: “Tài Đức” Muốn làm điều này, ngành giáo dục phải tạo điều kiện để học sinh phát huy lực văn hóa phẩm chất đạo đức từ ngồi ghế nhà trường Nhân cách trẻ hình thành phát triển thơng qua hoạt động có ý thức Chính q trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí…các em hình thành phát triển nhân cách Bác Hồ nói: “Ngày Nhi đồng, năm sau cơng nhân, cán Vì phủ, đồn thể tất đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhi đồng…” Để mai sau xã hội có người chủ xứng đáng, có người cơng dân tốt hơm hệ trước phải có trách nhiệm dạy dỗ, định hướng cho em đường đắn Khơng nơi khác trường học nơi kết tinh trình độ văn minh xã hội công tác giáo dục trẻ em Trong giáo dục đào tạo người người phát triển toàn diện, không dạy cho em giỏi văn hóa mà cịn phải làm tốt cơng tác giáo dục hành vi, phẩm chất đạo đức cho em lứa tuổi tiểu học Đặc biệt giáo dục em học sinh giai đoạn đầu cấp (học sinh lớp 1) Người xưa dạy: “Dạy từ thuở thơ” Qua nhiều năm giảng dạy trường Tiểu học, nhận thấy việc giáo dục hành vi, phẩm chất đạo đức cho em vô cần thiết Thông qua môn học Đạo đức em có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, bước hình thành cho học sinh kỹ nhận xét, đánh giá hành vi ứng xử phù hợp thân người xung quanh theo chuẩn mực mối quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống Từng bước hình thành cho em thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, biết yêu thương tôn trọng người; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người, yêu thiện, đúng, tốt; khơng đồng tình với hành vi, việc làm sai Thực tiễn cho thấy kết giáo dục đạo đức có giảm sút nghiêm trọng Hiện nay, điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh Do bị xốy vào vịng xoáy chế thị trường mà nhiều phụ huynh thời gian, sức lực dành cho việc kiểm tra, giáo dục Hoặc khơng phụ huynh chiều chuộng q mức, muốn Ngồi ra, bùng nổ cơng nghệ thơng tin (cả tích cực lẫn tiêu cực), trị chơi bạo lực mạng Internet ảnh hưởng lớn đến học sinh Mà tâm lý học sinh tiểu học thích “bắt chước” nên hành vi đạo đức em thu nhận qua việc giao tiếp, tranh ảnh, sách báo, phim, truyện em chưa biết phân biệt để tự lựa chọn hành vi đạo đức phù hợp cho Chính vậy, chuẩn mực hành vi đạo đức giáo dục trẻ phải gia đình, nhà trường, xã hội cung cấp uốn nắn từ nhỏ Từ lớp em thầy cô xây dựng hành vi, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi em thông qua môn Đạo đức Đây điểm tựa định hướng cho việc hình thành thái độ kỹ năng, hành vi đạo đức cho em Xuất phát từ lý nêu trên, trình giảng dạy, đặc biệt giảng dạy môn Đạo đức lớp Vậy làm để học sinh tiếp thu kiến thức học cách nhẹ nhàng, sinh động, khơng nhàm chán, khơng bị áp đặt, gị bó hay gượng ép? Chuyển tải đến em cảm giác “Học mà chơi, chơi mà học” Tôi áp dụng số biện pháp trình giảng dạy đạt số hiệu định với sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Đạo cần có cải biến làm thay đổi tài liệu đó.Với kiểu ghi nhớ khơng giáo viên nhắc lại thường xuyên em chóng qn khơng nhớ thời gian vài tuần sau Sự ý em bền vững dẫn đến việc tiếp thu kiến thức không liên tục Các biện pháp sử dụng để nâng cao chất lượng môn Đạo đức lớp 1B 3.1 Chuẩn bị tốt tư liệu, phương tiện hỗ trợ cho học: Sự chuẩn bị chu đáo triển khai có hiệu quả, lúc, kịp thời phương tiện dạy học sưu tầm tranh ảnh, thơ, hát, câu ca dao, tục ngữ …… góp phần lớn thành cơng tiết học Ví dụ: Bài "Sinh hoạt nếp" (trang 36 Đạo đức sách Chân trời sáng tạo) Trước vào tiết học giáo viên hát cho HS nghe, GV chuẩn bị băng đĩa cho HS nghe hát: “Rửa mặt mèo” “Mèo vại