Một số biện pháp phát huy tính tích cực và năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học lịch sử lớp 7 (bộ sách chân trời sáng tạo)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢNG BIỂU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP (Bộ sách Chân trời sáng tạo) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng Các giải pháp tổ chức thực 3.1 Sự chuẩn bị giáo viên học sinh 3.2 Tiến hành lập bảng biểu dạng lịch sử chương trình lịch sử lớp 3.2.1 Đối với dạng lịch sử tìm hiểu nội dung trị, kinh tế-văn hóa, giáo dục, khoa học - kĩ thuật 3.2.2 Đối với dạng kháng chiến (Ví dụ: Kháng chiến chống quân xâm lược Minh, quân xâm lược Mông Nguyên ) 3.2.3 Đối với dạng tìm hiểu khởi nghĩa 10 3.2.4 Đối với dạng ôn tập 11 3.2.5 Đối với dạng tổng kết 13 3.3 Vận dụng phương pháp lập bảng biểu vào tiết dạy cụ thể: 15 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 19 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với môn học khác, môn Lịch sử trường trung học sở mơn học có vị trí ý nghĩa vô quan trọng, giúp học sinh nắm kiến thức cần thiết lịch sử Thế giới lịch sử dân tộc Việt Nam Trên sở đó, giáo dục cho học sinh lịng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, giúp học sinh biết quan tâm đến vấn đề xúc có ảnh hưởng tới quốc gia, khu vực tồn cầu, đồng thời rèn luyện lực tư thực hành cho học sinh Với vị trí, chức nhiệm vụ quan trọng vậy, vai trị mơn lịch sử trường trung học sở chưa thực đề cao Một số giáo viên chưa thật hiểu sâu làm chủ kiến thức, phụ thuộc vào sách giáo khoa, chưa sử dụng có hiệu phương pháp đặc trưng môn kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tiết dạy nên dẫn đến hiệu học chưa cao Bên cạnh đó, tượng phổ biến nhiều học sinh không ý học tập môn khoa học xã hội, có mơn lịch sử thân học sinh bậc phụ huynh cho môn phụ, nên nhiều học sinh “quay lưng” lại với môn lịch sử Trong năm gần đây, việc dạy học môn lịch sử thu hút quan tâm, ý toàn xã hội Trước quan tâm ấy, giáo viên dạy môn lịch sử trăn trở việc dạy Làm để nâng cao chất lượng dạy - học môn lịch sử, để em học sinh u thích học mơn lịch sử có hiệu Xuất phát từ thực tế trên, yêu cầu đặt giáo viên dạy môn lịch sử nói chung thân tơi nói riêng phải bước đổi phương pháp dạy học mơn để tìm phương pháp hay, cách dạy giúp học sinh tiếp cận kiến thức mơn học cách dễ dàng, gây hứng thú cho học sinh, để em sống lại với khứ thăng trầm lịch sử dân tộc Việt Nam Thế giới Vậy làm để học sinh u thích học tốt mơn lịch sử trường trung học sở nay? Có nhiều phương pháp đồng chí giáo viên sử dụng dạy học lịch sử như: sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, thảo luận nhóm, ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học… Nhưng “Lập bảng biểu” việc quan trọng giúp học sinh không nắm vững kiến thức học mà cịn giúp em có khả khái quát hóa, tổng hợp kiến thức để hiểu rõ chất lịch sử Vì vậy, trình giảng dạy tơi thường xun sử dụng mang lại kết khả quan, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học môn lịch sử trường trung học sở Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên học sinh có thêm phương pháp việc dạy - học môn lịch sử để đạt kết cao Mục đích nghiên cứu Nhằm đổi phương pháp dạy - học giáo viên học sinh khối lớp trường trung học sở Định Bình mơn lịch sử, giúp giáo viên có thêm phương pháp dạy mới, học sinh có cách học để tiếp thu lĩnh hội tri thức lịch sử có hiệu quả, góp phần quan trọng trang bị cho học sinh kĩ sử dụng bảng biểu học tập môn lịch sử nhằm phát huy lực tư duy, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tiết học lịch sử Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, nghiên cứu áp dụng “Việc lập sử dụng bảng biểu dạy học lịch sử lớp 7” áp dụng tập sách Lịch sử – sách Chân trời sáng tạo, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vì vậy, đối tượng nghiên cứu áp dụng học sinh khối lớp Tuy nhiên, dạy phần diễn biến kháng chiến, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khai thác nội dung kiến thức phần theo hai bảng sau (tùy vào nội dung để chọn bảng biểu cho phù hợp) Bảng 1: Thời gian Sự kiện Ta Địch Bảng 2: 3.2.3 Đối với dạng tìm hiểu khởi nghĩa Sau cho học sinh tìm hiểu nội dung khởi nghĩa sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức thơng qua việc điền thơng tin nội dung cịn thiếu vào bảng sau: Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết - ý nghĩa Ví dụ: Đối với phần I 25: Cuộc khởi nghĩa Nam Sơn (1418 – 1427) – trang 81 SGK Lịch sử – sách Chân trời sáng tạo 10 Giáo viên sử dụng bảng niên biểu sau để khai thác kiến thức nội dung Tên khởi nghĩa Lãnh đạo Căn Mục đích Lực lượng tham gia 3.2.4 Đối với dạng ôn tập