PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN HIỆU QUẢ KỸ NĂNG TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP (Bộ sách Chân trời sáng tạo) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 1.1.Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề a Tìm ý tập diễn đạt ý ngôn ngữ .8 b Học Lịch sử với sơ đồ 10 c Học Lịch sử với bảng so sánh .11 d Kênh hình (Tranh ảnh, lược đồ, đồ ) 12 đ Tự học nhà: 15 e Thực hành luyện tập: 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận: .18 3.2 Kiến nghị: 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 1 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài: Hiện nay, tiết học Lịch sử nói chung Lịch sử Việt Nam nói riêng tiến hành cách sinh động nhờ có quan tâm đầu tư cho soạn giảng, đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh lớp, đặc biệt giảng điện tử có nhiều kênh hình phong phú Tuy nhiên, tiết học đa số từ chuẩn bị từ thầy mà chưa có chuẩn bị học sinh Vì đa số học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, điều không phát triển tư học sinh, mà ngược lại đẩy học sinh vào ỷ lại, mau quên dẫn đến thờ với lịch sử, kể lịch sử dân tộc Đặc biệt thời gian gần đây, quan truyền thông nêu lên thực trạng mà xã hội quan tâm, xuống cấp mơn lịch sử ngành giáo dục: Thái độ thờ học sinh môn lịch sử kết kì tuyển sinh thấp, hàng ngàn thi mơn lịch sử học sinh khơng có điểm (điểm 0), thi “cười nước mắt” Thực trạng đó, khiến tơi suy nghĩ nhiều, để khắc phục tình trạng nâng cao nhận thức, kết học tập cho học sinh học tập lịch sử Một thực tế mở hội thành công lớn cho người dạy người học lịch sử Đó phải người học chủ động tiếp thu kiến thức thông qua nguồn tư liệu khác Từ dẫn đến yêu cầu phát triển kỹ tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức người học lớn Vì người dạy phải có phương pháp để phát triển kĩ tự học học tập lịch sử cho Học sinh Qua kinh nghiệm công tác giảng dạy môn lịch sử tìm hiểu thực tế, tơi mạnh dạn định viết đề tài: Một số biện pháp rèn luyện hiệu kỹ tự học môn Lịch Sử cho học sinh lớp (Bộ sách chân trời sáng tạo), nhằm tạo cảm hứng học tập cho học sinh, có biện pháp giúp đỡ em phát triển kĩ tự học ghi nhớ kiến thức lịch sử cách hiệu quả, từ nâng cao chất lượng giáo dục vị trí mơn lịch sử xã hội 1.2 Mục đích nghiên cứu: Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - Quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn khác - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thông tin để giải đáp - Phân tích, so sánh, đánh giá vật, kiện, tượng lịch sử - Báo báo kết học tập lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, - Có trách nghiệm với thân, gia đình đất nước Với kĩ nhằm tránh lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp Học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả thói quen tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho Học sinh Qua Học sinh chủ động tìm tịi, khám phá, phát hiện, rèn luyện xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực, phẩm chất Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối trường THCS … 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong việc thực nghiên cứu vấn đề - đề tài, vật tượng cần thực nhiều phương pháp, đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Tìm hiểu, điều tra thực tế, thống kê, phân tích, đánh giá…Những phương pháp góp phần lớn cho tơi hồn thành đề tài 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong đề tài xin đưa số biện pháp để rèn kĩ tự học ghi nhớ kiến thức lịch sử cho học sinh a Tìm ý tập diễn đạt ý ngơn ngữ Khi học học sinh không nên học nguyên văn sách giáo khoa, nội dung học mà giáo viên truyền thụ lớp Cách học mang tính “máy móc” cịn gọi học “thuộc lịng”, dẫn đến nặng nề, khó hiểu khó nhớ Để nhớ kiến thức bản, em nên kết hợp sách giáo khoa, giảng giáo viên, ghi Trước hết, học sinh cần phải nhớ phần, mục sau tìm xem phần, mục gồm ý diễn đạt ngơn ngữ để học Học sinh cần nhớ “ý” không cần thiết nhớ “văn” (có nghĩa học sinh khơng thiết phải diễn đạt nói viết) giống hệt sách giáo khoa lời giảng thầy cô, được) Ví dụ 1: Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên trang 71 Lịch sử Bộ sách Chân trời sáng tạo, học có nhiều mốc thời gian kiện Vì khó khăn cho học sinh để nhớ học học Cho nên giáo viên chia học sinh thành cặp đôi yêu cầu cặp lập bảng thống kê, chia thành cột: cột thời gian - cột kiện Chẳng hạn: (Bảng thống kê kháng chiến minh họa) Sau hiệu lệnh thời gian kết thúc cặp xong trước trình bày (Giáo viên chấm điểm ưu tiên công điểm thưởng xong trước); lại cặp khác