nước” Sau giáo viên cho em nhận biết “thế gọn gàng sẽ” qua hình ảnh tập Giáo viên phải liên hệ thực tế câu hỏi “Em cảm thấy mặc quần áo sẽ, gọn gàng, sao?” Trả lời câu hỏi học sinh thấy thật hạnh phúc người ngắm nhìn khen ngợi (các em hiểu ích lợi việc ăn mặc gọn gàng, sẽ) Từ em có ý thức ăn mặc gọn gàng để làm đẹp cho thân cho xã hội Giáo viên sưu tầm nội dung đồng dao “Xỉa cá mè” (Xỉa cá mè đè cá chép, Tay đẹp bẻ ngơ,Tay to dỡ củ,Tay nhỏ hái đậu đen,Tay lọ lem ê xấu xấu xấu, Mau rửa tay cho sạch.” để đưa vào phần củng cố cuối học, với đồng dao em hiểu chưa ta tắm, rửa, quần áo chưa ta giặt cho Bài đồng dao có vần điệu dễ thuộc, dễ nhớ nên em nhớ nhanh GV khuyến khích em ghi nhớ để sử dụng thành trò chơi ngày Ví dụ: Bài 10 "Cùng thực nội quy trường, lớp" (trang 40 Đạo đức sách Chân trời sáng tạo) Ngoài việc sử dụng tranh ảnh SGK phóng to, GV cần sưu tầm thêm tư liệu để dạy đạt hiệu như: điều 28 công ước QT QTE hát “ Tới lớp, tới trường ” (Hoàng Vân) Trước vào học, GV cho HS nghe hát: “ Tới lớp, tới trường” Sau nghe hát xong, GV hỏi HS: Em có thích học khơng? Em có u ngơi trường khơng? Vì sao? Sau GV giới thiệu vào học Phần tự liên hệ: Giáo viên hỏi: Bạn lớp học giờ? - Học sinh suy nghĩ, trả lời - Em cần làm để học ? Sau HS trả lời, Giáo viên kết luận: Được học quyền lợi trẻ em Đi học giúp em thực tốt quyền học Để học giờ, cần phải: + Chuẩn bị đầy đủ quần áo, sách từ tối hôm trước, không thức khuya + Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy cho + Tập thói quen dậy sớm, 3.2 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy – học môn Đạo đức lớp 1: Mỗi phương pháp hình thức dạy – học mơn Đạo đức có mặt mạnh mặt hạn chế riêng, phù hợp với loại riêng, khâu riêng tiết học Vì khơng q lạm dụng phủ định hồn tồn phương pháp hình thức dạy học Điều quan trọng vào nội dung, tính chất bài; vào trình độ học sinh lực, sở trường giáo viên; vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đối tượng học sinh mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp hình thức dạy học cách hợp lý mức * Ví dụ: Khi dạy "Mái ấm gia đình" (trang Đạo đức sách Chân trời sáng tạo) a Phương pháp động não: Đây phương pháp giúp cho học sinh, thời gian ngắn, nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề - Giáo viên cần nêu vấn đề tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ học sinh phát biểu, đóng góp ý kiến nhiều tốt Đồng thời trình em đưa ý kiến cần tìm hiểu câu hỏi tạo cho em giao lưu với nhau, làm sáng tỏ vấn đề chưa rõ ràng - Giáo viên liệt kê tất ý kiến mà học sinh phát biểu sau phân loại, thảo luận sâu ý để làm rõ ý kiến chưa rõ ràng Cuối tổng hợp ý kiến em hỏi xem em cần thắc mắc hay bổ sung thêm khơng - Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn, từ hay câu thật ngắn Đặc biệt tất ý kiến cần giáo viên hoan nghênh, chấp nhận mà không cần phê phán, nhận định đúng, sai - Phương pháp động não dùng để lý giải vấn đề đạo đức nào, song đặc biệt phù hợp với vấn đề học sinh có kinh nghiệm ứng xử b Phương pháp đóng vai: - Để chuẩn mực hành vi đạo đức trở thành thói quen tốt sống hàng ngày đòi hỏi học sinh cần phải luyện tập thường xuyên Khơng phải ngày một, ngày hai mà thói quen hình thành Cụ thể phải luyện tập thực hành mơn Đạo đức Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định Qua tiết thực hành đóng vai giúp em hình thành thao tác hành động phù hợp với mẫu hành vi đạo đức học - Qua sử dụng phương pháp học sinh thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ tình giả định, gây ý hứng thú cho học sinh đóng