Trong tiết ôn tập, đặc biệt tiết ơn tập chương địi hỏi giáo viên phải hệ thống, tổng hợp lại toàn nội dung kiến thức thời kì, giai đoạn lịch sử tất lĩnh vực nâng cao, khái quát hóa để học sinh nắm chất kiện lịch sử Với khối lượng kiến thức nhiều mà tìm hiểu tiết nên đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt sáng tạo trình hướng dẫn học sinh ơn tập cách có hiệu Để đáp ứng 11 yêu cầu đó, giáo viên nên sử dụng bảng biểu để hệ thống hóa kiến thức triều đại, thời kì lịch sử Đối với kiến thức liên quan đến tình hình trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa, khoa học - nghệ thuật nước ta triều đại phong kiến, giáo viên nên hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức thông qua bảng niên biểu sau: Tên triều Chính đại trị Kinh tế Xã hội Giáo dục - Khoa học - nghệ thuật văn hóa Khi tìm hiểu kháng chiến, giáo viên sử dụng bảng niên biểu so sánh để làm bật chất kiện lịch sử Tên kháng chiến Thời gian Lãnh đạo Trận đánh tiêu biểu Ví dụ: Khi dạy 17 “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược quân xâm lược Mông – Nguyên” – trang 71 SGK Lịch sử – sách Chân trời sáng tạo, giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng biểu so sánh để học sinh thấy điểm bật hai kháng chiến Nội Cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên thời Trần dung so sánh Hoàn cảnh lịch sử Thời gian 12 Tên đấu tranh Triều đại Lãnh đạo Kết Qua hai bảng tổng hợp kiến thức trên, học sinh nắm kiến thức bản, trọng tâm tổng kết Học sinh nhận thức nước Việt Nam có lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời, trải qua nhiều biến động thăng trầm lịch sử Trong trình tồn phát triển, nhân dân ta bước đoàn kết xây dựng quốc gia thống nhất, có tổ chức máy nhà nước hồn chỉnh, có kinh tế đa dạng, ổn định, văn hóa tươi đẹp giàu sắc riêng đặt móng vững cho vươn lên hệ nối tiếp Trong trình xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam phải liên tục cầm vũ khí, chung sức, chung lòng tiến hành hàng loạt kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc Từ nhằm bồi dưỡng cho học sinh lịng u nước, tự hào dân tộc ý thức vươn lên học tập để xây dựng bảo vệ tổ quốc Rèn luyện cho học sinh kĩ tổng hợp kiến thức kĩ thực hành 3.3 Vận dụng phương pháp lập bảng biểu vào tiết dạy cụ thể: Với phương pháp lập bảng biểu, vận dụng thành công vào tiết dạy cụ thể sau Bài 20: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (SGK Lịch sử – sách Chân trời sáng tạo) A Mục tiêu học Về kiến thức: - Mô tả thành lập nhà Lê Sơ - Nhận biết tình hình kinh tế thời Lê Sơ - Giới thiệu phát triển văn hóa, giáo dục số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê Sơ 15 Về lực: - Biết sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu Vương triều Lê Sơ - Vận dụng hiểu biết thành tựu Vương triều Lê Sơ để giới thiệu đất nước, người Việt Nam Về phẩm chất: - Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng B Thiết bị dạy học - SGK, SGV Lịch sử sách Chân trời sáng tạo - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập C Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: Các hoạt động dạy học Bước Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa Lịch sử từ trang 87 – 91 sách Chân trời sáng tạo tìm hiểu thơng tin sau: Nhóm 1: Sự thành lập Vương triều Lê Sơ Nhóm 2: Tình hình kinh tế, xã hội Nhóm 3: Phát triển văn hóa - giáo dục Nhóm 4: Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu Bước Các nhóm tiến hành thảo luận 16 Bước Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên hồn thành bảng biểu Căn vào kết thảo luận giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung bảng sau: Nội dung Điểm bật Sự thành lập Vương Năm 1428 Lê Lợi lên ngơi hồng đế lấy quốc hiệu Đại triều Lê Sơ Tình hình kinh tế, xã hội Việt, đóng Thăng Long Kinh tế phục hồi nhanh, ổn định, phát triển hưng thịnh Xã hội phân thành tầng lớp: quý tộc, nơng dân, thợ thủ cơng thương nhân, nơ tì Phát triển văn hóa - Văn hố, giáo dục phát triển đạt nhiều thành giáo dục tựu lớn a Nguyễn Trãi Một số danh nhân b Lê thánh Tơng văn hóa tiêu biểu c Lương Thế Vinh d Ngô Sỹ Liêm Qua bảng niên biểu, giáo viên khái qt nhấn mạnh thơng tin quan trọng vương triều Lê Sơn để học sinh ghi nhớ tốt Củng cố, dặn dò Giáo viên củng cố kiến thức cho học sinh thông qua tập sau: Bài tập Hãy vẽ sơ đồ tư Đại Việt thời Lê Sơ (1428 -1527) Bài tập Tổ chức trò chơi câu đố lịch sử Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với việc vận dụng đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tích cực lực tư sáng tạo cho học sinh thông qua việc lập sử dụng bảng biểu dạy học lịch sử lớp 7” (Bộ sách Chân trời sáng tạo), đã đạt 17 21