đối chiếu với kết bạn để chấm điểm cho cặp Ví dụ 2: Đối với học tình hình kinh tế triều đại:, cụ thể dạy Bài 14, 15, 16 trang 51, 57, 65 Lịch sử Bộ sách Chân trời sáng tạo, thấy có đặc điểm chung nêu tình hình kinh tế: Nơng nghiêp, thủ cơng nghiêp, thương nghiệp Do đó, để học tốt học học sinh cần nắm qui luật sau: + Kinh tế nông nghiệp: Biện pháp nhà nước (Thủy lợi, khai hoang ); kết đạt + Thủ công nghiệp: Thủ công nhà nước, thủ công truyền thống nhân dân + Thương nghiệp: Nội thương (buôn bán nước), Ngoại thương (bn bán với nước ngồi) Trên sở ý chọn, học sinh tập diễn đạt theo ngơn ngữ Khi học theo phương pháp học sinh gặp nhiều khó khăn trình bày dài dịng, vấp váp có thiếu xác, diễn đạt sai kiến thức Tuy nhiên, tập học theo cách nhiều, thục trở thành kỹ dễ học, dễ nhớ nhớ lâu Khi học tập phương pháp học sinh cần tự tổ chức buổi học nhóm- cần hai học sinh truy cho để kiểm tra tự điều chỉnh b Học Lịch sử với sơ đồ Trong phương pháp học Tìm ý tập diễn đạt theo ngơn ngữ mình, học sinh tìm ý sau sơ đồ hóa, cơng thức hóa đơn vị kiến thức cho ngắn gọn, đơn giản tránh gây nhiễu đơn vị nội dung kiến thức gần giống Khi sử dụng học phương pháp người giáo viên đóng vai trị quan trọng, cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh lập sơ đồ Những nội dung phức tạp giai đoạn lịch sử giáo viên cung cấp sẵn cho học sinh hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu phát biểu Ví dụ: Khi dạy Bài 20: Đại Việt thời Lê sơ trang 86 Lịch sử Bộ sách Chân trời sáng tạo, đến nội dung giai cấp, tầng lớp xã hội, yêu cầu học sinh lập sơ đồ, sau phát triển sơ đồ theo suy nghĩ Quan sát sơ đồ học sinh kết hợp sách giáo khoa lời giảng giáo viên học sinh biết xã hội phong kiến nước ta chia thành giai cấp, tầng lớp nào: Nông dân: tầng lớp đơng đảo có vai trị to lớn; nhận đất canh tác nộp tô thuế Quý tộc: vua, quan, địa chủ tầng lớp bóc lột có nhiều cải quyền Nơ lệ: Số lượng không nhiều, chủ yếu phục vụ, hầu hạ tầng lớp quý tộc Bên cạnh việc lập sơ đồ, cơng thức cịn lập dàn ý theo dạng 10 Để khai thác hình ảnh này, Học sinh cần phải: - Xác định chủ đề hình: Đây ảnh tượng đài anh hùng Lê Lợi nhân dân ta đúc đặt Thanh Hóa - Thu nhận thơng tin: Ơng người lãnh đạo xuất sắc khởi nghĩa Lan Sơn - Đóng góp Lê Lợi: + Tạo dựng nên khởi nghĩa Lam Sơn + Đánh tan Quân xâm lược Minh với đường lối chiến thuật đắn + Đóng góp nhiều cơng sức vào khởi nghĩa Như vậy, qua khai thác hình Học sinh tiếp nhận phần nội dung học, qua giúp giáo viên chuyển tải lượng kiến thức học đến học sinh sở phát triển kỹ khai thác kênh hình học sinh, từ tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, góp phần thực tốt việc giáo dục nhân cách , đạo đức cách mạng cho học sinh đ Tự học nhà: 15 Thời gian tự học nhà quan trọng, lúc học sinh có nhiều thời suy ngẫm, đào sâu vấn đề, tiếp tục đề xuất thắc mắc để thầy giải đáp, suy nghĩ liên hệ vận dụng vào thực tế Đây cách để tri thức khắc sâu óc, khó bị quên lãng trở thành hữu ích, cách học kết hợp với hành mà Bác Hồ luôn nhắc nhở Việc học nhà phải làm tốt việc chuẩn bị trước theo yêu cầu giảng Những học sinh xuất sắc thường phải học theo hướng Những em nhà nghèo học giỏi phải tranh thủ thời gian cách học giúp em thành công e Thực hành luyện tập: Thực hành luyện tập ví cầu “đưa tri thức chuyển tới lực” khơng giúp học sinh hiểu sâu mà cịn nhớ lâu kiến thức Bác Hồ kính u nói “Học đơi với hành” “lý luận gắn liền với thực tiễn” Thành ngữ Trung Quốc có câu “Tơi nghe, tơi qn Tơi thấy, tơi nhớ Tơi làm , tơi hiểu ” Từ “học tập” gồm hai động từ “học” “tập” ; “học” trình lớp giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức mới, “tập” thực hành, luyện tập nhà học sinh Trong “tập” bao gồm nhiều hoạt động khác học sinh: tập tìm ý bản, tập diễn đạt, làm tập, vẽ lược đồ, sơ đồ, lập bảng so sánh, tìm tài liệu, đọc sách tham khảo, trao đổi với ban Trong mơn khoa học tự nhiên luyện tập cơng việc thường xuyên, môn khoa học xã hội, đặc biệt mơn lịch sử hiếm, mà có u cầu học sinh giáo viên khơng có thời gian để kiểm tra sửa chữa nên chưa thật hiệu Như vậy, học tập học sinh cần phải tự thực hành luyện tập nhiều, điều tối quan trọng để học sinh nhớ lâu kiến thức, nâng cao hiệu học tập Trong việc đẩy mạnh phương pháp tự học ,cũng cần ý đến tương trợ, giúp đỡ học tập tức vấn đề “học thầy không tày học bạn” ông cha ta đúc kết Vấn đề trước nhiều trường làm có kết tốt Học sinh học bạn, hỏi bạn dễ dàng, thoải mái dễ tiến Học sinh giỏi giúp đỡ bạn tự giỏi thêm Mặt khác tinh thần đoàn kết lớp học tăng tiến Ta không sợ tiêu cực, học ít, đàm đúm, 16