vai tạo điều kiện nảy sinh óc sáng tạo học sinh Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi em theo chuẩn mực hành vi đạo đức Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm thơng qua vai diễn 13 - Để áp dụng phương pháp đóng vai vào giảng cách tự nhiên đạt hiệu cao: + Trước tiên giáo viên phải chia nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm quy định thời gian chuẩn bị + Giáo viên đưa tình phải phù hợp với chủ đề nội dung học, với trình độ học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học + Tình mở, gần gũi với đời sống thực tế hàng ngày Không cho trước kịch lời thoại + Yêu cầu học sinh phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lúng túng lạc đề Cố gắng nhập với vai diễn cách tự nhiên, khơng gị bó, phải biết phối hợp tốt vai “diễn” thực Đặc biệt nên khích lệ học sinh nhút nhát chưa mạnh dạn tham gia + Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai + Các nhóm lên thực vai diễn + Cả lớp thảo luận nhận xét sau đóng vai Đây bước quan trọng, có ý nghĩa thiết thực việc sử dụng phương pháp đóng vai: * Yêu cầu em học sinh tham gia đóng vai nêu cảm xúc thể vai “diễn” trước lớp: + Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa? Chưa phù hợp chỗ nào? + Cảm xúc em thực cách ứng xử? Và nhận cách ứng xử ( Đúng Sai)? * Yêu cầu học sinh khác nhận xét cách ứng xử nhập vai vai “diễn” Ở bước giáo viên tạo điều kiện để học sinh đưa nhiều cách ứng xử khác nhau: + Thực tế em trường hợp em thể cách ứng xử nào? + Giáo viên chốt lại định hướng cho học sinh cách ứng xử tích cực, cần thiết tình 14 + Luật chơi phải giới thiệu rõ ràng: nội dung trị chơi, cách tổ chức, cách tính điểm (Nếu cần giáo viên vừa hướng dẫn, vừa thực mẫu) + Trò chơi phải đảm bảo huy động nhiều học sinh tham gia, mang tính tập thể Học sinh phải nắm quy tắc chơi tôn trọng luật chơi + Khi tổ chức trò chơi thi đua tránh để học sinh đặt nặng vấn đề thua chơi + Tạo điều kiện để học sinh tham gia, tổ chức, điều khiển toàn khâu trò chơi (Chuẩn bị, tiến hành, đánh giá sau trò chơi) + Địa điểm chơi phải đảm bảo an toàn cho học sinh tham gia trò chơi + Có thể đưa tiêu chí cho nhóm thắng trị chơi, nhằm động viên khuyến khích em tham gia chơi Mặt khác cần khích lệ động viên nhóm chưa hồn thành nhiệm vụ tránh cho em lúng túng, tự tin chơi Ví dụ: Khi dạy "Anh chị em quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau" (trang 14 Đạo đức sách Chân trời sáng tạo) 19 Bài tập 3: Hãy nối tranh với NÊN KHƠNG NÊN cho phù hợp: Với tập tơi áp dụng cho học sinh phương pháp trò chơi “Tiếp sức” Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát - Phổ biến luật chơi: + Chia làm nhóm, nhóm cử đại diện em xếp thành hàng dọc Nhóm cịn lại làm cổ động viên ban giám khảo + Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, em đầu nhóm lên nối hình vẽ với việc làm tương ứng, sau chuyền bút cho bạn thứ bạn cuối Mỗi học sinh phép nối hình tương ứng Nhóm thực nhanh xác nhóm thắng + Nhóm thứ nhận xét kết nhóm vừa thi đua với 20 30 ... nâng cao chất lượng môn Đạo đức lớp 1B 3 .1 Chuẩn bị tốt tư liệu, phương tiện hỗ trợ cho học: 3.2 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy – học môn Đạo đức lớp 1: a Phương pháp động não: 13 ... Các biện pháp sử dụng để nâng cao chất lượng môn Đạo đức lớp 1B 3 .1 Chuẩn bị tốt tư liệu, phương tiện hỗ trợ cho học: Sự chuẩn bị chu đáo triển khai có hiệu quả, lúc, kịp thời phương tiện dạy học. .. vi, phẩm chất đạo đức cho em vô cần thiết Thơng qua mơn học Đạo đức em có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng,